1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xã hội học: Thái độ xã hội đối với hành vi quan hệ tình dục của vị thành niên (Nghiên cứu trường hợp tại xã Liêm Cần, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam và phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội )

88 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thái độ xã hội đối với hành vi quan hệ tình dục của vị thành niên
Tác giả Phạm Thị Anh Minh
Người hướng dẫn PGS.TS. Hoàng Bá Thịnh
Trường học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Chuyên ngành Xã hội học
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 21,1 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN ĐÈ TÀI (16)
  • Loại 2: Khang định tính tích cực, sang tao cua cá nhân trong quá trình xã (17)
    • 3. Rất ít 137 45,7 (49)
    • 1. Do anh hưởng của lỗi sống hiện đại | 673 | 65,3 (54)
    • 5. Do nhu cầu sinh lý đòi hỏi, không | 353 | 31,9 (54)
    • 6. Do bị bạn trai lừa đối 62,1 70,7 (54)
    • 2. Không chấp nhận 38,9 53,7 (55)
    • 4. Khong biét 5,0 11,6 (55)
  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUONG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HOI VÀ NHÂN VĂN (80)
  • PHIẾU THĂM DO Ý KIÊN (80)
    • 2. Rất ít (82)
    • 5. Thông tin về nạo hút thai (83)
    • dục 7. Các biện pháp phòng bệnh lây (83)

Nội dung

Chính bằng những hiểu biết và thái độ, hành vi bảo vệ sức khoẻ sinh sản củachính vị thành niên; thái độ đánh giá, nhìn nhận hành vi QHTD ở lứa tuổi vị thành niên của cộng đồng đặc biệt l

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN ĐÈ TÀI

1.1.1 Phương pháp luận Macxit Đề tài này dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mac-Lénin Đây là cơ sở phương pháp luận có tính nguyên tắc, đóng vai trò nền tảng trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài Cụ thể là:

- Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan, nghiên cứu bản thân sự vật, hiện tượng như chúng đang tồn tại trong thực tế, không phán đoán chủ quan, các kết luận phải được phản ánh từ thực tế.

- Nghiên cứu sự vật, hiện tượng trong sự phát triển: Mỗi sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội đều có quá trình nảy sinh, vận động và phát triển của nó Vì vậy, khi nghiên cứu cần nhìn nhận sự tôn tại của sự vật trong một giai đoạn cu thể và trong cả quá trình vận động, phát triển của nó.

- Nguyên tắc nghiên cứu sự vật trong một chỉnh thé toàn vẹn. Đề tải nghiên cứu được đặt trong bối cảnh nền kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế thế giới với sự phát triển mạnh mẽ của các phương tiện truyền thông đại chúng Và đồng thời với những giá trị mới của xã hội hiện đại, sự du nhập của văn hóa phương Tây vào Việt Nam đang từng ngày từng giờ tác động tới mọi mặt của đời sống xã hội, đến mọi tầng lớp nhân dân nói chung và đặc biệt hơn cả là vị thành niên, một nhóm xã hội đặc biệt, vì đây là nhóm tuổi ở giai đoạn thay đổi một cách toàn diện cả về thể chất, tâm lý và nhân cách VỊ thành niên là lứa tuổi rất nhạy cảm và có nhiều đột biến, chịu sự tác động hết sức mạnh mẽ từ nhiều phía như gia đình, nhà trường và xã hội.

1.1.2 Các lý thuyết xã hội học 1.1.2.1 Lý thuyết xã hội hóa

Xã hội hóa là quá trình mà qua đó các cá nhân nội hóa những nguyên tắc, chuẩn mực và giá tri của một xã hội Sau đó, cá nhân sẽ ngoại hóa những gi hấp thụ và học được qua hành động xã hội của mình Xã hội hóa trước hết được hiểu như là

14 một quá trình theo đó đứa trẻ lớn lên trong xã hội Nhưng theo một nghĩa rộng hơn, xã hội hóa chính là khả năng hội nhập của cá nhân vào một cộng đồng xã hội.

Khi nghiên cứu thái độ xã hội của cộng đồng đối với hành vi quan hệ tình dục của vị thành niên, lý thuyết xã hội hóa có thể giải thích cho chúng ta hiểu được rằng trước những chuẩn mực xã hội đối với hành vi quan hệ tình dục của vị thành niên hiện nay thì thái độ, phản ứng của cộng đồng trước tình huống có vấn đề về sức khỏe sinh sản, và hành vi quan hệ tình dục của vị thành niên như thế nào?

Lý thuyết xã hội hóa được dùng làm cơ sở dé nhìn nhận và lý giải van dé trong những hoàn cảnh cụ thé Có nhiều cách hiểu khác nhau về xã hội hóa Căn cứ vào tính chủ động của cá nhân trong quá trình xã hội hóa, chúng ta có thé chia thành hai loại:

- Loại 1: Ít đề cập đến tinh chủ động của cá nhân trong quá trình thu nhận kinh nghiệm xã hội Các cá nhân vị khuôn sẵn vào các chuẩn mực.

Một đại diện cho cách hiểu này là Neil Smelser Ông cho rằng “Xã hội hóa là quá trình mà trong đó cá nhân học cách thức hành động tương ứng với vai trò của mình”, nghĩa là vai trò cá nhân chỉ giới hạn trong việc tiếp nhận các kinh nghiệm, giá tri, chuẩn mực.

Khang định tính tích cực, sang tao cua cá nhân trong quá trình xã

Rất ít 137 45,7

Phần lớn ở các địa phương rất ít tô chức các buổi sinh hoạt Doan thanh niên nhất là các buổi sinh hoạt phô biến kiến thức về SKSS Nhưng liệu trong các budi sinh hoạt đó có thu hut được sự tham gia của VTN hay không? Số liệu điều tra cho thấy một tỷ lệ tương đối 47% trả lời là thu hút ít, 22% trả lời là trung bình, 28,3% trả lời là không, 2,7% là nhiều.

Biểu đồ 2.4 Phương án hạn chế hành vi QHTD của VTN

ElCung cấp day đủ kiến thức chăm sóc

Lắng nghe những tam tư, tình cảm của VTN

[Thẳng thắn trao đổi thông tin về SKSS

Dé hạn chế hành vi QHTD của VTN thi chúng ta phải làm gì? Kết quả điều tra cho thấy phần lớn họ lựa chọn phương án cung cấp đầy đủ kiến thức về chăm sóc SKSS cho VTN 83,3%; 73,7% lựa chọn phương án lắng nghe những tâm tư tình cảm của VTN, 73,7% lựa chọn phương án thăng thắn trao đôi thông tin về SKSS, QHTD với VTN, 68,3% cho rằng cần quan tâm, theo dõi những thay đổi về tâm sinh lý của VTN; 57,0% cho răng nên tô chức hoạt động xã hội lôi kéo sự tham gia của VTN.

Giáo dục thế hệ trẻ, lứa tuổi chuẩn bị vào đời và lập gia đình, không phải là đề ra những cắm đoán khắc nghiệt mà là trang bị cho họ những quan niệm đúng đắn và

41 những giá trị của đời sống Trên quan điểm đó, giáo dục vị thành niên về sức khỏe sinh sản, về tình dục an toàn và có trách nhiệm là điều rất cần thiết Giáo dục vị thành niên để có ứng xử đúng trong mối quan hệ nam nữ cần chú ý tới 2 nội dung chính: giáo dục kỹ năng kiềm chế và từ chối khi bị lôi cuốn vào quan hệ tình dục và giáo dục đề biết tự bảo vệ khi không thê kiềm chế (biết cách phòng tránh bệnh lây truyền qua đường tình dục và có hiểu biết về các biện pháp tránh thai).

Cuộc sống hoàn toàn không dễ dàng đối với trẻ vị thành niên, nhất là trong hoàn cảnh kinh tế xã hội hiện nay, đặc biệt đối với những trẻ không được chuẩn bị day du dé đối mặt với các van đề đặc thù của lứa tuổi Thực trạng hiện nay đã và đang cho thấy điều đó Nếu chúng ta mong đợi trẻ vị thành niên những quyết định đúng dan, có trách nhiệm trước những cạm bẫy và thách thức của xã hội, chúng ta phải đảm bảo trẻ vị thành niên được cung cấp đầy đủ thông tin, kỹ năng và phương tiện để quyết định và các giá trị chúng cần tôn trọng và thực hiện Chúng ta cần nhận thức rằng đã đến lúc dé đặt kế hoạch cho tương lai và chúng ta hoàn toàn có thé thực hiện được điều đó.

CHUONG 3 CAC YEU TO TÁC ĐỘNG DEN NHAN THỨC, THÁI ĐỘ CUA

CONG DONG DOI VOI HANH VI QHTD CUA VI THANH NIEN

3.1 Các yếu tố mang đặc điểm nhân khẩu học Sự hiểu biết của chúng ta về các van đề SKSS, QHTD chịu sự chi phối của rất nhiều yếu tố như giới tinh, nơi ở, trình độ học vấn, nghề nghiệp Những yếu tổ này là tác nhân gián tiếp tác động lên nguồn cung cấp thông tin cũng như các quan niệm về tình yêu, tình dục

3.1.1.1 Tìm hiểu thông tin về SKSS Trước hết, khi tìm hiểu những thông tin về SKSS, sự khác biệt đối với nhu cầu tìm hiểu thông tin về vấn đề này của hai giới nam và nữ là khác nhau Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy:

Biểu đồ 3.1 Giới tinh đối với việc tim hiểu thông tin về SKSS

30 20 10 có tìm hiéu thông Không tìm hiéu tin về SKSS thông tin về SKSS

Qua số liệu trên cho thấy, tỷ lệ người nam và nữ tìm hiểu các thông tin về

SKSS cũng có sự chênh lệch đôi chút Với 153 người nam được hỏi thì có 64,5% trả lời là họ có tìm hiểu kiến thức về SKSS, còn lại một tỷ lệ nhỏ 35,5% trả lời không. Đối với 147 người nữ được hỏi thì có 74,8% trả lời có và 26,2% trả lời không Có thé nói rằng giới tính là yếu tác động đến nhu cầu tìm hiểu kiến thức của cộng đồng, người nữ có xu hướng tìm hiểu kiến thức chăm sóc SKSS hơn là người nam.

3.1.1.2 Quan niệm về giáo dục SKSS cho VIN Kết quả nghiên cứu cho thấy: Da số ý kiến cho rằng có nên giáo dục SKSS cho VTN nam 64,0%, nữ 63,9%, còn chỉ một phần nhỏ cho rằng không nên nam

18,3%, nữ 23,1%, còn lại là không có ý kiến nam 17,7%, nữ 13%.

Bảng 3.1 Ý kiến đối với việc giáo dục SKSS cho VTN theo giới tính (%)

Có nên giáo dục SKSS cho VT

Với câu hỏi này thi chúng ta thấy rang giữa nam va nữ cũng không có sự chênh lệnh gi đáng kẻ Phần lớn ho cho rằng chúng ta nên giáo dục SKSS cho VIN.

Nhưng ý kiến phản đối thì tỷ lệ nữ lại cao hơn nam 4,8% Với quan điểm này của cộng đồng có thể thấy rằng ngày nay mọi người không còn e ngại khi phải cung cấp, giáo dục những kiến thức về SKSS cho VTN mà cho rang cần phải giáo dục những kiến thức đó cho VTN.

Bảng 3.2 Giới tinh và quan hệ yêu đương của VIN dan đến QHTD (%)

VTN có nên QHTD khi yêu?

Theo kết quả điều tra cho thay không có sự chênh lệch gì giữa ý kiến của nam và nữ về nhận định rằng trong quan hệ yêu đương của VTN có xảy ra QHTD Với tỷ lệ 80,3% người nam trả lời là có và với 83,6% tỷ lệ người nữ trả lời là có xảy ra, còn tỷ lệ nhỏ họ cho rằng không xảy ra QHTD (nữ - 16,4%; nam - 19,7%) Điều này chứng tỏ răng cả nam và nữ đều có ý kiến phản ánh rằng trong quan hệ yêu đương của VTN có xảy ra QHTD Có thé lý giải vì sao? Vì ngày nay do điều kiện sông được nâng cao nên các em VTN có đủ điều kiện dé phát triển về thé chất (tuổi dậy thì của các em đã sớm hơn 1 tuổi so với trước), thêm vao đó dưới tác động của cơ chế thị trường, của lối sống hiện đại và vòng xoáy của xã hội đã cuốn các em vào những tệ nạn xã hội rất khó lường trước được nếu không quan tâm sâu sát đến các em.

Trong quan niệm của cộng đồng về việc QHTD trước hôn nhân thì nghiên cứu cho thấy tỷ lệ khá chênh lệch trong câu trả lời giữa người nam và người nữ.

Bảng 3.3 Ý kiến về QHTD trước hôn nhân theo giới tính (%)

Có thé thay, gần nửa số người nam với ty lệ 45,1% có ý kiến cho rang nên QHTD trước hôn nhân trong khi đó nữ giới chỉ có 16,3% ý kiến tán thành Điều này có thê lý giải rằng người nam có quan niệm dễ dãi về việc quan hệ tình dục trước hôn nhân hơn người nữ.

“Quan hệ tình dục trước hôn nhân cũng có mặt tích cực nào đó, vì nếu nhự hai người sống với nhau mà không thay hợp nhau thì có thé chia tay mà không có bat cứ thủ tục pháp lý nào ràng buộc họ Còn nếu thay hợp nhau thì lúc đó hai người có thé di đăng ký kết hôn cũng chưa muộn Hơn nữa, trong cuộc sống hiện đại thì việc sống thử cũng mang lại cho giới trẻ những kinh nghiệm sống trước khi bước vào cuộc sống hôn nhân mà hạn chế duoc những sai lam” (nam, 30 tudi, công nhân viên chức).

Do anh hưởng của lỗi sống hiện đại | 673 | 65,3

2 Do né nang 34,6 43,5 3 Do muốn chứng minh tình yêu với 53,6 61,9 người yêu

4 Do anh hưởng của lối sông vật chất | 45,1 37,4

Do nhu cầu sinh lý đòi hỏi, không | 353 | 31,9

Do bị bạn trai lừa đối 62,1 70,7

3.1.1.4 VIN mang thai và thái độ của cộng dong Khi hỏi về nơi bạn sinh sống có trường hợp VTN mang thai không? Câu trả lời được thấy như sau:

Bang 3.5 Ý kiến cộng dong về nơi sinh sống có VIN mang thai theo giới tính (%)

Nhìn vào số liệu trên bảng cho thấy, tỷ lệ ý kiến cho rằng ở nơi họ sinh sống không có trường hợp VTN mang thai nữ 5,6%, nam 2,7%; có it nữ 66,6%, nam

63,4% Có thê thấy đối với ý kiến không có và có ít thì tỷ lệ chênh lệch giữa nam và nữ có sự chênh lệch ít, nữ có tỷ lệ lựa chọn nhiều hơn nam Nhưng đối với phương án có nhiều và không biết thì ty lệ lại ngược lại nam nhiều hơn nữ: có nhiều VIN mang thai ý kiến lựa chọn nam 18,9%, nữ 16,3%; không biết nam 15,0%, nữ 11,5%.

Thái độ của cộng đồng đối với hiện tượng VTN mang thai như thế nào? Đề tài đã tìm hiểu và thu được kết quả sau:

Bảng 3.6 Thái độ đối với hiện tượng VTN mang thai theo giới tính (%)

Thái độ đối với ht VTN mang thai

Không chấp nhận 38,9 53,7

Khong biét 5,0 11,6

Theo số liệu điều tra (bảng 3.6) cho thấy, ý kiến đối với hiện tượng VIN mang thai: chấp nhận nữ 5%, nam 10,4%; không chấp nhận nữ 53,7%, nam 38,9%; không quan tâm nữ 12,2%, nam 30,7%; không biết nữ 11,6%, nam 5%; khác nữ 18,5%, nam 15% Có thể thấy ở câu hỏi này chúng ta thấy có sự chênh lệch khá khác nhau về ý kiến giữa nam và nữ: không chấp nhận tỷ lệ nữ lựa chọn nhiều hơn nam là 14,8%, không quan tâm nam nhiều hơn nữ 18,5%, chấp nhận nam nhiều hơn

53 nữ 5,4% Có thé thấy rằng nam giới có suy nghĩ thoáng hơn nữ giới, họ chấp nhận trường hợp VTN mang thai hơn là nữ giới, và họ không quan tâm đến vấn đề này.

Biểu đô 3.2 Ý kiến của cha mẹ đối với hành vi QHTD ở tuổi VIN

Khi hỏi ý kiến của các bậc cha mẹ về QTHD ở tuổi VTN Kết quả nghiên cứu theo tương quan về giới tính cho thấy trong biểu đồ 3.2: Giữa nam và nữ có sự chênh lệch tỷ lệ về ý kiến đối với việc con họ ở tuổi VTN có QHTD Số liệu điều tra cho thấy có sự khác biệt tương đối giữa nam và nữ: ý kiến có thé chấp nhận được nam 4,5%, nữ 2,1%; không thé chấp nhận nam 46,5%, nữ 59,5%; khó nói nam

34,7%, nữ 33,3%, ý kiến khác nam 14,3%, nữ 6,1% Ý kiến giữa nam và nữ là khá rõ ràng nữ giới khó có thê chấp nhận trường hợp con cái của họ QHTDở tuổi VTN, tỷ lệ không thể chấp của nữ cao hơn nam giới 13% Dường như chúng ta có thê thấy phụ nữ luôn khắt khe hơn nam giới về quan niệm QHTD và nhất là QHTD ở lứa tuổi VTN và sẽ khó khăn hơn nếu như con cái họ có QHTD ở lứa tuổi này.

Nếu con bạn ở tuổi VTN có thai bạn sẽ xử trí thế nào? Qua tương quan giới tính cho thấy:

Biểu đô 3.3 Tương quan giới tính về xử trí khi con ở tuổi VTN có thai

0 Khuyên con Để sinh con Khác nạo hút thai

Qua số liệu trên biểu đồ 3.3 cho thấy, đối với việc lựa chọn giải pháp xử trí khi con ở tuổi VTN có thai ở nam và nữ có sự chênh lệch đôi chút Về phương án khuyên con nạo hút thai nam 18,7%, nữ 23,1%; phương án dé sinh con nam 36,7%, nữ 33,3%; y kiến khác nam 34,6%, nữ 43,6%.

Có thé nói rằng về cách lựa chọn phương án xử trí đối với trường hop VIN có thai của cha mẹ có sự khác biệt đôi chút theo tương quan về giới Ở nghiên cứu này nam giới lại có tỷ lệ lựa chọn phương án nạo hút thai thấp hơn nữ là 4,4% nhưng đối với phương án để sinh con thì tỷ lệ nam giới lựa chọn lại hơn nữ giới 3,4%, còn ý kiến khác thì nữ giới lại lựa chon hơn nam giới 9% Theo như nghiên cứu này, hầu hết những người chọn phương án ý kiến khác cho rằng tùy từng hoàn cảnh và điều kiện cụ thể mà họ lựa chọn hình thức xử trí cho phù hợp nhất để con cái của họ không phải chịu những hậu quả đáng tiếc nào nếu không may có thai ngoài ý muốn.

