1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu bào chế viên nén simvastatin 20 mg

50 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề tài Nghiên cứu bào chế viên nén simvastatin 20 mg tiến hành nghiên cứu nhằm khảo sát ảnh hưởng của loại và tỷ lệ một số tá dược đến độ khả năng giải phóng simvastatin từ viên; bào chế được viên nén simvastatin 20 mg đạt tiêu chuẩn Dược điển Mỹ USP 43.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHẠM THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN SIMVASTATIN 20MG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC  Người thực hiện: PHẠM THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN SIMVASTATIN 20 MG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC) Khóa: QH 2017 Y Người hướng dẫn: GS.TS NGUYỄN THANH HẢI Hà Nội - 2022 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận, tơi nhận nhiều giúp đỡ quý báu vật chất lẫn tinh thần, kinh nghiệm kiến thức chuyên môn thầy cô, bạn bè gia đình Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thanh Hải – Phó hiệu trưởng Đại học Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội TS Trần Thị Vân Anh – Giảng viên Trường Cao đẳng Y Dược Phú Thọ, người tận tâm hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi thực đề tài khóa luận Tơi xin cảm ơn ThS Nguyễn Văn Khanh hướng dẫn bảo tơi q trình thực hành thí nghiệm Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Bào chế công nghệ dược phẩm Đại học Y Dược – Đại học Quốc Gia Hà Nội, thầy cô giáo môn Bào chế Trường Đại học Dược Hà Nội hết lòng quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho thực nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm khoa, tồn thể thầy giáo Đại học Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội cho kiến thức quý báu q trình học tập trường Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn yêu thương đến gia đình, người thân bạn bè, người bên cổ vũ, động viên tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập thực đề tài khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Phạm Thanh Huyền DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT FDA Food and Drug Administration USP The United States Pharmacopoeia (Dược điển Mỹ) HMG- CoA 3- hydroxy- 3- methyl glutaryl coezymA LDL Lipoprotein tỉ trọng thấp BHA Beta Hydroxy Acid PVP Polyvinyl pyrolidon DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng STT Trang Bảng 1.1 Các dạng thuốc simvastatin thị trường Bảng 2.1 Nguyên vật liệu hóa chất dùng nghiên cứu 20 Bảng 3.1 Nồng độ dung dịch mật độ quang tương ứng 29 Bảng 3.2 Lượng simvastatin giải phóng từ viên đối chiếu 30 Bảng 3.3 Công thức bào chế viên nén simvastatin 20 mg 32 Bảng 3.4 Phân bố kích thước tiểu phân nguyên liệu simvastatin 32 Bảng 3.5 Độ đồng hàm lượng simvastatin trộn bột 33 kép Bảng 3.6 Lượng (%) simvastatin giải phóng theo thời gian mẫu viên 34 Bảng 3.7 Bảng tính số f2 mẫu nghiên cứu 34 Bảng 3.8 Độ đồng khối lượng độ cứng viên 35 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Tên hình vẽ đồ thị STT Trang Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo simvastatin Hình 2.1 Nội dung nghiên cứu 21 Hình 2.2 Quy trình bào chế viên nén simvastatin 20 mg 23 Hình 3.1 Kết quét phổ hấp thụ UV-VIS 28 Hình 3.2 Đồ thị mối tương quan nồng độ mật độ 30 quang dung dịch simvastatin mơi trường đệm pH Hình 3.3 Đồ thị giải phóng dược chất viên đối chiếu 31 pH 7,0 Hình 3.4 Lượng (%) simvastatin giải phóng từ mẫu viên 34 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Simvastatin 1.1.1 Cơng thức cấu tạo 1.1.2 Tính chất lý hóa 1.1.3 Dược động học 1.1.4 Dược lực học 1.1.5 Chỉ định, chống định, liều dùng, tác dụng phụ 1.1.6 Tương tác thuốc 1.1.7 Các dạng thuốc thị trường 1.1.8 Một số nghiên cứu bào chế viên nén Simvastatin 1.2 Tổng quan viên nén 1.2.1 Vài nét thuốc viên nén 1.2.2 Ưu – nhược điểm 1.2.3 Một số tá dược thường dùng sản xuất viên nén 1.2.4 Yêu cầu chất lượng viên nén 1.2.5 Ảnh hưởng tá dược đến sinh khả dụng viên nén CHƯƠNG 2: Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu 2.1 Nguyên liệu thiết bị nghiên cứu 2.1.1 Nguyên liệu 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu 2.1.3 Thuốc đối chiếu 2.1.4 Địa điểm nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp bào chế 2.3.2 Đánh giá bột hạt 2.3.3 Phương pháp xác định khối lượng riêng bột 2.3.4 Phương pháp định lượng Simvastatin bột 2.3.5 Phương pháp đánh giá viên 2.3.6 Xử lý biểu thị kết quản nghiên cứu CHƯƠNG 3: Kết nghiên cứu bàn luận 3.1 Xây dựng đường chuẩn đo quang phổ UV-VIS 3.1.1 Xác định bước sóng cực đại 3.1.2 Xây dựng đường chuẩn 3 3 4 11 11 11 12 16 18 20 20 20 21 21 21 21 22 22 23 24 24 25 27 28 28 28 29 3.2 Thử hòa tan viên đối chiếu 3.3 Kết nghiên cứu bào chế viên nén Simvastatin 20mg 3.3.1 Đánh giá phân bố kích thước tiểu phân nguyên liệu 3.3.2 Độ đồng hàm lượng trộn bột kép 3.3.3 Ảnh hưởng số tá dược đến khả giải phóng Simvastatin từ viên nén 3.3.4 Đánh giá tiêu chất lượng viên 3.4 Đề xuất số tiêu chuẩn chất lượng cho viên nén Simvastatin 20mg KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 31 32 33 34 35 36 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Xã hội ngày phát triển người ngày bận rộn hơn, số người tập thể dục ngày thức ăn nhanh nhiều dầu mỡ ngày trở nên phổ biến Điều dẫn đến ngày có nhiều người thừa cân, béo phì, tăng cholesterol máu dẫn đến nhiều bệnh tim mạch nguy hiểm nhồi máu tim, ngồi cịn có xơ vữa động mạch, tai biến mạch máu não, Simvastatin dẫn xuất lovastatin thuộc nhóm thuốc Statin – nhóm thuốc hàng đầu dùng điều trị bệnh liên quan đến tăng cholesterol máu, dự phòng xơ vữa động mạch biến cố tim mạch Thuốc công bố lần đầu Mỹ Merck Co [1] Cơ chế tác dụng Simvastatin ức chế enzym HMG – CoA reductase hoạt động chủ yếu gan Từ đó, làm giảm tổng hợp LDL – Cholesterol, số lượng thủ thể LDL màng tế bào gan tăng lên thúc đẩy trình thải LDL khỏi vịng tuần hồn Thời gian bán thải simvastatin 1,9 [2] thấp nhiều so với số thuốc khác nhóm rosuvastatin (20 giờ), atorvastatin (14 giờ) [3] Trên thị trường nay, simvatatin bào chế dạng viên nén, hỗn dịch uống viên nén kết hợp Tuy nhiên, dạng sử dụng phổ biến viên nén bao phim Simvastatin hoạt chất khó để sản xuất dạng viên nén dùng đường uống dễ bị oxy hóa Do đó, để sản xuất viên nén simvastatin người ta sử dụng nhiều tá dược bao gồm tá dược độn, tá dược rã, tá dược trơn, tá dược dính, chất bảo quản lactose, cellulose, tinh bột, BHA, acid citric, Tuy nhiên, thành phần tá dược làm ảnh hưởng không nhỏ đến sinh khả dụng thuốc Cụ thể, sử dụng tá dược acid citric, magnesi stearat làm sinh khả dụng thuốc giảm đáng kể so với không dùng, lactose cellulose chiếm phần lớn khối lượng làm cho viên nén tan chậm so với dùng với lượng Thêm nữa, việc sử dụng BHA làm chất chống oxi hóa làm cho viên nén bị biến chất nghiêm trọng hàm lượng dược chất bị giảm đáng kể so với không dùng ngày [4-5] Tất điều góp phần làm giảm đáng kể sinh khả dụng tính ổn định viên ... Ltd Viên nén phối hợp 1 0mg/ 10 mg với Ezetimib Viên nén phối hợp 2 0mg/ 10 mg với Ezetimib Viên nén phối hợp 4 0mg/ 1 0mg với Ezetimib Viên nén phối hợp 8 0mg/ 1 0mg Ezetimibe with Actavis Pharma, Simvastatin. .. HUYỀN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN SIMVASTATIN 20 MG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC) Khóa: QH 201 7 Y Người hướng dẫn: GS.TS NGUYỄN THANH HẢI Hà Nội - 202 2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa. .. định viên Vì vậy, chúng tơi thực đề tài ? ?Nghiên cứu bào chế viên nén simvastatin 20 mg? ?? nhằm mục tiêu sau: Khảo sát ảnh hưởng loại tỷ lệ số tá dược đến độ khả giải phóng simvastatin từ viên Bào chế

Ngày đăng: 04/11/2022, 03:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN