1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề tài phân tích thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội của công ty honda việt nam

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lắng nghe nhu cầu của xã hội để ến tạo và trực tiếp triển khai đến cộng đồng kinhững chương trình phù hợp là mục tiêu mà Honda luôn hướng đến qua các chương trình về giáo dục, môi trường

Trang 1

ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ========

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỰC HIỆ TRÁCH NHIỆM XÃ N HỘI CỦA CÔNG TY HONDA ỆT NAM.VI

HCM, Tháng 8 năm 2023

Trang 2

1 M C L C ỤỤ

1.5Phương pháp nghiên cứu 4

1.6Kết cấu tiểu luận 4

II.CƠ SỞ LÝ LUẬN 5

2.1Khái niệm về TNXH doanh nghiệp 5

2.2Các bên liên quan và lợi ích của việc thực hiện TNXH DN 6

2.2.1Các đối tượng có liên quan đến hoạt động các kinh doanh của 6

doanh nghiệp 6

2.2.2Đối với chính doanh nghiệp 7

2.3Các yếu tố ảnh hưởng tới việc thực hiện TNXH DN 8

2.3.1Yếu tố bên trong 8

2.3.2Yếu tố bên ngoài 8

III.THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TNXH DN CỦA DOANH NGHIỆP 9

3.1Tổng quan về công ty Honda Việt Nam 9

3.2Trách nhiệm xã hội của Honda Việt Nam 10

3.2.1Đối với cổ đông 10

3.2.2Đối với nhà cung ứng 10

3.2.3Đối với người lao động 11

3.2.4Đối với cộng đồng 12

3.2.5Trách nhiệm xã hội đối với người tiêu dùng 14

3.2.6Trách nhiệm đối với nhà nước 15

IV.ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN TNXH DOANH NGHIỆP 15

4.1Đối với chính phủ ệt NamVi 15

4.2Đối với cổ đông 16

4.3Đối với người tiêu dùng 16

4.4Đối với người lao động 16

V.KẾT LUẬN 17

Trang 3

3 LXAT Đào tạo lái xe an toàn

4 NLĐ Người lao động

Trang 4

I Phần mở đầu

1.1 Lý do chọn đề tài

Trong thời gian gần đây, các quan điểm mới về phát triển kinh tế và quản trị doanh nghiệp đang được nghiên cứu và đưa vào áp dụng trong doanh nghiệp ở rất nhiều quốc gia trên thế ới Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate Social giResponsibility CSR) - là chủ đề được giới học thuật và doanh nghiệp đặc biệt quan tâm và trở thành mộ hướng nghiên cứu và ứng dụng mới nhằm duy trì sự phát triểt n bền vững, đem lại lợi ích tối đa cho cộng đồng xã hội và các bên liên quan Tuy nhiên, để biến các quan điểm về CSR thành hành động thực tiễn tại các doanh nghiệp không phải là việc làm dễ dàng

Với sự hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng và cạnh tranh ngày càng gay gắt, nền kinh tế ệt Nam đang từng bước chuyển mình và phát triển cả về bề rộng và chiều sâu ViVấn đề trách nhiệm xã hội được đặt ra như một yêu cầu cấp bách Đối với các công ty, việc xây dựng trách nhiệm xã hội có giá trị rất lớn vì nó không chỉ tạo ra hình ảnh đẹp cho công ty mà còn khơi dậy niềm tin và sự tôn trọng giữa khách hàng, nhân viên và cộng đồng rộng lớn hơn

Ngày nay, việc các doanh nghiệp chú trọng củng cố hình ảnh, nâng cao uy tín và phát triển thương hiệu bằng việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh là một giải pháp đang được áp dụng và bước đầu có hiệu quả tích cực Các công ty muốn giữ vững thương hiệu của mình trên thị trường hiện nay đều tìm cách thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR – Corporate Social Responsibility)

Nhận thức được vấn đề này, các công ty đã chú trọng lồng ghép CSR vào hoạt động kinh doanh của mình, điển hình là Honda Việt Nam Vì vậy, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Phân tích thực trạng việc thực hiện trách nhiệm xã hội của công ty Honda Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu

Save to a Studylist

Trang 5

4

hội của doanh nghiệp này

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công ty Honda Việt Nam (HVN) thành lập năm 1998 ụ sở tại Phúc Thắng, Phúc Yên, Vĩnh Phúc với mục tiêu trở thành mộtr t công ty đáng mơ ước trong xã hội bằng cách cung cấp cho khách hàng những sản phẩm xe máy chất lượng và an toàn hơn hợp phong cách, hợp túi tiền, vượt trên sự , mong đợi của khách hàng đồng thời làm hài lòng khách hàng tốt nhất thông qua hệ thống dịch vụ

Honda Việt Nam doanh nghiệp - luôn đi đầu trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội Lắng nghe nhu cầu của xã hội để ến tạo và trực tiếp triển khai đến cộng đồng kinhững chương trình phù hợp là mục tiêu mà Honda luôn hướng đến qua các chương trình về giáo dục, môi trường và cộng đồng có phạm vi lớn để khẳng định, thể hiện tinh thần trách nhiệm của doanh nghiệp đối với xã hội và cũng là lời cam kết của Honda về một sự phát triển lâu dài ở Việt nam

1.4 Phạm vi nghiên cứu

Xem xét và đánh giá quá trình thực hiện trách nhiệm xã hội của công ty Honda Việt Nam ở các khía cạnh khác nhau từ ệc tìm hiểu và phân tích của nhóm đối với doanh vinghiệp

1.5 Phương pháp nghiên cứu

Sư tầm từ báo, tạp chí, internet, các website liên quan đến công ty Honda Việt Nam Từ đó, tiến hành tổng hợp, phân tích và đề ra một số ải pháp thực hiện trách nhiệgi m xã hội của doanh nghiệp Honda tại ệt Nam.Vi

1.6 Kết cấu tiểu luận

Cơ sở lý luận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

Thực trạng việc thực hiện TNXH tại công ty Honda Việt Nam Đề xuất phương án ực hiện TNXH của doanh nghiệpth

Trang 6

5

II CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1 Khái niệm về TNXH doanh nghiệp

Là xem xét nghiêm túc tác động từ các hành động của công ty đối với xã hội Đồng thời, xem xét các hành vi của doanh nghiệp dưới góc độ toàn bộ hệ ống xã hội thvà buộc doanh nghiệp đó phải chịu trách nhiệm về tác động của các hành vi của mình ở bất kỳ đâu trong hệ ống đó.th

Trong thực tế, khái niệm CRS đang có nhiều quan điểm không có sự ống nhấth t trong ốt quá trình ra đời cho tới ngày nay (Garriga & Mele, 2004) Sở dĩ có nhiều sukhái niệ khác nhau là do góc độ nhìn nhận và quan niệm về CSR còn có nhiều điểm m khác biệt

Dưới góc nhìn truyền thống thì trách nhiệm XHDN nhấn mạnh nghĩa vụ và trách nhiệm giải trình Nghĩa vụ của công ty là đóng góp cho sự phát triển bền vững thông qua các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân viên, cộng đồng và xã hội nói chung, theo hướng có lợi cho công ty và xã hội cũng như sự phát triển chung của công ty Là một dạng hoạt động có quy tắc được các doanh nghiệp tự đưa ra nhằm giúp doanh nghiệp đóng góp cho các mục tiêu xã hội dưới vai trò là một doanh nghiệp nhân đạo, hoạt động vì cộng đồng bằng cách tham gia, hỗ ợ các hoạtr t động tình nguyện hoặc thực hiện những hoạt động mang tính đạo đức

-Ở cấp độ tổ ức, CSR chủ yếu được hiểu là một sáng kiến ch chiến lược giúp cải thiện danh tiếng của một thương hiệu Do đó, các sáng kiến trách nhiệm xã hội phải được liên kết chặt chẽ và tích hợp vào một mô hình kinh doanh để thành công Trong một số mô hình, việc thực hiện CSR của công ty vượt ra ngoài việc tuân thủ các yêu cầu do đặt ra và góp phần vào các hành động có vẻ như thúc đẩy lợi ích xã hội ngoài công ty và ngoài các yêu cầu pháp lý

Ngoài ra, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp còn bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau liên quan đến hành vi ứng xử của doanh nghiệp đối với các chủ ể, đốth i tượng có liên quan trong quá trình hoạt động, từ người sản xuất, người tiếp thị, người tiêu dùng, người tiêu dùng đến nhà cung cấp; từ người quản lý, nhân viên của công ty đến các cổ đông

Trang 7

6

Về cơ bản, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp gồm: Trách nhiệm về kinh tế;

Trách nhiệm về pháp lý; Trách nhiệm về môi trường; Trách nhiệm về đạo đức; Trách nhiệm nhân văn, từ thiện

Đối với hoàn thành các nhiệm vụ này : phát triển kinh doanh phải có lãithì ; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, công bằng với người lao động, Hoàn thành tốt vấn đề bảo hộ lao động, ưu tiên bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường, môi trường và các vấn đề tài nguyên thiên nhiên, tham gia hoạt động từ ện, giúp đỡ xã hộthi i

2.2 Các bên liên quan và lợ ích của việc thực hiện TNXH DNi

2.2.1 Các đối tượng có liên quan đến hoạt động các kinh doanh của doanh nghiệp

Đối vớ người lao động:i họ yêu thích công việc của mình vì công ty đã đáp ứng tất cả các mong muốn của nhân viên, tạo môi trường làm việc, chế độ lương ổn định và các phúc lợi cần thiết Không những dừng ở ệc điều kiện làm việc tốt, ở đây họ vi có được một môi trường làm việc công bằng, không có sự phân biệt đối xử và còn có cả cơ hội phát triển bản than tốt hơn Đây cũng chính là trách nhiệm xã hộ của doanh i nghiệp đối với người lao động, không chắc chắn là các doanh nghiệp khác sẽ quan tâm và thực hiện nó một cách đầy đủ Chính vì điều đó đã tạo nên một đội ngũ nhân viên trung thành, nhiệt huyết, đam mê và tự hào với chính công việc của mình đảm bảo lợi ích chung của công ty Đồng thời, các vấn đề về chi phí hoàn toàn bị ại bỏ, chính lođiều đó đã tạo dựng văn hóa công ty hấp dẫn hơn

Đối với các cổ đông: Đảm bảo lợi ích lâu dài và có tính ổn định

Các thông tin luôn đưa ra một cách minh bạch, biết cách sử dụng nguồn vốn sao cho hợp lý để làm tang hiệu quả cao cho doanh nghiệp và là một trong những điều cần thiết cho trách nhiệm của doanh nghiệp đối với các cổ động để tạo dựng được niềm tin

Trang 8

Đối với cộng đồng: Hỗ ợ và tạo sự phát triển cho cộng đồng địa phương.trPhải đảm bảo được môi trường và sức khỏe cộng đồng cũng chính là sự bắt đầu của sứ mệnh doanh nghiệp Tiếp đến mới là các công tác xã hội, thiện nguyện Cụm từ “Đầu tư xanh là vấn đề mà nhiều quốc gia, đặc biệt là các nước phát triển : ” đang phải đối mặt Giải quyết các vấn đề về ô nhiễm môi trường, cạn kiệt nguồn tài nguyên và biến đổi khí hậu là chức trách của mỗi cá nhân, đặc biệt là trách nhiệm của doanh nghiệp Các công ty bảo vệ môi trường sẽ không chỉ hoàn thành trách nhiệm của mình theo quy định củ chính phủ mà còn giảm các chi phí và tổn thấa t khác trong công tác bồi thường và phục hồi

2.2.2 Đối với chính doanh nghiệp

Tăng lợi nhuận giảm chi phí trong quá trình vận hành và sản xuất qua việc áp dụng công nghệ sạch Việc quản lý nhân sự một cách hiệu quả giúp cho công ty một phần nào đó cắt giảm được chi phí trong quá trình sản xuấ đi cùng với nó sẽ làm tăng t năng suất lao động Tạo ra vị ế và sự khác biệt hóa cho thương hiệu của doanh thnghiệp, điều này cũng là mục tiêu quan trọng trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội khi doanh nghiệp tham gia vào CRS

Ngoài những lợi ích mà CSR mang lại cho các công ty, CSR cũng có thể có những tác động tiêu cực đến các công ty Nếu công ty thực hiện các hoạt động để xây dựng danh tiếng thì hình ảnh của công ty đó càng tích cực, ngay cả khi đó là tình huống bất ngờ của sự cố Một quá trình tích lũy và tích cực không có kết quả ngắn hạn

Trang 9

8

hoặc ngay lập tức Ngoài ra, CSR có thể giúp doanh nghiệp xây dựng vị ế, thương thhiệu và tạo sự khác biệt với các doanh nghiệp khác Việc một công ty từ ối thực hiệch n các hoạt động CSR có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng Không thể nói rằng CSR là lớp bảo vệ bền vững cho uy tín của một công ty, nhưng nó là trách nhiệm không thể ếu đối với doanh nghiệp và đóng góp tích cực vào quá trình quản lý rủi ro thicủa công ty

2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc thực hiện TNXH DN

2.3.1 Yếu tố bên trong

Nhận thức của nhà lãnh đạo doanh nghiệp: Môi trường kinh doanh là yếu tố bất định trong lý thuyết ngẫu nhiên (Chenhall, 2003), môi trường kinh doanh luôn biến động khó lường, bất ngờ, khó đoán và khó kiểm soát, điều này tác động đến nhận thức của nhà quản lý Những doanh nghiệp cam kết và thực hiện TNXH sẽ góp phần làm tăng giá trị doanh nghiệp, nâng cao kết quả và hiệu quả kinh doanh từ đó có khả năng thu hút khách hàng, giữ chân người lao động, tăng khả năng thu hút và có sự tin tưởng sự trung thành của người tiêu dùng

Tình hình tài chính doanh nghiệp: Tài chính là yếu tố then chố ảnh hưởng đết n trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và đây cũng là khó khăn chung đối với các doanh nghiệp ở nước ta có nguồn lực tài chính và khả năng tiếp cận tín dụng hạn chế Ngoài ra, các yếu tố như quy mô công ty, lĩnh vực kinh doanh, mức độ liên kết cũng có tác động lớn đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, bởi vì công ty càng hội nhập thị trường thì quy mô càng lớn và công ty càng phải tuân thủ nhiều yêu cầu hơn tiêu chuẩn quốc tế, bao gồm các quy định về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp hoàn thành

2.3.2 Yếu tố bên ngoài

Các chính sách, pháp luật của nhà nước: Các doanh nghiệp có thói quen chỉ thực hiện đúng những gì pháp luật yêu cầu Rấ khó để các công ty áp dụng các biện pháp t vượt ra ngoài khuôn khổ pháp lý tự nguyện, tức là quy phạm thể ế, quy phạm chứch a đựng trong quy phạm, hiệp định quốc tế Vì vậy, để khuyến khích hơn nữa việc thực hiện trách nhiệm xã hội, dù chỉ là dựa trên tinh thần tự nguyện thì cũng cần phải đảm bảo hoàn thiện hệ ống pháp luậth t

Trang 10

9

Ở các nước đang phát triển thì ý thức và mức độ hội nhập có tác động lớn đến sự tồn tại và phát triển của các công ty, khi họ có thể lựa chọn sử dụng sản phẩm của các công ty theo quan điểm mà họ tán thành, như ệc bảo vệ môi trường, tiết kiệ và tái vi m chế nguồn nguyên vật liệu, thậm chí họ sẵn sàng tẩy chay, hay nói đúng hơn là khởi kiện sản phẩm của những công ty có hành động không tốt cho xã hội Do đó, tạ cộng i đồng này có ảnh hưởng rất lớn đến sản phẩm và nó trở thành xu hướng đang lan rộng tại các đất nước đang phát triển và toàn cầu, vì vậy cộng đồng là yếu tố ảnh hưởng quan trọng của sản phẩm CSR ngày nay

Quốc gia có nền kinh tế hội nhập sâu rộng và thị trường rất rộng lớn, doanh nghiệp phải tuân thủ hầu hết các tiêu chuẩn và nguyên tắc quốc tế trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, kể cả các quy tắc trách nhiệm xã hội hiện hành

5 yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến TNXH là: Năng lực tài chính của doanh nghiệp; Hệ ống chính sách, pháp luật của nhà nước; th Nhận thức của lãnh đạo doanh nghiệp; Nhận thức của cộng đồng;

Mức độ hội nhập của quốc gia

III THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TNXH DN CỦA DOANH NGHIỆP3.1 Tổng quan về công ty Honda Việt Nam

Được thành lập vào năm 1996, Honda Việt Nam là công ty liên doanh kép giữa Công ty Honda Motor (Nhật Bản), Công ty Asian Honda Motor (Thái Lan) và Tổng công ty Máy Động lực và Máy Nông nghiệp Việt Nam Sản phẩm chính: xe máy và ô tô Với gần 30 năm có mặt tại Việt Nam, Honda Việt Nam đã không ngừng phát triển và trở thành một trong những công ty sản xuất xe máy hàng đầu và nhà sản xuất ô tô nổi tiếng tại thị trường Việt Nam.

Honda Việt Nam tự hào mang đến cho khách hàng những sản phẩm chất lượng, dịch vụ tận tâm và những đóng góp vì một xã hội giao thông lành mạnh Với phương châm “Sức mạnh của những ước mơ”, Honda mong muốn chia sẻ và hiện thực hóa những ước mơ cùng mọi người, tạo ra những niềm vui mới cho con người và xã hội

Trang 11

10

Với sứ mệnh: Mang lại cho tất cả mọi người “Niềm vui mở rộng tiềm năng cuộc sống” Dẫn đầu trong thúc đẩy tiến bộ củ “sự di chuyển và nâng cao “a ” Chất lượng cuộc sống cho mỗi người trên toàn thế ” giới

Cùng vớ tầm nhìn:i

Lớn mạnh bằng sự theo đuổi tư duy chất lượng

Tạo ra các sản phẩm tốt nhất thế ới cho khách hàng trên toàn thế gi giới Nhanh chóng cung cấp các sản phẩm chất lượng với giá cả hợp lý

Trở thành người dẫn đầu và tiên phong trong các lĩnh vực môi trường và an toàn.Mục tiêu phát triển trong tương lai: Tiếp tục duy trì vị trí là Công ty dẫn đầu thị phần ngay cả sau khi xã hội đã chuyển sang thời kỳ "Ô tô hóa".Với tư cách là công ty dẫn đầu, HVN chung tay cùng chính phủ tích cực giải quyết các vấn đề và thách thức liên quan đến "Sự di chuyển"

3.2 Trách nhiệm xã hội của Honda Việt Nam

Honda Việt Nam đượ biết đến là doanh nghiệp đi đầu trong việc thực hiện trách c nhiệm xã hội Để phân tích chi tiết hơn, nhóm chọn cách tiếp cận dựa trên đối tượng của công ty Honda Việt Nam đối với trách nhiệm xã hội Cụ ể là về các chủ đề: cổ thđông, nhà cung cấp, nhân viên, người tiêu dùng, cộng đồng và bảo vệ môi trường

3.2.1 Đối với cổ đông

Các cổ đông góp vốn đều có quyền tham dự ộc họp của Hội đồng thành viên cuvà thảo luận đề được đề xuất kiến nghị, quyết định và biểu quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền Và họ luôn mong muốn đạt được lợi tức tối đa đối vớ mỗi đô la đồng vối n mà họ đã bỏ ra mà nó sẽ tạo ra ều này có nghĩa là họ sẽ được nhận lợi nhuận theo Điphần vốn của mỗi cá nhân sau khi doanh nghiệp đã nộp thuế và hoàn thành nghĩa vụ tài chính theo yêu cầu và quy định của pháp luật

3.2.2 Đối với nhà cung ứng

Honda đưa ra các quy trình đánh giá nghiêm ngặt chất lượng sản phẩm và hệ thống quản lý luôn tạo cơ hội để các nhà cung cấp làm việ có hiệu suất cao nhấvà c t đồng thời cũng tổ chức các hội nghị nhà cung cấp Đáng chú ý, ngày 17/4/2014, PINACO đã được vinh danh “ ải thưởng Nhà cung cấp Chi phí Kaizen tốt nhất 90 KIGi ”

Ngày đăng: 20/06/2024, 16:48

w