1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo nghiên cứu khoa học chủ đề các hệ thống học trực tuyến

40 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT (7)
    • 1. T ng quan ổ (7)
      • 1.1 Đặt vấn đề (7)
      • 1.2 Lý do ch ọn đề tài (8)
      • 1.3. M c tiêu bài báo cáo ụ (10)
    • 2. Tìm hi ểu về E-learning (10)
      • 2.1. L ịch sử n hoá c a E-learning. tiế ủ (10)
      • 2.2. Định nghĩa E-learning (15)
      • 2.3. Nh ng thành ph n thu ữ ầ ộc hệ thố ng E-learning (0)
      • 2.4. Đánh giá ưu điểm, nhược điểm củ a E-learning (17)
        • 2.4.1. Ưu điể m (17)
        • 2.4.2. Nhược đ ểm ............................................................................................. 18 i 2.5. So sánh E-learning v ới phương pháp truyề n th ng ....................................... 18ố CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG CỦA E- (19)
    • 1. Chính sách phát tri ển E -learning t i các qu c gia trên th gi ạ ố ế ới (21)
      • 1.1. Hoa Kỳ (22)
      • 1.2. Anh (23)
      • 1.3. Ph n Lan ầ (24)
      • 1.4. Úc (25)
      • 1.5. Hàn Quốc (0)
    • 2. Th ực trạ ng Elearning trong giáo d ục tạ i Vi t Nam ệ (0)
      • 2.1. B ối cả nh chung (0)
      • 2.2 Việ t Nam có nh ng thu n l ữ ậ ợi nhấ ị t đ nh trong phát tri n E-learning. ể (0)
      • 2.3 Nh ng thách th c cho vi c phát tri n E-learning t i Vi t Nam ữ ứ ệ ể ạ ệ (0)
    • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP E-LEARNING (26)
      • 1. Các bước xây dựng giải pháp E-learning (26)
        • 1.1. Ch n công c ọ ụ soạ n bài gi ng (Authoring Tools) phù h p v ả ợ ới bạn (0)
        • 1.2. Nghiên c ứu trướ c v h ề ọc viên và chủ đề ọc tr c tuy h ự ến trướ c khi xây d ng ự (0)
        • 1.3. T o template bài gi ng ho c s d ng m u s n có ạ ả ặ ử ụ ẫ ẵ (0)
        • 1.4. Ch n h ọ ệ thố ng qu n lý h ả ọc tậ p (LMS) cho gi i pháp E-learning ả (0)
        • 1.5. Liên kết v i các tài nguyên bên ngoài ớ (0)
        • 1.6. Các y u t ế ố đượ c liên k ết phả ễ ể i d hi u, không c u kì ầ (27)
      • 2. Tìm hi u và th c nghi m v TalentLMS ể ự ệ ề (28)
        • 2.1. Gi ới thiệ u v TalentLMS ề (0)
        • 2.2. Các ch ức năng củ a TalentLMS (29)
          • 2.2.1. Qu n lý khóa h c .................................................................................... 39 ả ọ 2.2.2. Thi t l p h c t p ..................................................................................... 40 ế ậọ ậ 2.3. Thự c nghi m TalentLMSệ (29)
          • 2.3.1. Đăng nhập ............................................................................................... 42 2.3.2. Xây d ng m t khóa h c trên TalentLMS ............................................... 43 ựộọ (32)

Nội dung

Và điều đó đã được ch ng minh ứqua s thành công c a các hự ủ ệ thống giáo d c hiụ ện đại có s dử ụng phương pháp E-learning nhiều quốc gia như Mỹ, Anh, Nhật,… [1]● Sự phát triển E-learni

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

T ng quan ổ

Trong những năm gần đây, sự phát triển không ng ng c a Công ngh thông tin ừ ủ ệ nói chung và Internet nói riêng đã mang lại s ự thay đổi đáng kể trong cu c s ng Internet ộ ố đã thực sự là môi trường thông tin liên k t mế ọi người trên toàn th gi i g n l i v i nhau, ế ớ ầ ạ ớ cùng chia s nh ng vẻ ữ ấn đề mang tính xã h i T n dộ ậ ụng môi trường Internet, xu hướng phát tri n các ph n m m hi n nay là xây d ng các ng d ng có khể ầ ề ệ ự ứ ụ ả năng chia sẻ cao, v n hành không ph thu c vào vậ ụ ộ ị trí địa lý cũng như hệ điều hành, tạo điều ki n cho ệ mọi người có th ể trao đổi, tìm ki m thông tin, hế ọc tập m t cách d dàng, thu n l iộ ễ ậ ợ Mô hình E-Learning giờ đây đã không còn xa lạ trên th gi i Xu t hi n t i M tế ớ ấ ệ ạ ỹ ừ năm

1999, đến khoảng năm 2010, sự phát tri n m nh c a các ể ạ ủ ứng d ng trên n n tụ ề ảng di động và m ng xã hạ ội như: Facebook, Google Plus, Instagram cho phép người dùng tăng cơ hội và phương tiện tương tác m i lúc, mọ ọi nơi Hôm nay tôi cùng các bạn s cùng tìm ẽ hiểu kĩ hơn về công nghệ E – Learning và chúng ta s tìm hi u các khía c nh khác nhau ẽ ể ạ của E-Learning Điều này sẽ đặc biệt có ích cho những người m i tham gia tìm hiớ ểu lĩnh vực này

Việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm tạo ra một con người toàn diện đáp ứng nhu c u c a xã hầ ủ ội Ở Việt Nam s chuy n tự ể ừ đào tạo thoe niên sang đào tạo theo tín chỉ đã trở thành một bước ngoặt lớn cho nền giáo dục Nhưng với việc đào tạo theo tín chỉ dành cho sinh viên i học thì cần có đặc điểm: đạ

- Thời gian mà sinh viên trao đổ ới v i giáo viên r t ít, gấ ần như là sinh viên phải t nghiên c u và t hự ứ ự ọc.

- Hệ thống đào tạo m , khở ối lượng ki n th c l n yêu c u sinh viên ph i thích ế ứ ớ ầ ả ứng với môi trường thông qua các bài tập lớn, ti u luận,… ể

- Trong đó các phương pháp đa dạng hóa phương pháp họ ập như thảc t o lu n, ậ thực tập, thự ế,… c n phc t ầ ải đưa vào sử ụ d ng nhiều hơn.

Và với phương pháp dạy học như vậy thì hi u qu sệ ả ẽ không cao, đó là lí do vì sao các ứng d ng h c tr c tuyụ ọ ự ến ra đời và nó đã giúp cho việc h c t p c a sinh viên dọ ậ ủ ần trở nên thú v và dễ dàng Vậy làm gì để thay đổi hiệu quả giảng dạy ở bậc đại học ị Trước tiên ta cần xác định vai trò của người giáo viên sau đó là tạo ra môi trường học tập đáp ứng những đặc điểm của đào tạo học theo tín chỉ và môi trường đó chính là môi trường E – Learning Đào tạo tr c tuyự ến ra đời như một cu c cách m ng v d y và h c, tr thành mộ ạ ề ạ ọ ở ột xu th t t y u c a thế ấ ế ủ ời đại nó cũng là lực đẩy để E-Learning ti p t c tiế ụ ến xa hơn trong tương lai E-Learning đã được thử nghiệm thành công và sử dụng rộng rãi ở nhiều nơi trên th giế ới Đặc biệt là trong đạ ịi d ch Covid 19 v a rừ ồi, khi mà h c sinh và sinh viên ọ không thể đến trường tham gia h c t p trọ ậ ực tiếp thì E – Learning đã trở thành m giột ải pháp t t y u và c n thiấ ế ầ ế ểt đ gi i quyả ết vấn đề này

Ngày nay, các chức năng, thiết k và th c hi n hế ự ệ ệ thống máy tính cho E- Learning đã phát triển phức tạp, đòi hỏi sự thích ng c a các kứ ủ ỹ thuật chung c a công ủ ngh ph n m m vệ ầ ề ới đặc thù của lĩnh ực này, cũng như việc phát minh ra k thu t m i, v ỹ ậ ớ đặc biệt phù h p v i các khía cạnh c thể của các thiết lập E-Learning Vì vậy, hoàn ợ ớ ụ toàn có ý nghĩa để nói v m t môn h c mề ộ ọ ới

Việc sử dụng bài giảng điện tử vào các tiết dạy từ lâu đã được giới chuyên môn đánh giá cao và ứng dụng phổ biến Với sự phát triển của khoa học công nghệ, đổi mới phương pháp dạy học là thực sự cần thiết Việc h c không ch bó c m cho h c sinh sinh ọ ỉ ụ ọ viên ở các trường đạ ọi h c mà còn dành cho t t c mấ ả ọi người, không kể tuổi tác, không có điều kiện đến trường Qua đó tiến hành thi t kế ế bài giảng E-Learning “Mở rộng vốn từ: Du lịch, thám hiểm” Chúng tôi, sinh viên Học Viện Ngân Hàng luôn năng động, sáng t o và tích c c tìm hi u các ng dạ ự ể ứ ụng để đáp ứng nhu c u h c t p không ng ng ầ ọ ậ ừ để phát triển, nâng cao kiến thức c a bản thân ủ

1.2 Lý do chọn đề tài

Vì sao nên lựa chọn học trực tuyến E - Learning? Sau đây là những lý do để giải thích cho câu hỏi này cũng là nguyên nhân nhóm chúng tôi l a ch n thự ọ ực hiện ch ủ đề E-learning này:

- E learning có lợi cho môi trường: việc di chu yển, đi lại, ghi chép cũng ảnh hưởng không nh ỏđến môi trường tự nhiên, tốn nhiên liệu, … trong khi điều này có thể được giải quyết tốt khi h c trực tuyọ ến Ngày trước, người học phải di chuyển đến lớp thì bây gi ờchỉ ầ c n m t chiộ ếc điện tho i là chúng ta có th truy c p vào tài li u hạ ể ậ ệ ọc tập

- Giải phóng người th y và hầ ọc trò Theo như cách dạy truy n thề ống người thầy s ph giẽ ải ảng đi giảng l i m t bài gi ng r t nhiạ ộ ả ấ ều lần Nhưng nhờ có công nghệ E – Learning người thầy có th quay l i bài gi ng cể ạ ả ủa mình để chia s và s d ng cho các ẻ ử ụ khóa h c sau ọ

- Nó linh động theo gi r nh r i c a h c viên E ờ ả ỗ ủ ọ – Learning giúp cho sinh viên có th h c t p m i lúc mể ọ ậ ọ ọi nơi mà không bị ới hạ gi n b i không gian và th i gian ở ờ

Nó rất thuận ti n, sinh viên có th truy c p l p hệ ể ậ ớ ọc tạ ấ ứ i b t c đâu, bấ ỳ thời điểm nào t k trong ngày Tốc độ bài gi ng nhanh hay ch m theo s ả ậ ựchủ độ ng của h c vọ iên Học tr c ự tuy n còn giúp cá nhân hóa quá trình h c t p, có thế ọ ậ ời gian theo đuổi những đam mê khác ngoài l p hớ ọc.

- Ngoài ra nó còn giúp ti t kiế ệm chi phí hơn so vớ ọi h c truy n th ng Nề ố ếu không có e-learning, chi phí đào tạo cho một bu i h c s vô cùng lổ ọ ẽ ớn Đây là một trong nh ng l i ích l n nh t mà E - Learning mang l ữ ợ ớ ấ ại.

- Được ti p c n nhi u nguế ậ ề ồn thông tin hơn và đượ ực l a ch n nhiọ ều chương trình học tập hơn

- S d ng chéo các ngu n tài li u Có th s d ng các tài li u các môn hử ụ ồ ệ ể ử ụ ệ ở ọc khác do mình s n xu t Ngoài ra, gi ng viên có th dùng h c li u cả ấ ả ể ọ ệ ủa đồng nghi p và ệ các nguồn tài liệu uy tín khác

N n kinh tề ế thế ới đang bướ gi c vào n n kinh t chi th c vì v y vi c nâng cao ề ế ứ ậ ệ chất lượng hiệu quả giáo dục sẽ quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia Bên cạnh đó việc họ ậc t p t t không ch là gi v ng chố ỉ ữ ữ ỗ đứng mà còn phát huy th ế m nh, nâng cao ki n th c và hi u bi t c a b n thân mà chúng ta c n h c nhạ ế ứ ể ế ủ ả ầ ọ ững kĩ năng m i và tìm ra cách thớ ức nhanh hơn để ọc các kĩ năng này Họ h c không ch là h c các ỉ ọ ki n th c ph thông mà còn là h c suế ứ ổ ọ ốt đời E- Learning chính là một gi i pháp hả ữu hi u cho vệ ấn đề này

Ngày nay v i s phát tri n c a khoa h c công ngh nói chung và ngành tin hớ ự ể ủ ọ ệ ọc nói riêng, v i nhớ ững tính năng ưu việt, sự tiện d ng và ng d ng r ng rãi, tin h c tr ụ ứ ụ ộ ọ ở thành m t ngành không th thi u trong công cu c xây d ng và phát tri n xã h i Nh ng ộ ể ế ộ ự ể ộ ữ công c và s k t n i c a công ngh ụ ự ế ố ủ ệ kĩ thuậ ốt s giúp chúng ta thu th p và chia s thông ậ ẻ tin một cách nhanh chóng và hành động trên cơ sở những thông tin này theo phương thức hoàn toàn m i tớ ừ đó dẫn theo những thay đổ ềi v quan ni m v nh ng thói quen ệ ề ữ truy n th ng và th m chí là c ề ố ậ ả cách nhìn và cách đánh giá các giá trị trong cuộc sống Đố ới v i ngành Giáo d c thì công nghụ ệ thông tin là phương tiện h u ích góp ữ phần đổi mới phương pháp và chất lượng d y h c Công ngh thông tin phát triạ ọ ệ ển đã m ở ra hướng đi mới cho ngành Giáo d c v hình th c dụ ề ứ ạy học đồng thời xu t hi n thêm ấ ệ rất nhi u các ng d ng h c t p tr c tuyề ứ ụ ọ ậ ự ến trong đó có e- Learning Các phần m m này ề rất ti n ích và tr trành công c hệ ở ụ ỗ trợ thi t kế ế giáo án điện t E- ử Learning đang là xu hướng c a giáo dục thế gi i Việc triển khai E-Learning trong giáo dục là mủ ớ ột hướng đi tất yếu trong giáo dục Việt Nam

Nhìn chung h c tr c tuyọ ự ến đem lạ ấi r t nhi u hi u qu cho giáo d c, cho giáo ề ệ ả ụ viên và cho c hả ọc sinh sinh viên Tóm lượ ạc l i nh ng l i ích này s là: ti t ki m chi ữ ợ ẽ ế ệ phí, linh động, tự chủ, hiệu quả kiến thức, …

Tất c nhả ững điều này chính là lý do vô cùng thuy t ph c ch ng minh r ngế ụ ứ ằ vì sao chúng ta nên lựa chọn học trực tuyến E – Learning

- Giúp người đọc nắm được ki n th c v c lý thuy t và th c hành E- ế ứ ề ả ế ự Learning

- Đề cao tính t h c c a t t cự ọ ủ ấ ả các đối tượng và bài giảng điện t e- ử Learning đáp ứng được nhu cầu trong quá trình học tập

Tìm hi ểu về E-learning

2.1 Lịch sử n hoá c a E-learning tiế ủ

E-learning viết t t c a Electronic Learning, là thu t ng ắ ủ ậ ữ dùng để mô t vi c hả ệ ọc tập, đào tạo d a trên công ngh thông tin và truy n thông Thu t ng E-ự ệ ề ậ ữ learning đã trở nên quen thu c trên th gi i trong m t vài th p k gộ ế ớ ộ ậ ỷ ần đây Cùng với sự phát tri n cể ủa Tin h c và m ng truyọ ạ ền thông, các phương thức giáo dục, đào tạo ngày càng được cải tiến nh m nâng cao chằ ất lượng, ti t ki m th i gian, công s c và n bế ệ ờ ứ tiề ạc cho người học Ngay t khi mừ ới ra đời, E-learning đã xâm nhập vào h u h t các hoầ ế ạt động hu n luy n ấ ệ đào tạo của các nước trên thế giới Tập đoàn dữ liệu quốc tế (IDG) nhận định rằng sẽ có m t s phát tri n bùng n ộ ự ể ổ trong lĩnh vực E-learning Và điều đó đã được ch ng minh ứ qua s thành công c a các hự ủ ệ thống giáo d c hiụ ện đại có s dử ụng phương pháp E- learning nhiều quốc gia như Mỹ, Anh, Nhật,… [1]

● Sự phát triển E-learning dưới phương diện công nghệ

Trước khi công nghệ mạng được ứng dụng rộng rãi vào thập niên 1990, khái niệm E learning bao gồm những ứng dụng hỗ trợ cho việc giảng dạy, học tập như các - phần mềm kiểm tra, các công cụ tạo học liệu đa phương tiện (video, ebook,…) và các phương thức phân phối học liệu mới (phát thanh, cầu truyền hình, ) Với sự phát triển mạnh mẽ của internet vào những năm cuối thế kỷ 20 cùng với công nghệ web 2.0, E- learning gắn với việc học trực tuyến (online learning), các hoạt động học tập được chuyển chủ yếu qua mạng internet với sự hỗ trợ của các phần mềm hệ thống quản lý học tập (learning management system), quản lý nội dung học tập (learning content management system) Ngoài ra, với sự phát triển của công nghệ di động, học tập di động (mobile learning) cũng đang là một xu thế hiện nay Bên cạnh đó, sự bùng nổ của mạng xã hội dẫn đến sự hình thành và phát triển học trực tuyến từ mạng xã hội (social online e-learning).

Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học dữ liệu (data science) cùng với sự bùng nổ của dữ liệu lớn (big data) và trí tuệ nhân tạo (artificial intelligence) cũng đã có sự tác động mạnh đến việc học tập đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông (E-learning) Điều đó sẽ dẫn đến một số xu hướng trong tương lai của E learning như: - việc học qua trò chơi (gamification of learning), mô hình học tập vi mô (microlearning), áp dụng công nghệ thực tế ảo trong học tập (virtual reality learning), các mô thức mô phỏng sử dụng trong giảng dạy (Gatto, 2017; Hogle, 2018)

Một xu thế mới khác trong việc giáo dục được sự trợ giúp mạnh mẽ của dữ liệu lớn và trí tuệ nhân tạo trong môi trường học tập E learning là học tập theo cá nhân - (personalised learning), vì thế mà mục tiêu học tập, cách thức và nội dung giảng dạy thay đổi theo nhu cầu của cá nhân mỗi người học Tương tự như vậy thì các ứng dụng công nghệ này cũng giúp phát triển mô hình học tập thích nghi (adaptive learning) theo đó tốc độ, nội dung, và cách thức học tập sẽ được thay đổi phụ thuộc vào năng lực học, khả năng của mỗi người (US Department of Education, 2017)

● Sự phát triển E-learning dưới phương diện giáo dục

Mỗi một bước phát triển ứng dụng công nghệ của E-learning nói trên đều gắn với một sự thay đổi trong phương pháp giảng dạy và học tập Giai đoạn đầu của E- learning gắn với việc sử dụng các ứng dụng hỗ trợ trong việc giảng dạy và học tập tập trung vào các mô hình học tập với sự trợ giúp của máy tính (computer assisted learning) và đặt nặng vào việc rèn luyện, thực hành nhờ các phần mềm Trong giai đoạn này, lý thuyết hành vi (behaviorism) vẫn giữ vai trò chính và giảng viên đóng vai trò quan trọng trong việc tạo dựng và truyền đạt kiến thức Khi mà truyền thông đa phương tiện được ứng dụng vào thập kỷ 1980 tạo ra sự tương tác giữa người học với máy tính, các nhà giáo dục theo lý thuyết kiến tạo (constructivist) đã bắt đầu có ảnh hưởng qua việc thiết kế và sử dụng phần mềm giáo dục dù việc học tập của người học còn chưa chủ động Sang đến thập niên 1990, giai đoạn internet phát triển với các khoá học trực tuyến trên nền web 2.0, lý thuyết kiến tạo có sức ảnh hưởng mạnh mẽ trong đó việc học tập chủ động của người học được nhấn mạnh qua thảo luận nhóm qua cầu âm thanh, cầu truyền hình và các diễn đàn trực tuyến Trong giai đoạn này vai trò của giảng viên chuyển sang điều hành, thảo luận và hướng dẫn Bước sang những năm đầu của thế kỷ 21, sự phát triển của mạng xã hội đã dẫn đến sự kết nối rộng rãi và sự tương tác linh hoạt giữa người học với cộng đồng Quá trình học tập chịu ảnh hưởng của lý thuyết kết nối

(connectivism) trở thành quá trình kết nối, phát kiến, khám phá và đánh giá với vai trò đồng hành, góp ý của giảng viên (Cross, 2004) dù E-

Mặc learning được dùng cho cả hai hình thức giáo dục không chính quy (informal education) và giáo dục chính quy (formal education) nhưng trong một khoảng thời gian dài, E learning là phương tiện chính của giáo dục không chính quy, nhất là - hình thức giáo dục từ xa (distance education) Chính vì vậy, trong nhiều trường hợp, các thuật ngữ này được liên kết với nhau Trong vài thập niên gần đây, bên cạnh hình thức giảng dạy truyền thống, các trường đại học đưa vào giảng dạy ngày càng nhiều các khoá học trực tuyến (online course) Học tập trực tuyến đang ngày càng phổ biến được áp dụng rộng rãi trong giáo dục phổ thông (K-12 E-learning) bên cạnh giáo dục đại học (higher education/post secondary E-learning) Hơn thế nữa, một phạm vi ứng dụng quan trọng của E learning là các chương trình đào tạo cho công ty (Corporate E- -learning) phát triển từ rất sớm và đóng một phần quan trọng của thị trường E-learning (Harasim L., 2006)

Với mục đích chia sẻ nguồn tài nguyên học tập, một số trường đại học đã đưa các khoá học, tài nguyên học tập lên mạng internet cho mọi người có thể tìm kiếm và sử dụng miễn phí, dẫn đến khái niệm kho học liệu mở (open material resourse) ra đời Một số tổ chức vì lợi nhuận hoặc không vì lợi nhuận xây dựng nền tảng để phân phối và tập hợp các khoá học, tài liệu học tập miễn phí lên mạng internet tạo thành khái niệm MOOC (khoá học trực tuyến đại chúng mở - massive open online course) MOOC là khoá học thông qua internet không giới hạn số người tham dự Xuất phát từ ý tưởng giáo dục từ xa, nó có khả năng thay đổi nền giáo dục trên toàn thế giới nhất là giáo dục đại học Chính vì thế, MOOC đã trở thành một hiện tượng của thế giới năm 2013 (Bari,

Một phương thức học tập cũng đang trên đà phát triển với mục đích hỗ trợ người học trong điều kiện không đủ khả năng thực hiện hoàn toàn các hoạt động học tập qua mạng internet hoặc mong muốn kết hợp nhiều hình thức học tập khác để giúp mở rộng tối đa năng lực của người học là phương thức học tập kết hợp (blended learning) Những năm gần đây, phương thức học tập được sự đánh giá cao trên cả phương diện người học và người dạy so với học truyền thống hoặc học trực tuyến Có thể nói phương thức học tập kết hợp này là một nhánh phát triển của E-learning đã hạn chế những khuyết điểm và kế thừa những ưu điểm của cả hai phương thức trực tiếp và trực tuyến

● Sự phát triển của E-learning dưới góc độ kinh tế và tổ chức

Xét về mặt kinh tế, E-learning đã phát triển trở thành một thị trường toàn cầu lớn mạnh Báo cáo của Docebo (2018), năm 2015 thị trường E learning toàn cầu ước - tính đạt trên 165 tỷ USD và trong giai đoạn 2018 2023 có tốc độ tăng trưởng bình quân - năm là 5% Thị trường E-learning gồm hai thành phần chính là thị trường phần mềm và thị trường nội dung, xoay quanh chủ yếu đào tạo trực tuyến

Hiện nay, thị trường nội dung chủ yếu là các khoá học, các chương trình đào tạo cấp bằng được cung cấp bởi các trường đại học truyền thống, các trường đại học ảo, các trường đại học chuyên về giáo dục từ xa, các cấu trúc liên kết, các mô hình chia sẻ và các doanh nghiệp:

- Các trường đại học chuyên cung cấp chương trình đào tạo từ xa đã nhanh chóng nhận ra E learning là một hướng đi tiềm năng và đầy triển vọng so với các - phương thức học tập truyền thống của giáo dục từ xa như học trực tiếp hoặc học qua thư tín Không chỉ mang lại nhiều lợi ích và giá trị cho người học, nó còn có thể áp dụng cho quy mô lớn, có thể bù đắp được chi phí đầu tư cho xây dựng khoá học Các chương trình học từ xa trực tuyến hoàn toàn đầu tiên của University of Phoenix (Hoa Kỳ), Open University (Anh) được hình thành vào cuối thập niên 1980 (Harasim L., 2006)

- Các trường đại học truyền thống đã và đang xây dựng nhiều khoá học trực tuyến (nhất là vào thời kì khủng hoảng của dịch bệnh covid 19) như một sự đổi mới về - phương thức giảng dạy trong chương trình đào tạo chính quy Kentnor (2015) nhận xét rằng: học trực tuyến tại các trường đại học ở Mỹ không còn là một xu hướng nữa, mà đã trở thành một xu thế chủ đạo với 69% các nhà lãnh đạo học thuật của trường đại học cho rằng học trực tuyến là một yếu tố cốt lõi, quan trọng trong chiến lược phát triển của họ Việc áp dụng đào tạo trực tuyến trong các trường đại học có nhiều mức độ khác nhau:

Các khoá học trực tuyến được mở cho sinh viên lựa chọn

Một số chương trình đào tạo trực tuyến được cấp bằng như đại học chính quy Ranh giới giữa việc học truyền thống và việc học trực tiếp dường như bị xoá nhoà ở nhiều trường đại học

- Các trường đại học ảo (cyber/virtual university) là thuật ngữ chỉ các trường đào tạo trực tuyến hoàn toàn Một số trường là tư nhân ví dụ như các cyber university của Hàn Quốc, một số khác là do các tổ chức phi lợi nhuận tài trợ

- Để làm giảm chi phí và tăng sức cạnh tranh, các trường đại học truyền thống liên kết thành những tổ chức sử dụng chung nguồn tài nguyên như các khoá học, phần mềm: Open University Australia (OUA), Malaysia Open University… Chẳng hạn, OUA là một consortium của 7 trường đại học công lập của Úc (Curtin, Griffith, Macquarie, Monash, RMIT, Swinburn, South Australia) cung cấp 230 chương trình cấp bằng đại học và sau đại học của nhiều trường đại học tại Úc và một số quốc gia với bằng cấp không phân biệt với hình thức chính quy

Chính sách phát tri ển E -learning t i các qu c gia trên th gi ạ ố ế ới

Khái quát v a E learning trên th gi

● ề khả năng tương tác củ – ế ới:

Khả năng tương tác với giáo viên c a mô hình E -ủ learning cũng được đẩy m nh, ạ giáo viên ch nhi m liên t c k t n i v i ph huynh h c sinh trong su t khóa h c Mủ ệ ụ ế ố ớ ụ ọ ố ọ ọi thông tin v k t qu c a hề ế ả ủ ọc viên đều được thông báo hàng tu n t i ph huynh giúp bầ ớ ụ ậc cha m có th theo dõi sát sap nh t v quá trình h c c a con em mình Theo kh o sát, ẹ ể ấ ề ọ ủ ả có hơn 75% các bậc phụ huynh người Mỹ cho biết họ có được sự an tâm và tin tưởng khi cho con h c tr c tuy n b i h ọ ự ế ở ọ luôn được c p nhậ ật thông tin đầy đủ ề v tình hình học t p c a con em mình ậ ủ

-learning t , Singapore hay Nh t luôn Đội ngũ giáo viên E ại các nước như Mỹ ậ đóng vai trò quan trọng việc giám sát và đánh giá học viên Họ là những người nắm rõ nh t quá trình h c t p c a h c viên và có thấ ọ ậ ủ ọ ể đưa ra những bi n pháp c n thiệ ầ ết để khắc phục và tang cường chất lượng học tập cho người học.

Nhân sự cho đội ngũ này được tuy n ch n m t cách k càng nh t qua nhi u ể ọ ộ ỹ ấ ề vòng c v chuyên môn l n kh ả ề ẫ ả năng nắm b t tâm lý cắ ủa người học do ngoài nhi m v ệ ụ qu n lý giám sát, giáo viên ch nhiả ủ ệm cũng phải luôn sẵn sàng tư vấn cho h c viên v ọ ề nh ng vữ ấn đề ngoài chuyên môn như hướng nghiệp, phương pháp học t p và nh ng ậ ữ điều mà h c sinh muốn chia sẻ về cu c s ng ọ ộ ố

Hình 4: Mô hình t ng quan v h ổ ề ệthống E-learning

● Chính sách và kế hoạch phát triển E-learning c liên bang, Hoa K có s n E-Learning t p k 1980 Ở ấp độ ỳ ự quan tâm đế ừ thậ ỷ v i báo cáo Khớ ởi động các công c m i trong gi ng d y và h c t p (Power On! New ụ ớ ả ạ ọ ậ Tools for Teaching and Learning) do Quốc h i Hoa kộ ỳ đưa ra năm 1988 Sau đó, Bộ Giáo d c Hoa K bụ ỳ ắt đầu ban hành các K ho ch Qu c gia v Công ngh giáo dế ạ ố ề ệ ục (National Educational Technology Plan - vi t t t NETP) tế ắ ừ năm 1996, đến nay có 5 NETP được ban hành và m t b n c p nh t riêng cho E-Learning trong giáo dộ ả ậ ậ ục đạ ọc i h có tên Định hình lại vai trò công nghệ trong giáo dục đại học (Reimagining the Role of Technology in Higher Education) năm 2017 Nhìn chung, các chính sách và kế ho ch ạ hành động trên có các đặc điểm sau (Erichsen & Salajan, 2013):

- Mục tiêu hàng đầu là nâng cao năng lực c nh tranh c a n n kinh t M ạ ủ ề ế ỹ thông qua chất lượng ngu n nhân lồ ực; đồng thời hướng đến giải quy t các vế ấn đề xã hội như tăng khả năng tiếp cận giáo dục của người dân

- Các chính sách ch y u ủ ế hướng đến s phát tri n E-Learning trong giáo dự ể ục ph thông Viổ ệc định hình phát tri n E-Learning cho giáo dể ục đạ ọi h c mới đặt ra năm

2010 và có báo cáo riêng năm 2017.

- Các giai đoạn ban đầu, chính sách quan tâm ch yủ ếu đến việc phát triển h ạ t ng công ngh ầ ệquốc gia và của các trường h c Nhọ ững năm sau, các chính sách chuyển d n m i quan tâm sang khía c nh giáo dầ ố ạ ục như nội dung, phương pháp giảng d y cho ạ đến thập niên 2010 quay tr về cách tiếp cận toàn diện ở

- Các chính sách tác động trên c 2 phả ương diện tr c ti p và gián ti p V ự ế ế ề phương diện trực tiếp, các chính sách quyết định những khoản đầu tư của chính phủ liên bang cho E-Learning v công nghề ệ, đào tạo giáo viên… chủ ế y u cho khu v c giáo ự d c ph thông V ụ ổ ề phương diện gián ti p, các chính sách vế ạch ra phương hướng và đưa ra các hướng dẫn về E-Learning để định hướng sự phát tri n ể c i v i E- Ở ấp độtiểu bang, chính sách đố ớ Learning đa dạng tùy theo quan điểm của chính quyền tiểu bang, về cơ bản bao g m nh ng n i dung sau: H ồ ữ ộ ỗtrợ hệ thống E- Learning m i, nâng cớ ấp cơ sở ạ ầ h t ng và kỹ năng giảng dạy, thúc đẩy sự tiếp c n và ậ định hình các chính sách (Anderson, Brown, Murray, Simpson, & Mentis, 2006) c Hoa K và E-learning

Các trường đại học t i Hoa K rạ ỳ ất quan tâm đến việc phát tri n E-Learning qua ể các khóa h c tr c tuy n bên c nh nhọ ự ế ạ ững phương thức học truy n th ng Sau khi Allen ề ố và Sceaman (2016) cho thấy các trường đạ ọc đào tại h o trực tuyến đang là xu hướng vì chiến lược tăng từ 50% lên 70% trong những năm 2002 đến năm 2014 Trong đó các trường công lập chiếm 70-80% và các trường tư không vì lợi nhuận tăng dần từ 50% đến 60% từ năm 2006 đến 2015 Trong cuộc đua này, các trường đại h c công lập và ọ trường tư không vì lợi nhuận tùy theo vị thế và nguồn lực mà có những cách thích ứng khác nhau:

- Các trường danh ti ng phát tri n các khóa h c tr c tuy n và k t hế ể ọ ự ế ế ợp như một phương thức h ỗtrợ hoặc đổi m i cho hoớ ạt động gi ng d y truy n th ng Tuy nhiên, ả ạ ề ố trong vài năm gần đây xu hướng này có thay đổi Năm 2012, Harvard University sáng l p ra edX, mậ ột tổchức không vì lợi nhuận phát tri n các khoa h c MOOCs Massive ể ọ – Open Courses Hiện nay có hơn 145 đối tác là các trường đạ ọc, tổi h chức không vì lợi nhu n công ty, cung cậ ấp hơn 3,000 khóa học.

- M t sộ ố trường công l p hoậ ặc trường tư phi lợi nhu n quy mô v a và nh ậ ừ ỏ nhưng huy động được nguồn lực đầu tư vô cùng mạnh mẽ vào E-Learning có sự tăng trưởng vượt bậc về tuyển sinh trực tuyến Các trường Western Goveernors University, University College,… có mức tăng từ20% đến gần 400% so với năm 2012.

- Các trường đại học, cao đẳng g p nhi u khó kh n trong tuy n sinh trặ ề ắ ể ực tuy n và phế ải đối phó v i nh ng phớ ữ ản ứng tiêu c c v i h c tr c tuy n t các nhà tuyự ớ ọ ự ế ừ ển d ng l n sinh viên ụ ẫ

Chiến lược phát tri n E-ể learning của Anh không ch nhỉ ằm đổi mới n n giáo dề ục nói chung trong thời đạ ối s , mà còn dành m t sộ ự quan tâm đáng kể cho giáo dục đại h c Trong nhọ ững năm gần đây, Anh giảm sự quan tâm đầu tư vào cơ sở ạ ầ h t ng mà chú ý nhiều hơn vào đổi mới phương pháp dạy và h c trong b i c nh ng d ng công ọ ố ả ứ ụ ngh thông tin và truy n thông Các chính sách nh n mệ ề ấ ạnh đến mục tiêu lấy người học làm trung tâm và cho phép các trường được ch ng xây d ng chiủ độ ự ến lược và phát triển Elearning của mình (Anderson, B và nhóm đồng tác gi , 2006) Trong nhả ững năm gần đây, Hội đồng Tài trợ Giáo dục đại học Anh quốc (HEFCE) đã định kỳ điều chỉnh các chính sách khuy n khích E-ế learning năm 2009-2012, 2012-2013 Tuy nhiên, m t khộ ảo sát năm 2014 của Hiệp hội đại học châu Âu với 249 trường đại học của 37 quốc gia châu Âu, trong đó có 20 trường của Anh cho thấy các trường này có ý kiến khác nhau về vai trò thúc đẩy E-learning c a qu c gia mình M c dù v y, h u hủ ố ặ ậ ầ ết các trường đều đã hoặc đang xây dựng chiến lược E-learning của mình Khoảng 75% số trường được kh o sát cho biả ết có hơn 50% sinh viên có đăng ký vào các khóa học tr c tuyự ến Và một tỷ l ệ tương tựcho biết việc áp dụng E-learning trong trường họ ở ức độ ậ m t p trung của trường hoặc chia s giữẻ a các khoa ch không phải là nỗ lực cá nhân của các giảng viên ứ (Gaebel, M., Kupriyanova, V., Morais, R., & Colucci, E., 2014)

Chính sách phát tri n E-ể learning của Phần Lan được đặt trong t ng thổ ể chiến lược Xã h i thông tin c a qu c gia t gi a th p niên 1990 Ph n Lan t p trung vào giáo ộ ủ ố ừ ữ ậ ầ ậ dục ngườ ới l n, h c t p suọ ậ ốt đời thông qua vi c cung c p mệ ấ ột môi trường xã h i thông ộ thoáng cho áp d ng E-ụ learning trong đào tạo ở ấp độ đạ c i h c Qu c gia này ti p tọ ố ế ục đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cũng như năng lực học và làm việc trong môi trường ảo hóa (Anderson, B và nhóm đồng tác giả, 2006) Trong những năm gần đây, Phần Lan có nhi u chính sách v E-ề ề learning trong Kế hoạch 5 năm 2011-2016 v phát tri n giáo ề ể d c và nghiên c u, Chiụ ứ ến lược qu c t hóa giáo d c Ph n Lan 2009-2015 Tuy nhiên, ố ế ụ ầ k t qu kh o sát c a Hi p hế ả ả ủ ệ ội đại h c châu Âu cho thọ ấy các trường Phần Lan được khảo sát cũng bất đồng về vai trò chính sách Nhà nước đối với E-learning Chỉ có 50% số trường được khảo sát đã hoặc đang có chiến lược phát triển E-learning của mình Mặc dù vậy, có đến 80% số trường kh o sát cho biả ết có hơn 50% sinh viên có đăng ký vào các khóa h c tr c tuy n Và m t t l 60% cho bi t vi c áp d ng E-ọ ự ế ộ ỷ ệ ế ệ ụ learning trong trường họ ở ức độ ậ m t p trung của trường ho c chia s gi a các khoa ch không ph i là n lặ ẻ ữ ứ ả ỗ ực cá nhân c a các gi ng viên (Gaebel, M., Kupriyanova, V., Morais, R., & 15 Colucci, ủ ảE., 2014)

● Chính sách và kế ạch phát triể Úc là quốc gia có quan tâm và đầu tư lớn vào phát tri n E-Learning Úc khể ởi động các chính sách về E-Learning từ những năm 1990 qua việc ban hành Kế hoạch hành động về giáo dục và đào tạo trong xã hội thông tin với tên gọi “Học tập trong xã h i tri thộ ức” (Learning for the Knowledge Society) năm 2000 Kế hoạch này bao gồm những lĩnh vực: Con người, Hạ t ng công ngh , N i dung, ng d ng và d ch v , Khung ầ ệ ộ ứ ụ ị ụ chính sách và T ổchức, Khung pháp lý (Anderson et al., 2006) Trong lĩnh vực giáo dục đại học, năm 2003 Chính phủ Australia ban hành Kế hoạch hành động có tên “Our University: Backing Australia’s Future”, trong đó đưa ra chính sách phát triển những nhân t cố ốt lõi như: phát triển băng thông và các tiêu chuẩn tương tác (interoperability), thúc đẩy chương trình nghiên cứu về E-Learning và ứng dụng IT vào giảng dạy và học t p ậ Úc có nhi u dề ự án đầu tư hỗ trợ cho phát tri n E-ể Learning Các chương trình tài tr c a chính ph ợ ủ ủ giúp đẩy m nh s h p tác nh m tạ ự ợ ằ ối đa hóa lợi ích c a Internet cho ủ giáo dục và đào tạo, cụ thể như Education Network Australia (EdNA), The Learning Federation, MCEETYA ICT Taskforce, D án COLIS và Trung tâm E-ự Learning xuất sắc của đại học Macquarie (Mason, 2003)

Nhìn chung, các chính sách của Australia trên có các đặc điểm sau (Erichsen & Salajan, 2013):

- M c tiêu nh m nâng cao khụ ằ ả năng cạnh tranh trong n n kinh t toàn cề ế ầu hóa thông qua xây dựng năng lực số cho toàn b công dân ộ

1 Các bước xây dựng giải pháp E-learning: [7]

1.1 Ch n công cọ ụ soạn bài gi ng (Authoring ả Tools) phù hợp với bạn

GIẢI PHÁP E-LEARNING

1 Các bước xây dựng giải pháp E-learning: [7]

1.1 Ch n công cọ ụ soạn bài gi ng (Authoring ả Tools) phù hợp với bạn

- Bài gi ng là thành ph n quan tr ng nh t khi b n xây d ng m t gi i pháp ả ầ ọ ấ ạ ự ộ ả Elearning Chính vì lẽ đó, việc lựa chọn công cụ soạn bài giảng cũng đóng góp một vai trò vô cùng quan tr ng quyọ ết định chất lượng k t qu mà bế ả ạn có được Đây chính là công việc đầu tiên mà b n, ho c nhóm c a b n ph i quan tâm t i khi xây d ng gi i pháp ạ ặ ủ ạ ả ớ ự ả Elearning Thực t có r t nhi u ph n m m, công c h ế ấ ề ầ ề ụ ỗtrợ để chuẩn b bài gi ng t t S ị ả ố ự phong phú v sề ố lượng đó yêu cầu nhóm c a b n ph i có sủ ạ ả ự đánh giá về khả năng của mình để lựa chọn công cụ hỗ trợ phù hợp nhất

- Chẳng h n nhóm c a b n bao g m nhạ ủ ạ ồ ững con người v i kh ớ ả năng thiết kế nổi bật thì Powerpoint, Canva,… sẽ là l a ch n thích hự ọ ợp để thỏa s c sáng t o N u yêu ứ ạ ế thích vi c trình bày bài gi ng b ng video, nh ng Camtasia, Adobe Premiere Pro, ệ ả ằ ữ Filmora,… chính là những công cụ bạn không thể bỏ qua Hoặc nhóm bạn không có những kĩ năng quá nổ ậ ềi b t v khả năng thiế ế ột k n i dung, hình th c, vi c trình bày bài ứ ệ gi ng trên m t công c ả ộ ụ đơn giản như Microsoft Word cũng là l a chự ọn rất thích hợp

Hình 11: Minh h a cho các ọ công c h ụ ỗtrợ soạn bài gi ng ả

1.2 Nghiên cứu trước v h c viên và chề ọ ủ đề ọc trự h c tuyến trước khi xây d ng ự giải pháp E-learning

- Để đạt được k t qu t t v i bài gi ng c a mình, vi c phân tích chế ả ố ớ ả ủ ệ ủ đề khóa h c và nghiên c u họ ứ ọc viên là điều phải làm trước khi tri n khai V i n i dung chể ớ ộ ủ đề khóa h c, hãy tìm hi u t ọ ể ừ các trang web đáng tin cậy hay h i ý ki n t nhỏ ế ừ ững người có chuyên môn để từ đó chọn lọc những nội dung phù hợp

- Với học viên, bạn có th ểthông qua cuộc khảo sát hoặc phỏng vấn đề ắ n m bắt nguy n v ng, mong mu n cệ ọ ố ủa họ khi tham gia khóa học.

1.3 T o template bài gi ng hoạ ả ặc sử ụ d ng m u s n cóẫ ẵ

- N u b n yêu thích và t tin vào khế ạ ự ả năng thiết k c a b n thân, t t o cho ế ủ ả ự ạ mình 1 template đẹp m t và thu hút chính là cách th hi n cá tính c a b n và c a c ắ ể ệ ủ ạ ủ ả nhóm M t khóa h c E-ộ ọ learning sẽ vô cùng cu n hút n u nó s h u b cố ế ở ữ ố ục ưu nhìn, bắt m t và gây ắ ấn tượng ban đầu v i các h c viên ớ ọ

- Tuy nhiên, v i nh ng b n không có nhi u kinh nghi m trong thi t k , các mớ ữ ạ ề ệ ế ế ẫu có s n v i s ẵ ớ ố lượng l n s h ớ ẽ ỗtrợ b n trong ph n trình bày bài gi ng Th m chí hi n nay, ạ ầ ả ậ ệ m t s mộ ố ẫu template đã cho phép người dùng chỉnh s a nử ội dung, thay đổi logo, slogan để phù hợp v i mớ ục đích của từng ngườ ừng nhóm trình bày i, t

1.4 Ch n h ọ ệthống qu n lý hả ọc tập (LMS) cho giải pháp E-learning

- Hiện nay, vô s h ố ệthống hỗ trợ qu n lý h c tả ọ ập đã xuất hiện và luôn là nh ng ữ l a ch n phù hự ọ ợp để ạ b n xây d ng gi i pháp E-ự ả learning của mình V i hớ ệ thống quản lý h c t p ọ ậ đám mây, bạn th m chí có th tậ ể ự thiết k khóa h c hoàn ch nh v i nhế ọ ỉ ớ ững công c h ụ ỗtrợ tích h p s n Nhợ ẵ ững cái tên như TalentLMS, Moodle, Litmos,… sẽ mang t i nh ng tr i nghi m trình bày bài gi ng thú v cho nh ng b n th m chí không có kiớ ữ ả ệ ả ị ữ ạ ậ ến thức về lập trình, thiết kế

- Không ch v y, nh ng h ỉ ậ ữ ệthống LMS như trên còn có các tiện ích như tạo câu h i, bài ki m tra, h n l ch báo cáo h c t p, nh c nh deadline, sỏ ể ẹ ị ọ ậ ắ ở ự kiện,… Chính vì lẽ đó, bạn hãy lựa chọn một hệ thống phù hợp với bản thân để xây dựng một bài giảng E- learning hấp d n ẫ

1.5 Liên kết với các tài nguyên bên ngoài

N u nhóm c a b n không có khế ủ ạ ả năng sử ụ d ng các ph n mầ ềm như Adobe Premiere Pro hay After Effects để tự sáng tạo nên những đoạn video hay hiệu ứng animation b t m t thì hãy s d ng kh ng liên k t mà nh ng công c b n s d ng có ắ ắ ử ụ ả nă ế ữ ụ ạ ử ụ tích hợp Nó s h ẽ ỗtrợ các b n nhúng hình ạ ảnh, đoạn video hay các liên k t mà b n tìm ế ạ được trên công cụ h trợ tìm kiếm Cách làm này s giúp bài gi ng c a b n phong phú, ỗ ẽ ả ủ ạ đa dạng hơn thông qua những cách trình bày thú vị

1.6 Các y u t ế ố được liên kết phả ễ ểi d hi u, không c u kìầ

- R t nhiấ ều người m c ph i sai l m khi liên k t khóa h c v i các hình nh, video ắ ả ầ ế ọ ớ ả mà quên m t r ng các liên kấ ằ ết ấy có mục đích hỗ trợ truyền đạt bài gi ng m t cách ả ộ phong phú, d hiễ ểu hơn Chính vì v y, các bậ ạn thường có xu hướng tìm ki m nh ng ế ữ video v i chớ ất lượng hình nh c u kì, sả ầ ống động nhưng không chú trọng vào m t nặ ội dung và khi n cho vế ấn đềtrở nên quanh co, khó hi u ể

- N i dung chính m i là vộ ớ ấn đề ần đượ c c t p trung, còn các y u tậ ế ố như hình ảnh, video chỉ là công c h trợ truyụ ỗ ền đạt bài giảng tới các b n học viên Vì th , khi ạ ế xây d ng bài gi ng E-learning, ta c n tránh s dài dòng, phự ả ầ ự ức tạp

2 Tìm hi u và th c nghi m v TalentLMS ể ự ệ ề

- TalentLMS là m t n n tộ ề ảng đào tạo tr c tuy n vự ế ới LMS đám mây trực quan và có giá c phù h p, phả ợ ải chăng TalentLMS h ỗtrợ các cá nhân, tổ chức th c hiự ện đào t o xây d ng các khóa h c V i khạ ự ọ ớ ả năng truy cập m i lúc, mọ ọi nơi, với m i thi t b , ọ ế ị TalentLMS là lựa chọn thích h p dành cho b n ợ ạ

- Được đồng sáng l p b i Athanasios Papagelis và Dimitris Tsingos vào ngày ậ ở 01/01/2012, TalentLMS có tr s ụ ở chính đặt t i San Francisco, California, Hoa Kạ ỳ [8]

- TalentLMS cung cấp các điều ki n giúp cho việ ệc sử ụ d ng d ễ dàng hơn:[9]

Trải nghiệm đơn giản, thú vị

Quy trình thiết lập nhanh chóng, dễ nắm bắt

Lựa chọn thiết kế bài giảng phong phú đối với mọi người dùngHình 12: Logo c a TalentLMS ủ

- V i nhi u chớ ề ức năng được tích h p, TalentLMS luôn s n sàng cung c p tợ ẵ ấ ới người trải nghi m nhệ ững chương trình thiết kế đào tạo thú vị Chương trình hỗ trợ khác hàng luôn đồng hành với người dùng xuyên suốt quá trình sử dụng sẽ đưa ra những hướng dẫn và lưu ý để các dự án đạt được kết quả t t nhất ố

- R t nhiấ ều bài đánh giá về TalentLMS xu t hi n trên các n n tấ ệ ề ảng đánh giá trực tuy n và công c ế ụ này thường xuyên đứng đầu các h ệthống qu n lý h c t p tả ọ ậ ốt nh t ấ

Và đây là các lợi ích mà TalentLMS đem lại:

Có thể t mình s d ng dự ử ụ ựa vào việc thiết lập vô cùng đơn giản

Dù s d ng b ng thi t b nào thì vi c tham gia tr i nghiử ụ ằ ế ị ệ ả ệm đào tạo đều vô cùng d dàng, nhanh chóng ễ

Công cụ cài đặ ớt v i nhiều tính năng mang đến tr i nghi m phù h p vả ệ ợ ới t ng nhóm hừ ọc viện c ụthể

Nhiều cách thức đăng nhập khác nhau cùng v i nhớ ững tính năng tự động hóa s giẽ ảm t i tả ối đa thời gian quản lý mà chất lượng luôn ổn định

Có các khóa h c tr ọ ả phí được thiết k s n bao g m r t nhi u k ế ẵ ồ ấ ề ỹ năng cần thiết trong những bản trình bày đào tạo

Các công c , tài liụ ệu đào tạo được t p h p cùng mậ ợ ột nơi giúp việc tìm ki m thông tin tr nên thu n l i và h ế ở ậ ợ ỗtrợ ả gi i quyết mọi tình hu ng xố ảy ra khi làm việc

Ngày đăng: 21/06/2024, 17:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w