1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận tác động chiến lược sản xuất xuất khẩu của nghành chế biến gỗ tới tỉnh đồng nai

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Chiến Lược Sản Xuất Xuất Khẩu Của Ngành Chế Biến Gỗ Tới Tỉnh Đồng Nai
Tác giả Nguyễn Thị Nhung, Trần Như Toàn, Nguyễn Tuấn Linh, Trần Văn Toàn, Đỗ Đức Thái, Nguyễn Hải Nam, Tạ Đức Tuân, Đoàn Thị Huyền Trang, Lê Linh Chi
Người hướng dẫn Ths. Phạm Thu Hương
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết.Là một trong những ngành kinh tế có tốc độ tăng trưởng ấn tượng, với các sảnphẩm chế biến nằm trong nhóm có kim ngạch xuất khẩu cao nhất liên tiếp trong nhiềunăm t

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH TẾ

8 Đoàn Thị Huyền Trang

9 Lê Linh Chi

Trang 2

Mục lục

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

3.3 Lý thuyết phát triển kinh tế dựa vào công nghiệp h 漃Āa (CNH). 13

4.2 Kinh nghiệm đào t 愃⌀o nguồn nhân lực chất lượng. 14

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ TỚI KINH TẾ

1 Điều kiện tự nhiên-cơ sở h 愃⌀ tầng ở Đồng Nai. 15

Trang 3

2.4 Các chính sách khuyến khích của Nhà nước. 20

3 Tác động của nghành chế biến gỗ tới phát triển kinh tế ở Đồng Nai. 22

3.4 Sự phát triển của nghành công nghiệp hỗ trợ. 25

4 Kh 漃Ā khăn của nghành chế biến gỗ ở tỉnh Đồng Nai. 26

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỀN KINH TẾ TỈNH ĐỒNG NAI NÓI CHUNG VÀ PHÁT TRIỂN NGHÀNH CHẾ BIẾN GỖ NÓI RIÊNG 28

1 Định hướng phát triển kinh tế của tỉnh Đồng Nai 28

2 Kiến nghị một số giải pháp để phát triển nghành chế biến gỗ ở Đồng Nai. 28

2.2 Về phía Về phía các Hiệp hội gỗ và lâm sản. 29

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết.

Là một trong những ngành kinh tế có tốc độ tăng trưởng ấn tượng, với các sảnphẩm chế biến nằm trong nhóm có kim ngạch xuất khẩu cao nhất liên tiếp trong nhiềunăm trở lại đây, ngành chế biến gỗ đang nhận được sự quan tâm của Chính phủ trong cácchính sách, cơ chế hỗ trợ phát triển sản xuất, thương mại (Thủ tướng Chính phủ đã phêduyệt Đề án Tăng cường công tác quản lý khai thác gỗ rừng tự nhiên giai đoạn 2014-

2020 Theo đó, sau năm 2020 sẽ tạo được những khu rừng sản xuất có chất lượng tốt đủđiều kiện khai thác bền vững, nhằm đáp ứng nhu cầu gỗ rừng tự nhiên cho tiêu dùngtrong nước và từng bước thay thế gỗ nhập khẩu Bên cạnh đó, kiểm soát chặt chẽ khâuchế biến, mua bán gỗ để ngăn chặn tình trạng tiêu thụ, sử dụng gỗ bất hợp pháp)Ngành công nghiệp chế biến gỗ đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tếtỉnh Đồng Nai chiếm tỷ trọng cao trong xuất khẩu cả nước Nhưng đứng trước những khókhăn và thách thức của hội nhập kinh tế ngành chế biến gỗ Đồng Nai đang đứng trướcđòi hỏi phải tiếp tục cải tiến mẫu mã và đầu tư chất lượng sản phẩm để nâng cao sức cạnhtranh khi gia nhập WTO để không bị “lúng túng” xu thế hội nhập

Việc hình thành chiến lược phát triển ngành chế biến gỗ của Đồng Nai là quantrọng nên bây giờ chúng ta đi nghiên cứu về chiến lược phát triền ngành chế biến gỗ cótác động thế nào đến kinh tế tỉnh Đồng Nai

2 Mục tiêu đề tài.

- Nắm rõ những lý thuyết liên quan đến phát triển kinh tế

- Làm rõ cơ sở cơ bản về lý thuyết được áp dụng vào chiến lược, quản trị chiến lược,làm cơ sở cho chiến lược phát triển của ngành chế biến gỗ ở Đồng Nai

Trang 5

- Thông qua nghiên cứu thực trạng sản xuất-xuất khẩu chế biến gỗ ở Đồng Nai về sảnlượng và chất lượng để thấy được tác dụng của chiến lược phát triển kinh tế.

- Rút ra những bài học kinh nghiệm cả về ưu điểm vào hạn chế của chiến lược

- Thu thập thông tin, số liệu làm cơ sở cho đánh giá và dự báo thị trường lâm sản Xácđịnh các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường lâm sản Đề xuất định hướng và một số giảipháp giúp thúc đẩy phát triển nghành công nghiệp và kinh tế ở Đồng Nai

3 Đối tượng và ph 愃⌀m vi nghiên cứu.

3.1 Đối tượng nghiên cứu.

Các nhà máy chế biến gỗ để tiêu dùng và xuất khẩu tại tỉnh Đồng Nai Và nó cóảnh hưởng như thế nào đến thực trạng phát triển kinh tế của tỉnh

3.2 Ph 愃⌀m vi nghiên cứu

- Về không gian: khu vực chế biến gỗ tại tỉnh Đồng Nai

- Về thời gian: dữ liệu dung để nghiên cứu được thu thập trong khoảng thời gian từ năm

2000 đến nay

- Về nội dung: đánh giá thực trạng của mặt hàng đang nghiên cứu, thực trạng phát triểnkinh tế của khu vực nghiên cứu, tác động của việc thực hiện chiến lược sản xuất của mặthàng đối với sự phát triển kinh tế, nguồn lực để phát triển và tăng trưởng nền kinh tế

4 Phương pháp nghiên cứu.

Dựa vào thông tin thu thập được thông qua các phương pháp sau:

- Phương pháp phân tích và đánh giá thị trường

Nghiên cứu đã sử dụng các số liệu thống kê thông qua thu thập dữ liệu có sẵn, tiếnhành lập bảng biểu, vẽ đồ thị, biểu đồ để dễ dàng so sánh và đánh giá nội dung cần tập

Trang 6

trung nghiên cứu Sửu dụng phương pháp suy diễn để lập luận và giải thích các đặc điểmchế biến gỗ trên địa bàn nghiên cứu thông qua sơ đồ minh họa.

- Các phương pháp toán kinh tế

Sử dụng phần mềm excel để xử lý số liệu khảo sát nghiên cứu, và các phần mềmkhác để quản lý dữ liệu, thông tin và thông tin về thị trường lâm sản Áp dụng lý thuyếttuyệt đối của Adam Smith, lý thuyết của trường phái kinh tế học tân cổ điển

5 Bố cục của tiểu luận.

Ngoài các phần chung, Luận án được kết cấu thành 3 chương:

Chương 1: Một số vấn đề lý thuyết liên quan về phát triển kinh tế ở Đồng Nai

Chương 2: Thực trạng tác động của ngành chế biến gỗ tới kinh tế ở Đồng Nai từ năm

2000 đến nay

Chương 3: Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế tỉnh Đồng Nai nói chung vàphát triển nghành chế biến gỗ nói riêng

Trang 7

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở ĐỒNG NAI

1 Khái niệm.

1.1 Phát triển là gì?

Phát triển kinh tế là một quá trình tăng tiến toàn diện của nền kinh tế, bao gồm sựgia tăng tổng thu nhập của nền kinh tế và thu nhập bình quân đầu người gắn với sựtiến bộ về cơ cấu kinh tế xã hội Quá trình phát triển phản ánh sự tiến bộ của mỗiquốc gia và sự phát triển được đánh giá qua 3 chỉ tiêu:

+ Chỉ tiêu đánh giá về sự thay đổi về lượng, tăng trưởng kinh tế dài hạn Đây làđiều kiện tiên quyết để tạo ra những tiến bộ về kinh tế- xã hội, nhất là ở các nướcđang phát triển thu nhập thấp

+ Chỉ tiêu đánh giá sự thay đổi cơ cấu kinh tế

+ Chỉ tiêu đánh giá sự tiến bộ xã hội

1.2 Xuất khẩu gỗ.

Ngành chế biến gỗ ra đời để khắc phục được những nhược điểm của gỗ, sử dụng

gỗ một cách có hiệu quả hơn như: sơn gỗ, ngâm tẩm gỗ, chế biến gỗ dán, tấm dămbào và sợi gỗ ép,… từ đó làm tăng giá trị của gỗ

Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh ngoại thương mà hàng hoá dịch vụcủa quốc gia này bán cho quốc gia khác Một chiến lược xuất khẩu là kế hoạch,cách thức sao cho tổng giá trị xuất khẩu càng lớn Chiến lược xuất khẩu ngành gỗhướng tới việc đưa ra một cơ cấu để đạt được các mục tiêu xúc tiến xuất khẩu vàcải thiện tình hình phát triển của ngành Xây dựng trên những đánh giá tổng thể vềchuỗi giá trị hiện tại, hiện trạng xuất khẩu, khả năng cạnh tranh xuất khẩu, các yếu

tố thiết yếu để thành công, các chính sách liên quan của chính phủ và mạng lưới

hỗ trợ ngành

Trang 8

Xuất khẩu gỗ nói riêng và nghành chế biến gỗ nói chung đã góp phần cung ứng sảnphẩm tiêu dùng thiết yếu và rộng rãi trên thị trường, phát triển ngành Công nghiệp

và phát triển kinh tế, tạo nhiều việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động.Xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ quốc gia, đóng góp nguồn thu cho Ngân sách Nhànước

2 Các chỉ tiêu nghiên cứu.

2.1. GRDP.

Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng, phảnánh toàn bộ kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất của tất cả các đơn vịthường trú trên địa bàn tỉnh/thành phố trong một thời kỳ nhất định; phản ánh cácmối quan hệ trong quá trình sản xuất, phân phối thu nhập, sử dụng cuối cùng sảnphẩm hàng hóa và dịch vụ trong phạm vi một tỉnh/thành phố

+Xét về góc độ thu nhập, GRDP gồm: thu nhập của người lao động, thuế sản xuất,khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất và giá trị thặng dư sản xuất trong kỳ.+Xét về góc độ sản xuất: GRDP bằng giá trị sản xuất trừ đi chi phí trung gian cộngthuế sản xuất trừ trợ cấp sản xuất (nếu có)

Ở phạm vi cấp tỉnh chỉ tiêu GRDP có nhiều ưu điểm hơn do chỉ tiêu GDP là mộtchỉ tiêu kinh tế vĩ mô, dùng để xây dựng các chỉ tiêu kinh tế - xã hội, từ đó dùngphân tích kinh tế và hoạch định chiến lược, chính sách phát triển kinh tế - xã hộicủa phạm vi quốc gia Đây là chỉ tiêu phù hợp tính toán cho toàn bộ nền kinh tế

Trang 9

chứ không phù hợp tính toán cho phạm vi cấp tỉnh Và chỉ tiêu GRDP khắc phụcnhững sai lệch so với dùng GDP.

2.2.Cơ cấu kinh tế.

Cơ cấu ngành kinh tế

Xu hướng tiến bộ của quá trình thay đổi này ở những nước đang phát triển, đanghoặc chưa trải qua quá trình công nghiệp hoá thể hiện ở quá trình chuyển dịch cơcấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá và đô thị hoá, đó không đơn thuần là sựgia tăng về quy mô, mà còn bao hàm việc mở rộng chủng loại và nâng cao chấtlượng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ được sản xuất ra, hoạt động của nền kinh tếngày càng gia tăng hiệu quả và năng lực cạnh tranh, tạo cơ sở cho việc đạt đượcnhững tiến bộ xã hội một cách sâu rộng

2.3.Tình hình x4 hội.

Đạt được sự cải thiện sâu rộng chất lượng cuộc sống của mọi thành viên trong xãhội như là hàng đầu và là kết quả của sự phát triển Đương nhiên một kết quả nhưthế không chỉ là sự ra tăng thu nhập bình quân đầu ngươi, một số bình quân có thểche lấp đằng sau nó sự phân phối bất bình đẳng, nạn đói nghèo, thất nghiệp vànhững thụ hưởng khác về giáo dục, y tế, văn hoá…

Ngoài những chỉ tiêu chính nhóm nghiên cứu nhóm còn nghiên cứu một số chỉ tiêukhác như tài nguyên-nguồn nguyên nhiên liệu, công nghệ, vốn trong nước, nguồnnhân lực chất lượng cao,… vì các chỉ tiêu thể hiện năng lực nội sinh của nền kinh

tế là điểm xuất phát của tiến bộ kinh tế- xã hội

Trang 10

3 Lý thuyết liên quan.

3.1.Lý thuyết về năng lực c 愃⌀nh tranh.

