2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài2.1. Công trình nghiên cứu liên quan đến kinh tế báo chí truyền thông trên thế giớiĐối với nhiều quốc gia, truyền thông không chỉ phục vụ nhu cầu thông tin, giải trí của công chúng mà còn được coi là một ngành kinh tế, thậm chí là một ngành kinh tế mũi nhọn. Kinh tế học truyền thông đã được xem như một môn học trong các chương trình đào tạo. Theo đó, sản phẩm báo chí được xem là một loại hàng hóa và phải chịu tác động bởi nhiều yếu tố của luật kinh tế như cung, cầu, giá cả, thị trường và tính cạnh tranh. Kinh tế báo chí đem lại nguồn thu lớn cho quốc gia, chủ yếu qua các loại thuế. Các tờ báo, đài truyền hình, phát thanh và các loại hình truyền thông khác muốn tồn tại được phải nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành và đáp ứng được các yếu tố khác của thị trường.Với sự phát triển của kinh tế báo chí truyền thông, công chúng được phục vụ tốt hơn, có được nhiều sự lựa chọn hơn. Độc giả có thể chọn cho mình những tờ báo với nội dung thông tin tốt, phân tích, bình luận sâu và giá cả hợp lý; Khán giả có thể chọn lựa kênh, đài truyền hình mình yêu thích… với chất lượng phục vụ tốt và giá cả phải chăng. Có thể điểm một số tài liệu cụ thể như sau: Trong quyển sách của Mark Tungate “Bí quyết thành công của các thương hiệu truyền thông hàng đầu thế giới”, Trung An biên dịch, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh (năm 2007), tác giả đã đề cập đến bí quyết thành công của các thương hiệu truyền thông nổi tiếng trên thế giới như: CNN, BBC, MTV, The Times, Reuters…Tác giả quyển sách cũng là một nhà báo, ông đi tìm hiểu xem những nhà báo khác những người trong giới truyền thông vận dụng bí quyết, chiến thuật nào để giới thiệu và bán sản phẩm ra công chúng, phát thảo chân dung của các nhà điều hành, giám đốc tiếp thị những nhân vật có tác động đáng kể đến sự phát triển của thương hiệu. Điểm chung nhất đi đến thành công của các thương hiệu này là việc điều hành, xây dựng phát triển cơ quan báo chí như một doanh nghiệp, tập đoàn.
Trang 1HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ BÁO CHÍ CỦA ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH
VĨNH LONG HIỆN NAY
Ngành : Báo chí học
Mã số : 60 32 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
CẦN THƠ - 2015
Trang 2Tôi xin cam đoan: Luận văn với đề tài “Hoạt động kinh tế báo chí của
Đài Phát thanh & Truyền hình Vĩnh Long hiện nay” là công trình nghiên
cứu của cá nhân tôi, Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực
và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác Các thông tin trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tôi xin chịu trách nhiệm đối với luận văn của mình.
Cần Thơ, ngày 18 tháng 8 năm 2015
Người cam đoan
Trang 4Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN -THỰC TIỄN VỀ BÁO CHÍ VÀ
1.2 Hoạt động kinh tế báo chí tại các Đài Phát thanh & Truyền hình 251.3 Tiêu chí đánh giá và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt
động kinh tế báo chí tại các Đài Phát thanh & Truyền hình 321.4 Kinh nghiệm hoạt động kinh tế báo chí của một số đơn vị tiêu biểu 35
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ BÁO CHÍ CỦA
2.1 Tổng quan về Đài Phát thanh & Truyền hình Vĩnh Long 412.2 Nội dung hoạt động kinh tế báo chí tại Đài Phát thanh & Truyền
2.3 Đánh giá về hoạt động kinh tế báo chí của Đài Phát thanh &
Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
TẾ BÁO CHÍ CỦA ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH
3.1 Một số vấn đề đặt ra đối với việc thực hiện hoạt động kinh tế báo
3.2 Những thách thức của Đài Phát thanh & truyền hình Vĩnh Long
3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế báo chí của Đài
Phát thanh & Truyền hình Vĩnh Long giai đoạn 2015-2020 98
Trang 5TrangBiểu đồ 2.1: Tỷ trọng chương trình phát sóng của kênh THVL1 48Biểu đồ 2.2: Top 10 kênh truyền hình có rating trung bình cao nhất
Biểu đồ 2.3: Top 10 kênh truyền hình có rating cao nhất năm 2014 69Biểu đồ 2.4: Top 10 kênh truyền hình có thị phần cao nhất năm 2014 60Biểu đồ 2.5: Top 10 phim có rating cao nhất năm 2014 61
Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất chương trình của Đài PT&TH Vĩnh Long 51
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển về kinh tế -xã hội của đấtnước, các tiến bộ trong lĩnh vực công nghệ thông tin, truyền thông nói chung
và truyền hình nói riêng của Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ
Khi nền kinh tế đất nước vận hành trong cơ chế thị trường theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa thì vấn đề kinh tế báo chí - truyền thông được đặt ra.Trong điều kiện Nhà nước đang xóa dần bao cấp cho các cơ quan báo chí, đàiphát thanh - truyền hình; khuyến khích tự chủ về tài chính thì các cơ quanbáo, đài cần chủ động tìm hướng đi thích hợp cho mình để vừa làm tốt vai trònhiệm vụ của mình, vừa có điều kiện để phát triển hơn nữa
Năm 2006, Chính phủ đã ban hành Nghị định 43/2006/NĐ - CP, quyđịnh quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộmáy, biên chế, tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập Đến nay, đã cókhá nhiều cơ quan báo chí thực hiện theo cơ chế này, không chỉ tự đảm bảonguồn lực kinh tế mà còn mở rộng quy mô hoạt động Thực tế này cũng đòihỏi các cơ quan báo chí phải được tổ chức và quản lý chuyên nghiệp, bàibản hơn
Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là, không như những đơn vị làm kinh tế thuầntuý, với đặc thù của các cơ quan báo chí ở Việt Nam, các Đài PT&TH là cơquan ngôn luận, tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách,pháp luật của Nhà nước, nên trong hoạt động của mình, các đơn vị cần phảilàm sao cân bằng được giữa nhiệm vụ chính trị và nhiệm vụ kinh tế Nghĩa là,khi tham gia làm kinh tế, các cơ quan báo chí, Đài PT&TH cần giải quyết tốtmối quan hệ giữa việc giữ vững tôn chỉ mục đích với việc tổ chức các hoạtđộng kinh tế; đặc biệt phải giữ vững vai trò của báo chí Cách mạng để bảođảm đứng vững trong cơ chế thị trường
Trang 7Vào năm 2002, trong khi hầu hết các Đài PT&TH địa phương còn lạlẫm với vấn đề tự chủ tài chính, thì Đài PH&TH Vĩnh Long đã dần thoát rakhỏi cơ chế bao cấp và bắt đầu thực hiện chức năng kinh tế báo chí Đài đã tựchủ hoàn toàn về tài chính, tự bảo đảm được nguồn lực kinh tế - kỹ thuật chocác hoạt động nghiệp vụ, tăng khả năng mở rộng quy mô sản phẩm, nâng tầmảnh hưởng của mình trong thị trường truyền thông của cả nước, mang đến choĐài nhiều hiệu quả thiết thực Năm 2014, doanh thu của Đài PT&TH VĩnhLong đạt 1.600 tỷ đồng, xếp thứ 3 trong hệ thống các Đài PT&TH trong cảnước về doanh thu quảng cáo, sau Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) và ĐàiTruyền hình thành phố Hồ Chí Minh (HTV)
Vấn đề đặt ra là một đơn vị Đài tỉnh như Đài PT&TH Vĩnh Long, mộttỉnh thuần nông, dân số trên địa bàn khoảng hơn 1 triện dân, làm thế nào đểhoạt động kinh tế đúng hướng và có hiệu quả ?
Đẩy mạnh hoạt động kinh tế báo chí truyền thông nhằm nâng cao vịthế, tạo năng lực tài chính và tính chủ động để tiếp tục đầu tư phát triển sảnphẩm báo chí mà không phải dựa vào “bầu sữa” ngân sách, có thể nói, đó làkhát vọng của phần lớn các cơ quan báo chí Mặc khác, theo xu hướng pháttriển của báo chí truyền thông thế giới và Việt Nam, kinh tế báo chí - truyềnthông là xu hướng tất yếu Do đó, vấn đề kinh tế báo chí truyền thông, bài học
về tự chủ tài chính đối với cơ quan báo chí, nhất là trong lĩnh vực phát thanhtruyền hình đang là câu chuyện thời sự trong nghề Giải quyết tốt bài toán vềkinh tế báo chí sẽ tạo động lực cho cơ quan báo chí phát triển, đáp ứng đượcyêu cầu, nhiệm vụ phát triển của báo chí nước ta trong bối cảnh xã hội ViệtNam hiện nay
Tại nhiều quốc gia trên thế giới, kinh tế báo chí được xem là một ngànhkinh tế, thậm chí là một ngành kinh tế mũi nhọn, siêu lợi nhuận Tuy nhiên,
sự khác biệt về môi trường kinh tế - chính trị - xã hội khiến chúng ta khôngthể đưa nguyên văn các lý thuyết của thế giới để áp dụng vào việc điều hành,
Trang 8tổ chức, quản lý hoạt động kinh - tế báo chí ở Việt Nam Trong khi đó, đốivới nước ta, mặc dù vấn đề kinh tế báo chí đã được đề cập đến nhưng chưa cónhiều công trình nghiên cứu về lĩnh vực này tại các cơ quan báo chí, đặc biệttại các Đài PT&TH Việc nhận diện, khai thác chức năng kinh tế báo chí vẫncòn là khoảng trống trong hệ thống lý luận báo chí nước ta Chính từ sự thiếuhụt về mặt lý luận ấy, dẫn đến thực tiễn hoạt động kinh tế báo chí của các cơquan báo chí gặp vướng mắc, đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết.
Xuất phát từ yêu cầu về lý luận, thực tiễn, nhiệm vụ phát triển báo chí
trong điều kiện nước ta hiện nay, tác giả chọn đề tài: “Hoạt động kinh tế báo chí của Đài Phát thanh & Truyền hình Vĩnh Long hiện nay” làm luận văn
thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Từ việc nghiên cứu thực tiễn hoạt độngkinh tế báo chí tại Đài PT&TH Vĩnh Long, một trong những Đài PT&TH địaphương thực hiện thành công tự chủ tài chính hơn 10 năm qua, tác giả hyvọng sẽ đúc kết được những nội dung cơ bản về vấn đề kinh tế báo chí đápứng yêu cầu về lý luận và thực tiễn trong hoạt động kinh tế báo chí tại các cơquan báo chí, đặc biệt các Đài PT&TH nói chung và Đài PT&TH Vĩnh Longnói riêng
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.1 Công trình nghiên cứu liên quan đến kinh tế báo chí - truyền thông trên thế giới
Đối với nhiều quốc gia, truyền thông không chỉ phục vụ nhu cầu thôngtin, giải trí của công chúng mà còn được coi là một ngành kinh tế, thậm chí làmột ngành kinh tế mũi nhọn Kinh tế học truyền thông đã được xem như mộtmôn học trong các chương trình đào tạo
Theo đó, sản phẩm báo chí được xem là một loại hàng hóa và phải chịutác động bởi nhiều yếu tố của luật kinh tế như cung, cầu, giá cả, thị trường vàtính cạnh tranh Kinh tế báo chí đem lại nguồn thu lớn cho quốc gia, chủ yếu
Trang 9qua các loại thuế Các tờ báo, đài truyền hình, phát thanh và các loại hìnhtruyền thông khác muốn tồn tại được phải nâng cao chất lượng sản phẩm,giảm giá thành và đáp ứng được các yếu tố khác của thị trường.
Với sự phát triển của kinh tế báo chí - truyền thông, công chúng đượcphục vụ tốt hơn, có được nhiều sự lựa chọn hơn Độc giả có thể chọn chomình những tờ báo với nội dung thông tin tốt, phân tích, bình luận sâu và giá
cả hợp lý; Khán giả có thể chọn lựa kênh, đài truyền hình mình yêu thích…với chất lượng phục vụ tốt và giá cả phải chăng Có thể điểm một số tài liệu
cụ thể như sau:
Trong quyển sách của Mark Tungate “Bí quyết thành công của các
thương hiệu truyền thông hàng đầu thế giới”, Trung An biên dịch, Nxb Trẻ,
Tp.Hồ Chí Minh (năm 2007), tác giả đã đề cập đến bí quyết thành công củacác thương hiệu truyền thông nổi tiếng trên thế giới như: CNN, BBC, MTV,The Times, Reuters…Tác giả quyển sách cũng là một nhà báo, ông đi tìmhiểu xem những nhà báo khác - những người trong giới truyền thông vậndụng bí quyết, chiến thuật nào để giới thiệu và bán sản phẩm ra công chúng,phát thảo chân dung của các nhà điều hành, giám đốc tiếp thị - những nhânvật có tác động đáng kể đến sự phát triển của thương hiệu Điểm chung nhất
đi đến thành công của các thương hiệu này là việc điều hành, xây dựng pháttriển cơ quan báo chí như một doanh nghiệp, tập đoàn
Tác giả Jacques Locquin có quyển “Truyền thông đại chúng từ thông tin đến quảng cáo”, Nguyễn Ngọc Kha biên dịch, Nxb Thông tấn, Hà Nội
(năn 2004), Quyển sách đề cập đến mối quan hệ giữa quảng cáo và truyềnthông đại chúng Quảng cáo đóng vai trò cơ bản trong việc tạo nguồn thu của
các cơ quan truyền thông và dự báo tiềm năng to lớn của quảng cáo “trong
vòng chưa đầy một nửa thế kỷ nữa, sẽ không còn là một xã hội sản xuất, mà
là xã hội của tiêu dùng và mọi hoạt động của xã hội này sẽ chịu sự chi phối của quảng cáo”.
Trang 10Vì tầm quan trọng và lợi ích của báo chí nên thế giới có nhiều sách,báo, công trình khoa học nghiên cứu về vấn đề kinh tế báo chí Song, sự khácbiệt về môi trường kinh tế - chính trị - xã hội khiến chúng ta không thể đưanguyên văn các lý thuyết của thế giới để áp dụng vào việc điều hành, tổ chứchoạt động kinh - tế báo chí ở Việt Nam, mà chỉ tham khảo, nghiên cứu, kếthừa có chọn lọc về mặt phương pháp khi phân tích các hệ thống lý thuyết.Từ
đó, luận văn sẽ kế thừa về mặt phương pháp khi khảo sát và phân tích các sảnphẩm, dịch vụ báo chí, cụ thể là sản phẩm báo chí của các Đài PT&TH
2.2 Công trình nghiên cứu liên quan đến kinh tế báo chí - truyền thông trong nước
Theo tiến trình chung của quá trình đổi mới đất nước, phát triển nềnkinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế báo chí đã được
đề cập đến ở nước ta Việc thực hiện tự chủ tài chính cho các đơn vị sựnghiệp có thu theo Nghị Định 43/2006/NĐ-CP, ngày 25/4/2006 của ChínhPhủ chính là cơ chế cho phép các cơ quan báo chí chủ động thực hiện hoạtđộng kinh tế báo chí Song đây là vấn đề còn mới mẻ nên nhiều cơ quan báochí vẫn còn lúng túng trong quá trình thực hiện Đối với các Đài PT&TH địaphương, do nguồn thu từ quảng cáo trên truyền hình chiếm ưu thế nên nhiềuĐài đã chuyển sang thực hiện tự chủ một phần hoặc tự chủ hoàn toàn Tuynhiên, cách vận dụng cơ chế tự chủ tài chính và việc nắm bắt, vận dụng xu thếphát triển kinh tế báo chí thế giới và Việt Nam để tạo nguồn thu vẫn chưađược thực hiện một cách bài bản, phần lớn vẫn là hoạt động mang tính tựphát, hiệu quả chưa cao do hiện nay vẫn chưa có nhiều công trình nghiên cứumột cách hệ thống về mặt lý luận và thực tiễn Tác giả xin lược khảo một sốcông trình nghiên cứu trong nước tiêu biểu sau đây rất có ý nghĩa cho lĩnh vựcbáo chí - truyền thông hiện nay và đây cũng là những công trình để tác giảnghiên cứu, tham khảo trong quá trình thực hiện luận văn
Trang 11- Thống kê các công trình nghiên cứu tại Thư viện Quốc gia, tác giả ghinhận được bốn luận án nghiên cứu về truyền hình và kinh tế truyền hình.
Luận án “Mở rộng mạng lưới truyền hình Quốc gia cho phù hợp với cung
cầu về truyền hình ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Thái Minh Tần (năm
1993); Luận án “Hoàn thiện phương thức quản lý kinh tế cho ngành truyền
hình trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam” của
Phan Thị Loan (năm 1996); Luận án “Những phương hướng và biện pháp
chủ yếu nhằm phát triển sản phẩm truyền hình cho phù hợp với cung cầu về truyền hình ở Việt Nam hiện nay” của Đinh Quang Hưng (năm1996) Các
luận án này đều tập trung vào các vấn đề quản lý mạng lưới truyền hình,phương thức quản lý kinh tế của Đài truyền hình khi chuyển sang nền kinh tếthị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, các luận án chỉ giớihạn ở việc nghiên cứu kinh tế truyền hình như một lĩnh vực hoạt động Nhànước, chỉ do các cơ quan Nhà nước thực hiện, chưa bàn đến xu hướng pháttriển kinh tế báo chí, cách tổ chức, quản lý các hoạt động kinh tế báo chí ở cácĐài truyền hình theo phương thức có sự tham gia của các đối tác trong toàn xãhội như hiện nay
Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu xu hướng phát triển của truyền hình từ góc độ kinh tế học truyền thông” của tác giả Bùi Chí Trung (năm 2011) Luận
án đã bước đầu làm rõ một số nội dung sau: Hệ thống hóa các học thuyết vềkinh tế học truyền thông, kinh tế học truyền hình đang phổ cập trên thế giới,phân tích so sánh và đưa ra nhận thức mới trong môi trường truyền thông ViệtNam; Phân tích thực trạng hoạt động kinh tế truyền hình tại Việt Nam trongnhững năm qua, đưa xu hướng phát triển chính yếu, những kinh nghiệm vàgiải pháp phát triển hoạt động kinh tế truyền hình Việt Nam hiện nay và trongtương lai…
- Luận văn “Vấn đề tự chủ tài chính ở các tạp chí kinh tế” của Nguyễn Hữu Trung, (năm 2014), đã hệ thống được các văn bản quy phạm pháp luật về
Trang 12tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp, chỉ ra những hạn chế về cơ chế tàichính đối với các cơ quan báo chí, điển hình như chưa có quy định riêng về
cơ chế tài chính đối với các cơ quan báo chí Đồng thời làm rõ sản phẩm củađơn vị sự nghiệp công lập là phục vụ cộng đồng
- Đề tài khoa học cấp thành phố của Nguyễn Gia Quý và Hội Nhà báo
Thành phố Hà Nội (năm 2009) “Phát triển kinh tế báo chí Hà Nội trong điều
kiện kinh tế thị trường” Đề tài đã đặt ra những vấn đề phát triển báo chí Hà
Nội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, các giải pháp
về cơ chế, chính sách, tổ chức, quản lý và phát triển nguồn nhân lực để pháttriển kinh tế báo chí Hà Nội
Luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng “Tổ chức chương trình trong
điều kiện tự chủ về tài chính ở Đài PTTH Kiên Giang (2007-2010)” của Trần
Thị Thu Thuỷ (năm 2011)
Luận văn làm rõ những vấn đề chủ yếu liên quan đến kinh tế báo chí,đến công tác truyền thông trong điều kiện tự chủ tài chính của Đài PT&THKiên Giang, đưa ra các kinh nghiệm và giải pháp cơ bản nhằm tổ chứcchương trình, nâng cao hiệu quả truyền thông và tăng nguồn thu cho cơ quanbáo chí, cụ thể các Đài PT&TH ở Việt Nam Cũng với mục tiêu tương tự,
Luận văn thạc sĩ “Hiệu quả kinh tế và xã hội của hoạt động xã hội hoá lĩnh
vực truyền hình ở Đài Truyền hình Việt Nam” của Nguyễn Thị Tuyết Nhung
(năm 2011) Ngoài ra, có thể kể đến một số tác phẩm báo chí có tính chấtnghiên cứu sâu trên các trang báo mạng điện tử, các tạp chí chuyên ngành
như: “Kinh tế truyền thông - sự phát triển tất yếu”; “Kinh tế truyền thông,
cần một tư duy mới!” trên trang TuanVietnam.net; “Truyền hình - những lát cắt ra tiền” của Thời báo kinh tế Sài Gòn ngày 5/8/2010.
Như vậy, đề tài tác giả đề cập là nghiên cứu một mô hình tổ chức hoạtđộng kinh tế báo chí tại một cơ quan báo chí, cụ thể là Đài PT&TH VĩnhLong, đề tài không trùng lặp với các các nội dung đã nghiên cứu nêu trên
Trang 13Đây là hướng nghiên cứu mới, độc lập, trên cơ sở có kế thừa các nghiên cứunêu trên đã được tác giả lược khảo Việc nghiên cứu hoạt động kinh tế báo chícủa Đài PT&TH Vĩnh Long, một trong số ít Đài PT&TH địa phương đi tiênphong và thực hiện thành công cơ chế tự chủ tài chính hơn 10 năm qua là điềucần thiết giúp các cơ quan báo chí, các Đài PT&TH tại Việt Nam có cơ sở lýluận và thực tiễn để vận dụng trong hoạt động kinh tế báo chí của mình, đồngthời tìm ra một phần giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế báo chítại Đài PT&TH Vĩnh Long
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Qua nghiên cứu lý thuyết và đánh giá thực trạng hoạt động kinh tế báochí tại Đài PT&TH Vĩnh Long, luận văn đề xuất các giải pháp nhằm nâng caohiệu quả hoạt động kinh tế báo chí của Đài PT&TH Vĩnh Long giai đoạn2015-2020
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích trên, tác giả luận văn thực hiện những nhiệm vụnghiên cứu cơ bản như sau:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về báo chí và kinh tế báo chí nóichung, kinh tế báo chí tại các Đài PT&TH nói riêng
- Khảo sát, thống kê, phân tích, đánh giá thực trạng về tổ chức hoạtđộng kinh tế báo chí tại Đài PT&TH Vĩnh Long, đặc biệt làm nổi bật nhữngnội dung hoạt động kinh tế báo chí tại Đài PT&TH Vĩnh Long, tìm hiểunhững cách thức tổ chức hoạt động kinh tế báo chí cụ thể, làm thế nào để mộtđơn vị Đài tỉnh, không có những thuận lợi cơ bản lại có thể đạt được nhữngthành công đột phá trong hoạt động kinh tế báo chí; đồng thời đi tìm nhữngnguyên nhân đạt được để các Đài PT&TH địa phương có thể tham khảo họctập kinh nghiệm từ một mô hình tổ chức hoạt động kinh tế báo chí có hiệuquả như Đài PT&TH Vĩnh Long
Trang 14- Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt độngkinh tế báo chí tại các Đài PT&TH địa phương nói chung và Đài PT&THVĩnh Long nói riêng
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là vấn đề thực hiện hoạt động kinh
tế báo chí trong lĩnh vực phát thanh - truyền hình tại Đài PT&TH Vĩnh Long
ra, luận văn còn dựa trên cơ sở nhận thức các vấn đề lý luận của các ngànhkhoa học liên quan như: kinh tế học, triết học, xã hội học, tâm lý học, quan hệcông chúng và quảng cáo,…
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài, tác giả đã sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tác giả tập hợp, đọc, lập phiếu đểtổng hợp các tài liệu liên quan đến đề tài; phân tích các luận điểm, quan niệmcủa các nhà nghiên cứu, từ đó hệ thống hóa các vấn đề lý luận Đây là cơ sở
để tác giả hình thành nội dung chương 1 của luận văn
- Phương pháp khảo sát, tổng hợp, thống kê, phân loại, phân tích, diễngiải, quy nạp: Tác giả lập phiếu khảo sát, tổng hợp, thống kê, phân loại, phântích, diễn giải quy nạp trên cơ sở lý luận và thực tiễn trong hoạt động kinh tếbáo chí tại Đài PT&TH Vĩnh Long dựa trên các tiêu chí lý thuyết đặt ra để có
Trang 15được các kết quả phân tích trong luận văn Các kết quả khảo sát là cơ sở đểđánh giá thực trạng hoạt động kinh tế báo chí ở chương 2 và đưa ra các giảipháp, kiến nghị tại chương 3 của luận văn
- Phương pháp điều tra xã hội học (bằng bảng hỏi an két): Tác giả xácđịnh mục đích, đối tượng, phạm vi, nội dung điều tra; tiến hành gửi mẫu bảnghỏi liên quan đến vấn đề thực trạng, thuận lợi, khó khăn của việc thực hiệnkinh tế báo chí tại một số Đài PT&TH khu vực miền Tây Nam Bộ để có đượckết quả định tính, định lượng về vấn đề thực hiện kinh tế báo chí tại các ĐàiPT&TH
- Phương pháp phỏng vấn sâu: Tác giả xác định rõ nội dung, mục đích,đối tượng phỏng vấn; đưa ra các câu hỏi, địa điểm, thời gian thực hiện cuộcphỏng vấn nhằm lấy ý kiến từ lãnh đạo địa phương, đơn vị chủ quản của ĐàiPT&TH Vĩnh Long, nhà quản lý từ Đài PT&TH Vĩnh Long và các ĐàiPT&TH được khảo sát
- Phương pháp thảo luận nhóm: Tác giả đưa ra chủ đề thảo luận, lựachọn đối tượng, thời gian, địa điểm thảo luận nhóm với mục đích làm sáng tỏcác vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu
6 Ý nghĩa lý luận và giá trị thực tiễn của đề tài
6.1 Ý nghĩa lý luận
Luận văn đóng góp một phần về mặt lý luận trong việc nhận diện chứcnăng kinh tế dịch vụ của báo chí, đưa ra các tiêu chí đánh giá, yếu tố ảnhhưởng đến hoạt động kinh tế báo chí đối với các Đài PT&TH, mối quan hệgiữa việc thực hiện tôn chỉ mục đích của cơ quan báo chí với việc thực hiệnchức năng kinh tế của báo chí Luận văn cũng là tài liệu tham khảo phục vụcông tác nghiên cứu, đào tạo về báo chí và truyền thông, nhất là về vấn đềkinh tế báo chí - truyền thông của các Đài PT&TH tại Việt Nam trong giaiđoạn hiện nay
Trang 166.2 Giá trị thực tiễn của đề tài
Từ việc nghiên cứu thực tế hoạt động kinh tế báo chí tại một cơ quan báochí cụ thể đã thực hiện thành công tự chủ tài chính hơn 10 năm qua, luận văn
là tài liệu tham khảo cho các cơ quan báo chí đã, đang và sẽ thực hiện hoạtđộng kinh tế báo chí Các nội dung tham khảo bao gồm: những nội dung hoạtđộng kinh tế báo chí, một số kinh nghiệm và giải pháp thực hiện hoạt độngkinh tế báo chí Từ đó, giúp các cơ quan báo chí có thể vận dụng, tổ chức thựchiện có hiệu quả hoạt động kinh tế báo chí tại đơn vị mình
7 Điểm mới của đề tài
Luận văn góp phần làm rõ các vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động kinh
tế báo chí, chức năng kinh tế dịch vụ của báo chí, việc vận dụng, áp dụng các xuthế phát triển kinh tế báo chí để tạo nguồn thu tại các Đài PT&TH địa phươngnói chung, Đài PT&TH Vĩnh Long nói riêng, góp phần khẳng định vai trò củahoạt động kinh tế báo chí đối với sự phát triển của báo chí Cách mạng Việt Nam
8 Kết cấu luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục và Mục lục,nội dung chính của luận văn được kết cấu thành 3 chương
Chương 1: Một số vấn đề lý luận - thực tiễn về báo chí và hoạt động kinh tế
báo chí
Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh tế báo chí của Đài Phát thanh &
Truyền hình Vĩnh Long
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế báo chí của
Đài Phát thanh & Truyền hình Vĩnh Long giai đoạn 2015 - 2020
Trang 17Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN - THỰC TIỄN
VỀ BÁO CHÍ VÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ BÁO CHÍ
1.1 Các khái niệm và thuật ngữ
1.1.1 Khái niệm báo chí
Theo cách gọi truyền thống, báo chí xuất phát từ 2 từ chữ Hán là "báo"(thông báo) và "chí" hay “chỉ” (giấy), đầu tiên dùng để chỉ báo in Theo từđiển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học, Hoàng Phê chủ biên, thì báo chí là
“báo và tạp chí xuất bản định kỳ; xuất bản phẩm định kỳ” [37, vần B].
Theo Luật Báo chí: “Báo chí ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu đối với đời sống xã hội; là
cơ quan ngôn luận của tổ chức Đảng, cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội; là diễn đàn của nhân dân”.
Báo chí hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm báo in, phát thanh, truyền hình,báo mạng điện tử (“phát hành” trên mạng internet) và hãng thông tấn Báo chítheo nghĩa hẹp, là bao gồm báo, tạp chí và bản tin thời sự Các loại hình báochí ở nước ta hiện nay gồm: Báo in, báo hình, báo nói, báo điện tử
Theo PGS.TS Nguyễn Văn Dững trong cuốn cơ sở lý luận báo chí, tiếpcận khái niệm báo chí từ quan điểm hệ thống:
Báo chí là hiện tượng xã hội luôn tồn tại và phát triển trong nhữngđiều kiện kinh tế - xã hội cụ thể dưới sự tác động và chi phối trực tiếpcủa thiết chế chính trị, quyền lực chính trị; [16, tr.63]
Theo quyển Một số nội dung cơ bản về nghiệp vụ báo chí, xuất bản (tập 2), củaTrường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý thông tin và truyền thông (thuộc BộThông tin và Truyền thông), thì:
Trang 18Báo chí là phương tiện truyền thông đại chúng truyền tải thông tin về các sựkiện, sự việc, hiện tượng đang diễn ra trong hiện thực khách quan mộtcách nhanh chóng, chỉnh xác và trung thực đến đông đảo công chúngnhằm tích cực hoá đời sống thực tiễn [Error: Reference source notfound, tr.36].
Báo chí là thông tin, nhưng không phải thông tin nào cũng có thể trởthành báo chí Thông tin là chức năng sơ khai và là chức năng quan trọnghàng đầu của báo chí Báo chí ra đời, tồn tại và phát triển dựa trên nhu cầuthông tin giao tiếp của con người Thực hiện chức năng thông tin, báo chícung cấp cho công chúng về tất cả các vấn đề, sự kiện của đời sống xã hội,đáp ứng nhu cầu khám phá, tìm hiểu thế giới tự nhiên, xã hội
Thông tin báo chí phải là thông tin đại chúng, tức là nó hướng tới cáctầng lớp công chúng rộng rãi, có mục đích và có ý nghĩa chính trị xã hội nhấtđịnh Trong một thế giới chứa đầy thông tin, báo chí có cách riêng của mình
để phản ánh hiện thực, mục đích nhằm tác động tới nhiều tầng lớp xã hội vớinhững mối quan tâm, nhu cầu và sở thích khác nhau Chính điều đó đã khiếncho báo chí trở thành một hoạt động thông tin đại chúng rộng rãi và năngđộng nhất mà không một hình thái ý thức xã hội nào có được
Đảng và Nhà nước ta hết sức coi trọng và đánh giá cao vai trò của thôngtin báo chí Đây không chỉ là phương tiện cung cấp thông tin, cung cấp trithức giúp cho công tác chỉ đạo điều hành đất nước mà còn là nơi để người dân
có thể phản hồi lại những chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước, qua
đó có cái nhìn tốt hơn và hướng chỉ đạo hiệu quả hơn, góp phần thúc đẩy xãhội phát triển
Khi xã hội phát triển, đời sống của người dân cũng được nâng lên, chính
vì thế, nhu cầu về thông tin giao tiếp ngày càng cao hơn Giá trị của thông tin
là ở chỗ nó cung cấp tri thức cho công chúng, giúp công chúng hiểu biết rõcác hiện tượng xã hội cơ bản cần thiết cho việc định hướng và tạo dư luận xãhội lành mạnh, nhằm ủng hộ các mục tiêu phát triển kinh tế, chính trị, xã hội
Trang 19Chính vì thế, không phải thông tin nào cũng là thông tin báo chí, mà thông tinbáo chí là những thông tin được chắt lọc, có tác dụng định hướng cho côngchúng và có ý nghĩa chính trị xã hội nhằm hướng đến các mục tiêu và các giátrị xã hội tiến bộ.
1.1.2 Khái niệm kinh tế, hoạt động kinh tế báo chí
Theo tiếng Hy Lạp (oikonomike) kinh tế có nghĩa là nghệ thuật quản lý
tài sản, nữ công [48, tr.18]
Theo Từ điển Bách khoa toàn thư mở, kinh tế là tổng hòa các mối quan
hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sảnxuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ,nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội vớinguồn lực có giới hạn Kinh tế là tổng thể các yếu tố sản xuất, các điều kiệnsống của con người, các mối quan hệ trong quá trình sản xuất và tái sản xuất
xã hội
Theo các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin, kinh tế là tổng hòa cácquan hệ sản xuất dựa trên một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, tạothành cơ sở kinh tế của một chế độ nhất định
Trong cuốn “Quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt
Nam”, (2012), GS.TS Dương Xuân Ngọc viết “Kinh tế là toàn bộ phương
thức sản xuất và trao đổi của một chế độ xã hội, là nguồn gốc của mọi biến đổi xã hội và những đảo lộn chính trị” [35].
Theo Nguyễn Gia Quý (năm 2009): “Thuật ngữ “kinh tế báo chí” cầnđược hiểu theo nghĩa rộng Trước hết, “Kinh tế báo chí” là cách người ta tổchức hoạt động báo chí nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất, đem lại lợi nhuậncủa cơ quan báo chí, bảo đảm cho sự tồn tại, phát triển của tờ báo, nâng caođời sống người làm báo; đồng thời đóng góp vào sự phát triển kinh tế -xã hộicủa đất nước [42]
Trang 20“Kinh tế báo chí”, hiểu theo cách thứ hai, là báo chí tham gia làm kinh
tế trong khuôn khổ pháp luật quy định.”
Như vậy, nếu xét ở phạm trù khái niệm, thì thuật ngữ “kinh tế” mang ý nghĩarất rộng tuỳ thuộc vào góc độ, quan điểm lập trường của chủ thể khởi xướng
Từ những phân tích trên, theo tác giả, thuật ngữ kinh tế còn được hiểutheo 2 nghĩa:
Thứ nhất, là toàn bộ các lĩnh vực, các ngành khác nhau của một nền sản
xuất quốc dân mà cơ sở của nó là các quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan
hệ tổ chức và quản lý sản xuất, quan hệ phân phối những sản phẩm làm ratrên nền tảng của sự phát triển lực lượng sản xuất
Thứ hai, là một ngành kinh tế cụ thể của nền kinh tế quốc dân
Nếu đặt từ kinh tế trong thuật ngữ “Kinh tế báo chí” thì đây là thuật
ngữ để chỉ một ngành kinh tế cụ thể
Theo Từ điển tiếng Việt: “Ngành kinh tế là một bộ phận của nền kinh
tế chuyên tạo ra hàng hóa và dịch vụ” [36].
Theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg, ngày 23/01/2007, của Thủtướng Chính phủ, hệ thống ngành kinh tế ở nước ta gồm có 21 nhóm ngành,
642 hoạt động kinh tế cụ thể, trong đó báo chí thuộc nhóm ngành Thông tin
và Truyền thông
Như vậy,“Hoạt động kinh tế báo chí” là thuật ngữ để chỉ một ngành
kinh tế cụ thể trong một nền kinh tế Trong hoạt động kinh tế báo chí, các cơquan báo chí sẽ cung cấp những sản phẩm và dịch vụ và thực hiện những hoạtđộng kinh tế khác trong khuôn khổ pháp luật cho phép nhằm duy trì và phát triển
sự nghiệp của đơn vị mình
1.2 Hoạt động kinh tế báo chí tại các Đài Phát thanh & Truyền hình
1.2.1 Quá trình hình thành kinh tế báo chí ở nước ta
Trang 21Từ giữa những năm 80 trở về trước của thế kỷ XX, báo chí Cách mạngViệt Nam chủ yếu hoạt động theo cơ chế bao cấp Trong suốt giai đoạn này,Nhà nước hầu như bao cấp toàn bộ cho các cơ quan báo chí, từ trụ sở, phươngtiện làm việc đến lương bổng, in ấn, phát hành, xuất bản,…Sản phẩm báo chíkhông được xem là sản phẩm hàng hóa mà chỉ đơn thuần là sản phẩm tuyêntruyền Do đó, dù báo chí nước ta vẫn hoạt động và phát triển nhưng kémnăng động và có xu hướng tụt hậu so với khu vực và thế giới
Kể từ khi Đảng ta chính thức khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổimới đất nước (Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI - năm 1986) đến nay, bắtđầu từ đổi mới về kinh tế, chuyển từ nền kinh tế tập trung, bao cấp sang nềnkinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế theo định hướng xã hội chủnghĩa, đất nước ta ngày càng đổi mới toàn diện Trong thời kỳ đổi mới, báochí - truyền thông nước ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhànước, tiếp tục thực hiện tốt các chức năng xã hội cơ bản Cơ quan báo chí -truyền thông là công cụ tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chínhsách, pháp luật của Nhà nước, đồng thời là cơ quan ngôn luận của Đảng bộ vànhân dân ở các địa phương
Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, để
có thể thực hiện tốt các chức năng xã hội cơ bản của mình, để có thể pháttriển và hoà nhập với xu thế hội nhập quốc tế, một yêu cầu lớn đang được đặt
ra đối với các cơ quan báo chí-truyền thông nước ta là cần phải thoát khỏi sựbao cấp của nhà nước, vươn lên thực hiện tốt cơ chế tự chủ tài chính Nói cáchkhác, ngoài thực hiện tốt các chức năng xã hội cơ bản, báo chí nước ta còn phảithực hiện tốt chức năng kinh tế Thực hiện tốt chức năng kinh tế là cách duy nhất
để cơ quan báo chí tiến hành hoạt động theo cơ chế tự chủ tài chính
Sau gần 30 năm đổi mới, đến nay cả nước ta đã có hàng trăm cơ quanbáo chí tự chủ tài chính và đã khẳng định được vị thế, thương hiệu của mình.Điển hình, trong những năm gần đây, doanh thu của nhiều cơ quan báo chí đã
Trang 22đạt hàng trăm, thậm chí hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm Việc tham gia làm kinh
tế đã không còn bị xem là hoạt động phụ trợ nữa mà đã thực sự trở thành mộthoạt động quan trọng giúp các cơ quan báo chí có tính chủ động trong hoạtđộng và phát triển của mình như một doanh nghiệp Từ đó, tạo điều kiệnthuận lợi cho các cơ quan báo chí phát triển sự nghiệp của mình Có thể nói,nước ta đang trong quá trình hình thành, phát triển mạnh mẽ ngành kinh tếbáo chí - truyền thông
1.2.2 Đặc điểm kinh tế báo chí - truyền thông
Kinh tế báo chí - truyền thông là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnhvực sản xuất hàng hóa tinh thần, vật chất phục vụ nhu cầu nâng cao nhậnthức, giải trí của con người Ngành báo chí truyền thông chỉ trở thành mộtngành công nghiệp khi nó thực sự là một hoạt động kinh tế sản xuất quy môlớn, được sự hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ của các cơ chế chính sách và các tiến
bộ công nghệ, khoa học - kỹ thuật
Hai yếu tố quyết định cho phát triển kinh tế báo chí là sản phẩm hànghóa báo chí và dịch vụ quảng cáo trên các phương tiện truyền thông Xã hộicàng phát triển thì yêu cầu thông tin báo chí càng tăng lên, do đó nhu cầu vềsản phẩm hàng hóa báo chí cũng tăng lên Thông tin trở thành một trongnhững “nhu yếu phẩm” không thể thiếu trong xã hội hiện đại Người ta cầnnhiều thông tin: thông tin chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa giải trí,…và sẵnsàng bỏ tiền để được đáp ứng nhu cầu này Một khi đã là sản phẩm hàng hóathì sản phẩm báo chí và dịch vụ quảng cáo trên các phương tiện truyền thôngcũng phải chịu sự tác động của những quy luật kinh tế như quy luật cung -cầu, quy luật giá trị…
Bên cạnh đó, nền kinh tế tăng trưởng dẫn đến nhu cầu ngày càng lớn vềthông tin, quảng cáo về sản phẩm, đơn vị nhằm đưa hàng hóa, dịch vụ đếnngười tiêu dùng Sản phẩm dịch vụ mà báo chí cung cấp cho các nhà quảngcáo, doanh nghiệp là cơ hội để doanh nghiệp tiếp cận với công chúng Vì lẽ
Trang 23đó, thị trường quảng cáo cũng là một trong những đặc điểm cơ bản của kinh
tế báo chí - truyền thông, ảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ ngành hoạt độngnày Truyền hình là một trong những lĩnh vực chiếm thị phần quảng cáo caonhất kể cả thời điểm kinh tế thế giới lâm vào khủng hoảng Giá quảng cáotrong một chương trình có nhiều khán giả sẽ có giá trị cao hơn nhiều so vớigiá quảng cáo trong một chương trình bình thường Hiện nay, giá quảng cáocao nhất có thể lên đến 180 triệu cho 1 TVC (Đoạn băng quảng cáo 30 giây)
Ngoài ra, điều kiện tiên quyết để thực hiện hoạt động kinh tế báo chí đó
là cơ quan báo chí đó phải thực hiện cơ chế tự chủ tài chính Chỉ có việc tựchủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính,
cơ quan báo chí mới có đủ điều kiện chuyển đổi từ một đơn vị sự nghiệp cóthu được Nhà nước bao cấp hoàn toàn hoặc bao cấp một phần sang đơn vịhạch toán độc lập về tài chính, tạo thế chủ động của một doanh nghiệp trong
cơ chế thị trường
Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế báo chí còn dẫn đến sự tác động có tínhhai mặt vào đời sống báo chí truyền thông
Mặt thứ nhất, nó mang lại nguồn lực tài chính quan trọng, bảo đảm
cho sự tiếp tục phát triển, tăng cường cơ sở vật chất, đổi mới thiết bị kỹ thuậtcông nghệ, mở mang thêm các nguồn thông tin, tài liệu, cũng như công tácđào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ những ngườilàm báo Nghĩa là kinh tế báo chí trở thành động lực phát triển sự nghiệp cho
cơ quan báo chí
Mặt thứ hai, sự phát triển kinh tế báo chí dễ dẫn tới hiện tượng thương
mại hóa báo chí, hay là sự xuất hiện những sản phẩm báo chí thuần túy hànghóa, chỉ quan tâm thu lợi nhuận, không quan tâm đến chức năng thông tintuyên truyền hoặc coi chức năng thông tin, tuyên truyền như vỏ bọc cho hoạtđộng kinh tế
Trang 24Một vấn đề nữa đáng quan tâm đó là vấn đề hình thành các tập đoànbáo chí, một dạng của sự phát triển kinh tế báo chí hay thương mại hóa báochí trong nền kinh tế thị trường hay còn gọi là tập đoàn truyền thông Ở cácnước tư bản chủ nghĩa, các tập đoàn báo chí hình thành trên cơ sở tích tụ tưbản, cá lớn nuốt cá bé hay các công ty truyền thông tự nguyện liên kết lạibằng hình thức mua bán hoặc hợp nhất với nhau nhằm tăng nguồn lực, tạo rasức mạnh đủ khả năng cạnh tranh để tồn tại và phát triển Cũng có thể, cácquá trình trên diễn ra giữa những tập đoàn kinh tế công nghiệp, thương mại,dịch vụ với cơ quan hoặc các công ty báo chí nhằm mở rộng lĩnh vực kinhdoanh, tạo ra lợi thế xã hội trong cạnh tranh và phát triển Vì thế, thực chấtcủa việc hình thành các tập đoàn báo chí là một quá trình thuần túy kinh tế,nhằm mục đích kinh tế Những yếu tố liên quan đến khuynh hướng, tác độngchính trị của chúng, thực ra cũng là nhằm tìm đến lợi nhuận và bị lợi nhuậnchi phối
Tại một số nước như Trung Quốc, Malaysia, đảng chính trị cầm quyền
và nhà nước chủ động tạo ra các nguồn lực và điều kiện kinh tế - xã hội - kỹthuật - công nghệ để xây dựng các tập đoàn báo chí nhằm mục đích tạo ra sứcmạnh truyền thông chi phối dư luận xã hội, phục vụ cho các yêu cầu, nhiệm
vụ chính trị Tuy nhiên, khi đã trưởng thành, các tập đoàn báo chí đó khôngchỉ trở thành thế lực truyền thông chính trị, mà còn trở thành thế lực kinh tế
và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi các quy luật kinh tế trong quá trình tồn tại vàphát triển
Ở nước ta, Chỉ thị 08/CT-TƯ ngày 31/3/1992 của Ban Bí thư Trungương Đảng, lần đầu đề cập đến khuynh hướng thương mại hóa báo chí, theohướng báo chí chạy theo lợi nhuận đơn thuần khá nặng nề, dẫn tới đua nhauđăng và phát những tin, bài, hình ảnh giật gân, câu khách
Trong thời gian qua, báo chí đã tốn nhiều giấy mực để phê phán nhữngbiểu hiện của thương mại hóa báo chí với mục đích tạo nguồn thu hơn là tạo
Trang 25uy tín bằng những bài viết giật gân, câu khách, chuyện phòng the, tiền tình
-tù - tội…
Riêng lĩnh vực truyền hình, biểu hiện thương mại hóa báo chí thườnggặp ở các chương trình liên kết Các Đài Truyền hình liên kết với các doanhnghiệp truyền thông để sản xuất chương trình theo hình thức xã hội hoá Theođánh giá của Bộ Thông tin và Truyền thông, hoạt động động phát thanh,
truyền hình trong hai năm liên tiếp 2013 và 2014 “có nhiều chương trình liên
kết có nội dung dễ dãi, hời hợt, đáp ứng thị hiếu tầm thường, gây phản cảm trong xã hội, thậm chí thiếu tính định hướng, tính giáo dục, nhất là đối với lớp trẻ”
Xã hội hóa truyền hình là điều cần thiết để huy động được nhiều nguồnlực xã hội vào việc sản xuất chương trình Tuy nhiên, hoạt động này nếukhông được quản lý chặt chẽ sẽ rất dễ dẫn đến hiện tượng “thương mại hoá”theo nghĩa tiêu cực trong lĩnh vực truyền hình, vì nếu chỉ chú trọng làm kinh
tế, các Đài sẽ dễ rơi vào tình trạng thực hiện hoạt động sản xuất chương trìnhcủa mình theo ý đồ của doanh nghiệp liên kết
Tóm lại, khi làm kinh tế, các cơ quan báo chí không nên nhầm lẫn làmkinh tế báo chí với thương mại hóa báo chí để rồi hoạt động kinh tế báo chícủa mình chỉ biết chạy theo lợi nhuận thuần túy Báo chí nước ta là báo chícách mạng, là tiếng nói của Đảng, tổ chức chính trị xã hội, không có báo chí
tư nhân Trong điều kiện tự chủ tài chính, cơ quan báo chí phải biết giữ vữngtôn chỉ mục đích khi tham gia làm kinh tế, xử lý được mối quan hệ giữa kinh
tế và chính trị để giải quyết vấn đề thương mại hoá báo chí
Những thuận lợi - khó khăn của các Đài PT&TH thực hiện kinh tế báo chí:
Hầu hết các Đài PT&TH ở nước ta ra đời từ những năm đầu của thậpniên 90, vì vậy, các đơn vị này đã có bề dày phát triển…Thuận lợi của các
Trang 26Đài PT&TH địa phương so với các cơ quan báo chí khác khi thực hiện kinh tếbáo chí là họ đã có sẵn thực lực được nhà nước đầu tư như cơ sở vật chất,trang thiết bị kỹ thuật, con người…có kinh nghiệm trong quá trình tổ chức sảnxuất chương trình Được sự lãnh đạo trực tiếp của cơ quan chủ quản - mộttrong những yếu tố giúp cơ quan báo chí giữ vững tôn chỉ, mục đích, không bịchệch hướng chính trị
Tuy nhiên, các Đài PT&TH địa phương cũng gặp những khó khăn nhấtđịnh khi thực hiện chức năng kinh doanh Vấn đề tự chủ tài chính trong thờigian qua còn khá mới mẽ, do đó, nhiều đơn vị chưa được sự ủng hộ của cơquan chủ quản, lãnh đạo địa phương, cơ chế quản lý còn mang tính bao cấp,thiên về chính trị, chưa chú trọng đến kinh tế báo chí
Tiềm lực về tài chính, cơ sở vật chất do bao cấp nên chỉ có giới hạn
Cơ chế quản lý hành chánh luôn giới hạn ở những quy định sẽ trở ngại chocác Đài muốn đầu tư đột phá, mở rộng phát triển sản xuất hoặc có thêm kinhphí để đào tạo đội ngũ
1.2.3 Nội dung hoạt động kinh tế báo chí tại các Đài Phát thanh và Truyền hình
Các Đài PT&TH là cơ quan báo chí thuộc loại hình báo nói và báohình Do đặc thù của hệ thống phát thanh truyền hình ở nước ta, ngoại trừ cácĐài lớn như Đài Truyền hình Việt Nam (VTV), Đài Truyền hình thành phố
Hồ Chí Minh (HTV) tách riêng hoạt động phát thanh và truyền hình, còn đối
với các Đài địa phương (cấp tỉnh) thì đều gộp chung cả hai loại hình báo chí
là báo phát thanh và truyền hình Tuy nhiên, về phương diện hoạt động kinh
tế báo chí thì truyền hình chiếm ưu thế Vì lẽ đó, phần này chủ yếu tập trungnghiên cứu, phân tích hoạt động kinh tế báo chí thuộc lĩnh vực truyền hình tạicác Đài PT&TH địa phương
Hiện nay cả nước ta có 67 Đài PT&TH, 180 kênh, chương trình phátthanh truyền hình quảng bá, 75 kênh truyền hình trả tiền Hoạt động kinh tế
Trang 27báo chí tại các Đài PT&TH chủ yếu bao gồm việc sản xuất sản phẩm hàng
hóa báo chí và dịch vụ báo chí Ngoài ra, tùy theo đặc thù, điều kiện và hoàn
cảnh mà các Đài PT&TH còn có thêm các hoạt động kinh tế phụ trợ khác để
tạo nguồn thu
Sản xuất sản phẩm hàng hóa báo chí:
Sản phẩm báo chí của các Đài PT&TH được gọi là các chương trìnhtruyền hình được chia thành 03 nhóm: Nhóm chương trình thời sự chính trị;Nhóm các chương trình chuyên mục, chuyên đề, khoa giáo, phim tài liệu,phóng sự; Nhóm các chương trình giải trí (Phim truyện, gameshow, các showhài, ca nhạc, cải lương, nhân đạo…)
Để hiểu rõ thêm vấn đề sản xuất sản phẩm hàng hoá báo chí tại các ĐàiPT&TH, ta có thể tham khảo quy trình sản xuất với 03 giai đoạn chính như sau:
Giai đoạn thứ nhất: Sản xuất nội dung: Công đoạn này bao gồm việc
tạo ra hình ảnh, âm thanh, tư liệu nghe nhìn,…do các nhà báo, nhà biên kịch,đạo diễn, diễn viên thực hiện
Giai đoạn thứ hai: kết cấu khung chương trình: khác với báo in, các bài
báo, bài viết sẽ được tập hợp để đăng trong số báo hay tạp chí, với truyềnhình, các chương trình nhiều dạng khác nhau, có thể do Đài PT&TH tự sảnxuất (thời sự, chuyên đề) hoặc được mua từ các doanh nghiệp truyền thông tưnhân, các hãng phim bên ngoài (phim truyện, các chương trình giải trí,…)được đưa vào một khung chương trình phát sóng hoàn chỉnh theo kế hoạchphát sóng đã được hoạch định
Giai đoạn thứ ba: phát sóng các chương trình sẽ được phát sóng thông
qua nhiều phương thức phát sóng khác nhau để phục vụ công chúng
Có thể nói, quá trình sản xuất sản phẩm truyền hình là quá trình côngphu, chi phí cao, đòi hỏi nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, cũngnhư máy móc, thiết bị, kỹ thuật, và đặc biệt là công nghệ Hiện nay, thờilượng tự sản xuất chương trình của các Đài PT&TH thường chiếm khoảng
Trang 2840% tổng thời lượng phát sóng còn lại là các chương trình mua bản quyền,hoặc mua kịch bản format của nước ngoài như các chương trình phim truyệnnhiều tập, gameshow, văn nghệ.
Thực tế hiện nay, phần lớn các Đài PT&TH không thể tự mình sản xuất
và lắp đầy thời lượng phát sóng vì chi phí sẽ đội lên rất cao mà phải thông quaphương thức xã hội hóa để liên kết với các lực lượng sản xuất khác nhau
Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của Đài PT&TH, về mặt nội dung, sảnphẩm báo chí của Đài PT&TH phải tuân theo các tiêu chí như bảo đảm tônchỉ mục đích của cơ quan báo chí, đảm bảo chất lượng, đúng nguyên tắc vàđạo đức của nhà báo, thường xuyên đổi mới và sáng tạo đáp ứng được yêucầu và thị hiếu của khán giả và thực hiện được những chức năng cơ bản của
tác phẩm báo chí Để làm được điều này, thứ nhất, Đài PT&TH phải nhận
thức được sản phẩm báo chí truyền hình là một loại sản phẩm đặc biệt vì nó là
“món ăn tinh thần”, là kết quả của quá trình sáng tạo, không thể cân đong, đo,
đếm bằng tiền và nó phải đảm bảo chức năng xã hội cơ bản của báo chí; Thứ
hai, sản phẩm truyền hình phải được xem là sản phẩm hàng hóa chịu sự tác
động của các quy luật kinh tế Lợi nhuận thu được từ sản phẩm truyền hình làyếu tố rất quan trọng đối với các Đài PT&TH
Kết cấu chương trình và thời gian phát sóng
Sự sắp xếp thời lượng phát sóng cũng là một yếu tố tạo nên tính hấpdẫn của một kênh truyền hình Những chương trình, những chuyên mục đượcnhiều người quan tâm và ưa thích phải được ưu tiên phát sóng nhiều hơn Kếtcấu chương trình được xây dựng dựa trên thị hiếu khán giả và những chươngtrình gì nhà Đài đang có Để có thể cân đối hai yếu tố trên và xây dựng mộtkết cấu chương trình thật hợp lý thì những người bộ phận chương trình truyềnhình phải thường xuyên cập nhật kiến thức về quy định của Nhà nước có liênquan cũng như các số liệu thứ cấp từ công ty nghiên cứu thị trường để biết
Trang 29được xu hướng thị hiếu của khán giả, những thói quen giờ giấc xem truyềnhình của khán giả.
Mối quan hệ giữa chương trình với quảng cáo
Khi sản xuất và phát sóng chương trình, để mang lại hiệu quả kinh tế,các Đài PT&TH phải luôn luôn đặt chương trình truyền hình của mình trongmối tương quan giữa nhà đài, công chúng và doanh nghiệp Doanh nghiệp,nhà quảng cáo chỉ hướng đến nhóm công chúng mà họ cần để tiêu thụ sảnphẩm Điều này cũng giải thích vì sao có những chương trình có đông khángiả nhưng không thu hút được quảng cáo, ví dụ như các chương trình cảilương, chương trình dành cho người cao tuổi, thương binh,…vì đây là nhómcác chương trình mà có nhóm công chúng ít có nhu cầu tiêu dùng sản phẩm
Thực tế, không có Đài PT&TH nào thu hút khán giả suốt 24/24 giờ,nhất là trong điều kiện hiện nay, khán giả có hàng trăm kênh truyền hìnhtrong và ngoài nước để lựa chọn Do đó, các Đài PT&TH phải tự xây dựng
cho mình những “khung giờ vàng” là những khung giờ đạt chỉ số bạn xem
Đài cao nhất và mang lại doanh thu chủ yếu nhất cho Đài bằng những chươngtrình phù hợp với nhu cầu và thói quen xem tivi của khán giả
Sản phẩm độc quyền
Sản phẩm truyền hình có giá trị khi được bán lần một gọi là “sản phẩm
nước 1” và nó càng có giá trị hơn khi đó là sản phẩm duy nhất, độc quyền
trên toàn hệ thống truyền hình Điều này thường xảy ra đối với các chươngtrình thể thao, giải trí, đặc biệt phim truyện
Sản phẩm tự sản xuất và mua bản quyền phát sóng
Cho đến thời điểm hiện nay thì nội dung chương trình có nguồn gốcnhập khẩu vẫn chiếm tỷ trọng rất cao, thậm chí có xu hướng chi phối trong kếhoạch phát sóng của các Đài PT&TH Tất cả những chương trình tạo sức hútnhiều nhất trên làn sóng truyền hình Việt Nam hiện nay đều có xuất xứ nướcngoài, được các Đài PT&TH mua bản quyền như: Bước nhảy hoàn vũ,
Trang 30Vietnam Idol, Ai là triệu phú, Đuổi hình bắt chữ,… Do đó, ta có thể chia sản
phẩm truyền hình thành 02 loại: sản phẩm tự sản xuất và sản phẩm mua bảnquyền hoặc format của nước ngoài Về phương diện hiệu quả kinh tế, không
có sự phân biệt giữa sản phẩm tự sản xuất và sản phẩm mua bản quyền Việcmua bản quyền chương trình hoặc kịch bản format nước ngoài rất tốn kém,đòi hỏi năng lực về tài chính rất lớn Tuy nhiên, nhiều bộ phim truyện nướcngoài, nhiều chương trình giải trí kịch bản format nước ngoài đã mang lạinguồn thu lớn từ quảng cáo cho các Đài PT&TH
và thực trạng của nền kinh tế quốc dân Hiện nay, hình thức quảng cáo trêntruyền hình đang chiếm ưu thế so với hình thức quảng cáo trên các phươngtiện truyền thông khác
- Tài trợ, viện trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước: doanhnghiệp tài trợ toàn bộ chi phí sản xuất chương trình, đổi lại bằng các logonhãn hiệu doanh nghiệp, các TVC (đoạn băng quảng cáo) và thông tin doanhnghiệp xuất hiện trong chương trình Nhờ có tài trợ mà rất nhiều chương trìnhđược thực hiện không phải trông chờ vào kinh phí hạn hẹp từ ngân sách nhà nước
- Các dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng như làm phim truyền thống,phim quảng cáo, phim thông báo, chúc xuân,…
- Dịch vụ hợp tác khai thác giá trị gia tăng trên truyền hình qua dịch vụtin nhắn SMS, tải nhạc, trò chơi
- Tường thuật trực tiếp sổ xố kiến thiết (bao gồm truyền hình và phát thanh)
Trang 31- Thông báo theo yêu cầu của khách hàng như thông báo mất giấy tờ,tìm người thân, cáo phó,…
Các hoạt động tạo nguồn thu khác: Bên cạnh các hoạt động
dịch vụ trên, tuỳ thuộc vào quy mô và đặc thù, các Đài PT&TH còn có nhữnghoạt động kinh tế khác nhằm khai thác thêm nguồn thu như: thu phí thuê baotruyền hình cáp, truyền hình vệ tinh DTH, truyền hình internet, các hoạt động liêndoanh, liên kết bên ngoài, đầu tư tài chính,
1.3 Tiêu chí đánh giá và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh tế báo chí tại các Đài Phát thanh & Truyền hình
Căn cứ vào đặc điểm hoạt động kinh tế báo chí, tác giả đưa ra các tiêu chí để đánh giá hoạt động kinh tế báo chí tại các Đài PT&TH như sau:
1.3.1 Tiêu chí đánh giá
Bảo đảm tôn chỉ, mục đích của cơ quan báo chí
Đài PT&TH địa phương là cơ quan báo chí, được cấp phép hoạt độngtheo những tôn chỉ, mục đích nhất định, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản
lý của Nhà nước và tuân thủ các quy định của pháp luật Do đó, phát triểnkinh tế báo chí sẽ vấp phải mâu thuẫn giữa kinh tế và chính trị Cần phảikhẳng định rằng, đối với các cơ quan báo chí, cụ thể là các Đài PT&TH,nhiệm vụ chính trị là cốt lõi, là mục tiêu quan trọng hàng đầu
Xét ở góc độ tích cực, hoạt động kinh tế báo chí chính là động lực để
cơ quan báo chí phát triển Làm kinh tế báo chí để khai thác tốt các nguồnthu, đầu tư phát triển cơ quan báo chí như nâng cao đời sống vật chất, tinhthần cho cán bộ viên chức, mua sắm trang thiết bị kỹ thuật, xây dựng cơ sởvật chất, tổ chức sản xuất các chương trình phục vụ nhiệm vụ chính trị, từthiện xã hội Nói cách khác các cơ quan báo chí làm kinh tế để thực hiện tốthơn nhiệm vụ chính trị
Trang 32Thước đo của việc thực hiện đúng tôn chỉ, mục đích của các ĐàiPT&TH là thực hiện thông tin tuyên truyền đúng định hướng, bám sát quanđiểm chỉ đạo của Đảng, cơ quan chủ quản, đảm bảo an toàn trên sóng Chấphành tốt các quy định của pháp luật về báo chí và các quy định có liên quan.
Và được sự công nhận của Đảng và Nhà Nước về những thành tích đạt đượcthông qua các bằng khen, danh hiệu, huy chương, huân chương,…
Chất lượng chương trình
Đối với việc phát triển kinh tế báo chí thì chất lượng sản phẩm hànghóa báo chí là tiêu chí quan trọng Ngay cả khi không thực hiện chức năngkinh tế - dịch vụ thì chất lượng chương trình cũng chính là yếu tố quan trọng
vì để thực hiện tốt chức năng tuyên truyền Chất lượng chương trình chính lànền tảng để khai thác tốt các nguồn thu Vì chỉ có những chương trình hay,phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của đông đảo công chúng thì mới thu hútđược quảng cáo Giá quảng cáo trong một chương trình có rating cao và ổnđịnh sẽ cao hơn gấp nhiều lần so với giá quảng cáo của một chương trình córating bình thường
Truyền hình ngày càng chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong đờisống xã hội Trong thời kỳ bùng nổ thông tin, sự cạnh tranh giữa các kênhtruyền hình và các doanh nghiệp truyền thông ngày càng trở nên quyết liệt
Do đó, áp lực đối với các Đài PT&TH là phải không ngừng nâng cao chấtlượng chương trình
Chương trình truyền hình có chất lượng là chương trình đáp ứng đượcđông đảo nhu cầu, thị hiếu của công chúng và có tính định hướng cao Do đó,chất lượng chương trình được đo lường qua sự quan tâm của khán giả đối vớichương trình Có nhiều cách để nhận biết sự quan tâm của khán giả như sự phảnhồi của khán giả sau khi phát sóng chương trình, hoặc phát phiếu thăm dò khán
Trang 33giả về mức độ hài lòng của khán giả đối với chương trình Hiện nay, công tyTNS là đơn vị thực hiện đo lường chỉ số khán giả duy nhất ở Việt Nam
Tác phẩm truyền hình chất lượng còn thể hiện qua các kỳ liên hoannghiệp vụ như đạt giải trong các kỳ liên hoan phát thanh, truyền hình, giải báochí chất lượng cao,…
Doanh thu, lợi nhuận
Hiện tại, hoạt động kinh tế của các cơ quan báo chí, các Đài PT&THkhông nằm ngoài quỹ đạo của nền kinh tế thị trường Báo chí ngày nay là mộtsản phẩm và được lưu hành theo đúng quy luật của nền kinh tế thị trường.Những yếu tố cung cầu, quy luật cạnh trành, quy luật giá trị kể cả vấn đề chiphí và lợi nhuận không còn là câu chuyện của các doanh nghiệp kinh doanhđơn thuẩn mà còn là của các cơ quan báo chí, các Đài PT&TH Theo lýthuyết, một nền báo chí với tư cách là báo chí trong cơ chế thị trường thìkhông thể lỗ Trong điều kiện cơ quan báo chí hoạt động như một doanhnghiệp thì vấn đề doanh thu và lợi nhuận là những chỉ số quan trọng
Thực hiện trách nhiệm cộng đồng
Doanh thu, lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu đối với một doanh nghiệp.Bên cạnh đó, việc thực hiện trách nhiệm cộng đồng của doanh nghiệp cũng làvấn đề được xã hội đề cập rất nhiều trong xu thế ngày nay Trong thời gianqua, nhờ có nguồn thu từ quảng cáo và tài trợ, các cơ quan báo chí có điềukiện hỗ trợ cộng đồng thông qua việc tổ chức các sự kiện, hoạt động xã hội
Vốn có lợi thế là phương tiện truyền thông được nhiều người xem nhấtnên truyền hình chính là công cụ vận động sự đóng góp giúp đỡ những mảnh đờibất hạnh hữu hiệu nhất thông qua các chương trình nhân đạo Cảm thông và chia
sẻ sự bất hạnh của những người nghèo khổ, bệnh tật, hoạn nạn cũng là sự đónggóp của các Đài PT&TH cho địa phương trong việc xóa đói, giảm nghèo
Trang 341.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nội dung hoạt động kinh tế báo chí tại các Đài Phát thanh & Truyền hình
Căn cứ vào đặc tính và các mối quan hệ của Đài PT&TH, nội dung hoạtđộng kinh tế báo chí của một Đài PT&TH sẽ bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố mà
ta có thể tạm phân chia thành hai loại yếu tố bên ngoài và yếu tố bên trong
1.3.2.1 Các yếu tố bên ngoài
Sự lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý của cơ quan chủ quản, cấp ủy và chính quyền địa phương
Quan điểm của cơ quan chủ quản, lãnh đạo địa phương về vấn đề kinh
tế báo chí có tác động rất lớn đến hiệu quả hoạt động kinh tế báo chí của cácĐài PT&TH Yêu cầu trước tiên của cơ quan chủ quản là các Đài PT&THphải hoàn thành nhiệm vụ chính trị của mình Do đó, nếu như không có cáinhìn thông thoáng từ phía đơn vị chủ quản, lãnh đạo địa phương thì các ĐàiPT&TH sẽ không có nhiều điều kiện tối ưu để thực hiện được hoạt động kinh
tế báo chí của mình Thực tế, không phải là chuyện hiếm khi các Đài PH&TH
thường bị chi phối kế hoạch phát sóng hàng ngày bởi lãnh đạo tỉnh, bị canthiệp quá sâu vào nội dung chương trình, chẳng hạn Đài phải đưa tin có lãnhđạo tỉnh dự họp hành, sự kiện chính trị, hay truyền hình trực tiếp các hội thi,hội diễn do các ngành, đoàn thể trong tỉnh tổ chức,…Những chương trình nàythường khô cứng về mặt giải trí và không chuyên nghiệp về mặt nội dung vàhình thức theo kiểu ngành truyền hình, nên thường không thu hút được khángiả Tất nhiên giải quyết vấn đề này không phải là chuyện dễ dàng và nó tuỳthuộc vào phương thức hoạt động của mỗi Đài
Trang 35các cơ quan quản lý Nhà nước buộc phải thu hồi một quyết định hay tuyên bố
vô hiệu một văn bản pháp luật đã được lưu hành từ lâu hoặc mới được banhành vì sự không phù hợp, thậm chí gây khó khăn, phiền hà, cản trở sự pháttriển của chính lĩnh vực mà cái quyết định hay văn bản pháp luật đó chi phối
Và tất nhiên, những quyết định mới hay luật mới hay chỉ luật sửa đổi, bổ sungmang tính thực tiễn hơn cho các ngành, lĩnh vực sẽ được các cơ quan quản lýNhà nước tiếp tục ban hành
Vùng phủ sóng và số lượng khán giả
Mỗi tỉnh, thành phố của nước ta đều có một Đài truyền hình riêng, đốivới các Đài PT&TH địa phương, khu vực phủ sóng rộng hay hẹp phụ thuộcvào độ cao của cột ăng - ten và công suất của trạm phát sóng Theo quy địnhcủa Bộ Thông tin và Truyền thông, địa bàn hoạt động của các Đài PT&THđược xác định bởi tần số phát sóng của nó, thông thường đối với các ĐàiPT&TH, tần số và công suất phát sóng chỉ trong phạm vi của tỉnh mình Do bịgiới hạn bởi phạm vi phủ sóng nên số lượng khán giả cũng bị hạn chế, màlượng khán giả lại ảnh hưởng trực tiếp đến việc khai thác các dịch vụ tạonguồn thu cho các Đài
Chính vì thế, các Đài PT&TH đã tìm cách để mở rộng phạm vi phủsóng, vượt khỏi phương thức truyền dẫn truyền thống thông qua hệ thốngtruyền hình cáp, truyền hình số mặt đất, vệ tinh, internet, Việc bị hạn chếvùng phủ sóng cũng là một yếu thế của các Đài PT&TH địa phương trongcuộc chạy đua phân chia thị phần khán giả đối với các Đài Truyền hình lớn.Tuy nhiên, trong tương lai, truyền hình số mặt đất sẽ khắc phục được nhượcđiểm này
Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội
Điều kiện kinh tế xã hội, đặc trưng vùng miền là yếu tố tác động đếnviệc khai thác các dịch vụ, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh tế báo chícủa các Đài PT&TH Một địa bàn dân cư thưa thớt, thu nhập thấp thì chắc
Trang 36chắn không phải là thị trường mà các nhà quảng cáo hướng đến để quảng básản phẩm Ngược lại, với những trung tâm kinh tế văn hóa xã hội lớn của cảnước, chẳng hạn như thành phố Hồ Chí Minh với nhiều tầng lớp dân cư, chắcchắn sẽ là một thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn và Đài Truyền hình TP.HCM,chắc chắn sẽ là ưu tiên số một trong sự lựa chọn kênh truyền hình quảng básản phẩm của các doanh nghiệp, nhà quảng cáo
Thực trạng nền kinh tế quốc dân
Thực trạng nền kinh tế quốc dân cũng là một yếu tố không nhỏ ảnh hưởngđến nội dung hoạt động kinh tế báo chí tại các Đài PT&TH Đây là yếu tố quyếtđịnh đến doanh thu của các doanh nghiệp chi trả nguồn kinh phí quảng cáo cũngnhư mức độ của nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trên thị trường Nếu nền kinh tế pháttriển, thu nhập của người dân được nâng lên, kéo theo nhu cầu tiêu dùng cũngtăng lên Đồng thời, các doanh nghiệp ăn nên làm ra thì họ sẽ dành doanh số choquảng cáo nhiều hơn, ngược lại thì chắc chắn doanh thu của cơ quan báo chí sẽ
bị sụt giảm, ảnh hưởng đến việc khai thác nguồn thu
1.3.2.2 Các yếu tố bên trong
Chất lượng nhân sự
Trong tất cả các lĩnh vực, ngành nghề hay loại hình hoạt động của bất
cứ cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp nào, vấn đề nhân sự là yếu tố cốt lõi làmnên sự thành bại trong sự nghiệp của các cơ quan, đơn vị Chất lượng nhân sựcủa một Đài PT&TH có phạm trù ý nghĩa rất rộng, ta có thể hiểu như:
- Đó là khả năng của lãnh đạo Đài PT&TH Người lãnh đạo giỏi toàndiện từ việc quản lý điều hành nội bộ cơ quan đến các quan hệ bên ngoài
- Đó là sự chuyên nghiệp của các cán bộ viên chức trong từng khâu, bộphận phụ trách Tương tự như lãnh đạo, từng cán bộ viên chức bên cạnhchuyên môn nghiệp vụ thì bản lĩnh chính trị vững vàng cũng là một tố chấtbắt buộc đối với họ
Quy mô, vị thế và uy tín
Trang 37- Chúng ta cũng có thể thừa nhận một điều rằng hiệu quả hoạt độngkinh tế báo chí của một Đài PT&TH còn phụ thuộc vào quy mô và vị thế củađơn vị Quy mô càng lớn, vị thế càng mạnh sẽ là yếu tố quan trọng giúp chomột Đài PT&TH càng chiếm ưu thế trong cạnh tranh trên thị trường truyềnthông hiện nay Quy mô ở đây được hiểu từ nguồn nhân lực chất lượng đến cơ
sở vật chất, công nghệ - kỹ thuật hiện đại của một Đài Quy mô, vị thế cũng làmột cách PR vô cùng hiệu quả cho thương hiệu của một Đài PT&TH Vàchắc chắn một điều khi một Đài PT&TH đã làm xây dựng thành công thươnghiệu của mình thì khách hàng sẽ tự tìm đến họ thay cho việc họ phải tự tìmkiếm khách hàng khi chưa có thương hiệu Đây cũng là quy luật của cơ chếkinh tế thị trường
- Bên cạnh quy mô, vị thế thì uy tín của một Đài PT&TH cũng là yếu
tố rất quan trọng ảnh hưởng đến nội dung hoạt động kinh tế báo chí của Đài.Trong bối cảnh hoạt động báo chí - truyền thông Việt Nam hiện nay, uy tíncủa một Đài PT&TH phải được đánh giá ở các góc độ như sau:
+ Thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị: Nắm bắt kịp thời và thực hiện theo
sự lãnh đạo, chỉ đạo, định hướng thông tin của Tỉnh ủy, Uỷ ban Nhân dân; Làchủ thể trong việc tham gia, vận động, tổ chức các chương trình, các sự kiện,mối quan hệ gắn bó giữa Đài, cán bộ viên chức với hệ thống chính trị, với cáctầng lớp nhân dân, với các ngành, doanh nghiệp,
+ Thực hiện tốt nhiệm vụ kinh tế: Tạo được nguồn thu tài chính đểnuôi sống Đài mà không cần “bầu sữa ngân sách Nhà nước”; Chăm lo, nângcao thu nhập cho cán bộ nhân viên để họ an tâm công tác, cống hiến cho sựnghiệp của Đài
+ Thực hiện tốt trách nhiệm cộng đồng: Đóng góp cho sự phát triểnkinh tế - xã hội; Thực hiện được các chương trình hành động như đền ơn đápnghĩa, uống nước nhớ nguồn, an sinh xã hội; Nâng cao nhận thức người dân,
Trang 38tạo được sự đồng thuận của nhân dân đối với chủ trương đường lối của Đảng,chính sách pháp luật của Nhà nước
Tiềm lực tài chính
Điểm đáng chú ý nữa đối với hoạt động kinh tế báo chí của một ĐàiPT&TH đó chính là tiềm lực tài chính Với đặc thù của ngành truyền hình,chúng ta điều biết rõ rằng một khi một Đài PT&TH yếu về năng lực tài chínhthì sẽ bị thua thiệt hầu như ở mọi mặt trận trong cuộc chạy đua giành lấy thịphần hiện nay Tài chính mạnh sẽ là điều kiện tốt nhất để Đài thực hiện cácchiến lược hoạt động kinh tế báo chí cho mình từ việc đầu tư nguồn nhân lực,trang thiết bị công nghệ - kỹ thuật hiện đại đến các chính sách thu hút doanhnghiệp, nhà quảng cáo và các đơn vị liên kết kinh doanh
1.4 Kinh nghiệm hoạt động kinh tế báo chí của một
số đơn vị tiêu biểu
Hiện nay, nước ta có hàng trăm cơ quan báo chí thực hiện tự chủ về tàichính một phần hoặc tự chủ hoàn toàn Tuy nhiên, con số cơ quan báo chí tự
cân đối được thu - chi và có lãi thì không nhiều Trong cuốn sách “Báo chí
dưới góc nhìn thực tiễn” - PGS, TS Nguyễn Thế Kỷ đã đưa ra con số thống
kê như sau: “Theo con số thống kê mới nhất, cả nước có hai đài truyền hình
có doanh thu mỗi năm (chủ yếu từ nguồn thu quảng cáo) đạt từ 3000 tỷ đồngđến 3.500 tỷ đồng; một đài trên 1000 tỷ đồng; 15 đài truyền hình địa phương
và khu vực có doanh thu 350 - 500 tỷ đồng; gần 10 tờ báo in có doanh thu
350 đến 500 tỷ đồng”
Cho đến thời điểm hiện nay, nguồn thu và các sản phẩm truyền hình chủ
yếu tập trung vào hai đơn vị lớn là Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) và Đài
Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (HTV).
1.4.1 Đài Truyền hình Việt Nam (VTV)
VTV là đơn vị thực hiện tự chủ tài chính từ rất sớm Trước khi LuậtQuảng cáo ra đời vào năm 1989, VTV đã được Chính phủ cho thực hiện
Trang 39khoán sản phẩm Những mẫu quảng cáo đầu tiên xuất hiện trên sóng ĐàiTruyền hình Việt Nam khoảng sau năm 1991 Tuy nhiên, kể từ giai đoạn năm
1996 - 1997, thời điểm chính thức tách kênh VTV1, VTV2, VTV3 và xuấthiện những games show mới đầu tiên trên truyền hình, số lượng quảng cáongày một gia tăng và hình thành nguồn thu ngoài kinh phí bao cấp của Nhànước cho truyền hình Từ nguồn thu đã giúp VTV vừa đóng góp thêm chongân sách Nhà nước vừa tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên, đặc biệt làviệc đổi mới trang thiết bị sản xuất chương trình và khả năng thu phát qua vệtinh, tiến tới phủ sóng cả nước
Với tư cách là Đài quốc gia, VTV được Chính phủ (lúc bấy giờ là Hộiđồng Bộ trưởng, Chủ tịch Hội đồng là Cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt) quan tâmtạo điều kiện để phát triển Chính Phủ cho phép VTV tách kênh, đây là điềukiện thuận lợi để VTV thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị và mở rộng hoạt độngdịch vụ Theo quy định nguồn thu từ quảng cáo phải nộp cho ngân sách theomột tỷ lệ nhất định nhưng vào năm 1995, Chủ tịch Hội đồng Bộ Trưởng VõVăn Kiệt đã quyết định cho VTV giữ lại để phát triển sự nghiệp truyền
hình“Quảng cáo là một nguồn vốn lớn…Phí quảng cáo thu được…Từ nay
đến năm 2000, phí này để lại hết để phát triển truyền hình”[40, tr.17]
1.4.2 Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh (HTV)
HTV đã thực hiện tự chủ tài chính từ năm 2002 Từ năm 2002 đến nay,công tác sản xuất chương trình truyền hình theo hướng xã hội hóa đã đồnghành trong hoạt động của HTV Đây là hoạt động nhằm thu hút nguồn lực của
xã hội trong lĩnh vực truyền thông để sản xuất chương trình truyền hình, mởrộng hoạt động dịch vụ truyền hình, góp phần làm phong phú, sinh động hơnsản phẩm truyền hình phát sóng, thu hút khán giả xem truyền hình, đem lạinhiều lợi ích trong đó có nguồn thu quảng cáo tăng trưởng hàng năm
HTV luôn khẳng định được bản lĩnh của mình trong điều kiện vừa phảibảo đảm tuyệt đối công tác tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng
Trang 40và Nhà nước, vừa không ngừng nâng cao tính hấp dẫn của các chương trìnhgiải trí nhằm phục vụ đông đảo các tầng lớp khán giả truyền hình
Bên cạnh nguồn lực nội tại, HTV đã liên kết với các lực lượng xã hộicho ra đời những chương trình, tiết mục truyền hình ngày càng phong phú,sâu sắc về nội dung và đa dạng, hấp dẫn về hình thức thể hiện Nhiều chươngtrình hướng về cộng đồng và các chương trình truyền thống của HTV liên tụcđược đầu tư, nâng cao chất lượng cả về nội dung và quy mô, đáp ứng nhu cầuhưởng thụ những giá trị tinh thần của đông đảo công chúng xem truyền hìnhtrong và ngoài nước
Tóm lại, thông qua sự thành công của 2 cơ quan báo chí tiêu biểu toànquốc là VTV, HTV, tác giả xin đúc kết một số kinh nghiệm chung, như sau:
- Phải quán triệt vấn đề tự chủ tài chính gắn với phát triển kinh tế báochí là hướng đi đúng trong xu thế báo chí - truyền thông hiện nay
- Phải tranh thủ được sự ủng hộ, quan tâm, tạo điều kiện của cơ quanchủ quản, cơ quan quản lý nhà nước
- Phải giữ vững tôn chỉ mục đích của cơ quan báo chí, không tách rờichức năng nhiệm vụ của một cơ quan báo chí dù trong mọi hoàn cảnh Đâychính là điểm khác biệt giữa báo chí với các loại hàng hoá thông thường chủyếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng của con người
- Phải xây dựng được thương hiệu và không ngừng mở rộng thươnghiệu Khi một cơ quan báo chí, Đài PT&TH có được thương hiệu cho mìnhthì sẽ dễ dàng được công chúng nhận diện sản phẩm của mình và có đượclượng công chúng trung thành