Cộng với việc nền kinh tế đất nước vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì vấn đề kinh tế báo chí - truyền thông được đặt ra là điều vô cùng tất yếu.Trong điều ki
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
LÊ NGUYÊN PHÚ
LUẬN VĂN THAC SĨ BAO CHÍ HOC
Vĩnh Long - 2019
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Luận văn với dé tài “Hoạt động kinh tế báo chí ở đài phát thanh và truyền hình Vĩnh Long, giai đoạn 2013 - 2018” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Vũ Văn
Hà Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bat cứ công trình nào khác Các thông tin trong luận
văn đã được chỉ rõ nguôn gốc
Tôi xin chịu trách nhiệm đổi với luận văn của mình.
Người cam đoan
Lê Nguyên Phú
Trang 4LỜI CẢM ƠN
"Đề hoàn thành được bài luận văn thạc sĩ nay, tôi xin bày to sự cảm
kích đặc biệt tới có vẫn của tôi, Phó Giáo Sư - Tiến Sĩ VŨ VĂN HÀ - người
đã định hướng, trực tiếp dẫn dat và cố vấn cho tôi trong suốt thời gian thực hiện dé tài nghiên cứu khoa học Đông thoi, thay cũng là người luôn cho tôi những lời khuyên vô cùng quỷ giá về cả kiến thức chuyên môn cũng như định hướng phát triển sự nghiệp Một lan nữa, tôi xin gửi lời cảm ơn đến
thay bang tat cả tam lòng và sự biết ơn của mình
Tôi cũng xin cảm ơn các thay cô trong Viện đào tạo Báo chi vàTruyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn - Đại họcquốc gia Ha Nội đã truyén đạt cho tôi những kiến thức chuyên sâu về
chuyên ngành trong suốt thời gian học tập để tôi có được nên tảng kiến thức hỗ trợ rất lớn cho tôi trong quá trình làm luận văn thạc sĩ.
Cảm ơn bạn bè và đồng nghiệp công tác tại Đài PT & TH Vinh Long vì đã luôn sẵn sàng hỗ trợ và tạo diéu kiện cho tôi tham gia và hoàn
thành chương trình đào tạo sau đại học, đồng thời cung cấp tư liệu cho tôitrong suốt quá trình làm luận văn
Trong quá trình thực hiện, dé tài luận văn chắc chắn không tránhkhỏi những hạn chế nhất định Tôi rất mong nhận được sự đóng góp chân
thành và quý bau cua Hội đông Khoa học để luận văn hoàn thiện tốt hơn
và có ý nghĩa thiết thực áp dụng trong thực tiễn cuộc sống Chân thành
cam on."
Hoc vién
Lê Nguyên Phú
Trang 5MỤC LỤC
i00 4/4qQ:⁄2, ,., 4
1 Lý do lựa chọn GG tai cece cccececcescescesccsecescescescesecsevessessereeseeeeseete 4
2 Lich sử nghiên cứu van d6 ooo ccceceeccecesescsccescscsceeesescseseseseseees 6
3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghién CỨu 5+ + xxx 13
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ¿+ + 22+ £+x+x+z£z£exzxzeczed 14
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ««««+ 14
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 5 2 +c+czscscsee2 16
7 Kết cấu của luận văn :s:stcct+xtretrrtrtttrtrrrrrirrrrrrrrrrrrrre 17 CHƯƠNG 1: MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE BAO CHÍ VÀ HOAT ĐỘNG KINH TE BAO CHÍ 2-2 s+EEeEE£EE2E2EE2EEEEEerkerkered 18
1.1 Các khái niệm và thuật ngữ - - Sn nh hy 18
1.1.1 Khải niệm ĐảO ChÍ «<< < c1 1 kkkkrre 18
1.1.2 Khải niệm kinh tế, hoạt động kinh tế báo chí -scs+ 20 1.2 Nội dung và vai trò kinh tế báo Chi ¿ 2 - +s+scczczszsczed 22
1.2.1 Các nội dung chính hoạt động kinh tế báo chí trên Dai Phátthanh và Truyén hÌHÌh - 2-55 SE‡SE‡E+E+ESEEEEEEEEEEEEEEEErkerkererree 22
1.2.2 Đặc điểm và vai trò của kinh tế báo chí -:-ccscs+s+cssa 27 1.3 Đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà
nước về phát triển kinh tế báo chí -¿- - ¿+ + E+x+xE+k+EskreEskrecea 32
1.4 Tiêu chí và các nhân tố tác động hoạt động kinh tế báo chí trên đài
phát thanh & truyền hình và những nhân tổ tác động 40
1.4.1 Tiêu Chí đánh giẢ cà hikrissesreeerrrrreree 40
1.4.2 Các yếu tổ ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế báo chí tại các Dai Phát thanh & Truyền hinh - 2-52 5scctcEEeEEcEEeEEEEErkerkerkerrees 43 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOAT ĐỘNG KINH TE BAO CHÍ TRÊN ĐÀI PHÁT THÀNH VÀ TRUYÈN HÌNH VĨNH LONG GIAI
DOAN 2013-2(018 - 2 5c SE 1E21121112112111211 1112111112111 1e 502.1 Tổng quan về Dai Phát thanh & Truyền hình Vĩnh Long 50
Trang 62.1.1 Diéu kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Vinh Long 50
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Đài Phát thanh & Truyén [/11/18/41/1/80027,1-000n0n0n8886 50
2.1.3 Nội dung chương trình - phương thức truyền dan phát sóng 54
2.2 Hoạt động kinh tế báo chí tại Đài Phát thanh & Truyền hình Vĩnh LONG — d 55 2.2.1 Chủ trương va quy trình hoạt động kinh tế báo chí 55
2.2.2 Hoạt động sản xuất chương trình truyén hình - 58
2.2.3 Hoạt CONG QUANG CAO wireesccescccsrcesreceneceneceseeesneceaeceneeeseeenneeeaeeeaees 60 2.2.4 Các hoạt động KáC «cv key 67 2.3 Đánh giá về hoạt động kinh tế báo chí của Đài Phát thanh & Truyền hình Vĩnh Long - 5252 +E+E+E££E+E+E£EEeEzEzErerrrrererred 68 2.3.1 Những thành tựu đã dat được và nguyên nhân - 68
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhiÂN 2-52 ©5+©52+S2+E2+E2E+EeEerxerxees 83 3.1 Yêu cầu đổi mới hoạt động kinh tế báo chí 5-5-5: 89 3.1.1 Những van dé đặt ra từ thực trạng phát triển -. - 89
3.1.2 Những van dé đặt ra trước yêu cầu tmới -:-s:©5+-: 90 3.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế báo chí ¿555252 <+s+: 92 3.2.1 Mô hình sản xuất chương trình “Cà phê sáng” của VTV3 92
3.2.2 Hoạt động xã hội hóa sản xuất chương trình của Dai Truyền hình thành phố Hô Chí Minh (HT) -©-2©z©5s+cs+£s+cs+zxecsees 93 3.2.3 Những mô hình cơ bản của thị trường truyền hình thé giới 95
3.3 Giải pháp phát triển hoạt động kinh tế báo chí - 98
3.3.1 G0) ),0., nan.ốốỐ 98
3.3.2 GiGi PAP CU INE NuynNặậớ 102 TIỂU KET CHUONG 3 ooo escceecccseeesssssseeeeesssneeeeessnneeecessneesessnneeeeen 116
KET LUAN 0 0000ccccccccccccc cece eecccccecueececceusueeseseusaeeeeeeaneesees 117
TAI LIEU THAM KHẢO - cece c2 11122 sees 120
Trang 7DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh
ĐBSCL : Đồng bang Sông Cửu Long
UBND : Ủy Ban Nhân Dân
HĐND : Hội Đồng Nhân Dân
CBVC : Cán bộ viên chức
BTV : Bién tap vién
SXCT : San Xuat Chuong Trinh
HTV Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chi MinhNN&PTNT : Nông Nghiệp và Phát Trién Nông Thôn
LDTB&XH : Lao Động Thương Binh và Xã Hội
OTT : Over the top
PT&TH : Phat thanh - Truyén hinh
THVL Dai Truyén hinh Vinh Long
VTV Dai Truyén hinh Viét Nam
MXH : Mạng xã hội
Trang 8MỞ DAU
1 Lý do lựa chọn đề tài
Trong vòng năm năm trở lại đây, với sự phát triển kinh tế -xã hội
mạnh mẽ của đất nước, các tiễn bộ trong lĩnh vực công nghệ thông tin,
truyền thông nói chung và truyền hình nói riêng của Việt Nam cũng dần
đổi mới và nâng tầm so với trước đây Cộng với việc nền kinh tế đất nước vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì
vấn đề kinh tế báo chí - truyền thông được đặt ra là điều vô cùng tất yếu.Trong điều kiện Nhà nước đang từng bước tiễn đến xóa bao cấp cho các
cơ quan báo chí, đài phát thanh - truyền hình; khuyến khích tự chủ về tàichính, tự thu tự chi thì các cơ quan bao, dai cần chủ động tìm hướng dithích hợp cho mình dé vừa làm tốt vai trò nhiệm vụ, vừa có điều kiện déphát trién hơn nữa
Thêm vào đó, sự bùng nd về Khoa học - Ky thuat, Cong nghé
thông tin như hiện nay, đòi hỏi các đài phát thanh - truyền hình, từTrung ương cho đến Địa phương phải không ngừng nâng cấp, đổi mới
dé có thé giữ vững vị thé của phát thanh - truyền hình cũng như cạnhtranh với các loại hình truyền thông đang phát triển cực ký mạnh mẽnhư Báo Điện tử, Truyền thông Mạng xã hội Tat cả đều đang loay hoaytìm cho mình một chỗ đứng trong lòng khán giả, tìm một hướng đi vàhướng phát triển phù hợp
Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là, không như những đơn vị nhà nước làm
thuần túy với chức năng kinh tế, đặc thù của các cơ quan báo chí ở Việt Nam, của các Đài Phát thanh - Truyền hình là tuyên truyền đường lối, chủ
trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, là cơ quan ngôn luậncủa các tô chức và là diễn đàn của nhân dân Vì vậy, trong hoạt động củamình, các đơn vị cân phải làm sao cân băng được giữa chức năng chính trị
Trang 9và chức năng kinh tế Nghĩa là, khi tham gia làm kinh tế, các cơ quan báochí, các Đài Phát thanh - Truyền hình cần phải đảm bảo giữ vững tôn chỉmục đích chính trị, đặc biệt phải giữ vững vai trò của báo chí Cách mang
dé bảo đảm đứng vững trong cơ chế thị trường như hiện nay.
Đài Phát thanh - Truyền hình Vĩnh Long (tiếng Anh: Vinh LongTelevision) là đài phát thanh và truyền hình trực thuộc Ủy ban Nhân dântỉnh Vĩnh Long Tên viết tắt của đài là THVL và có trong biểu trưng củađài Đài Phát thanh - Truyền hình Vĩnh Long được rất nhiều khán giả tạiNam Bộ yêu thích với các chương trình giải trí và phim truyện hấp dẫn
Từ năm 2002, trong khi hầu hết các Đài địa phương khác còn lạ lẫmvới van dé tự chủ tài chính, thì Đài Phát thanh - Truyền hình Vĩnh Long đã
tự chủ hoàn toàn về trên phương diện mặt tài chính, tự bảo đảm đượcnguồn lực kinh tế cho các hoạt động nghiệp vụ Doanh thu của Đài Phátthanh - Truyền hình Vĩnh Long đạt 1.600 tỷ đồng năm 2014, xếp thứ 3trong hệ thống các Đài Phát thanh - Truyền hình trong cả nước về doanhthu quảng cáo, chỉ đứng sau Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) và ĐàiTruyền hình thành phố Hồ Chí Minh (HTV) Đạt được thành tựu đó là nhờtầm nhìn chiến lược, vĩ mô của Ban Giám đốc Đài và sự hỗ trợ, tư vẫngiám sát của Đảng và Nhà Nước cũng như lãnh đạo tỉnh trong việc triểnkhai tiễn hành thực hiện
Tuy nhiên, bên cạnh kết quả, Đài Vĩnh Long đang gặp một số khó
khăn về cơ chế chính sách, về đào tạo và huy động nguồn nhân lực chất lượng cao cho đây mạnh hoạt động kinh tế báo chí tại Đài.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu, phân tích một mô hình hoạt động kinh
tế báo chí thành công như Đài Phát thanh - Truyền hình Vĩnh Long sẽ làbài học, là động lực cho các cơ quan báo chí khác tham khảo để có hướng
Trang 10đi và phát triển phù hợp cũng như cho chính đài Vĩnh Long phát huy tốt,phát triển tốt hơn nữa trên cơ sở nền tảng đã đạt dược.
Với những nhận thức nêu trên và từ yêu cầu về lý luận, thực tiễn,nhiệm vụ phát triển báo chí trong điều kiện nước ta hiện nay tôi chọn dé
tài: “Hoạt động kinh tế báo chí ở Dai Phat thanh va Truyền hình Vinh
Long, giai đoạn 2013 - 2018” làm luận văn thạc sĩ của mình Từ việc
nghiên cứu thực tiễn hoạt động kinh tế báo chí tại Đài Phát thanh — Truyền
hình Vĩnh Long tác giả hy vọng sẽ đúc kết được những nội dung cơ bản vềvấn đề kinh tế báo chí đáp ứng yêu cầu về lý luận và thực tiễn trong hoạtđộng kinh tế báo chí tại các cơ quan báo chí, đặc biệt các Đài Phát thanh —Truyền hình nói chung và cho chính đội ngũ kế nhiệm của Đài Phát thanh —Truyền hình Vĩnh Long nói riêng
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề2.1 Công trình nghiên cứu liên quan đến kinh tế báo chí - truyềnthông trên thế giới
Đối với nhiều quốc gia, truyền thông không chỉ phục vụ nhu cầu thôngtin, giải trí của công chúng mà còn được coi là một ngành kinh tế, thậm chí
là một ngành kinh tế mũi nhọn Kinh tế học truyền thông đã được xem như
một môn học trong các chương trình đào tạo.
Theo đó, sản phẩm báo chí được xem là một loại hàng hóa và phải chịu tác động bởi nhiều yếu tố của luật kinh tế như cung, cau, giá cả, thị
trường và tính cạnh tranh Kinh tế báo chí đem lại nguồn thu lớn cho
quốc gia, chủ yếu qua các loại thuế Các tờ báo, đài truyền hình, phát thanh và các loại hình truyền thông khác muốn tôn tại được phải nâng
cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành và đáp ứng được các yếu tốkhác của thị trường.
Trang 11Với sự phát triển của kinh tế báo chí - truyền thông, công chúng đượcphục vụ tốt hơn, có được nhiều sự lựa chọn hơn Độc giả có thể chọn chomình những tờ báo với nội dung thông tin tốt, phân tích, bình luận sâu và
giá cả hợp lý; Khán giả có thể chọn lựa kênh, đài truyền hình mình yêu thích với chất lượng phục vụ tốt và giá cả phải chăng Có thể điểm một
số tài liệu cụ thể như sau:
Trong quyền sách của Mark Tungate “Bi quyết thành công của cácthương hiệu truyền thông hàng đầu thé giới”, Trung An biên dich, NxbTrẻ, Tp.Hồ Chí Minh (năm 2007), tác giả đã đề cập đến bí quyết thànhcông của các thương hiệu truyền thông nỗi tiếng trên thế giới như: CNN,BBC, MTV, The Times, Reuters Tác giả quyên sách cũng là một nhà
báo, ông đi tìm hiểu xem những nhà báo khác - những người trong giới truyền thông vận dụng bí quyết, chiến thuật nào dé giới thiệu và bán sản phẩm ra công chúng, phát thảo chân dung của các nhà điều hành, giám đốc tiếp thi - những nhân vật có tác động đáng kể đến sự phát triển của
thương hiệu Điểm chung nhất đi đến thành công của các thương hiệunày là việc điều hành, xây dựng phát triển cơ quan báo chí như mộtdoanh nghiệp, tập đoàn.
Tác giả Jacques Locquin có quyển “?ruyên thông đại chúng từ thông tin đến quảng cáo”, Nguyễn Ngọc Kha biên dịch, Nxb Thông tấn,
Hà Nội (nan 2004), Quyền sách dé cập đến môi quan hệ giữa quảng cáo va
truyền thông đại chúng Quảng cáo đóng vai trò cơ bản trong việc tạo nguôồn thu của các cơ quan truyền thông và dự báo tiềm năng to lớn của quảng cáo “trong vòng chưa day một nửa thé kỷ nữa, sẽ không còn là một
xã hội sản xuất, mà là xã hội của tiêu dùng và mọi hoạt động của xã hộinay sẽ chịu sự chỉ phôi của quảng cáo ”.
Trang 12Vấn đề hoạt động kinh tế báo chí còn tương đối mới, chỉ thật sự đượcđầu tư và tìm hiểu nghiêm túc thời gian gần đây Thế nên việc truy vấn, tra
cứu các công trình nghiên cứu có liên quan còn tương đối hạn chế Tuy
nhiên, trong vòng 5 năm trở lại đây đã xuất hiện nhiều ý kiến, bài viết vàcông trình nghiên cứu khoa học ở nhiều cấp độ khác nhau về hoạt độngkinh tế báo chí nói chung và kinh tế truyền hình nói riêng Sự quan tâm
ngày càng nhiều đến hoạt động kinh tế truyền hình không chỉ tiếp tục
khăng định vai trò quan trọng của truyền hình trong đời sống xã hội mà bêncạnh đó còn cho thấy mức độ, giá trị tác động, tầm ảnh hưởng của cácchương trình truyền hình trong xu thế hội nhập và phát triển nhanh
2.2 Công trình nghiên cứu liên quan đến kinh tế báo chí - truyền
thông trong nước
- Bùi Chí Trung (2011), Nghiên cứu xu hướng phát triển của truyền
hình từ góc độ kinh tế học truyền thông, Luận an Tiến Sĩ, Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân Văn Luận án đã gợi mở nhiều lý giải thú vị về xuhướng phát triển của truyền hình Việt Nam trong mối quan hệ mật thiết vớivai trò của kinh tế truyền thông Luận văn đề cập sâu đến các nguyên lýhoạt động của thị trường truyền thông, từ đó hoàn thiện cơ sở lý luận về
kinh tế học truyền hình trong điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam Những
công trình nghiên cứu vừa đề cập là những tư liệu quí, những tài liệu tham khảo hữu ích, làm cơ sở dé tiếp tục cho việc phát triển, nghiên cứu lý luận
về xã hội hóa nói chung và xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình
nói riêng Lĩnh vực truyền hình là lĩnh vực rộng, đa dạng về thể loại, có
thực tiễn phong phú và vì vậy các nghiên cứu về xã hội hóa truyền hình,
nhất là về sản xuất chương trình truyền hình nhìn từ góc độ quản lý vẫn cònnhiều van dé có thé tiép tục lam rõ Hơn nữa, thực tiễn của hoạt động xãhội hóa sản xuất chương trình truyền hình vốn phong phú, đa dạng, còn
Trang 13trong giai đoạn mới bắt đầu phát triển va thay đổi liên tục nên chắc chắn sẽcòn có thé tiếp cận từ nhiều góc độ.
- Trần Thị Hong Vân (2011), Xã hội hóa sản xuất chương trình truyền
hình qua sản phẩm của các công ty truyền thông: Cát Tiên Sa, Lasta, Hoa Hồng Vàng từ năm 2008 đến năm 2010 trên sóng Đài truyền hình Thành pho Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn Luận văn làm rõ vấn đề xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình
với sự tham gia của các công ty truyền thông Trong đó, làm nổi bật mốiquan hệ giữa đài truyền hình TP.HCM và các công ty truyền thông thamgia sản xuất chương trình truyền hình Phân tích các chương trình do công
ty truyền thông sản xuất trên đài truyền hình TP.HCM từ năm 2008 đến
2010 Đồng thời, tiến hành khảo sát thực tế các chương trình đang phátsóng trên đài truyền hình TP.HCM của các công ty Cát Tiên Sa, Lasta, HoaHồng Vàng Trình bày những giải pháp hữu dụng cho việc cải tiến và nâng
cao chất lượng chương trình liên kết sản xuất trên đài truyền hình TP.HCM
trong thời gian tới.
- Dương Thanh Tùng (2012), Hoạt động xã hội hóa sản xuất chuongtrình của Đài Truyền hình thành phố Hỗ Chí Minh — Thực trang và địnhhuớng phát triển, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
Văn Luận văn hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động xã hội
hóa nói chung và xã hội hóa truyền hình nói riêng Đánh giá thực trạng hoạt
động sản xuất chương trình truyền hình có yếu tô xã hội hóa của Đài
Truyền hình Thành phố Hồ Chi Minh Xác định giải pháp và định hướng
phát triển xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình của Đài Truyền
hình Thành phố Hồ Chí Minh
- Đặng Thị Hương Giang (2014), Hoạt động Kinh tế báo chí của cơquan báo ngành môi trường, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội
Trang 14và Nhân Văn Luận văn đánh giá đúng thực trạng hoạt động kinh tế báo chícủa các cơ quan báo chí về môi trường, cụ thê là Báo Tài nguyên & Môitrường, Tạp chí Kinh tế Môi trường, Tạp chí Môi trường & Cuộc sống để
có căn cứ chỉ r a những t hành tích và hạn chế của ho ạt động này; từ đó đề
xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động ki nh tế của các
cơ quan báo chí về môi trường trong t hời gian tới.
- Trần Thị Mỹ Hạnh (2015), Liên kết sản xuất chương trình truyềnhình giữa các đài PT-TH khu vực Tây Nam Bộ hiện nay, Luận văn thạc sĩ,
Học viện Báo chí Tuyên truyền Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân Văn Luận văn đi sâu phân tích hiện trạng liên kết chươngtrình truyền hình tại các đài PT-TH địa phương khu vực Tây Nam Bộ từ đó
đưa ra giải pháp khắc phục Tuy rằng, luận văn nghiên cứu về mô hình liên kết sản xuất ở cấp đài địa phương cũng có nhiều điểm tương đồng có thể
liên hệ với đài Vĩnh Long, nhưng đối tượng nghiên cứu là chương trình liên
kết với đối tác trong nước và cũng chỉ ở lĩnh vực truyền hình.
- Vũ Thị Minh Thảo (2017), Tổ chức sản xuất chương trình Phátthanh, Truyền hình với nước ngoài tại Đài Phát thanh - Truyền hình QuảngNinh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Luận văntrên cơ sở khảo sat và nghiên cứu thực trạng tô chức sản xuất các chươngtrình phát thanh truyền hình của đài PT-TH Quảng Ninh đối với các đối tácnước ngoài, luận văn làm rõ những thành công và hạn chế từ đó đưa ranhững giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tô chức sản
xuất chương trình phát thanh truyền hình với nước ngoài tại đài PT-TH Quảng Ninh Luận văn này hoàn toàn phù hợp, cùng có điểm tương đồng
do nghiên cứu về hoạt động tổ chức sản xuất chương trình phát thanh
truyền hình, đặc biệt có liên kết với đối tác nước ngoài, hoàn toàn phù hợp
vs bối cảnh hiện tại của Đài Phát Thanh — Truyền Hình Vinh Long
10
Trang 15- PGS.TS Dinh Văn Hường và TS Bùi Chí Trung (2015), Mộ: số vấn
đề về kinh tế Báo in, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Báo In từ góc
độ kinh tế báo chí trong bối cảnh đổi mới và hội nhập quốc tế, cuốn sách
tập trung vào xác lập một cách cơ bản, hệ thống các học thuyết về kinh tế
truyền thông đang phô cập trên thế giới hiện nay Khảo sát, phân tích, đánhgiá thực trạng các hoạt động kinh tế chủ yếu cua báo in Việt Nam những
năm vừa qua, đồng thời hệ thống hóa bước đầu các hoạt động đó từ góc
nhìn kinh tế báo chí Hệ thống hóa quan điểm, định hướng của Đảng vàpháp luật của Nhà nước ta về hoạt động kinh tế báo chí truyền thông thời
kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế Tìm hiểu những kinh nghiệm chủ yếu củakính tế báo chí truyền thông thế giới nhằm tham khảo, vận dụng phù hợp
vào điều kiện cụ thể của báo chí truyền thông Việt Nam, trong đó có báo
in Đề xuất các giải pháp, kiến nghị để báo in nước ta hoạt động kinh tế
năng động, hiệu quả trong bối cảnh mới Các đữ liệu nghiên cứu và phân
tích được cập nhật từ tờ báo In tiêu biểu, có tính đại điện như Tuổi trẻ,
Thanh niên, Tiền phong, Lao động, Công an Thành phó Hồ Chí Minh, Sinhviên Việt Nam, Công an Nhân dân.
Bên cạnh các luận án, luận văn nghiên cứu về van đề hoạt động kinh tếtruyền hình thì còn rất nhiều bài viết ngăn về một khía cạnh về hoạt độngliên kinh tế truyền hình đã được đăng trên các báo, website Dưới đây là
một số bai viết tiêu biểu.
- Vấn đề kinh tế báo chí tại các kênh truyền hình xã hội hóa, tac giả
Thanh Nhàn đăng trên nguoilambao.vn, năm 2016, nói lên những khó khan
của làm kinh tế báo chí trong bối cảnh cạnh tranh hiện nay như quản lý tài
chính, quản lý nội dung và vấn đề về xã hội hóa cũng như nhân sự
- Kinh tế bdo chi và những giới han, tac giả Phan Hữu Minh cũngđăng trên nguoilambao.vn, 28/11/2016 lại nhìn vấn đề kinh tế báo chí là
11
Trang 16một hình thức làm kinh tế đặc biệt Cụ thể, dù là làm kinh tế nhưng vẫnphải trong khuôn khổ hoàn thành chức năng chính trị của Báo Chi, đồng
thời giữ vững được đạo đức của người làm báo.
- Làm kinh tế báo chí, khó trăm bê, tác giả Dinh Văn Dũng đăng trên
baoquangnam.vn ngày 20/06/2017 tương tự như nội dung hai bài báo trên,nhưng làm rõ thêm bằng cách nêu thăng ra những tồn tại, hạn chế phải đốimặt của việc làm kinh tế báo chí ở cấp địa phương
- Thử góp bàn về van dé kinh tế bdo chí Việt Nam: Từ lý thuyết đếnhiện trạng và van dé đặt ra, Kỳ I: Nhận diện chức năng quảng cáo của báochí, tác giả Minh Đức đăng trên trang daotao.vtv.vn, năm 2017 cho thấymột cách làm kinh tế báo chí hiệu quả nhất là quảng cáo (doanh thu củaĐài Phát thanh - Truyền hình Vĩnh Long chủ yếu đến từ nguồn này) Phân
tích cái hay cái đở của quảng cáo để cho thấy rằng sản phẩm báo chí nào càng có nhiều công chúng thì sẽ có nhiều khách hàng quảng cáo tìm đến.
Do đó, cơ quan báo chí muốn tăng doanh thu quảng cáo, van dé quan trọng
là nâng cao chất lượng thông tin báo chí trong sự phù hợp và đáp ứng nhucầu thông tin của công chúng xã hội Cho nên, cơ quan báo chí muốn pháttriển bền vững va gia tang vai trò, vi thế xã hội trước dư luận xã hội, cầncoi trọng chat lượng nghé nghiệp và chăm lo đội ngũ nhà báo thay vì nuôiđội quân “chạy” quảng cáo.
- Các giải pháp marketing nhằm phát triển thị trường dich vụ truyền hình internet (IPTV)-NextTV của công ty truyền hình Viettel của tac giả
Đặng Thị Ngọc Bích.
- Phát triển sản phẩm truyền hình da giao diện (Multi-screen) tại
đài truyền hình TP.HCM (Khảo sát năm 2017) của tác giả Nguyễn Thị
Đào Trưng.
12
Trang 17- Dịch vụ truyền hình IPTV tại Việt Nam hiện nay của tác giả Đào ThịHuyền Trang.
- Sản xuất nội dung số tại Đài Tì uyên hình Kỹ thuật số VTC dưới góc nhìn kinh tế truyền thông của tác giả Nguyễn Tuyết Nhung.
Như vậy, với dé tai HOẠT ĐỘNG KINH TE BAO CHÍ Ở DAI PHÁT
THANH VÀ TRUYEN HÌNH VĨNH LONG, GIAI DOAN 2013 - 2018
của tác giả không trùng với các đề tài nghiên cứu trước đó Tat nhiên
trong quá trình nghiên cứu, luận văn sẽ kế thừa và tham khảo các kết quảcủa các nghiên cứu ké trên Việc nghiên cứu một trường hợp đã thànhcông trên con đường làm kinh tế báo chí sẽ giúp rút ra bài học cơ sở lýluận và mô hình thực tiễn dé các cơ quan báo chí địa phương khác thực
hiện theo để hòa mình vào thời kỳ Công Nghiệp 4.0 Đối với riêng tập
thé Dai Phát thanh — Truyền hình Vĩnh Long, nghiên cứu này cũng sẽ là
tư liệu vô cùng quý giá cho lực lượng trẻ của Đài kế thừa và phát huy
những thành tựu mà thế hệ đi trước đã đạt được, đặc biệt là trong bốicảnh chuyền giao như hiện nay
3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở lý thuyết về chức năng kinh tế của báo chí, luận văn nhằm
phân tích làm rõ quá trình phát triển của Đài Phát thanh — Truyền hình
Vĩnh Long, từ đó chỉ ra thành công, hạn chế, nguyên nhân và đề xuất một
số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế báo chí.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề đạt được mục tiêu trên, luận văn tập trung giải quyết các nhiệm
vụ cụ thé sau:
- Hệ thống các kiến thức lý thuyết có liên quan đến hoạt động kinh tế
báo chí.
13
Trang 18- Nghiên cứu, khảo sát thực tế làm việc của Đài Phát thanh — Truyềnhình Vĩnh Long, từ đó chỉ ra những thành công, hạn chế và nguyên nhân.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả, rút ra bài học
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là các hoạt động kinh tế báo
chí của Đài Phát thanh — Truyền hình Vĩnh Long.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề thực hiện Luận văn này, tác gia tiễn hành khảo sát trực tiếp hoạtđộng của Đài Phát thanh — Truyền hình Vĩnh Long, phỏng vấn các cán bộchủ chốt, Ban Giám Đốc cũng như sử dụng các tài liệu sơ cấp và thứ cấpđược lưu giữ trong kho dữ liệu của Dai.
Thời gian khảo sát: từ 2013 — 2018 Đây là thời gian Đài Phát thanh —Truyền hình Vinh Long phát triển rực rỡ nhất, đã tạo được chỗ đứng vữngchắc trong lòng khán giả không chỉ trong tỉnh mà còn vươn ra các địaphương khác trong cả nước Đồng thời, tác giả chọn giai đoạn nảy vì đây làgiai đoạn cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nỗ mạnh mẽ nhất, nhưng lại làgiai đoạn mà Đài Phát thanh — Truyền hình Vĩnh Long dan tiến đến bãohòa và suy thoái Vì vậy, Đài cần nhanh chóng rút ra bài học kinh nghiệm
dé có sự chuẩn bị nhăm giữ vững vi thé cũng như tiếp tục guồng quay phát
triển trong giai đoạn sắp tới
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận
- Đề thực hiện đề tài, tác giả dựa trên quan điểm chủ nghĩa Mác -
Lê-nin, Tư tưởng H6 Chi Minh về báo chí truyền thông
14
Trang 19- Đề tài bán sát quan điểm đường lối của Đảng và chính sách, phápluật của nhà nước về báo chí truyền thông và phát triển nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa.
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Đề hoàn thành đề tài, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản chỉ đạo điều hành, báo cáo về tình hình cung cấp thông
tin cho nhà báo của các cấp chính quyền và Đài Phát thanh — Truyền hình ởtỉnh Vĩnh Long; đọc, phân tích các tài liệu báo chí nghiên cứu về lao độngnhà báo, chức năng kinh tế của báo chí nhăm thu thập kết luận phục vụcho việc nghiên cứu đề tài
- Phương pháp phỏng vấn sâu: Phỏng vẫn các cán bộ chủ chốt, Ban Giám đốc Đài, cán bộ công nhân viên cùng một số ban nganh có liên quan của tỉnh Nội dung các phỏng vấn sâu nhằm tìm hiểu:
+Quan điểm về chức năng kinh tế của báo chí Những nhận định, tầm
nhìn của những người đã trực tiếp phát triển, nâng tầm Đài Phát thanh
— Truyền hình Vĩnh Long
+Những khó khăn, cách giải quyết và bài học kinh nghiệm từ nhữngkhó khăn đó.
+Ké hoạch và dự định cho hướng phát triển trong tương lai.
- Phương pháp quan sát thực tế: Trực tiếp tham gia một số hoạt động
của Đài PT&TH Vĩnh Long như sản xuất chương trình, phát sóng, tiếp xúcngười dân, làm việc với phía nhà tài trợ và các công ty đối tác Tham dự
các buôi lễ trao tặng huân chương, khen thưởng v.v.
15
Trang 206 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận
Bằng việc hệ thống hoá những vấn đề lý thuyết về hoạt động và chức
năng báo chí nói chung và trong lĩnh vực truyền hình nói riêng; đồng thời,
kết hợp các lý thuyết về kinh tế học, xã hội học và truyền thông đại chúng,
luận văn sẽ có đóng góp nhất định về mặt lý luận đối với vẫn đề chức năng
và hoạt động kinh tế báo chí ở một cơ quan báo chí.
6.2 Y nghĩa thực tiễn
Với việc thực hiện thành công, luận văn góp phần giúp các đài truyềnhình nói riêng và co quan báo chí nói chung có hướng di trong việc thựchiện Nghị Định 06/2016/NĐ-CP và Quyết định số 362-QD/TTG về tự chủ
tài chính Ngoài ra còn mở ra thêm hướng cạnh tranh và phát triển trong bối cảnh vị thế của truyền hình đang không còn được như trước.
Kết quả nghiên cứu luận văn cũng giúp cơ quan quản lý nhà nước về báo chí, cơ quan báo chí, chính quyền các cấp tại tỉnh Vĩnh Long đánh giá
đúng và có định hướng quy hoạch về vai trò, chức năng và nhiệm vụ củamột cơ quan báo chí Đồng thời đổi mới hình thức quản lý sao cho phùhợp, tránh rập khuôn, máy móc Từ đó, giữ vững vị thế của Đài trong khuvực và trên toàn quốc, đồng thời tạo sự trù bị cho những đổi mới và pháttriển trong giai đoạn sắp tới
Thêm vào đó, kết quả nghiên cứu luận văn có thé giúp đóng góp vào việc duy trì ồn định và phát triển kinh tế địa phương, lay ví dụ là Dai Phát
thanh — Truyền hình Vinh Long hiện dang đóng góp rất lớn vào nguồn thu
của tỉnh Các tỉnh Đồng băng Sông Cửu Long khác có thêm một hình thức
làm kinh tế, tránh phụ thuộc hoàn toàn vào nông nghiệp như trước đây
16
Trang 217 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ
lục, luận văn có kết cấu nội dung gồm 3 chương, cụ thê như sau:
- Chương 1 Cơ sở lý luận hoạt động kinh tế báo chí trên Đài phát
thanh truyền hình
- Chương 2 Hoạt động kinh tế báo chí trên đài phát thành và truyền
hình Vĩnh Long giai đoạn 2013-2018
- Chương 3 Giải pháp đôi mới hoạt động kinh tế báo chí.
17
Trang 22CHƯƠNG 1: MỘT SO VAN DE LÝ LUẬN VE BAO CHÍ VÀ HOẠT
DONG KINH TE BAO CHÍ
1.1 Cac khái niệm và thuật ngữ
1.1.1 Khai niệm bao chí
Báo chí, từ xa xưa được định nghĩa từ 2 từ chữ Hán là "báo" (thôngbáo) và "chí" hay “chỉ” (giấy), tức là thông báo được in trên giấy Dễ hiểukhi “báo chí” thời gian đầu tiên dùng dé miêu tả hình thức báo in
Sau đó, theo từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học, Hoàng Phê chủ biên, thì báo chí là “báo và tạp chí xuất bản định kỳ; xuất bản phẩm
Theo Luật Báo chí: “Báo chí ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam là phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu đối với đời sống xã hội;
là cơ quan ngôn luận của tô chức Đảng, cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội;
là diễn đàn của nhân dân”.
Báo chí hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm đa dạng các loại hình như báo
in, phát thanh, truyền hình, báo mạng điện tử (“phát hành” trên mạng Internet) và hãng thông tấn (theo trình tự xuất hiện và phát triển) Báo chí theo nghĩa hẹp, là bao gồm báo, tạp chí và bản tin thời sự Các loại hình
báo chí ở nước ta hiện nay gồm: Báo in, báo hình, báo nói, báo điện tử.
Theo PGS.TS Nguyễn Văn Dững trong cuốn cơ sở lý luận báo chí, tiếp
cận khái niệm báo chí từ quan điểm hệ thống: “Báo chí là hiện tượng xã hội
luôn tổn tại và phát triển trong những điều kiện kinh tế - xã hội cụ thé dưới sựtác động và chi phối trực tiếp của thiết chế chính trị, quyền lực chính trị”
Theo tài liệu Một số nội dung cơ bản về nghiệp vụ báo chí, xuất bản
(tập 2), của Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý thông tin và truyền thông (thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông), thì: “Báo chí là
18
Trang 23phương tiện truyền thông đại chúng truyền tải thông tin về các sự kiện,
sự việc, hiện tượng đang diễn ra trong hiện thực khách quan một cách
nhanh chóng, chỉnh xác và trung thực đến đông đảo công chúng nhằm
tích cực hoá đời sống thực tiễn”.
Tựu chung lại, báo chí chính là lưu truyền thông tin, nhưng không
phải thông tin nào cũng có thể là báo chí Thông tin là chức năng sơkhai, cơ bản nhất đồng thời cũng là chức năng quan trọng hàng đầu củabáo chí Báo chí hình thành và phát triển là để đáp ứng nhu cầu về thôngtin, về giao tiếp của con người Thực hiện chức năng thông tin, báo chícung cấp cho con người về tất cả các van dé, sự kiện của đời sống xã hội,đáp ứng nhu cầu khám phá, tìm hiểu thế giới tự nhiên, xã hội, nhu cầuthỏa mãn bản thân và giải trí.
Thông tin báo chí phải là thông tin đại chúng, tức là nó hướng tới các
đối tượng công chúng rộng rãi, có mục đích và có ý nghĩa chính trị xã hội văn hóa nhất định Trong một thế giới số chứa day thông tin và đữ liệu như
hiện nay, báo chí có cách riêng của mình dé phan anh hiện thực, mục dichnhằm tác động tới tat cả các tang lớp xã hội với những nhu cầu, sở thích vacách tiếp cận khác nhau Chính điều đó đã khiến cho báo chí trở thành mộthoạt động thông tin đại chúng rộng rãi và năng động nhất mà không tồn tại
ở bất cứ một hình thái ý thức xã hội nào khác.
Đảng và Nhà nước ta từ xưa đến nay luôn hết sức coi trọng và đánh
giá cao vai trò của thông tin báo chí Đây không chỉ là phương tiện cung
cấp thông tin, cung cấp tri thức giúp cho công tác lãnh chỉ đạo điều hành đất nước mà còn là nơi để người dân có thé phản hồi lại những chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước, qua đó cung cấp thế giới quan tốt hơn và
hướng chi đạo hiệu quả hơn, góp phan thúc đây đất nước phát triển
19
Trang 24Xã hội ngày càng phát triển, đời sống của người dân từ đó cũng đượcnâng lên, kéo theo nhu cầu về thông tin giao tiếp ngày càng cao hơn Giá trị
của thông tin là ở chỗ nó cung cấp tri thức cho công chúng, giúp công chúng hiểu biết rõ các hiện tượng xã hội cơ bản cần thiết cho việc định hướng thế giới quan và tạo dư luận xã hội lành mạnh, nhằm ủng hộ các
mục tiêu phát triển kinh tế, chính trị, xã hội Chính vi thé, không phải thôngtin nào cũng là thông tin báo chí, mà thông tin báo chí là những thông tinđược chiết lọc, có tác dụng định hướng cho công chúng và có ý nghĩa chínhtrị xã hội nhằm hướng đến các mục tiêu và các giá tri xã hội tiễn bộ
1.1.2 Khái niệm kinh tế, hoạt động kinh tế báo chíTheo tiếng Hy Lạp (oikonomike) kinh tế có nghĩa là nghệ thuật quản
lý tài sản, nữ công.
Theo các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin, “kinh tế là tổng hòa các
quan hệ sản xuất dựa trên một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất,
tạo thành cơ sở kinh tế của một chế độ nhất định”.
Theo Từ điển Bách khoa toàn thư mở, “kinh tế là tổng hòa các mốiquan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đếnviệc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa vàdịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày cảng cao của con người trong một xãhội với nguồn lực có giới hạn Kinh tế là tổng thê các yếu tố sản xuất, các
điều kiện sống của con người, các mối quan hệ trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội”.
Trong cuốn “Quan hệ giữa đôi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt
Nam”, (2012), GS.TS Dương Xuân Ngọc viết “Kinh tế là toàn bộ phương
thức sản xuất và trao đổi của một chế độ xã hội, là nguồn gốc của mọi biếnđôi xã hội và những đảo lộn chính trị”.
20
Trang 25Theo Nguyễn Gia Quý (năm 2009): “Thuật ngữ “kinh tế báo chí” cầnđược hiểu theo nghĩa rộng Trước hết, “Kinh tế báo chí” là cách người ta tổ
chức hoạt động báo chí nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất, đem lại lợi nhuận của cơ quan báo chí, bảo đảm cho sự ton tại, phát triển của tờ báo, nâng cao đời sống người làm báo; đồng thời đóng góp vào sự phát triển
kinh tế -xã hội của đất nước
“Kinh tế báo chí”, hiểu theo cách thứ hai, là báo chí tham gia làm kinh
tế trong khuôn khổ pháp luật quy định.”
Nếu đặt từ kinh tế trong thuật ngữ “Kinh té báo chí” thì đây là thuậtngữ dé chỉ một ngành kinh tế cụ thé Theo Từ điền tiếng Việt: “Ngành kinh
tế là một bộ phận của nên kinh tế chuyên tạo ra hàng hóa và dịch vụ ”
Theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg, ngày 23/01/2007, của Thủ
tướng Chính phủ, hệ thống ngành kinh tế ở nước ta gồm có 21 nhómngành, 642 hoạt động kinh tế cụ thể, trong đó báo chí thuộc nhóm ngànhThông tin và Truyền thông
“Hoạt động kinh tế báo chí” là thuật ngữ để chỉ một ngành kinh tẾ cụthé trong một nền kinh tế Trong hoạt động kinh tế báo chí, các cơ quanbáo chí sẽ cung cấp những sản phẩm báo chí và dịch vụ thông tin truyềnthông và thực hiện những hoạt động kinh tế khác trong khuôn khổ pháp
luật cho phép nhằm tạo ra nguồn thu về mặt tài chính, nhằm duy trì hoạt
động và phát triển sự nghiệp của đơn vị mình, sau đó đóng góp vào cáchoạt động phát triển kinh tế - văn hóa — xã hội ở địa phương Về bản chat,kinh tế báo chí là hoạt động kinh doanh dựa trên các hoạt động báo chí,
hướng đến gia tăng nguồn thu, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực
trong cơ quan báo chí.
21
Trang 261.2 Nội dung và vai trò kinh tế báo chí 1.2.1 Các nội dung chính hoạt động kinh tế báo chí trên Đài Phát thanh và Tỉ ruyen hinh
Cac Đài PT&TH là cơ quan báo chí thuộc loại hình báo nói va báohình Do đặc thù của hệ thống phát thanh truyền hình ở nước ta, ngoại trừ
các Đài lớn như Đài Truyền hình Việt Nam (VTV), Đài Truyền hình thành
phố Hồ Chí Minh (HTV) tách riêng hoạt động phát thanh và truyền hình,còn đối với các Đài địa phương (cấp tỉnh) thì đều gộp chung cả hai loại
hình báo chí là báo phát thanh và truyền hình Tuy nhiên, về phương diện
hoạt động kinh tế báo chí thì truyền hình chiếm ưu thế Vì lẽ đó, phần nàychủ yếu tập trung nghiên cứu, phân tích hoạt động kinh tế báo chí thuộc
lĩnh vực truyền hình tại các Đài PT&TH địa phương.
Hiện nay cả nước ta có hơn 70 Đài PT&TH, hơn 300 kênh, chươngtrình phát thanh truyền hình quảng bá, 90 kênh truyền hình trả tiền Nộidung hoạt động kinh tế báo chí tại các Đài PT&TH chủ yếu bao gồm việc
sản xuất sản phẩm hàng hóa báo chí và dịch vụ báo chí Ngoài ra, tùy theo đặc thù, điều kiện và hoàn cảnh mà các Đài PT&TH còn có thêm các hoạt
động kinh tế phụ trợ khác dé tạo nguồn thu
Thứ nhất, sản xuất các sản phẩm báo chi
Sản phẩm báo chí của các Đài PT&TH là các chương trình truyềnhình Chương trình truyền hình được chia thành 03 nhóm: Nhóm chươngtrình thời sự chính trị; Nhóm các chương trình chuyên mục, chuyên dé,khoa giáo, phim tai liệu, phóng sự; Nhóm các chương trình giải trí (Phim truyện, gameshow, các show hài, ca nhạc, cải lương, v.v).
Dé hiểu rõ thêm van dé sản xuất sản phẩm hàng hoá báo chí tại các
Đài PT&TH, ta có thể tham khảo quy trình sản xuất với 03 giai đoạn
chính như sau:
22
Trang 27- Giai đoạn 1: Sản xuất nội dụng: Công đoạn này bao gồm việc tạo rahình ảnh, âm thanh, tư liệu nghe nhìn do các nhà báo, nhà biên kịch, đạo
diễn, diễn viên thực hiện
- Giai đoạn 2: Kết cấu khung chương trình (hậu kỳ): khác với báo in nơi mà các bài báo, bài viết sẽ được tập hợp dé đăng trong số báo hay tạp
chí, với truyền hình, các chương trình nhiều dạng khác nhau, có thé do Dai
PT&TH tự sản xuất (thời sự, chuyên dé) hoặc được mua từ các doanhnghiệp truyền thông tư nhân, các hãng phim bên ngoài (phim truyện, cácchương trình giải trí) Đối với các chương trình mua ngoài, nhà Dai cầnthêm một bước kiểm duyệt và biên tập lại nội dung sao cho phù hợp Rồi từ
đó hệ thống vào một khung chương trình phát sóng hoàn chỉnh theo kếhoạch phát sóng đã được hoạch định.
- Giai đoạn 3: phát sóng các chương trình sẽ được phát sóng thông
qua nhiều phương thức phát sóng khác nhau dé phục vụ công chúng.
Có thê nói, quá trình sản xuất sản phẩm truyền hình là quá trình công
phu, chi phí cao, đòi hỏi nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn riêng biệtcao, cũng như máy móc, thiết bị, kỹ thuật, và đặc biệt là công nghệ Hiệnnay, thời lượng tự sản xuất chương trình của các Đài PT&TH thườngchiếm khoảng 40% tổng thời lượng phát sóng còn lại là các chương trình
mua bản quyền, hoặc mua kịch bản format của nước ngoài như các chương
trình phim truyện nhiều tập, chương trình giải trí
Thực tế hiện nay, phần lớn các Đài PT&TH không thể tự mình sản
xuất và lắp day thời lượng phát sóng vì chi phi sẽ đội lên rất cao mà phải thông qua phương thức xã hội hóa để liên kết với các lực lượng sản xuất
khác nhau.
Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của Đài PT&TH, về mặt nội dung,sản phẩm báo chí của Đài PT&TH phải tuân theo các tiêu chí như bảo đảm
23
Trang 28tôn chỉ mục đích của cơ quan báo chí, đảm bảo chất lượng, đúng nguyêntắc và đạo đức của nhà báo, thường xuyên đổi mới và sáng tao đáp ứng
được yêu cầu và thị hiéu của khán giả và thực hiện được những chức năng
cơ bản của tác phẩm báo chí Dé làm được điều này, thir nhất, Đài PT&TH phải nhận thức được sản phẩm báo chí truyền hình là một loại sản pham
đặc biệt vì nó là “món ăn tinh thần”, là kết quả của quá trình sáng tạo,
không thể cân đong, đo, đếm băng tiền và nó phải đảm bảo chức năng xã
hội cơ bản của báo chí; 7# hai, sản phẩm truyền hình phải được xem làsản phẩm hàng hóa chịu sự tác động của các quy luật kinh tế Lợi nhuận thuđược từ sản phẩm truyền hình là yếu tố rất quan trọng đối với các Đài
PT&TH.
- Kết cầu chương trình và thời gian phát sóng: Sự sắp xếp thời lượng phát sóng cũng là một yếu tố tạo nên tính hấp dẫn của một kênh truyền
hình Những chương trình, những chuyên mục được nhiều người quan tâm
và ưa thích phải được ưu tiên phát sóng nhiều hơn, vào những thời điểm có
nhiều lượt xem trong ngày Kết cấu chương trình được xây dựng dựa trênthị hiểu khán giả và những chương trình mà nhà Đài đang sở hữu Dé cóthé cân đối hai yếu tố trên và xây dựng một kết cấu chương trình thật hợp
lý thì những người bộ phận chương trình truyền hình phải thường xuyên
cập nhật kiến thức về quy định của Nhà nước có liên quan cũng như các số liệu thứ cấp từ công ty nghiên cứu thị trường dé biết được xu hướng thi
hiểu của khán giả, những thói quen giờ giấc xem truyền hình của khán giả
- Moi quan hệ giữa chương trình với quảng cáo: Khi sản xuất và phát sóng chương trình, để mang lại nguồn thu kinh tế, các Đài PT&TH phải
luôn luôn đặt chương trình truyền hình của mình trong mối tương quangiữa nhà đài, công chúng và doanh nghiệp Doanh nghiệp, nhà quảng cáo chỉ hướng đên nhóm công chúng ma họ cân đê tiép thị sản phâm Điêu nay
24
Trang 29cũng giải thích vì sao có những chương trình có đông khán giả nhưng không thu hút được quảng cáo, ví dụ như các chương trình cải lương,chương trình danh cho người cao tuổi, thương binh, vi đây là nhóm các
chương trình mà có nhóm công chúng ít có nhu cầu tiêu dùng sản phẩm.
Thực tế, không có Đài PT&TH nào thu hút khán giả suốt 24/24 giờ, nhất làtrong điều kiện hiện nay, khán giả có hàng trăm kênh truyền hình trong và
ngoài nước để lựa chọn Do đó, các Đài PT&TH phải tự xây dựng cho
mình những “khung giờ vàng” là những khung giờ đạt chỉ số bạn xem Đàicao nhất và mang lại doanh thu chủ yếu nhất cho Đài băng những chươngtrình phù hợp với nhu cau va thói quen xem truyền hình của khán giả
- Sản phẩm độc quyên: Sản phẩm truyền hình có giá trị khi được bán
lần đầu gọi là “sản phẩm nước 1” và nó càng có giá trị hơn khi đó là sản phẩm duy nhất, độc quyền trên toàn hệ thống truyền hình Điều này thường xảy ra đối với các chương trình thê thao, giải trí, và đặc biệt là phim truyện.
- Sản phẩm tự sản xuất và mua bản quyên phát sóng: Cho đến thời
điểm hiện nay thì nội dung chương trình có nguồn gốc nhập khẩu vanchiếm tỷ trọng rất cao, thậm chí có xu hướng chỉ phối trong kế hoạch phátsóng của các Đài PT&TH Tất cả những chương trình tạo sức hút nhiềunhất trên làn sóng truyền hình Việt Nam hiện nay đều có xuất xứ nước
ngoài, được các Đài PT&TH mua ban quyền như: Vietnam Idol, The
Voice, Ai Là Triệu Phú v.v Do đó, ta có thể chia sản phẩm truyền hình
thành 02 loại: sản phẩm tự sản xuất và sản phẩm mua bản quyền hoặc
format của nước ngoài Về phương diện hiệu quả kinh tế, không có sự phân biệt giữa sản phẩm tự sản xuất và sản phẩm mua bản quyền Việc mua ban
quyền chương trình hoặc kịch bản format nước ngoài rất tốn kém, đòi hỏinăng lực về tai chính rất lớn Tuy nhiên, chúng cũng mang lại nguồn thu rat
25
Trang 30lớn để bù đắp lại, thậm chí biên lợi nhuận so với chi phi đầu tư cũng caohơn so với các chương trình tự sản xuất hoặc mua bản quyền trong nước.
Thứ hai, các dich vụ bao chi
Từ chất lượng chương trình thu hút khán giả, dựa trên nền thị phần
khán giả các Đài PT&TH sẽ phat triển các loại hình dịch vụ
- Quảng cáo: là hoạt động dịch vụ chủ yếu của các Đài PT&TH, là
nguôn thu mang lại lợi nhuận lớn nhất và mang tính truyền thống nhất củacác Đài PT&TH Thu nhập của các Đài PT&TH từ quảng cáo phụ thuộcnhiều vào chất lượng chương trình truyền hình, độ phủ sóng, chỉ số khángiả (rating), thị trường và thực trạng của nền kinh tế quốc dân Hiện nay,hình thức quảng cáo trên truyền hình đang mat dan vị thế so với Mang xã
hội và Báo Điện tử, nhưng vẫn đang chiếm ưu thế so với hình thức quảng cáo trên các phương tiện truyền thông truyền thống hơn như Phát thanh hay
Báo in.
- Tài trợ, viện trợ của các tô chức, cá nhân trong và ngoài nước:
doanh nghiệp tai trợ toàn bộ chi phí sản xuất chương trình, đổi lại bằng cáclogo nhãn hiệu doanh nghiệp, các TVC (đoạn băng quảng cáo) và thông tindoanh nghiệp xuất hiện trong chương trình Nhờ có tài trợ mà rất nhiều chươngtrình được thực hiện không phải trông chờ vào kinh phí hạn hẹp từ ngân sách
nha nước Đây cũng là hình thức tạo gnuén thu đang phát triển mạnh trong
khoảng nửa sau của thập kỷ 2010.
- Các dịch vụ theo yêu cau của khách hàng như làm phim truyền
thống, phim quảng cáo, phim thông báo, chúc xuân, v.v
- Dich vu hợp tác khai thác giá trị gia tăng trên truyén hình qua dich
vụ tin nhắn SMS, tải nhạc, trò chơi
- Tường thuật trực tiếp số x6 kiến thiết bao gồm truyền hình và phát thanh
26
Trang 31- Thông báo theo yêu cau của khách hàng như thông báo mất giây tờ,tìm người thân, cáo phó v.v.
Thứ ba, các hoạt động tạo nguôn thu khác
Bên cạnh các hoạt động dịch vụ trên, tuỳ thuộc vào quy mô và đặc
thù, các Đài PT&TH còn có những hoạt động kinh tế khác nhằm khai thác
thêm nguồn thu như: thu phí thuê bao truyền hình cáp, truyền hình vệ tỉnhDTH, truyền hình internet, các hoạt động liên doanh, liên kết bên ngoài, đầu tư
tài chính, v.v.
1.2.2 Đặc điểm và vai trò của kinh tế báo chí
Như đã đề cập ở trên, kinh tế báo chí là một bộ phận của nên kinh tế,
là ngành sản xuất dịch vụ tạo ra hàng hóa đặc biệt phục vụ nhu cầu nângcao nhận thức, giải trí của con người Ngành báo chí chỉ trở thành mộtngành công nghiệp khi nó thực sự là một hoạt động kinh tế sản xuất quy
mô lớn, được sự hỗ trợ thúc đây mạnh mẽ của các cơ chế chính sách và các
tiến bộ công nghệ, khoa học - kỹ thuật Kinh tế báo chí có một số đặc điểm
cơ bản sau:
Thứ nhất: là một dạng sản xuất trí tuệ, khác nhiều sản xuất vật chất,thé hiện rõ trong hoạt động báo chí Trong hoạt động kinh tế báo chí, công
cụ lao động và vật liệu có những đặc điểm riêng đặc thù Đối tương lao
động là thông tin xã hội thu nhận được từ các nguồn khác nhau, là tất cảnhững gì liên quan con người và con người quan tâm Sản phẩm của hoạtđộng kinh tế báo chí là thông tin báo chí (thông tin xã hội đã được xử lý),
được cung cấp cho thị trường, được người tiêu dùng chấp thuận
Thứ hai: Thông tin báo chí trở thành sản phâm hàng hóa Trong kinh
tế báo chí, cái mà người bán cung cấp cho thị trường là thông tin báo chí.Thông tin báo chí là sản phẩm hàng hóa và nó cũng có tính hai mặt: I-Thông tin báo chí là sản phẩm trí tuệ, nó tạo ra có mục đích hướng tác động
27
Trang 32nhận thức con người, thúc giục họ hành động theo hướng (thường có ích); 2- là hàng hóa, có giá tri và giá tri sử dung Các phương tiện thông tin đại
chúng cung cấp các dang sản pham hang hóa khác nhau ra thị trường (tin
nhanh, hình ảnh , tạp chí cung cấp thông tin chuyên sâu ) Một khi đã làsản phẩm hang hóa thì sản phẩm báo chí và dich vụ quảng cáo trên cácphương tiện truyền thông cũng phải chịu sự tác động của những quy luậtkinh tế như quy luật cung - cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh
Thứ ba: Trong hoạt động kinh tế báo chí mối quan hệ giữa nhà sảnxuất và người tiêu dùng sản phẩm có nét đặc thù riêng Người bán: phóngviên, nhà sản xuất, quay phim, đạo diễn Khi bán họ thu tiền, thu sự nỗitiếng và còn có được khả năng tác động tinh thần, nhận thức lên người tiêu
dùng sản phầm của mình Người mua chính là công chúng, khi mua họ nhận được thông tin, qua đó nâng cao nhận thức, mở rộng hiểu biết, mở ra
cơ hội xử lý vấn đề, định hướng công việc;
Thứ tu: Thông tin bao chí trên thị trường có dạng một đơn vi hàng hoánhất định va sau khi tiêu dùng nó không mat đi mà là cơ sở cho sáng taothông tin mới Thông tin báo chí là sản phẩm hàng hóa có giá trị sử dụng,
và tồn tại đưới dạng một đơn vị hàng hóa nhất định: Tin hay số báo, hoặc
chương trình truyền hình Khi tiêu dùng, được xã hội chấp nhận, thành
nhận thức xã hội, là cơ sở cho sáng tạo thông tin mới Thông tin báo chí khi
tiêu ding bị cũ với người tiêu dùng, nhưng vẫn mới với người chưa tiếp cận Sản phâm báo chí là sản phẩm hàng hóa cần thiết, những không thiết yếu như ăn, ở, mặc Trong xã hội hiện đại, con người không thể thiếu thông tin Người ta cần rất nhiều loại thông tin: thông tin chính trị, kinh tế,
xã hội, văn hóa giải trí, v.v và sẵn sàng bỏ tiền, hay rất nhiều tiền dé được
đáp ứng nhu cầu này.
28
Trang 33Với những đặc điểm đặc thù của mình, kinh tế báo chí có vai trò quantrọng đối với sự phát triển của nền kinh tế-xã hội và với chính hoạt độngbáo chí Điều nay thé hiện trên một số phương diện sau:
Một là, kinh tế báo chỉ tạo nguồn lực phát triển báo chí.
Hoạt động kinh tế báo mang lại nguồn lực tài chính Đây là động lựcquan trọng, bảo đảm cho sự tiếp tục phát triển băng cách tăng cường cơ sở
vật chất, đôi mới thiết bi kỹ thuật công nghệ, mở mang thêm các nguồn
thông tin, tài liệu, cũng như công tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyênmôn nghiệp vụ cho đội ngũ những người làm báo Nghĩa là kinh tế báo chítrở thành động lực phát triển sự nghiệp cho cơ quan báo chí
Thực tế cho thấy, nguồn thu của báo chí ngoài các dự án theo đơn đặt
hàng của các cơ quan tô chức, cả chính phủ và tư nhân, thì thu từ bán các sản pham dịch vụ, thông qua các hoạt động kinh tế báo là nguồn chủ yếu bảo đảm cân đối tài chính cho cơ quan báo hoạt động Trước đây trong
cơ chế kinh tế tập trung bao cấp, các cơ quan báo chí hoạt động cầm
chừng dựa trên nguồn kinh phí cấp hạn chế của cơ quan chủ quản Việcđôi mới, hiện đại hóa các cơ sở và phương tiện hoạt động báo chí cũng
vô cùng khó khăn Với việc mở ra cơ chế hoạt động kinh doanh, các cơquan báo chí dần chủ động trong nguồn thu, có điều kiện nâng cấp cơ sở
vật chất, hiện đại háo quy trình tác nghiệp Vì vậy chất lượng hoạt động báo chí cũng vì vậy được nâng lên, đáp ứng tốt hơn nhu cầu thông tin và
giải trí của công chúng.
Hai là, kinh tế báo chi góp phan nâng cao đời sống người làm báo.
Thực tế cho thấy thu nhập của người lao động chỉ được tăng lên khi
mà doanh nghiệp họat động hiệu quả Trong nền kinh tế thị trường, thunhập của người lao động chủ yếu dựa vào sự trả công công lao động trongquá trình hoạt động kinh tế Do vậy doanh nghiệp phải tổ chức hoạt động
29
Trang 34hiệu quả, mở ra cơ hội việc làm cho người lao động cống hiến Trong các
cơ quan báo chí, néu không mở rộng cơ hội cũng như cơ chế khuyến khíchngười lao động làm việc nhiều hơn, với năng xuất cao hơn, sẽ khó có được
thu nhập, bảo đảm trang trải cuộc sống trong thế giới hiện đại.
Thực tế thời kỳ lương “3 cọc 3 đồng” trong cơ chế cũ, đời sống của
người lao động nói chung và người làm báo nói riêng vô cùng khó khăn.
Với cơ chế thị trường, hoạt động báo chí vận hành theo quy luật sáng tạo
tỉnh thần, bảo đảm các nguyên tắc trong định hướng chính trị tư tưởng,đồng thời hoạt động báo chí với tính cách là một lĩnh vực hoạt động sảnxuất kinh doanh phải tuân thủ theo các quy luật của kinh tế thị trường Nhưvậy, hoạt động báo chí không chỉ đáp ứng nhu cầu thông tin, giải trí, tham
gia định hướng, phản biện xã hội mà phải bảo đảm hoạt động đem lại lợi
nhuận cho xã hội và cho người lao động trong toà báo Nói cách khác, kinh
tế báo chí đòi hỏi báo chí phải hoạt động mang lại cả hiệu quả về mặt tỉnh
thần lẫn về khía cạnh lợi ích vật chat
Các cơ quan báo chí với việc tô chức hoạt động trong cơ chế thịtrường, cho phép khai thác các nguồn lực, gia tăng việc làm và thu nhập,nâng cao hiệu quả tuyên truyền Chính trong quá trình nay, đời sống ngườilàm báo được cải thiện, họ có điều kiện nâng cao thé lực và trí lực, từ đó
cống hiến có chất lượng và hiệu quả hơn.
Ba là, kinh tế báo chi góp phan thúc day phát triển kinh tế- xã hội
Kinh tế báo chí là một ngành kinh tế trong tổng thể nền kinh tế quốc
dân Với tư duy kinh tế, kinh tế báo chí có phát triển tức là nhu cầu đầu vào
và số lượng, chất lượng sản phẩm đầu gia sẽ gia tăng Điều đó sẽ thúc đây
chuỗi ngành sản xuất cung cấp các sản pham đầu vao và đầu ra của ngànhkinh tế báo chí Hơn nữa bản thân ngành kinh tế báo chí phát triển, sẽ gia
30
Trang 35tăng các cơ hội việc làm và thu nhập, xét cho cùng là gia tang quy mô thitrường và sự đóng góp vào mức tăng chung GDP của cả nền kinh tế
Mặt khác, kinh tế báo chí phát triển cũng có nghĩa cung cấp ngày càng
tốt hơn cả về số và chất lượng các sản phẩm, dịch vụ báo chí cho nền kinh
tế, góp phần thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của công chúng, qua đó đóng
góp vào nâng cao dân trí và định hướng nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
Kinh tế báo chí thúc day sự năng động và cạnh tranh trên thị trường
báo chí Trong hoạt động báo chí, các cơ quan báo chí phải có chiến lượchiệu quả trong sử dụng các nguồn lực hiện có cũng như có chiến lược hợptác để phát huy và tận dụng các nguồn lực bên ngoài Chính vì vậy thịtrường kinh tế báo sẽ hoạt động năng động hơn, cạnh tranh cũng vì vậy
quyết liệt hơn nhằm bao đảm nguồn thu và hiệu quả tăng trưởng Tất nhiên, trong hoạt động kinh tế báo chí cần tránh xu hướng thương mại hóa, chỉ quan tâm thu lợi nhuận, không quan tâm đến chức năng thông tin tuyên truyền hoặc coi chức năng thông tin, tuyên truyền như vỏ bọc cho hoạt
động kinh tế, thu lợi nhuận Đây chính là mặt trái của cơ chế thị trường đòihỏi các có quan báo chí cần bám sát tôn chỉ mục đích và hoạt động trên cơ
sở luật pháp quy định, nhằm lành mạnh hóa thị trường kinh tế báo chí
Bon là, kinh tế báo chí là dé tài của hoạt động báo chí, đồng thời tạo
môi trường cho báo chí phát triển
Báo chí phản ánh thực tiễn đời sống kinh tế- xã hội, trong đó hoạt
động kinh tế báo chí là mảng đề tài quan trọng Thông qua phản ánh hoạt
động kinh tế báo chí, báo chí không chỉ định hướng mà còn phát hiện, tháo
gỡ vấn đề đặt ra trong thực tiễn tiễn vận hành để hoạt động kinh tế báo chí
có hiệu quả hơn.
Ngày nay, trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, vớiviệc ứng dụng công nghệ số vào hoạt động kinh tế và quản lý xã hội, xuất
31
Trang 36hiện nhiều mô hình kinh doanh và quản lý mới Điều này mở rộng điềukiện và cơ hội cho kinh tế báo chí phát triển và đây cũng là thực tiễn sinh
động cho sự phát triển của báo chí
Kinh tế báo chí không chỉ là mảng đề tài phản ánh của báo chí, mà còn
tạo môi trường cho báo chí hoạt động Với sự phát triển mạnh của kinh tế báo chí, môi trường và điều kiện hoạt động của báo chí thuận lợi hơn; tính
đa dạng trong công việc và sự cởi mở, dân chủ trong cơ chế vận hành hoạt
động báo chí cũng được nâng cao.
1.3 Đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về phát triển kinh tế báo chí
Quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước về hoạt độngkinh tế báo chí ở Việt Nam có thé nhìn nhận sự tiến triển theo 3 giai đoạn
Giai đoạn 1: Trong khang chiến chong thực dân Pháp, báo chí tự tạo nguồn lực hoạt động thông qua nguôn tài trợ, hỗ trợ và bán báo
Đây là giai đoạn vô cũng khó khăn với cách mạng Việt Nam Mặc dù
vậy hoạt động báo chí đã được Đảng ta quan tâm nhằm tuyên truyền, độngviên mọi nguồn lực cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Hoạt độngbáo chí phải tự tạo nguồn lực, cạnh trang với báo chí tư nhân
Với những báo tiến bộ, do những chí sĩ yêu nước thành lập, trong hoạt
động họ đều chú ý đến kinh tế báo và thường có mạnh thường quân tải trợ, hoặc vận động tài trợ Đối với báo chí của Đảng: Đảng chủ trương: “Duy
trì kinh tế cho báo”, tức phải bảo đảm điều kiện kinh tế cho báo của Đảng
hoạt động “Muốn cho các báo sản nghiệp thành ra những tờ báo của quần chúng thì cần phải làm cho thợ thuyền tham gia vào việc làm báo, phát báo, duy trì kinh tế cho báo xuất bản được đúng ky”’.
' Hội nha báo Việt Nam: Một số văn kiện của Đảng lao động Việt Nam về công tác báo chí, T1, H.1970,
tr.18
32
Trang 37Tính chung từ năm 1930 đến giữa năm 1936, có trên 160 tờ báo vàtạp chí của trung ương và các địa phương (do Đảng chỉ đạo) Thời kỳ
36-39 số báo ít hơn, tuy nhiên vẫn phải chủ động tính toán tạo nguồn qua
vận động tài trợ và phát hành báo Ví dụ Tờ Việt Nam độc lập chủ
trương: “muốn nau cơm phải có gạo Muốn đọc báo phải trả tiền", lúc đầu một tháng ba kỳ giá một hào, sau vì mọi chi phí đắt nên phải bán 5
xu một tờ (từ số 158, ngày 11-4-1943), rồi lên một năm 36 số, 7 đồng
(gần hai hào một số) và không bán lẻ từng tháng, chỉ bán từ 3 tháng - 6tháng (số 226, ngày 20-8-1945)
Tại Hội nghị cán bộ do Xứ uỷ Bắc Kỳ triệu tập, họp trong 3 ngày: 25,
26, 27-9-1941, quyết nghị: “Các cấp bộ phải giúp đỡ tờ báo của Việt Minh
sắp xuất bản nay mai, phải vận động quần chúng ủng hộ về tài chính, phải
tổ chức công tác lay tin, phải viết bài và vận động quan chúng viết bài cho
tờ báo và nhất là bài vở cần sát với trình độ quần chúng và phải phản chiếu đời sống của nhân dân".
Cùng với việc vận động tạo nguồn cho các hoạt động của Đảng, trong
đó có hoạt động báo chí, Đảng chủ trương cán bộ phải hy sinh, gương mẫu,
tiết kiệm dành tiền mua báo đọc nâng cao trình độ để tuyên truyền quần
chúng và “để giúp báo công khai sống”.
Có thể nói giai đoạn này có hoạt động kinh tế báo chí, nhưng chưa có
tư duy kinh tế báo theo hướng kinh doanh, mà thực chất là tạo nguồn lực
qua vận động tài trợ của các mạnh thường quân, và qua bán báo để có
nguồn cho báo tiếp tục hoạt động thực hiện mục tiêu tuyên truyền là chính.
Giai đoạn 2: Hoa bình lập lại cho đến 1986,
Từ những ngày trước giải phóng, báo chí Cách mạng Việt Nam hoàn
toàn hoạt động theo cơ chế bao cấp Trong giai đoạn nảy, nhà nước hầunhư bao câp toàn bộ cho các cơ quan báo chí, từ trụ sở, phương tiện làm
33
Trang 38việc đến nhân sự, lương bồng, in ấn, phát hành, xuất bản Sản phẩm báochí không được xem là sản phẩm hàng hóa mà chỉ đơn thuần là phương tiện
và công cụ được tạo ra nhằm phục vu cho các mục đích chính tri và quan
sự Do đó, dù báo chí nước ta vẫn hoạt động và phát triển nhưng rất bị động
và có xu hướng chậm phát triển so với khu vực và thé giới.
Hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động của các cơ quan báo chí nóiriêng được thực hiện theo kế hoạch, trong đó có cả kế hoạch về các nguồnlực và kế hoạch sản phâm đầu ra Đây là các chỉ tiêu pháp lệnh các đơn vịphải thực hiện và hạch toán theo quy định đặt ra, không có cạnh tranh, mà
là thi đua hoàn thành kế hoạch
Trong giai đoạn này, theo quy định của Đảng và nhà nước các cơ quan
báo chí phải chú ý cải tiến các hoạt động quản lý nhăm nâng cao hiệu qua hoạt động Báo cáo Chính trị tại Đại hội Đảng lần thứ V, nêu rõ: “ Những
phương tiện thông tin đại chúng phải được sử dụng tốt và hoạt động cóhiệu quả cao hơn””
Với cơ chế bao cấp làm triệt tiêu động lực tăng trưởng, cùng với cam vận đã đây nền kinh tế vào tình trạng khủng hoảng, đời sống người dân vô
cùng khó khăn Trước tình hình này Nhà nước đã có những cải tiến theo
hướng mở rộng quyền tự chủ cho xí nghiệp và các hợp tác xã Hội nghị
Trung ương lần thứ 6 khoá IV Ngày 26/9/1979 đề cập sự cần thiết quantâm tới lợi ích vật chất của người lao động, tạo bước chuyền động trong sảnxuất và đời sống, để tạo động lực cho sản xuất phát triển Sau đó, ngày21/1/1981, Hội đồng Chính phủ đã ban hành Quyết định 25/CP về “Mộ số
chủ trương và biện pháp nhằm phát huy quyén chủ động sản xuất kinh
doanh và quyên tự chủ về tài chính cho các xí nghiệp quốc doanh” nhăm
> Đảng Cộng san Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, NXB Sự thật, H 1982,
tr.165
34
Trang 39cải tiến công tác kế hoạch hoá của xí nghiệp quốc doanh theo hướng ngoàiviệc hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch nhà nước giao, xí nghiệp được phép
bán sản phẩm trên thị trường tự do, đa dạng hoá sản xuất, phát triển thêm
sản phẩm và dich vụ công nghiệp Theo quyết định này, xí nghiệp có 3 kế
hoạch gồm: kế hoạch A là chỉ tiêu pháp lệnh do Nhà nước quyết định và
được Nhà nước đảm bảo cung cấp các yếu tô đầu vào, sản phẩm làm ra phải bán cho nhà nước theo giá quy định; kế hoạch B là kế hoạch do xí
nghiệp tự lo vật tư dé tận dụng khai thác các năng lực sản xuất của mình,sản phẩm làm ra phải bán cho nhà nước nhưng giá thành được tính theogiá mua Vật tư; kế hoạch C là kế hoạch sản xuất phụ, do xí nghiệp tự tổchức làm thêm để tận dụng lao động và cải thiện thu nhập cho côngnhân, không nằm trong nhiệm vụ sản xuất được giao, sản phẩm làm ra
được quyền tiêu thụ trên thị trường Sau đó nhà nước ban hành Quyết định 26/CP ngày 21/1/1981 về việc mở rộng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm và vận dụng các hình thức tiền thưởng trong các đơn vị
kinh doanh của nhà nước.
Với chính sách trên, trong hoạt động báo chí cũng sôi động hơn vớicác kế hoạch Việc liên kết và khai thác các nguồn vật tư cho hoạt động báochí được các cơ quan báo tích cực triển khai góp phần nâng cao số lượng và
chất lượng ấn phẩm và quan trong góp phan gia tăng nguồn thu cho người
làm báo Hoạt động kinh doanh thực sự nảy nở trong các hoạt động báo chíthời kỳ này, tuy còn hạn chế
Về giá bán báo: Nghị định số 33 ngày 27-2-1984 của Hội đồng Bộ trưởng ban hành điều lệ quản lý giá định rõ, ngoài giá báo Nhân dân và
Quân đội nhân dân, giá các báo chí khác do Bộ Văn hóa - Thông tin quy
định Thủ tục định giá báo vẫn theo quy định giá từng tờ báo sau khi tham
khảo ý kiến của Ban Tuyên huấn Trung ương, Uỷ ban Vật giá nhà nước và
35
Trang 40ban biên tập của tờ báo Việc định lại giá, nếu cần thiết cũng chỉ làm nhiềunhất là hai lần trong một năm Việc định giá bán mỗi tờ báo phải xuất phát
từ yêu cầu chính trị đối với tờ báo đó, kết hợp với tính toán giá thành và
khả năng tiêu thụ, nhằm tiến tới thực hiện báo lấy thu bù chỉ
Công tác quảng cáo của báo chí được quy định: Nội dung chủ yếu của
quảng cáo là thông tin kinh tế, mục đích quảng cáo là phục vụ sản xuất và
tiêu ding, khuyến khích, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến lưu thông,
tuyên truyền cho lối sống lành mạnh, phục vụ nhu cầu đời sống vật chất vàvăn hóa của xã hội Cần phải ngăn ngừa những lệch lạc có thé xảy ra, nhưquảng cáo cho hàng xấu, hang giả, khuyên khích lối sống xa hoa, góp phanlàm sống lại những phong tục, tập quán đã lỗi thời
Tóm lại trong giai đoạn này mầm mống của hoạt động kinh tế báo
cũng đã xuất hiện, tuy nhiên về cơ bản vẫn chịu sự quản lý theo cơ chế tập trung, hướng đến nâng cao hiệu quả tuyên truyền.
Giai đoạn 3: Những năm đổi mới
Bước ngoặc chính thức bắt đầu từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI(năm 1986) Kê từ thời điểm đó, Đảng ta chính thức khởi xướng và lãnhđạo công cuộc đổi mới đất nước xuất phát từ đổi mới về kinh tế, chuyên từnền kinh tế tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường với nhiều thànhphần kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa, giúp đất nước ta ngày càng
đổi mới toàn diện Trong công cuộc đổi mới đó, báo chí, dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước, tiếp tục thực hiện tốt các chức năng
xã hội cơ bản Cơ quan báo chí là công cụ tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Tuy nhiên, trong nên kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
dé có thé thực hiện tốt các chức năng xã hội cơ bản của mình, để có thểphát triển và hoà nhập với xu thế hội nhập quốc tế, một yêu cầu lớn đang
36