Giá mua trái phiếu = 100.000.000- Rủi ro tái đầu tưo Là rủi ro lãi suất giảm dẫn đến giảm thu nhập từ việc tái đầu tư các khoảnthu nhập từ trái phiếu thu nhập từ việc đầu tư vào trái phi
Trang 1ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH
KHOA NGÂN HÀNG
TIỂU LUẬN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRÊN THỊ TRƯỜNG NỢ
Họ và tên : Trần Ngọc Thảo Ngân
Sinh ngày : 11/06/2003
Khóa – Lớp : K47 – ND001
Email : ngantran.31211025786@st.ueh.edu.vn
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2023
Trang 2BÀI LÀM Câu 1: Khi đầu tư trái phiếu, các nhà đầu tư sẽ đối diện với những rủi ro nào? Trình bày chi tiết và cho ví dụ về những loại rủi ro mà bạn vừa nêu?
Các rủi ro nhà đầu tư gặp phải khi đầu tư trái phiếu là:
- Rủi ro lãi suất:
o Là rủi ro lãi suất biến động theo chiều hướng bất lợi, dẫn đến thua lỗ cho nhà đầu tư trái phiếu
o Giá trái phiếu biến động ngược chiều với biến động của lãi suất, cụ thể khi lãi suất tăng lên, giá trị hiện tại của trái phiếu giảm xuống và ngược lại khi lãi suất giảm thì giá trị trái phiếu tăng
o Ví dụ : Anh K đang đầu tư một trái phiếu mệnh giá là 100 triệu, thời hạn 3
năm Hiện nay lãi suất thị trường là 10%/năm
Giá mua trái phiếu = 100.000.000
(1+10 %)3 =75.131.480 (đồng) Khi lãi suất thị trường tăng 100 điểm cơ bản thì lãi suất thị trường là 11%/năm
Giá mua trái phiếu = 100.000.000
(1+11 %)3 = 73.119.138 (đồng)
Như vậy, khi lãi suất thị trường tăng 100 điểm cơ bản thì giá trị của trái phiếu giảm 2.012.342 đồng
- Rủi ro tái đầu tư
o Là rủi ro lãi suất giảm dẫn đến giảm thu nhập từ việc tái đầu tư các khoản thu nhập từ trái phiếu (thu nhập từ việc đầu tư vào trái phiếu bao gồm: tiền lãi định kỳ, vốn gốc trái phiếu nhận được vào cuối kỳ, tiền lãi của tiền lãi)
o Rủi ro tái đầu tư càng lớn khi kỳ hạn của trái phiếu càng lớn
o Rủi ro tái đầu tư càng lớn khi phần lớn dòng tiền từ trái phiếu được thu về càng sớm
o Ví dụ: Nhà đầu tư B đã mua trái phiếu chính phủ với mệnh giá 200
đơn vị tiền tệ (đvtt), lãi trái phiếu 6,5%/năm, trả lãi hàng năm, thời hạn 5 năm với giá mua đúng bằng mệnh giá Sau đó nhà đầu tư đã tái đầu tư toàn bộ số tiền để mua trái phiếu mới với lãi suất là 5%/năm
Lãi trái phiếu mà công ty bảo hiểm nhận được mỗi năm:
C = 200* 6,5% = 13 (đvtt)
Trang 3Tiền lãi và tiền lãi của lãi sau 5 năm khi đầu tư trái phiếu với lãi suất 5%/năm:
I = 13 * (1+5 %)5−1
5 % = 71,83 (đvtt) Nếu nhà đầu tư đầu tư vào thị trường với lãi suất 6,5%/năm:
I = 13 * (1+6,5 %)
5
−1 6,5 % = 74,02 (đvtt) Như vậy, khi tái đầu tư vào trái phiếu mới có lãi suất thấp hơn lãi suất trái phiếu cũ (5%<6,5%) thì nhà đầu tư phải đối mặt với rủi ro mất lợi suất
- Rủi ro tín dụng
o Là rủi ro người phát hành trái phiếu không thể thanh toán các khoản tiền lãi
và vốn gốc đúng hạn cho người sở hữu trái phiếu
o Để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng của các loại trái phiếu, nhà đầu tư thường căn cứ vào mức xếp hạng tín dụng của các tổ chức định mức tín nhiệm (Moody, S&P, Fitch)
o Ví dụ: Nhà đầu tư C đầu tư vào trái phiếu do công ty phát hành với lãi suất
12%/năm, kỳ hạn 10 năm Tuy nhiên, sau đó công ty này gặp khó khăn về tài chính do doanh số bán hàng không như kỳ vọng Trong trường hợp này, rủi ro tín dụng nằm ở khả năng công ty không có đủ nguồn lực tài chính để trả cho nhà đầu tư C khi đến kỳ đáo hạn
- Rủi ro bị chuộc lại
o Là rủi ro trái phiếu bị chuộc lại (mua lại) trước thời điểm đáo hạn bởi chủ thể phát hành
o Ví dụ: Anh H đã mua một trái phiếu có kỳ hạn 10 năm với lãi suất cố định
4% Sau vài năm, lãi suất trên thị trường tăng lên đột ngột lên 6% Công ty phát hành trái phiếu quyết định chuộc lại trái phiếu trước thời hạn.Việc chuộc lại trái phiếu trước hạn có thể khiến anh H phải tái đầu tư số tiền được trả về từ trái phiếu ban đầu vào những trái phiếu mới với lãi suất thấp hơn so với lãi suất trên thị trường
- Rủi ro thanh khoản
o Là rủi ro liên quan đến khả năng nhà đầu tư mua hoặc bán trái phiếu một cách dễ dàng nhanh chóng tại mức giá gần với giá thị trường
Trang 4o Trái phiếu có tính thanh khoản kém sẽ gây một số rủi ro cho nhà đầu tư khi mua hoặc bán
o Thước đô của rủi ro thanh khoản là khoảng cách giữa giá mua và giá bán trái phiếu
o Ví dụ: Anh L đầu tư vào một loại trái phiếu do một công ty nhỏ phát hành
với lợi suất hấp dẫn, nhưng do công ty phát hành không được nhiều nhà đầu
tư biết đến, khi anh L muốn bán trái phiếu này trên thị trường thì gặp khó khăn trong việc tìm người mua Trong tình huống này, rủi ro thanh khoản nằm ở việc anh L không thể bán trái phiếu một cách nhanh chóng với giá hợp lý, thậm chí có thể buộc phải bán trái phiếu với giá thấp hơn ảnh hưởng đến thu nhập kỳ vọng của anh L
- Rủi ro lạm phát
o Là rủi ro đồng tiền bị giảm sức mua (do lạm phát tăng) dẫn đến việc giảm sức mua của dòng tiền từ việc nắm giữ trái phiếu
o Ví dụ: Một trái phiếu lĩnh lãi đầu kỳ, thời hạn 2 năm, lãi suất trái phiếu
10%/năm, ngày phát hành 01/01/2022 Tuy nhiên lạm phát trong năm 2022 được dự báo là 11%/năm Lãi suất thực của nhà đầu tư sẽ là:
Ta có : (1 + lãi suất danh nghĩa) = (1+ lãi suất thực)*(1+lạm phát)
Lãi suất thực = 1+10 %1+11% - 1 = -1%/năm
Trong tình hình lạm phát dự kiến 11%, giá trị thực của tiền giảm làm giảm giá trị thực của lợi suất nhà đầu tư nhận được
- Rủi ro tỷ giá (trong trường hợp trái phiếu quốc tế)
o Là rủi ro đồng tiền thanh toán trái phiếu bị giảm giá dẫn đến kết quả nhà đầu tư nắm giữ trái phiếu này sẽ bị thiệt hại khi chuyển sang đồng tiền của quốc gia mình
o Ví dụ: Một nhà đầu tư Mỹ đầu tư $10.000 vào thị trường trái phiếu Việt
Nam
Nếu tỷ giá USD/VND hiện tại đang là 23.000 đồng thì tức là nhà đầu tư Mỹ đầu tư 230.000.000 đồng vào trái phiếu Việt Nam
Nếu tỷ giá USD/VND sau 3 tháng là 22.900 đồng thì giá trị trái phiếu sẽ thay đổi, còn 22.900.000 đồng
Lúc này, nhà đầu tư Mỹ muốn đổi lại USD từ số VND họ sở hữu sau khi tỷ giá giảm xuống, NĐT sẽ đối mặt với rủi ro tỷ giá là giá trị trong đồng USD sẽ giảm so với khi họ đầu tư ban đầu
Too long to read on your phone? Save to
read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5Câu 2: Trong điều kiện kinh tế thực tiễn hiện nay của Việt Nam, nếu một nhà đầu
tư nước ngoài dự định đầu tư vào Trái phiếu chính phủ Việt Nam thì nhà đầu tư đó
sẽ đối diện với những rủi ro nào? Giải thích cho câu trả lời của bạn?
Trong điều kiện kinh tế Việt Nam như hiện nay, nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào vào trái phiếu chính phủ Việt Nam sẽ phải đối diện với rủi ro về lãi suất, thanh khoản, tín dụng, tỷ giá, lạm phát và chuộc lại là do:
- Về rủi ro lãi suất, lãi suất thị trường của Việt Nam hiện nay không ngừng biến động do nhiều yếu tố khác nhau như chính sách tiền tệ, tình hình kinh tế, hoạt động kinh doanh, lạm phát Riêng năm 2022, Cục Dự trữ Liên Bang Mỹ (FED)
đã tăng lãi suất 6 lần, điều đó cũng ảnh hưởng đến lãi suất của Việt Nam là do các ngân hàng nhà nước Việt Nam tăng lãi suất cơ bản nội địa để kiềm chế lạm phát và duy trì ổn định kinh tế Vì thế nếu lãi suất thị trường tăng, giá trị trái phiếu giảm để cân bằng với lãi suất mới dẫn đến nhà đầu tư sẽ mất giá trị đầu tư
- Về rủi ro tín dụng, mặc dù trái phiếu chính phủ Việt Nam thường được xem là trái phiếu có mức độ rủi ro thấp, tuy nhiên vẫn có khả năng quốc gia không có
đủ khả năng thanh toán cho nhà đầu tư theo đúng thỏa thuận ban đầu do vấn đề
về tài chính quốc gia,…
- Về rủi ro thanh khoản, trái phiếu chính phủ Việt Nam có thể gặp khó khăn trong việc bán ra khi cần thiết do không có sẵn thị trường thanh khoản đủ lớn không thu hút người mua Ngoài ra, thị trường tài chính Việt Nam có thể bị ảnh hưởng bởi những biến động không lường trước, không có tính ổn định ảnh hưởng đến tính thanh khoản của trái phiếu
- Về rủi ro lạm phát, khi lạm phát tăng, lãi suất thực giảm thì nhà đầu tư nhận được lãi suất thực thấp hơn so với dự đoán ban đầu Năm 2022, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam tăng nhẹ ở mức 3,21% nhưng đến những tháng đầu năm 2023 tỷ
lệ lạm phát ở mức hơn 4% và giảm dần qua các tháng còn lại Điều đó đã cho thấy Việt Nam đã tích cực trong quá trình điều chỉnh lạm phát, tuy nhiên còn tùy thuộc vào tình hình kinh tế, chính trị, chính sách tiền tệ,… dẫn đến việc không ổn định cho nhà đầu tư khi mua trái phiếu chính phủ Việt Nam
- Về rủi ro tỷ giá, thị trường hối đoái có thể bị ảnh hưởng bởi các sự kiên không lường trước được và gây ảnh hưởng đến giá trị đồng tiền và tỷ giá hối đoái Khi tỷ giá hối đoái tăng, giá trị trái phiếu được chuyển về đồng tiền nước ngoài giảm và ngược lại Khi đó, rủi ro tỷ giá là sẽ làm ảnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận của nhà đầu tư Ngoài ra, khi nhà đầu tư chuyển đổi từ đồng tiền nước
Trang 6ngoài sang đồng tiền Việt Nam và ngược lại, nhà đầu tư phải chịu thêm khoản chi phí chuyển đổi tỷ giá, làm giảm lợi nhuận so với kỳ vọng của họ
- Về rủi ro chuộc lại trước hạn, chủ thể phát hành quyết định chuộc lại lô trái phiếu trước thời hạn do có sự thay đổi về mặt lãi suất (thường khi lãi suất tăng lên), sau đó có thể nhà đầu tư lấy phần tiền từ trái phiếu đầu tư vào loại khác với lãi suất thấp hơn, điều đó có nghĩa là nhà đầu tư sẽ mất cơ hội kiếm lợi nhuận từ trái phiếu khí lãi suất tăng
Câu 3: Một trái phiếu có mệnh giá là $300, lãi suất trái phiếu là 8,7%/năm, trái phiếu có thời gian lưu hành còn lại là 10 năm, thị giá của trái phiếu $420 Một nhà đầu tư có tỷ suất sinh lợi mong muốn khi đầu tư trái phiếu là 5,9%/năm Nhà đầu tư
có nên mua trái phiếu trên hay không? Vì sao? Trình bày chi tiết tính toán của mình
Tiền lãi cố định nhận được mỗi năm
C = 300* 8,7% = $26,1
Với YTM = 5,9% thì giá trái phiếu là
P = C * 1−(1+ )−1 +
(1+ )1 = 26,1 * 1−(1+5,9 %)−10
300
(1+5,25 %)10
= $362,12
Với thị giá của trái phiếu là $420, thì giá trị thực của trái phiếu đang nhỏ hơn thị giá hiện hành ($362,12 < $420), nghĩa là thị trường đang định giá quá cao cho trái phiếu Vậy không nên mua trái phiếu vì nếu mua ở giá $420, nhà đầu tư sẽ giảm khả năng sinh lời, rủi ro mất mát rất lớn
Câu 4: Một trái phiếu chính phủ có thời gian lưu hành còn lại là 3 năm, trái phiếu
có mệnh giá $200, lãi suất trái phiếu là 9%/năm, trái phiếu trả lãi 6 tháng/lần Hãy định giá trái phiếu trên, biết rằng lãi suất thị trường các kỳ hạn như sau:
Kỳ hạn (tháng) Lãi suất (%/năm)
Trang 718 5,76%
Tiền lãi cố định nhận được từ trái phiếu:
C = (200*9%)/2 = $9
Định giá trái phiếu với thời gian lưu hành còn lại 3 năm:
9
(1+5,25 %
(1+5,5 %2 )
2+ 9 (1+5,76 %2 )
3+ 9 (1+6,02 %2 )
4+ 9 (1+6,28 %2 )
5+ 209 (1+6,55 %2 )
6
= $213,5201
Câu 5: Một trái phiếu có mệnh giá là $1.500, thời hạn lưu hành còn lại của trái phiếu là 6 năm, lãi suất trái phiếu là 7,7%%/năm, trả lãi hàng năm Trái phiếu hiện có YTM là 8%/năm Hãy cho biết nếu lãi suất thị trường giảm 18 điểm cơ bản thì giá trái phiếu sẽ thay đổi như thế nào? Trình bày chi tiết cách tính toán.
Tiền lãi trái phiếu định kì:
C = 1.500 * 7,7% = $115,5
Định giá trái phiếu với YTM = 8%/năm
P1 = 115,5 * 1−(1+8 %)−6
(1+8 %)6 = $1479,197 Nếu lãi suất giảm 18 điểm cơ bản, lãi suất mới = 8% - (0,01%*18) = 7,82%
P2 = 115,5 * 1−(1+7,82 %)−6
(1+7,82 %)6 = $1491,633 Khi lãi suất giảm 18 điểm cơ bản thì giá trái phiếu tăng từ $1479,197 lên
$1491,633
Trái
phiếu
Lãi suất
coupon
(%)
Hưởng quyền Ngày đáo hạn
(DD/MM/Y YYY)
Ngày đăng ký cuối cùng hưởng lãi trái phiếu (DD/MM/YYYY)
Ngày trả lãi kế tiếp (DD/MM/YYYY)
Trang 8D 7,50% Không hưởngquyền 20/09/2028 12/9/2022 20/09/2022
E 4,70% Có hưởngquyền 14/04/2028 11/4/2023 14/04/2023
F 3,30% Không hưởngquyền 25/09/2029 15/09/2022 25/09/2022
Câu 6: Hôm nay là ngày 18 tháng 09 năm 2022 và là ngày thanh toán cuối cùng của hợp đồng tương lai trái phiếu chính phủ, hãy tính hệ số chuyển đổi cho các trái phiếu chuyển giao sau (trình bày chi tiết cách tính toán):
Công thức tính hệ số chuyển đổi:
CF =
+ ∗
(1− 1
(1+ ) )+ 1
(1+ )
1
(1+ )
- AI
Trong đó :
CF là hệ số chuyển đổi cho trái phiếu chuyển giao
Lc là lãi suất danh nghĩa (%/năm) của trái phiếu chuyển giao
r là lãi suất danh nghĩa (%/năm) của trái phiếu giả định
k là số lần trả lãi trong mỗi năm của trái phiếu chuyển giao
n là số kỳ trả lãi còn lại từ sau ngày trả lãi kế tiếp ngày thanh toán cuối cùng của hợp đồng cho đến khi trái phiếu đáo hạn
E là số ngày thực tế của kỳ trả lãi có chứa ngày thanh toán cuối cùng của hợp đồng
Dn là số ngày thực tế từ ngày thanh toán cuối cùng của hợp đồng đến ngày trả lãi kế tiếp
AI= (Lc/k)* (E-Dn)/E nếu ngày thanh toán cuối cùng của hợp đồng là ngày giao dịch hưởng quyền
AI= Lc/k *(-Dn/E) nếu ngày thanh toán cuối cùng của hợp đồng là ngày giao dịch không hưởng quyền
Trang 9Trái phiếu D:
Thời điểm đăng ký hưởng lãi là 12/09/2022
Không được hưởng lãi vào ngày 20/09/2022
Số ngày từ ngày thanh toán cuối cùng của hợp đồng đến ngày trả lãi kế tiếp là
Dn = 2 (ngày)
Số kỳ trả lãi còn lại đến khi đáo hạn
n = 6 (năm)
Do ngày thanh toán cuối cùng của hợp đồng là ngày giao dịch không hưởng quyền
AI = ∗− = =
7,5 %
365
= -0,00041 Trái phiếu E:
Thời điểm đăng ký hưởng lãi là 11/04/2023
Được hưởng lãi vào ngày 14/04/2023
Số ngày từ ngày thanh toán cuối cùng của hợp đồng đến ngày trả lãi kế tiếp là
Dn = 208 (ngày)
Số kỳ trả lãi còn lại đến khi đáo hạn
Trang 10n = 5 (năm)
Do ngày thanh toán cuối cùng của hợp đồng là ngày giao dịch hưởng quyền, nên lãi suất điều chỉnh (AI) là:
AI = ∗ − =
4,7 %
365
= 0.02022 Trái phiếu F:
Thời điểm đăng ký hưởng lãi là 15/09/2022
Không được hưởng lãi vào ngày 25/09/2022
Số ngày từ ngày thanh toán cuối cùng của hợp đồng đến ngày trả lãi kế tiếp là
Dn = 7 (ngày)
Số kỳ trả lãi còn lại đến khi đáo hạn
n = 7 (năm)
Do ngày thanh toán cuối cùng của hợp đồng là ngày giao dịch không hưởng quyền
AI = ∗− = =
3,3 %
365
= -0,00063
Ta có các tham số của các mã trái phiếu như sau:
Hệ số chuyển giao của trái phiếu D là:
Trang 11CF(D) = 7,5 %+
7,5 %
( 1+5 % )6)+ 1
(1+5 %)6
( 1+5 %)
2 365
– AI(D)
= 1,20198
Hệ số chuyển giao của trái phiếu E là:
CF(E) = 4,7 %+
4,7 %
(1+5 % )5)+ 1
(1+5 % )5
( 1+5 %)
= 0,9854
Hệ số chuyển giao của trái phiếu F là:
CF(F) = 3,3 %+
3,3 %
(1+5 %)7)+ 1 (1+5 %)7
( 1+5 %)
7 365
– AI(F)
= 0,9344