1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc công bằng trong xét xử vụ án hành chính. Thực trạng và giải pháp

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Thạc Sĩ Luật Học: Nguyên Tắc Công Bằng Trong Xét Xử Vụ Án Hành Chính. Thực Trạng Và Giải Pháp
Tác giả Nguyen Chi Hieu
Người hướng dẫn TS. Phạm Hồng Quang
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hành Chính - Hiến Pháp
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 6,5 MB

Nội dung

Để tai này hướng tới việc đảm bao được các quyén con người, quyền công dân, quyển va lợi ích hợp pháp của các đương sự trong quả trình TAND giải quyết các VAHC ở nước ta giai đoạn hiện n

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN CHÍ HIẾU

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI - 2019

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN CHÍ HIẾU

'Chuyên ngành: Luật Hành chính - Hiến pháp

Mã số: 8380102LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DAN : TS PHAM HỎNG QUANG.

HÀ NỘI - 2019

Trang 3

Trong quả trình hoc tap, nghiên cứu dé hoàn thành luân văn này,cũng với sư nỗ lực cũa bản thân, tôi đã nhậm dueoe sự giúp đổ, đông viên

ẩn tận tinh của các

của gia dinh, ban bè, đẳng nghiệp, đặc biệt là hưởng,

giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội

Với lòng kính trong và biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn chânthành dén Tiền sĩ Phạm Hong Quang - người thay đã tân tỉnh hưởng dẫn

và tao mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình nghiên cửa và Toàn thành Luân văn này.

Đẳng thot, tôi xin gữt lời câm ơn chân thành và sâu sắc tôi Ban giámiệu, tập thé giảng viên, cán bộ trong Phòng Đào tao, Khoa Sam đại học,

Khoa Pháp luật Hành chính ~ Nhà nước và thủ thee Thư viện trường Đai

Học Luật Hà Nội đã tao mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình

ọc tập, nghiên cin và hoàn thành luận văn thạc sĩ

Tôi cfing xin git lời cảm ơn chân thành đến gia đình ban bè, đông

nghiệp aa luôn ở canh động viên và giúp đỡ tôi trong quả trình học tập vài tuc hiện dé tài nghiên cửu của minh

Cudi cùng tôi xin chân thành cảm ơn Hội đồng chấm luân văn đấtạo điều kiền thuận lợi cho tôi hoàn thành quả trình nghiên cửu khoá huấn

Trang 4

Tôi xin cam đoan khoá luận này là công trình nghiên cửu của tôi, có

sue hướng dẫn cũa théy - Tién sĩ Phạm Hong Quang Cúc nôi dung nghiêncứu và kết quả trong đồ tài này là trung thực Những số liệu phục vụ choviệc phân tích, nhận xét, đánh gid được tôi tìm thập từ các nguồn Ridenha cô ghi rõ trong phan tài liệu tham khảo Ngoài ra, đề tài còn sử dungmột số nhận xét, đánh gid cũng nine số liệu cũa các tác giả, cơ quan tổ

lận trong phan tài liệu tham khảo Nếu phát hiện

cô sự gian lân nào, tôi xin hoàn toàn chiu trách nhiệm trước Hội đồng

chức khác và cling thé

chẳm Luận văn tốt nghiệp

Hà Nội, ngày 19 tháng 9 năm 2019

Tác giả

Nguyễn Chi Hiếu

Trang 5

Luật TTHC Luật Tô tụng hành chính XHCN “Xã hội chủ nghĩa

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM BOAN

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT

MỞ ĐẦU 1 CHUONG1 MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN CƠ BẢN VE NGUYÊN TAC CONG BẰNG TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HANH CHÍNH 5

1.1 Khái niệm công bằng và nguyên tắc công bằng trong xét xử vụ an han

chính 5

LLL Công bằng 5

1.1.2 Nguyên tắc công bằng trong vét vit vu án hành chính 10

1.2 Nội dung nguyên tắc công bằng trong xét zử vụ án hành chính 1

12.1 Nhôm các biểu hiện chung 12

122 Nhóm điều chinh các hoạt động riêng biệt trong tổ ting hành chính: 18

1.3 Vai trò của nguyên tắc công bằng trong xét xử vụ án hành chính 20

1.3.1 Góp phân bảo dam quyễn con người, quy và lợi Ích hop pháp của

in XHƠN Viet Nam 30 1.3.2 Góp phẫn thực hiện trách nhiên của Nhà nước trước công dân, nâng.

cao uy tin của Nhà nước đối với nhân dân 21.3.3 Góp phần đẫu tranh phòng chống than những, tiên cực, quan liêu trong

loạt động quản If nhà nước 1

13.4 Góp phần nâng cao liệu quả hoạt động quản if hành chinh nhà nước .15CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VÀ THỰC TRANG

THUC HIEN NGUYEN TAC CÔNG BANG TRONG XÉT XỬ VỤ ANHANH CHINH 272.1 MGt số quy định pháp luật về thực hiện nguyên tắc công bang trong xét xử

vụ án hành chính ” công dân trong xây dung nhà nước pháp qu

2.2 Thực trang thực hiên nguyên tắc công bằng trong xét xử vụ án hành

chính 8

2.2.1 Về nguyên tắc công bằng tranh ting trong xét xứ 38

Trang 7

đương sue 31

2.2.3 Về công bằng đối thoại 312.2.4 Về công bằng trong giám đốc việc xét xứ 32.25 Ve công bằng lầu xem xét xử? văn bản quy phạm pháp luật, văn bản

"ành chính, hành vi hành chính có liên quan trong vụ án hành chẳnhã 3

2.2.6 Về công bằng đối với người báo vệ quyén và lợi ích hợp pháp của đương

13.1 Kết quả thực hiện nguyên tắc 40

Trang 8

1 Lý do chọn dé tài

Công bằng trong xét xử vụ án hảnh chính là một nội dung pháp lý quan trong, vita có mỗi quan hệ mật thiết với quyền công dân, quyển con người vừa liên quan đến thai độ, trách nhiệm của nha nước, của các thiết

chế tư pháp trong tổ tung hành chính

Công bang trong xét xử vụ an hảnh chính tuy chưa được quy định cụ

thể tại một điều của Luật tô tung hanh chính 2015 nhưng trong những năm

qua nội dung nay được Nha nước ta ghi nhén tại một số điểu của các bản

Hiển pháp, Luật tố tung hảnh chính nói chung, Hiển pháp 2013, Luật tổ

tụng hành chính 2015 nói riêng nhằm béo dam sự khách quan, công bằng trong hoạt động xét xử của TAND trong các vụ án hành chính, nhưng vì

nhiều nguyên nhân khác nhau mả nội nảy chưa được thực hiện một cáchhiệu quả Với mong muốn được góp phân vào việc hoàn thiện pháp luật tô

tụng hành chính, bao đầm thực hiện hiệu quả nguyên tắc công bang trong xết xử vụ án hành chính, tôi mạnh dan lựa chọn dé tải: "Nguyên tắc công bằng trong xét xử vụ án hành chính Thực trang vả giải pháp” lam khoá uên tốt nghiệp cao học Luật của mình.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trước khi Luật TTHC 2015 ra đời đến nay có nhiễu bai viết, để tảinghiên cứu liên quan đến tải phán hành chính và thực té giải quyết khiếu

kiên hành chính ở Việt Nam như.

- “Một số van dé về déi mới cơ chế giải quyết khiêu kiện hanh chính

ở Việt Nam”- TS Nguyễn Văn Thanh va LG Dinh Văn Minh, Nzb Tư

pháp, Ha Nội, 2004.

- Luận án Tiến Sỹ luật học của tác giả Nguyễn Mạnh Hùng về "Phân.định thẩm quyên giải quyết khiếu nại hành chính vả thẩm quyền xét xử

hành chính ở Việt Nam”

Trang 9

mới tổ chức và hoạt động của Tòa hành chính đáp ứng yêu cầu xây dựng

nha nước pháp quyền Việt Nam hiện nay”,

- Luận an Tiến sỹ Luật học của tác giả Nguyễn Thanh Binh về

“Thẩm quyển của Toa án nhân trong việc giải quyết các khiếu kiện hành

chính",

Bai viết của tác giả Nguyễn Hoang Anh vẻ "Hoạt động xét xử hành

chính ở nước ta", tạp chí nghiên cứu lập pháp năm 2016

- Bai viết của TS, Nguyễn Văn Quang “M6 hinh giải quyết Miếu

én hành chính cũa Vương quắc Anh”, Tạp chí Luật học, năm 2012

- Bai viết của TS Nguyễn Thị Thủy “Công bằng và ý ngiữa của báođảm nguyên tắc công bằng trong tổ ting hành chính”, năm 2019

Nội dung các để tải, luôn án, bai viết nêu trên têp trung nghiên cửu vẻtải phán hành chính, thẩm quyền xét xử vụ án hảnh chính, ỗi mới tổ chức vàhoạt động của Toa hành chính nhưng đến thời điểm hiện nay van chưa cónghiên cứu nâo thực sư cập nhật những vẫn để liên quan đến nguyên tắc công

bằng trong xét xử vụ án hành chỉnh Thực trang và giải pháp

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

Pháp luật về TTHC qua mỗi giai đoạn có quy định khác nhau vẻkhiêu kiện vụ án hành chính, thẩm quyền, phân định thẩm quyền xét xử.VAHC Trên cơ sỡ nghiên cửu, tổng hop, phân tích, so sánh các quy

định pháp luật qua các giai đoạn, đặc biết là Luật TTHC để lâm sáng tỏ các

nguyên tắc trong xét xử VAHC nói chung, nguyên tắc công bằng trong xét

xử VAHC nói riêng ở nước ta giai đoạn hiến nay Qua đó góp phan vào

việc bao vệ quyển con người, quyên công dân và quyên, lợi ich hợp pháp

của các bên trong quá trình TAND xem xét và giải quyết các khiểu kiện hành chính hiện nay ỡ nước ta

Trang 10

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

Đồi tượng nghiên cứu của luân văn lả các quy định pháp luật hiện

hành liên quan đến công bằng trong xét xử VAHC; thực trang áp dụng các

quy định này vào trong quá trình xét xử VAHC va hoàn thiện các quy định

'pháp luật nhằm bảo dam công bang trong xét xử VAHC

Pham vi nghiên cứu của để tài: Đánh giá được sự phủ hợp của pháp luật TTHC, Luật TTHC vào hoạt đông xét xử VAHC, đặc biệt là dam bao được nguyên tắc công bằng trong xét xử VAHC ở nước ta giai đoạn hiện nay.

5 Các phương pháp nghiên cứu

Để tải "Nguyên tắc công bing trong xét xit vụ án hênh chính” được nghiên cứu bing phương pháp duy vat biện chứng, duy vật lịch sỡ, phương

pháp thống kê, phương pháp so sánh va phương pháp phân tích nhằm lâm.sáng tỏ nôi dung vả phạm vi nghiên cứu của để tải

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Nghiên cứu để tai "Nguyên tắc công bằng trong xét xử vụ án hành chính” có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.

Để tai này hướng tới việc đảm bao được các quyén con người, quyền công dân, quyển va lợi ích hợp pháp của các đương sự trong quả trình TAND giải quyết các VAHC ở nước ta giai đoạn hiện nay, mặt khác, việc thực hiện tốt các quy định pháp luật hình thành nguyên tắc công bằng trong xét xử VAHC cũng tạo điều kiến thuân lợi cho TAND tién hành tổ tụng hiệu quả, nhanh chóng, đúng người, đúng pháp luật

Để tải nghiên cửu thành công sẽ có ý nghĩa trong việc góp phan hoàn thiên Luật TTHC 2015 vả các quy định pháp luật có liên quan

7 Bố cục của luận van

Nội dung luận văn gém phan mở đầu, kết luận, danh mục tải liệu

tham khảo va ba chương,

Trang 11

Chương I: Một

bằng trong xét xử vu án hành chỉnh.

vấn dé van dé ly luận cơ bản về nguyên tắc công

Chương II: Quy định của pháp luật và thực trang thực hiền nguyên tắc công bằng trong xét xử vụ an hanh chính.

Chương IIT: Một số giải pháp bảo dim hiệu quả thực hiền nguyên tắc công bằng trong xét xử vụ án hảnh chỉnh.

Trang 12

MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN CƠ BẢN VE NGUYÊN TAC

CÔNG BẰNG TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH

111 Khái niệm công bằng và nguyên tắc công bằng trong xét xử

vụ án hành chính

1.11 Công bằng

Qua tham khảo một số tài liệu va bai viết của TS Nguyễn Thi Thủy

(Đại học Luật Ha Nội) về Công bằng và ý nghĩa của bao dm nguyên tắc công

‘bang trong tô tụng hanh chính, ta có thể đưa ra khái niệm vẻ công bằng Công

bằng 1a một phạm trù khoa học được nghiên cứu bởi nhiễu lính vực khoa học khác nhau bao gém cả triết học, chính trị, pháp lý Công bang được coi là một hiện tương xã hôi có ý nghĩa khách quan mà con người cần hướng tới trong tư duy, nhên thức va hành đông Vi vay, công bằng vừa La

muc đích, vừa lả chuẩn mực để đánh giá sự tôn tại, phát triển của cộng.đồng, của zã hội loài người Sự thiết lập công bằng dựa vào ý chí chủ quan,

do con người (nhóm, thâm chi là giai cấp) quyết định là duy tâm, 1a trái

quy luật tự nhiên, x hội va tư duy Co chăng nó chỉ được xác định ở phạm

vi và quan niêm Phạm vi va quan niệm lại phụ thuộc vào quá trình nhận thức do điều kiện kinh tế va sinh hoạt vật chất quyết định Công bằng trong

xã hội có giai cấp là trật tự giải quyết các mâu thuẫn giai cấp và giải quyết

các vân để xã hồi.

Trước tiên, công bằng trong công lý là một khái niêm căn bản của

triết học pháp quyên, triết hoc xã hội cũng như của đời sống chính tri, x hội, tôn giáo và pháp luật, công bằng trong than học được xem la đức hạnh căn ban thứ hai của con người, bao gém sw thông minh, công bằng, dũng căm và sự chững mực.

Trang 13

Đồi với những nba kinh điển của tu tưởng dân chủ như Pericles (405

TCN), Solon (638 — 559 TCN), Tocqueville (1805 ~ 1859) thi dân chủ là hình thức căn ban của công,

tắc tối cao của nó Bình đẳng là đạo đức (Ethos) của dân chủ Ở đây người

=

g, va nguyên tắc bình đẳng là nguyên

ta phân biệt giữa công bằng khách quan là nguyên tắc tốt cao để biện luận.cho pháp chế, các chế định và hệ thống xã hội như pháp luật, nha nước,

kinh tế, gia đính va công bằng chủ quan la một đức hạnh (Tugend).

Trước câu hôi, công bang là gi, thông thường được trả lời rằng Hạt

nhân của công bằng là sự bình đẳng Từ đó chúng ta cúng thấy rằng bình.đẳng không phải là tat ca của công bằng Tuy nhiên, thời kỷ sau Immanuel

Kant (1724 — 1804), đặc biết trong chủ nghĩa thực chứng (Positivism), người ta thường định nghĩa ngắn gon sự công bang trong nguyên tắc bình.

đẳng, và sự bình đẳng này được thể hiện trong công thức: Doi xử như nhau

đổi với những cải giảng nhau vả không như nhau đổi với những cái không giống nhau Hans Kelsen (1881-1973) cho rằng chỉ có nguyên tắc hình thức

nay mới là khoa học, còn nội dung của công bằng thì không thé là đổi

tượng của khoa học mã la đổi tượng của chính tri Kelsen cho rằng, chúng

ta không biết va cũng sẽ không bao giờ biết nội dung của công bang va như vây, với ông, triết học pháp quyên hay là học thuyết vé công bằng chỉ giới hạn ỡ hình thức.

Với Gustav Radbruch (1878 - 1949), công bằng cũng la bình đẳng,nhưng nguyên tắc bình đẳng chỉ có tính chất hình thức, bởi vậy cần phãi cómột nguyên tắc mang tính chất nội dung Ong đã đưa ra khái niêm "phù

hợp với mục dich” (Zweckmassigkeit), nhưng khái niêm này không bao

hâm trong khái niệm công bằng ma ông đất nó bên canh công bằng va “bảo

đâm an toàn pháp lý” Bao dim an toàn pháp lý là cần thiết bối vi sw phủ hợp với mục đích chỉ có giá tri tương đối va phải can đến quyền lực Quyền.

Trang 14

lực quyết định cái ma khoa học không thể xác định được Ông cho rằng,

công bang, sự phủ hợp với mục đích va an toan pháp lý là ba mất của khái

tiệm pháp quyền

Arthur Kaufmann nha triết học Đức Trong các tác phẩm bản vẻ triết

học pháp quyền như "Về sự công bằng" (1993), "Nhập môn triết học pháp

quyển và lý luận pháp quyển hiện đại” (1994), “Triết học pháp quyển”(1997), tiếp thu, phát triển tư tường trên của Radbruch va lập luận rằng,công bằng (theo nghĩa rông) có ba khía canh: "sự bình đẳng (cổng bằng

theo nghĩa hẹp), sư phủ hợp với mục đích (chính là công bằng xã hội) và sự

‘bao đâm an toàn pháp lý (hiêu lực của luật)" (Kaufmann, 1997, tr 153 ~

154) “Bình đẳng 14 khía cạnh hình thức của công bằng, sự phủ hợp với

mục đích là khía cạnh nội dung của công bằng va sự bảo đảm an toàn pháp

lý l chức ning của công bằng Tuy nhiên sự phân biết ba khia cạnh hìnhthức, nội dung va chức năng của công bằng chi để đáp ứng nhu céu hệ

