Chính vì thế, hoạt động nâng cao năng lực cạnhtranh cho doanh nghiệp là nhiệm vụ hàng đầu đối với các doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực, khu vực đê tăng cường khả năng cạnh tranh, giúp các
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC KINH TEKHOA KINH TE CHÍNH TRI
KHOA LUAN TOT NGHIEP
CAO NANG LỰC CẠNH TRANH CUA CÔNG TY CO PHAN ĐẦU TƯ
THUONG MẠI VÀ PHÁT TRIEN CÔNG NGHỆ FSIGIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN: TS Lê Minh Quang
SINH VIÊN THUC HIEN: Téng Thị Diễn
MÃ SINH VIÊN: 20051016
LỚP: Kinh Tế CLCI QH2020E
Hà Nội — Tháng 10 Năm 2023
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC KINH TEKHOA KINH TE CHÍNH TRI
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE TAI: NGHIEN CUU THUC TRANG VA DE XUAT GIAI PHAP NANGCAO NANG LUC CANH TRANH CUA CÔNG TY CO PHAN DAU TƯ
THUONG MAI VA PHAT TRIEN CONG NGHE FSI
GIANG VIÊN HƯỚNG DAN: TS Lê Minh Quang
SINH VIÊN THỰC HIỆN: Tống Thị Diễn
MÃ SINH VIÊN: 20051016
LỚP: Kinh Tế CLCI QH2020E
Ha Nội — Tháng 10 Năm 2023
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIET TAT
MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4 Đối tượng và phạm vị nghiên cứu
5 Phương pháp nghiên cứu đề tài
6 Những đóng góp mới về khoa học của đề t
7 Kết cấu của luận văn
CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHCUA DOANH NGHIỆP
1.1 Các khái niệm có liên quan
1.1.1 Năng lực
1.1.2 Cạnh tranh
1.1.3 Lợi thế cạnh tranh
1.1.4 Năng lực cạnh tranh 12 1.1.5 Nâng cao năng lực cạnh tranh
1.2 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.2.1 Các chỉ tiêu định tính
1.2.2 Các chỉ tiêu định lượng
Trang 41.3 Nội dung nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 434583421 7 1.3.1 Nâng cao năng lực cạnh tranh tài chính của doanh nghiệp
1.3.1.1 Nâng cao khả năng huy động vốn đảm bảo cho hoạt động sản xuất
kinh doanh.
1.3.2 Nâng cao nang lực quản trị va chat lượng nguồn nhân lực của doanh
26 30 +21
nghiệp
1.3.3 Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phâm
1.3.4 Nâng cao năng lực cạnh tranh về thị phần
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiép 321.4.1 Các nhân tố môi trường vĩ mô 321.4.2 Các nhân tố môi trường vi m6 3841.4.3 Nhóm các nhân tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp wee]
1.5 Một số kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh và bài học rút ra cho Công ty
Công nghệ FSI và các công ty trong cùng lĩnh vực công nghệ thông tin
1.5.1 Kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh của Misa
1.5.2 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Base.vn
1.5.3 Bài học rút ra cho công ty CP ĐTTM và PTCN FSI và các doanh
nghiệp cùng lĩnh vực công nghệ thông tin
1.5.3.1 Bài học về quản lý tài chính
1.5.3.2 Bài học về quản lý chất lượng nguồn nhân lực
1.5.3.3 Bài học về quản lý chất lượng sản phẩm,dịch VỤ
1.5.3.4 Bài học về mở rộng thị phần
CHƯƠNG 2: THUC TRANG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 452.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty công nghệ FSI
Trang 52.2 Các đặc điểm có ảnh hưởng đến nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty công
nghệ FSI 146
47 49 14D 2:53
2.2.1.2 Chức năng nhiệm vụ cụ th
(Nguồn: Phòng đạo tạo FSI)
2.2.2 Đặc điểm nguồn nhân luc
2.2.3 Đặc điểm kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2017-2019
2.3 Phân tích thực trạng nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty công nghệ FSI 54 2.3.1 Thực trạng nâng cao năng lực tài chính
2.3.1.1 Quy mô, cơ cấu nguồn vốn
2.3.1.2 Hiệu quả sử dụng vốn
2.3.2 Thực trạng nâng cao năng lực quản tri và chat lượng nguôn nhân lực
2.3.3 Thực trạng nâng cao năng lực cạnh tranh về sản phẩm, dịch vụ chuyển đổi
59 59 a)
2.3.3.1 Giá cả sản pham
2.3.3.2 chất lượng sản phẩm
2.4 Đánh giá thực trang nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty công nghệ FSI 61
2.4.1 Ưu điểm
2.4.2 Những hạn chê và nguyên nhân
CHUONG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO
CÔNG TY CÔNG NGHỆ FSI
3.2 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty công nghệ FSI 663.2.1 Quản lí và sử dụng hiệu quả nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp 66
Trang 63.2.2 Hoàn thiện quy định, quy chế làm việc, thi đua khen thưởng, đào tạo và
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong Công ty
3.2.3 Làm tốt công tác nghiên cứu thị trường mục tiêu, nâng cao chất lượng
chăm sóc khách hàng và khách hàng mục tiêu
3.2.4 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, văn hóa kinh doanh
3.2.5 Hoàn thiện quản lý chất lượng sản phẩm, dich vụ công nghệ thông tin 78
KET LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIET TAT
ĐTTM Đầu tư thương mạiPTCN Phát triển công nghệ
Trang 8DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 2.1 Nhiệm vụ cụ thê các phòng ban.
Bảng 2.2 Số lượng lao động Công ty CP ĐTTM và PTCN FSI từ năm 2020-2022 50Bang 2.3 Cơ cấu nhân lực theo vi trí công việc của Công ty
Bảng 2.4 Trình độ chuyên môn của lao động
Bảng 2.5 Quy mô vốn của Công ty qua các năm
Bang 2.6 Các hệ số khả năng thanh toán của Công ty
Trang 9DANH MỤC SƠ ĐÒ
So đồ 1.1 Mô hình chuỗi giá trị của Micheal Porter
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức của FSI
Trang 10DANH MỤC HÌNH ẢNHHình 2.1 Top10 Công ty công nghệ cung cấp dịch vụ, giải pháp phần mềm và tíchhợp hệ thống uy tín năm 2023
Trang 11MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế thế giới đang bước vào thời kì phát triển mạnh mẽ, thế giới trởnên “phẳng” hơn khiến ranh giới mềm giữa các quốc gia bị xóa bỏ, các doanhnghiệp có cơ hội xích lại gần nhau hơn dé cùng cạnh tranh và phát triển Thực tếmang lại cho các doanh nghiệp những cơ hội và thách thức, cơ hội để tìm kiếm cáckhách hàng tiềm năng mới nhưng cũng đặt các doanh nghiệp vào môi trường cạnhtranh gay gắt, buộc các nhà quản trị phải có giải pháp dé tăng cường năng lực cạnhtranh cho doanh nghiệp mình, từ đó tồn tại và phát triển
'Việt Nam hiện nay đang là thành viên của rất nhiều tổ chức kinh tế, việc thamgia hội nhập kinh tế quốc tế giúp các doanh nghiệp trong nước mở rộng các ngànhnghề, các sản phẩm công nghệ, mở rộng thị trường công nghệ Tuy nhiên cũngmang lại nhiều thách thức bởi có sự gia nhập của các doanh nghiệp nước ngoài vàothị trường nội địa Các doanh nghiệp nước ngoài thường chiếm ưu thế về vốn, công
nghệ, tính kỉ luật lao động, văn hóa kinh doanh bên cạnh các doanh nghiệp Việt
Nam hau hết là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, luôn trong tình trạng thiếu vốn, côngnghệ còn hạn chế, kỉ luật lao động chưa cao cũng như chưa hình thành được một nétvăn hóa kinh doanh đặc thù Những điểm yếu này tiềm tàng nhiều rủi ro cho cácdoanh nghiệp Việt Nam Nếu các doanh nghiệp Việt không có những chiến lược dàihạn, khôn ngoan và hợp lí cho sản phẩm, dich vụ và chính doanh nghiệp minh thì sẽnhanh chóng bị đào thải khỏi thị trường Giải pháp cấp thiết đối với các doanhnghiệp trong nước đó là nâng cao khả năng cạnh tranh để tạo lợi thế cạnh tranh đốivới các doanh nghiệp nước ngoài Chính vì thế, hoạt động nâng cao năng lực cạnhtranh cho doanh nghiệp là nhiệm vụ hàng đầu đối với các doanh nghiệp trong mọi
lĩnh vực, khu vực đê tăng cường khả năng cạnh tranh, giúp các doanh nghiệp Việt
tồn tại và phát triển vững bên trên thị trường đầy biến động
Trang 12Công ty CP ĐTTM VÀ PT CN FSI là công ty chuyên phát triển các sảnphẩm theo xu hướng công nghệ mới nhất trên quốc tế và các nhãn hiệu nỗi tiếng vềlĩnh vực công nghệ Tuy nhiên, các công nghệ mới trên thế giới đã chiếm ưu thế thịtrường và các sản phẩm tương tự của các công ty top! về công nghệ cũng đã pháttriển và có các khách hàng lớn Vì vậy các sản phậm của FSI cũng phải có sự khácbiệt và có sự canh tranh về chất lương cũng như sản phẩm để công ty có thể tồn tại
và phát triển mạnh mẽ hơn, không bị lấn at bởi các đối thủ cạnh tranh trong nướccũng như nước ngoài — những đối thủ có sức cạnh tranh mạnh về nguồn vốn, nhânlực và công nghệ Từ thực trạng ay, tác giả lựa chon để tài “Nâng cao năng lựccạnh tranh tại Công ty CP ĐTTM và PTCN FSI” làm đề tài luận văn tốt nghiệp củamình dé có thể đưa ra những đánh giá khái quát về thực trạng năng lực cạnh tranh,
từ đó đề xuất giải pháp để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Hiện nay, đã có rất nhiều công trình, bài báo về nâng cao năng lực cạnh tranhtrong các tổ chức, doanh nghiệp như:
- TS Trần Ngọc Hưng (2013) “Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnhtranh cho cà phê Việt Nam”, luận án Tiến sỹ Kinh tế
- TS Đình Văn Ân (2009) “Năng lực cạnh tranh và tác động cua tự do hóathương mại ở Việt Nam: Ngành viễn thông”, Đề tài khoa học công nghệ cấpNha nước VIE/02/2009 Đề tài đã thé hiện tổng quan về ngành viễn thông
Việt Nam, tác động của cạnh tranh và tự do hóa thương mai trong lĩnh vực
viễn thông, từ đó kiến nghị phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, tháchthức của ngành viễn thông Việt Nam.
- Kiều Thị Tuấn (2019), “Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Công Thương
ngày 02/7/2019 Bài viết đã chỉ ra thực trạng năng lực cạnh tranh của cácdoanh nghiệp Việt Nam hiện nay và đề xuất một số giải pháp nâng cao nănglực cạnh tranh cho các doanh nghiệp như: nâng cao trình độ học vấn đối với
Trang 13nhà quản trị doanh nghiệp, nâng cao trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp,chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng sản pham
Thạch Huê (2019), “Nang cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là vấn
dé then chót", Bản tin Thông tan xã Việt Nam đăng tải ngày 25/06/2019 Chỉ
ra nền kinh tế Việt Nam đang xếp cuối cùng trong nền kinh tế ASEAN, vìthế việc nâng cao trình độ quản trị của các doanh nghiệp và nỗ lực cải thiệnmôi trường kinh doanh được xem là nhiệm vu hàng đầu đối với cả chính phủ
và các nhà quản trị doanh nghiệp.
Phạm Thị Phượng (2017), “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp niêm yết tai Viet Nam trong thời kì cách mạng công nghiệp 4.0”,Hội thảo quốc gia khoa học Quản trị và Kinh doanh Đánh giá năng lực cạnhtranh của các doanh nghiệp Việt Nam niêm yết trên thị trường chứng khoán và
đưa ra giải pháp giúp các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn.
Bạch Ngọc Hoàng Ánh (2018), Ảnh hưởng của nhân tố năng lực cạnh tranhđến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, Luận án tiến sĩ ngànhQuản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh;
Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu khoa họctrong quản trị kinh doanh, NXB Thống kê;
Nguyễn Dinh Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Một sé yếu tố tạo
thành năng lực động của doanh nghiệp và giải pháp nuôi dưỡng; Hội thảo
Năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí
Trang 14- Nguyễn Thu Hiền (2012), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngânhàng thương mại nhà nước Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc
tế, Luận án tiến sĩ ngành Tài chính - ngân hàng, Đại học Ngân hàng TP Hồ
Chí Minh.
Kết quả nghiên cứu của các công trình trên đã tập trung vào việc đánh giáthực trạng, đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho một ngành, mộtlĩnh vực của nền kinh tế Tuy vậy, đề tài “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải
pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty CP DTTM và PTCN FSI” không
trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào trong lĩnh vực năng lực cạnh tranh đã đượccông bố trước đây
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
¢ Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranhcủa các doanh nghiệp, tác giả đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại
Công ty CP ĐTTM và PTCN FSI.
e Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để thực hiện mục đích nghiên cứu nói trên, luận văn tập trung giải quyết một
số nhiệm vụ chủ yếu sau:
- _ Tổng hợp lý luận chung về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
- Phan tích, đánh giá thực trang năng lực cạnh tranh tại Công ty CP DTTM va PTCN FSI.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty CP công
nghệ FSI.
4 Đối tượng và phạm vị nghiên cứu
Trang 15© - Đối tượng nghiên cứu: Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
¢ Phạm vi nghiên cứu:
-_ Về không gian: Tại Công ty CP Công nghệ FSI
- Về thời gian: Đề tài nghiên cứu năng lực cạnh tranh tại Công ty CP côngnghệ FSI giai đoạn 2017 đến 2023; các đề xuất giải pháp thực hiện đến năm
2025.
5 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, trong luận văn có sử
dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học cơ bản sau:
- Phuong pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích thực trạng kinh doanh của công
ty, tong hợp số liệu kinh doanh từ phòng kinh doanh.Téng hợp số liệu từ cácphòng nhân sự, đào tạo, kinh doanh, để đánh giá được năng lực của FSI
- Phuong pháp thông kê: Dựa trên các số liệu thống kê về năng lực cạnh tranh
tại Công ty cp công nghệ FSI.
6 Những đóng góp mới về khoa học của đề tài
e _ Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh
tranh
© Nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của một số doanhnghiệp tương đồng về quy mô cũng như ngành nghề dé từ đó rút ra bài học
cho Công ty FSI
¢ Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty FSIđến năm2025
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,luận văn gồm 3 chương:
Trang 16Chương 1: Cơ sơ lý luận về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty CP ĐTTM
và PTCN FSI
Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty CP ĐTTM va PTCN FSI
Trang 17CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE NANG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Các khái niệm có liên quan
1.1.1 Năng lực
Có nhiều cách tiếp cận cũng như định nghĩa khác nhau về năng lực:
Theo từ điển Tiếng Việt: Năng lực là “khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tựnhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó” hoặc là “phẩm chất tâm sinh lý và
trình độ chuyên môn tạo cho con người khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào
đó với chất lượng cao”
“Theo Từ điển năng lực của Đại học Harvard thì năng lực, theo thuật ngữchung nhất, là những thứ mà một người phải chứng minh có hiệu quả trong việclàm, vai trò, chức năng, công việc, hoặc nhiệm vụ Định nghĩa này ám chỉ trực tiếp
về tác nghiệp/ hành nghề khi diễn giải những thứ này bao gồm hành vi phù hợp vớiviệc làm (những gì mà một người nói hoặc làm tạo ra kết quả bằng sự thực hiện tốthay tồi), động cơ (một người cảm thay thé nào về việc làm, về tổ chức hoặc vi tríđịa lý), và kiến thức/kỹ năng kỹ thuật (những gì mà một người biết/chứng thực về
sự kiện, công nghệ, nghề nghiệp, quy trình thủ tục, việc làm, tổ chức, ) Năng lực
được xác định thông qua các nghiên cứu về việc làm và vai trò công việc.”
Tác giả Đặng Thành Hưng cho rằng, về mặt thực hiện, kỹ năng phản ánh
năng lực làm, tri thức phản ánh năng lực nghĩ và thái độ phản ánh năng lực cảm
nhận Năng lực là “tổ hợp những hành động vật chất và tinh thần tương ứng vớidang hoạt động nhất định dựa vào những thuộc tính cá nhân (sinh học, tâm lý và giátrị xã hội) được thực hiện tự giác và dẫn đến kết quả phù hợp với trình độ thực tếcủa hoạt động” Trong định nghĩa này, tác giả đã đưa vào yếu tố rất quan trọng làm
rõ những thuộc tính cá nhân - đó là sinh học, tâm lý và giá trị xã hội.
Trang 18Như vậy, theo cách hiểu chung nhất, năng lực chính là những khả năng,những kĩ năng hay những điều kiện sẵn có dé thực hiện các hoạt động.
Đối với doanh nghiệp, có thể hiểu khái niệm năng lực như sau: “Năng lựccủa doanh nghiệp là khả năng sử dụng các nguồn lực đã được kết hợp một cách có
mục đích đê đạt được một trạng thái mục tiêu mong muốn”.
phải tạo ra và mang lại cho khách hàng những giá trị gia tăng cao hơn hoặc mới lạ
hơn đối thủ để họ có thé lựa chọn minh mà không đến với đối thủ cạnh tranh
“Theo từ điển thương mại Anh- Pháp - Việt thì vấn đề cạnh tranh lạiđược nói đến một cách mạnh mẽ và quyết liệt hơn: Cạnh tranh là tình trạng giànhgiật nhau về khách hàng và thị trường
Theo từ điên Bách Khoa Việt Nam, cạnh tranh trong kinh doanh là hoạt động
tranh đua giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa các thương nhân, các nhà kinhdoanh trong nền kinh tế thị trường, chỉ phối quan hệ cung cầu nhằm giành các điềukiện kinh doanh thị trường có lợi nhất
Mặc dù có nhiều định nghĩa khác nhau nhưng nói chung cạnh tranh có thêhiểu là sự đấu tranh của hai hay nhiều bên cùng tham gia vào một hoạt động vớicùng một mục đích Mục đích áy có thé là quyền hành, là vị thế có lợi cho mình trêncác phương diện Trong kinh tế thị trường đó là sự dành giật về thị phần, quyềnkiểm soát mua hoặc bán các loại sản phẩm Là một phạm trù phức tạp cạnh tranh cóliên quan đến nhiều khía cạnh, lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân Trong
Trang 19nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một hiện tượng tất yếu xây ra đặc biệt là kinh tế
thị trường tư bản chủ nghĩa.”
Cạnh tranh có tác dụng rất tích cực “thúc đây con người nỗ lực hơn, sáng tạo,tăng năng suất lao động, làm cho quá trình của cải của quốc gia tăng lên, cạnh tranhchủ yếu diễn ra thông qua thị trường và giá cả, do đó cạnh tranh có quan hệ chặt chẽvới thị trường và tự do cạnh tranh có thé tự điều tiết các quan hệ cung - cầu, sản
lượng, phân công lao động, tạo sự cân bằng cung cầu xã hội mà không cần sự can
thiệp của Nhà nước”.
“Có thé thấy, cạnh tranh là một công cụ mạnh mẽ và là một yêu cầu tất yếucho sự phát triển kinh tế của mỗi doanh nghiệp và mỗi quốc gia
Cạnh tranh giúp khai thác một cách hiệu quả nguồn lực thiên nhiên và tạo racác phương tiện mới để thoả mãn nhu cầu cá nhân ở mức giá thấp hơn và chấtlượng cao hơn, từ đó nâng cao được đời sống vật chất và tinh thần của con người.Nhờ cạnh tranh đã thúc đây đổi mới công nghệ và gia tăng năng suất, tạo ra những,thành tựu mới trên nhiều lĩnh vực
1.1.3 Lợi thế cạnh tranh
Có hai cách tiếp cận về lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp:
- Cách tiếp cận thứ nhất: Là cách tiếp cận dựa trên chuỗi giá trị
Dựa trên quan điểm của Michael Porter về lợi thế cạnh tranh của doanhnghiệp thì chuỗi giá trị của doanh nghiệp được mô phỏng như sơ đồ 1.1.”
Trang 20Quản trị nguồn nhân lực
Phat triển công nghệ (NC & Ptr)
Giá trị
Hoạt động mua sắm (Hàng hóa, vận tải) Cầu trúc hạ tầng (Năng lực quản tri)
Các hoạt động | Các hoạt động | Các hoạt động | Các hoạt động | Các hoạt động
Đầu vào Sản xuất Đầu ra Mãr và bán hàng| — Dịch vụ
$ø cá | Hoạt động hỗ trợ
Sơ đồ 1.1 Mô hình chuỗi giá trị của Micheal Porter (Nguồn:
Porter,M(1980-1991, the comparative strategy, Havard bussiness school)
“Theo Michael Porter, doanh nghiệp có thé xem như một chuỗi các hoạtđộng chuyển hoá các yếu tố đầu vào thành đầu ra Khách hàng sẽ đánh giá, giá trịcác sản phẩm theo quan điểm của họ Nếu họ thoả mãn thì họ sẵn sàng trả với giácao và nếu ngược lại thì họ sẽ trả giá thấp hơn Các hoạt động chuyền hoá này sẽlàm tăng giá trị của sản phẩm của doanh nghiệp Ông gọi đây là các hoạt động tạo ragiá trị Dựa trên quan điểm của Ông thì chuỗi giá trị của doanh nghiệp gồm hai loạihoạt động đó là các hoạt động chính và hoạt động hỗ trợ Các hoạt động chính làhoạt động liên quan trực tiếp đến việc tạo ra sản phâm Các hoạt động hỗ trợ lànhững hoạt động tạo cơ sở và điều kiện cần thiết để tiến hành các hoạt động chính.Các hoạt động này bao gồm các yếu tố, quá trình thuộc nền tảng chung của doanhnghiệp, phát triển công nghệ, quản trị nhân lực, mua sắm thiết bị phương tiện phục
vu sản xuất Doanh nghiệp muốn có lợi thế cạnh tranh thì phải hoạt động tạo ra giátrị với chỉ phí thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh hoặc tạo sự khác biệt trong sảnphẩm đề tăng giá trị cho khách hàng Chênh lệch giữa giá trị mà doanh nghiệp tạo racho khách hàng với chi phi dé tao ra giá trị đó gọi là biên lợi nhuận Biên lợi nhuậncàng lớn thì doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao vì nếu doanh nghiệp đặt giásản phẩm ngang với giá của đối thủ cạnh tranh thì họ vẫn thu được lợi nhuận caohơn Ngay cả khi doanh nghiệp đặt giá thấp hơn thì vận thu được tỷ suất lợi nhuậnngang bằng và khi đó doanh nghiệp vẫn thu hút được khách hàng và gia tăng thị
phần Nếu doanh nghiệp chỉ tập trung cải thiện hiệu quả hoạt động nội bộ, tức là
thực hiện các hoạt động tạo chỉ phí thấp hơn thì chưa đủ tạo ra lợi thế cạnh tranh
Trang 21trong đài hạn Các đối thủ có thể bắt chước cách thức hoạt động hiệu quả của doanhnghiệp và khi đó doanh nghiệp sẽ mắt đi lợi thế về chỉ phí thấp Lợi thế cạnh tranh
không xuất phát từ một vài hoạt động riêng lẻ mà phụ thuộc và là kết quả của sự
tương tác, phối hợp của các hoạt động trong chuỗi giá trị.”
-_ Cách tiếp cận thứ hai: Là cách tiếp cận dựa trên các nguôn lực của doanhnghiệp
“Đây là cách tiếp cận xem xét nguồn gốc lợi thế cạnh tranh của doanhnghiệp dựa trên các nguồn lực và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Với cáchtiếp cận này thì lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp được đánh giá qua nhữngnguồn lực mang tính độc đáo, khó bị sao chép và có giá trị của doanh nghiệp vàdoanh nghiệp phải khai thác sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đó Doanh nghiệp
có thể chỉ có nguồn lực thông thường nhưng lại có khả năng đặc biệt mà các đối thủkhác không có để kết hợp thì những nguồn lực này cũng được đánh giá là nguồn lợithé cạnh tranh của doanh nghiệp Trong khi đó có những nguồn lực độc đáo nhưngchỉ có khả năng thông thường thì lợi thế cạnh tranh của nguồn lực đó cũng khôngđược đánh giá cao và kém bền vững Lợi thế cạnh tranh mạnh nhất nếu doanhnghiệp vừa có các nguồn lực độc đáo, khó sao chép, có giá trị, vừa có khả năng đặcbiệt để khai thác nhằm tạo ra các dịch vụ có chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu củakhách hàng Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp có thể bị mai một và mắt đi nhanhnhưng có một số lợi thế thì lại tồn tại tương đối lâu dai Doanh nghiệp có nguồn lựchữu hình dễ sao chép thì lợi thế đó sẽ nhất thời vì các doanh nghiệp khác có thể saochép được Nếu doanh nghiệp xây dựng lợi thế cạnh tranh dựa vào những nguồn lực
vô hình và dựa vào yếu tố độc đáo, lợi thế có xu hướng lâu bền hơn vì đối thủ khó
sao chép.”
“Để đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thì nên kết hợp cả hai cách
tiếp cận dựa vào chuỗi giá trị và dựa vào nguồn lực của doanh nghiệp
Trang 221.1.4 Năng lực cạnh tranh
Trong cạnh tranh sẽ có người có khả năng cạnh tranh mạnh, người có khả
năng cạnh tranh yếu hoặc sản phẩm có khả năng cạnh tranh mạnh, sản phẩm có khảnăng cạnh tranh yếu, khả năng cạnh tranh này gọi là năng lực cạnh tranh hay sức
cạnh tranh.
Theo Michael Porter, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy
trì, mở rộng thị phần và đạt được lợi nhuận cao của doanh nghiệp Đây là quan niệmkhá phổ biến hiện nay, theo đó năng lực cạnh tranh là khả năng tiêu thụ hàng hóa,dich vụ so với đối thủ và khả năng thu lợi của các doanh nghiệp
Từ những khái niệm nêu trên, có thể hiểu năng lực cạnh tranh chính là khảnăng sử dụng các khả năng sử dụng các nguôn lực đã được kết hợp một cách cómục dich dé giành lấy lợi ích về phía mình
Về cơ bản, năng lực cạnh tranh được phân thành 4 cấp độ, bao gồm:
Năng lực cạnh tranh quốc gia: Có thé hiểu, năng lực cạnh tranh quốc gia làtoàn bộ các chính sách, thể chế và các nhân tố quyết định đến năng suất, sựphát triển và tính bền vững của một nền kinh tế
Năng lực cạnh tranh ngành: cạnh tranh giữa các ngành là cuộc cạnh tranh
giữa doanh nghiệp trong các ngành sản xuất khác nhau nhằm mục đích đầu
tư có lợi hơn.
“Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: là tông hợp năng lực nắm giữ và
nâng cao thị phần trong sản xuất hàng hóa, dịch vụ và đáp ứng được các yêu
cầu của thị trường Nói cách khác, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệpchính là khai thác thực lực và lợi thế bên trong và bên ngoài của doanhnghiệp dé tối đa hóa lợi ích của mình vừa thỏa mãn tốt nhu cầu của kháchhàng Đồng thời cải tiến vị thế của doanh nghiệp so với đối thủ
Trang 23- Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ: thể hiện năng lực của sản phẩm,dich vu đó thay thế một sản phâm, dịch vụ khác dựa trên các yếu tố như: giá
cả, đặc tính, chất lượng Có thể nói, năng lực cạnh tranh của sản phẩm,
dịch vụ là một yếu tố xây dựng nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.”
Ở cấp độ doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh có thể được hiểu là việc doanhnghiệp sử dụng các thế mạnh của các nguồn lực (vốn, nguồn nhân lực, sản phẩm )
để tạo ra các lợi thế cạnh tranh, từ đó vượt qua các đối thủ cạnh tranh, giành lấy thịphần và khách hàng về phía mình
1.1.5 Nâng cao năng lực cạnh tranh
Từ các khái niệm trên, có thé hiểu nâng cao năng lực cạnh tranh là tổng hợpcác biện pháp, giải pháp để có thé tăng cường các thế mạnh của các nguồn lực, từ
đó tạo ra lợi thế cạnh tranh, vượt qua các đối thủ khác, giành lấy thị phần và kháchhàng về phía mình
Nâng cao năng lực cạnh tranh là hoạt động vô cùng cần thiết và mang tínhcấp thiết đối với tất cả các doanh nghiệp hiện nay Đặc biệt, đối với các doanhnghiệp Việt Nam, trước thực tiễn hội nhập kinh tế và sự yếu kém vốn có, thì việcnâng cao năng lực cạnh tranh quyết định sự tồn vong của doanh nghiệp trước sức épcạnh tranh gay gắt đến từ các doanh nghiệp khác trên thế giới
1.2 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
“Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là phạm trù tổng hợp thé hiện sứcmạnh và ưu thế tương đối của doanh nghiệp so với đối thủ trong cạnh tranh Doanhnghiệp có thể có lợi thế về mặt này nhưng lại bất lợi về mặt khác Do đó, phân tíchnăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đòi hỏi phải có quan điểm toàn diện, có cáinhìn tổng thé và đánh giá dựa trên nhiều chỉ tiêu khác nhau
Trang 241.2.1 Các chỉ tiêu định tính
Các chỉ tiêu định tính đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là kếtquả phức hợp của nhiều nhân tố: Năng suất lao động, năng lực và trình độ côngnghệ, các yếu tố đầu vào của quá trình thương mại sản phẩm, dịch vụ, giá cả, chấtlượng và sự đa dạng của các chủng loại sản phẩm, dịch vụ
Bản thân năng lực cạnh tranh lại chịu tác động của các nhân tố mà các doanhnghiệp hay Chính phủ có thể kiểm soát được hoặc kiểm soát được phần nào Cácdoanh nghiệp có thê kiểm soát được các nhân tố như chiến lược phát triển, chủngloại sản phẩm, sử dụng công nghệ gì, đào tạo nhân lực, nghiên cứu và phát triển Chính phủ kiểm soát các nhân tố như môi trường kinh doanh (thuế, lãi suất, tỷ giá),nghiên cứu và phát triển, đào tạo & giáo dục Các nhân tố như giá đầu vào, cácđiều kiện về cầu, môi trường thương mại quốc tế thì cả Chính phủ, các doanh
nghiệp đều chỉ có thể kiểm soát được một phan.”
Năng suất lao động (NSLĐ) là chỉ tiêu hiệu quả sử dung lao động sống, đặctrưng bởi quan hệ so sánh giữa một chỉ tiêu đầu ra (kết quả sản xuất) và một chỉ tiêuđầu vào (lao động làm việc) Đây là một nhân tố khá tổng hợp nói lên năng lực sảnxuất của một đơn vị hay cả nên kinh tế - xã hội Năng suất lao động, trình độ côngnghệ ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực và hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệptrong các doanh nghiệp Năng suất lao động, trình độ công nghệ yếu kém thì khó cóthé cạnh tranh nổi trong nên kinh tế thị trường hiện nay
Các yếu tố đầu vào, đây là việc các doanh nghiệp tìm kiếm cho mình mộtnguồn cung ứng tốt nhất, đầy đủ, thường xuyên nhất và chi phí cho các yếu tố đầuvào nhỏ nhất Trong cơ chế thị trường, nhiều nhà cung ứng và nhiều doanh nghiệpcùng có nhu cầu về một số yếu tố đầu vào nhất định sẽ song song tồn tại cùng mộtlúc Mỗi nhà cung ứng có một mức giá cho các yếu tố đầu vào khác nhau, do đó,các doanh nghiệp sẽ chọn cho mình một nhà cung ứng có mức giá thấp cũng như códich vụ cung ứng tốt Tuy nhiên, để tránh tình trạnh có nhà cung ứng độc quyền các
Trang 25doanh nghiệp nên chọn cho mình một số nhà cung ứng trong đó có một nhà cungứng chính Điều này vô hình chung sẽ dẫn tới một số nhà cung ứng có giá cao sẽ bịloại bỏ Vì vậy tạo lợi thé cạnh tranh cho các doanh nghiệp, vì chỉ phí nguyên vậtliệu cũng nằm trong giá thành sản phẩm, chủ động được đầu vào đã tạo thuận lợicho ta trước đối thủ cạnh tranh.
Giá cả hàng hoá, dịch vụ: Giá cả của một sản phâm trên thị trường được hình
thành và thông qua quan hệ cung cầu Người bán hay người mua thoả thuận haymặc cả với nhau dé tiến hành mức giá cuối cùng để đảm bảo về lợi ích của cả haibên Giá cả đóng vai trò quan trọng trong quyết định mua hay không mua của kháchhàng Trong nên kinh tế thị trường có sự cạnh tranh của công cuộc cách mạng doanhnghiệp, khách hàng có quyền lựa chọn sản phẩm có giá thấp hơn, khi đó sản lượng
tiêu thụ của doanh nghiệp sẽ tăng lên “Giá cả được thê hiện như một vũ khí dé
giành chiến thắng trong cạnh tranh thông qua việc định giá: Định giá thấp, định giángang bằng hoặc định giá cao Với mức giá ngang bằng với mức giá thị trường giúpcho doanh nghiệp giữ được khách hàng, nếu doanh nghiệp tìm ra được những biệnpháp nhằm làm giảm giá thành thì lợi nhuận thu được sẽ lớn hơn và hiệu quả kinh tế
sẽ cao Ngược lại, với mức giá thấp hơn mức giá thị trường thì sẽ thu hút nhiều
khách hàng, làm tăng sản mức sử dụng dịch vụ, doanh nghiệp có cơ hội thâm nhập
và chiếm lĩnh thị trường Tuy nhiên, với bài toán này, doanh nghiệp khó giải nguy
cơ thâm hụt lợi nhuận Mức giá mà doanh nghiệp áp dụng cao hơn mức giá thị trường nói chung là không có lợi, nó chỉ sử dụng với các doanh nghiệp có tính độc
quyền hoặc với các loại hàng hoá đặc Khi đó, doanh nghiệp sẽ thu được lợinhuận siêu ngạch Tuỳ thuộc vào đặc điểm thị trường, mỗi doanh nghiệp có cácchính sách giá thích hợp cho từng loại sản phẩm, từng giai đoạn cho từng thời kỳkinh doanh sẽ tạo cho mình một năng lực cạnh tranh tốt và chiếm lĩnh ưu thế.”
Chất lượng sản phẩm, dịch vụ: “Là hệ thống nội tại của sản phẩm được xác
định bằng các thông số có thể đo được hoặc so sánh được thoả mãn những tiêuchuẩn kỹ thuật hay những yêu cầu quyết định của người tiêu dùng Chất lượng sản
Trang 26phẩm được hình thành từ khâu thiết kế tới tổ chức kinh doanh dịch vụ, sản phẩm vàngay cả khi sử dụng hàng hoá, dịch vụ và chịu tác động của nhiều yếu tố: côngnghệ, trình độ tay nghề lao động, trình độ quản lý
Chất lượng sản phẩm, dịch vụ là vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp, đặc
biệt trong nền sản xuất của Việt Nam còn trong tình trạng đang phát triển, phảiđương đầu với quá nhiều đối thủ cạnh tranh nước ngoài có ưu thế hơn hẳn trong
việc tạo ra hay cung cấp sản phẩm có chất lượng cao Một khi chất lượng sản phẩm,
dich vụ không được đảm bảo đồng nghĩa với doanh nghiệp dần mắt đi khách hàng,mat đi thị trường và nhanh chóng đứng bên bờ phá sản
Sự đa dang của các chủng loại sản phẩm, dich vụ: Một doanh nghiệp có nănglực cạnh tranh tốt là phần lớn những doanh nghiệp đã thực hiện đa dạng hoá sảnphẩm, dịch vụ Sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp luôn được hoàn thiện khôngngừng để có thể theo kịp nhu cầu thị trường bằng cách cải tiến các thông số chấtlượng,công dụng, thời hạn bảo hành, đồng thời tiếp tục duy trì các loại sản phẩmhiện đang là thế mạnh của doanh nghiệp Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng luônnghiên cứu các sản phẩm mới nhằm phát triển và mở rộng thị trường sử dụng sảnphẩm dich vụ Việc thực hiện đa dạng hoá sản phẩm của các doanh nghiệp khôngchỉ để đáp ứng nhu cầu thị trường, thu nhiều lợi nhuận mà còn có thê phân tán được
rủi ro trong kinh đoanh.”
1.2.2 Các chỉ tiêu định lượng
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được tập trung vào 3 yếu tố đó là: chất
lượng sản phẩm dich vụ, tỷ suất lợi nhuận và thị phần Sử dụng 3 chỉ tiêu này sẽ cho
biết các doanh nghiệp có khả năng đứng vững trên thị trường cạnh tranh hay bị day
ra khỏi thị trường.
- Lợi nhuận là phan tài sản mà nhà đầu tư nhận thêm nhờ đầu tư sau khi đãtrừ đi các chỉ phí liên quan đến đầu tư đó, bao gồm cả chỉ phí cơ hội; là phầnchênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí
Trang 27Lợi nhuận = Doanh thu — Chi phí
-_Tÿ suất lợi nhuận: Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp cùng thu về một khoản lợinhuận như nhau nhưng vẫn tồn tại các doanh nghiệp có năng lực cạnh tranhkhác nhau Điều này được giải thích qua hệ số tỷ suất lợi nhuận khác nhau
Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận / Tông chỉ phí
- Chất lượng sản phẩm, dịch vụ: Được tính bằng sự hài lòng của khách hàng
sau khi sử dụng dịch vụ của công ty
- Thị phần của 1 các doanh nghiệp có thé hiểu là phần mà các doanh nghiệp
đó chiếm được trên một thị trường nào đó (trong hay ngoài nước) Thị phần
được xác định theo công thức sau:
Thị phần = Doanh thu của các doanh nghiệp
x100%
Doanh thu của thi trường
1.3 Nội dung nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
1.3.1 Nâng cao năng lực cạnh tranh tài chính của doanh nghiệp
Tài chính là một phạm trù kinh tế, phản ánh các quan hệ phân phối của cải xãhội dưới hình thức giá trị Phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụngcác quỹ tiền tệ của các chủ thể trong nền kinh tế nhằm đạt mục tiêu của các chủ thể
ở mỗi điều kiện nhất định
“Vậy, năng lực tài chính của một doanh nghiệp là nguôn lực tài chính củabản thân doanh nghiệp, là khả năng tạo tiền, tổ chức lưu chuyển tiền hợp lý, đảmbảo khả năng thanh toán thể hiện ở quy mô vốn, chất lượng tài sản và khả năng
Trang 28sinh lời đủ để đảm bảo và duy trì hoạt động kinh doanh được tiến hành bình
thường.”
Do đó để nâng cao năng lực cạnh tranh tài chính của doanh nghiệp dựa vàocác yếu tố định lượng và định tính để đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp
sau:
- Các yếu tố định lượng thể hiện nguồn lực tài chính hiện có, bao gồm: Quy
mô vốn, kha năng thanh toán
- Các yếu tố định tính thể hiện khả năng khai thác, quản lý, sử dụng các nguồnlực tài chính được thé hiện qua trình độ tổ chức, trình độ quản lý, trình độcông nghệ, chất lượng nguồn nhân lực
Để dễ dàng cho việc đánh giá, xem xét năng lực tài chính của một doanhnghiệp từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh tài chính cho doanh nghiệp, ta có thể
phân chia thành các nội dung như sau:
1.3.1.1 Nâng cao kha năng huy động vốn đảm bảo cho hoạt động sảnxuất kinh doanh
“Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt như hiện nay, khi mànhững cơ hội kinh doanh chỉ đến trong chớp nhoáng, DN muốn thành công, thì đòihỏi doanh nghiệp phải nhanh nhạy nắm bat thời cơ Khi đã nắm bắt được thời cơ
đó thì vấn đề còn lại là liệu DN có huy động được đủ vốn để biến thời cơ thành
hiện thực hay không.
Do đó, việc xây dựng được một cơ cấu vốn hợp lý là hết sức quan trọng,nhưng việc huy động được một lượng vốn day đủ, kip thời nhằm đảm bảo cho hoạt
động SXKD được diễn ra bình thường, liên tục mới là yếu tố quyết định đến hiệu
quả kinh doanh Nhưng như thế nào là kịp thời thì không thẻ định lượng được, vì
vậy, đây là một chỉ tiêu mang tính định tính.
Trang 29Ngoài việc đảm bảo nhu cầu vốn thường xuyên, DN phải luôn chủ động, linhhoạt đề tìm được nguồn vốn sẵn sàng đáp ứng những nhu cầu vốn bất thường phátsinh trong quá trình SXKD Dé làm được điều này, thì uy tin của doanh nghiệp là rấtquan trọng Với những DN được khách hàng, đối tác tin tưởng, việc nay trở nên dễđàng hơn, được ưu tiên hơn những doanh nghiệp khác trong điều kiện nguồn vốnngày càng trở nên khó khăn, khan hiếm.”
Co cấu nguồn vốn là thé hiện tỷ trọng của các nguồn vốn trong tổng giá trịnguồn vốn mà DN huy động, sử dụng vào hoạt động SXKD Trong điều kiện hiệnnay, có nhiều kênh dé DN có thể huy động được lượng vốn cần thiết, đáp ứng nhucầu sản xuất kinh doanh của mình Tuy nhiên, điều quan trọng là doanh nghiệp cần
phối hợp huy động và sử dụng các nguồn vốn để tao ra một cơ cấu vốn hợp lý nhằm
đưa lại lợi ích tối đa cho DN Quyết định về cơ cấu nguồn vốn là vấn đề tài chính hếtsức quan trọng vi: Cơ cu nguồn vốn là một trong các yếu tố quyết định đến chi phi sửdụng vốn bình quân của DN Cơ cầu nguồn vốn ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận vốnchủ sở hữu hay thu nhập trên một cô phan và rủi ro tài chính của một DN hay công ty
hữu phải được xem xét nhiều nhất, cụ thê như sau:
Trong nên kinh tế thị trường, doanh nghiệp (DN) có thể huy động, sử dụngnhiều nguồn vốn khác nhau dé đáp ứng nhu cầu về vốn của mình Nhìn tổng thé dựatrên tiêu chí về nguồn gốc của nguồn vốn, thì nguồn vốn của doanh nghiệp baogồm: Vốn chủ sở hữu (VCSH) và nợ phải trả Doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu lớn
Trang 30thì tạo được lòng tin đối với đối tác do khả năng chi trả, thanh toán được đảm bảo.VCSH càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có kha năng đối phó tốt với những nguy cơluôn tiềm tàng trong điều kiện kinh doanh ngày càng khó khăn như hiện nay Mộttrong những chỉ tiêu quan trọng nhằm đánh giá khả năng tài chính vững vàng, mức
độ tài trợ của VCSH cho hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) của DN là tỷ suất
tự tài trợ tài sản dài hạn:
Ty suất này lớn hon | thé hiện khả năng tài chính vững vàng Vốn chủ sở hữucủa DN đáp ứng được nhu cầu cho mua sắm TSDH phục vụ SXKD của doanhnghiệp, góp phần đảm bảo an toàn trong kinh doanh Ngược lai, nếu nhỏ hơn 1 cónghĩa là một phần tài sản dài hạn được tài trợ bằng nguồn vốn vay Nếu vốn vay đó
là vốn ngắn hạn thì DN đang kinh doanh trong cơ cấu vốn mạo hiểm
© Cơ cấu nguôn vốn
Cơ cấu nguồn vốn là một trong những tiêu chí phản ánh năng lực tài chínhcủa doanh nghiệp Khi nguồn vốn của doanh nghiệp được huy động, phân phối và
sử dụng hiệu quả thì tình hình tài chính của DN có căn cứ để đánh giá là tốt
Khi xem xét cơ cầu NV, người ta thường chú trọng đến mối quan hệ giữa nợphải trả và vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp Cơ cấu nguồnvốn của DN được thể hiện qua các chỉ tiêu chủ yếu sau:
Tỷ số nợ hoặc tỷ số vốn chủ sở hữu (tỷ suất tự tài trợ)
Công thức: Tỷ suất tự tài trợ TSDH= Vốn chủ sở hữu/ TSDH
Tỷ số nợ được đo bằng tỷ số giữa tổng nợ phải trả và tổng NV hay tổng tài
sản của DN :
Tỷ số nợ = Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn
Trang 31“Tổng số nợ ở đây bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn phải trả Chủ nợthường thích công ty có tỷ số nợ thấp vì như vậy công ty có khả năng trả nợ caohơn Ngược lại, cổ đông muốn có tỷ số nợ cao vì như vậy làm gia tăng khả năngsinh lợi cho cổ đông Tuy nhiên muốn biết tỷ số này cao hay thấp cần phải so sánhvới tỷ số nợ của bình quân ngành Tỷ số nợ càng thấp thì mức độ bảo vệ dành cho
các chủ nợ càng cao trong trường hợp doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản và phải thanh lý tài sản.”
Rất khó để có thể đánh giá được mức độ vay nợ phù hợp với doanh nghiệphay tỷ số nợ như thế nào là tốt đối với một DN nói chung, vì tỷ số nợ phụ thuộc rấtnhiều yếu tố: Loại hình doanh nghiệp, quy mô của doanh nghiệp, tính chất — lĩnhvực hoạt động, mục đích vay Và cũng tùy vào từng thời kỳ phát triển của doanhnghiệp mà có tỷ số nợ phù hợp khác nhau Tuy nhiên thông thường tỷ số nợ trên50% là chấp nhận được
Nhìn tổng thể, nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm nợ phải trả và vốn chủ
sở hữu Do đó, có thể xem xét cơ cấu NV của doanh nghiệp qua tỷ số vốn chủ sở
hữu
Tỷ suất tự tài trợ = VCSH/ Tổng nguồn vốn
Ty số nợ trên von chủ sở hữu
Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp còn được thể hiện qua tỷ số nợ trên vốn
chủ sở hữu :
Tỷ số nợ trên VCSH= Nợ phải trả/ VCSH
Thông thường, nếu tỷ số này lớn hon 1, có nghĩa là tài sản của DN được tài trợ chủyếu bởi các khoản nợ, còn ngược lại thì tài sản của DN được tài trợ chủ yếu bởinguồn vốn chủ sở hữu Về nguyên tắc, tỷ số này càng nhỏ, có nghĩa là nợ phải trả
Trang 32chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng tài sản hay tổng nguồn vốn thì DN ít gặp khó khăn hơntrong tài chính Tỷ số này càng lớn thì khả năng gặp khó khăn trong việc trả nợ hoặc
phá sản của DN càng lớn.
Trên thực tế, nếu nợ phải trả chiếm quá nhiều so với nguồn vốn chủ sở hữu cónghĩa là DN đi vay mượn nhiều hơn số vốn hiện có, nên DN có thể gặp rủi ro trongviệc trả nợ, đặc biệt là càng gặp nhiều khó khăn hơn khi lãi suất ngân hàng ngày
một tăng cao.
1.3.1.2 Hiệu quả sử dụng vốn
© Tính thanh khoản và hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Tính thanh khoản hay khả năng thanh toán của doanh nghiệp là năng lực vềtài chính mà doanh nghiệp có được dé đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợcho các cá nhân, tổ chức có quan hệ cho doanh nghiệp vay hoặc nợ Năng lực tàichính đó tồn tại dưới đạng tiền tệ (tiền mặt, tiền gửi ), các khoản phải thu từ các
cá nhân mắc nợ doanh nghiệp, các tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền như:hàng hóa, thành phẩm, hàng gửi bán Các khoản nợ của doanh nghiệp có thé là cáckhoản vay ngân hàng, khoản nợ tiền hàng do xuất phát từ quan hệ mua bán các yếu
tố đầu vào hoặc sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp phải trả cho người bán hoặcngười mua đặt trước, các khoản thuế chưa nộp ngân hàng nhà nước, các khoản chưa
trả lương.
Khả năng thanh toán được đo lường thông qua các tỷ số tài chính sau:
« Hệ số khả năng thanh toán no ngắn hạn.
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn dùng để đo lường khả năng trả cáckhoản nợ ngắn hạn bằng các tài sản ngăn hạn của doanh nghiệp, như tiền mặt, cáckhoản phải thu, hàng tồn kho HS này được tính theo công thức sau:
HS khả năng TT nợ NH = Tài sản NH / Nợ NH
Trang 33© Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán nhanh được sử dụng như một thước đo để đánh giá khảnăng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn bằng việc chuyền hóa tài sản ngắn hạnthành tiền mà không cần phải bán đi hàng tồn kho:
HS khả năng TT nhanh = ( Tiền và TDT + DTTC NH + các KPT ) / No NH
© Hé số khả năng thanh toán ngay
HS khả năng TT ngay = ( Tiền và TDT + DTTC NH) / Nợ NH
Theo công thức này, hàng tồn kho ở đây là hàng hóa, thành phẩm, hàng gửibán, vật tư chưa thê bán nhanh, hoặc khấu trừ, đối lưu ngay được, nên chưa thểchuyển thành tiền ngay được, các KPT cũng vậy Và khả năng thanh toán nhanh củadoanh nghiệp cao hay thấp, tình hình tài chính được đánh giá tốt hay xấu tùy thuộcvào lượng tiền và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn lớn hay bé, nợ ngắn hạn nhỏ
hay lớn.
© Tÿ số khả năng trả lãi tiền vay
Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khảnăng trả lãi như thế nào Nếu công ty quá yếu về mặt này, các chủ nợ có thể đi đếngây sức ép lên công ty, thậm chí dẫn tới phá sản công ty Hệ số khả năng thanh toánlãi vay được tính bằng tỷ số giữa lợi nhuận trước thuế và lãi vay phải trả trên lãi vay
phải trả:
Tỷ số khả năng trả lãi tiền vay = ( LN trước thuế + Lãi vay phải trả )/ Lãi vay
phải trả
© = Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Ngày nay một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường đòi hỏi doanhnghiệp đó phải biết sử dụng vốn triệt dé và không ngừng nâng cao hiệu quả sử dung
Trang 34vốn kinh doanh mà đặc biệt là vốn lưu động Vốn lưu động là bộ phận rat quantrong trong vốn sản xuất kinh doanh và nó thường chiếm tỷ trong rất lớn ở nhữngdoanh nghiệp thương mại Có thé nói trong doanh nghiệp thương mại vốn lưu động.
là bộ phận sinh lời nhiều nhất Chỉ khi nào doanh nghiệp hoạt động có hiệuquả thìdoanh nghiệp đó mới có vốn dé tái đầu tư giản đơn và tái đầu tư mở rộng nhằm demlại lợi nhuận ngày càng cao cho doanh nghiệp trong hành lang pháp lý về tài chính
và tín dụng mà nhà nước đã quy định.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của DN, ta xem xét các chỉ tiêu
Sau:
© Vòng quay khoản phải thu và ki thu tiền trung bình
Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thuthành tiền mặt Chỉ số nay là thước đo quan trọng dé đánh giá hiệu quả hoạt động
của doanh nghiệp.
VQ các KPT = ( DTT về bán hàng và CCDV )/ Các KPT BQ
© Vòng quay hàng tôn kho và số ngày một vòng quay hàng tôn kho
Hệ số vòng quay hàng tồn kho thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho Vòngquay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyền trong kỳ
Hệ số vòng quay hàng tồn kho được xác định bằng giá vốn hàng bán chia cho bìnhquân hàng tồn kho:
VQ HTK = Gia vốn bán hàng / HTL BQ
Muốn biết số ngày của một VQ HTK có thé xác định bằng công thức:
Số ngày một VQ HTK = Số ngày trong ky phân tích / VQ HTK
Các hệ số này được sử dụng đê đánh giá hiệu quả quản trị HTK của doanhnghiệp Hệ số vòng quay hàng tồn kho thường được so sánh qua các năm dé đánh
Trang 35giá năng lực quản trị hàng tồn kho là tốt hay xấu qua từng năm Hệ số này lớn chothấy tốc độ quay vòng của hàng hóa trong kho là nhanh và ngược lại, nếu hệ số nàynhỏ thì tốc độ quay vòng hàng tồn kho thấp Cần lưu ý, hàng tồn kho mang đậmtính chất ngành nghề kinh doanh nên không phải cứ mức tồn kho thấp là tốt, mứctồn kho cao là xấu.
Để có thể đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, việc xem xét chỉ tiêuhàng tồn kho cần được đánh giá bên cạnh các chỉ tiêu khác như lợi nhuận, doanhthu, vòng quay của dòng tiền , cũng như nên được đặt trong điều kiện kinh tế vĩ
mô, điều kiện thực tế của từng doanh nghiệp
© Khả năng sinh lời
Mọi hoạt động trong doanh nghiệp đều hướng đến một mục tiêu cuối cùng làlợi nhuận Vì vậy, để đánh giá năng lực tài chính của DN thì không thể bỏ qua cácchỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời gồm có:
Tỷ suất lợi nhuận doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận DT = (Lợi nhuận / Doanh thu ) x100%
Tỷ số này cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu Tỷ
số này mang giá trị dương nghĩa là công ty kinh doanh có lãi; tỷ số càng lớn nghĩa
là lãi càng lớn Tỷ số mang giá trị âm nghĩa là công ty kinh doanh thua lỗ Tuynhiên, tỷ số này phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng ngành Vì thế, khitheo dõi tình hình sinh lợi của công ty, người ta so sánh tỷ số này của công ty với tỷ
số bình quân của toàn ngành mà công ty đó tham gia
© Tÿ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA)
Tài sản của một công ty được hình thành từ vốn vay và vốn chủ sở hữu Cảhai nguồn vốn này được sử dụng để tài trợ cho các hoạt động của công ty Hiệu quả
Trang 36của việc chuyển vốn đầu tư thành lợi nhuận được thể hiện qua ROA ROA càng caothì càng tốt vì công ty đang kiếm được nhiều tiền hơn trên lượng dau tư ít hơn.
ROA= (Lợi nhuận/ Tổng TS BQ) x100%
ROA sẽ cung cấp c thông tin về các khoản lãi được tạo ra từ lượng vốn đầu tư(hay lượng tài sản) ROA đối với các công ty khác nhau có sự khác biệt rất lớn vàphụ thuộc nhiều vào ngành kinh doanh Đó là lý do tại sao khi sử dụng ROA để sosánh các công ty, tốt hơn hết là nên so sánh ROA của mỗi công ty qua các năm và
so giữa các công ty tương đồng nhau
Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE)
ROE =( Lợi nhuận/ VCSH ) x100%
Chỉ số nay là thước do chính xác dé đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũytạo ra bao nhiêu đồng lời Tỷ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng hiệuquả VCSH, có nghĩa là công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa VCSH với vốn đivay đề khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng
quy mô.
1.3.2 Nâng cao năng lực quan trị và chất lượng nguồn nhân lực cúa
doanh nghiệp
Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứ những nội dung sau
dé nâng cao năng lực quản trị và chất lượng nguồn nhân lực như sau:
© Chất lượng nguôn nhân lực theo trình độ văn hóa, tư cách đạo đức và phẩmchất chính trị của người lao động
- Thứ nhất, trình độ văn hóa
Trang 37Trình độ văn hóa của người lao động là sự hiểu biết của người lao động đốivới những kiến thức phô thông về tự nhiên và xã hội Trình độ văn hóa thể hiện
thông qua các tiêu thức:
+ Số lượng người biết chữ, không biết chữ
+ Số người tốt nghiệp tiêu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông
+ Số người tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học
Trình độ văn hóa là một chỉ tiêu hết sức quan trọng, phản ánh chất lượngnguồn nhân lực và nó tác động mạnh mẽ đến sự phát triên kinh tế xã hội chung cũngnhư sự phát triển của doanh nghiệp Trình độ văn hóa cao tạo khả năng tiếp thu vàvận dụng một cách nhanh chóng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong quátrình sản xuất kinh doanh
- Thứ hai, tư cách đạo đức và phẩm chất chính trị
Đây là tiêu chí phản ánh nhận thức của người lao động về tư tưởng chính trị,việc chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhànước, nội quy, quy định của cơ quan đơn vị mình đang công tác; mệnh lệnh của cấptrên Nó phản ánh ý thức, nhận thức của người lao động đối với công việc của chínhmình, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần học tập nâng cao trình độ Giữ gìn đạo đức,lối sống trong sạch, lành mạnh, chống quan liêu, tham những, lãng phí và các biểuhiện tiêu cực khác, tính trung thực, khách quan trong công tác, tư thế tác phong,quan hệ công tác, tinh thần thái độ phục vụ công việc, phục vụ tô chức
© Tiêu chí về chất lượng nguôn nhân lực theo năng lực, trình độ chuyên môn và
khả năng hoàn thành nhiệm vụ
“Đây là một trong những tiêu chí quan trọng dé đánh giá chất lượng
Trang 38nguồn nhân lực, phản ánh tính chuyên nghiệp của đội ngũ lao động trong việcthực hiện công việc Người lao động cần có những kỹ năng quản lý tương ứng vớinhiệm vụ được giao để thể hiện vai trò, nhiệm vụ của mình, có thể chia thành ba
nhóm kỹ năng chính, đó là:
- Nhóm 1: Kỹ năng kỹ thuật, liên quan đến kha năng nắm vững các phươngpháp, sử dụng các công nghệ cũng như kiến thức về một lĩnh vực cụ thể nào
đó.
- Nhóm 2: Kỹ năng quan hệ, liên quan đến khả năng giao tiếp, phối hợp, chia
sẻ, động viên, thu hút người khác với tư cách cá nhân hoặc nhóm công tác.
- Nhóm 3: Kỹ năng tổng hop phân tích Người lao động cần có kỹ năng tổnghợp, phân tích và tư duy trong công việc một cách linh hoạt để vận dụng vàothực tiễn Điều này liên quan đến khả năng nhìn nhận tổ chức như một thểthống nhất và sự phát triển của các lĩnh vực, hiểu được mối liên hệ phụ thuộcgiữa các bộ phận bên trong của tô chức, lĩnh vực, dự đoán những thay đổitrong bộ phận này tác động tới bộ phận, lĩnh vực khác như thế nào
Với các nhóm kỹ năng trên đều cần đến khả năng cá nhân tương ứng với từng
vị trí công tác như: Khả năng tự nhìn nhận, đánh giá, khả năng quản lý, khả năng
bao quát công việc (chủ yếu là khả năng tổ chức công việc một cách khoa học, có
kế hoạch), khả năng giải quyết vấn đề một cách tự tin, sáng tạo
Khả năng hoàn thành công việc của người lao động là tiêu chí phản ánh mức
độ hoàn thành nhiệm vụ, công việc được giao và mức độ đảm nhận chức trách,
nhiệm vụ của người lao động Dé đánh giá chất lượng nguồn nhân lực theo tiêu chinày, cần dựa vào kết quả thực hiện công việc của người lao động Đánh giá mức độ,
khả năng hoàn thành công việc là phương pháp, nội dung của quản trị nhân lực.
Đánh giá khả năng hoàn thành công việc thực chất là xem xét, so sánh giữa việcthực hiện nhiệm vụ cụ thể với những tiêu chuẩn đã được xác định trong bản mô tảcông việc và bản tiêu chuẩn đánh giá hoàn thành công việc
Trang 39Kết quả đánh giá công việc cho phép phân tích và đánh giá về chất lượngnguồn nhân lực trên thực tế Nếu người lao động liên tục không hoàn thành nhiệm
vụ mà không phải lỗi của tổ chức thì có nghĩa là người lao động không đáp ứng đượcyêu cầu công việc Trong trường hợp này, có thé kết luận chất lượng công việc thấp,không đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ được giao ngay cả khi người lao động có trình độ
chuyên môn đào tạo cao hơn yêu câu của công việc.”
© Tiêu chí về chất lượng nguồn nhân lực theo thời gian làm việc và sức khỏe
của người lao động
“Tiêu chí này có ý nghĩa quan trọng, đánh giá chất lượng, phát huy nguồn lựccon người Nội dung của tiêu chí này xét cho cùng chính là yếu tố kinh nghiệm vàyếu tố sức khỏe của nguồn nhân lực Bởi lẽ:
Thứ nhất, kinh nghiệm là những vốn kiến thức tích lũy được trong quá trìnhcông tác, là kết quả được hình thành trong hoạt động thực tiễn Kinh nghiệm gópphần vào việc hình thành năng lực thực tiễn của nguồn nhân lực và làm tăng hiệu
quả công việc mà người lao động đảm nhận Kinh nghiệm phụ thuộc vào thời gian
công tác nói chung và thời gian công tác ở một công việc cụ thé nói riêng Tuy nhiên,
giữa kinh nghiệm công tác và thâm niên công tác không phải hoàn toàn tuân theo
quan hệ tỷ lệ thuận Thời gian (thâm niên) công tác chỉ là điều kiện cần để tích lũykinh nghiệm nhưng chưa phải là điều kiện đủ Điều kiện đủ để hình thành kinh
nghiệm công tác phụ thuộc vào chính khả năng nhận thức, phân tích, tích lũy và tông hợp của từng người lao động.
Thứ hai, sức khỏe được hiểu là trạng thái thoải mái về thé chất, tinh thần và
xã hội, chứ không đơn thuần chỉ là không có bệnh tật Sức khỏe là tổng hòa nhiềuyếu tố được tạo nên bởi bên trong và bên ngoài, thé chat va tinh than Bộ Y tế ViệtNam quy định ba trạng thái về sức khỏe là: Loại A: Thể lực tốt không có bệnh tật;Loại B: Trung bình; Loại C: Yếu, không có khả năng lao động
Trang 40Yéu cầu về kinh nghiệm và sức khỏe không chỉ là một quy định bắt buộc khituyển chọn nguồn nhân lực, mà còn là yêu cầu phải được duy trì trong suốt quá trìnhcông tác, cống hiến Do vậy, việc xây dựng và nghiên cứu tiêu chí này cũng giúpnhà quản trị và doanh nghiệp đề ra được những chính sách hợp lý về tiền lương, chế
độ đãi ngộ xã hội, các chính sách về tuyển dụng, sử dụng và trọng dụng nhân tài ”
1.3.3 Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm
Trong khuôn khổ của luận văn này, thì năng lực cạnh tranh sản phẩmđược hiểu là năng lực mà doanh nghiệp có khả năng thực hiện tốt hơn so với các đốithủ cạnh tranh để có thể giành được thị trường về một loại hàng hóa hoặc dịch vụ,những sản phẩm đó các đối thủ cạnh tranh không dé dàng sao chép và bắt chước
được với công ty.
Một doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh lớn hay nhỏ phụ thuộc chính vào
nội lực doanh nghiệp ấy Các yếu tố bên trong đóng vai trò chủ yếu trong thànhcông hay that bại của từng doanh nghiệp Muốn vậy, doanh nghiệp cần chú trọng tớicác mắt xích trong chuỗi giá trị, phối hợp hoạt động của các mắt xích đồng thời
(chú trọng) cải thiện hiệu quả hoạt động của chuỗi giá trị thông qua việc cải thiện
từng mắt xích hoặc cải thiện sự liên kết giữa các mắt xích Chuỗi giá trị (chainvalue) được đề cập là tập hợp một chuỗi các hoạt động để chuyền hoá các nguồn lựcđầu vào thành sản phẩm đầu ra.”
“Chuỗi giá trị là quá trình tạo ra giá trị lợi ích phản ánh thông qua sản phẩmdich vụ của doanh nghiệp để cung ứng cho khách hàng Các yếu tố hình thành chuỗigiá trị bao gồm: Các yếu tố phụ trợ như tài chính, công nghệ, nhân sự và thể chếhành chính và các yếu tố cơ bản cụ thể như:
Hậu cần đầu vào có hoạt động kho bãi, các hoạt động liên quan tới mua cácnguyên phụ liệu Nếu việc hoạt động này diễn ra nhanh chóng sẽ giúp giảm chỉ phí,nhanh chóng đủ các yếu tố đầu vào giúp doanh nghiệp nhanh chóng đưa vào sảnxuất và biến đồi thành các sản phẩm có giá trị