Các cấp ủy Đảng đã tăng cường lãnh đạo giám sát nâng cao vai trò quản lý, điều hành của chính quyền; củng cố, kiện toàn các cơ quan chuyên môn; phát huy tính tự chủ, năng động, sáng tạo
Trang 1NGUYEN HỮU HUYNH
VAN DE GIAM NGHEO TREN BAO CHI AN GIANG
LUẬN VAN THAC SĨ BAO CHÍ HỌC
Hà Nội - Năm 2022
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYEN HỮU HUYNH
Luan van Thạc sĩ, chuyên ngành: Bao chí học định hướng ứng dung
Mã số: 8320101.01-UD
Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch Hội đồng
PGS.TS ĐINH VĂN HƯỜNG PGS.TS PHẠM VĂN LINH
Hà Nội - Năm 2022
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chính cá nhân tôi,
với sự hướng dẫn rất nhiệt tình và trách nhiệm của PGS-TS Đinh Văn Hường.
Những thông tin, số liệu sử dụng trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng,
xác thực, là kết quả lao động nghiêm túc và sự nỗ lực, quyết tâm của bản thântôi.
Luận văn có sự phát triển và kế thừa một số tư liệu, thông tin, kết quả
nghiên cứu từ các sách, tài liệu, giáo trình có nội dung liên quan đến đề tài.
Tôi sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung thông tin trình bày trong
luận văn này.
Tac giả luận văn
Nguyễn Hữu Huynh
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin chân thành cam ơn Quý Giảng viên Viện Dao tạo Báo chí
và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia
Hà N6i), cùng Quy Giang viên thỉnh giảng lớp Cao học báo chí định hướng ứng
dụng QH-2019-X (Vĩnh Long, khóa 2019-2021) đã tận tình truyền day nhiều kiếnthức, chia sẻ những kinh nghiệm quý báu giúp tôi và tập thê lớp trong quá trình học
tập, nghiên cứu.
Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS, TS Định Văn Hường đã dành nhiềuthời gian quý báu dé tận tình hướng dẫn, hỗ trợ những kiến thức khoa học giúp tôihoàn thành luận văn chuyên ngành Báo chí học định hướng ứng dụng với đề tài
“Vận đề giảm nghèo trên báo chí An Giang”
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh An Giang; Sở Lao động — Thương bình và Xã hội; lãnh đạo, phóng viên
Báo An Giang va Đài Phát thanh — Truyền hình An Giang đã tạo điều kiện thuậnlợi, cung cấp nhiều thông tin hữu ích, giúp tôi thực hiện đề tài luận văn này
Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình học
tập cũng như thực hiện đề tài luận văn đảm bảo đúng tiễn độ
Mặc dù đã có nhiều nỗ lực, nhưng chắc chắn trong quá trình thực hiện đề tài
sẽ không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, phải giãncách xã hội và thời gian nghiên cứu của bản thân còn hạn chế Chính vì Vậy, Sựđánh giá công tâm, khách quan của Hội đồng khoa học về dé tài “Van đề giảmnghèo trên báo chí An Giang” sẽ là động lực dé tôi phan dau hoàn thiện hơn trong
những nghiên cứu tiếp theo, cũng như vận dụng vào thực tiễn công tác.
Xin trân trọng cám on!
Tác giả luận văn
Nguyễn Hữu Huynh
Trang 5MỤC LỤC
¡69871021525 6
1 Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài - 2-52 2+E+E+EEeE2EEzEerkerxersrex 6 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2-2 2 2 + s+zxerxzzsz 9 3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiÊn CỨU - 5 + + £*#vEEsseEseeeeeeeeseers 12 4 Đối tượng, phạm vi nghiên Cứu - 2-2 2 ++2+E£+E£+E++E++£xerxerxerseee 13 5 Phương pháp nghiÊn CỨU <6 E3 E919 1 91 E91 ng ng rệt 14 6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 2-2 25s+E+EE£E2EE2EE2EE2EEEEEerkerkerkee 15 7 Bố cục của luận VAN ¿St EEE SE EEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEETkrkrrerrskee 15 Chương 1: MỘT SO VAN DE LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE CHÍNH SÁCH GIAM NGHÈO -2- 22 2S E22 1221122112112 erree 17 1.1 Các khái niệm liÊn quañ << +1 E3 E +3 EEEvEESeeEseekeeekeseeeevee 17 1.2 Chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về XĐGN và những thành tựu đạt ẨƯỢC - - - E2 2221011111 111929933111 ng 1v 19 1.2.1 Chu trương, chính sách của Đảng, Nhà HƯỚC 555 55<<<<+ 19 1.2.2 Những thành tựu dat QUOC Ăn HH ren 20 1.3 Vai trò của báo chí đối với chính sách giảm nghèo ở địa phương 22
1.3.1 Báo chí tuyên truyền các chủ trương, chỉnh sách về XĐGN 22
1.3.2 Tạo sự thống nhất trong nhận thức và hành động - - 23
1.3.3 Khoi dậy tình yêu thương, phát huy khối đại đoàn kết toàn dân 24
1.3.4 Tăng trách nhiệm của ngành chức HĂHg - «5s «<< +s+ssexss 25 1.3.5 Giảm nghèo về thông tỈT 2+©2¿+5e++E+Ek+EEeEEeEEEEEEEEEEEEEEErkerkerkrres 25 1.3.6 Thông tin hữu ích về thực trạng và các giải pháp XĐŒN 26
1.3.7 Góp phan xây dựng và hoàn thiện chính sách về XĐGN 27
1.4 Khái quát về tỉnh An Giang và tình hình hộ nghèo ở địa phuong 28 Tiểu kết chương Ì - - 2-52 2 £+E£EE£EE#EEEEEEEEEEEEEEEEEEE21E21717111 11x 32
Trang 6Chương 2: THUC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN TRUYEN CHÍNH
SÁCH GIAM NGHÈO TREN BAO CHÍ AN GIANG HIỆN NAY 34
2.1 Giới thiệu các cơ quan báo chi được khảo sát - -«+ «5+ 34
2.1.1 Báo AN I4Hg Ăn rà 34
2.1.2 Đài PT-TH An Ging 5 5 5 x3 kkkrkkrkerkrrkrrkre 37
2.2 Tần suất tuyên truyền nội dung giảm nghèO - - «+5 «+ c+xssexs 40 2.3 Thực trạng nội dung và hình thức tuyên truyền chính sách giảm nghèo
trên báo chí An Giang oo eee eesceesecsseeeseeesseceseceeceseecseeceaeceeeeneeceaeeeeeeneeeaeees 41 2.3.1 Thực trạng NOL MUNG eeeecccesccesscesccesseeeseeeeeesececcesesecesecuseeeseeeeseeeaeenseeeeaeens 42
2.3.2 Hình thức tuyén truyen cesceccccescsscesessessesvssvessssessessesssssessssssssesessesssssesseees 56 2.4 Đánh giá thành công, han chế và nguyên nhân của công tác tuyên truyềnchính sách giảm ng hèO - - s6 2+ E391 91v ng ngư ệc 59
VNI 18.6 e 592.4.2 Hạn chế 55s TH HH g 64 2.4.3 Nguyên nhân thành công và hạn chế ©-+©cz+cs+ce+cs+rssreersees 67 Tiểu kết chương 2 ccecceccscccsessessessessessessssssessessessessssessessusssessessessessesssseseesees 69
Chương 3: MỘT SỐ VẤN ĐÈ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHAT LUQNG TUYEN TRUYEN CHÍNH SÁCH GIAM NGHÈO TREN BAO CHÍ AN GIANG HIEN TẠI VÀ THỜI GIAN TỚI 70
3.1 Một số van đỀ đặt ra -¿- St E111 1151511111111 11511211 111 x 70 3.2 Một số giải pháp chung - ¿2 2 2S<+EE£EE£EEtEEEEEEEEEEEEEEEEEerkrrkerree 72
3.2.1 Thực hiện chiến lược thông tin, tuyên truyen -:- 2-5 ©se s2 73 3.2.2 Đổi mới nội dung thông tÌH -©2+ce+ce+ce‡EEeEEeEEeEEEEEEErrkerkerrerkee 74 3.2.3 DO’ MOG MINN that 180Nnnnẽanana an d.A 75
phát ANN VIÊÌH << + 0101110111 E10 E910 1911 nà 753.2.5 Tăng cường kinh phí, trang bị cơ sở vật chất, thiết bị -. - 76 3.2.6 Khai thác lợi thé truyén thong 86 sreccccccsssesvessessessessessessssssessessessessesseesees 76
Trang 73.3 Khuyến nghị giải pháp cụ thê đối với 2 co quan báo chí khảo sát 77 3.3.1 Đối với Báo AN ŒÌAH1g, 5-5552 S£‡ESE‡EEEEEEEEEEEEEEEEE1121121 1111 EEce, 71 3.3.2 Đối với Đài PT-TH An Gidng -occsessesssssssssessessessessessssssssssseesessessessesseesess 82 Tiểu kết chương 3 2 ¿6S 22E2+EEEEEEEEEEEEE21717111121121511 1111111 crk 86
KET LUẬN - - 2 SE E1 11 11E1121121111111 1111112111111 11111111 xay 88 TÀI LIEU THAM KHÁO 2 2 +EEEE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkerkee 90PHU LUC 0 94
Trang 8DANH MỤC CHỮ VIET TAT
Chữ viết tắt Chữ đầy đủ
- Đồng bằng sông Cửu Long : ĐBSCL
- KHXH & NV : Khoa học xã hội và Nhân văn
- PGS, TS : — Phó Giáo sư, Tiến sĩ
- Phát thanh - Truyền hình : PT-TH
-TU : Trung ương
- UBND : Uy ban nhan dan
- UBMTTQVN Uy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
- XDGN : Xóa đói giảm nghèo
Trang 9DANH MỤC BANG SO LIEU, HINH ANH DUNG TRONG LUẬN VĂN
STT Tén bang biéu, hinh anh Trang
1 | Hình 1.1: Ban đồ tỉnh An Giang 30
2 Biểu 1.1: Biéu tong hợp hộ nghèo, cận nghèo cuôi năm 2020 34
3 Hình 2.1: Báo An Giang online 37
4 Hình 2.2: Website Đài PT-TH An Giang (ATV) 4I
5 Biéu 2.1: Tân suất tuyên truyền chính sách giảm nghèo 43
6 Phụ lục: Câu hỏi phỏng van sâu 105
7 Bài báo khoa học 113
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài
Thế giới đang tiến vào những thập niên đầu của thế kỷ XXI với một nền vănminh rực rỡ nhưng cũng ngồn ngang những vấn đề gay gắt mang tính toàn cau
Trong đó, đói nghèo không chỉ là vấn đề riêng của từng quốc gia mà còn mang cấp
độ quy mô toàn cầu Nhất là hiện nay, những rủi ro về mặt kinh tế, xã hội, môi
trường và bất bình dang, cùng những bất ổn do chiến tranh, dịch bệnh, thiên tai
càng làm cho đói nghèo tiếp tục gia tăng Vì vậy, vấn đề đã và đang được toàn thênhân loại đặc biệt quan tâm là chung tay đây lùi nghèo đói Nhiều chương trình củaLiên Hợp Quốc, các tổ chức quốc tế đã được triển khai nhằm góp phan thực thi cácchính sách giảm nghèo, phát triển sinh kế, nhất là đối với các vùng, miền, quốc gia
có ty lệ nghèo cao.
