Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
2,94 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NƠNG HỌC KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, THỬ NGHIỆM VÀ PHÒNG CHỐNG BỆNH HÉO XANH VI KHUẨN HẠI CÂY CÀ CHUA – KHOAI TÂY TẠI TỈNH THÁI BÌNH Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Đức Huy Bộ môn: Bệnh Sinh viên thực hiện: Trần Thị Huyền Mã sinh viên: 610039 Lớp: K61-BVTVA HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, kết quả nghiên cứu được trình bày khóa luận là trung thực và chưa được sự dụng để bảo vệ bất kỳ một vị học nào Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn khóa luận này điều được chỉ rõ nguồn gốc Hà nội, ngày 30 tháng năm 2021 Sinh viên thực hiện TRẦN THỊ HUYỀN i LỜI CẢM ƠN Được sự phân công Khoa Nông Học, trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, sau gần tháng thực tập đã hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: TS Nguyễn Đức Huy, người đã hướng dẫn tận tình śt thời gian thực tập Mặc dù thầy có bận rất nhiều công việc Khoa hoạt động Nhà trường thầy không ngần ngại chỉ dẫn em, định hướng cho em, để em hồn thành tớt nhiệm vụ Một lần em chân thành cảm ơn thầy chúc thầy dồi sức khỏe Để hoàn thành được nhiệm vụ được giao, sự nỗ lực học hỏi bản thân cịn có sự hướng dẫn tận tình thầy, giáo sự giúp đỡ q trình thu thập mẫu bà nơng dân Tỉnh Thái Bình Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân đã động viên giúp đỡ tơi vượt qua mọi khó khăn để hồn thành tớt khóa ḷn tớt nghiệp Tuy kiến thức chun mơn hạn chế bản thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung báo cáo khơng tránh khỏi thiếu xót, tơi mong sự góp ý, chỉ bảo thêm để bài báo cáo được hồn thiện Hà Nợi, ngày 30 tháng năm 2021 Sinh viên TRẦN THỊ HUYỀN ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC ĐỒ THỊ .viii DANH MỤC HÌNH .ix DANH MỤC VIẾT TẮT .xi TÓM TẮT xii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích và yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 2.1.1 Những nghiên cứu bệnh héo xanh vi khuẩn cà chua – khoai tây nước 2.1.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, đặc tính sinh lý, sinh hóa lồi vi khuẩn R solanacearum 2.1.3 Nghiên cứu trình xâm nhiễm, lan truyền tồn vi khuẩn R solanacearum 10 2.1.4 Các phương pháp phát hiện, chuẩn đoán bệnh và giám định vi khuẩn Ralstonia solanacearum Smith gây bệnh héo xanh 10 2.1.5 Nghiên cứu biện pháp phòng chống bệnh héo xanh vi khuẩn hại trồng 12 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 18 2.2.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh héo xanh vi khuẩn 20 iii 2.2.2 Những nghiên cứu phòng chống bệnh héo xanh vi khuẩn 23 PHẦN III 25 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 25 3.1.1.Vật liệu nghiên cứu 25 3.1.2 Dụng cụ nghiên cứu 26 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 3.2.1.Địa điểm nghiên cứu 26 3.2.2.Thời gian nghiên cứu: 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập mẫu bệnh ngoài đồng ruộng 27 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm 27 3.4.2.1 Phương pháp chẩn đoán bệnh héo xanh vi khuẩn phương pháp giọt dịch phân ly nuôi cấy 27 3.4.2.2 Phương pháp lây bệnh nhân tạo xác định tác nhân gây bệnh héo xanh cà chua – khoai tây 30 3.4.2.4 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái khuẩn lạc vi khuẩn R solanacearum các môi trường nhân tạo 31 3.4.2.5 Thử gram mợt số đặc tính sinh hóa vi khuẩn R solanacearum môi trường nhân tạo 31 3.4.2.6 Khảo sát hiệu lực ức chế vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn R solanacearum môi trường nhân tạo 32 3.4.2.7 Khảo sát hiệu lực một số thuốc với vi khuẩn R solanacearum môi trường nhân tạo 33 3.4.2.8 Phương pháp tính toán và xử lí số liệu 34 PHẦN IV 35 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Điều tra, thu thập bệnh thối gốc rễ hại cà chua – khoai tây 35 4.1.1 Điều tra diễn biến bệnh thối gốc rễ hại cà chua tỉnh Thái Bình 35 iv 4.1.2 Điều tra diễn biến bệnh thối gốc rễ hại khoai tây tỉnh Thái Bình 39 4.3 Nghiên cứu một sớ đặc điểm hình thái khuẩn lạc, đặc tính sinh học loài vi khuẩn R solanacearum Smith 47 4.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến phát sinh phát triển vi khuẩn R Solanacearum 47 4.3.2 Đặc điểm hình thái khuẩn lạc vi khuẩn R solanacearum Smith 50 4.3.3 Thử gram một số đặc tính sinh hóa vi khuẩn R solanacearum môi trường nhân tạo 52 4.4 Khảo sát hiệu lực đối kháng xạ khuẩn – vi khuẩn đối kháng với R solanacearum môi trường nhân tạo 54 4.5 Khảo sát hiệu lực ức chế thuốc với vi khuẩn R solanacearum môi trường nhân tạo 58 4.5.1 Khảo sát hiệu lực ức chế thuốc với vi khuẩn R Solanacearum hại cà chua 59 4.5.2 Khảo sát hiệu lực ức chế thuốc với vi khuẩn R Solanacearum hại khoai tây 65 PHẦN V 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 5.1 Kết luận 72 5.2 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Tài liệu tiếng Việt 74 Tài liệu tiếng Anh 76 v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Thành phần dịch bệnh cà chua 36 Bảng 4.2 Bảng diễn biến tỷ lệ bệnh cà chua 37 Bảng 4.3 Thành phần dịch bệnh khoai tây 40 Bảng 4.4 Bảng diễn biến tỷ lệ bệnh gây hại khoai tây 42 Bảng 4.5 Kết quả lây bệnh nhân tạo vi khuẩn R Solanacearum hại cà chua với một số trồng 44 Bảng 4.6 Kết quả lây bệnh nhân tạo vi khuẩn R Solanacearum hại khoai tây với một số trồng 45 Bảng 4.7 Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến sự phát triển vi khuẩn R Solanacearum hại cà chua môi trường nhân tạo 47 bảng 4.8 Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến sự phát triển vi khuẩn R Solanacearum hại khoai tây môi trường nhân tạo 49 Bảng 4.9 Đặc điểm hình thái, màu sắc khuẩn lạc vi khuẩn R solanacearum Smith gây bệnh héo xanh vi khuẩn môi trường nhân tạo 51 Bảng 4.10 Khảo sát hiệu lực ức chế xạ khuẩn - vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn R Solanacearum hại cà chua 54 Bảng 4.11 Khảo sát hiệu lực ức chế vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn R Solanacearum hại khoai tây môi trường nhân tạo 57 Bảng 4.12 Khảo sát hiệu lực ức chế một số thuốc Starner 20wp đối với vi khuẩn R Solanacearum hại cà chua môi trường nhân tạo 59 Bảng 4.13 Khảo sát hiệu lực ức chế một số thuốc Streptomycin for injection 1g đối với vi khuẩn R Solanacearum hại cà chua môi trường nhân tạo 61 Bảng 4.14 Khảo sát hiệu lực ức chế một số thuốc Gentamicin 80mg đối với vi khuẩn R Solanacearum hại cà chua môi trường nhân tạo 63 Bảng 4.15 Khảo sát hiệu lực ức chế một số thuốc Starner 20wp đối với vi khuẩn R Solanacearum hại khoai tây môi trường nhân tạo 65 vi Bảng 4.16 Khảo sát hiệu lực ức chế một số thuốc Streptomycin for injection 1g đối với vi khuẩn R Solanacearum hại khoai tây môi trường nhân tạo 67 Bảng 4.17 Khảo sát hiệu lực ức chế một số thuốc Gentamicin 80mg đối với vi khuẩn R Solanacearum hại khoai tây môi trường nhân tạo 69 vii DANH MỤC ĐỒ THỊ Biểu đồ 4.1: Diễn biến điều tra bệnh thối gốc rễ gây hại cà chua 38 Biểu đồ 4.2: Diễn biến điều tra tỉ lệ bệnh gây hại khoai tây 43 Biểu đồ 4.3: Ảnh hưởng môi trường đến sự phát triển vi khuẩn R Solanacearum hại cà chua 48 Biểu đồ 4.4: Ảnh hưởng môi trường đến sự phát triển vi khuẩn khuẩn R Solanacearum hại khoai tây 49 Biểu đồ 4.5: Diễn biến hiệu lực ức chế xạ khuẩn - vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn R Solanacearum hại cà chua 55 Biểu đồ 4.6: Diễn biến hiệu lực ức chế xạ khuẩn - vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn R Solanacearum hại khoai tây 57 Biểu đồ 4.7: Diễn biến hiệu lực ức chế một số thuốc Starner 20wp đối với vi khuẩn R Solanacearum hại cà chua 59 Biểu đồ 4.8: Diễn biến hiệu lực ức chế một số thuốc Streptomycin for injection 1g đối với vi khuẩn R Solanacearum hại cà chua 61 Biểu đồ 4.9: Diễn biến hiệu lực ức chế một số thuốc Gentamicin 80mg đối với vi khuẩn R Solanacearum hại cà chua 63 Biểu đồ 4.10: diễn biến hiệu lực ức chế một số thuốc Starner 20wp đối với vi khuẩn R Solanacearum hại khoai tây 65 Biểu đồ 4.11: Diễn biến hiệu lực ức chế một số thuốc Streptomycin for injection 1g đối với vi khuẩn R Solanacearum hại khoai tây 67 Biểu đồ 4.12: Diễn biến hiệu lực ức chế một số thuốc Gentamicin 80mg đối với vi khuẩn R Solanacearum hại khoai tây 69 viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Hình ảnh loại vi khuẩn đối kháng 26 Hình 3.2: Dịch vi khuẩn R solanacearum gây bệnh HXVK hại cà chua - khoai tây tiết 28 Hình 3.3: Sơ đờ thí nghiệm ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến sự phát triển vi khuẩn R Solanacearum 31 Hình 3.4: Sơ đờ hiệu lực ức chế xạ khuẩn - vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn R solanacearum 32 Hình 3.5: Khảo sát hiệu lực ức chế một số thuốc với vi khuẩn R solanacearum 34 Hình 4.1: Hình ảnh cà chua bị bệnh thới gớc rễ 39 Hình 4.2: Hình ảnh khoai tây bị thới gớc rễ 43 Hình 4.3: Hình ảnh bị héo sau lây nhân tạo vi khuẩn R Solanacearum46 Hình 4.4: Hình thái khuẩn lạc Ralstonia solanacearum hại cà chua môi trường khác 48 Hình 4.5: Hình thái khuẩn lạc Ralstonia solanacearum hại khoai tây môi trường khác 50 Hình 4.6:Hình ảnh thử Gram vi khuẩn cà chua – khoai tây 52 Hình 4.7: Hình ảnh Phản ứng enzyme Catalaza vi khuẩn cà chua- khoai tây 53 Hình 4.8: Hiệu lực ức chế vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn R Solanacearum hại cà chua 56 Hình 4.9: Hiệu lực ức chế vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn R Solanacearum hại khoai tây 58 Hình 4.10: Hiệu lực ức chế thuốc Starner 20wp đối với vi khuẩn R Solanacearum hại cà chua môi trường nhân tạo 60 Hình 4.11: Hiệu lực ức chế một số thuốc Streptomycin for injection 1g đối với vi khuẩn R Solanacearum hại cà chua 62 ix Gentamicin 80mg mợt kháng sinh tḥc nhóm aminoglycosid có tác dụng diệt khuẩn qua ức chế trình sinh tổng hợp proteinprotein vi khuẩn Từng nờng đợ khác hiệu lực ức chế thuốc khác Sau các cấy thuốc biểu hiện được sự ức chế rất rõ ràng Sau 72h nờng đợ th́c 0,10% có hiệu lực ức chế đường kính 15,42 mm; nờng đợ 0,05% có hiệu lực 14,56 mm; hiệu lực ức chế nồng độ 0,03% 12,97 mm cuối 0,01% hiệu lực ức chế 12,42 mm Kết quả được thể hiện hình ảnh đây, hình 4.12 Hình 4.12: hiệu lực ức chế số thuốc Gentamicin 80mg vi khuẩn R Solanacearum hại cà chua A: Đối chứng D: Nồng độ 0,05% B: Nồng độ 0,01% E: Nồng độ 0,10% C: Nồng độ 0,03% Nhận xét chung: qua loại th́c dùng làm thí nghiệm với vi khuẩn R.Solanacearum hại cà chua h́c hóa học Starner 20wp có hiệu quả nhất Sau 72h hiệu lực ức chế với đường kính vịng ức chế 24,33mm, sau đó là thuốc kháng sinh thuốc Streptomycin sulfate for injection 1G với đường kính vịng ức 64 chế cao nhất sau 72h 21,15mm cuối th́c Gentamicin 80mg đường kính vịng vơ khuẩn sau 72h 15,42mm 4.5.2 Khảo sát hiệu lực ức chế thuốc với vi khuẩn R Solanacearum hại khoai tây a Hiệu lực ức chế thuốc Starner 20wp Bảng 4.15 Khảo sát hiệu lực ức chế số thuốc Starner 20wp vi khuẩn R Solanacearum hại khoai tây môi trường nhân tạo Nồng độ thuốc Đường kính hiệu lực ức chế th́c (mm) 24h 48h 72h Đối chứng 0,00 0,00 0,00 0,01% 12,33d 12,94d 13,19d 0,03% 17,14c 18,61c 19,47c 0,05% 20,72b 21,33b 21,64b 0,1% 22,69a 23,47a 24,16a LSD0,05 1,90 1,69 1,70 CV% 5,22 4,44 4,34 30 25 19,47 18,61 17,14 20 15 21,64 20,7221,33 24,16 22,6923,47 24h 13,19 12,3312,94 48h 10 72h 0 0 Đối chứng 0,01% 0,03% 0,05% 0,10% Nồng độ thuốc Biểu đồ 4.10: Khảo sát hiệu lực ức chế số thuốc Starner 20wp vi khuẩn R Solanacearum hại khoai tây 65 Nhìn vào bảng số liệu 4.15 đồ thị 4.10 ta thấy rõ nờng đợ th́c khác hiệu lực ức chế vịng trịn ức chế tăng theo nờng đợ Sau cấy vòng hiệu lực ức chế tăng xấp xỉ 1mm Hiệu lực ức chế thuốc sau 72h nờng đợ 0,10% có đường kính 24,16 mm; tiếp đến nờng đợ 0,05% có đường kính là 21,64 mm; đường kính nờng đợ 0,03% sau 72h 19,47 mm cuối nồng độ 0,01% đường kính 13,19 mm Kết quả thể hiện qua hình 4.13 Hình 4.13: Hiệu lực ức chế số thuốc Starner 20wp vi khuẩn R Solanacearum hại khoai tây A: Đối chứng B: Nồng độ 0,01% C: Nồng độ 0,03% D: Nồng độ 0,05% E: Nồng độ 0,10% 66 b Hiệu lực ức chế thuốc Streptomycin for injection 1g Bảng 4.16 Khảo sát hiệu lực ức chế số thuốc Streptomycin for injection 1g vi khuẩn R Solanacearum hại khoai tây mơi trường nhân tạo Nờng đợ Đường kính hiệu lực ức chế thuốc (mm) thuốc 24h 48h 72h Đối chứng 0,00 0,00 0,00 0,01% 10,39d 10,86d 11,25d 0,03% 17,72c 18,25c 18,81c 0,05% 19,00b 19,39b 19,83b 0,1% 20,17a 20,44a 20,75a LSD0,05 0,44 0,62 0,61 CV% 1,32 1,80 1,72 25 20 18,81 17,7218,25 19,83 19 19,39 20,75 20,1720,44 15 24h 11,25 10,3910,86 48h 10 72h 0 0 Đối chứng 0,01% 0,03% 0,05% 0,10% Nồng độ thuốc Biểu đồ 4.11: Khảo sát hiệu lực ức chế số thuốc Streptomycin for injection 1g vi khuẩn R Solanacearum hại khoai tây Qua bảng 4.16 biểu đồ 4.11 ta thấy, nồng độ thuốc 0,01% hiệu lực ức chế thấp hẳn so với nồng độ khác Sau 72h đường kính vịng trịn ức chế 67 nồng độ thuốc 0,10% 20,75 mm; nồng độ 0,05% 19,83%; tiếp theo nồng độ 0,03% có đường kính 18,81% ći nờng đợ 0,01% có đường kính vịng trịn ức chế th́c 11,25 mm Kết quả thể hiện qua hình 4.14 Hình 4.14: Hiệu lực ức chế số thuốc Streptomycin for injection 1g vi khuẩn R Solanacearum hại khoai tây A: Đối chứng B: Nồng độ 0,01% C: Nồng độ 0,03% D: Nồng độ 0,05% E: Nồng độ 0,10% 68 c Hiệu lực ức chế thuốc Gentamicin 80mg Bảng 4.17 Khảo sát hiệu lực ức chế số thuốc Gentamicin 80mg vi khuẩn R Solanacearum hại khoai tây môi trường nhân tạo Nờng đợ th́c Đường kính hiệu lực ức chế thuốc (mm) 24h 48h 72h Đối chứng 0,00 0,00 0,00 0,01% 8,67d 9,25d 9,78d 0,03% 10,81c 11,20c 11,33c 0,05% 11,75ab 12,36ab 12,61ab 0,1% 12,55a 12,86a 13,08a LSD0,05 0,82 0,98 1,10 CV% 3,75 4,31 4,72 14 12 11,211,33 10,81 10 9,25 12,3612,61 11,75 13,08 12,5512,86 9,78 8,67 24h 48h 72h 0 0 Đối chứng 0,01% 0,03% 0,05% 0,10% Nồng độ thuốc Biểu đồ 4.12: Khảo sát hiệu lực ức chế số thuốc Gentamicin 80mg vi khuẩn R Solanacearum hại khoai tây Qua bảng 4.17 biểu đồ 4.12 cho thấy, với nồng độ 0,10% hiệu lực ức chế thuốc sau 72h có đường kính 13,08 mm; tiếp nờng đợ 0,05% sau 72h đường kính 12,61 mm; nờng đợ 0,03% hiệu lực ức chế sau 72h có đường kính 11,33 mm cuối 69 sau 72h hiệu lực ức chế th́c nờng đợ 0,01% có đường kính 9,78 mm Kết quả thể hiện hình 4.15 Hình 4.15: Hiệu lực ức chế số thuốc Gentamicin 80mg vi khuẩn R Solanacearum hại khoai tây A: Đối chứng B: Nồng độ 0,01% C: Nồng độ 0,03% D: Nồng độ 0,05% E: Nồng độ 0,10% Nhận xét chung: ta thấy loại th́c khác hiệu lực ức chế vịng vơ khuẩn khác Nờng đợ 0,10% th́c Starner đường kính ức chế thuốc sau 72h 24,16mm, thuốc Streptomycin for injection 1g đường kính ức chế sau 72h 20,75mm th́c Gentamicin sau 72h có đường kính ức chế 13,08mm 70 Từ kết quả bảng 4.12 đến bảng 4.17, biểu đờ 4.7 đến biểu đờ 4.12 hình ảnh 4.10 đến 4.15 cả loại th́c đều có hiệu lực ức chế với vi khuẩn R solanacearum môi trường nhân tạo Trong đó hiệu lực ức chế th́c hóa học Starner 20wp hiệu quả vì th́c được sản xuất chuyên để phòng trừ vi khuẩn hại trờng Cịn th́c Streptomycin for injection 1g th́c Gentamicin 80mg loại thuốc kháng sinh đặc trị vi khuẩn có hiệu lực ức chế hiệu lực thấp thuốc Starner 20wp 71 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Bệnh hại gốc rễ một loại bệnh phổ biến gây hại nghiêm trọng ảnh hưởng đến suất chất lượng trồng Tháng cà chua có quả thời tiết mưa nhiều, nhiệt đợ thấp bệnh thối gốc rễ gây hại nặng Đối với khoai tây bệnh thối gốc rễ gây hại mạnh từ tháng đến tháng Trong đó, bệnh HXVK bệnh gốc rễ gây hại rất nặng ảnh hưởng rất nhiều đến suất trồng Vi khuẩn R Solanacearum phân lập được từ cà chua – khoai tây phát triển thuận lợi môi trường nhân tạo King’B, SPA, TZC Trên môi trường TZC vi khuẩn có màu phớt hờng Cịn mơi trường King’B và SPA vi khuẩn màu trắng sữa - trắng kem, rìa nhẵn Quá trình lây bệnh nhân tạo vi khuẩn R solanacearum mợt sớ kí chủ, triệu chứng biểu hiện bị nhiễm bệnh sau – ngày lây nhiễm Vi khuẩn R Solanacearum có phản ứng gram âm (phản ứng thử gram bằng dung dịch KOH 3%) có phản ứng enzyme Catalaza tạo bọt khí màu trắng ( phản ứng thử enzyme bằng dung dịch H2O2) Khảo sát hiệu lực ức chế xạ khuẩn – vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn R Solanacearum cho thấy xạ khuẩn – vi khuẩn đối kháng đều có khả ức chế vi khuẩn R Solanacearum Với vi khuẩn R Solanacearum gây hại cà chua vi khuẩn YB11 có hiệu lưc đới kháng mạnh nhất, 48h đến 72h từ 9,28mm đến 11mm Vi khuẩn R Solanacearum gây hại khoai tây vi khuẩn B.velezensis có hiệu lực đới kháng mạnh nhất Khảo sát hiệu lực ức chế thuốc với vi khuẩn R Solanacearum gây hại cà chua – khoai tây cho thấy, cả loại th́c đều có hiệu lực ức chế đối với vi khuẩn R solanacearum gây hại cà chua khoai tây Nhìn chung 72 th́c Starner 20wp có khả ức chế cao nhất, sau đó là thuốc kháng sinh Streptomycin sulfate for injection 1G sau Gentamicin 80mg Một sớ nghiên cứu cho rằng th́c kháng sinh có thể thay thế th́c hóa học th́c kháng sinh được hấp thụ tốt, chuyển dịch mạch dẫn mơ dễ dàng Tuy nhiên, hiện có rất nhiều th́c hóa học có tính nợi hấp, tiếp xúc cao; ức chế loại vi khuẩn kháng thuốc; giá cả phải thích hợp cho việc phòng trừ bệnh héo xanh Sử dụng th́c kháng sinh có hiệu quả tớt có thể dễ tạo chủng vi khuẩn kháng thuốc giá thành cao gây trở ngại việc sử dụng thuốc rộng rãi 5.2 Kiến nghị Do thời gian thực hiện đề tài bị ảnh hưởng một số yếu tố nên chưa thực hiện được đề tài mợt cách tớt nhất cịn rất nhiều thiếu sót Tôi xin đề nghị một số ý kiến sau: Nghiên cứu thêm về phổ kí chủ bệnh, loại giống thành phần giới đất ảnh hưởng đến sự phát triển vi khuẩn R Solanacearum Nghiên cứu sử dụng biện pháp sinh học, biện pháp luân canh trồng, sử dụng loại giớng có tính kháng bệnh để hạn chế sự gây hại vi khuẩn R Solanacearum đến suất trồng 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Cục Bảo vệ thực vật (1995) Phương pháp điều tra phát sâu, bệnh, cỏ dại hại trồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại trồng QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư số 71/2010/TTBNNPTNT, ngày 10 tháng 12 năm 2010 Lê Lương Tề (1997b) “ Ảnh hưởng một số yếu tố sinh thái đối với bệnh héo rũ vi khuẩn hại lạc vùng đất bạc màu trung du Bắc bộ”, Tạp chí Bảo vệ Thực vật, số 4, tr - Đỗ Tấn Dũng (1995a) Tính phổ biến bệnh vi khuẩn gây bệnh héo rũ (Bacterial wilt) một số trồng cạn vùng Hà Nội và phụ cận, tạp chí Bảo vệ thực vật, số 2, tr.38-42 Đỗ Tấn Dũng (1999) Nghiên cứu bệnh héo xanh vi khuẩn (Pseudomonas solanacearum Smith) hại một số trồng ngoại thành Hà Nội và vùng phụ cận, luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, 211 trang Đỗ Tấn Dũng (2002) Bệnh héo rũ hại trờng cạn và biện pháp phịng chống NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Tấn Dũng (2009), “Một số kết quả nghiên cứu bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum Smith) hại cà chua và một số rau màu vụ thu đông - xuân hè năm 2007-2008 tỉnh Ninh Bình”, Hội thảo quốc gia bệnh hại thực vật, 25-26/7/2009, NXB NN Hà Nội, p122-128 Nguyễn Văn Đĩnh, Hà Quang Hùng, Nguyễn Thị Kim Oanh, Nguyễn Văn Viên, Đỗ Tấn Dũng, Nguyễn Thị Xuyên, Nguyễn Tiến Mạnh, Dương Ngọc Thí, Phạm Đức Minh, Hoàng Văn Tất, Trần Văn Hoàng (2005), Biện pháp quản lý trồng tổng hợp (ICM) khoai tây 74 đồng bằng Sông Hồng Nguyễn Thị Ly, Phan Bích Thu (1991), “Một số kết quả nghiên cứu bệnh vi khuẩn héo xanh hại lạc”, Tạp chí Bảo vệ Thực vật số 6, tr 14 16 10.Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Thị Yến, “Một số kết quả nghiên cứu bệnh héo xanh vi khuẩn hại lạc Việt Nam và biện pháp phịng trừ bằng sử dụng giớng kháng bệnh”, Những kết quả nghiên cứu chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, Kỷ yếu hội nghị KH,CN&MT các tỉnh miền núi phía bắc lần thứ - Phú Thọ, p 224-227 11.Nguyễn Thị Hồng Hải, Hoàng Hoa Long, Nguyễn Linh Chi, Nguyễn Ngọc Cường (2006), “Đặc điểm sinh học và ứng dụng vi khuẩn nợi sinh thực vật phịng trừ bệnh héo xanh trồng (do Ralstonia solanacearum)”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, kỳ 2, tháng 9/2006, p 78-80 12 Đặng Thái Thuận, Trần Huệ Tâm, Võ Thị Phương (1968), “Bệnh chết ẻo lạc Nghệ An”, Tạp chí KHKTNN, số 78, Bộ Nông nghiệp, Hà Nội, tr 338 - 343 13.Đoàn Thị Thanh, Lê Thị Thanh Tâm, Nguyễn Thuý Hạnh, Nguyễn Hồng Tuyên, (2008), “Nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học BE, BC để hạn chế bệnh héo xanh vi khuẩn cà chua, khoai tây” Hội thảo quốc gia bệnh và sinh học phân tử, 18-19/10/2008, NXB NN Hà Nội 14.Đoàn Thị Thanh, Nguyễn Xuân Hồng, Vũ Triệu Mân (1995), “Nghiên cứu vi khuẩn Pseudomonas solanacearum một số ký chủ Miền Bắc Việt Nam”, Các công trình Nghiên cứu sinh, Quyển 5, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 273 - 278 15.Nguyễn Tất Thắng, Đỗ Tấn Dũng, NguyễnVăn Tuất (2011) Nghiên cứu bệnh héo xanh vi khuẩn (Raltonia solanacearum Smith) Hại khoai tây vùng Hà Nội - phụ cận và biện pháp phòng trừ Tạp chí Khoa học 75 và Phát triển 2011: Tập 9, số 5: 725 - 734 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 16 Nguyễn Tất Thắng (2013) Nghiên cứu bệnh héo xanh vi khuẩn Ralstonia solanacearum Smith hại lạc, khoai tây vùng Hà Nợi, phụ cận và biện pháp phịng trừ, ḷn án Tiến sĩ Nông nghiệp,199 trang Tài liệu tiếng Anh 17.Abeygunawardena D & Siriwardana A (1963) Studies on resistance in tomato to Bacterial wilt Trop Agri 119(2): 55-66 18.Akiew E., Trevorrow P & Tonello P (1993) Management of bacterial wilt of tobacco In "ACiAR Proceedings", pp 270-270 AUSTRALIAN CENTRE FOR INTERNATIONAL AGRICULTURAL RESEARCH 19.Alice M., Carlos, A., Lopes, C.A., (1997), “Evaluation in Brazil of potato clone resistance to Bacterial wilt in the Philippines”, Bacterial wilt Newsletter, No 14, May 1997, pp - 20.Baker J (1974) The use of a temperature-gradient incubator to investigate the temperature characteristics of some bacteria from Antarctic peat British Antarctic Survey Bulletin 39: 49-59 21.Celino M & Gottlieb D (1952) Control of bacterial wilt of tomato by Bacillus polymyxa Phytopathology 42(4) 22.Dowson W J (1949) Manual of bacterial plant diseases Manual of bacterial plant diseases 23.Hayward A (1991) Biology and epidemiology of bacterial wilt caused by Pseudomonas solanacearum Annual review of phytopathology 29(1): 65-87 24.He L (1985) Bacterial wilt in the People’s Republic of China Bacterial Wilt Diseases in Asia and the South Pacific, ACIAR Proceedings(13): 40-8 76 25.Hua J.-Y., Zhang C & He L (1984) Biotypes and physiological variations of Pseudomonas solanacearum Smith from China Acta Phytophylacica Sinica (China) 26.Jones, R K 1993 Southern bacterial wilt In Geranums IV, edited by J W White Geneva, IL: Ball Publishing 27.Kelman A (1954) The relationship of pathogenicity of Pseudomonas solanacearum to colony appearance in a tetrazolium medium Phytopathology 44(12) 28.Kelman A (1965) Root-to-root spread of Pseudomonas solanacearum Phytopathology 55: 304-309 29.Kiraly Z., Z.Klement, Solymosy J.Voros, (1983), Những phương pháp nghiên cứu bệnh (Vũ Khắc Nhượng Hà Minh Trung dịch), NXB Nông nghiệp Hà Nội, 148tr 30.Li-yuan H (1990) Control of bacterial wilt of groundnut in China with emphasis on cultural and biological methods Bacterial wilt of groundnut: 22 31.Liao B., Shan Z., Duan N., Tan Y., Lei Y., Li D & Mehan V (1998) Relationship between latent infection and groundnut bacterial wilt resistance In "Bacterial Wilt Disease", pp 294-299 Springer 32.Machmud M (1986) Bacterial wilt in Indonesia Bacterial wilt disease in Asia and the South Pacific 13: 30-34 33.Mehan V & Liao B (1994) Groundnut bacterial wilt: past, present, and future Groundnut Bacterial Wilt in Asia ICRISAT, Patancheru, Andhra Pradesh 502(324): 67-88 34.Newton D & Hayward A (1986) Ice nucleation activity of some reference cultures of Pseudomonas syringae and field isolates of bacteria from wheat and barley in Queensland Australasian plant pathology 15(4): 71-73 77 35.Prior P and Fegan M (2005), " Reecent development in the phylogeny and classification of Ralstonia solanacearum", Acta Horticulture, 695: 127-136 36.Smith E F (1914) "Bacteria in Relation to Plant Diseases: Vascular diseases (continued)," Carnegie institution of Washington 37.Sequeira L and Williams P.H., (1963), “Synthesis of IAA by wilt and mutants strains of Pseudomonas solanacearum”, abst, Plant physiol., (28), pp 28 38.Titatarn V., (1986), “Bacterial wilt in Thailand”, Bacterial wilt disease in Asia and South Pacific, ACIAR Proceedings, No 13, pp 65 - 67 39.Wang J.-F., Hanson P & Barnes J (1998) Wordwide evaluation of an international set of resistance sources to bacterial wilt in tomato In "Bacterial wilt disease", pp 269-275 Springer 40.Yabuuchi E., Kosako Y., Yano I., Hotta H and Níhiuchi Y (1995), "Tranfer of two Burkholderia and an alcaligenes species to Ralstonia gen" , nov, comb, nov., Ralstonia solanacearum (Smith, 1896) comb, nov and Ralstonia cutropha (Davis, 1969) comb Nov, Micribiology and Immunology 78