Bước đầu đánh giá ảnh hưởng của một số yếu tố đến hiệu quả lắng trong xử lý nước cấp tại phòng thí nghiệm trường đại học quảng bình

37 26 0
Bước đầu đánh giá ảnh hưởng của một số yếu tố đến hiệu quả lắng trong xử lý nước cấp tại phòng thí nghiệm trường đại học quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA: NƠNG – LÂM – NGƯ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN “Bước đầu đánh giá ảnh hưởng số yếu tố đến hiệu lắng xử lý nước cấp phịng thí nghiệm trường Đại học Quảng Bình” Họ, tên sinh viên chịu trách nhiệm chính: NGUYỄN QUỐC ĐẠT Ngành học: Quản lý Tài nguyên Môi trường Khoa: Nông - Lâm – Ngư Quảng Bình, năm 2018 Khóa học: 56 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA: NƠNG – Lâm – Ngư BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN “Bước đầu đánh giá ảnh hưởng số yếu tố đến hiệu lắng xử lý nước cấp phịng thí nghiệm trường Đại học Quảng Bình” Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học mơi trường Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Võ Thị Nho Nhóm sinh viên thực đề tài: Họ, tên: Nguyễn Thị Tố Tâm Khoa: Nông - Lâm – Ngư Năm thứ: Tư Họ, tên: Nguyễn Thị Thùy Linh Khoa: Nông - Lâm – Ngư Năm thứ: Tư Họ, tên: Nguyễn Quốc Đạt Khoa: Nông - Lâm – Ngư Năm thứ: Tư Họ, tên: Đồn Thị Thu Trang Khoa: Nơng - Lâm – Ngư Năm thứ: Tư Quảng Bình, năm 2018 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tổng quan nghiên cứu, ứng dụng trình lắng xử lý nước cấp Thế Giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Mục tiêu, nội dung, đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.2 Nội dung nghiên cứu 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.3.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 1.4.2.1 Dụng cụ, hóa chất 1.4.2.2 Bố trí thí nghiệm 1.4.3 Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu 10 PHẦN 2: NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.1 Tổng quan phương pháp xử lý nước cấp 11 1.2 Quá trình lắng xử lý nước cấp 11 1.3 Quá trình lắng hạt keo tụ xử lý nước cấp 13 1.3.1 Cơ sở lý thuyết trình lắng hạt keo tụ 13 1.3.2 Các giai đoạn trình keo tụ 13 1.3.3 Các loại hóa chất dùng để keo tụ 14 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình keo tụ 15 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 2.1 Chất lượng nguồn nước đầu vào 17 2.2 Kết xác định lượng pH tối ưu 17 2.2.1 Giá trị pH tối ưu phèn nhôm 17 2.2.2 Giá trị pH tối ưu phèn PAC 19 2.3 Kết xác định lượng phèn tối ưu 20 2.3.1 Giá trị lượng phèn tối ưu phèn nhôm 20 2.3.2 Giá trị lượng phèn tối ưu phèn PAC 23 2.4 Kết xác định thời gian khuấy tối ưu 26 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 28 3.1 Kết luận 28 3.2 Kiến nghị 28 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa TN Thí nghiệm PAC Poly Aluminium Cloride DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Các thông số chất lượng nước ban đầu 17 Bảng 2: Giá trị độ đục tương ứng với giá trị pH khác phèn nhôm 17 Bảng 3: Giá trị độ đục tương ứng với giá trị pH khác phèn PAC 19 Bảng 4: Giá trị độ đục tương ứng với lượng phèn khác phèn nhôm 20 Bảng 5: Giá trị độ đục tương ứng với lượng phèn khác phèn nhôm 21 Bảng 6: Giá trị độ đục tương ứng với lượng phèn khác phèn PAC 23 Bảng 7: Giá trị độ đục tương ứng với lượng phèn khác phèn PAC (thí nghiệm 2) 24 Bảng 8: Giá trị độ đục tương ứng với thời gian khuấy khác 26 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Bộ Jar-Test Hình 2: Cấu tạo trục quay Hình 3: Cấu tạo máy khuấy Jartest Hình 4: Bộ phận cố định trục quay với thân máy Hình 5: Mô tơ phận điều chỉnh tốc độ quay Hình 6: Cốc thủy tinh thể tích 500 ml Hình 7: Cân máy đo HANA Hình 1: Các giai đoạn trình keo tụ 14 Hình 2: Biểu đồ giá trị độ đục tương ứng với giá trị pH khác phèn nhôm 18 Hình 3: Kết thí nghiệm xác định giá trị pH tối ưu phèn nhơm 18 Hình 4: Biểu đồ giá trị độ đục tương ứng với giá trị pH khác phèn PAC 19 Hình 5: Kết thí nghiệm xác định giá trị pH tối ưu phèn PAC 20 Hình 6: Biểu đồ giá trị độ đục tương ứng với lượng phèn khác phèn nhơm (thí nghiệm lần 1) 21 Hình 7: Biểu đồ giá trị độ đục tương ứng với lượng phèn khác phèn nhơm (thí nghiệm lần 2) 22 Hình 8: Các cốc TN trước sau cho phèn nhơm vào thí nghiệm 22 Hình 9: Biểu đồ giá trị độ đục tương ứng với lượng phèn khác phèn PAC (thí nghiệm 1) 23 Hình 10: Các cốc TN trước sau cho lượng phèn khác vào thí nghiệm 24 Hình 11: Biểu đồ giá trị độ đục tương ứng với lượng phèn khác phèn PAC (thí nghiệm 2) 25 Hình 12: Các cốc TN trước cho phèn PAC vào thí nghiệm 25 Hình 13: Biểu đồ giá trị độ đục tương ứng với thời gian khuấy khác 26 Hình 14: Các cốc TN trước tiến hành thí nghiệm xác định cường độ khuấy tối ưu 27 Hình 15: Các cốc TN sau tiến hành thí nghiệm xác định cường độ khuấy tối ưu 27 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Việt Nam nước mà phần lớn dân cư sống vùng nông thôn tình trạng thiếu nước Thực tế cho thấy: 60% hộ dân nông thôn sử dụng nước sạch, lại 40% số 80% dân số chưa sử dụng nước Nước sử dụng cho sinh hoạt 70% nước mặt 30% nước ngầm, nước ngầm nước mặt lãnh thổ nước ta phân bố không đều, phụ thuộc vào lượng mưa hàng tháng nên đa phần khu vực miền núi, miền Trung thiếu nước, đặc biệt vào mùa khơ Do đó, nhiệm vụ xử lý cung cấp nước vấn đề quan trọng mà xã hội quan tâm Sự gia tăng dân số kéo theo nhu cầu dùng nước người dân tăng cao, nguồn nước từ giếng khoan, giếng đào ngày không đáp ứng số lượng chất lượng Mặt khác, tình trạng nguồn nước mặt bị ô nhiễm làm cho nước trở nên khan hiếm, hệ thống xử lý cung cấp nước chưa đáp ứng nhu cầu người dân nên phải tăng công suất hệ thống lên Để tăng công suất chất lượng nước phải đước đảm bảo trình hệ thống xử lý phải có hiệu xử lý cao Do việc nghiên cứu đánh giá hiệu xử lý công nghệ xử lý nước cấp toán cấp bách Giải thành cơng tốn góp phần giúp tìm nguồn nước phục vụ hoạt động sống người Trong xử lý nước cấp, lắng phương pháp xử lý học dùng để loại bỏ tạp chất lơ lửng không tan nước Phương pháp thường gia đoạn xử lý bậc một, hiệu trình lắng ảnh hưởng đến trình xử lý giai đoạn Tốc độ lắng hạt thường chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố thời gian lắng, nhiệt độ nước quan trọng kích thước hạt Việc nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến trình lắng góp phần quan trọng việc làm tăng hiệu q trình lắng nói riêng hiệu xử lý nước cấp nói chung Chính chọn đề tài: “Bước đầu đánh giá ảnh hưởng số yếu tố đến hiệu lắng xử lý nước cấp phịng thí nghiệm trường Đại học Quảng Bình” 1.2 Tổng quan nghiên cứu, ứng dụng trình lắng xử lý nước cấp Thế Giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới Theo lịch sử ghi nhận hệ thống cấp nước đô thị xuất sớm La Mã vào năm 800 trước cơng ngun Điển hình cơng trình dẫn nước vào thành phố kênh tự chảy, thành phố nước đưa đến bể tập trung, từ theo đường ống dẫn nước đến nhà quyền quý bể chứa công cộng cho người dân sử dụng Khoảng 300 năm trước công nguyên biết khai thác nước ngầm cách đào giếng Người Babilon có phương pháp nâng nước lên độ cao lớn ròng rọc, guồng nước Thế kỷ thứ XIII, thành phố châu Âu có hệ thống cấp nước Thời chưa có loại hóa chất phục vụ cho việc keo tụ xử lý nước mặt, người ta phải xây dựng bể lắng có kích thước lớn (gần lắng tĩnh) lắng hạt cặn bé Do cơng trình xử lý cồng kềnh, chiếm diện tích kinh phí xây dựng lớn Năm 1600 việc dùng phèn nhôm để keo tụ nước nhà truyền giáo Tây Ban Nha phổ biến Trung Quốc Năm 1800 thành phố châu Âu, châu Mỹ có hệ thống cấp nước đầy đủ thành phần cơng trình thu, trạm xử lý, mạng lưới Năm 1810 hệ thống lọc nước cho thành phố xây dựng Paisay-Scotlen Năm 1908 việc khử trùng nước uống với quy mô lớn Niagara Falls, phía Tây Nam New york Thế kỷ XX kỹ thuật cấp nước ngày đạt tới tình độ cao tiếp tục phát triển, loại thiết bị cấp nước ngày đa dạng phong phú hồn thiện Thiết bị dùng nước nhà ln cải tiến để phù hợp thuận tiện cho người sử dụng Kỹ thuật điện tử tự động hóa sử dụng rộng rãi cấp nước Có thể nói kỹ thuật cấp nước đạt đến trình độ cao cơng nghệ xử lý, máy móc trang bị thiết bị hệ thống giới hóa, tự động hóa vận hành, quản lý 1.2.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, hệ thống cấp nước đô thị bắt đầu khoan giếng mạch nơng Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gịn) cũ vào năm 1894 Nhiều thị khác Hải Phòng, Đà Nẵng hệ thống cấp nước xuất hiện, khai thác nước ngầm nước mặt Hiện hầu hết khu thị có hệ thống cấp nước Nhiều trạm cấp nước áp dụng công nghệ tiên tiến nước phát triển Pháp, Phần Khi cho phèn sắt (II) vào nước, chúng phân ly thành ion Fe 3+ , sau ion thủy phân thành Fe(OH)3 Fe3+ + 3H2O  Fe(OH)3 + 3H+ (3) c Phèn PAC Phèn PAC loại phèn nhôm tồn dạng cao phân tử (polyme) Công thức phân tử [Al2(OH)nCl6-n]m Sử dụng phèn PAC có ưu điểm: + Độ ổn định pH cao, dễ điều chỉnh pH xử lý, tiết kiệm hóa chất dùng để tăng độ kiềm thiết bị kèm bơm định lượng thùng hóa chất so với sử dụng phèn nhơm + Giảm thể tích bùn xử lý + Tăng độ nước, kéo dài chu kỳ lọc, tăng chất lượng nước sau lọc + Liều lượng sử dụng thấp, bơng cặn to, dễ lắng + Ít ăn mòn thiết bị + PAC hoạt động tốt pH= (6.5 -> 8.5) Do đó, pH ion kim loại nặng bị kết tủa chìm xuống đáy bám vào hạt keo tạo thành Trên thực tế việc lựa chọn loại phèn, tính tốn liều lượng phèn liều lượng chất kiềm hóa cần phải xác định thực nghiệm Khi điều kiện làm thực nghiệm liều lượng phèn xác định theo tiêu chuẩn 33:2006 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình keo tụ - Độ pH: Ta thấy nồng độ Al(OH)3 Fe(OH)3 nước sau trình thủy phân chất keo tụ yếu tố định trình keo tụ Từ phản ứng (1) (2) (3) phản ứng thủy phân giải phóng H+, pH nước giảm làm giảm tốc độ phản ứng thủy phân phải khử H+ để điều chỉnh pH.Ion H+ thường khử độ kiềm tự nhiên nước, độ kiềm tự nhiên không đủ để trung hòa H + ta phải pha thêm vơi sơ đa vào nước để kiềm hóa Phèn nhơm có hiệu keo tụ cao pH = (5,5 ÷ 7,5) Phèn sắt có hiệu keo tụ cao pH: (3,5 ÷ 6,5) (8 ÷ 9) Al2(SO4)3 + 3Ca(OH)2 → 2Al(OH)3 + 3CaSO4 15 2FeCl3 + 3Ca(OH)2 → 2Fe(OH)3 + 3CaCl2 - Nhiệt độ: Nhiệt độ tăng, chuyển động nhiệt hạt keo tăng lên làm tăng tần số va chạm kết kết dính tăng.Do nhiệt độ nước tăng làm lượng phèn cần keo tụ giảm, thời gian cường độ khuấy trộn giảm Nhiệt độ thích hợp dùng phèn nhơm 20-40oC Phèn sắt chịu ảnh hưởng nhiệt độ - Hàm lượng tính chất cặn: Hàm lượng cặn tăng lượng phèn cần thiết tăng.Hiệu keo tụ phụ thuộc vào tính chất cặn tự nhiên kích thước, diện tích, mức độ phân tán 16 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 2.1 Chất lượng nguồn nước đầu vào Sau tiến hành lấy mẫu nước từ hồ Bàu Tró, tiến hành đo tiêu chất lượng nguồn nước ban đầu Kết thể bảng dưới: Bảng 1: Các thông số chất lượng nước ban đầu Thông số STT Nhiệt độ pH Độ đục Đơn vị đo Giá trị C 22,5 - 6,8 NTU 3,8 2.2 Kết xác định lượng pH tối ưu 2.2.1 Giá trị pH tối ưu phèn nhơm Sau tiến hành thí nghiệm xác định pH tối ưu phèn nhôm Kết thể bảng dưới: Bảng 2: Giá trị độ đục tương ứng với giá trị pH khác phèn nhôm Cốc TN Cốc Cốc Cốc Cốc Cốc Lượng vôi thêm vào (g/l) pH 6,8 7,5 8,0 8,5 Độ đục (NTU) 1,96 1,52 1,58 2,07 2,50 17 7.5 6.8 2.07 2.5 1.58 1.52 2.5 1.96 8.5 1.5 NTU 0.5 0 Cốc Cốc Cốc Cốc Cốc Axis Title pH Độ đục (NTU) Hình 2: Biểu đồ giá trị độ đục tương ứng với giá trị pH khác phèn nhôm Kết luận: Do giá trị độ đục cốc TN tương ứng với giá trị pH=7 có độ đục nhỏ (1,52 NTU) nên chứng tỏ giá trị pH tối ưu phèn nhôm 7,0 Theo lý thuyết, xử lý nước cấp phèn nhơm pH tối ưu nằm khoảng 5.5-7.5 Chứng tỏ giá trị pH tối ưu thí nghiệm pH=7 phù hợp với kết lý thuyết Trong trình xử lý nước cấp từ hồ Bàu Tró sử dụng phèn nhơm cần bổ sung vôi với hàm lượng 1g/l để hiệu xử lý cao Hình 3: Kết thí nghiệm xác định giá trị pH tối ưu phèn nhôm 18 2.2.2 Giá trị pH tối ưu phèn PAC Sau tiến hành thí nghiệm xác định pH tối ưu phèn PAC Kết thể bảng dưới: Bảng 3: Giá trị độ đục tương ứng với giá trị pH khác phèn PAC Cốc TN Cốc Cốc Cốc Cốc Cốc Lượng vôi thêm vào (g/l) pH 6,8 7,5 8,0 8,5 Độ đục (NTU) 2,33 2,12 1,35 1,56 2,04 6.8 7.5 2.12 8.5 2.5 2.04 1.56 1.5 1.35 NTU 2.33 0.5 0 Cốc Cốc Cốc Cốc Cốc Axis Title pH Độ đục (NTU) Hình 4: Biểu đồ giá trị độ đục tương ứng với giá trị pH khác phèn PAC Kết luận: Do giá trị độ đục cốc TN tương ứng với giá trị pH=7,5 có độ đục nhỏ ( 1,35 NTU) nên chứng tỏ giá trị pH tối ưu phèn PAC 7,5 Theo lý thuyết, xử lý nước cấp phèn PAC pH tối ưu nằm khoảng 6,5-8,5 Chứng tỏ giá trị pH tối ưu thí nghiệm pH=7,5 phù hợp với kết lý thuyết Trong trình xử lý nước cấp từ hồ Bàu Tró sử dụng phèn PAC cần bổ sung vôi với hàm lượng 2g/l để hiệu xử lý cao 19 Hình 5: Kết thí nghiệm xác định giá trị pH tối ưu phèn PAC 2.3 Kết xác định lượng phèn tối ưu 2.3.1 Giá trị lượng phèn tối ưu phèn nhôm Sau xác định pH tối ưu phèn nhơm Tiến hành thí nghiệm xác định lượng phèn tối ưu mức pH tối ưu (pH=7) Bảng 4: Giá trị độ đục tương ứng với lượng phèn khác phèn nhôm (thí nghiệm lần 1) Cốc TN Cốc Cốc Cốc Cốc Cốc Lượng phèn bổ sung (g/l) 1,2 1,4 1,6 1,8 Lượng vôi bổ sung (g/l) 1 1 Độ đục (NTU) 2,3 1,4 1,5 2,2 2,8 20 1.8 1.8 1.6 2.3 1.4 1.4 2.5 2.2 1.2 1.2 1 1.5 1.5 1.4 0.8 NTU 1.6 g/l 2.8 0.6 0.4 0.5 0.2 0 Cốc Cốc Cốc Cốc Lượng phèn bổ sung (g/l) Cốc Độ đục (NTU) Hình 6: Biểu đồ giá trị độ đục tương ứng với lượng phèn khác phèn nhơm (thí nghiệm lần 1) Nhận xét: Do giá trị độ đục cốc TN tương ứng với lượng phèn bổ sung 1,2 g/l cốc TN tương ứng với lượng phèn bổ sung 1,4 g/l có giá trị độ đục gần tương đồng 1,4 NTU 1,5 NTU Ở cốc thí nghiệm số với lượng phèn bổ sung 1,8 g/l khơng hình thành bơng cặn chứng tỏ giá trị phèn nhơm 1,8 g/l nằm ngồi khoảng giá trị hợp lý lượng phèn cần bổ sung Nên để kiểm chứng xác giá trị tối ưu lượng phèn nhơm, chúng tơi tiến hành thí nghiệm với lượng phèn bổ sung từ 1,1-1,5 g/l Sau tiến hành thí nghiệm với lượng phèn bổ sung từ 1,1-1,5 g/l Kết thể bảng dưới: Bảng 5: Giá trị độ đục tương ứng với lượng phèn khác phèn nhơm (thí nghiệm lần 2) Cốc TN Cốc Cốc Cốc Cốc Cốc Lượng phèn bổ sung (g/l) 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 Lượng vôi bổ sung (g/l) 1 1 Độ đục (NTU) 2,9 1,38 1,5 1,59 2,0 21 1.6 1.2 2.9 1.1 1.3 1.2 2.5 g/l 3.5 0.8 1.59 1.5 1.38 0.6 1.5 NTU 1.4 1.5 1.4 0.4 0.5 0.2 0 Cốc Cốc Cốc Cốc Cốc Axis Title Lượng phèn bổ sung (g/l) Độ đục (NTU) Hình 7: Biểu đồ giá trị độ đục tương ứng với lượng phèn khác phèn nhơm (thí nghiệm lần 2) Nhận xét: Do giá trị độ đục cốc TN tương ứng với lượng phèn bổ sung 1,2 g/l có giá trị độ đục nhỏ 1,38 NTU nên chứng tỏ giá trị lượng phèn tối ưu phèn nhôm 