Ở Việt Nam, XDGN là chủ trương lớn và nhất quán của Dang, Nhà nước,
nhăm đạt được mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Đây là chủ trương giàu tính nhân văn thể hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.Cùng với phát triển kinh tế, hàng loạt chính sách XĐGN được triển khai đồng bộcác cấp đã thu được kết quả ấn tượng Nhất là, quyết tâm vươn lên thoát khỏi đóinghèo không chỉ là ý chi của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương mà đã trởthành suy nghĩ của từng hộ nghèo Tỷ lệ nghèo theo đầu người (tinh theo chi tiêuthu nhập) đã giảm mạnh từ 57% năm 1990, đến năm 2006, Việt Nam đã tuyên bốhoàn thành Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) về về xóa bỏ tình trạng
nghèo đói cùng cực và thiếu đói, về đích trước 10 năm so với thời hạn (năm 2015).[8]
Những thập ky qua, Việt Nam đã dat được những thành tựu to lớn trong
giảm nghéo gắn liền với kết quả tăng trưởng và phát triển kinh tế Nhờ kết quả tăng
trưởng và phát triển kinh tế, tích cực thực hiện chương trình giảm nghèo bền vững,
chương trình nông thôn mới và sự nỗ lực của mỗi người dân, Việt Nam đã đạt được
kết quả giảm nghèo ấn tượng
Đại hội XI, Đảng ta xác định “Tập trung giải quyết vấn đề việc làm và thunhập cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân
Trang 11Tạo bước tiến rõ rệt về thực hiện tiến bộ và công bang xã hội, bảo đảm an sinh xãhội, giảm tỷ lệ hộ nghèo; cải thiện điều kiện chăm sóc sức khỏe cho Nhân dân” [9]
Đến Đại hội XI, Đảng đưa ra chỉ tiêu quan trọng về xã hội là “Đến năm
2020, tỷ lệ lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội khoảng 40%; tỷ lệ lao
động qua dao tạo đạt khoảng 65 - 70%, trong đó có băng cấp, chứng chỉ đạt 25%; tỷ
lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị dưới 4%; có 9 - 10 bác sĩ và trên 26,5 giường
bệnh trên 1 vạn dân; tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đạt trên 80% dân số; tỷ lệ hộ nghèo
giảm bình quân khoảng 1,0 - 1,5%/năm” [10]
Những năm gần đây, Việt Nam được đánh giá là một trong những nước cócông tác XDGN tốt nhất Công tác giảm nghèo được đây mạnh, thu nhập bình quâncủa hộ nghèo tăng, đời sống được nâng lên, cuối năm 2019, tỷ lệ hộ nghèo bình
quân cả nước giảm còn dưới 4% (giảm 1,3% so với cuối năm 2018), bình quân tỷ lệ
hộ nghèo ở các huyện nghèo giảm xuống dưới 29% (giảm 5% so với cuối năm2018); bình quân ty lệ hộ nghèo ở các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển
và hải đảo, các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vùng dân tộc và
miền núi giảm khoảng 4% so với cuối năm 2018
Cuối năm 2020, tỷ lệ hộ nghèo cả nước còn dưới 3%, Việt Nam trở thành
quốc gia đầu tiên về đích trước mục tiêu Thiên niên kỷ của Liên Hợp Quốc về giảm
nghèo 100% các xã đã có đường ô tô đến trung tâm, 99% trung tâm xã và 80% thôn
có điện 100% đồng bào dan tộc thiêu số và người nghèo có bảo hiểm y tế miễn phi
Hệ thống giao thông, đặc biệt là ở miền núi, đã rút ngắn thời gian đi lại, thúc daythương mại dịch vụ, tạo việc làm Thành tích giảm nghèo của Việt Nam tiếp tục làmột điểm sáng, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao [8]
Đại hội XIII, Dang ta xác định mục tiêu đến năm 2025: Tỷ trọng lao động
nông nghiệp trong tông lao động xã hội khoảng 25%; tỷ lệ lao động qua đảo tạo là
70%; tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị năm 2025 dưới 4%; tỷ lệ nghèo đa chiều
duy trì mức giảm 1 - 1,5% mỗi năm; có 10 bác sĩ và 30 giường bệnh/1 vạn dân; tỷ
lệ tham gia bảo hiểm y tế dat 95% dân số; tuổi thọ trung bình đạt khoảng 74,5 tuổi;
tỷ lệ xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới tối thiêu 80%, trong đó ít nhất 10% đạt chuẩn
nông thôn mới kiểu mẫu Chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, chất lượng
Trang 12dân số, gắn dân số với phát triển; quan tâm đến mọi người dân, bảo đảm chính sáchlao động, việc làm, thu nhập, thực hiện tốt phúc lợi xã hội, an sinh xã hội Khôngngừng cải thiện toàn diện đời sống vật chat và tinh than của Nhân dân [11]
An Giang là tỉnh có đông đồng bào dân tộc (30 dân tộc) và tỷ lệ hộ nghèocao Tinh đã tập trung nguôn lực từ các chương trình, dự án giảm nghèo và chínhsách an sinh xã hội để trợ giúp cho hộ nghèo, tạo điều kiện tiếp cận đầy đủ các
chính sách dé vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống Các cấp ủy Đảng đã tăng
cường lãnh đạo giám sát nâng cao vai trò quản lý, điều hành của chính quyền; củng
cố, kiện toàn các cơ quan chuyên môn; phát huy tính tự chủ, năng động, sáng tạo
của các cấp, các ngành; xác định rõ trách nhiệm của tập thể và cá nhân; đề cao trách
nhiệm cá nhân, đặc biệt là đối với người đứng đầu cơ quan, đơn vi; từng bước đã
khắc phục được tình trạng chồng chéo, đùn đây trách nhiệm; củng cố đội ngũ cán
bộ, công chức hành chính có phẩm chất đạo đức và năng lực dé thực hiện công tácgiảm nghèo; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kịp thời tháo gỡ những khókhăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện công tác giảm nghèo của tỉnh
Năm 2016, kết quả điều tra hộ nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều, toàn tỉnh
có 45.789 hộ nghèo với 174.367 nhân khâu, chiếm tỷ lệ 8,45% và hộ cận nghèo có
27.876 hộ với 105.082 nhân khẩu, tỷ lệ 5,15% Cuối năm 2020, số hộ nghèo còn
10.232 hộ, chiếm tỷ lệ 1,90% tổng số hộ (thấp hơn bình quân chung cả nước) Hộnghèo là người dân tộc thiểu số: đầu năm 2019 có 4.338 hộ (chiếm 16,10%/tông số
hộ dân tộc thiêu số), đến cuối năm 2020 còn 2.452 hộ (chiếm tỷ lệ 8,98%/tong số hộ
dân tộc thiểu số)
Xác định giảm nghèo bền vững là nhiệm vụ chính trị đặc biệt quan trọng,
những năm qua, UBND tỉnh đã xây dựng và triển khai kế hoạch hưởng ứng phongtrào “Cả nước chung tay vì người nghèo — Không dé ai bị bỏ lại phía sau”, gan với
việc thực hiện phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh Đặc
biệt là đây mạnh công tác tuyên truyền, vận động với những cách làm linh hoạt,
sáng tạo với mục tiêu huy động được sức mạnh của cả cộng đồng cùng chung tay
XDGN.
Trang 13Thời gian qua, các cơ quan báo chí đã làm tốt vai trò định hướng dư luận,thông tin, tuyên truyền về giảm nghèo một cách thường xuyên, liên tục với mật độtương đối lớn ở hầu hết các loại hình báo chí Báo chí phản ánh kịp thời, chính xácnhững van đề liên quan đến công tác giảm nghèo, như: thực trạng, nguyên nhânnghèo đói và giải pháp; các quy định pháp luật về thực thi pháp luật về XĐGN;phản ánh tình hình thực tế cuộc sống của người nghèo, cộng đồng nghèo, nhất là ở
vùng dan tộc thiểu số và miền núi; vận động đồng bào áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ
thuật vào sản xuất Cùng với đó, báo chí cũng đã phản ánh những vướng mắc, bấtcập của cơ chế chính sách; các van đề bức xúc của xã hội liên quan đến XĐGN,đồng thời đề xuất các giải pháp thiết thực nhằm tháo gỡ sự bất cập, khó khăn trong
lĩnh vực này.
Truyền thông trên báo chí có sức ảnh hưởng lớn, tác động trực tiếp đến nhận
thức người dân, giúp người dân tiếp cận các chính sách hỗ trợ của nhà nước và họctập các mô hình phát triển sinh kế để vươn lên thoát nghèo bền vững Tuy nhiênhiện nay ở An Giang chưa có một nghiên cứu đầy đủ, cụ thể và tổng quát về lĩnh
vực này Trước thực tế đó, tôi chọn đề tài “Vấn đề giảm nghèo trên báo chí An
Giang” (Khảo sát trên Báo An Giang, Đài Phát thanh và Truyền hình An
Giang, năm 2019-2020) làm đề tài luận văn tốt nghiệp lớp Cao học Báo chí định
hướng ứng dụng (do Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoahọc - Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tô chức tại tỉnh Vĩnh Long,
niên khóa 2019-2021).
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
XĐGN, giảm nghèo bên vững là một vấn đề xã hội, tác động rất lớn đến phát
triển kinh tế - xã hội của mỗi địa phương, vùng, miền, lãnh thé, quốc gia Đặc biệt,XDGN còn là chủ trương lớn, nhất quán của Dang và Nhà nước ta trong quá trìnhthực hiện công cuộc đôi mới và xây dựng đất nước
Đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về vai trò, chức năng và hiệu quả
hoạt động của báo chí, điển hình như: “Cơ sở lý luận báo chí truyền thông” (Dương
Xuân Son, Dinh Văn Hường, Trần Quang, 2004, 2011), “Các thé loại báo chí thôngtan” (Đinh Văn Hường, 2006), “Báo chí — Những van dé lý luận và thực tiễn” (Hà
Trang 14Minh Đức, 1996), “Ngôn ngữ báo chí” (Vũ Quang Hào, 2012), “Truyền thông pháttriển — Truyền thông dân tộc — Những van dé lý luận và thực tiễn” (Đặng Thị ThuHương, chủ biên, 2018), bộ sách 9 tập “Báo chí — Những van dé lý luận và thực
tiễn” do khoa Báo chí và Truyền thông (Đại học Khoa học — Xã hội và Nhân văn,
Đại học Quốc gia Hà Nội) xuất bản
Sách “Báo chí và dư luận xã hội” (Nguyễn Văn Dững, 2011) tìm hiểu mối
quan hệ giữa báo chí và dư luận xã hội, phân tích bản chất của dư luận xã hội, đặc
điểm của báo chí hiện đại, mối quan hệ của báo chí và dư luận xã hội, cơ chế tác
động của báo chí và dư luận xã hội và vai trò của nhà báo trong quan hệ với dư luận
xã hội [12]
Sách chuyên khảo “Chính sách XDGN - Thực trạng và giải pháp” (Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995) tác giả Lê Quốc Lý luận giải về vẫn đề đói
nghèo, thực trạng đói nghèo ở Việt Nam, những chủ trương, đường lối, chính sáchcủa Dang và Nhà nước về công cuộc đổi mới, chống đói nghèo, những thành tựu vàhạn chế trong quá trình thực thi chính sách XDGN, từ đó đề xuất định hướng va cơchế, chính sách, những giải pháp dé XDGN cho giai đoạn phát triển tiếp sau Đây làmột công trình khoa học công phu, nghiêm túc, có giá trị tham khảo tốt cho các nhà
khoa học, các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách ở nước ta [27]
Từ năm 1995 tới nay, Ngân hàng thế giới (World Bank) đều có các đánh giá
về nghèo đói, thường tương ứng với mỗi thời kỳ phát triển của Việt Nam, như:Đánh giá nghèo và chiến lược giảm nghèo của Việt Nam (1995); Tan công nghèo
đói (2000); Nghéo (báo cáo phát triển Việt Nam 2004); Giảm nghèo ở Việt Nam:
Thành tựu và thách thức (được thực hiện bởi Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt
Nam - 2010); Thành tựu ấn tượng của Việt Nam trong giảm nghèo và những thách
thức mới (2012) Phần lớn các nghiên cứu và đánh giá nghèo được sử dụng cho
công tác vận động va đối thoại chính sách
Luận văn thạc sĩ của tác giả Lữ Thị Ngọc (2010) “Nâng cao chất lượng báo
in phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số” đã tìm hiểu về vai trò của công chúng trong
quy trình truyền thông, đặc biệt là vai trò của công chúng báo chí với hiệu quả củaquá trình truyền thông Nghiên cứu về diện mạo báo chí dành cho đồng bào dân tộc
10
Trang 15thiểu số, những thành công và hạn chế của báo chí dành cho đồng bào dân tộc thiêu
số, và đặc biệt nghiên cứu tìm hiểu tờ “Dân tộc và Phát triển” dé đưa ra đánh giá về
ưu, nhược điểm của tờ báo đối với công tác thông tin tuyên truyền cho đồng bàodân tộc thiểu số Đánh giá nhu cau, thói quen và khả năng tiếp nhận thông tin củađồng bào dân tộc thiểu số Thu thập và tìm hiểu những nhận xét, đánh giá của đồngbào dân tộc thiêu số về những ấn phẩm dành riêng cho họ, đặc biệt là tờ báo “Dântộc và Phát triển”
Đề tài “Nghiên cứu tài chính vi mô với giảm nghèo tại Việt Nam — kiểm định
và so sánh” của nhóm tác giả Nguyễn Kim Anh, Ngô Văn Thứ, Lê Thanh Tâm và
Nguyễn Thị Tuyết Mai (2011) nghiên cứu: Tài chính vi mô đóng vai trò hết sứcquan trọng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt trong công cuộc giảmnghèo đói và phát triển xã hội tại các quốc gia đang phát triển như Việt Nam Sự
phát triển mạnh mẽ của tài chính vi mô về phạm vi tiếp cận và các dịch vụ cung
ứng, đặc biệt là các dịch vụ về tín dụng và tiết kiệm trong những năm qua đã đápứng được phần lớn nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế và công cuộc giảm nghèo
Nhà nước và Chính phủ đã có những động thái hết sức tích cực đối với sự phát triển
tài chính vi mô ở Việt Nam thông qua nghiên cứu số liệu thực tế và điều tra khảo
sát, kết qua cho thay: Mặc dù đã dat được những thành tựu ấn tượng về giảm nghèo
và phát triển kinh tế, Việt Nam vẫn đang đối mặt với nguy cơ giảm nghèo chưa bềnvững Một trong những trở ngại lớn là thiếu các dịch vụ tài chính phù hợp và sẵn
sàng trong khu vực nông thôn [1]
Luận văn thạc sĩ “Báo chí Hà Nội thông tin về công tác XDGN hiện nay”của tác giả Trần Thị Hang (2014) tuy có đề cập về van đề XDGN nhưng trong tâm
là những vấn đề mang tính lý luận soi vào thực tiễn nhằm phân tích hiệu quả củacác hoạt động XDGN cũng như công tác thông tin về các hoạt động này ở Hà Nội.Qua đó luận văn muốn gửi đến đội ngũ lãnh đạo quản lý, cơ quan báo chí, đội ngũ
phóng viên, biên tập viên theo dõi lĩnh vực thông tin XDGN nói riêng và các hoạt
động vì xã hội nói chung những thông tin tham khảo để thời gian tới có thể nângcao hơn nữa hiệu quả công tác thông tin về XĐGN, góp phần đảm bảo an sinh xã
hội trên địa bản
11
Trang 16Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Dững (2017) với đề tài “Tìm kiếm môhình tổ chức hoạt động truyền thông chính sách công ở Việt Nam” đã đi sâu phântích vai trò của báo chí Việt Nam trong truyền thông chính sách, như: phô biến tạo
sự đồng thuận xã hội, đánh giá thước đo hiệu quả trong thực tiễn, phản ánh những
bất cập của chính sách
Đề tài nghiên cứu "Mô hình an sinh xã hội ở Việt Nam: Thực trạng, vấn đề
đặt ra và giải pháp" của Bùi Văn Huyền (Viện Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia
Hồ Chí Minh - 2019) kiến nghị đưa nội dung về mô hình an sinh xã hội vào Vănkiện Đại hội XIII của Đảng Cụ thể, khẳng định chủ trương hoàn thiện mô hình ansinh xã hội theo hướng đa tầng, đa dạng linh hoạt, bao phủ, công bằng, bền vững vàhiệu quả trên cơ sở kế thừa, hoàn thiện mô hình an sinh hiện nay; thành lập Quỹ trợcấp hưu trí xã hội, từng bước thực hiện và mở rộng trợ cấp hưu trí xã hội cho ngườicao tuổi không có lương hưu hoặc bảo hiểm xã hội hang tháng trên cơ sở phù hợpvới điều kiện phát triển kinh tế - xã hội và khả năng của ngân sách; thiết kế lại chínhsách, chương trình giảm nghèo theo hướng xây dựng các dự án phát triển sinh kế,
hỗ trợ có điều kiện, loại bỏ các nội dung hỗ trợ “cho không”, tạo sự ÿ lại của người
nghèo, xây dựng các chương trình tạo việc làm cho người nghèo [21]
Như vậy, có thé nói, van đề XĐGN được nghiên cứu khá nhiều, nhưng tính
đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có một tài liệu nào nghiên cứu đầy đủ, hệ thống vềmảng nội dung này trên báo chí, nhất là ở An Giang Chính vì vậy, đề tài “Van đềgiảm nghèo trên báo chi An Giang” vẫn là một van đề hết sức hữu ích không chỉ đối
với các nhà báo - những người hoạt động trên lĩnh vực thông tin truyền thông mà
còn là nguồn tài liệu để các nhà quản lý, hoạch định chính sách và nhà hoạt động xãhội trong công tác đảm bảo an sinh xã hội Qua đó, đề tài còn khuyến nghị nhữnggiải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền vấn đề này cho hiện tại
và thời gian tớI.
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục tiêu
Mục tiêu của đề tài là trên cơ sở hệ thống hóa lý luận liên quan đến đề tài,luận văn sẽ khảo sát, đánh giá thực trạng công tác tuyên truyền chính sách giảm
12
Trang 17nghèo trên hai cơ quan báo chí ở An Giang là Báo An Giang và Đài PT-TH An
Giang.
Qua đó, dé xuất những giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao chat lượngcông tác tuyên truyền vấn đề này cho hiện tại và thời gian tới
3.2 Nhiệm vụ
Đề thực hiện mục tiêu trên, luận văn có 03 nhiệm vụ chính sau đây:
- Hệ thống hóa các van dé lý luận liên quan đến dé tài;
- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác tuyên truyền chính sách
giảm nghẻo trên báo chi An Giang, giai đoạn 2019 — 2020;
- Đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tuyên truyền công
tác giảm nghèo trên báo chí An Giang hiện nay và thời gian tới.
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề giảm nghèo trên báo chí An
Giang.
4.2 Phạm vì nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Những thông tin tuyên truyền về chính sách giảm nghèo
trên Báo An Giang và Đài PT-TH An Giang.
Ngoài ra, còn có các số liệu và văn bản quản lý nhà nước về công tác XĐGNtại An Giang và Việt Nam Đây cũng là nguồn tư liệu quan trọng trong việc nghiêncứu và phân tích các thông tin báo chí về công tác xóa đói giảm nghèo hiện nay
- Phạm vi thời gian: Khảo sát nội dung và hình thức tuyên truyền về chính
sách giảm nghẻo trên Báo An Giang và Đài PT-TH An Giang từ năm 2019 - 2020.
Do đây là giai đoạn cuối của nhiệm kỳ 2015-2020, đồng thời cũng là khoảng thờigian xảy ra nhiều dịch bệnh, thiên tai, ảnh hưởng đến an sinh xã hội của tỉnh
Lý giải việc chọn khảo sát 2 cơ quan khảo sát và trong thời gian này:
Sở dĩ tác giả chọn khảo sát tại Báo An Giang và Đài PT-TH An Giang bởi đây là hai cơ quan báo chí chủ lực của tỉnh Tỉnh An Giang chỉ có Báo An Giang,
Đài PT-TH An Giang, Tap chí Thất Sơn (thuộc Liên hiệp các Hội Văn học nghệ
thuật tỉnh) Báo An Giang và Dai PT-TH An Giang đảm bảo các thông tin thời sự
13
Trang 18chủ lưu, tuyên truyền nhanh chóng, kịp thời các chủ trương của Đảng, chính sáchpháp luật Nhà nước, trong đó có các chủ trương, chính sách liên quan vấn đề giảm
nghèo nên khảo sát ở hai cơ quan báo chí này là toàn diện, phù hợp.
5 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài vận dụng phương pháp luận và tư duy biện chứng của Chủ nghĩa MácLênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng Việt Nam
Đường lối, chính sách của Đảng, hệ thống pháp luật của Nhà nước, lý luậnbáo chí và truyền thông về chức năng, nhiệm vụ của báo chí
Bên cạnh đó, thực hiện các phương pháp cụ thể như:
+ Phương pháp phân tích văn bản: Phân tích, đánh giá các tác phẩm báo chíviết về giảm nghèo trên Báo An Giang và Dai Phát thanh — Truyền hình An Giang
dé làm rõ các nội dung tuyên truyền về giảm nghèo Qua đó, đánh giá những mặt
làm được và những hạn chế trong thông tin về giảm nghèo trên báo, đài của tỉnh.
+ Phương pháp khảo sát thực tế và nghiên cứu văn bản: Các tài liệu đượcthu thập từ nhiều nguồn, bao gồm các sách giáo khoa, sách chuyên khảo, các tài liệu
giảng dạy và các đề tài nghiên cứu Đồng thời, các tài liệu tham khảo bao gồm các
quy định và chính sách, Chỉ thị, Nghị quyết, Thông tư của Chính phủ, Đảng, của bộngành liên quan, của tỉnh An Giang về công tác giảm nghèo Tài liệu thu thậpđược lựa chọn, thống kê, đánh giá, phân tích và tổng hợp nhăm làm rõ các nội dung
nghiên cứu của luận văn.
+ Phỏng van sâu: Dé thu thập ý kiến của những nhà quản lý báo chí, các
phóng viên, nhà báo về những vấn đề có liên quan Theo đó, tác giả thực hiện phỏng
van sâu 15 người, gồm: Phó Chủ tịch UBND tinh An Giang (phụ trách lĩnh vực Vănhóa — Xã hội), Tổng Biên tập Báo An Giang, Giám đốc Đài PT-TH An Giang, lãnh
đạo Sở và phòng Lao động — Thương bình và Xã hội; Trưởng các phòng chuyên
môn và phóng viên Báo An Giang, Đài PT-TH An Giang Đồng thời, thu thập
thông tin của một số đối tượng trực tiếp được hưởng lợi từ việc thông tin XDGNcủa cơ quan báo chí và các đối tượng công chúng mà tờ báo tác động tới
+ Phân tích, đánh giá kết quả thu thập thông tin: Đề nhận diện các yếu tốảnh hưởng đến kết quả thực hiện chính sách XDGN và đề xuất các giải pháp dé
14
Trang 19nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh AnGiang Qua đó, làm cơ sở cho việc xây dựng chính sách, chỉ đạo điều hành kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh có hiệu quả.
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
6.1 Ý nghĩa ly luận
Có thê nói, cho đến thời điểm này chưa có một nghiên cứu nào về công táctuyên truyền chính sách giảm nghèo trên báo chí An Giang Do đó, đề tài này kỳ
vọng sẽ là một trong những luận văn đầu tiên làm rõ vấn đề lý luận về chức năng,
nội dung và cách thức hoạt động cũng như thông tin giảm nghèo trên báo chí An
Giang (cụ thé là Báo An Giang và Đài Phát thanh — Truyền hình An Giang)
Thông qua đó, luận văn sẽ góp phần hệ thống hóa và bổ sung khung lý luận
về báo chí và công tác tuyên truyền về giảm nghèo trên báo chí An Giang Đồng
thời, đưa ra những tổng kết mang tính đặc trưng nhất về mảng thông tin XDGN trên
báo chí, cũng như hoạt động xã hội của các cơ quan báo chí hiện nay.
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
Với việc nghiên cứu, khảo sát một cách toàn diện, nghiêm túc nội dung, hình
thức thông tin, tuyên truyền về giảm nghèo trên báo chí An Giang, sẽ giúp cho báo
chí địa phương thấy rõ những ưu điểm, hạn chế trong thực hiện các chuyên trang,
chuyên mục liên quan vấn đề giảm nghèo
Qua đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thông tin của
các cơ quan báo chí.
Kết quả nghiên cứu của đề tài còn là nguồn tư liệu tham khảo có cơ sở, có hệ
thống đầy đủ cho các nhà báo đang hoạt động trên lĩnh vực thông tin nói chung và
thông tin XDGN trên báo chí nói riêng như Bao An Giang, Đài PT-TH An Giang.
Đồng thời, kết quả nghiên cứu còn là nguồn tài liệu tham khảo cho các cơquan, tổ chức xã hội trong hoạt động truyền thông XDGN
7 Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn
gồm 3 chương sau đây:
- Chương 1: Một số van dé lý luận và thực tiễn về chính sách giảm nghèo
15
Trang 20- Chương 2: Thực trạng công tác tuyên truyền chính sách giảm nghèo trên
báo chí An Giang hiện nay.
- Chương 3: Một số vấn đề đặt ra và giải pháp nâng cao chất lượng tuyêntruyền chính sách giảm nghèo trên báo chí An Giang hiện tại và thời gian tới
16
Trang 21Chương 1:
MOT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CHÍNH SÁCH GIAM
NGHÈO
1.1 Các khái niệm liên quan
Luật Báo chí được Quốc hội khóa XIII, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam (kỳ họp thứ 11) thông qua ngày 5-4-2016, khẳng định:
Báo chí
Báo chí là sản phẩm thông tin về các sự kiện, vấn đề trong đời sống xã hộithé hiện băng chữ viết, hình ảnh, âm thanh, được sáng tạo, xuất bản định kỳ và pháthành, truyền dẫn tới đông đảo công chúng thông qua các loại hình báo in, báo nói,
báo hình, báo điện tử.
Truyén thongTruyền thông là một quá trình liên tục trao đổi hoặc chia sẻ thông tin, tìnhcảm, kỹ năng nhằm tao sự liên kết lẫn nhau dé dẫn tới sự thay đổi trong hành vi va
nhận thức.
Báo in
Báo in là loại hình báo chí sử dung chữ viết, tranh, ảnh, thực hiện bang
phương tiện in dé phát hành đến bạn đọc, gồm báo in, tạp chí in
Phát thanh (báo nói) Theo Luật Báo chí, phát thanh (báo nói) là một loại hình báo chí sử dụng
tiếng nói, âm thanh, được truyền dẫn, phát sóng trên các hạ tầng kỹ thuật ứng dụng
công nghệ khác nhau.
Truyền hình (báo hình)
Theo Luật Báo chí (2016), báo hình là loại hình báo chí sử dụng hình ảnh là
chủ yếu, kết hợp tiếng nói, âm thanh, chữ viết, được truyền dẫn, phát sóng trên các
hạ tầng kỹ thuật ứng dụng công nghệ khác nhau
Báo điện tử
Theo Điều 3, Luật Báo chí (2016): Báo điện tử là loại hình báo chí sử dụng
chữ viết, hình ảnh, âm thanh, được truyền dẫn trên môi trường mạng, gồm báo điện
tử và tạp chí điện tử.
17
Trang 22Báo điện tử là loại hình báo viết được xây dựng theo hình thức một trangweb và phát hành dựa trên nên tảng Internet Báo điện tử được tòa soạn điện tử xuấtbản, còn người đọc báo dựa trên máy tính, thiết bị cá nhân như máy tính bảng, điệnthoại di động trung cao cấp có kết nối internet.
Doi nghèo
Đói nghèo là một vấn đề mang tính chất toàn cầu, và đang thu hút nỗ lực
chung của cả cộng đồng quốc tế nhằm từng bước xóa bỏ đói nghèo và nâng cao
phúc lợi người dân Tuy nhiên, rất khó có thể đưa ra một khái niệm chung, thốngnhất về thế nào là đói nghèo
Quan niệm về đói nghèo chỉ mang tính chất tương đối bởi nó phụ thộc vào
điều kiện không gian, địa lý, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của từng vùng,
từng địa phương, từng quốc gia
Hội nghị bàn về giảm nghèo đói ở khu vực Châu A- Thái Bình Dương do
ESCAP tô chức tại Băng Cốc (Thái Lan) tháng 9-1993 đã đưa ra khái niệm và địnhnghĩa về nghèo đói Theo Hội nghị, “Nghéo đói là tình trạng một bộ phận dân cư
không được hưởng và thỏa mãn những nhu cẩu cơ bản của con người đã được xã
hội thừa nhận thùy theo trình độ phát triển kinh tế- xã hội và phong tục tập quán
của các địa phương ”.
Chuyên gia hàng đầu Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) - ông Abapia Sen,người được giải thưởng Noben về kinh tế (năm 1998), cho rang “Nghéo đói là sựthiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng”
Xóa đói giảm nghèo
XDGN là một mục tiêu trọng yếu, mang bản chất cách mạng vì dân của
Đảng Cộng sản Việt Nam, như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói “Đảng ta là đạo
đức, là văn minh, là thống nhất, độc lập, là hòa bình, ấn no” (Trong bài phát biểu
nhân kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 1930 -
3-2-1960), nằm trong tông thể mục tiêu phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
XDGN là chủ trương lớn của Dang và Nhà nước ta nhằm cải thiện đời sốngvật chat và tinh thần cho người nghèo, thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển
18
Trang 23giữa các vùng, địa ban và giữa các dân tộc, nhóm dân cư nhằm phát triển kinh tế
-xã hội tại Việt Nam.
1.2 Chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về XĐGN và những thành
tựu đạt được
1.2.1 Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước
Ở Việt Nam, việc XDGN đang hướng tới thu hẹp khoảng cách giàu nghèo
Đây là vấn đề liên quan tới công bang, binh dang, ồn định chính trị, đảm bảo an
sinh xã hội Van dé này được khang định trong nhiều văn kiện của Dang, trở thành
hệ thống quan điểm lãnh đạo, chi đạo xuyên suốt quá trình phát triển kinh tế - xã
hội.
Đảng ta đã có cách nhìn ngày càng toàn diện và đưa ra những chủ trương,
biện pháp thiết thực dé XĐGN, hạn chế phân hoá giàu nghèo trên cơ sở tiễn hành
đồng bộ các giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng gắn liền với phát triển văn hoá - xãhội; chú trọng đây mạnh thực hiện tiến bộ, công băng xã hội, bảo đảm an sinh, tăngcường trợ giúp đối tượng yếu thế; tập trung triển khai hiệu quả các chương trìnhkinh tế - xã hội, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn
Ngay từ khi mới thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoa, | trong 6
nhiệm vụ đầu tiên của Chính phủ mới là “diệt giặc đói.” Từ đó đến nay, Đảng, Nhànước luôn coi trọng công tác XDGN nhằm hướng đến mục tiêu phát triển bền vững
Nhiều Nghị quyết, văn bản nhằm cu thé hóa việc thực hiện chủ trương, chính
sách giảm nghẻo được triển khai, nồi bật là:
+ Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và
bền vững đối với 61 huyện nghèo
+ Quyết định số 133/1998/QD-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
“Chương trình mục tiêu quốc gia XDGN giai đoạn 1998 — 2000”, gồm cả công tác
định canh, định cư và hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn, nhằm tạo ra cácđiều kiện thuận lợi, phù hợp để hỗ trợ người nghèo phát triển sản xuất, tăng thu
nhập, XDGN
Năm 2006, Việt Nam đã tuyên bố hoàn thành “Mục tiêu phát triển Thiênniên ky (MDGs) về xóa nghèo”, về đích trước gần 10 năm so với thời hạn 2015
19
Trang 24Đặc biệt, ngày 2-2-2016, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số
1722/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giaiđoạn 2016 - 2020 Sau đó, Ban Chỉ đạo chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèobền vững giai đoạn 2016 - 2020 đã được thành lập từ Trung ương đến địa phương
dé tổ chức thực hiện Nguồn lực được bố tri, huy động dé thực hiện chương trình
mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 hơn 93.000 tỷ đồng
Chính phủ đã chỉ đạo ban hành các chính sách giảm nghèo chung hỗ trợ toàn
diện cho người nghèo, như: hỗ trợ phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thunhập cho hộ nghèo, hộ cận nghèo; bảo đảm mọi người thuộc diện hộ nghèo đều có
cơ hội tiếp cận với dịch vụ khám chữa bệnh thông qua bảo hiểm y tế; nâng cao tỷ lệtrẻ em nghèo được đến trường thông qua miễn giảm học phí và các hỗ trợ về nhà
ở, nước sạch và vệ sinh, dạy nghề, lao động và việc làm, trợ giúp pháp lý, trợ giúp
xã hội, vay vốn tín dụng ưu đãi; giải quyết đất ở, đất sản xuất, giao rừng [48]
1.2.2 Những thành tựu đạt được
Trong bài viết “XDGN: Thành tựu ấn tượng sau 30 năm đổi mới” trên báo
Vietnamplus, cho chúng ta thấy rõ: Trong hơn ba thập kỷ vừa qua (từ khi đất nước
đổi mới năm 1986), XĐGN luôn là lĩnh vực đạt được nhiều thành công ấn tượngtrong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam
Quyết tâm vươn lên thoát khỏi đói nghèo không chỉ là ý chí của các cấp ủyĐảng, chính quyền địa phương mà đã trở thành suy nghĩ của từng hộ nghèo Tỷ lệnghèo (tính theo chỉ tiêu thu nhập) đã giảm mạnh từ 57% (năm 1990) xuống còn13,5% (năm 2014) Năm 2006, Việt Nam đã tuyên bố hoàn thành Mục tiêu phát
triển Thiên niên ky (MDGs) về về xóa bỏ tình trạng nghèo đói cùng cực và thiếu
đói, về đích trước 10 năm so với thời hạn (năm 2015)
Năm 2015, Chính phủ Việt Nam đã ban hành chuẩn nghèo đa chiều áp dung
cho giai đoạn 2016 - 2020, đánh dấu bước quan trọng trong quá trình chuyền đổicủa Việt Nam từ đo lường nghèo theo thu nhập sang đo lường đa chiều Theo đó,
xác định chuân nghèo mới thay thế cho chuẩn nghèo cũ với các tiêu chí thoát nghèo
cao hơn Chuan nghèo xác định theo các chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt các dịch
vụ xã hội cơ ban, gôm: y tê, giáo dục, nha ở, nước sạch và vệ sinh, thông tin.
20
Trang 25Những chỉ tiêu này xác định mục tiêu giảm nghèo một cách bền vững, bởinguy cơ đói nghèo, tái nghèo đều có thé xảy ra trong những biến cố của môi trường
thiên nhiên, thiên tai, dịch bệnh, của quá trình hội nhập và phát trién.
Việt Nam đã trở thành một trong SỐ những nước di đầu ở khu vực châu Thái Bình Dương trong áp dụng phương pháp đo lường nghèo đa chiều để giảm
Ánghéo ở tat cả các chiều cạnh Trong Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (2016 2020), Việt Nam đã đặt mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo da chiều bình quân cả nước là
-1 - -1,5%/nam và riêng các huyện nghèo, các xã đặc biệt khó khăn giảm 4%/năm.
Đề nâng cao hiệu quả của chính sách, Quốc hội và Chính phủ đã gộp tất cảcác chương trình XDGN lại thành một chương trình là “Chương trình mục tiêu quốcgia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020” Trong đó bao gồm 5 dự án thànhphan, là: Chương trình 30a (giảm nghèo nhanh và bền vững cho các huyện nghèo);
Chương trình 135 (Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn
vùng đân tộc thiểu số và miền nui); Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế
và nhân rộng mô hình giảm nghèo trên địa bàn các xã ngoài Chương trình 30a và
Chương trình 135; Truyền thông và giảm nghéo về thông tin; Nang cao năng lực và
giám sát, đánh giá thực hiện chương trình [43]
Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2016 - 2020 diễn ra
trong bối cảnh mới gắn liền với việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
10 năm (2011 - 2020) và kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế - xã hội (2016 - 2020),đây là giai đoạn cuối hoàn thành chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm
Chương trình được thực hiện trên phạm vi cả nước nhưng nguồn lực củaChương trình ưu tiên đầu tư cho các địa bàn nghèo và khó khăn để giảm chênh lệchgiữa các vùng miền Tổng kinh phí thực hiện Chương trình trong giai đoạn 2016 -
2020 là 48.397 tỷ đồng, trong đó 95,7% huy động từ ngân sách Nhà nước
Giai đoạn 2016 - 2020, Việt Nam thực hiện hàng loạt chương trình, chính
sách nhằm hướng tới giảm nghèo đa chiều bền vững Mặc dù mới chuyên đổi
phương pháp đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều, hệ thống chính sách giảm
nghèo ở Việt Nam được đánh giá là có tính chất toàn điện, bao phủ hầu hết các nhu
21
Trang 26cầu, thiếu hụt của người nghèo, gồm hệ thống chính sách giảm nghèo chung, các
chính sách giảm nghèo đặc thu.
Đặc biệt, đây không phải là chính sách mới mà đã được tích hợp từ giai đoạn
trước, với những điều chỉnh phù hợp Cùng với tăng trưởng kinh tế mang tính baotrùm, những chương trình, chính sách này đã góp phần giúp Việt Nam giảm nghèo
ấn tượng
1.3 Vai trò của báo chí đối với chính sách giảm nghèo ở địa phương
Với những lợi thé của báo chí trong việc khai thác, cung cấp thông tin và sự
hỗ trợ hiệu quả của công nghệ số, cùng với sự chủ động tham gia phản biện, “giámsát” của báo chí đã góp phần nâng cao hiệu quả tuyên truyền về vấn đề giảm nghèo
ở địa phương Cụ thể:
1.3.1 Báo chí tuyên truyền các chủ trương, chính sách về XDGN
Trong vấn đề về XĐGN, báo chí tập trung tuyên truyền mạnh mẽ các chủtrương, đường lỗi của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về thực hiệnchương trình XĐGN, nhất là chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững
Báo chí không chỉ giúp các địa phương trong cả nước nói chung, trong đó có
An Giang, triển khai chính sách kịp thời, đầy đủ, mà còn giúp người nghèo nắm
được các thông tin, chính sách và học hỏi mô hình hay đề vươn lên thoát nghèo
Cụ thé, việc chuyền đổi và áp dụng phương pháp tiếp cận đo lường “nghèođơn chiều” sang đo lường “nghèo đa chiều” giai đoạn 2016 - 2020 được thực hiệnkhông chỉ bằng nhóm tiêu chí thu nhập mà bằng cả nhóm tiêu chí phi thu nhập,
gồm: khả năng tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch, vệ sinh môi
trường, thông tin.
Chính vì vậy, nhận thức và hành động của nhiều cấp, ngành và của chínhngười dân - đối tượng trực tiếp thụ hưởng các chính sách XĐGN đòi hỏi phải thayđối Từ thực tế đó, tỉnh An Giang đã đây mạnh và đổi mới cả về nội dung, phươngthức tuyên truyền về giảm nghèo, góp phần cải thiện rõ rệt đời sống của người
nghèo, thay đôi điện mạo nông thôn trên địa ban tỉnh
Theo đó, các sở, ngành và địa phương đã tô chức các hoạt động tuyên truyền
về giảm nghéo rất phong phú, tùy theo chức năng, nhiệm vu của từng cơ quan, đơn
22
Trang 27vị Cùng với đó, Báo An Giang, Đài PT-TH An Giang đã xây dựng các phóng sự,
chuyên trang, chuyên mục phan ánh về: chương trình giảm nghèo, đảm bảo an sinh
xã hội, tuyên truyền các chủ trương, chính sách giảm nghèo của Đảng và Nhà nước,
của tỉnh đến với Nhân dân
Các hoạt động truyền thông không chỉ giúp các địa phương triển khai chính
sách kip thời, đầy đủ, mà còn tạo điều kiện cho mọi người dan, nhất là các hộ nghèo
có được thông tin dé tiép cận các dịch vụ xã hội cơ ban, các chủ trương, chính sách
của Đảng, Nhà nước và học hỏi các mô hình hay, cách làm mới để phát triển sinh
kế, thoát nghèo bền vững
1.3.2 Tạo sự thống nhất trong nhận thức và hành động
Van dé quan trọng nhất trong công tac XDGN là ngoài việc phải thay đổi tư
duy, xóa nghèo từ tư tưởng, để người nghèo tự lực vươn lên, thì cần sự chung tay
đóng góp của toàn xã hội cùng với nguồn lực từ nhà nước Vì vậy, công tác tuyêntruyền để thống nhất giữa nhận thức và hành động trong XĐGN luôn được các cơ
quan báo chí đặc biệt chú trọng.
Các cơ quan báo chí trong tỉnh sản xuất, biên tập, phát sóng, phát thanh và
các sản phẩm thông tin phổ biến chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước; phổ biến kinh nghiệm, gương điền hình về công tác giảm nghèo
bền vững
Bao chi An Giang tăng cường dung lượng, thời lượng các tin, bai có nội
dung liên quan đến công tác giảm nghèo; trực tiếp sản xuất các tin, bài tuyên truyền
về công tác XĐGN, tôn vinh những tập thể, cá nhân có đóng góp tích cực trong
công tác giảm nghèo Nhờ đó, tạo được sự thống nhất trong nhận thức và hànhđộng, tạo đồng thuận trong xã hội, phát huy mạnh mẽ vai trò chủ thể của người dân
trong việc tham gia thực hiện thắng lợi mục tiêu giảm nghèo bền vững, góp phần
phát triển kinh tế, xã hội
Cùng với đó, tỉnh tập trung đây mạnh tuyên truyền giáo dục, đối thoại với
người nghèo và tập trung nguồn lực thực hiện chính sách trợ giúp hộ nghèo đã làmchuyền biến nhận thức, giúp nhiều hộ nghèo có ý chí vươn lên thoát nghèo Qua đó,
nhận thức của các cap, các ngành, của người dân tiệp tục chuyên biên mạnh hon,
23
Trang 28tạo nên phong trào rộng lớn; huy động được các nguồn lực xã hội, các tổ chức quốc
tế dé thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững
1.3.3 Khơi dậy tình yêu thương, phát huy khối đại đoàn kết toàn dânBáo chí An Giang đã khơi dậy tình thương yêu, đùm bọc trong cộng đồng,vun dap tình làng nghĩa xóm, tang cường đồng thuận xã hội, phát huy sức mạnh đại
đoàn kết từ cộng đồng dân cư, giúp công tác giảm nghéo của tinh đạt nhiều kết quả
Báo chí An Giang góp phần quan trọng vào việc hoàn thành các mục tiêu về giảmnghèo bền vững là minh chứng rõ nét khang định sự thành công của công tác báochí tuyên truyền về giảm nghèo
Cùng với đó, công tác tuyên truyền đã phát huy mạnh mẽ tinh thần đoàn kết,
chủ động, sáng tạo, thi đua yêu nước trong thực hiện mục tiêu XDGN, tao sức mạnh
tổng hợp của cả hệ thống chính trị, đoàn thể, doanh nghiệp và người dân trong thực
hiện mục tiêu phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao thu nhập cho
người dân, nhất là người dân ở các huyện nghèo, xã nghèo và các hộ thuộc diệnnghèo, cận nghèo theo chuan nghèo đa chiều Từ đó, huy động sự tham gia của
đông đảo các tầng lớp Nhân dân đóng góp nguồn lực cho công tác giảm nghèo
Bà Võ Thị Cam Hường (Sở Lao động — Thương binh và Xã hội) đánh giá:
Báo chí luôn đóng vai trò rất quan trọng phục vụ phát triển kinh tế xã hội, góp
phần thực hiện giảm nghèo bên vững Đặc biệt trong những năm qua, công táctuyên truyền của báo chí đã góp phan quan trọng trong việc làm giảm tỷ lệ hộ
nghèo cua tinh Các phương tiện thông tin đại chúng như Báo An Giang, Đài
PT-TH An Giang từ chỗ tuyên truyền chung, nay tập trung đăng tải kinh nghiệm cụ
thể về cách trồng va chăm sóc các loại cây trông, cách chăn nuôi năng suất cao détăng thu nhập, giảm nghèo ; giới thiệu những mô hình nhà nông sản xuất kinhdoanh giỏi, các chương trình giúp nhau làm kinh tế giỏi, các mô hình giảm nghèohiệu quả, những gương điển hình tiên tiến trong giảm nghèo vươn lên làm giàu
cũng đã được đăng tải liên tục, thường xuyên trên Báo An Giang, Đài PT-TH An
Giang, Dai Ti ruyễn thanh cấp huyện góp phân rất lớn trong việc giảm ty lệ hộ
nghèo của tỉnh trong thời gian qua.
24
Trang 29Đặc biệt, các chương trình truyền thông luôn xoáy sâu vào xu hướng sảnxuất nông nghiệp theo quy trình sạch, ứng dụng công nghệ cao, hỗ trợ vốn, khoahọc - kỹ thuật Ngoài nội dung về những mô hình sản xuất hiệu quả, cách làm sángtạo, nhân vật điển hình trong sản xuất, kinh doanh để nhân rộng thì các tin, bài,phóng sự còn kip thời nêu lên những khó khăn, bat cập trong công tác XDGN, khó
khăn tiêu thụ nông sản Cùng với đó là mạnh dạn phê phán sự trông chờ vào các
chính sách hỗ trợ của Nhà nước mà chưa có ý thức vươn lên thoát nghèo của một số
hộ nghèo.
1.3.4 Tăng trách nhiệm của ngành chức năng
Công tác truyền thông cũng góp phần tăng trách nhiệm của các sở, ngành,chính quyền địa phương về công tác giảm nghèo Theo đó, thông qua tuyên truyền
thông trên báo chí đã góp phần cùng các cấp, ngành, địa phương triển khai hiệu quả
Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững, góp phần thúc đây pháttriển kinh tế - xã hội địa phương, nâng cao đời sống Nhân dân Huy động được sứcmạnh của toàn xã hội, tập trung vào các giải pháp hỗ trợ người nghèo phát triển sản
xuất, tăng thu nhập thông qua các chính sách, dự án thuộc Chương trình mục tiêu
quốc gia giảm nghèo bền vững Triển khai đồng bộ, hiệu quả các chính sách hỗ trợ
trực tiếp cho người nghèo về y tế, giáo dục, đất sản xuất, đất ở, nước sinh hoạt dé
có các giải pháp hỗ trợ kịp thời, đúng đối tượng, tạo thuận lợi cho người nghèo tiếpcận các dịch vụ xã hội cơ bản, 6n định đời sống, vươn lên thoát nghèo
Qua thông tin - truyền thông đã kịp thời phát hiện, giới thiệu, nhân rộngnhững cách làm sáng tạo, kinh nghiệm, sáng kiến, mô hình hay, tấm gương sángtrong lao động, sản xuất, thoát nghèo Nhất là nêu cao ý thức tự giác, vươn lên thoátnghèo của từng hộ nghèo, cận nghèo đề đạt được kết quả giảm nghèo thực chất, bền
vững.
1.3.5 Giảm nghèo về thông tinBáo chí An Giang còn giúp giảm nghèo về thông tin cho người dân Chính vì
xác định được tầm quan trọng của thông tin đối với công tác XĐGN, các cơ quan
báo chí nâng cao khả năng tiếp cận thông tin của người dân thông qua việc xâydựng, tổ chức thực hiện các chương trình truyền thông về giảm nghèo, sản xuất,
25
Trang 30biên tập, phát sóng, phát hành, quảng bá các sản phẩm báo chí tới người dân, đặcbiệt là người nghèo, đồng bào vùng dân tộc thiểu số và miễn núi.
Những chủ trương, chính sách đã cho thấy tầm quan trọng, sự định hướng,đầu tư của Đảng và Nhà nước dành cho công tác tuyên truyền giảm nghèo về thôngtin cho đồng bào Nhất là, sự tích cực của các phóng viên trong khai thác thông tin
để phản ánh, góp phần nâng cao nhận thức và hành động của toàn xã hội, nhất là
người nghèo.
Ở An Giang, các chương trình PT-TH, phát hành ấn phẩm báo chí tuyêntruyền về giảm nghèo, nhân rộng các mô hình sinh kế; góp phần nâng cao nhậnthức, trang bị kiến thức cần thiết cho người dân về: ứng phó biến đổi khí hậu, hànhđộng bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước, giúp cho sự phát triển ổn định, bền
vững Sản xuất các chương trình, chuyên trang nhằm cung cấp các thông tin chính
thong, góp phan thực hiện thắng lợi các “Mục tiêu phát triển bền vững” và thực hiện
“Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020” trong xu thé đổimới và hội nhập quốc tế
Đầu tư cụm thông tin cơ sở tại cửa khâu quốc gia, giới thiệu những thành tựu
của đất nước, các thế mạnh của tỉnh, tiềm năng của khu vực biên giới, để tạo điềukiện cho việc hợp tác, đầu tư phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương và tuyêntruyền phòng, chống dịch bệnh Covid-19 ở khu vực biên giới
Không chỉ đăng tải trên các kênh truyền thống, Báo An Giang và Đài PT-TH
An Giang còn tích hợp, đa dạng hình thức chuyển tải thông tin trên: sóng phát
thanh, truyền hình, báo giấy, báo online, qua điện thoại thông minh để phù hợp
sự phát triển công nghệ số và đáp ứng thị hiếu của công chúng báo chí
1.3.6 Thông tin hữu ích về thực trạng và các giải pháp XDGNHoạt động truyền thông không chỉ giúp các địa phương triển khai chính sáchkịp thời, đầy đủ, mà còn tạo điều kiện cho mọi người dân, nhất là hộ nghèo, có đượcthông tin dé tiếp cận thuận lợi các dịch vụ xã hội cơ bản, các chủ trương, chính sách
của Dang, Nhà nước và học hỏi mô hình hay dé phát triển sinh kế, thoát nghèo bền
vững.
26
Trang 31Dé đáp ứng nhu cầu thông tin, báo chí không ngừng phát triển và đa dạng vềcác loại hình Mỗi loại hình với những thế mạnh khác nhau, mang đến thông tinphong phú, hap dan, trong đó có thông tin về các hoạt động XDGN - lĩnh vực cóliên quan trực tiếp tới sự phát triển của địa phương, đất nước.
Hằng ngày, hằng giờ, báo chí thông tin nhanh nhất về tình hình XĐGN,những chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về XDGN; dé xuất nhữngbiện pháp cải thiện tình hình; phản ánh những mong muốn của Nhân dân trong công
cuộc cùng Dang và Nhà nước thực hiện XDGN; phản ánh những mô hình hiệu qua
về XĐGN
Xác định vai trò quan trọng của công tác tuyên truyền XĐGN, chính quyềncác cấp và các cơ quan báo chí tăng cường thông tin, tuyên truyền bằng nhiều hình
thức, phù hợp với từng đối tượng, vùng, miền Qua đó, truyền tải nhiều thông tin
hữu ích, góp phần giúp người dân nắm bắt kịp thời đường lối, chủ trương của Đảng,
chính sách của Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội, XĐGN, bảo vệ môi trườngnhằm tăng cường niềm tin của Nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý
của Nhà nước.
1.3.7 Góp phan xây dựng và hoàn thiện chính sách về XDGNKhông chỉ tuyén truyền chủ trương, chính sách của Dang và Nha nước về
XĐGN, báo chí còn tham gia tích cực vào việc xây dựng và hoàn thiện chủ trương,
chính sách, pháp luật về XDGN dé hướng tới mục tiêu giảm nghèo bền vững
Báo chí còn là kênh quan trọng dé lắng nghe và phản biện xã hội, phan ánhnhững ưu khuyết điểm trong thực thi các chính sách Qua đó, giúp cơ quan chứcnăng và địa phương tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá thực hiện chương trìnhgiảm nghèo, chỉ ra ưu điểm dé phát huy, rút ra hạn chế, thiếu sót dé khắc phục
Điều nay cho thấy, báo chí không chỉ tuyên truyền, động viên dé Nhân dânthực hiện ma còn tham gia trực tiếp vào việc xây dựng mới, sửa đổi, bổ sung và
hoàn thiện chủ trương, chính sách cho phù hợp thực tiễn.
Nhiều cơ quan báo chí đã thực hiện tốt vai trò và chức năng giám sát, phản
biện chính sách thông qua báo chí Từ việc xây dựng chính sách, báo chí đã lẫy ýkiến người dân, chuyên gia, doanh nghiệp hiến kế, phản biện Nhiều chủ trương,
27
Trang 32chính sách của Dang và Nhà nước, trong đó có chính sách XDGN, đã được người
dân đóng góp ý kiến phản biện rộng rãi, tích cực
Ví dụ như một số chính sách còn nặng về “bao cấp”, hỗ trợ “cho không” nêntạo cho người dân tâm lý không muốn thoát nghèo Hay có quá nhiều chính sách
ưu đãi đối với hộ nghèo, người nghèo, nên một bộ phận người nghèo có tư tưởng ylại, không muốn thoát nghèo dé tiếp tục nhận hỗ trợ Nhiều chính sách còn dàntrai, phân tán manh min, chồng chéo Sau khi báo chí phan ánh đã được xem xétđiều chỉnh, sửa đôi để phù hợp thực tiễn
1.4 Khái quát về tỉnh An Giang và tình hình hộ nghèo ở địa phương
Khái quát về tỉnh An Giang
TẾ
BAN ĐỂ HANH CHANH TINH AM GIANG
COA KHẨU _— GỬA KHẾU Quốc KHANH BÌNH ` ®* VIN XƯƠNG.
có sông Tiền và sông Hậu chảy qua, có đường biên giới dài khoảng 100 km, giáp
hai tỉnh Kandal và Takeo của Vương quốc Campuchia
Tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh An Giang là 3.536,76 km2, bằng 1,03%diện tích cả nước, đứng thứ 4 trong 13 tỉnh ở ĐBSCL Phía Đông giáp tỉnh ĐồngTháp; Bắc và Tây Bắc giáp 2 tỉnh Kandal và Takeo (Campuchia); phía Tây Namgiáp tỉnh Kiên Giang; phía Nam giáp thành phố Cần Thơ
An Giang có II đơn vị hành chính trực thuộc, gồm 2 thành phố (Long
Xuyên, Châu Đốc); 1 thị xã (Tân Châu) và 8 huyện (An Phú, Tịnh Biên, Tri Tôn,
28
Trang 33Châu Phú, Châu Thành, Thoại Sơn, Chợ Mới, Phú Tân) Có 156 đơn vị hành chính
cấp xã gồm 21 phường, 16 thị tran, 119 xã (trong đó có 127 đơn vị hành chính loại I
và 29 đơn vi hành chính loại II) và 888 khóm, ấp
An Giang được Chính phủ công nhận 21 xã vùng núi thuộc 2 huyện Tri Tôn
(9 xã) và Tịnh Biên (12 xã) và công nhận 6 xã vùng dân tộc đồng bằng
Đến nay An Giang có 3 đơn vị cấp huyện được công nhận đạt chuẩn nôngthôn mới là: Thành phố Châu Đốc; Thành phố Long Xuyên và huyện Thoại Sơn
An Giang là tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL Là tỉnh códân số đông nhất vùng ĐBSCL và đứng thứ 8 cả nước (sau Thành phó Hồ Chí Minh,Thành phố Hà Nội, tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Đồng Nai, Bình Dương, Thành phốHải Phòng) Một phan của tỉnh An Giang nằm trong vùng Tứ giác Long Xuyên
Tổng dân số vào thời điểm 0 giờ ngày 1-4-2019 của tỉnh An Giang là
1.908.352 người, là tỉnh đông dân thứ 8 cả nước, trong đó 847.570 nam, chiếm49,65%: 960.782 nữ, chiếm 50,35% Huyện đông dân nhất là Chợ Mới 307.981người, chiếm 16,1% dân số toàn tỉnh; thành phố Châu Đốc có dân số ít nhất với
101.765 người (chiếm 5,3%)
Sau 10 năm, tính từ thời điểm 2009, quy mô dân số tỉnh An Giang giảm khá
nhiều, hơn 234.000 người (năm 2009 là 2.142.709), là tỉnh có mức độ di dân (đi làm
ăn xa) nhiều nhất trong 63 tỉnh, thành phố của cả nước Dân số giảm so với 10 nămtrước chủ yếu ở khu vực nông thôn, dân số giảm chủ yếu ở hai nhóm người là di
làm ăn xa ngoài tỉnh và sinh viên đi học.
Tỷ số giới tính của dân số trên địa bàn tỉnh là 98,6 nam/100 nữ (cả nước là99,1 nam/100 nữ), so với 10 năm trước tỷ số giới tính chưa thay đổi đáng kể (năm
2009 là 98,7 nam/100 nữ) Về phân bố dân cư, dân số khu vực thành thị trên địabàn tỉnh là 602.730 người, chiếm 31,59% và dân số khu vực nông thôn là 1.305.622người, chiếm 68, 41%, so với ĐBSCL, An Giang có tỷ lệ dân số sống ở khu vực
thành thị đứng thứ hai (sau Sóc Trăng).
Mật độ dân số là 540 người/km” (cả nước là 290 người/km”) An Giang là
tỉnh có mật độ dân số đứng thứ 4 trong khu vực ĐBSCL, sau Cần Thơ, Vĩnh Long,Tiền Giang Thành phố Long Xuyên là đơn vị cấp huyện có mật độ dân số cao nhất
29
Trang 34trong tỉnh (bình quân là 2.361 ngudi/km’), thấp nhất là huyện Tri Tôn (196
người/km?)
Toàn tỉnh có 525.656 hộ dân cư, xấp xỉ 10 năm trước (thời điểm 1-4-2009toàn tỉnh có 526.599 hộ), số hộ có từ 2 - 4 người/hộ chiếm da số, chiếm 65,1% (cảnước 65,5%) Điều kiện nhà ở của các hộ dân cư đã cải thiện rõ rệt, hầu hết đều cónhà ở kiên cố và bán kiên cố; diện tích nhà ở bình quân đầu người tăng lên đáng ké,
sát với mục tiêu Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia đến năm 2020 (ty lệ hộ có nhà
ở thiếu kiên cố và đơn sơ gần 22%, giảm gần 50% so 10 năm trước (năm 2009 có40,9% nhà ở thiếu kiên cố và đơn so)
Về dân số chia theo nhóm dân tộc, trong số 1.908.352 người, dân tộc Kinhchiếm đa số (1.815.712 người, chiếm 95,15%), kế đến là dân tộc Khmer (75.878
người, chiếm 3,98%), dân tộc Chăm (11.171 người, chiếm 0,59%), dân tộc Hoa
(5.233 người, chiếm 0,27%), phần còn lại là dân tộc khác và một số ít là người nước
ngoài.
Dân tộc Khmer sống tập trung ở 2 huyện miền núi Tri Tôn và Tịnh Biên, số
còn lại sống rải rác ở các huyện: Châu Phú, Châu Thành, Thoại Sơn Hầu hết đồng
bào dân tộc Khmer theo Phật giáo Nam tông, có mối quan hệ rộng rãi với đồng bào
dân tộc Khmer các tỉnh ĐBSCL và người Khmer ở Campuchia Nguồn thu nhập
chủ yếu của đồng bào Khmer từ trồng trọt, chăn nuôi gia súc và làm thuê mướn theo
thời vụ.
Dân tộc Chăm sống tập trung khá đông ở huyện An Phú và thị xã Tân Châu,
số còn lại sống rải rác ở huyện Châu Phú và Châu Thành Hầu hết đồng bào Chăm
theo đạo Hỏi, có mối quan hệ với tín đồ Hồi giáo các nước A Rap, Malaysia,Indonesia, Campuchia Nguồn thu nhập chính bằng nghề chai lưới, buôn bán nhỏ vàdệt thủ công truyền thống
Dân tộc Hoa sống ở thành phố, thị xã, thị tran, thi tứ, có mối quan hệ chặt
chẽ với người Hoa trong vùng và nhiều nước trên thế giới Đồng bảo người Hoaphan lớn theo Phật giáo Đại thừa, đạo Khong và tín ngưỡng dân gian Một bộ phanlớn kinh doanh thương mại, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, có cuộc
sông ôn định, thu nhập khá hơn so với các dân tộc khác.
30
Trang 35Về tôn giáo, An Giang là nơi xuất phát của một số tôn giáo nội sinh như BửuSơn Ky Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hòa Hảo An Giang hiện có 9 tôn
giáo được Nhà nước công nhận, gồm: Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Hòa Hảo, Cao Đài, Công giáo, Tin Lành, Tịnh Độ Cư sĩ, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Hồi giáo, Bửu Sơn
Kỳ Hương, với gần 1,8 triệu tín đồ (chiếm khoảng 78% dân số toàn tinh), 487 cơ sở
thờ tự hợp pháp, 602 chức sắc và trên 3.400 chức việc
Khái quát tình hình hộ nghèo ởAn Giang
Theo thống kê của Sở Lao động — Thương binh và Xã hội tỉnh An Giang,tổng số hộ dân trên địa bàn tỉnh An Giang cuối năm 2020 là 539.340 hộ (27.308 hộdân tộc thiểu só), trong đó: hộ nghèo còn 10.232 hộ, chiếm ty lệ 1,90% Hộ nghèo là
người dân tộc thiểu số là 2.452 hộ, chiếm ty lệ 8,98%/tong số hộ dân tộc thiểu sé
Hộ nghèo tập trung ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa và các xã có đông đồngbào dân tộc thiêu số (chủ yếu là người Khmer), tập trung đông nhất ở các huyện TriTôn, Tịnh Biên và An Phú Huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất là huyện Tri Tôn6,98%, với 2.334 hộ; kế đến là huyện An Phú tỷ lệ 3,49%, với 1.588 hộ; xã có tỷ lệ
hộ nghèo cao nhất là xã An Tức (huyện Tri Tôn) tỷ lệ 17,11% với 270 hộ Toàn tỉnh
còn 4 xã có tỷ lệ hộ nghèo từ 15% trở lên, trong đó huyện Tri Tôn có 3 xã (Núi Tô,
An Tức, Lê Trì); huyện Tinh Biên có I xã (Văn Giado).
Thành phố Châu Đốc là đơn vị cấp huyện không còn hộ nghèo
Toàn tỉnh có 15 xã, phường không còn hộ nghẻo là phường: Mỹ Long, Mỹ
Bình, Mỹ Xuyên, Đông Xuyên, Mỹ Quý, Mỹ Thới, Mỹ Thạnh, Mỹ Khánh (TP Long Xuyên); Châu Phú A, Châu Phú B, Vĩnh Mỹ, Núi Sam, Vĩnh Nguơn; Vĩnh
Tế, Vĩnh Châu (TP Châu Đốc)
+ Đến cuối năm 2020 toàn tỉnh không còn hộ nghèo diện chính sách.
