1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHỤ LỤC VĂN 12 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - PHỤ LỤC 1,2,3 THEO CV 5512

48 72 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỮ VĂN, KHỐI LỚP 12 (CHÂN TRỜI SÁNG TẠO) (Năm học 2024 - 2025)

Trang 1

Phụ lục I

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG: TỔ:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỮ VĂN, KHỐI LỚP 12(CHÂN TRỜI SÁNG TẠO)

(Năm học 2024 - 2025)

I Đặc điểm tình hình

1 Số lớp: ; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):………

2 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học: ; Trên đại học: Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: ; Khá: ; Đạt: ; Chưa

3 Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

Thiết bị dạy học(4)

Trang 2

Bài 1: NHỮNG SẮC ĐIỆU THI CA (thơ cổ điển và hiện đại)

1 - Một số tranh ảnh có liên quan đến VBđọc 1, 2 và 3

- Máy chiếu hoặc bảng đa phương tiệndùng chiếu tranh ảnh, phim (nếu có) –Giấy A1/ bảng nhóm để HS trình bày kếtquả làm việc nhóm

Máy tính, máy chiếu

1 bộ TIẾNG VIỆT: ĐẶC ĐIỂM CƠBẢN CỦA NGÔN NGỮ TRANGTRỌNG

— Máy chiếu, micro, bảng, phấn—SGK, SGV.

1 bộ VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN SOSÁNH, ĐÁNH GIÁ HAI TÁCPHẨM THƠ

Máy chiếu, micro, bảng, phấn/ bút lông- SGK, SGV

- Đồ vật minh hoạ, đoạn video clip, tranhảnh, (nếu cần).

1 bộ Nói và nghe: SO SÁNH, ĐÁNHGIÁ HAI TÁC PHẨM THƠ

– Bảng, phấn/ viết lông– SGK, SGV.

Bài 2: NHỮNG Ô CỬA NHÌN RA CUỘC SỐNG (truyện hiện thực và lãng mạn)

- Máy chiếu hoặc bảng đa phương tiệndùng chiếu tranh ảnh, nội dung các PHT,câu hỏi

– Bảng phụ, giá treo tranh (nếu có), giấy

+ LÃO HẠC+ HAI ĐỨA TRẺ

+ LÁ DIÊU BÔNG (Đọc mở rộng

Trang 3

A4/ A0/ A1/ bảng nhóm để HS trình bàykết quả làm việc nhóm, viết lông, keo dángiấy/ nam châm

theo thể loại)

+ CUỘC GẶP GỠ TÌNH CỜ (Đọckết nối chủ điểm)

SGK, SGV, máy chiếu, micro, bảng,phấn.

1 bộ Tiếng việt: LỖI CÂU MƠ HỒMáy chiếu, micro, bảng, phấn, SGK,

1 bộ VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀMỘT VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾNTUỔI TRẺ

Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phấn/viết lông; SGK, SGV.

1 bộ Nói và nghe: TRAO ĐỔI VỀ MỘTVẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾNCƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐIVỚI ĐẤT NƯỚC

Bảng, phấn/ viết lông, SGK, SGV 1 bộ ÔN TẬP

Bài 3: SÔNG NÚI LINH THIÊNG (Truyện truyền kì và văn tế)

– SGK, SGV

- Một số tranh ảnh có liên quan đến bàihọc; máy chiếu (nếu có); giấy A0 để HStrình bày kết quả làm việc nhóm; PHT; sơđồ, biểu bảng.

+ CHUYỆN CHỨC PHẢN SỰĐỀN TẢN VIÊN

+ VĂN TÉ NGHĨA SĨ CẢN GIUỘC+ VỊNH TẢN VIÊN SƠN (Đọc kếtnối chủ điểm)

+ TRÊN ĐỈNH NON TẢN (Đọc mởrộng thể loại)

– SGK, SGVPhiếu học tập

1 bộ Tiếng việt: LỖI CÂU SAI LOGICVÀ CÁCH SỬA

– Máy chiếu, bảng, phấn - SGK, SGV, 1 bộ VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN SO SÁNH,

Trang 4

biểu bảng ĐÁNH GIÁ HAI TÁC PHẨMTRUYỆN/ KÍ HOẶC KỊCH

SGK, SGV.

Bài 4: SỰ THẬT VÀ TRANG VIẾT (Phóng sự, nhật kí)

— Một số tranh ảnh có liên quan đến bàihọc

- Máy chiếu hoặc bảng đa phương tiệndùng chiếu tranh ảnh, phim (nếu có)Giấy A1 hoặc bảng nhóm để HS trình bàykết quả làm việc nhóm

+ CON GÀ THỜ

+ TRÊN NHỮNG CHẶNGĐƯỜNG HÀNH QUÂN

+ NGÕ TRÀNG AN (Đọc mở rộngtheo thể loại)

+ CẢI GIÁ TRỊ LÀM NGƯỜI (Đọckết nối chủ điểm)

SGK, SGV, máy chiếu, micro, bảng,phấn.

1 bộ Tiếng việt: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢNCỦA NGÔN NGỮ THÂN MẬTMáy chiếu, micro, bảng, phấn, SGK,

— Bảng, phấn/ viết lôngSGK, SGV.

Trang 5

Bài 5: TIẾNG CƯỜI TRÊN SÂN KHẤU (Kịch – hài kịch)

+ TIỀN BẠC VÀ TÌNH ÁI

+ ĐỐI TƯỢNG VÀ NHỮNG KHÓKHĂN CỦA HÀI KỊCH (Đọc mởrộng theo thể loại)

+ THẬT VÀ GIẢ (Đọc kết nối chủđiểm)

_SGK, SGV

Phiếu KWL (Hoạt động mở đầu), PHT.

1 bộ Tiếng Việt: BIỆN PHÁP TU TỪNGHỊCH NGỮ: ĐẶC ĐIỂM VÀTÁC DỤNG

Máy chiếu, bảng, phấn.— SGK, SGV, biểu bảng

1 bộ VIẾT VĂN BẢN VIẾT THƯTRAO ĐỔI CÔNG VIỆC

— Bảng, phấn/ viết lôngSGK, SGV.

HỌC KÌ IIBÀI 6: TRONG THẾ GIỚI CỦA GIẤC MƠ (THƠ)

Một số tranh, ảnh có liên quan đến bàihọc, ví dụ: hình ảnh thôn Vĩ Dạ, bứctranh Sự dai đẳng của kí ức (San-va-do

+Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)+ Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh

Trang 6

— Máy chiếu hoặc bảng đa phương tiệndùng chiếu tranh, ảnh (nếu có).

- Giấy A1 hoặc bảng nhóm để HS trìnhbày kết quả làm việc nhóm

- PHT (GV có thể chuyển một số câu hỏitrong SGK thành PHT)

- Bảng biểu, sơ đồ tóm tắt đặc điểm củathơ có yếu tố siêu thực.

Thảo)

+ Tự do (Pôn Ê-luy-a) (Đọc mở rồngtheo thể loại)

+ San-va-đo Đa-li và “Sự dai dẳngcủa kí ức” (Đọc kết nối theo chủđiểm)

– SGK, SGV.

Máy chiếu, micro, bảng, phấn.

1 bộ Thực hành tiếng Việt: Giữ gìn vàphát triển tiếng Việt

Máy chiếu, micro, bảng, phấn, SGK,SGV.

— Bảng, phấn/ viết lôngSGK, SGV.

BÀI 7: TRONG ÁNH ĐÈN THÀNH THỊ (TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI)

- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phấn/viết lông.

– SGK, SGV.

+ Hai quan niệm về gia đình và xãhội (Trích Số đỏ – Vũ TrọngPhụng)

+ Ở Va-xan (Trích Hội chợ phù hoa

Trang 7

– Uy-li-am Thác-cơ-rây)

+ Ngày 30 Tết (Trích Mùa lá rụngtrong vườn – Ma Văn Kháng) (đọcmở rộng theo thể loại)

+ Áo dài đầu thế kỉ XX (Đoàn ThịTình)

(Đọc kết nối chủ điểm)– Máy chiếu, micro, bảng, phấn.

— SGK, SGV.

1 bộ Thực hành tiếng Việt Biện pháp tu từ nói mỉa– Máy chiếu, micro, bảng, phấn.

— Bảng, phấn/ viết lôngSGK, SGV.

BÀI 8: HAI TAY XÂY DỰNG MỘT SƠN HÀ (TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH VÀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

— Máy chiếu, micro, bảng, phần – SGK,SGV.

Giấy A0 để HS trình bày kết quả thảoluận nhóm và mẫu PHT.

+ Tuyên ngôn Độc lập (Hồ ChíMinh)

+ Nguyên tiêu (Hồ Chí Minh)

+ Những trò lố hay là Va-ren vàPhan Bội Châu (Nguyễn Ái Quốc) (Đọc mở rộng theo thể loại và tác

Trang 8

+ Cảnh rừng Việt Bắc (Hồ ChíMinh) (Đọc mở rộng theo thể loại vàtác giả)

+ Giá trị của tập “Truyện và kỉ”(Nguyễn Ái Quốc) (Phạm HuyThông).

(Đọc kết nối chủ điểm)SGK, máy chiếu, micro, bảng, phấn 1 bộ Thực hành tiếng Việt

Tổng hợp từ các văn bản đọc hiểu— Máy chiếu, micro, bảng, phấn.

— PHT để hướng dẫn HS tìm hiểu líthuyết về quy trình viết.

Viết bài phát biểu trong lễ phát độngmột phong trào hoặc một hoạt độngxã hội

— Máy chiếu, micro, bảng, phấn.SGK, SGV.

Thuyết trình về một vấn đề liên quanđến cơ hội và thách thức của đấtnước

— Bảng, phấn/ viết lôngSGK, SGV.

BÀI 9: KHÁM PHÁ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (VĂN BẢN THÔNG TIN)

- Máy chiếu hoặc bảng đa phương tiệndùng chiếu tranh ảnh liên quan, nội dungcác PHT, câu hỏi để giao nhiệm vụ họctập cho HS.

Bảng phụ, giá treo tranh (trưng bày sản

+ Khuôn đúc đồng Cổ Loa: “nỏthần” không chỉ là truyền thuyết(Theo Hà Trang)

Trang 9

phẩm học tập của HS) (nếu có), giấy A4/AD/ Al/ bảng nhóm để HS trình bày kếtquả làm việc nhóm, viết lông, keo dángiấy/ nam châm – SGK, SGV.

- Một số tranh, ảnh do GV chuẩn bị cóliên quan đến nội dung bài học (dùng chohoạt động mở đầu hoặc các hoạt độnghình thành kiến thức mới).

(đọc mở rộng theo thể loại)

+ Đợi mưa trên đảo Sinh Tồn (TrầnĐăng Khoa) (đọc kết nối chủ điểm)SGK, SGV, máy chiếu, micro, bảng,

1 bộ Thực hành tiếng Việt

VIỆC TÔN TRỌNG VÀ BẢO VỆQUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆTRONG HỌC TẬP, NGHIÊNCỨU, SỰ KẾT HỢP GIỮA NGÔNNGỮ VỚI YẾU TỐ PHI NGÔNNGỮ

Máy chiếu, micro, bảng, phấn, SGK,SGV.

Viết báo cáo kết quả nghiên cứu vềmột vấn đề tự nhiên hoặc xã hội Máy chiếu, micro, bảng, phấn, SGK,

Trình bày báo cáo kết quả nghiêncứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xãhội.

— Bảng, phấn/ viết lôngSGK, SGV.

Trang 10

1 KIỂM TRA CUỐI KÌ II

4 Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng

bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

II Kế hoạch dạy học2

1 Phân phối chương trình

Học kì I: 18 tuần x 3 tiết = 54 tiếtHọc kì II: 17 tuần x 3 tiết = 51 tiếtCả năm: 105 tiết

Bài học(1)

Số tiết(2)

Yêu cầu cần đạt

Bài 1: NHỮNG SẮC ĐIỆU THI CA

1 ĐỌC:

+ HOÀNG HẠC LÂU(LÂU HOÀNG HẠC)

+ TRÀNG GIANG

+ TIẾNG THU (Đọc mởrộng theo thể loại)

4,5(1,2,34)

Trang 11

+ XUÂN DIỆU (Đọc kếtnối chủ điểm)

- Vận dụng được kiến thức về lịch sử văn học và kĩ năng tra cứu đểsắp xếp một số tác phẩm, tác giả lớn theo tiến trình lịch sử văn học;biết đặt tác phẩm trong bối cảnh sáng tác và bối cảnh hiện tại để cóđánh giá phù hợp.

Năng lực giao tiếp và hợp tác thể hiện thông qua việc thảo luận nhóm.VIẾT BÀI VĂN NGHỊ

LUẬN SO SÁNH, ĐÁNHGIÁ HAI TÁC PHẨMTHƠ

1 Năng lực

1.1 Năng lực đặc thù

– Biết viết VB đúng quy trình: Chuẩn bị viết; tìm ý và lập dàn ý; viếtbài; xem lại và chỉnh sửa - Viết được VB nghị luận so sánh, đánh giáhai tác phẩm thơ trữ tình.

1.2 Năng lực chung

– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thể hiện qua kĩ năng làm việc nhóm.

Trang 12

— Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác khiđược giao nhiệm vụ

2 Phẩm chất

Tôn trọng sự khác biệt trong phong cách cá nhân.Nói và nghe: SO SÁNH,

ĐÁNH GIÁ HAI TÁCPHẨM THƠ

+ LÁ DIÊU BÔNG (Đọcmở rộng theo thể loại) + CUỘC GẶP GỠ TÌNH

5,5(10,11,12,13,14)

Trang 13

CỜ (Đọc kết nối chủ điểm) đánh giá được vai trò của những chi tiết quan trọng trong việc thể hiệnnội dung VB.

- Phân tích và đánh giá được giá trị nhận thức, giáo dục và thẩm mĩcủa tác phẩm; phát hiện được các giá trị văn hoá, triết lí nhân sinh từVB.

2(16,17)

Trang 14

được những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình HT.2 Phẩm chất

Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong HT.Nói và nghe: TRAO ĐỔI

VỀ MỘT VẤN ĐỀ CÓLIÊN QUAN ĐẾN CƠHỘI VÀ THÁCH THỨCĐỐI VỚI ĐẤT NƯỚC

1 Năng lực

1.1 Năng lực đặc thù

– Biết thuyết trình về một vấn đề liên quan đến cơ hội và thách thứcđối với đất nước – Nắm bắt được nội dung và quan điểm của bàithuyết trình; nhận xét, đánh giá được nội dung và cách thức thuyếttrình.

hực hiện các nhiệm vụ ôn tập.

Bài 3: SÔNG NÚI LINH THIÊNG (Truyện truyền kì và văn tế)

Đọc:

+ CHUYỆN CHỨC PHẢNSỰ ĐỀN TẢN VIÊN

+ VĂN TÉ NGHĨA SĨCẢN GIUỘC

+ VỊNH TẢN VIÊN SƠN(Đọc kết nối chủ điểm) + TRÊN ĐỈNH NON TẢN(Đọc mở rộng thể loại)

1 Năng lực

1.1 Năng lực đặc thù

– Nhận biết và phân tích được một số yếu tố trong truyện truyền kìnhư: đề tài, nhân vật, ngôn ngữ, thủ pháp nghệ thuật, đánh giá đượcvai trò của yếu tố kì ảo trong truyện truyền kĩ, liên hệ với vai trò củayếu tố này trong truyện cổ dân gian.

– Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện,nhân vật và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm;đánh giá được vai trò của những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện

Trang 15

nội dung VB.

- Phân tích và đánh giá được giá trị nhận thức, giáo dục và thẩm mĩcủa tác phẩm; phát hiện được các giá trị văn hoá, triết lí nhân sinh từVB.

1.2 Năng lực chung

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết phối hợp với bạn cùng nhóm, thựchiện công việc nhóm nhỏ; đánh giá được khả năng của mình và tựnhận công việc phù hợp với bản thân – Năng lực sáng tạo: có nhữngcảm nhận mới mẻ về VB.

SO SÁNH, ĐÁNH GIÁHAI TÁC PHẨMTRUYỆN/ KÍ HOẶCKỊCH

2(27,28)

Trang 16

2 Phẩm chất

Biết phát huy khả năng tưởng tượng trong HT và cuộc sống.Nói và nghe: TRÌNH BÀY

SO SÁNH, ĐÁNH GIÁHAI TÁC PHẨMTRUYỆN, KÍ HOẶCKỊCH

1 Năng lực

1.1 Năng lực đặc thù

– Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của phóng sự, nhật kínhư: Tính phi hư cấu và một số thủ pháp nghệ thuật (miêu tả, trầnthuật); sự kết hợp chi tiết, sự kiện hiện thực với trải nghiệm, thái độ vàđánh giá của người viết.

- Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà VBmuốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của VB; phântích sự phù hợp giữa chủ đề, tư tưởng và cảm hứng chủ đạo trong VB.

Trang 17

– Vận dụng được kinh nghiệm đọc, trải nghiệm về cuộc sống và kiếnthức văn học để đánh giá, phê bình VB văn học, thể hiện được cảmxúc, suy nghĩ của cá nhân.

1.2 Năng lực chung

– Năng lực giao tiếp và hợp tác thể hiện qua việc thảo luận nhóm.– Năng lực sáng tạo thể hiện qua việc vẽ tranh và có những kiến giảimới mẻ về VB 2 Phẩm chất

Trung thực, tôn trọng sự thật.Tiếng việt: ĐẶC ĐIỂM CƠ

BẢN CỦA NGÔN NGỮTHÂN MẬT

2(38,39)

Trang 18

hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để trình bày thôngtin, ý tưởng.

2 Phẩm chất:

Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong HT.Nói và nghe: THẢO LUẬN

VỀ MỘT VẤN ĐỀ CÓ ÝKIẾN TRÁI NGƯỢC

+ TIỀN BẠC VÀ TÌNH ÁI+ ĐỐI TƯỢNG VÀNHỮNG KHÓ KHĂNCỦA HÀI KỊCH (Đọc mởrộng theo thể loại)

+ THẬT VÀ GIẢ (Đọc kếtnối chủ điểm)

1 Năng lực

1.1 Năng lực đặc thù

- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của hài kịch như: ngônngữ, xung đột, hành động, nhân vật, kết cấu, tỉnh huống, thủ pháp tràophúng,

– Phân tích và đánh giá được giá trị nhận thức, giáo dục và thẩm mĩcủa tác phẩm; phát hiện được các giá trị văn hoá, triết lí nhân sinh từVB.

- Phân tích và đánh giá được khả năng tác động của kịch đối với ngườiđọc và tiến bộ xã hội.

1.2 Năng lực chung

Trang 19

– Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện nhữngnhiệm vụ của bản thân trong học tập.

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết chủ động đề xuất mục đích hợp táckhi được giao

nhiệm vụ.2 Phẩm chất

Coi trọng nhận thức thực tiễn, có chủ kiến trước các vấn đề của đờisống.

Tiếng Việt: BIỆN PHÁPTU TỪ NGHỊCH NGỮ:ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁCDỤNG

1 Năng lực

1.1 Năng lực đặc thù

Viết được VB viết thư trao đổi công việc: trình bày rõ quan điểm và hệthống các luận điểm; cấu trúc chặt chẽ, có mở đầu và kết thúc gây ấntượng; sử dụng các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục, chính xác, tin cậy,thích hợp, đầy đủ.

1.2 Năng lực chung

Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện nhữngnhiệm vụ của bản thân trong học tập.

Trang 20

– Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết chủ động đề xuất mục đích hợp táckhi được giao

nhiệm vụ.2 Phẩm chất

Biết nhìn nhận vấn đề xã hội đúng đắn, trung thực, khách quan đượcđề cập đến trong tác phẩm văn học hoặc tác phẩm nghệ thuật.

Nói và nghe: TRANHLUẬN MỘT VẤN ĐỀ XÃHỘI CÓ NHỮNG Ý KIẾNTRÁI NGƯỢC

1 Năng lực

1.1 Năng lực đặc thù

– Biết tranh luận một vấn đề xã hội có những ý kiến trái ngược.

— Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói;nhận xét, đánh giá được nội dung và cách thức thuyết trình; biết đặtcâu hỏi về những điểm cần làm rõ.

1.2 Năng lực chung

– Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết lắng nghe và có phản hồi tích cựctrong giao tiếp — Năng lực tự chủ và tự học: chủ động, tích cực thựchiện nhiệm vụ HT.

Trang 21

+Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn MặcTử)

+ Đàn ghi ta của Lor-ca(Thanh Thảo)

+ Tự do (Pôn Ê-luy-a) (Đọcmở rồng theo thể loại)

+ San-va-đo Đa-li và “Sựdai dẳng của kí ức” (Đọckết nối theo chủ điểm)

1.1 Năng lực đặc thù

- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của thơ trữ tình hiện đạinhư: ngôn ngữ, hình tượng, biểu tượng, yếu tố tượng trưng, siêu thựctrong thơ,

— Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác giảmuốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của tác phẩmthơ; phân tích sự phù hợp giữa chủ đề, tư tưởng và cảm hứng chủ đạotrong tác phẩm thơ.

1.2 Năng lực chung

– Năng lực giao tiếp và hợp tác thể hiện qua việc thảo luận nhóm.— Năng lực sáng tạo thể hiện qua việc có những kiến giải mới mẻ vềVB.

1 Năng lực

1.1 Năng lực đặc thù

- Biết viết VB đúng quy trình, bảo đảm các bước đã được hình thànhvà rèn luyện ở các

Trang 22

hạn chế của bản thân trong quá trình học tập.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc thảo luận, trao đổi ýtưởng, góp ý cho bài

viết của bạn.2 Phẩm chất

Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập.NÓI VÀ NGHE

Trao đổi về một vấn đề liênquan đến cơ hội và tháchthức đối với đất nước

1 Năng lực

1.1 Năng lực đặc thù

— Nói: Biết thuyết trình về một vấn đề liên quan đến cơ hội và tháchthức đối với đất nước Nghe: Nắm bắt được nội dung và quan điểmcủa bài thuyết trình; nhận xét, đánh giá được nội dung và cách thứcthuyết trình.

1 Năng lực

1.1 Năng lực đặc thù

Trang 23

đình và xã hội (Trích Số đỏ– Vũ Trọng Phụng)

+ Ở Va-xan (Trích Hội chợphù hoa – Uy-li-am Thác-cơ-rây)

+ Ngày 30 Tết (Trích Mùalá rụng trong vườn – MaVăn Kháng) (đọc mở rộngtheo thể loại)

+ Áo dài đầu thế kỉ XX(Đoàn Thị Tình)

(Đọc kết nối chủ điểm)

- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của tiểu thuyết hiện đại:ngôn ngữ, diễn biến tâm lí, hành động của nhân vật,

- Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện,nhân vật và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm;đánh giá được vai trò của những chi tiết quan trọng trong việc thể hiệnnội dung VB.

- Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác giảmuốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của tiểuthuyết.

1.2 Năng lực chung

– Năng lực giao tiếp và hợp tác thể hiện qua việc thảo luận nhóm.- Năng lực tự chủ và tự học thể hiện qua việc thực hiện các nhiệm vụHT được giao, phần chuẩn bị bài ở nhà.

2 Phẩm chất

Có nhận thức đúng đắn về ý nghĩa của các giá trị vật chất và tinh thầnđể ứng xử phù hợp.

Thực hành tiếng Việt Biện pháp tu từ nói mỉa

1 Năng lực

1.1 Năng lực đặc thù

– Biết viết VB đúng quy trình: chuẩn bị viết; tìm ý và lập dàn ý; viếtbài; xem lại và chỉnh sửa - Viết được báo cáo kết quả của bài tập dựán về một vấn đề xã hội; có sử dụng sơ đồ, bảng biểu; có sử dụng trích

Trang 24

dẫn, cước chú và biết trình bày phần tài liệu tham khảo.1.2 Năng lực chung

Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phân tích được các công việc cần thựchiện để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm.

+ Nguyên tiêu (Hồ ChíMinh)

+ Những trò lố hay là ren và Phan Bội Châu

Va-9,5(80,81,83,83,84,85,86,87,88)

Ngày đăng: 22/06/2024, 07:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w