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng, năng lực mà doanh nghiệp có thể

tự duy trì vị trí của nó một cách lâu dài và có ý chí trên thị trường cạnh tranh, đảm bảoviệc thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận ít nhất bằng tỷ lệ đòi hỏi cho việc tài trợ những mụctiêu của doanh nghiệp, đồng thời thực hiện được những mục tiêu mà doanh nghiệp đềra

Nếu một doanh nghiệp tham gia thị trường mà không có năng lực cạnh tranh hay khảnăng cạnh tranh yếu hơn các đối thủ của nó thì sẽ rất khó khăn để tồn tại và phát triểnđược, quá trình duy trì sức mạnh của doanh nghiệp phải là quá trình lâu dài và liên tục.Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là cơ sở để đảm bảo khả năng duy trì lâu dàisức mạnh cạnh tranh đó

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp

so với đối thủ cạnh tranh trong việc thõa mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng đểthu lợi nhuận ngày càng cao Như vậy, năng lực canh tranh của doanh nghiệp trước hếtphải được tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp Đấy là các yếu tố nội hàm của mỗidoanh nghiệp, không chỉ được tính băng các tiêu chí về công nghệ, tài chính, nhân lực,

tổ chức quản trị doanh nghiệp,… một cách riêng biệt mà đánh giá, so sánh với các đốithủ cạnh tranh hoạt động trên cùng lĩnh vực, cùng một thị trường

Như vậy, “năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là việc khai thác, sử dụng thực lực vàlợi thế bên trong, bên ngoài nhằm tạo ra những sản phẩm – dịch vụ hấp dẫn người tiêudùng để tồn tại và phát triển, thu được lợi nhuận ngày càng cao và cải tiến vị trí so vớicác đối thủ cạnh tranh trên thị trường”

Để đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp người ta thường căn cứ vào cácloại chỉ tiêu sau:

Trang 11

Chỉ tiêu định lượng

Chỉ tiêu thị phần (T)

Doanh thu (lượng bán) của doanh nghiệp

T = (%)

Tổng doanh thu (lượng bán) trên thị trường

Thị phần của hàng hoá của doanh nghiệp là phần trăm về số lượng hoặc giá trị củahàng hoá của doanh nghiệp đã bán ra so với tổng số lượng hoặc tổng giá trị của tất cảcác hàng hoá cùng loại đã bán trên thị trường

Chỉ tiêu này phản ánh tình hình chiếm lĩnh và khả năng chi phối thị trường của hànghoá của doanh nghiệp Tuy nhiên chỉ tiêu này khó xác định vì khó biết chính xác đượchết tình hình kinh doanh của tất cả các đối thủ

Chỉ tiêu so thị phần với đối thủ cạnh tranh mạnh nhất ( Tct )

Chỉ tiêu này cho thấy thực tế khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với đối thủcạnh tranh mạnh nhất trên thị trường Đây là chỉ tiêu đơn giản, dễ tính hơn so với chỉtiêu trên do các đối thủ cạnh tranh mạnh thường có nhiều thông tin hơn

Chỉ tiêu tỷ trọng thị phần tăng hàng năm ( Tthn )

Tthn = Thị phần năm sau - Thị phần năm trước

Nếu kết quả này dương tức là thị phần của doanh nghiệp tăng và khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp đã tăng lên Nếu như kết quả âm, tức là thị phần giảm và sức cạnhtranh của doanh nghiệp trên thị trường đã bị giảm sút

Chỉ tiêu tài chính

Trang 12

+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sản xuất kinh doanh

+ Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí sản xuất kinh doanh đánh giá thu được bao nhiêulợi nhuận khi bỏ ra một đơn vị chi phí

+ Tỷ suất lợi nhuận trên tổng doanh thu đánh giá mức độ thu lợi nhuận của hoạt độngbán hàng khi bán được một đơn vị doanh thu thì được bao nhiêu lợi nhuận

Chỉ tiêu định tính

Bên cạnh các chỉ tiêu định lượng, để xác định chính xác khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường thì không thể không nhắc đến các chỉ tiêuđịnh tính sau:

+ Trình độ công nghệ

+ Trình độ quản lý

+ Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp

+ Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá (liên quan đến đăng ký nhãn hiệu haythương hiệu của doanh nghiệp, hàng hoá)

Khác với các chỉ tiêu định lượng, để đo lường được chỉ tiêu này đòi hỏi người phântích cần phải thu thập được nhiều thông tin phản hồi từ khách hàng, xem xem sự đánhgiá của họ đối với các nhãn hiệu sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp như thế nào Nếumột doanh nghiệp có uy tín cao thì các sản phẩm, dịch vụ của nó cũng được kháchhàng tín nhiệm và đánh giá cao và do đó các sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp đó sẽ

có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường

3.2 Lý thuyết về liên kết cụm nghành.

Được phát triển bởi nhà kinh tế nổi tiếng, Giáo sư Michael Porter (1990), lý thuyếtcụm công nghiệp được sử dụng một các phổ biến trong việc hoạch định các chính sách

Trang 13

công và chính sách công nghiệp Trong mô hình kim cương của M Porter, bốn yếu tốquyết định khả năng cạnh tranh công nghiệp được kết hợp một cách sang tạo để giatăng tính cạnh tranh trong lĩnh vực công nghiệp Đó là: Các điều kiện nhà máy, nhu cầutrong nước, các ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) và chiến lược công nghiệp, cơ cấu

Trang 14

3.3 Lý thuyết phát triển kinh tế dựa vào công nghiệp h 漃Āa (CNH).

Hiện này có 2 phương pháp CNH đó là CNH thay thế nhập khẩu và CNH theo hướngxuất khẩu Kinh tế Việt Nam đang phát triển theo CNH hướng xuất khẩu là chủ yếuNội dung cơ bản CNH theo hướng xuất khẩu là tập trung phát triển sản xuất các sảnphẩm để xuất khẩu Lấy thị trường nước ngoài làm trọng tâm (Dựa vào lí thuyết “Lợithế so sánh” của D.Ricardo)

Các nhóm ngành sản xuất chủ yếu của mô hình này:

+ Phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ

+ Khai thác và sản xuất sản phẩm thô

+ Ngành chế biến và lắp ráp thu hút nhiều lao động

+ Chế biến nông sản

+ Một số ngành kĩ thuật cao: chế tạo máy, điện tử

Đặc biệt khi Đồng Nai là một trong những tỉnh có khu công nghiệp lớn nhất cảnước Việc sản xuất hướng tới xuất khẩu của Đồng Nai quyết định sự phát triển vàquan trọng hơn nó giúp tỉnh tận dụng cơ hội để đạt mục tiêu của mình nhanh hơn.Bắt đầu từ khai thác và tích lũy vốn từ nguồn lực đất đai cộng với nguồn lực trongdân và nguồn chi Ngân sách Trung ương để phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội, từ

đó thu hút đầu tư vào Tỉnh thúc đẩy phát triển

4 Bài h 漃⌀c kinh nghiệm.

4.1 Kinh nghiệm chế biến gỗ ở Trung Quốc.

Trong suốt 15 năm qua (kể từ năm 2000 đến nay), Trung Quốc vẫn đang thực hiệnchính sách nhập khẩu gỗ từ các nước trên toàn thế giới, đầu tư nhiều trang thiết bịkhai thác hiện đại khai thác nhiều cánh rừng lớn ở các nước láng giềng đặc biệt làNga Từ đó vượt mặt Italia đứng lên dẫn đầu là nước xuất khẩu gồ gỗ lớn nhất thếgiới Đối với Việt Nam khi các cánh rừng đang mất đi độ xanh, thì việc nhập khẩu

Trang 15

gỗ là 1 việc quan trọng để đảm bảo nguồn nguyên liệu Cùng với đó sẽ phần nàolàm giảm đi nạn phá rừng trái phép

4.2 Kinh nghiệm đào t 愃⌀o nguồn nhân lực chất lượng.

Mỹ được xem là quốc gia không thành công trong giáo dục phổ thông nhưng lại làmột điển hình cần được nhân rộng trong giáo dục đại học, tập trung cải thiện chấtlượng dạy học, mở rộng quy mô giảng dạy với khoảng 4200 trường đại học Chínhphủ Mỹ không chỉ chú ý đến việc đào tạo mà còn chú trọng việc thu hút và sử dụngnhân lực, đặc biệt là người tài từ các quốc gia khác Những nhân tài kiệt xuất củanước Đức, những nhà khoa học lỗi lạc của Nga và châu Âu, những chuyên gia tầm

cỡ quốc tế của Ấn Độ, Trung Quốc và nhiều quốc gia đang phát triển khác đã “hộitụ” về Mỹ Hiện nay toàn cầu có 1,5 triệu lưu học sinh và học giả đang học tậphoặc làm công tác nghiên cứu ở nước ngoài, trong đó có 500.000 người tập trung ở

Mỹ Trong quá trình thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, nước Mỹ đặc biệt chútrọng thu hút đội ngũ các nhà khoa học sáng chế và đội ngũ chuyên gia trong cácngành công nghệ cao, tạo điều kiện tốt về lương, chỗ ở, điều kiện đi lại…để cácchuyên gia làm việc và cống hiến Như vậy, nhờ có chiến lược và chính sách đúngqua hơn 200 năm phát triển, nền giáo dục Mỹ đã phát triển mạnh và là một trongnhững nền giáo dục tốt nhất thế giới Nền giáo dục này đã tạo ra một lớp công dân

có trình độ học vấn cao, tay nghề vững và kỹ năng giỏi, góp phần đưa đất nước lên

vị trí siêu cường về kinh tế và khoa học – công nghệ

Cùng với việc đầu tư máy móc hiện đại, chúng ta cũng cần phải có nguồn nhân lựcchất lượng cao để đáp ứng, sử dụng máy móc hiện đại

Với quy mô cả nước, khoảng 300.000 lao động trong ngành chế biến gỗ hiện naythì số lượng cán bộ có trình độ đại học chuyên ngành Chế biến lâm sản chỉ chiếm2-3%, công nhân kỹ thuật chiếm 20-30%, số còn lại là lao động phổ thông Trongkhi đó yêu cầu số lượng kỹ sư cần từ 7-10% /tổng số lao động (30.000 kỹ sư), nhưvậy có thể thấy số lượng kỹ sư chế biến lâm sản cần thiết cho ngành phải còn thiếuđến hàng nghìn người/năm

Trang 16

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ TỚI KINH TẾ Ở ĐỒNG NAI TỪ

NĂM 2000 ĐẾN NAY

1 Điều kiện tự nhiên-cơ sở h 愃⌀ tầng ở Đồng Nai.

1.1. Điều kiện tự nhiên.

Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam với dân số trungbình khoảng 2.905.800 người, diện tích 5.907,2km , mật độ dân số: 4922

người/km2 (năm 2015) với 31 dân tộc cùng chung sống trên địa bàn tỉnh Cấu tạođất ở Đồng Nai khá đa dạng, với 10 loại đất chính như đất đá bọt, đất đen, đấtđỏ(có chất lượng độ phì nhiêu cao chiếm 39,1% diện tích), đất xám, nâu xám, đấtloang lổ(có chất lượng đất kém thường chua, nghèo chất hữu cơ, thiếu lân và kali,chiếm diện tích 41,9%), đất phù sa, đất Gley, đất cát, đất tầng mỏng(chất lượngnhóm đất này khá tốt, phù hợp các loại cây lương thực, hoa màu và cây ăn trái,chiếm diện tích 9,9%) Với đặc tính của các nhóm đất này, Đồng Nai có thế mạnhtrong việc phát triển các loại cây công nghiệp, cây ăn trái, cây lương thực ngắn vàdài ngày, có giá trị kinh tế cao điển hình như gỗ, hồ tiêu,

1.2 Cơ sở h 愃⌀ tầng của Đồng Nai.

Đến nay, tỉnh Đồng Nai đã có 31 KCN được th)ành lập với tổng diện tích 9.559,35

ha Các KCN đã đầu tư hệ thống hạ tầng tương đối hoàn chỉnh với giá trị đạt 380triệu USD và 6.637 tỷ đồng, đã tạo ra một hệ thống kết cấu hạ tầng mới, hiện đại,

có giá trị lâu dài và tác động mạnh đến quá trình đô thị hóa Hiện có 28 trong tổng

số 31 KCN đã hoàn thiện hệ thống hạ tầng với chất lượng tốt, đảm bảo theo đúngquy hoạch và đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư, 03 KCN đang trong quá trình hoànthiện hạ tầng

Tỉnh Đồng Nai có hê Ž thống giao thông thuâ Žn tiê Žn với nhiều tuyến đường huyếtmạch quốc gia đi qua như quốc lô Ž 1A, quốc lô Ž 20, quốc lô Ž 51; tuyến đường sắt Bắc

- Nam; gần sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, gần cụm cảng Sài Gòn, cụm Cảng ThịVải - Vũng Tàu …, thuận lợi trong giao thương trong nước và quốc tế

Ngày đăng: 24/06/2024, 17:33

w