1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Nhân học: Sự biến đổi lễ Phạ Vệt ở huyện Paklay, tỉnh Xaiyabouli từ năm 1986 đến giai đoạn hiện nay

102 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự biến đổi lễ Phạ Vệt ở huyện Paklay, tỉnh Xaiyabouli từ năm 1986 đến giai đoạn hiện nay
Tác giả Malavanh Thammavong
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Trường Giang
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Nhân học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 41,03 MB

Nội dung

Trải qua khoảng thời gian dài về sự hình thành và phát triển cũng như hoạt động lễ hội được duy trì hàng năm, lễ hội Phạ Vệt đã và đang trở thành di sản văn hóa của tỉnh Xaiyabouli, đây

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HOC KHOA HỌC XÃ HOI VÀ NHÂN VĂN

Malavanh THAMMAVONG

LUẬN VAN THAC SĨ NHÂN HOC

HA NOI, NAM 2024

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HOC KHOA HỌC XÃ HOI VÀ NHÂN VĂN

Malavanh THAMMAVONG

LUAN VAN THAC Si NHAN HOC

Chuyén nganh: Nhan hoc

LUAN VAN THAC Si NHAN HOC

Chữ ki của chủ tịch hội đồng Người hướng dẫn khoa học

PGS.TS Nguyễn Trường Giang

HÀ NỘI, NĂM 2024

Trang 3

0527.1005 ÔÒỎ | CHƯƠNG 1: CAC VAN DE LÝ LUẬN VA DIA BAN NGHIÊN CỨU 61.1 Các vấn đề lý Wann eee cceeceecceccesccscssesscsscsessesucsscsucsessessesucsucsessessesscsscsesseeseeseaee 61.1.1 Tông quan tình hình nghiên cứu đề tài 2 2 2 2 s+cxzxecxeez 61.1.2 Tiếp cận lý thUyẾT - 2 ¿+ SE+EE2EE2EEEEEEEEE1211215217111211 1.1111 xe, 14

1.2 Dia ban NghiéN CUU 0G ›3 19

1.2.1 Một vài nét về điều kiện tư nhiên và kinh tế xã hội của huyện PakLay - tinh

`€ I0 01a 19

1.2.1.1 Về điều kiện tự nhiên - 2 kStSE‡E+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkerkerrrkee 191.2.1.2 Về Kinh tế xã hội 2-5 2S 2E E2 2210211211211 211 211111 cre 21 1.2.2.3 Đời sống kinh tế - xã hội của người dân huyên PakLay tỉnh

Xaiyabouli từ năm 1986 - G 1 2111121111 1111011111111 11882111811 8kg 24

Tiểu kết chương Ì -¿- + 25s SE+SE£SE££EE2EEEEEEEEEEEEEEE21211211211211 112111 cre 29

CHƯƠNG 2: LE HỘI LE PHA VET Ở HUYỆN PAKLAY TRƯỚC DOI MỚI(1986) VÀ TỪ DOI MỚI DEN NA Y -22- 552 ©2S2E22EEtEEtExerkrerkrrrrrred 302.1 LE HỘI LE PHA VET TRƯỚC DOI MỚI (1986) 55552552 30

2.1.1 Một số vấn đề chung về lễ hội Phạ Vệt ở huyện PakLay tỉnh Xaiyaboulitrước đổi mới :- ¿+ + ++£+SE+EE+EE£EEEEEEEE2112111111171711111111111111 111111 30

2.1.2 Lịch sử hình thành lễ hội Pha Vệt ở huyện PakLay tỉnh Xaiyabouli 31

2.1.3 Quá trình tổ chức lễ hội (khâu chuẩn bị) - - +s+5++x+z++xez+zxez+2 322.1.3.1 Thời gian t6 €hứỨc :- 5-55 ©S£+E£+EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrkeeg 322.1.3.2 Không gian, địa điểm tổ chức - 2-2 + +£+££2E2EE+Exerxerxerxres 332.1.3.3 Quá trình chuẩn bị lễ hội -.2 ¿+22EEE++2EEEE222EE5E222223E222221E22E xe 35

Trang 4

2.1.3.4 Trang trí không gian lễ hội 2 - 2+ ++E+S£+EeE+EeExexerxrrerxrrerxee 39

2.1.4 Các nghi lễ chính - 2 sc©5£+SE£9EE£EE£2EEEEEE2EEEEE221711211 71222121 crxe 41

2.1.4.1 ng nn ,ÔỎ 41

80900 1n 422.1.4.3 Sou kwan hay Basy — Buộc chỉ 6 tay -¿- 5c scs+czcezeerxersereee 4321.5 n '.:.:.: 46

2.1.5.1 Diễn xướng dân gian - - 2 56s EEEEEEEEEE2E121212121 1112 1cre 46

"vn d5 anh Ô 41

2.1.6 Kiêng ki va vai trò của lễ hội Phạ Vệt ở huyện PakLay tỉnh Xaiyabouli 482.1.6.1 Kiéng ki trong lễ hội Pha Vệt ở huyện PakLay tinh Xaiyabouli 482.1.6.2 Vai trò của lễ hội Phạ Vệt ở huyện PakLay tỉnh XaIyaboull 50

2.2 LE HỘI LE PHA VET TỪ DOI MỚI DEN NAY - + x+cecxez 522.2.1 Bối cảnh thay đổi của nền kinh tế ở huyện PakLay tỉnh Xaiyabouli 522.2.2 Lễ hội Phạ Vệt ở huyện PakLay tỉnh Xaiyabouli từ sau đổi mới 552.2.2.1 Biến đổi về mục đích tô chức lễ hội ¿- 2-2 +2 s++zx+zx++cxe2 552.2.2.2 Biến đổi về chủ thể tổ chức lễ hội - 2 2£ ©sz+x+£xzzzxzzecred 562.2.2.3 Biến đổi về người tham gia lễ hội -2¿ 2©5z2zx+cx+zzxerxeerxee 562.2.2.4 Biến đổi về thời gian và địa điểm tổ chức - s2 572.2.2.5 Biến đối về quá trình chuẩn bị lễ hội - 2-2 2 2+£+zx+zszcxzz 58

CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN, HỆ QUA CUA CAC BIEN DOI LE HỘI LEPHA VET VA MOT SO KHUYEN NGHI CHINH SACH BAO TON DI SAN

3.1 Nguyên nhân cua những của biến đổi lễ hội Pha Vệt ở huyện PakLay tỉnh

ALY 0 0 64

Trang 5

3.1.1 Biến đối lễ hội do tác động của kinh tế thị trường -+: 643.1.2 Biến đồi lễ hội do chính sách quản lý lễ hội -2- 2-52 s2 s2 s2 693.1.3 Toàn cầu hoá, du lịch lễ hội và môi {TƯỜNG Ăn, 713.2 Một số khuyến nghị chính sách bao tồn di sản lễ hội Pha Vệt ở huyện PakLay

000119 €ià2 101001155 73

3.2.1 Xây dựng quy hoạch lễ hội Pha VỆ -2- - + 252+E+E£e+x+xezcszxez 73

3.2.2 Xây dựng các công trình hạ tầng giao thông, dịch vụ văn hóa tại các bản ở

địa DhƯƠNØ - s10 190011 111101911 on 74

3.2.3 Tăng cường thông tin, tuyên truyền và giáo dục pháp luật, đồng thời quảng

bá lễ hội Lc c2 1201100220 111022 1111111111 511112111111 5 112kg nha 75

3.2.4 Công tác hỗ trợ và an ninh lễ hội -¿- 2 ¿5s ++s+2zzxvzxerxerxssez 77

3.2.5 Nâng cao ý thức khi tham gia lễ hội truyền thống của người dân 77KẾT LUẬN - 5c 3E SE 3 12151EE111511111111111111111111111111 11111111 80TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

DANH MỤC BANGBang 1 1 Cơ câu dân số tại huyện PakLay tỉnh Xaiyabouli trước và sau năm 1986

Bang 1 2 Cơ cau ngành kinh tế tại Huyện PakLay tỉnh Xaiyabouli trước và sau

TAM 1986 1177 Ố 24

Trang 7

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Lễ hội truyền thống là một hình thái văn hóa biểu thị những giá trị tiêubiểu của một cộng đồng, một dân tộc Từ lâu, lễ hội truyền thống đã trở thành đối tượng của nhiều ngành khoa học như Lịch sử, Văn hóa học, Nghệ thuật học,

đặc biệt là Nhân học Nghiên cứu lễ hội truyền thống trong tương quan với đời

sông văn hóa đương đại còn ít, đặc biệt còn thiếu những nghiên cứu có tính ứngdụng Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào là một quốc gia đa dântộc Theo thống kê năm 2018, Lào có 50 dân tộc anh em cùng chung sống VỚInhững nét văn hóa đặc trưng tạo nên một nền văn hóa phong phú, đa dạng đậm

đà bản sac dân tộc.

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của kinh tế, ngày càngnhiều lễ hội được phục dựng nâng cấp, đáp ứng nhu văn hóa tinh thần chính đángcủa người dân Tuy nhiên, những động thái trên được xã hội tiếp nhận và phảnhồi với nhiều tâm thức khác nhau Chính từ những phản hồi khác nhau từ giới

lãnh đạo, truyền thông và các nhà khoa học đã xuất hiện những cuộc tranh luận

sôi nổi về vấn đề này Quan điểm về bảo tồn nguyên gốc (giữ y nguyên) và bảo tồn phát triển lễ hội trong xã hội đương đại là hai khuynh hướng cơ bản trong thờigian gần đây Không nằm ngoài quy luật trên, Lễ hội Phạ Vệt ở huyện Paklay tỉnhXaiyabouli đã được Bộ Thông Tin- Văn Hóa và Du Lich Lào cap bằng Di sản vănhóa vào ngày 15 tháng 12 năm 1999 Lễ hội được tổ chức ngày càng quy mô hơn

và thêm nhiều yếu tố mới so với từng năm Theo các phương tiện truyền thôngtrên địa bàn tỉnh Xaiyabouli thì đa số người dân tỏ ra đồng thuận và hào hứng vềnhững thay đôi đó

LỄ hội Pha Vệt hay còn được gọi là lễ hội bun Ma hả xạt Lễ hội được tổchức nhằm tưởng nhớ Duc Pha Vệt, ké lại câu chuyện của đức Pha Vệt từ khi làmvua của một vương quốc cho đến khi bị đuổi khỏi vương quốc, đưa cả gia đình vào rừng tu Câu chuyện được kế lại bang hình thức doc truyện Pha Vét của các

|

Trang 8

nhà sư Lê hội này không chỉ được thực hiện một bản mà được dién ra liên ban Bản đăng cai sẽ mời các nhà sư thông qua các giây mới đôi với những nhà sư ở các chùa lân cận về dự lề hội Theo đó các nha sư sẽ giữ vai trò tham gia vào qua

trình kề chuyện cho lễ hội này

Lễ hội Pha Vệt diễn ra với 13 đoạn lễ về cuộc đời của đức vua Pha Vệt.Câu chuyện xuyên suốt lễ hội, ngoài hoạt động ké chuyện là yếu tố cốt lõi tạo ra

lễ hội thì xen kẽ còn có những hoạt động văn hóa văn nghệ khác nham thu hútkhách du lịch, khách thăm quan và đặc biệt là khách địa phương đến tham gia

Trải qua khoảng thời gian dài về sự hình thành và phát triển cũng như hoạt

động lễ hội được duy trì hàng năm, lễ hội Phạ Vệt đã và đang trở thành di sản văn

hóa của tỉnh Xaiyabouli, đây không chỉ là một nét đẹp về mặt văn hóa mà còn nóilên giá trị truyền thong dân tộc của người dân tỉnh Xaiyabouli.

Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực mà lễ hội đem lại, lễ hội cũng gặp

phai những phản hồi của người dân về phương pháp tô chức lễ hội, sự đa dạnghình thức rông việc tô chức lễ hội, và phản ứng của người dân vẫn chưa thực sựđược quan tâm đối với mọt số khóa cạnh Mặc dù lễ hội đã đem lại nhiều tích cực đối với đời sống nhân dân trên địa bàn huyện, tuy nhiên lễ hội cũng gặp phải nhiều điều tiêu cực Chính vì vậy, tác giả tiến hành lựa chọn dé tài: Sự biến đối lễ Pha Vệt ở huyện paklay tỉnh xayyabouli từ năm 1986 đến giai đoạn hiện nay (Những da dạng biểu hiện quyền của chủ thé văn hóa) làm van đề nghiên cứu

cho luận văn này.

2 Mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu của Luận văn là tìm hiểu về Lễ hội Pha Vệt ở huyện Paklay tỉnh Xaiyabouli và những biến đối của lễ hội này từ năm 1986 đến nay Từ đó, luận văn đưa ra các quan điểm lý giải đa chiều và những yếu tổdẫn đến sự biến đổi của lễ hội như kinh tế thị trường, du lich, môi trường, chính

sách quản lý lễ hội tới người dân trên địa bàn huyện nói riêng và cộng đồng các

Trang 9

dân tộc Lào nói chung.

Nhiệm vụ nghiên cứu: Dé thực hiện mục tiêu nghiên cứu này, luận văn

phải thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứu sau:

- Phác hoạ lễ hội Lễ hội Phạ Vệt ở huyện Paklay tỉnh Xaiyabouli giai đoạn

hiện nay;

- Miêu tả những biến đổi của Lễ hội Phạ Vệt ở huyện Paklay tỉnhXaiyabouli từ sau năm 1986 đến nay Đề xuất giải pháp thúc đây tác động tíchcực và hạn chế tác động tiêu cực tới sự biến đổi lễ hội của Lễ hội Pha Vệt ở huyện

Paklay tỉnh Xaiyabouli

3 Đối Tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

* Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là những biến đổi của Lễ hội Pha Vệt ở huyện

Paklay tỉnh Xaiyabouli kế từ sau thời kỳ đổi mới (1986) của CHDCND Lào

* Pham vi nghiên cứu

- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu tại huyện Paklay tỉnh Xaiyabouli

- Phạm vi về thời gian:

+ Nghiên cứu lịch sử Lễ hội Phạ Vệt ở huyện Paklay tỉnh Xaiyabouli thôngqua phỏng van hồi cố dé làm điểm tựa so sánh cho những biến đổi từ năm 1986

đên nay.

+ Quan sát và phân tích thực hành Lễ hội Phạ Vệt ở huyện Paklay tỉnh

Xaiyabouli hiện nay đề đối chiếu so sánh và tìm ra những biến đổi quan trọng của

lễ hội.

4 Cau hỏi nghiên cứu

Trang 10

Câu hỏi nghiên cứu chính: Lễ hội Phạ Vệt ở huyện Paklay tỉnh

Xaiyabouli đã biến đổi như thế nào từ đổi mới đến nay?

Câu hỏi nghiên cứu phụ: - Trước đôi mới, Lễ hội Phạ Vệt ở huyện Paklaytỉnh Xaiyabouli được thực hành như thế nào? - Ké từ đổi mới đến nay, Lễ hội PhaVệt ở huyện Paklay tỉnh Xaiyabouli đã thay đổi như thế nào?

Những yếu tố nào đã ảnh hưởng đến các yếu tố trong thực hành lễ hội từsau khi đổi mới? Tại sao? - Những giải pháp nào dé hạn chế tác động tiêu cực làmbiến dạng Lễ hội Phạ Vệt ở huyện Paklay tỉnh Xaiyabouli

Đề xuất một số giải pháp đề thực hiện việc bảo tồn và phát huy các lợi thế của lễ hội này trong đời sống xã hội người dân.

5 Phương pháp nghiên cứu

(1) Nghiên cứu tài liệu: các công trình khoa học như sách, báo, tạp chí

khoa học đã được công bồ băng tiếng Việt, tiếng Lào, tiếng Thái Lan và tiếng Anhliên quan đề tài nghiên cứu; các tài liệu thu thập tại địa phương như ghi chép của

người đông bào băng ngôn ngữ cô.

(2) Quan sát tham gia: Người viết thực hiện việc quan sát bằng cách trựctiếp tham gia Lễ hội Pha Vệt ở huyện Paklay tỉnh Xaiyabouli được tổ chức vào

ngày 15 tháng 4 âm lịch ở huyện Paklay tỉnh Xaiyabouli Lễ hội diễn ra trong

vòng 3 ngày là ngày.

(3) Phỏng vấn sâu: được sử dụng nhằm thu thập thông tin về thực trạng

Lễ hội Phạ Vệt ở huyện Paklay tinh Xaiyabouli trước và sau năm 1986 dé nhậnthức sự biến đôi của lễ hội, những yếu tố ảnh hưởng đến cách thực hành lễ hội va

lý giải nguyên nhân.

Cu thé, tác giả sử dụng phương pháp phỏng van sâu độc lập 5 người cao tudi trong làng có hiểu biết sâu về lễ hội này Danh mục câu hỏi được xây dựng giúp đánh giá được vấn đề biến đôi Lễ hội Phạ Vệt ở huyện Paklay tỉnh Xaiyabouli

4

Trang 11

từ góc độ tiếp cận của người dân trên địa bàn huyện Thời gian thực hiện phương

pháp nghiên cứu này được tiễn hành trước, sau và trong thời gian diễn ra lễ hội

(4) Kỹ thuật chụp ảnh: nhằm hỗ trợ cho việc thu thập tài liệu và sử dụngtài liệu chọn lọc để minh họa cho các luận điểm của Luận văn Hoạt động nàyđược thực hiện trong thời gian điền dã Lễ hội Phạ Vệt ở huyện Paklay tỉnh

XaIyabouli.

6 Ý nghĩa của đề tài với đề tài Biến đổi lễ hội ở Lào:

Từ đôi mới (1986) qua trường hợp Lễ hội Phạ Vệt ở huyện Paklay tỉnh Xaiyabouli, người viết hy vọng kết quả của luận văn này sẽ góp phần cung cấp tư liệu một cách có hệ thống về những biến đổi trong việc thực hành một lễ hội truyền thống của người dân Lào, qua đó trả lời cho câu hỏi toàn cầu hoá và kinh

tế thị trường ảnh hưởng như thé nào đến di sản phi vật thé của các tộc người thiêu

r

A

so.

7 BO cục của luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung

chính của luận văn được chia thành:

Chương 1: Các van dé lý luận và địa bàn nghiên cứu.

Chương 2: Lễ hội lễ hội Phạ Vệt ở huyện PakLay tỉnh Xaiyabouli trước đôimới (1986) và từ đổi mới đến nay.

Chương 3: Nguyên nhân của các biến đồi lễ hội Pha Vệt ở huyện PakLaytỉnh Xaiyabouli và một số khuyến nghị chính sách bảo tồn di sản lễ hội

Trang 12

CHUONG 1: CAC VAN DE LÝ LUẬN VA DIA BAN NGHIÊN CỨU

1.1 Các van đề lý luận

1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài.

Các công trình nghiên cứu quôc tê:

Có thé khang định rằng không có một quốc gia nào lại không có lễ hội Đốivới quốc gia châu Á cũng như ở các vùng khác trên thế giới, lễ hội là dịp quan trong dé thực hiện các nghỉ lễ dân gian, gắn với văn hóa tâm linh đặc trơing của từng dân tộc, vùng miễn, với nhiều ý nghĩa quan trọng Đây cũng là dip để

ngườidân cùng tụ họp với nhau, cùng vui chơi và giải trí sau khoảng thời gian lao

động vất vả Chính vì vậy, mỗi lễ hội phản ánh một cách chân thực nhất nhữngthành phần trực tiếp chi phối đời sống của người dân nơi lễ hội được tô chức Haynói cách khác, nghiên cứu về lễ hội truyền thống cũng là một cách tiếp cận rất tốt

và đa chiêu vê cuộc sông và con người ban địa ở moi vung dat.

Cho tới nay, chưa có một công trình nghiên cứu quốc tế nào về lễ hội PhạVệt ở huyện PakLay tỉnh Xaiyabouli Các lễ hội truyền thống của Lào đượcnghiên cứu chủ yếu là các lễ hội lớn và nỗi tiếng, thường gan liền với đạo Phatnhư lễ hội té nước Bunpimay, lễ hội cầu mưa Bun Bangphai, lễ hội mãn chayOkphansa, lễ hội Thạt Luống

Cuốn Laos (1989) của tác giả Judith Diamond đã đưa ra một bức tranh tổngquan về đất nước - con người Lao tại thời điểm trước đôi mới, bao trùm lên cácthành tố địa lý, lịch sử, chính trị, kinh tế, môi trường, tôn giáo và các lễ hội truyềnthong Các lễ hội truyền thống được mô tả ngắn gọn về thời gian, địa điểm và các đặc trưng chi phối bởi cuộc sống của con người bản địa Uy ban Văn hóa và Thôngtin ASEAN trong cuốn Traditional Festivals of ASEAN xuất bản năm 2003 đãtrình bày những nét đặc trưng nhất và khá đầy đủ về các lễ hội truyền thống củaLào Trong một phạm vi nhất định, các tác giả cũng đã có sự so sánh đề thấy đượcnét tương đồng trong văn hóa cho thấy điểm chung về lịch sử, nguồn gốc lễ hội

Trang 13

cũng như những nghi thức tín ngưỡng của các nước Đông Nam A; trong cuốn

Buddhist Funeral Cultures of Southeast Asia and China (Williams và Ladwig,

2012), các tác gia da đưa ra những nghiên cứu cua minh về văn hóa đạo Phật, và tác động của đạo Phật tới đời sống văn hóa tâm linh của các dân tộc tại vùng Đông Nam Á và Trung Quốc, trong đó có các lễ hội truyền thống tại Lào Trong cuốnsách này, các tác giả cũng đưa ra cách lý giải về mối quan hệ giữa nghi thức liênquan tới văn hóa lúa nước và đạo Phật, những yếu tô chi phối tới tâm linh đã ăn

sâu vào tâm thức của những con người nơi đây

Trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu, người viết luôn tìm tòi các tài liệuviết về lễ hội ở tỉnh Xayyaboly nói riêng và đất nước Lào nói chung Một mặt, vì khả năng ngôn ngữ hạn chế nên trong Luận văn, các tài liệu tham khảo của ngườiviết không trực tiếp được tiếp cận với nguồn này mà chỉ thông qua các nguồnthông tin gián tiếp

Như vậy, cho tới nay vẫn chưa có một công trình của học giả quốc tế nàonghiên cứu về Lễ Hội Phạ Vệt ở huyện PakLay tinh Xaiyabouli Tuy nhiên, nhữngkết quả nghiên cứu của các công trình trên có giá trị tham khảo rat lớn dé ngojời

việt triên khai tìm hiệu và thực hiện các nội dung nghiên cứu trong luận van.

Các công trình nghiên cứu tại Việt Nam:

LỄ hội truyền thống là món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống văn

hóa và tinh thần của người dân Việt Nam, nó thé hiện sức mạnh cộng đồng, bảo

tồn và gìn giữ những nét đẹp trong lịch sử Hiện tại tôi không tìm thấy một côngtrình nào của nhà nghiên cứu Việt Nam về lễ hội Phạ Vệt ở huyện PakLay tỉnh Xaiyabouli, song những kết quả nghiên cứu của các học giả Việt Nam về lễ hội truyền thống là những kết quả nghiên cứu quan trọng cần được kế thừa Công trình nghiên cứu tiêu biểu của các học giả Việt Nam về lễ hội cô truyền phải kế

tới là: “Lễ hội truyền thống và hiện dai” của tác giả Thu Linh, Dang Van Lung,

Nxb Văn hóa, năm 1984 Cuốn sách đưa ra cách tiếp cận phát triển, từ truyền

Trang 14

thống đến hiện đại và có một vài sự so sánh về biến đổi lễ hội trong giai đoạn

trước 1984.

“Lễ hội truyền thống trong đời sống hiện đại”, của tác giả Đinh Gia Khánh,năm 1994 Ngoài phan lý luận chung về lễ hội truyền thống, tác giả đã lưu ý, dựbáo những thay đôi mang tính chủ quan và khách quan trong việc quản lý, tổ chức

lễ hội truyền thống hiện nay Những bài học trong cuốn sách này rất bổ ích trong

việc nghiên cứu của tác giả.

Lễ hội cổ truyền của Viện Văn hóa Dân gian của nhiều tác giả (Nhà xuất

bản Khoa học và Xã hội 1992), dé cập tới các van đề lễ hội trong đời sống tinh thần, môi trường tự nhiên, xã hội liên quan đến quá trình hình thành lễ hội như yếu tố lịch sử, cơ cấu, phân loại, các biểu hiện và giá trị của hội làng của ngườiViệt đồng băng Bắc Bộ

Trong số các nghiên cứu về lễ hội truyền thống của Việt Nam không thékhông nhắc tới cây đại thụ trong lĩnh vực nghiên cứu về dân tộc học là Giáo sưPhạm Hữu Dat Ông đã dé lại nhiều công trình có giá tri lớn như Văn hóa — lễ hội của các dân tộc ở Đông NamÁ (Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc 1992) đề cập tới

lễ hội các dân tộc ở Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mién Dién, Indonexia,Philipin, Singapor và Malayxia; Lễ cầu mùa của các dân tộc Việt Nam” (Nha xuấtbản Văn hóa Dân tộc 1993) là một nghiên cứu chuyên sâu về lễ hội cầu mùa của

người Kinh, các dân tộc vùng Việt Bắc, Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, Trường Sơn

— Tây nguyên của Việt Nam Tác giả đã so sánh và lý giải các tập quán dựa trên

các yếu tố đặc trưng của vùng miễn và yếu tố lịch sử.Cuốn sách chuyên khảo này

về lễ hội cầu mùa có giá trị tham khảo quan trọng để so sánh trong mối tươngquan với đặc trưng trong lễ hội Phạ Vệt ở huyện PakLay tỉnh Xaiyabouli.

“Lễ hội, một nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng”, của Hồ Hoàng

Hoa, Nxb Khoa học xã hội, năm 1998 Cuốn sách một lần nữa khẳng định việc

lưu giữ, trao truyền các giá trị văn hóa thông qua lễ hội là một điều cần thiết, đángtrân trọng của mỗi địa phương, quốc gia.Lễ hội truyền thống của các dân tộc thiêu

8

Trang 15

số ở miền Bắc Việt Nam của Hoàng Lương Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội —2002) đã dành riêng một chương (Chương 2) bàn về “Khái niệm chung về lễ hội truyền thong của các dân tộc thiểu số ở miền Bac”, dé bàn về “Khái niệm chung” tác giả đã đưa khái niệm Lễ nói chung và đối với các dân tộc thiểu số miền Bắc

Việt Nam nói riêng.

“Từ điển Lịch sử và Văn hóa Lào” của tác giả Nguyễn Lệ Thi chủ biên,Nxb Từ điển bách khoa năm 2012 và “Từ điển Văn hóa Đông Nam Á phổ thông”

của tác giả Ngô Văn Doanh, Nxb Văn hóa thông tin, năm 1999 Day là những tài

liệu tham khảo quý báu, giúp tác giả tìm hiểu, làm rõ những vấn đề cần quan tâm

có tính hệ thống và đặc biệt giúp tác giả chuyên ngữ khi thực hiện công trình

nghiên cứu khoa học của mình.

Bên cạnh đó, cuốn Những tương đồng giữa các lễ hội cô truyền Dong Nam

Á của tác giả Trần Bình Minh (2000) cũng đã cung cấp những thông tin quý báu

về bức tranh lễ hội cổ truyền của các dân tộc tại các quốc gia Đông Nam Á như Lào, Việt Nam, Campuchia, có sự so sánh và những phân tích lý giải về sợi dâyliên kết và giao thoa văn hóa.Cũng trên góc độ tiếp cận so sánh, nhóm tác giảHoàng Hải Hà và Trần Thị Vinh, trong bài viết Lễ hội cổ truyền ở một số quốcgia Đông Nam á: Những điểm tương đồng và khác biệt (đăng trên Tạp chí Nghiêncứu Đông Nam Á, số 3 năm 2005, trang 16 — 23), nhóm tác gia đã lựa chọn một

số lễ hội cổ truyền ở Việt Nam, Lào và Campuchia dé nghiên cứu, không chi dừng lại ở việc chỉ ra tương đồng, khác biệt mà còn lý giải được những điểm tương

đồng, khác biệt đó ở phạm vi nhất định và bước đầu đã chỉ ra những yếu tố về lịch

sử, chính trị, kinh tế và cộng hưởng văn hóa có tác động tới sự biến đổi của các lễhội truyền thống

Từ điển Lé hội ở Việt Nam của nhóm tác giả Viện nghiên cứu văn hóa biên soạn (2003) đã cho biết các lý thuyết chung về một số lễ hội truyền thống dân tộctại Việt Nam, từ đó đưa ra một số lễ hội tiêu biểu của các dân tộc miền núi phía

Bac và cuôi cùng là tông ket lại giá trị mà những lê hội đó đem lại.

Trang 16

Đề tài khoa học cấp Bộ: “Quản lý Lễ hội dân gian cổ truyền, thực trạng vàgiải pháp” của tác giả Nguyễn Thu Linh và Phan Văn Tú, năm 2004 Trong đề tàinày, phần lý luận về lễ hội cổ truyền của người Việt được 2 tác giả tổng hợp, đưa

ra tương đối day đủ Cũng từ thực trạng lễ hội cổ truyền đang diễn ra trên khắp vùng miền của Việt Nam (trước năm 2004), các tác giả đã đưa ra một số giải phápnhằm chan chỉnh tình trạng lộn xộn, với mong muốn việc quản lý lễ hội đi vào

trật tự, như vôn có của nó.

“Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian” của tác giả Hoàng Nam, NxbVăn hóa dân tộc, năm 2005 Trong cuốn sách này, ngoài phan lý luận chung về lễ

hội, tác giả cũng đưa ra những giải pháp trong việc quản lý lễ hội dân gian sao

cho phù hợp với từng vùng miễn, địa phương mà không đánh mất đi bản sắc của

từng lễ hội

Luận văn thạc sĩ “Quản lý lễ hội truyền thống ở tỉnh Phú Thọ” của Bùi ThịQuỳnh Nga, năm 2012 Đây là một công trình khoa học với nhiều nhận xét và kếtquả điền dã thú vị và cũng là gợi ý cho đề tài nghiên cứu của tác giả.

FT 6s

Luận án tiến sĩ “Quản lý lễ hội truyền thống của người Việt ở châu thé Bac

Bộ, từ năm 1945 đến nay” của tác giả Bùi Hoài Sơn, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, năm 2007 Công trình này là sự tổng hợp công phu, có chọn lọc, những

lễ hội truyền thống của người Việt (trong phạm vi châu thé Bắc Bộ) Không nhữngthế, công trình nghiên cứu này cũng đã đưa ra những kiến nghị, đề xuất để côngtác quản lý lễ hội truyền thống được tốt hơn.

Ngoài ra, công trình Lễ hội Việt Nam trong sự phát triển du lịch của tác giảDương Văn Sáu (Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2004) nghiên cứu về sự biến đổi của lễ hội dưới tác động của thời gian va các yếu tô ngoại cảnh Tác giả đã xâydựng mô hình, cơ cầu tổng thé về hệ thống lễ hội nói chung và có sự phân tích về

sự thay đổi của lễ hội dưới tác động của sự phát triển du lich gắn với yếu tố vùng

10

Trang 17

miền Đinh Thị Dung (2014), trong bài Lễ Hội Việt Nam — nhìn từ góc độ thíchứng và hội nhập văn hóa, đăng trênTạp chí Văn hóa nghệ thuật số 366, đã đưa ranhững phân tích và đánh giá về thực trạng của lễ hội truyền thống dưới tác động của nền kinh tế thị trường theo hướng tích cực và tiêu cực, cho thay sự biến đổi

về quy mô, thời gian cũng như nội dung, tính chất của lễ hội truyền thống Cácnguyên nhân cũng đã được chỉ ra và có đề xuất nhằm hạn chế các tác động tiêucực, gìn giữ và phát huy các giá trị của lễ hội truyền thống

Tác giả Lại Thị Hải Bình, trong bài viết “Những đánh giá về lễ hội trước Đồimới” (đăng trên Tạp chí Văn hóa dân gian số 2 năm 2017, trang 8 — 13), đã xác định điểm mốc cách mang tháng 8 thành công, năm 1945 dé đánh giá về sự biến đổi của lễ hội truyền thống ở Việt Nam Những sở cứ được đánh giá tổng hợp trênkết quả nghiên cứu của các học giả Việt Nam, bao trùm lên các dữ kiện về lịch

sử, chính trị, văn hóa Điều này cho thay cach tiép cận toàn diện dé nhận diệnđược sự biến đổi cũng như lý giải những biến đổi đó

Bên cạnh đó là một số công trình nghiên cứu của tác giả người Việt Nam

và tác giả người Lào về lễ hội truyền thống của người Lào Các công trình này cóthé kể tới như: Văn hóa truyền thống của người Lào (nghiên cứu trường hợp huyện

Xay, tỉnh Uđômxay, nước CHDCND Lào) của tác giả Phadone Insaveang (Luận

án tiến sĩ, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam) Công trình này đã khái luận mộtcách toàn diện về văn hóa truyền thống của người Lào, từ lịch sử tới hiện đại, trong đó có đề cập tới lễ hội truyền thống là một bộ phận cấu thành quan trọng của văn hóa truyền thong Lễ hội xuống Hua (đua thuyền) và lễ hội lây hừa (thả

bè nến) trên sông của người Lào của tác giả Nguyễn Lệ Thi (đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam A, số 11, trang 62 — 65) Công trình nay tập trung nghiêncứu về lễ hội đua thuyền — một trong những lê hội lớn nhất tại Lào tại thủ đôViêng Chăn Công trình bước đầu mô tả dojgc không gian lễ hội và phân tích nồibật những nét đặc trưng của lễ hội gan với nghi thức tâm linh và triết lý Phật giáo

của người Lào.

11

Trang 18

Nghiên cứu của nhóm tác giả Trần Hữu Sơn, Trần Thùy Dương (2021)trong bài viết “xu hướng biến đổi của lễ hội truyền thống hiện nay” cho biết những năm gan đây, các lễ hội truyền thống có xu hướng biến đổi, làm nảy sinh nhiềuhiện tượng phức tạp, đòi hỏi phải nhìn nhận lại công tác quản lý và đặt ra yêu cầu

về quản lý, xây dựng quy tắc ứng xử trong lễ hội cho phù hợp với bối cảnh mới.

Từ đó nhóm tác giả đã đề xuất ra một số giải pháp nhằm hạn chế những nguyên

nhân gây ra xu hướng biên đôi đó của các lễ hội ngày nay.

“Nghiên cứu lễ hội chùa Thầy trong phát triển du lịch” được thực hiện bởinhóm tác giả Nguyễn Thị Vân, Nguyễn Hải Anh, Nguyễn Phương Thảo đã đề cập đến Lễ hội chùa Thầy như một lễ hội dân gian tiêu biểu của xứ Đoài gắn liền với chùa Thay - Di tích quốc gia đặc biệt Day cũng chính là nơi san sinh ra ông tổnghề múa rối nước truyền thống của dân tộc Tuy nhiên, việc phát huy giá trị lễhội Chùa Thay trong du lịch chưa tương xứng với tiềm năng không gian và

thờigian của khu di tích Nghiên cứu này phân tích thực trạng của lễ hội chùa

Thay, đánh gia những mặt ưu điểm và hạn chế của lễ hội chùa Thay trong hoat

động du lịch; Đề xuất một số giải pháp nhăm bao tồn và phát huy giá tri khônggian lễ hội chùa Thay Việc tuyên truyền và quảng bá giá trị lễ hội chùa Thay là biện pháp hiệu quả nhất nhằm đưa hình ảnh của chùa Thầy đến gần hơn với du

khách trong nước và quôc tê.

PGS.TS Bùi Hòa Sơn (2024) trong bài viết “Xu hướng biến đổi lễ hộitruyền thống” cho rằng trải qua những thăng trầm của lịch sử và tác động của bốicảnh hiện tại, lễ hội truyền thống đã có nhiều thay đổi Những vấn đề quản lý lễ

hội truyên thông, vì vậy, cũng cân được giải quyét từ những cách tiêp cận mới.

Các công trình nghiên cứu tại Lào:

Lào là một dat nước của lễ hội vì người Lào có lễ hội diễn ra suôt mười hai

tháng trong năm Việc nghiên cứu về các lễ hội truyền thông của Lào đã được

nhiêu học giả trong nước thực hiện, thê hiện trong các công trình vê chính sách

12

Trang 19

văn hoá nói chung, như Nước Lào sau chiến tranh: Chính sách văn hóa, lịch sử vàbản sắc của tác giả Vatthana Pholsena (2001) Nghiên cứu này năm trong khuônkhổ một luận văn thạc sĩ của trường đại học Quốc gia Lào trong đó tác giả phântích bối cảnh của nước Lào sau chiến tranh, việc ban hành các chính sách văn hóa

và tác động của thời kỳ đổi mới đối với văn hóa và có đề cập đến việc tổ chức và

thực hiện các lề hội truyén thông tại một sô dân tộc tiêu biêu.

Một trong những nghiên cứu hiếm hoi có đề cập đến lễ hội Phạ Vệt ở

huyện PakLay tỉnh Xaiyabouli đó chính là nhà nghiên cứu tác giả Kaysone

Champavit (2005), trong Tác động của kinh tế thị trường tới việc gìn giữ và bảo tồn bản sắc trong các lễ hội truyền thống tại Lào đã lựa chọn phân tích một số lễhội tiêu biểu của người Lào như lễ hội năm mới hay lễ hội té nước Bun Bi Mai,

lễ hội Phật hóa thân Bun Pha Vet và lễ hội phật đản Bun VisakhaPuya Nghiên

cứu đã phác họa bức tranh lễ hội truyền thống tại Lào từ thời kỳ trước đổi mới vàsau đôi mới với sự tác động của nên kinh tế thị trường đã tạo ra các biến thé mớicủa lễ hội truyền thống; đánh giá các tác động nay dé từ đó có các kiến nghị đốivới chính sách quản lý du lịch nhằm bảo tồn và gìn giữ những nét đẹp văn hóa

trong lễ hội truyền thống của người Lào.

Ngoài ra còn một số công trình nghiên cứu có liên quan về lễ hội ở Lào

khác như: - “Phong tục Lào” của tác giả Maha Bunthavi Vilaychac, Nxb Viêng

Chăn, năm 2000; “Lễ hội Xu6éng hua và Lay hừa phay ở Lào” của tác giả

Humphan Rattanavông, Nxb Viéng Chăn, năm 2001; “Van hóa Lào trong cuộc

sống theo 14 luật tục” của tác gia Ki déng Phonkaxomxuc, Nxb Viên Chăn, 2006;

“Văn hóa và các phong tục Lào cổ” của tác giả Maha Khaphun Philavông, Nxb

Viêng Chăn, năm 2009

Nói tóm lại, các công trình nghiên cứu ở trên thế giới, Việt Nam và Làohiện chỉ tiếp cận ở mức chung dưới góc độ lễ hội truyền thống và các yếu tố liênquan tới lễ hội truyền thống, hoặc tập trung vào một lễ hội cụ thé Cho tới nay vanchưa có một công trình nào nghiên cứu về lễ hội Phạ Vệt ở huyện PakLay tỉnh

13

Trang 20

Xaiyabouli và sự biến đổi của lễ hội này từ thời kỳ đôi mới tới nay Chính vì vậy,người viết đã lựa chọn đề tài nghiên cứu này, trên cơ sở tiếp thu các kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trước trong các công trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài Các nội dung này sẽ được người viết vận dụng và triển khai trong các chương tiếp theo, là cơ sở để ứng dụng nghiên cứu và rút ra những điểm mới trong nghiêncứu cụ thê với trường hợp lễ hội Phạ Vệt ở huyện PakLay tỉnh Xaiyaboulli.

1.1.2 Tiếp cận lý thuy

Khái niTiếp hội

LỄ hội là một trong những hiện tượng sinh hoạt văn hoá cô truyền tiêu biểucủa nhiều tộc người ở Lào cũng như trên thế giới Nó là “tắm gương” phản chiếu khá trung thực đời sống văn hoá của mỗi dân tộc Theo “Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể”, lễ hội được xếp vào loại hình di sản văn hóa phi vật thẻ.

Lễ hội ra đời, tồn tại gắn liền với quá trình phát triển của nhiều tộc người nóichung và làng xã người Lào nói riêng, nó phản ánh nhiều giá trị trong đời sốngkinh tế - xã hội, văn hóa của cộng đồng Một trong những giá trị tiêu biểu của lễhội là giá trị văn hoá và liên kết cộng đồng qua tôn giáo, tín ngưỡng Giá trị ấy làmột trong những nguyên nhân quan trọng làm cho lễ hội có sức sông lâu bên, tồntại với lịch sử của các cộng đồng làng xã cho đến ngày nay.

Khái niệm lễ hội được coi như một cấu trúc bao gồm hai phần là phần “lễ”

và phần “hội”.

Lễ hội là một sự kiện văn hóa được tổ chức mang tính cộng đồng “Lễ” là

hệ thống những hành vi, động tác nhằm biéu hiện sự tôn kính của con người vớithần linh, phản ánh những ước mơ chính đáng của con người trước cuộc sống mà

bản thân họ chưa có khả năng thực hiện “Hội” là sinh hoạt văn hóa, tôn giáo,

nghệ thuật của cộng đông, xuât phát từ nhu câu cuộc sông.

Lễ hội là hoạt động tập thê và thường có liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo.Con người xưa kia rất tin vào trời đất, thần linh và các lễ hội truyền thống phảnảnh hiện tượng đó GS Ngô Đức Thịnh (2001) đưa ra quan điểm của mình về lễ

14

Trang 21

hội rất cu thể: Lễ hội là một hiện tượng tổng thé, không phải là thực thé chia đôi(phần lễ và phần hội) một cách tách biệt như một số học giả đã quan niệm mà nóđược hình thành trên cơ sở một cốt lõi nghi lễ tín ngưỡng nào đó (thường là tônthờ một vị thần linh lịch sử hay một vị thần linh nghề nghiệp nào đó), rồi từ đónảy sinh và tích hợp các hiện tượng sinh hoạt văn hóa, phái sinh dé tạo nên mộttong thể lễ hội Cho nên trong lễ hội, phan lễ là phần gốc rễ, chủ đạo, phan hội làphần phát sinh tích hợp.

Theo tác giả Keo Sihakhek (2016) cho rằng lễ hội là một sự kiện văn hóađược tổ chức mang ý nghĩa và bản sắc của cộng đồng Lễ hội bao gồm những nghi

lễ, hành vi hành động nhằm biểu thị sự tôn kính của con người với thần linh vacác vị “thần” ở trên cao Việc tô chức lễ hội và tham gia vào lễ hội biểu thị sự tôn kính của con ngươi trong cuộc sống với những điều mong ước mà bản thân họ

chưa thực hiện được hoặc chưa có khả năng thực hiện.

Cũng theo tác giả Antti Henlin (2018) lễ hội là nét đẹp văn hóa xuất phát

từ các giá trị về mặt lịch sử, phog tục, tập quán, văn chương cũng như nghệ thuật.Gây dựng, bảo ton và phát triển lễ hội là việc làm tạo nên giá trỊ cả về mặt tinhthần và vật chất của những giá trỊ lịch sử theo sâu với chiều dài dân tộc Từ đógiúp thỏa mãn nhu cầu về tín ngưỡng, tâm linh và giải trí của con người

Phân loại lễ hội

Lễ hội rất đa dạng, tùy theo từng tiêu chí mà được phân loại khác nhau.

Có thé phân loại lễ hội theo niên đại, tính tới yếu tố lịch sử, hoặc phân loại theotừng thành tố riêng biệt như mục đích tô chức, thời gian tô chức Tại Việt Nam,Cục Văn hóa cơ sở thuộc Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch là cơ quan quản lý nhànước về lễ hội, đã thống kê và phân loại lễ hội trên địa bàn cả nước Việt Nam tới

năm 2022 như sau:

- Lễ hội dân gian gồm có 7.039 lễ hội, chiếm 88,36%

- Lễ hội tôn giáo gồm có 5.449 lễ hội, chiếm 6,82%

- Lễ hội lịch sử cách mạng gồm có 332 lễ hội, chiếm 4,16%

- Lễ hội du nhập từ nước ngoài gồm có 10 lễ hội, chiếm 0,12%

15

Trang 22

- Lễ hội khác có 40 lễ hội, chiếm 0,50%

Theo Phạm Lan Oanh (2015) trong hướng dẫn quản lý, tổ chức lễ hộitruyền thống ở cơ sở, nhà xuất bản Chính tri quốc gia, Hà Nội cho biết hiện cótong cộng cả nước có 327 lễ hội do cấp tinh quản lý Cấp Bộ quản lý 8 lễ hội.

Còn tại Lào, lễ hội ở Lào được gọi là Bun, dịch sang tiếng Việt Bun được

định nghĩa là phước Vậy khi làm Bun tức là làm phước Việc làm phước được

quan niệm theo dân gian người Lào chính là làm phước để tạo ra phước Cũngnhư các quốc gia Đông Nam Á khác như Việt Nam, Thái Lan Lào cũng chia lễhội thành 2 phan là phan lễ và phan hội

Ở Lào tháng nào cũng có lễ hội, mỗi lễ hội lại mang một ý nghĩa và đặc trưng riêng Người Lao coi Tết như một lễ hội đặc trưng, mỗi năm có 4 lần Tết lớn bao gồm: Tết dương lịch, Tết Nguyên Đán, Tết Lào hay còn gọi là Bun Pimay

và Tết H’mong Đây là 4 dip tết lớn cũng như là 4 lễ hội lớn của Lào, theo đó vàonhững dip này, con cháu sẽ sum vay quay trở lại gia đình sau thời gian dài di làm

ăn, học tập ở xa.

Ngoài ra, theo Tạp chi Lào Việt — Bai đăng ngày 19/10/2018 có viết, tạiLào cũng còn một số lễ hôi lớn đặc trưng tiêu biểu như:

Bun-xăng-kha-chau-khạu-cằm (hội cúng các vị thần linh, các loai ma tà)

tổ chúc vào ngày mồng 7 tháng giêng.

Bun-khun-khãu (hội via lúa) tổ chức vào ngày mồng 1 tháng 2

Bun-ma-kha-bu-xa (hội mừng ngày dắc dao của Phật) tổ chức vào ngày

15 tháng 3.

Bun-pha-vết (hội Phật Vét-xan-don) tổ chức vào ngày 30 tháng 4

Bun-pi-mày (hội năm mới) tô chức vào ngày 13-15 tháng 4

Bun-vi-xä-kha-bu-xa (hội Phật đản) tổ chức vào ngày 15 tháng 6

Bun-xắm-hạ (hội tống ôn dé cấu an, tây ué) tô chức vào tháng 7

Bun-khãu-phàn-xà (hội vào chay) tô chức vào 15 tháng 8.

Bun-khãu-pa-dáp-din (hội chúng sinh) tổ chúc vào 15 thang 9

16

Trang 23

Bun-hò-khãu-xac (Hội cúng các oan hồn) hay Bun-ooc-phan-xá (Hoi mãn

chay) to chúc vào 15 tháng 10

Bun-ka-thin (hội dâng 1é vật cho su) tô chức vào 15 tháng 12

Bun-thap-luéng (hội tháp luông) tô chức vào trung tuần tháng 12 tai thủ

đô Viêng-chăn là lễ hội lớn nhất có ý nghĩa đề cao và củng có Phật giáo

Lễ (khong Sip si) như: 14 điều lễ dành cho dân thường và 14 điều lễ củavua, đối với người dân thường là nhiệm vụ của tất cả mọi người cần phải thực

hiện như nhau: vợ chồng, dân làng, gia đình, nhà cửa và chùa chiên.

Như vậy cũng theo Tạp chí Lào Việt tại bài đăng ngày 19/10/2018, ngoài

những lễ hội riêng tại mỗi địa phương thì người Lào có 14 lễ hội chung được củahành tại bất cứ đâu tại nước Lào.

Đặc điểm của các lễ hội truyền thống

Lễ hội truyền thống là lễ hội được sáng tạo và lưu truyền theo phương thứcdân gian, hình thành trong các hình thái văn hóa lịch sử và được trao truyền trongcác cộng động dân cư với tư cách như một phong tục tập quán Khi tiếp cận lễ hộitruyền thống theo hướng của quan lý văn hóa sẽ là một “bức tranh” tông thé các yêu

tố, sự kiện của lễ hội diễn ra trong đời sống hiện thực Dưới góc độ quản lý văn hóa,

lễ hội truyền thống sẽ được quan tâm hơn theo hướng làm sao dé bảo tồn các giá trịtốt đẹp, cũng như phát huy những mặt tích cực dé đáp ứng nhu cầu tinh than của nhân dân trong đời sống hiện nay.

Như vậy có thê nói rằng:

“Lễ hội truyền thống” được hiểu là bộ phận những giá trị tốt đẹp, tích cực

trong lễ hội đã được các thế hệ nối tiếp tái tạo và khang định xứng đáng được baotồn và phát huy trong đời sống văn hóa cộng đồng Lễ hội truyền thống còn đượchiểu như là một thành tố quan trọng, cau thành hình thái văn hóa lịch sử tươngứng với những mô hình xã hội tô chức khác nhau hay hiểu một cách đơn giản nhấtlà: lễ hội truyền thống là lễ hội của các xã hội truyền thống Trong loại hình lễ hội này được biểu hiện: Lễ hội là một hoạt động kỷ niệm định kỳ, biểu thị thé giới

17

Trang 24

quan của một nền văn hóa hay nhóm xã hội, thông qua hành lễ, diễn xướng, nghi

lễ và trò chơi truyền thống.

Lễ hội truyền thống gan với đời sống tâm linh tôn giáo tín ngưỡng, sự kiện

và nhân vật lịch sử, mang tính thiêng liêng, ngôn ngữ của lễ hội là ngôn ngữ biểutượng, là hiện tượng văn hóa dân gian tông thé, bao gồm sinh hoạt nghỉ lễ, nghỉthức, phong tục, tập quán, là nơi giao tiếp, gan kết xã hội, tổ chức các cuộc thi tài,vui chơi giải trí, buôn bán, chủ thé của lễ hội truyền thống là toàn thé cộng đồng,

do đó mà lễ hội truyền thống mang những đặc điểm như sau:

- Lễ hội truyền thống mang tính thiêng liêng: Tính “thiêng” trở thành chỗdựa tinh thần cho nhân dân trong những thời điểm khó khăn, tạo cho họ hy vọng

về điều tốt đẹp sẽ tới.

- Lễ hội truyền thống mang tính cộng đồng: Lễ hội được sinh ra, tồn tại

và phát triển khi trở thành nhu cầu tự nguyện của một cộng đồng Tính cộng đồngcàng cao thì quy mô của lễ hội càng lớn.

- Lễ hội truyền thông mang tinh địa phương Lễ hội được sinh ra và tồntại đều gắn với một vùng đất nhất định và phản ánh đặc trưng của vùng miền rất

rõ rệt, thé hiện qua cả phần lễ và phần hội như văn tế, kiểu cờ, lễ vật dâng cúng,trang phục Tính địa phương của lễ hội thể hiện sự gắn bó chặt chẽ giữa hình thức tín ngưỡng với đời sống của nhân dân, đáp ứng nhu cầu tinh thần và văn hóa

của nhân dân.

Theo Vũ Dũng (2011), Tâm lý học — một số vấn đề lý luận và thực tiễn,Nhà xuất ban Từ điển Bách khoa thì “Lễ hội truyền thống mang tính đương đại.Đây là đặc điểm mới của lễ hội dưới tác động từ sự phát triển của đời sông Những

trò chơi mới, cách bài trí mới hay các phương tiện kỹ thuật phục vụ cho lễ hội như

radio, tăng âm, micro đã có mặt tại lễ hội, góp phần vào việc tổ chức lễ hội

được thuận lợi, đáp ứng nhu câu mới của đông đảo nhân dân”.

18

Trang 25

1.2 Địa bàn nghiên cứu

1.2.1 Một vài nét về điều kiện tư nhiên và kinh tế xã hội của huyện PakLay

-tĩnh Xaiyabouli

1.2.1.1 Về điều kiện tự nhiên

Theo Tổng cục thống kê Lào, huyện PakLay trực thuộc tỉnh Xaiyabouli với diện tích 2.196.48 m2 với dân số là 73.689 nghìn người trong đó nữ giới là 37.418 nghìn người (theo số liệu năm 2022) Cũng theo thống kê của Cục Dự

Báo Khí tượng thủy Văn tỉnh Xaiyabouli khí hậu huyện PakLay tỉnh Xaiyabouli được chia thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa (mùa hè) và mùa khô (mùa đông) Mùa

mưa: Bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 9 Huyện PakLay nằm trong đới khí hậu miền Bắc của Lào, tương đối nóng âm/khô Nhiệt độ trung bình 25°C, lượng mưa hangnăm trung bình 2,359.36 mm, trung bính hàng tháng là 191,37 mm, mùa mưa bắtđầu từ tháng 5 đến tháng 10, độ âm bình quân hàng tháng là 75,51%, độ bốc hơihàng tháng là 1,475.32 mm, trung bình mỗi tháng là 141,67 mm.

acaumunns) cĩïc“ Jamas ae

Hình 1 1 Vị trí đại lý và điều kiện tự nhiên huyện PakLay, tỉnh Xaiyabouli

19

Trang 26

Theo tổng cục thống kê Lào, hiện nay tại huyện PakLay có 7 dân tộc chủyếu bao gồm có người PakLay, chiếm trên 80% tổng dân số của huyện PakLaytrong khi khoảng 20% dân số còn lại là đồng bảo thiểu số khác với 6 dân tộc là:

người Khmui, người Thái đen, người Phái, Kri, Akha; Người Malabri Người

PakLay sinh sống chủ yếu ở khu vực phía Bắc vùng đồng bằng, các dân tộc cònlại chủ yếu hoạt động và sinh sống tại các bản vùng núi của huyện Việc sinh sốngnhư vậy dé phù hợp với tập tục sinh hoạt của người dân tại từng đại phương Hiệnnay đời sống kinh tế xã hội của các xã vùng núi tại Huyện PakLay vẫn còn rất khó

khăn, thậm chí người dân tại đây vẫn còn thực hiện việc săn bắt, trồng nương theo

những phương thức cổ xưa dé kiếm ăn Chính vi vậy có thé thay về mặt điều kiện

tự nhiên tại huyện PakLay vẫn còn rất khó khăn

Bảng 1 1 Cơ cấu dân số tại huyện PakLay tỉnh Xaiyabouli trước và sau

năm 1986

Chỉ tiêu DVT | Năm 1985 | Năm 2022

I Tổng số nhân khẩu Người | 54.529 73.689

1 Nam Người 30.294 36.271

2 Nữ Người 24.235 37.418

II Cơ cầu dân tộc Người 54.529 73.689

1 Nguoi PakLay Người 44.806 60.262

2 Người dân tộc thiêu số khác Người 9.723 13.427

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Xaiyabouli

Nhìn vào bảng 1.1 có thể thấy trước năm 1986 dân số của huyện vàokhoảng 54.539 người trong đó nam giới chiếm đa số vào khoảng 30.294 người,

nữ giới chiếm 24.235 người Cơ cấu dân tộc cũng có sự chênh lệch lớn với tổng

số người Lào là 44.806 người trong khi người dân tộc thiểu số chỉ là 9.723 người

Sau năm 1986, cụ thé là năm 2022, Tổng cục thống kê Lào ghi nhận tôngdân số Lào năm nay là 73.689 người trong đó nam giới chiếm 36.271 người, nữgiới chiếm 37.418 người Như vậy trước và sau đôi mới tức là năm 2986, cơ cau

20

Trang 27

dân số của huyện đã có sự thay đổi dần theo chiều hướng cân bằng, bình đắng

gidi gitra nam và nữ.

1.2.1.2 Về Kinh tế xã hội

Những năm trước đây huyện PakLay tỉnh Xaiyabouli là một huyện còn khá

lạc hậu, với nền kinh tế nông nghiệp tự cung tự cấp theo phương thức tự nhiênmột bộ phận dân cư vẫn chưa ôn định về cuộc sống nơi ở Đội ngũ cán bộ côngchức còn ít trình độ còn thấp lao động của người dân trong vùng chưa cao dẫn đếnnăng suất lao động thấp, kinh tế hàng hóa chưa phát triển, thị trường ở huyện cònnhỏ bé nhất là vùng nông thôn miền núi còn nhiều bản chưa có chợ, không có đường xá giao thông gặp rất nhiều khó khăn.

Hiện nay được sự quan tâm của các cấp Đảng ủy và chính quyền được sựchú trọng đầu tư của Đảng và Nhà nước Lào, huyện PakLay tỉnh Xaiyabouli đã tập trung vốn cho sự phát triển cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông xây dựng hệthống thủy loi và hệ thong thông tin liên lạc môi trường nông thôn Không ngừngphát triển Bên cạnh đó các lĩnh vực kinh tế trong tỉnh cũng có bước phát triểnkhởi sắc hơn Tình hình kinh tế xã hội nói chung và trong lĩnh vực nông nghiệpnói riêng được đầu tư ưu tiên xây dựng nền nông nghiệp theo hướng sản xuất hànghóa Kết quả ban đầu cho thấy, hiện nay tỉnh có khả năng sản xuất lương thực

thực phẩm, đảm bảo nhu cầu đủ ăn và có dự trữ, hướng tới xuất khâu Từ đó huyện

đã tích cực phấn dau t6 chức thực hiện nhiều chương trình của Nhà nước đề ra,

đã quan tâm xây dựng hệ thống thủy lợi và mở rộng diện tích trồng trọt chăn nuôi.Đến năm 2020 huyện huyện PakLay tỉnh Xayyaboul đã xây dựng được hệ thốngthuỷ lợi tương đối hoàn chỉnh và được sử dụng ở hau hết các địa bàn trong huyện Huyện PakLay tỉnh Xaiyabouli đã đặt ra mục tiêu phan dau thực hiện chính sáchgiao đất, giao rừng cho người dân quản lý và sử dụng vào sản xuất Cũng từ đó

mà nguồn nước khí hậu ở huyện ồn định, hiện tượng sói mon sat lở giảm rõ rệt

Cơ cau mùa vụ ở thuyện ôn định hơn với 2 mùa là vụ mùa khô và vụ mùa mưa

bên cạnh đó có trông xen canh các loại rau ngăn ngày các loại hoa cảnh Mang

21

Trang 28

lại nguồn thu cho nhân dân nâng cao chất lượng đời sống của họ Dựa vào đặc

trưng và thế mạnh của huyện, trong những năm gần đây huyện độ tập trung vốnvào việc xây dựng cơ sở hạ tầng như xây dựng con đường nối các Bản trong huyện, từ trung tâm huyện đến tỉnh và đến các huyện khác trong tỉnh, từ thànhthị đến các làng được thông suốt

Các cấp chính quyền của huyện đã coi trọng việc phát triển kinh tế, xây dựng

kế hoạch, các dự án trọng tâm mang lại hiệu quả cao Theo Tổng Cục thống kêLào, trong năm 2022 vừa qua, tông số sản phẩm (GDP) đạt được 120 tỷ kíp, nhịp

độ phát triển kinh tế đã tăng lên 12,4% , so với chủ trương của Nghị quyết lần thứ

X của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đã đạt được 102,3% nếu so với chủ trương của Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ lần thứ VII của tỉnh đã thực hiện được tănglên 1,8 lần Thu nhập của người dân đã dat được 1.628.466 kíp, nếu so sánh với

chủ trương của Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ lần thứ VIII của tinh là vượt qua

dự định 80 USD, so với chủ trương của Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ lần thứVII của Tinh đã thực hiện vượt mức dự định 57% Cơ cấu kinh tế có xu hướngchuyền biến tích cực, nông nghiệp và lâm nghiệp đã giảm từ 39,8% năm 2018xuống 38,12 % năm 2019, ngành công nghiệp tăng từ 34,45% năm 2014-2019 lên 34,70% trong năm 2020 - 2021, ngành dịch vụ từ 25,75 đến 27,18%.

Nông nghiệp và lâm nghiệp có xu hướng phát triển và chuyên biến tích cựcbăng cách đã thúc đây, khuyến khích người dân sử dụng máy móc, các thiết bị

nông nghiệp hiện đại vào việc sản xuất, nâng cao dịch vụ giống thực vật, động vật

và các dịch vụ của trung tâm kỹ thuật để cung cấp giống mới cho người dân sử dụng vào việc trồng trọt và chăn nuôi làm cho sản xuất có chất lượng và hiệu quả

cao.

Công nghiệp và thương mai đã phát triển mạnh vi đã bố trí khu vực côngnghiệp riêng Để đảm bảo cho việc sản xuất công nghiệp cho đến nay, các nhàmáy đã được cải tạo, xây dựng mới và tiến hành việc sản xuất thường xuyên Cácnhà máy chế biến sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, sản xuất vật liệu xây dựng

22

Trang 29

và sản phẩm công nghiệp có thé đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cơ bản trong nước vàxuất khâu Thúc đây và khuyến khích việc sản xuất ra hàng hóa, bắt đầu từ đơn vịnông nghiệp, vận động việc sản xuất nghề thủ công theo thế mạnh và truyền thốngcủa người dân bằng cách tổ chức nhóm sản xuất do vốn đầu tư của nhân dân vàkinh doanh nội bộ đã liên hệ với việc xây dựng hệ thong thị trường tai dia banthành phó, thị tran, khu vực trong tâm nhóm làng liên kết với thị trường biên giới.

Trên cơ sở đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước của Đảng vàthế mạnh tiềm năng của địa phương, huyện PakLay tỉnh Xaiyabouli đã chủ trìphối hợp với các ngành liên quan của Trung ương đã đầu tư vào xây dựng và tăng

trưởng mạng lưới sử dụng điện tới các huyện và vùng nông thôn.

Trước năm 1986, hoạt động chủ yếu của người dân huyện PakLay là sảnxuất nông nghiệp tự cung tự cấp, công nghiệp và dịch vụ dường như không phát triển Sau năm 1986, nền kinh tế có nhiều chuyên biến tích cực, hoạt động nôngnghiệp van đóng vai trò chủ yếu, chiếm trên 30% cơ cau ngành của huyện, tuynhiên bên cạnh đó đã phát trién thêm các ngành công nghiệp khai thác tài nguyênthiên nhiên và dịch vụ Đến thời điểm hiện tại, huyện PakLay đã có hững bướcphát triển vượt bậc mang tính đột phá với những hình thức công nghiệp chế biến,chế tạo và ngành du lịch thương mại đang từng bước phát triển Cụ thể:

23

Trang 30

Bảng 1 2 Cơ cấu ngành kinh tế tại Huyện PakLay tỉnh Xaiyabouli trước

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Xaiyabouli

Sự thay đổi lớn nhất trong cơ cau ngành kinh tế huyện PakLay giai đoạn trước và sau năm 1986 là cơ cấu ngành nông nghiệp và công nghiệp Trong khinăm 1985 cơ cấu ngành nông — lâm — ngư nghiệp vẫn chiếm trên 50% cụ thé là50,76% thì đến năm 2022, cơ cấu ngành đã giảm xuống còn 35,17% tức là vàokhoảng 42,2 tỷ kíp trong tổng số 120 tỷ kíp GDP của toàn huyện Ngành côngnghiệp tăng từ 26,01% lên 37,6% vào năm 2022, nâng tông giá trị sản phẩm ngànhcông nghiệp lên 45,12 tỷ kíp năm 2022 Đây là bước chuyên mình lớn và đầy nỗ

lực của huyện PakLay tỉnh Xaiyabouli.

1.2.2.3 Đời sống kinh tế - xã hội của người dân huyên PakLay tỉnh

24

Trang 31

cả về số lượng và chất lượng Tính đến năm 2022 toàn huyện có 85 trường mẫugiáo, 126 trường tiêu học, 20 trường học phô thông, tông số học sinh mẫu giáođến học sinh phổ thông là 10.324 người, số trẻ đến trường trong độ tuổi đi học là

6 - 10 tudi, chiếm 95% (đạt được mục tiêu) Đội ngũ giáo viên, giảng viên luôn được đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ giảng dạy chuyên môn và bản lĩnh

chính tri, dao đức của giáo viên đã được nâng làm cho việc hoc tập và giảng dạy

có chất lượng tốt hơn

Ngành y tế: Tỉnh đã quan tâm chỉ đạo, lãnh đạo việc phát triển ngành y tế có

trọng tâm, bằng việc tập chung vào cải tạo và nâng cao chất lượng bệnh viện của

huyện Bồ sung thiết bị kỹ thuật y tế hiện đại cho các bệnh viện ở huyện Đến nay,

tỷ lệ gia đình có phòng vệ sinh chiếm được 85% tăng lên 15%, tỷ lệ bà mẹ có thaiđến bệnh viện dé theo dõi và kiểm tra thường xuyên chiếm được 80% tăng lên

49%.

- Ngành văn hóa: Ủy ban nhân dân huyện PakLay tỉnh Xaiyabouli, Sở Thông tin, Văn hóa và Du lịch đã tích cực thúc đây bảo vệ và phát huy truyền thống vănhóa tốt đẹp của địa phương và các dân tộc Các di sản văn hóa quý báu được bảotồn và phát huy trong sự đa dạng về hình thức thé và phong phú về nội dung, phùhợp với nhu cầu của nhân dân và các bộ tộc, các vùng trong huyện Bảo vệ vàphát huy bản sắc văn hóa dân tộc gan liền với sự tiễn bộ và nhân văn, chon lọc vatiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại, huyện đã quan tâm đến việc hạn chế vàchống lại văn hóa ngoại lai không lành mạnh, làm hại văn hóa truyền thong tốiđẹp của đất nước Trong đó chú trọng việc đào tạo cán bộ địa phương va đưa can

bộ chuyên môn xuống cơ sở đề xây dựng theo Nghị quyết của Ban thường vụ tỉnh,cũng như thực hiện nghị quyết số 09 của bộ chính tri Trung ương Đảng, chỉ thị số

13 của thủ tướng chính phủ về việc xây dựng làng bản văn hóa Đến nay toàn

huyện đã xây dựng được 3.246 gia đình văn hóa và xây dựng được 65 bản văn

hóa.

25

Trang 32

Hàng năm bên cạnh những ngày lễ truyền thống của người dân huyệnPakLay thì người dân huyện cũng tổ chức 11 ngày lễ truyền thống của đất nướckéo dài từ thang 1 đến tháng 12 như: Bun-xăng-kha-chau-khạu-cằm, Bun-khun- khấu (hội via lúa) tổ chức vào ngày méng | tháng 2, Bun-ma-kha-bu-xa, Bun-

pha-vết, Bun-pi-mày, Bun-vi-xä-kha-bu-xa, Bun-xam-ha, Bun-khãu-phàn-xà (hội

vào chay) tô chức vào 15 tháng 8, khau-pa-dap-din, hò-khãu-xac,

Bun-ka-thin, Bun-thap-luông, Lễ (khong Sip si)

Thêm vào đó người dân huyện PakLay cũng không quên 4 ngày tết lớncủa dân tộc là tết Dương Lịch, Tết Nguyên Đán, Tết Lào hay còn gọi là Bun Pimay

và Tết H mông.

Đối với những người dân thuộc dân tộc thiểu số, những khu vực này còn

có những ngày lễ, ngày hội theo truyền thống riêng của dân tộc như hội lúa mới,

lễ cúng thôi nôi, cũng thần thổ địa theo phong tục và tập quán của riêng người

dân khu vực đó.

Xét về tôn giáo, đa số người dân tại huyện Xaiyabouli nói chung và gườidân huyện PakLay nói riêng đều theo tín ngưỡng thờ Phật, họ theo đạo Phật Họtin rằng Đức Phật là bậc phước đức và trí tuệ, Đức Phật sẽ dẫn dắt chúng sinh thoát khỏi biển khổ và đưa con dan đén với trí tuệ sang suốt và đức hạnh cao quý.

Chính vì vậy, nét thờ Phật trở thành nét đặc trưng của cả nước nói chung và từng người dân nói riêng tại đây.

Về phân công lao động, cũng như trước năm 1986 đến nay, trong gia đìnhngười dân huyện PakLay tỉnh Xaiyabouli, người chồng trong gia đình vẫn làngười làm những công việc nặng nhọc là chủ yêu như: cày bừa, phát nương, đắpmương phai, săn bắt, sửa cửa nhà Trong khi người vợ chủ yếu tập trung vào công việc nấu ăn, giặt giũ quần áo, chăm sóc gia đình, chăn nuôi, nau nướng, may vá,

dệt vai, chăm sóc con cái Bên cạnh đó người con trai sẽ làm những việc nhỏ hơn

như chăn trâu bò, trông coi ruộng rẫy, theo Bồ đi làm tập việc người lớn Cuộc

26

Trang 33

sông của người dân Lào nói chung và người daanhuyeenj PakLay nói chung có nét tương đông khá lớn với những nên văn hóa của Chau A đặc biệt là khu vực

Đông Nam A

Trong quan hệ gia đình, ho hàng va lang xóm thường sẽ được phan theo

các bản mường Những bản mường này tập trung nhiều dòng hộ sinh sống vớinhau Mỗi họ sẽ bao gồm nhiều gia đình Thông qua cuộc sống sinh hoạt hàngngày các gia đình này sẽ có tình cảm gắn bó, hỗ trợ giúp đỡ nhau trong tất cả các

công việc của cuộc sống Đôi khi vào những dịp lễ lớn họ sẽ tụ họp chung lại với

nhau vả cùng ăn uông, múa hát và tham gia lễ hội.

Cũng như các huyện khác tại tỉnh Xaiyabouli, người dân huyện PakLay

cũng có họ cha, họ mẹ, họ nhà chồng và họ nhà vợ Tuy nhiên nét đặc trưng củaphong tục cưới xin tại đây phải kế đến tập quán gửi tẻ Theo đó chàng rể phải ởnhà vợ một thời gian nhất định, sau khi đủ thời gian vợ chồng sẽ ra ở riêng vàđược bố mẹ chia cho một phần tài sản nhất định được sử dụng dé lap nghiép.

Người dân tại huyện PakLay giai đoạn trước năm 1986 van chịu ảnh hưởng ang

né của những tín ngưỡng phong kiến tong nam khinh nữ Tuy nhiên sau năm 1986,việc bình đăng giới ngày càng được phô biến rộng rãi, cho đến thời điểm hiện tại

đã không còn tình trạng phân biệt giữa trai với gái, người dân tại đây đã có sự

bình đăng giữa trai và gái, họ không quan trọng giới tính, rất quý con Con traihay con gái đều có quyền tham dự các lễ hội một cách tự do, được hưởng tài sản

là như nhau Tại các gia đình người Lào nói chung và người dân huyện PakLay,

tỉnh Xaiyabouli, họ tôn trọng chế độ một vợ một chồng.

Ngoài những tập tục liên quan đến cưới xin, lễ nghĩa trong gia đình, tại đây còn có tục kết nghĩa anh em Khi đó họ sẽ được coi là những thành viên trong gia đình, có quan hệ gắn kết với nhau Cùng hỗ trợ nhau trong cuộc sống để mọi thứ trở lên tốt đẹp hơn Người dân huyện PakLay rất hiểu khách, mỗi khi có kháchđến chơi nhà, chủ nhà sẽ thực hiện cầu may cho khách đồng thời thực hiện nhữngnghi lễ chao hỏi trang trọng Tuy nhiên người dân tại đây lại ra dé ý đến những

27

Trang 34

tiêu tiết, người đân Lào nói chung và người dân huyện PakLay kiêng sờ đầu, chuiqua gầm nhà, dây phơi quần áo Vì vậy khi khách đến chơi, tuyệt đối không nên

sờ đâu hoặc xoa đâu trẻ em đê tránh những việc không vui xảy ra.

28

Trang 35

Tiểu kết chương 1Trên cơ sở nghiên cứu tại Chương 1 có thé thay, dé tài về lễ hội truyền thống

đã được nhiều học giả trên quốc tế, Việt Nam và Lào nghiên cứu, các công trìnhnày đa dạng về số lượng và cách tiếp cận, từ toàn diện tới cụ thể, và có sự so sánhgiữa các lễ hội truyền thống theo khu vực địa lý, cũng như nghiên cứu tiếp cận về

găn với nghiên cứu thực địa đê hoàn thành luận văn thạc sĩ của mình.

Huyện PakLay là một trong những huyện rộng lớn cua tỉnh Xaiyabouli, có

điều kiện môi trường đặc thù chi phối tới hoạt động sản xuất nông nghiệp củangười dân nơi đây Đây cũng là huyện phát triển chủ yếu là nông nghiệp Việc tìmhiểu tổng quan những đặc trưng của cộng đồng các dân tộc đang sinh sống ởhuyện PakLay như lịch sử tộc người, trang phục, nhà ở, âm thực, tín ngưỡng tôngiáo giúp phác họa con người và tính cách của cộng đồng các dân tộc đang sinh sông ở huyện PakLay tinh Xaiyabouli là cơ sở dé triển khai nghiên cứu lễ hộitruyền thống cũng như miêu tả những biến đổi của Lễ hội Pha Vệt ở huyện Paklaytỉnh Xaiyabouli từ sau năm 1986 đến nay Dé từ đó dé xuất giải pháp thúc daytác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực tới sự biến đổi lễ hội của Lễ hội

Pha Vét ở huyện Paklay tỉnh Xaiyabouli

29

Trang 36

CHUONG 2: LE HỘI LE PHA VET Ở HUYỆN PAKLAY TRƯỚC DOI

MỚI (1986) VÀ TỪ ĐỎI MỚI ĐÉN NAY

2.1 LE HỘI LE PHA VET TRƯỚC DOI MỚI (1986)

2.1.1 Một số van đề chung về lễ hội Pha Vệt ở huyện PakLay tinh Xaiyaboulitrước đổi mới

Trong quá trình hình thành và phát triển của đời sông kinh tế - xã hội, nétvăn hóa trong tô chức các lễ hội cũng có sự thay đổi đáng kể Lễ hội Pha Vệt cũngkhông năm ngoài những biến đổi đó, lễ hội Pha Vệt đã có những biến đổi sâu sắc

dé phù hợp với từng thời điểm lịch sử Mặc dù sự thay đổi đó được diễn ra nhằmphù hợp với sự phát triển và trưởng thành của đát nước, phù hợp với những giátrị văn hóa trường tồn của dân tộc qua mọi thời đại nhưng trai qua hàng nghìnnăm lich sử, lễ hội Pha Vệt vẫn là lễ hội có giá trị văn hóa tồn tại muôn đời, đồnghành cùng cộng đồng người dân Lào nói chung và người dân huyện PakLay tỉnh

Xaiyabouli nói riêng.

Lễ hội Pha Vệt (tiếng Lào: D , DWECOOS VOSV) được biết đến với hai

tên gọi chính Về cắt nghĩa tên của lễ hội này, chữ Bun là danh từ chung chỉ tất cảcác lễ hội có xuất phát từ quốc gia Lào Chữ Phạ Vệt là tên riêng của đức vua PhạVệt Như vậy nghĩa hoàn chỉnh của tên lễ hội Phạ Vệt là lễ hội để tưởng nhớ đến

đức vua Phạ Vệt.

Lễ hội Pha Vệt là lễ hội có phần quan trọng đáng ké của người dân huyện PakLay Đúng như tên lễ hội, lễ hội được tổ chức dé tưởng nhớ đến vị vua với long từ bi hy xả, lễ hội đóng vai trò như một nghỉ lễ đầy linh thiêng, mang tiếnglong của con dân đến với vị thần này nhằm dâng các lễ vật tạ ơn mà vị Thần này

đã đem lại và hy vọng Thần sẽ tiếp tụ phù hộ cho con dân của huyện trong những năm tới có tắm long tư bi, đức hạnh, có cuộc song êm ấm hòa thuận Trên hết việc

tổ chức lễ hội này là thể hiện sự tôn kính của người dân địa phương với long cảmkích của mình đối với Thần Phạ Vệt vì đã cho người dân được an cư lạc nghiệp

tai nơi này.

30

Trang 37

2.1.2 Lịch sử hình thành lễ hội Phạ Vệt ở huyện PakLay tỉnh Xaiyabouli

Phật và văn hóa Lào được hình thành từ lâu đời và có mối uan hệ mật thiếtvới nhau Phật giáo không chỉ là nét đẹp tâm linh trong đời sống người dân Lào

nói chung và người dân từng huyện nói riêng thì Phật giáo còn đóng vai trò trong

việc hình thành lối sống và đem lại giá trị văn hóa lớn lao cho từng người dân Từthời xa xưa, nét tín ngưỡng Phật giáo đã trở thành lẽ sống không thê thiếu đối với

gười dân và trở thành phog tục tập quán cho tới ngày nay Đức Phạ Vệt trong văn

hóa tâm linh của người PakLay được người dân kính lễ để mong có cuộc sông

bình an, đủ day, đức hạnh, long từ bi hy xa của con dan Duc Pha Vét này được

nhắc đến một tên khác là bun Mat hả xạt được xuất phát từ tích cô của người Thái

Lan.

