1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài phát triển thị trường lao động việt nam trong bối cảnh chuyển đổi số

27 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển thị trường lao động Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi số
Tác giả Hoàng Mai Thái Dương, Hoàng Minh Hiếu, Hoàng Ngô Thiên Phúc, Hoàng Thành Huân, Hoàng Văn Huy
Người hướng dẫn GVC.TS. Nguyễn Quốc Toàn
Trường học Đại học Quốc gia TP. HCM
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị MáC - LêNin
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 413,5 KB

Nội dung

HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOABÀI TẬP LỚN MÔN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐLỚP: L04 - NHÓM: 05 - HK232 GVHD:

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

ĐỀ TÀI

PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG BỐI

CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐLỚP: L04 - NHÓM: 05 - HK232

GVHD: GVC.TS NGUYỄN QUỐC TOÀN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

% ĐIỂM BTL

ĐIỂM BTL

GHI CHÚ

TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023

Trang 2

BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển thị trường lao động trong bối cảnh chuyển đổi số

1.1 Thị trường lao động

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của thị trường lao động

1.1.2 Các yếu tố cấu thành thị trường lao động

1.1.2.1 Cung – cầu lao động

1.1.2.2 Giá cả hàng hóa sức lao động

1.1.2.3 Cạnh tranh giữa các chủ thể trên thị trường lao động

1.1.2.4 Hệ thống thể chế, tổ chức và công cụ điều tiết thị trường lao động 1.2 Phát triển thị trường lao động

1.2.1 Khái niệm

1.2.2 Nội dung và tiêu chí phát triển thị trường lao động

1.2.2.1 Phát triển thị trường lao động về mặt số lượng, quy mô

1.2.2.2 Phát triển thị trường lao động về mặt trình độ, chất lượng

1.2.2.3 Hợp lý hóa cơ cấu của thị trường lao động

1.2.2.4 Hoàn thiện cơ chế tiền lương và an sinh xã hội

1.2.2.5 Giải quyết các vấn đề cạnh tranh trên thị trường lao động

1.3 Tác động của bối cảnh chuyển đổi số đến phát triển thị trường lao động

1.3.1 Khái niệm và bối cảnh chuyển đổi số 1.3.2 Quan điểm về tác động của chuyển đối số đến phát triển thị trường lao động

1.4 Khung phân tích

Trang 4

Chương 2: Thực trạng phát triển thị trường lao động trong bối cảnh chuyển đổi

số ở Việt Nam

2.1 Khái quát thị trường lao động và chuyển đổi số ở Việt Nam hiện nay

2.1.1 Thị trường lao động Việt Nam

2.1.2 Bối cảnh chuyển đổi số ở Việt Nam

2.2 Phân tích nội dung và tiêu chí phát triển thị trường lao động ở Việt Nam 2.2.1 Phát triển thị trường lao động về mặt số lượng, quy mô

2.2.2 Phát triển thị trường lao động về mặt trình độ, chất lượng

2.2.3 Hợp lý hóa cơ cấu của thị trường lao động

2.2.4 Hoàn thiện cơ chế tiền lương và an sinh xã hội

2.2.5 Giải quyết các vấn đề cạnh tranh trên thị trường lao động

2.3 Phân tích tác động của chuyển đổi số đến phát triển thị trường lao động ở Việt Nam 2.3.1 Tác động đến nội dung và tiêu chí phát triển thị trường lao động

2.3.2 Tác động đến các nhân tố truyền thống ảnh hưởng đến thị trường lao động

2.4 Đánh giá chung về phát triển thị trường lao động trong bối cảnh chuyển đổi số ở Việt Nam. 2.4.1 Các thành tựu và nguyên nhân

2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân

Chương 3 Định hướng và giải pháp phát triển thị trường lao động trong bối cảnh chuyển đổi số ở Việt Nam.

3.1 Quan điểm và định hướng phát triển thị trường lao động Việt Nam trong bối cảnh

Trang 5

3.3 Các nhóm giải pháp phát triển thị trường lao động Việt Nam trong bối cảnh

chuyển đổi số

3.3.1 Nhóm giải pháp về nội dung, tiêu chí phát triển thị trường lao động

3.3.2 Nhóm giải pháp về các nhân tố truyền thống ảnh hưởng đến thị trường lao động

3.3.3 Nhóm giải pháp về phát huy hiệu quả của chuyển đổi số

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

PHẦN MỞ ĐẦU

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

4 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đề tài sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và các phương pháp nghiêncứu như trừu tượng hóa khoa học, phân tích tổng hợp, thống kê mô tả

6 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 03chương:

- Chương 1:

- Chương 2:

- Chương 3:

Trang 7

Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển thị trường lao động trong bối cảnh chuyển

Hình 1.1: Tiền VN

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Lưu ý: Các bảng, biểu đồ trình bày tương tự như hình)

Trang 8

Biểu đồ 1.1: Hiệu suất đầu tư trong 5 tháng của một số quỹ ngoại

Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam

“Dòng tiền nhà đầu tư cá nhân trong nước chảy vào cuồn cuộn đẩy VN-Indexliên tiếp cán mốc lịch sử từ đầu năm đến nay, thanh khoản mỗi phiên từ hơn chục ngàn

tỷ đã lên 20.000 tỷ và sau đó chạm mốc 30.000 tỷ đồng Tất cả là nhờ dòng tiền trongnước, trong khi đó khối ngoại lại bán ròng không tiếc tay với giá trị bán hơn 1 tỷ đô từđầu năm đến nay”1

1.2 Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa

1.3 Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa

Trang 9

Chương 2: Thực trạng phát triển thị trường lao động trong bối cảnh chuyển đổi

số ở Việt Nam

2.1 Khái quát thị trường lao động và chuyển đổi số ở Việt Nam hiện nay

2.1.1 Thị trường lao động Việt Nam

Năm 2023, dân số Việt Nam là 99.655.790 người, gần đạt mốc 100 triệu người.Con số này tương đương 1,25% tổng dân số thế giới, đưa Việt Nam đứng thứ 15 trongdanh sách các quốc gia đông dân nhất (World Meter 2023) Hơn nữa, Việt Nam là mộttrong những thị trường lao động lớn nhất ASEAN với xấp xỉ 56 triệu người và tỷ lệtham gia lao động là 76% Từ năm 2007, Việt Nam bước vào thời kỳ dân số vàng vớinhóm tuổi 14–60 chiếm 2/3 tổng dân số Năm 2019, tỷ lệ này là khoảng 70%, tươngđương 67 triệu người Đây là cơ hội vàng để Việt Nam phát triển kinh tế và bảo vệ tổquốc với lực lượng lao động trẻ (Thu Quỳnh 2020)

Tuy nhiên, người Việt Nam có tuổi thọ trung bình xấp xỉ 75 tuổi, khá cao so vớicác quốc gia có mức thu nhập tương tự Năm 2011, số người trên 60 tuổi ở Việt Namchiếm chưa đến 10% dân số, nhưng con số này đã tăng lên 11,95% vào năm 2018 và14% vào năm 2019 Trong số này, khoảng 8% là trên 65 tuổi Do đó, ước tính rằnggiai đoạn dân số vàng (tỷ lệ người lớn trong độ tuổi lao động cao) sẽ kết thúc vào năm

2038 Như vậy, Việt Nam sẽ chuyển từ giai đoạn dân số vàng sang giai đoạn dân sốgià sau 30 năm (Thu Quỳnh 2020) Trong khi đó, các nước có nền kinh tế phát triểnphải mất nhiều thập kỷ, thậm chí cả thế kỷ mới chuyển sang giai đoạn dân số già (115năm ở Pháp và 69 năm ở Mỹ)

Ngoài ra, do tính chất phát triển của lực lượng lao động ở Việt Nam, đương nhiên

sẽ tồn tại một số khó khăn như tìm kiếm lao động có tay nghề cao hay tỷ lệ lao độngtrên tổng số lao động theo vùng miền

Trang 10

62,7%; lực lượng lao động nữ đạt 24,5 triệu người, chiếm 46,7%, lực lượng lao độngnam đạt 27,9 triệu người, chiếm 53,3%.

Hình 1: Lực lượng lao động, giai đoạn 2019 – 2023 (Triệu người)

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động năm 2023 là 68,9%, tăng 0,3 điểm phần trăm

so với năm 2022 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nam giới là 75,2%, tăng 0,2điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước, trong khi đó con số này của nữ giới là62,9%, tăng 0,4 điểm phần trăm so với năm trước

+ Lao động có việc làm năm 2023 đạt 51,3 triệu người, tăng 683,0 nghìn người(tương ứng tăng 1,35%) so với năm 2022 Số lao động có việc làm ghi nhận tăng ở cảkhu vực thành thị và nông thôn cũng như ở nam giới và nữ giới, số lao động có việclàm ở khu vực thành thị là 19,0 triệu người, tăng 1,8% (tương ứng tăng 331,8 nghìnngười), lao động ở khu vực nông thôn là 32,3 triệu người, tăng 1,1% (tương ứng tăng351,1 nghìn người); số lao động có việc làm ở nam giới đạt 27,3 triệu người, tăng1,4% (tương ứng tăng 386,6 nghìn người), cao hơn mức tăng ở nữ 0,1 điểm phần trăm(1,4 % so với 1,3 %)

Theo khu vực kinh tế, lao động có việc làm khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷsản là 13,8 triệu người, giảm 118,9 nghìn người, tương ứng giảm 0,9% so với nămtrước; khu vực công nghiệp và xây dựng là 17,2 triệu người, tăng 248,2 nghìn người,tương ứng tăng 1,5%; khu vực dịch vụ với 20,3 triệu người, tăng 553,6 nghìn người,tương ứng tăng 2,8% và duy trì mức tăng cao nhất so với hai khu vực còn lại

Trang 11

Hình 2: Tăng/giảm tỷ trọng lao động có việc làm trong các khu vực kinh tế, giai đoạn

2020-2023 (Điểm phần trăm)

+ Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ quý IV năm 2023 là 27,6%, tăng0,3 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 1,2 điểm phần trăm so với cùng kỳ nămtrước Như vậy, tính đến cuối năm 2023, cả nước vẫn còn 38,0 triệu lao động chưa quađào tạo Con số này cho thấy thách thức không nhỏ trong việc nâng cao trình độchuyên môn kỹ thuật của người lao động Do đó, việc xây dựng các chính sách vàchương trình đào tạo cụ thể là yêu cầu rất cấp thiết trong thời gian tới

Tính chung năm 2023, lực lượng lao động đã qua đào tạo có bằng, chứng chỉ ướctính là 14,1 triệu người, chiếm 27,0%, tăng 0,6 điểm phần trăm so với năm 2022.+ Thu nhập bình quân tháng của người lao động là 7,1 triệu đồng, tăng 6,9%,tương ứng tăng 459 nghìn đồng so với năm 2022 Thu nhập bình quân tháng của laođộng nam là 8,1 triệu đồng, gấp 1,36 lần thu nhập bình quân tháng của lao động nữ(6,0 triệu đồng) Thu nhập bình quân của lao động ở khu vực thành thị gấp 1,4 lần khuvực nông thôn (8,7 triệu đồng so với 6,2 triệu đồng)

Năm 2023, lao động làm việc trong một số ngành kinh tế ghi nhận tốc độ tăngthu nhập bình quân khá so với năm trước Trong đó, thu nhập bình quân tháng của laođộng làm việc trong ngành khai khoáng là 10,3 triệu đồng, tăng 11,2%, tương ứng tăngkhoảng 1 triệu đồng so với năm trước; ngành dịch vụ lưu trú ăn uống là 6,8 triệu đồng,tăng 8,6%, tương ứng tăng 540 nghìn đồng; ngành vận tải kho bãi là 9,8 triệu đồng,tăng 8,3%, tương ứng tăng 749 nghìn đồng; ngành bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe

Trang 12

máy là 8,3 triệu đồng, tăng 7,8%, tương ứng tăng 598 nghìn đồng; ngành nông, lâmnghiệp và thủy sản là 4,1 triệu đồng, tăng 6,6%, tương ứng tăng 255 nghìn đồng.

Thu nhập bình quân tháng của lao động làm công hưởng lương năm 2023 là 8,0triệu đồng, tăng 5,8%, tương ứng tăng khoảng 433 nghìn đồng so với năm trước Laođộng nam có mức thu nhập bình quân cao hơn mức thu nhập bình quân của lao động

nữ là 1,14 lần (8,4 triệu đồng so với 7,4 triệu đồng) Lao động làm việc trong khu vựcthành thị có mức thu nhập bình quân là 8,9 triệu đồng, cao hơn 1,24 lần mức thu nhậpbình quân của lao động ở khu vực nông thôn (7,2 triệu đồng)

+ Cuối năm là thời điểm các doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, vừa

để hoàn thành chỉ tiêu năm, vừa để đáp ứng nhu cầu thị trường Vì thế, nhu cầu tuyểndụng của doanh nghiệp những tháng cuối năm tăng, là cơ hội để thị trường có thêmnhững việc làm mới, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp của người lao động

Năm 2023, cả nước có gần 1,07 triệu người thất nghiệp trong độ tuổi lao động,giảm 14,6 nghìn người so với năm trước Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động năm

2023 là 2,28%, giảm 0,06 điểm phần trăm so với năm trước Như vậy, việc triển khaiđồng bộ các giải pháp bao gồm thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 06/01/2023của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế –

xã hội, Dự toán ngân sách nhà nước và cải thiện môi trường kinh doanh, nâng caonăng lực cạnh tranh quốc gia năm 2023 đã góp phần cải thiện tình hình thất nghiệp củangười lao động

Trang 13

2,01%, giảm 0,20 điểm phần trăm so với năm trước Tỷ lệ thiếu việc làm ở khu vựcthành thị thấp hơn khu vực nông thôn (tương ứng là 1,61% và 2,26%) Như vậy, riêngnăm 2021 đại dịch Covid-19 đã gây nhiều xáo trộn cho thị trường lao động khu vựcthành thị khiến tỷ lệ thiếu việc làm ở khu vực thành thị cao hơn nông thôn[1] Tuynhiên, năm 2022 khi dịch Covid-19 được kiểm soát tốt, tình hình kinh tế – xã hội nước

ta tiếp tục ghi nhận những điểm sáng ở hầu hết các ngành, lĩnh vực; do đó thị trườnglao động đã trở lại xu hướng được quan sát thường thấy như trước và xu hướng nàytiếp tục diễn ra trong năm 2023 làm cho tình hình thiếu việc làm của người lao độngtiếp tục được cải thiện

Hình 4: Số người và tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động, giai đoạn 2019-2023

Năm 2021, tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi ở khu vực thành thị là 3,33%, ở khuvực nông thôn là 2,96% Năm 2020, tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi ở khu vực thànhthị là 1,65%, ở khu vực nông thôn là 2,80% Năm 2019, tỷ lệ thiếu việc làm trong độtuổi ở khu vực thành thị là 0,72%, ở khu vực nông thôn là 1,62%

Trong tổng số 906,6 nghìn người thiếu việc làm trong độ tuổi lao động ở quý IVnăm 2023, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản là khu vực có tỷ trọng thiếu việc làmcao nhất với 43,6% (tương đương với 394,9 nghìn người thiếu việc làm); tiếp theo làkhu vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng 29,7% (tương đương 269,6 nghìnngười); khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng thấp nhất với 26,7% (tương đương 242,1 nghìnngười) So với cùng kỳ năm trước, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản và khu vựcdịch vụ có số lao động thiếu việc làm trong độ tuổi lao động giảm (giảm tương ứng là23,7 và 30,1 nghìn người), trong khi đó khu vực công nghiệp và xây dựng tăng (tăng62,2 nghìn người) Như vậy, so với cùng kỳ năm trước, lao động làm việc trong khu

Trang 14

vực công nghiệp và xây dựng vẫn đang chịu ảnh hưởng nhiều nhất về tình trạng thiếuviệc làm.

- Những điểm hạn chế:

+ Về chất lượng, cung lao động còn nhiều bất cập, hạn chế, chưa đáp ứng chocầu lao động của một thị trường lao động hiện đại, linh hoạt, bền vững và hội nhập(khoảng 38 triệu người lao động chưa qua đào tạo từ sơ cấp trở lên) Con số này chothấy thách thức không nhỏ trong việc nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật củangười lao động Do đó, việc xây dựng các chính sách và chương trình đào tạo cụ thể làyêu cầu rất cấp thiết trong thời gian tới

+ Số người lao động đang làm việc có xu hướng tăng nhưng thị trường lao độngchưa có sự cải thiện về chất lượng lao động khi số lao động làm các công việc bấpbênh, thiếu tính ổn định chiếm tỷ trọng lớn có xu hướng tăng lên Số người có việc làmphi chính thức chung (bao gồm cả lao động làm việc trong hộ nông, lâm nghiệp vàthủy sản) Tính chung năm 2023, số lao động phi chính thức là 33,3 triệu người, tỷ lệlao động có việc làm phi chính thức là 64,9%, giảm 0,9 điểm phần trăm, giảm thấphơn 1,8 điểm phần trăm so với năm 2022 (0,9 so với 2,7 điểm phần trăm) Sự sụt giảmđơn hàng diễn ra từ những quý cuối năm 2022 đến hết năm 2023 làm ảnh hưởng nặng

nề đến nền kinh tế nói chung và thị trường lao động nói riêng, đặc biệt ngành côngnghiệp chế biến chế tạo đã làm giảm hiệu quả của các chính sách thúc đẩy chính thứchóa lao động phi chính thức

+ So sánh các năm từ 2020 đến nay (trừ năm 2021 do ảnh hưởng của dịch 19), sự chuyển dịch cơ cấu ngành giữa khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, khu vựccông nghiệp và xây dựng, khu vực dịch vụ năm nay dường như chậm lại Nếu các năm

Covid-2020 và 2022, tỷ trọng lao động trong ngành nông nghiệp giảm lần lượt là 1,0 điểmphần trăm và 1,6 điểm phần trăm và tăng lên tương ứng ở hai khu vực còn lại (khu vựccông nghiệp và xây dựng tăng 0,5 điểm phần trăm và tăng 0,3 điểm phần trăm; khu

Trang 15

+ Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên 15-24 tuổi quý IV năm 2023 là 7,62%, giảm0,24 điểm phần trăm so với quý trước và giảm 0,08 điểm phần trăm so với cùng kỳnăm trước Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên khu vực thành thị là 10,20%, cao hơn 3,91điểm phần trăm so với khu vực nông thôn So với quý trước, tỷ lệ này giảm ở cả haikhu vực thành thị và nông thôn, tương ứng giảm 0,15 và 0,31 điểm phần trăm.

Số thanh niên (người từ 15-24 tuổi) thất nghiệp năm 2023 là khoảng 437,3 nghìnngười, chiếm 41,3% tổng số người thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên năm

2023 là 7,63%, giảm 0,15 điểm phần trăm so với năm trước Tỷ lệ thất nghiệp củathanh niên khu vực thành thị là 9,91%, tăng 0,09 điểm phần trăm so với năm trước.Trong quý IV năm 2023, cả nước có gần 1,5 triệu thanh niên 15-24 tuổi không cóviệc làm và không tham gia học tập, đào tạo (chiếm 11,5% tổng số thanh niên), giảm72,9 nghìn người so với quý trước và giảm 19,8 nghìn người so với cùng kỳ nămtrước Tỷ lệ thanh niên không có việc làm và không tham gia học tập, đào tạo ở khuvực nông thôn cao hơn khu vực thành thị, 12,8% so với 9,5% và ở nữ thanh niên caohơn so với nam thanh niên, 13,3% so với 9,8% So với quý trước, tỷ lệ này giảm cả ởkhu vực thành thị, nông thôn và cả hai giới nam và nữ (tương ứng giảm 0,3; 0,7; 0,6 và0,6 điểm phần trăm)

+ Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm năng là chỉ tiêu tổng hợp cho biết mức

độ “lệch pha” giữa cung và cầu lao động trên thị trường; phản ánh tình trạng dư cung

về lao động Trong điều kiện kinh tế phát triển bình thường, tỷ lệ lao động không sửdụng hết tiềm năng luôn tồn tại và thường tăng cao khi thị trường chịu các cú sốc vềkinh tế – xã hội

2.1.2 Bối cảnh chuyển đổi số

Ngày nay, sự phát triển với tốc độ chóng mặt của các công nghệ số mới đã vàđang ảnh hưởng đến mọi mặt hoạt động của xã hội loài người Sử dụng công nghệmới, từng cá nhân có thể xây dựng lịch làm việc, giải trí, sinh hoạt, hàng ngày dễdàng hơn, tiếp cận các sản phẩm có mức giá hợp lý hơn, tham gia các mạng xã hộimới, có các cơ hội giáo dục tốt hơn và giảm bớt các công việc lao động chân tay bởi vì

xu thế các công việc đã và đang thay đổi

Ngày đăng: 25/06/2024, 06:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w