Mô hình đánh giá ảnh hưởng của một số nhân tố đến hiệu quả hoạt động của công ty sau khi niêm yết
Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 5 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM .7 I. Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam .7 1. Lịch sử hình thành và chức năng của thị trường chứng khoán Việt Nam 7 1.1. Lịch sử hình thành 7 1.1.1. Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh 11 1.1.2. Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội .11 1.2. Chức năng của thị trường chứng khoán Việt Nam 13 1.2.1. Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế .13 1.2.2. Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng .13 1.2.3 Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán 13 1.2.4. Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp .13 1.2.5. Tạo môi trường giúp chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô .14 2. Nguyên tắc hoạt động cơ bản của thị trường chứng khoán 14 2.1. Nguyên tắc công khai 14 2.2. Nguyên tắc trung gian .15 2.3. Nguyên tắc đấu giá .15 2.3.1. Căn cứ vào các hình thức đấu giá, có các loại 15 2.3.2. Căn cứ vào phương thức đấu giá, có các hình thức 16 3. Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán .17 3.1. Nhà phát hành .17 Vũ Quyết Thắng Toán Tài Chính 46 1 Chuyên đề tốt nghiệp 3.2. Nhà đầu tư 17 3.2.1. Các nhà đầu tư cá nhân .17 3.2.2. Các nhà đầu tư có tổ chức .17 3.3. Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán .18 3.3.1. Công ty chứng khoán .18 3.3.2. Các ngân hàng thương mại .18 3.4. Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán 18 3.4.1. Cơ quan quản lý nhà nước 18 3.4.2. Sở giao dịch chứng khoán 19 3.4.3. Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán 19 3.4.4. Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán .20 3.4.5. Công ty dịch vụ máy tính chứng khoán 20 3.4.6. Các tổ chức tài trợ chứng khoán .20 3.4.7. Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm .21 4. Cơ cấu thị trường chứng khoán 21 5. Hàng hoá trên thị trường chứng khoán 22 5.1. Chứng khoán vốn 22 5.2. Chứng khoán nợ 23 5.3. Chứng khoán phát sinh .23 5.4. Chứng khoán chuyển đổi .23 II. Mục đích phát hành cổ phiếu và niêm yết của công ty .24 1. Tăng thêm nguồn vốn mới 24 2. Tăng thêm lợi thế khi đàm phán với ngân hàng 24 3. Tăng tính khả mại của chứng khoán .25 4. Đa dạng hoá danh mục đầu tư 25 5. Tách bạch giữa sở hữu và quản lý .26 6. Nâng cao uy tín của công ty .26 Vũ Quyết Thắng Toán Tài Chính 46 2 Chuyên đề tốt nghiệp 7. Được hưởng những ưu đãi khác 27 Chương 2 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH IPO VÀ NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 28 I. Tình hình thực hiện IPO và niêm yết của các công ty trên thị trường chứng khoán Việt Nam .28 1. Những xu hướng bất cập từ phía nhà đầu tư .28 2. Bất cập từ phía nhà phát hành .29 II. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty sau khi niêm yết 30 1. Doanh thu .30 2. Lợi nhuận .31 3. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản 32 4. Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu 32 III. Mô tả các quan hệ tác động đến các chỉ tiêu trên 33 1. Biến động giá .33 2.Quy mô của công ty 33 3. Ngành, lĩnh vực hoạt động 34 4.Chỉ tiêu lựa chọn đánh giá hoạt động của công ty .34 Chương 3 MÔ HÌNH HOÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY SAU KHI NIÊM YẾT 36 I. Mô hình đề xuất .36 1. Các biến lựa chọn nghiên cứu 36 1.1. Biến phân tích .36 1.2. Biến tác động 37 Vũ Quyết Thắng Toán Tài Chính 46 3 Chuyên đề tốt nghiệp 2. Mô hình hoá .37 II. Áp dụng mô hình trên số liệu thực tế .38 1. Các cổ phiếu lựa chọn .38 2. Mô hình .39 2.1. Dữ liệu 39 2.2. Nhân tố quy mô .41 2.3. Nhân tố ngành, lĩnh vực hoạt động .41 2.4. Nhân tố biến động giá .41 2.5. Áp dụng mô hình .42 3. Nhận xét chung 49 KẾT LUẬN .51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 Vũ Quyết Thắng Toán Tài Chính 46 4 Chuyên đề tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Tám năm đi vào hoạt động không phải là một quãng thời gian dài song thị trường chứng khoán Việt Nam đã trải qua khá nhiều thăng trầm.Sau gần 2năm phát triển quá “nóng” thị trường đã chững lại và đang đi xuống khá nhanh dù Nhá nước đã có một vài biện pháp nhằm kéo thị trường đi lên. Để tạo hàng hoá cho thị trường chứng khoán hoạt động và thúc đẩy hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước, chính phủ đã có nhiều chỉ thị về việc thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước. Đồng nghĩa với việc đã có hơn 250 mã cổ phiếu đang được giao dịch trên cả trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội và sở giao dịch chứng khoán Tp.HCM là cũng đã có hơn 250 doanh nghiệp đã thực hiện cổ phần hoá và niêm yết. Giai đoạn năm 2006 – 2007 là giai đoạn “nóng” nhất của thị trưòng với hàng trăm mã cổ phiếu được niêm yết, hàng loạt các cổ phiếu đã tăng giá rất nhanh ngay trong ngày đầu tiên lên sàn và VN-Index đã vượt khá xa 1000 điểm. Năm 2007, hầu hết các cổ phiếu của thị trường chứng khoán Việt Nam đều tăng giá và có chỉ số P/E rất cao. Phải chăng sau khi cổ phần hoá và niêm yết, các công ty cổ phần của Việt Nam đã hoạt động rất có hiệu quả? Và vậy thì những nhân tố nào đã ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của công ty sau khi niêm yết? Xuất phát từ những vấn đề của thực tế, trên cơ sở lý thuyết đã tiếp thu trong nhà trường, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo TS. Ngô Văn Thứ và quá trình tìm hiểu tại phòng Đầu tư và tư vấn tài chính – công ty chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, em lựa chọn đề tài: “Mô hình đánh giá ảnh hưởng của một số nhân tố đến hiệu quả hoạt động của công ty sau khi niêm yết” làm nội dung cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Ngoài phần mở đầu, kết luận, chuyên đề gồm có ba chương: Vũ Quyết Thắng Toán Tài Chính 46 5 Chuyên đề tốt nghiệp Chương 1: Tổng quan thị trường chứng khoán Việt Nam – chương này trình bày các khái niệm cơ bản về thị trường chứng khoán và các phân tích chung về thị trường chứng khoán Việt Nam Chương 2: Thực trạng của các công ty sau khi niêm yết – chương này phân tích tình hình thực hiện IPO và niêm yết của các công ty trên thị trường chứng khoán Việt Nam, đồng thời đưa ra một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của các công ty cùng một vài nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả đó, sau đó là phần lý thuyết mô hình đề xuất để nghiên cứu. Chương 3: Mô hình hoá ảnh hưởng cả các nhân tố đến hiệu quả hoạt động của các công ty sau khi niêm yết – chương này trình bày ứng dụng của mô hình đề xuất ở cuối chương 2 trên số liệu thực tế của thị trường chứng khoán Việt Nam. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS.Ngô Văn Thứ đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. Đồng thời em xin bày tỏ lòng cảm ơn các anh chị trong nhóm Trading – công ty chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập, bước đầu tiếp cận với các kiến thức thực tế về thị trường chứng khoán cũng như lựa chọn phương hướng nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp. Do hạn chế về thời gian và trình độ nhận thức nên chuyên đề không tránh khỏi những thiết sót nhất định. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ tận tình và góp ý nhận xét của các thầy cô giáo. Vũ Quyết Thắng Toán Tài Chính 46 6 Chun đề tốt nghiệp Chương 1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM I. Tổng quan về thị trường chứng khốn Việt Nam 1. Lịch sử hình thành và chức năng của thị trường chứng khốn Việt Nam 1.1. Lịch sử hình thành Trong nền kinh tế phát sinh tình huống: người có cơ hội đầu tư sinh lời thì thiếu vốn, đồng thời người có vốn nhàn rỗi thì lại khơng có cơ hội đầu tư từ đó hình thành nên một cơ chế chuyển đổi từ tiết kiệm sang đầu tư, cơ chế này được thự hiên trong khn khổ thị trường tài chính. thị trường tài chính là nơi diễn ra sự ln chuyển vốn từ những người có vốn nhàn rỗi tới những người thiếu vốn. hoạt động trên thị trường tài chính có nhựng hiệ ứng trực tiếp tới sự giàu có của các cá nhân, tới hành vi của các doanh nghiệp và người tiêu dùng và tới động thái chung của tồn bộ nền kinh tế. Là một bộ phận cấu thành của thị trường tài chính, thị trường chứng khốn là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch bn bán các loại chứng khốn. việc mua bán này được tiến hành ở thị trường sơ cấp khi người mua được chứng khốn lần đầu từ những người phát hành, và ở thị trường thứ cấp khi có sự mua đi bán lại cá chứng khốn đã được phát hành ở thị trường sơ cấp. có thể nói thị trường chứng khốn là nơi mua bán các quyền sở hữu về tư bản, là hình thức phát triển cao của nền sản xuất hàng hố. Trong đó chứng khốn là những giấy tờ có giá vá có khả năng chuyển nhượng, xác định số vốn đầu tư (tư bản đầu tư), chứng khốn xác nhận quyền sở hữu hoặc quyền đòi nợ hợp pháp, bao gồm các điều kiện về thu nhập và tài sản trong một thời hạn nào đó. Vũ Quyết Thắng Tốn Tài Chính 46 7 Chuyên đề tốt nghiệp Thị trường chứng khoán ban đầu phát triển một cách tự phát và sơ khai, xuất hiện đầu tiên vào giữa thế kỷ XV tại những thành phố trung tâm buôn bán ở phương Tây. Sự phát triển của thị trường ngày càng mạnh về cả lượng và chất, với số thành viên tham gia đông dảo và nhiều nội dung khác nhau vì vậy theo tính chất tự nhiên nó lại được phân ra thành nhiều thị trường khác nhau như: thị trường giao dịch hàng hoá, thị trường hối đoái, thị trường giao dịch các hợp đồng tương lai và thị trường chứng khoán… . Các phương thức giao dịch ban đầu được diễn ra ngoài trời với những ký hiệu giao dịch bằng tay và có thư ký nhận lệnh của khách hàng. Cho đến năm 1921, ở Mỹ khu ngoài trời được chuyển vào nhà, sở giao dịch chứng khoán chính thức được thành lập. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các phương thức giao dịch chứng khoán cũng được cải tiến theo tốc độ và khối lượng nhằm đem lại hiệu quả và chất lượng cho giao dịch. Lịch sử phát triển của thị trường chứng khoán thế giới trải qua nhiều thăng trầm lúc lên lúc xuống. Vào những năm 1875 – 1913, thị trường chứng khoán thế giới phát triển huy hoàng cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế thế giới nhưng rồi lại trải qua ngày 29/10/1928 – ngày “thứ năm đen tối” thị trường chứng khoán Tây Âu, Bắc Âu và Nhật Bản đã khủng hoảng. Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc các thị trường mới dần phục hồi và phát triển mạnh và cho tới năm 1987, một lần nữa các thị trường thế giới điên đảo với “ ngày thứ 2 đen tối” do hệ thống thanh toán kém cỏi không đảm đương được yêu cầu của giao dịch, sụt giá chứng khoán mạnh, gây mất lòng tin và phản ứng dây chuyền dẫn đến hậu quả nặng nề. Tuy nhiên cho tới nay thị trường chứng khoán đã chứng tỏ được vai trò hết sức quan trọng đối với hầu hết các nền kinh tế. Trước yêu cầu đổi mới và phát triển kinh tế phù hợp với các điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội trong nước và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã quyết định thành lập TTCK với những đặc thù riêng biệt trên cơ sở Vũ Quyết Thắng Toán Tài Chính 46 8 Chuyên đề tốt nghiệp tham khảo có chọn lọc các kinh nghiệm và mô hình TTCK thế giới. TTCK Việt Nam ra đời được đánh dấu bằng việc đưa vào vận hành trung tâm giao dịch chứng khoán (TTGDCK) tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 20/7/2000, thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/07/2000(HoSTC). Năm năm sau, ngày 8/3/2005 thị trường giao dịch bảng II - sàn giao dịch Hà Nội (HaSTC) ra đời tạo bước ngoặt cho sự phát triển vượt bậc cho TTCK Việt Nam. Trong những năm qua, TTCK đã từng bước phát triển về nhiều mặt, trở thành kênh huy động vốn hiệu quả cho nền kinh tế. Từ chỗ trong suốt 10 năm trời chỉ có vài chục cổ phiếu, chứng chỉ được đưa lên sàn thì đến 31/12/2007 theo thống kê có 253 cổ phiếu, chứng chỉ quỹ của các công ty và quỹ đầu tư niêm yết trên SGDCK thành phố HCM và Hà Nội với tổng giá trị vốn hoá đạt 492.900 tỷ đồng bằng 43.7% GDP. Tính đến cuối tháng 12/2006,TTCK Việt Nam tăng 139.84%, được đánh giá là mức tăng cao nhất trên thế giới vượt qua mức tăng của TTCK Thượng Hải và Thâm Quyến – Trung Quốc (111.95%). TTCK Việt Nam đã trở thành một hiện tượng với mức tăng trưởng hàng năm đạt trung bình 19% trong suốt giai đoạn 2002-2005. Việc chính thức đi vào thực thi Luật chứng khoán từ ngày 01/01/2007 đã lành mạnh hoá và minh bạch hơn cho môi trường đầu tư tại thị trường chứng khoán. Nếu tính đến cuối năm 2006 toàn thị trường chỉ có 22 công ty chứng khoán chính thức đi vào hoạt động thì tính đến 31/12/2007 đã có tổng cộng 80 công ty chứng khoán được Uỷ ban chứng khoán Nhà nước cấp giấy phép hoạt động, trong đó có 69 công ty đã chính thức đi vào hoạt động (59 công ty hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần và 10 công ty trách nhiệm hữu hạn trực thuộc các ngân hàng thương mại cổ phần và quốc doanh). Vũ Quyết Thắng Toán Tài Chính 46 9 Chuyên đề tốt nghiệp Tính đến thời điểm 21/12/2007, thị trường chứng khoán Việt Nam đã có sự góp mặt của 253 chứng khoán niêm yết trên cả 2 sàn HOSE và HASTC. Sự gia tăng nhanh chóng lượng cổ phiếu niêm yết trên thị trường cùng với sự ra đời của hàng loạt công ty chứng khoán mang đến những dịch vụ tiện ích đã thu hút một số lượng lớn các nhà đầu tư cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước. Đến cuối năm 2006, số lượng tài khoản của các nhà đầu tư tại các công ty chứng khoán chỉ đạt 89.814 tài khoản, nhưng đến cuối năm 2007 toàn thị trường đã có tổng cộng 327.000 tài khoản giao dịch mở tại các công ty chứng khoán (tăng 240.816 tài khoản, tương đương 279% so với cuối năm 2006). Bên cạnh sự tham gia ngày càng đông đảo của các nhà đầu tư cá nhân, thị trường chứng khoán Việt Nam hiện đang nhận được sự quan tâm đặc biệt của các tổ chức tài chính lớn trong khu vực và trên thế giới như: JP Morgan, Merrill Lynch, Citigroup… . Tính đến cuối năm 2007, số lượng nhà đầu tư nước ngoài mở tài khoản tại các công ty chứng khoán đã lên đến con số 7.900 tài khoản (cá nhân là 7.400 và tổ chức là 500). Năm 2006, thị trường chứng khoán Việt Nam chứng kiến cuộc “chạy đua” niêm yết của các công ty cổ phần tận dụng cơ hội ưu đãi về thuế thu nhập theo Thông tư số 100/2004/TT-BTC ngày 20/10/2004 và Thông tư số 72/2006/TT-BTC. Còn năm 2007 làn sóng lên sàn của các công ty cổ phần đã thay đổi về chất với mục tiêu chính: lên sàn để huy động vốn cho hoạt động kinh doanh. Mặc dù tốc độ gia tăng số lượng cổ phiếu niêm yết tại thị trường tập trung trong năm 2007 không cao bằng năm 2006, nhưng các công ty niêm yết mới trên sàn năm 2007 phần lớn là những tập đoàn và doanh nghiệp có mức vốn điều lệ lớn và hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Ngoài ra, còn rất nhiều công ty đã nộp hồ sơ niêm yết và đang chờ chấp thuận của sở giao dịch thành phố Hồ Chí Minh và trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội. Quy mô Vũ Quyết Thắng Toán Tài Chính 46 10 [...]... này hiệu quả hoạt động được đánh giá chính bằng lợi nhuận sau thuế - kết quả đầu tư của nhà đầu tư Hơn nữa, cả 3 nhân tố trình bày ở trên đều có tác động trực tiếp tới doanh thu và chi phí của công ty, từ đó ảnh hưởng tới lợi nhuận sau thuế Vũ Quyết Thắng Toán Tài Chính 46 36 Chuyên đề tốt nghiệp Chương 3 MÔ HÌNH HOÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY SAU KHI NIÊM YẾT I Mô hình. .. để đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty là lợi nhuận sau thuế và các nhân tố ảnh hưởng tới chỉ tiêu này là: biến động giá, quy mô công ty và ngành, lĩnh vực hoạt động Em xin trình bày cụ thể về các chỉ tiêu này trong mô hình như sau: 1.1 Biến phân tích Để đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty sau khi niêm yết qua chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế thì vấn đề cần quan tâm là lợi nhuận sau thuế của các công. .. đạo công ty đều được phản ánh trên biến động giá cổ phiếu Cũng chính từ biến động giá này cho phép chúng ta ước lượng được rủi ro của công ty Bên cạnh đó, nó còn ảnh hưởng rất lớn tới vị thế và hình ảnh của công ty trên thị trường, từ đó trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty Vì thế, biến động giá là một chỉ tiêu khá tốt đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty sau khi niêm. .. động của công ty sau khi niêm yết 2.Quy mô của công ty Quy mô của công ty có một tác động không nhỏ tới hiệu quả hoạt động của công ty sau khi IPO và niêm yết Một công ty có quy mô lớn sẽ có không ít lợi thế sau khi thực hiện IPO và niêm yết Quy mô lớn sẽ cho phép công ty có nhiều vị thế đối với các ngân hàng, các nhà đầu tư chiến lược của công ty Và quy mô lớn đồng nghĩa với một cơ sở vật chất kĩ thuật... biệt là sau khi niêm yết trên thị trường 3 Ngành, lĩnh vực hoạt động Yếu tố ngành, lĩnh vực hoạt động có một tác động đáng kể tới hiệu quả hoạt động của công ty Trong mỗi thời kỳ của nền kinh tế lại có một số nhóm ngành có hiệu quả hoạt động tốt và một số nhóm ngành hoạt động trong trạng thái cầm chừng Đối với các công ty cổ phần thì tình trạng của nền kinh tế càng tác động đến khả năng hoạt động của các... một công ty cổ phần khi nói đến các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của công ty, yếu tố đầu tiên được nói đến là biến động của giá cổ phiếu Biến động giá là sự phản ánh đánh giá của các nhà đầu tư về cổ phiếu công ty Hay khi quan sát biến động giá cổ phiếu người ta có thể nhận biết được tình hình hoạt động của công ty; mọi thay đổi của công ty trong hoạt động như: thay đổi tỷ lệ sở hữu, thay đổi... xuất kinh doanh, trong quản lý vốn và các hoạt động tài chính của các doanh nghiệp, góp phần xoá bỏ tình trạng khép kín trong quá trình IPO II Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty sau khi niêm yết 1 Doanh thu Doanh thu là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty Đối với những công ty sau khi thực hiện IPO và niêm yết, doanh thu có thể thay... hoạt động của công ty sau khi IPO và niêm yết so với trước đó 2 Lợi nhuận Có thể nói lợi nhuận là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty Nếu doanh thu cho ta biết tình hình sản xuất kinh doanh của công ty thì lợi nhuận gần như cho biết toàn bộ tình hình hoạt động của công ty Một công ty có thể có doanh thu rất lớn nhưng lợi nhuận không cao thì công ty. .. nâng cao hiệu quả hoạt động cho công ty 4.Chỉ tiêu lựa chọn đánh giá hoạt động của công ty Như đã phân tích ở trên, chỉ tiêu có thể đánh giá hoạt động của công ty là lợi nhuận Lợi nhuận cho thấy một cách cụ thể tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Em lựa chọn chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế vì hai lí do sau: Vũ Quyết Thắng Toán Tài Chính 46 Chuyên đề tốt nghiệp 35 thứ nhất, đứng trên giác độ của các... Quyết Thắng Toán Tài Chính 46 Chuyên đề tốt nghiệp 31 chiến lược và gia tăng hình ảnh cũng như uy tín của công ty trên thị trường sẽ làm doanh thu hoạt động của công ty tăng lên đáng kể Hơn nữa, sau khi cổ phần hoá và niêm yết nhằm thay đổi cơ cấu vốn và mở rộng quy mô công ty, hoạt động sản xuất được mở rộng sẽ làm doanh thu tăng đáng kể Vì thế, qua doanh thu sẽ có thể đánh giá khá tốt hiệu quả hoạt . tài: Mô hình đánh giá ảnh hưởng của một số nhân tố đến hiệu quả hoạt động của công ty sau khi niêm yết làm nội dung cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.. đưa ra một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của các công ty cùng một vài nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả đó, sau đó là phần lý thuyết mô hình đề