Việc tìm hiểu quy trình kiểm toán của Công ty đòi hỏi cần có thời gian nghiên cứu và tích lũy kinh nghiệm. Tùy theo đặc thù của từng doanh nghiệp khách hàng mà có những thủ tục kiểm toán áp dụng khác nhau. Trong khuôn khổ của chuyên đề này, em không thể trình bày đặc điểm của các thủ tục kiểm toán áp dụng ở tất cả các loại hình doanh nghiệp. Với sự giúp đỡ của các anh chị trong Công ty em xin trình bày quy trình kiểm toán đợc áp dụng tại hai khách hàng của Công ty.
Khách hàng đợc đề cập trong chuyên đề là Công ty ABC (Đơn vị kinh doanh xây lắp) và Công ty XYZ (Đơn vị sản xuất kinh doanh hàng hóa).
Công ty ABC là doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà n- ớc. Hàng năm chịu trách nhiệm báo cáo kết quả kinh doanh với cơ quan chủ quản là Tổng Công ty xây dựng và phát triển hạ tầng.
Ngành nghề kinh doanh của Công ty bao gồm các lĩnh vực sau:
- Sản xuất gia công, lắp đặt các thiết bị và kết cấu kim loại, kinh doanh đại lý các sản phẩm đúc, luyện kim, cơ khí, phụ tùng, thiết bị và vật liệu bôi trơn.
- Kinh doanh đại lý xăng dầu mỡ các loại.
- Thiết kế chế tạo, lắp ráp dàn khung không gian; thiết kế, chế tạo, lắp ráp máy xây dựng và thiết bị nâng, sản xuất, lắp ráp các thiết bị chịu áp lực.
Công ty XYZ là công ty TNHH có vốn đầu t nớc ngoài, hoạt động theo Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.
Mục tiêu và phạm vi kinh doanh của doanh nghiệp:
- Sản xuất phụ tùng xe máy cho các loại xe có bản quyền công nghệ và đuợc cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cho phép lắp ráp tại Việt Nam. Các sản phẩm của doanh nghiệp phải đáp ứng nhu cầu về chất lợng, phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam và Quốc tế.
- Sản phẩm mũ bảo hiểm cho ngời đi xe máy và hộp đựng bằng nhựa gắn trên xe gắn máy.
Công ty XYZ kinh doanh trong lĩnh vực có nhiều sản phẩm của các hãng khác cạnh tranh. Do vậy, Công ty luôn phải cải tiến chất lợng cũng nh mẫu mã của sản phẩm để tránh việc bị thu hẹp thị trờng.
Cả hai doanh nghiệp trên đều là khách hàng thờng xuyên của AISC, hợp đồng kiểm toán đợc ký lại sau mỗi năm thông qua th chào hàng hoặc yêu cầu của khách hàng. Do vậy, các thông tin chung về hai khách hàng này đã đợc lu trong Hồ sơ kiểm toán chung.
Quy trình kiểm toán đợc áp dụng tại AISC
Đây là các bớc cơ bản của bất kỳ cuộc kiểm toán áp dụng đối với mọi khách hàng. Tuy nhiên đối với khách hàng là khách hàng thờng xuyên hay khách hàng mới mà các giai đoạn đợc thực hiện với nhng quy định khác nhau về thời gian, nhân sự hay các thủ tục áp dụng khác nhau. Trong mỗi cuộc kiểm toán các thủ tục kiểm toán đều đ- ợc nghiên cứu và thực hiện sao cho phù hợp với từng loại hình kinh doanh của khách hàng.
Yêu cầu của khách hàng sẽ đợc tiếp nhận bằng điện thoại, fax, bằng th mời hoặc tiếp xúc trực tiếp. Trong mọi trờng hợp, yêu cầu của khách hàng phải đợc báo trực tiếp cho Giám đốc (hoặc phó Giám đốc trong trờng hợp Giám đốc đi vắng) Công ty hoặc chi nhánh. Trên cơ sở đã xác định đợc đối tợng khách hàng, AISC tiến hành các công việc cần thiết để chuẩn bị lập kế hoạch kiểm toán:
- Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán, khảo sát yêu cầu và hồ sơ khách hàng: Việc đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán đối với Công ty ABC và Công ty XYZ đợc tiến hành khá đơn giản. Căn cứ vào các thông tin trên hồ sơ kiểm toán chung, KTV chỉ xác định xem liệu có những thay đổi đáng kể và những ảnh hởng quan trọng trong hoạt động kinh doanh của khách hàng. Kết quả khảo sát phải đợc ghi chép rõ ràng, đánh giá về mức độ phức tạp của hồ sơ, thời gian dự kiến sẽ thực hiện, nhân sự. Kết quả khảo sát đợc trình cho trởng phòng kiểm toán trớc khi đệ trình cho Giám đốc.
- Gửi th báo giá: Căn cứ vào báo cáo khảo sát, Giám đốc sẽ xem xét và quyết định giá phí. ý kiến của Giám đốc sẽ đợc ghi trực tiếp vào báo cáo khảo sát và sẽ đợc chuyển cho th ký Giám đốc. Th ký sẽ căn cứ vào báo cáo khảo sát đã có ý kiến của Giám đốc tiến hành soạn thảo th báo giá. Trong th báo giá phải thể hiện đợc các chỉ tiêu nh: yêu cầu của khách hàng, phạm vi công việc, phơng pháp làm việc và giá phí đề nghị.
- Th ký có trách nhiệm trao đổi với bộ phận t vấn về nội dung th báo giá trớc khi trình cho Giám đốc. Th ký có trách nhiệm theo dõi ý kiến của khách hàng đối với th báo giá đã gửi và trình Giám đốc để đợc chỉ đạo kịp thời.
2.2.2. Lập kế hoạch kiểm toán
Qua bớc công việc thực hiện trớc kiểm toán Công ty đã nhận diện các lý do kiểm toán của công ty khách hàng (Xác định mục đích của khách hàng cần kiểm toán). Sau khi nhận đợc lời mời của khách hàng, Công ty tiến hành khảo sát để đa ra quyết định có nên chấp nhận hoặc tiếp tục cuộc kiểm toán hay không, đánh giá các lý do của khách hàng đối với cuộc kiểm toán, tiến hành lựa chọn đội ngũ kiểm toán viên và tiến đến ký kết hợp đồng kiểm toán.
Các thông tin thu thập sau đây đợc tiến hành cho cả cuộc kiểm toán BCTC. Tuy nhiên, những thông tin này có liên quan tới kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền nên chúng đợc trình bày và là cơ sở để tiến hành các thủ tục kiểm toán chu trình này.
Sơ đồ 2.5: Quy trình kiểm toán tại AISC
Lập kế hoạch và thiết kế phương pháp kiểm toán
Thực hiện kế hoạch kiểm toán
Đánh giá khách hàng Tìm hiểu môi trư ờng kinh doanh Đánh giá môi trư ờng kiểm soát Thiết lập các thủ tục phân tích Đánh giá rủi ro tiềm tàng Lập kế hoạch và chư ơng trình kiểm toán Thực hiện
thử nghiệm kiểm soát thử nghiệm cơ bảnThực hiện
Lĩnh vực thử nghiệm kiểm soát Các đánh giá về hệ thống KSNB Thực hiện và kiểm tra theo các mục tiêu Lĩnh vực thử nghiệm cơ bản Các vấn đề có thể xảy ra Thực hiện và kiểm tra theo mục tiêu Kết thúc kiểm toán Gặp mặt khách hàng Lập báo cáo kiểm toán
Thu thập thông tin về khách hàng: Sau khi đã chấp nhận yêu cầu của khách hàng AISC cử đoàn kiểm toán xuống Công ty khách hàng, các kiểm toán viên sẽ thu thập các tài liệu cần thiết cho cuộc kiểm toán.
- Cam kết của Ban Giám đốc Công ty khách hàng.
- Giấy phép hoạt động và điều lệ công ty.
- Ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng: Khách hàng hoạt động trên lĩnh vực gì? Địa bàn hoạt động của khách hàng? Nền kinh tế ảnh hởng đến hoạt động của khách hàng nh thế nào? ...
- Xem xét kết quả kiểm toán trớc và hồ sơ kiểm toán chung.
- Tham quan nhà xởng.
- Nhận diện các bên hữu quan.
- Dự kiến nhu cầu các chuyên gia bên ngoài…
Tuy nhiên, công việc này chỉ đợc thực hiện với những khách hàng mới của Công ty. Hai khách hàng ABC và XYZ là khách hàng thờng xuyên của AISC nên các thông tin thu thập thờng là những thay đổi trong kinh doanh của hai doanh nghiệp này.
Công ty ABC:
Công ty ABC là Doanh nghiệp Nhà nớc, là đơn vị thành viên trực thuộc Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng đợc thành lập theo Quyết định số 060A/BXD – TCLĐ ngày 20/12/1993 và số 01/BXD – TCLĐ ngày 02/01/1996 của Bộ trởng Bộ Xây dựng. Trụ sở của Công ty đợc đặt tại Thành phố Hà Nội.
Sản phẩm chủ yếu của Công ty là công trình xây lắp, có tính chất đơn chiếc, có tính chất cá biệt và chi phí cao. Địa bàn hoạt động của Công ty rộng khắp cả n ớc hoạt động của Công ty có tính chất lu động, liên tục di chuyển, phụ thuộc vào địa hình, thời tiết, khí hậu. Giá trị công trình xác định theo giá dự toán hoặc giá trúng thầu và doanh thu đợc ghi nhận khi công trình bàn giao. Phơng thức bán hàng đợc ban lãnh đạo Công ty phê duyệt đối với từng hợp đồng kinh tế.
Khi kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền, KTV cần nắm chắc đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm trong quá trình đánh giá doanh thu. Do vậy, KTV có thể tham khảo ý kiến của chuyên gia bên ngoài.
Bộ máy tổ chức của Công ty ABC đợc sắp xếp khá hợp lý, có sự phân công phân nhiệm rõ ràng. Điều này đợc thể hiện qua hiệu quả công việc tổ chức đấu thầu và thi công công trình.
Căn cứ vào BCKT các năm trớc, KTV kết luận BCTC của Công ty ABC là đáng tin cậy trên những khía cạnh trọng yếu. Là một trong những doanh nghiệp cấp tiến trong ngành xây dựng Việt Nam, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trờng, số l-
ợng công trình giàn khung không gian hiện nay Công ty đang thi công tăng so với các năm trớc. Công ty ABC luôn ứng dụng những công nghệ tiên tiến trên thế giới và sẵn sàng hợp tác với khách hàng trong lĩnh vực cung cấp sản phẩm phục vụ ngành xây dựng, mua bán xuất nhập khẩu…Tình hình kinh doanh của Công ty ABC đợc đánh giá là hoạt động tốt, kết quả kinh doanh ngày càng tăng.
Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh tại Công ty ABC
Lợi nhuận Năm Kế hoạch Thực hiện Năm 2003 3.025.000.000 4.073.883.878 Năm 2004 3.135.000.000 4.419.283.735 Công ty XYZ:
Công ty TNHH XYZ là doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, là đơn vị thành viên của Công ty CDML tại Trung Quốc. Công ty đợc thành lập theo giấy phép đầu t số 23/GP - KCN - Hà Nội. Trụ sở và xởng sản xuất của Công ty đặt tại khu công nghiệp Sóc Sơn – Hà Nội. Công ty có văn phòng đại diện tại Hà Nội. Công ty bắt đầu đi vào hoạt động năm 2000 và thời hạn hoạt động là 30 năm kể từ ngày cấp giấy phép đầu t. Vốn đăng ký kinh doanh của Công ty là 9.800.000 USD, trong đó vốn pháp định là 3.000.000 USD.
Các sản phẩm của Công ty XYZ đợc sản xuất trên dây chuyền thiết bị hiện đại, khối lợng sản phẩm tiêu thụ của Công ty hàng năm là tơng đối lớn, số lợng nghiệp vụ bán hàng phát sinh là nhiều. Do vậy, khi kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền đối với Công ty XYZ, KTV phải thận trọng trong công tác chọn mẫu các nghiệp vụ phát sinh để tiến hành kiểm toán.
Tình hình kinh doanh của Công ty đợc thu thập và đánh giá là tốt. Các chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận ngày càng tăng.
Thực hiện thủ tục phân tích:
Sau khi thu thập đợc những thông tin cần thiết về khách hàng, KTV tiến hành bớc phân tích tổng quát đối với các khoản mục trọng yếu trong chu trình bán hàng và thu tiền. Công việc này nhằm thu thập bằng chứng để xác định những nội dung cơ bản của cuộc kiểm toán BCTC.
Đối với chu trình bán hàng và thu tiền, KTV áp dụng thủ tục phân tích đối với các khoản mục trọng yếu để tiếp tục khoanh vùng rủi ro và phục vụ cho việc soạn thảo chơng trình kiểm toán đối với chu trình. Căn cứ vào BCTC đợc cung cấp của năm nay và năm trớc đó, KTV tiến hành so sánh và đánh giá số liệu, tìm nguyên nhân của các chênh lệch phát hiện đợc trong quá trình phân tích. Bớc công việc này đợc tiến hành mục đích hỗ trợ cho b- ớc công việc tiếp theo.
Công ty ABC:
Qua thu thập số liệu từ các BCTC của Công ty ABC đối với các khoản mục trong chu trình bán hàng và thu tiền, KTV xác định đợc các khoản chênh lệch từ các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh. Kết quả thực hiện thủ tục phân tích đợc KTV trình bày trên giấy tờ làm việc:
Biểu 2.1: Trích giấy tờ làm việc của KTV
Công ty XYZ:
Thực hiện thủ tục phân tích đối với Công ty XYZ đợc thực hiện tơng tự nh đối với Công ty ABC. Sự thay đổi của các chỉ tiêu trong chu trình bán hàng và thu tiền tại Công ty XYZ đợc đánh giá là hợp lý. Tuy nhiên, KTV vẫn chú ý khả năng gian lận của nhân viên trong Công ty XYZ.
Đánh giá rủi ro và xác định mức độ trọng yếu
Sau khi tìm hiểu hệ thống KSNB đối với chu trình bán hàng và thu tiền, đồng thời dựa trên kết quả của thủ tục phân tích KTV đánh giá chung về rủi ro kiểm toán đối với
AISC
Khách hàng: Công ty ABC Nội dung thực hiện: Phân tích Năm kết thúc: 2004 Tên Ngày Ngời TH: Hng 14/3 Ngời KT: Nguyên 26/3 Mã số: A Trang: 5
Một số chỉ tiêu phân tích tại Công ty ABC
Đơn vị:VND
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch
Số tiền %
Tiền mặt 213.561.226 243.188.300 29.672.074 13,89
TGNH 17.053.668.381 24.981.447.264 7.926.778.877 46,48
Khoản phải thu 18.749.664.853 22.895.726.183 4.146.061.330 22,11
Doanh thu bán hàng 130.350.168.270 143.906.585.770 13.556.417.500 10,4
Giá vốn 117.151772.613 128.694.308.102 11.542.535.489 9,85
Tỷ lệ lãi gộp 10,13% 10,57% - -
Nhận xét:
Tài khoản tiền trong Công ty năm 2004 tăng mạnh so với năm 2003, đặc biệt là TGNH. Điều này là do doanh thu trong năm 2004 tăng cao hơn so với năm trớc. Hơn nữa, chính sách thu tiền của Công ty trong việc thực hiện các hợp đồng thi công xây lắp đợc thực hiện tốt. Tiền mặt trong Công ty chủ yếu thực hiện chi tiêu nội bộ năm nay cũng tăng 13,89% do nhu cầu chi tiêu cũng tăng hơn so với năm ngoái. Tuy nhiên, tài khoản này chứa đựng rủi ro cao, nhất là tiền mặt tại quỹ.
Các khoản phải thu tăng 22,11% tơng ứng với mức tăng doanh thu. Tuy nhiên, KTV vẫn phải chú ý khi thực hiện các thủ tục kiểm toán các khoản phải thu vì Công ty có thể khai tăng khoản này nhằm khai tăng tài sản của mình.
Doanh thu trong năm 2004 tăng đợc giải thích bởi các chính sách thu hút khách hàng của Công ty. Hơn nữa, nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm của Công ty trên thị trờng đang có xu hớng tăng cao hơn so với năm trớc. KTV cũng chú ý khả năng khai khống doanh thu.
từng khoản mục. KTV đánh giá rủi ro đối với các khoản mục trong chu trình bán hàng và thu tiền chủ yếu là rủi ro kiểm soát.
Đối với Công ty ABC, rủi ro kiểm soát đợc đánh giá ở mức trung bình. Công ty XYZ, rủi ro kiểm soát đợc đánh giá ở mức thấp.
Trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán, KTV tiến hành xác định mức độ trọng yếu cho từng mục tiêu kiểm toán. Căn cứ vào ớc lợng ban đầu về mức độ trọng yếu, KTV phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục. Mức trọng yếu đối với các khoản mục trong chu trình bán hàng và thu tiền của mỗi đơn vị khách hàng đợc trình bày trong kế hoạch kiểm toán.
Hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống KSNB của khách hàng.
Các thông tin về hệ thống KSNB và hệ thống kế toán của khách hàng luôn là yếu tố quan tâm hàng đầu của kiểm toán viên trong giai đoạn lập kế hoạch của AISC . Đây là căn cứ để xác định chơng trình kiểm toán trong mỗi cuộc kiểm toán. Căn cứ vào kết quả phân tích, soát xét sơ bộ BCTC và tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng để xem xét mức độ ảnh hởng tới việc lập BCTC trên các góc độ:
- Các chính sách kế toán khách hàng đang áp dụng và những thay đổi trong chính sách đó.
- ảnh hởng của công nghệ thông tin và hệ thống máy vi tính.
- ảnh hởng của các chính sách mới về kế toán và kiểm toán.