LOI CAM ONDé hoàn thành Luận văn với dé tài Nha Gươi Salaquan với văn hóacộng đồng của người Co-tu nghiên cứu trường hop nhà Gươi bảnKăndone, huyện Kaluem, tinh Xêkong, CHDCND Lào, tôi x
Biến đổi văn hóa qua ngôi nhà Guol của người Co-tu ở
ban Kandone, huyện Kaluem, tinh Xêkong, Lào.
TONG QUAN VE DE TAI VA DIA BAN NGHIEN CUU
Cac van dé ly luan 1 Téng quan tinh hình nghiên cứu
1.1.1.1 Những công trình nghiên cứu cua tac gia quốc tế và tác giả Việt Nam
Các công trình nghiên cứu của các tác giả quốc tế và tác giả Việt Nam về người Cơ-tu nói chung, nhà Gươi của người Cơ-tu nói riêng khá đa dạng, tập trung chủ yếu trên các khía cạnh sau:
Thứ nhất, nghiên cứu về vai trò và chức năng của nhà Guol trong đời sống cộng đồng người Cơ-tu.
Cuốn sách Góp phần tìm hiểu văn hóa Co-tu của tác giả Lưu Hùng là một công trình nghiên cứu tổng quan và tiêu biéu về văn hóa tộc người Co-tu
[Š tr] Trong công trình này, tác giả nghiên cứu các khía cạnh văn hóa liên quan tới lịch sử tộc người, làng va nhà cửa, họ hang va hôn nhân, phương thức kiếm sống, phong tục trong chu kỳ đời người và tín ngưỡng, tôn giáo.
Mặc dù nhà Gươi không phải đối tượng nghiên cứu chính nhưng đã được đề cập tới đưới góc độ vai trò của thiết chế cộng đồng đối với đời sống của người dân Cơ-tu Trong đó, tác giả đã làm nỗi bật lên vai trò của nhà Guol là nơi tiếp đón khách, là nơi làm chỗ ngủ của nam thanh thiếu niên trong nhà, là nơi
“già làng” đàm đạo công việc và là nơi diễn ra những lễ cúng tập thé hay nói cách khác là nơi hành lễ theo tín ngưỡng cổ truyền.
Thứ hai, nghiên cứu về kiến trúc của nhà Gươi, so sánh với kiến trúc nhà cộng đồng với một số dân tộc khác, so sánh sự biến đồi trong cau trúc nhà
Gươi giữa truyền thống và hiện đại:
Trong cuốn Nhà Gươi của người Co-tu của tác giả Dinh Hồng Hải, nhà Gươi của người Cơ-tu được nghiên cứu khá sâu sắc và khá phổ biến kiến trúc bản địa của nó, nhà Guol trong đời sống văn hóa của người Co-tu, nhà Gươi trong quá trình hình thành và phát triển của ngôi nhà công cộng ở Đông Nam A, ngôn ngữ tạo hình của người Co-tu qua ngôi nhà Guol và sự biến đổi của ngôn ngữ tạo hình Co-tu trong xã hội hiện đại [3] Vì vậy đó là một tài liệu quan trọng được đáp ứng các yêu cầu về việc nghiên cứu.
Nhà Guol được nghiên cứu khá phô biến nhờ vào kiến trúc bản địa độc đáo của nó Tác giả Nguyễn Ngọc Tùng và Hirohide Kobayashi trong bài viết
Building Technique for Designing and Constructing Traditional Community
Houses of Katu Ethnic Minorities in Central Vietnam (tạm dich Kỹ thuật xây dung dé thiét ké va xây dựng Nhà cộng đồng truyền thống của các dân tộc thiểu số Katu ở Miễn Trung Việt Nam) là công trình nghiên cứu khá chỉ tiết về kiến trúc nhà Gươi của người Cơ-tu tại miền trung Việt Nam [18 trị Kết quả nghiên cứu cho thấy nhà Guol là một sản phẩm trí tuệ của người Cơ-tu dựa trên những tri thức về kiến trúc xây dựng và kết hợp với các nguồn nguyên vật liệu từ thiên nhiên Điểm độc đáo trong cách thức xây dựng ngôi nhà Guol là việc sử dụng đơn vị đo bằng gang bàn tay để tính toán Trong bài viết
Body-based units of measurement for building Katu community houses in
Central Vietnam (tạm dịch Don vi do lường đựa trên cơ sở dé xây dựng nha cộng dong của người Co-tu ở miễn trung Việt Nam) của cùng nhóm tác giả, cho thấy người Katu sử dụng 17 loại đơn vị đo lường cơ bản dựa trên cơ thê người dé thiết kế và xây dựng nên nha Guol [20] Trong đó, đo lường bang tay bằng cách quy đổi kích thước với các bộ phận ngón tay, gang tay, cánh tay, sai tay là phô biến nhất Cùng với kỹ thuật độc đáo đó, kết hợp với các vật liệu xây dựng từ tự nhiên như gỗ bản địa, nguồn nhân lực dồi dào và kinh nghiệm, tri thức trong việc xây dựng được truyền đi trong nhiều thế hệ đã tạo ra một công trình nhà Gươi không chỉ có giá trị biểu tượng mà còn có giá trị rat lớn về tinh thần đối với cộng đồng Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nguồn tài nguyên rừng bị hạn chế, sự thay đổi trong lối sống, kiêu nhà ở và các vấn đề liên quan khác dẫn tới những biến đổi trong cấu trúc của ngôi nhà
Nhóm tác giả Hirohide Kobayashi, Trương Hoàng Phương, Nguyễn
Ngọc Tùng và các cộng sự (2020) trong bài viết Phục dụng nhà cộng đồng truyền thông dân tộc Katu có sự tham gia của cộng đồng tại thôn A Ka, xã
Thượng Quảng, huyện Nam Đông đã trình bày dự án phục dựng nhà cộng đồng truyền thống của dân tộc Cơ-tu hay còn gọi là nhà Guol kéo dai trong hơn 2 năm (2016 — 2018) với sự tài trợ và giúp đỡ của Dai hoc Kyoto, Nhật
Ban [8] Nội dung của công trình này làm rõ những van đề kỹ thuật và vai trò của cộng đồng trong việc phục dựng nhà Gươi của người Cơ-tu Công trình phân tích khá chi tiết về từng bước phục dựng ngôi nhà Gươi, các kỹ thuật xây dựng truyền thống, có ý nghĩa rất quan trọng trong việc bảo tồn và nhân rộng các tri thức bản địa tới các cộng đồng người Co-tu khác trên địa bàn.
Trong bài viết Bảo tôn, phát huy các giá trị văn hóa của người Cơ-tu trong xây dựng bản/làng và nhà ở (trường hợp thôn AGrong, xã Atiéng,
13 huyện Tây Giang, tinh Quảng Nam), tác giả Pham Văn Lợi đã tiếp cận nghiên cứu ở góc độ tông quát, khai thác các giá trị văn hóa của người Cơ-tu [6] Kết quả nghiên cứu cho thấy, từ năm 2005 tới năm 2019, cộng đồng người Cơ-tu tại thon AGrồng, xã Atiêng, huyện Tây Giang, tinh Quảng Nam đã có nhiều biến đổi trên các khía cạnh văn hóa, mà nguyên nhân là do tác động của quá trình hình thành và phát triển trung tâm hành chính của huyện.