thông hóa các khía cạnh của công bằng Còn sự thật thì công bằng vừa lả

tình thức, nội dung va chức năng Không thé có nguyên tắc bình đẳng ma

hoàn toàn không có nội dung, va sự an toàn pháp lý không chỉ tốn tại cho

‘ban thân, ma để phục vụ cho bình đẳng và công bằng xã hội Cho nên sự

phân chia trên không phải la sự phân biệt bản chất của công bằng, mã là sự

ác định cung bac các khía cạnh của nó” (Kaufmann, 1997, tr 153 ~ 154),

Thứ hai, công bằng lả bình đẳng

Theo Kaufmann, quan điểm của Aristote về công bằng mà hạt nhân.của nó là sự bình đẳng (Gieichheit) "đối xử như nhau đổi với những cátnhư nhau và đối xử khác nhau đổi với những cái khác nhau, cho đến nayvẫn là xuất phát điểm của nhiều học thuyết triết học pháp quyền phươngTây Aristote đã phân biệt hai loại công bang, trong đó sự bình đẳng thể

hiên ở hai hình thức khác nhau, đỏ 1a công bằng bu trừ (iustitia

Trang 15

commutativa) và công bing phân chia (justitia distributiva) Công bằng bittrừ là công bằng giữa những cát khác nhau trong tự nhiền, nhưng như nhautrước pháp luật Công bằng bù trừ có nghĩa là sw bình đẳng tuyệt đổi giữađưa và nhân giữa những cái được pháp luật xem như nhau, chẳng hạn như

hàng hóa va giá cả, thiệt hại và bôi thưởng Còn công bằng phân chia lại lả

sự bình đẳng tương quan trong su đối xử với một nhóm người, la sự phan'tbổ quyển và nghĩa vụ theo các chuẩn độ ximg đáng, khả năng, nhu cầu”

(Kaufmann, 1997, tr 157)

Tuy nhiên, theo Kaufmann, nguyên tắc binh đẳng trên của Aristote

trước hết chỉ mang tính thuần túy hình thức, bi nó chỉ nói ring những gi giống nhau phải được đổi xử như nhau và những gì khác nhau phải được đổi xử khác nhau Nhưng nó không nói rằng cái gi giống nhau và cát gì khác nhau Ma vẫn dé nay lại quan trong cho việc xây dựng các quy phạm.

luật Nguyên tắc bình đẳng tương xứng trên cũng không nói ring phải đổi

xử với cái giống nhau như thé nao và với cái không giống nhau như thé

nao, Mà van để này lại quan trọng đổi với việc quy định hậu quả pháp lý Không có gì trên thể giới nay lâ hoàn toàn giống nhau va hoàn toàn khác

nhau, ma chỉ it nhiều giống nhau vả khác nhau căn cứ vảo một điểm so

sánh Su giảng nhau lả sự trừu tượng hóa cái không giống nhau, và sự

không giống nhau cũng lại la sự trừu tượng hóa cái giống nhau Không có

một giới han lôgíc giữa sự giảng nhau va sw tương tự Su giống nhau bao giờ cũng chỉ là sự tương tự & một gúc đồ nao đó.

Tir những lập luận trên KauRnann cho rễng nguyên tắc bình đẳng chỉmang tính hình thức, trong nhiễu trường hợp cụ thể, nguyên tắc trên có thégay ra những bat công Vi vậy, can phải có thêm một nguyên tắc mang tính.nội dung và như vay bão dim vẻ mặt khoa học và thực tiễn Nguyên tắc nồi

Trang 16

dung nay chính 1a tính mục đích của phap quyển hay công bằng sã hội

(soziale Gerechtigkeit)

Dưới góc đô pháp lý thi sư công bằng được hiển diện thông qua sự

"binh đẳng" ma pháp luật thường quy định Thực tế thi bình đẳng không.phải là công bằng, binh đẳng chi là yêu tổ cơ ban hop thành sự công bằngTrên lý thuyết thì bình đẳng trước pháp luật là điều kiện cơ bản để đạt đến

s công bang

Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ năm 1776, Tuyên ngôn vẻ nhân.

quyên và dân quyển của nước Pháp năm 1789 đều dé cao gia tri bình đẳng,

công bing, mục đích là chống lại sự phan biệt đối xử dựa trên sự khác biệt

vẻ nguồn gốc xuất thên, chủng tộc, mâu da, giới tính, xu hướng tỉnh đục,ngôn ngữ, tôn giáo, thể giới quan chính trị, nguồn gốc xuất thân, tải sản.hay các điều kiện khác Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật bị vi phạm.khi công quyền hành xử tùy tiên, đối xử bat công hơn đối với một nhóm

người nay so với một nhóm người khác, không dựa trên căn cứ pháp lý nào

cả, mic dù giữa hai nhóm nảy không có bat cứ một sự khác biết nao về matđịa vị pháp lý Những đạo luật vi pham nguyên tắc bình đẳng phải bị tuyên

bố vô hiệu Những quyết định hành chính hay phán quyết của Tòa án vi

pham nguyên tắc bình đẳng phải bi hủy bô Đây chính là nguyên tắc cơ bản.sya xiyyêt sút tt tả cặc Hiển phap tha Việt Na vacea các “HIẾP pia kháe

trên thể giới

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam xuất ban năm 1995, "bình đẳng"

được định ngiĩa là sự được đổi xử như nhau vẻ các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa không phân biết thảnh phân va địa vi x8 hội, trong đồ trước tiến và

co ban nhất lả bình đẳng trước pháp luật

Binh đẳng xã hội phải được thực hiện trên nên tăng công lý, phápluật Công bằng xã hội được cụ thể hóa thanh các nguyên tắc ứng xử va

Trang 17

được thể chế hóa thanh các quy định pháp luật hoặc thanh các quy

‘bat thành văn Công bằng xã hội theo pháp luật là phương thức, la cơ chế

để thực hiên bình đẳng x hội thực chất Công bằng xã hội khác với bình

quân chủ nghĩa Nếu déng nhất công bằng xã hôi với chủ nghĩa bình

quan thi sẽ triệt tiêu động lực tăng trưởng và phát triển kinh tế Công

‘bang xã hội có thé thay đổi, tuy thuộc vào diéu kiên khách quan Tachkhöi hoàn cảnh lịch sử cu thé mã nói tới công bằng thi sẽ không hợp lý

và khó trở thành hiện thực *

Công bằng zã hội đồi hỏi có sw không phân chia ranh giới của giai

cấp xã hội hay đẳng cấp (caste) được thực thi một cách hợp pháp và không

co phân biệt đổi xử được thúc day bởi một phan không thể tách rời của bản.sắc của một người Vi du giới tính, chủng tộc, tudi tác, khuynh hướng,nguồn gốc, đẳng cấp hoặc giai cấp, thu nhập hoặc tài sản, ngôn ngữ, tôn.giáo, niém tin, quan điểm, sức khde hoặc bị khuyết tật không nên đưa tớiviệc đổi zử bat bình đẳng trước pháp luật và không nên lam giảm cơ hội

Công bang trong xét xử vụ én hành chính bao gồm một sô quy phạm.

pháp luật được ghi nhận trước tiên va chủ yêu trong Luật tổ tung hành

chính và trd thành một trong những nguyên tắc xét xử vụ án hành chính.

` Tp chi Công Sin Git tị công bing ~ Yên chunditai cia đủ ng số hột

`

Trang 18

Các nguyên tắc của Luật tổ tung hành chính có mỗi liên hệ chat chếvới nhau, cùng tổn tai trong một chỉnh thể thông nhất, giúp cho hoạt động.

tổ tung hành chính vừa đáp ứng yêu cầu của thực tiễn khách quan, vừa giữtính én định, phân ánh bản chất chế đô chính trị - xã hội của nước ta: dânchủ, pháp quyền, bảo vệ quyên con người, quyền công dan

Nguyên tắc công bằng trong xét xử vụ án hành chính được thể hiệnthông qua các nguyên tắc tổ tung liên quan dén tinh bình đẳng trong các cơ

hội, nội dung giống nhau đều phải được xem xét và giải quyết như nhau nhằm đảm bảo quyền, lợi ich hợp pháp của các bến đương sự và những người tham gia tổ tụng khác.

"Thực hiện nguyên tắc công bằng trong xét xit vu án hanh chính mang

tính chất bất buộc chung đổi với tất c mọi người, mọi cơ quan và tổ chức Việc tuân thủ triệt để các nguyên tắc nay trước hết tạo điểu kiến cho cơ quan xét xử tiến hành tổ tung một cách thuận lợi và nhanh chóng, đồng thời nó còn bão dam cho đương sự có diéu kiện để thực hiện day đủ các quyên và nghĩa vụ tổ tung của mình, trên cơ sở đó ma các lợi ich hợp pháp của bản thân đương sự được tôn trong

Ngoải ra, việc quán triết nguyên tắc công bằng trong xét xử vụ án hành chính trong tất cã các giai đoạn tổ tung có tác dụng ngăn chăn mọi

hành vi vi phạm pháp luật vả những biểu hiện tiêu cực trong quá trình giải

- Nguyên tắc công bằng trong xét xử vụ án hành chính được ghỉ nhận

trong các văn ban pháp luật khác nhau: từ Hiển pháp, dén các luật (đặc biệt

a luật TTHC) và văn ban dưới luật,

Trang 19

- Nguyên tắc công bằng trong xét xữ vụ án hành chỉnh được dm bao

thực hiện có hiệu quả va khách quan trong suốt qua trình chủ thể có thẩm.quyển xem xét va giải quyết vụ an hành chính

12 Nội dung nguyên tắc công bằng trong xét xử vụ án hành chính.Căn cử vảo nội dung, đặc điểm và ý nghĩa của các quy định hìnhthành nguyên tắc công bang trong xét xử vụ án hanh chỉnh, có thể chia

chúng thành hai nhóm như sau

Nhóm thứ nhất: nhóm các biểu hiện chung: Trong nhóm này có hailoại thể hiện tính chất khác nhau, đó la,

- Tính chất dén chủ 224 hội chủ nghĩa trong tổ tung hành chính,

- Tính chất pháp chế sã hội chủ nghĩa trong tổ tụng hanh chính.

Nhóm thứ bai: nhóm biểu hiện điển chỉnh các hoạt động riêng biết

của tố tụng hành chính

12.1 Nhóm các biểu hiệu chang

12.1.1 Nguyên tắc công bằng và bảo đâm quyền bảo vệ quyén và lợi

Ích hợp pháp cũa đương swe

Đương sự tự mình hoặc có thể nhờ luật sư hay người khác bão vệ

quyên và lợi ích hợp pháp của mình Theo nội dung nay, néu đương sự có kiễn thức pháp luật sẽ tự minh bảo vé quyền và lợi ích hợp pháp cho minh;

néu thiểu hiểu biết pháp luật thì có thể mời người có sự am hiểu pháp luật

hoặc luật sư bão vệ quyển và lợi ich hợp pháp cho mình theo quy định cũa

pháp luật Thêm chi, nêu đương sự không hiểu đẩy đủ vé các quyển vanghĩa vụ của mình trong vụ án hành chính cụ thé, pháp luật quy định rat rổ

trách nhiệm của Toa án trong việc bảo đăm cho đương sự thực hiện quyển

ảo vệ quyển và lợi ich hợp pháp của họ Toa an sẽ tiền hành giải thích cho

đương sự hiểu các quyển va lợi ích hợp pháp của họ Diéu này cũng gắnvới việc, nếu Toa án không giải thích, hướng dẫn cho đương su, đã đến ho

Trang 20

bị ảnh hưởng quyển hay lợi ich hop pháp, thi tuỷ theo từng trường hợp cu

thể, Toa án có thể phải chiutrasch nhiêm trước co quan nha nước có thẩm.quyên về thái độ thờ ơ, thiéu trách nhiêm cũa mình với đương su

1212 Côngb

tung hành chinh

mg về tính bình đẳng về quyền và ngiữa vụ trong tổ

Mọi công dan déu bình đẳng trước pháp luật, trước Toa án không,

phân biệt dân tộc, nam nữ, thanh phan x8 hội, tin ngưỡng, tôn giáo, trinh đô văn hoá, nghề nghiệp.

Mũi cơ quan, 6 chức déu bình đẳng không phụ thuộc vào hình thức

chức, hình thức sỡ hữu và những vẫn để khác

Các đương sự bình đẳng về quyển và nghĩa vụ trong quá trình giảiquyết vụ án hành chính Toa án có trách nhiệm tao diéu kiến để họ thực

hiên các quyển va nghĩa vụ của minh.

12.13 Công bằng vé tiếng nói chitviét ng trong tổ hmg hành chính

Người tham gia tố tụng hành chính có quyển diing tiéng nói và chữ viễt cla dân tộc minh; trong trường hợp nay, phải có người phiên dich

Nguyên tắc nay nói lên quyén bình đẳng giữa các dân tộc vả bão dimcho các đương sự thuộc các dn tộc có diéu kiện diễn đạt rõ rằng các yêucẩu, đưa ra các chứng cứ, lý lẽ bằng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình.Trên cơ sé đó, họ thực hiện được day di các quyền vả nghĩa vụ tố tụng,

bảo vệ được quyền và lợi ich hợp pháp của mình trước Tòa an.

12.1.4 Công bằng về việc Tòa án xét xử công khai

'Việc xét xử vụ án hành chính được tiền hành công khai Trường hop

cẩn giữ bí mật nhà nước hoặc giữ bí mật của đương sự theo yêu cầu chính đáng của họ thì Toà án xét xử kin nhưng phải tuyên án công khai.

Tòa án xét xử công khai nên mọi người đều có quyền đến dự phiên.

tòa Đó 1a diéu kiện để người dân tim hiểu pháp luật, nắm vững pháp luật,

góp phân đầu tranh chồng các han vi vi phạm pháp luật

Trang 21

Nguyên tắc này bảo đăm cho người dân giám sát được hoạt động xét

xử của Toa án, đồng thời tạo diéu kiện cho Tòa án có thể thông qua hoạt

đông xét zử thực hiện việc truyền truyền, giáo dục pháp luật

12.15 Công bằng trong việc thưc hiện chỗ độ xét xứ có Hội thẩm

nhân dân

Hồi thẩm nhân dén là những người do cơ quan quyền lực Nha nước

‘bau hoặc cử ra Việc tham gia của Hội thẩm nhân dân vào hoạt đông xét xửcủa Tòa án là một biểu hiện của sự kiểm tra, giám sátcủa nhân dân đối với

hoạt động của cơ quan Nhà nước

Nguyên tắc nay được quy định trong Hiển pháp, trong Luật tỗ chức

TAND và được cụ thé hóa tại Điều 13 Luật tổ tụng hảnh chính như sau:

Theo quy định của pháp luật thì khi sét xử, Hội thẩm ngang quyền.với Tham phan, đây là diéu kiện quan trong để Hội thẩm nhân dân phát huy

vai trò là người đại dién cho nhân dân tham gia công táczét xử của Tòa án, đẳng thời bão đâm cho tiéng nói của người dân có tính chất quyết định trong công việc xét xử của Tòa án.

Dé thực hiện tốt nguyên tắc nay, Hội thẩm nhân dan cần nâng cao ý

thức trách nhiệm, nâng cao kién thức pháp luật, thực hiện đúng chức nẵng,

nhiệm vụ của mình theo quy định của pháp luật tổ tụng hảnh chính vả các

quy định pháp luật liên quan

1.2.16 Công bằng đâm báo Tòa án xét xữ tập thé và quyết đụh theo

Với nguyên tắc nay, nếu thanh phan Hội đông xét xử không đúng

theo quy định của pháp luật là vi pham nghiêm trọng pháp luật tổ tung, vả

Trang 22

đó là căn cứ dé Tòa án cấp trên hủy bản án hoặc quyết định của Hội đẳng

xét xử.

Hồi đồng xét xử vụ án hành chính ở từng,

như sau

— Thanh phân Hội

gồm một Thẩm phan vả hai Hội thẩm nhân dân Trong trưởng hợp đặc biết,

xét xử được quy định.

ing xét xử sơ thẩm: Hội đông xét xử sơ thẩm

Hội đông xét xử sơ thẩm có thể gồm hai Thẩm phán và ba Hội tỉ

‘hanh giám đóc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì phai có

it nhất hai phan ba tổng số thảnh viên tham gia; Chánh án Toa án cấp tỉnhJam Chủ tọa phiên tòa giảm đốc thẩm

+ Hội đồng giam đốc thẩm Toa án cấp tỉnh là Ủy ban Tham phán.Toa án cap tinh; khi tiến hanh giảm đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu.lực pháp luật thi phai co it nhất hai phan ba tổng số thanh viên tham gia,Chánh án Téa án cấp tinh kam Chủ tọa phiên tủa giám đốc thẩm

+ Hội đông giám đốc thẩm của Toa hành chính Toa án nhân dân tốicao gồm ba Thẩm phan Toa án nhân dân tối cao; khi tiền hành giám đốc.thấm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì phải có đủ ba Thẩm

phan tham gia, Chánh toa Téa hành chính Toa an nhân dân tối cao phân

công một Tham phán làm Chủ tọa phiên tòa giám đốc thẩm

+ Hội đổng giám đốc thẩm Toa án nhân dân tôi cao lả Hội dongThẩm phán Toa án nhân dân tối cao; khi tiến hành giám đốc thẩm ban an,quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì phai có ít nhất hai phân ba tổng số

Trang 23

thành viên tham gia, Chánh an Téa án nhên dân tôi cao lảm Chủ tọa phiên.

toa giảm đốc thẩm

Hôi đồng xét xử quyết định theo đa số, riếng quyết định của Hồi

đồng Thẩm phán Toa án nhân dân tôi cao, Uy ban Tham phán Tòa án cấp.tỉnh phải được quá nửa tổng số thành viên biểu quyết tán thành

12.17 Công bằng trong việc bdo đâm Thẫm phán và Hội thẫm nhân

cân xét wit độc lập và chỉ tuân theo pháp luật

Khi xét xử vụ án hành chính, Thẩm phán và Hội thẩm nhân dan độc

lập và chỉ tuân theo pháp luật

Nghiêm cắm mọi hành vi can thiệp, cân trở Thẩm phán, Hội thẩm

nhân dân thực hiện nhiệm vụ.

Nguyên tắc khi xét xt Tham phán và Hội thẩm nhân dân độc lập vachỉ tuân theo pháp luật không chỉ là mét nguyên tắc cơ bản được quy định

trong Hiến pháp của nước ta, mà còn được quy định trong Hiển pháp của nhiêu nước trên thé giới Tuy việc quy định có khác nhau về hình thức

nhưng về nôi dung thi cơ bản là giống nhau Vi dụ: khoăn 1 Điểu 97 Hiểnpháp nước Cộng hòa liên bang Đức năm 1959 quy đính: Thẩm phan xét xửđộc lập và chỉ tuân theo pháp luật Ở Việt Nam, nguyên tắc này có lich sửtình thành va phát triển tử lâu Điều 69 Hiến pháp năm 1946 nước ta đãquy định: Trong khi xét xử, các viên thẩm phán chỉ tuân theo pháp luật, các

cơ quan khác không được can thiệp, Hiển pháp năm 1959 ra đời, nguyên tắc nay được ghi nhận một cách rổ nét hơn, đó là khi xét xử, Toa án nhân đân có quyên độc lập và chỉ tuân theo pháp luật theo Điều 100 Hiển pháp

1950 va Điều 4 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1960 Điểu 131 Hiểnpháp 1980 vả Diéu 6 Luật tổ chức Tòa án nhân dan năm 1981 khẳng định

cu thể hơn nguyên tắc nay: Khi xét xử, Thẩm phán va Hội thẩm nhân dân

độc lập và chỉ tuân theo pháp luật

Trang 24

Nguyên tắc khi xét xử Tham phán va Hội thẩm nhân dân độc lập vachỉ tuân theo pháp luật được thể hiện ở các mặt:

+ Thứ nhất: Khi xét xử, Thẩm phán va Héi thẩm không bi rang

‘bude bởi kết luận của Viện kiểm sit; không bi chi phối bởi ý kiến của nhau.Thẩm phan, Hôi thẩm phải chịu trách nhiệm đối với ý kiển của mình vềtừng van dé của vụ án

+ Thử hai: Tham phán va Hội thẩm độc lập cũng có nghĩa làkhông mét cơ quan, tổ chức nao can thiệp trái pháp luật vào hoạt động xét

xử của Tham phan và Hội thẩm

Sự độc lập của Tham phán và Hội thẩm khi xét xử phải gắn liền vớiviệc tuân thủ pháp luật Điều đó có nghĩa la khi xét xử, Thẩm phan va Hộithấm phải căn cứ vảo các quy định của pháp luật để đưa ra ý kiến, quyết

định của minh vẻ từng vẫn để của vu án hành chính, không được tùy tiện duy ¥ chi hay bằng cảm tinh.

Quy định này được ghỉ nhân trong Hiển pháp 1992 Điều 130, Hiểnpháp 1992 sửa đổi 2001 trước đây là Điểu 6 vả Hiển pháp 2013 hiện nay lả

Điều 103 và Luật tổ tụng hành chính 2015 lả Biéu 13 vừa nhằm mục dich

bảo vệ pháp chế x hội chủ ngiĩa vừa thể hiện tính chất độc lập, không phụ.thuộc vao các cơ quan, tổ chức hay cá nhân nao trong hoạt động của Tòa annhân dân Trong thực tế có thể có những vi phạm đổi với nguyên tắc độclập xét xử này Song, đó là những vi phạm mang tinh chất cá nhân, từ lợi,

họ loi dụng danh nghĩa cơ quan Đăng, cơ quan Nha nước, hoặc sự ảnh hưởng của minh nhằm tac đông vào cơ quan xét xử, ép buộc cơ quan sét xử thực hiện theo yêu cầu của họ

Để dam bão nguyên tắc khi xét xử Thắm phán và Hội thẩm nhân dân

độc lập và chỉ tuân theo pháp luật Nha nước nên quan tam đăm bao một số điều kiện cần thiết như.

Trang 25

— Các Thẩm phan phải được đảo tạo có chất lượng về nghiệp vụ xét

xử hành chính.

— Pháp điển hóa những văn bản pháp luật về nội dung để tạo điềukiện cho các Thẩm phan áp dụng luật một cách dé dang,

— Tăng cường hơn nữa tính độc lập trong hoạt động xét xử bằng

cách cu thé hóa trách nhiệm cá nhân của Tham phán va Hội thẩm nhân dân

— Từng bước nghiên cứu để sửa đổi một số thủ tục tố tụng nói

chung, va tô tung hành chính nói riêng nhằm tạo diéu kiến cho Hội ding xét xử có điều kiện nghĩ án không chỉ trên cơ sỡ những chứng cứ có trong

‘hé sơ, ma còn căn cứ chủ yếu vào dién biển tại phiên tòa

1.22 Nhóm điều chỉnh các hoạt động riêng biệt trong tô tung

hành chính

Nhóm nguyên tắc này bao gồm các nguyên tắc đặc trưng của hoạt

động tô tụng hảnh chính, bao gồm các nguyên tắc cơ bản sau day

12.2.1 Công bằng về nhôm việc trải qua giai đoạn tiền tố tụng hành

chính

Day là nguyên tắc đặc thù nhất của Luật tổ tụng hành chính, là điểm.khác cơ bản so với các ngành luật td tụng khác

‘Theo nguyên tắc này, trước khí khối kiên vụ án hành chính ra Téa án

có thẩm quyền, đương sự phải khiếu nại với người có thẩm quyển giảiquyết khiéu nại lần đầu theo quy định của Luật khiếu nại tổ cáo

‘Theo Pháp lệnh thi tục giải quyết các vụ án hành chính trước đây thi

tất c các loại khiéu kiện hảnh chính thuộc thẳm quyển giải quyết của Tòa

án đều bất buộc phải trai qua giai đoạn tiên tổ tung.

Hiên tại theo Luật tổ tung hành chính 2015 thi chỉ có 2 loại khiếu kiên hành chính.

Trang 26

- Khiéu kiện về danh sách cử trí bầu cử dai i

cử tri bau cữ đại biểu Hồi đông nhân dân,

- Khiếu kiện quyết định giải quyết khiểu nai về quyết đính xử lý vụ

Quốc hội, danh sách

việc canh tranh là bất buộc phải tréi qua giai đoạn tién tổ tung, còn các loại khiêu kiên hành chính còn lại thì không nhất thiết phải trai qua giai đoạn tiên tổ tung

Khoản 2 và khoản 3 Diéu 103 Luét tổ tung hành chính quy định:

— Cá nhân, tổ chức có quyển khỏi kiến vụ án hanh chính đổi với

quyết đính giải quyết khiểu nai về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh trong trường hợp không đồng ý với quyết định đó.

—_ Cá nhân có quyển khỏi kiên vụ án hành chính về danh sách cử trí

'tiẩu cử dai biểu Quốc hội, danh sách cử tri bau cử đại biểu Hội đồng nhândan trong trường hop đã khiếu nại với cơ quan có thẩm quyền giải quyết

khiểu nai, nhưng hết thời han giải quyết theo quy định của pháp luật ma khiêu nai không được giải quyết hoặc đã được giải quyết, nhưng không đẳng ý với cách giải quyết khiếu nại.

12.2.2 Công bằng về ngiữa vụ cùng cấp, thu thập chứng cit

Đương sự có quyén và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho Toa án va chứng minh yêu cầu của mình la có căn cứ và hợp pháp

Người khởi kiện có nghĩa vụ cung cấp bản sao quyết định hành chính hoặc quyết định kỹ luật buộc thôi viée, quyết định giải quyết khiéu nại về

quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, bản sao quyết định giãi quyết khiếunai (nêu có), cung cấp các chứng cứ khác để bảo vệ quyển, lợi ích hợp

phap của mình, Trường hop không cung cấp được thì phải nếu rõ lý do

Người bị kiên có nghĩa vụ cũng cấp cho Toa án hỗ sơ giải quyết

khiêu nại (nếu có) va bên sao các văn bản, tải liêu ma căn cứ vào đỏ để ra

quyết định hành chính, quyết định kỹ luật buộc thôi việc, quyết định giải

Trang 27

quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh hoặc có hành vi hành chính

Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có nghĩa vụ cung cấp chứng,

cử để bao vệ quyền, lợi ich hợp pháp của mình

Toa án tién hảnh xác minh, thu thập chứng cử trong những trường hợp do Luật định.

Cá nhân, cơ quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của

minh có trách nhiệm cung cấp day đủ va đúng thời han cho đương sự, Toa

án, Viện kiểm sát tai liệu, chứng cứ mà mình đang lưu giữ, quan lý khi cóyêu cầu của đương sự, Toả án, Viện kiểm sát, trường hợp không cung cấpđược thì phải thông báo bằng văn bản cho đương sự, Toả án, Viện kiểm sát

biết và nêu rổ lý do của việc không cung cấp được tai liệu, chứng cứ.

12.2.3 Công bằng khi đối thoại trong tô tung hành chính

Điều 12 Luật t6 tung hành chính quy định: Trong qua trình giải quyết

vụ án hành chính, Toa an tao điều kiên để các đương sự đối thoại vé việc

giải quyết vụ án

13 Vai trò của nguyên tắc công bằng trong xét xử vụ án hành chính.Nguyên tắc công bang trong xét xử vụ án hảnh chính có vai trò vôcủng to lớn trong môi quan hệ bình đẳng giữa nha nước với công dân trong.giễi quyết mâu thuẫn, tranh chấp hảnh chính, bảo dim hiệu lực quản lý nhanước, đặc biệt là bảo vệ quyển, lợi ích hợp pháp của công dân Biểu hiện.vai trò nay được thể hiện ở những nội dung sau:

1.3.1 Cáp phân bảo đảm quyển con người, quyên và lợi ích hợp phápcủa câng dân trong xây dung nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

Hiển pháp năm 2013 đã bổ sung, làm rõ ban chất của Nhà nước pháp

quyên XHCN Việt Nam, đó là Nha nước của Nhân dân, do Nhân dân, vì

Nhân dân Theo đó, Nha nước pháp quyền thượng tôn Hiền pháp vả pháp

Trang 28

luật, các quy định tai Hiền pháp 1a nên tang cho toan bộ hệ thống luật pháp

‘béi những điều luật nay sẽ được cụ thé hóa thành các bộ luật, luật để điều

chỉnh các quan hệ xã hội Moi chủ t

pháp và pháp luật Đẳng thời, ở Nhà nước pháp quyền có sư bình đẳng giữa

trong xã hội déu phải tuân thủ Hiền.

mọi người (nha nước, tập thé và cá nhân déu bình đẳng trước pháp luật),không phân biệt đối zử trong việc công nhân, thụ hưởng va phát triển cácquyền con người, quyên công dân Điều do cho thay, Nha nước pháp quyền.phải xac lập được cơ chế bao vệ, bao đảm thực hiện các quyền công dâncho người dan khi tham gia vào các quan hệ xã hội vả khi có tranh chấp,

đặc biệt khi phát sinh tranh chấp hành chính giữa công dân với các cơ quan

nha nước hoặc với người có thẩm quyển thì chỉ có Tòa án mới có thẩm

quyên phán xét việc tuên thủ pháp luật của các bên và hệ thống Tòa án độc lập sẽ la bao đảm cuối cùng cho công dân có đủ khả năng va diéu kiện bảo đâm quyển công dân của mình khi bị sâm hại Chính vi vậy, việc Nha nước tạo các điều kiện pháp lý nhằm bảo dm quyên công dân trong TTHC sé góp phan bão dam quyên con người, quyển và lợi ích hợp pháp của công dân trong sây dựng Nhà nước pháp quyên XHCN,

Tại Việt Nam, theo quy định của pháp luật, giải quyết tranh chấp

hành chính được thực hiện thông qua hai hình thức 1a: thủ tục khiểu nai

-cơ quan hành chính nha nước hoặc -cơ quan chuyên trách va thủ tục khiếu

kiên tại Tòa Hanh chính Công dân có quyên lựa chọn khiêu nại hành chính hoặc khối kiện ra Tòa Hanh chính ở bat cứ giai đoạn nao của quá trình giãi quyết tranh chấp ma không cẩn phải qua giai đoạn "tiễn tổ tung” như trước

đây Xét về bản chất thì TTHC lả một phương thức giải quyết các Khiếu

kiên hành chính, được tổn tại song song với cơ chế giải quyết các khiêu nại

‘hanh chính bằng thủ tục giải quyết khiếu nại

Trang 29

quyết khiêu nai hành chính thì TTHC có nhiễu wu did

trực tiếp hơn, bởi những lý do sau đây:

~ Mét là, trình tự thủ tục TTHC được quy định cu tl

chế hơn so với trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại hành chính (thủ tục đơn

, hiệu quả giải quyết

„ chỉ tiết vả chat

giản, gon, có thể rút ngắn các giai đoan kiểm tra, xác minh),

- Hai là, mặc dit các quyết đính giải quyết khiếu nai hay phan quyết của Tòa an có hiệu lực pháp luật déu có tính bắt buộc thi hảnh đối với mọi

cá nhân, tổ chức, cơ quan liên quan nhằm bảo đảm quyển va lợi ich hoppháp của các bên, nhưng trong trường hợp người dân vẫn không đồng ý với

quyết định giải quyết khiêu nai (qua các lẫn khiếu nai) thì ho còn có nơi lựa

chọn cuối cùng dé gũi gắm niêm tin - noi bảo về, bao đảm quyển công dân

của họ, đó là Tòa án,

- Ba la, các khiếu kiện được giải quyết bởi một hệ thống cơ quan

chuyên trách độc lập với thủ tục tổ tụng bảo đảm sử bình đẳng giữa côngdân và cơ quan công quyển trước Toa án Đây là điều không thé có được

khi giải quyết các khiếu nại hành chính theo thủ tục hành chính.

13.2 Gop phần thực hiệu trách nhiệm của Nhà mước trước côngdan, nâng cao uy tín của Nhà nước đôi với nhân dan

Nhà nước pháp quyển XHCN Việt Nam la nha nước chịu trách nhiệm trước công dân vé mọi hoạt động của minh vả bao dim cho công dân thực hiện các nghĩa vụ trước nhà nước va xã hội, tức là trách nhiềm của các

co quan nha nước, người có thẩm quyền trong phạm vi thẩm quyền của

‘minh phải có trach nhiềm thực hiến nghiêm chỉnh nhiém vụ, quyển han của

minh, đấy xã hội hay chí ít là lĩnh vực mình phụ trách đi lên, lảm chongười dân được hưởng loi, lúc nay trách nhiệm của nha nước được hiểu lảnghĩa vu mà nhà nước phải gánh vác Nha nước là chủ thể có nghĩa vụ bão

Trang 30

vệ công ly, bảo vệ, bảo đảm quyển con người, bảo đảm thực hiện các quyên va nghĩa vụ công dân thông qua việc công nhận, tôn trong, bảo về,

‘bao dam các quyển con người, quyên công dân về chỉnh tri, dân sự, kinh té,

văn hóa xã hội theo Hiển pháp và pháp luật Nhà nước chủ động, tích cực

xây dựng hệ thông pháp luật, các chương trình, ké hoạch vả triển khai đồng

bộ xuyên suốt các nội dung bảo đảm quyển công dân trong các chương trình sây dựng pháp luật của Quốc hội Với cơ sỡ, căn cử pháp lý là Hiển pháp và pháp luật, công dân thực hiện các quyển và nghĩa vụ của mình trong các quan hệ zẽ hồi, trong đó có quan hệ hành chính Hiển pháp được

xem là công cu quan trọng hang đâu được nhà nước sử dung để bảo đảm

quyên công dân, là "điều kiện tiên quyết cho việc đảm bao các quyển cơ bản của công dân”

Trong TTHC, nguyên tắc hiến định đã được Luật TTHC năm 2015

cu thé hóa 1a nguyên tắc: “Thẩm phán, Hội thẩm nhân dan xét xử độc lập

và chỉ tuên theo pháp luật”, theo đó, trong quá trình xét xử, Thẩm phan va'Hội thẩm nhân dân không bị ảnh hưởng bởi bắt cứ cơ quan, tổ chức hay cánhân nao, việc ra phan quyết vé tinh hợp pháp của quyết định hanh chính,

hành vi hành chính chỉ trên cơ sỡ quy định của pháp luật Mục đích của

nguyên tắc nảy nhằm bão dam quyền con người, quyền công dân, quyềntình đẳng của công dân trước pháp luật, tránh sự can thiệp, tác động của

các cơ quan hành pháp, lập pháp vào hoạt động xét zử của Tòa án, tránh sự

“tủy tiên" từ phía Thẩm phan và Hôi thẩm nhân dân khi đưa ra các quyết

định Nhà nước bao dim nguyên tắc nay được thực hiện trên thực tế bằng

các hình thức Khác nhau trong đó có việc “nghiêm cấm các cơ quan, tổchức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân.dưới bat kỹ hình thức nào" Có thé nói, nhà nước bảo đâm sự độc lập của

Toa Hanh chính chính lả bảo đảm quyển con người, quyển công đân, là

Trang 31

biểu hiện cia sự chịu trách nhiệm của Nhà nước trước công dân, bởi hiệu

quả của công tác xét xử phụ thuộc vao chính sự độc lập nay.

