Bài giảng Kinh doanh quốc tế được biên soạn bởi Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh với nội dung trình bày khái quát về hoạt động kinh doanh quốc tế; Tìm hiểu môi trường kinh doanh quốc tế; Các định chế và chủ thể trong kinh doanh quốc tế; Thương mại quốc tế;... Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng tại đây.
lOMoARcPSD|16911414 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOA MARKETING, THƯƠNG MẠI & DU LỊCH BỘ MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ ************* BÀI GIẢNG KINH DOANH QUỐC TẾ Thái Nguyên, 2021 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 MỤC LỤC CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh quốc tế 1.1.1 Khái niệm đời hoạt động kinh doanh quốc tế .7 1.1.2 Vai trò hoạt động kinh doanh quốc tế 1.1.3 Cơ sở hình thành hoạt động kinh doanh quốc tế 1.1.4 Đặc trưng hoạt động kinh doanh quốc tế .10 1.1.5 Cơ cấu hoạt động kinh doanh quốc tế 10 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế 14 1.2.1 Điều kiện phát triển kinh tế 14 1.2.2 Sự phát triển khoa học công nghệ .14 1.2.3 Điều kiện trị, xã hội quân 15 1.2.4 Sự hình thành liên minh kinh tế .15 CHƯƠNG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 16 2.1 Khái quát môi trường kinh doanh quốc tế 16 2.1.1 Khái niệm môi trường kinh doanh quốc tế 16 2.1.2 Phân loại môi trường kinh doanh quốc tế .17 2.2 Các yếu tố môi trường kinh doanh quốc tế 18 2.3.1 Môi trường pháp luật 19 2.3.2 Mơi trường trị .21 2.3.3 Môi trường kinh tế giới 22 2.3.4 Những ảnh hưởng địa lý 23 2.3.5 Mơi trường văn hóa người 24 2.3.5 Môi trường cạnh tranh 27 2.3 Phân tích môi trường kinh doanh quốc tế 28 CHƯƠNG CÁC ĐỊNH CHẾ VÀ CHỦ THỂ TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 31 3.1 Các định chế kinh tế, tài quốc tế 31 3.1.1 Tổ chức Thương mại giới (WTO) 31 3.1.2 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (The Association of Southeast Asian NationsASEAN)/Khu vực mậu dịch tự Đông Nam Á (AFTA) .36 3.1.3 Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) .40 3.1.4 Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund- IMF) 42 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 3.1.5 Liên minh châu Âu (EU) 44 3.1.6 Khu mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA: North American Free Trade Area) 46 3.2 Các chủ thể kinh doanh quốc tế 47 3.2.1 Các doanh nghiệp nhỏ công ty đa quốc gia (MNCs), công ty xuyên quốc gia (TNCs) .47 3.2.2 Các loại hình doanh nghiệp tổ chức kinh tế Việt Nam tham gia vào kinh doanh quốc tế .53 CHƯƠNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 54 4.1 Khái niệm, nội dung chức thương mại quốc tế 54 4.1.1 Khái niệm nội dung thương mại quốc tế 54 4.1.2 Chức thương mại quốc tế 56 4.2 Chính sách thương mại quốc tế .56 4.2.1 Khái niệm, vai trị sách thương mại quốc tế 56 4.2.2 Các cơng cụ chủ yếu sách thương mại quốc tế 57 4.3 Các nguyên tắc thương mại quốc tế 65 4.3.1 Tối huệ quốc (MFN – Most Favoured Nation) .65 4.3.2 Đối xử quốc gia (NT – National Treatment) 67 4.3.3 Có có lại (Reciprocity) .68 4.3.4 Mở rộng tự thương mại 68 4.3.5 Cạnh tranh lành mạnh 69 4.3.6 Minh bạch hóa sách kinh tế 69 4.3.7 Ưu đãi cho nước phát triển 70 4.3.8 Các trường hợp ngoại lệ .70 4.4 Xu hướng tự hóa thương mại xu hướng bảo hộ mậu dịch sách thương mại quốc tế 71 4.6.1 Xu hướng tự hóa thương mại 71 4.6.2 Xu hướng bảo hộ mậu dịch 72 4.6.3 Mối quan hệ xu hướng tự hóa thương mại xu hướng bảo hộ mậu dịch 73 4.5 Tổ chức thực kinh doanh thương mại quốc tế .74 4.5.1 Nghiên cứu thị trường nước mặt hàng 75 4.5.2 Nghiên cứu giá hàng hóa .75 CHƯƠNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 76 5.1 Khái niệm, tính tất yếu vai trò đầu tư quốc tế 76 5.1.1 Khái niệm .76 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 5.1.2 Tính tất yếu đầu tư quốc tế .76 5.1.3 Vai trò đầu tư quốc tế .77 5.2 Các loại hình đầu tư quốc tế .78 5.2.1 Căn theo nguồn gốc vốn đầu tư .78 5.2.2 Căn vào cấu vốn đầu tư .78 5.2.3 Căn vào hình dạng vốn 78 5.2.4 Căn theo khu vực kinh tế tiếp nhận vốn quốc tế .79 5.2.5 Căn theo tính chất sử dụng vốn 79 5.3 Đầu tư trực tiếp nước (FDI) 79 5.3.1 Khái niệm .79 5.3.2 Đặc điểm .80 5.3.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp 81 5.3.4 Tác động đầu tư trực tiếp .83 5.4 Đầu tư gián tiếp (FPI) .85 5.4.1 Khái niệm .85 5.4.2 Đặc điểm FPI 85 5.4.3 Các hình thức đầu tư gián tiếp .85 5.4.4 Tác động FPI 85 5.4.5 Viện trợ phát triển thức (ODA) 86 5.5 Thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 triển vọng thu hút đầu tư nước Việt Nam 88 5.5.1 Thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 .88 5.5.2 Triển vọng thu hút đầu tư nước Việt Nam .92 CHƯƠNG KINH DOANH TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ VÀ THANH TỐN QUỐC TẾ .94 6.1 Kinh doanh tài – tiền tệ quốc tế .94 6.1.1 Khái quát thị trường tài – tiền tệ quốc tế .94 6.1.2 Tỷ giá hối đoái 105 6.1.3 Các hình thức kinh doanh ngoại hối 113 6.2 Thanh toán quốc tế 120 6.2.1 Các phương tiện toán kinh doanh quốc tế .120 6.2.2 Các phương thức toán quốc tế 128 6.2.3 Điều kiện toán kinh doanh quốc tế 130 CHƯƠNG GIAO DỊCH, ĐÀM PHÁN VÀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 132 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 7.1 Giao dịch đàm phán kinh doanh quốc tế .132 7.1.1 Một số vấn đề đàm phán kinh doanh quốc tế 132 7.1.2 Tổ chức đàm phán kinh doanh quốc tế .137 7.2 Hợp đồng kinh doanh quốc tế 140 7.2.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại hợp đồng kinh doanh quốc tế .142 7.2.2 Incoterms 2020 144 7.2.3 Các điều kiện, điều khoản hợp đồng 152 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ .161 8.1 Hình thức thâm nhập qua xuất buôn bán đối lưu 161 8.1.1 Hình thức thâm nhập qua xuất 161 8.1.2.Thâm nhập thị trường thơng qua hình thức buôn bán đối lưu .163 8.2 Hình thức thâm nhập thơng qua hợp đồng 165 8.2.1 Hợp đồng sử dụng giấy phép 165 8.2.2 Hợp đồng kinh tiêu .167 8.2.3 Hợp đồng quản lý .168 8.2.4 Dự án chìa khóa trao tay .169 8.3 Hình thức thâm nhập thị trường thơng qua đầu tư .170 8.3.1 Chi nhánh sở hữu toàn 170 8.3.2 Liên doanh 172 8.3.3 Liên minh chiến lược 174 8.4 Các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 176 8.4.1 Mơi trường văn hóa 176 8.4.2 Môi trường trị luật pháp .176 8.4.3 Quy mô thị trường 176 8.4.4 Chi phí sản xuất vận chuyển 176 8.4.5 Kinh nghiệm quốc tế 177 TÀI LIỆU THAM KHẢO 178 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ Tổng quan hoạt động kinh doanh quốc tế 1.1.1 Khái niệm đời hoạt động kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế hiểu toàn hoạt động giao dịch kinh doanh thực quốc gia, nhằm thỏa mãn mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp, cá nhân tổ chức kinh tế Những giao dịch kinh tế nói bao gồm lĩnh vực như: thương mại hàng hóa (xuất, nhập hàng hóa), thương mại dịch vụ (xuất, nhập dịch vụ: tài chính, bảo hiểm, vận tải, bưu viễn thơng, …), đầu tư trực tiếp nước ngồi Hoạt động kinh doanh quốc tế hình thành từ sớm, khoảng cuối kỷ XVI, năm 90, lĩnh vực kinh doanh có phát triển mạnh lan tỏa tồn cầu Sự thay đổi kinh tế trị Đông Âu Nga mở thời kỳ cho hoạt động kinh doanh quốc tế MNCs nhanh chóng nắm lấy hội thuận lợi Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế đứng đầu Châu Á giấc mơ thể hóa Châu Âu thành thực Ba thị trường kinh tế giới Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu Á – Thái Bình Dương hình thành làm cho hoạt động kinh doanh quốc tế phát triển mạnh Tuy nhiên, nói, kinh doanh quốc tế xuất sớm với trình giao lưu trao đổi, mua bán hàng hóa hai hay nhiều quốc gia Cùng với đời phát triển chủ nghĩa tư bản, kinh doanh quốc tế hình thức kinh doanh quốc tế ngày mở rộng phát triển Với lợi vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý, … TNCs giới nâng cao vị tăng cường thị phần khu vực giới nói chung Trong thập kỷ trước có MNCs đầu tư hàng tỷ USD nước để mua xây dựng cơng ty Hầu hết đầu tư nước ngồi thực hai chiều: Mỹ đầu tư vào EU ngược lại, Nhật Bản đầu tư vào Mỹ ngược lại… Gần đây, MNCs hướng sang nước phát triển Ngày nay, tác động mạnh mẽ xu hướng vận động kinh tế giới, đặc biệt tác động ngày tăng xu hướng khu vực hóa tồn cầu hóa, kinh tế quốc gia giới, hoạt động kinh doanh quốc tế hình thức kinh doanh quốc tế ngày đa dạng trở thành nội dung quan trọng quan hệ kinh tế quốc tế đại Kinh doanh quốc tế hoạt động hấp dẫn, thể kết hợp chặt chẽ nghệ thuật kinh doanh yếu tố khác quốc gia, quốc tế yếu tố luật pháp, kinh tế, văn hóa, … Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 1.1.2 Vai trò hoạt động kinh doanh quốc tế Sự phát triển mạnh mẽ hình thức kinh doanh quốc tế chứng tỏ vai trị to lớn phát triển kinh tế xã hội quốc gia Trước hết, kinh doanh quốc tế giúp cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế thỏa mãn nhu cầu lợi ích họ trao đổi sản phẩm, vốn đầu tư, công nghệ tiên tiến KDQT giúp cho quốc gia tham gia sâu rộng vào trình liên kết kinh tế, phân công lao động xã hội, hội nhập vào thị trường tồn cầu Thị trường giới có vai trò ngày quan trọng phát triển quốc gia Hoạt động KDQT tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia chủ động tích cực vào phân công lao động quốc tế trao đổi mậu dịch quốc tế, từ làm cho kinh tế quốc gia trở thành hệ thống mở, tạo cầu nối kinh tế nước với kinh tế giới, biến kinh tế giới thành nơi cung cấp yếu tố đầu vào tiêu thụ yếu tố đầu cho kinh tế quốc gia hệ thống kinh tế quốc tế Đồng thời, tham gia vào thị trường giới giúp cho doanh nghiệp khai thác triệt để lợi so sánh quốc gia, đạt quy mô tối ưu cho ngành sản xuất, tạo điều kiện xây dựng ngành kinh tế mũi nhọn, nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm hạ giá thành, thúc đẩy việc khai thác nhân tố tăng trưởng theo chiều sâu, trao đổi ứng dụng nhanh chóng cơng nghệ mới, thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài, nâng cao tốc độ tăng trưởng hiệu kinh tế quốc dân Hoạt động kinh doanh quốc tế thực nhiều hình thức khác thơng qua lĩnh vực xuất hàng hoá, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh quốc tế tăng thu ngoại tệ để tăng nguồn vốn dự trữ, đẩy mạnh việc thu hút đầu tư nước; hình thức hợp tác đầu tư, thu hút vốn đầu tư nước để đầu tư, xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế; thông qua hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ du lịch, kiều hối để tăng thêm nguồn thu ngoại tệ thông qua lượng khách du lịch vào thăm quan; thông qua nguồn vốn vay từ nước, tổ chức tín dụng, ngân hàng giới để bổ sung nguồn vốn đầu tư nước nguồn vốn tích lũy từ nội thấp; tăng thêm nguồn vốn ngoại tệ cách xuất lao động chuyên gia cho nước thiếu lao động, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, tạo thêm việc làm, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ cho kinh tế Mở rộng hoạt động kinh doanh quốc tế, tăng cường hợp tác kinh tế, khoa học chuyển giao cơng nghệ, giúp cho nước có kinh tế phát triển có hội cải tiến lại cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Tạo hội cho việc phân phối nguồn lực nước thu hút nguồn lực bên vào việc phát triển lĩnh vực, ngành kinh tế quốc dân cách có hiệu quả, khắc phục tình trạng thiếu nguồn lực cho phát triển đất nước vốn, nhân lực có trình độ cao, cơng nghệ đại, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước vươn thị trường giới Thông qua hoạt động kinh doanh quốc tế, phân công lao động quốc tế doanh nghiệp nước nước đẩy mạnh, đảm bảo đầu vào đầu cho doanh nghiệp nước cách ổn định Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế đất nước, tạo điều kiện cho việc hình thành tập đồn kinh tế mạnh, đủ sức cạnh tranh hội nhập kinh tế giới khu vực Mặt khác, có thơng qua lĩnh vực hoạt động KDQT, doanh nghiệp Việt Nam tiếp thu kiến thức Marketing, mở rộng thị trường kinh doanh thương mại quốc tế, tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm Hơn nữa, thị trường nước ngồi cung cấp cho thị trường nội địa yếu tố q trình sản xuất, từ nâng cao lực sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo tính cạnh tranh cho sản phẩm, đảm bảo cho hàng hóa đứng vững thị trường nước ngồi 1.1.3 Cơ sở hình thành hoạt động kinh doanh quốc tế Có nhiều mục đích động thúc đẩy doanh nghiệp tham gia mạnh mẽ vào hoạt động KDQT Trong đó, có ba động bao gồm: mở rộng phạm vi thị trường, tìm kiếm nguồn lực nước ngồi, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh a Mở rộng phạm vi thị trường kinh doanh Số lượng hàng hoá trị giá hàng hoá (doanh số) cung ứng tiêu thụ tuỳ thuộc vào số người quan tâm đến sản phẩm hay dịch vụ doanh nghiệp Thị trường nội địa bị giới hạn sức mua, nhu cầu Nếu doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh thị trường nước khắc phục chật hẹp thị trường nội địa số lượng khách hàng, sức mua khả cung ứng khách hàng thị trường giới lớn thị trường quốc gia Nếu doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh nhiều khu vực thị trường khác cho phép doanh nghiệp nâng cao doanh số kinh doanh Việc vươn thị trường nước ngồi, mở rộng phạm vi tiêu thụ hàng hố cịn có tác dụng giúp cho doanh nghiệp mở rộng khối lượng cung ứng tiêu thụ, từ tạo điều kiện cho doanh nghiệp thu lợi nhuận cao Vì vậy, việc mở rộng cung ứng tiêu thụ động chủ yếu doanh nghiệp tham gia thực hoạt động kinh doanh quốc tế Mặt khác, phải đứng trước thị trường nội địa bão hoà, doanh nghiệp kinh doanh quốc tế bắt đầu tìm kiếm thị trường nước Tuy nhiên, mở thị trường mới, tổ chức kinh doanh quốc tế lại chịu áp lực phải tăng doanh số bán lợi nhuận cho tổ chức Họ thấy gia tăng thu nhập quốc dân đầu người tăng trưởng dân số quốc gia tạo thị trường đầy hứa hẹn cho hoạt động họ b Tìm kiếm nguồn lực nước ngồi Đối với quốc gia, nguồn tiềm sẵn có khơng phải vơ hạn mà có giới hạn Do vậy, để có thêm nguồn lực mới, buộc doanh nghiệp phải vươn tới nguồn lực bên ngồi Các nguồn lực nước ngồi như: nhân cơng dồi giá rẻ, thị trường tiêu thụ rộng lớn đa dạng, nguyên vật liệu phong phú, Đây nguồn lợi lớn mà doanh nghiệp hướng tới nhằm giảm chi phí, tăng lợi nhuận, ngày nhiều nhà sản xuất, nhà phân phối Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 cố gắng tiến hành sản xuất hay lắp ráp sản phẩm nước ngồi tiêu thụ đó, tức áp dụng rộng rãi hình thức xuất chỗ c Mở rộng đa dạng hoá hoạt động kinh doanh Các doanh nghiệp thường mong muốn làm tránh biến động thất thường doanh số mua, bán lợi nhuận Cho nên, họ nhận thấy thị trường nước việc mua bán hàng hố biện pháp quan trọng giúp họ tránh đột biến xấu kinh doanh Chính việc đa dạng hố hình thức phạm vi kinh doanh giúp doanh nghiệp khắc phục tình trạng khan nguồn nhân lực khn khổ quốc gia Đa dạng hoá hoạt động thương mại đầu tư nước cho phép doanh nghiệp khắc phục rủi ro kinh doanh (phân tán rủi ro), cho phép doanh nghiệp khai thác hiệu lợi so sánh quốc gia hoạt động kinh doanh nhằm tối đa hoá lợi nhuận 1.1.4 Đặc trưng hoạt động kinh doanh quốc tế Hoạt động kinh doanh quốc tế diễn hai hay nhiều quốc gia thực mơi trường kinh doanh xa lạ Vì vậy, doanh nghiệp kinh doanh lấy kinh nghiệm kinh doanh nội địa để áp đặt hoàn toàn cho kinh doanh với nước Các doanh nghiệp muốn kinh doanh mơi trường nước ngồi cách hiệu quả, trước hết phải nghiên cứu, đánh giá môi trường kinh doanh nơi mà doanh nghiệp muốn thâm nhập hoạt động Sự khác kinh doanh quốc tế kinh doanh nội địa thể số điểm sau: - Kinh doanh quốc tế hoạt động kinh doanh diễn nước, kinh doanh nước hoạt động kinh doanh diễn nội quốc gia tế bào kinh tế quốc gia - Kinh doanh quốc tế thực nước ngồi, doanh nghiệp hoạt động môi trường thường gặp phải nhiều rủi ro kinh doanh nội địa - Kinh doanh quốc tế buộc phải diễn môi trường kinh doanh xa lạ, doanh nghiệp phải thích ứng để hoạt động có hiệu - Kinh doanh quốc tế tạo điều kiện cho doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận cách mở rộng phạm vi thị trường Điều khó đạt doanh nghiệp thực kinh doanh nước 1.1.5 Cơ cấu hoạt động kinh doanh quốc tế Trong xu tồn cầu hố hội nhập, với phát triển mạnh mẽ hoạt động kinh doanh toàn cầu, doanh nghiệp quốc gia phải đứng trước vấn đề làm để trì giữ vững vị trí thuận lợi thị trường giới Có ba vấn đề giúp quốc gia trả lời vấn đề Một là, quốc gia phải trì khả cạnh tranh kinh tế Hai là, phải nắm vững quy tắc, luật lệ trao đổi thương mại với quốc gia khác Ba là, cho phép mở rộng hoạt động kinh doanh công ty đa quốc gia 10 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Thâm nhập thị trường nước ngồi thơng qua hình thức mua bán đối lưu giúp cho cơng ty phải sử dụng ngoại tệ mạnh để toán, nên tiết kiệm chi phí tài ảnh hưởng tỷ giá Hình thức tốn phù hợp với nước phát triển nên công ty xuất sử dụng nhiều bắt đầu thâm nhập vào thị trường nước Nhược điểm Thâm nhập thị trường nước ngồi qua hình thức mua bán đối lưu gây khó khăn cho cơng ty u cầu cơng ty phải gắn hoạt động xuất với hoạt động nhập Trong số trường hợp, nhập hàng hóa khơng phải mục đích cơng ty không phù hợp với khả kinh doanh cơng ty Do đó, hình thức địi hỏi cơng ty xuất phải có chun mơn sâu loại hàng hóa nen gây bất lợi cho họ xuất 8.2 Hình thức thâm nhập thông qua hợp đồng 8.2.1 Hợp đồng sử dụng giấy phép 8.2.1.1 Khái niệm Hợp đồng sử dụng giấy phép hình thức thâm nhập thị trường nước ngồi cơng ty (bên bán giấy phép) trao cho công ty khác (bên mua giấy phép) quyền sử dụng tài sản vơ hình mà họ sở hữu thời gian xác định Để đổi lại, bên mua giấy phép phải trả tiền quyền cho bên bán giấy phép Số tiền thường tính sở doanh thu bán hàng trả theo kỳ vụ Tuy nhiên, có trường hợp số tiền trả lần kết hợp trả lần trả kỳ vụ Các tài sản vơ hình bao gồm quyền sáng chế, phát minh, công thức , thiết kế, phương pháp, chương trình, nhãn mác sản phẩm tên gọi sản phẩm đăng ký Hiện nay, có ba loại hợp đồng sử dụng giấy phép chủ yếu hợp đồng sử dụng giấy phép độc quyền, hợp đồng sử dụng giấy phép thông thường hợp đồng sử dụng giấy phép chéo Hợp đồng sử dụng giấy phép độc quyền cho phép bên mua giấy phép độc quyền sử dụng tài sản vơ hình việc sản xuất bán sản phẩm khu vực địa lý xác định Khu vực độc quyền bó hẹp phạm vi lãnh thổ quốc gia bên mua giấy phép mở rộng nhiều nước giới Hợp đồng sử dụng giấy phép thông thường cho phép bên mua giấy phép quyền sử dụng tài sản vô hình phạm vi lãnh thổ định không cho quyền độc phạm vi lãnh thổ Như vậy, bên bán giấy phép trao đổi cho vài công ty quyền sử dụng tài sản tương tự lãnh thổ 165 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Hợp đồng sử dụng giấy phép chéo hình thành cơng ty muốn trao đổi tài sản vơ hình với Chẳng hạn, năm đầu thập kỷ 90, công ty Fujitsu Nhật Bản ký hợp đồng sử dụng giấy phép chéo thời hạn năm với công ty Texas Instruments Mỹ Hợp đồng cho phép công ty sử dụng công nghệ công ty việc sản xuất hàng hóa – nhờ mà giảm bớt chi phí cho nghiên cứu phát triển Đây thỏa thuân rộng, có giá trị hầu hết lĩnh vực trừ số quyền sản xuất sản phẩm bán dẫn công ty Do giá trị tài sản vơ hình bên thường khơng hồn tồn tương đương nên thường xảy trường hợp bên phải trả thêm tiền chênh lệch quyền cho bên 8.2.1.2.Ưu điểm hình thức hợp đồng sử dụng giấy phép Cơng ty sử dụng hợp đồng sử dụng giấy phép để hỗ trợ cho việc mở rộng hoạt động thị trường quốc tế Hầu hết hợp đồng sử dụng giấy phép đòi hỏi bên mua phải đóng góp thiết bị đầu tư tài chính, thơng qua việc xây dựng sở sản xuất đặc biệt sử dụng tiềm lực dư thừa có Việc tiếp cận nhanh chóng với nguồn lực ưu to lớn bên bán giấy phép – người muốn mở rộng không đủ vốn nguồn lực để quản lý để thực Thêm vào đó, khơng phải tốn thời gian để xây dựng khởi công sở mình, bên bán giấy phép có doanh thu sớm bình thường Hợp đồng sử dụng giấy phép hình thức rủi ro so với hình thức khác tiến hành xâm nhập thị trường quốc tế Chẳng hạn thị trường có rủi ro cao tình hình trị xã hội khơng ổn định có thị trường khơng thể nghiên cứu cách xác nhiều lý khác nhau, hình thức giúp cho cơng ty khỏ rủi ro lớn vận hành sở sản xuất họ phải đâu tư thị trường bất ổn định khó đánh giá Hợp đồng sử dụng giấy phép giúp cơng ty hạn chế tượng hàng hóa giả mạo xuất chợ đen thị trường nước Các nhà sản xuất chừng mực hạn chế bớt người bán hàng lậu cách bán giấy phép cho cơng ty nước ngồi để họ đưa thị trường sản phẩm với giá cạnh tranh Hiển nhiên, phí sử dụng quyền thấp so với lợi nhuận thu bán hàng với giá quốc tế Tuy nhiên, thu lợi nhuận cịn khơng Đó điều mà người chủ nhận trường hợp có phiên lậu sản phẩm họ Hơn nữa, công ty mua giấy phép lúc phải có trách nhiệm việc chống lại hoạt động buôn bán lậu sản phẩm thị trường họ 8.2.1.3 Nhược điểm hình thức hợp đồng sử dụng giấy phép Thâm nhập thị trường nước ngồi thơng qua hình thức hợp đồng sử dụng giấy phép có số nhược điểm đáng kể Hình thức hạn chế hoạt động công ty tương lai Chẳng hạn, số công ty mua giấy phép độc quyền sử dụng tài sản vơ hình lại khơng thể sản xuất sản phẩm bên bán giấy phép mong đợi Vì hợp 166 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 đồng độc quyền nên bên bán giấy phép khơng thể bán sản phẩm trực tiếp thị trường xác định để đáp ứng nhu cầu ký hợp đồng sử dụng giấy phép với công ty khác Như sản phẩm tốt thị trường sinh lợi, chưa đủ để đảm bảo cho nhà sản xuất thành cơng sử dụng hình thức để thâm nhập thị trường nước ngồi Mặt khác, hình thức làm giảm tương đồng phạm vi toàn cầu chất lượng phương pháp tiếp thị sản phẩm thị trường khác Bên bán giấy phép thấy việc phát triển hình ảnh nhãn hiệu thống tồn cầu khó công ty mua giấy phép phép làm theo cách mà họ muốn Việc xúc tiến hình ảnh tồn cầu sau tốn thời gian để thay đổi quan niệm không người mua thị trường có giấy phép sử dụng khác Thâm nhập thị trường thơng qua hợp đồng sử dụng giấy phép tạo đối thủ cạnh tranh tương lai Điều đặc biệt nguy hiểm cơng ty trao quyền sử dụng tài sản có lợi cạnh tranh họ cho công ty khác Các hợp đồng thường ký kết khoảng thời gian vài năm, chí thập kỷ hay Trong thời gian bên mua giấy phép nên phát đạt việc sản xuất tiêu thụ hàng hóa có sử dụng tài sản vơ hình cơng ty Khi hợp đồng kết thúc, bên mua giấy phép có khả sản xuất bán phiên mớ tốt sản phẩm công ty 8.2.2 Hợp đồng kinh tiêu 8.2.2.1 Khái niệm Hợp đồng kinh tiêu hình thức thâm nhập thị trường nước ngồi cơng ty (nhà sản xuất độc quyền) cung cấp cho công ty khác (đại lý đặc quyền) tài sản vơ hình với hỗ trợ thời gian dài Để đổi lại, nhà sản xuất độc quyền thường nhận tiền thù lao Đó khoản phí cố định trả trước tiền kỳ vụ hai Những hợp đồng kinh tiêu phổ biến trường hợp hãng tiếng Mercedes, Mc Donald’s Holiday Inn Trên thực tế, tài sản vơ nhãn hiệu hay mác sản phẩm công ty thường mà đại lý đặc quyền mong muốn Vì lý đó, cơng ty nhỏ với nhãn hiệu hay mác sản phẩm tiếng khó thâm nhập thị trường nước ngồi thơng qua hợp đồng kinh tiêu Hợp đồng kinh tiêu khác với hợp động sử dụng giấy phép số điểm quan trọng Hợp đồng kinh tiêu cho phép công ty kiểm sốt tốt việc bán hàng hóa họ thị trường mục tiêu Đại lý đặc quyền đòi hỏi phải đáp ứng dẫn nghiêm ngặt chất lượng sản phẩm , nhiệm vụ quản lý hàng ngày, hoạt động tiếp thị quảng cáo Hợp đồng sử dụng giấy phép tương đối phổ biến ngành công nghiệp chế biến, hầu hết cá hợp đồng kinh tiêu áp dụng ngành công nghiệp dịch vụ bán lẻ xe hơi, giải trí, khách sạn, nhà hàng dịch vụ kinh doanh khác Hợp đồng sử dụng giấy phép thường trao tài sản vô hình hết nghĩa vụ, hợp đồng kinh tiêu đòi hỏi phải 167 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 có them hỗ trợ tiếp tục từ phía nhà sản xuất độc quyền việc sản xuất bán sản phẩm đào tạo quản lý, tư vấn địa điểm hay hỗ trợ hoạt động quảng cáo… 8.2.2.2.Ưu điểm hợp đồng kinh tiêu Cơng ty sử dụng hợp đồng môt cách thức thâm nhập thị trường với chi phí rủi ro thấp, đặc biệt cơng ty theo đuổi chiến lược tồn cầu dựa vào sản phẩm tiêu chuẩn hóa thị trường quốc tế Sử dụng đại lý đặc quyền cho phép nhà kinh doanh có thống thông qua việc tạo sản phẩm tiêu chuẩn thị trường mục tiêu Nhiều nhà sản xuất độc quyền cho phép thay đổi chút sản phẩm thông điệp quảng cáo tiến hành marketing thị trường định Tuy nhiên, tiến hành kiểm soát mức cao hoạt động đại lý đặc quyền nên họ bảo đảm tính thống sản phẩm thị trường Hợp đồng kinh tiêu cách thức thâm nhập thị trường cho phép mở rộng thị trường nhanh chóng phương diện địa lý Các cơng ty thường có lợi cạnh tranh việc chiếm lấy hội thị trường Cơng ty có lợi từ kiến thức văn hóa kỹ nhà quản lý địa phương thông qua hợp đồng kinh tiêu Khía cạnh có ích việc giảm rủi ro kinh doanh thị trường không quen thuộc việc tạo lợi thé cạnh tranh 8.2.2.3 Nhược điểm hợp đồng kinh tiêu Thâm nhập thị trường nước ngồi thơng qua hình thức hợp đồng kinh tiêu gặp phải số khó khăn Việc quản lý số lượng lớn đại lý đặc quyền thị trường khác thực cồng kềnh phức tạp Đề kiểm soát tốt cơng ty phải thành lập đại lý đặc quyền thị trường Cơ sở có đặc quyền kinh tiêu chịu trách nhiệm theo dõi hoạt động sở riêng biệt kênh phân phối thị trường mục tiêu Đối với nhà sản xuất độc quyền đạt thành công thị trường nội địa, thành cơng thường ba yếu tố: Tiêu chuẩn hóa sản phẩm dịch vụ, khuếch trương uy tín kiểm sốt chi phí có hiệu Tuy nhiên, thâm nhập thị trường nước khác, họ phải đối mặt với rào cản gây khó khăn dập khn theo phương pháp áp dụng thị trường nội địa Nếu điều chỉnh theo điều kiện khác biệt nước sở sản phẩm họ có độc thu hút đại lý đặc quyền tiềm 8.2.3 Hợp đồng quản lý 8.2.3.1 Khái niệm Hợp đồng quản lý hình thức thâm nhập thị trường nước ngồi, công ty cung cấp cho công ty khác kinh nghiệm chuyên môn quản lý thời gian xác định Người cung cấp chuyên môn thường trả thù lao hình thức khoản tiền trả lần hay trả phí thường xuyên dựa tổng doanh thu bán hàng Những hợp đồng kiểu 168 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 thường thấy ngành phục vụ công cộng nước phát triển nước phát triển Thơng qua hợp đồng quản lý, đối tác tiếp nhận kiến thức chuyên môn nhà quản lý kỹ thuật kỹ quản lý – kinh doanh nhà quản lý nói chung 8.2.3.2.Ưu điểm hợp đồng quản lý Thông qua hợp đồng quản lý, cơng ty khai thác hội kinh doanh quốc tế mà không cần phải lo lắng phần lớn tài sản cố định trước rủi ro Cơng ty nâng cao uy tín thơng qua công việc quản lý nước sở Thông qua chun gia quản lý mình, cơng ty gây ảnh hưởng đến định bên th quản lý nhằm đem lại lợi ích cho cơng ty 8.2.3.3.Nhược điểm hợp đồng quản lý Hợp đồng quản lý đặt số vấn đề quan trọng công ty Mặc dù hợp đồng quản lý không yêu cầu phải đầu tư tài sản vật chất địi hỏi cơng ty phải phân bố lại nguồn nhân lực khoảng thời gian định Điều gây ảnh hưởng đến hoạt động công ty lẫn cá nhân chuyên gia quản lý cử nước Mặt khác, thực hoạt động quản lý nước ngồi, cơng ty góp phần ni dưỡng đối thủ cạnh tranh tương lai Sau học cách làm để tiến hành số công việc định, bên thuê quản lý có kỹ năng, kinh nghiệm cho phép họ cạnh tranh lại với công ty giúp họ Rõ ràng công ty cần phải cân nắc phần lợi ích từ hợp đồng quản lý với tổn thất xảy có thêm đối thủ cạnh tranh 8.2.4 Dự án chìa khóa trao tay 8.2.4.1 Khái niệm Dự án chìa khóa trao tay dự án cơng ty thiết kế, xây dựng vận hành thử nghiệm cơng trình sản xuất, sau trao cơng trình cho khách hàng sẵn sàng vào hoạt động, đổi lại họ nhận khoản phí Đây hình thức thâm nhập thị trường nước ngồi nhiều cơng ty lựa chọn Các cơng ty thực dự án chìa khóa trao tay thường nhà sản xuất thiết bị công nghiệp hay công ty xây dựng, họ cung cấp số thiết bị họ cho dự án Họ hãng tư vấn nhà sản xuất khơng có khả định việc đầu tư với danh nghĩa nước sở Nhiều công ty chọn công việc thiết kế xây dựng, đặc biệt quốc gia hạn chế sở hữu nước Gần đây, hâu hết dự án lớn thực nước công nghiệp (NICs) nước xuất dầu mỏ (OPEC) Cả hai nhóm nước có tốc độ phát triển sở hạ tầng công nghiệp hóa cao 169 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Thuật ngữ “dự án chìa khóa trao tay” xuất phát từ ngụ khách hàng phải trả phí khoản tiền cố định cho dự án họ khơng cần phải làm khác ngồi việc “xoay chìa khóa” để vận hành cơng trình Cách diễn đạt ngầm thực tế công ty nhận dự án chìa khóa trao tay thực tồn cơng trình để chuẩn bị sản xuất cho khách hàng Các dự án chìa khóa trao tay thường có quy mơ lớn thường chuyển giao công nghệ xử lý đặc biệt thiết kế cho khách hàng Thơng thường, việc xây dựng nhà máy điện, sân bay, cảng biển, hệ thống viễn thơng, sở hóa dầu sau việc xây dựng kết thúc cơng trình chuyển giao cho khách hàng 8.2.4.2.Ưu điểm dự án chìa khóa trao tay Thâm nhập thị trường nước ngồi thơng qua dự án chìa khóa trao tay giúp cơng ty vượt qua rào cản thương mại phủ nước sở Các dự án cho phép cơng ty chun mơn hóa lợi cốt lõi họ khai thác hội mà công ty thực Thơng qua dự án chìa khóa trao tay, cơng ty có mối quan hệ tốt với quyền địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh sau 8.2.4.3 Nhược điểm dự án chìa khóa trao tay Cũng hợp đồng quản lý, dự án chìa khóa trao tay tạo đối thủ cạnh tranh tương lai Một đối thủ địa phương trở thành nhà cung cấp thị trường thị trường khác Do vậy, công ty cố gắng tránh dự án mà họ có nguy bị cạnh tranh chuyển giao kiến thức chuyên môn cho người khác Thêm vào đó, khơng phải cơng ty tham gia hình thức kinh doanh Trong nhiều trường hợp, công ty giao dự án lý trị nhiều lực họ Do chủ dự án thường quan phủ nên q trình lựa chọn đối tác mang tính trị cao độ Khi việc lựa chọn khơng hồn tồn mở cơng ty có quan hệ trị tốt thường nhận hợp đồng Quy mô hợp đồng trở ngại Các hãng vừa nhỏ thường khơng có hội tham gia hoạt động chưa có đủ tiềm lực Nếu có, tham gia với tư cách nhà thầu phụ k ý hợp đồng với nhà thầu dự án 8.3 Hình thức thâm nhập thị trường thông qua đầu tư 8.3.1 Chi nhánh sở hữu toàn 8.3.1.1 Khái niệm Đây hình thức thâm nhập thị trường nước ngồi thơng qua đầu tư, cơng ty thiết lập chi nhánh nước sở tại, công ty sở hữu 100% vốn kiểm sốt hồn tồn Chi nhánh sở hữu 100% vốn thiết lập cách xây dựng hoàn toàn (như nhà 170 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 xưởng, văn phòng thiết bị), cách mua lại công ty thị trường nước sở tại, tiếp quản sở hoạt động sẵn có Việc thiết lập hay mua lại phụ thuộc vào chiến lược chi nhánh tương lai Chẳng hạn, cơng ty mẹ muốn có chi nhánh sản xuất sản phẩm công nghệ cao đời nhất, thường họ phải xây dựng sở hồn tồn hoạt động có liên quan đến trình độ cơng nghệ thường cơng ty muốn giữ bí mật Nói cách khác, dễ dàng mua lại công ty sản xuất đồ gia dụng công ty sản xuất linh kiện máy tính đại Mặt khó khăn lớn việc thiết lập vấn đề thời gian xây dựng, thuê đào tạo nhân công Ngược lại, mua lại cơng ty địa phương có khả tiến hành hoạt động marketing tiêu thụ hàng hóa tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho công ty Bằng việc tiếp quản sở hoạt động có cơng ty thị trường, cơng ty mẹ đưa chi nhánh vào hoạt động cách tương đối nhanh chóng Mua lại chiến lược đặc biệt tốt cơng ty địa phương có mác nhãn sản phẩm , tên hiệu hay quy trình cơng nghệ có giá trị 8.3.1.2.Ưu điểm chi nhánh sở hữu toàn Tham gia vào thị trường quốc tế thông qua chi nhánh sở hữu toàn giúp nhà quản lý kiểm sốt hồn tồn hoạt động hàng ngày thị trường mục tiêu, đồng thời trực tiếp tiếp xúc với công nghệ cao, quy trình tài sản vơ hình khác chi nhánh Việc kiểm sốt hồn tồn chủ sở hữu cho phép giảm bớt khả tiếp cận đối thủ cạnh tranh với ưu công ty – điều đặc biệt quan trọng công ty hoạt động dựa công nghệ cao Các nhà quản lý cịn kiểm sốt khối lượng sản xuất giá chi nhánh Không giống trường hợp nhượng quyền đặc quyền, cơng ty mẹ cịn thu tồn lợi nhuận chi nhánh kiếm Mặt khác, chi nhánh sở hữu toàn cách thức thâm nhập thị trường tốt công ty muốn liên kết hoạt động tất chi nhánh nước Các cơng ty với chiến lược toàn cầu (xem chương 12) coi thị trường quốc gia họ phần thị trường tồn cầu liên kết chặt chẽ với Vì vậy, khả thực kiểm sốt hồn tồn chi nhánh sở hữu toàn hấp dẫn công ty theo đuổi chiến lược toàn cầu 8.3.13 Nhược điểm chi nhánh sở hữu tồn Thâm nhập thị trường nước ngồi thơng qua hình thức chi nhánh sở hữu tồn định tốn Các công ty phải cấp tài từ bên gọi vốn thơng qua thị trường tài Việc có khoản tiền cần thiết khó khăn công ty nhỏ vừa Thông thường có cơng ty lớn trang bị đầy đủ để thành lập chi nhánh quốc tế sở hữu tồn Tuy nhiên, cơng dân nước sống nước ngồi lợi dụng ưu hiểu biết khả đặc biệt trường hợp Bên cạnh đó, rủi ro trường hợp thường cao, chi nhánh sở hữu tồn đòi hỏi khối lượng nguồn nhân lực đáng kể từ công ty Nguyên nhân rủi ro 171 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 bất ổn trị xã hội bất ổn nói chung thị trường mục tiêu Những rủi ro đặt nhân tài sản công ty trước mối nguy hiểm nghiêm trọng Người sở hữu chi nhánh sở hữu toàn phải chấp nhận toàn rủi ro trường hợp khách hàng tẩy chay hay từ chối sản phẩm công ty Các công ty mẹ giảm bớt rủi ro cách tìm hiểu người tiêu dùng thị trường mục tiêu kỹ trước tham gia vào 8.3.2 Liên doanh 8.3.2.1 Khái niệm Trong tình định, cơng ty muốn chia sẻ quyền sở hữu đối tác hoạt động kinh doanh Một công ty riêng biệt thành lập đồng sở hữu hai pháp nhân độc lập để đạt mục tiêu kinh doanh chung gọi công ty liên doanh Các đối tác liên doanh cơng ty tư nhân, quan phủ, cơng ty phủ sở hữu Mỗi bên đóng góp thứ đối tác đánh giá có giá trị, bao gồm khả quản lý, kinh nghiệm marketing, khả tiếp cận thị trường, công nghệ sản uất, vốn tài kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu phát triển 8.3.2.2 Các hình thức liên doanh Có bốn hình thức liên doanh chủ yếu, hình thức gồm hai đối tác Tuy nhiên, loại hình áp dụng cho liên doanh có nhiều đối tác Liên doanh hội nhập phía trước (Forward integration joint venture): Trong hình thức liên doanh này, bên thỏa thuận đầu tư hoạt động kinh doanh thuộc mảng xi dịng – hoạt động tiến dần đến việc sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh hay phục vụ đến tận tay người tiêu dùng cuối Chẳng hạn, Hewlete Packard Apple computer mở sở bán lẻ nước phát triển liên doanh hội nhập phía trước Hai cơng ty tiến hành để sản phẩm đến với người mua Liên doanh hội nhập phía sau(Backward integration joint venture): hình thức liên doanh cơng ty có dấu hiệu chuyển sang hoạt động kinh doanh thuộc mảng ngược dòng – hoạt động tiến dần đến việc sản xuất khai thác ngun liệu thơ ban đầu Chẳng hạn, có hai nhà sản xuất thép tham gia vào liên doanh để khai thác mỏ quặng sắt Các công ty tham gia vào hoạt động khai khoáng cơng ty khai khống thực Liên doanh mua lại (Buyback joint venture): hình thức liên doanh đầu vào cung cấp hoặc/và đầu tiếp nhận đối tác liên doanh Một liên doanh mua lại thành lập sở sản xuất có quy mô tối thiểu định, cần phải đạt hiệu suất quy mơ, khơng bên có đủ nhu cầu để có điều Tuy nhiên, cách kết hợp nguồn lực, bên đối tác xây dựng sở phục vụ cho 172 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 nhu cầu họ, đặc biệt lợi ích lợi quy mô đem lại Chẳng hạn, lý đằng sau liên doanh trị giá 500 triệu USD Chrysler BMW sản xuất động xe loại nhỏ châu Mỹ La Tinh bên đối tác lợi từ hiệu suất quy mô mang lại – với tổng lwucj sản khối lượng mà khơng cơng ty cáng đáng Vì thế, hai bên đầu tư mua sản phẩm từ liên doanh Liên doanh đa giai đoạn (Multistage joint venture): hình thức liên doanh đối tác hội nhập mảng xi dịng (downstream) đối tác hội nhập mảng ngược dòng (upstream) Một liên doanh đa giai đoạn thường thành lập công ty sản xuất hàng hóa hay dịch vụ mà nhiều cơng ty khác cần Một nhà sản xuất hàng thể thao liên kết với nhà bán lẻ hàng hóa thể thao để thành lập công ty phân phối nhằm nâng cao hiệu kinh doanh bên 8.3.2.3.Ưu điểm liên doanh Liên doanh có số ưu điểm quan trọng công ty muốn thâm nhập thị trường nước ngồi Nhiều cơng ty dựa vào liên doanh để giảm bớt rủi ro Nói chung, liên doanh có rủi ro cơng ty sở hữu tồn bộ, bên đối tác chịu rủi ro phần đóng góp Như vậy, việc thâm nhập qua hình thức liên doanh đặc biệt sáng suốt việc thâm nhập thị trường đòi hỏi phải đầu tư lớn hay có bất ổn lớn trị xã hội thị trường mục tiêu Tương tự vậy, cơng ty sử dụng liên doanh để học hỏi thêm môi trường kinh doanh nội địa trước lập chi nhánh sở hữu toàn Trên thực tế, nhiều công ty liên doanh thường bị bên đối tác mua lại toàn sau họ có đủ kinh nghiệm thị trường nội địa Mặt khác, cơng ty sử dụng liên doanh để thâm nhập thị trường quốc tế, khơng bỏ lỡ hội Chẳng hạn, số phủ u cầu cơng ty nước phải chia sẻ quyền sở hữu với cơng ty nước, đưa khuyến khích ưu đãi để họ thành lập liên doanh Những yêu cầu phổ biến nước phát triển Mục tiêu cải thiện tính cạnh tranh công ty nước cách tạo hội cho họ có đối tác học hỏi từ đối tác quốc tế Các cơng ty tiếp cận với mạng lưới phân phối quốc tế công ty khác thông qua liên doanh Liên doanh Caterpillar (Mỹ) Miitsubshi Heavy Industries (Nhật) hình thành nhằm tăng khả cạnh tranh hai bên đối thủ chung họ Komatsu Nhật Trong Caterpillar có hệ thống phân phối Miitsubshi lại có hệ thống phân phối toàn cầu Caterpillar – điều giúp họ cạnh tranh hiệu thị trường quốc tế Các công ty thành lập liên doanh để bảo vệ Việc tham gia vào liên doanh với phủ sở công ty quốc doanh trực tiếp bảo đảm quyền lợi phủ liên doanh Đến lượt mình, phủ địa phương can thiệp việc can thiệp dẫn thiệt hại cho kết hoạt động liên doanh 8.3.2.4 Nhược điểm liên doanh 173 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Một nhược điểm liên doanh gây tranh chấp quyền sở hữu bên Tranh chấp phổ biến có lẽ việcquản lý chia – có nghĩa lag bên có đại điện quản lý cao liên doanh, thường gọi liên doanh 50:50 Bởi vì, khơng nhà quản lý bên có quyền định cuối nên dẫn đến sựu tê liệt quản lý, gây vấn đề chậm trễ việc phản ứng lại thay đổi thị trường Các tranh chấp cịn xảy khơng có trí khoản đầu tư tương lai chia lợi nhuận Các bên giảm bớt khả xảy tranh chấp vấn đề định cách đưa tỷ lệ sở hữu khơng nhau, có bên chiếm từ 51% quyền sở hữu tương đương với quyền bỏ phiếu đưa định cuối Một liên doanh nhiều bên (thường gọi cơng-xóc-xi-om) thường có đặc điểm sở hữu không Chẳng hạn, quyền sở hữu liên doanh bốn bên theo tỷ lệ 20-20-2040, người sở hữu 40% có quyền đưa định cuối cơng ty Ngồi ra, việc kiểm soát liên doanh xảy quyền sở số bên đối tác Tình trạng diễn nhiều ngành công nghiệp coi nhạy cảm văn hóa có tầm quan trọng an ninh quốc gia truyền thanh, hạ tầng sở quốc phòng Như vậy, lợi nhuận liên donah bị ảnh hưởng quyền địa phương có động dựa việc bảo tổn văn hóa hay an ninh 8.3.3 Liên minh chiến lược 8.3.3.1 Khái niệm Đôi công ty sẵn sàng hợp tác với không muốn xa để thành lập công ty liên doanh riêng biệt Mối quan hệ có từ hai pháp nhân trở lên (nhưng không thành lập thêm pháp nhân riêng biệt) để đạt mục tiêu bên gọi liên minh chiến lược Cũng giống liên doanh, liên minh chiến lược thành lập thời gian tương đối ngắn nhiều năm, phụ thuộc vào mục tiêu bên tham gia Các liên minh thành lập cơng ty nhà cung cấp họ, khách hàng họ, chí với đối thủ cạnh tranh họ Để thành lập liên minh vậy, thông thường bên mua lại cổ phần bên Như bên có lợi ích trực tiếp gắn với kết hoạt động tương lai đối tác Các công ty nỗ lực sử dụng hình thức liên minh chiến lược hình thức liên doanh chi nhánh sở hữu tồn Rất nhiều cơng ty tham gia sở hữu chéo thị trường toàn cầu ngành cơng nghiệp giải trí Chẳng hạn Bertelsmann, công ty quốc tịch Đức chiếm 50% sở hữu Barnesandnoble.com, công ty bán hàng Internet thành lập từ nhà sách tiếng Barne & Noble.sony Rupert Murdoch’s News Corp Mỗi bên có phần sở hữu Sky Perfec TV Hãng Time Warner chiếm phần nhỏ Canal Satellite phần lớn quyền hữu công ty công ty truyền hình pháp Canal nắm giữ 174 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 8.3.3.2.Ưu điểm liên minh chiến lược Liên minh chiến lược tạo số ưu quan trọng cho cơng ty Nhờ có liên minh chiến lược mà cơng ty chia sẻ chi phí dự án đầu tư quốc tế Chẳng hạn, nhiều công ty phát triển sản phẩm không áp dụng công nghệ đại mà rút ngắn vòng đời sản phẩm có Vịng đời sản phẩm ngắn làm giảm thời gian thu hồi vốn công ty cho việc đầu tư Vì vậy, nhiều cơng ty hợp tác để chia sẻ chi phí phát triển sản phẩm Chẳng hạn, Toshiba Nhật, Siemens Đức IBM Mỹ chia chi phí tỷ la Mỹ để phát triển sở Nagoya (Nhật Bản) để sản xuất nhớ máy tính nhỏ hiệu Các công ty thường sử dụng liên minh chiến lược để tác động vào lợi đặc biệt đối thủ cạnh tranh Một liên minh công bố gần Microsoft Liquid audio nhằm để thực mục tiêu đưa âm nhạc thị trường thông qua trang Web phát triển tiêu chuẩn công nghiệp cho việc dùng thử mạng mua âm nhạc – điều địi hỏi trình độ cao chun mơn hai ben đối tác Các cơng ty tìm đến liên minh chiến lược nhiều lý giống liên doanh Một số sử dụng liên minh để có kênh phân phối thị trường mục tiêu, số khác lại sử dụng để giảm bớt rủi ro 8.3.3.3 Nhược điểm liên minh chiến lược Bất lợi lớn lien minh chiến lược tạo đối thủ cạnh tranh sở hay chí tồn cầu tương lai Chẳng hạn, đối tác sử dụng liên minh để thử nghiệm thị trường chuẩn bị đưa vào chi nhánh sở hữu toàn Bằng cách từ chối cộng tác với công ty khác lĩnh vực chuyên môn cốt lõi mình, cơng ty giảm bớt khả tạo đối thủ cạnh tranh đe dọa mảng hoạt động vậy, cơng ty địi hỏi điều khoản hợp đồng, hạn chế đối tác cạnh tranh với số sản phẩm định số vùng địa lý Các công ty cần thận trọng để bảo vệ chương trình nghiên cứu đặc biệt, công nghệ sản phẩm kinh nghiệm marketing cam kết chia sẻ liên minh Cũng trường hợp liên doanh, tranh chấp nảy sinh cuối làm xói mịn việc hợp tác Như nguyên tắc, soạn thảo hợp đồng liên minh phải tính đến nhiều tốt tranh chấp xảy Tuy nhiên, vấn đề giao tiếp khác biệt văn hóa xảy Ông Tsuyoski Kawanishi, Giám đốc Toshiba kiêm Phó tổng giám đốc điều hành giải thích: “Mỗi thỏa thuận liên minh giống thỏa thuận liên minh giống thỏa thuận trước đám cưới, hai bên biết họ đến đâu quan hệ đối tác không suôn sẻ Trong giai đoạn trăng mật tất tuyệt vời Nhưng bạn biết việc ly điều hồn tồn xảy ra, vấn đề trở nên gay gắt hơn” 175 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 8.4 Các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 8.4.1 Mơi trường văn hóa Các giá trị văn hóa – giá trị, niềm tin, thông lệ, ngôn ngữ, tơn giáo – khác nước Trong trường hợp vậy, nhà quản lý công ty thường tự tin khả quản lý họ hoạt động thị trường nước ngồi Các nhà kinh doanh khơng lo ngại vấn đề giao tiếp mà gặp khó khăn quan hệ cá nhân Các nhà kinh doanh tránh việc thâm nhập thông qua đầu tư chọn phương thức thâm nhập qua xuất thâm nhập qua hợp đồng Ngược lại, tương đồng văn hóa khuyến khích nhà quản lý tự tin hình thức đầu tư thích hợp Mức độ ảnh hưởng khác biệt văn hóa giảm nhà quản lý hiểu biết nhiều văn hóa thị trường mục tiêu 8.4.2 Mơi trường trị luật pháp Những bất ổn trị thị trường mục tiêu làm tăng mức rủi ro khoản đầu tư Như khác biệt trị đáng kể mức độ bất ổn cao khiến cho công ty né tránh đầu tư chọn phương thức thâm nhập an toàn để bảo vệ tài sản họ Hệ thống luật pháp thị trường mục tiêu có ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường Những quy định xuất nhập khẩu, luật thuế, yêu cầu hạn ngạch có ảnh hưởng đến lựa chọn công ty Thuế thấp hạn ngạch cao làm nản lòng nhà đầu tư lại khuyến khích cơng ty xuất bán hàng Thậm chí luật pháp số nước cấm đầu tư vào số lĩnh vực cấm hoàn toàn số hình thức đầu tư 8.4.3 Quy mơ thị trường Quy mô thị trường tiềm ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức thâm nhập thu nhập tăng lên khuyến khích hình thức thâm nhập đầu tư đầu tư cho phép cơng ty chuẩn bị trước cho thị trường mở rộng với nhu cầu tăng cho phép họ hiểu nhiều thị trường tiềm Nếu nhà đầu tư tự tin thị trường giữ mức nhỏ bé tương đối khả lựa chọn hình thức thâm nhập qua xuất hay thông qua hợp đồng chắn 8.4.4 Chi phí sản xuất vận chuyển 176 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Bằng cách kiểm sốt tổng chi phí, việc sản xuất vận chuyển với giá rẻ tạo cho công ty ưu cạnh tranh Do vậy, tiến hành sản xuất thị trường tiêu thụ thuận lợi tổng chi phí sản xuất thấp so với nước chủ nhà Sản xuất địa phương có chi phí thấp mà bất ổn trị cao khuyến khích hình thức thâm nhập thơng qua hợp đồng quyền đặc quyền Nếu chi phí sản xuất đủ thấp chọn sản xuất thị trường nước ngồi bắt đầu cung cấp hàng hóa cho thị trường khác, có thị trường nước Một lợi ích tiềm tàng việc sản xuất nội địa nhà quản lý quan sát hành vi người mua thay đổi hàng hóa để phù hợp với nhu cầu thị trường nội địa Chi phí sản xuất thấp nước sở khiến cho việc xuất sang thị trường quốc tế trở nên hấp dẫn Thông thường công ty sản xuất sản phẩm có chi phí vận chuyển cao dễ ngả sang hướng sản xuất nội địa Các hình thức thâm nhập thông qua hợp đồng đầu tư lựa chọn trường hợp Ngược lại, xuất khả thi sản phểm có chi phí vận chuyển tương đối thấp Cuối cùng, sản phẩm khó thay sản phẩm đặc biệt chịu ảnh hưởng cạnh tranh giá cả, dễ dàng chịu giá sản xuất vận chuyển cao Trong trường hợp hình thức thâm nhập qua xuất lựa chọn 8.4.5 Kinh nghiệm quốc tế Hầu hết công ty tham gia vào thị trường quốc tế thông qua xuất khẩu, cơng ty có nhiều kinh nghiệm quốc tế hơn, họ có xu hướng lựa chọn hình thức thâm nhập có tham gia sâu Tuy nhiên, điều có nghĩa phải chấp nhận rủi ro cao để đổi lấy khả kiểm soát tốt hoạt động kinh doanh Họ khai thác mạnh quyền, đặc quyền, hợp đồng quản lý, dự án chìa khóa trao tay Một họ cảm thấy quen thuộc với thị trường xác định liên doanh, liên minh chiến lược sở hữu toàn trở thành lựa chọn phù hợp Tuy nhiên, phát triên với chấp nhận rủi ro cao kiểm sốt kinh nghiệm khơng phải công ty Đặc biệt, tiến công nghệ giao thông vận tải cho phép ngày nhiều công ty nhỏ tham gia quốc tế Câu hỏi ôn tập chương Câu Trình bày ưu, nhược điểm hình thức thâm nhập qua xuất khẩu? Câu Trình bày ưu, nhược điểm hình thức thâm nhập qua bn bán đối lưu? Câu Trình bày ưu, nhược điểm hình thức thâm nhập qua hợp đồng sử dụng giấy phép? Câu Có yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức thâm nhập thị trường quốc tế? 177 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Charles W.L.Hill (2009), International Business: Competing in the global marketplace, 7th edition, McGraw-Hill International Edition; Daniels, Radebaugh, Sullivan (2009), International Business: Environment and Operations, 12th Edition, Pearson International Edition; Ricky W Griffin, Michael W Pustay (2007), International business – a manageria; perspective, 2nd edition– Addison – Wesley Longman, Inc Võ Văn Dứt (2016), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, Nhà xuất Đại học Cần Thơ Cao Minh Trí (2020), Giáo trình Quản trị Kinh doanh quốc tế, Nhà xuất Kinh tế TP Hồ Chí Minh Sách tham khảo Charles W.L.Hill (2007), International Business: Competing in the global marketplace, 6th edition, McGraw-Hill International Edition; Daniels, D.John & Radebaugh H.Lee (1998) International Business – Environment and Operations, Addition Wesley Longman, Inc Company 178 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 179 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) ... khác kinh doanh quốc tế kinh doanh nội địa thể số điểm sau: - Kinh doanh quốc tế hoạt động kinh doanh diễn nước, kinh doanh nước hoạt động kinh doanh diễn nội quốc gia tế bào kinh tế quốc gia - Kinh. .. trưng hoạt động kinh doanh quốc tế Hoạt động kinh doanh quốc tế diễn hai hay nhiều quốc gia thực mơi trường kinh doanh xa lạ Vì vậy, doanh nghiệp kinh doanh lấy kinh nghiệm kinh doanh nội địa để... kinh doanh quốc tế Sự phát triển mạnh mẽ hình thức kinh doanh quốc tế chứng tỏ vai trị to lớn phát triển kinh tế xã hội quốc gia Trước hết, kinh doanh quốc tế giúp cho doanh nghiệp, tổ chức kinh