Nghiên cứu ở khía cạnh cụ thé trong quá trình xây dựng nhà Guol, tác giả Nguyễn Công Trường trong bài viết Tri thức địa phương của người Co-tu trong khai thác và sw dụng thực vật rừng đã cho thấy cach mà người Co-tu sử dụng thực vật phục vụ cho việc xây dựng nhà Gươi cũng như đời song hang ngày [10] Tác giả đã cho thấy người Cơ-tu trải qua hang trăm năm chung sống hòa hợp với thiên nhiên, đã biết khai thác và sử dụng nguồn lợi từ thiên nhiên, cụ thé là các loại thực vật dé làm thức ăn, làm thuốc va dựng nhà.
Trong việc xây dựng nhà ở nói chung và nhà Gươi nói riêng, việc lựa chọn vật liệu xây dựng rất quan trọng vì nó liên quan tới độ bền của công trình.
Người Cơ-tu sinh sống dọc theo dãy Trường Sơn của Việt Nam chọn các loại gỗ như lõi cây sến, lim, kền kén dé xây dựng nhà Guol vì gỗ nay cứng và có tính chịu lực tốt Việc khai thác cũng được tiễn hành theo mùa, ví dụ gỗ phải được lấy vào mùa thu hoặc mùa đông vì khi đó thời tiết khô, gỗ sẽ không bị am mốc và không bị mối mọt phá hủy.
DONG NGƯỜI CƠ-TU TAI DIA BAN NGHIÊN CUU
Vai trò của nhà Gươi với cộng đồng dân làng
2.2.1 Nghệ thuật trang trí cua nhà Guol
Nhà Guol là công trình kiến trúc với đa chức năng, vừa là nơi dién ra các cuộc họp chung của bản, diễn ra các lễ hội cộng đồng Đồng thời, bản thân ngôi nhà Gươi cũng là một bảo tàng sống, chứa đựng các giá trị văn hóa đậm đà bản sắc của tộc người Co-tu, thể hiện qua nghệ thuật trang trí và lối kiến trúc độc đáo Dé là sản phẩm của tập thé các thành viên trong bản, mỗi người là một nghệ nhân, góp công sức, tài hoa và trí tuệ để xây dựng nên nhà
Guol của người Co-tu tại bản Kăndone.
Với cộng đồng làng, nghệ thuật trang trí của nhà Guol phan ánh trước hết thế giới quan phong phú của họ đối với đời sống hàng ngày, cho thấy con mắt quan sát tinh té va phong phú Những hoa tiết trang trí trong nhà Guol phản ánh các hoạt động thường nhật, những hình ảnh quen thuộc và sinh động trong đời sông hàng ngày, được trang trí chân thực hoặc cách điệu, làm cho không gian nhà Gươi trở nên độc đáo hơn.
Bên cạnh vai trò lưu giữ nghệ thuật trang trí truyền thống, phản ánh thế giới quan sinh động, nghệ thuật trang trí nhà Guol còn đóng vai trò tâm linh đối với cộng đồng người Cơ-tu ở bản Kăndone Một số họa tiết trang trí như mặt quỷ, người đeo mặt nạ thé hiện ý nghĩa giúp xua đuôi tà ma, những điềm rủi có thé xảy ra với dân làng Một số hình tượng trang trí khác như hình ảnh con trăn, tượng gỗ ôm nhau lại thê hiện cho mong muốn, khao khát được 4m no, sự sinh sôi, nảy nở, con người sống chan hòa và yêu thương nhau.
Mỗi một chỉ tiết điêu khắc và họa tiết trang trí đều mang những ý nghĩa hình tượng khác nhau, phản ánh thế giới quan phong phú và đa dạng của người Cơ-tu nói chung và người Cơ-tu tại bản Kăndone nói riêng Nhưng tựu chung lại, chúng đều hướng tới những ý nghĩa cao đẹp như:
(i) Mỗi một tác phẩm điêu khắc, họa tiết trang trí được coi là một lời nhắc nhở các thành viên trong bản phải có những suy nghĩ tốt đẹp và tôn trọng lẫn nhau, sống có dao đức, siêng năng và không lợi dụng nhau dé gây nên hiểu lầm, tranh cãi Ví dụ, thông qua ba cây cột gỗ được chạm khắc ba hình ảnh khác nhau tại hiên sau của ngôi nhà Gươi cho thấy ba bài học quan trọng, nhắc nhở người dân tộc Cơ-tu phải sống đúng đạo nghĩa:
- Hình ảnh điêu khắc con khi giữ quả dừa: Con khi giữ quả dừa dạy chúng ta không được giữ chặt đồ vật mà phải biết sẻ chia Con khi không thé uống nước dừa hoặc ăn dừa nhưng nó không bỏ đi mà giữ chặt trong tay.
Người Cơ-tu ân ý rằng đừng sống như một con khi.
- Hình ảnh điêu khắc người Cơ-tu cô đại với khuôn mặt và thân hình bị kéo dài Được xem là một hình phạt mà người Cơ-tu phải gánh chịu nếu khi sống họ không làm việc thiện.
- Hình ảnh người đàn ông ngồi bên dưới, hai tay ôm mặt, trên đầu là những con êch sắp bị các con răn ăn thịt: Điêu này hàm ý không nên nhận quá
39 nhiều thứ hay tham lam mọi thứ về mình; Có thể có những nguy hiểm khác đang rình rập, tốt hơn hết hãy biết chia sẻ với những người khác đang cần.
(ii) Các tác phâm thé hiện tam lòng kính trọng của người dân đối với những người thân đã khuất, tới các đắng thần linh.
(iii) Gửi gam ước mơ và thé hiện đức tin tới các dang thần linh, mong các thần linh che chở và phù hộ cho họ những điều tốt đẹp.
(iv) De doa các thé lực xấu, xua đuôi các rủi ro và điều không may có thể tới với dân làng.
2.2.2 Nơi nghỉ ngơi và vui chơi giải trí của cộng đồng Như đã phân tích ở tiểu mục 2.1 về mục đích xây dựng ngôi nhà Guol, một trong những mục đích chính và cơ bản để xây dựng nhà Gươi chính là nơi sinh hoạt cộng đồng Chính vì vậy mà vai trò của nhà Gươi đối với cộng đồng còn là nơi nghỉ ngơi và vui chơi giải trí chung Tính cộng đồng của người Co-tu nói chung, tại bản Kăndone nói riêng rất lớn Soi dây cộng đồng được cô kết thông qua các hoạt động cộng đồng tại nơi sinh hoạt chung của cộng đồng.
Với vai trò là nơi sinh hoạt chung của cộng đồng, bên cạnh các hoạt động chức năng hành chính như hội họp, bàn việc chính sự, tiếp đón khách tới thăm, thi nhà Guol cũng là nơi diễn ra các hoạt động giải trí khác Các hoạt động vui chơi giải trí của người Cơ-tu tại nhà Guol ở bản Kăndone thường là uống rượu cần, hút thuốc lào, nhảy múa, diễn xướng truyền thống, kể chuyện su thi
Về ban chat, hoạt động vui choi, giải trí như trên có thé diễn ra ở bat cứ đâu trong bản, nhưng nó sẽ không thể hiện đúng được tính chất cộng đồng nếu như không được tổ chức tại nhà Guol Hay nói cách khác, nhà Guol là biểu thị cho tính cộng đồng Người Cơ-tu “cộng cư, cộng cảm, cộng mệnh với nhau” và luôn ý thức được rang minh sinh ra từ một cái gôc chung Tinh cô
40 kết trong cộng đồng và ngôi nhà chung của cộng đồng là thành tố quan trọng không thé thiếu trong đời sống vật chất và tinh thần của người Cơ-tu nói chung, người Cơ-tu tại bản Kăndone nói riêng.
2.3 Vai trò của nhà Gươi với lễ hội lớn
Nhà Guol là nơi sinh hoạt tôn giáo chung của người dân trong bản Các lễ hội lớn của bản sẽ luôn được tổ chức trong không gian nhà Gươi, do già làng chủ trì, trừ các lễ cúng riêng của cá nhân hoặc của gia đình Gia lang sẽ là người chủ trì các lễ hội này.
TỈNH XÊKONG, LÀO
Các yếu tố văn hóa vật thể ở ngôi nhà Gươi của người Co-tu
3.1.1 Đặc trưng kiến trúc nghệ thuật ngôi nhà Gươi của người Co- tu bản Kandone
Nha Guol có kiến tric gần giống với nha sàn của người Co-tu, làm băng gỗ, lợp bang lá Géi, lá mây nhưng nó bề thế và được chạm khắc công phu hơn Nhà Guol luôn là ngôi nhà to nhất, cao nhất và đẹp nhất, được dựng lên ở vi trí trung tâm, các ngôi nhà khác của người dân trong bản được xây dựng xung quanh vị trí dựng nhà Gươi và hướng về phía nhà Gươi Hướng xây dựng nhà Gươi phải dựa trên thế đất, nhưng không được phạm vào hai hướng là hướng đông và hướng tây bởi họ quan niệm đây là hướng nằm của người chết ở nhà mồ.
Kiến trúc nhà Guol của người Co-tu là sản phẩm của tập thé, thé hiện sự hài hòa giữa cách sinh sống của người bản xứ với đặc điểm địa lý của khu vực Với kiến trúc nhà sàn cao khỏi mặt đất, có thé giúp cho người Co-tu tránh được thú dữ và hiện tượng thiên tai cực đoan như lũ quét vào mùa mưa. Độ dốc mái đầu hồi cao, khoảng 30-60 độ và được lợp băng cỏ tranh có vai trò rất lớn trong việc thoát nước, giúp tăng độ bên của ngôi nhà khi bước vào mùa mưa; cũng như giảm nhiệt lượng hấp thu từ mặt trời vào mùa khô Kiểu mái rùa nhô ra che chắn cho cửa ra vào các vách bưng khỏi những cơn mưa kéo dai, tạo ra không gian ấm cúng bên trong ngôi nhà Guol Các vách bung được thiết kế hở tạo điều kiện lưu thông không khí bên trong các không gian chức nang của nhà Guol.
Theo lời của già làng kể lại, có thé chia nhà Guol thành các loại khác nhau:
(1) Nhà Guol apooc là loại nhỏ nhất, phần nhô ra ở hai đỉnh mái tròn, thăng, không có điêu khắc;
(2) Nhà Guol adhu có phần nhô ra ở hai đỉnh mái uốn cong như trăng non, đồng thời đầu cuộn lại giống như ngọn rau dương xỉ, mái được lợp bằng lá Gồi hoặc cỏ tranh, vách nhà được dựng từ việc đan các tắm nứa, họa tiết trang trí điêu khắc đã có nhưng ít.
Nhà Guol azee cũng có phần hai đỉnh mái như nhà Gươi adhu nhưng vách được dựng băng các tám ván gỗ xẻ thay vì phên nứa đan, các họa
(4) Nhà Guol ga-ning la-lua có điểm khác biệt là van sử dụng các tam ván gỗ xẻ dé dựng vách, nhưng thay vì dựng đứng thì các tam gỗ này sẽ được dựng ngang và có một khoảng hở ở phần giữa vách và mái nhà, trong nhà có nhiều họa tiết trang trí.
Nha Guol ga-ning cornooch là loại nhà Guol to dep và bé thé nhất, có điêu khắc và trang trí công phu ở cả bên trong và bên ngoài, cũng như trên
hai đỉnh mái của nhà Guol.
Nhà Gươi tại Bản Kăndone là loại cuối cùng, diện tích của nhà Guol tại đây là 6x12 mét vuông, cao 7 mét tính từ mặt đất Về tong thé, nhà Guol được xây dựng theo kiến trúc nhà sàn Các thành phần kiến trúc của ngôi nhà bao gồm:
*Khung xương gỗ và hệ thống cột:
Kết cấu của ngôi nhà được làm hoàn toàn bằng gỗ và hệ thống khung cột, ở giữa có một cây cột cái, to nhất trong số các cây cột ở phần khung nhà, được gọi là cột cái (phần này sẽ được tìm hiểu kỹ hơn ở tiểu mục 3.1.3) Phần
56 khung của ngôi nhà được dựng từ những thân gỗ tròn, có kích thước khác nhau.
Có tổng cộng 20 cây cột gỗ dựng khung và định hình cho nhà Gươi, được dựng theo hình ô-van 12 cây cột gỗ ở hai đầu hồi uốn cong của nhà
Gươi (mỗi đầu hồi 6 cột) có kích thước đường kính bằng một cắng tay của người trưởng thành 8 cột còn lại (hai bên hông nhà, mỗi bên 4 cột) thì có kích thước gấp đôi, đường kính bằng một cánh tay từ nách tới cô tay.
Gỗ sau khi được chọn sẽ được đốn hạ, chở về bản Sau đó sẽ được ngâm trong nước từ 3 — 5 tháng, mục đích là dé chống mối, mọt và tăng độ bén cho cây gỗ Khi đã đủ thời gian, cây gỗ được vớt lên dé khô tự nhiên, bắt đầu vào công đoạn tiện bỏ vỏ ngoài, điêu khắc rồi mới được lây dựng cột Dù đơn giản hay phức tạp, cây cột gỗ nào cũng được điêu khắc Các họa tiết điêu khắc phổ biến như hình người ở các tu thế, đứng, ngồi, quỳ tại các cột phía đầu hồi, điêu khắc hình khối (tròn, bầu dục ) ở các cột phía hông nhà.
Nhà Gươi có một cây cột to ở chính giữa gọi là cột cái (cây cột lớn), tiếng Cơ-tu gọi là Rmang Hệ thống cột nhỏ xung quanh kết nối với nhau tạo thành một hệ thống vững chắc Cột chính biểu tượng cho người đàn ông Cột trụ nhỏ tượng trưng cho người phụ nữ Nét kiến trúc này của người Cơ-tu xuất phát từ quan niệm phụ hệ, coi người đàn ông là trụ cột chính trong gia đình.
Nhìn vào cây cột cái của nhà Guol là có thé biết được uy quyền va sức mạnh của làng đó.
Bên cạnh hệ thống cột chính, các cột phụ cũng được dựng cố định với các kết cấu sàn nhà, dé tăng độ vững chai và chịu tai cho ngôi nhà Các cột này được lắp cố định với khung sàn, chiều dai tinh từ mặt đất tới sàn nhà là 1 mét, gồm có: Các cột trụ đỡ bậc thang lên xuống, 2 hàng cột trụ đỡ dưới sàn hai bên đâu hôi và một hàng cột trụ đỡ ở giữa sàn.
57 Điểm đặc biệt là các cột của nhà Gươi được dựng lên các phiến đá to, bề mặt băng phăng và rộng hơn đường kính của cột Các cột được dựng lên trên phiến đá để tăng độ chắc chắn Đồng thời, việc không chôn cột nhà xuống đất như một số dân tộc thiêu số khác xuất phát từ tập quán du canh, du cư của người Cơ-tu trước đây Việc dựng nhà như vậy sẽ dễ dàng hơn trong việc tháo lắp và di chuyền khi định cư tại một vùng đất mới.
Nét đặc trưng nổi bật trong kiến trúc của nhà Guol Cơ-tu chính là mái cao, uốn tròn hai đầu hôi, theo kiến trúc mái kiểu mu rùa Mái có độ dốc cao.
Chiều cao của mái bằng hai phần ba của cả ngôi nhà và là dấu hiệu nhận biết rõ ràng nhất nhìn từ bên ngoài vào.
Khung xương mái bề thế cũng được dựng lên cùng với khung xương cột gỗ của ngôi nhà Khung xương mái cũng gồm 16 cây tre lớn (loại to bang bắp chân người lớn), để khô và chẻ đôi Các cây này được úp ngược tạo thành hình máng có hai thành xuôi theo chiều hai mái bên Tương ứng với mỗi cây sẽ được chống bởi đầu 16 cột của hông và hai bên đầu hồi nhà Kết nối các cột này là hệ thong các thân tre có độ dẻo, dai va có thé uốn cong Khoảng cách giữa các thân tre này là một gang tay, xếp theo hàng ngang từ phía chân mái lên tới đỉnh mái Kết cấu dày đặc này giúp tạo độ chắc chắn cho mái nhà Gươi to và rộng, đồng thời cũng giúp đỡ được hai tắm lợp bằng trúc và bằng lá cỏ tranh được dễ dàng.
Mái được lợp bằng hai lớp Lớp trong cùng là thân cây trúc được lựa chọn có kích cỡ bang nhau khoảng 2 đốt ngón tay, được đan cài san sát và phủ kín mái nhà Lớp thứ hai là các tắm phên cỏ tranh dày Theo truyền thống, người Cơ-tu tại bản Kăndone lựa chọn cỏ tranh dé lop mai boi loai co nay rat phô biến tại đây Hon nữa, cỏ tranh có đặc điểm là có lớp to ngắn, day phủ
58 kin lá giống như lá sen hay lá khoai, sẽ không thấm nước mưa, đảm bảo độ bền cho mái nhà.
Sau khi được phơi khô, cỏ tranh sẽ được bó lại thành từng bó nhỏ và nối với nhau cứ 5 cụm thành một phên Các phên cỏ tranh đan xen và xếp chồng lên nhau tạo nên một độ dày hoàn hảo, có khả năng che mưa, nắng tốt. Đồng thời còn có tác dụng cách nhiệt, giữ không khí mát mẻ và thông thoáng cho ngôi nhà vào những ngày trời nắng nóng Theo lời ké của già làng, dé làm được nhà Gươi tại Bản Kăndone, phụ nữ trong bản đã phải thu thập và xử lý cỏ tranh trong nhiều tháng Ước tính đã phải sử dụng đến gần 3 nghìn phên cỏ tranh dé lợp được mái nhà Guol.
Trên đỉnh mái nhà Guol của người Co-tu tại bản Kăndone không giống như các ngôi nhà Guol thường thấy của người Cơ-tu tại vùng Tây Nguyên Việt Nam Vẫn là mô-tip trang trí bằng tượng gỗ, nhưng thay vì những hình ảnh quen thuộc như con gà trồng hay hình đầu trâu, nhà Guol của người Co- tu tại bản Kăndone được trang trí bởi hai tượng gỗ điêu khắc hình người Kích thước của tượng này cao 1m và rộng 50cm, hình hai người nam và nữ ngồi sát và cầm tay nhau Tượng được điêu khắc một mặt và hướng ra phía ngoài của nhà Gươi Tương tự với bên còn lại của đầu hồi mái nhà còn lại.
Khung xương gỗ được dựng xong sẽ là khung để dựng các vách bưng.
Chỉ có ba vách bưng được dựng ở hồi đầu sau và hai bên hông nhà Ở hồi đầu trước sẽ được dựng cột lan can thay vì vách bưng Vách bưng và lan can có chiều rộng 1 mét và chiều dài chạy dọc theo ngôi nhà Tại nơi giao nhau của hai tắm vách, người Cơ-tu lắp thêm hai tắm gốc điêu khắc hình cánh quạt, mô phỏng mỏ loài chim bản địa gọi là grooc.
Vách bưng này được ghép với nhau bằng các tắm gỗ xẻ và được bào nhẫn cả hai mặt Nhà Guol truyền thống của người Cơ-tu không được trang trí
59 và vẽ hoa văn Tuy nhiên với hình ảnh nhà Guol hiện nay của người Co-tu tại bản Kăndone, các vách bưng được trang trí rất đẹp mắt Họa tiết mà người Cơ-tu ưa chuộng sử dụng trong trang trí nhà Gươi đó là các họa tiết hình học, đặc biệt là hình thoi, hình ngôi sao Mau sắc trắng — xanh xen kẽ nổi bật trên nên nâu của gỗ, tạo điểm nhấn dep mắt và tăng tính thâm mỹ cho kiến trúc của ngôi nhà. Đối với hệ thống lan can tại hiên trước của ngôi nhà: Các cây cột gỗ được sơn trang, đẽo gọt giống với lan can thường thấy trong các ngôi nhà của người Lào, cố định với sàn nhà bang ky thuat duc lỗ và khoét lõm.
HUYỆN KALUEM, TINH XEKONG, LAO
Những biến đổi về văn hóa vật thé 1 Biến doi về nghệ thuật kiến trúc của nhà Gươi bản Kănđone
Trước năm 1950, nhà Gươi có quy mô bề thế, cột trụ chính giữa cao hơn 12 mét Cấu trúc nhà Gươi được xây dựng từ gỗ và tre, mái được làm băng các lớp dày của cây cọ Các kiến trúc bên trong được trang trí bằng các bức điêu khắc, chạm tré đại diện cho các cảnh trong thần thoại, lịch sử hoặc cuộc sống hàng ngày Các bức tường bên trong được trang trí bằng mặt nạ chiến tranh (kâbe¡), vũ khí và nhiều hình ảnh khác nhau như đầu trâu, hỗ, đầu lâu và đuôi của chim công hoặc chim họa mi, và thậm chí đôi khi là hộp sọ người như một kỷ vật của những Cuộc săn ling khét tiếng.
Mục đích của cuộc săn lùng khét tiếng này dé đi tìm những vật hiến tế cho thần linh Nó có bản chất giống với phong tục của những thợ săn đầu người ở Borneo, New Guinea và Naga mà cả thế giới đã biết đến về tính man rợ của nó Các tù nhân bị bắt trong các khu định cư của hàng xóm và đưa về làng, nơi họ bị treo trên cây hoặc cột hiến tế Dân làng sẽ ăn tim và gan của tù nhân, tin rằng chúng sẽ hấp thụ sức sông và sức mạnh của nạn nhân Tuy nhiên, tục lệ này đã không còn ton tại từ sau năm 1950.
Cùng với những thay đổi trong tập tục truyền thống, sự thay đôi của các yếu tố môi trường và cả sự hội nhập văn hóa đã dẫn tới những biến đổi về nghệ thuật kiến trúc của ngôi nhà Gươi tại bản Kăndone Hệ quả là có những ngôi nhà Gươi được phục dựng lại về cơ bản vẫn tuân theo cách thức và phương pháp dựng nhà, nhưng đã có một số biến đổi nhỏ dé phù hợp hơn với thời đại Biến đổi dễ nhận thấy nhất của nhà Guol ngày nay so với nhà Guol truyền thống của người Co-tu tại bản Kăndone là việc
4.1.2 Bién đổi về vật liệu xây dựng nhà Gươi của người Cotu bản
Như đã chỉ ra, nhà Gươi hiện nay của người Co-tu là nha Guol được phục dựng lại, không phải là nhà Gươi cổ, được xây dựng từ lâu đời của người Co-tu Do đó không thé tránh khỏi những biến đổi so với nhà Guol truyền thống về việc lựa chọn và sử dụng nguyên vật liệu dé dung nha Biéu hiện trong sự biến đổi về nguyên liệu của nhà Guol của người Cơ-tu tai ban Kăndone thể hiện:
Thứ nhất, không phải hoàn toàn các hệ thống cột của nhà Guol tại bản Kăndone đều là gỗ adjut Trong số hệ thống cột, chỉ có cây cột cái và 2/3 số cột được lựa chọn là 26 adjut do su khan hiém vé nguyên liệu nay Người Co- tu trước đó đã phải đi sâu vào trong rừng, đặc biệt là cánh rừng già mới có thé tìm thay được gỗ adjut Nhung số lượng không đủ dé dựng nhà, hơn nữa việc vận chuyền về bản cũng rất khó khăn đã can trở việc tiếp cận với nguyên liệu quý này.
Thứ hai, đề tạo sự liên kết trong bộ khung xương mái, bên cạnh sử dụng loại dây leo bản địa azang như truyền thống thì dây thừng cũng là một nguyên liệu mới được sử dụng Tác dụng của loại dây thừng này giúp tăng độ bền và tuéi thọ cho mái nhà.
Thứ ba, có sự xuât hiện của nguyên liệu mới trong lăp dựng, ghép nôi bộ phận của ngụi nhà Theo truyền thống, để ghộp nối khung xương cột gỗ, ằố ho sử dụng phương pháp đục dé tạo khớp nối Tuy nhiên dé gia cố thêm sự chắc chăn, khung xương gỗ hiện nay đã được đóng thêm đỉnh, loại dài bằng một gang tay.
Ngoài ra, nhà Guol của người Co-tu tại bản Kăndone được lắp thêm 4 ống đèn tuýp tại bốn cây cột mái ở góc nhà Việc này giúp cho không gian
79 sinh hoạt vào ban đêm của người dân bản tại nhà Gươi được dễ dàng hơn, thay vì phải sử dụng đèn pin như truyền thống.
Thứ tư, biễn đôi về nguyên liệu màu sắc trang trí cho các họa tiết của nhà Guol: Theo truyền thống, người Co-tu sử dụng các màu sắc được chế biến từ các nguyên liệu tự nhiên, tương tự với các màu sắc được dùng trong việc nhuộm sợi dệt vải Các màu sắc truyền thống phổ biến là trang, do, den, xanh cham Tuy nhiên, nhược điểm của mau sắc này là khi dùng dé vẽ lên gỗ sẽ mat rất nhiều thời gian, phải vẽ chồng lên nhiều lớp vì màu khó ăn vào gỗ. Đồng thời để qua một thời gian, các lớp màu này cũng sẽ dễ bay màu Chính vì vậy mà khi xây dựng nhà Gươi tại bản Kăndone, người Cơ-tu đã quyết định sử dụng vật liệu mới, là loại sơn dầu hiện đại, có độ bóng, bền màu cao dé trang trí cho các tượng điêu khắc và họa tiết trang trí khác Nhưng không phải mọi họa tiết đều được trang trí bằng sơn dầu, mà nó chỉ được áp dụng đối với các vách bưng và kiến trúc bên ngoài, để lâu phai màu khi tiếp xúc với các điều kiện thời tiết.
Thứ nam, biên đôi về các nguyên vật liệu tham gia vào quá trình gia công cấu kiện của ngôi nhà: Theo truyền thống, dé có thé thực hiện các công đoạn lắp dựng khung xương gỗ của ngôi nhà, các thợ mộc truyền thống người Cơ-tu sử dụng những loại công cụ rất thô sơ như đục, rìu, dao, rựa mà người Co-tu tại bản Kăndone gọi chung là Kwad Mai.
Về phương pháp gia công: Người Cơ-tu tại bản Kăndone sử dụng hệ đo lường đo lường băng bộ phận cơ thé người Người Cơ-tu không có đơn vị do lường chính xác mà họ căn cứ trên độ dài của các chi tiết trên bàn tay của người trưởng thành Ví du: sai tay, cánh tay, cing tay, gang tay, một ngón tay, hai ngón tay, ba ngón tay, bốn ngón tay, cả bàn tay, đốt ngón tay Như vậy, có tổng số 10 đơn vị cơ thê được sử dụng dé đo đạc và thiết kế xây dựng nhà
Gươi truyền thống Kỹ thuật truyền thống được sử dụng là đục lỗ, khoét lõm và lắp chúng lại với nhau.
Bằng việc xây dựng nhà Guol tại ban Kăndone, về cơ bản, các công cụ và các phương pháp truyền thống van được sử dụng, nhưng đã được bổ sung thêm một số công cụ hiện đại khác dé rút ngắn thời gian xây dựng nhà, ví dụ như cưa máy điện thay vì phải chặt cây bằng rìu, dao rựa; thước dây được sử dụng dé gia công các cau kiện chốt, lỗ, tránh trường hợp thừa hoặc thiếu hụt, phải déo gọt nhiều lần Như vậy, về cơ bản, vật liệu và kỹ thuật xây dựng nha
Guol hiện nay so với truyền thống không có nhiều sự biến đổi Sự thêm mới của các công cụ mới có tác dụng hỗ trợ mà không làm biến đổi một cách thô bạo hay làm triệt tiêu đi phương pháp truyền thống Bởi người Cơ-tu tại bản Kăndone cho rằng nhà Gươi giống như chiếc áo của cả bản làng, nên việc thiết kế và đo đạc phải thật chuan xác và vừa vặn, tiện lợi cho quá trình sử dụng Chính vì vậy mà tri thức bản địa về nguyên, vật liệu vẫn được ưu tiên giữ gìn và sử dụng Sự biến đổi và thêm mới của các nguyên vật liệu hiện đại có tác dụng hỗ trợ tích cực dé nâng cao chất lượng và tính thầm mỹ của ngôi nhà cộng đồng này.
4.2 Những biến doi về văn hóa phi vật thé Văn hóa phi vật thê liên quan tới nhà Gươi bao gồm: Các lễ hội truyền thống: những kiêng kị trong nhà Gươi; Những tín ngưỡng của cộng đồng;
Hoạt động hát múa và âm nhạc truyền thống: lễ đám cưới và những truyền thuyết liên quan tới nhà Guol của người Co-tu tại bản Kăndone.
Cho tới ngày nay, người Cơ-tu tại bản Kăndone vẫn thực hành những hoạt động truyền thống, mang đậm tính đặc trưng của văn hóa tộc người Tuy nhiên theo tìm hiểu của tác giả ít nhiều đã có một số biến đổi liên quan tới các yếu tô văn hóa phi vật thể này.
Đối sánh kiến trúc ngôi nhà Gươi của người Co-tu ban
Kănđone với ngôi nhà Gươi tại làng khác
Trong phạm vi tiểu mục 4.3 và 4.4, tác giả lựa chọn nhà Gươi của người Co-tu tai hai dia điểm dé làm đối tượng so sánh đối chiếu với nhà Guol của người Co-tu tại bản Kandone Mot là: bản Vac tại huyện Kaluem; Hai là: ban Houayhountai, huyện Lao Ngam, tỉnh Saravan Ban Vac cách ban
Kăndone khoảng 12km về phía Tây, là ban có đông người Co-tu sinh sống, bên cạnh một số dân tộc thiểu số khác Người Co-tu chiếm đa số nên có những đặc trưng nổi bật trong văn hóa Giữa bản có dựng một ngôi nhà Guol, nhưng về kích thước thì không to bằng nhà Gươi tại bản Kăndone Tại Bản bản Houayhountai, huyện Lao Ngam, tỉnh Saravan, cách bản Kăndone 240km, nhà Guol được phục dựng nhờ Dự án hỗ trợ của trường Đại học Australia vào năm 2018 Tác giả lựa chọn hai địa điểm này vì đây là số ít các bản người Cơ- tu có nhà Guol Bên cạnh đó, khoảng cách nghiên cứu (1 bản gần, 1 ban xa so với bản Kăndone) sẽ có ý nghĩa hơn trong việc nghiên cứu đối sánh về kiến trúc nhà Guol của người Cơ-tu trên cùng đất nước Lào.
Thứ nhất, về kiến trúc thì không có sự khác biệt đáng kế giữa ba ngôi nhà Guol Vẫn trên kiến trúc nhà sàn, hệ thống khung cột được xếp theo hình ô-van và hệ thống khung mái vòm kiểu mai rùa Các nguyên vật liệu được xây dựng nhà Gươi ở các địa điểm nghiên cứu cũng giống nhau: Sử dụng gỗ lim dé dựng nhà, sử dụng lá cây dé lợp mái.
Thứ hai, tại khúc giao của các vách bung đều được gắn những những tam gỗ hình quạt giao nhau, tạo nên tong thé kiến trúc tương đồng tại cả ba địa điểm nghiên cứu.
Thứ ba, đều có kết câu khá tương đồng trong lắp đặt các vách bưng: Ba vách bung cao 1 mét ở hai hông nhà và hiên sau, một hệ thống lan can có chiều cao với vách bưng ở hiên trước nhà Các vách bưng không bịt kín ngôi nhà như các ngôi nhà Guol của người Cơ-tu ở Việt Nam mà đều có khoảng hở giữa vách bưng và mái nhà, tạo ra một không gian mở.
Thứ nhất, nhà Guol tại bản Houayhountai không có cột cái: Đây là điều khác biệt lớn nhất giữa ba ngôi nhà Guol Nhà Guol của người Co-tu tại bản Houayhountai không có cây cột cái dựng từ dưới sàn lên Thay vào đó là một bức tượng được tạc bốn hình mặt người quay về bốn phía Trong các cuộc họp hay lễ nghi được tô chức tại nhà Gươi, người dân bản cũng sẽ ngồi vòng tròn quanh bức tượng này Tác giả cho rằng, mặc dù không có kiến trúc tương đồng song bức tượng này đóng vai trò tương tự như vai trò của cây cột cái trong các ngôi nhà Guol khác của người Cơ-tu.
Thứ hai, về lá lợp nhà Guol: Mái nhà Guol của người Cơ-tu tại bản Houayhountai không được lợp bằng lá cỏ tranh mà họ thay thế bằng lá mây — loài cây phổ biến trong rừng bản địa Cây mây có 5 nhánh lá mọc trên cùng một cụm lá, xòe ra như các nan quạt Sau khi được làm khô, các cụm lá mây được xếp chồng và xen kẽ với nhau đề tạo một phên kín Các phên lá sau đó sẽ được đưa vào lợp mái Đặc điểm của lá mây cũng tương đồng với cỏ tranh nên có khả năng kháng nước, giữ cho nhiệt độ trong nhà luôn thoáng mát.
Bên cạnh đó, nhà Guol tai bản Houayhountai không có hai lớp như hai nhà Guol còn lại Người Cơ-tu tại đây trực tiếp xếp các lớp phên lá mây lên khung mái sẵn có thay vì phải lợp thêm một lớp bằng thân tre, nứa.
Thứ ba, về vách bung: Khác với vách bung nhà Guol ở bản Kăndone và Chale được làm từ các ván gỗ xẻ ráp lại với nhau, vách bung của nhà Guol bản Houayhountai lại được làm từ việc đan các tam lạt tre mong lại với nhau.
Ban đầu, người Cơ-tu ở đây họ ngâm tre trong ao nước và sẽ chặt ra thành từng đoạn và luộc trong một đêm Cây tre sau đó sẽ trở nên dẻo dai hơn và được chẻ ra thành những tam lat det và mong Bang ky thuat khéo léo, ho dan chúng thành những tam rộng một mét và dài bằng với chiều dai của nhà Gươi.
Cách dựng vách Guol này có nhiều điểm tương tự với nhà Guol của người Cơ-tu tại một số tỉnh miền Trung Việt Nam.
4.4 Đối sánh nghệ thuật trang trí ngôi nhà Gươi Co-tu bản
Kănđone với ngôi nhà Gưol tai làng khác Đối sánh về nghệ thuật trang trí ngôi nhà Gươi của người Cơ-tu ở bản
Kăndone và nhà Guol của người Co-tu ở ban Vac, bản Houayhountai có những điểm tương đồng và khác biệt như sau:
Thứ nhất, cả ba ngôi nhà Guol đều sử dụng các họa tiết trang trí tương tự với những họa tiết xuất hiện trên trang phục truyền thống của người Cơ-tu.
Mau sắc trang trí chủ đạo là màu trăng, đỏ, xanh và den Các mau sắc này đều được tạo ra từ các nguyên liệu có sẵn trong thiên nhiên.
Thứ hai, các tượng điêu khắc gỗ là điểm nổi bật của các ngôi nhà Guol.
Các hình thù điêu khắc được làm rất sống động, đa dạng, nhưng phổ biến là điêu khắc hình người, mặt người trên hệ thống khung cột của nhà Guol.
Thứ nhất, về trang trí hai đầu hồi của đỉnh mái nhà: Trên cơ sở cùng một kết cấu mái nhưng lại không có sự tương đồng về các họa tiết trang trí trên mái nhà Mỗi một ngôi nhà Gươi có một kiểu trang trí mái nhà khác nhau. Đối với nhà Guol tại bản Vak, họa tiết trang trí mái khá đơn giản Dinh mái
87 tại hai đầu hồi được trang trí băng điêu khắc tượng của chim Grooc với chiếc mỏ dai và cong đặc trưng Trong khi đó, nhà Guol tai Houayhountai có hai phan đầu hồi nhô dài lên và uốn cong lại như lá của cây dương xi non.
Thứ hai, về trang trí các vách bung: Vách bung trong nhà Guol của người Cơ-tu ở bản Kăndone được trang trí không giống với các ngôi nhà
Hà Chí Cường (2018), Biến đổi văn hóa quan hệ Bắc Ninh trong thời kì hiện nay, Luận an tiễn sĩ văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà
4 Hoang Tuệ, Nguyễn Văn Tài — Hoàng văn Ma với sự cộng tác của
Lục Văn Pảo- Bùi Thánh Thế TNgôn ngữ dân tộc thiểu số ở Việt Nam và chích sách ngôn ngữ, Nxb khoa học xã hội, Hà nội 1984.
Lê Quý Đức (2013), Đề cương những bài giảng giao lưu, tiếp biến
trong lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội.
Lưu Hùng (2006), Góp phần tìm hiểu văn hóa Co-tu, Bảo tang dân
tộc học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
7 Lé Ngoc Thang (Chủ biên), Dang Việt Bich (1997), Dân tộc hoc đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 148-157.
8 Lê Ngọc Quang (2014), “Bước đầu nghiên cứu về vai trò của Tôtem giáo trong đời sống của người Cơ-tu ở Quảng Nam”, Tạp Chí Nhân lực khoa học xã hội, số 1, tr 31 — 39.
9 Nguyễn Công Trường (2017), "Tri thức dia phương của người
Co-tu trong khai thác va sử dụng thực vật rừng", Tap chí khoa học Đại hoc
Thủ Dau Một, 2(33), tr.81 - tr 88.
10 Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở
Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chi Minh, tr.43 — 45.
12 Nguyễn Hữu Thông - Nguy Phước Bao Đàn (2000), “Nhà Guol của người Cơ Tu trong đời sống văn hoá cô truyền và hiện đại”, Thông tin Khoa học và Công nghệ, (số 3), tr 8-9.
13 Phạm Văn Lợi (2019), “Bảo tồn, phát huy các giá tri văn hóa của người Cơ-tu trong xây dựng bản/làng và nhà ở (trường hợp thôn AGrong, xã
Atiêng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam)”, Van hóa truyền thong và phát triển, 8(3), tr.115 — 122.
14 Phan Dang Nhật (2005), “Nhà Rông — Nhà Gươi — Bài học về ứng xử văn hóa”, Tap chí Dân tộc hoc, số 4/2005, tr.49 — 57.
15 Trần Tan Vịnh (2009), Người Cơ Tu ở Việt Nam, Nxb Thông Tan, Hà Nội.
16 Tran tan Vịnh (2015), Nghệ thuật kiến trúc và tạo hình của dân tộc Co-Tu, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, Sở khoa học và công nghệ Quang Nam chịu trách nhiệm xuất bản.
17 Trương Hoàng Phương, Nguyễn Ngọc Tùng, Hirohide Kobayashi, Miki Yoshizumi, Lê Anh Tuan, Tran Đức Sang (2020), “Phuc dụng nha cộng đồng truyền thống dân tộc Katu có sự tham gia của cộng đồng tại thôn A Ka, xã Thượng Quảng, huyện Nam Đông”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kỹ thuật và Công nghệ, Tập 129, Số 2A, 2020, Tr 63-81.
18 Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam (2014), Các dân tộc ít người ở Việt Nam, ( các tỉnh phía Nam), Nxb nhà xuất bản khoa học xã hội.
19 Ethnic Minorities in Central Vietnam", Hue University, https://csdIkhoahoc.hueuni.edu.vn/data/article/014-Kobahiro.pdf.
20 lanG Baird and Bruce Shoemaker (2008), People, Livelihoods and Development in the Xekong River Basin of Laos, White Lotus Co., Ltd., Bangkok.
21 Sulavan, K T Kingsada, and N A Costello (1994), "Belief and Practice in Katu Agriculture", Institute for Cultural Research, Vientiane, 8
22 Sulavan, K T Kingsada, and N A Costello (1996), The Minis- try of Information and Culture, The Institute of Research on Lao Culture “ Katu traditional education for daily life in ancient times”, Nxb Printed at the
23 Nguyen Ngoc Tung, Hirohide Kobayashi (2007), "BuildingTechnique for Designing and Constructing Traditional Community Houses of Katu.
24 Nguyen Ngoc Tung, Hirohide Kobayashi (2007), "Body-based units of measurement for building Katu community houses in Central Vietnam", Vernacular Heritage and Earthen Architecture: Contributions for Sustainable Development — Correia, Carlos & Rocha (Eds).
25 Xayaphone Vongvilay (2015), "Typology of Lao Vernacular Dwellings and Settlements in Context of Cultural and Physical Environment", Architect Research, 17(4), p.127 - 137.
Tài liệu tiền Lào [con’3908995)]
Z2U92t#UyỐOG Uza90UxOđ 0za2429oO ọ9nệ20cC0989Q0#@Đ9 ữ9O9991.
Khampheng Thimouuntaly(2005), Quá trình sắp xếp dân tộc ở CHDCND Lao,
27 UÐ 0901) SwVvg ory, QucGonrquoviselos cDogn:z
DL CCLOYPCQNG) OID VOWNLOITINSIEVCCVIQIO UD? 56-85, 32 1)7)1)CC0)9)890. iKhamMhan Siphanxay,(2010), “Dân tộc Cơ-tu Tại bản Rộ nhài, huyện
Kaleum tỉnh Xêkong”, Tạp chí học viện khoa học xã hội quốc gia Lào], Tr.
75-85, Nxb phat hanh quéc gia Lao.
U90 OAD HVAIDIG (200, “Quewomesyy 8ổo Hose
[Khambai Yuondalath(2004), Dân tộc Talieng với cuộc sống và kiến trúc nhà ở ( học viện nghiên cứu văn hóa)] Nxb, nhà xuất bản và phát hành sách quốc gia Lào.
29 MING) Ð91)009002017) “NIVScorxx ðo@90998Đ5ÌscŠÐ1) 2nz@ tìcÐ902959 ccao2cane3” GavegnvueSvertu, vem Suz &9Ì2cc01)90. a €2?-
[Khamkong Anouphap (2017), Phân tích ty lệ nhà ở cua người Co-tu tai huyện Dak Cheung, tỉnh Xê Kông, Lao], Luan văn thạc sĩ, Dai hoc Quoc gia Lao, Viéng Chan.
SUccUO2o24cụ58ju2ncđboa9220; O22ỉ21)8ỉš1)2ỮOC@)š3)9, cỔĐÐ1)7)2))9, 09 12-19.
[ Kouvongsa Sonethanou (2008), “Kiến trúc một số mô hình nha cộng đồng của dân tộc khu vực Bắc Lào”, Tạp chí Kiến trúc, sô tháng 2, tr.12 — 19.
31 098Q ỉ2902010), SUPWMNccarsvccvvuNIWONCH) 209 cBonzqesaro ỚoO0©979Uy8995°U vemodurernta cc2o2sx
[Nakhit Soulavivong (2010), Biểu tưỢng hoa vẫn trang trí thổ cẩm cla người Co-tu, Lào], Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Savannakhet, Savannakhet.
LONG INC)”, OMDEDIVOOVEVEVII 52UCệĐ107)20)9 WH 14-18.
[Phimmasone Bounkham (2015), "Tính biểu tượng trong điêu khắc tượng gỗ của người Cơ-tu" ], Tạp chí Văn hóa, số tháng 2, tr.14 - 18.
34 Ìaozổ) sÌo©zữosò, “8ưo ccoy HdorlseajcHonee!) cC2o9canđ222ỉ” ứšt\2098)09020QU#1)#Ưi2, 7#qO9t|šcc02982Đ cC2# OÔQU)#1)šƯ)9. ¡ Xainyavong Souliathit (2008), Cuộc sống và Nha ở của người Co-tu tại tỉnh
Xêkong, Lào, Viện nghiên cứu Văn hóa, Bộ Thông tin và Văn hóa, ViêngChăn].
O9Aš ÿ99Đ8U99590598cC0i9890( sendvdvadogn
cụ9 cc5š ỉð395#0))9), wy 36-49, Svarcộsre UU 299 è59220cc092o,
[ Tạp chí Viện khoa học xã hội quốc gia Lào(Học viện nghiên cứu dân tộc và
Tôn giáo), Tr 38-49, “ Các dân tộc Trong CHDCND Lào”)] Nxb, nhà xuất bản và phát hành sách quốc gia Lào, Vieng chăn (2008).
lgonwov 2Š00ll2ứứn, 9080 40908Đ9a0081c690#
940#ỚO cc2z Sun, O92#5918#T2OC#8š?29 ỉšỮUCỔĐ107)200)9 wy 27-37.
[Xayaphone Chanthilay (2017), “Phuc dựng nha cộng đồng cho người Co-tu tại một số địa phương và thách thức” ], Tap chí kiến trúc, Số tháng 2, tr.27 -
èaéCCỉ9 '109š020Đ1)0012), BONO Wes)gucwonee), 59
[Xaiyaseng Chansamone (2012), Nhà Guol của người Co-Tu |, Nxb ViêngChăn, Viêng Chăn, Lào.
QUWLWND ZoWVe012, “CSovgugvvyy Q9c69801)
mse 2o9cane9, 29o0l1920 09000070”, đOỦ©9350U0z8 đ9ŸU1)#09Đè2 ỉv0ốU10šceo.
[Xoumphonphakdy Sodavanh (2012), Nhà cộng đồng của người dân tộc thiểu sỐ tại tỉnh Xêkong, Lào trên cơ sở đối sánh], Luận văn thạc sĩ, trường đại học Savannakhet, Savannakhet.
Phụ lục Hình ảnh nhà Gươi tại Bản Kăndone, huyện Kaluem, tỉnh
Nguồn ảnh: Tác giả thực hiện bằng kỹ thuật chụp ảnh trong thời gian điền dã dân tộc học tại bản Kăndone, huyện Kaluem, tỉnh Xêkong, Lào.
Thời gian chụp: Từ ngày 01 — 05/04/2022.
Hình 1 Nhà Guol nhìn từ bên ngoài (hiên nhà trước) tại Bản Kandone
Hình 2 Nhà Guol nhìn từ bên ngoài (hiên nhà sau) tai Bản Kănđone (Nguồn:
Hình 3 Cây Nêu căm xung quanh khoảng sân được sử dụng để thực hiện các lễ hội của người dân bản (nguồn: Chụp lại ảnh sẵn có do phóng viên nước ngoài chụp và tặng trưởng bản)
Hình 4 Các hình vẽ trang trí vách nhà Gươi tại Bản Kănđone
Hình 6 Mái nhà của người Cơ-tu nhìn từ trên cao xuông
Hình 7 Điêu khắc gỗ trên đỉnh mái Hình 8 Đá đỡ cột gỗ khung của nhà
(Nguồn: Vongpaseuth (Nguồn: Vongpaseuth SeuyThone)
Hình 9,10 Trang trí cột chống nhà
Guol tai Ban Kandone: eer i1 6s: œ t Í Bb. aig
Hình 11 Bên trong vom mái cua nhà Guol tai Bản Kănđone
Hình 12 Tượng phụ nữ Cơ-tu trên Hình 13 Tượng người đàn ông ngồi thanh xà ngang nhà Guol tai ban xốm điêu khắc nổi trên cột hiên sau
(Nguồn: Vongpaseuth SeuyThone) (Nguồn: Vongpaseuth SeuyThone) trên nhà Guol tại bản Kănđone
Hình 16 Điêu khắc rắn săn éch trén Hình 17 Cột buộc trâu trong các cột gỗ nhà Gươi tại Bản Kănđone buổi tế lễ của người Cơ-tu
(Ảnh: Vongpaseuth SeuyThone) (Ảnh: Vongpaseuth SeuyThone)
Hình 18 Cầu thang gỗ vào cửa trước Hình 19 Tượng người đàn ông Cơ- của nhà Guol tại bản Kandone tu điêu khắc cột gỗ hiên sau tại bản
Hình 20 Điêu khăc khi ôm quả dừa Hình 21 Toàn cảnh cột gỗ dan rắn tại Bản Kănđone săn ếch tại bản Kănđone
(Ảnh: Vongpaseuth SeuyThone) (Ảnh: Vongpaseuth SeuyThone)
Hình 23 Hiên sau nhà Guol tạibản Hình 24 Hình ảnh cây cột cái trong
Kănđone nhà Guol, tại bản Kandone.
Hình 25 Điêu khắc hình nổi hai vách Hình 26 Ba tượng gỗ trên thanh xà bung nhà Guol tại ban Kănđone ngang gác mái nhà Guol tại bản (Ảnh: Vongpaseuth SeuyThone) Kănđone.
Hình 27 Hình trang trí hiên sau cửa Hình 28 Điều khắc ở góc ngoài của khẩu nhà Guol tại bản Kănđone cây cột tại bản Kănđone.
(Ảnh: Vongpaseuth SeuyThone) (Ảnh: Vongpaseuth SeuyThone)
Một số hình ảnh về cuộc sống của người Cơ-tu tại bản Kănđone, huyện
Hình 29 Đường vào bản Kăndone tại Hình 30 Cô gái người Cơ-tu đi bắt
Ban Kănđone cá tại Bản Kănđone
(Ảnh: Vongpaseuth SeuyThone) (Ảnh: Vongpaseuth SeuyThone) gia đình ngồi ở nhà bếp (Anh: Sưu nấu ăn trong nhà bếp (Ảnh: Suu tam) tầm)
Hình 34,35 Giã chày tay sinh hoạt (Ảnh: Vongpaseuth SeuyThone) trên sân nhà của phụ nữ tại bản Kăndone.
Hình 36 Một mâm cơm của người — Hình 37 Những bắp ngô được phơi
Co-tu tại Bản Kănđone khô ở nhà là thức ăn phụ ngoài gạo
(Ảnh: Vongpaseuth SeuyThone) (Ảnh: Vongpaseuth SeuyThone)
Hình 37 Một người đàn ông Cơ-tu đang dệt vải tại Bản Kănđone cụ ơ
; của người Cơ-tu tại Bản Kănđone
(Anh: Vongpaseuth SeuyThone) trên trang phục tai Bản Kandone
Hình 41 Trang phục nữ Co-tu, tại