Việc nghiên cứu dưới góc độ nhân học, nhận diện tổng thể từ các vấn đề di dân, định cư cho đến các vấn đề về sinh kế, đời song lao động, quan điểm chính trị, văn hóa, địa vị pháp lí và v
Kết cấu luận văn Ngoài phần mở dau, phần kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 4 chương:
Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu, lý thuyết và phương pháp nghiên cứu.
Lịch sử hình thành cộng dong người Việt Nam ở Tây
Cộng đông người Việt Nam di cư buôn bán tại chợ Đao
Chương 4: Quá trình hội nhập của cộng dong người Việt Nam di cư buôn bán tại chợ Đao Hương và ván đề đặt ra.
PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Téng quan vấn đề nghiên cứu
Tổng quan các tài liệu đã nghiên cứu về đề tài Hiện tượng di cư nói chung va di cư quốc tế đã xảy ra hàng nghìn năm
cư của người Việt Nam ra nước ngoài, di cư của người Việt Nam sang Lao và đời sống người Việt tại Lào nói riêng có thé kế tới một số công trình dưới đây:
* Các công trình nghiên cứu của học giả quốc tế:
Theo phạm vi nghiên cứu của tác giả, một số học giả nước ngoài đã có đề cập đến vấn đề di cư tại Việt Nam nói riêng, các nước Đông Nam Á nói chung nhưng chưa có công trình cụ thể nào nghiên cứu về việc người Việt Nam di cư đến Lào cũng như những ảnh hưởng của văn hóa Lào đến sinh kế của người Việt sau khi di cư Một số công trình chủ yếu nghiên cứu về tổng quan lịch sử đi dân, tình trạng hôn nhân liên tộc người hay vấn đề tôn giáo của người di cư, Có thể kê đến công trình của M Giovanna Merli (1997), Estimation of International Migration for Vietnam, 1979-1989 (Uéc lượng vé di cu quốc tế ở Việt Nam, 1979-1989); The Human Rights Solidarity for
Women and Migration (2001), Migrant Women and Inter-ethnic Marriage
(Phu nữ di cư và hôn nhân liên tộc người) bàn về vai trò của di cư với phat triển kinh tế, giao lưu văn hóa hoặc hình thành quan hệ thân tộc và tộc người mới thông qua hôn nhân Cùng với đó, di cư tự do xuyên biên giới của những
11 người đồng tộc là vấn đề rất phức tạp trong quản lý dân cư ở vùng biên giới hiện nay.
Qua khảo sát các quốc gia Đông Nam Á ở tiểu vùng sông Mê - Kông, nhóm nghiên cứu Rosalia Sciortino, Therese Caouette va Philip Guest trong bao cao “Regional Integration and Migration in the Greater Mekong Sub- region: A Review” đã kết luận rang quá trình hợp tác kinh tế góp phan tạo thêm cơ hội việc làm, tạo ra dòng di chuyên lao động từ quốc gia này sang quốc gia khác Di cư mùa vụ xuất hiện dòng di chuyên lao động ngắn hạn từ nông thôn ra đô thị và việc di cư nay giúp người dân tăng thêm nguồn thu nhập.
Nghiên cứu tiến hành năm 2001 tại Việt Nam của nhóm Heather
Xiaoquan Zhang, P Mick Kelly, Catherine Locke, Alexandra Winkels va
W.Neil Adger vé “Structure and implications of migration in a transitional economy: Beyond the planned and spontaneous dichotomy in Vietnam” da cho thay tinh chat tích cực trong động co di cu ở người nông dân Nghiên cứu chỉ ra rằng qua di cư mà họ góp phan tạo lập nguồn vốn cho địa phương, gắn kết xã hội qua việc phát triển vốn văn hóa và phát triển con người - bởi nguồn thu nhập mà họ gửi về cộng đồng sẽ giúp những trẻ em được học hành đàng hoàng, giúp những người trong gia đình có điều kiện lay chồng lay vợ Ngoài ra, nguồn thu nhập của họ cũng giúp gia đình có thé cải tạo điều kiện vật chất như: xây nhà, mua săm xe máy, mua săm đồ dùng Nói một cách khác, việc di cư của họ góp phan nâng cao mức sống, nâng cao đời sống văn hóa và kinh tế của địa phương Alan de Brauw and Tomoko Harigaya trong nghiên cứu
“Seasonal migration and improving living standards in Vietnam” (2004) đã khái quát tình hình di cư mùa vụ ở Việt Nam từ những năm bat đầu đổi mới cho đến thời điểm tiến hành điều tra Nghiên cứu cho rằng ké từ năm 1992 - 1997, tỷ lệ người dân nông thôn di cư mùa vụ ra đô thị tăng gấp 6 lần, tập trung ở hai thành phó lớn nhất là Hà Nội và thành phó Hồ Chí Minh.
Tiếp mạch nghiên cứu về sinh kế, bài viết “Sinh kế nơi biên cương: Sự thích ứng cua người Hmông ở vùng biên giới Việt - Trung” (Turner và
Michaud, 2016) đề cập đến những cơ hội khác nhau của người Hmông ở vùng biên giới Việt - Trung đã nắm bắt để tạo ra các sinh kế thích ứng Nhóm người này đã lựa chọn sinh kế cho mình không chỉ làm theo mà còn biết phản kháng sự hội nhập thị trường quá nhanh và những ý tưởng hiện đại đều mang tính trao đổi Điều đặc biệt, nghiên cứu còn chỉ ra, cộng đồng người Hmông vùng biên giới Việt - Trung đang lựa chọn và tạo ra sinh kế phù hợp với văn hóa, xã hội địa phương trong quá trình hiện đại hoá.
Trước đó, trong cuốn sinh kế ở vùng biên: “Người Hmông ở biên giới Việt - Trung” (Turner, Bonnin & Michaud, 2015) đã giới thiệu nét cơ bản về hoạt động sinh kế của người Hmông ở vùng biên giới Việt - Trung, nhấn mạnh luận điểm cho rằng các tộc người xuyên biên giới, tiêu biểu như người Hmông, quan tâm nhiều hơn đến các mối liên hệ nội tộc người thay vì hội nhập sâu vào quốc gia dân tộc mà họ đang sinh sống Như đã trình bày, phân tích của các nhà nghiên cứu này dẫn tới việc cô súy cho một cách nhìn khu vực biên giới như những dòng chảy năng động của dân số và xã hội thay vì nhìn nó như những thách thức đối với phát triển kinh tế.
* Các công trình nghiên cứu của học giả Việt Nam:
Là biéu hiện sinh động của tính năng động xã hội, di cư găn với quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa và toàn cầu hóa Trên thế giới nói chung, ở Việt Nam nói riêng, di cư quốc tế vẫn tiếp tục diễn ra với nhiều nguyên nhân và các vấn dé phức tạp gắn với quá trình toàn cầu hóa và biến đổi khí hậu Nhiều học giả Việt Nam đã nghiên cứu về di cư ở nhiều góc độ khác nhau nhưng suy cho cùng thì các nội dung liên quan đến vấn đề di cư từ Việt Nam sang Lào chủ yếu vẫn liên quan đến mối quan hệ kinh tế, văn hóa, xã hội giữa hai nước.
Nghiên cứu về mối quan hệ giữa người Việt và người Lào, có thể kể tới một số công trình nghiên cứu như: “Dat mước Lào - lịch sử và văn hóa” của tác giả Lương Ninh (1996); bài viết “Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào ” của tác giả Pham Đức Thanh (2004); cuốn “Lich sử Đông Nam A” của các tác giả Lương Ninh, Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh (2005); cuốn sách chuyên khảo
“Lịch sử Đông Nam A”, tập 4 do Trần Khánh chủ biên năm 2012 Những công trình nghiên cứu này đã khái quát được một số nội dung cơ bản về bối cảnh Việt Nam, Lào và Đông Nam A; về các nhân tô khách quan và chủ quan tác động đến di cư qua biên giới; quá trình hình thành, phát triển của cộng đồng người Việt ở đất nước Lao cũng như mối quan hệ láng giéng đặc biệt giữa hai nước Việt Nam và Lào từ trong lịch sử
Nghiên cứu về quá trình di dân, định cư của người Việt tại Lào, những biến đổi trong đời sống cũng như thực tế đời sống kinh tế, văn hóa tinh thần của cộng đồng người Việt tại các địa phương ở Lào, phải kế đến một số công trình như: Sách chuyên khảo “Người Việt Nam ở nước ngoài” của tac gia
Trần Trọng Đăng Đàn, Nxb Chính trị Quốc gia, năm 1997; cuốn sách “Việr kiêu Lào - Thái với quê hương” của tác giả Trần Đình Lưu, Nxb Chính trị Quốc gia năm 2004; Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (số 2/2007) là một số chuyên đề đặc biệt bởi một loạt các bài nghiên cứu về chủ đề Lào- Việt được công bố như “Tài liệu lưu trữ thời kỳ thuộc địa Pháp liên quan đến dé tài - Cộng dong người Việt ở Lào” của tác giả Nguyễn Hào Hùng ( tr.71-78); Cong dong người Việt trên dat Lào sinh ton và giữ gìn ban sắc” của tác giả Nguyễn Duy Thiệu; “Nguyên nhân và các đợt di dân của người Việt đến Lào ” của tác giả Vũ Thi Vân Anh (tr.37-43); “Vai trò kinh tế của người Việt tại Lao” của tác giả Pham Đức Thành ( tr.19-26) Những bài nghiên cứu đó đã giúp tôi có một cái nhìn ban đâu vê những vân đê vê di dân, nguyên nhân di dân và đời
14 sống kinh tế của những người di dân từ Việt Nam sang Lào trong quá khứ và gan đây.
Ngoài ra, một số bài nghiên cứu tiếp cận đưới góc độ nhân học văn hóa như “Nghi lễ vòng đời của người Việt ở Lào và van dé giao thoa văn hóa Việt
— Lào”,(2008), “Mối quan hệ giữa di cư, tôn giáo và bản sắc: Trường hợp người Việt (Kinh) theo Phật giáo ở Lào” (2019) của Phạm Thị Mùi tiếp tục được công bồ trên tạp chí này.
Các lý thuyết phục vụ nghiên cứu đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử nhân loại, đi cư luôn là một trong những
nguyện và di cư bắt buộc Căn cứ vào mục dich của di cư, có thé phân loại di cư kinh tế, di cư chính trị, di cư sinh thái và các loại di cư khác Nhung ai là người di cu? Tại sao lại di cu? Tại sao di cư diễn ra dưới hình thức nay hay hình thức khác? Các câu trả lời cho những câu hỏi này dẫn đến các lý thuyết khác nhau giải thích không giống nhau về nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến di cư Các lý thuyết di cư theo quan điểm của nhà nhân học A.A.LN Wickramasingh (2015:25-33) được phân chia theo nhiều cách khác nhau [43, tr 13-32], do đó rất cần được nghiên cứu và vận dụng phù hợp trong điều kiện lịch sử - xã hội cụ thẻ.
1.2.1 Lý thuyết nghiên cứu 1.2.1.1 Lý thuyết hút - đẩy Lý thuyết về các nhân tố hút - đây (Push - Pull Factors) của Lee (1966), nhấn mạnh rang di cư là kết quả của sự tương tác của các nhân tô hút và day (các yếu tố can thiệp và các yếu tố cá nhân) có mặt ở cả nơi đến, nơi xuất phát chứ không chỉ đơn thuần là kết quả của các lực đây từ nơi xuất phát và các lực hút từ nơi đến đối với người di cư Cụ thể nội dung lý thuyết như sau:
Nhà nghiên cứu Ravenstein trong cuốn “Law of Migration” (1889) đã đưa ra những kết luận sau khi nghiên cứu về di cư tại các quốc gia bao gồm Anh, Mỹ, Y, Thuy Sĩ, Na Uy, Dan Mach, Tây Ban Nha, Bồ Dao Nha như sau: Phần lớn đi cư diễn ra ở khoảng cách ngắn; Di cư diễn ra theo nhiều bước khác nhau; Người di cư lâu dai thường lựa chọn đến các đô thị; Mỗi
19 cuộc di cư đều tạo ra dong di cư theo hướng ngược lại (mặc dù không nhất thiết có cùng số lượng người di cư); Cư dân vùng nông thôn di cư nhiều hơn cư dân ở thành thị; Trong phạm vi một quốc gia, phụ nữ di cư nhiều hơn nam giới nhưng nam giới đi cư khoảng cách xa nhiều hơn nữ giới; Phần lớn người di cư đều là người lớn/người trưởng thành; Các đô thị nhỏ dan to dần về quy mô do vấn đề nhập cư nhiều hơn là tăng dân số tự nhiên; Di cư đồng thành cùng phát triển kinh tế; Phan lớn nguyên nhân di cư là do các vấn đề kinh tế.
Có thé thay, mô hình “hút - đây” và bảy qui luật động thái dân số của Ravenstein thực sự có ý nghĩa trong nghiên cứu về di cư Trong đó, ông cho rằng di cư dé tìm kiếm cơ hội mới và dé gạt bỏ rủi ro ở nơi đang sống, lực hút bao giờ cũng lớn hơn lực đây đối với những người di cư bởi có người di cư vì họ bị đây khỏi nơi sinh sống Thông thường người di cư sẽ lựa chọn giữa lực hút và lực đây, cuối cùng họ thường chọn lực hút bởi con người thường bị ước muốn tốt đẹp hơn thôi thúc di cư thay vì chạy khỏi tình thé không thỏa măn hiện thời.
Theo Ravenstein, Jvc đấy là những yếu tố, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, chính trị, văn hóa ở vùng xuất phát (vùng xuất cư) day ho ra ngoài nơi họ sinh sống Việc không đáp ứng các nhu cầu đang sinh sống như nhu cầu vật chất, tinh thần, nhu cầu về lao động - việc làm khiến họ phải ra đi tìm vùng đất mới nhằm thỏa man các nhu cầu của họ Còn luc hú là những điều kiện, yếu tố thuận lợi về tự nhiên, kinh tế - xã hội, chính trị, văn hóa ở nơi đến (vùng nhập cư) Những điều này đã cuốn hút người di cư ở nơi khác di chuyển đến làm việc và sinh sống Qua mô hình lý thuyết này, Ravenstein chứng minh rằng dòng di cư bao giờ cũng gắn với sự di chuyên đến các trung tâm công nghiệp và thương mại Kết quả là dan cư của một nước sẽ nhanh chóng chuyên đên các vùng lân cận, các thị trân, thị xã có tôc độ tăng trưởng
20 cao và khoảng cách dân số ở các vùng nông thôn sẽ được bu dap lại nhờ những người di cư từ những vùng kém phát triển hơn.
Tiếp nối và phát triển lý thuyết của Raveinstein, Everett S.Lee đã đưa ra các phân tích về đi cư lao động được trình bày trong công trình nghiên cứu
“Lý thuyết về di cư” xuất bản năm 1966 tại Mỹ Tác phâm này là nền tang cho các nghiên cứu xã hội học về di cư lao động, bên cạnh việc đóng góp quan trọng về mặt lý thuyết, tác phẩm còn chứa đựng những kiến giải sâu sắc về tình hình di cư thực tế tại Mỹ và một số quốc gia trên thế giới với sự phân tích 16 gic và sâu sắc Ông lập luận rang các quyết định di cư được dựa trên 4 nhóm nhân tố: 1) Các nhân tố gan bó với nơi ở gốc; 2) Các yếu tố gan với nơi sẽ đến; 3) Các trở ngại của quá trình di cư; 4) Các nhân tố thuộc về người di cư Ông chỉ ra rằng quyết định đi cư là quá trình lựa chọn của các cá nhân, việc đưa ra quyết định đó lại phụ thuộc vào tuổi tác, giới tính, tầng lớp xã hội, trình độ học van, quan hệ gia đình Tuy nhiên, tat cả người di cư đều cùng mục đích là tìm kiếm cơ hội mới và gạt bỏ rủi ro ở nơi đang sống, thông thường người di cư sẽ lựa chọn giữa lực hút và lực đây, cuối cùng họ thường chọn lực hút bởi con người thường bị ước muốn tốt đẹp hơn thôi thúc di cư.
Như vậy, lý thuyết hút - đây có nghĩa là sự lựa chọn của cá nhân, đã xảy ra từ động cơ bên trong và bên ngoài của cá nhân, dé thay đổi nơi cư trú, có tác động trực tiếp đến qúa trình di dân Có thể thấy răng, thực chất của đi dân đó là van đề tìm kiếm cơ hội trong một xã hội mới, nơi có điều kiện thuận lợi nhiều hon gắn với yếu tô về mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội, chính tri, văn hóa Vì thé, lý thuyết “hút — day” tác giả sẽ áp dung dé xác định các nguyên nhân dẫn đến việc di cư của người Việt Nam sang Lào trong suốt chiều dài lịch sử.
1.2.1.2 Lý thuyết về các nguồn vốn trong nghiên cứu di cư Di cư như một cách thức để tìm kiếm một sinh kế mới trong phát triển cuộc sông cá nhân va cộng đông Đặc biệt trong nghiên cứu về phat triên,
Nguyễn Văn Sửu (2015:15 - 33) cho rằng khung sinh kế bền vững là một cách phân tích toàn diện về phát triển và giảm nghéo va tác giả cũng đồng tình với quan điểm của một số nhà nhân học nước ngoài khi họ cho rằng: Điểm cốt lõi của khung phân tích này là lấy con người và sinh kế của họ làm trung tâm dé phân tích, nghĩa là đặt con người ở trung tâm của sự phát triển (Chambers, 1983) Đặc biệt, nó thừa nhận rằng các chính sách, thé chế và quá trình có ảnh hưởng đến sự tiếp cận và việc sử dụng các tài sản mà cuối cùng chúng đều ảnh hưởng đến sinh kế (Filipe, 2005: 3).
Theo khung sinh kế bền vững (DFIT), có ít nhất năm loại vốn quan trọng tác động đến quá trình phát triển bền vững bao gồm: 1 Vốn vật chất; 2.
Vốn tài chính; 3 Vốn xã hội; 4 Vốn con người; 5 Vốn tự nhiên Tôi sẽ vận dụng và phân tích chi tiết hơn về các nguồn vốn này trong nội dung chương 4 của luận văn khi phân tích về quá trình hội nhập của cộng đồng người Việt di cư buôn bán tại chợ Đao Hương.
Xem xét văn hóa như một nguồn lực hoặc một loại vốn (capital) thực ra mới được các nhà xã hội học và nhân học phát triển gần đây Lý thuyết về von văn hóa được nhà xã hội học Pháp Pierre Bourdieu (1930 — 2002) thao luận trong tác phẩm “Cac hình thức tư bản” được công bố lần đầu vào năm 1986, trong đó ông cho rằng có nhiều loại vốn khác nhau, bao gồm vốn kinh tế, vốn văn hóa, vốn xã hội và vốn biéu tượng Dù ông phân biệt giữa vốn văn hóa với vốn xã hội và biểu tượng nhưng trên thực tế, cả ba loại vốn này chỉ thuộc về một phạm trù văn hóa-xã hội mà thôi Theo ông, vốn xã hội không chỉ có tính kinh tế và các trao đổi xã hội không chỉ đơn thuần mang tính tư lợi ma cần phải bao gồm cả “vốn và lợi nhuận đưới mọi hình thức” (Bourdieu,
1.2.1.3 Lý thuyết mạng lưới xã hội Có nhiều nghiên cứu về di cư cho thấy: di cư đã có ảnh hưởng từ các yếu tô liên quan đến văn hóa, xã hội đối với di cư Trong đó, mạng lưới xã hội có vai trò rất quan trọng đối với cá nhân cũng như một thành tố quan trọng để quyết định toàn bộ quá trình di cư.
Trên bình diện xã hội học, Đặng Nguyên Anh (1998:23) cho rằng khái niệm mạng lưới xã hội dựa trên cơ sở lý thuyết hệ thống và tương tác xã hội.
Điều tra, phóng vẫn các đối tượng cung cấp thông tin bằng bang hoi
Tac gia da tién hanh phong van chu gian hang, ban quan ly cho va trd chuyện ngẫu nhiên với những người mua hang, tìm hiểu tư liệu thực tế bằng cach sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng bằng bảng hỏi dé tiến hành thu thập các thông tin về các loại hàng hóa được buôn bán, mức thu nhập, chỉ tiêu, các vấn đề liên quan đến hoạt động buôn bán trong chợ của những người Việt Nam di cư tại chợ Đao Hương, tỉnh Champasak Các số liệu đã thu thập được đã giúp cho tác giả rất lớn trong việc phân tích, tổng hợp và xác định các thông tin viên tiềm năng cho dé tài nghiên cứu trong quá trình điền da và là căn cứ đề so sánh, đối chiếu với tình hình thực tế.
Các số liệu đã thu thập được từ bảng hỏi này, tác giả đã chọn ra được các đối tượng thông qua các buổi phỏng vấn sâu những người đã nhiệt tình, hợp tác trả lời và cung cấp nhiều thông tin định tính nghiên cứu về các nội dung nghiên cứu đã đặt ra trong luận văn là các có thông tin viên tiềm năng, cung cấp cho tác giả.
Trong luận văn này chúng tôi còn kết hợp thêm phương pháp lịch sử và phương pháp logic, nhằm phục dựng một cách khách quan và toàn diện về sự
3l hình thành, quá trình phát triển và một số nhận xét về cộng đồng người Việt Nam ở Lào Ngoài ra, luận văn cũng đã kết hợp sử dụng các phương pháp nghiên cứu liên ngành khác như: Phương pháp tông hợp, thống kê, phân tích đối chiếu và so sánh,
Về phương pháp xử lý thông tin Thông tin định lượng: Xử lý thông tin định lượng bằng chương trình
Thông tin định tính: Xử lý thông tin định tính bằng chương trình Nvivo
Tiểu kết chương 1 Vấn đề người Việt Nam di cư buôn bán tai chợ Dao Hương, thành phố Pakse, tỉnh Champasack nói riêng và tại Lào nói chung gồm nhiều nội dung liên quan tới bối cảnh lịch sử, đặc điểm cộng đồng người Việt sinh sống và làm việc trong mỗi tương quan với cộng đồng người bản địa về các phương diện đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội Theo chiều dài lịch sử về mặt lý luận, van dé di cư đã được nhiều học giả trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu.
Các nghiên cứu trước đó thường được triển khai ở mức độ phạm vi địa lý rộng lớn, do đó, mang tinh tổng quát cao Và cho tới nay lại chưa có một công trình nào nghiên cứu cụ thê và chỉ tiết về vấn đề người Việt Nam di cư buôn bán tại chợ Đao Hương, thành phố Pakse, tỉnh Champasack Đề thực hiện đề tài này, tác giả đã vận dụng các cơ sở lý thuyết về lý thuyết hút — đây, mạng lưới xã hội, lý thuyết về các nguồn vốn trong nghiên cứu di cư cùng với sự kết hợp linh hoạt các phương pháp tiếp cận định tính, định lượng nhăm xác định và phân tích, làm sáng tỏ van đề Đây là tiền dé quan trọng dé tác giả tăng tính thuyết phục trong việc triển khai các chương tiếp theo của luận văn.
LỊCH SỬ ĐỊNH CƯ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Ở TÂY NAM LÀO Nội dung chính của chương viết này nhằm cung cấp bức tranh lịch sử
Làn sóng di cư thứ nhất Quá trình di dân của người Việt đã diễn ra trong suốt chiều dai lịch sử
Trong nghiên cứu gần đây của tác giả Nguyễn Duy Thiệu (2008: 49) đã khảo cứu từ nhiều nguồn tư liệu và cho biết thư tịch cô ghi chép đầu tiên về quan hệ Việt — Lào là từ năm 550 dưới thời nước Vạn Xuân của nhà Tiền Lý Khi đây, bị quân Lương đàn áp, Lý Nam Đề buộc phải lánh nạn và anh ruột của Vua là Lý Thiên Bảo đã chạy sang Lào lập căn cứ chống giặc ngoại xâm Sau thời gian này, người Việt thiên di tới Lào trong một thời gian lâu dài nhưng nếu nhìn lại quá trình người Việt thiên di tới Lào trong thời phong kiến chỉ có một số đợt thiên di theo số đông, còn lại người Việt chủ yếu di cư theo các đợt lẻ tẻ Các đợt di cư theo số đông trong thời phong kiến diễn ra dưới thời kỳ phong kiến nhà Nguyễn, khoảng thời gian mà các xung đột về chính trị - tôn giáo cũng như thiên tai, lũ lụt, hạn hán và sưu cao thuế nặng của các chính quyền cai trị trong thời kỳ này khiến cho người dân đất Việt phải rời bỏ quê nhà dé tìm kiếm kế sinh nhai.
Trong số các đợt di cư của người Việt Nam sang đất Lào tại thời kỳ này, có một số đợt thiên di đông nhất là các đợt di cư dé tránh “bình Tây sát đạo” dưới thời vua Tự Đức (1823-1883), các đợt thiên di dưới thời Vua Ham
Nghi (1870-1947) sau khi phong trào “Can Vương” that bại Trong đó, dựa theo các tài liệu lịch sử cho thấy, trong cả hai đợt đi cư này, rất nhiều người
Việt Nam đi “chạy” tới vùng Tay Nam Lao, tạo thành dot di cư và định cư đầu tiên của người Việt tại nơi đây.
Dưới thời vua Tự Đức (1823-1883), dé tránh “binh Tây sát đạo”, nhiều người Công giáo từ các làng đạo miền Bắc và Trung Bộ đã buộc phải bỏ làng, bỏ xóm ra đi dé giữ đạo và chạy tới những nước láng giéng, trong đó chủ yếu là các vùng Trung và Nam Lào Tại nơi đây, họ đã tạo nên các cộng đồng đi đạo với các nhà thờ ở Thakhek (Khăm Muộn), ở thị xã Savannakhet, ở Pakse
Trong khi đó, vào thời kỳ “Cẩn Vương”, một số quan lại yêu nước đứng lên pho tá triều đình nhà Nguyễn dé chống lai sự xâm lược của thực dân Pháp, điển hình là cuộc nồi dậy của Tôn Thất Thuyết và thuộc hạ binh lính của ông sau một thời gian chiến đấu đã bị thua trước súng đạn của người Pháp, ông dẫn tàn quân thất thủ chạy sang Lào, cũng tạo ra một làn sóng di cư của người Việt Nam sang Lào Theo khảo cứu của Bouathong VILAPHAN
(2019:25) khi chị nghiên cứu về dé tài Người Việt Nam di cư tự do ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (Trường hop làng That Luong, Thủ đô Viéng
Chăn) đã chỉ ra các tư liệu lịch sử quý giá về những người Việt sang lánh nạn tại Lào đầu tiên tập trung sinh sống ở khu vực Xiềng Vang tỉnh Khăm Muộn của Lào Theo ông Hồng, một người dân làng Xiềng Vang, thì làng Xiềng Vang này được thành lập từ năm 1892 do ông Đặng Văn Phèng cùng một số bà con ở Quảng Bình tham gia cuộc cách mạng của cụ Phan Bội Châu bị Pháp lùng bắt nên chạy tới đây Khi đó thì Xiềng Vang còn hoang dã, rừng rậm chứ không được như bây giờ Lúc ấy người Việt gặp ông Phèng là người ở đây nên người Việt cùng ở lại đây làm rẫy Từ đó người Việt trốn đi thì lấy nơi đây làm điểm tới và cái tên Xiéng Vang được lay của ông Xiêng còn Vang là cho bình yên Hiện nay, nơi đây van còn giữ được va bảo tôn gân như nguyên
36 vẹn nhiều di tích, phong tục tập quán và ngôn ngữ Việt cũng như lưu giữ nhiều hòai niệm về quá trình đi cư sang Lào của cha ông họ.
Bên cạnh đó, trong thời kỳ này, thiên tai, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh cũng như sưu cao thuế nặng của các chính quyền cai trị đã khiến cuộc sống của người dân Việt Nam trở nên khốn khó, ban cùng Do vậy, dé tìm đường ra, họ đã phải bỏ làng, bỏ xóm di cư sang miền Trung va Nam Lao - nơi đất rộng người thưa dé tìm kế sinh nhai Những dot di cư này thường chỉ diễn ra theo những nhóm nhỏ, lẻ tẻ, trong thời gian rất lâu dài, không thể tính là những đợt thiên di đông đúc của thời kỳ này nhưng cũng đã góp phan tạo nên cộng đồng người Việt tại khu vực này.
2.2 Làn sóng di cư thứ hai
Làn sóng di cư thứ 2 của người Việt sang Lào được cho là gắn với thời kỳ khai thác thuộc địa của người Pháp tại Đông Dương nói chung và Lào nói riêng, khi chính quyền Pháp tuyên dụng công nhân, quan chức người Việt Nam đưa sang Lào dé làm công nhân khai thác khoáng san, làm đồn điền Dat Lào vốn rộng, người lại thưa, tài nguyên dù đồi dào nhưng nhân lực tại chỗ không đủ đáp ứng, do vậy, Chính quyền Pháp đã sử dụng nhân lực của các xứ khác trong Đông Dương, đặc biệt là Việt Nam — nơi có lợi thế địa lý gần Lào, lại có nguồn nhân lực dồi dào Hơn nữa, việc khuyến khích nhân lực người
Việt sang đây cũng là một trong những chiến lược cho chính sách chia dé trị của Pháp Chính vì vậy, chính quyền thực dân đã đưa ra những khoản ưu đãi về mức lương, phụ cấp cho binh lính, viên chức người Việt khi làm việc ở Lào Sự chênh lệch về tiền lương chi trả cho công nhân, cu li giữa các xứ trong Liên bang Đông Dương cũng được tao ra Lương cua cu li và công nhân người Việt ở Lào có cao hơn so với lương cu li và công nhân ở Bắc Ki.
Những khoản ưu đãi, phụ cấp, sự chênh lệch về mức lương, cùng với đó là cơ hội có công ăn việc làm của người Việt và sự thuận tiện trong việc đi lại khi
37 thực dân Pháp đây mạnh công cuộc khai thác thuộc địa xứ Lào là những nhân tố quan trọng tạo ra những luồng di cư đông đảo của người Việt sang Lào trong thời Pháp thuộc Người Việt Nam sang Lào làm nhiều nghề từ phu đồn điền, ham mỏ đến lính khó xanh, công chức, viên chức làm trong các cơ quan hành chính.
Hơn nữa, sang thập niên 1920 khi hoàn tất ba con đường xa lộ vượt Trường Sơn nối Lào và Việt Nam, thì việc đi lại giữa Việt Nam và Lào cũng như giữa các nước Đông Dương, thậm chí cả việc di chuyển qua cửa khâu Udon Thany để sang Thái Lan cũng khá dễ dàng Ngoài ra, theo tư liệu nghiên cứu của tác giả Nguyễn Xuân Cầu (1995: 33-39) đã cho biết một số khá đông nông dân bị lôi cuốn bởi những tin tức thuận lợi của bà con gửi về, đã tìm đến gặp họ hàng và ở lại nơi ở mới nếu thấy điều kiện sống ở đây có thé chấp nhận được Những yếu tố này đã khiến nhiều dòng người Việt Nam di cư đã đồ sang Lào, tập trung ở các tỉnh miền Trung và Nam Lào Thậm chí có một số trí thức thời thuộc địa nồi tiếng người Việt Nam đã sang Lào đào vàng như Nguyễn Văn Vĩnh, một nhà ngôn ngữ học rất giỏi tiếng Pháp, làm thông ngôn và sáng lập ra một tờ báo băng chữ quốc ngữ Đến những năm 1941 đến 3/1945, Pháp — Nhật thỏa hiệp cai trị liên bang Đông Dương, số dân nghèo ở Việt Nam tiếp tục tìm đến Lao dé kiếm sống ngày càng nhiều.
Bối cảnh lich sử lúc bay giờ đã thúc đây người Việt Nam di cư đã đô sang Lào Theo nghiên cứu các tư liệu lịch sử và tài liệu của các tác giả đi trước, nếu như trước Chiến tranh thé giới lần thứ nhất (năm 1910), số lượng người Việt ở Lào chỉ là 4.000 người, thì sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, con số này đã tăng đột biến: Năm 1925, số lượng người Việt Nam tại Lào là 14.000 người Đến năm 1932, số lượng người Việt Nam tại Lào đã tăng lên thành 22.600 người Năm 1943, số lượng người Việt ở Lào đã tăng lên 44.500 người.
Về địa bàn phân bổ, do điều kiện địa lý và lịch sử, dong người Việt đồ sang Lào thời kỳ này tập trung ở các tỉnh miền Trung và Nam Lào Theo nghiên cứu của tác giả người Pháp E Pietrantoni (1957) tại 6 tỉnh thành cua
CONG DONG NGƯỜI VIỆT NAM DI CƯ BUÔN BAN TẠI CHỢ
Bức tranh di cư của cộng đồng người Việt Nam buôn bán tại chợ Đao Hương, thành phố Pakse, tỉnh Champasakchợ Đao Hương, thành phố Pakse, tỉnh Champasak
3.1.1 Tình hình di cư của người Việt đến thành phố Pakse Cộng đồng người Việt ở Lào nói chung, ở tỉnh Champasak nói riêng có vai tro quan trọng trong nền kinh tế, xã hội Lao, là cầu nối cho mối quan hệ
Việt - Lào Như đã phân tích ở Chương 2, việc di cư của người Việt tới Lào đã diễn ra từ lâu trong lịch sử Từ thời phong kiến đã có người Việt di cư sang Lào nhưng mang tính tự phát, diễn ra lẻ tẻ, số lượng ít Từ cuối thế kỷ XIX, việc di cư của người Việt sang Lào diễn ra mạnh Từ đó hình thành nên cộng đồng người Việt ở một số địa phương tại Lào khá đông đảo, trong đó có tỉnh Champasak Bước sang thế kỷ XXI, người Việt Nam di cư sang Lào phần lớn là vì mục đích kinh tế, một số không nhỏ di cư sang lao động ở Lào Theo bản báo cáo của Hiệp hội các nhà đầu tư Việt Nam sang Lào (AVIL) năm 2016 được phản ánh trên trang quehuongonline.vn thì có khoảng 13.000 lao động người Việt tại Lào, phục vụ trong nhiều ngành, từ thủy điện, xây cất, lâm sản, đến đồn điền cao su Tài liệu điều tra trên thực tế cho thấy người Việt trên đất
Lào đã làm rất nhiều nghề: May mặc; Thợ nề, thợ mộc; Thầu khoán; Buôn, bán vàng bạc, giày dép; Mở trường học tư; Làm nghề kim hoàn; Mở nhà máy làm tôn, sắt, lắp ráp ô tô; Đóng giày, làm quạt máy chủ yếu trong lĩnh vực dịch vụ Người Việt khá thành công trong lĩnh vực kinh doanh nhỏ lẻ so với người bản xứ.
Theo số liệu điều tra thực địa dân số được công bồ trên insightguides.com, tong số người Việt Nam di cư đến tinh Champasak khoảng hơn 4.500 người; trong đó, tập trung chủ yếu tại thành phố Pakse Cộng đồng người Việt ở
Pakse đến từ nhiều địa phương của Việt Nam nhưng đã đoàn kết, thành lập các làng, xóm của người Việt, đặc biệt tập trung đông trong các khu phô mới, gần trung tâm dé tiện cho việc buôn bán Tại các làng xóm nay, cư dân người Việt đã đoàn kết, giữ gìn văn hóa của mình, hình thành bộ máy quản lý làng xóm, thành lập ra các Hội dé tương trợ và giúp đỡ nhau
Theo khảo sát của tác giả từ các báo cáo của địa phương năm 2019 người Việt Nam ở thành phố Pakse làm việc trong rất nhiều ngành nghé như: ngân hàng, xăng dau, buôn bán, thủ công nghiệp, làm công nhân trong các nha máy, ở các ham mỏ, xây dựng, làm đường Số người làm nông nghiệp rất it Trong số đó, có 1.382 người Việt Nam đang buôn bán tại chợ Đao Hương, một số ít mở các hiệu buôn bán lẻ kinh doanh tại nha Có thé nói, trong số hơn 800 gian hang tại chợ Dao Hương hiện tại thì có đến 80% số gian hàng là của người Việt di cư đến đây Có những người đưa cả gia đình sang sinh sống tại Lào, cũng có những người chỉ sang với tính chất làm ăn, các dip lễ Tết lại về Việt Nam Do đó, có những gian hàng đăng ký đến 2 hoặc 3 người tham gia thực hiện buôn bán và phục vụ vận chuyền hàng hóa.
3.1.2 Mục dich di cw của người Việt Nam buôn ban tại chợ Dao Huong
Theo đa số các tài liệu nghiên cứu về người Việt Nam di cư tại tỉnh Champasak cho thấy, người Việt Nam di cư sang đây vì mục đích sinh kế, một số di cư sang dé đoàn tụ với gia đình Còn theo khảo sát của tác giả thì phan lớn người di cư buôn bán tại chợ Dao Huong từ những tỉnh nghèo của
Việt Nam và nguyên nhân di cư chủ yếu vì lý do kinh tế, với 93,2% số người cho biết họ đến thành phố Pakse kiếm sống nhằm tìm việc làm và cải thiện kinh tế gia đình Một số đã từng làm rất nhiều công việc khác trước khi thực hiện công việc buôn bán tại chợ Đao Hương, còn lại đa số là được giới thiệu qua chợ buôn bán với sự giúp đỡ của những người Việt đã cư trú từ trước.
Trong cuộc phỏng vẫn một số người di cư Việt Nam tại chợ Đao Hương, một Việt kiều khoảng 45 tuổi (tên Thúy Phương - là bà chủ quán bún nhỏ trong chợ) ké lại: “Cô là Việt kiểu, sang đây từ nhỏ Nhà cô gốc Huế, vài năm mới về một lan Ở đây nhiều người Việt lắm, có những xóm chỉ toàn người Việt thôi, có hắn câu lạc bộ người Việt, chùa người Việt Con cô cũng học trường người Việt, nói tiếng Việt rành lắm, giỏi hơn cô nhiéu ” Hay khi phỏng van anh Quang là chủ gian hàng bán thịt heo, anh nói: “7i ld người Quảng Trị, ở quê kiếm ăn khó nên tôi sang đây làm thuê Sau khi kiếm được mối, tôi đưa vợ sang nữa, thuê ki-ốt nhỏ này ban hàng, mỗi tháng tién lại gửi về qué cho ông bà ở nhà chăm con giúp, moi năm chỉ về quê vào dịp TẾ.
Nhưng chắc năm nay sẽ về sớm vi dịch Covid thé này ” Chị Phi Thị Oanh (quê gốc Quảng Bình) cho biết đã lập gia đình với một Việt kiều và sinh sống tại Champasak gần 10 năm Chị chia sẻ, cuộc sống ở Lào rất bình yên, dễ chịu, mọi người sống chậm hơn nhiều so với ở Việt Nam Dù vậy chị vẫn muốn sau này khi con lớn lên sẽ đưa con về Việt Nam sinh sống nếu có điều kiện, dé bé không quên nguồn gốc quê hương minh.
Có thê thấy, đối với đa số Việt kiều tại Lào nói chung, tại thành phố
Pakse nói riêng, di cư là một sự lựa chọn và là chiến lược sinh kế Nếu như với những Việt kiều di cư sang Lào làm thuê, đa phần họ di cư một mình, họ sống cùng bạn bè, đồng hương; thì những người đang buôn bán tại chợ Đao Hương lại đang có cuộc sống khá ổn định tại khu vực này Theo khảo sát của tác giả, có đến 40% số người Việt Nam buôn bán tại chợ di cư cả gia đình kèm theo con cái; 45% số người di cư cả hai vợ chồng và tỷ lệ những người chỉ đến một mình buôn bán ở chợ chỉ chiếm 15% Hầu hết mọi người đều có chung mục đích khi di cư sang Lao là nhằm cải thiện đời sống của gia đình tại quê nhà, chính vì vậy, hầu như lúc đầu người di cư xác định sống tại Lào chỉ là tạm thời, tuy nhiên, cùng với sự phát triên đời sông, sự hòa nhập, cho đên
55 hiện tại một phần lớn những người Việt Nam di cư tại Lào đã và dang có định hướng sẽ song lâu dài tại thành phố Pakse Theo quan điểm của đa số những người Việt Nam tại đây, mặc dù xa gia đình, xa quê hương nhưng đổi lại, họ CÓ Cuộc song dé chịu hon, có thu nhap cao hon dé duy tri kinh tế ôn định cho gia đình, nếu trở về quê cũng không có việc làm, không có thu nhập Song, hầu như những người này chấp nhận thuê trọ lâu dài tại các khu trọ gần trung tâm dé dé dang cho việc buôn bán kinh doanh.
Di cư vì mục đích kinh tế luôn chiếm phần lớn trong tỷ lệ người di cư sang Lào tại chợ Dao Hương, tuy nhiên cũng có một bộ phận người di cư đến dé đoàn tụ, sống cing gia đình ở đây Tác giả gặp gỡ và phỏng van anh Dao Xuân Hùng (19 tuổi) khi anh đang chở hàng bằng xe máy lôi vào chợ, anh nói: “Tôi là người Nam Định, tôi mới sang đây khoảng 5 năm, bố mẹ tôi đã sang đây từ rất lâu và quyết định ở lại đây buôn bán Vì vậy tôi và em gái đêu sang” Hay chi Hoa (27 tuổi, quê Huế) nói cha mẹ của chị cũng đã sang han Lào để sinh sống và làm ăn Chị hiện đang làm việc tại một tiệm bán điện thoại di động ở chợ Dao Hương Chi Hoa cũng hi vọng một ngày nao đó có thê về Việt Nam sinh sống.
3.1.3 Nguôn gốc của những người Việt Nam di cư buôn bán tại chợ Đao Hương
Trên thực tế, các tỉnh có đường biên giáp với Lào như Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế, Quang Bình, Quang Trị có hàng nghìn người di cư tự do hàng năm Theo tin tức báo chí chính thống hiện nay phản ánh về sự biến đổi đi lên trogn đời sống kinh tế xã hội của địa ban xuất cư, như phan ánh của nhà báo Cao Nam trên tờ Vietnam.net năm 2021 cho biết con số ấn tượng mỗi năm tỉnh Nghệ An có từ 5.000 đến 6.000 lao động tự do đi làm việc tại Lào; hay nhà báo Hữu Khá- Trường Trung cho biết trên tờ tuoitre.vn năm 2021 thì cả tỉnh Thừa Thiên - Huế có khoảng 6.000 lao động đang làm
56 việc tại Lào Theo khảo sát của tác giả tại chợ Đao Hương, phần lớn người Việt Nam di cư sang buôn bán tại chợ Đao Hương là từ các tỉnh miền Trung của Việt Nam, đa số là ở Huế, Quang Binh, Quảng Tri, Theo số liệu tong hop từ Thống kê quan ly dân cư của Chính quyền thành phố Pakse năm 2021, phần lớn người Việt Nam đang buôn bán tại chợ Đao Hương có nguồn gốc xuất cư từ tỉnh Thừa Thiên - Huế (chiếm 21,2%); tiếp đó là Quảng Bình
BUON BAN TẠI CHỢ DAO HUONG VÀ NHỮNG VAN DE ĐẶT RA
Nguồn vốn tự nhiên Có thể thấy, nhiều quốc gia trong thế giới sinh kế chịu tác động bởi
tinh Champasak thì những người Việt Nam di cư buôn ban tại chợ Dao
Hương, các tiểu thương này chỉ tập trung vào lĩnh vực buôn bán Tuy nhiên, một số người thân và gia đình của họ có thực hiện hoạt động nông nghiệp, đặc biệt là hoạt động trồng rau xanh, trái cây và chăn nuôi gia súc, gia cầm.
Tỉnh Champasak là tỉnh có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Có thé nói, “thiên nhiên quá hào phóng ban tặng cho
Champasak dat ruộng tot tươi, xứng danh là vựa lúa, vựa ca ở cực Nam nước
Lào” Đặc biệt, cao nguyên Bolaven có khí hậu ôn hòa, lượng mưa thường xuyên và đất đai phì nhiêu mầu mỡ, thuận lợi cho trông cà phê và rau củ quả.
Thực tế cho thấy, đối với mặt hang là lương thực thực phẩm, không chỉ với người tiêu dùng mà kể cả người bán cũng rất quan tâm đến van dé thực phẩm sạch, đặc biệt là rau cu quả Mặc dù trên thị trường nông sản, hang ngày số lượng tiêu thụ hàng hóa rất lớn, nhưng không ít người tiêu dùng lo ngại sản phẩm đó không được an toàn, nên thường tìm đến các siêu thị, hoặc các vùng nông thôn chợ quê để mua, sỡ dĩ họ có ý định như vậy bởi các loại sản phẩm ở nơi đó có nguồn gốc, chăm bón rõ ràng Cho nên dé tạo uy tín va có nhiều khách hàng tin tưởng tiêu dùng sản phâm, nhiều người Việt Nam di cư buôn bán tại chợ Đao Hương đã tự mình trồng rau củ quả hoặc chăn nuôi nếu có điều kiện nuôi trồng Việc tự mình nuôi trồng các loại sản phẩm buôn bán nay cũng là cách dé giảm bớt chi phí nhập hàng, làm tăng tiền lãi khi buôn bán.
Chị Phi Thị Oanh (tiểu thương ban rau củ quả trong chợ - 41 tuổi) chia sẻ: “Mình là một số ít người Việt Nam có chồng là người Lào, do đó có được khoảng 1 hecta đất trồng rau ở bên ngoài thành phố, chồng mình thuê người chăm sóc và thu hoạch vận chuyên đến cho mình bán tại đây Cũng nhờ vườn rau nay mà chi phí nhập hàng giảm được Một số thời điểm không có rau dé thu hoạch, mình liên hệ các hợp tác xã và những hộ trồng rau ở xung quanh dé nhập hàng” Như vậy, không phải tiểu thương nào cũng có được may man có điện tích đất rộng dé sản xuất như gia đình chị Oanh, hầu hết các tiêu thương ở chợ đều tìm cách nhập hàng (gạo, ngũ cốc, thực phẩm từ chăn nuôi, thực phẩm rau củ quả, trái cây, ) từ những hợp tác xã và các hộ chăn nuôi bên ngoài thành phố và khu cao nguyên Bolaven ở phía đông của thành phố
Việc chăn nuôi gia súc, gia cầm trên cao nguyên và chăn nuôi thủy sản dọc theo vùng song Mê Kông cũng giúp cung cấp lượng hàng hóa đồi dao
76 phục vụ cho các tiêu thương buôn bán trong chợ Đa số các tiêu thương đều tìm cách nhập hàng tại các khu vực gần chợ nhất dé tiện cho quá trình vận chuyền.
Thêm vào đó, đa số những người Việt Nam di cư buôn bán tại chợ Đao Hương đều là những tiêu thương có số vốn ít nên họ thường tự mình buôn bán kết hợp sản xuất dé có gia tăng thu nhập Nếu như đối với các mặt hàng như hàng may mặc, đồ trang sức, hàng gia dụng, khó có thê tự sản xuất thì đa số mặt hàng lương thực, thực phẩm các tiểu thương đều cố gắng kết hợp với người nhà hoặc có người thân làm việc trong các hợp tác xã giúp việc cung cấp hàng thường xuyên, dễ dàng và đảm bảo an toàn thực phẩm.
Có thể kết luận rằng: Đối với người Việt Nam di cu buôn ban tại chợ Đao Hương, nguôn lực tự nhiên cũng có ảnh hưởng tương đổi lớn tới sinh kế của họ, đặc biệt đối với những tiểu thương buôn bán các mặt hàng tiêu dùng là các sản phẩm nông nghiệp.
4.1.4 Nguôn vốn xã hội Chúng ta sẽ thấy rằng, nguồn vốn xã hội có tác động trực tiếp tới việc làm ăn sinh sống của người lao động Việt Nam di cư đối với mối quan hệ của cá nhân với các thiết chế cộng đồng; khả năng tiếp cận và cập nhật các thông tin của người lao động; sự tham gia của cá nhân vào các tô chức đoàn thể Đối với những người buôn bán tại chợ Đao Hương thì nguồn vốn xã hội tác động tới sinh kế của họ bao gồm: Mối quan hệ giữa các tiêu thương với chính quyền địa phương, ban quản ly chợ Dao Hương và các tiêu thương khác trong chợ; mối quan hệ giữa các tiểu thương với nguồn cung cấp sản phẩm hàng hóa buôn bán; khả năng tiếp cận và phân tích thông tin thị trường: mức độ tham gia của các tiểu thương vào cộng đồng người Việt tại Nam Lao
Số liệu từ thông tin thu được trong đợt điền đã tháng 06/2021 của tác giả như sau:
Bảng 4.1 Khảo sát tiêu chí nguồn vốn xã hội của tiểu thương người Việt
Nam buôn bán tại chợ Đao Hương, tỉnh Champasak
STT Loại hình nguồn von xã hội Tân số | Tỷ lệ
Khả năng tiếp cận thông tin của người lao động
Tham gia các cuộc họp do Ban Quản lý chợ tô 42 70 chức
Chủ động tiếp cận với các tô chức dé cập nhật 15 25 thông tin thi trường
Không hào hứng và cũng không quan tam 3 5
Tổng 60 100 2 _ | Kết hôn với người Lào
3 Ban bè là người Lao
Tổng 60 100 4 Sự tham gia của cá nhân vào các hoạt động đoàn thé
Tham gia vào Cộng đồng người Việt tại 45 75
Hỗ trợ tham gia tố chức các hoạt động của địa 13 22 phương
(Nguồn: Số liệu khảo sát của tác giả tại chuyển điền dã vào thang 08/2021)
Do nguyên nhân của dai dich Covid-19 mà thực tế điền đã tại chợ Đao Hương không đạt được số lượng nhất định nhưng từ những số liệu trên cũng có thé thấy, đa phần người lao động Việt Nam buôn bán tai chợ đã chủ động
78 trong việc tiếp cận thông tin thị trường nhằm cân đối lượng hàng hóa nhập vào phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng, thể hiện ở 70% số người được hỏi tham gia vào các cuộc họp do Ban quản lý chợ Đao Hương tô chức, 25% người được hỏi chủ động tiếp cận với các tổ chức của chính quyền và các tô chức đoàn thé của người dân trong khu vực dé cập nhật thông tin, 5% trong số đó không hào hứng và cũng không quan tâm Khi được hỏi lý do không quan tâm đến các hoạt động tập thể này, một người đã trả lời như sau: “Tôi giúp vợ mình vận chuyền hàng hóa vào chợ để vợ bán, tôi còn công việc khác của tôi nên thực sự không có nhiều thời gian đề quan tâm những chuyện này” Điều này cho thấy đại bộ phận các tiêu thương Việt Nam có động thái tích cực và chủ động trong việc tham gia và hoạt động cộng đồng Đây cũng là kênh truyền thông rất quan trong dé các tiêu thương Việt Nam di cư buôn bán tại chợ Đao Hương có thể nắm được các thông tin cần thiết trong việc làm ăn sinh sống tại nơi đây, cũng như nắm bắt được các thông tin thay đổi của thị trường hàng hóa Thông qua đó thực hiện đúng pháp luật và tự bảo vệ được lợi ích hợp pháp cho bản thân trong quá trình buôn bán tại chợ.
Cũng theo nhận xét của Ban quản lý chợ Đao Hương trong báo cáo hoạt động của chợ năm 2019 gửi chính quyền địa phương thì: “Da số các hộ tiểu thương đều tự có ý thức cập nhật thông tin dé đảm bảo thực hiện tốt nhất chính sách của Nhà nước và chính quyền địa phương Mặc dù có một vài trường hợp chậm trễ trong việc đóng phí quản lý chợ nhưng có thê nói đa số đều thực hiện tốt các yêu cầu” Đặc biệt, trong năm 2020, khi mà dịch Covid-
19 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống, những tiêu thương trong chợ cũng đã cập nhật nhanh chóng tình hình dịch bệnh, khả năng đóng cửa biên giới và các chính sách phòng chống dịch bệnh dé có kế hoạch nhập hang bán một cách phù hợp nhất.
Trong mối quan hệ với người bản địa, trong số những người được hỏi chỉ có 3% số người kết hôn với người Lào, nhưng có bạn bè là người Lào chiếm 95% Do đặc trưng của quan hệ buôn bán yêu cầu phải có sự quen biết, giao lưu rộng rãi với người khác nên đa số tiểu thương trong chợ đều chú trọng việc kết giao bạn bè Tóm lại, mối quan hệ và sự hòa nhập với người dân bản địa là có sự quan trọng rất nhiều Đặt biệt là cộng đồng người Việt Nam đang buôn bán tại chợ Đao Hương cần phải có mối quan hệ với các tiêu thương tai chợ nói riếng, người dân Lào tại tỉnh Champasak nói chung Dé thuận lợi cho mình trong việc giao tiếp, kinh doanh, dịch vụ và làm ăn sinh sống.
Ngoài ra, trong mối quan hệ với các tô chức đoàn thể khác, đa số người Việt Nam tại chợ được hỏi họ đã tham gia vào tô chức cộng đồng người Việt Nam tại tỉnh Champasak Việc tham gia vào các hoạt động mà cộng đồng người Việt Nam đã tô chức tại đây là nhằm tập hợp cộng đồng người Việt, gặp cỡ, tạo sự đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau và dé làm cho họ có thé năm bắt được các thông tin về chính sách, giải pháp các vẫn đề đã liên quan đến cộng đồng người Việt tại đây Điều quan trọng làm cho cộng đồng người Việt đã giữ gìn được về bản sắc văn hóa và phong tục tập quán của họ.
Khi được hỏi các tiêu thương tại chợ, có 22% đã trả lời cho tác giả biết rằng họ cũng rất hào hứng hỗ trợ, tham gia vào các hoạt động đã tô chức tại địa phương tại tỉnh Champasak cùng với người dân Lào bản địa Các hoạt động này đã giúp cho cộng đồng người Việt Nam di cư buôn bán tại tỉnh Champasak nói chung, tại chợ Dao Huong nói riêng, có thé hòa nhập vào đời sống của người dân Lào bản địa, điều này đã tạo sự thuận lợi cho họ khi làm ăn buôn bán tại đây.
4.2 Những thuận lợi, thách thức trong tạo dựng và phát triển đời sống buôn bán của người Việt Nam di cư tại chợ Dao Hương, thành phố
Trong quá trình hội nhập của người Việt Nam di cư buôn ban tại chợ Đao Hương, đa số họ đều tự nhận thấy tại đây có nhiều thuận lợi cho việc kinh doanh, buôn bán của mình.
Thứ nhất, xuất phát từ những thuận lợi trong bối cảnh kinh tế xã hội mà khi bước chân đến Lào, mỗi tiêu thương đều cảm nhận được đó là môi trường sống bình yên, cơ hội kinh doanh dịch vụ rộng mở và thu nhập cao Sự hòa nhập dễ dàng này dựa trên nên tảng tình hữu nghị đặc biệt hai nước Việt - Lào trong suốt chiều dài lịch sử, và mối quan hệ chính trị, thương mại giữa hai nước trong hiện tại và tương lai Hai nước nhất trí cùng phối hợp triển khai có hiệu quả Hiệp định thương mại giữa hai Chính phủ ký ngày 03/3/2015 và
Hiệp định thương mại biên giới giữa hai Chính phủ ký ngày 27/6/2015; ưu tiên việc kết nối hai nền kinh tế, nhất là kết nối về thé chế, hạ tầng giao thông, năng lượng và du lịch Với tình hữu nghị giữa hai nước, trong những năm qua Đảng và nhà nước Lào luôn quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng người Việt ở Lào làm ăn đồng thời phát huy được bản chất thông minh, cần cù, khéo léo vốn có trong sản xuất kinh doanh Không ít người Việt Nam làm nghề kinh doanh, dịch vụ ở quy mô vừa và nhỏ Đáng chú ý ở một số địa phương có đông người Việt, hoạt động kinh doanh, xuất nhập khẩu của người Việt đạt rất nhiều kết quả Nhiều doanh nghiệp kiều bào đã trở thành những đơn vi kinh tế chủ lực, đầu đàn của một số tỉnh, thành phố và có nhiều hoạt động từ thiện, xã hội Có thé thay cac tiéu thương buôn ban ở chợ Đao Hương là một minh chứng.
Thứ hai, thuận lợi trong cuộc hội nhập cua tiểu thương người Việt Nam di cư buôn bán tại Chợ Dao Hương, tỉnh Champasak là do bản tính tương thân tương ai, cởi mở của nhân dân các bộ tộc Lào Người dân Lao quan niệm về cuộc sống khá đơn giản, họ ít ganh ghét, bon chen về chuyện giàu nghèo, địa vị Cuộc sông từ tốn và chậm rãi Người dân Lào rất bình di, họ không bao giờ nói to tiếng, không cãi vã, chang thấy gây gô, đánh nhau và không có chuyện trộm cắp Đó chính là môi trường sống quá lý tưởng cho những người trẻ Chính sự bình đị ấy mà nhiều người đã yêu mảnh đất, con người nơi này như quê hương của mình (Giang Nam- Lê Phong: 2019, tài liệu đã dẫn).
Theo nhận xét của nhiều người Việt Nam trên đất nước Lào thì người Lào luôn nhìn nhận tích cực về người Việt Nam Từ xa xưa cho đến nay người Lao luôn tôn trong sự đóng góp của cộng đồng người Việt Nam đối với sự phát triển kinh tế của Lào Trước đây, nền kinh tế của Lào mang tính chất tự nhiên, tâm lý của người Lào là song dựa vào lợi thé sẵn có trong tự nhiên, người Lào sống “chậm” và “no di” Do đó, không thé phủ nhận rang, người Việt Nam đến Lào nói chung, đến các khu vực phát triển kinh tế ở Lào nói riêng, mang theo văn hóa sinh kế của người Việt tác động mạnh mẽ đến quá trình phát triển hơn nữa cho nền kinh tế - xã hội ở Lào Bởi những cởi mở, năng động của người Việt trong cách kinh doanh, buôn bán đã có tác động trực tiếp đến người Lào, khiến cho tâm lý người Lào từ chỗ không biết kinh doanh, buôn bán, làm ăn trở thành người biết buôn bán làm ăn và năng động hơn trong quá trình buôn bán làm ăn Theo phản ánh của Anh Vũ
(2015) về cuộc sống của lao động Việt Nam ở Lào hiện nay thế nào qua phỏng vấn ý kiến từ người dân địa phương, bà Monethong Charoensad, một nhà kinh doanh ở thủ đô Viêng Chăn nói rằng: “Người Việt Nam sang Lào làm việc là những người chịu khó, siêng năng nên người Lào thích thuê họ, cho du họ cũng con có một số nhược diém nhưng điêu đó không làm người
Lào ghét họ, mà van luôn dé cao và coi họ là người bạn tốt Vì họ đã làm những việc mà người Lào không làm được hoặc không muốn lam”.
Bên cạnh đó, với bản tính hiền lành vốn có, với truyền thông “1á lành đùm lá rách” của người Việt Nam mà đa số người Việt khi sang Lào đều có tình thương và long trắc ân đối với cư dân xung quanh Cũng bởi sự thật thà chất phác này mà người Lào dễ dàng tiếp nhận những người Việt di cư và giúp đỡ họ trải qua được những khó khăn bước đầu khi mới sang làm ăn.
KET LUẬN Lào và Việt Nam là hai nước láng giéng có biên giới chung dai hon
an ninh luôn được hai nước coi trọng và tăng cường hợp tác, là chỗ dựa vững chắc cho sự phát triển và ôn định của mỗi nước Các lĩnh vực về kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật, y tế được đây mạnh theo hướng thiết thực, hiệu quả, vì sự phát triển của hai nước, vì lợi ích của nhân dân Lào và Việt Nam Do đó, người Việt Nam đang sinh sống, làm ăn trên đất Lào đã từng bước hình thành nên một cộng đồng người xa quê đông đảo sau nhiều đợt di cư trong suốt nhiều thế kỷ với những đặc trưng riêng.
Công việc của các tiêu thương Việt Nam di cư buôn bán tại chợ Đao Hương là vấn đề được tác giả trọng tâm nghiên cứu, bởi xuất thân từ những vùng quê nghèo của Việt Nam, từ nơi không có nhiều tài nguyên dé phát triển nghề nông của mình, cộng đồng người Việt Nam di cư đến tỉnh Champasak họ phải tự học hỏi dé giao tiếp với người dan bản dia và hòa nhập vào trong môi trường mới Trong đó, đa phần người dân Việt Nam di cư tự do tại thành phố Pakse đã lựa chọn việc hoạt động buôn bán, dựa vào tỉnh Champasak có nền kinh tế phát triển nhanh có thể thu hút nhiều dự án đến đầu từ tại đây.
Ngoài ra, cộng đồng người Việt Nam còn đóng góp tích cực trong việc phát triển kinh tế của địa phương cũng như tỉnh Champasak, có thé tạo thu nhập va ồn định đời sông họ Họ tìm đến chợ người Việt tại thành phố dé dễ giao lưu, học hỏi và có mối làm ăn Déu này đã làm cho chúng ta thấy cộng đồng người Việt Nam có sự hòa nhập vao trong đời sống văn hóa, kinh tế, xã hội tại thành phố Pakse, tỉnh Champasak.
Trong quá trình hội nhập cộng đồng của người Việt, có thê thấy rằng việc hội nhập vào trong xã hội mới đã mang lại lợi ích và sự thuận lợi rất nhiều đến việc kinh doanh, buôn bán và việc làm ăn sinh sống của họ Hiện nay, có rất nhiều cộng đồng người Việt Nam đã trở thành giàu có có thé làm kinh doanh và tự mở những hiệu buôn của mình trong quy mô lớn Tuy nhiên, cộng đồng người Việt Nam di cư buôn bán tại chợ Đao Hương nói riêng và tại Lào nói chung phải trải qua với nhiều khó khăn, thách thức trong việc hội nhập vào cộng đồng người bản địa, Điều quan trọng là cộng đồng người Việt Nam cần phải năm bắt được đến việc chan chỉnh, sự thay đổi luật pháp của đất nước Lào, đặt biệt là luật xuất nhập cảnh và quản lý người nước ngoài tại
Từ việc nghiên cứu về quá trình hội nhập của cộng đồng người Việt Nam di cư buôn bán tại chợ Đao Hương, thành phố Pakse, tỉnh Champasak, có thé thay, Nhà nước Lào đã có nhiều chính sách đối với cộng đồng người Việt đang làm ăn sinh sống tại Lào nhằm tạo sự thuận lợi cho cộng đồng người Việt có công ăn việc làm ồn định, cho đến sự đóng góp phát triển kinh tế của Lào.
Ngoài ra, tác giả còn thấy răng về việc quy định một quốc tịch của Nhà nước Lào đã làm cho cộng đồng người Việt tại Lào cũng như tại tỉnh Champasak đang gặp khó khăn rất nhiều Bởi vì, một số người Việt đang sinh sống và buôn bán tại chợ này, họ luôn mong muốn dé sinh sống tại đây được lâu dài cho đến việc trở thành Việt Kiều hoặc nhập quốc tịch Lào Hơn nữa, lao động người Việt phải thực hiện nghiêm chỉnh theo pháp luật Lào đã đặt ra, dé tránh các hành vi vi phạm pháp luật Bên cạnh đó, cũng cần có những hướng đi mới cho các chợ truyền thống trong xu thế hội nhập và công nghệ 4.0 dang phát triển mạnh mẽ như hiện nay dé đảm bảo sinh kế của những tiêu thương trong chợ.
BANG HOI PHONG VAN
Câu hỏi phỏng vấn
1 Phần 1 — Nguyên nhân di cư đến thành phố Pakse, tỉnh Champasak.
- Câu hỏi 1: Xin cho biết quê quán của ông/bà, nguyên nhân cụ thé dẫn đến việc di cư và công việc trước khi di cư của ông/bà là gì?
- Câu hỏi 2: Khi mới đến Lào/thành phố Pakse, ông/bà ở đâu, gặp phải những khó khăn gì?
2 Phần 2 — Hiện trạng buôn bán của người Việt Nam di cư tại chợ Đao Hương, thành phố Pakse, tỉnh Champasak
- Câu hỏi 3: Xin cho biết buôn bán tại chợ Đao Hương có phải là công việc đầu tiên ông/bà đã làm khi đi cư tới đây hay không? Lý do mà ông/bà lựa chọn công việc buôn bán này là gì?
- Câu hỏi 4: Trong khi buôn bán tại đây, ông/bà gặp những khó khăn gì do sự khác biệt trong ngôn ngữ, ăn, mặc, cách song giữa người Việt và người Lào? Ông/bà có thông thạo tiếng Lào không?
- Câu hỏi 5: Xin cho biết mức thu nhập hiện tại của ông/bà? Ngoài thu nhập từ việc buôn bán tại chợ, ông bà có nguồn thu nhập nào khác không? Mức thu nhập này có đủ trang trải cuộc sống không? Các khoản chỉ tiêu chủ yếu của ông/bà? So với khi làm việc, kiếm sống tại Việt Nam, ông/bà thấy điều kiện kiếm sống tại đây như thế nào?
3 Phan 3 — Các yếu tố tác động đến buôn bán của người Việt Nam di cư tới chợ Đao Hương, thành phố Pakse, tỉnh Champasak - Câu hỏi 6: Xin cho biết tình trạng kinh tế, tài chính của ông/bà: Hiện nay ông/bà có vay, mượn, thiếu tiền không? Ong/ba có thuê hay sở hữu dat/nha tại đây hay không?
- Câu hỏi 7: Tình trạng sức khỏe của 6ng/ba? Ong/ba có thường xuyên khám sức khỏe không? Có tham gia bảo hiểm y tế không?
- Câu hỏi 8: Ông/bà có người thân, bạn bè ở Lào hay không? Mức độ ông/bà liên lạc, thăm viếng lẫn nhau? Ông/bà có tham gia tô chức, đoàn thé xã hội không? Ông/bà có nhận được sự giúp đỡ từ cộng đồng người Việt di cư tại
- Câu hỏi 9: Phương châm buôn bán của ông/bà là gì? Trong quá trình sinh sống, ông/bà có thường xuyên thực hiện hoạt động giới thiệu với những người thân, bạn bè về hoạt động buôn bán, mặt hàng mà mình buôn bán tại đây hay không?
- Câu hỏi 10: Ông/bà có gặp khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn hàng hóa dé buôn bán tại đây hay không? Với mặt hang nay, ông/bà có nhiều đối thủ cạnh tranh hay không?