1,2 g/l Trong trình xử lý nước cấp từ hồ Bàu Tró sử dụng phèn nhơm cần bổ sung lượng phèn 1,2g/l để hiệu xử lý cao Hình 8: Các cốc TN trước sau cho phèn nhơm vào thí nghiệm 22 2.3.2 Giá trị lượng phèn tối ưu phèn PAC Sau xác định pH tối ưu phèn PAC Tiến hành thí nghiệm xác định lượng phèn tối ưu mức pH tối ưu (pH=7,5) Bảng 6: Giá trị độ đục tương ứng với lượng phèn khác phèn PAC (thí nghiệm 1) Cốc TN Cốc Cốc Cốc Cốc Cốc Lượng phèn bổ sung (g/l) 0,2 0,4 0,6 0,8 Lượng vôi bổ sung (g/l) 2 2 Độ đục (NTU) 1,5 1,09 1,24 2,6 3,5 1.2 3.5 g/l 2.6 2.5 0.6 0.6 1.5 0.4 0.2 0.4 1.5 1.24 1.09 NTU 0.8 0.8 3.5 0.2 0.5 0 Cốc Cốc Cốc Cốc Cốc Axis Title Lượng phèn bổ sung (g/l) Độ đục (NTU) Hình 9: Biểu đồ giá trị độ đục tương ứng với lượng phèn khác phèn PAC (thí nghiệm 1) Nhận xét: Do giá trị độ đục cốc TN tương ứng với lượng phèn bổ sung 0,4 g/l cốc TN tương ứng với lượng phèn bổ sung 0,6 g/l có giá trị độ đục gần tương đồng 1,09 NTU 1,24 NTU Ở cốc thí nghiệm số với lượng phèn bổ sung 0,8 g/l 1,0 g/l khơng hình thành bơng cặn chứng tỏ giá trị phèn PAC =0,8 g/l nằm khoảng giá trị hợp lý lượng phèn cần bổ sung Nên để kiểm chứng xác giá trị tối ưu lượng phèn PAC, chúng tơi tiến hành thí nghiệm với lượng phèn PAC bổ sung từ 0,3-0,7 g/l 23 Hình 10: Các cốc TN trước sau cho lượng phèn khác vào thí nghiệm Sau tiến hành thí nghiệm với lượng phèn bổ sung từ 0,3-0,7 g/l Kết thể bảng dưới: Bảng 7: Giá trị độ đục tương ứng với lượng phèn khác phèn PAC (thí nghiệm 2) Cốc TN Cốc Cốc Cốc Cốc Cốc Lượng phèn bổ sung (g/l) 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 Lượng vôi bổ sung (g/l) 2 2 Độ đục (NTU) 1,5 1,1 1,07 1,28 2,6 24 0.8 0.7 0.5 2.5 0.4 0.3 1.5 1.5 0.3 1.28 1.1 1.07 NTU 0.5 g/l 2.6 0.6 0.6 0.4 0.7 0.2 0.5 0.1 0 Cốc Cốc Cốc Cốc Cốc Axis Title Lượng phèn bổ sung (g/l) Độ đục (NTU) Hình 11: Biểu đồ giá trị độ đục tương ứng với lượng phèn khác phèn PAC (thí nghiệm 2) Nhận xét: Do giá trị độ đục cốc TN tương ứng với lượng phèn bổ sung 0,5 g/l có giá trị độ đục nhỏ 1,07 NTU nên chứng tỏ giá trị lượng phèn tối ưu phèn PAC 0,5 g/l Trong trình xử lý nước cấp từ hồ Bàu Tró sử dụng phèn PAC cần bổ sung lượng phèn 0,5 g/l để hiệu xử lý cao Hình 12: Các cốc TN trước cho phèn PAC vào thí nghiệm Như vậy, lượng nước đầu vào lượng phèn cần sử dụng để đạt hiệu quả: + Đối với phèn nhôm: 1,2 g/l 25 + Đối với phèn PAC: 0,5 g/l Lượng phèn nhôm cần dùng gấp gấp 2,4 lần so với lượng phèn PAC Hơn nửa, q trình thí nghiệm chúng tơi nhận thấy bơng cặn hình thành sử dụng phèn PAC to dễ lắng Do đó, sử dụng phèn PAC tối ưu so với sử dụng phèn nhôm 2.4 Kết xác định thời gian khuấy tối ưu Sau tiến hành thí nghệm xác định lượng phèn PAC phèn nhơm tối ưu, chúng tơi tiến hành thí nghiệm xác định thời gian khuấy tối ưu sử dụng phèn PAC Kết thể bảng sau Bảng 8: Giá trị độ đục tương ứng với thời gian khuấy khác Cốc TN Cốc Cốc Cốc Cốc Cốc Lượng phèn bổ sung (g/l) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Lượng vôi bổ sung (g/l) 2 2 Thời gian khuấy (phút) 20 25 30 35 40 Độ đục (NTU) 1,35 1,21 1,11 2,8 2,6 45 2.8 40 25 20 1.35 15 1.5 1.21 1.11 NTU g/l 20 2.5 30 30 25 2.6 35 35 40 10 0.5 0 Cốc Cốc Cốc Thời gian khuấy (phút) Cốc Cốc Độ đục (NTU) Hình 13: Biểu đồ giá trị độ đục tương ứng với thời gian khuấy khác Nhận xét: Do giá trị độ đục cốc TN tương ứng thời gian khuấy trộn 30 phút có giá trị độ đục nhỏ 1,11 NTU Khi tiến hành khuấy trộn thời gian > 35 phút lượng bơng cặn hình thành Do đó, q trình xử lý nước cấp từ hồ Bàu Tró cần kiểm sốt thời gian khuấy trộn mức 30 phút 26 Hình 14: Các cốc TN trước tiến hành thí nghiệm xác định cường độ khuấy tối ưu Hình 15: Các cốc TN sau tiến hành thí nghiệm xác định cường độ khuấy tối ưu 27 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Đề tài tiến hành thí nghiệm để xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lắng trình lắng hạt keo tụ nguồn nước cấp từ hồ Bàu Tró Kết sau: + Giá trị pH tối ưu keo tụ phèn nhôm 7; phèn PAC 7,5 + Lượng phèn tối ưu keo tụ phèn nhôm 1,2 g/l; phèn PAC 0,5 g/l Như vậy, với lưu lượng nước nguồn cần xử lý lượng phèn nhơm sử dụng nhiều gấp 2,4 lần so với phèn PAC Nên sử dụng phèn PAC xử lý nước cấp tiết kiệm lượng hóa chất phải sử dụng giảm chi phí + Thời gian khuấy trộn hóa chất PAC nước nguồn tối ưu 30 phút 3.2 Kiến nghị Do giới hạn thời gian kinh phí nghiên cứu nên nghiên cứu tiến hành thí nghiệm với nguồn nước cấp đầu vào Hồ Bàu Tró vào tháng năm 2018 Kiến nghị + Tiến hành thí nghiệm xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lắng hồ Bàu Tró tháng năm + Tiến hành thí nghiệm xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lắng nguồn nước cấp khác: hồ Phú Vinh 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thi Thủy, Xử lý nước cấp sinh hoạt công nghiệp, 2000, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Ts Trịnh Xuân Lai, Xử lý nước cấp sinh hoạt công nghiệp, 2004, Nhà xuất xây dựng Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan, Giáo trình công nghệ môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Lan Phương, Bài giảng xử lý nước câp 29 ... lắng nói riêng hiệu xử lý nước cấp nói chung Chính chúng tơi chọn đề tài: ? ?Bước đầu đánh giá ảnh hưởng số yếu tố đến hiệu lắng xử lý nước cấp phòng thí nghiệm trường Đại học Quảng Bình? ?? 1.2 Tổng... TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA: NƠNG – Lâm – Ngư BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ? ?Bước đầu đánh giá ảnh hưởng số yếu tố đến hiệu lắng xử lý nước cấp phịng thí nghiệm. .. khảo tài liệu nghiên cứu về: + Xử lý nước cấp, phương pháp công nghệ xử lý nước cấp + Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu xử lý nước cấp + Quá trình lắng xử lý nước cấp - Thu thập tài liệu từ nguồn

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan