Điều này chứng tỏ Tổng công ty rấtchú trọng vào công tác quản lý nguồn nhân lực và đề cao vai trò của chất lượng laođộng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh... Nguyên nhân là do đội ng
Trang 1TRƯỜNG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
DE TAI:
DAY MANH CONG TAC ĐÀO TẠO LAO DONG
TAI TONG CONG TY CO PHAN
BIA - RUQU - NUOC GIAI KHAT HA NOI
Sinh viên thực hiện : Vương Mỹ Anh
Trang 2MỤC LỤC
LOI MỞ ĐẦU -:- 22 SE+SESEEEEE2E127121117121121171121111211 1111.111 re |
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUAT V 2 2+s+Ex+x++Eerxzxez 3
TONG CÔNG TY CO PHAN BIA - RƯỢU - NƯỚC GIẢI KHÁT HA NỘI.3
1.1 Lich sử hình thành và phát triển của Tổng công ty -: 3
1.1.1 Thông tin chung về Tổng công ty 2 2 2222 s+£++£x+rxerxerxee 3
1.1.2 Lịch sử hình thành 2-2: ©+++Ext2EE+2EE+SEEEvEEEEEExrrkkrrrrrrrrree 4
1.1.3 Các giai đoạn phát triỂn - + 2¿+x+2x++EktEEEEEEtrEEerkrrrkerrerrree 41.2 Các đặc điểm chủ yếu trong sản xuất kinh doanh -¿+ 5
1.2.1 Đặc điểm về cơ cấu tO chức -¿:+s+s+E+EEt+E+ESEEEEEEEEEEEErEkrkrxsrrrrrs 5
1.2.2 Đặc điểm về đội ngũ lao đỘng - càng rikp 9
1.2.3 Đặc điểm về tình hình tài chính -2- + ©s¿2x++zxzzx++zxcee 121.2.4 Đặc điểm về cơ sở vật chất -¿-+- +++cxvcx2zxerksrxerrrerkrrei 131.2.5 Đặc điểm về khách hàng, thị trường, đối thủ cạnh tranh 15
1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty giai đoạn 2009 - 2013 18
1.3.1 Kết quả cung cấp sản phẩm, dịch VỤ Ặ chi, 18
1.3.2 Kết quả về mở rộng thị trường -2:¿©++2+++zxzzx++zxeee 211.3.3 Kết quả về doanh thu, lợi nhuận - 2-2-5 5£+£+££zs£+£z+zzzzz 211.3.4 Kết quả về nộp ngân sách và thu nhập bình quân của người lao động
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG TẠI
TONG CONG TY CO PHAN BIA - RƯỢU - NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI
2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo lao động của Tổng công ty 24
2.1.1 Các nhân tố bên trong -¿- s¿++++x+++£+Ex++EEtExzExerkesrxerreee 242.1.2 Các nhân tố bên ngoài - + 2¿©-++2+++Ex+EE+SExerEeerxrrrrerkrres 29
Trang 32.2 Phân tích thực trạng công tác đào tạo lao động của Tổng công ty giai đoạn
2009 0920 610 31
2.2.1 Xây dựng kế hoạch đào tạO 5- 5c SE 2 211221221221 crret 312.2.2 Tổ chức các chương trình đào tạO 2 2 2222 2+£s+£s+rxerxees 352.2.3 Đánh gia việc thực hiện kế hoạch đào tạO -¿-s- ccx+ccze+xezesez 462.3 Đánh giá chung về công tác đào tạo của Tổng CONG ty 49
2.3.1 Kết quả đạt đưỢC - ¿+ 52+2sc2 2E 2E12212112712110711211 71.11 cyee 492.3.2 Hạn chế và nguyên nhân ¿2 2 2 + E+EE+£E+EE£EtzErxezrerrxee 50
CHƯƠNG 3: MOT SO GIẢI PHÁP cc¿ 525cccccccvverrrrrrrrrrrrrree 53
ĐÂY MANH CONG TÁC DAO TẠO LAO ĐỘNG TẠI - 53
TONG CONG TY CO PHAN BIA - RƯỢU - NƯỚC GIẢI KHAT HÀ NỘI
— 53
3.1 Dinh hướng phát triển của Tổng CONG ẨY ngư 53
3.1.1 Cơ hội, nguy cơ đối với Tổng công ty eeceeccececceseseessessessesseeseeseesees 533.1.2 Dinh hướng phát triển chung của Tổng công ty - 543.1.3 Kế hoạch kinh doanh năm 2014 của Tổng công ty - 543.2 Cac gidi phap ChU yeu ceccecscscsesssessesssesseessesssssesssssecssessesssessesssessessseesees 57
3.2.1 Đối mới tu duy, quan điểm về công tác đào tạo -s- 57
3.2.2 Hoan thiện quy trình đào ta0 -.- 5 3c SSe 3s sseirrrrerrree 59 3.2.3 Xác định nội dung đảO tẠO - 5 cv ng 64 3.2.4 Đa dạng hóa hình thức đảo tạO - - 5c n St gen 65
3.2.5 Tăng cường kiểm tra, đánh giá các chương trình dao tạo 673.2.6 Xây dựng kế hoạch dài hạn về nguồn nhân lực - 68
3.2.7 Tăng kinh phí cho công tác dao tạo lao động -. ‹ «©+ 71
3.2.8 Đổi mới công tác đánh giá kết quả đào tạo -cz- 71
3.2.0 Các giải pháp hac ee eeeesceseceseeseeeceeneeeeeeseeeeeeseeseeeeeeeeeaesseeeaeeees 72
3.3 Một số kiến nghị, - 2-55 +E£2E£2EE2EE2EE2E1E71221717171711211 21211 ce 73
Trang 4KET LUẬN 2 5-5 SE E1 112112112112112112111111 1111111111 11111 cre.
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -¿- - 2 +x+s+£k+EeE+EeEertererxzes
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪ VIET TATCTCP : công ty cô phần
CTTNHH : công ty trách nhiệm hữu hạn
ĐT : đầu tư
DTCN : đầu tư công nghệ
HABECO : Tổng công ty cô phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội
MTV : một thành viên
NGK : nước giải khát
TM : thương mại
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNHHình 1 Sơ đồ cơ cấu tô chức Tổng công ty cô phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà
Nội
Hình 2 Quy trình đào tạo lao động
Hình 3 Quy trình lập kế hoạch nguồn nhân lực trong dài hạn
Bảng 1 Đội ngũ lao động của Tổng công ty giai đoạn 2009 - 2013 phân theo giớitinh và độ tudi
Bảng 2 Đội ngũ lao động của Tổng công ty giai đoạn 2009 - 2013 phân theo trình
độ
Bảng 3 Nguồn vốn kinh doanh của Tổng công ty giai đoạn 2009 - 2013
Bảng 4 Hệ thống công nghệ phục vụ sản xuất của HABECO
Bảng 5 Hệ thống nhà máy sản xuất bia của HABECO
Bảng 6 Số lượng các đại lý của HABECO năm 2013
Bảng 7 Công suất một số đối thủ cạnh tranh của HABECO
Bang 8 Danh mục các sản phẩm chính của HABECO
Bảng 9 Sản lượng tiêu thụ bia của HABECO giai đoạn 2009 - 2013
Bảng 10 Sản lượng tiêu thụ rượu của HABECO giai đoạn 2009 - 2013
Bảng 11 Tổng doanh thu của HABECO giai đoạn 2009 - 2013
Bảng 12 Lợi nhuận sau thuế của HABECO giai đoạn 2009 - 2013
Bảng 13 Nộp ngân sách nhà nước của HABECO giai đoạn 2009 - 2013
Bảng 14 Thu nhập bình quân của người lao động tai HABECO giai đoạn 2009
-2013
Trang 6Kinh phi dao tao cha HABECO giai doan 2009 - 2013
Ti lệ học viên đáp ứng yêu cầu khóa học
Kết quả đánh giá chương trình đảo tạo của các quản trị viênKết quả đánh giá chương trình đào tạo của nhân viên các phòng ban chức
Kết quả đánh giá chương trình đào tạo của công nhân
Đánh giá của người lao động về công tác đào tạo của HABECO
Trang 7SV: Vuong Mỹ Anh - CQ520249 1 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm
LỜI MỞ ĐẦU
Trong sự trì trệ và ảm đạm của nền kinh tế Việt Nam năm 2013, vẫn có một số
ngành đạt kết quả kinh doanh tốt, đặc biệt là ngành thực phẩm - đồ uống Theothống kê V1000 (1000 doanh nghiệp đóng thuế cao nhất Việt Nam năm 2013) củaVietnam Report thì ngành thực phẩm - đồ uống có chỉ số ROE là 0,37 và ROA là
0,17, đứng thứ hai trong các ngành kinh doanh, chỉ sau ngảnh viễn thông Cũng theo
Tạp chí đồ uống Việt Nam, chỉ số sản xuất công nghiệp của ngành đồ uống vào năm
2013 tăng 8,8% so với năm 2012 Đề đạt được những thành tích của toan nganh,không thể không nhắc tới sự đóng góp của các doanh nghiệp đồ uống như Tổngcông ty cô phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (HABECO), Tổng công ty cổphần Bia Rượu Nước giải khát Sài Gòn (SABECO), Công ty TNHH nhà máy biaViệt Nam (VBL) Trong số các doanh nghiệp kinh doanh đồ uống, HABECO làmột đơn vị có truyền thống lâu đời và đạt được nhiều thành tích đáng ké trong sảnxuất kinh doanh
Những kết quả mà HABECO đạt được là do sự nỗ lực không ngừng của toàn thểcán bộ công nhân viên Trong hoàn cảnh môi trường luôn biến động với rất nhiều rủi
ro có thé xảy ra với doanh nghiệp, dé đứng vững và phát triển, Tổng công ty cầnphải đầu tư xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng tốt hơn bao giờ hết Vì vậy,công tác đào tạo lao động có thé coi là một chiến lược phát triển lâu dài, tạo nên lợithế cạnh tranh cho Tổng công ty
Trong quá trình thực tập, em đã được tìm hiểu những nét chính trong hoạt động
của Tổng công ty, kết hợp với những kiến thức đã học, em nhận thấy công tác đào
tạo lao động tại Tổng công ty là vấn dé cần được tìm hiểu, nghiên cứu Do vậy em lựa chọn chuyên đề: Day mạnh công tác đào tạo lao động tại Tổng công ty cổ phan
Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội.