Về ý kiến cho rang chúng ta nên làm thé nào dé hạn chế hành vi QHTD của VIN Theo số liệu nghiên cứu theo tương quan giới tinh cho thay (biểu đồ 3.4):

Biểu do 3.4 Tương quan giới tính khi lựa chọn phương án hạn chế

Hanh vi QHTD cua VIN

[Can cung cap day đủ kiến thức về chăm sóc SKSS

Cần tổ chức hoạt động xã hội lôi kéo sự tham gia của VTN

Cần quan tâm, theo dõi đến những thay đổi về tâm sinh lý

Cần lắng nghe những tâm tư tình cảm của VTN

Sự lựa chọn phương án ở nam và nữ có sự khác nhau Đối với ý kiến cho rằng cần cung cấp đầy đủ kiến thức về chăm sóc SKSS cho VTN nam 85,6%, nữ 80,9%; còn ý kiến cần tổ chức hoạt động xã hội lôi kéo sự tham gia của VTN nam 63.3%, nữ 50,3%; Cần quan tâm, theo dõi những thay đổi về tâm sinh lý của VTN nam

69,9%, nữ 66,6%; Cần lắng nghe những tâm tư, tình cảm của VTN nam 76,5% nữ 70,7%; Cần thang thắn trao đôi thông tin về SKSS, QHTD với VIN nam 73,2%, nữ 74,1% Có thé thay rang, tỷ lệ nam giới luôn có sự lựa chọn nhiều hơn nữ giới ở các phương án đã nêu, nam giới có vẻ thực tế và có quan điểm thoáng hơn so với nữ giới khi đề cập đến QHTD và việc giáo dục VIN về SKSS, QHTD Có thé nói rang tư duy, suy nghĩ của nam giới cởi mở hơn nữ giới về những vấn đề mà chúng ta cho rằng đó là van đề tế nhị, không thé nói ra một cách dé dàng như QHTD.

Trước hết, trong việc tìm hiểu những thông tin về SKSS, sự khác biệt đối với nhu cầu tìm hiểu thông tin về van dé này của các nhóm cộng đồng xét về dia lý là khác nhau.

3.1.2.1 Tìm hiểu thông tin về SKSS Đề tài nghiên cứu tìm hiểu về việc tìm hiểu các thông tin về SKSS Chúng tôi đã thu được số liệu tương quan theo địa bàn cư trú thể hiện trong biểu đồ 3.5:

Biểu đồ 3.5 Mức độ tìm hiểu thông tin SKSS qua tương quan nơi ở

Thường Thỉnh Rất ít Không xuyên thoảng bao giờ

Số liệu cho thấy sự lựa chọn phương án có ở nông thôn và đô thị là khác biệt rõ rệt: Nông thôn 52,7%, đô thị 87,3% Điều này chứng tỏ ở hai đơn vị nghiên cứu trong đề tài này việc tìm hiểu thông tin về SKSS có sự chênh lệch 34,6% Điều kiện về địa lý, môi trường và điều kiện sống cũng là một yếu tô tác động không nhỏ tới nhận thức và thái độ của người dân về hành vi QHTD của VIN Chính vi thé ma mức độ tim hiểu thông tin của ho cũng khác nhau về tinh chat: thuong xuyên nông thôn 4%, đô thị 16,7%; thinh thoảng nông thôn 24%, đô thi 58%; rất it nông thôn

34,7%, đô thị 22%; không bao giờ nông thôn 37,3%, đô thị 3,3%.

Bảng 3.7 Kênh thông tin được người dân tìm hiểu về SKSS theo nơi ở (%)

Kênh thông tin Nông thôn | Đô thị

1 Đài tiếng nói Việt Nam 38,0 11,3

3 Sach/bao/tap chi/internet 10,0 67,3 4 To roi/apphich 4,7 10,7 5 Nghe nói chuyện ở trường học 2,0 14,0 6 Sinh hoạt đoàn thanh niên 4,7 16,0 7 Ban bé 14,7 46,0

Qua bang 3.7., ta có thé nhận thấy rang, đa số kênh thông tin mà người dân ở hai địa bàn nghiên cứu tìm hiểu có sự khác nhau tương đối, có sự chênh lệch lớn về tỷ lệ lựa chon Có thé thay rõ rang 2 kênh truyền hình và sách/báo/tạp chi/internet được lựa chọn nhiều hơn cả, nhưng tỷ lệ ở hai địa bàn lại chênh lệch khá lón: Đối với kênh truyền là tivi người nông thôn lựa chọn trả lời là 48,7%, đô thị 62,7%, tỷ lệ chênh lệch đô thi so với nông thôn là 14,0%; sách/báo/tạp chi/internet nông thôn

10,0%, đô thị 67,3% tỷ lệ chênh lệch đô thị so với nông thôn 57,3% Ngoai truyền hình và sách/báo/tạp chí/internet thì các kênh khác cũng có sự chênh lệch tương đối như dai tiếng nói Việt Nam tỷ lệ lựa chọn ở nông thôn so với đô thị chênh 26,7%

(nông thôn 38,0%, đô thị 11,3% số người lựa chọn); các kênh như gia đình, bạn bè, dịch vụ tư vấn, sinh hoạt đoàn thanh niên, nghe nói chuyện ở trường học với tỷ lệ chênh lệch tương đối giữa đô thị và nông thôn, tỷ lệ tiếp cận các kênh truyền này ở đô thị cao hơn nông thôn: to roi/apphich nông thôn 4,7%, đô thị 10,7% chênh lệch 6%; nghe nói chuyện ở trường học nông thôn 2,0%, đô thị 14% chênh nhau 12,0%; sinh hoạt đoàn thanh niên nông thôn 4,7%, đô thị 16,0% chênh lệch 11,3%; bạn bè nông thôn 14,7%, đô thị 46%, tỷ lệ chênh lệch đô thị so với nông thôn là 31,3%; gia đình nông thôn 12,7%, đô thị 36%, tỷ lệ chênh lệch đô thị so với nông thôn là

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUONG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HOI VÀ NHÂN VĂN

Hà Nội, ngày tháng năm 2010

PHIẾU THĂM DO Ý KIÊN

Rất ít

Câu 2: Nếu có thì có trao đổi những nội dung nào sau đây?

Nội dung Vợ-chồng Bồ mẹ - Con cái | Anh, chị em

1 Tâm lý tuôi dậy thì 2 Cơ quan sinh dục nam — nữ

3 Quan hệ tình dục an toàn

4 Thông tin về thụ thai

Thông tin về nạo hút thai

6 Bệnh lây truyên qua đường tình

Các biện pháp phòng bệnh lây

truyên qua đường tình dục

Câu 3: Hiện nay, vị thành niên dậy thì sớm hơn so với thé hệ trước, nhiều em đã có quan hệ bạn bẻ khác giới Theo Anh/chi trong quan hệ yêu đương của vi thành niên có xảy ra các trường hợp sau đây không?

1) Có quan hệ tình dục (QHTD)

3) Nao hút thai 4) Bỏ dở học hành vì mang thai

Câu 4: Theo Anh/chi, có nên QHTD trước hôn nhân không?

1) Có 2) Không 4a Nêu có, xin cho biệt Vi SaO? -c C 21111111 1530111111119 1 1k k ng 11kg

Câu 5: Hiện nay có nhiều vị thành niên có quan hệ tình dục (QHTD), Anh/chị có tán thành hành vi quan hệ tình dục của vị thành niên (VTN) không?

1) Tan thành 2) Khong tan thanh 3) Kho noi

Câu 6: Là người ở tuổi VTN Anh/chị có tán thành hành vi QHTD ở tuổi VIN không?

1) Tan thành 2) Khong tan thanh 3) Kho noi

Câu 7: Theo Anh/chị vi sao một số vị thành niên có QHTD?

1) Ảnh hưởng của lối sống hiện đại 2) Do né nang

3) _ Muốn chứng minh tình yêu với người yêu 4) Do ảnh hưởng của lối sống vật chat

5) Do nhu cầu sinh lý đòi hỏi, không kìm chế được 6) Do bị bạn trai lừa dối

7) Do hiểu kỳ bắt chước muốn trở thành người lớn

8) Khác (ghl1 0s 0) nnn n nn n nn TT nh nh kh nà

Câu 8: Hiện nay trên các phương tiện thông tin đại chúng như Internet có đưa các tin bài về hiện tượng học sinh phổ thông có mặt ở các nhà nghỉ Thái độ của Anh/chi đối với van dé này như thé nào?

1) Có thể chấp nhận được 2) Không thé chấp nhận được

4) Ý kiến khác (ghi cụ thể) - Lc 2211111122221 111111 15111 se Câu 9: Ở nơi Anh/chị đang sinh sống có hiện tượng VTN mang thai không?

4) Không biết Câu 10: Thái độ của Anh/chị đối với hiện trong VIN mang thai như thé nào?

1) Chấp nhận 2) Không chấp nhận

3) Không quan tâm 4) Coi thường

Câu 11: Đối với những trường hợp vị thành niên mang thai trước hôn nhân thì thái độ của cộng đồng nơi Anh/chị sinh sống có phản ứng như thế nào?

1) Chấp nhận 2) Không chấp nhận

3) Không quan tâm 4) Bàn tán dị nghị

Câu 12: Ý kiến của bậc cha mẹ về QHTD ở tuổi VTN như thé nao?

1) Có thể chấp nhận được 2) Không thê chấp nhận được

Câu 13: Vậy giả sử nếu con Anh/chị ở tuổi VTN có thai Anh/chị sẽ xử lý như thế nào?

1) Khuyên con nạo hút thai

Câu 14: Theo Anh/chi thì hành vi QHTD của VTN có phải là hành vi phố biến khi vị thành niên hiện nay có quan hệ yêu đương với bạn khác giới không?

Câu 15: Theo Anh/chị khi gặp khó khăn về quan hệ khác giới, về SKSS, VTN thường hỏi ý kiến của ai?

4) Cán bộ Đoàn thanh niên 5) Anh, chị

7) Dịch vụ tư vấn SKSS

Câu 16: Hiện nay có ý kiến cho rằng, hành vi QHTD ở tuổi VTN là hành vi khó tránh khỏi khi các em có quan hệ yêu đương với bạn khác giới, ý kiến Anh/chị thế nao?

Câu 17: Hiện nay, nhu cầu tiếp nhận hoặc được tuyên truyền, giáo dục SKSS,

QHTDở tuổi vị thành niên là rất lớn, Anh/chị có thay đúng không?

Câu 18: Vậy theo Anh/chi dé nâng cao nhận thức về SKSS của vị thành niên qua hình thức nào dưới đây?

1) Thông qua giáo dục tuyên truyền trong nhà trường

2) Thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng 3) Thông qua sinh hoạt tại các câu lạc bộ do Đoàn trường tô chức

4) Hoạt động của các tổ chức xã hội ngoài nhà trường 5) Giáo dục về SKSS trong gia đình

6) Thông qua các dịch vụ tư vấn

Câu 19: Ở địa phương Anh/chị có hay tô chức các buổi sinh hoạt Đoàn thanh niên hay các buổi sinh hoạt phổ biến kiến thức về SKSS không?

5) Không biết Câu 20: Các buổi sinh hoạt đó thu hút được sự tham gia của vị thành niên như thé nào?

Câu 21: Theo Anh/chi dé hạn chế hành vi QHTDở tuôi vị thành niên chúng ta cần phải làm gì?

1) Cung cấp day đủ kiến thức về chăm sóc SKSS 2) Tô chức các hoạt động xã hội lôi kéo sự tham gia của VTN 3) Quan tâm, theo dõi những thay đổi về tâm sinh lý của VTN 4) Can phải lắng nghe những tâm tư tình cảm của VIN

5) Thang thắn trao đổi thông tin về SKSS, QHTD với VTN

Ngày đăng: 06/09/2024, 12:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w