1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo nghiên cứu khoa học một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài toán có lời văn cho học sinh lớp 3

69 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU (6)
    • 1. Lý do chọn đề tài (6)
    • 2. Mục đích nghiên cứu (8)
    • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu (8)
      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu (8)
      • 3.2. Khách thể nghiên cứu (8)
    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu (8)
    • 5. Giả thuyết khoa học (8)
    • 6. Phương pháp nghiên cứu (8)
    • 7. Đóng góp của đề tài (9)
    • 8. Cấu trúc đề tài (9)
  • B. PHẦN NỘI DUNG (10)
  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN (10)
    • 1. Các nghiên cứu ở trong nước (10)
    • 2. Các khái niệm liên quan (12)
      • 2.1. Kỹ năng (12)
      • 2.2. Giải toán có lời văn (13)
      • 2.3. Kỹ năng giải toán có lời văn (14)
    • 3. Đặc điểm tâm lý và nhận thức của học sinh lớp 3 (14)
    • 4. Dạy học giải toán có lời văn ở lớp 3 (16)
      • 4.1. Mục tiêu và nội dung dạy học giải toán có lời văn ở lớp 3 (16)
      • 4.2. Một số phương pháp, hình thức dạy học giải toán có lời văn ở lớp 3 (18)
      • 4.3. Rèn luyện kỹ năng giải toán có lời văn (19)
      • 4.4. Vai trò của hoạt động giải toán có lời văn đối với học sinh lớp 3 (21)
    • 5. Kết luận chương 1 (22)
    • 1. Khái quát về quá trình nghiên cứu thực trạng (24)
      • 1.1. Mục đích nghiên cứu thực trạng (24)
      • 1.2. Đối tượng khảo sát (24)
    • 2. Nội dung nghiên cứu thực trạng (25)
      • 2.1. Thực trạng về việc dạy và học toán có lời văn của giáo viên và học sinh lớp 3 tại một số trường tiểu học (25)
      • 2.2. Thực trạng liên quan đến việc rèn luyện kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3 (38)
    • 3. Kết luận chương 2 (39)
    • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN BI CÓ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP 3 (24)
      • 1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp (0)
        • 1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu (40)
        • 1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học (40)
        • 1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống (40)
        • 1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi (41)
      • 2. Một số ện pháp rèn luyện kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3 bi (41)
        • 2.1. Biện pháp 1: Tổ ức, hướng dẫn học sinh các phương pháp đọc hiểu và ch nắm vững đề bài (41)
        • 2.2. Biện pháp 2: Tăng cường tổ ức các hoạt động trải nghiệm để giúp họ ch c (49)
        • 2.3. Biện pháp 3: Tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận với những bài toán gắn với thực tiễn, có tính đến tích hợp với việc giáo dục học sinh (54)
        • 2.5. Biện pháp 5: Tổ ức, hướng dẫn học sinh tự ểm tra, kiểm tra chéo bài ch ki giải và đánh giá cách giải (62)
      • 3. Kết luận chương 3 (65)
      • C. KẾT LUẬN (67)
      • D. TÀI LIỆU THAM KHẢO (69)

Nội dung

Trước những bài toán trừu tượng, khó hiểu và trước học sinh với những khác biệt trong nhận thức và tư duy, giáo viên cần có biện pháp rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh để hoạ

PHẦN MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài

Hiện nay với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, kiến thức không còn là tài sản riêng của trường học Học sinh có thể tiếp nhận thông tin phong phú từ nhiều kênh, nguồn khác nhau Các nguồn thông tin phong phú đa chiều mà người học có thể tiếp nhận đã đặt giáo dục trước yêu cầu cấp bách là cần phải đổi mới cách dạy và học Vấn đề đặt ra là làm thế nào để học sinh có thể làm chủ, tự lực chiếm lĩnh kiến thức, chủ động, sáng tạo, có kỹ năng giải quyết những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống, đó thực sự là những thách thức lớn đối với ngành giáo dục nói chung, nhà trường, giáo viên nói riêng

Theo mục tiêu đổi mới được Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định: “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hoà đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh.” [1] Như vậy để phát triển năng lực và phẩm chất toàn diện thì người học phải biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn một cách linh hoạt

Chương trình toán tiểu học có vị trí và tầm quan trọng rất lớn Luật Giáo dục 2019 của nước Việt Nam đã ghi ở Điều : “Giáo dục Tiểu học phải đảm bảo 30 cho học sinh có kiến thức đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội, con người; có kỹ năng cơ bản về nghe, đọc, nói, viết và tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh, có hiểu biết ban đầu về nghệ thuật” [2] Theo đó, việc hình thành và rèn luyện cho học sinh có các kỹ năng cơ bản trong quá trình giáo dục là một trong những nhiệm vụ cần thực hiện, không thể bỏ qua của các nhà giáo tiểu học để đạt được mục tiêu giáo dục chung của cấp học

2 Trong nội dung chương trình giảng dạy cấp Tiểu học nói chung và ở lớp 3 nói riêng, môn Toán là môn học chiếm nội dung và thời lượng nhiều thứ hai sau môn Tiếng Việt, điều này chứng tỏ Toán học được coi trọng trong quá trình học tập của các em học sinh ở cấp Tiểu học Nội dung môn Toán cấp Tiểu học, gồm các mạch kiến thức về số và phép tính, đại lượng và đo đại lượng, yếu tố hình học, yếu tố thống kê và xác suất và giải bài toán có lời văn [3] Các bài toán có lời văn ở lớp 3, nó có thể xuất hiện ở nhiều hoạt động giảng dạy của một tiết học trong quá trình dạy học các mạch kiến thức của môn Toán Người giáo viên có thể đưa bài toán có lời văn vào tiết dạy từ hoạt động kiểm tra bài cũ, dạy các kiến thức mới đến củng cố kiến thức đã học, từ khâu hình thành các khái niệm toán học, quy tắc tính toán đến việc hình thành các bước giải của các phép tính Đồng thời, để giải các bài toán có lời văn học sinh luôn có sự vận dụng các kiến thức và kỹ năng của

Số học, Đại số và Hình học

Từ thực tiễn dạy học cho thấy, trong quá trình dạy và học Toán với mạch kiến thức giải toán có lời văn ở lớp 3 hiện nay, cái khó không phải là tìm được lời giải bài toán mà cái khó là có tìm được cách giải phù hợp với tư duy và kiến thức của học sinh hay không Muốn giải được học sinh phải xác định hướng đi chung , trong hoạt động giải toán và việc dẫn dắt các em vào đúng lối đi đó là vai trò không thể thiếu của giáo viên Trước những bài toán trừu tượng, khó hiểu và trước học sinh với những khác biệt trong nhận thức và tư duy, giáo viên cần có biện pháp rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh để hoạt động dạy học đạt hiệu quả Hơn nữa, chúng tôi nhận thấy rằng đối với lớp 3, học sinh còn nhầm lẫn giữa các dạng toán, giải bài toán rập khuôn theo mẫu mà không giải thích được cách làm, các em không nhận thấy được mối quan hệ giữa các số liệu, dữ kiện trong bài toán, có em làm phép tính chính xác và nhanh chóng nhưng không làm sao tìm được lời giải đúng hoặc đặt lời giải không phù hợp với đề toán đặt ra Do vậy, việc hình thành cho học sinh lớp 3 có kỹ năng giải bài toán có lời văn là điều

3 thật sự cần thiết đối với người giáo viên trước yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy

Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3” làm đề tài nghiên cứu khoa học của nhóm mình.

Mục đích nghiên cứu

Đề xuất ột số biện pháp để rèn luyện kỹ năng giải toán có lời văn cho học m sinh lớp 3 nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Toán ở trường Tiểu học.

Đối tượng và khách thể nghiên cứu

- Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3

- Học sinh và giáo viên lớp 3

Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến việc rèn luyện kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3

- Đề xuất một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3.

Giả thuyết khoa học

Nếu xác định và thực hiện được một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3 có cơ sở khoa học, khả thi thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Toán ở trường Tiểu học.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu các tài liệu và những vấn đề có liên quan nhằm xác lập cơ sở lý luận của đề tài

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát, điều tra, phỏng vấn, trao đổi, lấy ý kiến chuyên gia, nghiên cứu sản phẩm giáo dục, thực nghiệm sư phạm nhằm chứng minh cho giả thuyết khoa học và tính đúng đắn của đề tài

Phương pháp thống kê toán học: thu thập và xử lý, đánh giá số liệu, tính tỉ lệ phần trăm, giá trị trung bình.

Đóng góp của đề tài

Bước đầu làm rõ thực trạng về hoạt động rèn kỹ năng giải toán có lời văn thông qua dạy học mạch kiến thức giải toán có lời văn trong chương trình Toán 3 ở trường tiểu học Đề tài nghiên cứu hoàn thành sẽ hỗ trợ cho giáo viên cách thức xây dựng và tổ chức hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động rèn kỹ năng giải toán có lời văn thông qua dạy học mạch kiến thức giải toán có lời văn trong chương trình Toán 3.

Cấu trúc đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, phần nội dung của nghiên cứu khoa học gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài toán có lời văn

Chương 2: Cơ sở thực tiễn về một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài toán có lời văn

Chương : Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giải toán có lời văn cho học 3 sinh lớp 3

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN

Các nghiên cứu ở trong nước

Việc hình thành và rèn luyện hệ thống kỹ năng thực hành giải toán cho học sinh tiểu học là việc làm thiết thực, cần thiết đối với các nhà giáo trong môi trường sư phạm Và kỹ năng lao động, học tập, làm việc của học sinh có hiệu quả cao hay không là nhờ vào sự nhiệt tâm, năng lực giảng dạy của mỗi giáo viên Môn Toán ở cấp Tiểu học có vai trò rất quan trọng Ngoài việc cung cấp kiến thức cơ bản ban đầu làm cơ sở nền tảng để học sinh học ở các cấp học cao hơn, môn Toán còn hình thành cho học sinh các kỹ năng thực hành tính toán, đo lường và giải các bài toán liên quan đến nhiều ứng dụng thiết thực trong đời sống Thông qua việc dạy học toán, giáo viên giúp HS bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lý, diễn đạt đúng, phát hiện – giải quyết các vấn đề đơn giản gần gũi trong cuộc sống Từ đó kích thích trí tưởng tượng, chăm học, hứng thú với môn học hơn và bước đầu hình thành dần khả năng tự học và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt và sáng tạo hơn Trong dạy học môn Toán nói chung và dạy học giải toán nói riêng, vấn đề rèn các kỹ năng giải các bài toán được xem là khâu quan trọng, có tính chất quyết định đối với sự hình thành và phát triển tư duy toán học cho học sinh, góp phần hình thành năng lực sáng tạo cho người học Việc rèn kỹ năng giải toán có lời văn không chỉ giúp các em giải được nhanh chóng các bài toán trong chương trình đang học mà qua đó còn rèn được khả năng tư duy, suy luận để các em áp dụng vào cuộc sống hiện tại đang đòi hỏi ở mỗi người Với sự phong phú về dạng toán, bài toán và nhiều cách giải khác nhau, thì việc lựa chọn để có cách giải phù hợp với nhận thức, trình độ của các em nhằm rèn được kỹ năng giải toán là vấn đề chúng tôi cần quan tâm Vì vậy, chúng tôi

6 muốn tìm hiểu và đưa ra một quy trình rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3 nhằm mang lại kết quả cao trong việc đào tạo chất lượng giáo dục của nhà trường Trong quá trình tìm hiểu, chúng tôi thấy có rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học liên quan về vấn đề năng lực giảng dạy của giáo viên Cụ thể, như một số công trình nghiên cứu sau:

- Nguyễn Đức Minh và các cộng sự đã đưa ra 87 kỹ năng giảng dạy của người giáo viên trong cuốn “Một số vấn đề tâm lý học sư phạm và lứa tuổi học sinh Việt Nam”

- Tác giả Phạm Minh Hùng trong công trình nghiên cứu đề tài cấp Bộ: “Hình Thành kỹ năng dạy học một số môn học cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học” đã đề cập đến quy trình rèn luyện kỹ năng dạy học một số môn học

- Tác giả Nguyễn Thị Hường: “Rèn luyện kĩ năng dạy học các môn về Tự Nhiên – Xã hội” cho sinh viên ngành GDTH Trường Đại học sư phạm, Đề tài cấp

- Tác giả Chu Thị Thủy An: “Rèn luyện các kỹ năng dạy học môn Tiếng Việt cho sinh viên ngành GDTH”, Đề tài cấp Bộ

- Nghiên cứu kỹ năng lao động có các tác giả Trần Trọng Thuỷ, Đỗ Huân, Vũ Hữu

- Nghiên cứu kỹ năng sư phạm của người giáo viên có các tác giả Nguyễn Như An, Nguyễn Quang Uẩn, Ngô Công Hoàn…

Hay một số công trình khác đi sâu vào rèn kỹ năng giải toán ở Tiểu học như:

- Tác giả Trần Diên Hiển với giáo trình chuyên đề “Rèn kỹ năng giải toán Tiểu Học” biên soạn theo chương trình đào tạo cử nhân GDTH

- Triệu Thị Thu Hiền, luận văn thạc sĩ “Các biện pháp bồi dưỡng kỹ năng tìm lời giải các bài toán cho HS cuối cấp TH thông qua dạy học rèn luyện giải toán”

- Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, luận văn thạc sĩ “Rèn luyện kỹ năng giải toán bằng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng cho HS lớp 4”

7 Như vậy, việc rèn luyện các kỹ năng rất được nhiều tác giả quan tâm, đặc biệt việc rèn luyện kỹ năng giải toán cho học sinh Tiểu học, tuy nhiên các kết quả nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở sự định hướng về việc rèn kỹ năng chứ chưa đi sâu vào nội dung từng thao tác, bước đi cụ thể của mỗi kỹ năng thành phần Cũng chính vì điều đó, mà chúng tôi thiết nghĩ rằng cần phải tìm hiểu sâu về kỹ năng giải toán cho học sinh và đưa ra được quy trình rèn luyện kỹ năng giải toán, đặc biệt là đối với các bài toán có lời văn cho học sinh lớp 3.

Các khái niệm liên quan

Tác giả A.V Krutecxki cho rằng “Kỹ năng là các phương thức thực hiện hoạt động, những cái mà con người đã nắm vững” Theo ông chỉ cần nắm vững phương thức hành động là con người có kỹ năng, không cần đến kết quả hành động Tác giả K K Platonov và G.G Golubev khẳng định “Kỹ năng là khả năng của con người thực hiện một hoạt động bất kỳ nào đó hay cá hành động trên cơ sở kinh nghiệm cũ”

Theo “Từ điển tiếng Việt” thì khái niệm kỹ năng được nhìn nhận như sau

“Kỹ năng là khả năng vận dụng những kiến thức thu nhận được trong một lĩnh vực nào đó vào thực tế” [4]

Theo tác giả Nguyễn Hữu Hợp [5], kỹ năng là khả năng thực hiện đúng các thao tác, hành động và đạt được kết quả nhất định

Tác giả Trần Trọng Thủy đã viết: Kỹ năng là mặt kỹ thuật của hành động, con người nắm vững cách thức hành động tức là nắm vững kỹ thuật hành động, là có kỹ năng

Như vậy, có nhiều cách định nghĩa khác nhau về kỹ năng Những định nghĩa này thường bắt nguồn từ góc nhìn chuyên môn và quan niệm cá nhân của người viết Tuy nhiên hầu hết chúng ta đều thừa nhận rằng kỹ năng được hình thành khi chúng ta áp dụng kiến thức vào thực tiễn Kỹ năng học được do quá trình lặp đi

8 lặp lại một hoặc một nhóm hành động nhất định nào đó Kỹ năng luôn có chủ định và định hướng rõ ràng

Vậy kỹ năng là năng lực hay khả năng của chủ thể thực hiện thuần thục một hay một chuỗi hành động trên cơ sở hiểu biến (kiến thức hoặc kinh nghiệm) nhằm tạo ra kết quả đáng mong đợi

2.2 Giải toán có lời văn

Toán có lời văn thực chất là những bài toán về thực tế Nội dung của những bài toán được biểu hiện thông qua những câu văn nói về những quan hệ, tương quan và phụ thuộc có liên quan đến cuộc sống thường xảy ra hàng ngày Thực tế cho thấy tư duy của học sinh tiểu học còn hạn, mang tính rập khuôn Đặc biệt, với những bài toán khó, chưa gặp dạng bài như thế lần nào thì hầu hết hết các em không thể giải quyết được Đó là cái khó khăn thường gặp khi các em chưa thể vận dụng các kiến thức toán học liên quan để giải quyết các bài toán Có thể là do học sinh đã nắm không vững các khái niệm, quy tắc, định lý hoặc không biết vận dụng các phương pháp… để giải quyết bài toán Mà tất cả các yếu tố đó chính là cơ sở của hoạt động giải toán có lời văn

Trong hoạt động giải toán, người giải toán phái có rất nhiều hành động cụ thể nhằm giải quyết các dạng bài tập phong phú, phân tích các yếu tố đã biết, đã cho và những yêu cầu của bài toán Đồng thời phải huy động và khoanh vùng kiến thức, lựa chọn phương pháp phù hợp để đi đến kết quả bài toán…Những hành động này được cấu thành từ các thao tác nhất định Đó là sự vận dụng những tri thức khoa học, kinh nghiệm và kỹ xảo vào việc giải quyết các tình huống của bài toán

Giải bài toán có lời văn là ta phải biết lược bỏ những yếu tố về lời văn đã che đậy bản chất toán học của bài toán, hay nói cách khác là chỉ ra các mối quan hệ giữa các yếu tố toán học chứa đựng trong bài toán và nêu ra phép tính thích hợp để từ đó trả lời được câu hỏi, tìm được đáp số của bài toán.

2.3 Kỹ năng giải toán có lời văn

Kỹ năng giải toán có lời văn là khả năng thực hiện có kết quả hành động giải toán theo đúng mục đích của bài toán đó, bằng cách lựa chọn và vận dụng những tri thức, kỹ xảo đã có để hành động phù hợp với những điều kiện và yêu cầu cụ thể của bài toán

Kỹ năng giải toán phải dựa trên cơ sở tri thức Toán học, bao gồm: kiến thức, kỹ năng và phương pháp

Cần chú ý là tùy theo nội dung kiến thức Toán học mà có những yêu cầu rèn luyện kỹ năng khác nhau Xét kỹ năng Toán học trên 3 bình diện: kỹ năng vận dụng tri thức trong nội bộ môn Toán, kỹ năng vận dụng tri thức toán học vào những môn học khác, kỹ năng vận dụng toán học vào đời sống.

Đặc điểm tâm lý và nhận thức của học sinh lớp 3

Học sinh lớp 3 đã thích ứng với hoạt động học tập của học sinh Tiểu học, hòa nhập dần dần với những yêu cầu, đòi hỏi của một dạng hoạt động học tập Nhờ đó, việc học tập ngày càng ít bị gò bó để học sinh dần dần trở thành người học sinh chủ động, tự giác, tích cực Kết quả học tập sẽ có chất lượng, hiệu quả hơn, hoạt động học tập sẽ dần dần chiếm vị trí chủ đạo trong đời sống của bản thân Đặc điểm tư duy của học sinh lớp 3 mang nhiều tính trực quan nhưng cũng có nhiều tính sáng tạo Khả năng tưởng tượng của các em ít có tổ chức, các hình ảnh tưởng tượng chưa được gọt giũa Tư duy trừu tượng, tư duy độc lập dần hình thành và ngày càng phát triển Các em trả lời các câu hỏi theo cách diễn đạt ngôn ngữ của mình không có xu hướng đọc thuộc từng câu từng chữ

Tưởng tượng của học sinh tiểu học có hai loại tưởng tượng: tưởng tượng tái tạo và tưởng tượng sáng tạo Tưởng tượng tái tạo là tưởng tượng tạo ra những hình ảnh mới đối với người tưởng tượng dựa trên mô tả của người khác và căn cứ vào những tri giác Tưởng tượng sáng tạo là tưởng tượng những cái chưa từng có trong

10 kinh nghiệm mỗi học sinh và xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở biểu tượng đã có Do nhu cầu của hoạt động học tập, học sinh muốn tiếp thu tri thức mới thì phải tạo ra cho mình những hình ảnh tưởng tượng Đặc biệt trí tưởng tượng của học sinh tiểu học bị chi phối mạnh mẽ bởi cảm xúc tình cảm, những hình ảnh sự việc gắn liền với các rung động tình cảm của các em Qua đó, giáo viên phải biết phát triển trí tưởng tượng của các em, kích thích sự tưởng tượng của các em qua những hình ảnh quan sát trực quan, biến những kiến thức thành những hình ảnh cảm xúc để học sinh phát triển một cách toàn diện Ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng, trong cuộc sống con người nhờ có ngôn ngữ mà quá trình tri giác, tư duy, tưởng tượng của học sinh phát triển dễ dàng và được biểu hiện cụ thể qua ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết của mình Vì vậy, tăng cường ngôn ngữ cho các em là điều kiện quan trọng giúp học sinh tưởng tượng tốt Tuy nhiên, một số học sinh khi thực hành các bài tập toán vẫn còn thể hiện rập khuôn theo bài mẫu và theo một hình thức nhất định Để thực hiện một trong những mục tiêu giáo dục về trí tuệ cho học sinh tiểu học, nhà trường không chỉ cần trang bị cho học sinh một khối lượng tri thức nhất định, mà điều quan trọng hơn là tạo ra ở các em niềm vui thích đến trường, say mê với việc học tập, tích cực hành động nhằm chiếm lĩnh nội dung tri thức và những phương pháp tạo ra tri thức ấy Nghĩa là, cần hình thành động cơ học tập trong quá trình tiếp thu ở trẻ Ở một số học sinh lớp 3, đã có những dấu hiệu của mức độ phát triển cao hơn ở động cơ học tập Các em đã tích cực tham gia giải các bài tập một cách tự nguyện vì muốn tìm ra cách làm tính nhanh, thích tìm ra nhiều cách giải của một dãy tính hay muốn biết cách viết đúng, đẹp các chữ cái, các từ đã học Mặc dù học sinh đã được bước đầu rèn luyện và hình thành kỹ năng giải toán có lời văn, nhưng do những đặc điểm về tâm lý đã nêu ở trên nên chúng tôi thiết nghĩ lứa tuổi lớp 3 là giai đoạn thích hợp để người giáo viên rèn luyện các kỹ năng giải toán có

11 lời văn cho các em, từ đó làm nền tảng cho việc phát triển kỹ năng này ở mức độ cao hơn đối với các lớp trên.

Dạy học giải toán có lời văn ở lớp 3

4.1 Mục tiêu và nội dung dạy học giải toán có lời văn ở lớp 3

4.1.1 Mục tiêu dạy học giải toán có lời văn

Sau khi được giáo viên giảng dạy và hướng dẫn qua mỗi bài học, học sinh có khả năng:

- Biết phân tích các bài toán hợp thành các bài tập đơn giản, biết quan hệ logic giữa các bài tập đơn hợp thành Đưa các bài toán đơn về các trường hợp đã biết giải diễn tả tổng hợp bài toán dưới dạng tóm tắt và khi cần thiết minh họa bằng sơ đồ đoạn thẳng hay tia số

- Biết thực hiện thành thói quen các bước trong quy trình giải

- Biết vận dụng các phương pháp chung và thủ thuật giải toán thường dùng ở tiểu học

- Biết vận dụng phép tính phân tích, tổng hợp trong quy trình tìm, xây dựng kế hoạch giải và thực hiện kế hoạch

- Nâng cao dần khả năng suy luận từng bước phát triển tư duy linh hoạt, độc lập và nâng cao hứng thú tìm hiểu cách giải cho bài toán

- Biết thực hiện thành thói quen các bước trong quy trình giải

- Biết vận dụng các phương pháp chung và thủ thuật giải toán thường dùng ở tiểu học

- Biết vận dụng phép tính phân tích, tổng hợp trong quy trình tìm, xây dựng kế hoạch giải và thực hiện kế hoạch

- Nâng cao dần khả năng suy luận từng bước phát triển tư duy linh hoạt, độc lập và nâng cao hứng thú tìm hiểu cách giải cho bài toán

4.1.2 Nội dung giải toán có lời văn lớp 3

Nội dung giải toán có lời văn ở lớp 3 có rất nhiều dạng gồm một phép tính đến nhiều phép tính, cụ thể như sau:

Các dạng toán đơn (1 phép tính)

1 Dạng toán tìm "tích" Ví dụ 1: Một người đi bộ cứ mỗi giờ đi được 4km

Hỏi trong 3 giờ người đó đi được bao nhiêu ki-lô- mét?

2 Dạng toán gấp một số lên nhiều lần

Ví dụ 2: An hái được 5 bông hoa Hà hái được số bông hoa gấp hai lần của An Hỏi Hà hái được bao nhiêu bông hoa?

3 Dạng toán: "Chia thành số phần bằng nhau"

Ví dụ 3: Có 12 quả cam, chia đều cho 6 em Hỏi mỗi em được bao nhiêu quả?

4 Dạng toán: "Chia thành phần từng nhóm"

Ví dụ 4: Có 12 bông hoa, chia cho mỗi em 3 bông Hỏi có bao nhiêu em được chia?

5 Dạng toán: "Giảm một số đi nhiều lần"

Ví dụ 5: Hà có 15 bông hoa Số hoa của Hà gấp 5 lần số hoa của An Hỏi An có bao nhiêu bông hoa?

6 Dạng toán: "So sánh hai số gấp, kém nhau mấy đơn vị"

Ví dụ 6: Anh có 10 que tính, em có 5 que tính Hỏi số que của anh gấp mấy lần số que tính của em?

7 Dạng toán: "Tìm một phần mấy của một số"

Ví dụ 7: Ngăn thứ nhất có 18 quyển sách Số sách có ngăn thứ hai bằng 1/3 số sách ngăn thứ nhất Hỏi ngăn thứ hai có bao nhiêu quyển sách?

Các dạng toán hợp (2 phép tính trở lên)

8 Toán hợp giải bằng 2 phép tính

Ví dụ 8: Anh có 15 tấm bưu ảnh, em có ít hơn anh 7 tấm bưu ảnh Hỏi cả hai anh em có bao nhiêu tấm bưu ảnh?

9 Toán hợp giải bằng hai phép tính nhân, chia có liên quan đến rút về đơn vị

Ví dụ 9: Có 3 chồng sách như nhau xếp được 18 quyển Hỏi 5 chồng như vậy xếp được bao nhiêu quyển?

(Dạng toán này giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh hiểu rõ mối liên quan mật thiết giữa các đơn vị đã cho và phải tìm và giải thích "Rút về đơn vị".)

10 Toán hợp giải bằng 2 phép tính chia có liên quan đến rút về đơn vị

Ví dụ 10: Có 3 thùng như nhau đựng 18 lít dầu Hỏi có 30 lít dầu phải đựng trong mấy thùng?

4.2 Một số phương pháp, hình thức dạy học giải toán có lời văn ở lớp 3

Nhận thức của trẻ từ 6 đến 11 tuổi còn mang tính cụ thể, gắn với các hình ảnh và hiện tượng cụ thể, trong khi đó kiến thức của môn toán lại có tính trừu tượng và khái quát cao Sử dụng phương pháp này giúp học sinh có chỗ dựa cho hoạt động tư duy, bổ sung vốn hiểu biết, phát triển tư duy trừu tượng và vốn hiểu biết

Ví dụ: Khi dạy giải toán ở lớp 3, giáo viên có thể cho học sinh quan sát mô hình hoặc hình vẽ, sau đó lập tóm tắt đề bài, rồi mới đến bước chọn phép tính

4.2.2 Phương pháp gợi mở vấn đáp - Đây là phương pháp rất cần thiết và thích hợp với học sinh tiểu học, rèn cho học sinh cách suy nghĩ, cách diễn đạt bằng lời, tạo niềm tin và khả năng học tập của từng học sinh

4.2.3 Phương pháp giảng giải minh hoạ -

Giáo viên hạn chế dùng phương pháp này Khi cần giảng giải minh hoạ thì - giáo viên nói gọn và kết hợp với gợi mở vấn đáp Giáo viên nên phối hợp giảng -

14 giải với hoạt động thực hành của học sinh (bằng hình vẽ, mô hình, vật thật ) để học sinh phối hợp nghe, nhìn và làm

4.2.4 Phương pháp thực hành luyện tập -

Sử dụng phương pháp này để thực hành luyện tập kiến thức, kỹ năng giải toán từ đơn giản đến phức tạp (chủ yếu ở các tiết luyện tập) Trong quá trình học sinh luyện tập, giáo viên có thể phối hợp các phương pháp như: gợi mở vấn đáp - và cả giảng giải - minh hoạ

4.2.5 Phương pháp sơ đồ đoạn thẳng

Giáo viên sử dụng sơ đồ đoạn thẳng để biểu diễn các đại lượng đã cho ở trong bài và mối liên hệ phụ thuộc giữa các đại lượng đó Giáo viên phải chọn độ dài của đoạn thẳng một cách thích hợp để học sinh dễ dàng thấy được mối liên hệ phụ thuộc giữa các đại lượng tạo ra hình ảnh cụ thể để giúp học sinh suy nghĩ tìm tòi giải toán

4.3 Rèn luyện kỹ năng giải toán có lời văn

Muốn rèn luyện được các kỹ năng giải toán cho học sinh lớp 3 thì giáo viên phải tổ chức cho học sinh học tập một cách chủ động sáng tạo, có phương pháp và tự giác hoạt động, nghiên cứu để học sinh có thể nắm vững tri thức, vận dụng linh hoạt vào trong các tình huống Để có thể giải tốt các bài toán có lời văn ở tiểu học và qua đó tổ chức hướng dẫn cho học sinh, người giáo viên tiểu học cần phải có nhiều kỹ năng giải toán, trong đó phải có một số kỹ năng cơ bản như: kỹ năng nắm vững chương trình, kỹ năng phân tích đề toán, kỹ năng nhận dạng bài toán, kỹ năng tính toán, kỹ năng trình bày bài toán phù hợp với học sinh tiểu học, kỹ năng khai thác bài toán, kỹ năng giải bài toán theo nhiều cách khác nhau… a Đọc kỹ đề toán

Trước hết giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh đọc kỹ đề bài, xác định được đâu là cái đã cho, đâu là cái phải tìm Để giải đúng một bài toán, các em cần đọc thật kỹ đề bài Bởi đã có rất nhiều học sinh giải toán sai, không phải đề toán khó mà nguyên nhân là do học sinh vừa đọc đề xong đã vội vàng bắt tay vào giải ngay

15 Khi đọc kỹ đề toán cần lưu ý mấy điểm sau: Trong bất kỳ bài toán nào cũng có hai bộ phận: Bộ phận thứ nhất là những điều đã cho; bộ phận thứ hai là cái phải tìm Bắt buộc phải xác định cho được, cho đúng những cái đã cho, những cái phải tìm trong bài toán

Hướng dẫn học sinh nắm rõ những gì thuộc về bản chất của đề toán, từ nào chưa hiểu hết ý nghĩa thì phải nắm hiểu ý nghĩa của nó

Hướng dẫn học sinh nắm rõ những gì thuộc về bản chất của đề toán, những gì không thuộc về bản chất đề toán để hướng sự chú ý vào những chỗ cần thiết b Tóm tắt đề toán

Tóm tắt đề toán bằng sơ đồ đoạn thẳng, hình vẽ ngôn ngữ, ký hiệu ngắn gọn Thông qua thiết lập mối quan hệ giữa những cái đã cho và cái phải tìm Khi tóm tắt bài toán cần gạt bỏ những gì là thứ yếu, lặt vặt trong đề toán và hướng học sinh tập trung suy nghĩ vào những thứ chính yếu của đề toán, tìm cách biểu hiện bằng hình vẽ Trong trường hợp khó vẽ được những điểm chính ấy thì cần dùng ngôn ngữ, ký hiệu ngắn gọn để ghi lại thật vắn tắt, thật cô đọng. c Phân tích bài toán để tìm cách giải

Giáo viên cần hướng dẫn học sinh suy nghĩ xem: Muốn trả lời được câu hỏi của bài toán thì cần phải biết những gì, cần phải làm những phép tính nào? Trong những điều ấy cái gì đã biết, cái gì chưa biết? Muốn tìm cái chưa biết thì chúng ta lại phải biết những cái gì, phải làm tiếp phép tính gì? v.v Cứ như thế ta đi dần kết quả cuối cùng của bài toán Từ những cách suy luận, phân tích như thế sẽ giúp học sinh tìm ra con đường tính toán của mình d Giải bài toán và thử lại kết quả

Dựa vào kết quả phân tích đề toán ở bước ba, xuất phát từ những điều đã cho trong đề toán, giáo viên giúp học sinh lần lượt viết lời giải và thực hiện các phép tính để tìm ra đáp số

Kết luận chương 1

Ở chương 1, chúng tôi đã tìm hiểu và đưa ra một số nghiên cứu của các nhà tâm lí, nhà giáo dục về vấn đề rèn luyện kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh tiểu học Từ đó, chúng tôi đã đưa ra một số khái niệm có liên quan đến kỹ năng giải toán có lời văn và chúng tôi nắm được rõ hơn các đặc điểm tâm lí và nhận thức của học sinh tiểu học nói chung cũng như học sinh lớp 3 nói riêng đề đưa ra một số ện pháp rèn luyện kỹ năng giải toán có lời văn cũng như phát huy tính bi chủ động, tích cực của học sinh Qua tìm hiểu, chúng tôi thấy rằng dặc điểm tư duy của học sinh tiểu học cũng nhu học sinh lớp 3 mang nhiều tính trực quan và ở một số học sinh lớp 3 đã có những dấu hiệu của mức độ phát triển cao hơn ở động cơ học tậ Chúng tôi đã xác định được các kỹ năng khi giải bài toán có lời văn p.

18 của học sinh theo từng bước giải và phân tích yêu cầu cần đạ nội dung và chuẩt, n kiến thức, kỹ năng của kiến thức giải bài toán có lời văn trong chương trình toán lớp 3 Như chúng ta đều biết, toán có lời văn thực chất là những bài toán về thực tế Nội dung của bài toán được biểu hiện thông qua những câu văn nói về những quan hệ, tương qua và phụ thuộc có liên quan đến cuộc sống thường xảy ra hàng ngày Nhưng đối với dạng toán này, tư duy của học sinh tiểu học còn hạn chế, mang tính rập khuôn Đặc biệt là khi gặp những bài toán khó, bài toán có nhiều sự kiện thì hầu hết các em đều chưa thể ải được Vì vậy cần đưa ra những phương gi pháp để ớng dẫn và giúp các em có kỹ năng giải đối với những bài toán có lờhư i văn

CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN

Khái quát về quá trình nghiên cứu thực trạng

1.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng

Tìm hiểu về thực trạng dạy và học các bài toán có lời văn của giáo viên và học sinh lớp 3 hiện nay Đó là cơ sở thực tiễn giúp chúng tôi đề xuất một số biện pháp rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3

Chúng tôi tiến hành khảo sát 24 giáo viên và 120 học sinh lớp 3 tại các trường tiểu học trên địa bàn các quận Ba Đình, Cầu Giấy, Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Danh sách các trường khảo sát cụ thể như sau:

STT Tên trường Số lượng GV Số lượng HS Chuẩn quốc gia

1 TH Ngọc Khánh 4 20 Đạt chuẩn

2 TH Trung Yên 4 20 Đạt chuẩn

3 TH Yên Hòa 4 20 Đạt chuẩn

5 TH Nguyễn Du 4 20 Đạt chuẩn

6 TH Kim Đồng 4 20 Đạt chuẩn

Nội dung nghiên cứu thực trạng

2.1 Thực trạng về việc dạy và học toán có lời văn của giáo viên và học sinh lớp tại một số trường tiểu học 3

Bảng 1.1 Kết quả ảo sát giáo viênkh

TT Nội dung khảo sát

Câu 1: Theo các thầy (cô), việc giảng dạy nội dung giải toán có lời văn ở lớp 3 có vai trò như thế nào:

Câu 2: Theo các thầy (cô), việc giải toán có lời văn quan trọng vì các lý do nào sau đây:

- Toán ở lời văn ở lớp 3 là các bài toán mang tính tổng hợp, vận dụng các kiến thức đã học

- Giáo viên có cơ hội phát triển những học sinh học giỏi môn Toán và từ đó có thể bồi dưỡng để phát triển nguồn học sinh giỏi trong nhà trường

- Dạy tốt nội dung giải toán có lời văn là điều kiện cơ bản để năng cao chất lượng dạy và học môn Toán ở trường

- Thể hiện năng lực sư phạm của người giáo viên Tiểu học 5/24 20,83

Câu 3: Trong quá trình ảng dạy môn gi

Toán ở ểu học, theo các thầy (cô), giai Ti đoạn cần thiết, phù hợp để rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn là:

Câu 4: Khi dạy học giải toán cho học sinh lớp 3, thầy (cô) đã thực hiện các hoạt động nào sau đây?

- Tập luyện cho học sinh xem xét, phân tích, tìm hiểu nội dung bài toán 20 24/ 83,34

- Gợi mở để học sinh tìm ra cách giải bài toán 16 24/ 66,67

- Tập cho học sinh cách diễn đạt khi trình bày lời giải 17 24/ 70,83

- Gợi mở để học sinh giải bài toán theo các cách khác nhau 6/24 25

- Khuyến khích học sinh nhận xét, đánh giá lời giải của bạn 12 24/ 50

Câu 5: Khi thực hiện các hoạt động dạy học giải toán có lời văn, giáo viên gặp những khó khăn gì?

- Năng lực chuyên môn của giáo viên còn hạn chế 3/24 12,5

- Chưa biết cách tổ chức triển khai 8/24 33,34

- Khả năng tư duy của học sinh còn hạn chế 13 24/ 54,16

Câu 6: Khi giải bài tập toán ở ểu học, họ Ti c sinh thường gặp sai sót nào?

- Không biết nhận dạng bài toán 15 24/ 62,5

- Không biết tóm tắt bài toán 18 24/ 75

- Nhầm lẫn do tính toán 9/24 37,5

Câu 7: Thầy (cô) nhận thấy học sinh đã kiểm tra lại bài ải của mình chưa? gi

- Thỉnh thoảng mới kiểm tra 4/24 16,67

Câu 8: Thầy (cô) đánh giá học sinh có kỹ năng giải toán có lời văn dựa vào đâu?

- Quá trình giải bài toán của học sinh 12/24 50

- Bài giải của học sinh 10/24 41,66

- Lời nhận xét của học sinh 2/24 8.33

Câu 9: Trong quá trình thực hiện giải toán có lời văn, thầy (cô) thấy học sinh thường thực hiện sai ở ững khâu nào sau đây: nh

- Hiểu sai đề nên giải sai 14/24 58,33

- Hiểu đúng đề nhưng không biết cách giải 12/24 50

Kết quả ảo sát ta nhận thấy, có đến 14 giáo viên chiếm 58.33% cho rằkh ng nội dung giải toán có lời văn ở lớp 3 rất quan trọng, có đến 25% giáo viên nhận định nội dung này quan trọng đối với học sinh Tuy nhiên, cũng còn 4 giáo viên chiếm 16.67% cho rằng nội dung giải toán có lời văn ở lớp 3 không quan trọng Theo bảng khảo sát có 58.34% giáo viên nhận định rằng, nội dung dạy học giải toán có lời văn quan trọng vì nó mang tính tổng hợp, vận dụng các kiến thức đã học và đây là cơ hội để phát hiện và bồi dưỡng học sinh

Giai đoạn để rèn luyện kỹ năng giải toán có lời văn cũng được giáo viên quan tâm Giáo viên cho rằng giai đoạn lớp 2, 3 là phù hợp nhất để rèn luyện kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh (15 giáo viên chiếm 62.5% lựa chọn giai đoạn lớp 2, 3)

Qua bảng khảo sát thực tế ta nhận thấy, giáo viên khi dạy cho học sinh nội dung giải toán thường ít gợi mở cho học sinh chỉ có 16 giáo viên chiếm 66.67% Giáo viên tập trung vào phân tích và tìm hiểu yêu cầu bài tập với 20 giáo viên chiếm 83.84% ệc gợi mở để học sinh tìm ra cách giải, trình bày khác rất hạVi n chế ỉ có 6 giáo viên ực hiện chiếm 25% Sau khi học sinh thực hiện các bướch th c và hoàn thiện bài giải thì chỉ có 12 giáo viên chiếm 50% tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động đánh giá, nhận xét bài làm của các bạn, điều này làm cho hoạt động giải toán của học sinh trở nên thụ động, theo một khuôn mẫu nhất định, không phát huy được hết khả năng của học sinh

Kết quả ảo sát còn cho ta thấy những hạn chế của học sinh trong quá trình kh giải toán như: không biết nhận dạng bài toán (62.5%), không biết tóm tắt bài toán (75%), trình bày bài giải (45.83%) Học sinh không nhận biết được dạng toán sẽ không thể ải được bài toán theo yêu cầu Việc tóm tắt bài toán là yêu cầu quan gi

24 trọng trong việc giải toán, với những bài toán khó, nhiều dữ ệu thì đây là bước li tìm hiểu bài toán quan trọng nhất Đánh giá của giáo viên về kỹ năng giải toán của học sinh cũng chưa như mong muốn Giáo viên thực hiện đánh giá tốt trong quá trình học sinh thực hiện bài làm chỉ có 12 giáo viên chiếm 50%, còn lại 10 giáo viên chiếm 41.66% đánh giá kỹ năng giải toán của học sinh thông qua kết quả của bài làm Với việc đánh giá qua kết quả ối cùng của học sinh sẽ không giúp giáo viên phát hiện những cu sai sót của học sinh trong từng bước thực hiện Học sinh thực hiện giải toán còn nhiều sai sót Học sinh sai sót khâu tính toán là 15 học sinh chiếm 62.5% Học sinh hiểu sai đề nên giải sai bài toán là 14 học sinh chiếm 58.33%

Bảng 1.2 Kết quả ảo sát học sinhkh

TT Nội dung khảo sát

Câu 1: Em có thích học môn Toán không?

Câu 2: Để học tốt môn toán, em có cần học nhiều sách, vở luyện tập không?

Câu 3: Theo em, việc học về giải toán có lời văn có cần thiết phải họ ở c trường hay không?

Câu 4: Theo em, việc học và luyện tập giải các bài toán có lời văn vào mỗi ngày có cần thiết hay không?

Câu 5: Khi gặp bài toán khó, em có muốn cố gắng làm cho bằng được hay không?

Câu 6: Khi gặp bài toán khó, em có cần cha mẹ, thầy cô h ọặc bạn bè giúp đỡ không?

Câu 7: Trong quá trình giải toán, em thường gặp những khó khăn gì?

- Khó khăn khác (nêu rõ) 0/120 0

Câu 8: Em có thích thực hiện giải các bài toán có lời văn không?

Câu 9: Em có thích được luyện tập giải toán có lời văn nhiều hơn không?

Câu 10: Trong quá trình thực hiện giải toán có lời văn, em thường thực hiện sai ở ững khâu nào nh sau đây:

- Hiểu sai đề nên giải sai 50/120 41,67

- Hiểu đúng đề nhưng không biết cách giải 60/120 50

Qua kết quả ảo sát trên, chúng tôi nhận thấy bước đầu đa số học sinh biếkh t được sự cần thiết, phải học phần nội dung giải toán có lời văn để học tốt môn Toán và tiếp tục có kiến thức để ếp tục học lên các lớp trên.ti

Học sinh nhận thấy rất cần thiết phải có nhiều sách, vở luyện tập để hỗ trợ trong học môn toán tốt hơn, có đến 54 học sinh chiếm 45% học sinh thấy rất cần thiết Trong khi đó, có 28 học sinh chiếm 23.34% thấy không cần thêm sách vở hỗ trợ ngoài sách giáo khoa, điều đó tạo thuận lợi cho giáo viên có thể đưa thêm vào những bài toán mớ ở các sách luyện tập để học sinh có thể ực hành.i th

Học sinh nhận thấy nội dung học toán có lời văn ở trường rất quan trọng có đến 87 học sinh chiếm 72.5% Học sinh có thể nắm được cách thức giải toán, cách trình bày bài giải một cách chi tiết và khoa học nhất Giải toán có lời văn là nội dung khó nên có đến 44 học sinh chiếm 36.67% cho rằng rất cần thiết rèn luyện giải bài tập hằng ngày, 42 học sinh chiếm 35% cho là cần thiết, chỉ có 34 học sinh

27 chiếm 28.33% cho rằng việc giải bài tập hằng ngày là không cần thiết cho việc học tốt nội dung này

Học sinh lớp 3 đã biết cố gắng học tập có đến 62 học sinh chiếm 51.67% rất muốn tự tìm cách giải khi gặp bài toán khó, chỉ còn 27 học sinh chiếm 22.5% là thấy khó khăn và không muốn tiếp tục tìm cách giải Học sinh lớp 3 cũng đã biết tìm sự hỗ trợ của mọi người, có đến 100 học sinh chiếm 83.33% biết tìm sự hỗ trợ từ giáo viên hoặc cha mẹ, 20 học sinh còn lại không tìm bất kỳ sự hỗ trợ nào Đây là điều quan trọng để giáo viên và phụ huynh có thể tham gia hỗ trợ học sinh trong các hoạt động học tập

Học sinh thường gặp khó khăn trong việc xác định phép tính với 80 học sinh chiếm 66.67%, còn lại 70 học sinh chiếm 58.33% khó khăn trong việc tóm tắt bài toán Học sinh thực hiện giải toán thực hiện nhiều sai sót Học sinh sai sót khâu tính toán là 61 học sinh chiếm 50.83% Học sinh hiểu sai đề nên giải sai bài toán là 50 học sinh chiếm 41.67% Học sinh đọc hiểu được bài toán nhưng không biết cách giải là 60 học sinh chiếm 50%

Nhưng vẫn còn không ít học sinh chưa nhận thức được sự cần thiết phải học phần nội dung giải toán có lời văn, vì các em còn nhỏ, còn ham chơi hơn ham học, các em chưa hiểu (hoặc quên đi) ý nghĩa của phần nội dung giải toán có lời văn nên cho là không cần thiết Để nắm rõ được từng bước học sinh thực hiện cách bài toán có lời văn, cách học sinh trình bày bài giải, cách sử dụng đơn vị tính thực tế ất, chúng tôi tiếnh n hành cho học sinh làm các bài toán có lời văn ở sách giáo khoa để quan sát và kiểm tra cách học sinh thực hiện

A ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH

Câu l: Tổ Một trồng được 25 cây, tổ Hai trồng được gấp 3 lần số cây của tổ Một Hỏi tổ Hai trong được bao nhiêu cây?

28 Cầu 2: Bác An nuôi 48 con thỏ, bác đã bán đi 1/6 số con thỏ đó Hỏi bác An còn lại bao nhiều con thỏ?

Câu 3 Thu hoạch ở ừa ruộng thứ ất được 127kg cà chua, ở ửa ruộth nh th ng thứ hai được nhiều gấp ba lần số cà chua ở ửa ruộng thứ ất Hỏi thu hoạch ở th nh cả hai thửa ruộng được bao nhiều ki- -gam cà chua?lô

B ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM

Câu Đáp án Số điểm

Câu 1 Số cây tổ Hai trồng được là:

Lưu ý: Học sinh có thể có câu trả lười khác, đúng thì ợc cho điểđư m

Sai đơn vị tính trừ 0,5

Câu 2 Số con thỏ bác An đã bán đi là:

Số con thỏ bác An còn lại là:

48 – 8 = 40 (con thỏ) Đáp số: 40 con thỏ

Lưu ý: Học sinh có thể có câu trả lười khác, đúng thì được cho điểm

Sai đơn vị tính trừ 0,5

Câu 3 Số ki-lô-gam cà chua thu đượ ở ửa ruộng thứ hai là:c th

Số ki-lô-gam cà chua thu đượ ở cả hai thửa ruộng là:c

Lưu ý: Học sinh có thể có câu trả lười khác, đúng thì được cho điểm

Sai đơn vị tính trừ 0,5

Quan sát 120 học sinh trong quá trình thực hiện bài toán có lời văn, chúng tôi ghi nhận được khả năng thực hiện bài toán của học sinh như sau:

Bảng 1.3 Kết quả ảo sát học sinhkh

STT Khả năng thực hiện tốt Số lượng Tỉ lệ %

1 Đặt lời giải hợp lý với bài toán 85/120 70.83

2 Mắc lỗi dùng từ đặt câu 46/120 38.33

3 Đặt lời giải không đúng với bài toán 35/120 29.17

4 Thực hiện phép tính thành thạo 69/120 57.5

5 Còn sai khi thực hiện phép tính 51/120 42.5

6 Trình bày đúng với yêu cầu của một bài giải toán có lời văn

7 Trình bày đúng với yêu cầu của một bài giải toán có lời văn, đúng với bài toán cần giải

8 Còn sai hoặc thiếu đơn vị 48/120 120

9 Không thực hiện được bài giải 32/120 26.67 Để đánh giá chính xác kết quả làm bài của học sinh, chúng tôi dựa vào Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo [6]:

- Mức độ 1: Hoàn thành tốt (5 điểm): Học sinh làm bài đảm bảo thời gian

MỘT SỐ ỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN BI CÓ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP 3

CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN

1 Khái quát về quá trình nghiên cứu thực trạng

1.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng

Tìm hiểu về thực trạng dạy và học các bài toán có lời văn của giáo viên và học sinh lớp 3 hiện nay Đó là cơ sở thực tiễn giúp chúng tôi đề xuất một số biện pháp rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3

Chúng tôi tiến hành khảo sát 24 giáo viên và 120 học sinh lớp 3 tại các trường tiểu học trên địa bàn các quận Ba Đình, Cầu Giấy, Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Danh sách các trường khảo sát cụ thể như sau:

STT Tên trường Số lượng GV Số lượng HS Chuẩn quốc gia

1 TH Ngọc Khánh 4 20 Đạt chuẩn

2 TH Trung Yên 4 20 Đạt chuẩn

3 TH Yên Hòa 4 20 Đạt chuẩn

5 TH Nguyễn Du 4 20 Đạt chuẩn

6 TH Kim Đồng 4 20 Đạt chuẩn

2 Nội dung nghiên cứu thực trạng

2.1 Thực trạng về việc dạy và học toán có lời văn của giáo viên và học sinh lớp tại một số trường tiểu học 3

Bảng 1.1 Kết quả ảo sát giáo viênkh

TT Nội dung khảo sát

Câu 1: Theo các thầy (cô), việc giảng dạy nội dung giải toán có lời văn ở lớp 3 có vai trò như thế nào:

Câu 2: Theo các thầy (cô), việc giải toán có lời văn quan trọng vì các lý do nào sau đây:

- Toán ở lời văn ở lớp 3 là các bài toán mang tính tổng hợp, vận dụng các kiến thức đã học

- Giáo viên có cơ hội phát triển những học sinh học giỏi môn Toán và từ đó có thể bồi dưỡng để phát triển nguồn học sinh giỏi trong nhà trường

- Dạy tốt nội dung giải toán có lời văn là điều kiện cơ bản để năng cao chất lượng dạy và học môn Toán ở trường

- Thể hiện năng lực sư phạm của người giáo viên Tiểu học 5/24 20,83

Câu 3: Trong quá trình ảng dạy môn gi

Toán ở ểu học, theo các thầy (cô), giai Ti đoạn cần thiết, phù hợp để rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn là:

Câu 4: Khi dạy học giải toán cho học sinh lớp 3, thầy (cô) đã thực hiện các hoạt động nào sau đây?

- Tập luyện cho học sinh xem xét, phân tích, tìm hiểu nội dung bài toán 20 24/ 83,34

- Gợi mở để học sinh tìm ra cách giải bài toán 16 24/ 66,67

- Tập cho học sinh cách diễn đạt khi trình bày lời giải 17 24/ 70,83

- Gợi mở để học sinh giải bài toán theo các cách khác nhau 6/24 25

- Khuyến khích học sinh nhận xét, đánh giá lời giải của bạn 12 24/ 50

Câu 5: Khi thực hiện các hoạt động dạy học giải toán có lời văn, giáo viên gặp những khó khăn gì?

- Năng lực chuyên môn của giáo viên còn hạn chế 3/24 12,5

- Chưa biết cách tổ chức triển khai 8/24 33,34

- Khả năng tư duy của học sinh còn hạn chế 13 24/ 54,16

Câu 6: Khi giải bài tập toán ở ểu học, họ Ti c sinh thường gặp sai sót nào?

- Không biết nhận dạng bài toán 15 24/ 62,5

- Không biết tóm tắt bài toán 18 24/ 75

- Nhầm lẫn do tính toán 9/24 37,5

Câu 7: Thầy (cô) nhận thấy học sinh đã kiểm tra lại bài ải của mình chưa? gi

- Thỉnh thoảng mới kiểm tra 4/24 16,67

Câu 8: Thầy (cô) đánh giá học sinh có kỹ năng giải toán có lời văn dựa vào đâu?

- Quá trình giải bài toán của học sinh 12/24 50

- Bài giải của học sinh 10/24 41,66

- Lời nhận xét của học sinh 2/24 8.33

Câu 9: Trong quá trình thực hiện giải toán có lời văn, thầy (cô) thấy học sinh thường thực hiện sai ở ững khâu nào sau đây: nh

- Hiểu sai đề nên giải sai 14/24 58,33

- Hiểu đúng đề nhưng không biết cách giải 12/24 50

Kết quả ảo sát ta nhận thấy, có đến 14 giáo viên chiếm 58.33% cho rằkh ng nội dung giải toán có lời văn ở lớp 3 rất quan trọng, có đến 25% giáo viên nhận định nội dung này quan trọng đối với học sinh Tuy nhiên, cũng còn 4 giáo viên chiếm 16.67% cho rằng nội dung giải toán có lời văn ở lớp 3 không quan trọng Theo bảng khảo sát có 58.34% giáo viên nhận định rằng, nội dung dạy học giải toán có lời văn quan trọng vì nó mang tính tổng hợp, vận dụng các kiến thức đã học và đây là cơ hội để phát hiện và bồi dưỡng học sinh

Giai đoạn để rèn luyện kỹ năng giải toán có lời văn cũng được giáo viên quan tâm Giáo viên cho rằng giai đoạn lớp 2, 3 là phù hợp nhất để rèn luyện kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh (15 giáo viên chiếm 62.5% lựa chọn giai đoạn lớp 2, 3)

Qua bảng khảo sát thực tế ta nhận thấy, giáo viên khi dạy cho học sinh nội dung giải toán thường ít gợi mở cho học sinh chỉ có 16 giáo viên chiếm 66.67% Giáo viên tập trung vào phân tích và tìm hiểu yêu cầu bài tập với 20 giáo viên chiếm 83.84% ệc gợi mở để học sinh tìm ra cách giải, trình bày khác rất hạVi n chế ỉ có 6 giáo viên ực hiện chiếm 25% Sau khi học sinh thực hiện các bướch th c và hoàn thiện bài giải thì chỉ có 12 giáo viên chiếm 50% tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động đánh giá, nhận xét bài làm của các bạn, điều này làm cho hoạt động giải toán của học sinh trở nên thụ động, theo một khuôn mẫu nhất định, không phát huy được hết khả năng của học sinh