Với trách nhiệm lả chủ thé bảo đảm quyển công dan, nha nước có

trách nhiệm ngăn chăn sự vì pham quyển công dân từ phía các cơ quan nhà

nước, các doanh nghiệp, các tổ chức chỉnh trị - zã hội vả cả nhân, đồng

thời nhà nước có trảch nhiệm bảo đảm cho công dân thực hiện được và tự bảo về các quyển công dân của mình trong các lĩnh vực Uy tín của nha nude được thể hiện rõ nét trong quan hé giữa nha nước với công dân, thông, qua hoạt đông của các cán bộ, công chức trong quá trình thực hiện quyển lập pháp, hảnh pháp va từ pháp Do vay, những hoạt động quản lý này néu

có hiệu lực, hiêu quả, có kỹ luật, kỹ cương, có công khai, minh bach và đối

ngũ cán bô công chức có phẩm chất đạo đức va năng lực chuyên môn tốt sé

tạo dựng được niễm tin của người dân đối với các cơ quan nhà nước, đặc biệt đối với Tòa án - là nơi cuỗi cùng người dân tin tưởng sẽ gidi quyết đền cũng mọi tranh chấp, trong đó có tranh chấp hẻnh chính Vì đó, các cơ quan nha nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trong Nhân dân, tận tuy phục vu Nhân dân, liên hệ chat chế với Nhân dân, lẳng nghe ý kiến và chịu su giám sát của Nhân dân Bảo đăm quyển công dân trong TTHC ngày một tốt hơn sẽ góp phản nâng cao uy tin của Nhà nước, giúp người dân ngây một tin tưỡng vào công lý.

13.3 Góp phầm đâu tranh phòng chong tham niuing, tiêu cực,

quan liêu trong hoạt động quin lý nhà nước.

Nha nước được tổ chức vả hoạt động theo Hiển pháp vả pháp luật, với phương hướng xây dựng bộ máy nhà nước tỉnh gon, trong sạch, vững mạnh, đâu tranh phòng chồng quan liêu, tham nhũng, tiêu cuc trong hoạt đông của bộ máy nhà nước, của cán bồ, công chức Tham những, quan liêu, tiêu cực là hành vi của người lam đụng chức vu, quyền han hoặc cổ ý lâm.

Trang 32

xã hôi nguy hiểm can trở sự phát triển của đất nước và lam giãm niềm tincủa người dan đối với Dang, nhà nước Để giải quyết van dé này, các cơ.

quan nhà nước, Chính phủ.

tổ chức thực hiện các thể chế, cơ chế, chỉnh sách (như xây dưng quy tắcứng xử, trách nhiệm người đứng dau, cải cach thủ tục hảnh chỉnh ) nhằm

tăng cường chỉ dao xây dưng, hoàn thiện va

nâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý nha nước trên moi lĩnh vực.

Trong quan hệ hành chính phát sinh hang ngày giữa nhà nước (dai

điện 1a cơ quan nha nước và người có thẩm quyển) với công dân, mọi quyếtđịnh hành chính hoặc hành vi hành chính của người có thẩm quyển déu ảnh

hưởng trực tiếp đến quyên va lợi ích hợp pháp của công dân Vi vậy, trong

quan hệ nay dễ xảy ra tranh chấp, khiếu kiện hảnh chính Với vai trò là cơ

quan giải quyết tranh chấp hành chính, trên cơ sỡ quy định của pháp luật, Toa Hành chính ra phân quyết vẻ tính hop pháp của các quyết định, hành vi hành chính bị khiếu kiên, qua đó bao đảm quyền công dân của người dân.

trên thực tế Dong thời, việc buộc cơ quan nha nước, người có thẩm quyền

phải thực hiện bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật đã góp phản tích cực nâng cao ý thức, tính chiu trách nhiệm của các cơ quan nha nước,

người có thẩm quyển trước người dân, gop phn đầu tranh, phòng chống

quan liêu, tham những, tiêu cực của các cán bộ, công chức trong hoạt động quan lý nha nước

1.3.4 Góp phin nâng cao hiện qué hoạt động quân ý hành chinh:

nhà nước.

Hoạt đông giải quyết các vụ án hảnh chính được thực hiện theo đúng

quy định của pháp luật, đấc biệt tại phiên toa xét xử vụ án hành chính nếu

được tiễn hành tốt, khoa học, khách quan sẽ tao ra một cơ chế tư pháp độc lập giám sát hoạt động hành pháp Thông qua hoạt động xem sét tính hợp

Trang 33

pháp của quyết định hành chỉnh, hảnh vi hành chính, Téa Hanh chính đã

tác động trực tiếp đến hoạt đồng quản lý hảnh chính nha nước, đến người

co thẩm quyển, nhằm hạn chế, khắc phục những hau quả pháp lý phát sinh

từ hoạt động của các chủ thể quản lý hành chính Tử đó, góp phẩn nâng cao

ý thức, trách nhiệm trong hoạt động công vụ của các cơ quan hành chính

nha nước, người có thẩm quyền, ngăn ngừa những hành vi vi phạm quyền.công dân tử phía cơ quan hành chính nha nước, người có thẩm quyển

Bên canh đó, trong quả trình giải quyết vu án hành chính, nêu Toa an phat hiện được những văn bản quy pham pháp luật liên quan đền việc giãi quyết vụ án hành chính có dầu hiệu trái với Hiễn pháp, pháp luật, Tòa án

có quyền kiến nghị cơ quan nha nước có thẩm quyền hoặc dé nghị người có.thẩm quyền sửa đổi, bd sung hoặc bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật đó

Với nhiệm vụ nay, Toa Hành chính đã giữ vai trò quan trong trong việc

hoàn thiện hệ thống pháp luật hành chính, nang cao ý thức trách nhiệm củacán bộ công chức, cơ quan nha nước, đồng thời gop phan nâng cao hiệu

quả quản lý hành chính nhà nước

Trang 34

~ Quy định đâu tiên đăm bao cho nguyên tắc công bằng trong xét xử

vụ án hảnh chính được thực hiện đó lả nhân quyền, quyền con người, quyền

và nghĩa vu cơ bản của công dân được quy định tại Hiển pháp 2013, Luật tổ

chức TAND 2014, Luật khiếu nại 2010,

- Theo đó là các quy định bảo dim cho các nguyên tắc công bằng

trong xét xử vu án hành chính được thực hiện có hiệu qua nhất tai Luật TTHC

2015, bao gồm:

- _ Về nguyên tắc công bằng tranh tụng trong xét zử, luật TTHC năm.

2015 bổ sung các quy định để cu thé hoa nguyên tắc tranh tụng trong zét

xử được bão dam theo khoản 5 Điều 103 Hiến pháp năm 2013, như Quy định tại Điển 18 về nguyên tắc về bao đâm tranh tung trong xét xử, Điều 9

về quyên, nghĩa vu của đương sự trung việc thu thập tài liệu, chứng cứ,

Điều 08 quy định trách nhiệm của Toa án trong việc hỗ trợ đương sư thu

thêp tải liệu, chứng cứ, tao điều kiên thuân lợi cho đương sw thực hiện

quyên tranh tung; định về quyên tiếp cân, trao đổi tải liêu, chứng cứ củađương sự, Quy định vé tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp

cân, công khai chứng cứ va đổi thoại, quy định về thi tục hỗi, trình bay

chứng cứ, tranh luận tại phiên toa sơ thẩm, phúc thẩm va giám đốc thẩm

theo hướng công khai, mình bạch, dân chủ.

- _ Về công bằng quyển bao vệ quyên và lợi ích hop pháp của đương,

sự quy đính cụ thé tại Điều 19 Luât TTHC năm 2015

Trang 35

-_ Về công bằng đổi thoại theo luật TTHC năm 2015 quy định tại

các diéu từ Điểu 134 đến Điều 140, đối thoại lả thủ tục bắt buộc và lảnhiệm vụ của Thẩm phán khi được Chánh án Tòa án phân công giải quyết

wan,

~ Về công bằng trong giám déc việc xét xử Luật TTHC năm 2015 quy đính Téa án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử của các Téa án tại Điều 24

- _ Vẻ công bằng khi xem xét, xử lý văn bản quy pham pháp luật, văn bản hành chính, hảnh vi hành chính có liên quan trong vụ án hảnh chính tại Điều 6, Điều 141, Điều 193, Điều 24,

- Về công bang đôi với người bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp của

đương sự theo quy định hiện hành thì thi tục đăng ký người bao vệ quyển

và loi ich hop pháp của đương sự được quy định tại khoăn 4, 5 Diéu 61

-_ Về công bang giao nộp tai liệu, chứng cứ, xác minh, thu thập tài liêu, chứng cử, Luét tổ tụng hành chính năm 2015 quy định tại Điểu 83, khoản 4 Diéu 84, Điều 130, Điều 133 của Luật này.

-_ Về công bằng trong việc bảo dim hai cắp xét xử vả Quyển khang cáo vụ án hành chính: Nguyên tắc nay được quy định và căn cứ tại Điểu

11, khoăn 7 Điễu 3, Điều 204, Điều 205, Điểu 208; khoản 1, Khoản 2, khoăn 3 Điều 218, Điều 219 của Luật tổ tung hành chính năm 2015.

2.2 Thực trạng thực hiện nguyên tắc công bằng trong xét xử vụ.

án hành chính

3.2.1 VỀ nguyên tắc công bằng tranh tung trong xét xit

Luật TTHC năm 2015 bỗ sung các quy định để cụ thể hoá nguyên tắc

tranh tung trong xét xử được bao đảm theo khoản 5 Điểu 103 Hiển pháp năm 2013, như.

