1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Lý luận văn học: Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kỳ đổi mới của Nguyễn Khải

127 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kỳ đổi mới của Nguyễn Khải
Tác giả Nguyễn Thị Duyến
Người hướng dẫn PGS.TS Lý Hoài Thu
Trường học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Chuyên ngành Lý luận văn học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 34,63 MB

Nội dung

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn KhảiĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYEN THỊ DUYEN HINH TƯỢNG TÁC GIÁ TRONG TIEU THUY

Trang 1

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYEN THỊ DUYEN

HINH TƯỢNG TÁC GIÁ TRONG TIEU THUYET

THOI KY DOI MOI CUA NGUYEN KHAI

LUAN VAN THAC SI

Chuyén nganh: Ly luan van hoc

Hà Nội-2013

Luận văn thạc sĩ 1 Nguyễn Thị Duyến

Trang 2

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYEN THỊ DUYEN

HINH TUQNG TAC GIA TRONG TIEU THUYET

THOI KY DOI MOI CUA NGUYEN KHAI

LUAN VAN THAC SI

Chuyén nganh: Ly luan van hoc

Luan van Thac si chuyên ngành Lí luận văn học

Trang 3

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

MỤC LỤC

1 Lí do chọn đề tài 2 56s 1121571811211 2111 1111111111111 1e 1x ce 5

2 Lịch sử vấn đề ¿- ¿5+1 1211211211111111211111111 111111111111 rye 5

3 Đối tượng, phạm vi và mục đích nghiên cứu - s2 s25: 9

3.1 Đối tượng nghiên CỨU - 2-2 %SE+EE+EESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkerkerree 9

3.2 Pham vi nghién 000003 9

3.3 Mục đích nghiÊn CỨU - - -Ă 25 3313113111311 118511811111 111 1 1g ng net 9

4 Phương pháp nghiên CỨU - << <5 S9 9 990.9 99608965856 566 10

5 Cấu trúc luận VAM -s-s- s- s£ s£ s£ se ©s£ se se E99 EseEsEseEssEseeseeseessee 11

B NOT DỮNG, 5 << TT HT HH 0100060158000 12

Chương 1 KHÁI LƯỢC CHUNG VE HÌNH TƯỢNG TÁC GIA VÀ TIỂU

THUYET THOT Ki DOI MỚI CUA NGUYEN KHẢI 12

1.1 Khái lược chung hình tượng tac gØÏẢ -o- <5 << s se Sssesssee 12

1.1.1 Khái lược về hình tượng tác giả trong văn học -z-szssc: 12

1.1.1.1.Khái niệm tác giả văn hỌC - - - 13113 11351351511 Erree 12

1.1.1.2 Hình tượng tác giả trong văn HOC si S131 ssresseresrrres 14

1.1.1.3.Nội dung và biéu hiện của hình tượng tác giả trong van học 151.2 Tiểu thuyết thời kì đôi mới của Nguyễn Khải . -5 <- 20

1.2.1.Nguyễn Khai và hành trình sáng tac của nhà văn - 5-2 20

1.2.2.Những tác phẩm tiêu biểu trong tiểu thuyết thời kì đổi mới của Nguyễn

0 25

Chương 2 CAI NHÌN NGHỆ THUẬT VÀ CHAN DUNG TÁC GIA 29

2.1 Cái nhìn nghé thuat 5-5-5 << 9 5 9839 5065.5688565.5056 29 2.1.1 Cái nhìn hiện thực, tỉnh tẢO - G Sc 112211111111 1181111115111 30

2.1.2 Cái nhìn sắc sảo, tinh tẾ - «<< 2 << se 49s s92 sseseeEsse 34

2.1.3 Cái nhìn giàu tính phân tích -‹- c5 3+ 3333 EEEESseeeerrereersrs 39

2.2 Chân dung tác ØÏải o- s5 5s << 9 9 9 0 000060004004 45

Luận văn thạc sĩ 3 Nguyễn Thị Duyến

Trang 4

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

2.2.1 Một người trải qua nhiều biến động hiện thực -cs+<<s+ssss2 45

2.2.2 Một Con người trong mối quan hệ xã hội rộng rãi - ‹+-<+ 49

2.2.3 Một Con người với nhu cầu tự biểu hiện mình 2 2252 57

Chương 3 MOT SO VAN ĐÈ NGHỆ THUẬT BIEU HIỆN CUA HÌNH

3.1 Người kể chuyện s5 5° 5< s° se se se se EssEssEssEseEseeseesesseseessese 653.1.1 Người ké chuyện có ý thức đối thoại và mời gọi đối thoại 663.1.2 Người ké chuyện giàu ý thức tự vấn - ¿+ s+cxerxerxerrerrerrees 71

3.1.2.1.Ý thức tự vấn trong văn hỌC -s- + * St v.v ng re, 713.1.2.2 Người kê chuyện có nhu cầu nhận thức lại ¿-s+s+s+zezszszxzssz 76

3.1.2.3 Người ké chuyện có ý thức tự vấn về nghé nghiệp và tư cách của nhà

"8 77

3.2 Ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật cssssscsessssssecsssssecssssseesessssessceseess 80

S21 NQON NG 7a ee 80

3.2.1.1 Ng6n ngữ dam chat hiện thực- đời thương - +22: 81

3.2.1.2 Ngôn ngữ đậm chất tự sự và miêu tả -.-¿- + cs+c+Et+EvEEEtzEerxrrersrrrrx 843.2.1.3 Ngôn ngữ độc thoại và đối thoại c- 5c St ct St SEEErEerrksrrrxsrrree 873.2.2 Giọng điệu trần fÏruật e©©ce©ce<©eecreeEteExeerkeereerkerkerreereerreee 93

3.2.2.1 Giọng điệu xót xa, cam thông chia SẺ - 5 55+ 55+ *+£++sex+e+xers+ 94 3.2.2.2 Giọng điệu hai hước, hom hỉnh tự trào - +-<++<x>+sx+eesserss 96

3.2.2.3 Giọng điệu tranh biện, triẾt lí -2- 2 ++2E£E+£E+£EerEerkerrerrerreee 99

3.2.2.4 Giọng điệu có tính đa thanh c +Sc+ 33+ +veEeeerrreesrrrrsre 107

00.00070007 114D.TÀI LIEU THAM KHẢO 2< sssese£vseevssevseevseersscss 119

Luận văn thạc sĩ 4 Nguyễn Thị Duyến

Trang 5

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

A MỞ ĐẦU

1 LÍ DO CHỌN ĐÈ TÀI

1.1 Tác giả là chủ thể sáng tạo của tác phẩm Vì vậy hình tượng tác giả

có vai trò, vị trí và đặc điểm riêng trong hệ thống hình tượng của tác phẩm, hình

tượng tác giả liên quan đến các vai giao tiếp nghệ thuật mà người nghệ sĩ lựachọn dé tác động đến người đọc qua tác phâm Hình tượng tác giả là cái được

biểu hiện trong tác phâm một cách đặc biệt Nhà thơ Đức I.W.Goethe nói: “Méinhà văn bat kê muốn hay không, đều miêu tả chính minh trong tác phẩm của

mình một cách đặc biệt” Còn Viện sĩ Nga V.Vinôgrađôp đã khang dinh: “Hinh

tượng tác giả là cơ sở, là trung tâm cua phong cách ngôn ngữ” Việc nghiên

cứu hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đổi mới của Nguyễn Khải là mộthướng tiếp cận văn học từ phương diện thi pháp học Cách tiếp cận này giúpchúng ta thêm một góc nhìn mới dé phát hiện và khám phá vào chiều sâu tácphẩm của Nguyễn Khải

1.2 Nguyễn Khải là cây bút tiêu biểu của nền văn xuôi Việt Nam hiện đạisau cách mạng tháng Tám Ông là một trong những nhà văn sớm xác định chomình một quan niệm độc đáo về nghệ thuật, về vai trò của văn học và tráchnhiệm của nhà văn Ong cũng thuộc số ít các nhà văn có sức viết déo dai, bền bi

và luôn có mặt ở những noi “mii nhọn ” của cuộc sống Bam sát từng bước đicủa đời sống với niềm hứng thú đặc biệt hướng vào “cdi hôm nay” dé nghiêncứu, phân tích và đối thoại, sáng tác của Nguyễn Khải vừa nóng hồi tính thời

sự vừa có tầm khái quát về nhiều van đề thiết yếu đặt ra từ đời sống xã hội va

con người đương thời Chính vì thế mà ông được nhiều nhà phê bình nghiêncứu quan tâm bình luận và bạn đọc hào hứng đón nhận Đúng như ý kiến củaVương Trí Nhàn trong Lời giới thiệu tuyển tập Nguyễn Khải: “Ông là mộttrong những nhà văn dan dau của thời đại Sáng tác của ông luôn luôn đánh

dau những biên chuyên cua xã hội Với cuộc cách mạng này, những năm tháng

Luận văn thạc sĩ 5 Nguyễn Thị Duyến

Trang 6

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

đấu tranh gian khổ này, tác phẩm của ông là một bằng chứng, một tài liệu thamkhảo thực sự Và muốn hiểu con người thời đại với tat cả những cái hay cái dé

của họ, đời sống tỉnh thân của họ, phải đọc Nguyễn Khải ” [76, tr.61].Với ngòibút hiện thực đặc sắc, năng lực quan sắt sắc sảo, Nguyễn Khải đã đem đến chongười đọc những trang văn mang hơi thở của cuộc sống đất nước và con người

đương thời, thé hiện rõ trong tiểu thuyết thời kì đôi mới của nhà văn

1.3 Nguyễn Khải sáng tác nhiều thể loại: truyện ngăn, tiểu thuyết, kịch,

kí, tạp văn và đều có những tác phẩm có giá trị ở tất cả các thể loại đó Riêng

tiêu thuyết của ông thời kì đổi mới đã được tìm hiểu và nghiên cứu ở một số

phương diện Song chưa có một chuyên luận nào di sâu nghiên cứu hình tượng

tác giả- một trong những phương diện quan trọng của thi pháp Nguyễn Khải.

Việc nghiên cứu hình tượng tác giả trong tiểu thuyết của ông thời kì đổi mới làmột việc làm cần thiết, góp phần thiết thực vào việc tìm hiểu phong cách nghệthuật Nguyễn Khải và làm sáng rõ hơn những đóng góp của nhà văn đối vớinền văn học hiện đại nước nhà

1.4 Nguyễn Khai là một trong số các nhà văn đã có tác phẩm đưa vào

giảng dạy trong nhà trường phổ thông Trong chương trình sách giáo khoa cũ

ông có truyện ngắn Mùa Lạc và trong chương trình sách giáo khoa mới cótruyện ngắn Một người Hà Nội Việc nghiên cứu hình tượng tác giả trong tiêuthuyết thời kì đổi mới của Nguyễn Khải có ý nghĩa thiết thực và bổ ích trongviệc nghiên cứu, giảng day va học tập những tác phẩm của ông ở nhà trường

phổ thông Vì những lẽ đó, cùng với tinh thần tiếp thu, phát triển ý kiến nhữngngười đi trước, chúng tôi mạnh dạn đóng góp phần nghiên cứu của mình làm

sáng van đề: Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì doi mới của Nguyễn

Khải.

Luận văn thạc sĩ 6 Nguyễn Thị Duyến

Trang 7

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

2 LICH SỬ VAN DE

2.1 Những phê bình, nghiên cứu, sáng tác về Nguyễn Khải

Tác giả, một trong những người sáng tạo ra thế giới nghệ thuật đã đượccác nhà phê bình đề cập từ rất sớm Ở nước ta, những vấn đề lí thuyết về nhà

văn, quá trình sáng tác, phong cách cũng sớm được trình bay trong tai liệu tham

khảo và sách giáo trình lí luận văn học từ những năm 60 của thế kí trước Tuynhiên tác giả và hình tượng tác giả là những vấn đề, khái niệm của thi pháp học

mới được các nhà khoa học Việt Nam giới thiệu và nghiên cứu từ những năm

80 trở lại đây với các công trình nghiên cứu của Trần Dinh Sử, Đào ThuỷNguyên, Nguyễn Thị Bình, Đoàn Trọng Huy, Bích Thu và người để công và

dồn khá nhiều tâm huyết nghiên cứu về con người và văn chương Nguyễn Khải

là nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn Với bài viết Nguyễn Khải trong sự vận

động của văn học cách mang từ sau năm 1945, nhà nghiên cứu đã chi ra nét

độc đáo trong sáng tác của Nguyễn Khai thời kì đổi mới là: “Cái nhìn sắc sảovốn có từ sớm và khao khát có mặt trong ngày hôm nay Đối thoại với chính

mình và tự phát hiện trở lại- một phong cách vừa dân đã vừa hiện đại” [80,

tr.114] Viết về những người thân trong gia đình họ hàng, Nguyễn Khải gửi

gắm nhiều tâm tư tình cảm của mình Thông qua nhân vật này hình tượng tácgiả hiện lên rõ nét và sắc sao Khái niệm “hinh tượng tác gia” như một “thuậtngữ văn học” được trình bày trong cuốn Từ điển thuật ngữ văn học hìnhtượng tác giả là: “Phạm tru thể hiện cách tự y thức cua tác giả về vai trò xã hội

va vai tro văn học của mình trong tác phẩm, một vai trò được người đọc chờ

doi” [25, tr.149] Cách hiểu của nhà nghiên cứu Lại Nguyên An trong sách 150

thuật ngữ văn học, lại là: “Ở các tác phẩm có bình diện tự thuật hoặc trữ tình,

tác giả vừa là người “chu xướng ” vừa là người “tham dw”, tức là như một hình

tượng con người được thể hiện bằng nghệ thuật” [3, tr.146]

Ngoài ra còn có một số luận văn, luận án đã đề cập nghiên cứu vấn đề

này như: Hoàng thị Anh (2008), Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên, Hình

Luận văn thạc sĩ 7 Nguyễn Thi Duyến

Trang 8

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

tượng tác giả trong truyện ngắn cia Nguyễn Khải, có viết: “ Hình tượng tácgiả trong tác phẩm là một phạm trù của thi pháp do nhà văn sáng tạo ra”; Còn

Nguyễn Thị Nga (2010), trong Luận án tiễn sĩ, DH Sư phạm Hà Nội viết vềHình tượng tác giả nữ trong thơ thời chống Mi lại cho rằng: “ Hình tượng tácgiả có thé coi như là một kiểu nhân vật tôn tại trong thé giới nghệ thuật nhưng

là một kiểu nhân vật đặc biệt không giống bat cứ nhân vật nào khác trong tác

phẩm” Nhìn chung các bài viết đều đã khăng định vai trò quan trọng của hình

tượng tác giả trong tác pham

Nhìn lại quá trình nghiên cứu về Nguyễn Khải, chúng tôi nhận thấy vấn

dé hình tượng tác giả trong sáng tac của Nguyễn Khải thời kì đổi mới đã đượcnhiều nhà nghiên cứu như Đào Thủy Nguyên, Lại Nguyên Ân, Hà Công Tài

đề cập đến với nhiều cấp độ: cái nhìn nghệ thuật, nhân vật người kê chuyện,

giọng điệu nghệ thuật, ngôn ngữ nghệ thuật Mặc dù chưa có một chuyên luận

hay công trình khoa học nào nghiên cứu, trình bày một cách có hệ thống phạmtrù hình tượng tác giả, nhưng những ý kiến bàn về sáng tác của Nguyễn Khải,đặc biệt là giai đoạn sau thời kì đổi mới thật sự quí giá và là những gợi ý để

chúng tôi tìm hiểu van đề: Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối

mới của Nguyễn Khải, một cách có hệ thống, khoa học và toàn diện.

2.2 Tiểu thuyết Nguyễn Khải

Theo như Phan Cự Đệ: “Tai năng và phong cách Nguyễn Khải bat dauhình thành va khang định từ khi Xung đột tập 1 được giới thiệu trên Tap chi

văn nghệ quân đội năm 1957” [17, tr 481-514] Hầu hết các bài viết sau đó đều

nhất trí với Phan Cự Đệ, Vương Trí Nhàn và tiếp tục khang định “Tac phẩmvào nghệ, tác phẩm đánh dấu tên Nguyễn Khải trong lòng bạn đọc hâm mộ làgì? Dĩ nhiên là phải ké đến Xung đột (1957) Đây mãi mãi là một đỉnh caotrong sáng tác của Nguyễn Khải mà mỗi khi nhớ đến người ta phải kính trọng”

[78, tr 8-14] Không chỉ vậy mà chính bản thân tác giả cũng thừa nhân rằng:

Với “Xung đột, tôi bắt dau ý thức về chức năng người cằm bút và thực sự bước

Luận văn thạc sĩ 8 Nguyễn Thi Duyến

Trang 9

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

vào con đường viết truyện ” [43, tr 24] Nguyễn Khai đã được giới nghiên cứu

phê bình đánh giá là một ngòi bút thông minh, sắc sảo trong khám phá và nắmbắt hiện thực Sự mẫn cảm với cái hàng ngày, với những van đề hôm nay đãkhiến những trang viết sắc sảo, đầy “chất văn xuôi”của Nguyễn Khai không

những luôn luôn có độc giả mà còn khơi gợi được hứng thú tranh luận, trở

thành nơi “giao tiếp đối thoại” với đông đảo bạn đọc

Từ năm 1979 đến nay Nguyễn khải viết thêm được 6 cuốn tiểu thuyếtnữa cho nền văn học nước nhà Trong đó Gặp gỡ cuối năm năm 1982 của ôngđược nhận giải thưởng của Hội nhà văn, và 3 cuốn tiêu thuyết: Điều tra về mộtcái chết, Vòng sóng đến vô cùng, Một cõi nhân gian bé tí Như vậy, từ năm

1979 đến 1989 tiểu thuyết của Nguyễn Khải, đã được đông đảo bạn đọc đón

nhận và các nhà nghiên cứu quan tâm.

Theo các nhà nghiên cứu thì khuynh hướng tiêu thuyết Nguyễn Khảiđược phát sinh từ chính phong cách của ông Nguyễn Khải là người mở ra mộtkhuynh hướng mới- đó là khuynh hướng tiểu thuyết triết luận, Nguyễn văn

Long trong: “Nhìn lại một chang đường tiểu thuyết” đã đưa ra các luận chứng

để chứng tỏ điều này: “Anh thường phân tích nhân vật của mình như một nhàkhoa học phân tích đối tượng nghiên cứu” [58, tr 78] Có nhiều nhà nghiên

cứu, phê bình khác cũng đều cho rằng khuynh hướng trong tiêu thuyết NguyễnKhải là xu hướng chính luận — triết luận, Lại Nguyên Ân coi tiểu thuyết Cha vàcon , là một công trình “triét luận về tôn giáo và chủ nghĩa xã hội bằng ngôn

ngữ tự sự” [2, tr 3] Văn Chinh thấy: Với Thời gian của người Nguyễn Khải

đã góp thêm một thành công mới cho xu hướng tiểu thuyết triết luận của văn

học nước ta’ Vũ Quần Phương cũng cho rằng “Giá trị khảo luận triết học củatập tiêu thuyết này là của một cong hiển của Nguyễn Khải trong Văn xuôi Việt

Nam” [83, tr 3].

Về bút pháp của Nguyễn Khải nhiều nhà phê bình đã nhận xét: “Nghiéng

về lối kề hơn lối tả Cốt truyện của Nguyễn Khải không có gì li ki Nhiều khi

Luận văn thạc sĩ 9 Nguyễn Thi Duyến

Trang 10

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

người viết không dé ý đến cốt truyện, đến cấu trúc tác phẩm, mà quan tâm lam

nổi bật chính kiến, một kiểu sống, cách nói năng ứng xứ cua nhân vật” [62].

Vương Trí Nhàn cũng cho rằng những tác phẩm thành công của Nguyễn Khảithường “hiện ra như một người ké chuyện thông minh, la cà khắp nơi chia sẻvới mọi người vui buôn khi quan sát việc đời Đó là một phong cách vừa dân dã

vừa hiện đại ” [76].

Về ngôn ngữ, Phan Cự Đệ nhận xét: “Phong cách hiện thực tỉnh táo cũng

tạo cho tác phẩm Nguyễn Khải một thứ ngôn ngữ đặc biệt Đó là thứ ngôn ngữ

trí tuệ sắc sảo ” [16, tr 42] Lại Nguyên An cung nhắn mạnh “Phái nói đến đặcsắc ngôn ngữ Nguyễn Khải, một ngôn ngữ rất văn xuôi: nó không nồng lên

thống thiết mà thường pha ngang giọng tưng tưng, đùa đùa và nói chung vẫn

phải nhận rằng ngôn ngữ của Nguyễn Khải là đặc sắc” |4 tr 75-85]

Về kết cấu và cốt truyện, Phan Cự Đệ cho rằng Nguyễn Khải tiêu biểu

cho phong cách tiêu thuyết cô điển theo lối chương hồi “Đó là một cách làmthông minh, nó giúp cho tác giả có khả năng lắp ghép những tài liệu gián tiếp,

xâu chuỗi các truyện kể của nhiều người khác nhau [16, tr 278] Lại Nguyên

Ân cho rang: “Có cái van gọn của một kiểu truyện “cổ điển” nghĩa là không cómới mẻ lắm ở bố cục chung” [2, tr 320-329]

Trên cơ sở khảo sát các bài viết, các bài nghiên cứu về Nguyễn Khải vàcác sáng tác của ông trong thời kì đổi mới chúng ta có thé khang định rangNguyễn Khải là một nhà văn sắc sảo, luôn đề cập đến vấn đề của đời sống và có

nhiều tìm tòi, sáng tạo và đôi mới trong cách viết Các bài viết, các ý kiến décập đến truyện ngắn và tiêu thuyết của Nguyễn Khải đều chỉ ra những điểm mới

trong cách thé hiện của tác giả từ cách nhìn, giọng điệu cho đến ngôn ngữ Nhìn

chung các bài viết đều khăng định những sáng tác của Nguyễn Khải góp phần

quan trọng trong việc đôi mới nên văn xuôi hiện đại nước nhà.

Luận văn thạc sĩ 10 Nguyễn Thị Duyến

Trang 11

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

3 DOI TƯỢNG, PHAM VI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đi sâu tìm hiểu và lí giải đặc điểm riêng về hình tượng tác giả trong tiêuthuyết thời kì đôi mới của Nguyễn Khải Từ đó làm nổi bật chân dung của tácgiả trong tác phâm, đồng thời khăng định vị trí, vai trò của nhà văn trong nền

văn xuôi hiện đại và đương đại Việt Nam.

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Luận văn sẽ đi sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu hình tượng tác giả trong tiểuthuyết thời kì đổi mới của Nguyễn Khai dé thay sự biéu hiện của hình tượng tácgiả xuyên suốt hành trình sáng tác của nhà Chúng tôi đã chọn Gặp gỡ cuối

năm và Thời gian của người Vì những nhân vật trong hai tác phẩm sau này

chúng ta vẫn thấy hình bóng của họ trong Thượng dé thì cười Vì vậy chúng

tôi đã chọn 4 cuốn tiểu thuyết

1 Gặp gỡ cuối năm (1983)

2 Thời gian của người (1985)

3 Vòng sóng đến vô cùng (1987)

4 Thượng dé thì cười (2005)Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu chúng tôi có đề cập đến một số tácphẩm khác của Nguyễn Khải ở giai đoạn trước dé so sánh va khang định nhữngluận điểm của mình

3.3 Mục đích nghiên cứu.

Trên tinh thần tiếp thu những nghiên cứu của các tác giả đi trước, luậnvăn đặt ra nhiệm vụ là tập trung làm rõ hơn hình tượng tác giả trong tiểu thuyếtcủa Nguyễn Khải thời kì đổi mới như: Cái nhìn nghệ thuật và chân dung tácgiả; Một số van đề nghệ thuật biểu hiện hình tượng tác giả Qua đó chúng tôi hivọng góp một phần nhỏ vào việc nghiên cứu văn chương nghệ thuật NguyễnKhải và khẳng định vi tri của ông trong nền văn học hiện đại Việt Nam.

Luận văn thạc sĩ 11 Nguyễn Thi Duyến

Trang 12

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để thực hiện đề tài, luận văn chúng tôi sử dụng một số phương pháp

nghiên cứu chính sau đây:

4.1 Phương pháp loại hình.

Phương pháp này giúp chúng tôi đi vào tìm hiểu những nét tương đồng,

những điểm khác biệt và sự biến đổi cùng các nguyên nhân và ý nghĩa của

chúng Đặc biệt là sự xuất hiện hình tượng tác giả trong từng thời đại thời gian

và không gian khác nhau cũng như xuất hiện trong từng thé loại của nhà văn

4.2 Phương pháp so sánh.

Đây là phương pháp quan trong dé làm nổi bật đặc điểm nội dung, hình

thức trong tiêu thuyết của Nguyễn khải Đối tượng so sánh là những tác phẩm

cùng thé loại, nội dung so sánh là các van đề thuộc dé tài, kết cau, cốt truyện,nhân vật Ngoài ra chúng tôi có thể so sánh với một số nhà văn thế hệ trước vàcùng thời với Nguyễn Khải.

4.3 Phương pháp nghiên cứu tác giả văn học.

Nghiên cứu hình tượng tác giả trong tiêu thuyết của Nguyễn Khải thời kìđổi mới phải đặt trong mối quan hệ với cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhàvăn, do vậy trong quá trình nghiên cứu chúng tôi rất coi trọng phương pháp này

4.4 Phương pháp tiếp cận thi pháp học:

Phương pháp tiếp cận thi pháp học là phương pháp chủ đạo Ở đây chúng

tôi đã vận dụng những khái niệm, công cụ và các thao tác của thi pháp học hiện đại trong việc khảo sát, phân tích các phương diện: Cái nhìn nghệ thuật, chân

dung tác giả, nhân vật người ké chuyện, giọng điệu, một cách có hệ thống Từ

đó đặt các yêu tô đó vào một chỉnh thê nghệ thuật dé khái quát những nét chungnhất về hình tượng tác giả trong sáng tác của Nguyễn Khải

4.5 Phương pháp khảo sát thống kê

Đây là phương pháp được tiến hành đầu tiên, có tác dụng cung cấp những

dữ kiện, những số liệu chính xác, tạo cơ sở thực tế tin cậy cho những kết luận

Luận văn thạc sĩ 12 Nguyễn Thị Duyến

Trang 13

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

có tính chất khái quát Sử dụng phương pháp thống kê, chúng tôi tiến hành phân

loại, tổng hợp phân tích những vấn đề nội dung nghiên cứu của luận văn Khithong kê chúng tôi chú ý những tác phẩm tiêu biểu trên cả hai phương diện nộidung và hình thức Đơn vị thông kê nhỏ nhất là chỉ tiết và lớn nhất là tác phẩm.4.6 Dé làm phong phú, sáng tỏ thêm nhiều phương diện, chúng tôi vận dụng

những yếu tố hỗ trợ của các phương pháp nghiên cứu văn học khác như:

Phương pháp tổng hợp hệ thống hóa, phê bình văn học, phương pháp phântích và phương pháp tong hợp Sự vận dụng những yếu tố của các phươngpháp này chỉ hỗ trợ trong những trường hợp cần thiết

5 CÁU TRÚC LUẬN VĂN

Ngoài phần mở đầu, kết luận và phần tài liệu tham khảo, nội dung

luận văn gồm 3 chương như sau:

Chương 1: Khái lược chung về hình tượng tác giả và tiểu thuyết thời ki

đối mới của Nguyễn Khải

Chương 2: Cái nhìn nghệ thuật và chân dung tác giả.

Chương 3: Một số vấn đề nghệ thuật biéu hiện của hình tượng tác giả

Luận văn thạc sĩ 13 Nguyễn Thị Duyến

Trang 14

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

B NỘI DUNG

Chương 1

KHÁI LƯỢC CHUNG VE HÌNH TƯỢNG TÁC GIA VÀ TIỂU THUYETTHỜI KI DOI MỚI CUA NGUYEN KHALI

1.1 Khái lược chung về hình tượng tác giả

1.1.1 Khái lược về hình tượng tác giả trong văn học

1.1.1.1 Khái niệm tác giả văn học

Tác giả là một trong những khái niệm cơ bản được sử dụng nhiều tronglịch sử văn học và phê bình văn học Cho đến nay van dé tác giả trong văn học

cũng đã được các nhà nghiên cứu quan tâm nhưng chưa có một khái niệm đầy

đủ “Có thể nói lí luận về tác phẩm và tác giả trong giai đoạn xây dựng và chođến nay chưa có một lí luận có đây đủ cơ sở về hai khái niệm nay” [94, tr.125].Trong Từ điển thuật ngữ văn học các tác giả đã đưa ra định nghĩa về tác giảvăn học: “ Nhin bê ngoài, tác giả làm ra văn bản ngôn từ: bài thơ, bài văn, bài

báo, tác phẩm văn học Vẻ thực chất tác giả văn học làm ra cái mới, người

sáng tạo ra các giá trị văn học mới Sự bắt buộc mô phỏng, theo đuôi thờithượng hoặc sáng tác không có bản sắc không làm nên tác giả văn học đíchthực ” [25, tr 235] Tác giả là người làm ra tác phẩm Về mặt xã hội, tác giả vănhọc là người có ý kiến riêng về đời sống và thời cuộc Đó là người phát biểu

một tư tưởng mới, quan niệm mới về hiện tượng đời sống Về mặt đặc trưng,

tác giả văn học là người xây dựng thành công các hình tượng nghệ thuật độc

đáo, sống động, có khả năng tồn tại được trong sự cảm thụ thích thú của ngườiđọc Về mặt nghề nghiệp, tác giả văn học là người xây dựng được một ngônngữ nghệ thuật mới, có phong cách riêng, có bộ mặt riêng trong thể loại, có hệthong hình ảnh biểu tượng đặc trưng riêng

Mọi hoạt động của văn học, từ hoạt động tiếp nhận, thưởng thức đến

nghiên cứu, phê bình chỉ thực sự bắt đầu khi tác phâm của nhà văn ra đời

Cho nên nhà van là người khởi dau của nhiêu hoạt động văn chương, giữ vai trò

Luận văn thạc sĩ 14 Nguyễn Thị Duyến

Trang 15

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

đặc biệt quan trọng trong đời sống văn học Ta gọi tác pham văn hoc là một

công trình sáng tạo nghệ thuật bởi lao động của người nghệ sĩ đúng là lao động

sáng tạo.Tác phẩm văn học không thể sản xuất đồng loạt theo những khuônmẫu có sẵn như sản xuất công nghiệp Nghệ thuật luôn đòi hỏi nhà văn phảisáng tạo ra những tác phẩm mới mẻ cả về nội dung lẫn hình thức Vì vậy, tác

gia văn học phải là người có nhân cách, có bản lĩnh vững vang và có ý thức sâu

sắc về nghề nghiệp Nhà nghiên cứu Đông Hoài trong cuốn “Nhận thitc vàthẩm định” đã từng khang định “Tac giả văn học phải có một kĩ năng miêu tảđiêu luyện, một bút pháp độc đáo lành nghề trong đó năng khiếu bam sinh là cóthật, cần được kịp thời phát hiện và không ngừng vun bồi bảo vệ ” [29, tr.8]

Sáng tạo nghệ thuật đòi hỏi nhà văn phải có năng khiếu, có tài tư duy

bằng hình tượng, có kha năng suy ngẫm về các van dé của hiện thực thông quamột thế giới hình tượng bao gồm những cảnh vật và những nhân vật cụ thể,song động, tồn tại trong những mối quan hệ xã hội phong phú va đa dạng Vănhọc là một quá trình sáng tạo bao gồm ba thành tố: nhà văn, tác phẩm và công

chúng Vai trò của người đọc rất quan trọng Nha văn sáng tạo ra tác phẩmnhưng tác phẩm chỉ thực sự có giá trị khi nó được người đọc tiếp nhận Giữangười viết và người đọc có sự tri âm Cao Bá Quát đã từng nói : “Xưa nay nổi

khổ của con người ta không gì bằng chữ tình, mà cái khó ở đời này không gì

bằng sự gặp gỡ”.

Nhưng nhiều khi điều tác giả nói ra và điều người đọc tiếp nhận không

phải lúc nào cũng trùng hợp Đôi khi vẫn xuất hiện hình tượng người đọc đánhgiá tác phẩm hoàn toàn theo cảm nhận chủ quan của mình Nhiều trường hop

như vậy đã từng xảy ra trong văn học nhiều nước trên thế giới Thậm chí đốivới cả sáng tác của nhà văn lỗi lạc Chính vì vậy mà trong tiêu luận “Tác giả làgi?” Michel Poucatult đã cho rang: “Song song với sự biến hóa không ngừng

của xã hội, chức năng tác giả được ngoại hiện vào một khoảnh khắc của quả

trình ấy sẽ biến mat” [94, tr.126]

Luận văn thạc sĩ 15 Nguyễn Thị Duyến

Trang 16

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

Việc cảm thụ tác phẩm văn học theo kiểu cảm nhận của cá nhân là điều

bình thường Thực ra, sự đọc sáng tạo của người đọc có thể mở ra những cáchgiải thích ý nghĩa khác nhau, nhưng không làm biến mất văn bản và khách thêthâm mi ở trong ấy, và do đó không xóa bỏ được yếu tô tác giả như là ngườitham gia sự kiện nghệ thuật qua tác phẩm Bởi vì: “Tác gid là trung tâm tổ chứcnội dung và hình thức cái nhìn nghệ thuật trong tác phẩm, là người mang cảmquan thé giới đặc thù và là trung tâm tổ chức lại ngôn từ theo nguyên tắc nghệ

thuật Do vậy hình tượng tác giả là những phạm trù của thi pháp học hiện đại ”

[94, tr.126].

Vì lẽ trên, việc tìm hiểu những van dé có liên quan đến thời đại song,

quá trình sáng tác của nha văn là một việc làm cần thiết Hoan cảnh xuất thân,

quê quán, thời gian sông và hành trang góp phan làm rõ các khía cạnh tư tưởng,tâm lí trong tác phẩm Tìm hiểu tác giả trong nghiên cứu văn học như là một

khái niệm của thi pháp học là nghiên cứu “Người xây dựng được ngôn ngữ

nghệ thuật mới, có phong cách, có giọng điệu riêng, có bộ mặt riêng trong thể

loại, có hệ thống hình ảnh biểu tượng đặc trưng riêng” [25, tr 242] Đó là

người nghệ sĩ luôn luôn hiện hình trong tác phâm văn học.

1.1.1.2 Hình tượng tác gia trong văn học.

Ở bat kì thé loại nao, tự sự, trữ tinh hay kịch, chủ thé sang tao bao gidcũng xuất hiện, dù có thé là đậm nhạt khác nhau Với tri tưởng tượng phongphú, khả năng lựa chọn đề tài, chủ đề, sự vận dụng khéo léo các thủ pháp nghệthuật và ngôn từ, người nghệ sĩ đã sáng tác, tạo ra tác phẩm nghệ thuật dé théhiện những tu tưởng tinh cảm của mình Do vay, “Tác phẩm là sự kết tinh quatrình tư duy nghệ thuật của tác giả, biến những biểu tượng, ý nghĩ, cảm xúc bên

trong của nhà văn thành một sự thực văn hóa, xã hội khách quan cho mọi người

soi ngắm, suy nghĩ” [60, tr 241] Dau ân của chủ thể sáng tạo dé lại trong tácphẩm văn học thê hiện rất rõ nét trong hình tượng tác giả

*Hinh tượng tác gia trong văn hoc.

Luận văn thạc sĩ 16 Nguyễn Thị Duyến

Trang 17

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

Hình tượng tác giả hiện hình trong tác pham mới là phạm trù của thi pháp

học Nghiên cứu hình tượng tác giả xuất hiện trong tác phâm văn học với tưcách là một phạm trù của thi pháp học là việc làm cần thiết đối với việc nghiêncứu văn học Bởi vi thông qua tác phâm văn chương, người nghệ sĩ thé hiệnđược sự đánh giá của mình đối với cuộc sống và con người Cơ sở tâm lí của

hình tượng tác giả là dạng thức tồn tại đặc thù của chủ thể giao tiếp nghệ thuật

Trong đó cái “tôi” trong nhân cách mỗi người thé hiện trong giao tiếp Cơ sởnghệ thuật của hình tượng tác giả trong văn học mang tính chất giao tiếp củavăn bản nghệ thuật: văn bản của tác phẩm bao giờ cũng là lời của người trầnthuật, người kê chuyện hoặc là nhân vật trữ tình Nó là kết quả sáng tạo nghệ

thuật của tác giả tiểu sử, giữa chúng có nhiều quan hệ thống nhất nhưng không

đồng nhất Tác giả tiểu sử là người tạo dựng hình tượng tác giả và để lại nhân

cách của mình trong tác phẩm Tác giả tiểu sử là một phạm trù xã hội, năm bên

ngoài tác phẩm, còn hình tượng tác giả năm bên trong tác pham, là phạm tricủa thi pháp học Nhà văn xây dựng một văn bản đồng thời với việc xây dựng

ra hình tượng người phát ngôn văn bản ấy với một giọng điệu nhất định Theo

Từ điển thuật ngữ văn học thì hình tượng tác giả là: “Phạm trù thể hiện cách

tự ÿ thức cua tác giả vé vai trò xã hội và vai trò văn học của mình trong tác

phẩm, một vai trò được người đọc chờ đợi ( ) Hình tượng tác giả trong tácphẩm văn học gắn với ý thức của tác giả về vai trò xã hội, tư thế văn học rất đadang của minh” [25, tr.124] Vì thế, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng hình tượng

tác giả là yếu tố quyết định nên phong cách của nhà văn

“Văn như kì nhân” Tác phẩm văn học là đứa con tinh thần của nha văn,

dù muốn hay không trong tác phẩm văn học bao giờ cũng có dấu ấn riêng củangười nghệ sĩ Nguyễn Đình Thi cũng có nói một cách rất hình ảnh: Nhà vănbiểu hiện minh qua tác pham như thứ củi nào cháy lên thứ lửa ấy khi tham gia

vào ý thức xã hội bang sang tạo nghệ thuật cua minh thì: “Hinh tượng tác giả la

Luận văn thạc sĩ 1 Nguyễn Thị Duyến

Trang 18

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

một phạm trù thé hiện cách tự ỷ thức cua tác giả về vai trò xã hội và văn hoc

của mình trong tác phẩm, một vai trò được người đọc chờ đo? [25].

Hình tượng tác giả là trung tâm tô chức nội dung - hình thức cái nhìnnghệ thuật, đồng thời là trung tâm tô chức ngôn từ nghệ thuật Bakhtin đã khăngđịnh: “không có hình tượng tác giả ngoài tác phẩm, tư tưởng nhà văn chỉ tôn

tại trong tác phẩm” [10] M.B Khrapchencô trong công trình: “Cd tinh sáng

tạo của nhà văn và sự phát triển văn hoc” cũng cho rang sự biéu hiện của hìnhtượng tác giả trong tác phâm nghệ thuật còn do đặc trưng thé loại quy định

Hình tượng tác giả là dấu ấn chủ thé sáng tạo in đậm trong tác phâm thâmtrong toàn bộ cơ chế và yếu tô tạo thành tác phẩm Cho nên nó có thé thé hiện

trong từng yếu tố của chính thê nghệ thuật Nhưng chúng ta cần phải chú ý: khi

nói về hình tượng tác giả cần phải thay tính giãn cách của nó với các yếu tô trựctiếp của tác phâm Mặc dù chúng ta có thể tìm thấy rất nhiều dấu hiệu của nótrong nhân vật hay trong người ké chuyện của tác phâm nhưng nhất định khôngđược đồng nhất, đơn giản Người phát ngôn trong tác phẩm văn học không

được đem ra đồng nhất với tác giả, dù có rất nhiều điểm thống nhất nhưngngười kể chuyện trong tác phẩm chi là người đứng ra trực tiếp kế chuyện cho

tác giả Do đó hình tượng tác giả không thể là hình tượng người kế chuyện mà

là một con người mà tác giả quy nạp ra từ tác phâm

Van dé hình tượng tác giả được khang định từ nhiều góc độ khác nhau

trong lí luận văn học Sự phân biệt một cách chính xác giữa tác giả và hình

tượng tác giả trong sáng tác của nhà văn sẽ tránh được những nhằm lẫn đáng

tiếc, khi tìm hiểu ý nghĩa và vẻ dep của văn chương

Hình tượng tác giả là một phạm trù thê hiện cách tự ý thức của tác giả vềvai trò xã hội và văn học của mình trong tác pham Đó là yêu tố nghệ thuật tồntại trong bản thân văn bản, trong thế giới nghệ thuật của nhà văn Nó góp phần

xác định phong cách riêng của từng tác giả.

Luận văn thạc sĩ 18 Nguyễn Thị Duyến

Trang 19

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

1.1.1.3 Nội dung và biểu hiện của hình tượng tác giả trong văn học

Cho đến nay, sự hiểu biết về hình tượng tác giả trong sáng tác văn học là

một vấn đề đã và đang được nghiên cứu trên nhiều góc độ khác nhau Có ngườicho rằng hình tượng tác giả biểu hiện ở: cái nhìn nghệ thuật của tác giả, sức baoquát không gian, cấu trúc, cốt truyện, nhân vật và giọng điệu Như vậy chúng ta

có thé tìm hiểu hình tượng tác giả biéu hiện chủ yếu ở một số phương diện như:

cái nhìn riêng độc đáo nhất quán dé làm nổi bật lên chân dung của tác giả quasáng tác của mình một cách rõ nét, mà có ý nghĩa tư tưởng, đạo đức thâm mĩ;thé hiện qua ngôi kể, ngôn ngữ và giọng điệu của tác giả thâm nhập vao giọng

điệu của nhân vật trong sáng tác của tác giả Khi nghiên cứu hình tượng tác giả

trong tác phẩm, chúng ta cần chú ý không nên đồng nhất hình tượng tác giả với

cuộc đời và tính cách của nhà văn Nhiều khi cuộc đời và tính cách bên ngoàinhư thế này nhưng người trần thuật trong tác phẩm lại thế kia Vì thế, hìnhtượng tác giả sẽ thé hiện khác nhau với mỗi thé loại sáng tác cũng khác nhau.Theo lí thuyết của thi pháp học hiện đại thì hình tượng tác giả được biểu hiện rõ

nét ở các phương diện sau:

* Hình tượng tác giả thé hiện qua cái nhìn nghệ thuật: Cái nhìn nghệ

thuật là vấn đề then chốt trong sáng tác văn học bởi nó phản ánh cách nhìn, khả

năng khái quát, đề xuất những vấn dé của cuộc sống Mỗi tác phẩm văn học làtổng hợp tầm nhìn, tầm hiểu biết, cảm nhận bằng thế giới nghệ thuật của nhàvăn, bộc lộ năng lực hoạt động tinh thần của chủ thé Cái nhìn nghệ thuật là

xuất phát điểm của cấu trúc nghệ thuật, cái nhìn bao giờ cũng bộc lộ lập trường,quan điểm, sự lựa chọn thẩm mĩ của chủ thé nghệ thuật Cái nhìn nghệ thuật thé

hiện trong cảm giác, tri giác, quan sát của nhà văn do đó nó có thé phát hiện cáiđẹp, cái xấu, cái bi, ái hài, của sự vật hiện tượng một cách rất sinh động Điều

đó có nghĩa là cái nhìn ở đây mang tính quan niệm chứ không phải là sự sao

chép rời rạc đối với hiện thực Nó chứa đựng trong đó quan điểm của nhà văn

nhưng không phải là quan điểm trừu tượng mà xuất hiện như những nguyên tắc

Luận văn thạc sĩ 19 Nguyễn Thị Duyến

Trang 20

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

nghệ thuật Nó cũng là điều kiện tiên quyết tạo nên phong cách nghệ thuật mà

nhà văn sáng tạo nên, thể hiện từ hình tượng nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệuđến hệ thống dé tài Việc khám phá cái nhìn nghệ thuật của mỗi nhà văn giúpngười nghiên cứu có thể hình dung ra hình tượng tác giả hiện diện trong tácpham mà nhà văn xây dựng Do vậy hình tượng tác giả không chỉ được biểuhiện qua cái nhìn nghệ thuật, giọng điệu nghệ thuật mà còn được thé hiện rất rõ

qua ngôn từ nghệ thuật.

* Giọng điệu nghệ thuật là một yếu tố đặc trưng của hình tượng tác giảtrong tác phẩm: Giọng điệu không đơn giản là âm thanh có âm sắc đặc thù dénhận ra người nói ma nó thể hiện thái độ, lập trường, cách nhìn của chủ thé phat

ngôn về đối tượng được nói đến và đối tượng lời văn ấy hướng vào Giọng điệu

là sản phẩm mang tính cá biệt độc đáo, kết tỉnh sự thăng hoa sáng tạo của nhà

văn Nó là một phương diện quan trọng bộc lộ hình tượng tác gia Nói khác di,

hình tượng tác giả, cái nhìn của nhà văn được thể hiện hết sức rõ nét qua giọngđiệu Nó cũng là một yếu tô cốt yếu tạo nên phong cách nghệ thuật Giọng điệu

cho ta hiểu sâu hơn sự phong phú của chủ thé sáng tao Vì thế, với người tiếp

cận, giọng điệu là chia khóa đi vào tác phẩm, thông qua giọng điệu mà thâmnhập vào thé giới tinh than của tác giả, khám phá phong cách và khái quát lên

hình tượng tác giả.

*Ngôn từ nghệ thuật cũng là một phương diện quan trọng thê hiện hìnhtượng tác giả: Ngôn từ là yếu tô thứ nhất, là hình thức biéu hiện của văn học

Trong tác phẩm văn học bao giờ cũng có các yếu tố như: chủ đề, tư tưởng, nhân

vật, cốt truyện đều được hiện diện qua ngôn từ Ngôn từ nghệ thuật chính là

công cụ nghệ thuật, là phương diện dé tác giả thé hiện quan điểm nghệ thuật.Nói cách khác, ngôn từ nghệ thuật luôn đi liền với nội dung, luôn hàm chứa

trong đó tư tưởng, tình cảm, quan niệm, thái độ của tác giả, với một cái nhìn, một giọng điệu va ca ca tính cua tác giả Với người nghệ sĩ, sáng tạo nghệ thuật

luôn đòi hỏi họ phải có một tiếng nói riêng, mà ngôn từ nghệ thuật chính là yếu

Luận văn thạc sĩ 20 Nguyễn Thị Duyến

Trang 21

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

tố thé hiện trực tiếp tiếng nói riêng ấy Ngôn từ nghệ thuật chính là nơi tập

trung biểu hiện những nét độc đáo trong cá tính sáng tạo của nhà văn Việc lựachọn, sử dụng từ ngữ luôn hàm chứa một quan niệm, một thái độ của tác giả đốivới thế giới xung quanh mình

*Chân dung tác giả: Chân dung của tác giả hiện lên trong tác phẩm của

mình là đặc điểm xuất phát từ nhu cầu muốn tự thể hiện của người nghệ sĩ Khi

nhà văn tự hình dung, tự nhận định, tự đánh giá, chiêm ngưỡng về mình, nghĩa

là họ đã vẽ lên chân dung nghệ sĩ của minh trong tác phẩm theo cách cảm nhậnchủ quan Có khi chân dung tác giả thể hiện qua bóng dáng, qua tên riêng, néttính cách, tự giới thiệu về tiêu sử bản thân của tác giả

Tóm lại, hình tượng tác giả là dấu ấn chủ quan của nghệ sĩ được bộc lộtrong tác phẩm Hình tượng tác giả luôn xuyên thấm vào từng phương điện biểuhiện của tác pham như: Cái nhìn nghệ thuật, ngôn ngữ, giọng điệu va từ đó hiệnlên chân dung của tác giả Nhưng đó mới chi là những yếu tố cơ bản tạo thànhhình tượng tác giả trong thế giới nghệ thuật của nhà văn mà người đọc luôn bắt

gặp trong quá trình giao tiếp, thưởng thức nghệ thuật Những yếu tố này luôn

xuyên thấm, chi phối lẫn nhau, thống nhất với nhau trong việc bộc lộ hình

tượng tác gia Tuy nhiên ở mỗi tác giả và từng thé loại văn học, hình tượng tác

giả lại có những phương diện biểu hiện khác nhau Chang hạn, khi nghiên cứuhình tượng tác giả trong thơ trữ tình, người nghiên cứu không thể không chú ýtới cái tôi trữ tình trong tác phẩm Đó chính là cái tôi thứ hai do tác giả sáng tạo

ra và nó rất gần gũi với tác giả Chính vì lẽ đó, từ việc phân tích cái tôi trữ tình

trong tác phẩm, người nghiên cứu có thể trừ xuất ra được hình tượng tác giả.Còn trong văn xuôi, tác giả thường trao quyền cho người ké chuyện: tự sự haymiêu tả lại con người cùng những biến cố trong không gian và thời gian thông qua việc ké chuyện từ ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba Dù kể chuyện bằngngôi thứ nhất hay ngôi thứ ba thì nhân vật người kể chuyện cũng là nơi để tácgiả gửi gắm những suy ngẫm của bản thân về thế giới xung quanh Vì thế, nhân

Luận văn thạc sĩ 21 Nguyễn Thị Duyến

Trang 22

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

vật người ké chuyện thường có liên quan mật thiết với tác giả Và nghiên cứu

hình tượng tác giả của một nhà văn khó có thể không chú ý đến nhân vật người

kể chuyện

Nghiên cứu hình tượng tác giả chủ yếu tập trung ở phương diện nào còntùy thuộc vào từng tác giả và thé loại văn học Hình tượng tác giả rất gần với cá

tính sáng tạo và phong cách của nhà văn nhưng chúng không phải là một Tìm

hiểu hình tượng tác giả là con đường giúp ta đi sâu khám phá thế giới nghệ

thuật của nhà văn, vừa cho ta khái quát được nét độc đáo trong phong cách tác giả.

1.2 Tiểu thuyết thời kì đổi mới của Nguyễn Khải

1.2.1 Nguyễn Khải và hành trình sáng tác của nhà văn

Nguyễn Khải tên khai sinh là Nguyễn Mạnh Khải Ông sinh ngày 3 tháng

2 năm 1930 tại Hà Nội trong một gia đình quan lại, nhưng ông không được thừa hưởng cái giảu sang, no đủ của gia đình minh do thân phận của con vợ lẽ.

Chính vì thế mà tuổi thơ của Nguyễn Khải đã phải trải qua nhiều phen khốnnhục, sống trong sự ghẻ lạnh, khinh bỉ của gia đình, họ hàng thậm chí cả người

cha đẻ của mình Từ bé đến 15 tuổi Nguyễn Khải chưa một lần nhìn rõ mặt

người cha- một ông quan tri huyện Lúc nào gặp cha Nguyễn Khải cũng khúmnúm, len lén sợ hãi như một kẻ có tội Ông sống với mẹ va em trai trong sự ténhạt cả về vật chất lẫn tình cảm Cha Nguyễn Khải làm quan nhưng chỉ là mộtông quan tri huyện đã hết thời nên chăng thê “trợ cấp” được gì cho cuộc sống

khốn cùng của ba mẹ con Nguyễn Khải khỏi cảnh đói nghèo Vì thế NguyễnKhai đã phải sớm lăn lộn với cuộc sống để nuôi mẹ và em, có thé nói chính

những trải nghiệm cay đắng, day éo le, tui nhục đã khiến cho cuộc đời cũng nhưvăn chương của ông có đặc điểm riêng Đó là sự hiểu đời, hiểu người, là sự

khôn ngoan, tỉnh táo, là tình cảm, yêu ghét, khinh trọng rạch ròi Và cũng từ sớm ông đã có một giọng văn trải đời.

Luận văn thạc sĩ 22 Nguyễn Thị Duyến

Trang 23

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

Năm 17 tuổi Nguyễn Khai cùng mẹ và em về thi xã Hưng Yên sống cùng

với gia đình của họ hàng bên ngoại Ở đây ông gia nhập vào đội dân quân tự vệHưng Yên Năm 1949 nhờ viết bài báo dan quân Hưng Yên mà ông được lênlàm phóng viên cho tờ báo này Đến năm 1956, ông chuyền hăn công tác về tờSinh hoạt Văn nghệ của Tổng cục chính trị (từ năm 1957 là tạp chí Văn nghệ

Quân đội) Cuộc đời viết báo và viết văn của Nguyễn Khải bắt đầu từ đó

Là một nhà văn- chiến sĩ trưởng thành từ cuộc kháng chiến chống Pháp,chống Mĩ xâm lược Nguyễn Khải có một quan niệm hết sức đúng đắn về vaitrò, sứ mệnh của văn học nghệ thuật Ông là người rất có ý thức dùng ngòi bútcủa mình dé làm vũ khí chiến đấu, phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của dân

tộc và góp phần xây dựng cuộc sống mới Điều đó thé hiện ở việc ông luôn là

người tiên phong, tìm đến những vùng đất nóng bỏng, gian khổ và day sôi động

của đất nước Bước chân của nhà văn đã đặt đến nhiều miền đất nước: Một

vùng nông thôn công giáo toàn tòng, một nông trường Điện Biên ở miền TâyBắc xa xôi, một hợp tác xã tiên tiến, một hòn đảo anh hùng kiên cường trongchiến tranh phá hoại Ông miệt mài đi và miệt mài viết

Có thé nói, Nguyễn Khải là người có sức mạnh tinh thần to lớn, có khả

năng làm việc bền bỉ với một bút lực phi thường Văn của ông càng viết càng

duyên “cái duyên dáng dân dã chứ không phải làm điệu, làm dáng mà có” (Vương Trí Nhàn).

Tác pham đầu tiên đánh dấu sự xuất hiện của ngòi bút hiện thực

-Nguyễn Khải là tac phẩm Xung đột, kết quả chuyến thâm nhập thực tế của nhàvăn vào vùng đạo gốc của Hải Hậu- Nam Định, khoảng cuối năm 1956, khi

Đảng ta tiến hành sửa sai cải cách ruộng đất và bắt đầu cuộc vận động hợp tác

xã nông nghiệp Với một nhãn quan chính trị nhạy bén, nhà văn đã ghi lại cuộc

đấu tranh quyết liệt của cán bộ, bộ đội và nhân dân ta- cuộc đấu tranh gay gat,

căng thăng, phức tap- chống lại bọn phản động đội lốt tôn giáo nôi lên chống

phá cách mạng Không chỉ phản ánh cuộc đấu tranh giai cấp, Xung đột còn là

Luận văn thạc sĩ 23 Nguyễn Thị Duyến

Trang 24

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

bức tranh sinh động về đời sống nông thôn vùng công giáo toàn tòng Với

những trang viết nóng hồi hơi thở của cuộc sống đầy phức tạp và sôi động, vớinhững nhận xét sắc sảo, tinh tế Xung đột đã báo hiệu một “phong cách vănxuôi hiện thực tỉnh táo đầy hứa hẹn”

Tiếp theo Xung đột là hàng loạt tác phẩm của Nguyễn Khải viết về

những van dé thời sự của cuộc đấu tranh giữa hai con đường dé tiến lên Chủ

Nghĩa Xã Hội ở miền Bắc như: Mùa Lạc Đứa con nuôi, Người trở về, Tầmnhìn xa, Chuyện người tổ trưởng máy kéo, Anh đội phó và người thợ mộc,Hãy đi xa hơn nữa Nguyễn Khải hăm hở đến nông trường Điện Biên, mảnhđất tây Bắc xa xôi của Tổ quốc, nơi ngày đêm đang diễn ra công cuộc lao động,xây dựng Chủ Nghĩa xã hội- gieo mầm xanh trên những bãi chiến trường đẫmmáu năm xưa Ông viết về cuộc sống mới đang được xây dựng, về tình yêu, sựđổi thay và trách nhiệm của con người trong xã hội mới, nhà văn đến với nhânvật bằng tình yêu thương và thái độ trân trọng, vừa ca ngợi con người nhưngcũng lại khám phá thế giới tinh thần vốn phức tạp để cải hóa con người

Nguyễn Khải đi sâu vào miêu tả công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miềnBắc nước ta Thời kì này cả miền Bắc là một công trường lớn, đâu đâu cũng

xuất hiện những cá nhân tiên tiến và những tập thé anh hùng Khắc họa thànhcông những cá nhân tiên tiến, những điền hình cho những con người mới trong

xã hội, xã hội Chủ nghĩa là bước đi quan trọng của Nguyễn Khải giai đoạn này.

Ngòi bút của Nguyễn Khải không chỉ ca ngợi một chiều mà ông đã sớm nhìn ra

cái phức tạp, khó khăn của cuộc sống Bên cạnh những cái tốt đang sinh thànhthì còn cả những điều xấu xa, tiêu cực và ông đã phê phán nó một cách quyết

liệt Đó là y tá Giao trong Một cặp vợ chồng với lối sống cá nhân vị kỉ; đó là tổtrưởng Khôi trong chuyện Người tổ trưởng máy, tuy tháo vát thông minh, cóthành tích nhưng thiếu hăn lòng tin yêu con người, hay cái nhìn hạn hẹp ranh

ma, lúc nào cũng chăm chắm lo vun vén tư hữu kiểu nông dân cá thể như lão

Tuy Kién trong Tầm nhìn xa Những tác phẩm thời kì này của Nguyễn Khải

Luận văn thạc sĩ 24 Nguyễn Thị Duyến

Trang 25

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

đều hướng tới một câu hỏi lớn: làm thé nào dé con người được giải phóng? Lamthé nào dé con người có tự do hạnh phúc?

Khi đế quốc Mĩ leo thang bắn phá miền Bắc, Nguyễn Khải đã có mặt ởnhững nơi nóng bỏng của cuộc chiến đấu Đến với các chiến sĩ ở đảo Cồn Cỏ,nhà văn cho ra đời thiên kí sự Họ sống và chiến đấu Những chuyến đi đến với

các chiến sĩ công binh đang trấn giữ một địa điểm cực kì ác liệt ở trường Sơn,

ông viết Đường trong mây Vào đất lửa Vĩnh Linh, đến với những con ngườixông pha mọi hiểm nguy để đưa hàng tiếp tế ra Cồn Cỏ, nhà văn viết Ra đảo.Ông viết Chiến sĩ khi tham gia chiến dịch giải phóng miền Nam Nguyễn Khải

là nhà văn mặc áo lính nên khi viết về những người anh hùng, ngòi bút của ông

đầy hào hứng và tâm huyết Cuộc chiến tranh ác liệt của nhân dân và quân đội

ta được ông phan ánh rõ nét vào trong những tác phẩm thời kì này Âm hưởng

chủ đạo của tác phẩm Nguyễn Khải cả giai đoạn nay là ngợi ca chủ nghĩa anh

hùng cách mạng và ca ngợi những con người sống có lí tưởng vì độc lập dân tộc

và chủ nghĩa xã hội.

Khi giải phóng miền Nam, đất nước thống nhất, cả dân tộc hân hoan

bước vào một chặng đường lịch sử mới Sự nhạy bén giúp Nguyễn Khải khám

phá ra một hiện thực mới mẻ - hiện thực cuộc sống miền Nam sau ngày giảiphóng Các tác phẩm: Cách mạng, Gặp gỡ cuối năm, Thời gian của người

dé cập đến những thay đổi của cuộc sống sau chiến tranh, nhất là đổi thay trongnhận thức, tư tưởng tình cảm của những con người vốn đã gắn bó với chế độ

Sài Gòn cũ.

Những tác phẩm của Nguyễn Khải trong giai đoạn này chuyền từ tính

ham tranh luận sang chiêm nghiệm, triết lí Có lẽ tuổi đời và sự từng trải đã làmcho suy nghĩ của nhà văn “già” đi, văn của ông theo đó cũng có những chuyểnbiến trong tư tưởng và phong cách viết Sự chuyền biến ấy thé hiện sự vận động

của ngòi bút Nguyên Khải và cũng năm trong sự vận động của cả một nên văn

Luận văn thạc sĩ 25 Nguyễn Thị Duyến

Trang 26

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

học trước và sau đổi mới Tuy nhiên sự chuyên biến của phong cách Nguyễn

Khải là thống nhất, không đứt đoạn

Đất nước tiến hành sự nghiệp đôi mới, sự xuất hiện của nền kinh tế thịtrường đã mang lại nhiều biến chuyền lớn lao cho xã hội Nguyễn Khải vẫn tiếptục đi và viết Dù đến với nhiều miền đất lạ hay trở về với mảnh đất mà ông đã

trải qua, Nguyễn Khải đều khắc khoải với những con người, những số phận đaukhổ, éo le trong cuộc sống xô bồ hiện tại, ông ghi lại những đổi thay nhanhchóng của cuộc sống, nói lên những trải nghiệm của cá nhân, những suy nghĩ về

thời gian, về giới hạn của cuộc sống, khả năng vượt qua những giới hạn đó ởmỗi con nguoi, mỗi thé hệ, Nguyễn Khải bắt nhịp nhanh với hơi thở của cuộc

sống hiện tại, nhiều tiểu thuyết thời kì nay đã phát triển nhiều van đề nhân sinh

an giấu sau những cuộc đời, những quan niệm về đạo đức truyền thống lợi íchkinh tế, giá trị đồng tiền Với những tác pham: Cái thời lãng man, Hai ông già

ở Đồng Tháp Mười, Người kế chuyện thuê So với thời trẻ văn chương củaông thời kì này dam thăm hon, bao dung hơn trong cách nhìn đời, nhìn người

Men theo dòng thời gian chúng ta đã phác họa chặng đường nghệ thuật

nửa thế ki cầm bút của đời văn Nguyễn Khai Ông là nhà văn của lí tưởng, của

những triết lí nhân sinh, của những khát khao vô tận được sống dé sang tao nénnhiều tác phẩm văn chương dich thực phục vu cho sự nghiệp cách mang của

dân tộc cũng như nhiệm vụ xây dựng con người mới cho xã hội.

1.2.2 Những tác phẩm tiêu biểu trong tiểu thuyết thời kì doi mới của Nguyễn

Khải.

Nguyễn Khải không chỉ là nhà văn chuyên viết truyện ngắn với: Chútphan của đời, Hai ông già ở Đồng Tháp Mười, Đời khổ, Cái thời lãng man,Người ké chuyện, Một người Hà Nội , Nguyễn Khải còn là nhà tiểu thuyếttài năng Đặc biệt là tiêu thuyết thời kì đổi mới của ông có một sức hap dẫn kì

lạ.

Luận văn thạc sĩ 26 Nguyễn Thị Duyến

Trang 27

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

Nha văn tự phan chia sáng tac của mình thành hai thời kì: “Tir năm 1955

đến 1977 tôi sáng tác theo một cách Từ 1978 đến nay sáng tác theo một cách

khác” Thực ra sự chuyên biến về tư tưởng nghệ thuật trong giai đoạn này làchung của các nhà văn từ sau năm 1975, không chỉ riêng Nguyễn Khải Tuynhiên mức độ nhạy bén ở mỗi cây bút khác nhau, tuỳ theo bản lĩnh và sự nhạy

cảm với thời thế của mỗi người Đại hội lần thứ VI của Đảng với tinh thần dân

chủ và khẩu hiệu: “nhin thang vào sự thật, nói đúng sự thật đường như đã đáp

ứng nhu cầu tự thân của Nguyễn Khải Sáng tác của Nguyễn Khải thời kì này đã

phát triển lên đến đỉnh cao, với những thê loại như: truyện ngắn, kí và đặc biệt

là tiêu thuyết

Dat nước tiến hành đổi mới, đặc biệt sự xuất hiện của nền kinh tế thị

trường đem lại nhiều biến đổi tốt đẹp cho xã hội Đó là những quan niệm về

tình cảm, đẹp dé trước đây của con người Thì con người đã suy nghĩ rất khác

về cuộc sông, về đạo đức cá nhân và cách ứng xử của họ về đồng tiền cũng

khác trước Đây là thời gian Nguyễn Khải đi thăm lại những nơi, những con

người ma ông đã có dip qua, có dip viết về họ Ong cũng gặp lại những ngườiquen cũ, người thân họ hàng Và cùng với sự từng trải của một người đi nhiều,

viết nhiều, cảm xúc hiện thực đã giúp Nguyễn Khải tái hiện trong các tiểuthuyết của minh chat liệu đời sống (ngôn ngang, bề bộn) ấy Nguyễn Khải cókhả năng sống và chớp lấy sự thật, sự thật tiềm ân trong cái bình thường, trongnhững sự việc hàng ngày của đời sống thực Những sự việc ấy tưởng chừng như

chăng có gì, nhưng dưới con mắt của Nguyễn Khải đều trở thành những sự việc

“có vấn đề” Điều hấp dẫn ở ngòi bút Nguyễn Khải là qua những sự việc đời

thường, ông đã tìm được chân lí ở bề sâu của nó Cuộc sống và cuộc đời trong

con mắt ông không đơn lặng, phản chiều, không êm đẹp ma thô nhám, xù xi,

đầy cam go và thử thách như nó vốn có Như vậy, giá trị sáng tác của Nguyễn

Khải là sự găn bó giữa sáng tác và hiện thực cuộc sông.

Luận văn thạc sĩ 21 Nguyễn Thị Duyến

Trang 28

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

Sáng tác của Nguyễn Khải thời kì này tập trung vào 2 đề tài chủ yếu:

“Một là cuộc sống hôm nay của những người chung quanh, bạn bè, đồng

nghiệp quen biết, cùng tuổi tác và tâm sự Hai là số phận của những người thân

trong họ hàng nội ngoại của tác giả, những ông cậu bà mợ mà tâm tư tình cảm

của Nguyễn Khải còn quyến luyến ” [§6, tr.116] Đây là thời kì cảm hứng triết lí

và tranh biện của tác giả Triết lí là một ưu thế tạo ra phong cách riêng trong

văn Nguyễn Khải Người ta ví ông là một “Chế Lan Viên trong văn xuôi” quảkhông sai, bởi ông là một người rất tỉnh táo, tỉnh táo trước Thời và Thế và giàukha năng triết lí trước các van đề của đời sống thé sự nhân sinh

Những sáng tác của Nguyễn Khải thời kì này đặc biệt nở rộ, trong đó có

sự thành công ở thé loại tiêu thuyết Đặc biệt đọc tiểu thuyết của Nguyễn Khải,

nhắm mắt lại ta có thé hình dung bóng dáng của nhà văn Quả thật, tiểu thuyếtcủa Nguyễn Khai thời kì đổi mới đã thấm đượm tư tưởng, tình cảm của tác giả,

và ta cũng bắt gặp ngay chính tác giả trong truyện Có thê nói đây là một phong

cách, một hướng đi khá mới mẻ của tiểu thuyết Việt Nam hiện đại mà Nguyễn

Khải là một trong những nhà văn thể hiện thành công trong sáng tác của mình.

Thế giới nhân vật của Nguyễn Khải thời kì này thực sự phong phú: từ giàđến trẻ; từ thông minh, thao vat đến vụng về; từ lạc thời, bé tắc đến gặp thời; từchân thật đến xảo trá Mỗi nhân vật là một vẻ nhưng họ đều bị chứa đựng mộttriết lí sống của “thì hiện tại” Trong tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm thì tất cả sựkiện được đưa ra trong bản tiệc cuối năm nhằm bàn luận, triết lí và khẳng định

xu hướng tất yếu của cuộc sống Ngoài bà Hoàng là nhân vật chính thì còn bao

là người cả chiến thắng hay chiến bại dù cố chấp nhận cũng không thể ngăn cản

bánh xe của lịch sử Đó là vấn đề chính mà tác giả muốn đưa ra và tất cả các sựkiện trong tác phẩm là nhằm minh chứng cho điều đó Thời gian của ngườicũng là cuốn tiêu thuyết không dé cập đến những van đề nóng bỏng, gay can,

cấp thiết đang đặt ra trong xã hội, mà ở đây nhà văn chỉ xoay quanh cuộc gặp

gỡ, trò chuyện của bốn nhân vật: Quân, chị Ba Huệ, cha Vĩnh, ông Hai Những

Luận văn thạc sĩ 28 Nguyễn Thị Duyến

Trang 29

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

nhân vật này cùng nhau suy tư, luận bàn về ý nghĩa của thời gian, về tác dụngcủa quyền lực, về sự thành đạt và thất bại ở đời, về vai trò của trí thức Vì

vậy, thông qua đối thoại, tac giả làm toát lên những van dé có ý nghĩa làm nỗibật tư tưởng chủ đề của tác phâm Những từng trải khôn ngoan của họ giúp họthích ứng và phát huy năng lực ở thời gian của mình cũng không thể đem ra áp

đặt cho lớp cháu con Còn thế hệ được hưởng thành quả cách mạng lẽ nào quên

công ơn của thế hệ cha ông đi trước Nội dung của Vòng sóng đến vô cùnghướng vào giải quyết những câu hỏi bức xúc từ chính tâm tưởng và cuộc đờiông và cuối cùng ông đã chọn ra câu trả lời: tiếp tục khang định quá khứ, dé caotruyền thống, lí giải những nguyên nhân chủ quan- khách quan dẫn đến sự trì trệ

xã hội, đặt ra yêu cầu bức thiết cần nhanh chóng đôi mới cơ chế xã hội cho phù

hợp với một cuộc tổng kết về “những điều mắt thấy tai nghe” trong đời mình

Thời thơ ấu của Nguyễn Khải gắn liền với nhiều nỗi cay đắng và đườngnhư nó đã trở thành nỗi ám ảnh trong ông, do đó trong nhiều tác phẩm của ông,

ta thấy thấp thoáng bóng đáng quãng đời đó của tác giả Khi nhà văn viết truyện

Mẹ và con, cái cảnh bà mẹ ngồi ăn nắm cháy trước mặt khách của con trai, ôngviết như xuất thần bằng cả trái tim thương cảm xót xa cho chính mình, như viết

về chính bản thân mình thời còn nhỏ Trong cuốn Thượng dé thì cười, NguyễnKhải đã viết: “Han viết kịch Cách mạng như chép lại vở kịch của cuộc đời hắn.chỉ khác là hắn đã bỏ hết mọi cảnh sướt mướt gặp gỡ, thăm hỏi, kế lễ, mà đưangay ông bố vào một tình huống hết sức khó chịu: trong những thành đạt của

những đứa con ông đã có phần công lao nao trong đó; ông có dám viết thư xin

lỗi với mẹ hắn hiện giờ vẫn còn sống ở Hà Nội”

Khi viết Xung đột, chính nhà văn cũng thú nhận rằng nhân vật Thụy làmột nửa khác của ông, là cuộc đấu tranh dai dang giữa một niềm tin trong trẻovới những ham muốn nhơ nhớp của đời thường Cuộc giang co giữa niềm tin cũ

thuộc về quá khứ với niềm tin mới của đảng viên cộng sản, cuộc đấu tranh nảy

chính Nguyễn Khải đã từng trải qua.

Luận văn thạc sĩ 20 Nguyễn Thị Duyến

Trang 30

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

Nhung nha văn ấy vào một buổi chiều mùa đông ngày 15 tháng 01 năm

2008 đã trút hơi thở cuối cùng Sinh thời Nguyễn Khải đã tâm sự cùng bạn đọc:

“Nếu như trái tim chưa nguội lạnh” thì nhà văn vẫn đi và vẫn viết Và khi nhàvăn đi vào cõi vĩnh hăng thì những tác phẩm nghệ thuật vẫn mãi được bạn đọcđón nhận Cuộc đời say mê lao động nghệ thuật của Nguyễn khải mãi là tam

gương sáng cho những người cầm bút thế hệ sau

Tiểu kết: Trên đây, chúng tôi đi vào tìm hiểu khái lược về hình tượngtác giả và hình tượng tác giả trong văn học, đồng thời đi vào tìm hiểu tiểuthuyết thời kì đổi mới của Nguyễn Khải Hình tượng tác giả như xuyên thấmvào từng phương diện biểu hiện của tác phẩm như: cái nhìn nghệ thuật và chândung tác giả thể hiện qua người kể chuyện, giọng điệu và ngôn ngữ Trong đónhân vật người kê chuyện được tác giả trao quyền cho kế lại, miêu tả lai conngười cùng biến cé trong không gian trong từng thể loại nghệ thuật sáng tác vănchương của nhà văn Đặc biệt là trong tiêu thuyết thời kì đổi mới, tìm hiểu vềhình tượng tác giả là con đường giúp ta đi sâu khám phá thế giới nghệ thuật của

nhà văn, vừa cho ta khái quát được nét độc đáo trong phong cách của tác giả.

Luận văn thạc sĩ 30 Nguyễn Thị Duyến

Trang 31

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

tiểu thuyết viết sau năm 1975 có tới 3 cuốn thé hiện dưới hình thức chuyện kể

của nhân vật tôi Trong 31 tác phâm được tuyên vào tập Tuyển tập truyện ngắn

Nguyễn Khải, có tới 22 truyện xuất hiện nhân vật người ké chuyện Đó là chưa

ké đến trên 60 bút kí, tạp văn Người kế chuyện luôn là một nhân vật quan trọngcủa câu chuyện Anh ta chứng kiến, chia sẻ, bình luận về mọi diễn biến và dẫn

dắt cốt truyện Những cuộc hội ngộ lớn Thời gian của người, Gặp gỡ cuốinăm; những số phận đặc biệt trong Một cõi nhân gian bé tí, Vòng sóng đến

vô cùng hay những mảnh đời nhỏ nhoi trong Mẹ và các con, Phía khuất mặt

người, Một chiều mùa đông, Người của nghề Người của làng pháo, Haiông già ở Đồng Tháp Mười đều được nhà văn đem ké với độc giả thành

những câu chuyện dải và mỗi chuyện đều ít nhiều mang một tầm vóc, một sự

huyền bí riêng của mình Bởi Nguyễn Khải coi “ văn học là khoa học của lòng

người ”, vì vậy ông quan tâm miêu tả đời sống nội tâm của nhân vật hơn là miêu

tả ngoại hình Nhưng dù là một vẻ đẹp nội tâm hay vẻ đẹp hình thể thì mục đíchsáng tác của ông cũng là dé phục vụ con người và nhu cau tự giải thoát củachính mình Quan điểm này của Nguyễn Khải gắn liền với quan điểm của nhà

văn vô san Nga M Gorki : “văn hoc là nhân học ” Nguyễn Khải đã quan niệm:

“Nghệ thuật là cuộc tìm kiếm mãi mai” [36, tr 35] Vi thé, trong suốt quá trình

sang tạo nghệ thuật, nhà văn không ngừng tìm tòi và khám pha cái mới, cái bi

ân của đời sống của con người Ông luôn cho rang văn học bắt nguồn từ đời

sống, không chỉ ngồi ở nhà mà viết được một tác phẩm có giá trị được Do vậy,

Nguyễn Khải luôn đi tìm hiểu thực tế Ong tâm sự : “Di, để hiểu đời hơn, déviết đúng hơn Mỗi chuyển đi déu gợi cho tôi rất nhiễu tò mò, rất thích thú, háo

Luận văn thạc sĩ 31 Nguyễn Thị Duyến

Trang 32

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

hức như kẻ mới vào nghề Vì tôi đã có những quan niệm đúng hơn về conngười Việt Nam hiện đại, về những nhân vật văn học có khả năng làm bạn với

ban đọc lâu dài [36, tr 42] Đỗi với Nguyễn Khải đi thực tế là dé kiếm tìm “tưliệu” đưa vào tác phẩm Cũng có khi là để trải nghiệm một triết lí, để nhữngtrang viết của ông trở nên đa dang và gần gũi với cuộc sống Điều đó lí giải vì

sao tác phâm của Nguyễn Khải chứa đựng nhiều kiến thức về mối quan hệ xãhội, về những lẽ ứng xử, về đạo đức, nhân cách của con người Có người coivăn học của ông là cái “túi khôn” đọc để mở mang vốn hiểu biết của mình.Người đọc có thé soi vào đó để liên tưởng tới cuộc sống của bản thân minh Có

được thành tựu như vậy là do Nguyễn Khải rất nghiêm túc trong quá trình lao

động sáng tạo nghệ thuật Nghiêm khắc với bản thân, nhìn nhận cuộc sống, con

người trong cái nhìn nghệ thuật nhiều chiều để thấy những vấn đề đặt ra Từ đónâng lên thành triết lí Đó là con đường sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Khải.Khao sát cái nhìn nghệ thuật trong tiêu thuyết thời kì đôi mới của Nguyễn Khai,chúng tôi cần tập trung vào những đặc điểm sau:

2.1.1 Cái nhìn hiện thực tỉnh táo

Cuộc đời cầm bút Nguyễn Khải đã sớm định hình một nhân cách riêng và

ngày càng tỏ ra có bản lĩnh trong sáng tạo nghệ thuật Ở Nguyễn Khải, người tathấy nổi bật lên cái nhìn hiện thực tinh táo ngay từ những năm rất trẻ của nghềcam bút, Nguyễn Khải đã có một quan niệm rất rõ ràng về thiên chức của vănhọc Ông cho rằng “Tác phẩm văn học là một mảnh của đời sống chung, phải

tham gia tích cực cuộc sống đầu tranh cho sự nghiệp chung” Cũng từ đó mà

Nguyễn Khải có niềm tin mãnh liệt, lấy văn học làm vũ khí chiến đấu và đemhết sức mình góp phần vào việc xây dựng cuộc sống

Lay mảnh đất hiện thực dé làm đối tượng phản ánh, ngòi bút của NguyễnKhải luôn cố gắng đi vào mọi ngõ ngách của đời sống dé tìm ra chân lí, cái sự

thật ở bề sâu cuộc sống Với con mắt sắc sao của mình, nha văn phát hiện rất

nhanh các vân đê hiện thực cuộc sông ở những nơi tưởng như êm đêm, phăng

Luận văn thạc sĩ 32 Nguyễn Thị Duyến

Trang 33

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

lặng thậm chí có vẻ tốt đẹp nữa Chính vi thé trong tiểu thuyết thời kì đổi mới

của Nguyễn Khải luôn là một hiện thực “Có vấn đề” Vì thế, mà không có cáinhìn tỉnh táo và một thái độ nghiên cứu, phân tích thì khó có thể phát hiệnđược Nguyễn Khải viết liên tục, mà hầu như trong tác phẩm nào nha văn cũngđặt ra được vấn đề có ý nghĩa thiết thực đối với con người và cuộc sống đương

thời.

Là nhà văn ưa khai thác cái “hiện tại”, cái “hôm nay”, cái “chưa hoan

chỉnh”, “với cảm hứng nghiên cứu và phân tích tâm lí” (Trần Đình Sử) ngòi bútcủa Nguyễn Khải đặc biệt có cảm hứng nghiên cứu về cái hiện tại “cdi hôm nayngồn ngang bê bộn” trong tiêu thuyết Gặp gỡ cuối năm Say sưa với cái hiện

thực đa dạng với “ánh sáng và bóng tối, màu đỏ với màu đen” cùng với những

bước đi thăng trầm của đất nước Nguyễn Khai khang định “chuyện của ngày

hôm nay dẫu buôn đến đâu dẫu bực đến đâu, vẫn cứ vui vì nó là máu thịt của

ngày hôm nay, của giờ này, nó tươi rói nó đỏ hồng” Việc lựa chọn đối tượngkhám phá nghệ thuật là con người và đời sống, đã đưa nguyễn Khải đến với

nhiều mảng hiện thực của đời sống.

Trong văn học thời kì đôi mới, có rất nhiều nhà văn viết về cuộc sống từthời điểm hiện tại, từ “ngày hôm nay”, nhưng cách nhìn thì lại khác nhau Nếunhư Bảo Ninh trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh đã lấy ngày hôm qua délàm điểm tựa để nhìn lại quá khứ, thì Nguyễn Khải lại tắm mình trong ngày

hôm nay dé nhìn lại chính nó Sự khác biệt giữa họ là ta có thể nhìn thấy: “Tiểu

thuyết của Bảo Ninh là “tiếng gọi” (Kunđêra) của kí ức, của quá khứ còn đaphan sáng tác của Nguyễn Khải là “tiếng gọi” của thời hiện tại hay nói một

cách khác di của ngày hôm nay đang cất lời ” [21, tr 45] Và ngay cả khi tắmmình trong không khí của ngày hôm nay thì cái nhìn của Nguyễn Khải cũngkhông giống với cái nhìn của Ma Văn Kháng Ở Mùa lá rụng trong vườn,

Đám cưới không có giấy giá thú Ma Văn Kháng đối diện với cuộc sống

hiện tại từ một “ô cửa” như gia đình, ngôi trường, khu chung cư trong môi

Luận văn thạc sĩ 33 Nguyễn Thị Duyến

Trang 34

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

quan tâm về giá trị chân chính của cuộc sống con người “Ông tái hiện thé giớingày hôm nay trong sự khủng hoảng sâu sắc của những giá trị đạo đức nhân

cách truyền thong” [71, tr 46] Còn Nguyễn Khải lại quan tâm đến những van

dé tư tưởng của con người thời đại: “ Ông tập trung tái hiện sự va đập của cácluông tư duy, tư tưởng của người trên một lát cắt hiện đại chính thông qua

cái mô măng dy, Nguyễn Khải đã cho người đọc nhìn thấy sự chuyển động của

cái ngày hôm nay” [71, tr 46] Sang giai đoạn sáng tác thời kì đổi mới, NguyễnKhải với cái nhìn hiện thực day tinh táo và khách quan, trong truyện ngắn Mộtngười Hà Nội Nguyễn Khải muốn mỗi chúng ta đều có cái nhìn bình tĩnh và

tỉnh táo khi đánh giá, nhìn nhận một van dé nào đó trong cuộc sống Giá trị bền

vững của cuộc sống không phải nhất thời nhận ra ngay được mà cần phải cóthời gian và sự trải nghiệm của con người Như trong tác phẩm Gặp gỡ cuối

năm, ông đã khẳng định cách mạng đã là một thực tại hiển nhiên mà những

người gan bó sâu sắc với chế độ Sài Gòn không thể chối bỏ được Họ như ômlay quá khứ, bat hợp tác với cách mạng, u uất thu mình trong nỗi buồn chiến bại

thì bánh xe lịch sử vẫn tiến về phía trước Chọn thái độ nào dé mình được sông

cho thanh thản là do mỗi người tự lựa chọn Vì thế trong tác phâm của NguyễnKhải thường xuất hiện những người trí thức cũ, những con người thuộc thế hệ

đi trước, thế hệ già Ông thường viết về những bạn bè, người thân quen củaminh, của thế hệ mình nên ông tỏ ra rất thấu hiểu và tinh tường trong việc théhiện những bi kịch tinh thần của họ Những trí thức như Chương, Đại trong

Gặp gỡ cuối năm hay mọ Vũ, ông Mọn trong Một cõi nhân gian bé tí chính

là bi kịch lạc thời do họ vốn có nhiều tham vọng, nhiều ảo tưởng và có nhữnglựa chọn sai lầm

Trong Gặp gỡ cuối năm, bà Hoàng là một tri thức của xã hội miền Nam

cũ, một người nhiều ảo tưởng và tham vọng về quyên lực và danh vọng Với lối

sống vi kỉ cá nhân chủ nghĩa, nhân vật thích đề cao cá nhân mình, thích tham

gia vào chính trị với những tham vọng quyền lực thật khôi hài Bà tất yếu sẽ rơi

Luận văn thạc sĩ 34 Nguyễn Thị Duyến

Trang 35

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

vào một bi kịch lạc thời trước sự thay đổi của thời thế: chủ nghĩa xã hội thắng

thế và đang từng bước khẳng định vai trò của mình Với thái độ đứng nguyênmột chỗ, bất hợp tác với xã hội mới, nhân vật này trở thành vật cản cho sự tiến

bộ của xã hội, sống trong tâm lí bất mãn, thất thế Chương cũng là một nhân vật

có nhiều ảo tưởng về mình, muốn trở thành vĩ nhân trở thành anh hùng, muốnquyền lực lớn vượt xa khả năng của mình Những người tri thức có nhiều ảotưởng và lầm lạc trong nhận thức này sẽ trở thành những nhân vật tụt hậu trong

sự phát triển của xã hội Họ có chung một tâm lí cay cú thất vọng, “bỊ dồn đuôithua mãi” Đó cũng là trạng thái tâm lí điển hình của nhiều nhân vật tri thức cũ

ở miền Nam sau ngày giải phóng Cũng như trong Một cõi nhân gian bé tí nhàvăn đã nhấn mạnh bi kịch lựa chọn sai lầm của nhân vat m6 Vũ, ông Mon Hainhân vật này đều phải chịu “tuổi già thất bại” do những việc làm của thời trẻ.Với Thời gian của người, tiếp nối và bổ sung những vấn đề tôn giáo đã viếttrong Xung đột Nguyễn Khải đưa người đọc về một cái nhìn về tôn giáo ởchiều sâu tư tưởng mới: Giáo hữu cũng là một tế bào trong cơ thể dân tộc,

“Giáo hữu là nên tang, là cội nguồn, cách mang cũng từ đấy mà có, bồn phậncủa linh mục cũng từ đấy mà có” [49] Nhà văn muốn xuyên qua cả sự kiện lịch

sử trọng đại của dat nước dé tìm kiếm, khám phá những ảnh hưởng lớn lao củanhững sự kiện này đối với đời sống trí thức, tinh thần của các tầng lớp trong xã

hội.

Trong các tác pham của Nguyễn Khải, hiện thực hiện lên thường mangkhuynh hướng rõ rệt Hiện thực trong sáng tac của Nguyễn Khải là “Hiện thực

van dé” hay “hiện thực có tinh van dé” Đó là cây bút luôn luôn trăn trở và suy

nghĩ sâu lắng về những vấn dé mà cuộc sống đặt ra và cô gắng tìm một lời giảiđáp, thuyết phục theo cách riêng của mình Trong tác phẩm của ông, thông quanhững sự kiện xã hội, chính trị có tính chất thời sự nóng hôi, bao gid cũng nồi

lên những van đề khái quát có ý nghĩa triết học và ý nghĩa nhân sinh

Luận văn thạc sĩ 35 Nguyễn Thị Duyến

Trang 36

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

Điển hình trong đó là hình tượng nhân vật người tri thức mà nhà vănquan tâm thể hiện, là những nha quản lí — người giữ một vai trò quan trọng nào

đó trong guồng máy xã hội nghĩa là có một chức vụ nhất định Hầu hết ho lànhững người năng động, giàu tai năng và tâm huyết với nghề nghiệp của mình,những người làm chủ tình thế, những chủ nhân trẻ của đất nước Tiêu biéu trong

số đó là Bình trong Gặp gỡ cuối năm, Giang trong Vòng sóng đến vô cùng

Với cái nhìn hiện thực của mình nhà văn đã xây dựng nhân vật thầy tu- cha đạoxuất hiện trong tác phẩm sau năm 1975 rất khác với giai đoạn trước trong Xungđột, Nguyễn Khải đã xây dựng nhân vật này như một nhân vật lí tưởng: Chavĩnh trong tiêu thuyết Thời gian của Người, là người sống tốt đạo đẹp đời, đãgắn liền với nhận thức mới của nhà văn về tính chất phong phú của con người

Trong Thượng dé thì cười, Nguyễn Khải đã nhìn lại những năm tháng đã qua

của nhân vật bằng cái nhìn mang sắc thái hài hước

Như vậy, trong thời kì đổi mới cái nhìn nghệ thuật, Nguyễn Khai đã cónhiều chuyền biến theo xu hướng đến gần với cuộc đời “Ngòi bút của Nguyễn

Khải ngày càng xúc động hơn, giàu chất trữ tình , lang man hơn và nói chung

nhân hậu và tin yêu con người hon” [37, tr 501] Cái nhìn hiện thực tinh táo

của Nguyễn Khải trong thời kì đổi mới là một cái nhìn thâm trầm, thuần hậucủa tuôi già, vừa có cái góc cạnh, trải đời của một người từng quen xông pha,lăn lộn Với tam lòng nhân hậu, tin yêu con người va tha thiết gắn bó với đời,chúng ta luôn tin rằng nhà văn Nguyễn Khải và các tác phâm của ông sẽ còn có

ché đứng lâu dài trong lòng độc giả.

2.1.2 Cái nhìn sắc sao, tỉnh tế

Nhà nghiên cứu Vuong Trí Nhàn — người đọc ‘tri âm” của Nguyễn Khải

đã nhận ra: “Cái nhìn sắc sảo vốn có từ sớm và khao khát có mặt trong hômnay — Đối thoại với chính mình và tự phát hiện trở lại — Một phong cách vừa

dân da vừa hiện dai” của nhà văn [80, tr.114] Với tiểu thuyết thời kỳ đôi mới,

Luận văn thạc sĩ 36 Nguyễn Thị Duyến

Trang 37

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

Nguyễn Khải đã thé hiện một cái nhìn sắc sao, tinh tế trước những vấn đề hiệnthực của cuộc sống con người

Với “hứng thu nghiên cứu thực tại”, cùng cái nhìn sắc sảo, tỉnh tế,Nguyễn Khải đã phát hiện được những biểu hiện tiêu cực cho dù tinh vi và bí ân

chìm trong những phần khuất lấp của tâm hồn con người Ý thức đi vào mọimiễn tối- sáng của đời sống, cả những khoảng lặng tưởng chừng như yên tĩnh

nhưng lại chứa chat trong lòng nó đầy bão giông dé tìm kiếm, phát hiện và trình

ra cái diện mạo tinh thần có thực của nó đã trở thành một khát vọng nghệ thuật

mãnh liệt thu hút sự chú ý đặc biệt của nhà văn Ông thường tránh lối nhìn sựvật hiện tượng đơn giản, đại khái một chiều mà luôn cố gang đứng ở nhiều góc

độ để lí giải đối tượng ấy nhằm chạm tới cái “ bề chưa thấy ở cái bề sâu, cáinhìn bề xa” (Chế Lan Viên) Với sự tinh tẾ và sắc sảo của mình, nhà văn nhận

ra: “Chiến tranh náo động ồn ào mà lại có cái yên tĩnh giản di của nó Hoa

bình mà lại chứa chất những sóng ngâm gió xoáy bên trong” [33]

Đó là những cuộc chiến không tiếng súng diễn ra bên bàn tiệc đoàn viên

vào ngày cuối năm giữa những con người trong một dòng họ; cuộc đấu tranh tưtưởng gay gắt và quyết liệt của những người thuộc chế độ cũ; sự sụp đồ của mộttrật tự cũ để nhường chỗ cho sự hình thành của một trật tự mới trong Gặp gỡ

cuối năm Với cái nhìn nghệ thuật sắc sảo và tinh tế, Nguyễn Khải đã đem đếncho người đọc một cái nhìn mới đầy cảm thông với những người ở “phía bênkia” trong cuộc chiến Những năm tháng chiến tranh người ta chỉ quen nhìnnhững con người ở phe đối nghịch với cái nhìn đơn giản đó là những kẻ độc ác,

bạo tàn không có gì phức tạp ấn chứa bên trong Thế giới nội tâm của họ dường

như bị bỏ qua, những mặt khuất lấp trong tâm hồn họ không quan tâm đến.Nguyễn Khải đã có một sự điều chỉnh không ít trong cách nhìn con người ở

“phía bên kia”, những con người mà một thời chúng ta thường quan niệm là

những nhân vật tiêu cực, nhân vật phản diện Trong khi miêu tả và thể hiện, đa

số họ được vẽ bằng những đường nét biếm họa hoặc những công thức, giản

Luận văn thạc sĩ 37 Nguyễn Thị Duyến

Trang 38

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

đơn, sơ lược, như những cái máy vô cảm, vô hồn Sự nhạy bén, ngòi bút sắc sảo

của Nguyễn Khải đã khám phá một hiện thực đa dạng và đầy phức tạp Trongbữa tiệc cuối năm giải phóng Sài Gòn, các nhân vật hiện lên sống động trướcmắt chúng ta trong “cái hôm nay ngon ngang bê bộn”, mỗi nhân vật phơi bay

quá khứ, lí giải hiện tại và cảm nhận tương lai Ngoài Bình còn trẻ, Quân, Việt,

Quí, Hoàng đã ở dốc phía bên kia của cuộc đời Khi đặt các nhân vật vào “hôm

nay”, nhà văn không buộc họ miễn cưỡng tổng kết những đúng, sai của đờimình Ông soi chiếu vào họ cái nhìn thấu cảm Từng người họ đã đi con đườngriêng của mình, có những sai lầm phải trả giá, không còn thời gian để làm lại;

có những suy nghĩ tươi mới như Bình nhưng cần thời gian để kiểm nghiệm; có

những cảnh báo sớm về mãnh lực đồng tiền lung lạc họ, nhưng “hôm nay hòa

bình” họ đánh mat mình chỉ với số tiền có thé làm họ no ấm hơn những đồngtiền lương còm cõi, hoặc bi kịch hon, chỉ nhằm giải quyết một khó khăn trướcmắt Đúng như nhận xét của nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn: “Ngày hôm nayđến với truyện của ông, người ta được đến với một thé giới da dạng hơn, nhiêu

sắc thái hơn, cái anh hùng xen với cái bình thường, cái đáng căm giận đáng phỉnhồ không thiếu, nhưng còn bao nhiêu cái đáng cảm động, đáng dé tin yêu, nógóp phan làm nên một cuộc sống thú vị có cả tiếng cười lẫn nước mắt” [86,

tr.119].

Với cái nhìn hiện thực về con người “chưa thể biết trước”, “chưa thểbiết hét” nên khi triết lí về tuôi trẻ, tuổi già, Nguyễn Khải đã đưa ra một cáchnhìn uyên chuyền hơn, đa dạng hơn về con người và cuộc sống: “Thởi tré người

ta nghĩ rằng có thể thay đổi được nhiều thứ, có thể rút gọn được nhiễu thứ Về

già lại nhận ra rằng đời sống có tính bên vững của nó, có tính đa dạng của nó,thay đổi đã không dễ, rút gọn lại càng khó hơn Nhưng tôi chỉ nghĩ thôi chứchưa dám nói Phải đến cái tuổi nào đó mới hiểu được rằng con người vốn da

sự và phién phức nên cách phục vụ nó không nên và cũng không thé rut gon

trong cái don giản được Va lại còn nên vui vì sự phong phú, phức tap ấy Nó

Luận văn thạc sĩ 38 Nguyễn Thị Duyến

Trang 39

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

phong phú nên nó mở ra, nó phức tạp nên nó hứa hẹn những ảnh hưởng bắt

ngờ” [49, tr 269].

Nguyễn Khải có cái nhìn sắc sảo và sâu sắc đối với những khốn khó, bất

hạnh của con người trong thời đại mới, đặc biệt là người trí thức nhưng ông

không nhắn mạnh đến hiện tượng “cơm áo ghi sát đất” Điều mà nhà văn khám

phá ra được “con người bên trong con người” Nếu những nhà văn khác, trong

khoảng ba chục năm trở lại đây luôn soi chiếu con người, đặc biệt là những

người trí thức ở trong tình trạng tha hóa, hoài nghi giá tri con người của họ, thì

Nguyễn Khải trước sau vẫn giữ vững niềm tin vào con người, vào những giá trịcủa cuộc sông Qua những con người như Binh trong Gặp gỡ cuối năm; ÔngHai Riềng, Quân, chị Ba Huệ, Vĩnh trong Thời gian của người; Cha Thư trongCha và con là những con người mà Nguyễn Khải gửi gắm niềm tin yêu, trântrọng Con người hiện lên trong tác phẩm của Nguyễn Khải có cốt cách, cóphẩm chất dao đức và nhân cách được né trọng - họ trở thành một thứ chuẩnmực trong văn chương và lẽ sống Họ là những người lặng lẽ sống, lặng lẽ viết;

họ là những “hạt bụi vàng” lặng lẽ cống hiến phan tinh túy nhất của bản thân

cho cuộc đời.

Cái nhìn đổi mới trong quan niệm nghệ thuật về con người, đã chi phốiđến những sáng tác tiêu thuyết trong thời kì đổi mới của Nguyễn Khải Chính vivậy, con người được nhìn từ nhiều góc độ, được đặt trong nhiều mối quan hệphức tạp, đa dạng của cuộc sống hiện đại Sự bất lực, yeu đuối của con người làkhông thé phủ nhận Là người “không thích nhân vật chỉ đơn thuân một chiêu

Tôi muốn nhân vật của mình lớn lên trong sự dăn vặt, mâu thuần ” Viết về con

người, đặc biệt là con người tri thức, xoáy sâu vào những bi kịch của họ Ngòi

bút của Nguyễn Khải thật sâu sắc, cận nhân tình hơn bao giờ hết Nhà văn hiểuthấu tình cảm cũng như tâm lí của tầng lớp có mình trong đó, đồng thời cũng

nhận thấy cuộc sống hiện tại thật phức tạp, ngôn ngang, bề bộn Thừa nhận

những giới hạn của con người là một nét mới trong quan niệm của Nguyễn Khải

Luận văn thạc sĩ 30 Nguyễn Thị Duyến

Trang 40

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết thời kì đối mới của Nguyễn Khải

về con người Các nhân vật của ông trong quá trình vận động của thời gian đãdần cởi bỏ được lớp áo thánh nhân để trở về với vẻ đẹp trần tục của con người

Trong họ vẫn còn niềm tin rất lớn vào chính bản thân mình, vượt qua chínhmình là vượt qua tất cả

Đời sống xã hội chuyên mình từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trườngkhông thé tránh khỏi những bước hụt hang Số phận của nha văn và số phận củamột xã hội anh hùng đều ở vào tình cảnh “bĩ vận” như nhau Nhưng ông vẫn tin

tưởng vào một điều: “Trong cuộc sống đổi thay của nhiều cá nhân sẽ rất bi

thảm nhưng số phận của cộng đông thời sau bao giờ cũng hơn thời trước ” Nhàvăn tin tưởng “Đời sống cộng dong là vô hạn, nó có khả năng lột xác đến vĩnh

viễn Chỉ mươi lăm năm nữa, tôi tin chắc thé, xã N lại bước vào một thời ki

phon thịnh mới, con hon cả những năm oanh liệt xa xôi” [32, tr 284] Đó làniềm tin của một nhà văn có cái nhìn đầy lạc quan và từng trải hiểu rõ thời thế

và hiểu rõ mình Ở giai đoạn trước, Nguyễn Khải cũng nói đến niềm tin nhưnggan với lí tưởng cách mạng Giờ đây tuy không hoài nghi về điều đó nhưng nó

được mở rộng hơn trong giá trị bền vững của đời sống Chỉ có điều là ở thời đạinào con người cũng biết thành thực với lòng mình và sống đúng với mình

Niềm tin ấy của Nguyễn Khải thể hiện qua những nhân vật mà ông yêu mến.Ông Hai Riéng trong tiêu thuyết Thời gian của người, sẵn sàng từ bỏ cuộcsống giàu sang ở đồn điền đề trở về Sài Gòn đây xe bán bánh bông lan vì trongcon người ông “Người yêu nước đã thắng người của nghé nghiệp” Hay CôHiền trong truyện ngắn Một người Hà Nội lại có một niềm tin vững chắc vào

cuộc đời trên cơ sở của sự trải đời và khôn ngoan: “Mỗi thời déu có thời vàng

son của nó ” Do là một niềm tin đẹp dé và tươi sáng

Không chỉ vậy, nhân vật của Nguyễn Khải thường hay tranh cãi, lí sự.

Nó suy đoán, phán xét, bình phẩm, biện luận và triết lí Nhiều khi con người

thường rơi vào độc thoại nội tâm, suy ngẫm về thế sự, băn khoăn về những tiếcnuối, day dứt về hồi tưởng để phán xét, tranh luận với chính mình Như nhân

Luận văn thạc sĩ 40 Nguyễn Thị Duyến

Ngày đăng: 21/06/2024, 05:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w