Kết quả ảo sát còn cho ta thấy những hạn chế của học sinh trong quá trình kh giải toán như: không biết nhận dạng bài toán (62.5%), không biết tóm tắt bài toán (75%), trình bày bài giải (45.83%) Học sinh không nhận biết được dạng toán sẽ không thể ải được bài toán theo yêu cầu Việc tóm tắt bài toán là yêu cầu quan gi

24 trọng trong việc giải toán, với những bài toán khó, nhiều dữ ệu thì đây là bước li tìm hiểu bài toán quan trọng nhất Đánh giá của giáo viên về kỹ năng giải toán của học sinh cũng chưa như mong muốn Giáo viên thực hiện đánh giá tốt trong quá trình học sinh thực hiện bài làm chỉ có 12 giáo viên chiếm 50%, còn lại 10 giáo viên chiếm 41.66% đánh giá kỹ năng giải toán của học sinh thông qua kết quả của bài làm Với việc đánh giá qua kết quả ối cùng của học sinh sẽ không giúp giáo viên phát hiện những cu sai sót của học sinh trong từng bước thực hiện Học sinh thực hiện giải toán còn nhiều sai sót Học sinh sai sót khâu tính toán là 15 học sinh chiếm 62.5% Học sinh hiểu sai đề nên giải sai bài toán là 14 học sinh chiếm 58.33%

Bảng 1.2 Kết quả ảo sát học sinhkh

TT Nội dung khảo sát

Câu 1: Em có thích học môn Toán không?

Câu 2: Để học tốt môn toán, em có cần học nhiều sách, vở luyện tập không?

Câu 3: Theo em, việc học về giải toán có lời văn có cần thiết phải họ ở c trường hay không?

Câu 4: Theo em, việc học và luyện tập giải các bài toán có lời văn vào mỗi ngày có cần thiết hay không?

Câu 5: Khi gặp bài toán khó, em có muốn cố gắng làm cho bằng được hay không?

Câu 6: Khi gặp bài toán khó, em có cần cha mẹ, thầy cô h ọặc bạn bè giúp đỡ không?

Câu 7: Trong quá trình giải toán, em thường gặp những khó khăn gì?

- Khó khăn khác (nêu rõ) 0/120 0

Câu 8: Em có thích thực hiện giải các bài toán có lời văn không?

Câu 9: Em có thích được luyện tập giải toán có lời văn nhiều hơn không?

Câu 10: Trong quá trình thực hiện giải toán có lời văn, em thường thực hiện sai ở ững khâu nào nh sau đây:

- Hiểu sai đề nên giải sai 50/120 41,67

- Hiểu đúng đề nhưng không biết cách giải 60/120 50

Qua kết quả ảo sát trên, chúng tôi nhận thấy bước đầu đa số học sinh biếkh t được sự cần thiết, phải học phần nội dung giải toán có lời văn để học tốt môn Toán và tiếp tục có kiến thức để ếp tục học lên các lớp trên.ti

Học sinh nhận thấy rất cần thiết phải có nhiều sách, vở luyện tập để hỗ trợ trong học môn toán tốt hơn, có đến 54 học sinh chiếm 45% học sinh thấy rất cần thiết Trong khi đó, có 28 học sinh chiếm 23.34% thấy không cần thêm sách vở hỗ trợ ngoài sách giáo khoa, điều đó tạo thuận lợi cho giáo viên có thể đưa thêm vào những bài toán mớ ở các sách luyện tập để học sinh có thể ực hành.i th

Học sinh nhận thấy nội dung học toán có lời văn ở trường rất quan trọng có đến 87 học sinh chiếm 72.5% Học sinh có thể nắm được cách thức giải toán, cách trình bày bài giải một cách chi tiết và khoa học nhất Giải toán có lời văn là nội dung khó nên có đến 44 học sinh chiếm 36.67% cho rằng rất cần thiết rèn luyện giải bài tập hằng ngày, 42 học sinh chiếm 35% cho là cần thiết, chỉ có 34 học sinh

27 chiếm 28.33% cho rằng việc giải bài tập hằng ngày là không cần thiết cho việc học tốt nội dung này

Học sinh lớp 3 đã biết cố gắng học tập có đến 62 học sinh chiếm 51.67% rất muốn tự tìm cách giải khi gặp bài toán khó, chỉ còn 27 học sinh chiếm 22.5% là thấy khó khăn và không muốn tiếp tục tìm cách giải Học sinh lớp 3 cũng đã biết tìm sự hỗ trợ của mọi người, có đến 100 học sinh chiếm 83.33% biết tìm sự hỗ trợ từ giáo viên hoặc cha mẹ, 20 học sinh còn lại không tìm bất kỳ sự hỗ trợ nào Đây là điều quan trọng để giáo viên và phụ huynh có thể tham gia hỗ trợ học sinh trong các hoạt động học tập

Học sinh thường gặp khó khăn trong việc xác định phép tính với 80 học sinh chiếm 66.67%, còn lại 70 học sinh chiếm 58.33% khó khăn trong việc tóm tắt bài toán Học sinh thực hiện giải toán thực hiện nhiều sai sót Học sinh sai sót khâu tính toán là 61 học sinh chiếm 50.83% Học sinh hiểu sai đề nên giải sai bài toán là 50 học sinh chiếm 41.67% Học sinh đọc hiểu được bài toán nhưng không biết cách giải là 60 học sinh chiếm 50%

Nhưng vẫn còn không ít học sinh chưa nhận thức được sự cần thiết phải học phần nội dung giải toán có lời văn, vì các em còn nhỏ, còn ham chơi hơn ham học, các em chưa hiểu (hoặc quên đi) ý nghĩa của phần nội dung giải toán có lời văn nên cho là không cần thiết Để nắm rõ được từng bước học sinh thực hiện cách bài toán có lời văn, cách học sinh trình bày bài giải, cách sử dụng đơn vị tính thực tế ất, chúng tôi tiếnh n hành cho học sinh làm các bài toán có lời văn ở sách giáo khoa để quan sát và kiểm tra cách học sinh thực hiện

A ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH

Câu l: Tổ Một trồng được 25 cây, tổ Hai trồng được gấp 3 lần số cây của tổ Một Hỏi tổ Hai trong được bao nhiêu cây?

28 Cầu 2: Bác An nuôi 48 con thỏ, bác đã bán đi 1/6 số con thỏ đó Hỏi bác An còn lại bao nhiều con thỏ?

Câu 3 Thu hoạch ở ừa ruộng thứ ất được 127kg cà chua, ở ửa ruộth nh th ng thứ hai được nhiều gấp ba lần số cà chua ở ửa ruộng thứ ất Hỏi thu hoạch ở th nh cả hai thửa ruộng được bao nhiều ki- -gam cà chua?lô

B ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM

Câu Đáp án Số điểm

Câu 1 Số cây tổ Hai trồng được là:

Lưu ý: Học sinh có thể có câu trả lười khác, đúng thì ợc cho điểđư m

Sai đơn vị tính trừ 0,5

Câu 2 Số con thỏ bác An đã bán đi là:

Số con thỏ bác An còn lại là:

48 – 8 = 40 (con thỏ) Đáp số: 40 con thỏ

Lưu ý: Học sinh có thể có câu trả lười khác, đúng thì được cho điểm

Sai đơn vị tính trừ 0,5

Câu 3 Số ki-lô-gam cà chua thu đượ ở ửa ruộng thứ hai là:c th

Số ki-lô-gam cà chua thu đượ ở cả hai thửa ruộng là:c

Lưu ý: Học sinh có thể có câu trả lười khác, đúng thì được cho điểm

Sai đơn vị tính trừ 0,5

Ngày đăng: 16/08/2024, 18:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w