Tuy nhiên, với số lượng 3tác phẩm được dịch và xuất bản, Vương An Ức vẫn là một cái tên tương đối xalạ với độc giả Việt, do đó, gần như không có một nghiên cứu bài bản nào vềVuong An Uc
Các nghiên cứu ở Trung Quốc về tiểu thuyết của Vương An Ức
Giữ vị trí quan trọng trong văn học đương đại, Vương An Ức là một cái tên “quen thuộc” đối với học giới Trung Quốc Tiểu thuyết của Vương An Ức là phạm vi nghiên cứu được nhiều nhà nghiên cứu văn học Trung Quốc lựa chọn Theo khảo sát của chúng tôi trên kho dữ liệu số Mạng tri thức TrungQuốc (CNKD), khi khoanh vùng phạm vi tìm kiếm là những nghiên cứu về tiểu thuyết của Vương An Ức, chúng tôi nhận thấy giới nghiên cứu nước này thường quan tâm đến một số chủ dé có thể ké đến như người phụ nữ thành thị, tình yêu và cuộc sống sinh hoạt Thượng Hải. Ở chủ đề người phụ nữ thành thị, chúng tôi khảo sát công trình nghiên cứu Phụ nữ và thành thị: Phiêu bạt và kiếm tìm — Hai dé tài trong sáng tác tiểu thuyết của Vương An Uc (z ẹ-S3Ti-H-5‡†R—+ BIZ) ele SD của Thiệu Văn Thực được đăng trên Tạp chí Đại học Sư phạm Thủ đô vào năm
2002 Bài viết này bàn về sự nỗ lực trong sinh tồn và sinh hoạt của người phụ nữ dựa trên tự thuật khách quan trong mối quan hệ giữa phụ nữ và thành thi, tự thuật chủ quan trong phiêu bạc và tìm kiếm xuất phát từ ý thức của Vương An Ức Từ công trình nghiên cứu, Thiệu Văn Thực đã đưa ra quan điểm rằng cuộc sông của người phụ nữ trong sáng tác của Vương An Uc có liên quan mật thiết tới thành phố Thượng Hải, môi trường sống thành thị yêu cầu họ phải lặn lội dé sinh ton.
Công trình nghiên cứu Thanh thị và phụ nữ - Bàn về sáng tác đô thi của Vương An Úc (Gk j KA—E BIZ ATH BS) của Ly Hải Yến được đăng trên Tap chi Dai học Khoa học và Công Nghệ Trường Sa vào năm 2009, ban về người phụ nữ đô thị bình thường: người phụ nữ lay bối cảnh đô thị làm nơi dé thực hiện những mong muốn, người phụ nữ đô thị luôn sống trong trạng thái phiêu bạc của sinh mệnh cô độc Lý Hải Yến đã đưa ra kết luận người phụ nữ trong sáng tác của Vương An Uc không thé tách rời thành thị, thành thi không chỉ đơn giản là nơi mà họ sinh sống mà là còn là căn nguyên hình thành lối sống của họ.
Thông qua việc phân tích mối quan hệ giữa phụ nữ và thành thị, các nghiên cứu nêu trên đã cho thấy rằng thành thị trong tiểu thuyết của Vương An Ức được tái hiện lại qua cái nhìn của người phụ nữ, thành thị là không gian sông của người phụ nữ, Dù không trực tiép liên hệ môi quan hệ giữa phụ nữ và thành thị với sắc thái nữ tính, nhưng những nghiên cứu này đã cung cấp một biểu hiện nhận diện sắc thái nữ tính cho chúng tôi khi để người phụ nữ ở vị trí trung tâm, nhìn nhận không gian sống.
Lay chủ dé là tình yêu, chúng tôi tiếp cận với công trình nghiên cứu Khám phá cốt lõi nhân tính của tình yêu — Bàn về miêu tả tình yêu trong tiểu thuyết của Vương An Uc GRR EAB A AEA R—i0 EAD
#j) của Triệu Cải Yến được đăng trên Hướng dẫn tự học Trung văn vào năm
2003, bàn về quá trình thăm đò cốt lõi nhân tính, khảo sát sự thiết lập mối quan hệ giữa nam và nữ dựa trên tình yêu, làm rõ phong cách độc đáo và hàm ý về tình yêu trong sáng tác của Vương An Ức Từ công trình nghiên cứu này, Triệu Cải Yến rút ra quan điểm răng tình yêu liên quan đến bản chất con người, không phân biệt giới tính Trong tiểu thuyết của Vương An Uc, tình yêu được miêu tả là một phần không thê thiếu của cuộc sống.
Công trình nghiên cứu Ao mộng về tình yêu — Bàn về tiểu thuyết viết về dé tài tình yêu của Vương An Úc (32 _Rš#4J——†È + NZ 2) ih) của
Lâm Thúy Bình được đăng trên Tạp chí Cao đăng Sư phạm Ninh Đức vào năm
2004 thông qua việc khảo sát các tiêu thuyết chủ đề tình yêu của Vương An Ức để khám phá bản chất “ảo mộng” của tình yêu Tác giả cho rằng, cả tình yêu lẫn tình dục đều không thé giúp con người thiết lập những mối quan hệ sâu sắc va cứu van sự cô đơn.
Công trình nghiên cứu Bàn về nội hàm tình yêu trong tiểu thuyết của Vương An Úc (EK 1Z/) tA eA Ni) của Thạch Vạn Bằng được đăng trên Khoa học Xã hội Sơn Đông vào năm 2004 bàn về bản chat của tình yêu dé cho thay mối quan tâm của Vương An Uc về tình yêu nam — nữ đối với sự sinh tồn của nhân loại Thạch Vạn Bằng chỉ ra rằng tình yêu dưới ngòi bút của
Vương An Ức là con đường tự cứu rỗi của con người, bản chất của tình yêu chính là bản chất của con người. Điểm chung của cả ba nghiên cứu nêu trên đó là đều đưa ra kết luận tình yêu không phân biệt giới tính, nó phản ánh bản chất, sự thật về con người chứ không chỉ riêng nam hay nữ Quan điểm ấy đã góp phần khăng định tính chủ thé ở người phụ nữ rằng người phụ nữ cũng có vị thế và quyền chủ động, cho dù tình yêu có phải là sự giải thoát cho tình trạng cô đơn hay không, đó cũng là sự lựa chọn của chính bản thân người phụ nữ. Ở chủ đề về cuộc sống sinh hoạt Thượng Hải, chúng tôi tiếp cận được công trình nghiên cứu Tiểu thuyết về dé tài Thượng Hải của Vương An Úc va sự hình thành ý thức sinh hoạt đời thường (E212 Life BOM) th BE H3 7E
Bài luận 1G VĂN ĐỀ của Tạ Thanh khẳng định ý thức sinh hoạt của người dân Thượng Hải hình thành từ hoàn cảnh sống và xuất thân Nghiên cứu về nghệ thuật, thời thơ ấu và sự cô độc của Vương An Ức, tác giả chỉ ra rằng bà lựa chọn hoàn cảnh và xuất thân của nhân vật tương đồng với chính bà, góp phần hình thành nên ý thức sinh hoạt đặc biệt của người dân Thượng Hải.
Công trình nghiên cứu Tự sự về Thượng Hải trong tiểu thuyết của Vương
An Úc (£2 1Z/) iit PEWS) của Lý Giai Đồng được đăng trên Tạp chí
Khoa học Xã hội Đại học Sư phạm Cáp Nhĩ Tân vào năm 2016, thảo luận về ba phương diện lấy Thượng Hải làm trung tâm, trong đó làm rõ cuộc sống sinh hoạt ở Thượng Hai: sinh hoạt hàng ngày của người dân Thượng Hải va người dân ngoại lai, ý nghĩa của việc phản ánh cuộc sống sinh hoạt trong tác phẩm của Vương An Uc Dé kết luận về cuộc song sinh hoạt ở Thượng Hải trong tiêu thuyết của Vương An Ức, Lý Giai Đồng cho rằng Vương An Ức đã phản ánh chân thực cuộc sống ở Thượng Hải thông qua nhiều hình tượng nhân vật khác nhau.
Công trình nghiên cứu Thể tực hóa đời sống thường nhật: Bàn về hình tượng người phụ nữ trong tiểu thuyết của Vương An Úc (A AIS OL: am EIB) at PIN PEW) của Ly Cầm được đăng trên Tạp chí Hắc Hà vào năm 2018, bàn về những biểu hiện trong lối sống sinh hoạt hàng ngày của người phụ nữ đời thường như theo đuôi vật chat, lăn lộn dé sinh ton, theo đuôi nhân tính, Từ những biểu hiện ấy, Lý Cầm nhận định đời sống thường nhật của người phụ nữ trong tiểu thuyết của Vương An Ức đã được “thế tục hóa” — cuộc sống thực, cuộc sống tồn tại hàng ngày trong Thượng Hải.
Cả ba nghiên cứu trên đều chỉ ra rằng cuộc sống sinh hoạt gan liền với ý thức của người phụ nữ, được mô tả một cách chân thực dưới cái nhìn của người phụ nữ, điều này góp phan khang định rang người phụ nữ trong tiêu thuyết củaVương An Uc đã thoát khỏi thân phận phụ thuộc, họ tự quyết định cuộc sống của mình và tự chịu trách nhiệm trước những quyết định ấy.
Các nghiên cứu ở Trung Quốc về tiểu thuyết Trường hận ca và
Trường hận ca là một tác phẩm tiêu biểu trong sự nghiệp sáng tác của Vương An Ức Vào năm 2000, tác phẩm đạt giải thưởng văn học Mao Thuẫn (lần thứ năm) — giải thưởng văn học lớn nhất Trung Quốc Cuốn tiểu thuyết cũng là một trường hợp được giới nghiên cứu Trung Quốc quan tâm khi nghiên cứu về tiểu thuyết của Vương An Ức Theo khảo sát của chúng tôi trên CNKI, khi dé đối tượng tìm kiếm là cuốn tiểu thuyết Truong hận ca, giới nghiên cứu Trung Quốc quan tâm đến một số chủ đề khi nghiên cứu về cuốn tiểu thuyết này như văn hóa Thượng Hải và sô phận của người phụ nữ. Ở chủ đề văn hóa Thượng Hải, chúng tôi tiếp cận được một số công trình nghiên cứu như Phán tích văn hóa Thượng Hải và hình tượng đại chúng trong
Trường hận ca của Vương An Uc (ENG (KIRA) PARE SCE KR eR aT) của Chu Lâm Lâm được đăng trên Thưởng thức danh tác vào năm
2015, Bàn về ý tượng Thượng Hải trong Trường hận ca của Vương An Uc (ve
Nghiên cứu của Trịnh Nhị Hồ nhan đề "Ý thức văn hóa ngõ hẻm trong Trường hận ca của Vương An Thạch" được xuất bản trên Tạp chí Học viện Kĩ thuật nghề Nhạc Dương năm 2019 Đây là một luận văn tìm hiểu về ý thức văn hóa ngõ hẻm trong tác phẩm nổi tiếng Trường hận ca của nhà thơ đời Đường Vương An Thạch.
1H) của Vuong Huyén được đăng trên Thưởng thức danh tác vào năm 2022.
Tất cả những công trình nghiên cứu nêu trên đều bàn về văn hóa Thượng Hải hiện lên qua kiến trúc ngõ hèm và cuộc sống sinh hoạt thường ngày của các nhân vật trong tác phẩm.
Bên cạnh văn hóa Thượng Hải, chủ đề số phận của người phụ nữ cũng nhận được sự quan tâm Chúng tôi khảo sát một sỐ công trình nghiên cứu thuộc chủ đề này như Bàn về số phận bi kịch của Vương Kỳ Dao trong tiểu thuyết Truong hận ca của Vương An Úc (ERI) th CR IR AK) PE BRAT
Jủllfó34) của Bạch Hiểu Hoa được đăng trờn Bỡnh luận tiờu thuyết vào năm
2010, Tim hiểu về số phận bi kịch của Vuong Kỳ Dao trong Truong hận ca cua Vương An Úc (WÚứữfÉ+ 1 (KI†RWX) th Ti? fÄEIMIffi33) của Trương Thiến được đăng trên Tư liệu Giáo dục Văn hóa vào năm 2014, 7h phân tích số phận bi kịch của Vương Kỳ Dao trong Truong hận ca của Vương An Úc (1
Mr+ 12 CRI) rh EfủWZZJÄŠElfầ33) của Khụng Tiểu Võn được đăng trên Thanh niên Sơn Tây vào năm 2016 Tat cả các công trình này đều làm rõ bi kịch trong số phận của nhân vật nữ trung tâm Vương Kỳ Dao bao gồm nguyên nhân dẫn đến bi kịch, biểu hiện của bi kịch Cả hai chủ đề nêu trên đều cung cap cho chúng tôi những biêu hiện của sac thái nữ tính qua việc phân tích
9 cuộc sông sinh hoạt, cuộc đời của người phụ nữ thông qua cách nhìn nhận bản thân và cuộc sống của chính họ Các nhà nghiên cứu đều lựa chọn góc nhìn của người phụ nữ dé phan tich va dua ra nhan dinh rang cuộc sống, cuộc đời được miêu tả trong tác phẩm được xây dựng dựa trên cách nhìn nhận của người phụ nữ về chính họ và thế giới.
Ra đời sau Trường hận ca, Thắm sắc hoa đào chưa được giới nghiên cứu Trung Quốc quan tâm Theo khảo sát của chúng tôi trên CNKI, chủ đề phản ánh rõ nhất biéu hiện của sắc thái nữ tính và nhận được sự quan tâm của giới nghiên cứu Trung Quốc là thế giới nội tâm của người phụ nữ Chủ đề này phản ánh được những biéu hiện của sắc thái nữ tính vì ý thức giới tinh, đặc trưng giới tính là những yếu tổ không thê thiếu cau tạo nên thế giới nội tâm của người phụ nữ Chúng tôi đã tiến hành khảo sát một số công trình nghiên cứu như Tir Thắm sắc hoa đào nhìn nhận về thé giới ý thức của Vương An Úc (KM (BEZRR)
#®8+/,##šìHIHZ#) của Huệ Nhạn Băng được đăng trên Diễn đàn Giang Hoài vào năm 2004, Từ Thắm sắc hoa đào nhìn nhận về chuyển biến nội tại trong tinh thân tiểu thuyết của Vương An Úc (M €k}> Z2) BERD
HHA #Ef£2E) của Đồng Lôi được đăng trên Tạp chí Đại học Khoa học và
Công nghệ Hà Nam vào năm 2011 đều khám phá thế giới nội tâm của người phụ nữ dựa trên ý thức nữ tính, ý thức văn hóa và ý thức lịch sử Các bài nghiên cứu cho rằng thế giới nội tâm của người phụ nữ được xây dựng bởi ba ý thức này, trong đó ý thức nữ tính giúp người nữ xác định được vị thế của mình trong xã hội và tìm kiếm vẻ đẹp, giá trị của bản thân, ý thức văn hóa giúp người phụ nữ tái hiện cuộc sống sinh hoạt và không gian sống, ý thức lịch sử giúp người phụ nữ cảm nhận thời cuộc và dòng chảy cuộc đời.
Có thể thấy răng sắc thái nữ tính chưa phải là vấn đề được giới nghiên cứu Trung Quoc quan tâm một cách trực tiêp khi nghiên cứu về tiêu thuyét của
Vương An Uc Chúng tôi tìm được một công trình nghiên cứu duy nhất lay đối tượng nghiên cứu là sắc thái nữ tính trong tiểu thuyết của Vương An Uc là Sắc thái nữ tính chủ nghĩa trong “văn hóa ngõ sâu” của Vương An Uc (#412,
“TRAE ICL” PIN PEZE SC 6⁄2) của Vương Hiểu Hiệp được đăng trên Tạp chí Dai học Ngac Châu vào năm 2021 Tác gia đã chỉ ra những biểu hiện của sắc thái nữ tính trong sáng tác của Vương An Ức là sự thức tỉnh của ý thức nữ tính, sự thay đổi trong cách xây dựng hình tượng người phụ nữ, sự đa nguyên nhất thé trong tầm nhìn văn hóa Trong công trình nghiên cứu này, Vương Hiểu Hiệp chưa đưa ra khái niệm cụ thể của sắc thái nữ tính Như vậy, khái niệm và đặc điểm của sắc thái nữ tính vẫn là một khoảng trống cần được nghiên cứu.
-Trong nghiên cứu văn học Trung Quốc, tuy đã có nhiều công trình nghiên cứu về tiểu thuyết Trường hận ca và Thắm sắc hoa đào, nhưng chưa có bất kỳ công trình nào phân tích sâu sắc về sắc thái nữ tính trong hai tác phẩm này.
2.3 Các nghiên cứu ở Việt Nam về tiểu thuyết của Vương An Ức
Sự quan tâm của độc giả Việt Nam đối với tiểu thuyết của tác giả nữ Trung Quốc bắt nguồn từ sự xuất hiện của các bản dịch tác phẩm của những tên tuổi như Vuong An Uc, Thiết Ngưng, An Ni Bao Bối Tuy nhiên, nghiên cứu về tiểu thuyết của tác giả nữ Trung Quốc nói chung và Vuong An Uc nói riêng còn khá hạn chế Theo khảo sát, Vuong An Uc từng được đề cập trong công trình nghiên cứu "Vài nét về văn học nữ đương đại Trung Quốc" của Trần Lê Hoa Tranh (2009) và "Nghiên cứu văn học đương đại Trung Quốc" (2009).