Chuyên đề gồm ba phần với các nội dung như sau:
Chương 1: Giới thiệu khái quát về Tổng công ty cô phan Bia - Rượu - Nước giải
khát Hà Nội.
Chương 2: Thực trạng công tác đào tao lao động tại Tổng công ty cô phan Bia
-Rượu - Nước giải khát Hà Nội.
Chương 3: Một số giải pháp day mạnh công tác dao tạo lao động tại Tổng công
ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội
Trang 8SV: Vuong Mỹ Anh - CQ520249 2 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm
Trong quá trình thực tập, em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS
Trần Việt Lâm cũng như sự giúp đỡ của Tổng công ty cô phan Bia - Rượu - Nước
giải khát Hà Nội trong van dé thu thập thông tin, dữ liệu Vì vậy, em xin chân thànhcảm ơn thầy giáo và Tổng công ty đã giúp đỡ để em có thể hoàn thành chuyên đề
thực tập nay.
Trang 9SV: Vuong Mỹ Anh - CQ520249 3 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm
CHUONG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VE TONG CÔNG TY CO PHAN BIA - RƯỢU - NƯỚC GIẢI KHÁT HA NỘI
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Tong công ty
1.1.1 Thông tin chung về Tổng công ty
> Tên đầy đủ tiếng Việt: TONG CÔNG TY CO PHAN BIA - RƯỢU - NƯỚC
GIẢI KHÁT HÀ NỘI
Tên tiếng Anh: HABECO
Dia chỉ: 183 Hoàng Hoa Thám, Ba Dinh, Ha Nội
kinh doanh trong cac linh vuc sau:
e Sản xuất và kinh doanh các loại bia, rượu, nước giải khát; các loại cồn, vật
tư, nguyên liệu, thiết bị, phụ tùng có liên quan đến ngành sản xuất bia, rượu,
nước giải khát; các loại bao bì, nhãn hiệu cho ngành bia, rượu, nước giải
khát.
e Nghiên cứu, dao tạo, tư van, chuyên giao công nghệ, thiết kế, chế tạo, lắp
đặt, xây dựng các công trình chuyên ngành bia, rượu, nước giải khát.
® Kinh doanh bất động sản, bao gồm trung tâm thương mại, khách sạn, văn
phòng, nhà ở cho thuê, dịch vụ du lịch, nhà hàng, ăn uống `
© Các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật
Hiện nay, Tổng công ty cô phan Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội chủ yếu
hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực rượu, bia, nước giải khát Doanh thu từ sản
xuất và tiêu thụ các sản phẩm bia, rượu, nước giải khát chiếm tỉ trọng lớn trong tổngdoanh thu của Tổng công ty
Trang 10SV: Vuong Mỹ Anh - CQ520249 4 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm
1.1.2 Lịch sử hình thành
Tiền thân của Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội(HABECO) là nhà máy bia Hommel được xây dựng năm 1890 Ban đầu, nhà máy
chỉ có hơn 30 nhân công, với mục đích phục vụ quân viễn chinh Pháp Năm 1954,
khi nước ta kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, miền Bắc
hoàn toàn giải phóng, quân Pháp rút lui nhưng đã tháo dỡ, hủy bỏ toàn bộ máy móc,
khiến nhà máy rơi vào tình trạng hoang phế Năm 1957, nhà máy bia Hommel đượckhôi phục theo chính sách phục hồi kinh tế của chính phủ nước ta và đối tên thành
Nhà máy bia Hà Nội với công suất 6 triệu lít/năm, phục vụ cho người dân trong
nước.
Ngày 01/05/1958, mẻ bia thử đầu tiên đã được thực hiện thành công, bang tâmhuyết của người công nhân lành nghề Vũ Văn Bộc, kết hợp với sự giúp đỡ của cácchuyên gia Tiệp Khắc Đến ngày 15/08/1958, Nhà máy bia Hà Nội đã sản xuất thành
công sản phẩm bia Trúc Bạch Sự kiện này có thể coi là một cột mốc quan trọng đối
với ngành sản xuất bia của nước ta Và ngày 15 tháng 08 hàng năm cũng trở thànhngày truyền thống của Tổng công ty cô phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội
1.1.3 Các giai đoạn phát triển
> Giai đoạn từ năm 1958 - 1981:
Nha máy nâng công suất từ 6 triệu lí/năm (năm 1957) lên 15 triệu lí/năm(năm1960) và 20 triệu lí/năm (năm 1970) Vào thời điểm này, nhà máy là đơn vị
hạch toán độc lập, dưới sự quản lý của Bộ Công nghiệp nhẹ.
> Giai đoạn từ năm 1982 - 1992:
Với sự hỗ trợ của Cộng hòa Dân chủ Đức, nhà máy tiếp tục cải tạo, nâng cấp vàtăng công suất lên 30 triệu lít/năm
> Giai đoạn từ năm 1993 - 2002:
Năm 1993, Nhà máy bia Hà Nội được đổi tên thành Công ty Bia Hà Nội, tiếp tụcđầu tư đổi mới thiết bị, nâng công suất lên 50 triệu lít/năm
> Giai đoạn từ năm 2003 - 2007:
Năm 2003, Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội được thành lậptheo quyết định số 75/2003/QD-BCN, chính thức chuyên sang tô chức và hoạt độngtheo mô hình công ty mẹ - công ty con theo quyết định số 36/2004/QD-BCN
Trang 11SV: Vuong Mỹ Anh - CQ520249 5 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm
Năm 2004, Tổng công ty hoàn thành dự án dau tư đổi mới công nghệ, nâng côngsuất lên 100 triệu lit/nam
Đến năm 2007, Tổng công ty tiến hành ký kết hợp tác chiến lược với tập đoàn
bia Carlsberg Đây cũng là thời điểm Tổng công ty đang chuẩn bị tiễn hành cổ phầnhóa Ngày 28/12/2007, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 1863/QĐ-TTg phêduyệt phương án và chuyển Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội thànhTổng công ty cô phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội
Trong giai đoạn này, Tổng công ty đạt được nhiều thành tích trong hoạt động sảnxuất kinh doanh như Giải thưởng Sao vàng Đất Việt (2003, 2005, 2007), Giảithưởng chất lượng châu Á - Thái Bình Dương (2006), Giải thưởng vàng châu Âu
cho chất lượng và uy tín thương mại (2005), Giải vàng chất lượng Việt Nam
(2005)
> Giai đoạn từ năm 2008 đến nay:
Ngày 09/06/2008, Đại hội đồng cổ đông thành lập thông qua Điều lệ tổ chứchoạt động của Tổng công ty cổ phan Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội Ngày16/06/2008, Tổng công ty chính thức chuyên đổi mô hình tô chức sang Tổng công ty
thưởng Thương hiệu mạnh Việt Nam (2008), Thương hiệu vàng “Made in Viet
Nam” (2009), Sản phẩm ưu tú hội nhập WTO (2010), Giải thưởng Thương hiệuquốc gia (2012)
1.2 Các đặc điểm chủ yếu trong sản xuất kinh doanh
1.2.1 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức
Sơ đồ cơ cau tô chức của công ty được thé hiện trong Hình 1
Trang 12SV: Vương Mỹ Anh - CQ520249 6 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm
ĐẠI HỘI DONG CO ĐÔNG
BAN KIEM SOAT
Van Phong Phong Phong Phong Phong Phong Phong Phong Vién Ban
phòng Tổ Kế Thị Tài Vật Đầu Kỹ Quản Kỹ ISO
chức hoạch trường chính tư tư thuật lý thuật
lao kế toán nguyên chât
Xí nghiệp Xí nghiệp Nhà máy Bia Hà Nội
Sản xuât Cơ điện - Mê Linh
— ờy Quan hệ trực tuyến
mm > Quan hệ chức năng
Hình 1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Tổng công ty cỗ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội
(N, guon: habeco.com.vn)
Trang 13SV: Vuong Mỹ Anh - CQ520249 7 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm
Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận trong Tổng công ty như sau:
> Đại hội đồng cô đông:
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Tổng công ty, có quyềnbiểu quyết, thông qua định hướng phát triển cũng như các vấn đề của Tổng công ty
theo quy định của pháp luật và điều lệ Tông công ty.
> Hội đồng quản trị:
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của Tổng công ty, có quyền quyếtđịnh chiến lược, kế hoạch cũng như các vấn đề khác liên quan đến hoạt động sảnxuất kinh doanh của Tổng công ty
> Ban Tổng giám đốc:
Ban Tổng giám đốc của Tổng công ty bao gồm một Tổng giám đốc và các phó
tong giám đốc Tổng giám đốc do Hội đồng quản trị b6 nhiệm, có chức năng, nhiệm
vụ điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của Tổng công ty
> Ban Kiểm soát:
Ban Kiểm soát chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông về các nhiệm vụđược giao, có trách nhiệm giám sát hoạt động của Hội đồng quản trị và Ban Tổng
giám đốc về công việc quản lý, điều hành hoạt động của Tổng công ty.
> Văn phòng:
Chức năng, nhiệm vụ của văn phòng là đảm nhận và chịu trách nhiệm trước
Tổng công ty về các lĩnh vực: hành chính tổng hop, quản trị văn phòng, quản trịmạng, lĩnh vực pháp chế, thi đua khen thưởng, an ninh trật tự, quốc phòng, phòngchống cháy nổ, phòng chống lụt bão, chăm sóc sức khỏe, phòng chống dịch bệnh
cho cán bộ công nhân viên trong Tông công ty, vệ sinh môi trường.
> Phòng Tổ chức Lao động:
Phòng Tổ chức Lao động đảm nhận và chịu trách nhiệm trước Tổng công ty vềcác van dé: tô chức, cán bộ, lao động, tiền lương, đào tạo và phát triển nguồn nhânlực của Tổng công ty
> Phòng Kế hoạch:
Phòng Kế hoạch có chức năng, nhiệm vụ trong các lĩnh vực quy hoạch, kế
hoạch, điều độ sản xuất, điều độ vận chuyền và công tác thống kê
Trang 14SV: Vuong Mỹ Anh - CQ520249 ổ GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm
> Phòng Thị trường:
Phòng Thị trường có chức năng, nhiệm vụ xây dựng, tổ chức thực hiện chiếnlược, kế hoạch Marketing, tô chức phát triển thị trường và quản trị thương hiệu
> Phòng Tài chính Kế toán:
Phòng Tài chính Kế toán đảm nhận, chịu trách nhiệm trước Tổng công ty về van
đề tổ chức, quản lý, thực hiện và đánh giá hiệu quả trong lĩnh vực tài chính - kế toán
tại Tổng công ty và giám sát phần vốn góp của Tổng công ty tại các doanh nghiệp
khác.
> Phòng Vật tư Nguyên liệu:
Phòng Vật tư Nguyên liệu có trách nhiệm trong lĩnh vực mua sắm, cung cấp,quản lý vật tư, nguyên liệu phục vụ yêu cầu sản xuất kinh doanh của Tổng công ty
> Phòng Đầu tư:
Phòng Đầu tư có chức năng, nhiệm vụ quản lý lĩnh vực đầu tư của Tổng công ty
và hệ thống công ty mẹ - công ty con
Ban ISO đảm nhận và chịu trách nhiệm trước Tổng công ty về thiết lập, duy trì,
quản lý các hệ thống ISO; quản lý công tác an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môitrường; quản lý hoạt động 5S; thường trực giúp việc hội đồng sáng kiến cải tiến của
Tổng công ty
> Viện Kỹ thuật Bia - Rượu - Nước giải khát:
Viện Kỹ thuật Bia - Rượu - Nước giải khát có trách nhiệm nghiên cứu sản pham
mới, phát triển, ứng dụng các kỹ thuật tiên tiễn thuộc lĩnh vực bia, rượu, nước giảikhát; quản lý hoạt động chuyên giao công nghệ; dao tạo chuyên sâu trong lĩnh vực
Trang 15SV: Vuong Mỹ Anh - CQ520249 9 GVHD: PGS.TS Tran Viét Lam
bia, rượu, nước giải khát cho cán bộ, công nhân viên cua Tông công ty và các công
ty thành viên.
> Xí nghiệp Sản xuất:
Xí nghiệp sản xuất có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn công nghệ trong sản
xuất theo kế hoạch của Tổng công ty; sản xuất và cung cấp nước cho quá trình sản xuất, phục vụ sản xuất; thực hiện xử lý nước thải trong Tổng công ty tại 183 Hoàng
Hoa Thám.
> Xí nghiệp Cơ điện:
Xí nghiệp Cơ điện có chức năng, nhiệm vụ cung cấp điện, bảo dưỡng và sửa
chữa hệ thống máy móc thiết bị tại các đơn vị theo kế hoạch của Tổng công ty; cung
cấp hơi nóng, lạnh, khí nén cho quá trình sản xuất sản phẩm; lắp đặt, xây dựng,
sửa chữa các công trình nhỏ tại Tổng công ty
> Nhà máy bia Hà Nội - Mê Linh:
Nha máy bia Hà Nôi - Mê Linh là đơn vi hạch toán phụ thuộc, nằm trong cơ cầu
tổ chức của Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội, có tráchnhiệm sản xuất các sản phẩm theo kế hoạch của Tổng công ty và thực hiện cácnhiệm vụ khác mà Tổng công ty giao phó
Các bộ phận trên nằm trong cơ cấu tổ chức của Tổng công ty cổ phan Bia - Rượu
- Nước giải khát Hà Nội Tổng công ty còn có 16 công ty con, 7 công ty liên kết.Các công ty con bao gồm: CTCP Thương mại Bia Hà Nội, CTTNHH Thương mại
MTV Habeco, CTCP Bia Hà Nội - Hải Dương, CTCP Bia Ha Nội - Hải Phòng,
CTCP Bia Hà Nội Nam Định, CTCP Bia Hà Nội Thái Bình, CTCP Bia Hà Nội Thanh Hóa, CTCP Bia Ha Nội - Nghệ An, CTCP Bia Hà Nội - Quảng Trị, CTCP
-Bia Ha Nội - Quang Ninh, CTCP -Bia Ha Nội - Quang Bình, CTCP Cén Ruou Ha
Nội, CTCP Bao bì Bia Rượu NGK, CTCP DTCN Bia Rượu NGK, CTCP Bao bi
Habeco, CTCP HABECO Hải Phòng Các công ty liên kết gồm có: CTCP Bia HàNội - Kim Bài, CTCP Bia Hà Nội - Vũng Tàu, CTCP Bia Hà Nội - Hồng Hà,
CTTNHH Thủy Tinh Samiguel Yamamura Hải Phòng, CTCP Vận tải Habeco,
CTCP Harec ĐT và TM, CTCP Đầu tư phát triển Habeco
1.2.2 Đặc diém về đội ngũ lao động
> Quy mô lao động:
Trang 16SV: Vuong Mỹ Anh - CQ520249 10 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm
Quy mô lao động của Tổng công ty giai đoạn 2009 - 2013 không có nhiều biếnđộng lớn, tổng số lao động dao động trong khoảng 670 đến 770 người Đến năm
2010, Tổng công ty chỉ sử dụng 697 lao động; tuy nhiên ké từ năm 2011, số laođộng trong Tổng công ty đã tăng thêm 8%, tương ứng với 58 lao động và đến năm
2013, tổng số lao động của Tổng công ty là 768 người (tăng 2% so với năm 2012).Nguyên nhân có sự tăng thêm về quy mô lao động từ năm 2010 là do ké từ thờiđiểm đó, HABECO tiến hành mở rộng thị trường, nhu cầu nhân lực tăng lên do vậy
cần tăng lao động nhằm dam bao cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra 6n định.
Bảng 1 Đội ngũ lao động của Tổng công ty giai đoạn 2009 - 2013
phân theo giới tính và độ tuổi
Don vi: người Năm 2009 | Năm 2010 | Năm 2011 | Năm 2012 | Năm 2013
(Nguồn: Phòng Tổ chức lao động - HABECO)
> Cơ cấu lao động theo giới tính:
Từ Bang 1, ta nhận thấy số lao động nam trong Tổng công ty chiếm tỷ lệ lớn,duy trì ở mức 65%, số lao động nữ chiếm khoảng 35% trong giai đoạn 2009 - 2013.Nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch này chủ yếu là do yêu cầu, đặc thù của ngànhsản xuất, tiêu thụ bia; một phần khác xuất phát từ thực trạng chung của nên kinh tế,khi số lao động nam đã qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao hơn số lao động nữ, mà yêu cầucông việc của Tổng công ty đòi hỏi những lao động đã qua đào tạo, do vậy cơ hộinghề nghiệp đối với lao động nam nhiều hơn
Trang 17SV: Vuong Mỹ Anh - CQ520249 Il GVHD: PGS.TS Tran Viét Lam
> Cơ cau lao động theo độ tuổi:
Nhóm lao động trên 45 tuổi (chiếm khoảng hơn 30%) là những lao động có trình
độ và kinh nghiệm lâu năm, tuy nhiên có xu hướng giảm do có nhiều người đến độtuổi nghỉ hưu Nhóm lao động từ khoảng 30 đến 45 tuổi chiếm tỷ lệ lớn nhất
(khoảng 50%), đây là lực lượng lao động vừa có trình độ, kinh nghiệm nhất định,
vừa có khả năng sáng tạo, thích ứng với cái mới Nhóm lao động trẻ đưới 30 tuổi
chiếm tỷ lệ nhỏ nhất (khoảng 20%), nhưng lại là những đối tượng quan trọng đối vớiTổng công ty vì họ chính là lực lượng nòng cốt của đơn vị trong dai hạn Vì vay
công tác tuyên dụng, đào tạo đối với nhóm lao động trẻ dưới 30 tuổi rất cần được
quan tâm và hoàn thiện.
Bảng 2 Đội ngũ lao động của Tổng công ty giai đoạn 2009 - 2013
(Nguôn: Phòng Tổ chức lao động - HABECO)
> Cơ cấu lao động theo trình độ:
Từ Bang 2, ta có thé nhận thấy nhóm lao động có trình độ sơ cấp chiếm ty trongcao nhất (khoảng 39%), tiếp theo là nhóm lao động có trình độ đại học (khoảng30%) và trung cấp (khoảng 20%) Lao động có trình độ trên đại học chiếm một tỷ lệnhỏ (khoảng 4%), và lao động phố thông chiếm khoảng 3% Nhóm lao động có trình
độ trên đại học chiếm một tỷ lệ nhỏ nhưng lại là đối tượng cần được quan tâm, bồi
Trang 18SV: Vuong Mỹ Anh - CQ520249 12 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm
dưỡng vì trình độ, năng lực của họ sẽ rất quan trọng đối với Tổng công ty, đặc biệt
là khi doanh nghiệp muốn tăng cường hoạt động nghiên cứu, phát triển, hoặc những
hoạt động đòi hỏi tư duy cao Nhìn chung, chất lượng lao động của HABECO khátốt với hầu hết các lao động đều đã qua đào tạo Điều này chứng tỏ Tổng công ty rấtchú trọng vào công tác quản lý nguồn nhân lực và đề cao vai trò của chất lượng laođộng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 19SV: Vuong Mỹ Anh - CQ520249 13 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm
động
(Nguôn: Báo cáo tài chính hàng năm của HABECO)
Về cơ cấu vốn chủ sở hữu - vốn vay: Năm 2009, cơ cau vốn của Tổng công ty là53% vốn chủ sở hữu, 47% vốn vay; đến năm 2010, cơ cau này có biến động khá lớn:72% vôn chủ sở hữu, 28% vốn vay Tuy nhiên, cơ cấu vốn của Tổng công ty từ năm
2011 đã tương đối ổn định với khoảng 65% vốn chủ sở hữu và 35% vốn vay Cơ cauvốn với tỷ lệ von chủ sở hữu lớn, chứng tỏ Tổng công ty có khả năng tự chủ trong
hoạt động kinh doanh.
Về cơ cấu vốn cố định - vốn lưu động: Tổng công ty có tỷ lệ vốn cố định lớn trong tổng nguồn vốn, cụ thé là vốn cố định năm 2009 chiếm 78%, năm 2010 là
81%, năm 2011 là 72%, năm 2012 là 65% va năm 2013 là 66% Điều này chứng tỏTổng công ty đã nỗ lực dau tư vào tai sản có định (nhà xưởng, máy móc thiết bị)nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn
1.2.4 Đặc diém về cơ sở vật chat
> Công nghệ trong sản xuất
Công nghệ được sử dụng tại Tổng công ty cô phần Bia - Rượu - Nước giải khát
Hà Nội chủ yếu là công nghệ nhập khẩu từ CHLB Đức, Nhat, Đài Loan, Dan Mạch
Hệ thống công nghệ sản xuất và phục vụ quá trình sản xuất có thé được khái quát
như sau:
Bảng 4 Hệ thống công nghệ phục vụ sản xuất của HABECO
STT Cong nghé Nước sản xuất Công suất
1 Hệ thông thiết bị nau và nhà nau Đức 100 triệu lí/năm
2 Hệ thông lên men Đức 50 triệu lít/năm
3 Hệ thống thu hôi CO? Đan Mạch
4 Hệ thống chiết bia lon Đức 7500 lon/giờ
5 Hệ thông chiết bia chai Đức 150000 chai/giờ
6 Dây chuyên chiết chai Đức 30000 chai/giờ
7 Hệ thống lạnh Nhật
8 Hệ thống lò dau Đài Loan 10 tân hơi/giờ
9 Hệ thống xử lý nước Đức
Trang 20SV: Vương Mỹ Anh - CQ520249 14 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lam
10 Hệ thông xử lý nước thải
(Nguôn: Phòng Thị trường - HABECO)
Hệ thống trang thiết bi, máy móc của Tổng công ty ngày càng được cải tiến, đổimới theo hướng tự động hóa ở hầu hết các công đoạn như: xử lý nguyên liệu, nấu,lọc, lên men, làm lạnh nhanh, chiết, thanh trùng, dán nhãn Hệ thống hiện đại hóagiúp tiết kiệm chi phí, tăng năng suất đồng thời đảm bao chất lượng sản phẩm Bên
cạnh việc đôi mới công nghệ sản xuât thì Tông công ty cũng đâu tư vào công nghệ
xử lý chất thải, bảo vệ môi trường
> Hệ thống nhà máy:
Tổng công ty cô phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội có hệ thống các công
ty con và công ty liên kêt với các nhà máy hiện đại, công suât cao, có khả năng đáp ứng kê hoạch sản xuât và nhu câu của thị trường bia.
Bảng 5 Hệ thống nhà máy sản xuất bia của HABECOSTT Nhà máy Công suất
1 Nhà máy bia Hà Nội - Mê Linh 200 triệu lít/năm
2 Nhà máy bia Hà Nội - Hải Dương 50 triệu lít/năm
3 Nhà máy bia Hà Nội - Hải Phòng 50 triệu lít/năm
4 Nha máy bia Hà Nội - Nam Dinh 50 triệu lít/năm
5 Nhà máy bia Hà Nội - Thái Bình 50 triệu lít/năm
6 Nhà máy bia Hà Nội - Thanh Hóa 50 triệu lít/năm
7 Nhà máy bia Hà Nội - Quảng Bình 15 triệu lí/năm
8 Nha máy bia Hà Nội - Quang Tri 15 triệu lít/năm
9 Nhà máy bia Hà Nội - Nghệ An 50 triệu lít/năm
10 | Nhà máy bia Hà Nội - Kim Bai 50 triệu lít/năm
11 Nha máy bia Ha Nội - Vũng Tau 50 triệu lít/năm
12_ | Nhà máy bia Hà Nội - Hồng Hà 25 triệu lít/năm
13 | Nhà máy Rượu Hà Nội 40 triệu lít/năm
(Nguồn: Phòng Thị trường - HABECO)
Trang 21SV: Vuong Mỹ Anh - CQ520249 15 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm
1.2.5 Đặc điểm về khách hàng, thi trường, đối thú cạnh tranh
1.2.5.1 Khách hàng
Khách hàng của HABECO bao gồm hai nhóm: nhóm khách hàng tổ chức và
nhóm khách hàng cá nhân.
> Nhóm khách hàng tô chức bao gồm các nhà phân phối; nhà hàng, khách sạn,
quán karaoke; các điểm bán lớn, sang trọng; các cửa hàng (shop) Đặc điểmcủa nhóm khách hàng này là họ vừa đóng vai trò người mua, đồng thời cũngđóng vai trò trung gian (các kênh phân phối) trong quá trình tiêu thụ sản phẩm vàđưa sản phẩm của HABECO đến tay người tiêu dùng cuối cùng Do vậy nhómkhách hàng này là một trong những nhân tổ quan trọng nhất tạo ra hiệu quả kinhdoanh cho Tổng công ty Từ nhiều năm nay, Tổng công ty cổ phan Bia - Rượu -Nước giải khát Hà Nội luôn nỗ lực tạo dựng và duy trì mối quan hệ tốt với nhómkhách hàng tô chức, thông qua việc giữ uy tín trong kinh doanh, tô chức các hộinghị thường niên nhằm tri ân khách hàng Nhờ vậy mà Tổng công ty đã có một
hệ thống phân phối rộng khắp và bền vững
> Nhóm khách hàng cá nhân là những người tiêu dùng cuối cùng sản phẩm của
Tổng công ty Nhóm khách hàng này cũng được chia ra nhiều phân khúc khác
nhau, tương ứng với từng loại sản phẩm:
e Khách hàng ở phân khúc bình dân: những khách hang này thường ưa chuộng
sản phẩm bia hơi với mức giá phù hợp thu nhập của đại đa số người dân Sảnphẩm bia hơi phục vu chủ yếu cho đối tượng khách hàng nam giới trong độtuổi lao động, có thu nhập trung bình
e Khách hàng ở phân khúc trung cấp: những khách hàng ở phân khúc trung cấp
thường ưa chuộng sản phẩm bia lon 330ml, bia chai 330ml, 450ml Các sảnphẩm này đáp ứng đại đa số yêu cầu của người tiêu dùng có thu nhập trungbình khá trở lên Khách hàng thường sử dụng những sản phẩm này trong bữa
ăn hàng ngày, trong liên hoan, tiệc tùng
e Khách hang ở phân khúc cao cấp: những khách hang ở phân khúc này thường
sử dụng những sản phẩm cao cấp của Tổng công ty như bia Trúc BạchClassic Họ có đặc điểm là những người có thu nhập khá trở lên, và thườngdùng sản phẩm nhằm mục đích thưởng thức, hoặc biếu, tặng trong những dịp
lễ tết
Trang 22SV: Vuong Mỹ Anh - CQ520249 16 GVHD: PGS.TS Tran Viét Lam
1.2.5.2 Thị trường
Tổng công ty có hơn 500 đại lý phân phối trên cả nước, tuy nhiên, miền Bắc vẫn
là thị trường chính trong nhiều năm vừa qua (tham khảo Bảng 6 về hệ thống đại lýphân phối của HABECO) Trên thị trường miền Bắc, hệ thống phân phối của Tổngcông ty cũng tập trung nhiều nhất tại khu vực đồng bằng sông Hồng Nguyên nhân
là do khu vực này là nơi tập trung đông dân cư, nhiều nhà hàng, khách sạn, trungtâm thương mại thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Ở khu vực này nhu cầu thị
trường lớn, doanh nghiệp cũng dễ dàng tiếp cận với khách hàng mục tiêu hơn.
Bên cạnh thị trường chính là các tỉnh miền Bắc, HABECO cũng có các đại lý ở
các tỉnh miền Trung Tuy nhiên số lượng không nhiều do người dân các tỉnh miền
Trung thường ưa chuộng các loại bia địa phương hơn.
Bảng 6 Số lượng các đại lý của HABECO năm 2013Khu vực Số đại lý Khu vực Số đại lý
Hà Nội 140 Hà Giang 3
Hà Tây 62 Cao Băng 5
Vinh Phúc 18 Tuyên Quang 4
Bắc Ninh 33 Bắc Kạn 4
Hưng Yên 30 Lạng Sơn 7
Hà Nam 12 Thái Nguyên 6
Hải Dương 23 Bắc Giang 22
Hải Phòng 34 Quảng Ninh 1
Thai Binh 12 Phú Tho 19
Nam Dinh 22 Thanh Hóa 18
Ninh Bình 9 Nghệ An 34
Lào Cai 4 Hà Tĩnh 17
Điện Biên 4 Quảng Bình 7
Yên Bái 10 Quang Tri 2
Son La 4 Hué 1
Hoa Binh 6 Da Nang 3
Trang 23SV: Vuong Mỹ Anh - CQ520249 17 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm
(Nguồn: Phòng Thị trường - HABECO)1.2.5.3 Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh hiện tại của HABECO bao gồm:
Các doanh nghiệp bia - rượu - nước giải khát lớn trong nước như: Tổng công ty
cô phần bia rượu nước giải khát Sài Gòn (SABECO), Công ty TNHH nhà máy biaViệt Nam (VBL), Liên doanh nhà máy bia Đông Nam A (Halida), Bên cạnh đó làcác nhà máy bia nhỏ lẻ tại các địa phương Đặc điểm của các doanh nghiệp sản xuấtbia - rượu - nước giải khát trong nước là các doanh nghiệp này tập trung phát triểndong sản pham ở phân khúc bình dân và trung cấp; hình thức cạnh tranh cũng rất đadang (từ giá cả, chất lượng sản phẩm đến các hình thức quảng cáo, khuyến mại )
Các sản phẩm bia nhập khẩu từ nước ngoài như Budweiser, Warstainer, Pilsner,Bitburger cũng là đối thủ cạnh tranh không nhỏ của HABECO Tới năm 2015, biaHeineken có khả năng cung cấp 1,4 tỉ lí/năm; đồng thời, nhà máy bia Budweiser(Tiệp) sẽ bắt đầu bước vào hoạt động với công suất 190 triệu lit/nam Sự phát triểncủa ngành công nghiệp sản xuất bia khiến cho việc cạnh tranh trên thị trường biacàng trở nên gay gắt Đặc điểm của các đối thủ nước ngoài đó là sản phẩm của họchủ yếu nằm ở phân khúc cao cấp với những sản phẩm có khả năng mang lại lợi
nhuận cao.
Bên cạnh các đối thủ cạnh tranh trên thị trường chính là thị trường bia, Tổng
công ty còn phải đối diện với mối đe doa từ các sản phẩm thay thé Đó là các loại
nước giải khát trên thị trường, các loại đô uông có côn, đặc biệt là rượu vang.
Bảng 7 Công suất một số đối thủ cạnh tranh của HABECO
Đối thủ Sản phẩm Công suất Công nghệTổng công ty cô phan bia | Bia hơi
rượu nước giải khát Sài Bia chai 1400 triệu lí/năm Pháp
Gòn (SABECO) Bia lon
Công ty TNHH nhà máy Bia chai
SA - 250 triệu lí/năm Đức
bia Việt Nam (VBL) Bia lon
- - Bia hơi
Liên doanh nhà máy bia
- ; l Bia chai 150 triệu lít/năm Đan Mạch
Dong Nam A (Halida) :
Bia lon
Trang 24SV: Vương Mỹ Anh - CQ520249 18 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lam
Nha may bia Khanh Hoa
Bia hoi Bia chai 75 triệu lit/nam Pháp
Bia lon
(Nguồn: Phong Thị trường - HABECO)
về năng lực sản xuất, HABECO có công suất 200 triệu lít/năm, trong khiSABECO có công suất 1400 triệu lí/năm và VBL có công suất 250 triệu lí/năm.Điều này chứng tỏ nguồn cung về bia trên thị trường rất lớn, và HABECO phải đốidiện với áp lực lớn trong cạnh tranh khi mà khách hàng ngày càng có nhiều sự lựa
chọn về sản phẩm Áp lực lớn như vậy vừa là khó khăn, nhưng xét dưới một khía
cạnh nào đó, áp lực thị trường cũng là cơ hội dé doanh nghiệp thể hiện nội lực và
khả năng kinh doanh của mình.
1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty giai đoạn 2009 - 2013
Sản phẩm chủ đạo, tập trung vào phân khúc trung cấp, độ cồn
2 — |Biachai450ml | TẾ fOr EP — seep
trên 4,2%.
; ; Sản phâm tập trung vào phân khúc bình dân, giá ca hop lý,
3 Bia hơi , F
chat lượng tot.
San phâm mới của HABECO, được sản xuất thử từ đầu năm
4 Bia Lager 2007 và chính thức đưa ra thi trường vào gitta năm 2007 với
độ côn trên 4,0%
l Sản phâm hướng vào phân khúc trung cấp, với độ cồn trên
5 Bia lon 330m] 46%
50%.
Trang 25SV: Vuong Mỹ Anh - CQ520249 19 GVHD: PGS.TS Tran Viét Lam
La dòng sản phâm cao cap được ra đời nhăm chao mừng dai
6 Bia Trúc Bạch | lễ 1000 năm Thăng Long - Hà nội Ra đời với độ cồn 5.3%
Classic đánh dấu sự trở lai của nhãn hiệu Bia Trúc Bach nổi tiếng
bao năm qua.
; ; La san pham mới của Habeco, được sản xuất thử từ đầu năm
7 Bia tươi „ ¬ l
2007 và chính thức dua ra thi trường vào giữa năm 2007.
8 Rượu Anh Đào | Nồng độ: 20%v; Dung tích chai: 750ml
9 Rượu Cà phê Nông độ: 20%v; Dung tích chai:750ml
10 Rượu Chanh Nong độ: 29,5%v, 25 %v; Dung tích chai: 500ml, 750ml
Nong độ: 29,5%v & 35 %v; Dung tích chai: 500ml chai thuỷ
lãi Rượu Hà Nội | tinh & 500ml] chai nhựa, 2.000ml can nhựa & 4000ml can
Chénh léch Tuyệt
7 e ke - 99,1 11,9 205,0 29.3
năm sau so voi | đôi
Trang 26SV: Vuong Mỹ Anh - CQ520249 20 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm
năm trước % - 133 103 149 105
(Nguon: habeco.com.vn)
San lượng tiêu thụ bia (sản phẩm chính) giai đoạn 2009 - 2013 tăng lên đáng kể:
năm 2010 đạt 403,8 triệu lit, tăng 33% so với năm 2009 (304,7 triệu lít), năm 2011
đạt 415,7 triệu lít, tăng 3% so với năm 2010, năm 2012 đạt 620,7 triệu lít, tăng 49%
so với năm 2011 và năm 2013 đạt 650 triệu lít, tang 5% so với năm 2012 Mức tăng
lên trong sản lượng tiêu thụ bia chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổngcông ty có hiệu quả Nguyên nhân là do đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Tổngcông ty đã nỗ lực tăng cường chất lượng sản phẩm, đầu tư cải tiến công nghệ cũngnhư tập trung phát triển hoạt động marketing nhằm thúc đây quá trình tiêu thụ sản
Rượu là sản phẩm được san xuất bởi Công ty cổ phần Cồn Rượu Ha Nội, công ty
con của Tổng công ty Cổ phần Bia - Ruợu - Nước giải khát Hà Nội Mặc dù chiếm
một ti trọng nhỏ trong cơ cấu sản pham, nhưng các loại rượu cũng đóng một vai trò
không nhỏ trong việc tăng doanh thu của HABECO Trong giai đoạn 2009 - 2013,
mặc dù điều kiện kinh tế có nhiều khó khăn, chí phí nguyên vật liệu tăng cao, sản
lượng tiêu thụ có biến động, nhưng vẫn có xu hướng tăng lên Năm 2010 đạt 18,4
triệu lít, ting 5% so với năm 2009 (17,6 triệu lit), năm 2011 đạt 20,69 triệu lít, tăng
12% so với năm 2010, năm 2012 đạt 18,49 triệu lít, giảm 11% so với năm 2011
nhưng đến năm 2013 sản lượng đạt 21,5 triệu lit, tăng 16% so với năm 2012
Trang 27SV: Vuong Mỹ Anh - CQ520249 21 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm
Chất lượng sản pham của Tổng công ty trong thời gian qua tương đối 6n định,tuân thủ các quy định về an toàn thực phẩm Đặc biệt trong giai đoạn 2009 - 2013,HABECO đã tiễn hành đầu tư quảng bá thương hiệu bia Trúc Bạch, một dòng sảnphẩm bia cao cấp có khả năng cạnh tranh trực tiếp với các đối thủ lớn trên thị
Thị trường của HABECO tập trung tại miền Bắc, đặc biệt là khu vực đồng bangsông Hồng Công ty cũng đã có những chiến lược khai thác thị trường miền Trung
và miền Nam Tuy nhiên công cuộc mở rộng thị trường cũng gặp nhiều khó khăn do
sự cạnh tranh khốc liệt với các đối thủ trên các thị trường này Trong giai đoạn 2009
- 2013, bên cạnh những nỗ lực mở rộng thị trường tiêu thụ thì Tổng công ty cũng tập
trung quảng bá dòng sản phẩm mới trên thị trường cũ (dòng sản phâm cao cấp - biaTrúc Bạch).
1.3.3 Kết quả về doanh thu, lợi nhuận
Bảng 11 Tông doanh thu của HABECO giai đoạn 2009 - 2013
Trang 28SV: Vuong Mỹ Anh - CQ520249 22 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm
Trong điều kiện kinh tế khó khăn, nhưng doanh thu của HABECO vẫn tăng với
tốc độ tương đối ôn định trong giai đoạn 2009 - 2013 Năm 2010 đạt 5438 tỷ đồng,
tăng 30% so với năm 2009; năm 2011 đạt 8227 ty đồng, tăng 51% so với năm 2010;
năm 2012 đạt 8919 tỷ đồng, tăng 8% so với năm 2011; năm 2013 đạt 10628 tỷ đồng,
tăng 19% so với năm 2012 Doanh thu tăng chứng tỏ Tổng công ty đã nỗ lực trong
hoạt động marketing nhăm mở rộng thị trường, tăng lượng tiêu thụ sản phẩm
Bảng 12 Lợi nhuận sau thuế của HABECO giai đoạn 2009 - 2013
Đơn vị: tỷ đồng
Năm Năm Năm Năm Năm
2009 2010 2011 2012 2013
Lợi nhuận sau thuế (ty đồng) 293 734 793 981 1153
Chénh lệchso | Tuyệt đối - 441 59 188 172
với năm trước | % - 250 108 124 118
(Nguôn: habeco.com.vn)
Lợi nhuận sau thuế của Tổng công ty năm 2010 đạt 734 ty đồng, tăng 50% so với
năm 2009 (293 tỷ đồng), năm 2011 đạt 793 tỷ đồng, tăng 8% so với năm 2010, năm
2012 đạt 981 ty đồng, tăng 24% so với năm 2011 và năm 2013 đạt 1153 tỷ đồng,
tăng 18% so với năm 2012 Đạt được lợi nhuận cao chứng tỏ HABECO không chỉ
nỗ lực cải thiện hoạt động tiêu thụ sản phẩm nhằm tăng doanh số mà còn kiểm soát
tốt chỉ phí kinh doanh để giữ lợi nhuận ở mức cao
1.3.4 Kết quả về nộp ngân sách và thu nhập bình quân của người lao động
Bảng 13 Nộp ngân sách nhà nước của HABECO giai đoạn 2009 - 2013
Đơn vị: tỷ đồng
Năm Năm Năm Năm Năm
2009 2010 2011 2012 2013
Nộp ngân sách (ty đồng) 1097 1351 3060 3430 3359
Chênh lệchso | Tuyệt đối - 254 1709 370 (71)
với năm trước | % - 123 226 112 97
(Nguon: habeco.com.vn)
Trang 29SV: Vuong Mỹ Anh - CQ520249 23 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm
Giai đoạn 2009 - 2013, Tổng công ty thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách
nhà nước, cụ thê là: năm 2009 nộp ngân sách 1097 tỷ đồng, năm 2010 là 1351 tỷ
đồng, tăng 23% so với năm 2009, năm 2011 là 3060 tỷ đồng, tăng 126% so với năm
2010, năm 2012 là 3435 tỷ đồng, tăng 12% so với năm 2011 và năm 2013 là 3359 tỷ
đồng Thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước đầy đủ cho thấy bên cạnh công
việc kinh doanh, Tổng công ty còn chú trọng đến trách nhiệm xã hội nhằm đảm bảo
cho hoạt động kinh doanh phát triển bền vững
Bảng 14 Thu nhập bình quân của người lao động tại HABECO
Chênh lệchso | Tuyệt đối - 1,5 1,0 0,6 0,1
với năm trước | % - 118 110 105 100
(Nguon: habeco.com.vn)
Thu nhập bình quân của người lao động trong Tổng công ty đã tăng lên đáng kể:
năm 2009 là 8,3 triệu đồng/người/tháng; năm 2010 là 9,8 triệu đồng/người/tháng,
tăng 18% so với năm 2009; năm 2011 là 10,8 triệu đồng/người/tháng, tăng 10% so
với năm 2010; năm 2012 là 11,4 triệu đồng/người/tháng, tăng 5% so với năm 2011
và tương đương với cùng kỳ năm 2013 Thu nhập bình quân của người lao động
tăng cho thấy Tổng công ty chú trọng đến việc cải thiện thù lao lao động, tạo động
lực cho người lao động ôn định cuộc sông và làm việc có hiệu quả hơn.
Trang 30SV: Vuong Mỹ Anh - CQ520249 24 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG TẠI
TONG CÔNG TY CO PHAN BIA - RƯỢU - NƯỚC GIẢI KHÁT HA NỘI
2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo lao động của Tổng công ty
2.1.1 Các nhân té bên trong
Công tác đào tạo lao động tại Tổng công ty cô phần Bia - Rượu - Nước giải khát
Hà Nội chịu ảnh hưởng của các nhóm nhân tổ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.Nhóm nhân tổ bên trong doanh nghiệp bao gồm: định hướng phát triển Tổng công
ty, trình độ đội ngũ lao động của Tổng công ty, năng lực tài chính và cơ sở vật chất
của Tổng công ty, cơ cấu tổ chức và văn hóa của Tổng công ty
2.1.1.1 Định hướng phát triển Tổng công ty
Định hướng phát triển Tổng công ty được hiểu là mục tiêu và các phương thức
dé đạt mục tiêu trong một giai đoạn nhất định Định hướng phát triển của Tổng công
ty được xác định trên nhiều khía cạnh, bao gồm định hướng sản phẩm dịch vụ, địnhhướng về thị trường, cơ sở vật chất và nguồn nhân lực Định hướng phát triển của
Tổng công ty sẽ đặt ra những yêu cầu đối với công tác đào tạo, ảnh hưởng đến nội
dung đào tạo.
Định hướng về sản phẩm - dịch vụ của Tổng công ty là trở thành một doanh
nghiệp vững mạnh, có vị trí quan trọng trong ngành công nghiệp sản xuất bia - rượu
- nước giải khát tại Việt Nam và khu vực, hướng tới kinh doanh đa ngành, đa nghé,
da lĩnh vực với các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao và đáp ứng nhu cầu kháchhàng Như vậy, khi doanh nghiệp muốn đạt được vị thế vững mạnh trong ngành thìcông tác đào tạo cũng phải được chú trọng để tăng cường đội ngũ cán bộ công nhânviên có trình độ, kỹ năng, tay nghề cao Một khi công tác đào tạo được thực hiện cóhiệu quả, đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty sẽ có khả năng phát
huy tinh than sáng tạo, nghiên cứu phát triên nhiêu sản phâm mới, dịch vụ mới.
Định hướng về thị trường của Tổng công ty là 6n định và tăng cường thị phan tạimiền Bắc, mở rộng thị trường tại các tỉnh thành miền Trung và miền Nam, tiếp cậnvới các cơ hội kinh doanh quốc tế Định hướng về trị trường như trên đặt ra yêu cầuđối với công tác đào tạo là phải đào tạo cho đội ngũ nhân viên kiến thức, kỹ năng vềmarketing, đặc biệt chú trọng đến đào tạo về năng lực nghiên cứu nhu cau, tâm lý,
Trang 31SV: Vuong Mỹ Anh - CQ520249 25 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm
hành vi mua hàng của khách hàng trên các thị trường mà Tổng công ty có dự định
thâm nhập, mở rộng.
Định hướng về cơ sở vật chất của Tổng công ty bao gồm việc tập trung vào hoạtđộng nghiên cứu phát triển, ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại cũng như đầu tưđổi mới, cải tiễn công nghệ nhằm nâng cao năng lực sản xuất Với định hướng về cơ
sở vật chất như trên, công tac dao tạo không những cần chú trọng vào việc đào tạocho người lao động tay nghề, kỹ năng mà còn phải có tư duy hệ thống, sáng tạo, cókhả năng thích ứng với sự thay đổi, nhằm hướng tới mục tiêu là người lao động có
khả năng nam bắt kip thời sự phát triển của khoa học kỹ thuật
Định hướng về nguồn nhân lực của Tổng công ty là nhân tố ảnh hưởng chính tớicông tác đào tạo lao động tại đơn vị Trong tương lai, Tông công ty sẽ tập trung tăngcường số lao động có trình độ cao, tiến hành tuyên dụng kỹ lưỡng theo quy trình cụthé, bồi đưỡng và đào tao lao động một cách có hệ thống kết hợp với tạo động lựcbăng nhiều biện pháp nhằm tăng hiệu quả lao động Trong số các định hướng pháttriển chung, định hướng về nguồn nhân lực đã tập trung vào công tác dao tao, chứng
tỏ đội ngũ cán bộ lãnh đạo của Tổng công ty đã nhận rõ tầm quan trọng của việc đâymạnh hoạt động dao tạo; đây là điều kiện thuận lợi đề tiến hành lập kế hoạch và tôchức đào tạo một cách hiệu quả Định hướng của Tổng công ty tập trung vào côngtác đào tạo cũng góp phần khiến cho nhân viên hiểu rõ và có thái độ tích cực hơn đối
với hoạt động đào tạo.
Tuy nhiên, bên cạnh những ảnh hưởng tích cực, định hướng phát triển của Tổng
công ty đôi khi cũng tạo ra một số rào cản cho công tác đào tạo Những rào cản xuấthiện khi các định hướng phát triển được đưa ra cùng lúc trong điều kiện có nhiềuhạn chế về nguồn lực, và do vậy, công tác đào tạo sẽ ít được ưu tiên hơn các hoạtđộng liên quan trực tiếp tới sản xuất kinh doanh Nguồn kinh phí thường được ưutiên đầu tư cho các hoạt động sản xuất trực tiếp, hoạt động marketing; đối với một
số nội dung dao tạo ngoài công việc, thời gian cho hoạt động dao tạo cũng chịu sự
chi phối bởi thời gian làm việc của cán bộ công nhân viên Như vậy, có thé cho
rằng, các mục tiêu phát triển sản phẩm, dịch vụ, thị trường đôi khi khiến cho hoạt
động đảo tạo không thé được tiến hành như kế hoạch, hoặc khó đạt hiệu quả như
mong đợi.
Trang 32SV: Vuong Mỹ Anh - CQ520249 26 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm
2.1.1.2 Trình độ đội ngũ lao động của Tổng công ty
Trình độ đội ngũ lao động của Tổng công ty là một trong những nhân tổ anh
hưởng trực tiếp đến lập kế hoạch và tổ chức các chương trình đào tạo Vì trình độcủa từng lao động trong Tổng công ty khác nhau, trình độ của lao động trong các bộphận khác nhau là không giống nhau, do vậy khả năng nhận thức, tiếp thu của mỗi
người lao động sẽ khác nhau ngay cả khi họ ở những vi trí và công việc tương tự
nhau Thế nhưng hoạt động đào tạo lại thường không thé tiến hành cho từng cá nhânriêng lẻ mà phải tiến hành cho một nhóm người lao động và nội dung đào tạothường là chung cho các nhóm đối tượng Chính vì trình độ của người lao độngtrong Tổng công ty là khác nhau, mà hoạt động dao tạo lại thường được chuẩn hóa,
do vậy kết quả quá trình dao tạo có thé sẽ khác nhau giữa những người tham gia
cùng một chương trình dao tạo Với cùng một chương trình dao tạo, sẽ có người dat
kết quả tốt, và có người đạt kết quả không tốt Đây là một trong những khó khăn mà
sự khác biệt về trình độ của đội ngũ lao động mang lại đối với hoạt động đào tạo
Với những lao động có trình độ về kiến thức, kỹ năng, tư duy và nhận thức caothì công tác đào tạo sẽ dễ đạt hiệu quả tốt hơn so với những lao động yếu kém vềnền tảng kiến thức, kỹ năng và tư duy Đặc biệt, ở bộ máy quản trị, những cán bộ cótrình độ chuyên môn và năng lực tư duy cao sẽ dễ dàng hơn trong việc tiếp thu và
vận dụng các kiên thức từ các khóa đảo tạo.
Trong nhiều trường hợp, nếu Tổng công ty có san những lao động có trình độcao và nhiều kinh nghiệm thì họ có thể trở thành những người giảng dạy, hướng dẫnđối với quá trình đào tạo, đặc biệt là dao tạo trong công việc như chi dẫn công việc,đào tạo theo kiêu kèm cặp, chỉ bảo
2.1.1.3 Năng lực tài chính và cơ sở vật chất của Tổng công ty
Năng lực tài chính ảnh hưởng đến việc Tổng công ty sử dụng nguồn kinh phí chohoạt động đào tạo Một công ty có năng lực tài chính tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi để
phân bổ hợp lý nguồn kinh phí vào các hoạt động, và công tác đào tạo sẽ có cơ hội
được ưu tiên Ngược lại, công ty có năng lực tài chính không tốt sẽ gặp khó khăn
trong việc phân bổ nguồn kinh phí, công tác đào tạo có thé sẽ ít được ưu tiên hơn
các hoạt động khác.
Trang 33SV: Vuong Mỹ Anh - CQ520249 27 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm
Tổng công ty cổ phan Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội có năng lực tài chínhkhá tốt, biểu hiện ở quy mô và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh Nhờ có sự đảm bảo vềmặt tài chính, Tổng công ty có khả năng đầu tư kinh phí cho công tác đào tạo diễn ramột cách thường xuyên, được lên kế hoạch và tổ chức rõ ràng Van dé còn lại là sửdụng nguồn kinh phí dao tạo một cach chủ động, hiệu quả, tránh lãng phí
Với cùng một nội dung đào tạo, Tổng công ty có thé lựa chọn nhiều phương ánđào tạo khác nhau Nguồn kinh phí ảnh hưởng đến việc Tổng công ty lựa chọn hình
thức, chương trình đào tạo cũng như chất lượng đào tạo Với một nguồn kinh phí
hạn hẹp thì không dễ dàng để có thé xây dựng các chương trình đào tao bài bản và
có hệ thống Ngược lại, với nguồn kinh phí lớn và ôn định thì Tổng công ty cổ phần
Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội có khả năng đảm bảo cho công tác đào tạo đạt
chất lượng tốt Nguồn kinh phí được đầu tư cho công tác đào tạo sẽ giúp đơn vị cóđiều kiện lựa chọn tô chức đào tạo tốt, lựa chọn giảng viên tốt và đảm bảo chấtlượng tài liệu, địa điểm học tập
Cơ sở vật chất cũng là một trong các nhân tố ảnh hưởng tới công tác đào tạotrong Tổng công ty về hai phương diện: cơ sở vật chất đặt ra yêu cầu đối với côngtac đào tạo (đào tạo cái gi) và tạo điều kiện thuận lợi hay khó khăn cho công tác đào
tạo.
Trước hết cần xác định rõ khái niệm cơ sở vật chất bao gồm các yếu tố máy móc
thiết bị, nhà xưởng, kho tàng, phương tiện vận chuyền Nếu máy móc thiết bị hiện
đại và được đổi mới, cải tiến thì công tác đào tạo phải tập trung vào cải thiện kỹ
năng, tay nghề của công nhân viên nhằm thích ứng với sự đổi mới của tiến bộ kỹ
thuật, dao tạo công nhân viên có thé sử dụng, vận hành thành thục các thiết bị, máy
móc phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh
Bên cạnh đó, cơ sở vật chất tốt tạo điều kiện tiến hành các hoạt động đảo tạongay trong phạm vi Tổng công ty, ví dụ như tổ chức các lớp học, hội nghị, hội thảo,
sử dụng các thiết bị như máy vi tính, máy chiếu phục vụ hoạt động đào tạo diễn ra
thuận lợi hơn Học viên, đặc biệt là công nhân sản xuất trực tiếp, sẽ có điều kiện
thực hành ngay trong quá trình dao tạo Do vậy cơ sở vật chat là nhân t6 góp phankhông nhỏ dé công tac dao tao diễn ra thuận lợi Một công ty có cơ sở vật chấtnghèo nàn, lạc hậu không những gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, mà cảcông tác đào tạo cũng không thé diễn ra một cách thuận lợi, hiệu quả
Trang 34SV: Vuong Mỹ Anh - CQ520249 28 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm
2.1.1.4 Cơ cấu tổ chức và văn hóa của Tổng công ty
Cơ cấu tổ chức ảnh hưởng không nhỏ đến công tác đào tạo, đặc biệt là trongkhâu lập kế hoạch đào tạo Vì khi nói đến cơ cấu tô chức thì không thé chỉ nhắc tớicác bộ phận mà còn phải nhắc tới mối liên hệ, sự tương tác giữa các bộ phận đó.Một cơ cấu tô chức tốt, nghĩa là các bộ phận trong cơ cấu có thể phối hợp với nhaumột cách có hiệu quả, sẽ giúp cho công tác lập kế hoạch đào tạo đạt kết quả tốt Các
bộ phận có thể phối hợp với nhau trong việc xác định nhu cầu đào tạo, tổ chức thực
hiện các chương trình dao tạo Ngược lai, nếu một cơ cấu tô chức kém hiệu quả,
các bộ phận không đủ khả năng tương tác và hỗ trợ nhau, thì mọi hoạt động đều gặpkhó khăn, trong đó có hoạt động lập kế hoạch và tô chức đào tạo
Với cơ cau trực tuyến - chức năng hiện nay, Tổng công ty cần phải lập kế hoạchđào tạo dựa trên nhu cầu công việc của từng bộ phận cụ thể và toàn doanh nghiệp
Bộ phận quản trị cần được đào tạo chuyên sâu về kỹ năng quản trị, bao gồm một sốnội dung dao tạo như kỹ năng tư duy và ra quyết định Khối nghiệp vụ với cácphòng ban chức năng cần được tập trung đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn
Bộ phận sản xuất cần tập trung đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân dé ho đạttới trình độ thuần thục trong từng khâu của quá trình sản xuất
Văn hóa của Tổng công ty ảnh hưởng đến tinh thần, thái độ của toàn thé cán bộ
công nhân viên đôi với hoạt động đào tạo.
Văn hóa công ty biểu hiện ở nhiều khía cạnh, một trong những khía cạnh đó là
phong cách của lãnh đạo cấp cao Trong thời gian qua, đội ngũ lãnh đạo của Tổng
công ty cô phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội đã chứng tỏ tinh thần quyết
tâm, dám nghĩ dám làm; năng động, sáng tạo trong sản xuất kinh doanh Tinh thầncủa đội ngũ lãnh đạo là một trong những động lực khiến cho toàn thê đội ngũ cán bộ
công nhân viên san sàng cho quá trình học tập, dao tạo với ý thức cao.
Truyền thống, văn hóa của công ty cũng là nhân tố tăng cường ý thức và thái độhợp tác của cán bộ công nhân viên đối với quá trình đào tạo, giúp hoạt động đào tạođạt kết quả tốt
Bau không khí tâm lý trong tô chức cũng quy định hoạt động đào tạo có khả
năng đạt hiệu quả hay không Nếu tính cạnh tranh trong Tổng công ty cao, thì nhân
viên luôn phải nô lực hoan thiện bản thân dé giữ vi trí và phát triên, cho nên họ sẽ có
Trang 35SV: Vuong Mỹ Anh - CQ520249 29 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm
thé có ý thức tốt hơn khi tham gia dao tạo Còn nếu tinh thần cạnh tranh trong Tổng
công ty thấp, nhân viên không có nhiều áp lực trong việc giữ vị trí công việc và phát
triển sự nghiệp, không có nhiều động lực dé làm việc thì họ cũng sẽ không thực sự
có thái độ tích cực khi tham gia đào tạo.
2.1.2 Các nhân tô bên ngoài
2.1.2.1 Đặc điểm về thị trường lao động
Đặc điểm về thị trường lao động là một trong những nhân tố ảnh hưởng tới côngtác đào tạo lao động trong tổ chức
Khi phân tích về thị trường lao động, cần nói về cung - cầu lao động và chấtlượng nguồn lao động trên thị trường Như chúng ta đã biết, khi cung lao động vượtquá cầu về lao động sẽ dẫn đến tình trạng dư thừa lao động trên thị trường, và ngượclại, khi cầu lao động lớn hơn cung về lao động sẽ dẫn đến tình trạng thừa lao động.Tuy nhiên trên thực tế thì cung - cầu lao động cần được phân tích dựa trên cả góc độchat lượng lao động Theo báo cáo phân tích về nhu cầu tuyên dụng nhân sự quý 1năm 2014 của mạng tuyên dụng lao động trực tuyến VietnamWorks, thị trường laođộng vẫn chưa cân bằng ở các nhóm cấp bậc, nhu cầu tuyên dụng của các nhóm cấpbậc thấp gồm những người mới ra trường, đang kiếm việc và nhóm những người cókinh nghiệm (không phải ở vị trí quản lý) chiếm 66% nhu cầu của toàn bộ thịtrường, trong khi nguồn cung lao động cho 2 nhóm cấp bậc này lại chiếm tới 75%
tổng nguồn cung của thị trường Điều này chứng tỏ cầu về lao động cấp bậc cao thì
nhiều, nhưng nguồn cung lao động cấp bậc cao thì ít và ngược lại, nguồn cung về
lao động cấp bậc thấp thì nhiều trong khi nhu cầu về nhóm lao động này lại ít.
Sự mất cân băng cung cầu trên thị trường lao động, sự thiếu hụt đội ngũ lao động
có trình độ cao và nhiều kinh nghiệm khiến cho Tổng công ty gặp khó khăn trongviệc tuyển chọn và đảo tạo, khi các lao động có trình độ cao và đáp ứng tốt yêu cầucông việc không đủ đối với nhu cầu về lao động của Tổng công ty, tất yếu dẫn đến
tình trạng doanh nghiệp phải tiến hành đào tạo lao động ngay cả sau khi đã tuyêndung Day không chỉ là van đề khó khăn đối với riêng Tổng công ty cỗ phan Bia -
Rượu - Nước giải khát Hà Nội mà còn đối với rất nhiều doanh nghiệp hiện nay trên
thị trường.
Trang 36SV: Vuong Mỹ Anh - CQ520249 30 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm
Một khi thị trường lao động ton tại sự cân băng về cung - cầu đối với các ngànhnghề, vị trí công việc cụ thé thì cả người lao động và người sử dụng lao động cũngđều có lợi Nguồn cung lao động có trình độ cao, chất lượng tốt, đáp ứng tốt yêu cầucông việc sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tuyên dụng và giúp doanh nghiệpbớt tốn kém nguồn lực đối với việc đào tạo lại, đào tạo mới lao động
2.1.2.2 Đặc điểm về cạnh tranh
Đặc điểm về cạnh tranh là một trong những nhân tổ ảnh hưởng đến việc Tổng
công ty lựa chọn định hướng cho hoạt động đào tạo Khái niệm cạnh tranh ở đây
được phân tích dưới góc độ cạnh tranh của Tổng công ty với các doanh nghiệp trong
ngành và các ngành khác.
Trong hoàn cảnh môi trường luôn biến động, và sự cạnh tranh trên thị trườngngày càng gay gắt, thì hầu hết các công ty đều phải tiến hành hoạt động đào tạo nếumuốn nâng cao năng lực cạnh tranh của mình Bởi vì công tác đào tạo ảnh hưởngđến chất lượng nguồn nhân lực, và chất lượng nguồn nhân lực thì ảnh hưởng đến sựphát triển của toàn doanh nghiệp, cho nên mỗi công ty đều cần phải ra quyết định vềviệc lựa chọn định hướng đào tạo thế nào cho phù hợp Với một kế hoạch đảo tạotốt, kết hợp với việc tổ chức tốt hoạt động đào tạo, một doanh nghiệp có thé đạt hiệuquả trong việc đào tạo đội ngũ lao động chất lượng cao hơn, giúp tăng năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường thúc day các công ty nỗ lực hơn trong hoạt
động đào tạo lao động Nhưng cũng chính vì thị trường cạnh tranh gay gắt như vậy,
và chính vì các công ty đều tiến hành đào tạo, cho nên đối với riêng Tổng công ty cô
phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội, thì đào tạo như thế nào dé tạo ra sự khác
biệt và hiệu quả hơn các đối thủ khác là một việc không đơn giản
2.1.2.3 Chính sách quản lý của Nhà nước
Chính sách của nhà nước có ảnh hưởng đến việc quản lý nguồn nhân lực trong tô
chức nói chung và công tác đảo tạo nói riêng.
Theo Luật Lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng,nâng cao trình độ kỹ năng nghé cho người lao động làm việc cho mình Quy địnhcủa pháp luật chứng tỏ Nhà nước rất chú trọng tới công tác đào tạo cho người lao
Trang 37SV: Vuong Mỹ Anh - CQ520249 31 GVHD: PGS.TS Tran Viét Lam
động trong các tô chức Day là điều kiện thuận lợi đối với người lao động cũng như
người sử dụng lao động trong việc tiễn hành hoạt động đảo tạo
Các chính sách quản lý của Nhà nước đặt ra yêu câu đôi với cả người lao động
và người sử dụng lao động trong việc thực hiện đúng quyên và nghĩa vụ của mình Với các chính sách ôn định, hoạt động quan tri nhân lực nói chung và công tác dao
tạo nói riêng trong mỗi tô chức có thê diễn ra một cách thuận lợi.
Bên cạnh đó, các chính sách của Nhà nước có thể ảnh hưởng đến cung - cầucũng như chất lượng nguồn lao động trên thị trường, từ đó gián tiếp tác động tớicông tác đào tạo của mỗi tổ chức
2.2 Phân tích thực trạng công tác đào tạo lao động của Tổng công ty giai đoạn
2009 - 2013
2.2.1 Xây dựng kế hoạch đào tạo
Xây dựng kế hoạch đảo tạo được hiểu là quá trình nghiên cứu nhu cầu đào tạo,xác định mục tiêu đảo tạo, đánh giá và lựa chọn phương án đào tạo cho Tổng công
ty trong giai đoạn cụ thể Bộ phận xây dựng kế hoạch đào tạo là phòng Tổ chức lao
động của Tổng công ty.
Bên cạnh định hướng đào tạo nguồn nhân lực trong dài hạn, Tổng công ty
thường xuyên xây dựng kế hoạch đào tạo hàng năm Kế hoạch đào tạo hàng năm
bao gồm các chỉ tiêu về đối tượng đảo tạo, sỐ lượng các khóa đảo tạo, nội dung các
chương trình đảo tạo, kinh phí cho các chương trình đào tạo.
Dé xác định đối tượng đào tạo, nội dung các chương trình đào tạo và sỐ lượngcác khóa đảo tạo hàng năm, trước tiên Tổng công ty đã thực hiện nghiên cứu nhucầu đào tạo: Đối tượng nào cần được đào tạo? Nội dung đào tạo cần tiến hành là gì?Cần đào tạo cho bao nhiêu lao động? Quá trình xác định nhu cầu đào tạo xoayquanh việc tim câu trả lời cho các van đề: thứ nhất là yêu cầu của từng vị trí côngviệc trong Tổng công ty; thứ hai là trình độ, năng lực của người lao động trong Tổngcông ty có đủ để đáp ứng các yêu cầu công việc hay không Cần dựa vào phân tíchcông việc và đánh giá tình hình thực hiện công việc dé có thé đưa ra những nhận xét,đánh giá chính xác về nhu cầu đảo tạo Một khi xuất hiện tình trạng người lao độngtrong Tổng công ty không đáp ứng tốt các yêu cầu công việc, thiếu hụt các kiếnthức, kỹ năng cần thiết đối với công việc, thì khi đó đơn vị sẽ cân nhắc tới hoạt động
Trang 38SV: Vuong Mỹ Anh - CQ520249 32 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm
đào tạo Nhưng cũng có khi người lao động đã đáp ứng tốt các yêu cầu công việc
hiện có, nhưng Tổng công ty muốn nâng cao kiến thức, kỹ năng cho người lao động
để phục vụ cho việc kinh doanh trong dài hạn, thì khi đó doanh nghiệp cũng tiến
hành công tác đào tạo.
Bảng 15 Số khóa đào tạo theo kế hoạch giai đoạn 2009 - 2013
Số khóa đào tạo theo kế hoạch
2009 2010 2011 2012 2013
Tổng số 42 45 41 44 39
Đào tạo cho vị trí quản lý 6 5 8 10 8
Đào tạo cho nhân viên các phòng
, 19 20 22 20 18 ban chức năng
Dao tạo cho công nhan 10 8 7 6 5
Khác 7 12 10 8 8
(Nguon: Phòng Tổ chức lao động - HABECO)
Theo bảng trên ta thấy, kế hoạch đào tạo hàng năm được tổ chức nhằm đáp ứng
nhu cầu đào tạo đối với các vị trí công việc khác nhau Trong đó, vị trí nhân viên các
phòng ban chức năng trong Tổng công ty có số lượng các khóa đào tạo nhiều nhất
theo kế hoạch, tiếp đến là các khóa đào tạo cho công nhân sản xuất và cán bộ quản
lý.
Nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch giữa các khóa đào tạo là do nhu cầu đảo tạo
ở từng vị trí, bộ phận là khác nhau Nhân viên các phòng ban chức năng chiếm sốlượng lớn, bao gồm nhiều vị trí công việc với nhiều yêu cầu khác nhau về chuyênmôn, nghiệp vụ, do vậy có nhiều khóa đào tạo dành cho đối tượng này nhưng sốngười tham gia mỗi khóa đào tạo lại không nhiều Công nhân chiếm số lượng lớnnhưng do nội dung đào tạo thường là đào tạo về kỹ năng nghề nên nhiều người cóthể tham gia một khóa đào tạo Vị trí quản lý chiếm số lượng nhỏ nên nhu cầu đàotạo không nhiều, do vậy số khóa đào tạo theo kế hoạch được mở ít hơn các vị trí
trên.
Kế hoạch đảo tạo hàng năm của Tổng công ty thường nêu các nội dung dự kiến đào tạo trong năm đối với từng nhóm đối tượng.
Trang 39SV: Vuong Mỹ Anh - CQ520249 33 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm
Bang 16 Nội dung đào tạo theo kế hoạch giai đoạn 2009 - 2013
2009 - Đối với cán bộ quan lý: Đào tạo về quản trị kinh doanh; Ung dụng nhân
tướng hoc trong quản tri nhân sự.
- Đối với nhân viên các phòng ban chức năng: Quản lý dự án, quản lýchất lượng sản xuất, quản lý lao động tiền lương, kỹ năng quản trị thương
hiệu.
- Đối với công nhân: Đào tạo hàn áp lực; kỹ thuật chiết lon, chiết chai
2010 - Đối với cán bộ quản lý: Đào tạo về quản trị sản xuất, kỹ năng quản lý
thời gian, pháp luật về hợp đồng và kỹ năng ký kết hợp đồng
- Đối với nhân viên các phòng ban chức năng: Pháp luật về Hợp đồng, Kỹnăng soạn thảo và ký kết hợp đồng, Ứng dụng kỹ thuật thống kê và xácsuất trong lấy mẫu và kiểm soát chất lượng, Nghiệp vụ cấp cứu tim mach,huyết áp, cấp cứu tai nạn lao động, chuyên gia đánh giá nội bộ
- Đối với công nhân: Vận hành nồi hơi lạnh, CO2; quản trị kho hàng
2011 - Đối với cán bộ quản lý: Dao tạo về quan trị công ty; văn hóa doanh
nghiệp; lập kế hoạch nhân sự
- Đối với nhân viên các phòng ban chức năng: Đào tạo về marketing, thịtrường; quản trị tài chính; nghiệp vụ xuất khẩu
- Đôi với công nhân: Dao tạo vận hành, sửa chữa may; han áp lực.
2012 - Đối với cán bộ quản lý: Đào tạo lớp CEO/Mini MBA cho lãnh đạo cấp
cao.
- Đối với nhân viên các phòng ban chức năng: Dao tạo các kỹ năng mềm;
Marketing, Quản trị sản xuất, kỹ thuật.
- Đối với công nhân: Vận hành hệ thống chiết chai, lon; xử lý nước thải
2013 - Đối với cán bộ quản lý: Đào tạo giám đốc điêu hành chuyên nghiệp,
giám đốc sản xuất chuyên nghiệp, giám đốc Marketing chuyên nghiệp,
quản trị nhân sự chuyên nghiệp, kỹ năng đánh giá hiệu quả công việc và
phân tích nhu cầu đảo tạo
- Đối với nhân viên các phòng ban chức năng: Kỹ năng làm việc nhóm,
Kỹ năng soạn thảo văn bản, nghiệp vụ thống kê và kỹ thuật phân tích số
liệu, Quản lý mua hàng, quản lý hàng tồn kho, Cập nhật kiến thức pháp
Trang 40SV: Vuong Mỹ Anh - CQ520249 34 GVHD: PGS.TS Tran Việt Lâm
luật mới, Quản lý bảo trì công nghiệp, Kỹ thuật cảm quan bia, Dao tạo giảng viên nội bộ.
- Đối với công nhân: Đào tạo công nhân xử lý nước thải; Vận hành hệthống Lạnh-CO2
(Nguôn: Phòng Tổ chức lao động - HABECO)
Nhìn vào bảng các nội dung đào tạo hàng năm theo kế hoạch, ta thấy: Tổng công
ty chủ yếu là lên kế hoạch đào tạo theo định kỳ hàng năm; nội dung đảo tạo hàngnăm mặc dù đã dựa trên nhu cầu đào tạo, tuy nhiên vẫn còn có một số hạn chế Thứnhất là do nhu cầu dao tạo thường xuyên thay đổi, dẫn đến tinh trạng kế hoạch và
thực tế đào tạo có sự khác biệt, có những khóa đào tạo trong kế hoạch thì không được thực hiện và có những khóa đào tạo không nằm trong kế hoạch thì lại được
thực hiện; điều này chứng tỏ công tác lập kế hoạch vẫn chưa có tính dự báo chotương lai Thứ hai là nội dung đào tạo hàng năm thường lặp lại và không có hệ thống
rõ ràng; do vậy đào tạo chưa giải quyết được tận gốc của vấn đề nâng cao trình độ
cho cán bộ công nhân viên.
Trong công tác xây dựng kế hoạch đào tạo thì sự phối hợp giữa các bộ phận
trong Tổng công ty là vô cùng quan trọng Phòng Tổ chức Lao động chịu trách
nhiệm quản lý chung về hoạt động đào tạo, trong đó có công tác lập kế hoạch đào
tạo, nhưng chính những bộ phận chức năng (bao gồm các phòng ban, các phân
xưởng, nhà máy ) mới là nơi phát sinh nhu cầu đào tạo Tuy nhiên trên thực tế,
chưa có sự kết hợp giữa các bộ phận một cách chặt chẽ, nên công tác lập kế hoạchdao tạo vẫn chưa thực sự đạt hiệu quả, chưa xác định chính xác nhu cầu, đối tượng,
nội dung, hình thức đào tạo phù hợp.
Nhận xét chung: Có thể nhận thấy công tác xây dựng kế hoạch đào tạo củaTổng công ty đã đạt được một số kết quả như: Tổng công ty đã nhận thức rõ tầmquan trọng của lập kế hoạch đào tạo, thực hiện lập kế hoạch đào tạo hàng năm vađưa công tác dao tạo trở thành một nội dung trong định hướng phát triển nguồn nhânlực Tổng công ty cũng đã có một bộ phận phụ trách việc lập kế hoạch đào tạo.Trong quá trình lập kế hoạch, Tổng công ty đã thực hiện theo một số quy trình nhấtđịnh bao gồm xác định nhu cầu đảo tạo, nội dung, đối tượng và hình thức dao tao,
kinh phí cho công tác đảo tạo.