1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bitis thâm nhập thị trường nhật bản marketing quốc tế

44 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biti's Thâm Nhập Thị Trường Nhật Bản
Tác giả 4Ps
Người hướng dẫn Vũ Thị Thu Hà
Chuyên ngành Marketing Quốc Tế
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 3,82 MB

Nội dung

Nếu thành công trong việc chiếm thị trường này thì khả năng phát triển tại các thị trường khác là rất lớn.Bitis là một trong những thương hiệu giày dép hàng đầu Việt Nam, chủng loại của

Trang 1

MÔN HỌC: MARKETING QUỐC TẾ

Trang 2

Tầm nhìn, sứ mệnh và chiến lược chung 5

Phân tích mô hình PESTLE tại thị trường Nhật Bản 7

Xác định khách hàng mục tiêu tại Nhật Bản của Bitis 21

Nghiên cứu thị trường giày dép tại Nhật Bản 21

Trang 3

1 Thực trạng tiêu thụ giày dép 21

2 Dự đoán quy mô giày dép trong tương lai 22

Mục tiêu chiến lược marketing của Bitis tại thị trường Nhật Bản 24

VII Phương thức thâm nhập thị trường 25

IX Chương trình hành động cho Biti's trong năm 2023 32

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Giày dép là một trong những ngành xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam Việt Nam hiện nay đang là một trong mười nước xuất khẩu hàng đầu thế giới trong ngành giày dép Sản phẩm giày dép của Việt Nam có chất lượng cao, rất có uy tín trên thị trường quốc tế So với sản phẩm của các nước khác, sản phẩm của Việt Nam bền hơn nhưng kém về mẫu mã, kiểu dáng Chính vì vậy mà sản phẩm của Việt Nam vẫn chưa chiếm được ưu thế trong thị trường nước ngoài Vậy nên trước mắt ta nên tập trung vào thị trường Nhật Bản bởi đây là một trong những trung tâm kinh tế của thế giới, là thị trường có quy mô lớn Nếu thành công trong việc chiếm thị trường này thì khả năng phát triển tại các thị trường khác là rất lớn

Bitis là một trong những thương hiệu giày dép hàng đầu Việt Nam, chủng loại của Bitis rất đa dạng, phong phú nên để đạt hiệu quả cao trong việc giành lại thị phần ta có thế chọn một loại sản phẩm làm tiên phong, từ đó phát triển ra các loại sản phẩm khác, ta có thể chọn loại sản phẩm là giày dép thời trang mùa hè vì đây là sản phẩm có khả năng phục vụ cho nhiều tầng lớp, có quy mô thị trường lớn, dễ cải tiến và cũng là loại sản phẩm đang phải chịu nhiều sức ép từ phía các đối thủ cạnh tranh

Từ những lý do trên nhóm quyết định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu khả năng phát triển thị trường giày dép của công ty Biti’s tại thị trường Nhật bản”

Trang 5

Tổng quan, quá trình phát triển và sứ mệnh của Biti’s

Tổng quan về công ty

Bitis là một thương hiệu chuyên về sản xuất giày, dép tại Việt Nam Thương hiệu này

có tên đầy đủ là Công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên được thành lập tại quận 6, thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1982 Hiện nay, Biti’s đã trở thành một trong những công

ty tư nhân hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực giày dép, cả về quy mô, lĩnh vực hoạt động và uy tín trên thị trường Thành quả có được là nhờ vào sự nỗ lực liên tục, bền bỉ của cán bộ công nhân viên của công ty cũng như các chiến lược Marketing và chiến lược kinh doanh hiệu quả

Quá trình phát triển

1982: Thành lập tổ hợp Vạn Thành

Xuất phát từ gia đình có truyền thống làm giày dép từ những năm 1960 Năm 1992, ông Vưu Khải Thành thành lập công ty Vạn Thành với 20 công nhân để sản xuất mặt hàng giày dép xuất khẩu qua các nước Đông Âu và Liên Xô theo chương trình hàng đổi hàng ở thời kỳ đó

1986: Sáp nhập với tổ hợp Bình Tiên

Từ số tiền dành dụm được, ông bà Vưu Khải Thành mua lại tổ hợp Bình Tiên và sát nhập vào tổ hợp cũ, thành lập Hợp tác xã Cao su Bình Tiên, chuyên sản xuất các loại giày dép, hài với chất lượng cao cho Việt Nam và xuất khẩu sang Đông Âu, Tây

1990: Công nghệ EVA từ Đài Loan

Sau thời gian nghiên cứu với mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm, ông bà Vưu Khải Thành đã mạnh dạn sang Đài Loan học công nghệ mới và sau đó đầu tư máy móc từ Đài Loan, thực hiện sản xuất sản phẩm mới giày dép xốp EVA với chất lượng tốt nhất bấy giờ

1992: Chính thức đổi tên thành Biti's

Năm 1992, ở trong thời kỳ đồi mới của đất nước, ông bà Tổng Giám Đốc chính thức đổi tên doanh nghiệp thành Công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên

Trang 6

Từ một cơ sở sản xuất nhỏ khởi nghiệp từ năm 1982 chỉ với 20 công nhân nhưng có sự quyết tâm cao độ, ý chí và luôn tự khiêm tốn để cải cách tiến lên, Biti’s đã trải qua giai đoạn của nền kinh tế bao cấp với nhiều khó khăn để khẳng định vị trí của mình.

Hơn một phần ba thế kỷ trôi qua, như một “bước chân không mỏi”, Biti’s đã cải tiến và đổi mới không ngừng, từng bước xây dựng cho mình một thương hiệu giày dép rất đa dạng

về hình thức và mẫu mã, cùng với đó là chiến lược sản xuất và xuất nhập khẩu mang tầm thời đại, nguồn vật lực – tài lực – nhân lực năng động, nhiệt huyết, đủ sức để cạnh tranh với các thương hiệu lớn trên thế giới

Ban đầu là hai tổ hợp tác nhỏ Bình Tiên và Vạn Thành nằm tại Thành phố Hồ Chí Minh Hiện nay, bên cạnh 2 cơ sở sản xuất, công ty đã có 2 chi nhánh, 2 trung tâm thương mại, 2

doanh, 33 cửa hàng tiếp thị và hơn 2.300 đại lý trên cả nước và xuất khẩu sản phẩm sang 40 quốc gia trên toàn thế giới trong đó có cả các thị trường khó tính như: Nga, Ukraina, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), Bahrain,…

Thành tựu

Hai lần đạt thương hiệu quốc gia Việt Nam Value (các năm 2008 và 2010)

Nhận giải thưởng “Thương hiệu đầu ngành Hàng Việt Nam chất lượng cao” năm 2007

Ba năm liền (2005 đến 2007) là doanh nghiệp đoạt Cúp vàng Top Ten thương hiệu Việt uy tín chất lượng do Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức.Tầm nhìn, sứ mệnh và chiến lược chung

Sứ mệnh

Không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng cung cấp sản phẩm đúng ý nghĩa của bản sắc thương hiệu Biti's "Uy tín chất lượng" Công ty TNHH SX HTD Bình Tiên cam kết

Trang 7

sẽ không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng cung cấp sản phẩm, đáp ứng ngày một tốt hơn yêu cầu ngày càng cao và đa dạng của quý khách hàng, đúng như ý nghĩa của bản sắc thương hiệu Biti's "Uy tín chất lượng", tạo dựng niềm tin lâu dài đối với tất cả khách hàngChiến lược chung

Nâng cao thị trường giày dép tại thị trường, khởi đầu là thị trường giày dép trẻ nhỏ.Tiếp tục thiết kế xây dựng và củng cố hình ảnh một thương hiệu Biti’s – chăm sóc, đồng cảm, thân thiện với người mua

Đẩy mạnh, tăng trưởng và lan rộng ra hoạt động giải trí xuất khẩu loại sản phẩm ra thị trường quốc tế

Lấy chất lượng làm giá trị cốt lõi

Trong quy trình thiết kế xây dựng và tăng trưởng của thương hiệu, Biti’s cũng từng có quá trình giảm sút thị trường và trở nên “lỗi thời ” trong tâm lý của người tiêu dùng Trước năm 2000, khi thị trường giày dép có nhiều hạn chế về mẫu mã và tâm lý của người tiêu dùng cũng chỉ xoay quanh với triết lý “ ăn chắc, mặc bền ”, Biti’s được yêu dấu với chất lượng loại sản phẩm cao, giá tiền tương thích Bên cạnh đó, Biti’s hoàn toàn có thể hàng người mua từ mầm non thiếu nhi cho đến người trưởng thành Tuy nhiên, vào những năm 2000, thời gian nền kinh tế tài chính Nước Ta Open, những thương hiệu Việt phải cạnh tranh đối đầu với những thương hiệu Quốc tế nổi tiếng gia nhập lẫn những loại sản phẩm Trung Quốc giá rẻ tràn ngập Mặc dù chất lượng tốt, nhưng Biti’s lại không có sự phong phú về mẫu mã, mẫu mã Trong khi đó thị trường lại có nhiều sự lựa chọn mang tính thời trang hơn với người tiêu dùng, dẫn đến Biti’s bị người mua “bỏ quên” Đầu tư là 70%

ở thị trường trong nước, Biti’s cũng đã thể hiện sự tập trung của mình vào thị trường nội địa.Không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng cung cấp sản phẩm đúng ý nghĩa của bản sắc thương hiệu Biti’s “Uy tín – chất lượng” Biti’s cam kết sẽ không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng cung cấp sản phẩm, đáp ứng ngày một tốt hơn yêu cầu ngày càng cao và đa dạng của quý khách hàng, đúng như ý nghĩa của bản sắc thương hiệu Biti’s “Uy tín – chất lượng”, tạo dựng niềm tin lâu dài đối với tất cả khách hàng

Trang 8

Phân tích mô hình PESTLE tại thị trường Nhật Bản

Môi trường chính trị

Một số cam kết, chính sách của Nhật Bản:

ASEAN và Nhật Bản ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện (AJCEP) vào tháng 4/2008 và Hiệp định này bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/12/2008 AJCEP bao gồm các cam kết về thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và hợp tác kinh tế Nhật Bản có cam kết về thuế quan khá thận trọng trong AJCEP về sản phẩm giày dép, với đa phần các dòng thuế hoặc là giữ nguyên như mức thuế cơ sở (không cắt giảm), hoặc là loại bỏ thuế với lộ trình dài (10 năm), kết thúc vào cuối năm 2018 (từ 12/2018 các dòng thuế hết lộ trình sẽ có mức thuế quan là 0%)

Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) được ký kết ngày 25/12/2008

và có hiệu lực từ ngày 1/10/2009 Đây là FTA song phương đầu tiên của Việt Nam, trong

đó cả Việt Nam và Nhật Bản dành nhiều ưu đãi cho nhau hơn so với Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản (AJCEP) mà cả hai Bên cùng là thành viên Tuy nhiên, VJEPA không thay thế AJCEP mà cả hai FTA này đều cùng có hiệu lực và doanh nghiệp có thể tùy chọn sử dụng FTA nào có lợi hơn Theo biểu thuế của Nhật Bản, phần lớn mặt hàng thuộc ngành giày dép có lộ trình loại bỏ thuế trong vòng 10 năm (B10) gồm

93 sản phẩm

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới gồm 11 nước thành viên là Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore và Việt Nam, được ký kết và có hiệu lực trong năm 201 Hiệp định CPTPP, Nhật Bản có cam kết thuế quan rất chặt với các sản phẩm giày dép.Nhật Bản không cam kết xóa bỏ ngay dòng thuế

Việt Nam, chỉ cắt giảm theo lộ trình dài (11 16 năm) Ngoài ra Nhật Bản vẫn giữ một tỉ lệ nhất định dòng thuế giày dép không cam kết xóa bỏ mà giữ nguyên mức MFN.Nhật Bản cam kết Hạn ngạch thuế quan đặc biệt đối với 21,9% số dòng thuế giày dép Sau đó, cắt giảm và xóa bỏ thuế theo lộ trình 11 16 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực với các dòng thuế còn lại

Trang 9

Môi trường kinh tế

Tổng quan nền kinh tế Nhật Bản

Được đánh giá là một cường quốc kinh tế, Nhật Bản là quốc gia có nền kinh tế lớn thứ

3 toàn cầu tính theo tổng sản phẩm nội địa, cũng như thứ 4 theo sức mua tương đương, đứng vị trí thứ 3 trong danh sách thị trường đạt kim ngạch nhập khẩu tỷ USD từ Việt Nam, đứng sau Mỹ và Trung Quốc, bằng với thị trường Hàn Quốc Quốc gia này là thành viên của G7, G20, APEC, CPTPP…

Nhật Bản là một thị trường có khả năng tiêu dùng lớn ( tổng mức tiêu dùng trong nước tăng nhanh trong tổng mức tăng trưởng GDP ) Chỉ số này không chỉ là động lực thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản mà còn có lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trường này.Trong những năm gần đây đang diễn ra làn sóng các doanh nghiệp Nhật Bản chuyển hướng đầu tư sang Việt Nam Các doanh nghiệp Nhật tăng cường xây dựng nhà máy, sản xuất sản phẩm ở Việt Nam rồi xuất khẩu ngược lại về Nhật Bản.Nhật Bản có nhu cầu lớn đối với hàng nông lâm thủy sản, dệt may, da giày… của Việt Nam

GDP bình quân đầu người của Nhật Bản vào năm 2021 là 12.262,90 USD/ngườ

ố ệ ớ ấ ừ à ế ới Theo đó ỉ ố GDP bình quân đầu người Nhật Bản tăng 1.326,80 USD/ngườ ớ ố10.936,10 USD/người trong năm 2020

Ướ ính GDP bình quân đầu người Nhật Bản năm 2022 giảm từ 2,7% xuống 1,4% do nền kinh tế có nhiều biến động, cuộc khủng hoảng khí đốt ở châu Âu

Trang 10

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA NHẬT

BẢN NĂM 2017

Nguồn:

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

Ngày 20/5/2022, số liệu thống kê của Chính phủ Nhật Bản cho biết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của nước này trong tháng 4 đã tăng 2,1%, vượt mức mục tiêu 2% mà Ngân hàng Trung ương (BoJ) đề ra và là mức tăng cao nhất trong vòng 7 năm qua

Theo Chính phủ Nhật Bản, lạm phát tăng cao chủ yếu do giá năng lượng và hàng hóa tăng, gây ra áp lực cho các hộ gia đình Giá tiêu dùng tăng cao tạo áp lực cho BoJ trong việc tăng lãi suất nhằm kiềm chế lạm phát Điều này, cùng với việc đồng yên giảm giá sâu,

đã khiến chi tiêu của người tiêu dùng một động lực chính của nền kinh tế Nhật Bản giảm phần lớn trong năm nay

Chỉ số CPI lõi, không bao gồm thực phẩm tươi sống nhưng bao gồm chi phí năng lượng áng 4 so với cùng kỳ năm ngoái, đánh dấu mức tăng nhanh nhất trong một tháng

kể từ tháng 3/2015

Trang 11

2.4 Tỷ giá hối đoái

Vào giữa tháng 7, tỷ giá hối đoái của đồng yên giảm xuống chỉ còn 1 yên = 168,5 đồng, mức thấp nhất trong 20 năm kể từ tháng 4 năm 2002 và bắt đầu tăng lên 177 đồng vào cuối tháng 7 Tuy nhiên, xu hướng tăng chỉ tồn tại trong thời gian ngắn vì nó có dấu hiệu giảm mạnh trong tháng 8

Nguồn:

Theo Bloomberg News, đây là nhận định của chuyên gia Eisuke Sakakibara, có biệt danh “Mr Yen” vì khả năng ảnh hưởng đến tỷ giá đồng Yên trong nhiệm kỳ Thứ trưởng Tài chính Nhật Bản 1999 Ông Sakakibara cho rằng, sự tương phản giữa chính sách thắt chặt của Fed và việc tiếp tục nới lỏng chính sách tiền tệ ở Nhật Bản kể từ năm 1 là nguyên nhân quan trọng nhất khiến đồng yên giảm giá so với đồng USD Theo các chuyên gia, chừng nào khoảng cách chính sách tiền tệ giữa Mỹ và Nhật Bản không được thu hẹp, đồng yên sẽ tiếp tục chịu áp lực giảm giá so với đồng đô la Mỹ

Một cuộc thăm dò ý kiến chuyên gia do Bloomberg News thực hiện, các chuyên gia dự đoán tỷ giá yên Nhật sẽ kết thúc vào năm 2022 ở mức 128 yên trên 1 USD (1 yên = 183 đồng), ít thay đổi so với mức hiện tại Một số nhà dự báo, bao gồm ngân hàng

Trang 12

Commerzbank và Societe Generale, tin rằng đồng yên có thể giảm xuống còn 150 yên đến

1 USD (1 yên = 160 đồng) vào cuối năm

Môi trường xã hội

3.1 Ngôn ngữ

Nhật Bản không phải là một quốc gia đa dân tộc, và vì vậy lẽ tất nhiên là gần 120 triệu dân nước này đều sử dụng một ngôn ngữ duy nhất: tiếng Nhật “Tiếng Nhật vừa là tiếng nói của người Nhật, vừa là ngôn ngữ quốc gia của Nhật Bản với tên gọi “Quốc ngữ” (Kokugo)”

Tuy vậy, ở Nhật Bản lại tồn tại một hệ thống phương ngữ đa dạng của các vùng khác nhau Có hai tuyến phương ngữ chính là phương ngữ Kanto (Tokyo và các vùng lân cận)

và phương ngữ Kansai (Osaka ) Các phương ngữ này không chỉ khác nhau về mặt ngữ

âm (trọng âm, độ cao khi phát âm) mà còn có sự khác biệt cả về mặt từ vựng nữa Hiện nay, phương ngữ Tokyo được chọn làm ngôn ngữ chuẩn để sử dụng trên các phương tiện truyền thông

Độ tuổi trung bình ở Nhật Bản là 49,2 tuổi

Trong năm 2022, dân số của Nhật Bản dự kiến sẽ giảm 465.957 người và đạt 125.331.008 người vào đầu năm 2023 Gia tăng dân số tự nhiên được dự báo là âm vì số lượng sinh sẽ ít hơn số người chết đến 526.437 người Nếu tình trạng di cư vẫn ở mức độ như năm trước, dân số sẽ tăng 60.480 người Điều đó có nghĩa là số người chuyển đến Nhật Bản để định cư sẽ chiếm ưu thế so với số người rời khỏi đất nước này để định cư ở một nước khác

Trang 13

Nguồn:

3.3 Nhu cầu và thị hiếu của người dân

Tỉ lệ người cao tuổi tại Nhật đang tăng nhanh Nếu năm 1970, những người ở độ tuổi 15 chiếm gần 25% thì tới nay chỉ xấp xỉ 14% Trong khi đó, những người từ 15 đến 65 và trên

65 đang tăng rất nhanh Chính tỉ lệ gia tăng “dân số già” đã tác động đến nhiều mặt trong đời sống xã hội, nhất là tập quán mua sắm của người Nhật Vì thế, người Nhật hiện nay kỹ tính hơn, thích sản phẩm có độ tinh tế cao, khắt khe trong chất lượng hàng hóa

Theo nhiều doanh nghiệp để tạo mối làm ăn với Nhật cần đảm bảo 4 yếu tố cơ bản: chất lượng, vệ sinh sản phẩm, hình thức bao bì và tiêu chuẩn vận chuyển hàng hoá

Với hầu hết các chủng loại và màu sắc hàng hoá, người Nhật đều chọn lựa theo mùa.Do vậy, khi xuất khẩu vào Nhật, DN nên chú trọng việc thay đổi thường xuyên chủng loại, tính năng và màu sắc sản phẩm

Hiện nay, trên 50% người Nhật thích mua tại các cửa hàng nhỏ gọi là “Mom and Pob”, chỉ bán hàng hóa trong nước Trong khi đó, hàng nước ngoài xuất khẩu vào Nhật lại nằm trong các cửa hàng bách hoá lớn, đầy những thương hiệu tiếng tăm trên thế giới Vì vậy, việc giới thiệu một sản phẩm đặc trưng thương hiệu Việt là điều quan trọng nhất, tránh tình trạng “đụng độ” trong những dòng sản phẩm vốn không phải là thế mạnh

Môi trường công nghệ

Hình thành và phát triển

Trang 14

Chính sách của Chính phủ:

Nhật Bản là một trong những quốc gia đầu tiên ứng dụng công nghiệp hóa và phát triển cùng các quốc gia tiên tiến khác, là nền kinh tế phát triển thứ 3 trên thế giới về GDP và đứng thứ 6 về chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu

chính sách khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo của quốc gia này tập trung trong việc mở rộng khả năng và tiến tới các tri thức quốc tế, học hỏi, tích lũy nhân lực bản thân Tập hợp các cấu trúc quản trị thúc đẩy mối liên kết chặt chẽ giữa ngành công nghiệp, các

tổ chức chính phủ và khu vực hàn lâm, đảm bảo khả năng đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp

Chính phủ đã thành lập và giám sát các hoạt động khoa học công nghệ, tài trợ cho các chương trình chuyển giao công nghệ, giáo dục và tích cực cử các cán bộ Chính phủ và sinh viên sang châu Âu học tập Thúc đẩy và phục hồi công nghiệp, tìm kiếm các giải pháp tốt nhất cho nền kinh tế và thu hẹp khoảng cách công nghệ với thế giới

Hình thành các tập đoàn công nghệ:

Hàng loạt các công ty công nghệ Nhật Bản được ra đời từ năm 1980 có thể kể đến như: Sony, Panasonic, Toyota, Softbank… Những công ty này đã chiếm lĩnh thị trường toàn cầu với những sản phẩm công nghệ tiên tiến, tiến đến sự cạnh tranh toàn cầu từ các đối thủ, đặc biệt là những công ty công nghệ lớn tại Hoa Kỳ và Châu Âu

Các tập đoàn này tập trung vào những công nghệ phức tạp hơn, ứng dụng các công nghệ sinh học và khoa học, đồng thời phát triển và đầu tư liên tục vào các mảng nghiên cứu cơ bản Các sản phẩm và hàng hóa công nghệ được sản xuất hàng loạt với số lượng lớn Những sản phẩm này đều được công nghiệp hóa, hiện đại hóa với những dây chuyền sản xuất tự động và chuyên nghiệp hơn

Lĩnh vực doanh nghiệp nổi tiếng

Công nghiệp sản xuất điện tử: một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của quốc này Hầu hết các sản phẩm điện tử đến từ Nhật đều có thị phần lớn trên toàn cầu so với những quốc gia khác

Trang 15

Công nghiệp chế tạo: Các sản phẩm của ngành công nghiệp chế tạo có thể kể đến như chế tạo ô tô, xe máy, tàu biển với các thương hiệu nổi tiếng trên thế giới như Suzuki, Toyota, Honda, Mitsubishi, Hitachi, Nissan…

Các công ty lớn về công nghiệp lớn nhất: Công ty IT – Fujitsu Limited, Nhật Bản, Tập đoàn Toshiba, Công ty Hitachi,…

Môi trường sinh thái

Nhật Bản là một quốc gia có trách nhiệm với môi trường Tuy nhiên, nó phải đối mặt với một số thách thức về môi trường ngày nay Ví dụ, quản lý chất thải là một trong những vấn đề môi trường lớn nhất ở Nhật Bản Rác được tạo ra bởi xã hội hiện đại, các hoạt động công nghiệp và nông nghiệp góp phần tạo ra một lượng lớn chất thải Nhật Bản thực sự đang chịu áp lực phải giảm thiểu chất thải và kiểm soát ô nhiễm môi trường

Nhật Bản là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng thiên tai nặng nề nhất Sóng thần,

lũ lụt, động đất, lở bùn, lốc xoáy và núi lửa phun trào thỉnh thoảng tấn công Nhật Bản Những thảm họa này đã tiêu tốn của Nhật Bản hàng tỷ đô la để cải cách và xây dựng lại Trên thực tế, Nhật Bản là một điểm đến du lịch ít phổ biến hơn vì thiên tai, chi phí cao và rào cản ngôn ngữ

hát triển công nghiệp quá nhanh nên môi trường sống suy thoái, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và sự phát triển của đất nước Tình trạng ô nhiễm môi trường, nhất là môi trường không khí và nước ngày càng gia tăng Trước thực trạng này, Chính phủ Nhật Bản đã phải tiến hành các giải pháp để cải thiện hệ thống pháp luật và thiết lập cơ quan quản lý nhà nước về môi trường, nhằm giải quyết cùng lúc 3 vấn đề: Giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi trường; Giảm được chi phí kiểm soát ô nhiễm và chi phí về sức khỏe của cộng đồng; Giảm giá thành sản xuất và giảm chi phí năng lượng

Gần đây nhất, ngày 31/5/2019, Chính phủ Nhật Bản đã quyết định “Chiến lược tuần hoàn tài nguyên nhựa”, nhằm giảm thiểu lượng rác thải nhựa xả ra môi trường và thúc đẩy hoạt động tái chế rác

Môi trường pháp lý

Nhật Bản là một quốc gia dân chủ gắn liền với tự do về kinh tế, có nền kinh tế phát triển đứng thứ ba trên thế giới, là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư Chính phủ Nhật Bản đã

Trang 16

có nhiều nỗ lực trong việc cung cấp thị trường tài chính với một hệ thống các quy tắc linh hoạt để khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài và tạo điều kiện thiết lập hoạt động kinh doanh Nhật Bản được xếp hạng là một trong những quốc gia có tình trạng tham nhũng ít nhất thế giới Các doanh nghiệp ở đây ít đối mặt với nguy cơ tham nhũng.

Luật pháp Nhật Bản chủ yếu dựa trên các bộ luật và quy chế pháp lý, với các tiền lệ cũng đóng một vai trò quan trọng Nhật Bản có hệ thống pháp luật dân luật với sáu bộ luật, chịu ảnh hưởng nhiều của Đức, Pháp, và cũng được điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh của Nhật Bản Ngoài các luật về Hình sự và Dân sự, Luật về bản quyền và sở hữu trí tuệ; Luật Lao động ở Nhật Bản rất được coi trọng:

ác quy đị á ậ ề ả ệ ười lao độ ư “Luậ ê ẩn lao động” quy định điề ện lao độ ố ểu, “Luậ ệ àn lao động” quy đị ề ảo đả

à à ứ ỏ ười lao độ ạ ơ à ệc, “Luậ ề ươ ố ểu” quy

ậ ả ỉ ầ ười lao độ ướ ài đó ộ ườ ợ ười lao động đượ

Trang 17

Phân tích mô hình SWOT của Biti’s

Biti’s có lợi thế với hình ảnh đẹp về một thương hiệu Việt lâu đời:

Bitis có một thông điệp rất ý nghĩa đối với người Việt và họ cũng dễ dàng ghi nhớ

“Biti’s nâng niu bàn chân Việt” trở thành logo quen thuộc với người tiêu dùng trong cả nước Biti’s tự hào là một trong những doanh nghiệp Việt Nam đã và đang rất thành công trong việc quảng bá thương hiệu sản phẩm giày dép Việt Nam ra thế giới

Sản phẩm đa dạng phong phú chất lượng cao:

Biti’s chú trọng đầu tư vào hoạt động nghiên cứu để tạo ra nhiều sản phẩm có mẫu mã kiểu dáng đa dạng, đây là một trong những yếu tố rất quan trọng để góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành Nên khi thâm nhập vào thị trường quốc tế, các sản phẩm của Biti’s có thể đáp ứng được các nhu cầu về kiểu dáng của thị trường này

Đối với nhãn hiệu Biti’s Hunter hiện tại được phân thành 5 dòng sản phẩm dành cho cả nam và nữ với các mức giá dao động từ 599.000 – 899.000 VND phù hợp với khả năng tài chính của nhiều đối tượng khách hàng Với mức giá phải chăng này, Bitis dường như đang dần trở thành sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng khi mà mức giá của các sản phẩm giày thể thao chính hãng của các thương hiệu nước ngoài như Nike, Adidas, Vans, Converse hay Puma, v.v hiện nay trên thị trường đều từ 1 triệu trở lên

Hệ thống phân phối rộng lớn:

Hệ thống phân phối sản phẩm thông qua các đại lý, cửa hàng nội địa cúng phát triển mạnh trong từng thời kỳ theo định hướng của công ty, bên cạnh đó kinh doanh xuất khẩu cũng được mở rộng

Bitis đã có hệ thống phân phối sản phẩm rộng khắp cả nước và được xuất khẩu sang các nước khác (68 điểm tiếp thị và hơn 1.500 trung gian thực hiện phân phối bán lẻ).Tiềm lực tài chính mạnh: sau gần 40 năm hoạt động, tiềm lực về vốn của Bitis trở thành một thế mạnh lớn, không cần đến vay vốn để hoạt động kinh doanh

Chiến lược Marketing linh hoạt:

Trang 18

Chiến lược phủ đầy, dầy, xa Phủ dày là chiến lược về số lượng, tăng điểm bán hàng để nâng cao tính sẵn sàng phục vụ người mua Giai đoạn tiếp theo là phủ đầy, đi vào chiều sâu phục vụ khách hàng để nâng cao chất lượng và hiệu quả bán hàng Tiếp theo là phủ xa nhằm mở rộng phạm vi bán hàng Nhờ chính sách này, Biti’s đã từng bước đẩy lùi các sản phẩm cùng loại của Thái Lan, Trung Quốc Đài Loan vốn một thời làm mưa làm gió trên thị trường Việt Nam.

Áp dụng chính sách một giá Biti’s là một trong rất ít doanh nghiệp đầu tiên trong nước thực hiện chính sách một giá bán cho tất cả mọi nơi ở thị trường nội địa Người tiêu dùng ở các vùng xa xôi vẫn có cơ hội sở hữu sản phẩm Biti’s với giá như người thành thị a) Việc kiểm soát hoạt động đại lý chưa tốt làm giảm hiệu quả tiếp thị với người tiêu Mạng lưới đại lý của Biti’s rộng khắp nên khó có thể quản lý hết tất cả các hoạt động của các đại lý, điều này có thể làm ảnh hưởng không ít đến danh tiếng và lợi nhuận sau cùng của Biti’s, đồng thời còn làm giảm sự tiếp cận cũng như việc tìm mua sản phẩm của Biti’s chưa chủ động được nguồn nguyên vật liệu

Hiện nay theo nhu cầu đa dạng hóa chủng loại mặt hàng tham gia kinh doanh trên cơ

sở đảm bảo chất lượng cho các khách hàng của công ty, Bitis có nhu cầu về nguyên, nhiên vật liệu rất lớn Tuy nhiên các nguyên liệu này còn rất hạn chế, các doanh nghiệp trong nước có sản xuất nhưng không thể đảm bảo về yêu cầu của Bitis, vì vậy mà có tới 60% nguyên liệu đầu vào của Bitis được nhập từ nước ngoài chỉ có 40% sử dụng trong nước.c) Sự yếu kém của cán bộ công nhân viên

Thiếu đội thiết kế và thông tin về thị trường là vấn đề đáng quan tâm của Biti’s trong hiện trạng hiện nay Năng lực và tính chuyên nghiệp làm việc của các bộ công nhân viên của công ty tuy đã có sự cải thiện trong những năm gần đây những vẫn chưa đạt được tính chuyên nghiệp

Sau nhiều năm chiếm lĩnh thị trường trong nước, do có một số rắc rối trong kênh phân phối nên Biti’s đã để mất dần thị phần:

Trang 19

Năng lực về Marketing còn hạn chế: Xuất phát từ cơ sở thương hiệu giày dép lâu đời

và tâm lý người dân đã quen với chất lượng sản phẩm của Bitis nên hoạt động marketing chưa được chú trọng đẩy mạnh, do đó tổ chức ít và không thường xuyên cũng như chưa có tính hệ thống và chuyên nghiệp, chủ yếu thông qua tiếp thị trực tiếp tại các đại lý và cửa e) Một số điểm yếu khác

Bộ phận bán hàng và chăm sóc khách hàng chưa được chú trọng

Cửa hàng dành riêng cho Biti’s Hunter còn khá ít

Cho ra mắt quá nhiều sản phẩm (nhiều dòng khác nhau) một số dòng dễ bị mờnhạt

ật Bản là một thị trường rộng lớn:

Dân số hiện tại của Nhật Bản là 125.397.952 người vào ngày 13/11/2022 theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc Nhật Bản đang đứng thứ 11 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ Trong đó số lượng người trong độ tuổi lao động ( từ 15 – 64) chiếm gần 64% dân số Bên cạnh đó, người dân luôn chú trọng, quan tâm đến vấn đề sức khỏe, thể dục nên sẽ có nhuu cầu lớn về các dòng giày thể thao đây là một thị trường đầy tiềm năng cho Biti's Hunter

Nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ, nhiều tiềm năng và không ngừng mở rộng:Nhiều năm qua, Nhật Bản luôn là một trong những đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam Năm 2021, Nhật Bản là thị trường nhập khẩu lớn thứ 3 (sau Trung Quốc và Hàn Quốc)

Tăng trưởng GDP thực tế của Nhật Bản trong quý II cao hơn so với dự báo mức tăng trung bình của thị trường là 2,9% Như vậy, quý II là quý thứ 3 liên tiếp GDP của Nhật Bản tăng trưởng, đưa nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới này trở về quy mô như thời điểm trước đại dịch COVID 19 Đây cũng là một cơ hội to lớn của Biti’s Hunter

Ngân hàng Trung ương Nhật là một trong số ít các Ngân hàng Trung ương trên thế giới hiện vẫn giữ chính sách lãi suất siêu thấp Điều này sẽ khiến người dân quan tâm hơn đến các khoản vay, có ảnh hưởng đến hoạt động tiêu dùng của người dân trong đó có các mặt

Trang 20

hàng giày dép (Bitis) bởi lãi suất là nhu cầu quan trọng cho khách hàng vay mượn để chi trả cho các hoạt động mua sắm của họ.

Chiến dịch quảng cáo:

Thời đại công nghệ hiện đại mới cùng với đặc điểm tâm lý của giới trẻ hiện naychóng tiếp cận và cập nhật các xu hướng văn hóa truyền thông mới – tạo điều kiện giúp cho Biti’s Hunter dễ dàng thực hiện các chiến dịch quảng cáo tiếp cận và hỗ trợ người dùng trong việc cá nhân, cá tính, khác biệt hóa sản phẩm thông qua các trang mạng xã hội và trang web chính thức của Bitis Khi sử dụng công nghệ để tương tác với khách hàng thì doanh nghiệp sẽ tạo dựng được hình ảnh tích cực trước công chúng

Nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh với các thương hiệu quốc tế cùng với sự kết hợp của công nghệ kỹ thuật hiện đại Biti’s Hunter ngày càng có nhiều cơ hội để nâng cao chất lượng sản phẩm và gia tăng tính cạnh tranh:

+ Các công nghệ nổi bật có thể kể đến là: LifeKnit và LiteFlex, đáp ứng các tiêu chuẩn

để giúp tối ưu việc vận động

+ Công nghệ quai dệt LiteKnit: Ứng dụng trong sản xuất phần mũ quai Upper của giày Công nghệ hiện đại này giúp cho quai giày có độ co dãn tốt, tránh bị đứt, cùng khả năng thoáng khí cao, tạo cảm giác mát mẻ

ông nghệ đế Lite Flex: Ứng dụng trong sản xuất đế giày, là công nghệ độc quyền được nghiên cứu và sở hữu bởi thương hiệu giày số 1 Việt Nam – Biti’s Doanh nghiệp đã

sử dụng chất liệu phylon siêu nhẹ để tạo ra những đôi giày có trọng lượng nhỏ Sản phẩm

ày được ứng dụng cả công nghệ IP để có độ đàn hồi tốt và tính linh hoạt vượt trội.+ Công nghệ định hình và hỗ trợ lực cho gót chân, bên trong đế lót giày được ứng dụng công nghệ kháng khuẩn và massage tự nhiên cho đôi chân người sử dụng

+ Biti’s Smart – ền tảng công nghệ thông minh với sự kết hợp của giày thể thao Biti’s, thiết bị thông minh và ứng dụng trên smartphone giúp theo dõi và đưa ra những đề xuất về sức khỏe

Các chính sách thương mại hỗ trợ từ Chính phủ:

Trang 21

Chính phủ chủ động cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa các thủ tục về thuế, có các giải pháp khấu trừ thuế VAT đầu vào cho việc mua nguyên liệu, tối ưu hóa thời gian

và chi phí sản xuất

Thách thức đến từ đối thủ cạnh tranh:

á ức đế ừ ác hãng sản xuất giầy dép của Trung Quốc Họ có điểm mạnh về việc nhanh nhạy với thị trường, sản phẩm không ngừng thay đổi, giá thấp phù hợp với mức sống trung bình Ngoài ra ngay trên thị trường giầy dép Nhậ ả ò ó ác đố ủ ạtranh như là Mizuno, Randa, Nuovo… họ có ưu thế hơn là chất lượng, mẫu mã phong phú

đa dạng vàđặ ệ à ếm đượ ựtin tưở ủa ngườ ậ ả ì à à ội đị

Nhật Bản là một trong những quốc gia có tiêu chuẩn chất lượng với hàng nhập khẩu khắt khe nhất thế giới Hàng hóa nước ngoài muốn được nhập khẩu vào Nhật bắt buộc phải

có giấy chứng nhận việc đáp ứng các tiêu chuẩn cao về chất lượng đã đặt ra Đố ớ á

ặ à à ép cần phải đáp ứng điều kiện về quy cách sản phẩm, quy chuẩn kỹ thuật, quy định ghi nhãn hay các quy định ghi trong JIS – Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản… Các lô hàng vi phạm quy định về chất lượng sẽ bị tiêu hủy hoặc trả lại, đồng thời hải quan Nhật Bản sẽ tăng cường tần suất và mức độ kiểm tra hàng hóa trong những lần sau, có thể gây ra nhiều phiền phức và làm tăng chi phí cho doanh nghiệp xuất khẩu

Thị hiếu tiêu dùng:

Từ trước đến nay đối với người dân Nhật Bản khi mua hàng thì chất lượng là yếu tố được quan tâm nhất Các hàng hóa được sản xuất nội địa tại Nhật có chất lượng cao, điều này tạo ra tâm lý tiêu dùng của người Nhật luôn đòi hỏi các sản phẩm phải có chất lượng tốt, trong đó có các sản phẩm nhập khẩu từ nước ngoài Tiếp đến người Nhật cũng chú trọng đến giá cả, mẫu mã, kích thước, màu sắc, công dụng… của sản phẩm Bitis muốn có chỗ đứng tại thị trường Nhật cần nghiên cứu tìm hiểu rõ về thị hiếu của người tiêu dùng,

từ đó đa dạng hóa mẫu mã, hình thức sản phẩm cùng với việc tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành

Trang 22

á ỷ á đồ ả ạ à được đá á à ấ ấ

ạ ị trườ à é ị ảnh hưởng Hoạt động xuất khẩu mang về ngoại tệ cho quốc gia nên khi tỷ giá Yên/USD giả ìgiá cả hàng hóa của Việt Nam ở Nhậ ản tăng lên, đắt hơn so với hàng hóa nội đị ật, làm giảm tính cạnh tranh, hạn chế lượng tiêu thụ, từ

Xác định khách hàng mục tiêu tại Nhật Bản của Bitis

Thị trường mục tiêu: người có thu nhập thấp đến trung bình chủ yếu là người già và thanh thiếu niên

Thứ nhất, Nhật Bản hiện nay có cơ cấu dân số là dân số già nên lượng người già sẽ rất đông tuy nhiên thì bới vì số lượng người Nhật ở độ tuổi lao động ít, người già sống chủ yếu dựa vào lương hưu nên thị trường giày giá rẻ dành cho người già sẽ rất triển vọngThứ 2, đồng Yên hiện tại đang mất giá nên người dân sẽ ưu thích tiêu dùng hàng giá rẻ hơn tại thời điểm này

Thứ 3, doanh nghiệp nhập khẩu Nhật Bản đang tìm kiếm hàng tiêu dùng từ các quốc gia khác thay thế cho các sản phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc để bày bán trong các cửa hàng

Nghiên cứu thị trường giày dép tại Nhật Bản

1 Thực trạng tiêu thụ giày dép

Thị trường giày dép Nhật Bản có tổng doanh thu là 10,0 tỷ đô la vào năm 2020, thể hiện

tỷ lệ thay đổi kép hàng năm (CARC) là 7,3% từ năm 2016 đến năm 2020

Phân khúc giày dép nữ có giá trị cao nhất thị trường vào năm 2020, với tổng doanh thu

là 5,2 tỷ USD, tương đương 52,1% giá trị chung của thị trường

Chi tiêu của người tiêu dùng vẫn yếu trong suốt năm 2020 khi nền kinh tế Nhật Bản phải vật lộn để đối phó với sự gián đoạn do đại dịch Covid 19 toàn cầu gây ra

Hồ sơ ngành Giày dép tại Nhật Bản cung cấp thông tin tóm tắt định tính và định lượng hàng đầu bao gồm: quy mô thị trường (giá trị 2016 2020) và dự báo đến năm 2025) Hồ sơ

Ngày đăng: 24/06/2024, 17:46

w