Bài giảng Luật thuế (ghi chép) - Trường Đại học Luật TP HCM (ULAW)

24 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài giảng Luật thuế (ghi chép) - Trường Đại học Luật TP HCM (ULAW)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

File ghi chép Bài giảng môn học Luật Thuế - Trường Đại học Luật TP. HCM. Chúc các bạn thi tốt nhé!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Trang 1

Emaiil: ntduong@hcmulaw.edu.vn

Thi 70% không có lý thuyết, có 4c nhận định, 3c bài tập(2c 2,5đ, 1c 1đ)

Quản lý thuế tự tìm hiểu Học và thi chỉ có 3 chương chương 1,2,3 gồm lý luận chung về thuế và PL Thuế VN, PLthuế thu vào HH&DV, PL thuế thu vào thu nhập.

Thi ko có thông tư, chỉ có nghị định.

Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ VÀ PHÁP LUẬT THUẾ VIỆT NAMI Những vấn đề cơ bản về thuế.

1.1.Sơ lược lịch sử hình thành thuế

1.1.1.Các quan điểm khác nhau về sự ra đời của thuế

● Lịch sử ra đời● Quá trình phát triển

Thuế ra đời là một tất yếu khách quan gắn với sự hình thành và phát triển của Nhà nước.- Khả năng tích lũy của nền kinh tế (nghịch)

- Nhu cầu tiêu dùng của nhà nước (thuận)=> Thuế ra đời cùng với sự hình thành nhà nước.

1.1.2.Khái niệm thuế

● Từ góc độ nhà nước:

Thuế là khoản thu bắt buộc, không mang tính hoàn trả trực tiếp.● Từ góc độ người nộp:

Là một nghĩa vụ tài chính với NN, được đảm bảo thực hiện bởi các biện pháp cưỡng chế của NN.

=> Thuế là khoản thu bắt buộc mang tính cưỡng chế bằng sức mạnh của nhà nước mà các tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ phảinộp vào ngân sách NN Các khoản thu này không mang tính đối giá và không hoàn trả trực tiếp cho người nộp thuế.

1.1.3.Đặc điểm của thuế

● Thứ nhất, thuế là hiện tượng xã hội (tức k phải là hiện tượng tự nhiên mà là do con người tạo ra)

Hiện tượng tự nhiên là gì? xảy ra 1 cách khách quan, quy luật, nằm ngoài sự tác động của con người Ví dụ: mưa,chớp, núi lửa,

Vì sao nói thuế là 1 hiện tượng xã hội? → chịu sư chi phối của con ngượ i, do con ngượ i tạo ra● Thứ hai, thuế là một phạm trù lịch sử gắn với nhà nước VD: Thuế XK, NK, TTĐB.

→ Biến thiên theo chiều lịch sử, thay đổi theo dòng chảy xã hội Khi nhà nước mất đi thì thuế cx đương nhiên tiêuvong (thuế là sản phẩm của nhà nước)

● Thứ 3, Thuế do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất quy định (QUỐC HỘI)Vì sao phải trao cho quốc hội quyết định?

- Phải trao cho cơ quan đại diện cho tiếng nói của nhân dân quyết định vì nhà nước quyết định, điều tiết lợi ích vậtchất, túi tiền của dân

- Khi ta trao cho QH thông qua→ mặt nhiên hiểu rằng người dân chấp nhận→ khi ban hành→ đưa xuống thì ngườidân sẽ nghe theo.

Trang 2

● Là khoản thu chủ yếu tạo lập nên NSNN Nghĩa vụ thuế của công dân đảm bảo nguồn lực tài chính để NN thực hiện chứcnăng, nv của mình.

● Là khoản thu k hông mang tính đối giá và không hoàn trả trực tiếp cho người nộp thuế

Không mang tính đối giá: ví dụ: mua chai nước 10k tức giá trị của nó là 10k, ngang bằng về mặt giá trị.

Không hoàn trả trực tiếp: ko phải cứ nộp thuế là mình sẽ được hưởng những chính sách, chế độ tương ứng với số tiềnmình nộp → tức k phải bạn nộp 1 khoản tiền thì ngay lập tức bạn nhận được 1 khoản lợi ích.

1.2.Vai trò của thuế

● Thuế là nguồn thu chủ yếu và thường xuyên cho ngân sách nhà nước● Thuế là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế

Thuế là động lực thúc đẩy đầu tư, tăng trưởng kinh tế và bền vững.Thuế là công cụ điều tiết để nền kinh tế phát triển cân đối, hài hòa.

Thuế là công cụ điều tiết giá cả thị trường, góp phần kiểm soát lạm phát hoặc giảm phát.

Thuế là công cụ điều tiết hoạt động ngoại thương, cân bằng cán cân xuất nhập khẩu, kích thích xuất khẩu.

Thuế góp phần điều tiết thu nhập, thực hiện công bằng xã hội.

Điều tiết thu nhập

● Thuế GTGT: các mặt hàng thiết yếu quy định 5%.

● Sử dụng nguồn ngân sách xây dựng hệ thống phúc lợi, thực hiện các sứ mệnh XH

1.3.Phân loại thuế

1.3.1.Theo đối tượng chịu thuế

● Nhóm 1: Thuế thu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa và dịch vụ● Nhóm 2: Thuế điều tiết vào thu nhập

● Nhóm 3: Thuế điều tiết vào hành vi sử dụng một số tài sản của Nhà nước.

1.3.2.Theo phương thức thu thuế.

● Thuế trực thu.● Thuế gián thu.

➢THUẾ GIÁN THU: thu gián tiếp, người chịu thuế thông thường là người tiêu dùng hàng hóa dịch vụ Tiền thuế là của

mình nhưng nghĩa vụ nộp thuế không phải của mình (người nộp thuế k đồng thời là người chịu thuế)

Trang 3

Nhận định: Nếu người chịu thuế từ chối nộp thuế khi mua hh-dv thì có cấu thành tội trốn thuế hay không? Ví dụ mua hàng

báo người bán để t tự nộp thuế xong sau đó không nộp thì có cấu thành tội trốn thuế không? Không vì không có nghĩa vụnộp, người bán mới có nghĩa vụ nộp.

→ Thực tế không từ chối nộp thuế được vì thuế đc cấu thành trong giá bán luôn rồi

→ Không Nghĩa vụ nộp thuế mà luật quy định có phải của người chịu thuế hay không?-> không nên k cấu thành Khi mua bia về uống có phát sinh nghĩa vụ nộp thuế không? Không

o Người chịu thuế là người phải chịu ảnh hưởng của sắc thuế chứ không phải là người có nghĩa vụ nộp thuế.

Đặc điểm của thuế gián thu:

● Người nộp thuế không đồng thời là người chịu thuế.● Nhà nước thu thuế gián tiếp thông qua người nộp thuế.● Tiền thuế thường cấu thành trong giá bán.

Ưu điểm:

● Ổn định (vì điều tiết vào hành vi tiêu dùng, phạm vi điều tiết là toàn xã hội)

● Dễ dàng hơn trong việc thu thuế: dễ thu, người mua không biết sự ảnh hưởng của sắc thuế

Nhược điểm:

● Không công bằng: Vdu ông A thu nhập 5tr/tháng, B thu nhập 50tr A và B cùng mua 1c áo giá 500k, thuế 10% => giá550k Không công bằng ở tỷ trọng tiền thuế trên thu nhập Nhà nước điều chỉnh hành vi giống nhau trên Như nhau.

● Nhà nước không cá biệt hóa được người chịu thuế: không biết người tiêu dùng là ai.

➢ THUẾ TRỰC THU: là loại thuế mà nhà nước thu trực tiếp vào người nộp thuế Người nộp thuế đồng thời là người chịu

thuế Ví dụ: Thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế use đất phi nông nghiệp, thuế use đất nông nghiệp A nhập xe thuế 100tr, thuê đại lý thuế C nộp thuế nhưng C trốn k nộp vậy nhà nước xử lý ai? Xử lý A vì A có nghĩa vụnộp

Khấu trừ thuế tại nguồn, người LĐ được DN khấu trừ thuế vào lương sau đó DN nộp vậy có làm mất đi bản chất thuếtrực thu không? Không vì nghĩa vụ thuế vẫn là của mình (NLĐ) DN chỉ là đơn vị giúp nhà nước thu thuế thuận lợi hơn.Nghĩa vụ thuế không chuyển từ cá nhân sang tổ chức Khác với gián thu, ngay từ đầu đã là nghĩa vụ của người bán.

Đặc điểm của thuế trực thu:

● Người nộp thuế đồng thời là người chịu thuế.● Nhà nước thu thuế trực tiếp.

● Tiền thuế thường cấu thành trên cơ sở thu nhập chịu thuế.

Trang 4

Ưu điểm: Công bằng hơn so với thuế gián thu vì cá biệt hóa được người chịu thuế Thu nhập càng cao thì nộp thuế càng

nhìu và ngược lại→ đảm bảo công bằng xã hội Tuy nhiên công bằng mang tính tương đối vì thu nhập cao do họ nỗ lực nhìuhơn-> vậy tại sao lại đánh thuế cao hơn?

2 Những nội dung cơ bản cấu thành pháp luật Thuế.

2.1.Hệ thống nguyên tắc trong xây dựng và tổ chức thực hiện pháp luật Thuế

Nguyên tắc 1, công bằng trong thực hiện nghĩa vụ thuế

Theo chiều ngang: Một sắc thuế phải thu cùng 1 tỷ lệ vào các người nộp thuế có điều kiện như nhau → thể hiện rõ trongthuế gián thu

Công bằng theo chiều dọc: giữa các người nộp thuế có điều kiện khác nhau, thì thuế suất cx cần khác nhau→ thể hiệntrong thuế trực thu.

Nguyên tắc 2, tránh đánh thuế trùng: hướng tới việc loại bỏ hiện tượng 1 đối tượng phải chịu nhiều sắc thuế trùng nhau.

o Trùng thuế: 1 đối tượng chịu 1 sắc thuế nhiều lần (>=2)

Ví dụ: 1 DN được thành lập có trụ sở ở TP HCM có chi nhánh tại Singapo Trong năm 2015 trụ sở chính tại VN có thu nhậpchịu thuế là 1 tỷ, chi nhánh tại Sin có thu nhập chịu thuế là 0.5 tỷ Giả sử thuế suất TNDN tại VN là 20%, tại Sin là 19%.Trong trường hợp này DN phải nộp thuế tại đâu?

→ 1 tỷ thu nhập tại VN nộp thuế, 0,5 tỷ ở Sing cũng phải nộp cho VN Vậy có phải nộp thuế cho Sin không? Có, vẫn phải

nộp thuế cho Sin 1 thuế chịu 2 lần, do đó VN và Sing ký hiệp định hạn chế thuế trùng Nếu thuế quy định nộp 20% mà nộpSing 19% thì về VN nộp 1%

Trang 5

o Chồng thuế: tiền thuế loại này => giá để tính loại thuế tiếp theo => thuế chồng thuế.

Lưu ý: một đối tượng chịu sự điều chỉnh của nhiều sắc thuế khác nhau: bình thường.Ví dụ:

+ Xe máy NK: thuế NK, thuế GTGT

- NK: do có sự dịch chuyển hàng hóa qua biên giới.- GTGT: phần giá trị tăng thêm của hh.

Nguyên tắc 3, nguyên tắc hiệu quả trong quản lý thuế

Việc thiết kế sắc thuế và tiến hành thu thuế phải không phức tạp và không tốn kém-> hướng đến giảm thiểu đến mức thấpnhất chi phí thu, nộp thuế cả từ phía đối tượng nộp thuế và cơ quan thu thuế VD cứ 1 chiếc xe là thuế bnh đó k quan tâmcũ hay mới, Cứ $150/chiếc,

Nguyên tắc 4, dung hòa lợi ích kinh tế giữa Nhà nước và công dân trong pháp luật Thuế: Nhà nước không thể tuyệt đối

hóa quyền thu thuế, ko nhân danh nhà nước để lạm thu, tận thu dẫn đến tình trạng bần cùng hóa tình trạng vật chất của côngdân.

Nguyên tắc 5, công khai minh bạch trong hoạt động thu nộp thuế Nguyên tắc này đòi hỏi toàn bộ những thủ tục liên quan

đến nghĩa vụ thuế, quy trình thủ tục thuế.

2.2.Nhóm quy định pháp luật xác lập nghĩa vụ và quyền của Nhà nước (Đ.18, Đ.19)2.3.Nhóm các quy định về việc thực hiện nghĩa vụ Thuế (Đ.17)

3.Những vấn đề cơ bản về pháp luật Thuế.

1 Những nội dung cơ bản của một văn bản pháp luật thuế.a Tên gọi và hình thức văn bản pháp luật Thuế.

- Thể hiện đối tượng chịu sự tác động của sắc thuế đó.2.Đối tượng chịu thuế.

Là hàng hóa, dịch vụ, tài sản, thu nhập hoặc những lợi ích vật chất khác mà sắc thuế tác động đến để phát sinh nghĩa vụ nộpthuế của người nộp thuế.

a Kỹ thuật lập pháp.

- Liệt kê: như đối với hàng hóa, dịch vụ, gồm những gì Chỉ áp dụng cho đối tượng nhỏ.Lưu ý:

● Đối tượng chịu thuế không thể là con người VD: đối tượng chịu thuế là người chịu thuế? Sai Vì người chịu thuế

không bao giờ là con người Đi thi giải thích khái niệm đối tượng chịu thuế là gì, người chịu thuế là gì Bởi vì đối tượng chịuthuế được hiểu là… Người chịu thuế là…=> Như vậy, đây là 2 khái niệm này không trùng nhau

● Đối tượng chịu thuế của một đạo luật thuế là những đối tượng khách quan, là vật chuẩn chịu sự tác động của đạo luật

thuế đó.

● Đối tượng chịu thuế chính là yếu tố xác định phạm vi tác động của sắc thuế

*ĐỐI TƯỢNG KHÔNG CHỊU THUẾ: Cùng là 1 cái xe nhưng trừ ra khỏi diện nộp thuế Vdu đưa xe ô tô vào VN bth

phải nộp thuế nhưng khai báo hải quan là đưa vào tặng nhân đạo => không phải nộp thuế Hay ngoài 10 nhóm hàng hóa và 6 nhóm dịch vụ được luật quy định thì không phải chịu Thuế.

3.Người nộp thuế

Trang 6

- Người nộp thuế của một đạo luật thuế là những tổ chức, cá nhân có hành vi tác động lên đối tượng chịu thuế và theo quy

định của đạo luật thuế, các tổ chức cá nhân này có nghĩa vụ phải nộp thuế cho Nhà nước.Người nộp thuế: là người thực hiện hành vi chịu thuế

- Hành vi (điều kiện cần): có hành vi tác động vào đối tượng chịu thuế của một đạo luật thuế

VD: bia là ĐT chịu thuế của tiêu thụ đặc biệt => Người nộp thuế TTĐB: tác động vào bia

- Chịu thuế (điều kiện đủ): hành vi tác động ĐÓ phải đc luật quy định là hành vi làm phát sinh nghĩa vụ thuế.

VD: Có nhiều tác động vào bia: sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh, tiêu thụ, hấp tôm…o Tuy nhiên, người nộp thuế chỉ có sản xuất và nhập khẩu

o Phân biệt nghĩa vụ nộp thuế # phải trả tiền thuế

VD: Sabeco sản xuất 1000 thùng bia => kê khai + nộp thuế TTĐB => gián thu => tiền thuế Sebeco chuyển vào giá bán tớitay người tiêu dùng

o Mua bia về uống, mua bia về bán KHÔNG phát sinh nghĩa vụ nộp thuế, Nhưng mua bia về uống thì phải trả tiền thuế, vìnghĩa vụ nộp thuế # phải trả tiền thuế.

Câu hỏi: NTD từ chối trả tiền thuế khi mua hàng hóa dịch vụ có cấu thành tội trốn thuế không? Tại sao? Không, vì họ không

có nghĩa vụ nộp thuế.

Hành vi chịu thuế.

o Không phải mọi tổ chức, cá nhân có hành vi tác động lên đối tượng chịu thuế đều là người nộp thuế.

Có các quyền chỉ gắn với người có nghĩa vụ nộp thuế như hoàn thuế Khi nhắc đến người nộp thuế tức là người có nghĩa vụnộp thuế = người có hành vi chịu thuế theo quy định của các sắc thuế.

Người nộp thuế đc quy định rất rõ trong luật

4 Người chịu thuế là người thực tế phải trả tiền thuế, người phải chịu ảnh hưởng khi sắc thuế điều chỉnh Tuy nhiên,

người chịu thuế ko được luật quy định.

1 Đối tượng chịu thuế: hàng hóa, dịch vụ, KO LÀ CON NGƯỜI2 Đối tượng không chịu thuế: ở trên nhưng loại trừ.

3 Người chịu thuế: người trả tiền thuế

4 Người nộp thuế: Người thực hiện hành vi chịu thuế, có tác động vào đối tượng chịu thuế và được luật quy định.

Nhận định:

1 Người chịu thuế là người nộp thuế => Sai/đúng Có TH người chịu thuế không là người nộp thuế Thuế trựcthu người chịu thuế và người nộp thuế là 1, thuế gián thu thì đối tượng chịu thuế khác người nộp thuế.

2 Đối tượng chịu thuế là người nộp thuế => Sai

3 Người nộp thuế có thể chuyển giao nghĩa vụ thuế của mình cho các chủ thể khác thông qua việc ủy quyền.=> Sai Không thể chuyển giao nghĩa vụ nộp thuế sang chủ thể khác A có nghĩa vụ nộp thuế, A thuê B nộp, nếu Bkhông nộp A vẫn phải chịu trách nhiệm với CQNN, ko phát sinh nghĩa vụ B với NN Nghĩa vụ này là nghĩa vụ củaA trước nhà nước nên bạn ko thể chuyển giao cho người khác.

Ví dụ:

1 Đối tượng chịu thuế: 70 chiếc xe ô tô để kinh doanh

Trang 7

2 Đối tượng ko chịu thuế: 30 chiếc xe để tặng3 Người chịu thuế: người tiêu dùng

4 Người nộp thuế: A

5 Căn cứ tính thuế

Cách thức xác định được số thuế phải nộp.

Căn cứ tính thuế = Cơ sở tính thuế (5.1) * Thuế suất (5.2)

5.1 Cơ sở tính thuế5.1.1.Giá tính thuế:

Thường áp dụng đối với ĐTCT là hàng hóa, dịch vụ; giá tính thuế phải là giá chưa có loại thuế đang tính (có thể bao gồm

các loại thuế khác)C, D, E là giá tính thuế

- Giá tính thuế NK = 10tr- Giá tính thuế TTĐB

= Giá tính thuế NK + thuế NK = 10tr + 10tr*20% = 10tr + 2tr = 12tr

Là sự phản ánh mức điều chỉnh của một sắc thuế nào đó: điều chỉnh nhiều hay ít, cao hay thấp.

Biểu thuế khác gì thuế suất? Khi nào dùng biểu thuế, khi nào dùng thuế suất thường? Biểu thuế là tập hợp của nhiều mứcthuế suất

Đối tượng chịu thuế nào có mức độ thuế khác nhau, phức tạp thì dùng biểu.Đối tượng nào đơn giản, ít khác biệt thì dùng thuế suất thường

5.2.1.Phân loại thuế suất

- Thuế suất gồm hai loại: thuế suất tỉ lệ và thuế suất định mức.1 Thuế suất tỉ lệ (tương đối)

● Thuế suất tương đối cố định xác định mức thuế phải thu theo tỉ lệ phần trăm của đối tượng tính thuế

Ví dụ: Mức thuế suất thuế GTGT 5%, 10%, 0% được tính trên thành tiền.● Ưu điểm: Công bằng giữa các đối tượng nộp

● Nhược: công tác khó khăn, rắc rối Dễ trốn thuế

● Thuế suất tương đối lũy thoái: giảm theo sự gia tăng giá trị tính thuế.● Thuế suất tương đối lũy tiến: tăng theo giá trị

o Thuế suất lũy tiến toàn phần: 55tr x 30% = 16tr5

o Thuế suất lũy tiến từng phần: giống ảnh Hiện nay công bằng nhất

2 Thuế suất cố định xác định mức thuế phải thu theo số thu cụ thể

Ví dụ: mức thu thuế của hộ kinh doanh cá thể, được áp dụng bằng 1 số cụ thể hàng năm,hàng tháng hay hàng Quý.

Trang 8

● Ưu điểm: Dễ dàng, hạn chế trốn thuế

● Nhược: Không phụ thuộc vào biến động giá cả, dễ thất thoát nguồn thu

6 Đăng ký, kê khai, nộp, quyết toán thuế - Chương 2,3,5,6 Luật quản lý thuế6.1 Đăng ký thuế: bước đầu tiên, thông báo khả năng tác động tới những quan hệ

6.2 Kê khai thuế: Thông báo về mức độ tác động

6.3 Nộp thuế: Chuyển giao một số tiền thuế vào ngân sách nhà nước.6.4 Quyết toán thuế: kiểm tra, đánh giá lại việc thực hiện nghĩa vụ thuế.

2.2.6 Chế độ miễn giảm thuế - Chương 8 luật quản lý thuế

Có 2 loại được miễn giảm 1 Giảm từ bản chất:

2 Hành vi con người dẫn đến mục đích miễn giảm: khai nhân viên lãnh sự mang xe ô tô Lúc này được giảm nhưng mang ôtô đi bán thì sẽ bị truy thu thuế.

Lưu ý: khi các điều kiện miễn, giảm thuế không còn thì nnt sẽ bị truy thu số thuế đã được miễn giảm

Tại sao xuất hiện miễn giảm? Việc nhà nước chia sẻ gánh nặng về thuế Miễn giảm thuế trực thu nhiều hơn thuế trực thu Lý do tại sao?

o Mục đích nhà nước miễn giảm cho người chịu thuế Ở thuế trực thu lúc này người nộp thuế là người chịu thuế Nếu giảmở gián thu thì người chịu thuế không được lợi

2.2.7.Truy thu thuế

Yêu cầu nộp lại tiền thuế do chưa nộp hoặc nộp chưa đủ Truy thu thuế là hệ quả hành vi vi phạm pháp luật? Sai

Lưu ý:

● Truy thu thuế là hành vi khắc phục hậu quả chứ không phải chế tài

● Một chủ thể có thể vừa chơi bị truy thu thuế, phạt chậm nộp và xử lý vi phạm.2.2.8 Hoàn thuế

Trả lại số tiền thuế mà người nộp thuế đã nộp thừa vì một số lý do như nhầm lẫn, thực hiện hành vi thực tế ít hơn số thuếphải nộp

III QUAN HỆ PHÁP LUẬT THUẾ

Là những quan hệ phát sinh trong hoạt động thu, nộp thuế

Đặc điểm:

1 Ngay từ khi ra đời đã là một quan hệ pháp luật

Trang 9

2 Trong quan hệ pháp luật thuế, không quan tâm bên còn lại Không quan tâm năng lực chủ thể, địa vị pháp lý của bên cònlại Miễn là tác động đến quan hệ chịu thuế làm phát sinh nghĩa vụ là phải nộp thuế

Ví dụ thôi nôi cháu được tặng vé số, trúng số thì vẫn phải nộp thuế 2 Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thuế:

1 Người nộp thuế - Điều 2 luật quản lý thuế2 Cơ quan thu thuế

3 Quyền và nghĩa vụ: Điều 15-18.

CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT THUẾ THU VÀO HÀNG HÓA, DỊCH VỤ

1 Khái niệm: được hiểu là thuế gián thu2 Đặc điểm:

● Là thuế gián thu: người sử dụng hàng hóa dịch vụ là người chịu thuế, chủ thể sản xuất kinh doanh là người nộp thuế Tiềnthuế là một bộ phận cấu thành trong giá cả hàng hóa dịch vụ Các chủ thể kinh doanh phải có nghĩa vụ hạch toán tiền thuế.

Tại sao thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ là thuế gián thu?- Đánh vào hành vi tiêu dùng của người chịu thuế

- Phạm vi tác động rộng- Đảm bảo nguyên tắc hành thu

Vậy yếu tố gián thu ảnh hưởng thế nào đến cơ sở sản xuất kinh doanh? Sức cạnh tranh và lợi nhuận Cân đối lợi ích Giả sxchai nước 5k, lời 5k, thuế 1k, bán 11k ok nhưng bán 15k +1,5k thuế là 16,5k thì khó bán

Lưu ý: giống thuế gián thu Thêm vào, trong một số trường hợp thuế gián thu có thể chuyển hóa thành thuế trực thu

● Đối tượng chịu thuế là hàng hóa, dịch vụ: có thể có thuế thu hàng hóa cùng dịch vụ hoặc thu vào hàng hóa mà thôi

Ví dụ GTGT có thể điều chỉnh với cả hàng hóa và dịch vụ còn xuất nhập khẩu chỉ áp dụng với hàng hóa mà không bao gồmdịch vụ

Điều kiện để hàng hóa dịch vụ trở thành đối tượng chịu thuế

▪ Hợp pháp

▪ Phải là đối tượng của các giao dịch hợp pháp

3 Vai trò của thuế thu vào hàng hóa dịch vụ

a Điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh và định hướng tiêu dùng

o Thông qua đánh thuế => khuyến khích hoặc hạn chế tiêu dùngo Điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh thu.

b Điều tiết giá cả hàng hóa, dịch vụ góp phần kiềm soát lạm phátc Bảo hộ sản xuất trong nước

● Trong thuế xuất khẩu – nhập khẩu: Sử dụng tốt thì tốt còn bảo hộ quá mức thì hạn chế phát triển kinh tế.

● Trong thuế GTGT: ô tô sản xuất tại VN và ô tô sản xuất tại nước ngoài Lào nhập khẩu vào VN, vậy phải chịu thuếGTGT để nhập khẩu vào, còn thuế XK – NK thì là thêm 1 loại thuế khác

d Khuyến khích xuất khẩu, thu hút đầu tưe Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế

4 Đối tượng chịu thuế XK – NK: Điều 2 Luật thuế XK, NK 2016

1 Hàng hóa được phép XK – NK qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam

Trang 10

- Phải là hàng hóa hợp pháp- Đối tượng của giao dịch hợp pháp

2 Hàng hóa XK từ thị trường trong nước vào khu PTQ, NK từ khu PTQ vào thị trường trong nước

- Khu phi thuế quan là gì? Là một khu vực kinh tế nằm trong lãnh thổ VN nhưng để thuận tiện khi đưa vào VN không phải

chịu mỗi lần thuế XK, NK Có thể có các tên gọi như khu chế xuất

- Việc mua bán hàng hóa của khu phi thuế quan với thị trường nội địa lúc này phải chịu thuế xuất khẩu nhập khẩu bởi vì

khu phi thuế quan được coi là thị trường nước ngoài.

⇨ Chỉ áp dụng đối với thuế XK – NK (tức miễn thuế XNK) nhưng vẫn phải nộp các loại thuế như thuế TNDN, v v⇨ Xác định giao dịch gì thì đứng ở góc độ DN để xem xét so ra vs khu phi thuế quan

3 Hàng hóa XK – NK tại chỗ và hàng hóa XK – NK của doanh nghiệp thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu,quyền phân phối.

- Xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ: Đ.35 NĐ 08/2015 quy định chi tiết Luật Hải Quan VDu adidas có cửa hàng tại VN

5 Đối tượng nộp thuế XK - NK: Điều 3

1 Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

2 Tổ chức nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu

3 Người xuất cảnh, nhập cảnh có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, gửi hoặc nhận hàng hóa qua cửa khẩu, biên giới ViệtNam

4 Người được ủy quyền, bảo lãnh và nộp thuế thay cho người nộp thuế,

5 Người thu mua, vận chuyển hàng hóa trong định mức miễn thuế của cư dân biên giới nhưng không sử dụng cho sản xuất,tiêu dùng mà đem bán tại thị trường trong nước và thương nhân nước ngoài được phép kinh doanh hàng hóa xuất khẩu, nhậpkhẩu ở chợ biên giới theo quy định của pháp luật

6 Người có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng không chịu thuế, miễn thuế nhưng sau đó có sự thay đổi vàchuyển sang đối tượng chịu thuế theo quy định của pháp luật

7 Trường hợp khác theo quy định của pháp luật.

2 nhóm:

1 Người nộp thuế: người có nghĩa vụ nộp thuế: phải thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau

▪ Thứ nhất, cá nhân, tổ chức trực tiếp thực hiện hành vi XK – NK: “trực tiếp” là tt điều hành, quản lý, điều phối Có trường

hợp ủy thác giao hàng, luật ko quan tâm có phải chủ hàng ko, ủy thác thì vẫn là chủ thể nộp thuế => tức là có thể là chủhàng hoặc ko, cứ có hành vi là nộp

▪ Thứ hai, Hành vi đã hoàn thành

2 Người nộp thay

6 Trường hợp không chịu thuế XK - NK: Khoản 4 Điều 2 Luật thuế XK – NK, Điều 2 NĐ 134/2016

Trang 11

1 Hàng hóa quá cảnh, chuyển khẩu, trung chuyển;

2 Hàng hóa viện trợ nhân đạo, hàng hóa viện trợ không hoàn lại; : mục đích nhân đạo

3 Hàng hóa xuất khẩu từ khu phi thuế quan ra nước ngoài; hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan và chỉsử dụng trong khu phi thuế quan; hàng hóa chuyển từ khu phi thuế quan này sang khu phi thuế quan khác;

4 Phần dầu khí được dùng để trả thuế tài nguyên cho Nhà nước khi xuất khẩu.

7 Căn cứ và phương pháp tính thuế: Điều 5

Công thức: Số thuế = số lượng x trị giá hải quan x thuế suất

a Số lượng hàng hóa: không căn cứ vào số lượng các bên thỏa thuận trên hợp đồng- Là số lượng từng mặt hàng thực tế XK - NK ghi trong tờ khai hải quan;

o Thuế suất ưu đãi

o Thuế suất ưu đãi đặc biệt: liên mình hải quan, FTA thế hệ mới, o Thuế suất thông thường

Công thức: Số thuế = Số thuế % + Số thuế tuyệt đối

THUẾ NHẬP KHẨU BỔ SUNG: CHƯƠNG 3 LUẬT THUẾ XNK

Đây là các biện pháp phòng vệ thương mại Không liên quan đến 3 loại thuế ở trên.

1 Điều kiện áp dụng: có đồng thời 3 điều kiện dưới

- Có hành vi xảy ra: có hành vi bán phá giá, trợ cấp, nhập khẩu ồ ạt- Có hậu quả:

- Có mối quan hệ nhân quả.

Web: phòng vệ thương mại - vcci

Trang 12

Thời điểm tính thuế XNK: Điều 8 Luật XNK

THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT

1 Khái niệm: Thuế gián thu, thu trực tiếp vào hành vi sản xuất, nhập khẩu các loại hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB và

hành vi kinh doanh dịch vụ thuộc diện chịu thuế TTĐB

Ng tiêu dùng trả tiền thuế Mua bia về kinh doanh không có nghĩa vụ chịu thuế TTĐB Nghĩa vụ nộp thuế chỉ thuộc về ngườisản xuất, nhập khẩu hàng hóa; và kinh doanh dịch vụ phải chịu thuế TTĐB

2 Đặc điểm:

o Đối tượng tác động của thuế tiêu thụ đặc biệt là những hàng hóa dịch vụ không thật cần thiết cho nhu cầu của conngười, có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người nhưng không thể cấm hoặc tác động xấu đến môi trường, an ninh chính trị,an toàn xã hội

o Thuế tiêu thụ đặc biệt có đối tượng chịu thuế hẹp, thuế suất cao

o Thuế tiêu thụ đặc biệt chỉ thu một lần (khi có hành vi sản xuất, nhập khẩu hàng hóa và kinh doanh dịch vụ) trong suốtquá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng với điều kiện trong quá trình đó, hàng hóa không thay đổi công năng, tính năngsử dụng, hình dáng thể hiện

⇨ Vdu mua bia tươi về chịu thuế TTĐB vì nhập khẩu, sau đó lấy bia tươi đóng lon làm bia lon, vẫn chịu thuế TTĐB vì hànhvi sản xuất bia => chịu 2 lần thuế TTĐB vì đã bị thay đổi bản chất, công năng

o Mục tiêu cơ bản là điều tiết thu nhập và định hướng tiêu dùng Lưu ý:

- Thuế TTĐB là thuế nội địa

- Thuộc diện chịu thuế TĐBB nhưng đc tiêu thụ ngoài lãnh thổ quốc gia thì ko chịu điều chỉnh3 Đối tượng chịu thuế TTĐB: Điều 2

● Việc xác định đối tượng chịu thuế chỉ mang tính tương đối

● XE Ô TÔ DƯỚI 24 CHỖ NHẬP KHẨU VÀO KHU PHI THUẾ QUAN VẪN PHẢI CHỊU THUẾ TTĐB K5 Đ.3

4 Đối tượng không chịu thuế TTĐB: Điều 3 luật thuế TTĐB, K2, Đ.1 Luật SĐBS Luật thuế TTĐB 2014, Điều 3 NĐ

26/2009 ;

Lưu ý K1 Đ.3, sản xuất cho tổ chức khác XK thì ko chịu thuế

1 Điều hòa nhiệt độ loại có công suất từ 90.000 BTU – NĐ 108/2015NĐ-CP2 Tàu bay, du thuyền sử dụng công cộng, NĐ/14/2019

Nhận định: Tất cả hàng hóa dịch vụ đều chịu thuế TTĐB

Vì những hàng hóa dịch vụ hàng hóa đc sản xuất để xuất khẩu đi nước ngoài, ko có mục đích tiêu dùng tại việt nam, ko cómục đích định hướng tiêu dùng trong khi thuế TTĐB là thuế nội địa nhằm điều tiết thu nhập và định hướng tiêu dùng trongnước do đó hàng hóa sx để xk ko chịu thuế TTĐB.

Lưu ý: K1 Đ.3 A bán cho B, B xuất khẩu => ko thuộc diện chịu thuế TTĐB.

A bán B, B bán cho cssx kd trong nước => B là người nộp thuế, tại Đ.4 Tại sao ko điều chỉnh với A và bắt B nộp thuế vìhàng xuất hiện lần đầu trên thị trường VN do B, đây là TH ngoại lệ duy nhất, họ ko sx, ko nhập khẩu nhưng vẫn phải là ngnộp thuế; để tránh tình trạng B gian lận.

Thuê TTĐB chỉ điều tiết 1 lần, hàng hóa nó đi nhiều còn dịch vụ thì xuất hiện là dùng luôn nên có thể quy định kinh doanh.

5 Căn cứ và phương pháp tính thuế tiêu thụ đặc biệt1 Căn cứ tính thuế

Ngày đăng: 19/06/2024, 20:33