Trưng cầu ý kiến nhân dan diễn ra khí một cơ quan nhà nước có thấm quyền đề nghĩ bố phiêu về một van đề nao đó, có thé là việc thông qua Hiển pháp mới, sửa đôi, bd sung Hiển pháp; thông
Trang 1VŨ HOÀNG ANH
K20ECQ005
NGHIÊN CỨU SO SÁNH PHÁP LUAT VE TRƯNG
CAU Ý KIÊN NHÂN DÂN Ở MỘT SỐ QUOC GIA VÀ
LIÊN HỆ VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP
Hà Nội - 2023
Trang 2KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC:
TS PHAM QUỶ DAT
Hà Nội - 2023
Trang 3tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận lả trung thực,
dam bảo đô tin cây./.
Xác nhận của Tác giả khóa luận tôt nghiệp
giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rố họ tên)
Trang 4học Luật Ha Nội đã tao điều kiện thuận lợi để giúp đỡ em trong suốt quả trình hoc
tap, nghiên cứu và hoản thành khóa luận tốt nghiệp,
Em xin chân thành cảm ơn TS Pham Quy Đạt — giảng viên kính mén đã
hết lòng giúp đỡ, góp ý, chia sẻ và tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trinh em
thực hiện khóa luận tốt nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn các thay cô trong hội dong châm khóa luận tot
nghiệp đã cho em những ý kiến quý báu để hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp
Cuối củng, em xin kính chúc toản thể thay cô, các ban lời chúc sức khỏe,
thành công và hạnh phúc trong cuộc sông.
Trân trọng cảm ơn!
Trang 5HLGVN
TCN
UBTVQH
DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
Cơ quan có thấm quyên
HLGVN Trước Công nguyên
Uy ban Thường vụ Quốc hôi
Trang 61 Tính cấp thiết của đề tài ughién cứu
2 Tĩm tắt tinh hành nghiêm cứm đề tài
2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngội à-cccsieccieeeeercece.e2 2.2 Tinh hình nghiên cứu trong Hước soi <2
4 Muc đích, đối hrợng và phạm vỉ nghiêm cứn
5 Cơ sở phương pháp luận và phitơng pháp nghiên cin
6 Nhữmg đĩng gĩp moi của khĩa nan
7 Cấm trúc khĩa luận 5
Chương 1 NHỮNG ÁN BE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUAT CƠ BẢN VỀ TRƯNG
CAU Ý KIEN NHÂN DAN
1.1 Khái quát về trưng can ý kiếu nhân đâm
1.1.1 Khải niệm trưng câu ý kiến nhân đân sec Ổ1.1.2 Đặc điểm của trưng câu ý liắn nhân đân 1Ø1.13 Tì trí, vai trị của trưng cầu ý liển nhân đân 11.1.4 Phân load trưng câu ý REN nhân đẫn sec TỔ
1.1.4.1 Phân loại theo tiểu chí hình thức e-sc se AO
1.1.4.2 Phân loại theo tiêu chí nội dưng T7
1.1.5 Sang liên trưng cầu ý liên nhân đâm 2225122
1.1.5.1 Sing kiến trưng caus kiến nhân din của cơ quan cơng guy’
1.1.5.2 Sing kiến trưng cầu kiến nhân dân của cơng dâm
1.16 Quy trình thit tue trưng cd ys kiến nhân đân 52-2 191.2 Pháp luật về trưng câu ý kiêu uhâm đâm
1.2.1 Sư cân thắt ph cĩ guy định pháp luật về trưng cẩu ý kiến nhân din 251.2.2 Khái niệm pháp luật về trưng cầu ý kiến nhân đâm 271.3.3 Nội dưng pháp luật về trưng cầu ý liễn nhẫn dân -Kết luận Chương Ì o5 SG rrrrerrar 29
Trang 72.1 Trưng can ý kiến hân đâu &métsé quốc gia Chân An
3.1.1 Pháp luật Thụ: Sỹ về trưng cầu ÿ kiến nhãn đân su: ÐÔ)
2.1.1.1 Nguén luật điều chính về trưng cẩu ý kiến nhân dân tại Thy 5 30
2.1.1.2 Nội ching pháp luật Thay Sỹ về trưng cẩu,ý én nhân đân 30
3.1.2 Pháp luật trưng câu ý liắn nhân dn tại Nga 38
2.1.2.1 Nguén luật điều chỉnh về trưng câu,ý kiến nhân dan tại Nga 33
2.1.2.2 Nội dưng pháp luật Nga về trưng câu ý kiến nhân đân 34
2.2 Treng cầm ý kiêu nhâm đâu ở mot số quốc gia Châm A 2.2.1 Pháp luật trưng cầu ý kiến nhân dân ở Nhật Bản 37
2.2.1.1 Nguồn luật đều chính về trưng c@uy kiến nhân dan ở Nhất Bản 37 Nội hagas ailing Se kiến nhân đân ở Nhật Bản
2.2.2.1 Ngiôn luật đều chính về trưng cau kiến nhân dân tại Thái Lan 40 2.2.2.2 Nội dung pháp luật về trưng cẩu ý kiến nhân dân ở Thái Lan 40
224 ee ae ý kiến nhân din ở Vi’t Nam 42
2.3.1 Nguồn luật đều chính về trưng câuJý kiến nhân dân ở Viét Nam 42
2.3.2 Nội ching pháp luật Viét Nam vé trưng cau} kiến nhân déin 43
2.3 Những diém trơng doug, khác biệt và nguyêu nhan 3.3.1 Điểm tương đồng eo AB 332 Điển ORE ĐẾN: ssseieiinrnoiedeienssisiioseassso.SP 2.3.3 Một số nguyên nhân cũa sự tương đồng và khác biệt Š2 2.3.3.1 Nguyên nhân tương đồng 2.3.3.2 Nguyễn nhân khác biết Kết luận Chương 2 don bác neg Chương 3 HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VIET NAM xế TRƯNG CÀU Ý KIÊN NHÂN DÂN DỰA TREN KINH NGHIỆM TỪ PHÁP LUAT MOT SỐ 55
QUGC GIA TREN THE GIGI 3.1 Sự cầu thiết và yêu cau hodn thiện pháp luật về trưng can ý kiếu nhân dan tại Việt Nam diea trêu kink ughiệm từ pháp luật mot số quốc gia trên thể giới
Trang 83.2, Một số giải pháp hoàn thiệu pháp luật Việt Nam về trưng cầu ý kiến „hãm
Trang 9Trung câu ý kiên nhân dân là một hình thức dan chủ tiền bô đã được sử dung từcách đây hàng nghin năm, trong đó nhà nước tao cơ hội cho người dn được trực tiếpquyết định đối với một số công việc của Nhà nước Thông qua hình thức dân chủ nay,người dân được trực tiếp tham gia vào việc hoạch định các chính sách, quyết sách lớncủa đất nước Ngày nay, trên thê giới, nhiêu nước đã và đang sử đụng hình thức nàynhư là một phương thức hữu biêu trong hoat động quản lý, điều hành dat nước, xâydựng nha nước pháp quyền, của nhân dân, do nhân dan vả vi nhân đân Hiện đã có
101 nước trong tổng só 195 quốc gia có quy đính về trưng cầu ý kiến nhân dân.
Theo lịch sử lập pháp Việt Nam, quyền trưng cân ý dân đã tùng được ghi nhậntại Hiến pháp nếm 1946 (điều 21 và điều 70), và được tiép tục khẳng định tại Hiện.pháp năm 2013 (điều 6 và điều 29)
Hiển pháp quy đính rằng người dân có quyền hiện định thông qua trung câu ý
kiến nhân dân Tuy nhiên, một cuộc trung cầu ý kiên nhân dân vẫn chưa được tô chức,
chủ yêu do các quy dinh hạn chế của Hiền pháp hiện hành về trung câu ý kiên nhân
dân.
Trong các cuộc thao luận gan đây về việc sửa đôi Hiên pháp, có nhiéu sự cha ýdat vào quy đính của Hiến pháp liên quan dén trung câu ý kién nhân dan Các tranhluận chủ yêu tập trung vào van đề trưng cau ý kiên nhân dân trong quá trình sửa đôiHiến pháp, với quan điểm rằng quyền lập hién là quyên của nhân dan, do đó, quyếtdinh về sửa đôi Hiền phép cũng nên thuộc quyền quyết định của nhân dân
Chính vì ý nghĩa quan trong đó, tác giả xin phép được lựa chọn đề tai: “Nghiéucitn so sánh pháp luật về trưng cầu ý kiếu uhâm đâm ở uột số quốc gia và lien hệvới pháp luật Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp của minh, nghiên cứu pháp luậtcủa các quéc gia trên thê giới cũng như của Việt Nam đặt trong tương quan sự sosánh, đôi chiéu để đánh giá các quy dinh pháp luật hiện hành về trưng cầu ý kiến nhândân ở mỗi quốc gia Trên cơ sở đó, khóa luận đưa ra những bài học kinh nghiệm từcác quốc gia cho Việt Nam và một số gợi mở, khuyên nghi những giải pháp hoàn.thiện pháp luật về trung câu ý kiến nhân dân cho Viét Nam
Trang 102 Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài
Vân dé pháp luật về trưng câu ý kiên nhân dân cũng đá được nhiêu cá nhân, tôchức trong và ngoài rước đề cập và nghiên cứu ở các mức độ khác nhau
3.1 Tinh hình nghiên cứu nước ngoài
Trên thé giới, một số tổ chức quốc tế như Viện IDEA Quốc tế (DEAInternational) đá xuất bản một số ân phẩm cũng nly quy tắc trong linh vực bau cử.Tuy nhiên, các tập số tay của IDEA Quốc tê phục vụ chủ yêu cho nhiing nha làm luật,các nhà chính trị, các chủ thê của x4 hôi dân sự và các nhà hoạt động thực tiễn trongTĩnh vực này Đông thời các tập sô tay cũng được giới học giả, công đông hỗ trợ dânclit và các cơ quan khác quan tâm Quan điểm được thể hién trong ân phẩm naykhông nhất thiết phén ánh quan điểm của IDEA Quốc tê, Viện Bau cử liên bang
Mexico, hay các cơ quan hành chính, cơ quan quan lý trực thuộc, và/hoặc các nước
thành viên Cuốn số tay này đôc lập với lợi ích quốc gia hay chính tri cụ thé Cuén sốtay là kết quả từ những nỗ lực hợp tác của các cơ quan nêu trên cing với việc nghiêncửu của các chuyên gia nỗi tiếng trong lĩnh vực bau cử Hơn nữa, nổi dung phan ánh.quá réng va bao quát nên chưa thé tập trung chuyên sâu vào các quy định pháp luậtcủa các quốc gia về trưng câu y kiên nhân dân Ngoài ra, chưa có nhiêu tài liệu di sâu
và việc so sánh pháp luật của các quốc gia cũng như đưa ra những kiên nghị nhằmhoàn thiện pháp luật về trưng câu y kiến nhân dân Tuy nhiên, cũng xuất hién mat số
bài bao như “Direct Democracy in Germany” của tác giả Ralph Kampwirth — đưa ra
nhiing sáng kiên và thủ tục về Dân chủ trực tiếp, trưng câu ý kiên nhân dân ở Đức;
“Direct Democracy in Switzerland” của tác giả Paul Ruppen — đưa ra các loại sáng
kiên trưng câu ý kiến nhân dân ở Thuy Sỹ, kết quả, kinh nghiệm và xu hướng, “Hướngdẫn tham khảo toàn diện về quy trình sáng kiên và trưng câu dân ý ở châu Âu” Biên
tập bởi Bruno Kaufmann và M Dane Waters Carolina Học thuật Báo chí, Durham,
Bắc Carolina Được tai trợ bởi IRI Europe; “Democracy Index 2014” Chi số Dân chủ
2014 trong Báo cáo của The Economist Intelligence Unit,
2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
Tại Việt Nam, trung câu ý kiến nhân dan chi mới bắt đầu được đặt ra khi chúng
ta có chủ trương xây dung Luật Trung cau ý kiên nhân dân trong thời gian gan đây,tuy nhiên hau rihư chưa có một nghiên cứu chuyên sâu nào về van dé này Cùng với
đỏ, sô lượng bai việt về trưng cầu ý kiên nhên dân còn tương đối ít, chúng té đây là
Trang 11-_ “Pháp luậtvề trưng cẩu dân ý: Kinh nghiệm thé giới và mốt số goi mỡ cho Viét
Nan“ — Luật văn Thạc sỹ chuyên ngành Ly luận Lịch sử nhà nước và pháp luật của
tác giá Dinh Nhã Phương nghiên cứu những van dé lý luận cơ bản về trưng câu ý kiến.nhân dân, thực tiễn trưng câu dân ý ở một sô nước trên thê giới và Việt Nam;
- Sách “Trung cầu ý kién nhân dân - Những vận đề lý luận và thực tiễn”, tácgiả Trương Thị Hồng Hà, NXB Chính tri- Hành chính, 2011,
- “S6 tay IDEA Quốc té Dân chủ trực tiếp", NXB Dai học Quốc Gia Hà Nội,
2014;
- Đánh giá kết quả trưng cầu ý kiên nhân dân ở Australia, Tạp chí Nghiên cứulập pháp, số 67, tháng 1 năm 2006; Trưng câu ý kiên nhân dân và dự thao Luật vềtrung câu ÿ kiên nhân dân, Tạp chí Nghiên cứu lap pháp — Hiên kế lập pháp, số 68,tháng 2 năm 2006; Thủ tục trưng câu ý kién nhân dan, Tap chi Nghiên cứu lập pháp,
số 69, tháng 2 năm 2006;
- Trưng câu ý kiên nhân dan ở Liên Xô và Liên bang Nga, Tạp chí nghiên cửulập pháp, số 59, tháng 9 năm 2005; Bàn về ché định trưng câu ý kiên nhân dân (Tapchí Nghiên cứu lập pháp, số 57, théng 8 năm 2005), Bàn về chế định trưng câu ý kiên.nhân dân, Tạp chi nghiên cửu lập pháp, số 59, tháng 9 năm 2005,
- Một sô y kiên về dân chủ trực tiép, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 128,
chưa có bắt kỳ công trình nghiên cứu nào tổng hợp một cách toàn điện về những van
dé cơ bản liên quan đền pháp luật và thực tiễn của trưng câu ý kiên nhân dân trên toàncầu, đặc biệt là tại Việt Nam Vé cơ bản, khóa luận đã kế thừa những vấn dé ly luậnchung, nắm bat được tâm quan trong cũng nla xu hướng thê giới về trưng câu ý kiên.nhân dân, cùng với đó là quy định của pháp luật một số quốc gia trên thé giới cũngnhu Việt Nam về trưng cau ý kiên nhên dân Từ đó, khóa luận sẽ tiép tục làm mới,
Trang 12vệ quy định pháp luật nới trên dé lam tiên đề tim re những giải pháp, kiến nghị hoànthiện pháp luật về trung câu ý kiên nhân dan cho V iệt Nam
3 Ý nghia lý luận và ý nghĩa thực tien
Ÿ ngiữa lý: luận: Khoa luận phân tích, làm rõ những vận dé mang tính lý luậnchung như khái miệm, xác định vi trí, vai tro cũng như tâm quan trong của việc trưng.cầu ý kiên nhân dân tại mỗi quốc gia Đồng thời, khóa luận cũng đưa ra khái niémcùng nội dung pháp luật về trưng câu ý kiên nhân dân
Ý ngiĩa thục tiễn: Trên cơ sỡ những vận đề lý luận chung khóa luận đã tìm hiểu
và chỉ ra được những quy định pháp luật về trưng câu ý kiên nhân dan ở một số quốcgia trên thê giới và Việt Nam, từ đó đưa ra những bài học kinh nghiệm cùng phươnghướng hoàn thiện xây dung pháp luật trung, cầu ý kiên nhên dan tại Việt Nam, gópphan bỗ sung vào nguồn tài liệu tham khảo của nha trường,
4 Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Muc dich nghiên cứu: là làm sáng tỏ những van đề ly luận và các quy đính vềtrung câu ý kiến nhân dan của pháp luật các quốc gia và pháp luật Việt Nam, từ đóchi ra những hạn chế còn tồn tại trong quy đính pháp luật của Viét Nam Trên cơ sở
đó, tìm kiếm phương hướng hoàn thiện pháp luật về trưng cầu ý kiến nhân dân, nâng
cao hiệu quả áp dụng pháp luật tai V iật Nam
TẺ phạm vi thời giam: khóa luận nghiên cứu so sánh những quy định pháp luật
hiện hành của các quốc gia trên và Việt Nam
5 Cơ sở phương pháp luậnvà phương pháp nghiên cứu
Khoa luận được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận là phép biện chứng duy
vật Ngoài ra, dé triển khai thực hiên, cân thiét sử dung đông bộ một số phương phápnghién cửu cụ thê sau đây
Trang 13- Phương pháp phân tích va tổng hợp được sử dung trong quá trình phan tích,
đánh giá các quy định của pháp luật hiện hành, nội dung các công trình khoa học
tham khảo, số liêu thu thập được và tổng hợp kết quả đã phân tích dé có cái nhìnkhách quan, toàn diện về pháp luật trưng câu ý kiên nhân dân
- Phương pháp hệ thong luật học so sánh và khảo sát thực tê được sử dụng trongquá trình so sánh dé chỉ ra điểm tương đồng, khác biệt, những ưu nhược điểm của các
quy đính pháp luật ở các quốc gia cũng như ở Việt Nam
6 Những đóng góp mới của khóa luận
Khoa luận nghiên cứu những vân đề lý luận và thực tiễn của pháp luật trung câu
y kiên nhân dân ở Việt Nam cũng như nước ngoài, qua đó có cái nhìn tổng quát nhất
về thực trạng trung cầu ý kiên nhân dân ở Việt Nam hiên nay Đề xuất các giải phápgớp phân hoàn thiện và xây dung Luật Trưng câu y kiên nhân dân trong thời gian tớidua trên những kinh nghiệm nglién cứu từ pháp luật của một số quốc gia
7 Cau trúc khóa luận
Về kết câu của khóa luận, ngoài Phân mở đâu, Kết luận và Danh mục tải liệu tham.khảo, nội dung bao gồm có 3 chương sau:
Chương 1: Những van đề ly luận và pháp luật cơ bản về trung câu ý kiên nhân dânChương 2: Pháp luật và thực tiễn về trưng câu ÿ kiến nhân din ở một số quốc giatrên thê giới
Chương 3: Hoan thiện pháp luật Viet Nam về trưng câu ý kiến nhân dân dựa trênkinh nghiêm từ pháp luật một số quốc gia trên thé giới
Trang 141.1 Khái quát về trưng cầu ý kiến nhân dan
1.1.1 Khái niệm trưng cầu ý kiến uhan đâm
Thuật ngữ trưng cầu ý kién nhân dan trong tiếng Anh là “referendum” (sô nhiéu
referendums hoặc referenda) Con có thuật ngữ khác là “plebiscite” — có ng†ĩa là cuộc
bỏ phiêu toàn dân và thuật ngữ này van được một s6 quốc gia trên thê giới sử dung
dé thay thé cho “referendum” Điều này tùy thuộc vào bôi cảnh của tùng quốc gia.
Tuy nhiên, đủ sử dụng thuật ngữ nào thi bản chat trung câu ý kiên nhân dân chính là
mot trong những hình thức của dân chủ trực tiếp Vé cơ bản, trung cầu ý kiến nhân
dân được hiểu là thủ tục cho phép cử tri bỏ phiêu trực tiệp đối với các van đề chính trị, Hiên pháp hay pháp lý cụ thé và kết quả trung câu ý kiến nhân dân có thé rang
buộc về mặt pháp lý, hoặc được sử dung cho mục đích lay y kién tham vận Trưng cầu ý kiến nhân dan diễn ra khí một cơ quan nhà nước có thấm quyền đề nghĩ bố phiêu về một van đề nao đó, có thé là việc thông qua Hiển pháp mới, sửa đôi, bd sung
Hiển pháp; thông qua một dao luật, hoặc đơn giản 1a một chính sách cu thé của nha
minh bau ra thi dân chủ trực tiệp là cơ chê ma người dan được trực tiếp tham gia các
công việc của nha tước và công đông không thông qua bat ky một khâu trung gian
nao Dân chủ trực tiép được hiểu theo các truyền thông đó la“ “sự thể hién một cach
trực tiếp ý chi của nhân dân về một van dé nào đó ma không cân thông qua một tổclưức hay các nhân nao thay mat minh và ý chí đó có giá trị thi hành ngay” Theoquan điểm hiện đại, “dan chủ trực tiép là một phương thức 1am chủ của nhân dân khinhân dân- chủ thé của quyền lực- quyết định hoặc bay tỏ ý chí, nguyên vơng, đề đạt
kiến nghĩ nao do trong xây dung nhà nước, trong quản lý nha nước, quản ly xã hội,
đồng thời thực hiên kiểm tra, giám sát bộ máy nha nước do chính minh lập nên”.2
Qua đó có thé thay, trưng câu ý kiên nhân dân là một pham trù có tính lịch sử,xuất hiện và phát triển cùng với sư phát triển của dân chủ, được sử dụng ngày càngphố biên trong sinh hoạt chính trị, pháp lý của nhiều quốc gia
' Tio Thị Quyên, “Chữ nghiia Mác- Lênby tự tưởng HỖ Chi Minh về đân chỉ trực tiếp và trong câu dân ý”, Kỷ yêu Hội thảo Trưng cầu din ý, do Hồi hit gia Vait Numto chức tai Hi Néingty 04/6/2013, Tr.15
` yêu Hội thảo Trưng cầu din ý ,do Hội mật gia Việt Nam tổ chức tai Hi Nội ngày 04/6/2013, Tr l6
Trang 15dé gi”; Trung câu ý kiên nhân dân là “hối ý kiên nhiên dan bằng cách tổ chức bỏ phiéu
để nhiên dân trực tiếp quyết định” 3
- Theo cuén Từ dién Tiếng Việt do Nhà xuất bản từ điền Bách khoa phát hànhthi Trung cầu ÿ kiến nhén dân là “cuộc hồi ý kiến của toàn thé dân chúng về mét van
dé chính tri hay phép luật bang cách tổ chức bỏ thăm."
Ở Việt Nam thuật ngữ trung cầu ý kiến nhân dân tuy không phải Tới mẻ, nhưng
do ít được dé cập, ban luận nên trên thực tế còn co những cách hiểu chưa thống nhất,
thậm chí rất khác nhau Chẳng hạn nlur gọi việc công bố dự thao Hiền pháp hay một
dự án luật đề lay ý kiên nhên dan lá trung cầu ý kiên nhân dân; nhâm tưởng việc điều
tra xã hội hoc là trưng cầu ý kiên nhân dân Vì vậy, để có được một cách hiểu chỉnh
xác nhat về trưng câu ý kiên nhân dân, trước hét phải phân biệt trưng câu ý kiền nhândân với các thuật ngữ khác, như phúc quyết, lây ý kiên nhân dân, bau cử, điều tra xã
hôi học.
+ Trưng câu ý kiến nhân dan và phúc quyết toàn dân
Phúc quyết toàn dan là việc Nhà nước đưa một van dé (văn bản pháp luật, quyếtđính hành chính ) đã được cơ quan nhà nước thông qua ra dé nhân dan quyết dinhlại Trong khi đó, trưng cầu ý kiên nhân dan là việc Nhà nước đưa một vân đề quantrong để nhân dân trực tiếp quyết định thông qua việc bé phiêu.
Co thé thay điểm khác biệt lớn nhật giữa phúc quyết và trung câu ý kiến nhândân chính là đối tượng ma chế định nay hướng tới, nều như đổi tương của phúc quyết
là những vân dé đã được quyết định, nlumg sau nhận thay can phải đưa ra để nhân.dân biêu quyết lei Trong khi đó, đối tượng của trưng cầu ý kién nhân dân là các van
dé mà cơ quan nha nước chưa có hướng giải quyết, và kết quả biểu quyết của nhân
dân là quyết định cuối cùng, Đi sâu vào chi tiết hon thì phạm vi phúc quyét có thé lànhiing van dé quan trong của quốc gia như Hién pháp, văn bản pháp luật cũng có
thé chỉ là những van đề nhö ở trong một đơn vị hành chính sự nghiệp như việc 06
phiêu tin nhiém đổi với lãnh dao, hay các quyết đỉnh mang tính chât noi bộ của cơ
quan Điêu nay cũng đông ngiữa với việc chủ thé của quyền phúc quyết có thé làtoàn dan, cũng co thé chỉ là một bộ phận nhé người din trong một cơ quan, tổ chức.Khác với phúc quyết, pham vi của trưng câu ý kiên nhân dân là những van đề quan
trọng của quốc gia hay của địa phương, vi dụ như thông qua Hiên pháp mới, sửa đổi
bé sung Hiện pháp cũ, chia tách dia giới hành chính những van đề này đều là những
` Nguyễn Như Ý, Ded nie điện Tiếng Vier tdi bin lần thứ 13, NXB ĐH Quốc gia HO Chí Minh, 2013, 11.1682
* Viên ngôn ngữ học , Từ điển Tiếng Việt, NXB từ điền Bách khoa, Hi Nội, 2010, Tr.1116
Trang 16Pháp luật Việt Nam, thuật ngữ phúc quyết được sử dụng trong Hiên pháp nến.
1946 ở các Điều 21 “Nhân dân có quyên phúc quyết về Hiền pháp và những điều liênquan tới van mệnh quốc gia ”, Điêu 32 “Những việc quan trong đến vận mệnh quốc
gia sé đưa ra nhiên dan plnic quyết, nêu hai phân ba tổng số nghi viện đông ý? và Điêu
70 “Những điều thay đôi khi được N ghi viện ung thuận thi phải đưa ra toàn dan plúcquyệt” Tuy nhiên nội hàm của các quy định này lại giống với trưng câu ý kiên nhân.dan, vì vậy tới ban Hiên pháp 1959 và Hiền pháp 1980 quyền này được dai thành.trung câu ý kiến nhân dan, tới bản Hiền pháp 1992 thì được goi là trưng câu ý kiên
nhân dân.
+ Trưng câu ý kiến nhân dan và lắp ý kiến nhân dân
Trong Hiên pháp và pháp luật hiện hành của nước ta đã có những ghi nhận vềviệc trưng cầu ý kiên nhân dan và lây ý kiên nhên din Đây là hai hình tức hoạt độngcủa cơ quan nha nước có mục đích, yêu câu gân gióng nhau rửưưng cách thức tiềnhành lại hoàn toàn khác nhau Do vậy về mat ly luận và hoạt động thực tê rat can có
sự phân biệt 16 rang sự khác nhau giữa trưng cầu ý kiên nhân dân và lay ý kiên nhân.dân dé dé ra và thực hiện mục đích, yêu cau của mỗi hoat động này được đúng dan
và tốt hơn
Trưng cau ý kiến nhân dân là đưa một van đề quan trong của dat nước ra cho toàn.dân thảo luận và cử trị biểu quyết, quyết đính theo đa số Khi đã đưa một vân dé nao
đó ra trưng cau y kiên nhân dân thi các cơ quan nhà nước, các tô chức, đoàn thé chi
có nhiệm vụ tổ chức thực hién như là một bộ máy thư ký giúp việc cho cử trí và kiểmphiêu, công bồ kết quả chứ không phải là cơ quan tông hợp, tập hợp ý kiên của cử trí
để nghiên cứu tiếp thu, giải trình, chỉnh lý, cảng không có quyền bảo lưu ý kiên của
mình.
Trong khi do, lây ý kiên nhân dân là việc Nhà nước tô chức dé nhên dân đónggop, tham gia ý kiên của mình về mét van dé cụ thé đưa ra lay ý kiên Những ý kiênđóng góp này chi được cơ quan hữu quan tông hợp, nghiên cửu giải trình, tiếp thu khichỉnh lý đự thảo để trình CQTQ xem xét
Co thé nhận thay cả trưng cau ý kiến nhân dân và lây ý kiên nhân dan đều là hình.thức dân chủ trực tiép; xét về bản chat, trưng cầu ý kiến nhân dân là một trong nhữnghình thức của lây ý kiên nhân dân Tuy nhiên, nội ham của trưng cầu ý kiến nhân dânhep hơn so với nội ham của lây ý kiên nhân dân Những việc đưa ra lây ý kiên nhândân có khi là dé xem xét quyết định về một van đề cụ thé (như việc có nên xây dựngxuột công trinh hay không) giống như trong trưng cầu ý kiên nhân dân nhung cũng cóthé là việc góp ý dé hoàn chỉnh thêm các van đề đưa ra lây ý kiến (như việc lây ý kiền
Trang 17- Thông qua trưng câu Ÿ kiến niên dân người dân trực tiệp quyết định doi với
van dé được đưa ra trưng câu, còn thông qua việc lây ý kiên nhiên dan, ý kiến của
người dan chi mang tính chất tham khảo với cơ quan nhà nước, việc quyết định về
van đề đưa ra lây ý kiên như thé nào van hoan toàn phụ thuộc vào cơ quan nhà nước
- Đôi tượng của việc lây ý kiên nhân dân là tất ca những người có khả năng và
tâm huyệt đóng góp ý kiên, không hạn ché bat kỳ một trường hợp nào dù người ây
có quyên công dân hoặc quyên bau cử hay không Trong khi đó, đôi tượng của trưng
cầu ý kiên nhân dân chỉ gồm những người có quyền bau cử
- Hình thức trưng cầu ý kiến nhân dân bat buộc phải thực hiên bang hình thức
bỏ phiêu với câu trả lời đông ý hay không đồng ý với van dé đề đưa ra trưng câu,
còn việc lây ý kiên nhân dân thường không thực hiện bằng hình thức bỏ phiêu, người
dân gop y bang cach thé hiện ý kiến trong văn bản va gũi cho cơ quan tô chức việc
lây ý kiên nhân dan.
+ Trưng câu ý liến nhân dan và bau cir
Bau cử là hoạt động bỏ phiêu của người dân dé chon ra những cá nhiên nắm giữcác chức vụ quan trọng hoặc tham gia vào cơ quan đại điện của minh Bau cử có thể
là bau đại biêu Quốc hội, đại biểu Hội đẳng địa phương hoặc cũng có thé là bầu ngườilãnh đạo trong các cơ quan, tô clức
Bau cử và trung cau ý kiên nhân dan có khá nhiều nét tương đông, đặc biệt là ởquy trình thủ tục thực hiện hai hoạt đông này Ca bau cử là trưng câu ý kiến nhân danđều có chung một chủ thé được goi 1a cử tri và thực hiện dưới hình thức 6 phiêu.Tuy nhiên có thể nhận thay điểm khác biệt cơ bản giữa bau cử và trưng cầu y kiếnnhan dân ở chỗ
- Đối tượng của bầu cử hướng tới là chọn lựa ra các cá nhân cụ thể, trong khi
đối tượng của trưng câu ý kiên nhân dân là lựa chon đông ý hay không đồng ý matvan dé ma cơ quan nha nước đưa ra
- Bầu cử là việc trao quyên lực (uy thác quyên luc) của nhân dan cho ngườiđược chọn, đó là việc chuyển hoá ý chí của người dân sang cơ quan đại diện Trong
khi đó, trung câu ý kiến nhân dân là việc người dân trực tiếp thực hiên quyền lực
của minh, trực tiếp thể hiện ý chí của minh mà không thông qua bat ky mét cơ quan,
tổ chức nào khác
- Quy mô của các cuộc bau cử có thé 1a trên toàn quốc như tổng tuyển cử toàn.
quốc bầu dai biêu Quốc hội, ở pham vi địa phương như bau dai biêu Hột đồng nhân
dân cũng có khi là bau người lãnh đạo trong các tổ chức doanh nghiệp Quy mô của
Trang 18các cuộc trưng câu ý kiên nhiên dan thường chỉ có hai mức độ là trưng câu ý kiên
nhân dân trên pham vĩ cả nước như là việc thông qua Hiên pháp, pháp luật và trưng,
cầu ý kiên nhân dân ở dia phương đó là những van đề quan trong của địa phương
như sát nhập địa giới hành chính, xây đựng các công trình công công
+ Trưng cau: kiến nhân dan và đều tra xã hội học
Điều tra xã hồi học là một hoạt động khảo sát ý kiên người dân về một van dé cụ
thể hoặc một cá nhân cụ thê trong xã hôi Hoạt đông điều tra xã hồi học có thể được
thực hiên bởi cơ quan nhà nước, tô chức xã hội cũng có khi chi là hoạt động nghiêncứu của mét các nhân Vi vay mà kết quả của hoạt động điều tra xã hội học chỉ có
tính chat tham khảo, không có giá trị bat buộc đối với cơ quan nhà nước
Trong khi đó, trưng câu ý kiến nhân dân là hoạt động lây y kiến nhân dân thông
qua hình thức bö phiêu Hoạt đông trưng cau ý kiến nhân dan bat buộc phải do các
cơ quan nhà nước có thêm quyền thực hiện tô chức vả kết quả của cuộc trưng câu ýkiên nhân dân có giá trị bắt buộc đối với cơ quan nhà nước
Có thé thay trưng câu ÿ kiên nhân dân là một chế đính x4 hội có cùng tính chấtvới điều tra dur luận xã hôi nhưng ở mức dé cao hon, nêu xét về mức độ thực hiện chếđịnh dân chủ trực tiếp (Dân chủ được thực hiện dưới hai hình thức là dân chủ trựctiếp và dân chủ đại điện, trong đó dân chủ trực tiếp là nhân dân bảy tỏ chính kién củaminh, trực tiếp quyết định những van dé của đời sông xã hội) Trong trưng câu ý kiếnnihân dân thì chủ thé đưa ra vấn đề dé trung cầu luôn là Nhà nước, còn người dân sẽbiểu đạt ý chi của mình thông qua việc bé phiêu
Từ những định nghĩa của các cuồn từ điển uy tin, cũng như những phân tích phânbiệt giữa trưng cầu ý kiên nhân dân với các khái miém có liên quan ở trên cho thaytrung cầu ý kiến nh&n dan có các dau hiéu đặc trưng sau: donhân dân - chủ thé tôi cao
toàn bộ quyền lực nhà nước thực hiện, đối tượng của trưng cầu ý kiên nhân dân là
những van đề quan trọng ma bản thân các cơ quan nhà nước không thé tuminh quyết
đính được; được thực hiện dưới hình thức trực tiếp, kết quả của cuộc trưng câu ý kiến nhan dan có gái trị cao nhat ma không có cơ quan naoco quyền sửa đổi và có giá trị bắt buộc thực hiện.
Từ những dẫn chứng trên, có thé rút ra khá: niệm
Trung câu ý kiên nhân dân là hình thức dân chủ trực tiép, theo đó nhân dân trựctiếp quyết định những van dé quan trọng của dat nước theo quy định của pháp luậthoặc theo sáng kiên trung cầu y kiên nhân dân, thông qua thủ tục bỏ phiêu
1.1.2 Đặc điểm của trưng cầu ý kiêu whan đâu
Trung câu y kiên nhân dân với tư cách là một trong các cơ ché dân chủ trực tiếpkhông chỉ cung cap cho cử tri các cơ hôi ma con biểu thi sự tham gia của người dân.
Trang 19vào các hoạt đông của nhà nước V oi tư cách là một hình thức của dân chủ trực tiếp,
hoạt động trưng cầu ý kiến nhân dân có các đặc trưng cu thể nhy sau:
- Trưng câu ý kiến nhân dân có thể duce quy định trong một bản Hiền pháp
thành văn, trong một đạo luật chung hay trong một văn bản Luật quy định việc trưng
cầu y kiến nhân dan chỉ phục vụ cho việc bé phiêu lây ý kiên về một van đề cụ thénao do Những lợi thé của việc quy định trưng câu ý kiên nhân dân trong Hiền pháp
hay các văn bản pháp luật như nêu trên là dam bảo tính minh bạch và có giá trị pháp
lý ràng buộc, gop phan Vào tính chính đáng của các cuộc trưng câu ý kiên nhân dan
6 Châu Âu, đa số các quốc gia quy định việc tổ chức trưng cầu ý kiên nhân dân cấp
quốc gia trong Hiện pháp (như Acménia, Ailen, Litva, Thuy Sj, v V.) Tuy nhiên,
quy định trong một số Hiện pháp về trung câu ý kiến nhân dân chỉ đưa ra nguyên tắc
chung và phải được cụ thể hóa trong luật để có thé thực hiện trong thực tiễn
- Trưng câu ý kiên nhân dân có thé do các cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháphoặc người din đề xướng, Ở một sô quốc gia, thủ tục dé xướng được quy dinh trongHiển pháp, trong khi do, ở một số quốc gia khác, việc dé xướng trung câu ý kiến nhândân được quy định trong một đạo luật hoặc văn bản điều hành của cơ quan hành pháp
- Kết quả của một cuộc trưng cau ý kiên nhân dân do các nhà chức trách khởixưởng có thé mang tính tham van (không bat buôc) hoặc có giá trị pháp lý rang buộc(bắt buôc)
Một số đặc điểm cơ bản của trung câu ý kiến nhân dân nhhư sau:
Thứ nhất, bản chat của trưng câu ý kiện nhân dân là mot hinh thức dân chủ trựctiếp, với hình thức này nhân dan trực tiếp tham gia vào quá trình quyết định mét sốcông việc của Nhà nước theo một trình ty, thủ tục pháp lý nhất định
Thứ han, về mat chủ thể, trung câu dân y luôn có hai loại chủ thể cơ bản: một bên
là Nhà nước mà đại điện là cơ quan nha nước có thâm quyên tô chức cuôc trưng câu
ý kiến nhân dân; còn một bên là nhân dân
Nhà nước đóng vai trỏ là chủ thé tô chức cuộc trưng cầu ý kiến nhân dan Bắt kỳ
mot cuộc trưng câu ýkiến nhân dan nao cũng, đều do Nhà nước tô chức và thực hiện
nihân danh Nhà nước ma đại điện cụ thé là một cơ quan nhả nước có thẩm quyền, cho
dù đó là cuộc trung cau ý kiến nhân dân toàn quốc hay là trưng cầu ý kiến nhân dân
ở một địa phương.
Chủ thé tham gia cuộc trung câu ý kiên nhân dân là nhân din Đúng như tên gợicủa nó, nhân dân luôn đóng vai trỏ là chủ thể trung tâm của trưng câu ý kiên nhân
dân "Nhân dân" ở đây được dat trong mới quan hệ với Nhà nước nên mang tính phổ
thông, chứ không bó hẹp trong nôi bộ của một cơ quan, tổ chức, một giời hay một
tang lớp dân cư trong xã hội Pháp luật vệ trưng câu ý kiến nhân dân ở các nước đềuquy dinh những người tham gia bé phiêu trong cuộc trưng câu ý kiên nhân dan là
Trang 20những người có đủ điều kiện tham gia b6 phiéu trong các cuộc bau cử phổ thông Hay
nói mot cách khác, nhimg người ma theo quy đính của pháp luật có quyên bau cử thì
có quyền tham gia bỏ phiêu trung câu ý kiện nhân dân (sau đây gọi lả cử tr)
Thứ ba, phạm vi van dé đưa ra trưng cầu ý kiên nhân dan bao giờ cũng lả những.van dé hệ trọng của quốc gia hoặc của địa phương
Về những van đề cụ thể được đưa ra trung câu ý kiên nhân dan ở các nước khácnhau có quy dinh khác nhau, nhưng đều có điểm chung 1a những van đề có tinh chất
hệ trọng đôi với quốc gia Bởi vi, không bao gid và không thé bat cứ việc gì của Nhàtrước cũng có thé đưa ra trung cầu ý kién nhân dân Trong đó, đối tượng được đưa ratrung câu ý kiên nhân dân được nhiều nước ghi nhận rông rãi và phô biển nhất là việcban hành Hiện pháp va sửa đổi Hiền pháp, như ở Pháp, Ital:a, Thuy Si, Armenia v.V Ngoài ra, van dé đưa ra trưng cầu ý kiên nhân dén còn có thé là về địa giới hanhchính - lãnh thổ, các đạo luật về tổ chức bô may công quyên, các điều ước quốc têquan trọng v V Đối với việc trưng câu ý kién nhân dân ở một địa phương, thi cũngtương tự như vậy, van đề được đưa ra trung câu thường 1a những van dé quan trongcủa địa phương, liên quan đến quyên hoặc lợi ích chung của cộng đông dân cu và
được cử trị ở địa phương đó đặc biệt quan tâm.
Những van dé cân phải đưa ra trung cầu ý kiến nhân dân có thé được quy định
cụthể trong Hiên pháp hoặc trong các dao luật, buộc cơ quan nhà nước có thấm quyên
phải tổ chức trưng câu ý kiên nhân dân, như ở Thuy Si pháp luật tuy định việc sửa
đổi Hiên pháp liên bang bắt buộc phải đưa ra trưng câu ý kiến nhiên dan, nêu được đa
sô đồng ý thì mới có hiệu lực (khoản 1, Điêu 123 của Hiện pháp Thụy 52; nhưngcũng có trường hợp cơ quan nhà nước được phép lựa chon, có thé tô chức hoặc không,
tổ chức trưng cầu ý kiên nhân dân, như ở Pháp pháp luật quy định Tổng thông có
quyên đưa mot du án luật hay một điều ước quốc tệ ra đề trung câu ý kiến nhan dan
néu như có đề nghị của Chính phủ hoặc dé nghị của hai viên, Thương nghỉ viện và
Ha nghị viên (Điều 11 của Hiên pháp Công hòa Pháp năm 1958) Ở nước ta, để xácđịnh cụ thé những van dé nao phải đưa ra trưng cầu ý kiến nhân dân phụ thuộc vàoyêu cau thực tế, vào điều kiên, hoan cảnh tại tùng thời điểm và phù hợp với Hiềnpháp, Luật tô chức Quốc hội va các văn bản pháp luật có liên quan Trong Hién pháp
và Luật trưng câu ý dân quy đính giao cho Quốc hội thâm quyên quyết đính việctrung câu ý kién nhân dan cho các van dé hệ trong của dat nước (Điêu 6, Luật trưngcầu ý dân 2015)
Thứ tư, cơ sở pháp ly của trưng câu ý kiên nhân dan bao giờ cũng là van bản phápluật có hiệu lực pháp lý cao trong hệ thông pháp luật của mỗi quốc gia
Do tính chat quan trong của van đề nên nhìn chung ở hau hết các nước, trưng câu
y kiên nhân dân đầu được quy định trong Hién pháp và 1a một chế định pháp ly mangtính liên định Tuy nhiên, có điểm khác nhau giữa các nước là ở chỗ, co nước nlrư
Trang 21Thuy Si, Brazil, Ai Cập: v.V thì trong Hiển pháp quy định rất cụ thé về van đề trưng
cầu ý kiến nhân dan, kệ cả trình tự, thủ tục tô chức một cuộc trưng cầu ý kiến nhân
dân; nhung lai co nước như Thuy Dién, trong Hiện pháp chi quy định rằng sé có một
đạo luật quy định về trưng câu ý kiên nhân dân (Điều 4 chương VIII của Hiền pháp
Thuy Điển năm 1974)
Ở nước ta, trong Hiên pháp giao cho Quốc hội quyền quyét định việc trưng câu
ý kiên nhân dan (Khoản 15, Điều 70 của Hiện pháp ném 2013) và giao cho ủy ban
Thường vụ Quốc hội có trách nhiệm tổ chức thực hiện (Khoản 13, Điều 74 của Hiên
pháp năm 2013) Để cụ thê hóa quy đính của Hiền pháp, đẳng thời cũng là dé cho cácquy đnh về trưng câu ý kiên nhân dân có thé triển khai thi hành trên thực tê, Quốchội đã xây dung và ban hành mét đạo luật riêng quy đính về trung câu ý kiến nhândân (Luật trưng câu dân ý 2015)
Thứ năm, cách tức trưng cau ý kiên nhân dan phải bằng hình thức bỏ phiêu
Trưng câu dén ý thường được tiên hành một cách độc lập, Tiêng rế với các hoạtđộng khác Nhưng ở một sô nước, trong một số trường hợp, do vân dé đưa ra trưng
cầu ý kién nhân dan gắn liên với chính sách của các chính đảng tham gia tranh cử nên.
cuộc trưng câu ý kiên nhân dân được tô chức kết hợp cùng với cuộc bau cử Quốc hộihoặc bau cử Tổng thông, V iệc kết hợp nay cũng là một biên pháp nhằm tiết kiêm chiphi cho ngân sách quốc gia Tuy nhiên, cho da được tổ chức riêng hay kết hợp cùng
với cuộc bau cử thì cách thức trưng câu dân ý cũng tương tự như bau cử, tức là được
thực hiện dưới bình thức bé phiêu Các phương án đưa ra dé người tham gia bỏ phiếutrung câu ý kiên nliên dân lua chon được in trên lá phiều mét cách rõ rang đề cử trí
có thé nhân thức đúng và quyết định lựa chon được theo mot trong hai phương an
đông ý hoặc không đồng y với van đề được đưa ra trưng câu ý kiến nhân dân
Thứ sản, kết quả trưng cầu ý kiên nhân dân có giá trị buộc các cơ quan nhà nướcphải chap nhan theo ý kiên đa số của nhân dân
Cho dù là cuộc trưng cầu ý kiến nhân dân đương nhiên hay trưng câu ý kiên nhân
dân tùy ý, thi ý kiên đa số của nhén dân phan anh bởi kết quả của cuôc trưng cầu ýkiên nhân dân bao giờ cũng mang tính chat quyết định đền chiêu hướng của van đềđưa ra trưng cầu ý kiến nhân dân Bởi vì, không một chính quyên nao lại đại gì bỏqua nguyện vong của nhân dân trong cuộc trung câu ý kiên nhân dân Rutxô - mộtnha khoa học chính trị - pháp lý đã từng nhân manh không có bat cứ một quyết địnhchính trị hay một dao luật nào có hiệu lực nêu chúng không được nhân dan tần thành.Chính vì vậy, chúng ta có thê khẳng định rằng kết quả của cuộc trưng câu ý kiếnnhân dân có giá trị quyết định buộc các cơ quan nha nước va moi công dân có nghĩa
vụ chấp hành
Trang 221.1.3 Vị trí, vai trò của trưng can ý kiêu nhân dan
Vị trí, vai trò của dân chủ trực tiếp nói chung và của trung câu ý kiên nhân dân
nói riêng trong đời sống chính trị của mỗi quôc ga nhy thê nào, điều do phụ thuộc
vào nhiêu yêu tổ khác nhau, như các điều kiện về chính trị, kinh tê, van hoá, xã hội,
trình độ dân tri, trình độ chính trị, trình độ pháp lý, thoi quen thực hién dan chủ của
người dân theo tùng nước, v V Tuy nhiên, có thé khẳng định ring khu dan chủ càng
phát triển thi càng tạo điều kiên mở rộng và phát huy trưng cầu ý kiên nhân dân Có
thể nói, ở đâu, nơi nào quan tâm và chú trong tới dân chủ trực tiếp cũng như trưng
cầu ý kiến nhân dân, thi nơi đó nên dân chủ đã phát triển ở mức dé cao và ở đó, bản.chất quyên lực nhà nước thuộc về Nhân dan được thé hiện một cách hoàn chinh Nóicách khác, dân chủ là tiền dé dé thực hiện và mở rộng trưng câu ý kiên nhân dân, vàngược lai, trưng cầu ý kiến nhân dân là công cụ, phương tiện quan trọng thúc day sựphat triển của dân chủ cả về phạm vi và mức độ
Trung câu ý kiến nhan dân là hình thức dan chủ trực tiép nhật Bên canh các hìnhthức dân chủ trực tiép khác như sáng kién của công dân, sáng kiên chương trình nghĩ
sự và bãi miễn, thì trưng câu ý kiên nhân dân được coi là hình thức dân chủ trực tiệp
nhất Thông qua hoạt đông trưng cầu ý kiên nhân dân, công dân thé hiên trực tiếp ý
chí của minh đổi với các van dé quan trọng của quốc gia thông qua lá phiêu Do đó,những quyết định quan trọng của chính quyên luôn phù hợp và phản anh được ÿ chi của người dân Ngoài ra, các hình thức thực hiện dân chủ ở cơ sở, người din mac du
được them gia gop ý vào các hoạt động của cơ quan nhà nước, kiểm tra, giảm sat các
hoạt động của cơ quan nhà nước tại đa phương, Tuy nhiên, những ý kiến, nguyện
vong của Nhân dân chỉ có tính chất tham khảo đổi với cơ quan nha nước chứ không
có tính quyết định đối với hoạt động của cơ quan này Trong khi, kết quả của hoạt
đông trưng cầu ý kiên nhân dan có tinh chat bat buộc đối với các cơ quan nha Trước,
không có bat ky mét cơ quan nha nude nao có thé làm khác đi kết quả trung cầu ý
kiến nhân dân Do vậy, trưng cầu ý kiến nhân dân là hình thức không thé thay thé
Trưng câu ý kiến nhân dân là câu nói giữa Nhà nước và Nhân dân, giúp Nhà nướckhắc phục bệnh quan liêu, xa rời thực tế Nhà nước đóng vai trò là chủ thé tô chức
các cuộc trung cầu ý kiến nhân dân, còn Nhân dân dong vai tro 1a chủ thé trung tâmcủa trưng câu ý kiến nhân dân Thông qua các cuộc trung câu ý kiên nhân dan, mốiquan hệ của Nhà trước với công dân cũng được củng cô và cảng trở niên gắn bó, mậtthiết hơn, công dan có điều kiện tim hiéu, quyết định các van dé quan trọng, của đất
nước Nhà nước dễ bao quát được moi khía canh của đời song thực tin, hiểu được ý
chi, mong musén của người dan, qua đó, sé co những quyết định, sách lược phù hop
với điều kiện xã hội, phù hợp với lòng dân Trưng câu ý kiên nhên dân giúp Nhà nước
kiểm nghiém lại đường lôi, chính sách, pháp luật, khắc phục bệnh quan liêu, xa rờithực tế, giúp cho đất nước ngày cảng phát triển và lớn manh Bên cạnh đó, trưng câu
Trang 23ý kiên nhân dan giúp ngăn ngửa những quyết định được đưa ra vội vã, thiêu cân nhắc
từ phía Nhà nước
Trưng câu y kiên nhân dân gop phân nâng cao su chủ đông, ý thức, trách nhiệm
chính trị của người dân trong việc tham gia vào hoat động quan ly nhà ước Trưng
cầu ý kiến nhân dân tạo thói quen cho người dân phát biểu chính kiên của minh vềcác van dé chung của dat nước, đẳng thời, đây cũng là bước chuẩn bị, tao sư sẵn sàng,
cho người dân trong việc thực hiện các quy định của pháp luật, bảo đấm tính khả thi cũng như liệu qua của pháp luật Vi vậy, quá trình này sẽ tạo động lực cũng như là
một cơ hội tuyệt vời cho Nhân dan tim hiểu về các van đề quan trong của đất nước,
thể hiện quyên cũng như nghĩa vụ của minh đối với dat nước V iệc tô chức các cuộc
trưng câu ý kiên nhân dân là cơ hội giáo duc công chúng về các van đề chính trị của
dat nước
Trung câu ý kiến nhân dân là một giải pháp dé giải quyết xung đột xã hội Khinên chính trị, xã hội trở nên bat ôn, Nha nước có thé sử dung trưng cau ý kiên nhân
dân như là mot phương thức đề đi tim tiếng nói chung, sự đoàn kết trong việc tim ra
một giải pháp của vấn dé bat Gn Trên thực tê, các quốc ga trên thé giới thường sử
dụng trưng cau ý kiên nhân dan để người dân có thể từ quyết dinh vận mệnh của minh
trong những thời khắc khó khăn
Tuy nhiên, bên canh những điểm tích cực, trung câu ý kiên nhân dân không phảilúc nao cũng mang lại hiệu quả, đôi khi trưng cầu ý kiên nhiên dan được lam dung đểphục vụ cho các mục tiêu mang màu sắc chính trị Nghiên cứu của IDEA chỉ ra những.nguy cơ sau của trung cầu ý kién nhân dân:
- Trưng cầu ý kiến) nhén dan nhìn chung có lợi cho các liên minh thang tôi thiểu,
hoặc vừa đủ chiếm đa só, do vậy, về những van đề gây tranh cãi, điều này có thé dan đến tinh cảnh “được ăn cả, ngã về không”, gây ra xung đột công dong thay vi giải
quyết xung đột.
- Người ta có thé đất câu hỏi theo cách nào đó hong đánh lừa hoặc gây tối vấn
dé thay vì lam rõ van đề.
- Trung câu ý kiến nhân dân có thé bién tưởng dé trở thành một cuộc bỏ phiêunhằm quyết định tính hợp pháp của chính phủ đương nhiém, thay vì quyết đính cácvan đề hiện tại
- Một sô van đề đời hỏi sư kỹ lưỡng và khả năng dân xếp, dam phán chứ khôngphải đáp án chỉ đơn thuân la trắng den rõ réng,
- Một số vân dé đòi héi phai co chuyên mén và kiên thức, ma công chúng có thé
dễ dang hiểu và quyết định được, nhất là khi van đề đó có tinh kỹ thuật hoặc đụng chạm đến tình cảm của Nhân dân,
-_ Đôi khi lợi ich của da số tôi thiểu mâu thuẫn với lợi ích của toàn dân, vi dụ
nhu cắt giảm thuê sẽ gây hai cho ngân sách giáo duc
Trang 241.1.4 Phan loại trưng cầu ý kien nhầm dan
1141 Phân loại theo tiêu chí hình thức
- Nếu căn cứ vào chủ thê dé xuất của cuộc trưng cầu ý kiên nhân dân thì có théphân ra lam hei hoại trưng câu ý kiên nhân dân là trưng câu ý kiên nhân dân bắt buộc
và trưng cau ý kiện nhân dân tuy nghi
+ Trưng cầu ý kiến nhân dân bắt buộc: là cuộc bỏ phiêu của cử trí được tiến hành
mt cách đương nhiên đôi với những van đề cụ thể ma hiền phép hoặc pháp luật quyđịnh Trưng cầu ý kiến nhân dân bắt buộc thường chỉ áp dung đối với các quyết địnhchính trị rét quan trong Trưng câu ý kiên nhân dân bắt buộc thường được áp dung
đổi với việc sửa đôi Hiên pháp, bat đồng giữa tổng thông va cơ quan lập pháp, phê
chuẩn các điều ước quốc tê, tham gia một tô chức siêu quốc gia, các van đề về chủ
quyền quốc gia hoặc tự quyết Ví dụ: ở Uc, Đan Mạch va Venezuela, tat ca các sửa
đổi về hiên pháp đều phải bắt buôc thông qua trưng cầu y kiến nhân dan; còn ở cácnước như Iceland và Peru, trưng câu ý kiên nhân dân được áp dung đôi với mat sôtrường hợp sửa đôi Hiện pháp nhật dinh Tại Thụy Sỹ - quê hương của trưng câu ýkiên nhân dân, một số điêu ước quốc tê bắt buộc phải đưa ra trưng câu ý kiến nhândan trước khi phê chuân và ở Đan Mach thì việc trao quyền cho các tổ chức quốc têhoặc tổ chức siêu quốc gia phải được thực hién thông qua hình thức trung cầu ý kiên
nhân dan Š
+ Trưng câu ý kiên nhân dan không bắt buộc: là cuộc bỏ phiêu của cử tri khôngtheo quy đính của pháp luật ma theo đề xuất của Chính phủ hoặc một số trường hoptheo dé xuất của của các đảng phái Loại trưng cau ý kiên nhân dan này có nhiéu hình
thức khác nhau Trung cau ý kiên nhân dan được quy đính trước mang tính nguyên
tac trong hiền pháp hoặc trong các đạo luật, quy chế riêng về trưng câu ý kiến nhân
dân.
- Nếu căn cứ vào thời điểm đề xuất thì có thé phân ra là: trưng câu ý kiến nhândân trước khi N ghi viện thông qua một van dé nào đó; trưng câu ý kiên nhân dân.sau khi Nghị viên thông qua mat vân dé nào đó
+ Trưng cau ý kiên nhân dân trước khi Nghị viện thông qua một van dé nao đó
là việc trước khi Nghị viên thông qua một đao luật, ching hạn Nghị viện muốn biết
y kiên của nhân dân về nội dung của đạo luật bằng cách trưng câu ý kiến nhân dân.
+ Trưng câu ý kién nhân dân sau khi Nghị viên thông qua một van dé nao đó: là
khi Nghị viện thông qua một nghi quyết hay đạo luật nao đó, nghi quyết hay dao luật
do cân phải được nhân dân biểu thị ý kiến - thông qua hay không thông qua Ý kiên.của nhân dân được thể hiện thông qua trưng cau ý kiên nhân dân Kết quả trung câu
SLé Thị Kim Thanh, “So sánh tổng quan về Luật Trung cẩu dons một số nước trên thể giới", Kỹ yin Hội thio Trưng cầu dân ý, do Hỏi hut gia Việt Nam tổ chức tai Ha Néingiy 04/6/2013 [Tr 132]
Trang 25ý kiên nhân dân trong trường hợp nay là ý kiên cuối cùng, néu kết quả trung cầu ýkiến nhên dân cho thay đa số tán thành thi đạo luật hay nghi quyết được đưa ra trưngcầu ý kiến nhân din mới có hiệu lực thi hành, ngược lei nghi quyết hay dao luật đó
sẽ bị huỷ bỏ Ngoài hai trường hợp ké trên con có trưng câu ý kiến nhân dân ngoài
hoạt đông của Nghị viên là trường hợp một quyết đính hay một đự luật được thông
qua mà không cân tới ý kiên của N ghi viên một khi Tổng thông muốn thông qua luật
nhưng không tin tưởng vào sự ủng hộ của Nghị viện.
- Nếu căn cử vào pham vi dia lý tiên hành trung cầu ý kién nhân dan thi có thé
phân loại ra làm hai hình thức:
+ Trưng câu ý kiến nhân dan trên phạm vi cả nước: là cuộc trưng câu ý kiến nhândân được tiên hành trên phạm vi lãnh thé của toàn quốc gia với su tham gia của tat
cả các cử trí trong cả nước.
+ Trưng cầu ý kiên nhân dân ở dia phương là cuộc trưng cầu ý kiên nhân dânđược tiên hành trong một pham vi lãnh thé của mét đơn vi hành chính hoặc mot sốđơn vị hành chính của quốc gia với sự tham gia của cử tri địa phương hoặc của ving
đó.
1142 Phân loại theo tiêu chí nội dung
- Nếu căn cứ vào đối tương đưa re trung câu ý kién nhân dân thì có thé phân
1a làm những loai như sau:
+ Trưng cầu ý kiến nliên dân về lập hiến: 1a cuộc trưng câu ý kiến nhân dan vềnội dung của ban Hiên pháp đã được Quốc hội thông qua, có nên hay không nên sửađôi Hiện pháp hién hành hoặc về nội dung của Hiên pháp đã được sửa đôi, bô sung
+ Trưng câu ý kiến nhân dân về lập pháp: là cuộc trưng dân ý cau về các đạo
luật đã được Quốc hội thông qua hoặc về sáng kiên của nhân dân dé nghị ban hành
một đạo luật hay là cuộc trưng câu đề nhân dân trực tiép quyét định vệ việc quốc giaminh co them gia hoặc không tham gia vào một điêu ước quốc tế
+ Trưng cầu ý kiên nhân dân về hành pháp: là cuộc trưng cầu ý kiễn nhân din
ma nhân dân trực tiệp quyết định các van đề vé quản lý nhà nước như quyệt đính việcchia, tách, sáp nhập, điêu chỉnh những thay đổi khác về địa giới hành chinh- lãnh thé
noi minh sinh sống, hay việc nhân dân tự minh quyết định về mét dự án quy hoạch,
đầu tư xây dựng công trình liên quan trực tiép dén lợi ích của công đồng dan cư
- Nếu căn cử vào tính chất chat của cuộc trưng câu ý kiến nhân dân có thé chia
ra thanh: trưng câu ý kiến nhân dân bắt buộc và trung cầu y kiên nhân dân tham
khảo.
Trang 26+ Trưng cau ý kiên nhân dân bat buộc: 1a trưng câu ý kiến nhân đân ma kết quảcủa cuộc trung cầu ý kién nhân dân là kết quả cuối cùng, buộc các cơ quan nha nướcphải quyết định theo mà không thé có quyết định nao khác
+ Trưng câu ý kiến nhân dân tham khảo: là trung cầu ý kién nhân dan dé biết ýkiên của nhân dân về mét hay các van dé nao đó mà Nghị viện sẽ quyết định thôngqua Y kiên của nhân dân trong trường hợp nay sẽ được Nghị viện xem xét, có thé sẽkhông bắt buộc phải theo
1.1.5 Súng kiếu trưng câu ý kiếu hâm đâu
115.1 Sáng kiến trưng cẩu ý liễn nhân dân của cơ quan công quyên
Trưng câu ý dân có thể được dé xuất bởi co quan hành pháp hoặc cơ quan lậppháp (gọi chung là các cơ quan) hoặc thậm chí bởi một số công dân Viée chủ thể nàođược phép dé xuất hoặc khởi xướng trưng câu ý dan phụ thuộc vào pháp luật của từng.nước Ở một số nước thì pháp luật cho phép cả các cơ quan và công dân được đềxướng tổ chức trung câu ý kiến nhân dân, một số nước khác thi chỉ cho phép các cơ
quan đề xướng trung, câu ý kiên nhân dân ma không cho phép công dân được đua ra
sáng kiến Theo thông kê trong cuén sách Dân chủ trực tiép của Viện quốc tê về Dân
chủ và hỗ trợ bau cử quốc lệ (Idea) viết năm 2008 thì số lương các nước có pháp luậtcho phép sáng kiên trưng câu ý kiến nhân dân bởi công dân it hơn nhiều so với sôlượng các nước cho phép sáng kiền trung câu ý kiến nhân dân của các cơ quan Trong
số 214 nước được khảo sát thì chỉ có 37 nước có pháp luật cho phép công dân đề xuất
sáng kiên trưng cau ý kiên nhiên dan, chủ yêu là ở các nước Châu Âu và châu Mỹ
Latinh Ở châu Á, chỉ có một số nước, vùng lãnh thé như Philippin, Dai Loan (Trung
Qué6c) và Tuốcmênixtan là các nước cho phép công dan được đề xuất sáng kiên trưng
cầu ý kiên nhân dân
1.152 Sáng kiến trưng cầu ý liên nhân dân của công dén
Nhìn chung để một dé xuất trưng câu ý kiên nhân dân của công dan hay một
đồng phai/m ot nhom người được chap thuận, pháp luật các nước đều đề ra một số yêu
cầu ma dé xuất đó cân đáp ứng, Các yêu cau nay thường bao gồm: Có đủ một sô lượng chữ ký nhật định của những công dan ủng hộ việc dé xuất trung cầu y kiến
nhan dân hoặc có đủ một tỷ lệ nhật định các tinh/khu vực ủng hộ trưng câu ý kiếnnhan dân, 2) Thời gian cho phép đề thu thập đủ số lượng chữ ký, 3) Các điêu kiện cụthé khác như số lượng cử trị di bỏ phiêu, v V
Điều đáng lưu ý là yêu câu cụ thể về số lượng chữ ký, số lượng tỉnh/khu vực ủng
hô trưng câu ý kiến nhân dân, thời gian thu thập chữ ky của từng nước rat khác
nhau Có những trước yêu câu phải có chữ ký của một tỷ lệ phân trăm cử trí nhất định,
có nước lai quy dinh số lượng cứng chữ ký cân thu thập
Trang 27Về thời gian thu thập chữ ký, quy dinh của các nước cũng khác nhau rat nhiéu,
có thé chi vải tuần, ma cũng co thể là tới tận 18 tháng, Ở Thuy Si, thời gan được
phép để thu thập chữ ký đổi với dé xuất sửa đổi Hiên phép là 18 tháng đối với đề
xuất phép luật và các van dé khác là 90 ngày Ở bang Caliphodcnia (Hoa Ky) thời
gian này là 150 này, Ở một số nơi nhu bang Bavaria, Công hoa Liên bang Đúc, thoi
gian nay rất ngắn, chỉ khoảng một vai tuân.
1.1.6 Quy trình, thứ tục trưng can ý kiểu nhâm đâm.
Trung cau ý kiến nhân dân cũng giống nl bau cử dai biêu Quốc hội, đại biéu
Hi đồng nhân dân, quyên của nhân dân tự quyết trong van đề thê hiện ý chí của minh
là rất quan trong vì bản chất của trưng câu ý kiên nhân dân la muốn lay được ý chidich thực của người dân Do vay, can tạo cho hoạt động trưng cầu ý kiên nhân dânđược diễn ra theo một quy trình hop pháp, công khei và dén chủ
Trinh tự tiên hành trưng câu ý kiến nhân đân gồm các bước sau:
Bước 1: Sáng kiến trưng câu}: kiến nhân dan
Dé tiên hành một cuộc trưng cầu ý kiên nhân dân, trước hết phải có được sángkiến trưng cầu ý kiến nhân dân Sáng kiên trung câu ý kiến nhên dân là bước đầu tiêncủa quy trình trưng câu ý kién nhân dân, là cơ sở để hình thành một cuộc trưng câu ý
kiên nhân dân trong tương lai, có thể trên pham vi toàn quốc hoặc dia phương Sáng
kiến trưng câu ý kiên nhân dân bắt nguồn từ nhiều nguén khác nhau và ở mỗi nướccũng có những quy đính không giống nhau mat cách tuyệt đối về chủ thé có quyên.trình sáng kiên trưng cau ý kiến nhân dân Theo quy dinh của pháp luật một số trước,nihững chủ thé sau có quyền đưa ra sáng kiên trưng câu ý kiên nhân dân:
+ Đối với sáng kiên trưng cầu ý kiên nhân dân trên pham vi toàn quốc: Nguyénthủ quốc gia; Nghị viên (Quốc hội), Chính phủ, Nghị sf (nhóm đai biểu Quốc hôi);
là quyền đưa ra các kiến nghị sáng kiến trưng câu ý kiên nhân dân của các cơ quan,
tổ chức, các nliên và công dân đề nghị tới CQTQ Tuy thuộc vào đặc điểm kinh té
-xã hội ở mỗi quốc gia, mà pháp luật các nước cũng có những quy định khác nhau vềvan dé này
tước 2: Quyết đình trưng caus kiến nhân dân
Một cuộc trưng câu ý kiến nhân dan có được thực luận trong thực tiền hay khôngphụ thuộc vào quyết định trưng cau ý kiến nhân dan của chủ thể có thêm quyền
Trang 28Những van đề được đưa ra trưng câu ý kiên nhân dân là những van đề quan trọng củaquốc gia, của địa phương bên canh đó việc tô chức trưng câu ý kiên nhân dân lại rấttốn kém nên pháp luật các nước chi trao thấm quyên quyết định cho mét chủ thé nhấtđịnh thông thường là Quốc hội, tổng thong hoặc nguyên thủ quốc gia.
Tuy theo đặc điểm tinh hình, cách thức tô chức quyên lực nhà nước ở mỗi quốcgia và tuỷ thuộc vào nội dung trưng cau y kiến nhên dân ma có các quy định khácnhau về thủ tục trung cầu ý kiến nhân din Ở các nước ma thêm quyền quyết địnhtrung câu ý kiên nhân dân là Quốc hội thì quyết định đó đều phải thông qua thủ tục
bỏ phiêu biểu quyết tại Quốc hội đạt được đa số phiêu Con ở những nước ma tham
quyên quyết định trưng câu ý kiên nhân dân là Tổng thống thì quyết định đỏ cũng
phải dựa trên cơ sở đề nghị hoặc dong thuận của đa số các dai biêu Quốc hội.
Bước 3: Công bé trưng caus kiến nhãn dan
Sau khi sáng kién trung câu ý kiên nhân dân dé được CQTQ thông qua và quyếtđính đưa van dé đó ra trưng câu ý kiên nhân dân thi bước tiếp theo chính là công bôtrưng cầu ý kiên nhân dân Qua bước này quyết định về trưng cầu ý kiến nhân dânchính thức được thông tin rộng rãi tới nhân dan Công bó trưng câu ý kién nhân dânđược ban hành đưới hình thức nghỉ quyết hoặc quyết định
Thời gian công bổ trưng cầu y kiên nhân dân thường được ân định trước thờiđiểm bỏ phiêu một khoảng thời gian nhật định Khoảng thời gian này là thời gian để
người dân tiên hành tim hiểu, suy nghi, cân nhắc để co thé dua ra những quyệt đnh
sang suốt nhất Tuy thuộc vào nội dung, phạm vi của cuộc trung cầu ý kiến nhân dân
mami quốc gia lai có những quy định khác nhau vệ thời điểm công bồ trưng câu ý
kiên nhân dân
Thông thường việc công bó trưng câu ý kiên nhân dân sẽ được phát trên cácphương tiện thông tin dai chúng (công báo, đài truyền hình, đài truyền thanh ) với
các nội dung như sau:
- Chủ thể trình sáng kiến trưng câu ý kiền nhân dân
- Nội dung trung câu y kiên nhân dân bao gém những câu hỏi ma người dân sẽ
phải trả lời trong cuộc trưng câu ý kiên nhân dân
- Thời gian tổ chức trưng câu ý kiên nhiên dân.
- Địa điểm tổ chức trung cầu ý kién nhân dân (khu vực bỏ phiếu)
- Cơ quan tổ chức trung cầu ÿ kiên nhân dân
- Văn ban di kèm với quyết định (dự thảo Hiến pháp, những giải thích về từngữ liên quan đến nội dung câu hỏi trưng câu ý kiến nhân dân)
Trang 29Bước 4: Thành lập Tổ chức phụ trách trưng câu ý kiên nhân dân (hay còn gọi là
Uy ban trưng caus kiến nhân dân)
Để tổ chức trung câu ý kién nhân dân, các nước thành lập các Tổ chức phụ tráchtrung câu ý kiên nhân dân, đây là một thủ tục pháp lý quan trong trong quy trình tổchức trưng câu ý kiên nhân dân Thông thường ở các nước, tô chức phụ trách trưngcầu ý kiên nhân dan được thành lập theo ba cap:
- Tổ chức phụ trách trưng câu ý kiên nhân dân ở trung ương Có rửiệm vụ lãnh:đao toàn bộ cuộc trưng cầu ý kién nhân dân
- Tổ chức phụ trách trưng câu ý kiên nhên dân ở mỗi quân (don vị trưng cầu ýkiến nhân dân): Co nhiém vu phổi hợp và giám sát hoạt động của các tổ chức phụtrách trưng câu ý kién nhân dan ở khu vực bỏ phiêu, xác định kết quả bỏ phiéu trongđơn vị trưng câu ý kiên nhân dan
- Tổ chức phụ trách trưng cầu y kiễn nhân dân ở khu vực bỏ phiêu: Có nhiệm
vụ lập danh sách cử trí, tô chức việc bỏ phiêu trung câu ý kiên nhân dan và xác định.kết quả kiểm phiếu ở khu vực bỏ phiêu
Mỗi Tô chức phụ trách trưng câu ý kiến nhân dan đều được tô chức theo cơ câu:Chủ nhiém, Phó chủ nhiém và thành viên Chủ nhiệm và Phó chủ nhiệm Tổ chứcphụ trách trưng câu ý kiên nhân dân có thé do bau hoặc do CQTQ tô chức trưng câu
y kiên nhân dân chỉ đính, cũng có thể do bốc thêm Tô chức phụ trách Trưng câu ýkiến nhân dân được thành lập và hoạt động theo quy định của Hiến pháp và Luật
Trung câu ý kiên nhân dân về chức năng nhiệm vụ liên quan dén trưng câu ý kiên
nhân dân như bảo đảm cho quá trình 06 phiêu đúng quy định, phát đúng số phiêu,
chi đạo hoạt đông bỏ phiêu tại khu vực bỏ phiêu, kiểm phiêu, lập biên bản kiểm
phiêu, gửi kết quả trưng cầu ý kiên nhân dan của khu vực bỏ phiêu của minh
Bước 5: Lập danh sách ete tri
Dé thực hiện quyền trưng cau ý kiên nhân dân của minh, công dân phải đăng ký,ghi tên vào danh sách cử tri Việc lập danh sách cử tri không những nhằm muc dichbảo đảm quyên trưng câu ý kiên nhân dan của công dân ma con ngắn chân hiện tươnggián lận trong quá trình diễn ra trưng câu ý kiến nhân dan Pháp luật một số nước concăn cứ vào danh sách cử trị đăng ký tham gia bé phiêu và sô lượng cử trị đi bỏ phiếu
để xem xét giá trị của các cuôc trưng câu ý kiên nhân dân
Hau hệt pháp luật các nước đều quy định công dân có đủ điêu kiện tham gia bau cửthi đều có quyền tham gia bö phiêu trưng câu ý kiên nhân dân Danh sách cử trị cóthé được thành lập bằng hai cách là bắt buộc và tư nguyên Phương pháp bat buộc là việc lập danh sách do nhà nước hay tô chức phụ trách ở khu vực bö phiéu lập Thôngthường danh sách công dân tham gia trưng câu ý kiến nhiên dan sẽ được lập căn cứtheo danh sách cử tri tham gia bau cử Phương pháp tự nguyên là việc cử tri chỉ can
Trang 30Bước 6: Tuyên truyền về vấn đề trưng cẩu J' kiến nhân dan
Tuyên truyền là một giai đoan quan trọng trong tiên trình trung câu ý kiến nhândân Vì qua giai đoạn nay, cử trí sẽ hiểu rõ hơn van đề được đưa ra trưng câu ý kiên.nhan dan, tam quan trong của van dé do từ đó định hướng và có những nhận địnhchính xác để đưa ra được những quyết dinh sáng suốt nhất Có thé nói tuyên truyền
có vai trò quan trong đối với chất lương cuộc trưng câu ý kiến nhân dân, làm nên sự
thành bại của cuộc trưng câu ý kiên nhân dan
Nguyên tắc tiền hành tuyên truyền là bảo đảm minh bạch, khách quan, day đủcủa thông tin và tuân theo các quy định của phép luật (Hiên pháp, Luật Trung cầu ý
kiên nhân dan, Luật Báo chí, Luật truyền thông ) Khong được lợi dung tuyên truyền
trưng cau ý kién nhân dân lam sai lậch thông tin, mật di tinh khách quan của van dé, hướng người dân hiểu theo những cách có lợi cho mục đích của môt nhóm người
nhằm lưỡng lợi bat chính
Công tác tuyên truyền về van dé trưng câu ý kiến nhân dân được thực hiện dưới
sự chỉ đạo của các CQTQ tô chức trưng câu ý kiên nhân dan, thông qua nhiêu kênhtuyên truyền như báo chí, truyền hình, truyền thanh, chính quyên địa phương khupho
Thời gian tiền hành tuyên truyền về van dé trưng câu ý kiên nhén dân được quyđịnh cụ thé trong pháp luật về trưng câu ý kiên nhân dân của từng nước, va phải đượccham đứt trước ngày bö phiêu Ngoài ra, thời gian và cách thức công bồ kết quả thuđược qua hình thức thăm dò ý kiên công chúng đối với những câu hỏi đưa ra trong
cuộc trưng câu ý kiên nhân dân cũng được quy định cụ thé trong Luật Trưng cầu ý
kiên nhân dân Thông thường thời gian này được an dinh ba ngây trước : ngày bỏ phiêu
trung câu ý kiên nhân dân trên cơ sở thông báo công khai kết quả và tổ chức dimgra
thấm doy kiên
Bước 7: Bỏ phiểu
Bö phiêu là một thủ tục quan trong được coi như là tâm điểm của cuộc trưng câu
y kiến nhên dân Trước khí tiên hành thủ tục bỏ phiêu, các Tô chức phụ trách trưngcầu ý kiên nhân dân sẽ nhận phiéu trưng câu ý kiên nhân dân từ bộ phận phụ tráchcông tác in ân và chuyên phiêu bau Việc chuyển giao phiêu phải được lập biên bảnghi xác nhận thời gian nhận, thời gian chuyển và số phiều Việc chuyển giao phiêutrưng câu ý kién nhén dân phải tuân theo quy dinh về các thức và thời han quy đính.Thông thường trước khi tiên hành trưng cầu ý kiên nhân dan hai tuân, Tổ chức phụtrách tring câu ý kiên nhân dân tei cơ sở phải nhận được phiéu trưng câu ÿ kiện nhân
Trang 31dan Trong trường hợp trưng câu ý kiến nhân dân về sửa đổi Hiến pháp thi phải co
dự thảo sửa đổi Hiện pháp di kèm theo mối phiêu bau.
Trước khi bỗ phiêu Tổ chức phụ trách trưng câu ý kiên nhân dân ở cơ sở sé phải
kiểm tra hom phiêu trước sự chứng kiên của cử tri Cử tri phải tư minh đ bỏ phiếu
và phải tuân thủ theo nội quy của phòng bỏ phiêu Thông thường cử trị sẽ được thôngbáo trước về ngày, giờ, địa điểm bỏ phiéu Sau khi xuất trình giây tờ tuỷ thân (Căn
cước công dân, Hộ chiêu ) cử tri ký tên vào danh sách cử tri di bau và được phát
mt lá phiêu Sau khi cử trì đánh dâu vào 6 đồng ý hoặc không dong ý với vân dé
duoc đưa ra trung cầu ý kiên nhân dan, cử tri sẽ trực tiép bé lá phiêu do vào thing
phiêu đã được niém phong kín
Trong trường hợp cử tri không thể tự minh viết được phiêu thì nhờ người khácviệt hô, nhưng phải tự mình bỏ phiêu
Người vì tan tật không tự bỏ phiêu được thì nhờ người khác bỏ phiêu vào hòmphiêu Trong trường hợp cử trí ôm dau, gia yêu, tan tật không thé đến phòng bỏ phiêuđược thì Tô bau cử mang hom phiếu phụ và phiếu bau đến chỗ ở của cử trị dé cử trịnhận phiéu va bau
Người vi có lý đo chính đáng đúng vào thai điểm bỏ phiêu phải di công tác, điềutrị bệnh thi sẽ được bd phiéu sớm (nhưng thông thường không quá ba ngày) Phiêu
đó phải được dé trong phong bi đán kin và có chữ ký niém phong của cử trị do Đềnngày bau cử, phiêu do sẽ được bỏ vào thùng phiêu dưới sư chứng kiến của cử trị vàcác quan sát viên trên cơ sở vẫn con nguyên niêm phong,
Khi đã hết giờ bỏ phiêu, nêu con cử trí có mặt tại phòng bỏ phiêu mà chưa kip bốphiêu thi chỉ sau khi sô cử trí nay bö phiêu xong, Tổ chức phụ trách trưng câu ý kiếnnhân dân mới được tuyên bo kết thúc cuộc bỏ phiêu
Bước 8: Kiểm phiéu và lập biên bản kết quả bỏ phiếu
Sau khi cuộc bỏ phiéu kết thúc, các tổ chức phu trách trưng cầu y kiên nhân dân
ở khu vực bé phiêu lập tức tiễn hành việc kiểm phiếu Việc kiểm phiêu được tiến
hanh công khai, đưới sự chúng kiên và giám sát của đại điện cử tri và các quan sát
viên, phóng viên báo chi.
Thông thường, bộ phận kiểm phiêu trước hết phải xác định số lượng cử trí ở khuvực bỗ phiêu đã tham gia bé phiêu, sau đó đối chiéu với số phiêu ở trong thùng phiêu
có phù hợp hay không, tôi xác định số phiéu hợp lệ và không hop lệ Nếu tổng sốphiêu trong hom phiêu phù hợp với với số lương phiêu ma tô bầu cử phát ra thì tiềnhành kiểm phiêu Trong trường hợp khác nhau thì phải lập tức báo cho tô phụ tráchtrung cầu ý kiên nhân dân biết và quyết dinh Sau khi kiểm phiêu toàn bộ số phiêu đãđược kiêm phải được niém phong gửi kèm biên bản ân Tô phụ trách trung câu ý kiếnninân dân cấp trên Giai đoan kiểm phiêu hoàn toàn do các nhan viên của tô chức phụtrách trưng câu ý kiên nhân dan đảm nhiém
Trang 32Lập biên bản và báo cáo về kết quả kiểm phiêu: Seu khí kiểm phiếu xong, Tổ phụtrách trưng câu ý kiên nhân dân ở khu vực bỏ phiéu phải lập biên bản kết quả kiểmphiêu Biên bản kết quả kiểm phiêu phải eat 16: Số phiêu phát ra, số phiêu thu vệ; sô
phiêu hợp 18; số phiêu không hợp lệ; tông số cử trị của đơn vi trưng câu ý kiến nhân
dân, số cử trí đã tham gia bỏ phiêu, kết quả kiểm phiéu, những khiêu nại do các TO
clưức phụ trách trung cầu ý kiến nhân dân ở khu vực bỏ phiêu đã giải quyết, những
khiêu nại do Tô chức phụ trách trưng câu ý kiên nhân dân ở quân giải quyết, nhữngkhiêu nại chuyển đến Tô chức phụ trách trưng câu ý kiên nhân dân ở trung ương.Biên bản thường được lập thành bón bản, có chữ ký day đủ của các thành viên Tôchức phụ trách trưng câu ý kiên nhân dân
Bước 9: Xác đình kết quả trưng câu ƒ kiến nhân dân
Kết quả cuộc trưng cầu ý kiến nhân dan được xác định trước hết ở từng Tả chức
phụ trách trung câu ý kiến nhân dan ở khu vực bỏ phiêu Kết quả nay được chuyển
lên cho các Tổ chức phụ trách trưng câu y kiên nhên dân ở cấp trên xem xét, tinghợp Trên cơ sỡ những, văn bản do các tô chức phụ trách ở đơn vị trung câu ý kiến
nhân dan gửi đến, Tô chức phu trách trưng cầu ý kiến nhân dan ở trung ương xác
nhận tính hợp pháp của cuộc trưng cầu ý kiên nhân dan ở từng đơn vị trung cầu y
kiên nhân dân rôi công bô kết quả của cuộc trưng câu ý kiên nhân dân Trong trường
hợp cần thiết có thể tuyên bo trưng câu ý kién nhân dân lại
Việc xác định kết quả trưng cầu ý kiến nhân din được thực hiện dưới hình thứcvan bản về các nội dung như Tổng số cử tri trên danh sách tham ga trưng câu ý kiến
nhân dân, tông số cử trí chính thức di bé phiêu, kết quả kiểm phiêu của từng khu vực
bỏ phiêu, kết quả cuối cùng đông ý hay không đông ý vân đề được đưa ra trưng cầu
ý kiên nhân dân.
Bước 10: Công bé kết quả trưng cẩu ý kiến nhân dân
Công bô két quả trưng câu ý kiến nhân dân là hoạt động cuối cùng trong quy trình
trung câu ý kiên nhân dân Giai đoạn nay, các CQTQ sẽ tuyên bô công khai két quả
trưng câu ý kiên nhân dân rộng rai bằng văn bản, trên các phương tiên thông tin đại
chúng.
Sau khi nhân và kiém tra biên bản xác định kết quả trưng cầu ý kiên nhân dâncủa các Tổ phu trách trưng cầu ý kiên nhân dan và giải quyết các khiếu nại, tô cáo(nếu có), Tổ phụ trách trưng câu ý kiến nhân dan ở trung ương lập biên bản tổng kếttoàn bộ cuộc cuộc trưng câu ý kién nhân dân Khi đã có quyết đính cuối cùng về kếtquả trung câu ý kiên nhân dan thì trên hành thủ tục công bồ kết quả trưng cầu ý kiên.nhân dân Pháp luật các nước cũng quy định khác về thời gian tiên hành công bo kếtquả trung cầu ý kiên nhân dân Có nước thủ tục công bô kết quả trưng câu ý kiếnnhân dân sẽ được tiên hành ngay sau khi có kết quả cuộc trưng câu ý kiến nhân dân,cũng có những nước đành ra muột khoảng thời gian nhật định cho việc giải quyết khiéunại, tô cáo về trưng câu ý kiên nhân dân rôi mới tiên hành công bó kết qua
Trang 33Trung câu ý kiên nhân dân đóng vai trò quan trọng trong đời sông chính trị, xãhội dan chủ, do vậy, van dé này thường được quy đính bang pháp luật nhằm bảo damthực thi các nguyên tắc cơ bản của trung câu ý kiên nhân dân, tránh việc lam dungcác cuộc trưng câu ý kiên nhén dan vì các mục đích cục bộ, cá nhân hoặc phi dan chủ.
Một số nước quy định trưng cầu ý kiên nhân dân trực tiếp trong Hiền pháp, một
số nước khác thi quy định trong các đạo luật chung áp dung cho tat cả các cuộc trưngcầu ý kiến nhân dân (thường goi là luật về trung cầu ý kiên nhân dân), nhung cũng
có nước thì mai cuộc trung cau ý kién nhân dân sé được ban hành một đao luật riêngđiều chỉnh cuộc trưng câu ý kiên nhân dân đó Vi đụ: ở Châu Âu, phan lớn các quốc
gia đều quy định trưng câu ý kiên nhân dân trong Hiên phép (ví dụ như Acménia,
Litva và Thuy Si) Ở một sô nước khác như Liên bang Nga, Latvia, Exténia,
Bangladét, Xldvakia, Ailen, Thái Lan thì trưng cầu ý kiến nhên dân được quy định
trong một đạo luật riêng Nhưng ở Na Uy thi lại khác, trung câu ý kiến nhân đânkhông được quy đính trong Hiền pháp và cũng không có một đao luật riêng về van
dé nay, tuy nhiên, mỗi khi có nhu cau trưng câu ý kiến nhân dan về một van dé nao
đó, cơ quan lập pháp sẽ ban hành một đao luật riêng để điều chỉnh riêng cuộc trưngcau ý kiên nhân dan đó Theo cách nay, Na Uy đã từng tổ chức 02 cuộc trung cầu ýkiên nhân dân: một cuộc về việc gia nhập Công đồng kinh tê Châu Âu và một cuộc
về việc gia nhập Liên minh Châu Âu
Nhiều quốc gia quy định trung câu ý kiến nhân dân trong biên pháp và thé hóatrong một dao luật chung về trưng câu ý kiên nhân dân Hiên pháp thường xác địnhcác nguyên tắc cơ bản về trung cau ý kiên nhân dan, bao gém sáng kién trưng câu ýkiến nhân dân, nội dung trưng câu ý kiên nhân dân, phạm vi trưng câu ý kiên nhândân, giá trị kết quả trung câu ý kiên nhân dân, v V Trên cơ sé đó, một đạo luật vềtrưng cầu ý kiến nhân dân sẽ được ban hanh để thực thi các quy đính hiến pháp vềtrưng cau ý kiến nhân dân, bao gồm các quy định về nội dung và thủ tục trưng câu ýkiến nhân dân
Việc ghi nhận trong hiên pháp và pháp luật có ý ngiữa trong việc bảo dam tính
minh bạch, nâng cao sự kiểm soát của công chúng đôi với Việc tổ chức các cuộc trung
cầu ý kiến nhân dân, gop phân vào việc nâng cao tính chính đáng và dân chủ của các
cuộc trưng câu ý kiên nhân dan, tạo cơ hội tốt hon dé công dan tham gia một cách có
hiệu quả vào tiền trình chính trị và it có kha năng trở thành nạn nhén của sự thao hang
co chủ y của những, nha cam quyên Hiền pháp và luật quy đính cụ thé những van đề
8 phải trưng câu ý kiến nhân dân tạo điều kiên tốt cho Nhân dan trong việc thực hiện
quyên quyết đính trực tiếp các van dé liên quan đên vận mệnh quốc gia, dân tộc và
các van đề của Nhân dân, trong khi Nhà nước có ngifa vu tổ chức trưng cầu ý kiên.
nhân dân dé Nhân dan thực hiện quyền làm chủ của minh
Trang 34Tại những quốc gia không quy định trung câu ý kiên nhân dân trong hién pháp,pháp luật về trung cầu ý kiến nhân dan thủ việc tổ chưức một cuộc trưng câu ý kiếnnhan dân (tùy nghị, bắt buôc) được thực hiện trên cơ sở ban hành một luật cụ thé déđiều chỉnh về cuộc trưng câu ý kiên nhân dân đó Tuy nhiên, việc không quy đính
trong hiện pháp, pháp luật trung cầu y kiên nhân dân có thể tạo điều kiện cho nha
cầm quyên nhiều cơ hội hơn trong việc lam dụng trưng câu ý kiến nhân dân cho các
mục đích chiên thuật và đôi khi gây ảnh hưởng đến kết quả, bằng việc quyết định các
van dé cân biéu quyết, thời gian bö phiéu, từ ngữ câu hỗi trong phiêu bầu, ty 1£ đẳng thuận Đông thời, việc không quy định cụ thê trưng cầu ý kiến nhân dan trong luật
cũng có thé dẫn đền tình trang các nhà cam quyên không tô chức các cuộc trưng câu
ý kiến nhân dân Điều này dẫn đền hệ quả là Nhân dân không có cơ hội được thể hiện.
ý chí của minh dé quyết định các van dé quan trong của quốc gia trong các cuộc trưngcầu ý kiến nhân dân
Một số it nước trao cho chính quyền dia phương được quyền ban hành các quyđính tô chức trưng câu ý kiên nhân dân Đây là mô hành được áp dung ở một số nướcnhư Nhật Bản, Ixraen Ở Nhật Bản lân đầu tiên trung cầu ý kiến nhân dân được tiên.hành theo dé nghị của cử tri thành phố Maki tinh Nigata vào năm 1996 Dân chúngtại đảo Okinawa tuân theo quy định về trung câu ý kiên nhân dân của chính quyền
đa phương đã tiền hành trưng cau ý kiên nhân dân về cat giảm căn cứ quân sự Hoa
Ky tại dao nay.
Do vậy, việc cân thiết phai ban hành các quy dink pháp luật về trưng cau ý kiénnhan dan xuất phat từ các lý do chủ yêu sau đây:
Thứ nhất, đề cụ thể hóa các quy định của Hiền pháp về phát huy dân chủ và quyềnlâm clủ của Nhân dân, thông qua các quy định của pháp luật về trưng câu ý kiên nhândân, đường lôi, chủ trương, chính sách về phát huy dân chủ nói chung và dân chủ trựctiếp nói riêng được thé chế hóa thành pháp luật và di vào cuộc sống
Thứ hai, phan ánh nhu cầu khách quan, cân thiệt phải đều chỉnh bởi luật nhằm.tạo lập khuén khô pháp lý cho người dân tham gia chủ động tích cực vào việc quyếtđịnh các công việc của Nhà nước và xã hội, góp phân thiét thuc vào việc phân énh
các giá trị tư tưởng trọng dân, tin dén, dựa vào dan, lây dân làm gốc
Thứ ba, xuật phát từ bản chất sâu xa của trung câu ý kiến nhân dân là một phương
thức dé người dân trực tiếp thé hiện ý chí và quyên lực của minh đối với các van đề
quan trọng của đất nước trong tùng thời điểm cụ thê, việc ban hành Luật gop phan
taora co sé phap ly đồng bộ và những điều kiện thuận lợi để người dân trực tiếp thé
hiện ý chí và quyền lực của mình đối với các van dé quan trong của dat nước, đáp
img nhu cau khách quan trong sự nghiệp đổi mới dat nước Pháp luật về trưng câu ýkiên nhân dân cũng góp phân hoàn thiện hệ thông các quyền công dân
Trang 35Thi’ he, tao điều kiện để Nhân dân có thé tham gia sâu hơn, có tính quyết định với
tư cách chủ thé vào những vân đề quan trọng của dat nước, xây dưng xã công
bằng, dân chủ văn minh, gop phân bảo dam sự phát triển bên vững của mối quốc gia.
Thứ năm, pháp luật về trưng câu ý kiến nhan dan tạo ra cơ chế bão đảm cho người
dân thực hiện quyền được them gia, trực tiếp quyết định công việc Nhà nước Vai tro
của pháp luật về trưng cầu ý kiên nhân dân không dùng lại ở chỗ chỉ ghi nhận quyềncủa người din được tham gat trực tiép quyết định đối với công việc Nhà THƯỚC mano
còn tạo ra cơ chế bảo đêm dé người dân co thê thực hiên được quyền này trên thực
tê Như trên đã trình bày, trong trường hợp pháp luật về trung cầu ý kiến nhân đânquy định những van đề phải đưa ra trưng câu ý kiên nhân dân ma cơ quan nha nướctựa quyét định không thông qua trưng cầu ý kiến nhân dân thi quyét định đó của cơ
quan nhà nước là trái pháp luật và đương nhiên là không có hiệu lực thi hành; với quy
định của pháp luật về việc không có hiệu lực của các quyét đính này sẽ khién cho cơquan nhà nước khi muôn thực hiện van dé đó phải đưa ra trưng câu ý kiên nhân dan
Thứ sáu, pháp luật về trưng câu ý kiên nhân dân gop phan bảo dam cho việc giải
quyết công việc quan trọng của Nha nước phản ánh được ý chí, nguyện vọng của
nhan dân, gop phân xây đựng mét Nhà nước thực sự của nhân dan, do nhân dân và vìnhân dan V oi việc pháp luật quy định những van dé cân phải đưa ra trưng câu ý kiếnnhân dân sẽ khién cho Nha nude không thé tùy tiên đưa ra các quyết dinh của minhbat chập y chi của nhân dân Trong trường hợp tiên hành trưng câu ý kiên nhân dân,pháp luật quy định ý kiên của nhân dân là ý kién quyết đính chứ không phải là ý kiêncủa các cơ quan nha nước, kê cả trường hợp cơ quan nhà nước có ý kiên khác với ýkiên của nhân dan
Thứ bay, pháp luật về trung câu ý kiên nhân dân góp phân nâng cao trình độ, ý
thức pháp luật của người dân Một trong chức năng của pháp luật đó là giáo đục cho
người dân thông qua việc định hướng cho các quan hệ xã hội phát triển Pháp luật vềtrung câu ý kiên nhân dân 1a mét bô phân của hệ thông pháp luật, vì vay no cũng cóvai trò góp phan nâng cao trình độ, ý thức phép luật của người dân: thông qua cácquy đính của pháp luật về trưng cau ý kiến nhân dân, người din nam bat được quyền
va ng]ĩa vu của minh trong việc tham ga, trực tiếp quyết định công việc của Nhà
trước, thông qua việc cân nhac dé bỏ phiéu trung câu ý kiến nhân dan, người dân đã
tự minh nâng cao trí thức của mình về vân đề được đưa ra trung câu v V ; dong thời, với việc quyệt đính lựa chon phương án trong trung câu ý kiên nhân dân thi
người dân sẽ hiểu rõ hơn về van đề đưa ra trưng cau, từ đó có ý thức hơn trong việc
chấp hành theo phương án được đa số người dân lựa chọn nói riêng và có ý thức hơntrong việc chấp hành chấp hành pháp luật nói chưng
1.2.2 Khái niệm pháp luật về trưng cầu ý kiếu nhân đâm
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử su chung (quy phạm pháp luậÐ do nha nướcban hành hoặc thừa nhận, thé hiện ý chí của giai cap thong trị, được Nhà nước bảo
Trang 36đảm thực hiện, ké cả bằng biện pháp cưỡng chế, để điều chỉnh các quan hệ xã hội,
duy tri xã hội trong một trật tự có lợi cho giai cấp thong trị.ế
Trong đó, pháp luật về trung cầu ý kiến nhân dân 1a một bộ phận hợp thành của
hệ thong pháp luật Theo nghiia rộng, pháp luật về trung cầu ý kién nhân dan được
hiéula tổng thé các quy pham pháp luật điêu chính van đề trưng cầu ý kiến nhân dân,
bao gồm các quy định về quyênvà nghia vụ của công dân trong trung câu ý kiện nhân dân; quy trình tiên hành và tổ chức trưng cầu ý kiên nhân dân cùng với nhimg thuật
chế tô chức, hoạt đồng của bộ máy nha nước nhằm bao dam cho việc tiên hành trưngcầu ý kién nhan dan; việc giải quyết những khiêu nai, tô cáo, khiêu kiện liên quanđến trưng câu ý kiến nhân dân; các điều kiện bão đảm cho việc tiên hành trưng câu ýkiến nhân din Theo nghia hẹp, pháp luật về trưng câu ý kiên nhân dân được liệu làtổng thể những quy phạm pháp luật quy định về sáng kiên trung cầu ý kiên nhân dân,thâm quyên quyết định, tô chức trưng câu ý kiến nhiên dân, cử tri trong cuộc trưngcầu ý kiên nhân dan, trình tự, thủ tục tô chức trưng cầu ý kiên nhân dân và giải quyétnhiing khiêu nại, tổ cáo, khiêu kiện về trung cau y kiên nhân dân
Pháp luật về trưng câu ý kiên nhân dân theo ng]ña rộng có nội dung rat phong
phú Do vậy, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu pháp luật về trưng câu ý kiên nhândân theo nghiia hẹp Có ng]ấa là luận văn chỉ xem xét các quy đình của pháp luật về
sáng kiên trung câu ý kiến nhân dân, thâm quyên quyết định, tô chức trưng cầu ý kiến
nhân dân, cử tri trong cuộc trưng câu ý kiến nhân dân, trình ty, thủ tục tổ chức trưngcầu ý kiên nhân dân và giãi quyết những khiêu nại, tô cáo, khiêu kiện về trung câu ýkiên nhân dân
1.2.3 Nội dung pháp luật về trưng cầm ý kiến uhâm dan
Phạm vi điều chỉnh của Pháp luật về trưng cầu ý kiến nhân dân được chon so
sánh trong khóa luận bao gom:
- _ Thể loại trưng cầu ý kiên nhân dân
- Sáng kiến trưng câu ý kién nhân dân
- Pham vi trưng cầu ý kién nhân dân
- Vẫn đề đưa ra trưng cầu ý kién nhân dân
-_ Thời gian triển khai trung câu ý kiễn nhân dân
-_ Hình thúc thực hiện trung cầu y kiên nhân đân
- Điều kiện hợp lê của hô sơ trưng câu ý kiên nhân dân
-_ Kết quả trưng câu ý kiên nhân dén
“ Học vần Chính trị Quoc gia Hồ Chí Minh - Khoa Nhà rước vì Pháp hật (2004), Giáo trinh Tý luận clang
về Nhàraớc và Pháp luật, Neb Ly hân đính trị, Hi Nội [Tr 141]
Trang 37nhân dân mang những đặc điểm nổi bật Đó là một hình thức dân chủ trực tiếp, trong
đó người dan tham gia bỏ phiêu trực tiếp đã quyết định về công việc của nhà nướctheo các quy trình và thủ tục phép luật Các van đề được đưa ra trong quá tỉnh trưng,
cầu ý kiên nhân dân thường là những van dé quan trong liên quan đến lợi ích quốc gia Kết quả của cuộc trưng câu ý kiên nhân dân mang giá tri bat buộc đối với cơ quan.
nha nước, và quy trình thủ tục trưng câu ý kiên nhân dân thường tương tự quy trình.
bau cử đại biéu Quốc hội hoặc đại tiêu Hồi đồng nhân dan V oi những đặc điểm nhvay, trung cau ý kiên nhân dan được xem là hình thức dân chủ trực tiép nhất trongcác biểu hiện của chính thé dân chủ