Có rất nhiều câu chuyện được truyền tụng về câu chuyện của thần Phạ Vệt

từ xưa đến nay, người PakLay cũng có cho mình một dị bản riêng Theo đó các vịtrưởng lão trong lang đã ké lại cho con cháu đời sau ghi chép, từ đó trở thành di

ban da trưng riêng của người PakLay, di ban này đem lại câu chuyện hoàn chỉnh

vê đức Pha Vét gan liên với đức từ bi hy xả của vi thân nay.

Truyện Pha Vét của người dân PakLay được bắt nguồn với 13 đoạn ké về

cuộc đời của đức Phạ Vệt từ khi làm vua của một vương quốc, Người có vợ và hà

con, một trai một gái Tuy nhiên, với long từ bi hy xa quá mức, Người đã ban

phước bố thí con voi trang được coi là biểu tượng của cả một vương quốc sau đó

bị đuôi khỏi vương quốc đó Cả vợ và con của Người cũng bị đuôi, Người phảiđưa cả gia đình vào rừng tu Trớ trêu thay, đức hy sinh và long từ bi lại một lầnnữa khiến nguodi bồ thí hai con của minh sau đó đến vợ của mình Đến cuối cùng, một kết thúc có hậu đã mở ra, vợ chồng con cái cua Người lại được đoàn tụ và trở

về vương quốc của mình Người cũng trở thành Phật.

Câu chuyệnn Pha Vệt được kề với những tình tiết hap dẫn, day ly kỳ vớimột kết thúc có hậu, đầy viên mãn đã trở thành câu chuyện truyền thống mỗi khikhách đến chơi nhà và có dip ngồi quây quan bên bếp lửawuar của người Pha Vệt

31

Trang 38

Đó là với di bản của người Pha Vệt, ngoài ra cũng có nhưng di bản khacs

của cả người dân địa phương Lào và những người dân Thái Lan, Ấn Độ Mỗi dị bản lại có một cách dẫn dắt riêng, nội dung truyện riêng nhưng cốt truyện chung

và kêt thúc đêu có hậu.

Cũng chính vì những dị bản này mà các lễ hội thờ vị thần Phạ Vệt nàycũng có những nét đặc trưng khac snhau và bị tác động không hề nhỏ trong cách

tổ chức lễ hội Tại nhiều nơi, những biến thể khác nhau tại Lễ hội Phạ Vệt lạiđược gắn với những nghỉ lễ khác nhau Như tại BangKok Thái Lan, ngoài việc tổchức phan lễ, phần hội sẽ được tổ chức với những gian hang dé khách du lịch hayngười dân địa phương có thé chiêm ngưỡng và thưởng thức những đặc sản tại nơiđây, ngoài ra họ còn tô chức chương trình nghệ thuật và những buổi biểu diễn âmnhạc quy tụ những ca sĩ hàng đầu cả nước Về nghi lễ truyền thống, vật tế lễ sẽbao gồm 1000 ngọn nét, 1000 bông hoa, 4 quả dứa, 1 quả cà chua lớn, 1 kg muối,

1 kg gạo, 4 cốc nước Mặc dù đã trải qua nhiều thập kỉ, việc tô chức các lễ hội cũng có sự phai nhạt và giản đơn nhất định nhưng việc tô chức lễ hội này là khôngthê thiếu đối với người dân huyện PakLay nhằm tôn vinh đức hạnh của đức PhạVệt cùng với quan điểm nếu không tô chức lễ hội thì Đức vua sẽ tức giận gây nên những ảnh hưởng xấu đối với người dân địa phương.

2.1.3 Quá trình tổ chức lễ hội (khâu chuẩn bị)

2.1.3.1 Thời gian tổ chức

Thời gian tô chức của lễ hội Phạ Vệt có sự khác biệt giữa người dân huyện PakLay và người dân tại các dịa phương khác trên thế giới Tại Thái Lan ngườidân tại đây tô chức lễ hội vào ngày rằm của tháng 3 hoặc tháng tư âm lịch, thậmchí có một vài nơi t6 chức và rằm tháng bảy âm lịch Tại An Độ, họ lại tổ chức lễhội Phạ Vệt vào răm tháng tám âm lịch Đối với người dân huyện PakLay, việc tổ

chức lễ hội Phạ Vệt sẽ diễn ra vào ngày 15 tháng 4 âm lịch ở huyện Paklay tỉnh

Xaiyabouli Lễ hội diễn ra trong vòng 3 ngày là ngày Theo đó trong đêm lễ hội

Phạ Vệt, ngươi ta thường làm những lá thăm, mỗi lá thăm là một đoạn hay nửa

32

Trang 39

đoạn thư rồi các nhà sư sẽ bốc thăm Ai chọn được đoạn nào sẽ đọc đoạn ay Mỗi

nha sư sẽ đọc một trường đoàn Người nghe tán thưởng sẽ có thé nghe suốt đêm.Tác phẩm thơ nguyên bản được viết bằng tiếng Pali-Sanskrit sau đo được dịchsang tiếng Lào với thé thơ Kon hài Độ dài của tác phâm được viết thành 1.000 đoạn với độ dài mỗi đoạn là 32 từ Toàn bộ tác phẩm sẽ gồm 32.000 từ và đượcchia thành 13 kăn Mỗi kăn sẽ nói đến một đoạn trong cuộc đời của vua Pha Vệt

Lễ hội Pha Vệt như đã biết được tổ chức vào nhiều thời gian khác nhau ởnhiều dân tộc Ihasc nhua những nhìn chung đều có những tiêu chí lựa chọn thờigian tổ chức lễ hội nhất định:

Thứ nhất lễ hội chỉ được tô chức khi người dân đã hoản tất xong các côngviệc liên quan đến thu hoạch đồng áng như: trồng câu hay thu hoạch xong

Thứ hai, thời gian tổ chức thường vào ngày rằm của các tháng, tượng trưngcho ngày trăng tròn và đầy đặn như đức hạnh của Người

Người PakLay trước năm 1986 không có ngày tổ chức lễ hội Pha Vệt cô định Thời gian tô chức lễ hội là vào thời điểm trăng tròn của tháng tư âm lịch nhưngày mùng 1 hoặc ngày ram âm lịch Việc tổ chức vào ngày nào sẽ được già làng

và các trưởng bối cũng như các giới chức sắc trong làng họp bàn để quyết địnhngày nào là ngày tốt nhất trong 2 ngày này dé tô chức lễ hội

Trong lễ hội Phạ Vệt truyền thống, thời gian chỉ kéo dài một ngày mộtđêm Trong đó ban ngày sẽ diễn ra các được dành đề thực hiện các nghi lễ chínhtrong nghi lễ thờ thần Pha Vệt, ban đêm và buổi chiều được thực hiện để ngườidân tập trung ăn uống và tham gia các phần hội hoặc nghe kinh do các vị Thầy

đọc.

2.1.3.2 Không gian, địa điển tổ chức

Lễ hội Phạ Vệt trước năm 1986 của người dân PakLay thuộc tỉnh

Xaiyabouli, nước CHDCND Lào được tô chức tại nhiều địa điểm như bên bờ songhay tại trung tâm van hóa của tỉnh Các ban làng, huyện khác nhau có thé lựa chọn

33

Trang 40

những nơi tổ chức khác nhau Có nơi lựa chọn tổ chức trong rừng với ý nghĩa trở

về nơi bắt đầu ma Phật Pha Vệt đã bat đầu tu, có nơi lựa chọn tô chức trong đền

— không gian sinh hoạt văn hóa tâm kinh của cả bản dé tô chức nghỉ lễ của lễ hộinày Có nơi lại chọn tô chức tại trung tâm văn hóa của làng, của bản dé người dân

dé dàng di chuyên cho việc tham gia.

Tại huyện PakLay của tỉnh Xaiyabouli, người dân lựa chon tô chức lễ hộiPha Vét tại trung tâm văn hóa của huyện, tại đây người dân sẽ dựng lên phan che

chắn và chỗ ngồi dé các vị thầy chùa sau khi đến có chỗ đề thực hiện đọc kinh và

bắt đầu phần chính của lễ Bà con nhân dân địa phương sẽ đến nghe đọc kinh, thưởng thức lại câu chuyện của thần Phạ Vệt và cầu mong cho đức hạnh của những người trong gia đình tiếp tục được giữ gìn, hi nộ ái 6 đều hài hòa, không

tranh đua làm điêu ác.

Cũng giống như về mặt thời gian, dù các địa điểm có được lựa chọn ởnhững nơi khác nhau nhưng đều được găn liền và lựa chọn dựa trên 3 yếu tố chínhkhông thể thiếu là đất — nước và là nơi có không khí trong lành Trong tín ngưỡngnguyên thủy, có 5 yếu tố chính là gạo, rượu gạo, than, naga và linh hồn Than làtrung tâm của than thoại và những caai chuyện giải thích nguồn gốc trong sự tiếnhóa của người PakLay Naga có nguyên gốc là Nak trong tiếng Thái được coi làlinh hồn của song Trong tín ngưỡng của người Thái thì thần rắn được tôn thờ

tượng trưng cho sự sinh sông và khả năng sinh sản,

Linh hồn trong tín ngưỡng của người PakLay là một tập hợp gồm tất cả những năng lượng sống giúp con người duy trì cả sức lao động và sự sống Tín ngưỡng nguyên thủy cho rằng có từ 80 đến 100 kwan (hạt nhân) dé tạo thành linhhon Tuy nhiên sau khi Phật giáo du nhập vào dat thi chỉ còn lại 32 kwan

Không giống với các dân tộc tại các vùng khác, người dân PakLay khôngđưa ra vi trí chính xác của các kwan trong cơ thể mà chỉ được nhận định với những

đặc diém sau:

34

Ngày đăng: 08/10/2024, 00:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Allen D. (07/072017), Mythological Girls: Phosop, Girl Museum Inc, https://www.girlmuseum.org/mythological-girls Link
12. Beesey A. (1998), Origins of Tai Ancient Culture,http://seajunction.org/originstaiancientculture/#.X6qla4gzaM 8 Link
15. Ethnologue Languge of the World (2017), Language of the Laos, ehtnologue.com, https://www.ethnologue.com/country/LA Link
13. Cowdell S., Fleming C, Hodge J. (2014), Violence, Desire, and the Sacred, Volume 2: Ren Girard and Sacrifice in Life, Love and Literature (Vol. 2).Bloomsbury Publishing USA Khác
14. Earth System Laos (2016), Parbo - Saravan kV Transmission Line, Enviromental description of the project are, Earth System Project, Publishing Vientiane Khác
16. Government of Lao People’s Democratic Republic (2012), Baseline Survey Report in Xaiyabouli Province, Project ID:00076176 / ATLAS Award ID 60492,Improving the Resilience of the Agriculture Sector in Lao PDR to Climate Change Impacts (IRAS Lao Project) Khác
17. Herodotus J. (1998), The histories of Laos, White Lotus Press. pg. 50 - 54, ISBN 974-8434-43-8 Khác
18. King, R. (2017), Heritage and identity in contemporary Thailand: Memory, place and power. NUS Press Khác
19. Kirsch A. T. (1967), PakLay religious syncretism: A case study of Thai religion and society (Doctoral dissertation, Harvard University) Khác
20. Janyacharoen T., Srisamai T., Sawanyawisuth K. (2018), An Ancient Boxing Exercise Improves Physical Functions, Balance, and Quality of Life in Healthy Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN