1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Công tác xã hội: Ứng dụng CTXH nhóm trong hỗ trợ trẻ vị thành niên biết cách xây dựng tình bạn

175 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 41,26 MB

Nội dung

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, trong những năm qua Việt Nam đã có rất nhiều mô hình, đề án và chương trình hành động nhăm chăm sóc, bảo vệ và hỗ trợ, giúp đỡ nhóm trẻ em c

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGÔ BÌNH MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỌI

HÀ NỘI - 2021

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGÔ BÌNH MINH

Chuyên ngành: Công tác xã hội ứng dụng

Mã số: 8760101.01 (UD)

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CONG TÁC XÃ HOI

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Thị Như Trang

HÀ NOI - 2021

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học do tôi thực hiện

dưới sự hướng dẫn của PGS.TS.Nguyễn Thị Như Trang Các tài liệu trích dẫn ,

kết quả nêu trong khóa luận đều có nguồn gốc rõ rang, trung thực, khách quan vàchưa từng được ai công bó,

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về sự cam kết này

Hà Nội, ngàytháng I0năm 2020

Tác giả luận văn

Ngô Bình Minh

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hành dé tài: “Ung dụng CTXH nhóm trong hỗ trợ trẻ vịthành niên biết cách xây dựng tình ban”, Tôi đã nhận được nhiều sự ủng hộ, độngviên và giúp đỡ cũng như sự chỉ bảo tận tình, chu đáo từ phía giáo viên hướng dẫn,

bạn bè và gia đình.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thày giáo/ giảng viên hướngdanPGS.TS.Nguyén Thị Nhu Trang Côlà người trực tiếp giảng dạy va cũng làngười trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốtthời gian nghiên cứu dé tôi có thé hoàn thành luận văn này

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Xã hội học, bộ môn Công tác xã

hội — Trường DH khoa học xã hội và nhân văn đã tạo điều kiện thuận lợi trang bị

về kiến thức và kỹ năng, nguồn tài liệu để tôi có thể hoàn thành bài khóa luận của

mình theo hướng thực hành CTXH chuyên nghiệp Xin trận trọng cảm ơn Ban

Giám Đốc cũng như tập thé các cán bộ của Làng SOS, đặc biệt là các mẹ, các con

trong làng trẻ SOS Hà Nội đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện, đồng thời cung

cấp những thông tin cần thiết để phục vụ quá trình can thiệp

Do hạn chế về mặt thời gian cũng như đây là lần đầu tiên tôi thực hành với

dé tài còn nhiều mới mẻ, chắc han còn nhiều thiếu sót tôi rất mong nhận được sựđóng góp ý kiến của thầy cô và những người quan tâm đến đề tài thực hành này

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

MỤC LỤC

_PHAN 000067101057 6

1 Lý do lựa chọn vấn đề can 0100 — 6

2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu - 2 2 2++s+EE+EE+£Et2E2EE2EE2EEeEEerkerkerree 7

3 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của can thiỆp - 2-2 2 s+cs+zxerxezseee 13

4 Mục đích và nhiệm vụ can thIỆp - 5 S5 3E *sEE+seEseeeeerseereeee 13

5 Đối tượng, khách thé, phạm vi can thiỆp: - 2-5-2 s2 +2 2+xezxszszcez 14

6 Câu hỏi can thiIỆ - - 6 s11 E911 1 1 901 9v vn ng nưy 15

7.Giả thuyết nghiên CỨU - 2-2-5 2E£2E£‡EESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkerkrrkeee 15

8 Phương pháp thu thập thông tin - - 5 6+ ++ + £+sEEvvEsereeessereesee 16

PHAN II: NỘI DUNG -5- 5-52 2S22EESEEEEEEEEEEEEEEEEEE211211211 111cc 21 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN CUA NGHIÊN CUU 21

1.1 Cơ sở lý luận và phương pháp luận - - 5 «55s +*£+sex+eeeeeeess 21 1.1.1 Co sở phương pháp luận - - - c1 vn re, 21 1.1.2 Các khái niệm CONG CỤ - - c6 <1 vn vn ng rey 22

1.1.3 Lý thuyết áp dụng trong nghiên cứu can thiệp . - 5 5+ 25

1.1 Cơ sở thực tiỄn ¿- tk k E11 TT 111111 1E TT rreg 30

1.1.1.Một số văn bản luật, chính sách liên quan đến việc tiếp cận quyền của

trẻ em và trẻ em MG Côi -2- 2: ©5¿©5£+S£+EE+EE+EE£EEtEEEEEEEE2EEeExerxerkerree 30 1.2.2 Vài nét về địa bàn can thIỆP LH HH ng ng ngư 32 CHUONG 2: BỨC TRANH CHUNG VE QUAN HỆ BẠN BE VÀ CÁC

YEU TO ANH HUONG TỚI VIỆC XÂY DUNG TINH BAN CUA TRE

VỊ THÀNH NIÊN MO COI SONG TAI LANG TRE SOS HA NỘI 36 2.1 Thực trạng quan hệ tình bạn của trẻ VTIN mồ côi tại Làng trẻ SOS 36 2.1.1 Thực trạng nhận thức về tỉnh bạn, xây dựng tình bạn của trẻ vị thành

niên mồ côi tại Làng trẻ SOS Hà Nội -. -S S2 sex 36 2.1.2 Đánh giá về thực trạng nhận thức về xây dựng tình bạn của trẻ vị

thành niên mồ côi tại Làng trẻ SOS - 2-2 + +2E2E£2E£+£+2£Eerxerxerreee 41 2.2.1 Số lượng bạn bè của các em tại làng trẻ SOS «<< <<<x+ 43 2.2.2 Chất lượng hay mối tương tác của các mối quan hệ bạn bè của trẻ 44

1

Trang 6

2.3 Những khó khăn trong vẫn đề xây dựng tình bạn của trẻ vị thành niên

mồ côi ở làng trẻ SOS -¿- 2-5 SE£2E2E12E19E15E1E7112121121121121111 11110 49 2.3.1 Những khó khăn trong vấn đề xây dựng tình bạn của trẻ vị thành niên

mồ côi ở làng trẻ SOS ¿- 2-5 ©E22E22EE2EE9EEEEEEE17121121121111111 1111 ce 49 2.3.2 Đánh giá những ảnh hưởng của vấn đề đối với việc xây dựng tình bạn

của trẻ vi thành niên mồ côi tại Lang trẻ SOS cẶ Sài 52 TIỂU KET CHUONG 2 2:52 SE2EE£EESEEEEEEEEEEEEEEEEEeerkrrkrerkee 54 CHƯƠNG III UNG DUNG MÔ HÌNH CAN THIỆP NHÓM TRONG

THUC TIEN TẠI LANG TRE SOS HA NỘI - 2-5: 55

3.1.Nhu cầu của Trẻ VTN mồ côi về kết nối bạn bè và biết cách xây dựng tinh bạncủa trẻ vị thành niên mồ côi tại Lầng 2 2 2 22 s£++zx+zxezsz 56

3.2 Hỗ trợ trẻ mồ côi VTN biết cách xây dựng tình bạn thông qua phương

i09 9.9s0)000: 01177 ồ 65 3.2.1 Quy trình ứng dung mô hình can thiệp nhOm «+5 ++5+ 65

3.2.2 Giai đoạn nhóm bắt đầu hoạt động 2-2-2 + s2+z+£zzzzzzzze: 85

3.2.3.Can thiệp /thực hiện nhiệm VU eee ceeeecesseesenceceeceeeeeecseneeesseeeseeeeeees 92

3.2.4 Luong gia va Kết Hh eecceceecceccssessessessessecsecssessessessesssseseesseseessesseesees 107 3.3 Đánh giá kết quả ứng dụng mô hình CTXH nhóm nhằm hỗ trợ trẻ mồ

côi vị thành niên biết cách xây dựng tinh bạn -.-cccS<<ssssersesers 114 3.3.1 Đánh giá những điểm mạnh trong thực hiện CTXH nhóm 115

3.3.2 Bài học kinh nghiỆm - -. <6 s1 E311 391 VESkEskerkrsrkerree 115

3.3.2.2 Mối liên hệ giữa kiến thức, lý thuyết, phương pháp ứng dụng và kiến

"0ï 8 ố.ố.ốố.ố.ốẻố.ố.ố.ố 116

3.3.2.3 Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình can thiệp và biện pháp

khắc phụC -2 +52 S2+SE2EESEEEEEEEEEEEE21121121121111711111111121121111 111111 xe 118 TIỂU KET CHUONG 3 55c: 2tr 121 KET LUẬN VÀ KHUYEN NGHỊ, -22©22+2Ec2EEESEEEerxerrrrerrree 122 TÀI LIEU THAM KHAO 2: 2©22E£+EE+£EE+EECEEEEEErrkerkerrreee 125

I.,00000 02 127

Trang 7

DANH MỤC BANG

Bảng 1: Mức độ hiểu biết về khái niệm tình bạn -2- 2-5 52 52552 37 Bảng 2:Mức độ hiểu biết về vai trò của tinh bạn ¿2s ss+x+zszsss2 38 Bang 3: Mức độ hiểu biết về cách thức xây dựng tình ban 40 Bảng 6: Mối quan hệ giữa trẻ VTN tại Làng và các người bạn của mình 46

Bảng 7: Những khó khăn trong vấn đề xây dựng tình bạn của trẻ vị thành

niên mồ côi tại làng trẻ SOS ¿2 2 <+E+EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEerkerkrrei 50 Bang 8: Ảnh hưởng của van đề đến việc xây dựng tình bạn - 52 Bảng 9: Nhu cầu mong muốn của trẻ vị thành niên mồ côi tại Làng 55 Bang 10: Tương quan giữa độ tuổi với nhu cầu ban bè - 56 của trẻ vị thành niên mồ côi tại li HH 4 56

Bảng 11: Tương quan giữa cách thức xây dựng tình ban với nhu cầu về số

luợng bạn bè của trẻ vi thành niên mồ côi tại Lầầng -. «sex 57

Bảng 12: Vai trò tinh bam ee eeeeseceseeesceeeseeeeeceaeeeeeeeeeseaeceaeeeeeeneeeeneees 60

Bang 13: Tương quan giữa giới tính với nhìn nhận về vai trò tình bạn 62 Bảng 14: Tương quan giữa giới tính với nhu cầu về tình bạn 64

Bảng 14: Tiêu chí lựa chọn nhóm viÊn <5 + **++£++vesseeeseeess 69

Trang 8

DANH MỤC BIÊU, BÁNH

Biểu, bánh 1: Số lượng bạn bè hiện tại của trẻ VTN tại Lang SOS Hà Nội.44 Biểu đồ 2: Bạn bè thường trò chuyện, chia sẻ của Thân chủ 45 Biểu đồ 3 Ảnh hưởng của van đề đến việc xây dựng tình bạn 52

Trang 9

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

1 CTXH Công tác xã hội

2 NVCTXH Nhân viên công tac xã hội

3 TC Thân chủ

4 TEMC Trẻ em mô côi

5 Trẻ em mồ côi Trẻ em mô côi vị thành niên

VIN

Trang 10

PHẢN I: MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn vấn đề can thiệp:

Trẻ em luôn là niềm hy vọng, tự hào của mỗi gia đình, là chủ nhân tương lai

của đất nước và là mối quan tâm hàng đầu của xã hội Các lý thuyết về phát triển

nhân cách và các giai đoạn phát triển cho thay, dé trẻ em có thé phát triển đượcmột cách đầy đủ cả về mặt thê chất lẫn tinh thần thì trẻ cần được tương tác xã hội

Điều này đặc biệt đúng với trẻ ở lứa tuổi vị thành niên — giai đoạn trẻ đang xác

định bản ngã của mình và định vị vị trí của mình trong xã hội, vì vậy, trẻ ở lứa

tuổi này có xu hướng bắt đầu tách ra khỏi sự ảnh hưởng của gia đình và gắn kếtnhiều hơn với bạn bè, chịu ảnh hưởng nhiều hơn với bạn bè Bạn bè không chỉ là

chỗ dựa tinh than, tâm lý và xã hội cho trẻ, mà còn là một thành tố đặc biệt quantrọng cho sự phát triển lành mạnh của trẻ

Quan hệ bạn bè lại càng quan trọng hơn với các nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc

biệt khó khăn như: Trẻ em lang thang, Trẻ em bị lạm dụng sức lao động, Trẻ em

bị xâm hai tình dục, Trẻ em khuyết tật và đặc biệt là Trẻ m6 côi Đây là

nhữngnhóm đối tượng yếu thế rất cần sự chia sẻ từ cộng đồng và sự trợ giúp của

nhân viên Công tác xã hội (Kê cả những trẻ khi được nhận vào nuôi dưỡng tại cáctrung tâm bảo trợ xã hội).Theo thống kê của Bộ LDTB& XH năm 2019, Việt Namhiện nay có tới 157.000 trẻ em bị bỏ rơi và trẻ mồ côi, vì thế giải quyết những vấn

đề liên quan đến trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn sẽ góp phần không nhỏ

tạo nên sự phát triển bền vững của Quốc gia và đó cũng chính là trách nhiệm và

nghĩa vụ của toàn xã hội.

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, trong những năm qua Việt Nam

đã có rất nhiều mô hình, đề án và chương trình hành động nhăm chăm sóc, bảo vệ

và hỗ trợ, giúp đỡ nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trong đó có trẻ em

m6 côi với nhiều hình thức khác nhau như: trại trẻ mồ côi, trung tâm bảo trợ xã hội,

mái ấm, tình thương và đặc biệt là Làng trẻ SOS - một trong những hình mẫu lýtưởng hoạt đông theo mô hình dựa trên nền tảng 4 nguyên tắc sư phạm của Làng trẻ

em SOS Quốc tế là: Bà mẹ, anh-chi-em, mái 4m gia đình và cộng đồng làng

Tại Làng trẻ SOS Hà Nội, chương trình chăm sóc, hỗ trợ trẻ em mồ côi nơi

đây đã đáp ứng được phần nào một số nhu cầu nhất định để đảm bảo cuộc sốngcủa trẻ như: nhu câu vat chat, nhu câu tinh thân, nhu câu an toản song tuy nhiên,

6

Trang 11

bên cạnh những trợ giúp về y tế, kinh tế, tài chính, pháp luật thì việc trợ giúp trẻtrong việc tạo dựng và phát triển những mối quan hệ bạn bè lại chưa được quantâm nhiều, dẫn tới thực trạng trẻ mồ côi thường gặp khó khan trong việc kết bạn

và duy trì tình bạn lành mạnh Đặc biệt là các trẻ nam khi đến 14 tuổi sẽ đượcchuyên sang môi trường sống khác Khi đó lại thêm lần nữa sự đồ vỡ, chia ly lạitái hiện trong cuộc sống của các trẻ nơi đây

Xuất phát từ những van đề trên của trẻ em mồ côi đang sống trong Lang

SOS và tình hình thực tiễn của CTXH ở Việt Nam hiện nay trong trợ giúp trẻ em

m6 côi có nhu cau, đã là những ý tưởng thôi thúc chúng tôi đi sâu nghiên cứu đềtài: “Ung dụng CTXH Nhóm trong việc hỗ trợ trẻ vị thành niên biết cách xâydựng tình bạn - Thực hành trên nhóm trẻ em mô côi đang sống tại làng trẻ SOS

Hà Nội”

2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1.Các nghiên cứu chung về Trẻ mô côi trên Thế giới

Nghiên cứu “Cai thiện giáo dục trung học cho trẻ mô côi và trẻ em dễ bị tonthương ở Malawi: Quan điểm của một tổ chức phi chính phủ (Improving

secondary education for orphans and vulnerable children in Malawi: One

non-governmental organization's perspective)” của tac gia Karen Solheim va Amy

Lawrence đã chỉ ra rằng giáo dục là rất quan trọng đối với sức khỏe cá nhân va

quốc gia Tuy nhiên, trẻ mô côi và trẻ em dé bị tổn thương (OVC) gặp khó khăn

trong việc tiếp cận giáo dục Các tác giả khuyến nghị tăng cơ hội cho những ngườinghéo nhất, cho trẻ mồ côi, đặc biệt là các cô gái; nâng cao khả năng tiếp cận vàchất lượng; phân bé nguồn lực tốt hơn; và tận dụng các hỗ trợ Nghiên cứu

“Những hạn chế đối với các cơ hội giáo dục của trẻ mô côi: một nghiên cứu dựa

trên cộng dong từ phía bắc Uganda (Constraints to educational opportunities of

orphans: a community-based study from northern Uganda)” cua tac gia C Oleke

đã đánh giá các han chế về cơ hội giáo dục của trẻ mô côi được chăm sóc trong

hệ thông gia đình mở rộng ở quận Lira, miễn bắc Uganda Trong đó, tác giả thấyrằng nghèo đói và sức khỏe là nguyên nhân dan đến những hạn chế lớn đổi vớiviệc di học của trẻ mô côi Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đưa ra được những giải

pháp thiết thực để có thể giải quyết được tình trạng đó

Trang 12

2.2.Các nghiên cứu chung về Trẻ mô côi ở Việt Nam

Ở Việt Nam hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu và thực hành CTXH nói

chung va CTXH nhóm nói riêng được thực hiện một cách quy mô, bài bản va có

tính hiệu quả thực tiễn cao Tuy đã có các hoạt động nghiên cứu và thực hành

CTXH dưới nhiều hình thức khác nhau, song Việt Nam còn thiếu những nghiêncứu can thiệp vừa mang ý nghĩa thực tiễn ( xây dựng mô hình hoạt động CTXHnhóm nhằm trợ giúp nhóm thân chủ), vừa mang ý nghĩa lý luận (bố sung, làm rõ

lý thuyết, phương pháp và kỹ năng can thiệp trong thực tiễn) Đặc biệt là cácnghiên cứu can thiệp CTXH nhóm được thực hiện chuyên nghiệp càng vắng bóng

Trong phạm vi nghiên cứu này về nhóm trẻ em mồ côi và mô hình CTXHnhóm đối với TEMC tại làng trẻ SOS, tôi xin lựa chọn và phân tích một số côngtrình nghiên cứu, báo cáo và bài viết tiêu biểu như sau:

- Những nghiên cứu về trẻ em - tré em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn

Nghiên cứu “ Xây dung và bảo vệ trẻ em Đánh giá pháp luật và chính

sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt là trẻ có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam” do Bộ

LDTB& XH được sự giúp đỡ của UNICEF tổ chức biên soạn năm 2009 Ban báo

cáo đã nêu ra tổng quan về tình hình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ dễ bị tổnthương trên thế giới và ở Việt Nam Đồng thời, báo cáo còn cho chúng ta thấy cáchoạt động chăm sóc, bảo vệ trẻ em theo Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em ở Việt

Nam, các dịch vụ hỗ trợ cho các trẻ , các đối tượng trẻ em như trémé côi, trẻ bị

lạm dụng và bóc lột tình dục, trẻ đường phó, dựa trên pháp luật và chính sách của

Việt Nam.

Luận án tiễn sĩ “ Cơ cấu nhóm của trẻ em lang thang và các biện pháp giáodục thông qua nhóm ” của tác giả Đỗ Thị Ngoc Phương năm 2002 — Trường Khoahọc xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận án đã làm rõ cơ cau củamột số nhóm trẻ em lang thang, thực trạng hiểu biết về trẻ em lang thang của cán

bộ xã hội, những khuyến ngi về việc sử dụng các biện pháp giáo dục một cáchthích hợp đối với trẻ em lang thang Luận án cũng đã làm rõ một số lý thuyết làm

cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu về trẻ em lang thang, hệ thống lý luận về nhóm,nhóm nhỏ, CTXH nhóm, góp phan bổ sung cho lý thuyết nhóm và vận dụng trongthực hành nghiên cứu trẻ em lang thang, bước đầu nhận định trẻ em lang thang ở

Việt Nam, giúp nhận thức đúng về phương pháp CTXH nhóm về cả lý thuyết lẫn

Trang 13

thực tiễn.

Công trình nghiên cứu khoa học: “ Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt — Lý luận

và fhực tiễn ” của nhóm Nguyễn Thị Mỹ Dung, Bùi Đoàn Danh Thảo, Nguyễn ThiKim Thanh năm 2008 — Khoa Quốc tế, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ ChíMinh Nghiên cứu đã trình bày rõ các vấn đề lớn về mặt pháp luật của luật phápQuốc tế và luật pháp Việt Nam quy định đối vieus việc bảo vệ trẻ em có hoàncảnh đặc biệt khó khăn; Về mặt thực tiến nghiên cứu đã làm rõ được thực trạng và

các cơ chế đề bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn như trẻ em tàn tật, trẻ

em lang thang, trẻ em mồ côi, trẻ em bị xâm hại tình dục, trẻ em nghiện ma túy,trẻ em phạm tội, trẻ em bị bạo hành, trẻ em bị nhiễm chất DIOXIN, trẻ em lao

động sớm, trẻ em bị nhiễm HIV; Cuối cùng nghiên cứu đã đưa ra được các kiếnnghị nhằm khắc phục những bat cập nhằm bảo vệ trẻ em tốt hơn như các giải pháp

về hoàn thiện hệ thống pháp luật và hành lang pháp lý; kiến nghị Bộ Giáo dục

nghiên cứu bổ sung hoàn thiện chương trình giáo dục phù hợp với sự phát triển

của trẻ, đồng thoi cần tăng cường tuyên truyền phổ biến công tác bảo vệ và chăm

Sóc trẻ em

Công trình nghiên cứu khoa học “Khảo sát nhu cau về mặt tinh than củacủa trẻ mô côi tại trung tâm nuôi dưỡng trẻ mô côi ST.Joseph — Giáo xứ Hà Nội”

của tác gi Bùi Thị Bích năm 2013 — Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn,

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Kết quả nghiên cứu đã tìm hiểu đượcnhu cầu của TEMC sống tại các Trung tâm nuôi dưỡng trẻ mé côi ở Giáo xứ HàNội, từ đó đề xuất các giải pháp nhăm đáp ứng các nhu cầu ở các em, tạo điềukiện giúp các em vượt qua được những khó khăn về tâm lý dé phát triển toàn diệnnhân cách, tạo điều kiện cho các em phát triển toàn diện hơn theo từng lứa tuổi

của các em.

Nghiên cứu “Trẻ em và quyển trẻ em, vấn dé lý luận và thực tiễn "của tác

giả Trần Thị Kim Liên (Trung tâm nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn) báo

cáo trong hội thảo khoa học bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em năm 2011 - Trường

Đại học An Giang Nghiên cứu đã đi sâu phân tích về các khái niệm TE, quyền TE,cũng như phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về

11 quyền TE Tạo cơ sở kế thừa những quan điểm nghiên cứu về trẻ em và quyền

trẻ em cho đê tài nghiên cứu.

Trang 14

Nghiên cứu “Đánh giá nhu cau giáo dục của trẻ em có hoàn cảnh đặcbiệt” của tác giả Bùi Thế Hợp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Mục đíchchính của nghiên cứu nhằm đánh giá nhu cầu giáo dục của các nhóm TE có hoàn

cảnh đặc biệt, tạo cơ sở khoa học cho việc đưa ra các quyết định chiến lược,

chương trình và kế hoạch hành động đáp ứng nhu cầu được học tập của các trẻ emnày Kết quả đạt được là nghiên cứu đã làm sáng tỏ các khái niệm công cụ về TE,

TE có hoàn cảnh đặc biệt, nhu cầu giáo dục, đồng thời xây dựng mô hình tông hòacủa hai hướng tiếp cận chính là tiếp cận quyền và tiếp cận nhu cầu và đề xuất định

hướng giải pháp giáo dục TE có hoàn cảnh đặc biệt Nghiên cứu đã tạo cơ sở kế

thừa cho đề tài về việc phân tích các nhu cầu của TEMC đặc biệt và nhu cầu về

giáo dục.

Tác giả Phạm Ngọc Luyến (2007), “Báo cáo nghiệm thu kết quả nghiên

cứu khoa hoc về thực trạng, giải pháp bảo vệ, chăm sóc và giáo duc trẻ em cóhoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ” Đề tài đã hệ thông

hóa được những vấn đề lý luận liên quan đến trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó

khăn, những văn bản chính sách liên quan đến trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó

khăn, đồng thời đề tải cũng đánh giá được thực trạng bảo vệ, chăm sóc và giáodục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh qua đó dé xuất đượcnhững giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có

hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.

Nghiên cứu “Tình hình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và các dự báo đến

năm 2020” của tác giả Lê Thu Hà Nghiên cứu dã phản ánh được thực trạng trẻ

em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở nước ta đến năm 2010, và các dự báo đếnnăm 2020 Có thể thấy nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt đang rất cần đến sự hỗtrợ để hòa nhập cộng đồng Cộng đồng cần ý thức việc chăm sóc, gúp đờ và giáo

dục trẻ em ở hoàn cảnh này dé hạn chế sự gia tăng về số lượng của nhóm chủ thé

này trong giai đoạn sắp tới

- Những nghiên cứu về khả năng hòa nhập cộng dong của trẻ em mô côi

Nghiên cứu “ Khả năng hòa nhập cộng dong cua trẻ em mô côi tại làngthiếu niên Thủ Đức” của nhóm tác gia Phan thị Việt Nga, Võ Thị Kim Chi năm

2014 — Trường Dai hoc Khoa học xã hội và Nhân văn, Dai học Quốc gia Thànhphó Hồ Chí Minh Mục Dich của nghiên cứu nhằm tìm hiểu những thuận lợi, khó

10

Trang 15

khăn và mong muốn của trẻ em mồ côi trước và sau khi hòa nhập cộng đồng, từ

đó làm phong phú thêm hệ thống lý luận và lý thuyết của vấn đề này Kết quảnghiên cứu đã góp phần giúp trẻ em ở làng thiếu niên Thủ Đức hòa nhập cộng

đồng tốt hơn, giúp các em có tư tưởng ôn định, tâm lý phát triển lành mạnh, có

niềm tin vào niềm tin vào bản thân mình trước khi bước ra môi trường xã hội bênngoài; giúp nâng cao nhận thức của cán bộ, nhân viên làm trong lĩnh vực này về

công tác hỗ trợ TEMC nâng cao khả năng hòa nhập cộng đồng trong xã hội; đồngthời kết quả nghiên cứu còn góp phần giúp các nhà quản lý đề ra các chính sách

hỗ trợ TEMC có hoàn cảnh đặc biệt nói chung và trẻ em sống trong các trung tâm

bảo trợ nói riêng Thông qua nghiên cứu này giúp tác giả kế thừa những kiến thức

cần thiết về chuyên ngành CTXH đặc biệt là CTXH với TEMC dé thực hiện luận

văn khoa học.

Nghiên cứu “Nâng cao kỹ năng hòa nhập cộng dong cho trẻ mô côi sống

trong trung tâm bảo trợ tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay” của tác giả Nguyễn Thiên

Thanh đã đưa ra được thực trạng hòa nhập cộng đồng cho trẻ mồ côi sống trong

trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Vĩnh Phúc Phân tích rõ những yếu tố tác động đến

khả năng hòa nhập cộng đồng của các em , đồng thời chỉ ra những vai trò cơ bảncủa nhân viên Trung tâm trong việc nâng cao kỹ năng hòa nhập cộng đồng chocác em Xây dựng được kế hoạch và đưa ra biện pháp hỗ trợ nhằm nâng cao kỹ

năng hòa nhập cộng đồng cho trẻ mồ côi sống trong trung tâm bảo trợ xã hội tỉnhVĩnh Phúc.

- Những nghiên cứu vê trẻ em mô côi dưới góc độ Công tác xã hội

Nghiên cứu “Ứng dụng công tác xã hội nhóm nhằm nâng cao năng lực chotrẻ em mô côi” ( Nghiên cứu tại trung tâm Bao trợ Xã hội tinh Hòa Bình) cua tácgiả Nguyễn Văn Sơn năm 2008 Nghiên cứu đã bước đầu đưa ra một số cácphương pháp thực hành, can thiệp CTXH nhóm đối với hoạt động nâng cao nănglực cho TEMC Kết quả nghiên cứu đã cho thấy tính hiệu quả của việc ứng dụngtiền trình CTXH nhóm đã giúp cho nhóm TEMC tại Trung ta Bảo trợ xã hội Tỉnh

Hòa Bình tăng cường được sự tự tin và kỹ năng làm việc theo nhóm Ngoài ra nghiên cứu cũng đã chỉ ra được các vai trò của NVCTXH trong việc trợ giúp

nhóm thân chủ nâng cao khả năng giao tiếp với cộng đồng Tuy nhiên nghiên cứu

chưa đi sâu vào việc phân tích cụ thể các phương pháp, mô hình thực hành CTXH

11

Trang 16

nhómmột cách cụ thé đối với TEMC, giúp các em hoà nhập cộng đồng.

“Nghiên cứu mô hình công tác xã hội tai Trung tâm nuôi dưỡng trẻ em mô

côi Hà Cau, Hà Đông, Hà Nội” của tác giả Nguyễn Thi Quynh năm 2014 Kết quanghiên cứu góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của TE nuôi dưỡng, TEMC nói

riêng và TE có hoàn cảnh đặc biệt nói chung Nghiên cứu đã chỉ ra được những

mặttích cực cũng như hạn chế của mô hình chăm sóc TEMC tại các Trung tâm

nuôi dưỡng, cũng như vai trò, trách nhiệm của các cán bộ nhân viên tại Trung tâmnuôi dưỡng đối với sự phát triển, hoà nhập xã hội cho các đối tượng là TEMC tạiTrung tâm Từ đó, đưa ra những giải pháp khuyến nghị nhằm phát huy nhữugdiémmanh, kết qua đạt được của mô hình CTXH đối với TEMC

Tác giả Vũ Nhi Công (2009) có bài viết “Vai tro của nhân viên công tác xãhội trong tiễn trình giúp trẻ em đặc biệt khó khăn hội nhập cuộc sống ” Tác giả đãchỉ ra vai trò của nhân viên công tác xã hội trong tiến trình giúp trẻ em đặc biệt

khó khăn hội nhập cuộc sông, khó khăn của nhân viên công tác xã hội trong việc

thực hiện vai trò của mình, cũng như chỉ ra vai trò của nhân viên công tác xã hội

với công tác xã hội gia đình.

Nghiên cứu “Công tác xã hội nhóm với trẻ em mô côi từ thực tiễn Làng trẻ

em SOS Thành phố Vinh - Tỉnh Nghệ An” của tác giả Trần Thị Khánh Dung Nghiên cứu đã phần nào mô tả được mô hình CTXH nhóm và các hoạt độngCTXH trong làng trẻ SOS thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Nghiên cứu thực trạng

và dé xuất các tiêu chí trong hòa nhập cộng đồng đối với trẻ em mô côi gồm 3 tiêuchí: Mặt nhận thức; việc làm và thu nhập ôn định; được xã hội thừa nhận, giúpcho trẻ em mồ côi có được một vị thế nhất định trong xã hội Ngoài ra, nghiên cứunày đã phản ánh được những thực trạng và nguyên nhân về sự khó hoà nhập củatrẻ em mồ côi, những nhu cầu, nguyện vọng của nhóm trẻ mồ côi

Ở góc độ nghiên cứu về quan lý công tác xã hội có thé kể đến công trìnhnghiên cứu: “Quản lý công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từ thực

tiễn tỉnh Thái Bình” của tác giả Đàm Hữu Hiệp (năm 2014) đã đánh giá công tácquản lý trợ giúp về CTXH đối với TECHCĐB và các dịch vụ xã hội hiện nay gópphần mang lại cái nhìn tổng quát; giúp cộng đồng xã hội hiểu rõ hơn về hoàn cảnh

cũng như việc thực hiện các chính sách trợ giúp TECHCĐB trên địa ban tỉnh Thai

Bình Từ đó đề xuất giải pháp, khuyến nghị nâng cao hiệu quả quản lý CTXH

12

Trang 17

Như vậy, cho tới nay có rất nhiều các đề tài nghiên cứu về trẻ em mồ côi,CTXH cho Trẻ em có HCKK, trong đó có những nghiên cứu về trẻ em mồ côi

Tuy nhiên các mảng vấn đề liên quan, tiếp cận từ góc nhìn công tác xã hội trong

hỗ trợ hòa nhập cộng đồng nói chung và xây dựng tình bạn nói riêng đối với trẻ

em mồ côi tai làng trẻ SOS Hà Nội thì hầu như chưa có công trình nghiên cứu

chính thức nào dé cập tới Day là một trong những lý do chính dé chúng tôi thựchiện nghiên cứu về vấn đề này

3 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của can thiệp

3.1 Ý nghĩa lý luận:

Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần làm sáng tỏ những ứng dụng

thực nghiệm của một số lý thuyết nhưThuyết nhu cầu, thuyết vai trò, thuyết nhận

thức hành vi và phương pháp làm việcnhóm trong Công tác Xã hội

- Nghiên cứu sẽ mở những hướng đi mới, tạo tiền đề cho những nghiên cứu

sau này các hoạt động của nhân viên công tác xã hội trong lĩnh vực trẻ em nói

chung và nhóm trẻ em mồ côi, đặc biệt trẻ mồ côi sống trong các Trung tâm, Làngtrẻ SOS nói riêng

gia đình trẻ từ đó đưa có những trợ giúp cho chúng được đúng và trúng hơn.

Kết quả nghiên cứu còn góp phần làm phong phú thêm kho tài liệu thamkhảo cho những người có nhu cầu tìm hiểu về nghề CTXH nói chung và CTXH

cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn nói riêng.

4 Mục đích và nhiệm vụ can thiệp

4.1 Mục dich can thiệp:

- _ Thông qua nghiên cứu nhận thức của Trẻ VTN mồ côi sống tại Lang SOS về

tình bạn, thực trạng quan hệ bạn bè của trẻ, những vấn đề mà Trẻ VIN mồcôi sống tại Làng SOS đang phải đối mặt trong quá trình xây dựng tình bạn

cho mình, qua đó xác định nhưng nhu câu, mong muôn được trợ giúp của

13

Trang 18

chúng, và những yếu tổ ảnh hưởng tới cách nhìn nhận và kiểu quan hệtrong tình bạn, từ đó giúp đỡ, hỗ trợ trẻ biết cách xây dựng tình bạn thông

qua việc ứng dụng phương pháp CTXH Nhóm.

4.2 Nhiệm vụ can thiệp

- Đưa ra cơ sở lý luận và thực tiễn cho đề tài: hệ thống khái niệm, lý thuyết

áp dụng, các đặc điểm tâm sinh lý của trẻ vi thành niên mồ côi, những văn kiệnpháp lý liên quan đến trẻ mồ côi

- Khảo sát, đánh giá thực trạng xây dựng tình bạn của thân chủ đồng thờixác định được những vấn đề mà thân chủ trong gặp phải trong quá trình xây dựngtinh bạn cũng như nhu cau hỗ trợ của thân chủ dé hòa nhập cộng đồng

- Hỗ trợ nhóm thân chủ xây dựng nhận thức tích cực về vai trò của tình bạn

và học cách kết nổi và duy trì tình bạn

- Đưa ra những bài học kinh nghiệm về kiến thức và kỹ năng cho nhân viênCông tác xã hội trong quá trình áp dụng phương pháp Công tác xã hội nhóm đốivới đôi tượng trẻ mồ côi

5 Đối tượng, khách thể, phạm vi can thiệp:

5.1 Đối tượng can thiệp:

Ứng dụng CTXH Nhóm trong việc hỗ trợ trẻ vị thành niên mồ côi đang sống tại

làng trẻ SOS biết cách xây dựng tình bạn

5.2 Khách thể can thiệp:

- Thân chủ trong lứa tuổi vị thành niên sống tại làng trẻ SOS Hà Nội

- Các cán bộ tại làng trẻ SOS Hà Nội

- Giáo viên chủ nhiệm của các thân chủ tại làng trẻ SOS Hà Nội 5.3 Phạm vi can thiệp:

- Pham vi thời gian: từ ngày 9/4/2020 đến ngày 14/7/2020

- Phạm vi không gian: Làng Trẻ Em SOS Hà Nội, Số 2 Phạm Thận Duật,Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội

- Pham vi nội dung: Trong đề tài này, bên cạnh việc phân tích, đánh giáthực trạng xây dựng tình bạn của trẻ em vị thành niên, chúng tôi chủ yêu tập trung

vào việc áp dụng tiến trình 4 giai đoạn của Toseland va Rivas (1998) trong công

tác xã hội nhóm để hỗ trợ cho các đối tượng là trẻ vi thành niên mồ côi đang sống

tại làm trẻ SOS biết cách làm thé nào dé xây dựng, hình thành và phát triển tình

14

Trang 19

bạn, xóa bỏ mặc cảm, tự ti, hòa nhập cộng đồng dé học tập tốt hơn và phát triển

một cách toàn diện.

6.Câu hỏi can thiệp

Thực trạng quan hệ tình bạn của trẻ em vị thành niên mồ côi tại làng trẻSOS Hà Nội hiện nay đang diễn ra như thế nào? Những khó khăn nào trẻ

lang trẻ SOS va của Hà Nội hiện nay?

7 Giả thuyết nghiên cứu

Phan lớn trẻ m6 côi VTN trong làng trẻ SOS Hà Nộiđều ý thức được tình

bạn là sự gan két hai chiéu nênchúng that sự quan tâm, chia sẻ tích cực

trong các mối quan hệ bạn bè của mình và bạn mà chúng quan hệ thân thiếtchủ yếu là những người bạn trong cùng Làng trẻ SOS

Những yếu tố chủ yếu như: sự tương đồng về quan điểm, sở thích cá nhân

và cả hoàn cảnh gia đìnhthường dễ khiéntré mô côi trong làng trẻ quan hệ

thân thiết với nhau Việc thiếu tự tin và mặc cảm với chính mình của chúngcũng là nguyên nhân khiến chúnggặp trở ngại trong việc xây dựng mối

quan hệ bạn bè vala rào cản lớn trong hình thành nhận thức và hoàn thiện bản thân.

Những nhu cầunhư: được quan tâm, chia sẻ từ bạn bè, được bạn bè tôn

trọng, được cảm thấy an toàn trong mối quan hệ tình bạn và được kết với

nhiều bạn là những nhu cầu trẻ mồ côi VTN trong làng trẻ SOS Hà Nộiđề

cao.

Dé nâng cao kiến thức và kỹ năng cho trẻ m6 côi VTN của Làng trẻ cầnthiết tăng cường các hoạt động,sẻ những vấn đề trong cuộc sống, tạo rađộng lực dé giúp trẻ có thé vượt qua những khó khăn sẽ gặp phải trong thời

gian sắp tới thông qua các Câu lạc bộ giao lưu giữa các trẻ mô côi trong

15

Trang 20

các Nhà ở Làng trẻ SOS HN và với các trẻ em ở Trường học trong khu

vực

8 Phương pháp thu thập thông tin

8.1 Phương pháp phán tích tài liệu

Phân tích tài liệu là cơ sở và luận cứ khoa học quan trọng trong nghiên cứu

này của chúng tôi Nghiên cứu được tiến hành bước đầu bằng việc thu thập vàphân tích các tài liệu quốc tế, tài liệu trong nước liên quan đến trẻ em có HCKK

và các trẻ mồ côi VTN trong làng trẻ SOS Các thông tin được thu thập từ cácnghiên cứu trong và ngoài nước; hệ thống sách - giáo trình, báo cáo khoa học, cácbài viết trên tạp chí khoa học xã hội, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ; tài liệu hội

thảo; các công trình, dự án nghiên cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứu; Phân

tích báo cáo đặc trưng về nhân khẩu học ở nhóm trẻ mồ côi, trẻ mồ côi VTN tronglàng trẻ SOS, các tài liệu thống kê, các viện nghiên cứu, các tô chức xã hội dân sự,các nhà nghiên cứu đã được công bố; nguồn tư liệu phục vụ đề tài còn bao gồm

các tư liệu, tài liệu của Tổng cục Thống kê, Cục trẻ em; Bộ LD-TB&XH và cua

các cơ quan, tô chức hành chính Nhà nước Đặc biệt là các thông tin về trẻ mồ côi

VTN trong lang trẻ SOS Hà Nội thông qua các Báo cáo thường niên của Làng trẻ

SOS Hà Nội.

8.2 Phương pháp quan sat

Trong nghiên cứu nay, chúng tôi tập trung quan sat những hành động, hành

vi ứng xử và thái độ hàng ngày cũng như hành vi, thái độ khi tham gia sinh hoạt

nhóm của nhóm trẻ can thiệp, đồng thời còn quan sát thái độ, phương pháp quản

lý, giáo dục trẻ của cán bộ Làng trẻ, nhăm mô tả chỉ tiết về nhóm thân chủ (hành

vi, thái độ, đặc điểm của từng cá nhân và đặc điểm nhóm) từ đó làm cơ sở dit liệu

dé giúp chúng tôi lập kế hoạch hoạt động cụ thể và phù hợp với đặc điểm tâm sinh

lý của nhóm can thiệp.

Đánh giá mức độ tiến bộ của nhóm trẻ sau mỗi buổi sinh hoạt nhóm cũng là

điểm chúng tôi lưu tâm khi sử dụng phương pháp quan sát Hoạt động này giúpchúng tôi điều chỉnh, bổ sung kế hoạch sau từng buổi can thiệp nhằm đạt đượctừng mục tiêu cụ thé của tiến trình hoạt động

Trong nghiên cứu can thiệp này, phương pháp quan sát được chia thành những giai đoạn chính sau đây:

16

Trang 21

() Giai đoạn khảo sát Làng trẻ SOS Hà Nội Trong giai đoạn này chúng tôi

tập trung quan sát những hoạt động hàng ngày của trẻ mồ côi VTN, các hành vi

ứng xử, thái độ của nhóm trẻ này trong cùng Làng trẻ SOS với nhau, với các trẻ

VTN bên ngoài và với các cán bộ phụ trách Làng trẻ, đặc biệt là quan sát các hoạt

động, các biểu hiện, thái độ, hành vi ứng xử của trẻ mồ côi VTN khi chúng thamgia các hoạt động nhóm Những quan sát này nhằm mô tả chi tiết về nhóm thân

chủ (hành vi, thái độ, đặc điểm của từng cá nhân và đặc điểm nhóm) từ đó làm cơ

sở dữ liệu giúp chúng tôi lập kế hoạch hoạt động cụ thể và phù hợp với đặc điểmtâm sinh lý của nhóm Quan sát cơ sở vật chất của Làng trẻ, thái độ, hành vi chămsóc của cán bộ Làng trẻ với trẻ mồ côi VTN và cách thức, phương pháp quản lý,

giáo dục chúng của cán bộ trong Làng trẻ Đồng thời quan sát mô hình hoạt động

của Làng TE SOS Hà Nội đang thực hiện.

(ii) Giai đoạn tiễn hành hoạt động can thiệp với nhóm thân chu Chúng tôitập trung quan sát tỉ mỉ hoạt động của nhóm thân chủ: sự tham gia của thành viên

nhóm vào các hoạt động nhóm, sự mâu thuẫn, xung đột cũng như hợp tác trong

nhóm, những biểu hiện và thay đổi về cảm xúc và hành vi khi tham gia các hoạt

động nhóm Dựa trên những quan sát đó, chúng tôi điều chỉnh, bổ sung kế hoạchhoạt động sau từng buổi can thiệp nhằm đạt được mục tiêu tiễn trình hoạt động

8.3.Phwong pháp phóng van sâu

Trong phương pháp phỏng van sâu được sử dụng với các câu hỏi mởvới 16 trường

hợp bao gom:Than chủ (7 trẻ VIN mồ côi), Cán bộ trực tiếp nuôi dạy trẻ mồ côi

(các bà mẹ, bà Dì- 04 người), Giáo viên chủ nhiệm (04 người), Cán bộ quản lý

Làng trẻ (Giám đốc làng trẻ; Trưởng phòng giáo dục — 1 người)

- Nội dung phỏng vấn:

+Những thông tin vénhu cầu và van đề về quan hệ bạn bè màtrẻ VIN mồ côi

của Làng trẻ SOS Hà nội- những Thân chủgặp phải (đặc điểm tâm sinh lý của thân

chủ, cảm nhận, suy nghĩ của thân chủ khi trải qua những cú sốc )

+ Thông tin về các hồ sơ của các thân chủ- trẻ VIN mồ côi cũng như xác

định rõ được các nguồn lực có thé hỗ trợ các thân chủ trong quá trình hỗ trợ, canthiệpcủa các bà mẹ, bà Dì- những người tiếp xúc và gần gũi, thân thiết và trực tiếp

nuôi dạy chúng.

+ Thông tin về việc xây dựng tình bạn hay hòa nhập cộng đồng của thân

17

Trang 22

chủ - trẻ VTN mồ côi ở trên lớp, những điểm mạnh, điểm yếu của chúng từ cácgiáo viên chủ nhiệm, để từ đó trong quá trình tham vấn phát huy những thế mạnh

của thân chủ và tránh khỏi những điểm hạn chế Việc phỏng vấn sâu đối với giáoviên chủ nhiệm trước, trong va sau khi tiến hành can thiệp cũng sẽ giúp chúng tôi

đánh giá được sự tiễn bộ của thân chủ

Những nội dung này nhằm phục vụ cho phần nội dung chính của nghiên cứu.Nhu cầu của chính đối ngũ nhân viên CTXH về sự có mặt nhân viên CTXH

chuyên nghiệp trong các Làng trẻ SOS, các Trung tâm nuôi dưỡng trẻ mô côi hiệnnay Về giải pháp được dé xuất từ nhân viên CTXH dé chuyên nghiệp hóa đội ngũ

này.

8.4 Phương pháp điều tra bang bảng hỏi

Trong nghiên cứu này, tôi tiến hành khảo sát bằng bảng hỏi theo mẫu thiết kế

dành cho trẻ em mồ côi Các thông tin thu thập, bao gồm: khảo sát nhận thức củatrẻ mồ côi VTN về tình bạn, về vai trò của tình bạn, về cách thức xây dựng tình

bạn, về thực trạng quan hệ bạn bè của chúng Những khó khăn trong xây dựng

tình bạn, những nhân tố ảnh hưởng chính đến việc xây dựng tình bạn và

nhữngmong muốn, kỳ vọng của trẻ mồ côi VTN về tình bạn và xây dựng nên tìnhbạn tốt hiện nay

Cơ cầu mẫu: 100 trẻ mồ côi VTN.(50 nam, 50 nữ)

Cách chon mâu: Tiêu chí lựa chọn trẻ mồ côi VTN được tiễn hành phỏng vấn là:

- Trẻ M6 côi VTN thuộc làng trẻ SOS hiện đang theo học tại các

Trường học ngoài Cộng đồng

- Trẻ m6 côi VTN hiện đang sinh sống trong Làng trẻ SOS Hà nội,

không theo học trường học ngoài cộng đồng

Cách thức xây dựng bảng hỏi: từ việc xác định nội dung nghiên cứu gồm bốn nội

dung chính như:

- Nhận thức của trẻ mồ côi VTN về tình bạn, về vai trò của tình bạn,

về cách thức xây dựng tình bạn Quan hệ bạn bè của chúng

- Những khó khăn trong xây dựng tình bạn và những nhân tố ảnhhưởng chính đến việc xây dựng tình bạn

- - Những mong muôn, kỳ vọng của trẻ mô côi VTN vê tình ban va

cách thức xây dựng được tình bạn tốt hiện nay

18

Trang 23

- — Những giải pháp chuyên nghiệp hóa đội ngũ chăm sóc, nuôi dưỡng,

giáo dục trẻ em — với tu cach là những NV CTXH hiện nay.

Từ đó, nội dung bảng hỏi với trẻ mồ côi VTN thu thập thông tin phục vụ cho

nghiên cứu can thiệp được xác định dựa trên nhu cầu của chính chúng về tình bạn

và cách thức xây dựng được tình bạn tốt hiện nay

Kết quả thu được từ phỏng vấn định lượng bằng bảng hỏi với trẻ mồ côi VTN

của Làng trẻ SOS Hà nội được xử lý bằng phần mềm SPSS 16 for Windows

8.5 Phương pháp xin ý kiến chuyên gia

Ngoài những phương pháp nghiên cứu ké trên chúng tôi còn sử dụng phươngpháp xin ý kiến của chuyên gia với mục đích tiếp thu những đóng góp, ý kiến,kinh nghiệm quý báu từ phía các chuyên gia nhằm tháo gỡ những vướng mắc,khắc phục khó khăn trong suốt quá trình thực hiện đề tài và giúp đưa ra những

định hướng giải quyết cho trẻ mồ côi VTN và gia đình của chúng tai làng trétrong

việc lựa chọn biện pháp hay tự đề xuất biện pháp

8.6.Phwong pháp thực hành

Với đặc thù nghiên cứu công tác xã hội, trong nghiên cứu này, chúng tôi sử

dụng phương pháp thực hành là phương pháp công tác xã hội Nhóm- một phương pháp can thiệp của CTXH.

TheoToseland và Rivas (1998): “Công tác xã hội nhóm là một hoạt động

có mục đích với các nhóm nhiệm vụ và trị liệu nhỏ nhằm đáp ứng nhu câu tình

cảm xã hội và hoàn thành nhiệm vụ Hoạt động này hướng trực tiếp tới cá nhâncác thành viên trong nhóm và tới toàn thể nhóm trong một hệ thống cung cấp dịch

vu’.

Từ điển Công tác xã hội nhóm của Barker (1995) “Công tác xã hội nhóm

là Một định hướng và phương pháp can thiệp công tác xã hội, trong đócác thành

viên chia sẻ những moi quan tâm và những vấn dé chung , họp mặt thườngxuyên

và tham gia vào các hoạt động được đưa ra nhằm đạt được những mục tiêu cụ

thể Đối lập với trị liệu tâm lý nhóm, mục tiêu của công tác xã hội nhóm không chỉ

là trị liệunhững vấn đề tâm lí, tình cảm mà còn là trao đổi thông tin, phát triểncác kỹ năng xã hộivà lao động, thay đổi các định hướng giá trị và làm chuyểnbiến các hành vi chống lại xãhội thành các nguồn lực hiệu quả Các kỹ thuật can

thiệp déu được đưa vào quá trình côngtác xã hội nhóm nhưng không hạn chế kiểm

19

Trang 24

soát những trao đổi về trị liệu ”.

Tiến trình công tác xã hội nhóm là quá trình tương tác hỗ trợ giữa các thành

viên của nhóm công tác xã hội thực hiện các mục tiêu hoạt động của nhóm nhằmgiải quyết vấn đề chung của toàn nhóm Các thành viên của nhóm công tác xã hội

cần phải vận dụng những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm làm việc của mình dégiúp thân chủ có thê giải quyết được van dé của họ, cũng như dé giải quyết nhữngkhó khan trong quá trình can thiệp Ở đây chúng tôi sử dụng tiến trình công tác xã

hội với nhóm theo cách phân chia của Toseland và Rivas (1998) gồm 4 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị và thành lập nhóm Đây là giai đoạn đầu

tiên trong tiễn trình làm việc nhóm, NVCTXH cần có những hoạt động cụ thể,chuẩn bị kỹ càng và cân thận dựa trên mục đích nhóm và khả năng thành lập

nhóm.

- Giai đoạn 2: Giai đoạn nhóm bắt đầu hoạt động- giai đoạn mà các thành

viên nhóm cùng nhau thực hiện các hoạt động chung, nhưng cũng là giai đoạn bão

táp, khó khăn nhất trong tiến trình nhóm Do vậy, người trưởng nhóm lúc này cần

sử dụng kinh nghiệm lãnh đạo của mình để điều hướng điều phối nhóm vượt qua giai đoạn này nhưng vẫn duy trì việc thực hiện mục tiêu nhóm.

- Giai đoạn 3: Giai đoạn can thiệp/Thực hiện nhiệm vụ Giai đoạn này là

giai đoạn tập trung vào các hoạt động hỗ trợ can thiệp và thi hành nhiệm vụ hướngđến hoàn thành các muc tiêu mà nhsom đã xác định, xây dựng ở hai bước đầutrong tiến trình Trong giai đoạn này, do tính chất khác biêt về hoạt động của hai

loại hình nhóm (nhóm nhiệm vụ và nhóm can thiệp) trong công tác xã hội nên các hoạt động trong bước này sẽ có sự khác biét theo hai loại hình nhóm.

- Giai đoạn 4: Giai đoạn kết thúc Giai đoạn này là giai đoạn cuối của tiếntrình công tác xã hội nhóm Giai đoạn này diễn ra khi các thành viên nhóm đã đat

được các mục đích của nhóm, các mục tiêu của các thành viên, hoặc sau quá trình

đánh giá, xem xét cần thận, nghiêm túc nhóm kết thúc dé chuyền giao sang hìnhthức hỗ trợ khác.

20

Trang 25

PHAN II: NOI DUNG

CHUONG 1 CO SO LY LUAN VA THUC TIEN CUA NGHIEN CUU

1.1 Co sở lý luận và phương pháp luận

1.11, Cơ sở phương pháp luận

Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử là nguyên tắcphương pháp luận cơ bản cho mọi khoa học nói chung và xã hội học nói riêng Đề

tài sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy

vật lịch sử Đây là phương pháp luận nhằm giải thích bản chất các các sự kiện,hiện tượng trong quá trình nghiên cứu nội dung của đề tài

Phương pháp luận mang tính tổng hợp của Mark, quan niệm con người hàihòa tông thể xã hội nhìn con người với chức năng tông hòa Mark viết con người

là tổng hòa các mối quan hệ xã hội, nhìn con người là tổng hòa các sắc thái khác

nhau, [Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 20 1994, tr.508] Trình độ phát triển

của xã hội phụ thuộc vào trình độ tô chức lao động sản xuất của con nguoi trongviệc đáp ứng nhu cầu tối thiêu dé tồn tại, con người trở nên văn minh hơn Vi vậynghiên cứu hỗ trợ trẻ m6 côi vị thành niên Làng trẻ SOS Hà nội biết cách xâydựng tình banphai đặt trong văn hóa, điều kiên kinh tế xã hội cụ thể Chăng hạntrẻm6 côi vị thành niên Làng trẻ SOS luôn mang trong mình nỗi mặc cảm tự tin về

hoàn cảnh của mình dẫn đến ngại giao tiếp, ngại thiết lập những mối quan hệ mới,

dẫn đến nhu cầu về xã hội không được đáp ứng có thể do nhiều lý do như:trang

bị những kỹ năng, nâng cao nhận thức của các em về xây dựng tình bạn trongLang trẻ SOSchưa được quan tâm, cảm thấy không tự tin, hoặc bị buộc tham giavào hoạt động nào đó mà họ không cảm thấy thoải mái với người bạn của mình

Dựa trên quan điểm Chủ nghĩa duy vật biện chứng là xem xét các hiện tượng

xã hội trong mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau có quy luật giữa chúng Vận dụng

trong nghiên cứu này, chúng tôixem xét sự tác động của các Mẹ, các Di- với tư

cách NV CTXH tới nhận thức của trẻ mồ côi vị thành niên Làng trẻ SOS trongmối quan hệ với các yếu tổ khác như khả năng nhận thức của trẻ m6 côi vị thànhniên, nhãn quan của Ban giám đốc Làng SOS Phương pháp luận ở đây là cáchtiếp cận biện chứng cho rằng giữa sự hiểu biết dé dẫn tới thay đổi hành vi của trẻ

mồ côi vị thành niên Làng trẻ SOS có được phụ thuộc vào kiến thức, phương pháp

21

Trang 26

truyền tải của các Mẹ, các Dì- với tư cách NV CTXH và khả năng nhận thức củatrẻ mồ côi vị thành niên Làng trẻ SOS và ngược lại Ở đây, chúng tôi sẽ tiến hành

nghiên cứu mỗi quan hệ biện chứng này.

Quá trình nhận thức không chỉ ở việc mô tả các hiện tượng bên ngoài mà còn

hướng đến việc nhận thức bản chất bên trong vấn đề Như vậy, luận văn sẽ có

được cái nhìn đa chiều, nghiên cứu can thiệp vấn đề đặc trưng mối liên hệ của

phát triển xã hội

1.1.2 Các khái niệm công cụ

* Khái niệm Trẻ em mồ côi

- Khái niệm Trẻ em

Hiện nay, khái niệm “7rẻ em” không đồng nhất tại nhiều quốc gia trên thế giới

Ở Australia và Anh, trẻ em được quy định là đưới 18 Tại Singapore, trẻ em là ngườidưới 14 tuổi Trong khi đó ở Hồng Kông, trẻ em là nhóm người đưới 16 tuổi

Theo Điều 1, Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em của Liên hiệp quốc công bốnăm 1989 xác định “Trong phạm vi công ước này, trẻ em có nghĩa là dưới 18 tuổi,trừ trường hợp luật pháp áp dung với trẻ em đó quy định tuổi thành niên sớm hon”

Tại Việt Nam, theo Điều 11, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em thì

“Trẻ em là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi"

Trong phạm vi của dé tài can thiệp, chúng tôi vận dụng khái niệm Trẻ emtheo Điều 11, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục Trên cơ sở đó, nhóm trẻ trongphạm vi nghiên cứu là những em mồ côi từ 8 đến 16 tuổi tại Làng trẻ SOS Hà nội

- _ Khái niệm trẻ mô côiTheo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Chương trình Liên hợpquốc về HIV và AIDS (UNAIDS) và các nhóm khác định nghĩa bat kỳ đứa trẻ nàomat cha hoặc mẹ đều là trẻ mô côi

Trẻ em mồ côi Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em sửa đổi năm 2004(tại khoản 1 Điều 3 ) quy định trẻ em mồ côi được hiểu là những trẻ em có hoàn

cảnh như sau: M6 côi cả cha lẫn mẹ hoặc bị bỏ rơi, bị mat nguồn nuôi dưỡng và

không còn người thân thích ruột thịt (ông, bà nội, ngoại; bố, mẹ nuôi hợp pháp;anh, chị) dé HƯƠNG tựa Mồ côi cha hoặc me nhưng người còn lại (mẹ hoặc cha)mắt tích theo quy định của Bộ luật Dân sự hoặc không đủ năng lực, khả năng dé

nuôi dưỡng (như tàn tật nặng, dang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại

22

Trang 27

cải tạo), không có nguôn nuôi dưỡng và không có người thân thích để nương tựa.

Theo Luật Nuôi con nuôi ban hành năm 2010 quy định: Trẻ em mô côi là trẻ

em mà cả cha mẹ đẻ đã chết hoặc một trong hai người đã chết và người kia khôngxác định được Trong phạm vi nghiên cứu cua đề tài, chúng tôi xác định, trẻ em

mô côi là những em dưới l6 tuổi và có hoàn cảnh: cả cha lan mẹ đã chết, hoặccha hoặc mẹ đã chết; cả cha và mẹ, hoặc cha hoặc mẹ đã mất tích theo uy định

của Pháp luật Dân sự ( gốm có cha, mẹ đẻ; cha, mẹ nuôi hợp pháp)

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài can thiệp, chúng tôi xác định, trẻ em

m6 côi là những em từ 0 đến 16 tuổi và có hoàn cảnh: M6 côi cả cha lẫn mẹ, môcôi cha hoặc mẹ; và/hoặc không đủ nguồn lực nuôi dưỡng (cha, mẹ đẻ; cha, mẹ

nuôi hợp pháp; ông, bà nội, ngoại; anh, chị, em ruột không đủ năng lực dân sự,

năng lực kinh tế dé nuôi dưỡng); và/hoặc không xác định được những người thân

thích (gồm có cha, mẹ đẻ; cha, mẹ nuôi hợp pháp; ông, bà nội, ngoại; anh, chị, emruột) đang sông tại Làng trẻ SOS Hà Nội

- Khai niệm trẻ vị thành niên

Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), từ 10-19 tuổi là độ tuổi vị thành niên.Trẻ vị thành niên là những người có độ tuổi từ 10-18 theo Pháp luật Việt Nam.Tuổi vị thành niên là giai đoạn chuyền tiếp của sự tăng trưởng và phát trién từ

cuối tuổi trẻ nhỏ đến bắt đầu tuôi trưởng thành Ở tuổi này trẻ bắt đầu xây dụngbản sắc cá nhân, độc lập với cha mẹ

Tuổi vị thành niên là giai đoạn cuối cùng trong quá trình phát triển của trẻ em

Đó là giai đoạn chuyền tiếp từ trẻ em thành người lớn

Việc xác định chính xác tuổi bắt đầu và kết thúc của tuổi vị thành niên làkhông hề đơn giản Mỗi tác giả đều có những quan điểm khác nhau Chang hanE.Spranger cho rang tuổi vị thành niên là từ 14 đến 17 tuổi; D.Bromlei lại coi tuổi

vị thành niên là từ 11 đến 15 tuổi; nhà tâm lý học Xô viết D.B.Enconhin cho rằnglứa tuổi vị thành niên là từ 11 cho đến hết 15 tuổi (’)

Theo các nhà Tâm lý học Việt Nam thì tuổi vị thành niên gồm hai giaiđoạn là: giai đoạn học sinh THCS (hay thiếu niên) và giai đoại học sinh THPT(hay giai đoạn đầu của tuổi thanh niên)

'Vñũ Dũng, Tâm lý học tuổi vị thành niên, Tạp chi Tâm lý học, số 4/1998, tr 17 — 21

23

Trang 28

Thuật ngữ vị thành niên được đưa ra vào năm 1904 Theo đề xuất của nhàtâm lý G.Stanley Hal, nhằm dé chỉ một thời kì quá độ từ trẻcon chuyển thành

người lớn nó cũng được quan niệm đồng nghĩa với tuổi đang lớn hoặc tuổi triệuđang trưởng thành.

Vi thành niên là một trong những khái niệm được hiểu một cách đa nghĩa

và dễgây tranh luận nhiều cả về nội hàm lẫn ngôn ngữcủa nó trong tư duy xã hội

học Tùy thuộc vào vị trí tiếp cận góc nhìn cũng như chức năng nhiệm vụ của mỗi

chuyên ngành và vị thành niên lại được giải thích theo một cách thức riêng Vì thếkhái niệm nàyhiện nay vẫn chưa được thống nhất

e Theo Chương trình Sức khỏe sinh sản/Sức khỏe tình dục vi thành niên cua

khối Liên minh châu Au (EU) và quỹ Dân sốLiên Hợp Quốc (UNFP) lay

độ tuổi 15 đến 24 tuổi

e Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO) lứa tuổi 10 đến 19 tuổi là độ tuổi vị

thành niên thanh niên là lứa tuổi 19 đến 24 tuổi.

e Ở Việt Nam vị thành niên là lứa tuổi từ 10 đến 19 tuổi, thanh niên từ 19

đến 24 tuổi, trẻ em được pháp luật bảo vệ chăm sóc giáo dục dưới 16 tuổi,

về mặt luật pháp vị thành niên dưới 18 tuổi

Trong nghiên cứu can thiệp này, chúng tôi theo quan điểm của các nhà

Khoa học Việt Nam khi cho rằng vị thành niên là lứa tuôi từ 10 đến 18 tuổi

*Khái niệm Hỗ trợTheo cách hiểu thông thường, thì “ Hỗ frợ” là khái mệm được dùng dé chỉ sự

giúp đỡ về công việc, hoạt động, suy nghĩ của cá nhân hoặc một tổ chức nào đó cho

những người đang gặp khó khăn nhăm khơi dậy tiềm lực của họ

Từ điển Việt- Việt, từ điển Lạc Việt vàtừ điển Tiếng Việt đều đồng quan điểmkhi cho rang cụm từ “ H6 tro” có nghĩa là “giúp đỡ lan nhau”, “ Giúp đỡ thêm vào”.Đồng nghĩa với “ương trợ” và như vậy “Hỗ trợ làgiúp đỡ lần nhau”

Cũng theo Từ điển Tiếng Việt, ba thuật ngữ “hỗ trợ xã hội”, “bảo trợ xã hội” và

“trợ giúp xã hội” có nghĩa gần tương đồng nhau “hổ tro” có nghĩa là “giúp lần nhau”,

“Bao tro” có nghĩa là “ giúp đỡ” cho tô chức hoặc cá nhân có khó khăn về vật chất trongcuộc sống Còn cụm từ “Tro giúp” có nghĩa “ giúp đỡ “ về vật chất cho đỡ khó khăn,thiếu thốn Tuy có nhiều cách gọi khác nhau về thuật ngữ này nhưng cụm từ “Hd

tro” cùng với cum từ “giúp? đố, bảo trợ “ chỉ là nội dung bao ham của cụm từ

24

Trang 29

“Trợ giúp xã hội”(có phạm trù rộng lón, thể hiện được sự chia sẻ trách nhiệm củanhà nước, cộng đồng với con người thiếu may mắn).

Khái niệm “ Hổ tro” trong phạm vi dé tài can thiệp dưới góc nhìn Công tác

xã hội được chúng tôi sử dụng như một sự giúp đỡ những đối tượng gặp khó khăn

dựa trên sự đánh giá những khả năng, xác định nguồn lực và những thế mạnh từ

đó cung cấp các cách thức và điều kiện cần thiết giúp giải quyết các vấn đề khókhăn cho chính đối tượng đó

*Khái niệm Tình bạn

Theo Wikipedia Tiếng Việt: “Tình bạn là moi quan hé tinh cam hai chiéu gitta

con người với nhau Nó là một hình thức liên kết giữa các cá nhân mạnh mẽ hon

so với một tổ chức kiểu hiệp hội”

Theo Từ điển Việt- Việt: “Tình bạn là mối quan hệ thân tìnhgiữa những người

gan gũi nhau về tâm hồn, có nhiều điểm hợp nhau, tin nhau, tôn trọng nhau, thông

cam, sẵn sàng giúp đỡ nhau và có khi xả thân vì nhau ”

Theo Từ điển Tiếng Việt: “Bạn là người quen biết và có quan hệ gan gũi, coi

nhau ngang hàng, do hợp tính, hợp ý hoặc cùng cảnh ngộ, cùng chí hướng, cùng

hoạt động” “Tình bạn làviệc mà may người là bạn với nhau ” Cum từ “ Tinh ban”

có nghĩa gần tương đồng với thuật ngữ “ Tình hữu nghị”

Khái niệm “ Tình bạn” trong phạm vi đề tài can thiệp này được chúng tôi sửdụng như là một mối quan hệ thân tình giữa những người gần gũi nhau về tâm hồn,

có nhiều điểm hợp nhau, tin nhau, tôn trọng nhau, thông cảm, sẵn sàng giúp đỡ

nhau và có khi xả thân vì nhau

1.1.3 Lý thuyết áp dụng trong nghiên cứu can thiệp

s* Thuyết nhu cầu của MaslowAbraham Maslow (1908-1970), nhà tâm lý học người Mỹ, được thế giớibiết đến như là nhà tiên phong trong trường phái tâm lý học nhân văn (Humanisticpsychology) bởi hệ thống lý thuyết về thang bậc nhu cầu (Hierarchy of Needs) củacon người — ra đời vào những năm 50 của thé ky XX 1943 Trong lý thuyết này,ông sắp xếp các nhu cầu của con người theo một hệ thống trật tự cấp bậc, trong đó,các nhu cầu ở mức độ cao hơn muốn xuất hiện thì các nhu cầu ở mức độ thấp hơnphải được thỏa mãn trước Maslow đã sắp xếp các nhu cầu con người theo 5 bậc:

25

Trang 30

Nguồn : [13]

- Nhu cầu cơ bản (basic needs) thường được gọi là nhu cầu sinh học

- Nhu cầu về an toàn (safety needs)

- Nhu cầu về xã hội (social needs)

- Nhu cầu về được quý trọng (esteem needs)

- Nhu cầu được thé hiện mình (self-actualizing needs)Nhu cau cơ bản (basic needs): Bao gom các nhu cầu co bản của con người

như ăn, uống, ngủ, không khí dé thở, tình duc Day là những nhu cầu cơ bản nhất

và mạnh nhất của con người

Nhu câu về an toàn, an ninh (safety needs): Nhu cầu an toàn và an ninh nàythể hiện trong cả thé chất lẫn tinh thần Con người mong muốn có sự bảo vệ cho

sự sống còn của mình khỏi các nguy hiểm

Nhu cầu về xã hội (social needs): Nhu cầu này còn được gọi là nhu cầu

mong muốn thuộc về một bộ phận, một tô chức nao đó (belonging needs) hoặc

nhu cầu về tình cảm, tình thương (needs of love) Nếu nhu cầu này không đượcthoả mãn, đáp ứng, nó có thê gây ra các bệnh trầm trọng về tinh thần, thần kinh

Nhu cầu về được tôn trong (esteem needs): là nhu cau tu trọng vì nó thé

hiện 2 cấp độ: nhu cau được người khác quý mến, né trong thông qua các thành

quả của bản thân, và nhu cầu cảm nhận, quý trọng chính bản thân, danh tiếng của

mình, có lòng tự trong, sự tự tin vào khả năng cua bản than.[13]

Nhu câu được thể hiện mình (self-actualizing needs): Đây chính là nhu cầu

được sử dụng hết khả năng, tiềm năng của mình dé tự khẳng định mình, để làm

26

Trang 31

việc, đạt các thành quả trong xã hội.

Thông qua lý thuyết về Thang bậc nhu cầu được đề xướng bởi nhà tâm lýhọc Abraham Maslow, mỗi người trong chúng ta có thé rút ra nhiều điều thú vị về

những nhu cầu, giá trị trong cuộc sống, tìm hiểu các khó khăn mà trẻ em lao động

sớm gặp phải, các phương thức cần thiết dé hỗ trợ hiệu quả

Ap dụng lý thuyết nhu cau vào dé tài nghiên cứu can thiệpTrẻ em ngoài việc cần có những nhu cầu cơ bản của bản thân như ăn, mặc,

ngủ, nhu cầu được tôn trọng, được thé hiện ban thân mình thi rất cần cảm thấy

mình là một thành viên của một nhóm, được mọi người yêu thương Đối với

trường hợp của thân chủ là trẻ em mồ côi, bản thân em đã thiệt thòi khi thiếu tình

yêu thương của bố mẹ, của những người thân yêu chính vì vậy, việc trẻ nhận được

sự quan tâm từ bạn bè, từ mọi người xung quanh là điều rất cần thiết để bù đáp

những khoảng trống yêu thương đó Tuy nhiên, bản thân trẻ mồ côi vị thành niên

luôn mang trong mình sự mặc cảm, tự ti đã ngăn cản quá trình hòa nhập cộng

đồng cũng như xây dựng tình bạn của trẻ, khiến trẻ phải sống trong sự cô đơn, ảnhhưởng lớn đên học tập cũng sức khỏe Thậm chí, theo như lý thuyết nhu cầu thìNếu nhu cầu này không được thỏa mãn có thé gây ra các bệnh tram trọng về tinhthần, thần kinh

*Lý thuyết nhận thức — hành vi

Các quan điểm về hành vi và nhận thức xuất phát từ hai dòng tác phẩm tâm

lý học có liên quan Về mặt lịch sử, lý thuyết học hỏi xuất hiện đầu tiên và pháttriển trong TLH lâm sàng sử dụng trị liệu hành vi dựa trên nghiên cứu của TLH.Sheldon (1995) biểu đạt bản chất của lý thuyết này là việc tách biệt ý thức và hành

vi Thuyết trị liệu nhận thức — hành vi hay còn gọi là thuyết trị liệu nhận thức(behavioral cognitive therapy) bởi nền tảng của nó là các ý tưởng hành vi hoặc là

trị liệu nhận thức xã hội do sự liên kết của nó với lý thuyết học hỏi xã hội.

Đánh giá gần đây của Sheldon về trị liệu hành vi đã đưa ra những đóng góp

về mặt nhận thức Theo ông một thành tố quan trong trong tri liệu hành vi chính làviệc lựa chọn các yếu tố tăng cường, thúc đây dé củng có hành vi Các yếu tố nàycần được quan sát, khái quát hóa và mô hình hóa (học hỏi qua trải nghiệm), điềunày đòi hỏi phải hành động dựa trên nhận thức của con người về thế giới về cuộc

sông Sheldon cũng chi ra việc học hỏi thông qua việc lập mô hình là nhận thức,

27

Trang 32

điều này có nghĩa là chúng ta tự suy nghĩ về ban thân trong các tình huống màchúng ta đang quan sát, chỉ ra được chúng ta hành động ra sao Trong thực tế, việcthúc day cách nghĩ như trên là rất hữu ích Theo ông, lượng giá là một khía cạnh

quan trọng trong cách tiếp cận hành vi- nhận thức Một chuồi hình thức lượng giá

phù hợp sẽ gồm những nội dung sau:

- Đạt được sự mô tả những van dé từ những quan điểm khác nhau

- Đưa ra những ví dụ về ai bị tác động và tác động như thế nào

- Tìm kiếm những hình thức khởi đầu của các vấn đề, chúng biến đổi ra sao

và tác động đến chúng ở những van dé gì?

- Xác định những khía cạnh khác nhau của các vấn đề và chúng phù hợp

với nhau ra sao?

- Lượng giá về động cơ cho sự biến đôi

- Xác định những mô hình tư duy và những cảm xúc có trước, trong và sau

những biến cô về hành vi của van dé

- Xác định những điểm mạnh trong và xung quanh thân chủ

Như vậy, ở đây, NV CTXH cần xác định, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới thânchủ và nên tập trung nhiều vào việc mô tả về hành vi hơn là phán xét về nó.Những vấn đề nảy sinh trong và sau quá trình can thiệp cũng cần được đo lường

bởi nhiều khi “giai đoạn đối lập” sẽ xuất hiện sau một giai đoạn can thiệp và việc

can thiệp lại khởi động lại thêm lần nữa Trong quá trình tri liệu, các NV CTXH

có thé chia làm hai nhóm dé kiểm soát những phan ứng (gồm các hoạt động như

mô hình hóa, đào tạo kỹ năng xã hội, sự quyết đoán ) và quản lý những vấn đềbat ngờ

- So lược về Thuyết hành vi: S > R > B (S là tác nhân kích thích, R làphản ứng, B là hành vi) Thuyết cho rằng con người có phan ứng do có sự thay đồi

của môi trường dé thích nghi Nhu vậy, khi có 1 S sẽ xuất hiện nhiều R của con

người, nhưng dần dần sẽ có 1 R có xu hướng lặp đi lặp lại do chúng ta được họchay được củng cô khi kết quả của phan ứng đó mang lại điều gì chúng ta mong đợi.Như vậy theo thuyết này thì hành vi con người là do chúng ta tự học mà có và môitrường là yếu tố quyết định hành vi (Do trời mưa, do tắc đường nên nghỉ hoc ).Các mô hình trị liệu hành vi vì thế mà nhiều khi được sử dụng một cách sai lầmnhư phương pháp thưởng phạt Phương pháp này gây cho đối tượng cảm giác bị

28

Trang 33

áp đặt.

- Thuyết trị liệu nhận thức - hành vi hay còn gọi là thuyết trị liệu nhận thức

(behavioral cognitive therapy) bởi nền tảng của nó là các ý tưởng hành vi hoặc là trị

liệu nhận thức xã hội do sự liên kết của nó với lý thuyết học hỏi xã hội

- Nội dung của thuyết: thuyết này cho rằng: chính tư duy quyết định phảnứng chứ không phải do tác nhân kích thích quyết định Sở di chúng ta có nhữnghành vi hay tình cảm lệch chuẩn vì chúng ta có những suy nghĩ không phù hợp

Do đó dé làm thay đổi những hành vi lệch chuẩn chúng ta cần phải thay đổi chính

những suy nghĩ không thích nghi.

- Quan điểm về nhận thức và hành vi: 2 quan điểm+ Theo các nhà lý thuyết gia nhận thức - hành vi thì các vấn đề nhân cáchhành vi của con người được tạo tác bởi những suy nghĩ sai lệch trong mối quan hệtương tác với môi trường bên ngoài (Aron T Beck và David Burns có lý thuyết

về tư duy méo mo) Con người nhận thức lầm và gán nhãn nhằm cả từ tâm trạng ở

trong ra đến hành vi bên ngoài, do đó gây nên những niềm tin, hình tượng, đốithoại nội tâm tiêu cực Suy nghĩ không thích nghỉ tốt đưa đến các hành vi của mộtcái tôi thất bại.(ví dụ, đứa trẻ suy nghĩ và chắc mam rằng mẹ mình không yêuthương mình băng em mình, từ đó đứa trẻ xa lánh me và tỏ thái độ khó chiu với

mẹ, không gần gũi )

+ Hầu hết hành vi là do con người học tập (trừ những hành vi bẩm sinh), đềubắt nguồn từ những tương tác với thế giới bên ngoài, do đó con người có thé học tậpcác hành vi mới, học hỏi để tập trung nghĩ về việc nâng cao cái tôi, điều này sẽ sảnsinh các hành vị, thái độ thích nghi và củng cố nhận thức

Theo quan điểm của lý thuyết nhận thức — hành vi, tư duy chính là nhân tốquyết định phản ứng chứ không phải tác nhân kích thích Trong đó, quy trình tiến

dé phát sinh hành vi được lý thuyết nhận thức — hành vi chỉ ra theo trình tự như

29

Trang 34

sau: Tác nhân kích thích tác động đến nhận thức, từ nhận thức sẽ sinh ra phản ứngcủa cá nhân và từ đó chúng ta sẽ nhận được kết quả hành vi từ nhận thức.

Từ đó, hành vi của con người đều sinh ra từ việc tương tác với môi trườngtương tác bên ngoài, quá trình học tập, trau dồi từ môi trường bên ngoài Con

người hoàn toàn có thể học tập và tiếp nhận các hành vi khác nhau, dé thỏa mãnnhu cầu của chính cá nhân

Ap dung lý thuyết nhận thức hành vi vào dé tài nghiên cứu can thiệp

Đối với trẻ vị thành niên mồ côi đang sống và học tập tại Làng trẻ SOS HàNội, những hành vi của các em không chỉ đơn thuần là do hoàn cảnh tác động màphần lớn bị chi phối bởi ý thức, suy nghĩ, tình cảm của các em trước các tìnhhuống mà các em phải trải nghiệm trong quá khứ Trải qua quá trình quan sát vàlàm việc với các em tại Làng trẻ, nhóm tác giả nhận thấy ở các em thiếu sự gắn

kết của một gia đình, các em luôn tỏ ra khat khe với nhau, các anh chị lớn thì luônđòi hỏi sự phục tùng ở các em nhỏ, còn các em nhỏ thì luôn mong nhận được sự

che chở từ anh chị lớn Các em cùng độ tuổi trong các nhà vẫn thường xuyên cảy

ra sự đồ ky và chia rẽ nhóm Điều này cho thấy, nếu như những nhóm bạn cùnghoàn cảnh, các em còn tôn tại nhiều lối ứng xử tiêu cực như vậy, thì trong việcxây dựng các mối quan hệ thì rất khó để các em mở lòng và duy trì được mối quan

hệ đó Do đó, trong quá trình tiến hành can thiệp với nhóm, NVCTXH đã áp dụng

lý thuyết nhận thức — hành vi để giúp các em thay đổi nhận thức, giảm thiểu

những hành vi tiêu cực , đề từ đó hình thành nên những hành vi tích cực hơn Khicác em trở nên thấu hiểu, biết chia sẻ với nhau, mở lòng đối với mọi người xung

quanh, các em sẽ trở nên hòa đồng, cởi mở và tự tin để tạo nên những mối quan hệ

tốt đẹp

1.1 Cơ sở thực tiễn

1.1.1 Một số văn bản luật, chính sách liên quan đến việc tiếp cận quyền của

trẻ em và tré em mô côi

*Công ưóc quốc tế quyền trẻ em

Công ước về Quyền trẻ em là luật quốc tế để bảo vệ Quyền trẻ em bao gồm

54 điều khoản Công ước dé ra các Quyền cơ bản của con người mà trẻ em trên

toàn thế giới đều được hưởng và được Liên hiệp quốc thông qua năm 1989 Công

ước đã được hau hêt các nước trên thê giới đông tình và phê chuân Việt Nam là

30

Trang 35

nước đầu tiên ở Châu Á và nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn công ước của

Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em vào ngày 20/2/1990 Từ đó đến nay, mặc dù cònnhiều khó khăn, Việt Nam đã đạt nhiều tiến bộ trong việc đưa tinh thần và nộidung của Công ước vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và luật pháp quốcgia Việt Nam cũng là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới ký tham

gia công ước về “xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ” (ký ngày

29-7-1980, phê chuẩn 27-11-1981)

Bốn nhóm Quyên của trẻ em theo Công ước quốc tế

1.Quyén được sống

2.Quyền được bảo vệ

3.Quyén được phát triển

4.Quyền được tham gia

Công ước về Quyền trẻ em liên quan tới đề tài ở những điều như: Điều 2(Không phân biệt đối xử), điều 12 (Tôn trọng và lắng nghe ý kiến của trẻ em),

điều 13 (Quyền tự do biểu đạt và tiếp nhận thông tin), điều 16 (Quyền được bảo

vệ sự riêng tư), điều 17 ( Quyền được tiếp xúc với những thông tin thích hợp từ

nhiều nguồn), điều 24 ( Quyền được chăm sóc y tế), điều 28 ( Quyền được học

tập), điều 34 (Quyền được bảo vệ khỏi bị bóc lột, lạm dụng tình dục)

* Luật chăm sóc, bảo vệ và giáo duc trẻ em

Luật chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ emliên quan tới đề tài ở Chương IV

Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt với những điều như:

Điều 40 (Trẻ em có hoan cảnh đặc biệt), điều 41 (Công tác bảo vệ, chăm sóc vàgiáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt), điều 42 (Chính sách của Nhà nước đối với

trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt).

*Cơ sở pháp lý của Việt Nam về trẻ em mô côi hiện nay

Trẻ em ở Việt Nam có vi trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng,

phát triển và bảo vệ đất nước Các mục tiêu về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ

em luôn gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đề thực hiệnmục tiêu đó, Đảng và Nhà nước ta đã luật hóa thành những quy định, điều khoản,chế tài trong các bộ luật, luật Mặt khác, nhiều đề án, chính sách, chương trìnhhành động được ban hành có tính thực tiễn cao góp phần không nhỏ hỗ trợ, giúp

31

Trang 36

đỡ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nói chung, trẻ em mồ côi nói riêng.

Đảng và Nhà nước Việt Nam đã tích cực xây dựng và từng bước hoàn thiện

hệ thống pháp lý nhằm đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất, kịp thời điều chỉnh mọiquan hệ xã hội phát sinh, trong đó có pháp luật về bảo vệ, chăm sóc và giáo dụctrẻ em Ngày 12/08/1991, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã

chính thức thông qua Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (có hiệu lực tr

ngày 16/08/1991 Ngày 15/06/2004, Quốc hội tiếp tục thông qua Luật Bảo vệ,chăm sóc va giáo dục trẻ em sửa đổi năm 2004 nhằm từng bước điều chỉnh luậtcho phù hợp hơn trong thực tiễn.

Hiện thực hóa quan điểm, chủ trương của Đảng, nhiều chương trình, dé án,

chính sách, kế hoạch hành dộng được ban hành nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho

trẻ trong đó có nhóm trẻ em mô côi Chương trình hành động quốc gia vì trẻ emgiai đoạn 2001-2010 (Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định23/2001/QĐ-TTg ngày 26 tháng 02 năm 2001), Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ

em giai đoạn 2011 — 2015 (Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số267/QĐ-TTg ngày 22/02/2011) đã trién khai Dự án xây dựng và nhân rộng các

mô hình trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt dựa vào cộng đồng Đối với trẻ em

mồ côi, mục tiêu của dự án: 90% trẻ em mồ côi được chăm sóc, Đề án chăm sóc trẻ

em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em là

nạn nhân của chất độc hóa học, trẻ em khuyết tat nặng và trẻ em bi ảnh hưởng bởi

thiên tai, thảm họa giai đoạn 2013-2020 (Quyết định Số: 647/QĐ-TT§)

Từ góc độ pháp lý, thông qua các chương trình, đề án, kế hoạch hành động

đã thé hiện sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước ta đối với trẻ em mồ côi.Đây là cơ sở pháp lý quan trọng minh chứng với cộng đồng quốc tế về công tác

chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ trẻ em ở Việt Nam nói chung và công tác nâng cao

kỹ năng hòa nhập cộng đồng cho trẻ mô côi Làng trẻ SOS Hà Nội nói riêng

1.2.2 Vài nét về địa ban can thiệp

Làng trẻ em SOS Hà Nội là một trong 2 Làng trẻ em SOS đầu tiên được

xây dựng theo Hiệp định ký giữa Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội va Làng

trẻ em SOS Quốc tế Làng trẻ em SOS Hà Nội được khởi công xây dựng năm

1988 và hoàn thành vào giữa năm 1989, với 16 nha gia đình Làng trẻ em SOS Ha

32

Trang 37

nội được thành lập theo quyết định số 3286/QD-UB, ngày 14 tháng 7 năm 1988của Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội Đầu tháng 9/1989, 53 trẻ đầu tiêu đượctiếp nhận vào nuôi đưỡng tại Làng.

Làng trẻ em SOS Hà Nội được coi là một trong những đơn vi tiên phong

trong việc xây dựng theo Hiệp định ký giữa Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội

và Làng trẻ em SOS quốc tế Sau hơn một năm khởi công và xây dựng, năm 1989

với 16 gia đình, Làng trẻ em SOS Hà Nội đã được thành lập theo quyết định số3286/QD-UB, ngày 14 tháng 7 năm 1988 của Ủy ban Nhân dân Thành phố HàNội Những ngày đầu tiên thành lập hơn 50 trẻ đã được tiếp nhận sinh hoạt tạiLàng Và Làng trẻ em SOS được chính thức khánh thành vào đầu năm 1990

Đến hết tháng 12/2019, Làng Trẻ em SOS Hà Nội đã và đang chăm sóc,

nuôi dưỡng được hơn 500 lượt trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi, có hoàn cảnh đặc biệt khókhăn Trong đó, hơn 300 trẻ đã trưởng thành và có cuộc song tự lập, 250 trẻ dangđược chăm sóc nuôi dưỡng trực tiếp dưới bàn tay của các bà mẹ, bà dì, cán bộ

nhân viên và Ban lãnh đạo Làng.

*Mục tiêu, nhiệm vụ của Làng trẻ SOS

Làng trẻ SOS Hà Nội, cũng như các làng trẻ thuộc hệ thống SOS Việt Nam

thực hiện các mục tiêu quản lý hành chính nhà nước và giúp văn phòng làng trẻ thực hiện quản lý chuyên môn, chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục , hướng nghiệp cho

trẻ mồ côi không nơi nương tựa, trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên địa bàn

thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận Trẻ được tiếp nhận theo quy định của nhànước và hướng dẫn của sở lao động thương binh xã hội, va phòng điều hành Lang

trẻ SOS Việt Nam Với mục tiêu trên đây thì nhiệm vụ của làng trẻ SOS là:

Y Chăm sóc nuôi dưỡng và quản lý đối tượng

w Giáo dục hướng nghiệp.

*“ Tìm kiếm và giới thiệu việc làm cho các em

Y Giúp trẻ hòa nhập cộng đồng sau khi đã trưởng thành và tích lũy cho mình

những kiến thức, kĩ năng cần thiết cho công việc và cho cuộc sống

Theo báo cáo của Làng đến nửa đầu năm 2019, Làng trẻ em SOS Hà Nội

đã và đang nuôi dưỡng được gần 500 trẻ Trong đó, 188 trẻ đang hiện đang nuôidưỡng và 198 trẻ đã hoàn toan tự lập, hoà nhập xã hội (trong sé nay có 112 trẻ da

33

Trang 38

xây dựng gia đình và có cuộc sống 6n định và hạnh phúc) Trong số trẻ đã tự lậphoàn toàn, 30% có trình đô Đại học và trên đại học, 40% có trình độ Cao đăng vàtrung học nghề chính quy, số còn lại đều được đào tạo nghề cơ bản 97% có việclàm ôn định Phần lớp trẻ làm việc Hà Nội (85%), số còn lại làm việc tại các tinh

phía Nam)

*Các hoạt động hướng đến của Làng trẻ SOSLang trẻ SOS Hà Nội là một đơn vị hành chính một tô chức không thé táchrời của hệ thống Làng trẻ SOS Việt Nam mang đến cho các em một mái ấm gia

định có mẹ chăm sóc tận tình, có anh em cùng hoàn cảnh và cùng nhau chia sẻ

niềm vui nỗi buồn, giúp các em có hành trang tốt nhất để mai sau khi đã trưởngthành các em có hành trang tốt nhất dé vững bước vào cuộc sống Tại làng tre các

em được xây dựng mối quan hệ bền vững trong gia đình, rèn luyện cho mình lốisống nề nếp văn hóa, giúp các em nhận thức được và thé hiện khả năng, năngkhiếu của minh Đảm bảo rang các em sẽ được trang bị những kĩ năng thiết yếu

nhất để phục vụ bản thân và hơn nữa các em sẽ là những công dân tốt của đấtnước, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh

Lang trẻ SOS Hà Nội dựa trên nguyên lý hoạt động về sự phát triển của trẻ

em, dựa trên 4 nguyên lý cơ bản của tiến sĩ Herman Gmeiner sáng lập

Ngôi nhà: Bản thân một gia đình SOS là một ngôi nhà tràn ngập không khí thân

thiện trong mỗi gia đình Chính là sợi dây tinh cảm kết nỗi các thành viên

Làng: Một cộng đồng không thé tách rời, giúp trẻ có ý thức và cảm giác mình làmột phần của ngôi làng trẻ SOS Làng là cầu nối với khu dân cư xung quanh và là

nơi dé gặp gỡ những thành viên của cộng đồng dân cư ở địa phương

Bà mẹ: Bà mẹ SOS sống trong ngôi nhà với những đứa trẻ được giao Trông nom

và có trách nhiệm mang đến cho trẻ sự yêu thương, an toàn với sự che trở như bàn

tay của người mẹ thực sự.

Anh chị em: trẻ trai, trẻ gái ở độ tuôi khác nhau vào làng sống và lớn lên trong gia

đình giống như ruột thịt, cùng được phát triển trong ngôi nhà đầy đủ tình nghĩa ấy

34

Trang 39

*Co câu tô chức

Trang 40

CHƯƠNG 2: BỨC TRANH CHUNG VE QUAN HỆ BẠN BE VÀ CÁC YEU

TÓ ẢNH HƯỚNG TỚI VIỆC XÂY DỰNG TÌNH BẠN CỦA TRẺ VỊ

THÀNH NIÊN MO COI SÓNG TẠI LANG TRE SOS HÀ NỘI.

Tình bạn là một trong những tình cảm thiêng liêng cao đẹp nhất đối vớimỗi con người Tình bạn trong sáng, lành mạnh giúp con người cảm thấy ấm áp,

tự tin, yêu cuộc sông hơn và biết tự hoàn thiện mình để sông tốt hơn Ở mỗi lứa

tuổi khác nhau nhu cầu giao tiếp với bạn cũng khác nhau

Lịch sử nhân loại đã có những minh chứng về tình bạn đẹp như tình bạn

của Lưu Bình — Dương Lễ, tình bạn vĩ đại và cảm động của hai vị lãnh tụ vĩ đại

của giai cấp vô sản thế giới là Các Mác và Phri-đrích Ăng-ghen Các triết gia

phương Tây đã và đang nhiệt thành đề cao giá trị của tình bạn Mặc dù một vài tríthức như Thomas Hobbes và Soern Kierkegaraard vẫn tỏ ra nghỉ ngại về giá trị mà

tình bạn mang lại, nhưng có một thực tế không thé phủ nhận là tình bạn đã truyền

cảm hứng cho rất nhiều độc giả khác Aistotle, Francis, C.S Lewwles, va rất nhiều nữa.

Lứa tuổi vị thành niên có nhiều biến đổi về tâm sinh lí rất phức tạp, nhu cầugiao tiếp với bạn rất cao, hay mối quan hệ có ảnh hưởng nhiều nhất chính là tìnhbạn và đặc biệt hơn ở đây tình bạn giữa trẻ vi thành niên mồ côi thì sẽ có quan hệbạn bè cũng như đâu là yếu tố tác động tới việc các em xây dựng mối quan hệ

Vậy nên dé tìm đáp án cho câu trả lời chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Bức trannh

chung về quan hệ bạn bè và yếu tố ảnh hưởng tới việc xây dựng tình bạn của trẻ vịthành niên mồ côi sống tại làng trẻ SOS Hà Nội”

2.1 Thực trạng quan hệ tình bạn của trẻ VTN mồ côi tại Làng trẻ SOS

2.1.1 Thực trạng nhận thức về tỉnh bạn, xây dựng tình bạn của trẻ vị thành

niên mô côi tại Làng tré SOS Hà Nội

Trong cuộc sống, có rất nhiều mối quan hệ quan trọng, giúp cho mọi người có

thé phát triển, trong đó có tình bạn Trẻ mô côi là một trong những nhóm trẻ chịunhiều thiệt thòi, đặc biệt là sự thiếu thốn tình cảm gia đình, sự yêu thương của cha

mẹ Vì thế, dé trẻ phát triển toàn diện, bù đắp những khoảng trồng về tình cảm thitình bạn làm một trong những yếu tố cần thiết và quan trọng cho trẻ mồ côi Tìmhiểu kĩ hơn về van dé này, chúng tôi tìm hiéunhan thức về tình bạn, về xây dựngtình ban và quan hệ tình bạn của trẻ vi thành niên mồ côi tại Làng trẻ SOS ra sao?

36

Ngày đăng: 21/06/2024, 04:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN