1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn nlsud btlbài tập lớn môn năng lực số ứng dụng ứng dụng bi trong việc quản lý kho hàng

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tính minh bạch - Quản lý kho hàng là một trong những hoạt động rất quan trọng của các doanhnghiệp, đặc biệt là trong thời kỳ khoa học - công nghệ phát triển rất nhanh chóng,ảnh hưởng trự

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNGKHOA KINH DOANH QUỐC TẾ

Trang 2

HỌC VIỆN NGÂN HÀNGKHOA KINH DOANH QUỐC TẾ

HÀ NỘI – 12/2023

Trang 3

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH VIÊN

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến TS Bùi Thị Hồng Nhung Trong quá trình học tập và tìm hiểu bộ môn Năng lực số ứng dụng, chúng em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn rất tận tình của cô Chúng em đã có thêm chomình rất nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang phục vụ cho việc học tập cũng như làm việc sau này Thông qua bài tập lớn này, chúng em xin trình bày về chủ đề ỨNG DỤNG BI TRONG VIỆC QUẢN LÝ KHO HÀNG.

Do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Vì vậy, trong quá trình hoàn thiện, chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót Chúng em rất mong nhận được những đóng góp ý kiến đến từ cô để nội dung bài làm được hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, chúng em xin kính chúc cô sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong sự nghiệp giảng dạy.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Chúng em xin cam đoan toàn bộ nội dung nghiên cứu là của riêng nhóm và được sự hướng dẫn của TS Bùi Thị Hồng Nhung Các nội dung nghiên cứu là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây Những nội dung, số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được nhóm thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ nguồn gốc Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào, chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung bài làm cuat nhóm mình.

Nhóm sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Anh Bình Nguyễn Việt Huy

MỤC LỤ

Trang 6

II Thực trạng nhu cầu quản lý kho hàng hiện nay 1

1 Các yếu tố tác động đến nhu cầu quản lý kho hàng của doanh nghiệp 1

2 Các thách thức lớn nhất trong việc quản lý kho hàng hiện nay 3

III Phân tích về BI 3

1 Định nghĩa: 3

II Khả năng của BI 5

1 Khả năng thu thập dữ liệu 5

2 Khả năng phân tích dữ liệu 5

3 Khả năng trình bày dữ liệu 6

III Sức mạnh của BI 6

1 Tăng khả năng hiểu 6

2 Tăng khả năng hành động 6

3 Tăng khả năng cạnh tranh 7

Chương 2: BI ĐÃ ĐƯỢC ỨNG DỤNG NHƯ THẾ NÀO TRONG CẢI THIỆN QUẢN LÝ KHO HÀNG? 8

I Sơ lược về quản lý kho hàng (Inventory Management): 8

1 Định nghĩa: 8

2 Các vấn đề khó khăn mà doanh nghiệp đang phải giải quyết trong quá trình quản lý kho hàng: 8

II Ứng dụng BI trong quản lý kho 9

1 Các bước ứng dụng BI trong quản lý kho hàng của doanh nghiệp 9

III Ưu nhược điểm của BI 11

1 Ưu điểm 11

2 Nhược điểm: 12

IV Kết quả của việc ứng dụng BI 13

V Ví dụ điển hình - Nhà thuốc Long Châu: 14

1 Giới thiệu: 14

Trang 7

2 Lịch sử hình thành và phát triển: 14

3 Điều gì đã làm nên thành công thần tốc hiện nay của nhà thuốc Long Châu? 15

4 Ứng dụng BI trong quản lý kho bãi tại chuỗi nhà thuốc Long Châu: 15

Chương 3: GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ CẢI THIỆN QUẢN LÝ KHO HÀNG 17

I Giải pháp của nhóm cho vấn đề quản lý kho hàng 17

1 Ứng dụng công nghệ, tích cực tham gia chuyển đổi số 17

2 Tối ưu hóa quy trình quản lý 17

3 Nâng cao năng lực của nhân viên 17

Trang 8

DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU

Ảnh 1 Các bước trong hệ thống BI 5Ảnh 2: Tốc độ phát triển của số lượng cơ sở Nhà thuốc Long Châu 15

Trang 9

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

1 BI: Business Intelligence

2 ERP: Enterprise Resource Planning 3 CRM: Customer Relationship Management4 ETL: Extract - Transform - Load 5 POS: Point of Sale

6 KPI: Key Performance Indicators 7 IT: information technology

8 USEE: Unified Supply Chain Execution Environment9 WMS: Warehouse Management System

10 SCM: Supply Chain Management

11 AIS: Automatically Identification System12.

Trang 10

LỜI MỞ ĐẦU

Trang 11

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VIỆC ỨNG DỤNG BI TRONG CẢITHIỆN QUẢN LÝ KHO HÀNG

I.Lý do chọn chủ đề

1 Tính minh bạch

- Quản lý kho hàng là một trong những hoạt động rất quan trọng của các doanhnghiệp, đặc biệt là trong thời kỳ khoa học - công nghệ phát triển rất nhanh chóng,ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.- Tuy nhiên, hiện nay trong thực tế, quản lý kho hàng của nhiều doanh nghiệp còn

gặp rất nhiều hạn chế như: lạc hậu, thủ công, thiếu chính xác, thiếu minh bạch, 2 Tính khả thi

- Công nghệ Business Intelligence (BI) có thể giúp khắc phục những hạn chế củaviệc quản lý kho hàng.

BI giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả quản lý: Giúp doanh nghiệp phân tíchdữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau, từ đó nắm bắt được tình hình kho hàng mộtcách chính xác nhất.

BI giúp doanh nghiệp tạo ra các báo cáo chi tiết, rõ ràng về tính hình kho hàngNgoài ra, BI còn giúp giảm thiểu các chi phí phát sinh trong quản lý kho hàng3 Tính mới lạ

- BI là một lĩnh vực khá mới mẻ trong việc ứng dụng vào quản lý kho hàng ở ViệtNam Đây là một lĩnh vực có tiềm năng phát triển mạnh mẽ, phù hợp với nhữngdoanh nghiệp có đam mê trong việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới vàothực tiễn.

II Thực trạng nhu cầu quản lý kho hàng hiện nay

- Trên nhiều khía cạnh kho đóng vai trò như bộ não của doanh nghiệp và việc quảnlý kho hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng tìm kiếm hàng hóa, tối ưu đượckhông gian, tiết kiệm được thời gian và nhân lực

- Trong bối cảnh thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhu cầu về việc quản lýkho hàng của các doanh nghiệp ngày càng tăng cao.

1 Các yếu tố tác động đến nhu cầu quản lý kho hàng của doanh nghiệp1.1 Sự phát triển của thương mại điện tử:

- Thương mại điện tử đang phát triển mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến nhiều lĩnh vựckinh tế - xã hội, trong đó có hoạt động quản lý kho hàng của doanh nghiệp.

Theo báo cáo của Statista, doanh thu thương mại điện tử toàn cầu dự kiếnsẽ đạt 5,42 nghìn tỷ USD vào năm 2025, tăng từ 4,92 nghìn tỷ USD vàonăm 2022 Sự tăng trưởng mạnh mẽ của thương mại điện tử đã dẫn đến

11

Trang 12

những thay đổi lớn trong nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng, từ đó tácđộng đến hoạt động quản lý kho hàng của doanh nghiệp.

Người tiêu dùng ngày càng có nhu cầu mua sắm nhanh chóng, tiện lợi.Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải đáp ứng được nhu cầu này bằng cáchnâng cao hiệu quả quản lý kho hàng, đảm bảo hàng hóa được cung ứng kịpthời, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Thương mại điện tử đã mở ra cho người tiêu dùng nhiều lựa chọn mua sắmđa dạng, phong phú Vì thế các doanh nghiệp cần đa dạng hóa sản phẩm,đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến giá cả khi mua sắm Các doanhnghiệp phải tối ưu hóa chi phí kho bãi, vận chuyển, để giảm giá thành sảnphẩm, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

- Sự phát triển của thương mại điện tử đã mang lại nhiều cơ hội cho doanh nghiệp,nhưng cũng đặt ra những thách thức đối với hoạt động quản lý kho hàng, cụ thể là:Sự gia tăng nhu cầu mua sắm online đã dẫn đến sự gia tăng khối lượnghàng hóa trong kho

Thương mại điện tử đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng tần suất nhập, xuất khođể đáp ứng nhu cầu mua sắm của khách hàng

Thương mại điện tử khiến cho quá trình vận chuyển hàng hóa trở nên phứctạp hơn, từ đó làm tăng nguy cơ thất thoát hàng hóa

1.2 Sự cạnh tranh trên thị trường:

- Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng dịchvụ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

- Việc quản lý kho hàng hiệu quả giúp doanh nghiệp giảm thiểu các chi phí phátsinh, từ đó nâng cao lợi nhuận

1.3 Sự phát triển của công nghệ:

- Tự động hóa các quy trình quản lý: Công nghệ giúp tự động hóa các quy trìnhquản lý kho hàng, từ nhập kho, xuất kho, kiểm kê hàng tồn kho,

- Nâng cao hiệu quả quản lý: Công nghệ giúp doanh nghiệp nắm bắt được tình hìnhkho hàng một cách toàn diện, chính xác, từ đó giúp doanh nghiệp đưa ra các quyếtđịnh kinh doanh hiệu quả.

- Tăng cường tính minh bạch: Công nghệ giúp doanh nghiệp tạo ra các báo cáo chitiết, rõ ràng về tình hình kho hàng Điều này giúp doanh nghiệp tăng cường tínhminh bạch, nâng cao trách nhiệm của các nhân viên trong quản lý kho hàng.- Tăng cường tính cạnh tranh: Công nghệ giúp doanh nghiệp đáp ứng tốt nhu cầu

của khách hàng, từ đó tăng cường tính cạnh tranh trên thị trường.

12

Trang 13

2 Các thách thức lớn nhất trong việc quản lý kho hàng hiện nay

- Lỗi con người: Theo dõi không nhất quán, số liệu thiếu chính xác, giao tiếp vàphối hợp kém.

- Dữ liệu không kịp thời: Không thể biết tại bất kỳ thời điểm chính xác nào cónhững hàng tồn kho nào.

- Hàng tồn kho “Chết”: Dự trữ hàng tồn kho quá mức, lập kế hoạch kém.- Giao hàng chậm: Hàng tồn kho không đảm bảo, dữ liệu không chính xác.- Quản lý không gian kho kém hiệu quả: Khó xác định được địa điểm, vị trí, giá kệ,

số lượng hàng hóa trong kho làm tăng thời gian tìm kiếm, lấy hàng trong kho.- Thiếu tự động: Không tự cập nhật dữ liệu, không dễ dàng mở rộng quy mô trên

nhiều kho với nhiều hàng, cần nhiều lao động.

- Thiếu năng lực quản lý: Quy trình thủ công, thất thoát hàng hóa, khó tìm kiếm nhàquản lý thành thạo công nghệ mới và có thể cải thiện chiến lược hàng tồn kho.- Phần mềm không tương thích: Phần mềm không tích hợp với các quy trình kinh

doanh hiện có, nhân bản công việc và dữ liệu bởi các phần mềm rời rạc.

Trong môi trường năng động hiện nay, quản lý kho là một lĩnh vực mà “sự nhanhnhẹn” thực sự quan trọng Điều này đưa chúng ta đến ý tưởng về một giải phápquản lý kho thông minh.

III Phân tích về BI

1 Định nghĩa:I.1 Định nghĩa

- Business Intelligence (BI) là một tập hợp các quy trình, công nghệ, kỹ năng vàứng dụng được sử dụng để thu thập, phân tích và trình bày dữ liệu kinh doanh đểhỗ trợ ra quyết định Nói một cách đơn giản, BI là quá trình biến dữ liệu thô thànhthông tin có thể hành động.

I.2 Mục đích

- BI giúp doanh nghiệp thu thập, phân tích dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau, từ đóđưa ra các thông tin, báo cáo hữu ích, giúp ra quyết định kinh doanh hiệu quả.I.3 Vai trò

- Giúp doanh nghiệp phân tích những thông tin chính xác, hiệu quả để linh hoạtthích ứng với môi trường kinh doanh thay đổi liên tục cùng sự cạnh tranh khốc liệt.- Hỗ trợ nhà quản trị tối ưu khi đưa ra quyết định kinh doanh trong những trường

hợp khẩn cấp một cách hiệu quả.

- Hỗ trợ Marketing trong doanh nghiệp trong các hoạt động phân tích hành vi kháchhàng, xây dựng chiến lược Marketing, giữ chân khách hàng cũ và tìm kiếm kháchhàng tiềm năng.

13

Trang 14

- Phác thảo bức tranh tổng thể chân dung doanh nghiệp, xác định vị thế, khả năngcạnh tranh cũng như dự đoán tương lai của doanh nghiệp.

- Hỗ trợ trong công tác điều hành, tiết kiệm thời gian và tối ưu chi phí quản trị doanhnghiệp.

- Hỗ trợ doanh nghiệp đánh giá nội bộ, cải thiện và tối ưu hóa các quy trình hoạtđộng của tổ chức.

- Cô đọng các báo cáo thành các bảng điều khiển, giúp những người ít am hiểu vềkỹ thuật vẫn dễ dàng phân tích, tiết kiệm thời gian khi tìm cách thu thập thông tinchi tiết từ dữ liệu.

- Các nền tảng Business Intelligence hiện đại có thể tổng hợp các cơ sở dữ liệu nộibộ với các nguồn dữ liệu bên ngoài vào một kho dữ liệu duy nhất, nhờ đó chophép các bộ phận/ phòng ban trong doanh nghiệp có thể truy cập dữ liệu cùng lúc.I.4 Các bước trong hệ thống BI

- Bước 1: Data sources: Các nguồn dữ liệu có thể được chia thành hai loại chính làdữ liệu nội bộ và dữ liệu bên ngoài Dữ liệu nội bộ là dữ liệu được tạo ra từ cáchoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, chẳng hạn như dữ liệu từ hệ thống ERP,CRM, Dữ liệu bên ngoài là dữ liệu được thu thập từ các nguồn bên ngoài doanhnghiệp, chẳng hạn như dữ liệu từ Internet, truyền thông,

- Bước 2: Data warehousing: Kho dữ liệu là một hệ thống lưu trữ dữ liệu tập trung,được tổ chức theo một cấu trúc thống nhất Kho dữ liệu giúp doanh nghiệp lưu trữvà quản lý dữ liệu một cách hiệu quả, từ đó hỗ trợ cho các hoạt động phân tích dữliệu và ra quyết định kinh doanh.

- Bước 3: Integrating Server: Công cụ này giúp vận hành công cụ ETL chuyển đổidữ liệu từ Data Sources sang Data Warehouse.

- Bước 4: Analysis Server: Máy chủ phân tích là công cụ giúp phân tích dữ liệu từkho dữ liệu Máy chủ phân tích có thể sử dụng các phương pháp phân tích dữ liệukhác nhau, chẳng hạn như phân tích thống kê, phân tích dự đoán,

- Bước 5: Reporting Server:Máy chủ báo cáo là công cụ giúp tạo các báo cáo từ kếtquả phân tích dữ liệu Báo cáo được tạo ra bởi máy chủ báo cáo có thể được sửdụng để hỗ trợ cho các hoạt động ra quyết định kinh doanh.

- Bước 6: Data mining: Đây là quá trình dữ liệu đã được xử lý và đem đi trích xuất,đây được đánh giá là khâu khá quan trọng, bao gồm phân loại (classification),phân cụm (Clustering), hay dự đoán (Prediction).

- Bước 7: Data Presentation: Trình bày dữ liệu là quá trình chuyển đổi dữ liệuthành một định dạng dễ hiểu và dễ truyền đạt Trình bày dữ liệu thường sử dụngcác biểu đồ, đồ thị, để giúp người dùng hiểu rõ hơn về dữ liệu.

14

Trang 15

Ảnh 1 Các bước trong hệ thống BII.5 Các công cụ, giải pháp của BI

- Công cụ thu thập dữ liệu: Data warehouse, Data mart, Data mining, - Công cụ phân tích dữ liệu: Business intelligence tools, Data analytics tools, - Công cụ trực quan hóa dữ liệu: Business intelligence dashboards, Data

visualization tools, I.6 Các nguồn dữ liệu của BI

- Dữ liệu nội bộ: Dữ liệu từ các hệ thống ERP, CRM,

- Dữ liệu bên ngoài: Dữ liệu từ các nguồn như Internet, truyền thông,

II Khả năng của BI

1 Khả năng thu thập dữ liệu

- BI có thể giúp các doanh nghiệp thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau, baogồm hệ thống ERP, CRM, POS, dữ liệu từ mạng xã hội, v.v Điều này cho phépcác doanh nghiệp có được bức tranh toàn cảnh về hoạt động kinh doanh của họ.2 Khả năng phân tích dữ liệu

- BI có thể giúp các doanh nghiệp phân tích dữ liệu để tìm ra các xu hướng, mẫu vàmối quan hệ Điều này có thể giúp các doanh nghiệp hiểu rõ hơn về khách hàng,thị trường và hiệu suất hoạt động của họ.

3 Khả năng trình bày dữ liệu

- BI có thể giúp các doanh nghiệp trình bày dữ liệu một cách trực quan và dễ hiểu.Điều này có thể giúp các nhà lãnh đạo doanh nghiệp và các nhà phân tích dễ dànghiểu và ra quyết định dựa trên dữ liệu.

15

Trang 16

Dưới đây là một số ví dụ cụ thể về khả năng của BI:

- BI có thể được sử dụng để phân tích dữ liệu khách hàng để hiểu nhu cầu và hànhvi của họ Điều này có thể giúp các doanh nghiệp nhắm mục tiêu và tiếp cận kháchhàng hiệu quả hơn.

- BI có thể được sử dụng để theo dõi hiệu suất của các chiến dịch bán hàng và xácđịnh các cơ hội tiềm năng.

- BI có thể được sử dụng để theo dõi hiệu suất của các hoạt động sản xuất và tối ưuhóa chuỗi cung ứng.

- BI có thể được sử dụng để theo dõi hiệu suất tài chính của doanh nghiệp và lập kếhoạch ngân sách.

BI là một công cụ mạnh mẽ có thể giúp các doanh nghiệp cải thiện hiệu quả hoạtđộng và đưa ra các quyết định kinh doanh sáng suốt Việc áp dụng BI có thể manglại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, bao gồm:

- Tăng doanh thu: BI có thể giúp các doanh nghiệp hiểu rõ hơn về khách hàng và thịtrường của họ, điều này có thể dẫn đến việc tăng doanh thu.

- Giảm chi phí: BI có thể giúp các doanh nghiệp tối ưu hóa hoạt động của họ, điềunày có thể dẫn đến việc giảm chi phí.

- Tăng năng suất: BI có thể giúp các doanh nghiệp tự động hóa các quy trình, điềunày có thể dẫn đến việc tăng năng suất.

- Tăng lợi nhuận: BI có thể giúp các doanh nghiệp cải thiện hiệu quả hoạt động tổngthể, điều này có thể dẫn đến việc tăng lợi nhuận

III Sức mạnh của BI

1 Tăng khả năng hiểu

- BI giúp các doanh nghiệp hiểu rõ hơn về khách hàng, thị trường và hiệu suất hoạtđộng của họ Điều này có thể giúp các doanh nghiệp đưa ra các quyết định kinhdoanh sáng suốt hơn

2 Tăng khả năng hành động

- BI giúp các doanh nghiệp đưa ra các hành động dựa trên dữ liệu Điều này có thểgiúp các doanh nghiệp cải thiện hiệu quả hoạt động và đạt được các mục tiêu kinhdoanh của họ

3 Tăng khả năng cạnh tranh

- BI giúp các doanh nghiệp gia tăng lợi thế cạnh tranh Điều này có thể giúp cácdoanh nghiệp thu hút và giữ chân khách hàng, phát triển thị phần và đạt được cácmục tiêu kinh doanh của họ

16

Ngày đăng: 24/06/2024, 18:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w