— Quy định nguyên tắc vé bảo dim tranh tung trong xét xử (Điều 18)

Trang 36

*1 Tòa dia có trách nhiệm bảo đâm cho đương sự người bảo vệ

quyền và lợi ich hop pháp của duong sự thực hiện quyén tranh tung trong.xét xử sơ thẫm, phúc thẩm, giảm đốc thẩm tái thẩm theo quy đình của Luật

này.

2 Đương sự người bảo vệ quy và lợi ích hop pháp cũa đương sie

cỏ quyển thu thập, giao nộp, cung cấp tài liệu, chứng cứ ké từ kit Tòa dn

tìm If vụ án hành chỉnh và có nghĩa vụ thông báo cho nhau các tài liêu,

chứng cứ đã giao nộp; trình bày, đối đáp, phát biểu quan điểm, iập iuận vàđánh giá chứng cứ và pháp luật áp dung dé bảo vệ yêu cầu, quyén và lợiÍch hop pháp cũa mink hoặc bác bỗ yêu cầu cũa người khác theo guy định

cũa Luật này

3 Trong quá trinh vét xứ: mọi tài liêu, chứng cứ phải được Xem xét đây đi, khách quan, toàn điên, công khai trừ trường hop không được công

khai theo quy định cũa Luật này Tòa án điều hành việc tranh tung, lỗinhững van đề chưa rõ và căn cứ vào két quả tranh tung dé ra ban án, quyết

+ Co quyén để nghị Tòa án xác minh, thu thập tải liệu, chứng ctr của

‘vu án ma tự minh không thể thực hiện được,

+ Dé nghị Toa án buộc bên đương sự khác xuất trình tai liệu, chứng

cứ mã họ đang lưu giữ, quên lý,

Trang 37

+ Dé nghị Toa án ra quyết định buộc cơ quan, td chức, cá nhân dang

ru giữ, quan lý chứng cứ cung cấp chứng cứ

+ Tòa an có trách nhiém hỗ trợ đương sự trong việc thu thập tải liệu,chứng cứ và tiến hảnh thu thập, xác minh chứng cứ, yêu cầu cơ quan, tổchức, cá nhân cung cấp tải liệu, chứng cử cho Tòa án hoặc đương sự,

+ Cơ quan, t6 chức, cá nhân trong pham vi nhiệm vụ, quyền han của

minh có nghĩa vụ cung cấp day đủ và đúng thời hạn tai liệu, chứng cứ mamình đang lưu giữ, quản ly cho đương sự, Toa an, Viện kiểm sat khi có yêu

cầu và phải chíu trách nhiệm trước pháp luật vẻ việc cung cấp tai liệu, chứng cứ đó,

Trường hợp không cung cắp được thi phải thông báo bằng văn bản

và nêu rõ lý do cho đương sự, Tòa án, Viên kiểm sắt biết

— Quy định về quyền tiếp cận, trao đổi tai liệu, chứng cứ của đương

sự (Điều 08)

“1 Đương sự có quyên được biết, ght chép, sao cÌmp, trao đối tài liệu

chứng cứ do đương sw khác giao nộp cho Tòa án hoặc do Tòa án thu thập được, trie tt liệu, chứng ct quy đinh tại hoãn 2 Điễu 96 cũa Luật này:

2 Khi đương sw giao nộp tài liêu, chứng cứ cho Tòa án thi trong

thời hạn 05 ngày làm việc họ phải thông báo cho đương sự khác biết vàviệc họ đã giao nộp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án đỗ đương sự khác liên hệvới Tòa án thực hiện quyên tiếp can tài liệu, chứng cứ quy đinh tại khoản 1

Điều ney.

3 Trong thời han 05 ngày làm việc Rễ từ ngày Tòa án thu thập đượctat liệu, chứng cứ thì Tòa án phải thông báo cho đương sự biết dé họ thuchién quyền tiếp cân tài liệu, chutng cứ quy ainh tại khoản 1 Điều này

— Quy định về tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận,công khai chứng cử và đối thoại, trừ vu án theo thủ tục rút gon và vu an

Trang 38

khiêu kiến về danh sách cit trí, Việc tổ chức phiên hop nảy tạo điều kiện

cho các đương sự tiếp cận tai liệu, chứng cứ của nhau và yêu cầu, phạm vi

khởi kiện, yêu cầu độc lập, việc bổ sung tải liệu, chứng cứ, dé nghị Toa án

thu thập tai liêu, chứng cit, triệu tập đương sư khác, người lam chứng va người tham gia tổ tụng khác tại phiên toa

— Quy định vẻ thi tục hôi, trình bay chứng cứ, tranh luận tai phiên.

toa sơ thấm, phúc thẩm và giám đốc thẩm theo hướng công khai, minhbach, dân chủ để vừa bão dim thực hiển đúng, đủ quyển, nghĩa vụ va trách

nhiệm tổ tung của Toa an, người tham gia tổ tụng theo đúng nguyên tắc tranh tung, vita bảo dam phản quyết của Toa án khách quan, chỉnh sắc, Gling phá It trên cơ sở em xi đây đủ chứng cứ và kế quả tranh tùng

2.2.2 VỀ bio dim công

hip của đương sw

Luật TTHC năm 2015 bổ sung quy định: Nhà nước có trách nhiệm

bảo dim trợ giúp pháp lý cho người được trợ giúp pháp lý theo quy định

ig quyền bảo vệ quyén về lợi ích hợp

của Luật trợ giúp pháp lý để ho thực hiện quyển bao vệ quyển và lợi ích

hop pháp trước Tòa án; không ai được hạn chế quyển bảo vệ quyên va lợi

ích hợp pháp của đương sự trong tổ tụng hành chính (Điều 19)

3.2.3 Về công bằng đối thoại

Theo Luật TTHC năm 2010 trong quả trình giải quyết vụ án hành.chính, Toa án tạo điều kiện để các đương sự đối thoại về việc giải quyết vu

án (đổi thoại không phải là thủ tục bất buộc) Luật TTHC năm 2015 quy

định đổi thoại là thủ tục bất buộc va là nhiệm vụ của Thẩm phan khi đượcChánh án Téa án phân công giải quyết vu án Luật TTHC năm 2015 bổsung quy định cụ thể về nguyên tắc đối thoại, vẻ những vụ án không tiền

hành đổi thoại được, vé thông bao phiến hop đổi thoại, thành phan, thủ tục đổi thoại, biên bản đổi thoại và xử lý kết qua đổi thoại (các diéu từ Điễu

134 đến Điều 140)

Trang 39

2.2.4 Về cong bằng trong giám đốc việc xét xit

Luật THC năm 2015 quy định Téa án nhân dân tôi cao giám đốc

việc xét xữ của các Tòa án, Tòa an nhân dân cấp cao giảm đốc việc xét xửcủa Tòa an nhân dân tỉnh, thành pho trực thuộc trung ương (Tòa án cap

tĩnh), Tòa án nhân dân huyện, quân, thị xã, thành phổ thuộc tỉnh, thành phổ thuộc thành phổ trực thuộc trung ương (Tòa án cấp huyện) trong phạm vi

thấm quyền theo lãnh thổ để bao đảm việc áp dụng thông nhất pháp luậttrong xét xử (Điều 24), Đây lả quy định để bão đăm phù hop với quy địnhcủa Luật tổ chức Tòa án nhân dén năm 2014 vẻ việc Toa án nhân dân được

tổ chức theo 4 cấp

3.2.5 Về công bằng khi xem xét, xứ lý văn bản quy phạm pháp

Ing, văn bản hành chính, hành vi hành chính có liên quan trong vụ én hành chính

Dé Toa án thực hiện tốt nhiệm vu bảo về công lý, bao vệ quyển công,

dân, bao vê chế độ XHCN, bao vệ lợi ích của Nhà nước, quyền va lợi ích

hop pháp của tổ chức, cả nhân, bão dim cho việc giải quyết vụ án hành.chính đúng pháp luật, Luật TTHC năm 2015 bỗ sung quy định trong quá

trình giải quyết vụ án hành chính, Tòa án có quyển xem xét về tính hợp pháp của văn bản hành chính, hành vi hành chính có liên quan đến quyết

định hành chính, hành vi hảnh chính bi kiên va kiến nghị cơ quan, tổ chức,

cá nhân có thẩm quyển xem xét lại văn bản hành chính, hành vi hênh chính

đồ và trả lời kết quả cho Tòa án theo quy định của Lut nảy và quy đính khác của pháp luật có liên quan, Tòa án có quyền kiến nghị cơ quan, cá

nhân có thẩm quyền xem xét, sửa đổi, bỗ sung hoặc bãi bö văn ban quy

pham pháp luật nêu phát hiển văn ban đó có dấu hiệu trái với Hiển pháp, luật, văn ban quy pham pháp luật của cơ quan nha nước cấp trên theo quy

định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan để bão dim

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w