+ Về hộ cận nghèo: cuối năm 2020 còn 26.655 hộ, chiếm tỷ lệ 4,94%
+ Huyện có tỷ lệ hộ cận nghèo cao nhất là huyện Tri Tôn tỷ lệ10,13%, với 3.387 hộ: kế đến là thị xã Tân Châu là 8,47%, với 3.725 hộ và huyện
Thoại Sơn là 6,90%, với 2.963 hộ.
31
Trang 36Biéu 1.1: Biểu tổng hợp hộ nghèo, hộ cận nghèo cuối năm 2020
Theo Sở Lao động — Thương binh và Xã hội An Giang, điều kiện ăn, ở, sinhhoạt ngày càng được cải thiện, hộ nghèo, hộ cận nghèo đã tiếp cận các dịch vụ xã
hội về y tế, giáo dục, thông tin truyền thông Kết quả giảm nghèo ngày càng bền
vững, giảm cả số lượng hộ nghèo và hộ cận nghèo, do nguồn đầu tư cho hộ nghèo,
cận nghèo luôn được quan tâm, có sự tập trung, không phân tán, dàn trải Trong
năm 2020 không có hộ tái nghèo ở các địa phương.
Tiểu kết chương 1
Chương 1, tác giả nêu lên khái niệm về đói nghèo, công tác XDGN, những
chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về XDGN, thông tin về công tác
XDGN trên báo chí Những mục tiêu, tiêu chí, các hình thức, quá trình thông tin và
vai trò của báo chí trong công tác thông tin về van đề XĐGN hiện nay Nâng caohiệu quả thông tin là một yêu cầu tất yếu, khách quan Đánh giá hiệu quả thông tin
về công tác XĐGN là việc không đơn giản và khó định lượng chính xác
32
Trang 37Giới thiệu tổng quan về tỉnh An Giang và thông tin về hộ nghèo, cận nghèo.Nêu vai trò của báo chí trong tuyên truyền chính sách XDGN ở địa phương, trong
đó nhân mạnh những lợi thế của báo chí trong việc khai thác, cung cấp thông tin và
sự hỗ trợ hiệu quả của công nghệ hiện đại, cùng với sự chủ động tham gia phản
biện, “giám sát” của báo chí sẽ nâng cao hiệu quả truyền thông giảm nghèo ở địa
phương.
Báo chí tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, nâng cao nhận thức,
trách nhiệm của các cấp ngành, nhất là đối với đồng bào nghèo trong thực hiện cácchính sách XDGN, thực hiện các tiêu chí giảm nghèo da chiều Có được sựchuyên biến này là nhờ công tác tuyên truyền, thông tin về chính sách, về công tác
giảm nghéo đã được thực hiện rất tích cực, rộng khắp Trong đó, các phóng viên,
nhà báo của các cơ quan báo chí từ Trung ương đến địa phương chính là những
nhân tố quan trọng giúp bà con hiểu: Giảm nghèo là chủ trương lớn được Đảng,Nhà nước đặc biệt quan tâm Muốn thoát nghèo thì cùng với sự giúp sức của Đảng,Nhà nước và cộng đồng, bản thân người nghèo cần phải tự nỗ lực vươn lên, khôngthể trông chờ, y lại
33
Trang 38Chương 2:
THỰC TRANG CONG TÁC TUYEN TRUYÈN CHÍNH SÁCH GIÁM
NGHÈO TRÊN BÁO CHÍ AN GIANG HIỆN NAY
2.1 Giới thiệu các cơ quan báo chí được khảo sát
2.1.1 Báo An Giang
Cuối năm 1975, Báo Long Châu Hà đổi tên thành Báo An Giang và được
Ban Thường vụ Tỉnh ủy chọn ngày 19-8-1975 là ngày thành lập báo Trải qua 46
năm, Báo An Giang luôn là kênh thông tin không thể thiếu của cán bộ, đảng viên vàgắn bó mật thiết với trách nhiệm là “Diễn đàn của Nhân dân” tỉnh nhà
Ngày đầu thành lập, Báo An Giang in trắng đen chỉ 4 trang, phát hành 1kỳ/tháng, rồi tang 8 trang với 2 kỳ phát hành/tuần, sau đó tăng lên 12 trang (có 4trang màu) Đầu tháng 4-2002, Báo An Giang tăng phát hành từ 2 lên 3 kỳ/tuầncùng với đổi mới nội dung, hình thức; mở thêm báo An Giang thứ sáu vào tháng 11-
2007 dé độc giả có được 4 kỳ báo phát hành mỗi tuần Bước chuyền minh của Báo
An Giang là vào tháng 4-2009 tăng từ 4 lên 5 kỳ phát hanh/tuan, dé từ thứ hai đến
thứ sáu đều có báo đến với độc giả
Đề bắt nhịp “độ nhạy” của thời đại, ngày 19-5-2008, Báo An Giang online ra
mắt độc giả Đây là dấu mốc quan trọng khăng định sự năng động và phát triểnđúng định hướng, tôn chỉ tờ báo Đảng của tỉnh, xóa dần khoảng cách về địa lý
Suốt chặng đường 46 năm xây dựng và phát triển, dù còn nhiều khó khăn(thiếu nhân sự, kinh phí) nhưng tập thể cán bộ, phóng viên, nhân viên Báo AnGiang luôn nỗ lực để thực hiện tốt nhiệm vụ là cơ quan ngôn luận chính thống củaĐảng bộ tỉnh Tờ báo thực hiện tốt nhiệm vụ tuyên truyền các chủ trương của Đảng,
chính sách pháp luật Nhà nước; tích cực phản ánh thực tiễn phong trào hành động
cách mạng của địa phương và là diễn đàn rộng rãi của các tâng lớp Nhân dân.
34
Trang 39Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Lê Văn Nưng và
Phó Bí thư Tinh ủy, Chủ tịch UBND tinh An Giang
Hình 2.1: Báo An Giang online
Trong thời dai cách mang công nghiệp 4.0, sự phát triển mạnh mẽ của báođiện tử và sự lan tỏa của mang xã hội, thì tin/bai trên các ấn phẩm báo in của Đảngvẫn là thông tin chính thống thể hiện quan điểm của Đảng và Nhà nước Báo in còn
là nguồn tài liệu truyền tay và lưu giữ thông tin Đây chính là thế mạnh và Báo AnGiang luôn làm tốt chức năng này
Theo thống kê, trong số các báo Đảng phát hành trên địa bàn tỉnh An Giang
(Nhân dân, Tạp chí Cộng sản, An Giang), thì Báo An Giang có sỐ lượng phát hành
cao nhất với gần 10.000 tờ/kỳ phát hành (mỗi tuần có 5 kỳ phát hành từ thứ hai đếnthứ sáu) Báo An Giang đã phát hành rộng rãi đến 100% các chỉ, Đảng bộ khóm, ấp,
Tổ tự quản vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc, miền núi và phát hành đếnmột số tô chức tôn giáo Cùng với đó, tờ báo không ngừng đổi mới nội dung, hìnhthức, công tác quảng cáo, phát hành dé đảm bao phát triển ôn định Hiện, Báo An
Giang là 1 trong 10 tờ báo Đảng có lượng phát hành cao nhất cả nước
Tổng Biên tập Báo An Giang Trần Thị Bích Vân, cho biết: Báo An Giang đãphản ánh kịp thời và đúng định hướng các sự kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã
hội, quốc phòng - an ninh, thời sự trong nước và tình hình quốc tế đến độc giả Đối
với tỉnh nhà, Báo tập trung tuyên truyền các Nghị quyết, Chi thị của Tỉnh ủy, UBNDtỉnh trong chỉ đạo, quản lý và điều hành phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốcphòng - an ninh Đặc biệt, tờ báo chú trọng “hướng về cơ sở”, phản ánh đời sống
và sinh hoạt của các tang lớp Nhân dân; giới thiệu những mô hình hay, cách làm
35
Trang 40tốt của các tập thể, cá nhân tiêu biểu trong sản xuất - kinh doanh, những hoàn cảnhkhó khăn can giúp đỡ để cộng đồng xã hội cùng chung tay giúp đỡ.
Tiếp cận thực tế và gần gũi Nhân dân, bình quân mỗi năm Báo An Giangnhận khoảng 400 đơn thư khiếu nại, t6 cáo, giải đáp thắc mắc Qua đó, báo đã giảiquyết trên 95% đơn thư, nhất là có nhiều bài viết đấu tranh trên tinh thần xây dựng,góp tiếng nói giúp thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh tế
- xã hội, góp phần xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh
Cùng với báo in An Giang phát hành 5 kỳ/tuần, ngày 19-5-2008, Báo AnGiang điện tử (An Giang online) chính thức ra mắt độc giả Loại hình báo chí nàycho thay sự phát triển năng động của Báo An Giang, dé đáp ứng nhu cầu thông tinnhanh và nhiều chiều của bạn đọc trong, ngoài tỉnh và quốc tế cũng như hòa nhập
cùng xu thé bùng nô thông tin kỹ thuật số Sáu năm sau (ngày 19-8-2014), Báo An
Giang tiếp tục cho ra mắt trang điện tử “Tin tức miễn tây” Độ bao phủ của trang
“Tin tức miền Tây” không chỉ trong tỉnh mà còn mở rộng phản ánh thông tin toànvùng ĐBSCL, nhất là cập nhập thông tin mới lạ, độc đáo của từng địa phương trongvùng Cùng với thực hiện điểm tin online, đã triển khai thành công “Truyền hìnhtrên Báo An Giang điện tử” để cập nhật sinh động những sự kiện nồi bật, đáp ứng
nhu cau thông tin ngày càng cao của độc giả Vào ngày cao điểm, Báo An Giang
điện tử có 160.000 lượt truy cập, còn trang “Tin tức miền Tây” là 150.000 lượt
Báo An Giang đã va đang nỗ lực dé tiếp tục có những đổi mới về cơ sở vậtchất, nhân lực và nội dung thông tin nhằm phát huy hết ưu thế các loại hình báo chí.Đối với Báo An Giang điện tử và trang “Tin tức miền Tây” sẽ hướng đến khả năng
tự sản xuất các sản phẩm đa phương tiện đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng cao
của Nhân dân.
Với quan điểm phát triển báo chí theo hướng cách mạng, chuyên nghiệp,hiện đại, chất lượng, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu thông tin của Nhân dân, Báo An
Giang đã và đang đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động; quán triệt sâu sắc tư
tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng Cùng với đó, day mạnh công tác giáodục chính trị, tư tưởng, giáo dục đạo đức nghề nghiệp, nâng cao năng lực chuyênmôn cho đội ngũ những người làm báo Đây mạnh “Học tập và làm theo tư tưởng,
36