Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ đến sự sinh trưởng, năng suất của cây rau cảixanh (brassica juncea l )tại vườn thực nghiệm nông lâmtrường đại học quảng bình

53 23 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ đến sự sinh trưởng, năng suất của cây rau cảixanh (brassica juncea l )tại vườn thực nghiệm nông lâmtrường đại học quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Giá trị dinh dưỡng rau 1.1.2 Đặc điểm thực vật học yêu cầu ngoại cảnh rau cải 1.1.3 Yêu cầu đất dinh dưỡng rau cải 1.1.4 Vai trị phân bón hữu 1.1.5 Đặc điểm số loại phân hữu 1.1.6 Nông nghiệp hữu 1.2 Cơ sơ thực tiễn đề tài 1.2.1 Tình hình sản xuất rau nước 1.2.2 Tình hình sản xuất rau giới 10 1.2.3 Tình hình sản xuất rau Quảng Bình 11 1.2.4 Những kết nghiên cứu liên quan đến vấn đề nghiên cứu 12 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Nội dung nghiên cứu 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 14 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 14 2.2.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 14 2.2.4 Phương pháp theo dõi tiêu 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 Ảnh hưởng loại phân hữu đến tiêu sinh trưởng rau cải xanh 17 3.1.1 Ảnh hưởng loại phân hữu đến chiều cao rau cải xanh 17 3.1.2 Ảnh hưởng loại phân hữu đến số lá/cây rau cải xanh 18 3.1.3 Ảnh hưởng loại phân hữu đến đường kính tán rau cải xanh 20 3.2 Ảnh hưởng loại phân hữu đến yếu tố cấu thành suất suất rau cải xanh 21 3.3 Đánh giá hiệu kinh tế cơng thức thí nghiệm 23 PHẦN III:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 KẾT LUẬN 25 KIẾN NGHỊ 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Hàm lượng NPK số nguồn phân hữu (tính % theo chất khơ) Bảng Hàm lượng chất dinh dưỡng có loại phân chuồng (tính theo % chất khô) Bảng So sánh chất lượng phân trùn với phân số động vật khác (hàm lượng tính %) Bảng Hàm lượng dinh dưỡng loại khô dầu (%) Bảng Diện tích, suất, sản lượng loại rau từ năm 2015-2017 Việt Nam Bảng Ảnh hưởng loại phân hữu đến chiều cao rau cải xanh Bảng Ảnh hưởng loại phân hữu đến sô lá/cây rau cải xanh Bảng Ảnh hưởng loại phân hữu đến đường kính tán rau cải xanh Bảng Ảnh hưởng loại phân hữu đến yếu tố cấu thành suất suất rau cải xanh Bảng 10 Hiệu kinh tế cơng thức thí nghiệm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV: Cục Bảo thực vật Bộ NN & PTNT: Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn IFOAM: Tổ chức Nông nghiệp hữu Quốc tế FAO: Food and Agriculture Organizaation – Tổ chức lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc NSLT: Năng suất lý thuyết NSKT: Năng suất kinh tế QBĐT: Báo Quảng Bình điện tử USD: Đơn vị tiền tệ ThS: Thạc sĩ VSV: Vi sinh vật WTO: World Trade Organization TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NCKH CỦA SINH VIÊN Năm học: 2017-2018 Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân hữu đến sinh trưởng, suất rau cảixanh (Brassica juncea L.)tại vườn thực nghiệm Nông lâmTrường Đại học Quảng Bình - Sinh viên thực hiện: Lê Thị Loan - Lớp: ĐH Quản lý tài nguyên Môi trường K57 - Khoa: Nông – Lâm – Ngư - Năm thứ: - Người hướng dẫn: ThS Lê Thị Hương Giang Mục tiêu đề tài: Đánh giá ảnh hưởng loại phân hữu đến sinh trưởng, phát triển, suất rau cải xanh Kết nghiên cứu: Đề tài đánh giá ảnh hưởng loại phân hữu khác đến sinh trưởng, phát triển suất rau cải xanh trồng theo hướng hữu Trong đó, cơng thức bón phối hợp phân trùn quế khô dầu lạc cho suất hiệu kinh tế cao hẳn so với công thức bón đơn độc loại phân hữu Tính sáng tạo: Khi bón phối hợp phân trùn quế khơ dầu lạc góp phần nâng cao suất hiệu kinh tế rau cải xanh so với bón đơn độc loại phân hữu Đóng góp mặt kinh tế - xã hội,giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Kết đề tài củng cố kiến thức vai trò phân hữu sinh trưởng, phát triển rau cải nói chung trồng nói chung nhằm phục vụ học tập, nghiên cứu, thực hành tay nghề cho sinh viên khoa Nông - Lâm - Ngư; Trường đại học Quảng Bình - Nâng cao khả phương pháp nghiên cứu khoa học sinh viên tham gia thực đề tài - Rau cải xanh loại trồng có thời gian sinh trưởng ngắn, trồng rau cải xanh theo hướng sử dụng hoàn toàn phân hữu góp phần tạo sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng, đồng thời đất đai cải thiện độ phì nhiêu, mang lại hiệu lâu dài cho người sản xuất - Kết đề tài có khả ứng dụng vào thực tiễn nhằm mục đích phục vụ cơng tác học tập, nghiên cứu cho sinh viên giảng viên, đồng thời nguồn cung cấp thực phẩm có giá trị cho người sử dụng 6.Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm 2018 Sinh viên chịu trách nhiệm Nhận xét giảng viên hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Ngày tháng năm 2018 Trưởng khoa Giảng viên hướng dẫn THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN Họ tên: Lê Thị Loan Sinh ngày: 13/02/1997 Nơi sinh: An Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình Ngành học: QLTN & MT Lớp: Đại học QLTN & MT Khóa:57 Khoa: Nơng – Lâm - Ngư Địa liên hệ: 15 Trường Chinh – Bắc Lý – Đồng Hới – Quảng Bình Điện thoại: 01687594367 Email: lloan609@gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP (kê thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: QLTN & MT Khoa: Nông – Lâm - Ngư Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: QLTN& MT Khoa: Nông – Lâm - Ngư Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: Ngày Xác nhận khoa tháng năm 2018 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rau loại thực phẩm cần thiết đời sống ngày, nhân tố quan trọng sức khỏe người Đặc biệt, lương thực, thực phẩm nhiều đạm đảm bảo yêu cầu số lượng chất lượng rau lại gia tăng để đảm bảo cân dinh dưỡng sức khoẻ cho người Diện tích trồng rau tỉnh Quảng Bình khoảng 5000ha, diện tích rau ăn chiếm khoảng 60% loại rau họ cải trồng phổ biến, có cải xanh Trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp,phân bón vật tư quan trọng sử dụng với lượng lớn năm Ông cha ta từ việc làm nông đúc kết câu thành ngữ“Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” để nói lên phân bón nguyên liệu ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cây, giúp tăng suất trồng, chất lượng nông sản Theo đánh giá Viện dinh dưỡng Cây trồng Quốc tế (IPNI), phân bón đóng góp khoảng 30-35% tổng sản lượng trồng Đặc biệt, phân hữu có vai trị quan trọng đất trồng, góp phần cải thiện đặc tính vật lý, hoá học, sinh học đất, làm cho đất ngày tốt hơn, cung cấp nhiều dưỡng chất quan trọng cho trồng giúp trồng sinh trưởng khoẻ mạnh, môi trường không ô nhiễm, sản xuất nông nghiệp phát triển bền vững Hiện nay, tình hình sản xuất thực phẩm nói chung sản xuất rau nói riêng gặp nhiều vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, việc lạm dụng hóa chất như: thuốc bảo vệ thực vật, chất kích thích sinh trưởng phân bón hóa học người sản xuất dẫn đến tình trạng tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng nitrat rau nguyên nhân ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người sử dụng Bên cạnh đó, ngành nơng nghiệp Việt Nam cịn đứng trước thách thức khơng nhỏ nhiễm môi trường, đất đai chất, bạc màu, suy giảm đa dạng sinh học vi sinh vật có ích, bùng phát sâu bệnh nhiễm nguồn nước… Để khắc phục tình trạng đó, ngành nơng nghiệp nước khuyến khích bước dịch chuyển sang nơng nghiệp an tồn, nông nghiệp hữu Phân hữu yếu tố quan trọng việc sản xuất theo hình thức canh tác hữu Do đó, với mở rộng mơ hình nơng nghiệp hữu cơ, nhu cầu phân bón hữu tăng theo Nông nghiệp hữu xu hướng tất yếu tương lai,bởi đòi hỏi thị trường nông sản an ninh thực phẩm ngày tăng Tuy nhiên, nông nghiệp hữu nước ta biết đến vài năm gần đây, nên quy mơ cịn hạn chế mang tính thử nghiệm Trên sở đó, chúng tơi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân hữu đến sinh trưởng, suất rau cảixanh (Brassica juncea L.)tại vườn thực nghiệm nông lâmTrường Đại học Quảng Bình.” Mục tiêu đề tài Đánh giá ảnh hưởng loại phân hữu đến sinh trưởng, phát triển, suất rau cải xanh Đối tượngvàphạm vinghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Cây cải xanh có tên khoa học: Brassica juncea L., thuộc họ thập tự Cruciferae Giống sử dụng thí nghiệm giốngCải bẹ xanh Trang Nơng - Các loại phân hữu cơ: Phân chuồng ủ hoai mục (phân trâu, bị), khơ dầu lạc, phân trùn quế 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Vườn thực nghiệm Nơng Lâm Trường Đại học Quảng Bình - Thời gian: Tháng 12 năm 2017 đến tháng năm 2018 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Giá trị dinh dưỡng rau Theo tính tốn nhà dinh dưỡng học nhu cầu tiêu thụ rau bình quân hàng ngày người giới cần khoảng 250-300g/ngày/người tức 90110kg/người/năm Rau cung cấp cho thể người chất dinh dưỡng quan trọng loại vitamin, muối khoáng, axit hữu cơ, hợp chất thơm, protein, lipit, chất xơ, vv Trong rau xanh hàm lượng nước chiếm 85-95%, có 5-15% chất khơ Trong chất khô lượng cacbon cao (cải bắp 60%, dưa chuột 74-75%, cà chua 75-78%, dưa hấu 92%) Giá trị dinh dưỡng cao rau hàm lượng đường (chủ yếu đường đơn) chiếm tỷ lệ lớn thành phần cacbon Nhờ khả hoà tan cao, chúng làm tăng hấp thu lưu thơng máu, tăng tính hoạt hố q trình ơxy hố lượng mô tế bào Một số loại rau khoai tây, đậu (nhất đậu ăn hạt đậu Hà Lan, đậu Tây), nấm, tỏi cung cấp 70 - 312 calo/100g nhờ chất chứa lượng protit, gluxit [4] Rau có chứa loại vitamin A (tiền vitamin A), B1, B2, C, E PP vv Trong phần ăn nhân dân ta, rau cung cấp khoảng 95 - 99% nguồn vitamin A, 60 - 70% nguồn vitamin B (B1, B2, B6, B12) gần 100% nguồn vitamin C Có thể nói rau nguồn cung cấp vitamin phong phú rẻ tiền [4] Rau nguồn cung cấp chất khoáng cho thể.Rau chứa chất khoáng chủ yếu Ca, P, Fe, thành phần cấu tạo xương máu Những chất khống có tác dụng trung hịa độ chua dày tiết tiêu hóa loại thức ăn thịt, loại ngũ cốc Hàm lượng Ca cao loại rau cần, rau dền, rau muống, nấm hương, mộc nhĩ (100- 357mg%) Ngoài ra, rau nguồn cung cấp dinh dưỡng khác Rau cung cấp cho thể axit hữu cơ, hợp chất thơm, vi lượng, xellulo (chất xơ) giúp thể tiêu hố thức ăn dễ dàng, phịng ngừa bệnh tim mạch áp huyết cao Ngoài nhiều loại rau chứa kháng sinh thực vật Linunen, Carvon, Pinen cần tây, allixin tỏi, hành có tác dụng dược liệu thể Bởi nhu cầu ăn rau ngày cao tất người II 12.200 12.600 III 11.200 14.700 16.200 DK-20 I 16.400 16.800 II 16.200 19.200 21.400 KL CAY I 13.680 13.780 II 11.55 KL O 410.0 420.0 630.0 12.200 12.500 0.681 1.179 11.200 16.100 0.781 1.353 14.700 17.000 0.416 0.721 16.400 16.600 0.755 1.308 15.700 17.467 0.696 1.206 16.200 21.000 0.945 1.637 19.200 14.180 0.451 0.781 13.680 13.617 0.797 1.380 12.120 13.58 1.03 1.78 11.55 18.640 0.394 0.682 17.880 460.0 26.5 45.8 410.0 486.7 14.5 25.2 460.0 443.3 18.6 32.1 420.0 640.0 20.8 36.1 610.0 18.100 18.600 22.400 15.080 14.840 14.84 19.200 500.0 510.0 430.0 IV 610.0 490.0 III 0.503 17.800 470.0 II 460.0 18.840 I 0.291 17.400 14.36 IV 17.880 13.890 III 12.667 13.500 17.600 IV 12.120 16.000 III 13.200 12.800 IV 15.700 480.0 680.0 NSLT 6.020 I 6.060 II 5.330 6.110 7.870 3.280 I 4.880 0 5.990 0.352 0.609 5.330 5.977 0.452 0.784 5.080 8.203 0.173 0.300 7.870 3.680 0.212 0.367 3.280 3.893 0.116 0.201 3.680 3.547 0.148 0.257 3.360 5.120 0.167 0.288 4.880 4.000 3.920 4.080 3.440 3.840 5.040 6.020 8.450 3.760 IV 0.347 6.530 III 3.360 II 3.680 8.290 NSKT 0.200 6.530 6.320 IV 6.240 6.640 III 5.080 0 5.440 General Linear Model: CC-5, CC-10, versus NT Factor Type Levels NT fixed Values I, II, III, IV Analysis of Variance for CC-5, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NT 5.2867 5.2867 1.7622 5.87 0.020 Error 2.4000 2.4000 0.3000 Total 11 7.6867 S = 0.547723 R-Sq = 68.78% R-Sq(adj) = 57.07% Analysis of Variance for CC-10, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NT 16.7425 16.7425 5.5808 6.00 0.019 Error 7.4467 7.4467 0.9308 Total 11 24.1892 S = 0.964797 R-Sq = 69.21% R-Sq(adj) = 57.67% Analysis of Variance for CC-15, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NT 40.910 40.910 13.637 7.16 0.012 Error 15.247 15.247 1.906 Total 11 56.157 S = 1.38052 R-Sq = 72.85% R-Sq(adj) = 62.67% Analysis of Variance for CC-20, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NT 64.753 64.753 21.584 6.66 0.014 Error 25.927 25.927 3.241 Total 11 S = 1.80023 90.680 R-Sq = 71.41% R-Sq(adj) = 60.69% Analysis of Variance for SL-5, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NT 2.9958 2.9958 0.9986 5.37 0.026 Error 1.4867 1.4867 0.1858 Total 11 4.4825 S = 0.431084 R-Sq = 66.83% R-Sq(adj) = 54.40% Analysis of Variance for SL-10, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NT 4.2825 4.2825 1.4275 10.51 0.004 Error 1.0867 1.0867 0.1358 Total 11 5.3692 S = 0.368556 R-Sq = 79.76% R-Sq(adj) = 72.17% Unusual Observations for SL-10 Obs SL-10 Fit SE Fit Residual 6.00000 5.33333 0.21279 0.66667 St Resid 2.22 R R denotes an observation with a large standardized residual Analysis of Variance for SL-15, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NT 4.7367 4.7367 1.5789 6.07 0.019 Error 2.0800 2.0800 0.2600 Total 11 6.8167 S = 0.509902 R-Sq = 69.49% R-Sq(adj) = 58.04% Analysis of Variance for SL-20, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NT 5.7958 5.7958 1.9319 12.14 0.002 Error 1.2733 1.2733 0.1592 Total 11 7.0692 S = 0.398957 R-Sq = 81.99% R-Sq(adj) = 75.23% Analysis of Variance for DK-5, using Adjusted SS for Tests Source NT DF Seq SS Adj SS Adj MS F P 7.3092 7.3092 2.4364 3.98 0.053 Error 4.9000 Total 11 12.2092 S = 0.782624 4.9000 0.6125 R-Sq = 59.87% R-Sq(adj) = 44.82% Unusual Observations for DK-5 Obs DK-5 Fit SE Fit Residual 7.7000 9.0667 0.4518 -1.3667 St Resid -2.14 R R denotes an observation with a large standardized residual Analysis of Variance for DK-10, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NT 19.629 19.629 6.543 4.16 0.048 Error 12.593 12.593 1.574 Total 11 32.222 S = 1.25466 R-Sq = 60.92% R-Sq(adj) = 46.26% Analysis of Variance for DK-15, using Adjusted SS for Tests Source NT DF Seq SS Adj SS Adj MS F P 34.593 34.593 11.531 7.06 0.012 Error 13.073 Total 11 47.667 S = 1.27835 13.073 R-Sq = 72.57% 1.634 R-Sq(adj) = 62.29% Analysis of Variance for DK-20, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NT 36.730 36.730 12.243 7.70 0.010 Error 12.727 12.727 1.591 Total 11 49.457 S = 1.26128 R-Sq = 74.27% R-Sq(adj) = 64.62% Analysis of Variance for KL CAY, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NT 53.527 53.527 17.842 11.62 0.003 Error 12.279 12.279 1.535 Total 11 65.807 S = 1.23892 R-Sq = 81.34% R-Sq(adj) = 74.34% Unusual Observations for KL CAY Obs KL CAY Fit SE Fit Residual 11.5500 13.5833 0.7153 -2.0333 St Resid -2.01 R R denotes an observation with a large standardized residual Analysis of Variance for KL O, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NT 73092 73092 24364 19.23 0.001 Error 10133 10133 1267 Total 11 83225 S = 35.5903 R-Sq = 87.82% R-Sq(adj) = 83.26% Analysis of Variance for NSLT, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NT 10.3827 10.3827 3.4609 11.58 0.003 Error 2.3899 2.3899 0.2987 Total 11 12.7726 S = 0.546573 R-Sq = 81.29% R-Sq(adj) = 74.27% Unusual Observations for NSLT Obs NSLT Fit SE Fit Residual 5.08000 5.97667 0.31556 -0.89667 St Resid -2.01 R R denotes an observation with a large standardized residual Analysis of Variance for NSKT, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NT 4.6779 4.6779 1.5593 19.23 0.001 Error 0.6485 0.6485 0.0811 Total 11 5.3264 S = 0.284722 R-Sq = 87.82% R-Sq(adj) = 83.26% Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for CC-5 NT N Mean Grouping IV 7.800 A III 6.467 A B II 6.233 B I 6.167 B Means that not share a letter are significantly different Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for CC-10 NT N Mean Grouping IV 11.167 A II 9.533 A B I 8.633 B III 8.033 B Means that not share a letter are significantly different Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for CC-15 NT N Mean Grouping IV 16.233 II 12.467 B III 12.067 B I 11.567 B A Means that not share a letter are significantly different Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for CC-20 NT N Mean Grouping IV 21.533 A II 17.567 A B I 15.967 B III 15.733 B Means that not share a letter are significantly different Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for SL-5 NT N Mean Grouping IV 4.967 A II 4.033 A B I 3.767 B III 3.733 B Means that not share a letter are significantly different Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for SL-10 NT N Mean Grouping IV 6.467 II 5.333 B III 5.067 B I 4.967 B A Means that not share a letter are significantly different Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for SL-15 NT N Mean IV 7.667 Grouping A I 6.500 A B II 6.267 B III 6.033 B Means that not share a letter are significantly different Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for SL-20 NT N Mean Grouping IV 8.633 I 7.200 B II 7.000 B III 6.933 B A Means that not share a letter are significantly different Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for DK-5 NT N Mean Grouping IV 10.100 III 9.067 A B II 8.433 A B I 8.033 B A Means that not share a letter are significantly different Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for DK-10 NT N Mean Grouping IV 13.600 A III 11.533 A B II 10.667 A B I 10.300 B Means that not share a letter are significantly different Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for DK-15 NT N Mean Grouping IV 16.100 II 12.667 B III 12.500 B I 11.667 B A Means that not share a letter are significantly different Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for DK-20 NT N Mean IV 21.000 III 17.467 Grouping A B I 17.000 B II 16.600 B Means that not share a letter are significantly different Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for KL CAY NT N Mean Grouping IV 18.640 I 14.180 B II 13.617 B III 13.583 B A Means that not share a letter are significantly different Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for KL O NT N Mean Grouping IV 640.000 II 486.667 B I 460.000 B III 443.333 B A Means that not share a letter are significantly different Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for NSLT NT N Mean Grouping IV 8.203 I 6.240 B II 5.990 B III 5.977 B A Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for NSKT NT N Mean Grouping IV 5.120 II 3.893 B I 3.680 B III 3.547 B A ... cứu ảnh hưởng số loại phân hữu đến sinh trưởng, suất rau cảixanh (Brassica juncea L. )tại vườn thực nghiệm nông l? ?mTrường Đại học Quảng Bình. ” Mục tiêu đề tài Đánh giá ảnh hưởng loại phân hữu đến. ..3.1.2 Ảnh hưởng loại phân hữu đến số l? ? /cây rau cải xanh 18 3.1.3 Ảnh hưởng loại phân hữu đến đường kính tán rau cải xanh 20 3.2 Ảnh hưởng loại phân hữu đến yếu tố cấu thành suất suất rau cải... QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NCKH CỦA SINH VIÊN Năm học: 2017-2018 Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân hữu đến sinh trưởng, suất rau cảixanh (Brassica juncea L. )tại vườn thực

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan