Xây dựng hệ thống học trực tuyến e learning cho trường đại học quảng bình

67 89 0
Xây dựng hệ thống học trực tuyến e learning cho trường đại học quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng hệ thống học trực tuyến E-Learning cho trường Đại Học Quảng Bình LỜI MỞ ĐẦU - Giáo dục vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia giới Và việc dạy học ln phủ cân nhắc cải cách ngày, để phù hợp với trình độ cấp học Việt Nam Nhắc tới việc dạy học không nhắc đến giáo cụ - công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc giảng dạy giảng viên Hiện với phát triển công nghệ, nhiều giảng viên lựa chọn cho giáo án điện tử thật đặc sắc, nhằm nâng cao khả sáng tạo giúp người học tiếp thu học dễ dàng Tuy nhiên, môn tin học với đặc thù riêng kỹ thực hành máy điện tốn, với độ xác cao giáo án điện tử phải có thay đổi cho phù hợp Do đó, khái niệm dạy học trực tuyến đời nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao nhà trường học viên Moodle mã nguồn miễn phí tốt trợ giúp đắc lực cho việc dạy học trực truyến Với mã nguồn này, ta tạo nên website dạy học trực tuyến, cho phép sinh viên giảng viên tương tác với thông qua môi trường internet mạng nội Đó lý chúng em chọn mã nguồn Moodle cho đề tài :“ Xây dựng hệ thống học trực tuyến e-Learning cho trường Đại Học Quảng Bình” thầy giáo Nguyễn Duy Linh hướng dẫn Để xây dựng Website chúng em tự tìm hiểu hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Duy Linh, bước đầu chúng em xây dựng website học trực tuyến e-Learning Nhưng cịn kinh nghiệm nên trang web cịn nhiều khiếm khuyết, chúng em mong nhận dự đóng góp chân thành từ thầy cơ, bạn sinh viên Để trang web ngày hồn thiện Nhóm SVTH: Nguyễn Văn Quyền - Phạm Thị Khánh Hòa - Lớp ĐH Tin K51 Trang Xây dựng hệ thống học trực tuyến E-Learning cho trường Đại Học Quảng Bình MỤC LỤC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Lịch sử nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Nội dung nghiên cứu 10 PHẦN II: NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING 11 1.1 Nghiên cứu hệ thống e-Learning 11 1.1.1 Lịch sử 11 1.1.2 Các đặc điểm e-Learning 12 1.2.2 Thành phần hệ thống Moodle 12 1.1.3 Mơ hình hệ thống e-Learning 12 1.2 Nghiên cứu mã nguồn mở Moodle 15 1.2.1 Tổng quan Moodle 15 1.2.3 Cài đặt cấu hình Moodle 17 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG 25 2.1 Khảo sát xác định yêu cầu: 25 2.2 Các đối tượng sử dụng website 26 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG WEBSITE 27 3.1 Các tác nhân trường hợp sử dụng Use Case (UC) hệ thống 27 3.1.1 Xác định tác nhân UC 27 3.1.2 Biểu đồ UC hệ thống 28 Nhóm SVTH: Nguyễn Văn Quyền - Phạm Thị Khánh Hòa - Lớp ĐH Tin K51 Trang Xây dựng hệ thống học trực tuyến E-Learning cho trường Đại Học Quảng Bình 3.2 Đặc tả số UC 28 3.2.1 UC đăng ký thành viên: 28 3.2.2 UC tạo khóa học: 29 3.2.3 UC sửa khóa học 30 3.2.4 UC tham gia khóa học 31 3.3 Biểu đồ trình tự biểu đồ cộng tác Use Case(UC) 33 3.3.1 UC đăng ký 33 3.3.2 UC đăng nhập 34 3.3.3 UC cập nhật khóa học 35 3.3.4 Lược đồ usecase cho trình tương tác đối tượng với hệ thống học 36 3.4 Cơ sở liệu cho Website 36 CHƯƠNG 4: CÀI ĐẶT CÁC THÀNH PHẦN CHO HỆ THỐNG E- LEARNING 39 4.1 Cài đặt hệ thống học tập 39 4.1.1 Tạo khóa học với Moodle: 39 4.1.2 Các chức quản lý khóa học: 41 4.1.3 Phân quyền Moodle: 43 4.1.4 Cài đặt số module 44 4.2 Các chức Website 51 4.2.1 Giao diện trang chủ: 51 4.2.2 Giao diện khóa học 51 4.2.3 Giao diện giảng điện tử 52 4.3.4 Giao diện trang quản trị 53 4.3.5 Hướng dẫn học website 53 CHƯƠNG 5: SỬ DỤNG CÔNG CỤ TẠO BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VÀ ĐƯA LÊN HỆ THỐNG E-LEARNING 58 5.1 Phần mềm Adobe present Reload editor để tạo đóng gói giảng theo chuẩn SCORM 58 Nhóm SVTH: Nguyễn Văn Quyền - Phạm Thị Khánh Hòa - Lớp ĐH Tin K51 Trang Xây dựng hệ thống học trực tuyến E-Learning cho trường Đại Học Quảng Bình 5.1.1 Các bước để tạo giảng E-Learning sử dụng Adobe Presenter 58 5.1.2 Phần mềm Reload Editor để đóng gói giảng 59 5.2 Cách đưa WebSite từ Localhost lên Web Host 63 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Nhóm SVTH: Nguyễn Văn Quyền - Phạm Thị Khánh Hịa - Lớp ĐH Tin K51 Trang Xây dựng hệ thống học trực tuyến E-Learning cho trường Đại Học Quảng Bình DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Mơ hình hệ thống e-Learning 12 Hình 1.2: Các chức phương pháp e-Learning 13 Hình 1.3: Logo Moodle 15 Hình 3.1: Biểu đồ UC hệ thống 28 Hình 3.2 : Biểu đồ trình tự UC đăng ký 33 Hình 3.3:Biểu đồ cộng tác UC đăng ký 33 Hình 3.4: Biểu đồ trình tự UC đăng nhập 34 Hình 3.5: Biểu đồ cộng tác UC đăng nhập 34 Hình 3.6: Biểu đồ trình tự UC cập nhật khóa học 35 Hình 3.7: Biểu đồ cộng tác UC cập nhật khóa học 35 Hình 3.8: Lược đồ uscase trình tương tác đối tượng với hệ thống học 36 Hình 4.1 : Tạo khóa học với Moodle 39 Hình 4.2 : Một khóa học theo chuẩn SCORM 39 Hình 4.3: Diễn đàn moodle 40 Hình 4.4: Một khóa học theo chủ đề 41 Hình 4.5: Một khóa học theo tuần 41 Hình 4.6: Assigment 42 Hình 4.8: Phân quyền cho người dùng 43 Hình 4.9: Các mức quyền hạn 43 Hình 4.10: Các module 44 Hình 4.11: Tùy chỉnh câu hỏi cho đánh giá 44 Hình 4.12 : Tạo câu hỏi 47 Hình 4.13: Giao diện trang chủ 48 Hình 4.14 : Giao diện diễn đàn 48 Hình 4.15: Bài giảng tạo theo chuẩn SCORM đưa vào khóa học 52 Hình 4.16: Đăng nhập 54 Nhóm SVTH: Nguyễn Văn Quyền - Phạm Thị Khánh Hòa - Lớp ĐH Tin K51 Trang Xây dựng hệ thống học trực tuyến E-Learning cho trường Đại Học Quảng Bình Hình 4.17: Đăng ký thành viên 54 Hình 4.18: Khóa học sinh viên 55 Hình 4.19: Diễn đàn sinh viên 55 Hình 4.20: Danh sách thành viên 56 Hình 4.21 : Sửa khóa học 57 Hình 5.1: Thiết lập cho giảng 58 Hình 5.2: Giao diện Reload Editor sau cài 59 Nhóm SVTH: Nguyễn Văn Quyền - Phạm Thị Khánh Hòa - Lớp ĐH Tin K51 Trang Xây dựng hệ thống học trực tuyến E-Learning cho trường Đại Học Quảng Bình DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT E-LEARNING Electronic-Learning MOODLE Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment LMS Learning Management System HTML Hypertext Mark Language FAQ Frequently Asked Questions PHP Personal Home Page URL Uniform Resource Locator LCMS Learning Content Management System SCORM UC Sharable Content Object Reference Model Use Case Nhóm SVTH: Nguyễn Văn Quyền - Phạm Thị Khánh Hòa - Lớp ĐH Tin K51 Trang Xây dựng hệ thống học trực tuyến E-Learning cho trường Đại Học Quảng Bình PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội tồn cầu hóa ngày nay, học tập việc cần làm suốt đời, không để đứng vững thị trường việc làm đầy cạnh tranh mà giúp nâng cao kiến thức văn hóa xã hội người Chúng ta cần học kỹ mới, đồng thời bồi dưỡng nâng cao kỹ sẵn có tìm cách thức nhanh để học kỹ E-Learning phương pháp hiệu khả thi, tận dụng tiến phương tiện điện tử, internet để truyền tải kiến thức kĩ đễn người học cá nhân tổ chức nơi giới thời điểm Với công cụ đào tạo truyền thông phong phú, cộng đồng người học online buổi thảo luận trực tuyến, e-Learning giúp người mở rộng hội tiếp cận với khóa học đào tạo lại giúp giảm chi phí Thơng qua q trình khảo sát thăm dị ý kiến giảng viên sinh viên Trường Đại Học Quảng Bình, tất có nhu cầu, mong muốn sử dụng Website học trực tuyến e-Learning trường để học tập, liên lạc, trao đổi dễ dàng giảng viên, sinh viên nhà trường Và mở cánh cổng giúp cho giảng viên sinh viên tiếp xúc cách nhanh với ngành cơng nghệ thơng tin Chính lý chúng em chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống học trực tuyến e-Learning cho trường Đại Học Quảng Bình” Có nhiều cơng cụ để lựa chọn xây dựng Website, song việc lựa chọn hệ quản trị nội dung mã nguồn mở Moodle hy vọng giải pháp thích hợp mang lại hiệu cao chi phí thấp Mục đích nghiên cứu Xây dựng website học trực tuyến e-Learning Trường Đại Học Quảng Bình đầy đủ chức năng: Tạo khóa học, cho phép tham gia khóa học, download tài liệu, diễn đàn thảo luận, trao đổi kinh nghiệm học tập, Sinh viên tham Nhóm SVTH: Nguyễn Văn Quyền - Phạm Thị Khánh Hòa - Lớp ĐH Tin K51 Trang Xây dựng hệ thống học trực tuyến E-Learning cho trường Đại Học Quảng Bình gia khóa học cách dễ dàng Đặc biệt giúp cho việc trao đổi giảng viên sinh viên, nâng cao khả tự học sinh viên Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Hệ thống học trực tuyến e-Learning  Phạm vi nghiên cứu Trường Đại Học Quảng Bình Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng thành công website học trực tuyến e-Learning tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên tham gia khóa học tập mở cách dễ dàng Nâng cao chất lượng giáo dục, tiếp cận với công nghệ thông tin thời đại Lịch sử nghiên cứu đề tài E-Learning phát triển không đồng khu vực giới ELearning phát triển mạnh khu vực Bắc Mỹ Ở châu Âu e-Learning có triển vọng, châu Á lại khu vực ứng dụng cơng nghệ Ở Việt Nam, nhiều trường Đại học có hệ thống e-Learning riêng Tuy thế, trường Đại học Quảng Bình, hệ thống e-Learning chưa nghiên cứu áp dụng Nhiệm vụ nghiên cứu  Tìm hiểu cài đặt Moodle, thiết kế cài đặt Template Module Moodle phiên 2.2.6 – công cụ xây dựng website  Khảo sát trường Đại Học Quảng Bình  Phân tích hệ thống website  Tiến hành thiết kế website học trực tuyến e-Learning trường Đại Học Quảng Bình  Đưa website vào ứng dụng Nhóm SVTH: Nguyễn Văn Quyền - Phạm Thị Khánh Hòa - Lớp ĐH Tin K51 Trang Xây dựng hệ thống học trực tuyến E-Learning cho trường Đại Học Quảng Bình Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: tìm hiểu tài liệu viết e-Learning Moodle, công cụ hỗ trợ tạo giảng,…  Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: khảo sát thực tế tình hình nhu cầu học tập trường Đại Học Quảng Bình để tìm hiểu rút yêu cầu hệ thống website học trực tuyến Nội dung nghiên cứu  Tổng quan e-Learning  Khảo sát thơng tin trường Đại Học Quảng Bình  Phân tích thiết kế hệ thống Website  Lập trình xây dựng sở liệu  Hoàn thiện dự án  Thử nghiệm kiểm tra, bảo trì hệ thống Nhóm SVTH: Nguyễn Văn Quyền - Phạm Thị Khánh Hòa - Lớp ĐH Tin K51 Trang 10 Xây dựng hệ thống học trực tuyến E-Learning cho trường Đại Học Quảng Bình 4.3.4 Giao diện trang quản trị Cho phép người quản trị thực thao tác quản lý khóa học, thành viên, bảo trì nâng cấp, thay đổi giao diện, thông tin Website cách dễ dàng 4.3.5 Hướng dẫn học website  Đầu tiên, vào hệ thống E-Learning trường ĐH Quảng Bình có giao diện sau:  Như hình, có khóa học hệ thống e-Learning Bảo trì hệ thống, tin học văn phịng, khóa học photoshop, tiếng anh chuyên Nhóm SVTH: Nguyễn Văn Quyền - Phạm Thị Khánh Hòa - Lớp ĐH Tin K51 Trang 53 Xây dựng hệ thống học trực tuyến E-Learning cho trường Đại Học Quảng Bình nghành tin học Bên tay phải mơ tả thời gian mở khóa học Phía Banner mặc định trường có phần đăng nhập vào hệ thống  Giao diện phần đăng nhập sau: Hình 4.17: Đăng nhập Phần đăng nhập gồm có phần  Bên tay trái nơi nhập thông tin tài khoản vào hệ thống nhấn vào nút đăng nhập  Bên tay phải nơi người sử dụng chưa có tài khoản khởi tạo tài khoản Đây giao diện phần đăng ký thành viên: Hình 4.18: Đăng ký thành viên Nhóm SVTH: Nguyễn Văn Quyền - Phạm Thị Khánh Hòa - Lớp ĐH Tin K51 Trang 54 Xây dựng hệ thống học trực tuyến E-Learning cho trường Đại Học Quảng Bình  Sau đăng nhập thành cơng, tùy vai trị mà người sử dụng để đăng nhập có giao diện khác Có vai trị hệ thống e-Learning Sinh viên (Student), Giáo viên (Teacher), Người quản trị (Admin)  Module Sinh viên đăng nhập thành cơng có giao diện sau:  Các khóa học sinh viên: Hình 4.19: Khóa học sinh viên  Diễn đàn mơn học sinh viên: Hình 4.20: Diễn đàn sinh viên Nhóm SVTH: Nguyễn Văn Quyền - Phạm Thị Khánh Hòa - Lớp ĐH Tin K51 Trang 55 Xây dựng hệ thống học trực tuyến E-Learning cho trường Đại Học Quảng Bình  Xem danh sách thành viên Hình 4.21: Danh sách thành viên  Xem kết đánh giá người học: Nhóm SVTH: Nguyễn Văn Quyền - Phạm Thị Khánh Hòa - Lớp ĐH Tin K51 Trang 56 Xây dựng hệ thống học trực tuyến E-Learning cho trường Đại Học Quảng Bình  Sửa thiết lập khóa học Hình 4.22 : Sửa khóa học Nhóm SVTH: Nguyễn Văn Quyền - Phạm Thị Khánh Hịa - Lớp ĐH Tin K51 Trang 57 Xây dựng hệ thống học trực tuyến E-Learning cho trường Đại Học Quảng Bình CHƯƠNG 5: SỬ DỤNG CƠNG CỤ TẠO BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VÀ ĐƯA LÊN HỆ THỐNG E-LEARNING 5.1 Phần mềm Adobe Present Reload Editor để tạo đóng gói giảng theo chuẩn SCORM 5.1.1 Các bước để tạo giảng E-Learning sử dụng Adobe Presenter Bước 1: Tạo trình chiếu Giảng viên sử dụng powerpoint có Có thể cần vài thay đổi, cải thiện: Đưa logo, tạo mục lục slide, chỉnh trang lại màu sắc ,… Bước 2: Biên tập Đưa multimedia vào giảng: cụ thể đưa video âm vào, đưa tệp flash, đưa câu hỏi tương tác (quizze), câu hỏi khảo sát ghép tệp âm ghi sẵn cho phù hợp với hoạt hình Hình 5.1: Thiết lập cho giảng Nhóm SVTH: Nguyễn Văn Quyền - Phạm Thị Khánh Hòa - Lớp ĐH Tin K51 Trang 58 Xây dựng hệ thống học trực tuyến E-Learning cho trường Đại Học Quảng Bình Bước 3: Xuất Adobe Presenter (Publishing) 5.1.2 Phần mềm Reload Editor để đóng gói giảng Tải phần mềm tại: http://www.reload.ac.uk/download/Reload_Dist255.zip Giao diện phần mềm sau: Hình 5.2: Giao diện Reload Editor sau cài -Bước 1: Vào New\ADL SCORM 1.2 Package giao diện sau: Nhóm SVTH: Nguyễn Văn Quyền - Phạm Thị Khánh Hịa - Lớp ĐH Tin K51 Trang 59 Xây dựng hệ thống học trực tuyến E-Learning cho trường Đại Học Quảng Bình -Bước 2:Click chuột phải vào Organization chon Add Orginazation Nhóm SVTH: Nguyễn Văn Quyền - Phạm Thị Khánh Hịa - Lớp ĐH Tin K51 Trang 60 Xây dựng hệ thống học trực tuyến E-Learning cho trường Đại Học Quảng Bình - Bước 3:Sau tạo thêm Folder tên CnghePMem import vào tài nguyên sau: - Bước 4:Sau đó, tạo thêm mục tương ứng Organization kế bên thêm tài nguyên thích hợp vào mục tương ứng: Bước 5: Đóng gói thành file zip(zip content package) để đưa lên hệ thống Nhóm SVTH: Nguyễn Văn Quyền - Phạm Thị Khánh Hòa - Lớp ĐH Tin K51 Trang 61 Xây dựng hệ thống học trực tuyến E-Learning cho trường Đại Học Quảng Bình  Đưa giảng SCORM lên hệ thống Bước 1: Từ giao diện quản trị chọn thêm hoạt động  SCORM package: Bước 2: Thiết lập cấu hình cho gói SCORM: Bước 3:Chọn file SCORM Upload rights reserverd Quá trình đưa giảng theo chuẩn SCORM hồn tất Nhóm SVTH: Nguyễn Văn Quyền - Phạm Thị Khánh Hòa - Lớp ĐH Tin K51 Trang 62 Xây dựng hệ thống học trực tuyến E-Learning cho trường Đại Học Quảng Bình 5.2 Cách đưa WebSite từ Localhost lên Web Host Sau cài đặt thiết lập cấu hình cho Website E-Learning hoạt động tốt Localhost (máy tính cá nhân), cơng việc đưa Website lên Web Host (Host) để bắt đầu hoạt động hệ thống mạng toàn cầu Do cấu hình Host khác nên thay đổi Host phải thay đổi lại thông số cho phù hợp với Host Tạo Database Host: - Đăng nhập vào phần quản lý Host (Cpanel) chọn MySQL Database - Trong phần Create New Database nhập tên cho Database muốn tạo sau nhấn Create Database - Nếu làm bước phần Current Database có tên Database tên người dùng phép truy cập Database tương ứng Lưu ý phải nhớ tên Database, tên người dùng (Username) mật (Password) để khai báo cài đặt Moodle muốn truy cập Database Lưu ý: Một số Free Host không cho phép tạo tên người dùng (Username) mà lấy tên người dùng mật giống với Username Password dùng để truy cập vào phần quản lý Host Nhóm SVTH: Nguyễn Văn Quyền - Phạm Thị Khánh Hòa - Lớp ĐH Tin K51 Trang 63 Xây dựng hệ thống học trực tuyến E-Learning cho trường Đại Học Quảng Bình Cài đặt, đưa WebSite lên Host: Cách 1: - Copy cài đặt Moodle lên thư mục gốc (Web Root) Host( thư mục thường có tên htdocs, publish_html, www, ) Dùng chương trình quản lý File (File manager) Host để giải nén Tiến hành cài đặt bình thường Localhost Sử dụng tên Database, tên người dùng mật tạo phần - Copy File Folder Web Site cài đặt từ Localhost lên Host để thay (OverWrite) File Folder vừa cài đặt, ngoại trừ File config.php (giữ lại File này) - Export liệu Database từ Localhost File sau Import File vào Database Host Import liệu vào Database cách sử dụng phpMyAdmin phần quản lý Host (Cpanel) Cách 2: - Copy toàn Web Site cài đặt từ Localhost lên thư mục gốc (Web Root) Host(thư mục thường có tên htdocs, publish_html, www, ).Có thể để nguyên Web Site copy lên Host thơng qua chương trình FTP chương trình quản lý File (File Manager) Host Hoặc nén tập tin (File) thư mục (Folder) Web Site dạng ZIP copy lên Host sau dùng chương trình quản lý File Host để giải nén Lưu ý: Copy lên thư mục gốc (Web Root) Host tạo thêm thư mục khác thư mục gốc copy vào đó.(ở tạo thư mục ELearning) Nhóm SVTH: Nguyễn Văn Quyền - Phạm Thị Khánh Hòa - Lớp ĐH Tin K51 Trang 64 Xây dựng hệ thống học trực tuyến E-Learning cho trường Đại Học Quảng Bình - Export liệu Database từ Localhost File sau Import File vào Database Host Import liệu vào Database cách sử dụng phpMyAdmin phần quản lý Host (Cpanel) - Mở File config.php Moodle Host, tìm sửa lại thông số sau cho phù hợp với Host: $CFG->dbhost $CFG->dbname = ' sql202.freevnn.com'; = ' freev_12077103_elearning'; Tên Database $CFG->dbuser = 'freev_12077103 '; Tên để truy cập Database tạo $CFG->dbpass = 23071991'; Mật dùng để truy cập Database $CFG->wwwroot = ' http://elearningqbu.freevnn.com /elearning'; $CFG->dataroot = ' http://elearningqbu.freevnn.com /moodledata'; Như vậy, trình đưa hệ thống E-Learning lên Web host xong Nhóm SVTH: Nguyễn Văn Quyền - Phạm Thị Khánh Hòa - Lớp ĐH Tin K51 Trang 65 Xây dựng hệ thống học trực tuyến E-Learning cho trường Đại Học Quảng Bình KẾT LUẬN - Hiện Moodle chương trình hồn tồn miễn phí, hệ thống quản trị nội dung mã nguồn mở người dùng ưa chuộng tính cạnh tranh hồn thiện cao Đề tài với mục đích xây dựng hệ thống học trực tuyến e-Learning Moodle Việc thiết kế website học trực tuyến e-Learning theo yêu cầu người dùng cần thiết * Đề tài thu số kết quả: - Cài đặt Moodle - Thiết kế thành phần cho website e-Learning - Việt hố form liệu, tạo thuận lợi cho người sử dụng - Thiết kế giao diện trang web - Xây dựng hệ thống học, tập trực tuyến - Bài giảng trực tuyến video - Sử dụng cơng cụ biên soạn giảng, giáo trình trực tuyến mã nguồn mở để tạo giảng, tài liệu có cấu trúc tuân theo chuẩn SCORM - Thư viện thi trắc nghiệm * Hạn chế: - Gặp khó khăn đưa mã nguồn lên mạng dung lượng mã nguồn lớn - Chưa việt hóa hồn toàn * Khả ứng dụng: - Triển khai lên internet hỗ trợ mơ hình dạy học từ xa - Triển khai lên hệ thống mạng nội phục vụ cho việc thi trắc nghiệm học viên * Hướng phát triển đề tài: - Tạo thêm nhiều khóa học, thư viện giảng theo chuẩn quốc tế (SCORM, LAMS ) làm phong phú cho mô hình học cụ - Tạo thêm từ điển tra cứu(chức wiki) giúp học viên tra cứu thông tin site - Phát triển website thành hệ thống e-Learning cho trung tâm tin học trường Nhóm SVTH: Nguyễn Văn Quyền - Phạm Thị Khánh Hòa - Lớp ĐH Tin K51 Trang 66 Xây dựng hệ thống học trực tuyến E-Learning cho trường Đại Học Quảng Bình TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài Liệu Tiếng Việt: [1] Nguyễn Thiên Bằng, Xây dựng ứng dụng Web PHP & MySQL, NXB Lao động - xã hôi, 2004 [2] Đặng Văn Đức Phân tích thiết kế hướng đối tượng UML, NXB Giáo Dục, Hà Nội 2002 [3] Hồng Hải, Giáo trình tự học thiết kế Web động, NXB Lao động - xã hội, 2007 [4] ThS Lê Minh Thắng, Bài giảng phân tích thiết kế hệ thống, 2011  Tài Liệu Website: [5] http://moodle.org [6] http://tailieu.vn Nhóm SVTH: Nguyễn Văn Quyền - Phạm Thị Khánh Hịa - Lớp ĐH Tin K51 Trang 67 ... dựng hệ thống học trực tuyến E- Learning cho trường Đại Học Quảng Bình DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT E- LEARNING Electronic -Learning MOODLE Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment LMS Learning. .. Tin K51 Trang Xây dựng hệ thống học trực tuyến E- Learning cho trường Đại Học Quảng Bình 5.1.1 Các bước để tạo giảng E- Learning sử dụng Adobe Presenter 58 5.1.2 Phần mềm Reload Editor để đóng... cứu Hệ thống học trực tuyến e- Learning  Phạm vi nghiên cứu Trường Đại Học Quảng Bình Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng thành công website học trực tuyến e- Learning tạo điều kiện thuận lợi cho

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan