1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu bào chế nano loratadin bằng kỹ thuật nghiền bi

64 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - - BÙI ĐỨC TRUNG il Tà u iệ NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ NANO LORATADIN BẰNG KỸ THUẬT NGHIỀN BI U VN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - - BÙI ĐỨC TRUNG Tà u iệ il NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ NANO LORATADIN BẰNG KỸ THUẬT NGHIỀN BI U VN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC KHÓA: QH.2016.Y Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Huyền Hà Nội – 2021 LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, muốn gửi lời cám ơn đến tồn thể thầy Trường Đại học Y – Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội môn Bào chế Công nghệ dược phẩm tận tâm giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho tơi suốt q trình học tập vừa qua Lời cám ơn chân thành xin gửi đến ThS Nguyễn Thị Huyền, người cô hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cám ơn đến ThS Nguyễn Văn Khanh, người tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, thầy ban chủ nhiệm, phịng ban cán nhân viên Trường Đại học Y – Dược, đại học Quốc Gia Hà Nội giúp đỡ suốt năm học tập Tà u iệ il Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực khóa luận thân Trong suốt q trình thực khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, tơi mong U Tôi xin chân thành cảm ơn! VN nhận góp ý thầy để khóa luận tơi hồn thiện Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2021 Sinh viên Bùi Đức Trung DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung Dược điển Việt Nam DC Dược chất DSC Phân tích nhiệt vi sai CDH Chất điện hoạt HPC Hydroxypropyl Cellulose HPMC Hydroxypropyl Methylcellulose KTTP Kích thước tiểu phân NaCMC Natri Carboxymethyl Cellulose NaLS Natri Lauryl Sulfat Polyethylen Glycol VN Polyvinyl Alcohol U PVA Chỉ số đa phân tán u PEG iệ PDI Nhà sản xuất il NSX Tà DĐVN PVP Polyvinyl Pyrrolidon KL Khối lượng TKHH Tinh khiết hóa học FDA Food and Drug Administration HPTR Hệ phân tán rắn DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Một số nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật nghiền bi 13 Bảng 2.1 Nguyên liệu, hóa chất nghiên cứu 14 Bảng 3.1 Độ hấp phụ theo nồng độ loratadin 21 Bảng 3.2 KTTP, PDI, zeta hỗn dịch nano loratadin theo loại chất ổn định khác (n=3) 23 Bảng 3.3 KTTP, PDI zeta hỗn dịch nano loratadin theo khối lượng chất ổn định (n=3) 25 Bảng 3.4 KTTP, PDI Zeta hỗn dịch nano loratadin theo loại chất diện hoạt sử dụng (n=3) 27 KTTP, PDI zeta hỗn dịch Nano Loratadin theo Tà Bảng 3.5 tỉ lệ chất diện hoạt (n=3) 29 il KTTP, PDI zeta hỗn dịch nano loratadin theo loại bi (n=3) Bảng 3.7 KTTP, PDI, zeta hỗn dịch nano loratadin theo thời gian nghiền khác (n=3) 32 Bảng 3.8 KTTP, PDI, zeta hỗn dịch nano loratadin theo tần số nghiền khác (n=3) 34 Bảng 3.9 Một số đăc tính bột nano loratadin loại dung môi phương pháp khác (n=3) 36 u iệ Bảng 3.6 31 U VN Bảng 3.10 Độ hòa tan loratadin nguyên liệu bột nano loratadin 37 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ STT Tên hình vẽ, đồ thị Trang Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo loratadin Hình 1.2 Hai kĩ thuật sản xuất hạt nano thuốc Hình 1.3 Thiết bị nghiền bi 11 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình bào chế nano Loratadin kỹ thuật nghiền ướt 18 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mối tương quan nồng độ loratadin độ hấp thụ đo bước sóng 248 nm 22 KTTP, PDI hỗn dịch nano loratadin theo loại chất ổn định 24 Hình 3.3 KTTP, PDI hỗn dịch nano loratadin theo lượng chất ổn định 26 Hình 3.4 KTTP, PDI hỗn dịch nano loratadin theo loại chất điện hoạt 27 Hình 3.5 KTTP, PDI hỗn dịch nano loratadin theo tỉ lệ chất điện hoạt 29 Hình 3.6 KTTP, PDI hỗn dịch nano loratadin theo kích cỡ bi 31 Hình 3.7 KTTP, PDI hỗn dịch nano loratadin theo thời gian nghiền 33 Hình 3.8 KTTP, PDI hỗn dịch nano loratadin theo thời tần số nghiền 34 Hình 3.9 Sơ đồ quy trình bào chế nano loratadin kĩ thuật nghiền bi 36 Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn tốc độ hòa tan loratadin nguyên liệu bột nano loratadin môi trường đệm phosphat pH 6,8 38 Hình 3.1 Phổ DSC loratadin nguyên liệu nano loratadin phun sấy 39 Hình 3.12 Phổ IR loratadin nguyên liệu bột nano loratadin 41 u iệ il Tà Hình 3.2 U VN MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan loratadin 1.1.1 Tên gọi, công thức 1.1.2 Tính chất vật lý 1.1.3 Định tính 1.1.4 Định lượng 1.1.5 Dược động học 1.1.6 Tác dụng dược lý .3 1.1.7 Chỉ định .4 1.1.8 Chống định 1.1.9 Một số dạng bào chế Loratadin Tà 1.2 Tổng quan hạt nano thuốc Vài nét công nghệ nano 1.2.2 Các đặc tính làm tăng sinh khả dụng thuốc bào chế dạng nano 1.2.3 Các phương pháp bào chế tiểu phân nano thuốc .7 u iệ VN 1.3 il 1.2.1 Tổng quan kỹ thuật nghiền bi Khái niệm kỹ thuật nghiền bi 1.3.2 Các lực tác động làm giảm kích thước tiểu phân 10 1.3.3 Thiết bị nghiền bi 10 1.3.4 Phân loại 11 1.4 U 1.3.1 Một số nghiên cứu bào chế nano loratadin giới 14 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Hóa chất, thiết bị 15 2.1.1 Nguyên liệu, hóa chất 15 2.1.2 Dụng cụ, thiết bị nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Định lượng loratadin phương pháp đo quang 16 2.2.2 Đánh giá tốc độ hòa tan invitro loratadin 17 2.2.3 Bào chế nano loratadin kỹ thuật nghiền ướt 18 2.2.4 Đánh giá số đặc tính hỗn dịch nano loratadin 20 2.2.5 Đánh giá số đặc tính bột nano loratadin 20 2.2.6 Đánh giá tương tác dược chất – tá dược sử dụng phương pháp đo quang phổ IR 21 2.2.7 Đánh giá hiệu suất phun sấy 21 2.2.8 Phương pháp xử lí số liệu 21 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 22 3.1 Định lượng loratadin phương pháp đo quang 22 3.2 Bào chế nano loratadin kĩ thuật nghiền bi 23 Lựa chọn chất ổn định hỗn dịch 23 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ chất ổn định hỗn dịch .25 3.2.3 Lựa chọn chất diện hoạt 27 3.2.4 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ chất diện hoạt 29 3.2.5 Khảo sát ảnh hưởng kích cỡ bi tới KTTP 31 3.2.6 Khảo sát thời gian nghiền 33 3.2.7 Khảo sát tần số nghiền 34 3.2.8 Chuyển hỗn dịch nano dạng bột nano 36 iệ il Tà 3.2.1 Đánh giá số đặc tính nano loratadin bào chế được: 38 3.4 Bàn luận 43 u 3.3 VN Về phương pháp nghiền bi 43 3.4.2 Về xây dựng công thức bào chế nano loratadin 43 3.4.3 Về quy trình bào chế nano loratadin .44 3.4.4 Về phương pháp đưa hỗn dịch bào chế dạng bột .45 3.4.5 Về đặc tính nano loratadin sau bào chế 45 U 3.4.1 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 47 4.1 Kết luận .47 4.2 Đề xuất 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xã hội nay, bệnh liên quan đến dị ứng viêm mũi dị ứng, mề day hay viêm kết mạc dị ứng ngày gia tăng Trong bệnh viêm mũi dị ứng ảnh hưởng nhiều đến đời sống số lượng người không nhỏ giới: khoảng 20 – 30% Mỹ Châu Âu [18], 20 – 25% Canada [22] hay khoảng 27% Hàn Quốc [8] Ở nước ta, với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đa dạng thời tiết tình trạng nhiễm mơi trường ngày gia tăng nên bệnh dị ứng phổ biến Loratadin biết đến thuốc chống dị ứng kháng histamin hệ thứ hai có tác động đối kháng chọn lọc thụ thể H1 ngoại biên sử dụng điều trị bệnh dị ứng liên quan đến giải phóng histamin u iệ il Tà Tuy nhiên đặc tính tan nên sinh khả dụng đường uống loratadin thấp (khoảng 40%) dẫn đến tác dụng lâm sàng khơng đạt hiệu mong muốn Vì vậy, nay, nhà khoa học ln tìm kiếm giải pháp để nâng cao sinh khả dụng thuốc tạo muối [30], tạo phức với β-cyclodextrin [34], sử dụng chất diện hoạt [23], tạo hệ phân tán rắn [24], giảm kích thước hạt [11],… Trong đó, phương pháp giảm kích thước tiểu phân đến kích cỡ nano phương pháp tiềm năng, giúp tăng độ tan hạn chế số nhược điểm phương pháp khác Ở dạng nano, U VN kích thước tiểu phân dược chất nhỏ (20mV) chứng tỏ hỗn dịch có độ ổn định cao Khi sử dụng chất diện hoạt NaLS, trị tuyệt đối zeta hỗn dịch nano loratadin (-48,13 mV) cao so với sử dụng Poloxamer (- 45,17mV) Tween 80 (-43,82 mV), nguyên nhân NaLS chất diện hoạt ion hóa Tween 80 Poloxamer chất diện hoạt khơng ion hóa có mặt NaLS làm tăng giá trị tuyệt đối zeta hệ Đồng thời, PDI hệ cao tất thực nghiệm VN (> 0,3) cho thấy hệ hỗn dịch nano loratadin có khoảng phân bố KTTP lớn U Kết cuối cùng, HPMC E6 NaLS lựa chọn với tỉ lệ 1g loratadin: 0,1g HPMC E6; 0,01g NaLS ml nước cất, tỉ lệ dược chất cao Khi bào chế nano loratadin với tỉ lệ nano loratadin hỗn dịch thu có kích thước tiểu phân nhỏ (410,4 nm) 3.4.3 Về quy trình bào chế nano loratadin Khi bào chế hỗn dịch nano loratadin sử dụng loại bi có kích cỡ khác KTTP đạt nhỏ nhất, sử dụng hai loại bi to KTTP PDI lớn Sử dụng kết hợp kích cỡ bi làm hỗn hợp có độ ổn định cao Khi bào chế hỗn dịch nano loratadin tần số nghiền khác nhau, tần số 30 Hz hỗn dịch nano có KTTP nhỏ nhất, lúc xuất lực mài mòn lực va chạm bi rơi tự làm gãy vỡ tiểu phân Khi tần số thấp hơn, lực va chạm bi rơi tự yếu, lực mài mịn lực chủ yếu làm giảm kích thước tiểu phân; tăng tần số, 44 lực ly tâm làm viên bi có xu hướng ép vào thành, dẫn đến q trình mài mịn va đập giảm làm hiệu suất trình giảm [5] Khi bào chế hỗn dịch nano với thời gian nghiền khác nhau, nghiền 60 phút hỗn dịch đạt trạng thái cân có KTTP, PDI nhỏ Khi tăng thời gian nghiền KTTP, PDI có khác biệt khơng q lớn Thời gian nghiền nhanh, giảm nguy lẫn tạp chất dễ nâng cấp lên quy mô công nghiệp 3.4.4 Về phương pháp đưa hỗn dịch bào chế dạng bột Hỗn dịch nano loratadin thu sau nghiền bi đem loại dung môi phương pháp phun sấy Phương pháp thu bột nano loratadin khơng có nhiều il Tà sai khác KTTP, PDI zeta so với hỗn dịch ban đầu, hàm ẩm bột thu nằm khoảng cho phép (1,05%) Tuy hiệu suất phương pháp chưa cao (54,49%) dễ điều chỉnh thông số quy trình dễ thực quy mơ cơng nghiệp Bột phun sấy kích thước mịn, độ xốp cao giúp tăng khả hòa tan dược chất u iệ Còn sử dụng phương pháp đơng khơ để đưa hỗn dịch nano thu dạng bột, phương pháp đạt hiệu suất lên đến 100%, nhiên phương pháp nghiệp [5] U VN đông khô chậm, tốn thời gian, cần có thiết bị đặc biệt khó nâng cấp lên quy mơ cơng 3.4.5 Về đặc tính nano loratadin sau bào chế Bột nano loratadin sau bào chế có màu trắng, bột tơi, mịn, có KTTP 451,5nm, PDI 0,413 zeta -41,5 mV Như bột nano thu đảm bảo KTTP nhỏ, có độ ổn định cao Tốc độ hịa tan nano loratadin mơi trường đêm phosphat pH 6,8 tăng đáng kể so với loratadin nguyên liệu: 5p đầu loratadin nguyên liệu tan 9,21% bột nano loratadin tan 20,37%, đến 60p lượng nano loratadin hòa tan tăng lên đến 25,97%, gấp khoảng lần so với loratadin nguyên liệu Kết giải thích kích thước tiểu phân giảm dẫn đến tăng diện tích tiếp xúc bề mặt tiểu phân với mơi trường hịa tan giúp làm tăng độ hòa tan bão hòa tốc độ hòa tan loratadin 45 Kết phổ IR cho thấy khơng có tương tác dược chất tá dược Từ cho thấy bột nano loratadin bào chế không bị ảnh hưởng tá dược đảm bảo độ toàn vẹn dược chất, thuận tiện sử dụng việc bào chế dạng bào chế khác u iệ il Tà U VN 46 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Trong q trình thực đề tài, chúng tơi tiến hành loạt thực nghiệm bám sát mục tiêu nghiên cứu rút kết luận sau: 1) Nghiên cứu bào chế nano loratadin kỹ thuật nghiền bi Công thức hỗn dịch gồm 1g loratadin, 0,1g HPMC E6 , 0,01g NaLS ml nước Quy trình nghiền bi sử dụng bi zirconium oxid đồng thời bốn cỡ bi 25; 10; 5,5 2g, thời gian nghiền 60 phút, tần số nghiền 30 Hz Hỗn dịch nano loratadin có KTTP trung bình 415,3nm; PDI = 0,394; giá trị tuyệt đối zeta 40,86 mV Hỗn dịch phun sấy sấy để đưa dạng bột nhiệt độ 1700C; áp lực súng phun 10 atm; tốc độ phun dịch 600 ml/h; tốc độ thổi khí 800 l/h u iệ il Tà 2) Nghiên cứu đánh giá số đặc tính bột nano loratadin hình thức (bột màu trắng, kích thước mịn, độ xốp cao), KTTP (451,5nm), phân bố kích thước tiểu phân (PDI=0,413), giá trị tuyệt đối zeta (41,5 mV), tốc độ hòa tan đệm phosphat pH 6,8 (hoàn tan 25,97% 60p), qt phổ IR (khơng có tương tác dược chất tá dược), phổ DSC (một phần dược 4.2 Đề xuất U VN chất chuyển từ dạng kết tinh sang dạng vơ định hình sau q trình phun sấy) Tiếp tục khảo sát hồn thiện quy trình nâng cao hiệu suất nâng lên quy mô công nghiệp 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y Tế (2017) "Dược điển Việt Nam V", ed Vol Hà Nội: Nhà xuất Y học Bộ Y Tế (2012) "Dược lý học " Vol Nhà xuất Y học Bộ Y Tế (2017) "Dược thư Quốc gia Việt Nam", ed Hà Nội: Nhà xuất Y học Phạm Văn Giang (2013) "Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano curcurmin" Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội, 2013 Từ Minh Koóng (2009) "Kỹ Thuật Sản Xuất Dược Phẩm – Tập 3" Vol Hà Nội: Bộ Y Tế La Vũ Thùy Linh (2010) "Công nghệ nano -cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật kỉ 21" 2010 Đại học Tôn Đức Thắng TÀI LIỆU TIẾNG ANH u iệ il Tà Alexandru Mihai Grumezescu, E.A (2017) "Nanostructures for Oral Medicine" Vol Micro and Nano Technologies An, S.Y., et al (2015) "Analysis of various risk factors predisposing subjects to allergic rhinitis" Asian Pac J Allergy Immunol, 2015 33(2): p 143-51 Bamrungsap, S., et al (2012) "Nanotechnology in therapeutics: a focus on nanoparticles as a drug delivery system" Nanomedicine (Lond), 2012 7(8): p 1253-71 Chandrasekhar V Katteboinaa S., B.S "Drug nanocrystals: a novel formulation approach for poorly soluble drugs" International journal of pharmtech research 1: p 682-694 Chaumeil, J.C (1998) "Micronization: a method of improving the bioavailability of poorly soluble drugs" Methods Find Exp Clin Pharmacol, 1998 20(3): p 211-5 Chen, H., et al (2011) "Nanonization strategies for poorly water-soluble drugs" Drug Discov Today, 2011 16(7-8): p 354-60 Convention, U.S.P (2017) "The United State Pharmacopoeia 40 " De Jong, W.H and P.J Borm (2008) "Drug delivery and nanoparticles: Applications and hazards" Int J Nanomedicine, 2008 3(2): p 133-49 Diseases, N.I.o.D.a.D.a.K (2012) "LiverTox: Clinical and Research Information on Drug-Induced Liver Injury" 2012 Evangelos Tsotsas, A.S.M (2011) "Product Quality and Formulation" Modern Drying Technology Vol WILEY-VCH Verlag GmbH&Co KGaA, Germany F Kesisoglou, A.M (2012) "Crystalline nanosuspensions as potential toxicology and clinical oral formulations for BCS II/IV compounds" AAPS 2012 14: p 677-87 U VN 10 11 12 13 14 15 16 17 48 18 19 20 21 22 23 24 25 27 30 31 32 33 U 29 VN 28 u iệ il Tà 26 Hoyte, F and H Nelson (2018) "Recent advances in allergic rhinitis [version 1; peer review: approved]" F1000Research, 2018 7(1333) Hussain, C.M (2018) "Handbook of Nanomaterials for Industrial Applications" Vol Micro and Nano Technologies Junyaprasert, V.B (2015) "Nanocrystals for enhancement of oral bioavailability of poorly water – soluble drugs" 2015 Kaptay, G (2012) "The Gibbs equation versus the Kelvin and the GibbsThomson equations to describe nucleation and equilibrium of nano-materials" J Nanosci Nanotechnol, 2012 12(3): p 2625-33 Keith, P.K., et al (2012) "The burden of allergic rhinitis (AR) in Canada: perspectives of physicians and patients" Allergy Asthma Clin Immunol, 2012 8(1): p Kohli, K., et al (2010) "Self-emulsifying drug delivery systems: an approach to enhance oral bioavailability" Drug Discov Today, 2010 15(21-22): p 958-65 Kolasinac, N., et al (2012) "Solubility enhancement of desloratadine by solid dispersion in poloxamers" Int J Pharm, 2012 436(1-2): p 161-70 Mauludin, R., Müller, R H., & Keck, C M (2009) "Kinetic solubility and dissolution velocity of rutin nanocrystals European Journal of Pharmaceutical Sciences" Vol 36 Merisko-Liversidge, E.M and G.G Liversidge (2008) "Drug nanoparticles: formulating poorly water-soluble compounds" Toxicol Pathol, 2008 36(1): p 43-8 Moffat A, O.M.D., Widdop B (2011) " Clarke's Analysis of Drugs and Poisons" Rabinow, B.E (2004) "Nanosuspensions in drug delivery" Vol Nature Reviews Drug Discovery Rahman M M, M.M., Haque S, Azad M A K, Aovi F I, Sultana N A "Effect of Poloxamer on release of poorly water soluble drug Loratadine from solid dispersion: Kneading method" Antimicrobial activity of berries and leaves essential oils of Macedonian Juniperus foetidissima Willd: p 45 Serajuddin, A.T.M (2007) "Salt formation to improve drug solubility" Advanced Drug Delivery Reviews USA: Elsevier B.V Shegokar, R and R.H Müller (2010) "Nanocrystals: industrially feasible multifunctional formulation technology for poorly soluble actives" Int J Pharm, 2010 399(1-2): p 129-39 Shenwu Zhang, M.S., Yongshan Zhao, Xuyang Song, Zhonggui He, Jian Wang & Jin Sun (2017) "Molecular mechanism of polymer-assisting supersaturation of poorly water-soluble loratadine based on experimental observations and molecular dynamic simulations" Drug Delivery and Translational Research, 2017 (5): p 738-749 Sweetman, S.C (2009) "Martindale: the complete drug reference" Vol 3709 Pharmaceutical Press London 49 34 35 36 37 Szabados-Nacsa, A., et al (2011) "Physico-chemical characterization and in vitro/in vivo evaluation of loratadine:dimethyl-beta-cyclodextrin inclusion complexes" J Pharm Biomed Anal, 2011 55(2): p 294-300 Tatiana K Bronich , D.R.R (2020) "Nanomedicine: Nanotechnology, Biology and Medicine", A.P.K Afonin, Editor Vijaykumar Nekkanti, V.V.a.R.P (2011) "Drug Nanoparticles – An Overview" 2011 Woo M W., M.A.S., Daud W R W (2010) "Spray Drying Technology" Vol Singapore u iệ il Tà U VN 50 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHỔ HẤP THỤ UV-VIS PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH KTTP CỦA HỖN DỊCH NANO LORATADIN PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH NANO LORATADIN PHUN SẤY PHỤ LỤC 4: HÌNH ẢNH PHỔ HỒNG NGOẠI IR PHỤ LỤC 5: HÌNH ẢNH PHỔ DSC CỦA LORATADIN u iệ il Tà U VN 51 PHỤ LỤC PHỔ HẤP THỤ UV – VIS Hình 1.1 Dãy phổ hấp thụ quang dung dịch loratadin chuẩn bước sóng từ 800 nm đến 200 nm u iệ il Tà U VN Hình 1.2 Độ hấp thụ quang dãy dung dịch chuẩn loratadin theo nồng độ bước sóng 248 nm 52 PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH KTTP CỦA HỖN DỊCH NANO LORATADIN Hình Kích thước tiểu phân, phân bố PDI mẫu nano loratadin u iệ il Tà U VN 53 PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH NANO LORATADIN PHUN SẤY u iệ il Tà Hình Bột nano loratadin phun sấy U VN 54 PHỤ LỤC 4: HÌNH ẢNH PHỔ HỒNG NGOẠI IR iệ il Tà Hình Hình ảnh phổ hồng ngoại loratadin nguyên liệu u U VN Hình Hình ảnh phổ hồng ngoại nano loratadin 55 PHỤ LỤC 5: HÌNH ẢNH PHỔ DSC CỦA LORATADIN iệ il Tà u Hình Phổ DSC loratadin nguyên liệu U VN Hình Phổ DSC nano loratadin phun sấy 56

Ngày đăng: 22/09/2023, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN