1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp an bình chi nhánh hà nội

49 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Từ những phân tích trên, tác giả chọn đề tài: “Các giải phápnâng cao chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngânhàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ.Mục đích ng

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong họcthuật Tôi xin cam kết rằng Luận văn này là công trình nghiên cứu khoahọc độc lập của tôi Các số liệu, kết quả nêu trong bài là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

Tác giả luận văn

Đỗ Xuân Hùng

Trang 4

LỜI CM ƠN

Đầu tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy cô đã giảng dạy trong chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng, Học viện Chính sách và Phát triển, những người đã truyền đạt cho tôi những kiến thức hữu ích về Tài chính - Ngân hàng làm cơ sở cho tôi thực hiện tốt luận văn này Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Trọng Nguyên đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này.

Cảm ơn Ban giám đốc Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nội đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện đề tài này.Tôi xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè, các đồng nghiệp đã chia sẻ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài này.

Trong quá trình nghiên cứu, do kinh nghiệm và thời gian còn hạn chế nên luận văn khó tránh được những thiếu sót Tôi rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô để luận văn của tôi hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!.

Học viên

Đỗ Xuân Hùng

Trang 5

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 2

3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

5 Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu đề tài 4

5.1 Dữ liệu nghiên cứu 4

5.2 Phương pháp nghiên cứu 4

6 Kết cấu luận văn 4

CHƯƠNG 1 5

CƠ SỞ LÝ LUÂSN VÀ THỰC TIỄN VW CH숃ĀT LƯYNG HO䄃⌀T ĐÔSNG CHO VAY TIÊU D^NG C_A NGÂN HÀNG THƯƠNG M䄃⌀I 5

1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại 5

1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 5

1.1.2 Đặc điểm của Ngân hàng thương mại 5

1.1.3 Hoạt động sử dụng vốn (hoạt động tín dụng) 9

1.2 Hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại 9

1.2.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt đô 5ng cho vay tiêu d7ng 9

1.2.2 Vai trò của hoạt động cho vay tiêu d7ng 10

1.2.3 Các hình thức cho vay tiêu d7ng 12

Trang 6

1.3 Chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại 14

1.3.1 Khái niệm chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại 14

1.3.2 Các tiêu chí đánh giá về chất lượng hoạt động cho vay tiêu d7ng 15

1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay tiêu d7ng của ngân hàng thương mại 17

1.3.4 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cho vay tiêu d7ng tại một số chi nhánh ngân hàng và bài học cho Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nội 20

Tiểu kết Chương 1 23

CHƯƠNG 2 : THỰC TR䄃⌀NG CH숃ĀT LƯYNG TÍN DỤNG TIÊU D^NG T䄃⌀I NGÂN HÀNG TMCP AN BkNH – CHI NHÁNH HÀ NÔSI GIAI ĐO䄃⌀N 2018 - 2020 24

2.1.Tổng quan về Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nội 24

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 24

2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình Chi nhánh Hà Nội 24

2.1.3 Tình hình hoạt đô 5ng Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nô 5 i 25

2.2 Thực trạng chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nội 28

2.2.1 Chính sách cho vay tiêu d7ng của Ngân hàng TMCP An Bình 28

2.2.2 Chất lượng cho vay tiêu d7ng tại NHTM Cổ phần An Bình – Chi nhánh Hà Nội 29

2.3 Đánh giá chung về chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nội 37

2.3.1 Ưu điểm hoạt đô 5ng cho vay tiêu d7ng 37

Trang 7

3.1 Đ椃⌀nh hưtng chiến lược nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng

tại Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nô S i 42

3.1.1 Dự báo tiềm năng thị trường cho vay tiêu d7ng 42

3.1.2 Định hướng, mục tiêu nâng cao chất lượng cho vay tiêu d7ng tại ABBANKHà Nội 43

3.1.3 Xu hướng cho vay tiêu d7ng trong xu thế 4.0 44

3.2 Givi pháp nâng cao chất lượng hoạt đô S ng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nô S i 45

3.2.1 Giải pháp nâng cao lòng tin, sự tin cậy được của khách hàng 45

3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng kỹ năng nghiệp vụ 46

3.2.3 Nâng cao khả năng đáp ứng, tính trách nhiệm của nhân viên 46

3.2.4 Tuân thủ quy trình tín dụng, nâng cao công tác thẩm định khách hàng 47

3.2.5 Cơ sở vật chất 47

3.2.6 Ứng dụng mô hình quản trị quan hệ khách hàng CRM trong việc nâng caochất lượng dịch vụ khách hàng 48

3.2.7 Ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại 51

3.2.8 Giải quyết khiếu nại của khách hàng 53

3.2.9 Tăng quy mô về cho vay tiêu d7ng 54

3.2.10 Xử lý nợ xấu 54

3.2.11 Nâng cao, hiệu quả giám sát trước trong và sau khi cho vay 54

3.3 Một số kiến ngh椃⌀ 56

3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ 56

3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 57

3.3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình 58

Tiểu kết chương 3 59

KẾT LUẬN 60

TÀI LIỆU THAM KHẢO 62

PHỤ LỤC 1

Trang 8

-DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT Ký hiệu Từ viết tắt1

Ngân hàng TMCP An BìnhCông nghệ thông tinCông ty tài chínhCho vay tiêu dùngNgân hàng bán lẻNgân hàng nhà nướcNgân hàng thương mạiThương mại cổ phầnTăng trưởng tín dụngTổ chức tín dụng

Trang 9

2020……… 32Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh tại ABBANK Hà Nội giai đoạn 2018 – 2020……… 33Bảng 2.4: Tỷ trọng cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ cho vay tại ABBANK Hà Nộigiai đoạn 2018 –

Bảng 2.5: Dư nợ CVTD theo thời hạn cho vay tại ABBANK Hà Nội giai đoạn 2018 –2020……… 36Bảng 2.6: Cơ cấu cho vay tiêu dùng theo sản phẩm tại ABBANK Hà Nội giai đoạn 2018 – 2020……… 37Bảng 2.7: Thu từ lãi cho vay tiêu dùng tại ABBANK Hà Nội giai đoạn 2018 – 2020……… 40Bảng 2.8: Tình hình nợ quá hạn cho vay tiêu dùng tại ABBANK Hà Nội giai đoạn 2018 – 2020……… 41

Trang 10

DANH MỤC HÌNH

Đồ thị 2.1: Cơ cấu tổ chức ABBANK Hà Nội…… ………

Đồ thị 2.2: Dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn cho vay tại ABBANK Hà Nội giai đoạn 2018 –

Đồ thị 2.3: Tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng theo sản phẩm tại ABBANK Hà Nội giai đoạn 2018 – 2020……… 38Đồ thị 2.4: Thu lãi từ cho vay tiêu dùng tại ABBANK Hà Nội giai đoạn 2018 – 2020……… 40

Trang 11

C퐃⌀NG HÒA XÃ H퐃⌀I CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày tháng năm 2022

BÁO CÁO GII TRÌNH

VỀ VIỆC BỔ SUNG, CHỈNH SỬA LUẬN VĂN CAO HỌC

Kính gửi: - Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ- Ban Quản lý chương trình đào tạo sau Đại học- Phòng Quản lý đào tạo

- Khoa tài chính – Ngân hàng

Tên tôi là: Đỗ Xuân Hùng

Học viên lớp: CHTC05 - Niên khóa 2019- 2021

Mã số học viên: 8430302 – Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng

Thực hiện Quyết định số 452/QĐ-HVCSPT ngày 26/06/2021 của Giám đốc Học viện Chính sách và Phát triển về việc giao đề tài luận văn và cử cán bộ hướng dẫn học viên cao học Tôi lựa chọn và thực hiện đề tài “Các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho

vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nội”

với sự hướng dẫn khoa học của PGS TS Trần Trọng Nguyên – Giám đốchọc viện Chính sách và Phát triển.

Ngày 15/01/2022, tôi đã bảo vệ thành công luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng với số điểm 8,4 tại Hội đồng chấmluận văn Thạc sĩ theo Quyết định số 1143/QĐ-HVCSPT ngày

30/12/2021 của Giám đốc Học viện Chính sách và Phát triển.

1 Ý kiến của Hội đồng

Căn cứ nhận xét, góp ý của 02 giáo viên phản biện và ý kiến tham gia của các thành viên Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ, đề nghị xem xét, sửa chữa một số nội dung trong luận văn cụ thể:

(i) Chương 1:

Trang 12

- Bổ sung thêm cơ sở lý thuyết về đánh giá chất lượng tín dụng, đặc biệt là chất lượng tín dụng tiêu dùng.

- Tái cấu trúc chương 1: Bổ sung các chỉ số định tính và định lượng.

2 Báo cáo tiếp thu, chỉnh sửa của Học viên

Sau khi tham khảo ý kiến của Giảng viên hướng dẫn khoa học, học viên đã tiếp thu và bổ sung, chỉnh sửa theo yêu cầu của Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ, cụ thể như sau:

Trang 13

- Học viên đã điều chỉnh và bổ sung thêm các đánh giá cho phù hợp với nội dung chương 1 và chương 2.

- Học viên đã bổ sung thêm mục 3.1.3: “Xu hướng cho vay tiêu dùng trong thời đại 4.0”

Học viên xin báo cáo Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ, Ban Quản lý chương trình đào tạo sau Đại học, Phòng Quản lý đào tạo và Tài Chính – Ngân hàng của Học viện Chính sách và Phát triển.

Học viên cam đoan về tính trung thực và chịu trách nhiệm về những nội dung đã bổ sung, sửa chữa trên đây.

Xin trân trọng cảm ơn./.NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

Trang 14

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính thực hiện cácnghiệp vụ tập trung, phân phối lại vốn tiền tệ cũng như các dịch vụ cóliên quan đến tài chính, tiền tệ khác trong nền kinh tế Trong môitrường cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc tối ưu và nâng cao chấtlượng cho vay tiêu dùng luôn được các ngân hàng thương mại cổ phầnđặt lên hàng đầu.

Trước đây các ngân hàng thường tập trung cho vay sản xuất kinhdoanh và ít cho vay đối với cá nhân, hộ gia đình Ngày nay, trước sứcép của cạnh tranh các ngân hàng đã phải thay đổi Cho vay tiêu dùngtrở thành một thị trường hấp dẫn đầy tiềm năng đối với ngân hàng.Nhiều ngân hàng chuyên môn hoá hoạt động cho vay tiêu dùng bằngcách lập các phòng tín dụng tiêu dùng độc lập nhằm giúp các ngânhàng tăng quy mô, giảm rủi ro và chi phí trong các khoản cho vay tiêudùng đưa tín dụng tiêu dùng trở thành một trong những loại hình tíndụng có mức tăng trưởng cao

Để có thể có chỗ đứng vững chắc trên thị trường, ABBANK cầnphải có những hành động thiết thực về nâng cao chất lượng tín dụngtiêu dùng để không bị các ngân hàng thương mại quy mô lớn bỏ lạiphía sau

Từ những phân tích trên, tác giả chọn đề tài: “Các giải phápnâng cao chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân

hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ.

Mục đích nghiên cứu

Mục tiêu: Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nội.

Nhiệm vụ nghiên cứu:

Trang 15

+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại

+ Phân tích thực trạng chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng An Bình – Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2018 – 2020.

+ Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP An Bình - Chi nhánh Hà Nội đến năm 2025.

Phương pháp nghiên cứu:

Để hoàn thành mục tiêu đề ra, đề tài sử dụng phương pháp điều trachọn mẫu ngẫu nhiên với bảng câu hỏi khảo sát đối tượng Phương pháp khảo sát được thực hiện thông qua bảng câu hỏi thu thập thông tin trên công cụ google (google doc) Dữ liệu sẽ được tiến hành phân tích qua ba bước: (1) Đánh giá độ tin cậy và giát rị thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha; (2) Phân tích EFA; (3) Kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính bội Ngoài ra đề tài sử dụng thêm các phương pháp chuyên gia, phương pháp phân tích, tổng hợp

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục luận văn được chia làm 3 chương:

- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại.

Trang 16

- Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng hoạt động cho vay tiêudùng tại Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nội.

- Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nội.

Trong chương 1, tác giả đã hệ thống hóa được lý luận chung vềcho vay tiêu dùng, các tiêu chí đánh giá chất lượng cho vay tiêu dùng,các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay tiêu dùng Chương 1cũng nêu ra các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động cho vaytiêu dùng tại các NHTM và sử dụng mô hình đánh giá chất lượng làmtiền đề đưa ra các giải pháp sau này Ngoài ra cũng đã có những kinhnghiệm đến từ đánh giá mảng cho vay tiêu dùng của các ngân hàngkhác để có thể rút ra các bài học cho Ngân hàng TMCP An Bình.

Từ cơ sở lý luận tại chương 1, trong chương 2 tác giả đã nêu thựctrạng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh HàNội trong bối cảnh tình hình kinh tế xã hội hiện đại và tình hình hoạtđộng kinh doanh chung của chi nhánh trong 3 năm gần đây.

Tác giả cũng đã đánh giá thực trạng những kết quả đạt được vànhững hạn chế trong CVTD, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chấtlượng cho vay tiêu dùng Tác giả cũng đã áp dụng mô hình về đánh giáchất lượng để có cái nhìn rõ nét hơn thông qua các câu hỏi kháo sát vàphân tích kết quả kháo sát Phân tích các kết quả đạt được tìm ra cácnguyên nhất để từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp.

Trong thời gian tới đòi hỏi ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nộicần phải có những giải pháp thiết thực hơn nữa để nâng cao chất lượngcho vay tiêu dùng.

Trong chương 3, tác giả đã dựa trên định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP An Bình về cho vay đến 2025 đề từ đó đưa ra các giảipháp để nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng như quảng bá thương hiệu, nâng cao năng lực điều hành lãi suất, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại chi nhánh

Trang 17

Bên cạnh đó, tác giả cũng đề xuất một số kiến nghị đối với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và ABBANK nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợiđể nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP An Bình– Chi nhánh Hà Nội.

.

Trang 18

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hệ thống ngân hàng với chức năng của mình trực tiếp huy động vốn và cho vay vốn, vào khắp các ngõ ngách của hoạt động kinh tế, điều tiết vốn giữa các ngành, các vùng một cách tối ưu nhất Hoạt động cho vay là hoạt động cơ bản có ý nghĩa to lớn đối với bản thân ngân hàng thương mại và đối với xã hội bởi các nguồn vốn mà ngân hàng thương mại cho vay được tạo thành nguồn vốn chính cho mọi hoạt động của tổ chức, cá nhân và là một thành phần không thể thiếu của công cuộc phát triển và thúc đŠy kinh tế.

Trong những năm gần đây, ngành Ngân hàng là ngành biến động nhiều nhất với sự sát sao của Chính Phủ cũng như Ngân hàng nhà nướcđể tái cơ cấu ngành Ngân Hàng Rất nhiều vụ sáp nhập hay một số ngân hàng không hiệu quả bị giám sát hoạt động đặc biệt hoặc trở thành Ngân Hàng giá trị 0 đồng và bị NHNN nước mua lại nhằm điều chỉnh hoạt động hiệu quả hơn, chuyên nghiệp hơn.

Chủ động tái cơ cấu hoạt động chuyên sâu, ABBANK là một trong những ngân hàng đầu tiên trong cả nước thuê nhà tư vấn hàng đầu thếgiới Deloitte tư vấn chiến lược toàn diện để tái cơ cấu hệ thống, chuyểnđổi sang một mô hình hoạt động hiệu quả hơn và chuyên nghiệp hơn phù hợp với xu hướng thế giới.

Việc thực hiện chuyển đổi mô hình sang quản lý ngành dọc, biến ngân hàng thành một “attacker bank” đúng nghĩa với nhiều hoạt động như: tách phần phê duyệt tín dụng về Hội Sở, tách định giá ra công ty riêng, xử lý nợ được chuyên nghiệp bằng cách thuê các công ty chuyênnghiệp, định hướng ngân hàng tập trung vào bán lẻ Trong mục tiêu tập trung vào bán lẻ thì mảng Cho vay tiêu dùng khách hàng cá nhân là một trong những sản phŠm cho vay then chốt để quyết định thành công của Ngân hàng về định vị thương hiệu và thu hút khách hàng Tuy

Trang 19

nhiên trong những năm qua, chất lượng cho vay tiêu dùng tại ABBANK nói chung và tại chi nhánh Hà Nội nói riêng còn chưa tốt: Sản phŠm cho vay tiêu dùng còn nhiều điều kiện ràng buộc, trình độ chuyên môn của chuyên viên tín dụng còn chưa đồng đều, các sản phŠm còn chậm thay đổi so với thị trường, trang thiết bị công nghệ còn chưa kịp chuyển đổi…

Do đó tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng

TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp chươngtrình thạc sĩ Tài chính ngân hàng nhằm phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng tại ABBANK nói chung và chi nhánh Hà Nội nói riêng.

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

Trong những năm gần đây, vấn đề nâng cao chất lượng hoạt độngcho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại luôn được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, điển hình là:

Vũ Thị Hạnh (2018): “Ho愃⌀t động cho vay KHCN t愃⌀i Ngân hàng Nông nghi p và Phát tri%n nông thôn Vi t Nam chi nhánh Huy n Minh H漃Āa B+c Qu-ng B.nh” Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Huế Trong luận vay này tác giả đã khái quát khá hoàn chỉnh cơ sở lý luận về cho vay KHCN tại NHTM và nội dung, tiêu chí đánh giá sự phát triển của hoạt động cho vay KHCN Luận văn cũng đã phân tích khá đầy đủ thực trạng phát triển cho vay KHCN tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Minh Hóa, Bắc Quảng Bình, luận văn đã nêu lên được những thuận lợi và thành tựu mà chi nhánh đã đạt được trong hoạt động cho vay KHCN, những mặt còn hạn chế và nguyên nhân dẫn đến những hạn chế nêu trên.

Lê Thị Hải Yến (2018): “Tăng cư3ng ho愃⌀t động cho vay KHCN t愃⌀i Ngân hàng TMCP Đ5u tư và Phát tri%n Vi t Nam – Chi nhánh H愃⌀ Long” Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Dân lập Hải Phòng Trongluận văn này tác giả cũng đã khái quát cơ sở lý luận về cho vay KHCN tại NHTM và tình hình hoạt động cho vay mảng KHCN tại Ngân hàng

Trang 20

TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hạ Long Từ đó tác giảđưa ra các giải pháp để tăng cường hoạt động cho vay KHCN

Đỗ Thị Thu Hiền (2020): “Nghiên cứu nhân tố -nh hưởng đến quyết định cho vay đối với khách hàng doanh nghi p nhỏ và vừa t愃⌀i các ngân hàng thương m愃⌀i khu vực Tây B+c Vi t Nam” Luận án tiến sĩ tài chính ngân hàng, Đại học Kinh tế Quốc dân Trong Luận văn này tác giả đã khái quát cơ sở lý luận về cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các Ngân hàng TMCP Từ đó tác giả tiến hành nghiên cứu và đánh giá các nhân tố chính ảnh hưởng đến quyết định cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ để đưa ra các khuyến nghị đến các ngân hàng thương mại trên địa bàn khu vực Tây Bắc Việt Nam.

Như vậy, có thể khẳng định: Dịch vụ cho vay trong những năm gần đây đã được các NHTM và các chuyên gia kinh tế rất quan tâm, chủ yếu các NHTM đều có đề án phát triển cho vay KHCN, SME… nhiều NHTM còn thuê chuyên gia nước ngoài thiết kế chiến lược cho riêng mình Có khá nhiều nghiên cứu về hệ thống lý thuyết cho vay KHCN, song các nghiên cứu mới đánh giá chung chung mà chưa đi sâu và từng mảng đối với cho vay KHCN ABBANK cũng chưa có một nghiên cứu cụ thể nào về đánh giá chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng Do vậy để có cái nhìn rõ ràng hơn, chi tiết hơn việc nghiên cứu nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP An Bình – chi nhánh Hà Nội là cần thiết.

3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Luận văn có mục tiêu tổng quát: Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng cho vay tiêu dùng tại ABBANK, chỉ ra những tồn tại hạn chế và nguyên nhân từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nội.

Mục tiêu:

Trang 21

+ Xác định các nhân tố có ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng

+ Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nội

Nhiệm vụ nghiên cứu:

+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại

+ Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng An Bình – Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2018 – 2020.

+ Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP An Bình - Chi nhánh Hà Nội đến năm 2025.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nội

5 Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu đề tài

5.1 Dữ liệu nghiên cứu

Thông tin thứ cấp được thu thập thông qua các tài liệu của Ngân hàng TMCP An Bình Thông tin sơ cấp thu thập thông qua phương pháp điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên với bảng câu hỏi khảo sát đối tượng khách hàng của Ngân hàng TMCP An Bình Tác giả tiến hành lấy câu hỏi khảo sát từ các đối tượng đang và đã có quan hệ dư nợ mảng cho vay tiêu

Trang 22

quyết thiếu đồng bộ, còn “đùn đŠy” trách nhiệm, dẫn tới hệ lụy xấu cho việc xử lý TSBĐ, gây thiệt hại lớn cho Ngân hàng.

3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam

Thứ nhất, Ngân hàng Nhà nước cần có các chủ trương, văn bản cụ thể về CVTD và có kế hoạch phổ biến đến các Ngân hàng cấp dưới thực hiện Ngân hàng Nhà nước có thể tạo nên một hành lang pháp lý ổn định, thông thoáng cho hoạt động CVTD của các NHTM bằng việc ban hành các văn bản hướng dẫn một cách cụ thể về các loại hình sản phŠm - dịch vụ của hoạt động CVTD, các văn bản hỗ trợ, khuyến khích đối với hoạt động CVTD Điều này đặc biệt quan trọng, nó tạo nên cơ sở vững chắc cho việc thực hiện và mở rộng hoạt động CVTD của các NHTM.

Thứ hai, Ngân hàng Nhà nước cũng cần tăng cường công tác thanh tra kiểm soát các NHTM và các tổ chức tín dụng khác nhằm sớm phát hiện và chấn chỉnh những sai sót, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh,phòng ngừa những tổn thất Đồng thời Ngân hàng Nhà nước cũng có chế độ thưởng phạt rõ ràng đối với các Ngân hàng thực hiện tốt cũng như đối với những Ngân hàng vi phạm luật.

3.3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình

Thứ nhất, trước mắt, nên tạo điều kiện hỗ trợ để các chi nhánh tổ chức đào tạo, nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng, đặc biệt là nâng cao kiến thức về lý luận và nghiệp vụ CVTD Đồng thời, hội sở chính cần phối hợp với các chi nhánh tổ chức thi tuyển cán bộ, kiểm tra trình độ và phân loại cán bộ tín dụng nhằm tạo ra đội ngũ cán bộ tín dụng có chất lượng cao, năng động sáng tạo trong cơ chế mới, được đối xử công bằng với trình độ và kiến thức tương ứng Điều này, sẽ tác động đến nhận thức và hiệu quả làm việc của cán bộ tín dụng, từ đó tác động đến hoạt động tín dụng nói chung và quy mô CVTD nói riêng.

Thứ hai, ABBANK cần hỗ trợ chi nhánh trong việc ra các sản phŠm đục lỗ đối với mảng cho vay tiêu dùng Từ đó sẽ giúp các đơn vị kinh doanh có thể nhanh chóng phê duyệt cho khách hàng Vừa giải

Trang 23

quyết về mặt thời gian, vừa giảm thiểu được rủi ro trong quá trình cho vay.

Thứ ba, ABBANK có thể tăng cường việc nâng cao chất lượng cánbộ tín dụng của toàn hệ thống, liên tục mở các lớp đào tạo chuyên sâu,khi có những chính sách mới của Ngân hàng Nhà nước, của Chính phủ thì tổ chức các lớp tập huấn làm sao cho các cán bộ của toàn hệ thống có điều kiện nắm bắt được các chủ trương hoạt động để chủ động trong các hoạt động của mình.

Thứ tư, cần hoàn thiện riêng hệ thống xếp hạng nội bộ đối với hình thức vay tiêu dùng, hiện tại mới chỉ áp dụng đối với cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Thứ năm, tiếp tục đầu tư trọng điểm vào phát triển hạ tầng cũngnhư nguồn nhân lực trong lĩnh vực CNTT Đây được coi là yếu tố quyết định sức cạnh tranh Ngân hàng trong kỷ nguyên 4.0.

Tiểu kết chương 3

Trong chương 3, tác giả đã dựa trên định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP An Bình về cho vay đến 2025 đề từ đó đưa ra các giảipháp để nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng như quảng bá thương hiệu, nâng cao năng lực điều hành lãi suất, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại chi nhánh

Bên cạnh đó, tác giả cũng đề xuất một số kiến nghị đối với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và ABBANK nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợiđể nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP An Bình– Chi nhánh Hà Nội.

Trang 24

KẾT LUẬN

Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế, với nhiều cơ hội và thách thức đang chờ đón các doanh nghiệp ở các ngành nghề, lĩnh vực khác nhau và ngành Ngân hàng cũng không ngoại lệ Bên cạnh các cơ hội phát triển thì các Ngân hàng cũng phải đối đầu với những thách thức lớn khi tham gia thị trường, buộc phải không ngừng hoàn thiện và đổi mới để phù hợp với sự phát triển Mở rộng dịch vụ ngân hàng nói chungvà cho vay tiêu dùng nói riêng chính là lĩnh vực tiềm năng mà các NHTM đã và đang khai thác triệt để CVTD đã cho thấy vai trò quan trọng của nó đối với khách hàng cá nhân nói riêng và xã hội nói chung vì đã đáp ứng được những nhu cầu cơ bản trong đời sống Hơn nữa hoạt động CVTD còn giúp Ngân hàng phân tán rủi ro, mang lại thu nhập cho ngân hàng cũng như kích thích sự phát triển của kinh tế Với mức độ cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì Ngân hàng cần phải nỗ lựchơn nữa đưa ra những giải pháp phù hợp có tầm chiến lược để mang lạihiệu quả kinh doanh tốt hơn.

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác tín dụng đối với Ngân hàng nói chung và tín dụng tiêu dùng nói riêng, ABBANK Hà Nội đã tích cực đŠy mạnh hoạt động CVTD, khẳng định vai trò là Ngân hàng đa năng và có chất lượng phục vụ hàng đầu, bước đầu đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, đóng góp vào thành tích chung của hệ thống trong nhữngnăm vừa qua.

Trên cơ sở lý thuyết về hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng và thực tế phát triển tại ABBANK Hà Nội, tác giả đã hoàn thành luận văn “Các gi-i pháp nâng cao chất lượng ho愃⌀t động cho vay tiêu

dVng t愃⌀i Ngân hàng TMCP An B.nh – Chi nhánh Hà Nội” Về cơ bản luận văn đã đạt được kết quả như sau:

Thứ nhất, nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về chất lượngcho vay tiêu dùng, quy trình cho vay, các yếu tố tác động chất lượng CVTD tại NHTM Đồng thời chỉ ra các nhân tố tác động đến chất lượng

Ngày đăng: 20/06/2024, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w