1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Công tác xã hội: Ứng dụng công tác xã hội cá nhân trong hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực trên cơ sở giới tại Ngôi nhà bình yên

112 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng dụng công tác xã hội cá nhân trong hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực trên cơ sở giới tại Ngôi nhà bình yên
Tác giả Đỗ Thị Anh Chõm
Người hướng dẫn PGS.TS Trịnh Văn Tùng
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Chuyên ngành Công tác xã hội
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 25,36 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN CAN THIỆP CÔNG TAC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI PHU NU BỊ BAO LUC TREN CƠ SỞ GIỚI (0)
    • 1.1. Khái niệm công cụ chính ............................- - - -- s11 1191 9 HH ng ke 19 1. Phụ nữ bị bạo lực trên CƠ SỞ ĐIỚI: ........................-- G Ăn ngư 19 2. Nguyờn nhõn của bạo lực trờn cơ SỞ ỉIỚI........................ --- 5 + +5 £+s++v+seesex 20 3. Các nguyên tắc cơ bản trong CTXH cá nhân hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực trên (23)
      • 1.1.4. Dich vu CTXH hé tro phụ nữ bi bao lực trên cơ sở gIới (0)
      • 1.1.5. Mô hình CTXH cá nhân hỗ trợ phụ nữ bi bạo lực trên cơ sở giới (0)
    • 1.2. Một vài lý thuyết sử dụng...................----¿- + +52 SE 2k E12 121121121121 21 11 1E. cxe. 28 1. Lý thuyết hệ thống sinh thái........................----2- 2 5 x2E++E£+£EvEEtzEzreerxerxerree 28 2. Lý thuyết trị liệu nhận thức hành vi.....................----- ¿2s ++£+£Ez+£++zx+rxezsez 32 1.3. Chủ trương của Đảng, luật pháp chính sách của Nhà nước đối với phụ nữ bị bạo lực trên CƠ SỞ BlỚI........................ -. .-- -- 5 c1 Họ ng 33 1.3.1. Chủ trương của Đảng .......................... - - -- < HH ng HH rry 33 1.3.2. Luật pháp chính sách của Nhà nước......................-- -- + + + x+++svxssxeerssrrs 34 1.4. Ngôi nhà Bình yên hỗ trợ phụ nữ bi bạo lực trên cơ sở gilới (32)
    • 2.1. Vận dụng CTXH cá nhân hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực trên cơ sở giới tại Ngôi (59)
      • 2.1.1. Tiếp cận thân chủ .o.ccecceeccccesseessessessesssessessessecsuessessessesssesuessessessnessessesseeaes 56 2.1.2. Xác định vấn đề..................... ch re 57 2.1.3. Thu thập thông tin: oo... ccc eesccssecsseceseeeeeeeseeceeeceseeesaeeseeceseeseeeseaeeneees 58 2.1.4. Chân đoán......................--- 22c. re 59 2.1.5. Lập kế hoạch can thiỆp:................---2- 22 +¿+2+2x++EE++EE2EEEEEESEEzrxrrrrerkesrxee 66 2.1.6. Thực hiện kế hoạch: ..................--..:¿-2+22++t222xxttEEtvttrrtrrrrtrrrrrrrrrrrrrrrrr 74 2.1.7. Lượng giá kết thúc quá trình hỗ trợ: .........................----:--¿- + ©s+s++zx+zcsze- 94 2.2. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình ứng dụng CTXH cá nhân trong hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực trên cơ sở giới tại Ngôi nha Bình yên (60)
      • 2.2.1. Những thuận lợi trong quá trình ứng dụng CTXH cá nhân (100)
      • 2.2.2. Những khó khăn trong quá trình ứng dụng CTXH cá nhân (101)

Nội dung

Các nghiên cứu được tập hợp ở ba khía cạnh: nghiên cứuvề bạo lực trên cơ sở giới đa phần tập trung vào bạo lực gia đình BLGĐ; cácbiện pháp ứng phó và can thiệp với bạo lực trên cơ sở giớ

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN CAN THIỆP CÔNG TAC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI PHU NU BỊ BAO LUC TREN CƠ SỞ GIỚI

Khái niệm công cụ chính - - - s11 1191 9 HH ng ke 19 1 Phụ nữ bị bạo lực trên CƠ SỞ ĐIỚI: G Ăn ngư 19 2 Nguyờn nhõn của bạo lực trờn cơ SỞ ỉIỚI - 5 + +5 £+s++v+seesex 20 3 Các nguyên tắc cơ bản trong CTXH cá nhân hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực trên

1.1.1 Phụ nữ bị bạo lực trên cơ sở giới:

Khái niệm Giới: Chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội (khoản 1, Điều 5, Luật Binh dang giới 2006)

Khái niệm bạo lực trên cơ sở giới đã trải qua nhiều giai đoạn ké từ khi bắt đầu các nghiên cứu và phân tích về bạo lực dựa trên khái niệm bat bình đăng giới và bạo lực đối với phụ nữ Năm 1992, Uy ban về xóa bỏ sự phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (gọi tắt là Ủy ban CEDAW), trong Khuyến nghị chung thứ 19, giới thiệu một trong những định nghĩa đầu tiên về bạo lực trên cơ sở giới được quốc tế công nhận như sau: “Bao lực trên cơ sở giới là một hình thức phân biệt đổi xử; bạo lực nhằm vào một phụ nữ vì người đó là phụ nữ hoặc gây ra sự mất công bằng đổi với phụ nữ Bạo lực trên cơ sở giới bao gốm các hành động gây đau đớn về thể xác, tỉnh thần hay tình dục, bao gốm cả sự đe dọa thực hiện những hành động này, sự cưỡng bức hay tước đoạt tự do dưới các hình thức khác nhau ” (Đề xuất thứ 19, đoạn 6 của Kỳ họp thứ 11 Hội đồng CEDAW, 1992) Định nghĩa nay có ý nghĩa quan trọng vì đã chỉ ra rằng bạo lực trên cơ sở giới bao gồm cả bạo lực về tâm lý, tình dục và thể xác và gây ra dưới nhiều hình thức khác nhau Trên cơ sở khuyến

19 nghị này của CEDAW, Tuyên bố về Xóa bỏ Bạo lực đối với Phụ nữ 1993 nêu rõ bạo lực trên cơ sở giới là: “Bát kỳ một hành động bạo lực nào dựa trên cơ sở giới mà gây tồn hại hoặc đau đớn cho phụ nữ về mặt về thân thể, tình dục hoặc tâm lý, kể cả việc de dọa thực hiện những hành động như vậy, sự ép buộc hay tước đoạt sự tự do, cho đù xảy ra ở nơi công cộng hay cuộc sống riêng tư” (Đại hội đồng LHQ,

Bao lực trên cơ sở giới phải được hiểu là bao gồm, nhưng không giới han ở những hình thức sau: a) Bao lực thé xác, tình dục và tâm lý xảy ra trong gia đình, gồm cả hành vi đánh đập, bóc lột tình dục, lạm dụng tình dục trẻ em trong gia đình, bạo lực liên quan đến của hồi môn, cưỡng hiếp trong hôn nhân, cắt bỏ bộ phận sinh dục nữ và các hủ tục khác gây hại đến phụ nữ, bạo lực không phải do bạn tình gây ra và bạo lực liên quan đến bóc lột; b) Bạo lực thé xác, tình dục và tâm lý xảy ra trong cộng đồng, bao gồm: cưỡng hiếp, lạm dụng tình dục, quấy rối và sàm sỡ tình dục tại nơi làm việc, trong các cơ sở giáo dục hoặc bất kỳ đâu; mua bán phụ nữ và mại dâm cưỡng bức; c) Bạo lực thể xác, tình dục và tâm lý được gây ra hoặc được bỏ qua bởi Nhà nước và các tổ chức hoặc cho dù xảy ra ở bat cứ đâu [7, tr 12].

Các hình thức bạo lực trên cơ sở giới phố biến tại Việt Nam Tại Việt Nam, có một số hình thức bạo lực giới đang phổ biến: bạo lực gia đình (BLGD), mua bán người (MBN), bao lực tình dục (BLTD), tảo hôn và hôn nhân cưỡng bức (phô biến tại các vùng đồng bào dân tộc thiêu số).

Mặc dù khái niệm bạo lực trên cơ sở giới là khái niệm rộng; phụ nữ, nam giới, trẻ em trai và trẻ em gái đều có thé trở thành nạn nhân của bạo lực trên cơ sở giới, phụ nữ và trẻ em gái thường là nạn nhân chủ yếu Bạo lực trên cơ sở giới có phạm vi trong gia đình và ngoài xã hội, như vậy bao lực trên cơ sở giới có định nghĩa bao hàm và rộng hơn BLGĐ Vi vậy trong nghiên cứu nay chỉ tập trung vào phụ nữ bi bạo lực trên cơ sở giới đồng thời, khi nhắc đến phụ nữ bị bạo lực trên cơ sở giới là nhắc đến phụ nữ bị các loại bạo lực đang tạm lánh tại NBY.

1.1.2 Nguyên nhân của bạo lực trên cơ sở giới

Từ khái niệm bạo lực trên cơ sở giới đã được trình bày ở trên đã cho thấy nguyên nhân của bạo lực đối với phụ nữ chính là những biến động về quyền lực giới (gendered power dynamics) Từ đó, người ta nhận ra rằng bất bình dang về quyền lực châm ngòi cho bạo lực đối với phụ nữ [7, tr 12]

Hơn nữa, mô hình “bánh xe quyền lực và kiểm soát” là minh chứng rõ về nguyên nhân cơ ban của bao lực trên cơ sở giới.

Nguon: 15, tr.12 Quyền lực và quyền kiêm soát cuộc sống của phụ nữ van được xem là cơ sở của bạo lực giới do chồng/người tình gây ra Bánh xe quyền lực và kiểm soát! đưa ra một sơ đồ khung giúp chúng ta hiểu được các biểu hiện và kỹ xảo của quyền lực và kiểm soát trong quan hệ vợ chồng/quan hệ bạn tình Những kỹ xảo này bao gồm như hăm dọa, không cho sử dụng tiền mặt, hạn chế cơ hội việc làm, cô lập và ngược đãi về tình cảm.

Mặc dù các mối quan hệ bất bình đẳng giới và sự kiểm soát của nam giới đối với mọi khía cạnh cuộc sông của người phụ nữ là nguyên nhân cốt lõi của bạo lực giới, nhưng rất nhiều yếu tố khác có thể làm gia tăng nguy cơ trở thành nạn nhân của các hành vi bạo lực như vậy Những yếu tố đó bao gồm như truyền thống bạo lực trong gia đình, tệ nghiện rượu ở đàn ông, và rỗi loạn nhân cách Tuy nhiên không thể xác định được yếu té nào là 'nguyên nhân" chính của bạo lực giới Hon nữa các yếu tố dẫn đến bạo lực giới có ở nhiều cấp độ khác nhau, chứ không chỉ ở cấp độ cá nhân [15, tr.14]

Mặt khác, một số các yêu tố làm gia tăng nguy cơ bạo lực với phụ nữ Phụ nữ có chồng uống rượu hàng ngày có thé chịu nguy cơ chịu bạo lực cao gấp 7 lần so với phụ nữ có chồng không bao giờ uống rượu; nhưng ngay cả khi người chồng chỉ uống 1 lần 1 tháng, nguy cơ chịu bạo lực của vợ người này vẫn cao gấp 3 lần Phụ nữ có chồng đã từng đánh nhau với người khác, chịu nguy cơ về bạo lực cao gấp 5

! Domestic Abuse Intervention Project (Dự án Can thiệp chống bạo hành gia đình), trích dẫn trong Wolfe,

21 lần và nếu người chồng có quan hệ ngoài hôn nhân, nguy cơ chịu bạo lực của người vợ cao gấp 3.4 lần so với những phụ nữ khác Bạo lực do chồng gây ra có liên quan chặt chẽ tới những trải nghiệm về bạo lực của cả người vợ lẫn người chồng trước hôn nhân của họ cũng như trải nghiệm bạo lực của cả mẹ vợ hoặc mẹ chong Hoc van, kinh tế của phụ nữ, số con, tuổi của chồng và vị tri địa lý có ảnh hưởng đến nguy cơ bị bạo lực của phụ nữ Một yếu tố đáng dé cập ở đây là tinh trạng đóng góp vào tài chính của hộ của phụ nữ so với chồng Trong nghiên cứu có 14% phụ nữ đóng góp nhiều hơn chồng, họ có nguy cơ cao gấp 2.4 lần về bạo lực khi so với những phụ nữ đóng góp vào kinh tế hộ ít hơn chồng Phụ nữ đóng góp bằng chồng hoặc không có đóng góp tài chính gì không có nguy cơ cao Điều này có thé được giải thích qua thực tế răng khi phụ nữ có vị thế tài chính tốt hơn chồng, ở xã hội mà về truyền thống người chồng được cho là “trụ cột kinh tế”, đã tạo nên căng thắng trong mối quan hệ gia đình và do đó kích động thêm bạo lực trong gia đình Đồng thời, bạo lực được đàn ông sử dụng như cách nhằm tái khẳng định quyền lực và sự kiểm sóat gia đình dé bu đắp vào những đóng góp ít hơn về tài chính của mình đối với hộ gia đình [25, tr.12, tr.14].

Bảng 1.1 Các yếu tố dẫn đến gia tăng bạo lực với phụ nữ đang tạm lánh tại NBY

STT Yếu tô gia tăng Tỷ lệ

1 | Người gây bạo lực đã chứng kiến hoặc trải qua bạo lực gia đình khi còn nhỏ 12.2

Người gây bao luc trit/ sử dung hung khí (bao gôm súng, kiêm) 5.6

3 | Thất nghiệp/ hạ chức/ chuyên việc 6.1

4 | Dang nghiện /lạm dung rượu, nghiện ma túy 12

5 | Đã từng trải qua tram cảm hoặc các van dé tâm than khác 3.2

6 | Không sử dụng thuốc đã kê đơn 0.34

Người gây bao lực bức xúc, khó chịu vì khó khăn về tài chính 10.32 Đã từng ly hôn, đã hoặc đang ngoại tình 2.43

| Đã từng gây bạo lực với người khác 10.6

10.| De dọa giết người bang lời nói, hành vi 13.2

11.| Tham gia nhóm tệ nạn xã hội hoặc “băng, đảng” ( xã hội đen) 4.47

12.| Giết chết vật nuôi (thú cưng) 0.19

13 | Bat chợt sử dụng bạo lực/ gây bạo lực mà không có lý do cụ thể 14.55

14 | Khác (kỹ năng sống của phụ nữ) 4.5

Nguôn: Ngôi nhà Bình yên cung cấp, giai đoạn 2007-2020 [11]

Bảng số liệu phản ánh mức độ phức tạp gia tăng của các vấn đề liên quan tới bao lực trên cơ sở gidi, thể hiện các hành vi lạm dụng cảm xúc, cô lập và kiểm soát của người gây bạo lực Các yếu tổ gia tăng từ dir liệu hành chính của Ngôi nhà Bình yên thu thập được đều xuất phát từ người gây bạo lực/thủ phạm (chứng kiến bạo lực từ nhỏ, bức xúc khó chịu về tình hình tài chính, nghiện các chất kích thích) Trong khi đó, chỉ có 4,5% liên quan đến yếu tổ khác trong đó có liên quan đến phụ nữ thiếu kỹ năng sống (kỹ năng giao tiếp trong gia đình, kỹ năng quản lý tài chính, kỹ năng ứng phó các tình huống bạo lực) Như vậy, con số này góp phần xóa bỏ quan điểm sai lầm cho rằng bạo lực trên cơ sở giới có nguyên nhân từ phụ nữ.

Nhiều phụ nữ sau khi lấy chồng đều có quan niệm “là người của chồng, của nhà chồng” và bạo lực là do chồng ngoại tình như chị phụ nữ bị bạo lực, 40 tuổi chia sẻ “Những ngày dau sau cưới, chị không những phục vụ chong mà còn phục vu cả những người bạn của chong, trong đó có người nghiện ma túy (ăn uống, giặt quân áo) theo đúng phương châm của chong: “Bồ me, anh chị em chong và bạn bè chong là trên hết, chong chị là người kiếm được tiền, nhưng cũng là người biết cách tiêu tién trong các cuộc ăn chơi, rượu chè, gái, cờ bạc sóc đĩa, chong chị đã từng cùng bạn bè xuống Hải Phòng đánh bạc tại sòng bạc casino Trên đời này người phụ nữ lo nhất ở người chong 3 cái: cờ bạc — rượu chè — trai gái thì ở đây chong chị đã hội tụ đủ cả ba Sau mỗi lần như vậy anh ta đều bạo lực chi” (PVS số 1, nữ,

“Chong chị thường xuyên ghen tuông, ngăn cấm tat cả các mối quan hệ ban bè, họ hàng của chị Anh ta ghen với cả em rễ, các em bên gia đình nhà đẻ và nhà chồng Kiểm soát cả cách ăn mặc của chị, chị không dám mặc đẹp Khi các em gái lấy chồng về Hải Phòng, Hải Dương anh ta cũng không cho chị đưa em về nhà chồng Hiện tại chị không có mối quan hệ bạn bè nào, cảm thấy xấu hồ Trong 5 tháng chị đi làm việc ở miền Nam anh ta luôn hỏi chị đi với ai”(PVS số 2, nữ, 45 tuổi, Hà Nội)

Chồng chị là người chăm chỉ, chịu khó làm ăn, siêng năng, chịu khó làm việc nhà, dành nhiều thời gian cho con, yêu thương con Nhưng có lối sống trăng hoa,

23 chơi bời, thích kiểm soát vợ, rất nóng tính, áp đặt, bạo lực, coi thường gia đình nhà vợ, xúc phạm, chửi gia đình nhà vợ Chồng chị đã có một đời vợ và một con gái riêng đang học lớp 3 Rất khéo nói, xoay chuyên tình thế” (PVS số 1, nữ 40 tuổi, Hà

1.1.3 Các nguyên tắc cơ bản trong CTXH cá nhân hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực trên cơ sở giới

Một vài lý thuyết sử dụng ¿- + +52 SE 2k E12 121121121121 21 11 1E cxe 28 1 Lý thuyết hệ thống sinh thái 2- 2 5 x2E++E£+£EvEEtzEzreerxerxerree 28 2 Lý thuyết trị liệu nhận thức hành vi - ¿2s ++£+£Ez+£++zx+rxezsez 32 1.3 Chủ trương của Đảng, luật pháp chính sách của Nhà nước đối với phụ nữ bị bạo lực trên CƠ SỞ BlỚI - . 5 c1 Họ ng 33 1.3.1 Chủ trương của Đảng - - < HH ng HH rry 33 1.3.2 Luật pháp chính sách của Nhà nước + + + x+++svxssxeerssrrs 34 1.4 Ngôi nhà Bình yên hỗ trợ phụ nữ bi bạo lực trên cơ sở gilới

1.2.1 Lý thuyết hệ thống sinh thái

Thuyết hệ thống là một trong những lí thuyết quan trong được vận dung trong CTXH nhằm chi cho thân chủ những gi họ thiếu và những hệ thống trợ giúp nào ho có thê tiếp cận và tham gia bởi trọng tâm của hệ thống là hướng đến những cái tổng thể và mang tính hoà nhập Dưới góc độ CTXH, hệ thống là một tập hợp các thành tố được sắp xếp có trật tự và liên hệ với nhau đề hoạt động thong nhat Dai dién cho những người di theo lý thuyết hệ thống: Bertalanffy (1901-1972), Hanson,

Mancoske, Siporin, Germain, Giterman và đặc biệt Hearn là người có những đóng góp sớm nhất trong việc áp dụng lí thuyết hệ thống trong công tác xã hội Trong đề tài này, tác giả đề cập đến quan điểm hệ thống sinh thái của Germain và Giterman.

Lý thuyết hệ thống sinh thái tập trung vào con người trong môi trường và tương tác liên tục giữa người, gia đình, nhóm và/ hoặc cộng đồng và môi trường của họ Trọng tâm của lý thuyết hệ thống sinh thái là phát huy tiềm năng của con người và việc môi trường có thé hỗ trợ hoặc không hỗ trợ được cho con người thé hiện hết tiềm năng [31] Nhân viên CTXH khi vận dụng lý thuyết này sẽ tập trung thực hành theo hướng cải thiện các tương tác giữa các cá nhân, gia đình, nhóm va /hoặc cộng đồng và môi trường tương ứng của họ để thúc đây hết tiềm năng của họ [29].

Lý thuyết hệ thống sinh thái có ba nguyên tắc cơ bản và ba nguyên tắc này cũng tương tự trong lý thuyết hệ thống xã hội [32] bao gồm:

Sự phụ thuộc lẫn nhau của các mạng lưới Cũng tương tự với lý thuyết hệ thống xã hội, những cá nhân trong môi trường được xem là liên quan và phụ thuộc lẫn nhau, do đó, con người và môi trường chỉ có thể được hiểu khi xem xét mối quan hệ giữa hai yếu tố đó Với lý thuyết sinh thái, thuật ngữ thường dùng là con người-môi trường và có thể chia quan hệ đó là tích cực, tiêu cực hoặc trung tính

Phi tuyến tinh Sự tương tac giữa cá nhân và môi trường là phi tuyến tinh Cá nhân phản ứng với môi trường và môi trường sau đó lại thay đôi và phản ứng lại cá

28 nhân Thường thì cá nhân hoặc môi trường phải tự điều chỉnh hoặc tự tô chức dé có sự phù hợp hơn giữa con người-môi trường [34].

Sự phù hợp giữa con người với môi trường là trung tâm của lý thuyết sinh thái Khi có sự phù hợp tích cực giữa con người với môi trường, cá nhân cảm thấy thích nghi, bao gồm cảm giác an toàn và nhận thức về bản thân và môi trường của họ khi nam giữ nguồn lực cần thiết dé hỗ trợ họ phát huy tiềm năng Ngược lại, khi không có sự phù hợp giữa con người với môi trường, các cá nhân thiếu cảm giác an toàn trong môi trường và thiếu nguồn lực cá nhân và môi trường cần thiết để duy trì và phát triển Không có sự phù hợp giữa con người với môi trường dẫn đến cá nhân gap căng thăng [34] Mức độ căng thang này thay đổi tùy theo mức độ mà các cá nhân cảm nhận về kha năng có được các nguồn lực cần thiết.

Do đó, vai trò của nhân viên CTXH trong lý thuyết sinh thái là cải thiện tương tác giữa người, gia đình, nhóm và / hoặc cộng đồng, có thé yêu cầu can thiệp cá nhân, môi trường hoặc cả hai Có thể thực hành can thiệp cá nhân dé tang long tu trong, giá trị ban thân, kỹ năng ứng phó, tự chủ và năng lực, hoặc cố gắng làm giảm sự khó chịu về tâm lý Có thê thực hành can thiệp gia đình và nhóm dé cho phép các thành viên nhận ra và thay đôi các tương tác và mô hình giao tiếp của họ Ngoài ra, các can thiệp vào môi trường có thé được sử dụng dé tăng sự phù hợp cho từng cá nhân, chang hạn như có gắng giảm và loại bỏ sự phân biệt đối xử, áp bức và định kiến, và tăng cơ hội cho các cá nhân và các nhóm tham gia tích cực với môi trường dé đáp ứng nhu cầu cụ thé của họ [29; 34] Trong quá trình ứng dụng, một số điểm mạnh của lý thuyết sinh thái đã được chỉ ra:

Lý thuyết có cách tiếp cận nâng quyền khi nhằm đến việc nâng cao bản sắc, quyền tự chủ, năng lực và tương tác với môi trường của thân chủ Lý thuyết nhân mạnh mối quan hệ hợp tác giữa nhân viên CTXH và thân chủ, và việc hợp tác cùng tăng cường sức mạnh của thân chủ dé tìm kiếm va tận dụng dụng các nguồn lực chính thức và phi chính thức dé duy tri trang thai ôn định hoặc sự phù hợp tích cực giữa con người với môi trường.

Lý thuyết cho phép nhân viên CTXH tiếp cận toàn diện bằng cách đánh giá đầy đủ những gì có thể xảy ra xung quanh thân chủ thay vì chỉ xem mọi thứ như một van đề cá nhân Điều này cho phép nhân viên xã hội nhìn thấy các yếu tố đa dạng dẫn đến tình huống khó khăn và đưa ra các can thiệp dựa trên nhu cầu của thân chủ chứ không phải dựa trên sở thích của nhân viên CTXH (Gitterman, 1996;

2009) Lý thuyết sinh thái có tính linh hoạt thé hiện ở chỗ lý thuyết này có thé cung

29 cấp cách đánh giá cá nhân, gia đình, nhóm hoặc cộng đồng và từ đó nhân viên CTXH có thể sử dụng các phương pháp để can thiệp Mô hình sinh thái rất phù hợp khi ứng dụng trong mô hình CTXH cá nhân với phương pháp trao quyền vì nhằm vào mục đích nâng cao quyền năng cho phụ nữ để họ có đủ khả năng kết nối, huy động sự hỗ trợ từ các hệ thông xung quanh Trong hoạt động hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực trên cơ sở giới, mô hình sinh thái có thê được miêu tả dưới dạng sau:

Biểu 1.2 Sơ đồ Hệ thống sinh thái biểu thị bạo lực với phụ nữ

Lý thuyết được minh họa bang 4 cấp độ yếu tố tác động đến bạo lực đối với phụ nữ được trực quan hoá bằng bốn vòng tròn đồng trục Vòng trong cùng thé hiện tiêu sử cá nhân của người nam và người nữ trong một mối quan hệ Vòng nay bao gồm những yếu tố như thời thơ ấu ho đã từng chứng kiến bạo lực trong hôn nhân hoặc chính họ đã từng bị ngược đãi Vòng thứ hai thê hiện bối cảnh trực tiếp xay ra bạo lực và có thé bao gồm những yếu tố như sự áp đảo của nam giới và những căng thang và xung đột trong hôn nhân Vòng tròn thứ ba thể hiện các yếu tố “hệ sinh thái”: các thể chế và cơ cấu ảnh hưởng tới bối cảnh trực tiếp Các yếu tố hệ sinh thái bao gồm sự tự chủ và quyền tiếp cận các nguồn lực của phụ nữ, cũng như mạng lưới hỗ trợ xã hội của họ Vòng tròn cuối cùng thể hiện bối cảnh vĩ mô bao trùm cả ba vòng tròn kia, và gồm những yếu tố như vai trò giới, sự chấp nhận trật tự quyền lực nói chung và sự chấp nhận bạo lực trong quan hệ giữa con người với nhau [15, tr.14] Qua mô hình có thé thay, cá nhân phụ nữ được đặt ở trung tâm trong mối quan hệ tông hòa với các mối quan hệ xã hội Hệ thống sinh thái thể hiện các nguồn lực hỗ trợ và các rào cản đối với phụ nữ.

Một lần nữa mô hình cũng cho thấy, dé hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực trên cơ sở giới tốt nhất, nhân viên CTXH cần huy động từ nguồn lực gần (nội lực của chính phụ nit) tới các nguồn lực xung quanh theo hướng từ gần đến xa Như vậy áp dụng lý thuyết này hoàn toàn phù hợp với CTXH cá nhân dé hỗ trợ phụ nữ, phù hợp với

31 nguyên tắc phối hợp đa ngành liên tổ chức trong ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới Lý thuyết này sẽ được sử dụng tại chương 3 nhằm phân tích van đề của phụ nữ, mối quan hệ của phụ nữ với các hệ thống xung quanh và nguồn lực mà phụ nữ có thé huy động trong quá trình giải quyết van đề của bản thân.

1.2.2 Lý thuyết trị liệu nhận thức hành vi

Lý thuyết trị liệu nhận thức - hành vi (behavioral cognitive therapy) được xây dựng dựa nên tảng là các ý tưởng hành vi hoặc là trị liệu nhận thức xã hội do sự liên kết của nó với lý thuyết học hỏi xã hội Lý thuyết được đề cập lần đầu tiên bởi tiễn si Albert Ellis tại hội nghị Hiệp hội Tâm lý hoc Hoa Ky năm 1957 Tiến sĩ Ellis đồng ý với Freud rang các lực lượng phi lý trí có thể có tác động đáng kế đến suy nghĩ và hành vi, nhưng lại không cho rằng những lực lượng này hình thành từ xung đột vô thức thời thơ ấu Ellis nhận thấy nhiều người trị liệu vẫn gặp khó khăn dù họ hiểu được những trải nghiệm và xung đột vô thức thời thơ ấu của mình Với Suy nghĩ này, Ellis đã đưa ra ý tưởng tưởng chừng phi lý: ông khuyến khích người được trị liệu chống lại niềm tin vô thức của chính họ Cùng thời gian đó, Aaron Beck dang phát trién phương pháp trị liệu của riêng minh Beck phát hiện ra rằng ông có thê hướng dẫn mọi người tự phân tích và kiểm tra những nhận thức không đúng đắn của họ Ông học được rằng làm như vậy có thể cải thiện thái độ và cảm xúc của họ.

Nội dung của lý thuyết cho răng: chính tư duy quyết định phản ứng chứ không phải do tác nhân kích thích quyết định Sở dĩ chúng ta có những hành vi hay tình cảm lệch chuan vì chúng ta có những suy nghĩ không phù hợp Do đó, dé làm thay đổi những hành vi lệch chuẩn chúng ta cần phải thay đổi chính những suy nghĩ không thích nghi.

Vận dụng CTXH cá nhân hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực trên cơ sở giới tại Ngôi

Tác giả đã tiếp cận và hỗ trợ dịch vụ pháp lý cho 02 phụ nữ bị BLGĐ Thông tin than chủ được biéu thị sau đây:

Trường hợp 1: Nguyễn Thị Hoa (tên đã được thay đổi) sống tại huyện Ứng Hòa, Hà Nội sinh năm 1971, kết hôn với anh Hải vào tháng 12/1987 nhưng không đăng ký kết hôn, hiện nay UBND xã không thừa nhận tình trạng hôn nhân của chị Hoa và anh Hai Trong quá trình chung sống, chị Hoa cùng anh Hải đã có 4 con gái chung Do kinh tế khó khăn nên từ năm 2001 đến năm 2019, chị Hoa đi xuất khâu lao động tại Đài Loan (2001-2003), đi làm tại Bình Dương (2008-2013), đi xuất khẩu lao động tại A rap Xé ut (2013-2018) dé nuôi các con ăn học Tuy nhiên, anh Hải ở nhà đã đưa các nhân tình về nhà sống chung như vợ chồng, khi chị Hoa về nhà liền bị đánh đập đuôi đi Chị Hoa vào tạm lánh tại NBY ngày 06/6/2020 do bị anh Hải bạo lực.

Trường hợp 2: Trần Thị Sáu (tên đã được thay đổi), sinh năm 1997, quê Thái Bình lấy chồng tháng 12/2016 Sau đám cưới, hai vợ chồng sinh sống tại Sơn La.

Từ khi kết hôn, chị Sáu liên tục bị chồng bạo lực (thé chat, tinh thần, kinh tế và tình dục) Tháng 3/2020, chồng thân chủ đi uống rượu, đi chơi từ sang Khi về thấy thân chủ đang ngủ trưa Thân chủ có nhắc nhở chồng việc hạn chế uống rượu ảnh hưởng sức khỏe Chồng đã chửi mắng và tát thân chủ , sau đó anh ta lấy can xăng đồ lên người thân chủ và châm lửa Thân chủ bị bỏng 79%, trong đó 54% bị bỏng sâu. Than chủ muôn tô cáo hành vi bạo lực cua chong tới co quan công an.

“NBY hiện duy trì quy trình cung cấp dịch vụ khá rõ ràng: Khi phụ nữ tự đến hoặc được chuyền giao tới phòng Tham van thì nhân viên tham vấn tiếp đón và thực hiện nghiệp vụ dé tiễn hành dé xác định vấn đề, đánh giá tình trạng rủi ro, đánh giá tâm lý và nhu cầu của họ Sau đó phụ nữ sẽ được giao chuyên tới NBY Trong trường hợp phụ nữ đang bị thương tích, NBY cần đưa họ đến bệnh viên khám chữa kịp thời hoặc đang khủng hoảng can sử dung các biện pháp tran an tinh thần, hỗ trợ tâm lý kip thời Nhân viên CTXH chịu trách nhiệm quản lý trường hợp chủ động tiếp xúc với phụ nữ càng sớm càng tốt trong vòng 24h đầu tiên để thiết lập mối quan hệ với họ và thực hiện hướng dẫn họ hoàn thành Phiếu cam kết đồng ý lưu trú thử tại NBY và Thủ tục đăng ký tạm trú tại công an khu vực phường sở tại Vấn đề của phụ nữ được thảo luận tại buổi họp chuyên môn Nhân viên CTXH sẽ thảo luận cùng phụ nữ xây dựng kế hoạch hỗ trợ, trong giai đoạn này, nhân viên CTXH sẽ kết nối, huy động các nguồn lực dé hỗ trợ phụ nữ trong đó có làm việc với chính quyền địa phương, luật sư, công an Sau khi vấn đề được giải quyết hoặc phụ nữ có khả năng tự giải quyết được vấn đề của mình, phụ nữ sẽ cùng nhân viên CTXH xây dựng kế hoạch hồi gia Quá trình theo dõi hồi gia diễn ra trong 24 tháng” (PVS số

8, quản lý mô hình NBY, 15 năm kinh nghiệm)

Nguồn tiếp cận thân chủ rất da dạng phong phú: Thân chủ tự đến với nhân viên CTXH hoặc nhân viên CTXH phát hiện va tìm đến với thân chủ hoặc nhân viên CTXH tiếp nhận đối tượng thông chuyền giao từ các đối tác Đây là giai đoạn ban đầu dé xay dung mối quan hệ, nếu nhân viên CTXH tạo được ấn tượng tốt với thân chủ thì quá trình hỗ trợ sẽ thuận lợi.

Một trong hai thân chủ này được tiếp cận thông qua kênh chuyên tuyến của bệnh viên, thân chủ còn lại chủ động tìm kiếm sự trợ giúp của dịch vụ Như vậy kênh tiếp cận thân chủ của nhân viên CTXH rat đa dang.

Trường hợp chị Hoa Trường hợp chị Sáu

Chị Hoa đã chủ động liên hệ tới tổng dai 1900969680 dé nhờ hỗ trợ Nhân viên tổng đài đã hướng dẫn chị Hoa vào tạm lánh tại NBY Theo sự phân công, chúng tôi đã tiếp cận, xây dựng mối quan hệ với thân chủ thông qua các buổi làm việc trực tiếp.

Trong 2 lần gặp đầu tiên (mỗi lần

120 phút, cách nhau 3 ngày) khi tiếp cận, chị Hoa rất sốt ruột muốn được giải quyết bạo lực trong thời gian sớm nhất Đồng thời khi nhắc đến các hành vi bạo lực của thủ phạm chi đều có biểu hiện tức ngực, khó thở, giọng nói nhanh, gấp gáp Mỗi lần gặp, tác giả đều nhắc lại quy trình hỗ trợ và quy trình xử lý bạo lực tại địa phương của NBY, sử dụng cây cuộc đời để chị Hoa trải nghiệm và cung cấp các thông tin Chị Hoa bắt đầu cởi mở về câu chuyện bạo lực

Bệnh viện Bỏng quốc gia gọi điện vào tông dai 1900969880 vào ngày 7/5/2020 dé báo cáo vụ việc có bệnh nhân nữ bi bỏng nặng do chồng tam xăng đốt va đề nghị NBY hỗ trợ.

Quản lý nhà đã giao nhiệm vụ cho chúng tôi tiếp cận và hỗ trợ trường hợp này.

Trong lần 1 tiếp cận, tại bệnh viện, tác giả đã gap gia đình của chị Sáu (bố, mẹ) dé hỏi thăm nắm bắt về tình hình của thân chủ đặc biệt là tình trạng sức khỏe Lúc này chị Sáu chưa tỉnh táo, đang truyền dịch Chúng tôi đã hẹn gia đình tuần sau quay lại

Trong lần thứ 2 (4 ngày sau đó), chị Sáu đã tỉnh táo hơn, có thể trò chuyện nhưng tâm lý vẫn rất bất ồn có biéu hiện hoảng loạn, sợ hãi. Tác giả đã tham van bình 6n cho chị Sáu, giới thiệu các dịch vụ hỗ trợ Chị Sáu vẫn chưa quyết định ké câu chuyện bạo lực do vẫn dang hi vọng thủ phạm và gia đình thủ phạm tới xin lỗi

Lần gặp thứ 3 (3 ngày tiếp theo), chị Sáu đã quyết định chia sẻ câu chuyện bạo lực với chúng tôi và đề nghị hỗ trợ tố cáo thủ phạm

Với phụ nữ bị bạo lực, cân tạo niêm tin cho họ trong buôi đâu tiên băng câu nói: t6i tin câu chuyện của chị và chị có quyên được an toàn.

2.1.2 Xác định vấn đề Đây là giai đoạn quan trọng trong cả quá trình và kết quả của nó định hướng xây dựng kế hoạch hỗ trợ phù hợp Chúng tôi đánh giá sơ lược về vấn đề của thân chủ, tiêp cận, thông qua tìm hiéu những môi quan tâm va vân đê ban đâu mà than chủ chia sẻ, bộc lộ, hoặc qua thông tin cung cấp từ hồ sơ thân chủ, từ những phản hôi của người có liên quan đên thân chủ Trong bước này, tác giả cũng xác định chắc chắn lại: Ai là thân chủ thực sự cần can thiệp? Van đề họ cần trợ giúp có đúng

57 với chức năng của cơ sở mình cung cấp hay không? Trong trường hợp thân chủ tìm đến cơ sở không có dịch vụ đúng với nhu cầu của họ, thì tác giả ở cơ sở đó cần giới thiệu họ sang một cơ sở khác phù hợp hơn.

Với phụ nữ bị bạo lực trên cơ sở giới, vấn đề đầu tiên tác giả quan tâm đó là:

Sự an toàn về thé chất và tinh thần của phụ nữ và con cái của họ; trường hợp của họ có đáp ứng các tiêu chí tạm lánh NBY; Hậu quả của bạo lực ở các khía cạnh khác nhau (thể chất, tâm lý, kinh tẾ, pháp lý, mối quan hệ xã hội) Qua quan sát thực tế, tác giả nhận thấy, trên thực tế, đa số các trường hợp cần được hỗ trợ tạm lánh, chỉ rất ít những phụ nữ gặp vấn đề sức khỏe tâm thần (rối loạn nhân cách, tâm thần phân liệt ) sẽ được chuyên tuyến tới những đơn vị hỗ trợ phù hợp hơn.

Vẫn đề của thân chủ được đánh giá thông qua phiếu đánh giá rủi ro và hồ sơ tham van ban dau Liên quan đến pháp lý, chúng tôi quan tâm đến các van đề: mức độ an toàn cua họ; quá trình phụ nữ tim kiếm sự hỗ trợ cua chính quyền địa phương, phản ứng/cách xử lý của địa phương đối với câu chuyện bạo lực của họ; phụ nữ đã có những giải pháp nào liên quan đến pháp lý.

Với chị Hoa, chúng tôi xác định thân chủ đang gặp một số vấn đề ban đầu:

- Là nạn nhân của BLGD

- Thiếu nơi ăn ở an toàn (bị anh Hải và 2 nhân tình của anh Hải đánh đuôi di)

Ngày đăng: 21/06/2024, 04:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Hậu quả do bạo lực gây ra với phụ nữ - Luận văn thạc sĩ Công tác xã hội: Ứng dụng công tác xã hội cá nhân trong hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực trên cơ sở giới tại Ngôi nhà bình yên
Bảng 1.2 Hậu quả do bạo lực gây ra với phụ nữ (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN