Luận văn thạc sĩ Luật học: Quản lý rủi ro trong quản lý thuế theo pháp luật Việt Nam

95 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Luận văn thạc sĩ Luật học: Quản lý rủi ro trong quản lý thuế theo pháp luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BÙI THỊ NGỌC ANH

QUAN LÝ RỦI RO TRONG QUAN LÝ THUÊ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC(Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI, NĂM 2023

Trang 2

BÙI THỊ NGỌC ANH

QUẢN LÝ RỦI RO TRONG QUẢN LÝ THUÊ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNgành: Luật kinh tế ứng dụng

Mã số: 8380107

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Giang Thu

HÀ NỘI, NĂM 2023

Trang 3

TT Chir viét tat Giai nghia

1 CNTT Cong nghé thong tin2 NNT Người nộp thuế3 NSNN Ngân sách nhà nước4 QLT Quản lý thuê

5 QLRR Quan ly rui ro

Trang 4

Số hiệu bảng Tên bảng TrangBảng 2.1 Kết quả thanh tra thuế giai đoạn 2014 — 2020 48

Bảng 2.2 Kết quả kiểm tra thuê giai đoạn 2014 - 2020 49

Trang 5

2 Tình hình nghiên cứu dé tài ¿26 E+E‡E£E£EEEEEE+EEEEEEEEEEEkrkrkrkrree 23 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - +5 +-s+++e*+++sc+eeceeeesess 44 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨu - - + + 2 +s+k+E+E+EzEeEerrkrxrxeree 45 Phương pháp nghiên cứu của dé tài 5c +c+E+E+E+E+EzEststrereeered 56 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tài - c5 55 5ccscxcxzreEerrsred 5CHƯƠNG 1 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE QUAN LÝ RỦI RO TRONGQUAN LÝ THUE THEO PHÁP LUẬT VIET NAM 2¿ s52 7

1.1 Khái quát về quản lý rủi ro trong quản lý thuẾ - s2 2 2 scsss¿ 71.1.1 Khái niệm, đặc điểm về quản lý thuế và quản lý rủi ro 71.1.2 Khái niệm rủi ro về thuế và quản lý rủi ro trong quan lý thuế 131.2 Vai trò cần thiết của quản lý rủi ro trong quản lý thuế 1713: Cơ cấu pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý rủi ro trong quản lý0 Ai 191.4 Các yêu tố chi phối pháp luật về quan lý rủi ro trong quan lý thuế 20KET LUAN CHUONG C00117 24CHUONG 2 THUC TRANG PHAP LUAT VIET NAM VE QUAN LY RUIRO TRONG QUAN LY THUE VA THUC TIEN THI HANH 25

2.1 Thực trang pháp luật về quản lý rủi ro trong quản ly thuế 252.1.1 Về căn cứ và đối tượng quản lý rủi ro trong quản lý thuế pes]2.1.2 Về thâm quyên quản lý rủi ro trong quan ly thuế - 30

2.1.3 Về nguyên tắc quản lý rủi ro trong quản lý thuế - 32

2.1.4 Về trình tự quản lý rủi ro trong quản lý thuế - - - s5: 342.2 Thực tiễn thi hành pháp luật về quản lý rủi ro trong quản lý thuế 392.2.1 Kết quả đạt được trong thi hành pháp luật về quản lý rủi ro trong

2.2.2 Hạn chế, vướng mắc trong công tác quan lý rủi ro trong quan lý

Trang 6

3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp

luật về quan lý rủi ro trong quan lý thuẾ ¿22s +s+E+Ee£e£+x+xzxexez 60

3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hanh pháp luậtvề quản lý rủi ro trong quan lý thuế trong thời gian tới -s: 63

3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý rủi ro trong quản lý thuếkẽ RAMOS RàA⁄: 4ö SRSURAS 354432011 4830005 851A18A18 DARATR LOMORSS DAMERDS RUMUASS 11410885 tiú240a818 BAAR ADA LAD 643.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về quản ly rủi rotrong quản lý thuẾ 2-5 E+x2E212E232E21232321212121 212121212111 11 11111 1X 6 68.450009/)00951019)cc Tô.4500807.)0077 dAddH)H,),.Ả 73

Trang 7

Thuế là nguồn thu mang tính bắt buộc và là nguồn lực không thê thiếu chomỗi Nhà nước trong quá trình thực hiện các chức năng quản lý của mình đối

với xã hội Nâng cao hiệu quả QLT, từng bước áp dụng hệ thông QLT thốngnhất, áp dụng QLRR trong QLT, đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật của

NNT thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, tạo công bằng cho NNT là một

trong những nội dung lớn của chiến lược ngành thuế nói riêng và ngành tàichính Việt Nam nói chung! Cùng với sự hội nhập kinh tẾ quốc tế mạnh mẽnhư hiện nay, ngành thuế cần phải có cải cách phương thức QLT cũng nhưQLRR trong công tác QLT dé dam bảo thực hiện được các mục tiêu nêu trên;bên cạnh đó NNT cũng phải nâng cao trách nhiệm của mình trong quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh theo nguyên tắc “tự tính, tự khai, tự nộp, tựchịu trách nhiệm” Có như vậy, mục tiêu hiện đại hoá ngành thuế mới đượctriên khai một cách triệt đê và mang lại hiệu quả tích cực.

Tại Việt Nam những năm gần đây, QLRR đang là một xu thế và ngày càngđược áp dụng rộng rãi trong công tác quản lý trong mọi lĩnh vực của đời sốngxã hội Với ngành thuế, việc ap dụng mô hình QLT theo rủi ro là một yêu cầutất yêu khách quan và là giải pháp để giải quyết những van đề vướng mắctrong thực tiễn hoạt động QLT nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả, hiệu lựcQLT Vì vậy, việc áp dụng mô hình QLT theo rủi ro như nêu ở trên sẽ hỗ trợcơ quan thuế trong việc phân phối và sử dụng tài nguyên một cách hiệu quảhơn để tăng cường quản lý các nhóm NNT Điều này sẽ giúp tiết kiệm thờigian và giúp hiểu rõ hơn về các hành vi tuân thủ của NNT, từ đó cho phépphân loại để xây dựng chiến lược xử lý rủi ro phù hợp, tăng cường giám sátvà xử lý kịp thời các hành vi không tuân thủ nghĩa vụ thuế Do đó, dé tối ưu

hóa việc sử dụng nguồn kinh phí dành cho QLT, cần tập trung vào quan lý

1 Quyết định số 508/QĐ-TTg ngày 23/4/2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lược cải cáchhệ thống thuế đến năm 2030.

Trang 8

môi trường bình đăng hơn và thúc đây sự tuân thủ cũng như tính tự nguyệncủa NNT Ngoài ra, việc áp dụng mô hình QLT theo rủi ro cũng sẽ tạo điều

kiện cho NNT nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong qua trình thựchiện nghĩa vụ của NNT theo quy định của pháp luật và được cơ quan thuế

hướng dẫn, hỗ trợ một cách kịp thời khi NNT có nhu cầu.

Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, thực trạng áp dụng quy định pháp luậtvề QLRR trong QLT vẫn còn tồn đọng khá nhiều vấn đề bất cập bộc lộkhông ít thiếu sót, không chỉ nằm ở hệ thống quy định pháp luật, mà còn liênquan tới năng lực của cán bộ ngành thuế và ý thức chấp hành của NNT Có rấtnhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nêu trên nhưng chủ yếu vẫn là xuất

phát từ hệ thống pháp luật chưa thực sự chặt chẽ, chưa thống nhất, quy định

còn chông chéo, hai là ý thức pháp luật của cá nhân và tô chức còn yêu kém.Đứng trước tình hình nêu trên, nhận thức rằng việc nghiên cứu, đánhgiá một cách toàn diện hệ thống cơ sở lý luận, thực trạng thi hành pháp luật vềQLRR trong QLT, dé xuất các giải pháp bảo đảm việc thực hiện pháp luật vềQLRR trong QLT là việc vô cùng cấp thiết hiện nay Như vậy, dé “thu đúng,thu đủ, thu kip thời” và nâng cao được hiệu quả QLRR trong lĩnh vực thuế,tác giả chọn đề tài: “Quản lý rủi ro trong quản lý thuế theo pháp luật ViệtNam” nhằm tìm hiểu sâu sắc các quy định của pháp luật về van dé này Từđó, đưa ra những nhận định, những giải pháp nhằm khắc phục những vấn đề

vướng mắc còn tồn tại của công tác QLRR trong hoạt động QLT tại Việt

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong những năm gan đây, có thé nhận thấy van đề áp dung QLRR trongQLT là xu thé tat yếu khách quan và phù hợp với yêu cầu hiện đại hóa ngành

Trang 9

giả có mục đích nghiên cứu khác nhau, phương pháp tiếp cận riêng, phạm vi

nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu riêng Trong số các công trình nghiên cứu

đã công bô có các công trình nghiên cứu tiêu biêu như sau:

- Đề tài: “Quản lý rủi ro trong hoạt động thanh tra thuế đổi với doanhnghiệp ở Việt Nam”, Luận án tiễn sĩ kinh tế của Nguyễn Xuân Thành, Hà

Nội, 2013, đề tài đã làm rõ các cách thức, phương pháp áp dụng QLRR tronghoạt động thanh tra thuế đối với doanh nghiệp, từ đó đề xuất các giải phápnhằm áp dụng có hiệu quả QLRR trong thanh tra thuế đối với các doanhnghiệp ở Việt Nam trong những năm tiếp theo.

- Đề tài: “Nâng cao hiệu qua quản ly thuế ở Việt Nam trong qua trình đổimới”, Luận văn thạc sỹ kinh tế của Trịnh Hoàng Cơ, Hà Nội, 2004, đề tài đãchỉ rõ được thực trạng QLT ở nước ta trong thời ky đôi mới, từ đó đưa ra cáckiến nghị hoàn thiện công tác QLT ở Việt Nam;

- Đề tài: “Quản lý rủi ro trong quan lý thuế - kinh nghiệm quốc té và giải

pháp áp dụng tại Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ kinh té của Nguyễn Thị Yến,

Hà Nội, 2019, đề tài đã hệ thống hóa vấn đề lý luận về kinh nghiệm quốc tếáp dụng QLRR trong công tác QLT, từ đó phân tích khả năng áp dụng vàothực tiễn QLRR trong QLT tại Việt Nam.

- Đề tài: “Kiểm soát rủi ro tuân thủ thuế - nghiên cứu trường hợp Cụcthuế tinh Đông Tháp ”, Luận văn thạc sỹ kinh tế của Trần Văn Thứng, Thànhphố Hồ Chí Minh, 2022, đề tài đã đánh giá được công tác kiểm tra tuân thủthuế đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, từ đó đề xuất mộtsố giải pháp nhằm giảm thiêu rủi ro tuân thủ trong công tác kiểm tra thuế tạiCục thuế tỉnh Đồng Tháp, nâng cao kết quả việc kiểm tra thuế trong năm2019 và những năm kế tiếp.

Trang 10

nhân và hạn chế cơ bản trong công tác QLRR trong QLT tại Việt Nam, trêncơ sở đó đề xuất những giải pháp dé hoàn thiện quy định của pháp luật nhằm

thực hiện được mục tiêu QLRR trong QLT ở Việt Nam hiện nay.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là tìm hiểu, phân tích và đánh giáthực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành về QLRR trong QLT vàthực tiễn thi hành pháp luật về QLRR trong QLT tại Việt Nam trong thời gianqua; bên cạnh đó, Luận văn cũng xác định các quan điểm cũng như dé ra cácgiải pháp bảo đảm tính hiệu quả của việc thực hiện các quy định pháp luật vềQLRR trong QLT trên thực tế ở nước ta hiện nay.

Đề đạt được mục đích nghiên cứu, Luận văn hướng đến tập trung giảiquyết các nhiệm vụ chính sau đây: (i) Nghiên cứu, phân tích những van dé ly

luận về QLRR trong QLT; (ii) Tìm hiểu, đánh gia thực trạng pháp luật vềQLRR trong QLT; (ii) Tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích thực tiễn thi hành

pháp luật về QLRR trong QLT tại Việt Nam; (iv) Đề xuất một số giải phápgóp phần hoàn thiện pháp luật về vẫn đề này nhăm nâng cao hiệu quả củaQLRR trong QLT trên thực tế ở nước ta hiện nay.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu và phân tích các quy định của phápluật Việt Nam hiện hành về QLRR trong hoạt động QLT.

Phạm vi nghiên cứu của luận văn tập trung đến những vấn đề lý luận,nghiên cứu vào giá trị pháp lý và vai trò quan trọng của hoạt động QLRRtrong QLT; căn cứ, đối tượng, thắm quyền, quy trình, trình tự QLRR trong

QLT theo pháp luật Việt Nam hiện hành Từ đó, tìm hiểu, phân tích, đánh gia

Trang 11

5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài

Đề tài được thực hiện dựa trên việc áp dụng các phương pháp luận triết

học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử theo tư tưởng của chủ nghĩa Mac Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Đồng thời, đề tài cũng sử dụng những quan

-điểm cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước về phát triển kinh tế

thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và quá trình hội nhập kinh tế quốc tếtrong hoạt động QLRR trong lĩnh vực QLT hiện nay.

Bên cạnh đó, trong dé tài nghiên cứu của minh, tác giả đã sử dụng kết hopnhiều phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, thểhiện thông qua thu thập các tài liệu, tình hình áp dụng quy định về QLRRtrong QLT và các thông tin cần thiết phục vụ cho mục đích nghiên cứu.Phương pháp phân tích, so sánh cũng được sử dụng thông qua việc đánh giácác quy định của pháp luật về QLRR trong QLT với quá trình thực tế Trên cơsở các tài liệu được thu thập, tác giả đã tiến hành tổng hợp và phân tích đểlàm rõ thực tiễn thi hành pháp luật về QLRR trong QLT ở nước ta hiện nay.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Đề tài này là một công trình nghiên cứu có hệ thống về QLRR trong QLTtheo pháp luật Việt Nam hiện hành, đề tài đã chỉ ra một số kết quả nghiên cứumới cơ bản sau:

Thứ nhất, vẫn đề QLRR trong QLT tuy không phải là vẫn đề mới nhưng

các dé tài nghiên cứu về van dé này dưới góc độ pháp lý còn rất ít tác giả

nghiên cứu, chủ yếu là các đề tài nghiên cứu ở góc độ kinh tế Do đó, bêncạnh các đề tài nghiên cứu về QLRR trong QLT dưới góc độ kinh tế, có thểthay đây là đề tài đề cập khá chi tiết, cụ thé, tập trung nghiên cứu pháp luật vềhoạt động QLRR trong QLT ở Việt Nam.

Trang 12

thiện pháp luật về QLRR trong QLT ở nước ta trong thời điểm mang tính thờisự và phù hợp với thực tiễn nước ta hiện nay.

Thứ ba, kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được sử dụng làm tai liệutham khảo và dành cho việc nghiên cứu cũng như giảng dạy về hoạt độngQLRR trong lĩnh vực QLT.

7 Kết cấu của luận văn

Luận văn được kết cau theo các phân như sau: Phần mở đầu; nội dung; kếtluận; danh mục tài liệu tham khảo Theo đó, phần nội dung luận văn gom 03chương có kết cau cu thé như sau:

- Chương 1: Những van dé lý luận về quan lý rủi ro trong quan lý thuếtheo pháp luật Việt Nam;

- Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam về quản lý rủi ro trong quanlý thuế theo pháp luật Việt Nam và thực tiễn thi hành;

- Chương 3: Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng caohiệu quả thi hành pháp luật về quản lý rủi ro trong quản lý thuê.

Trang 13

1.1 Khái quát về quản lý rủi ro trong quản lý thuế

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm về quản lý thuế và quản lý rủi ro1.1.1.1 Khái niệm quản ly thuế

Nghiên cứu về QLT, chúng ta cần tìm hiểu khái niệm quản lý nói chung.Theo cách hiểu thông thường, quản lý được hiểu là việc một chủ thé cụ thé tôchức và điều hướng một số đối tượng nhất định dé điều chỉnh các quá trình xãhội và hành vi con người, nhằm đảm bảo sự ổn định và phát triển của các đốitượng đó theo mục tiêu đã được đề ra.

Quản lý nhà nước xuất hiện cùng với sự hình thành của nhà nước Tronghoạt động quản lý xã hội, có nhiều thực thể tham gia, bao gồm các đảng pháichính tri, quốc gia, tô chức chính trị xã hội, và trong sỐ này, vai trò của Nhànước là quan trọng nhất Quản lý nhà nước bao gồm việc sử dụng quyền lựccủa Nhà nước thông qua các cơ quan quản lý nhà nước, để can thiệp vào mọikhía cạnh của cuộc sống xã hội Điều này đôi khi bao gom việc sử dụngquyén lực nha nước một cách đơn phương và cưỡng chế đối với cá nhân và tổchức trong xã hội, với mục tiêu phục vụ lợi ích của toàn xã hội.

Quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh tế là quá trình tác động có tổ chứcvà hợp pháp của Nhà nước lên nền kinh tế quốc gia trong bối cảnh quá trìnhhội nhập quốc tế Mục tiêu của hoạt động quản lý này là tận dụng hiệu quảnhất các nguồn lực, cơ cầu kinh tế cả trong và ngoài nước, và mở rộng các

hoạt động giao thương quốc tế Đồng thời, quản lý tài chính công là quá trình

xác định, phát triển chính sách và hệ thống tài chính quốc gia, sử dụng các

công cụ và phương pháp thích hợp để ảnh hưởng đến hoạt động tài chínhcông, nhằm đảm bảo rằng chúng hoạt động phù hợp với yêu cầu khách quan

của nên kinh tê xã hội và đáp ứng tôt các nhiệm vụ của Nhà nước.

Trang 14

được coi là một khía cạnh của quản lý Nhà nước trong lĩnh vực thuế.

Trong giáo trình Tài chính công, các tác giả cho rang: “Quản by thuế lànhững biện pháp nghiệp vụ do cơ quan có chức năng thụ NSNN thục hiện.

Đặt ra thuế là đặc quyền thuộc Nhà nước Lập kế hoạch thu, t6 chức thu thuế,

kiểm tra, thanh tra và xử phạt thuế đương nhiên là những nghiệp vụ nội hàmđặc quyên đó ”°.

Tóm lại, QLT là một phần quan trọng của quản lý nhà nước trong lĩnh vựckinh tế và là một thành phân quan trọng của quản lý tài chính công Nó baogồm việc tổ chức, điều hành và giám sát các hoạt động thuế bởi các cơ quanthuế, nhằm đảm bảo răng NNT tuân thủ các quy định pháp luật và đóng gópthuế đúng theo quy định của Nhà nước Vi vậy, OLT có thé được định nghĩalà tập hợp các hoạt động tô chức, diéu hành và giám sát do cơ quan thuế thựchiện, nhằm đảm bảo rằng NNT tuân thủ đúng nghĩa vụ nộp thuế vào NSNNtheo quy định của pháp luật

1.1.1.2 Đặc điểm quản lý thuế

Hoạt động QLT có những đặc điểm cơ bản sau đây:

Một là, QLT là quá trình quản lý các hoạt động liên quan đến việc nộpthuế theo quy định của pháp luật Cơ quan thuế chịu trách nhiệm về việc đảm

bảo tuân thủ các quy định thuế của các tổ chức và cá nhân dựa trên quyền lực

của Nhà nước Việc này đảm bảo tính thống nhất, minh bạch và sự công khaitrong quá trình quản lý của các cơ quan Nhà nước Qua đó, mục tiêu chính là

đảm bảo nguồn thuế thu về NSNN được quản lý một cách đầy đủ và đúng

thời han, đê phục vụ cho các nhu câu tai chính của Nhà nước.

? GS.TS Dương Thị Binh Minh (chủ biên) (2005), Gido trình Tài chính công, NXB Tài chính, Thành phố Hồ Chí

Minh.

Trang 15

không được ưu ái hoặc kỳ thị bất kỳ đối tượng nào.

Hai là, QLT chủ yếu dựa vào phương pháp hành chính, với nhiệm vu quantrọng là tác động có tô chức và điều chỉnh Phương pháp hành chính trongQLT đòi hỏi việc thiết lập và duy trì các mối quan hệ quan trọng Đầu tiên, nóliên quan đến việc xây dựng mối quan hệ giữa con người, cũng như giữa cơquan thuế và các tổ chức cũng như cá nhân trong xã hội Tiếp theo, nó cònliên quan đến việc thiết lập và duy trì quan hệ giữa các cơ quan thuế ở các cấpkhác nhau, cũng như mối quan hệ với các cơ quan Nhà nước khác Trong cácmỗi quan hệ này, cơ quan Nhà nước cấp dưới phải tuân theo mệnh lệnh củacơ quan cấp trên theo thứ bậc hành chính Điều này có nghĩa là các cơ quanthuế ở cấp dưới phải tuân thủ và thực hiện các hướng dẫn và quyết định từ cấptrên trong quá trình QLT Mặt khác, NNT cũng phải tuân theo mệnh lệnh củacác cơ quan Nhà nước trong việc đảm bảo răng tiên thuê được gửi đên NSNN.Đồng thời, phương pháp hành chính trong QLT cũng thể hiện qua quytrình và thủ tục thuế, đặc biệt là sự sắp xếp của các bước công việc cần thựchiện và các tài liệu, giấy tờ cần thiết để ghi nhận việc thực hiện nghĩa vụ thuếcủa NNT Do đó, việc hoàn thiện pháp luật liên quan đến QLT đóng vai tròcực ky quan trọng trong việc đảm bảo quy trình QLT được thực hiện mộtcách rõ ràng, minh bạch và thủ tục thu, nộp thuế trở nên đơn giản Điều nàygiúp giảm thiêu sự nhầm lẫn và giúp cơ quan thuế hoạt động một cách hiệuquả hơn.

Ba là, QLT là một hoạt động mang tính kỹ thuật và yêu cầu sự nam vữngnghiệp vụ Điều này thể hiện ở việc các thủ tục hành chính và các chứng từliên quan đến QLT có mối quan hệ mật thiết và phụ thuộc lẫn nhau Nguyênnhân chính của sự phụ thuộc này là do các yêu cầu kỹ thuật liên quan đến việcxác định sô thuê phải nộp Đê xác định sô thuê một cách chính xác, cân phải

Trang 16

thực hiện các bước nghiệp vụ phức tạp, bao gồm thu thập thông tin tài chính,xác định các khoản thuế áp dụng, tính toán số thuế cần nộp, và xác minh tínhhợp lệ của thông tin này Các chứng từ và thủ tục hành chính được thiết kế déhỗ trợ và ghi nhận quá trình này.

Như vậy, tính chặt chẽ và tính kỹ thuật trong QLT thê hiện qua việc tất cả

các yếu tố liên quan đến thuế, từ việc thu thập dữ liệu đến xác định và nộp

thuế phải hoạt động một cách hài hòa và đồng bộ Điều này đảm bảo tínhchính xác và minh bạch trong quá trình QLT, đồng thời giúp ngăn chặn sự saisót và gian lận thuế.

1.1.1.3 Khải niệm rủi ro và quan ly rủi ro

Trong cuộc sông, cũng như trong mọi hoạt động của con người, luôn tồntại khả năng xảy ra những sự kiện mà chúng ta không mong đợi, và không thểhoàn toàn tránh khỏi được Đây chính là những tình huống được gọi là "rủiro" Rui ro có thé được hiểu là một thuật ngữ dùng để chỉ khả năng xảy ranhững biến cố bất thường với hậu quả thiệt hại và mang lại kết quả khôngmong đợi Rui ro thường là một sự kiện không thé dự đoán hoặc xác địnhtrước, và nó có thể ảnh hưởng không chỉ đến mặt vật lý và tài chính mà cònảnh hưởng đến mặt tinh thần và tâm lý của con người Khi rủi ro xảy ra,người ta thường phải đối mặt với các tình huống không mong muốn vàthường phải đánh giá mức độ thiệt hại Một điểm quan trọng là đôi khi mứcthiệt hại không thể đo lường bằng các yếu tố vật lý hoặc tài chính, như mất

mát tinh thần, tâm lý, hoặc sự ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống Điều này

đặt ra hành vi QLRR, bao gồm việc xây dựng kế hoạch dự phòng và sẵn sàngđối mặt với những thách thức mà cuộc sống có thé đưa ra.

Theo cách hiểu thông thường, rủi ro có thể được hiểu là những hậu quảhoặc ton thất có khả năng xảy ra trong tương lai đối với các bên liên quan, cónguyên nhân từ các sự kiện xảy ra trong thực tế Những sự kiện này có thể là

3 Phạm Minh Việt, luận án: “Quản lý thu bảo hiểm xa hội ở Việt Nam”, Học viện tài chính, 2019

Trang 17

kết quả của quyết định hoặc hành động có ý chí chủ quan của các bên thamgia, hoặc có thé xuất phat từ những yếu tố khách quan mà họ không thé kiểm

Theo Sách hướng dẫn ISO/IEC 73 Quản lý rủi ro - Thuật ngữ - Nhữngnguyên tắc dé sử dụng các chuẩn mực, Chuẩn mực quan lý rủi ro, “Rui ro làsự kết hợp cua một sự kiện có thể xảy ra mà hệ quả cua nó mang lại lợi íchhoặc gây ra ton that” Trong các lĩnh vực có mức độ an toàn quan trọng, hậuquả của rủi ro thường chỉ dẫn đến các hậu quả tiêu cực Vì vậy, QLRR trongcác ngành nay thường tập trung vào việc dự phòng và giảm thiêu tổn that màrủi ro có thê gây ra Có thê nói, rủi ro vê thuê thuộc nhóm này.

Có thé thay răng rủi ro là một khía cạnh trừu tượng và khó đo đếm đối vớitác động của nó lên cuộc sống con người Vì vậy, các nhà quản lý cần tiếnhành nghiên cứu cặn kẽ về tính chất và tác động của rủi ro trong từng lĩnh vựccụ thé dé phát triển các biện pháp xử lý phù hợp Điều quan trọng là phảinghiên cứu từng loại rủi ro cụ thé có thé tiềm ân trong lĩnh vực hoạt động củahọ để có khả năng đánh giá chính xác mức độ tác động đối với từng hoạtđộng.

Tóm lại, dựa trên các phân tích về rủi ro đã được trình bày, khái niệm vêrủi ro có thê được tông kêt như sau: Rui ro là một sự kiện hoặc tình huôngkhông chac chăn, khi xảy ra có khả năng tạo ra tác động tiêu cực hoặc tíchcực lên mục tiêu hoạt động.

Căn cứ vào từng loại rủi ro cụ thê, có các cách thức QLRR tương ứng.Trong thực tế, các nhà khoa học quản lý đã đề xuất một số khái niệm vềQLRR như sau:

4 Theo Viện tiêu chuẩn Anh quốc (2002), Sách hướng dẫn ISO/IEC 73 Quản lý rủi ro - Thuật ngữ - Nhữngnguyên tắc để sử dụng các chuẩn mực, Chuẩn mực quản lý rủi ro (viết tắt là RMS): Chuẩn mực quốc tế "Risk

management - Vocabulary - Guidelines for use in standards" là một tiêu chuẩn của Tổ chức Tiêu chuẩn HóaQuốc tế (International Organization for Standardization - ISO) và Tổ chức Tiêu chuẩn Điện - Điện tử Quốc tế

(International Electrotechnical Commission - IEC).

Trang 18

- QLRR là một quy trình quản lý có tính hệ thống và chu kỳ, trong đó

nguồn nhân lực và vật lực được phân bố và sử dụng một cách có hệ thống déxac dinh, danh gia, giam thiéu, va quan ly cac rui ro nhăm hạn chế tối đa tổnthất và đảm bảo sự 6n định và hiệu quả của tô chức hoặc dự án QLRR được

xem như một quá trình có kế hoạch, tập trung vào việc phân bố tài nguyên vàtrién khai biện pháp dé giải quyết rủi ro, nhằm giảm thiểu thiệt hai.

- QLRR là quá trình mà trong đó các yếu tố rủi ro được xác định, phântích, đánh giá và phân loại dé phát triển các phương án giải quyết có hệ thống.Mục tiêu của QLRR là tối đa hóa khả năng xảy ra kết quả tích cực hoặc giảmthiểu khả năng xảy ra kết quả tiêu cực đối với tổ chức hoặc dự án Quy trìnhnày giúp tổ chức chuẩn bị trước và đối phó với các tình huống không chắcchắn và rủi ro một cách cân thận và hiệu quả QLRR bao gom việc xác địnhvà đánh giá các yếu tô rủi ro, sau đó phân loại chúng để tối ưu hóa kết quảtích cực hoặc giảm thiêu kêt quả tiêu cực.

- QLRR là quá trình thực hiện các biện pháp nhằm giải quyết các rủi roliên quan đến hoạt động của một tô chức hoặc cá nhân Mục tiêu của QLRR làđảm bảo răng tổ chức này có thé đạt được lợi ích bền vững trong mỗi hoạtđộng cu thé và trong tat ca các hoạt động liên quan khác Điều này bao gồmviệc xác định, đánh giá, ưu tiên và triển khai các biện pháp để quản lý vàkiểm soát rủi ro một cách có hiệu quả nhằm bảo vệ lợi ich va sự 6n định củatổ chức QLRR liên quan đến việc thực hiện các biện pháp dé giải quyết rủi rotrong các hoạt động và đảm bảo lợi ích bền vững cho tô chức và các liên

- QLRR là quá trình quyết định và thực hiện các giải pháp nhằm đảm bảo hiệuquả, giảm thiểu chi phí và nguy co de dọa đến thành công của một tổ chức, dựán hoặc hoạt động nào đó QLRR tập trung vào việc lựa chọn các biện phápvà hành động mà có thê cải thiện QLRR, đồng thời giảm bớt tác động tiêu cực

đối với mục tiêu và kết quả cuối cùng của to chức, dự án hoặc bat kỳ hoạtđộng nào Điều này giúp bảo vệ và tối ưu hóa sự thành công QLRR liên quan

Trang 19

đến việc chọn lựa và thực hiện các giải pháp có hiệu quả, giúp giảm thiêu cả

chi phí và nguy cơ đối với thành công của dự án hoặc hoạt động.

Từ những khái niệm về QLRR trên, ta có thé mô tả khái quát khái niệm vềQLRR như sau: QLRR là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toànđiện và có hệ thong, nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiếu

các tôn thất, mat mát, cũng như các tác động bất lợi của rủi ro đối với tổ

chức, cá nhân hoặc bat kỳ hoạt động nào đó Diéu này đòi hỏi sự phân tíchcan thận và quản ly hiệu quả của các yếu tô rủi ro để dam bảo bên vững va6n định trong quá trình hoạt động của tô chức hoặc cá nhân.

1.1.2 Khai niệm rủi ro về thuế và quan lý rủi ro trong quản lý thuế1.1.2.1 Khái niệm rủi ro về thuế

Rui ro về thuế có thé được hiểu một cách chung là các sự kiện hoặc hànhvi không tuân thủ các cơ chế, chính sách và pháp luật liên quan đến thuế, xảyra trong thực tế và trong các môi trường và hoàn cảnh cụ thể Các ví dụ về rủiro về thuế có thé bao gồm việc không kê khai thuế, không nộp thuế, sử dụnghoá đơn chứng từ giả mạo hoặc việc các cán bộ thuế không thực hiện đúngquy định Những hành vi này có thể ảnh hưởng đến hiệu quả của QLT và làmgiảm số thuế thu vào NSNN.

Như vậy, để hiểu đầy đủ về rủi ro về thuế, cẦn xem xét hai khía cạnhchính: (i) Sự kiện và hành vi của các chủ thé trong xã hội liên quan đến thựchiện nghĩa vụ thuế đã xảy ra hoặc có thé xảy ra trong tương lai Nội dung nàybao gồm những gì NNT có thể làm hoặc đã làm liên quan đến việc tuân thủhoặc không tuân thủ các quy định về thuế Điều này có thé bao gồm việc kêkhai thuế, nộp thuế đúng hạn, sử dụng hoá đơn và chứng từ hợp lệ, và cáchành vi khác có liên quan đến hệ thống thuế (ii) Hệ quả của sự kiện và hànhvi có thể là các hậu quả không mong muốn Những hậu quả này có thể là sự

không đầy đủ của pháp luật thuế, vi phạm pháp luật thuế, thất thu thuế, hay

thậm chí là sự mất trật tự trong QLT Các rủi ro về thuế có thê gây thiệt hại

Trang 20

tới NSNN, gây ra sự bất công trong thu thuế, và ảnh hưởng đến hệ thống thuếvà tài chính quốc gia nói chung Dé QLRR về thuế hiệu qua, cần phải hiểu và

đánh giá cả hai khía cạnh nay và áp dụng biện pháp phù hợp dé giảm thiểu rủiro và bảo vệ hệ thông thuê.

Trong quá trình xây dựng và thi hành pháp luật về thuế, có nhiều sự kiện

hoặc hành vi có thể xảy ra và ảnh hưởng đến thực hiện nghĩa vụ thuế cũngnhư số thuế vào NSNN Các yếu tố này có thé xuất hiện ở nhiều giai đoạn

khác nhau của quy trình thuế, từ xây dựng chính sách thuế, hoàn thiện phápluật thuế, QLT của cơ quan thuế đến việc chấp hành thuế của NNT Cụ thênhư sau:

Tht nhất, trong quá trình xây dựng chính sách và pháp luật thuế, có nhữngyếu tô là những nguyên nhân chính gây ra rủi ro về thuế và có thể ảnh hưởngđến việc thực hiện nghĩa vụ thuế và số thuế vào NSNN, như: (i) Sai lệch mụctiêu chính sách, nếu chính sách thuế không phản ánh đúng mục tiêu chínhsách của Nhà nước có thê dẫn đến việc sử dụng thuế đề đạt các mục tiêu khácngoài thu thuế, làm sai lệch mục tiêu ban đầu và ảnh hưởng đến hiệu quả củathuế (ii) Quá nhiều ưu đãi thuế, các ưu đãi thuế quá nhiều và không rõ ràngcó thé tạo ra lỗ hông trong hệ thống thuế, NNT có thé tận dụng các ưu đãi nayđể giảm thuế, dẫn đến sự thất thu thuế (iii) Pháp luật thuế không phù hợp,nếu pháp luật thuế không phù hợp với thực tế kinh doanh và hoạt động củaNNT, việc thực hiện và tuân thủ trở nên khó khăn Điều này có thể dẫn đến sựkhông chắc chắn và khả năng xảy ra tranh chấp về thuế (iv) Kiểm soát yếukém, nếu không có sự kiểm soát và quản lý hệ thống thuế một cách chặt chẽ,

các đôi tượng có thé tận dụng sơ hở trong quy trình thuế và thực hiện hành vi

không tuân thủ mà không bị phát hiện.

Dé giảm thiêu rủi ro vê thuê, cân có sự cân nhac kỹ lưỡng trong việc xâydựng chính sách và pháp luật thuê, đảm bảo tính công băng, hiệu quả và sựphù hợp với thực tê Ngoài ra, cân có quy trình kiêm soát và giám sát mạnhmẽ đê đảm bảo sự tuân thủ và thực hiện chính sách thuê một cách hiệu quả.

Trang 21

Thứ hai, trong thực hiện pháp luật về thuế: Các rủi ro có thể gây ảnhhưởng đến việc thu thuế và QLT một cách hiệu quả, cụ thê là:

- Quản lý đăng ký thông tin NNT: Nếu cơ quan thuế không xác định đượccác đối tượng không đăng ký thuế hoặc hệ thống thông tin quản lý về NNT

không hoạt động đúng cách, điều này có thé dẫn đến sự trốn thuế hoặc chậmtrễ trong thu thuế.

- Quản lý kê khai: Xử lý tờ khai thuế không chính xác hoặc không kịp thờicó thể tao ra sự không rõ ràng vẻ số tiền thuế phải nộp Nếu NNT không nộptờ khai hoặc nộp chậm, hoặc khai sai thông tin, điều này có thể dẫn đến thấtthu thuế.

- Đôn đốc thu nộp va quản lý nợ thuế: Nếu co quan thuế không thu day đủhoặc kip thời tiền thuế vào NSNN, và nợ thuế không được quản lý hiệu quả,nó có thé gây mat trật tự trong QLT và làm tăng nợ thuế.

- Thanh tra thuế: Khả năng lựa chọn không hợp lý trong việc xác định mụctiêu thanh tra có thé dẫn đến việc lãng phí nguồn lực thanh tra thuế Nếukhông xác định được đúng mục tiêu, phạm vi, va nội dung thanh tra, nó có thêlàm giảm hiệu quả của thanh tra thuế và không đảm bảo tính tuân thủ củaNNT.

- Quy trình QLT không chặt chẽ: Nếu quy trình QLT không được thiết lậpvà thực hiện chặt chẽ, nó có thê làm giảm hiệu quả của cơ quan thuế và tạo

điều kiện thuận lợi cho sự tiêu cực và việc gian lận thuế.

Để giảm thiểu rủi ro và đảm bảo tính công băng và hiệu quả trong QLT,cần thiết phải thực hiện các biện pháp kiểm soát, tăng cường quản lý và đào

tạo cán bộ thuế, cũng như tối ưu hóa quy trình QLT.

Nhu vậy, rửi ro về thuế là nguy cơ không tuân thủ pháp luật của NNT dan

đến thất thu NSNN° Theo đó, rủi ro về thuế chủ yếu có thé gây ra mặt bat lợi,

> Khoản 14, Điều 3 Luật QLT số 38/2019/QH14

Trang 22

với hậu quả là thất thu thuế cho Nhà nước và sự không tuân thủ pháp luật thuếtừ phía NNT Do đó, QLRR trong lĩnh vực thuế tập trung vào việc phòngchống và giảm thiểu thiệt hại mà rủi ro có thé gây ra, và điều quan trong làtăng cường tính tuân thủ của NNT và đảm bảo thu đủ và thu đúng số thuếphải nộp vào NSNN Bằng cách tập trung vào các biện pháp này, QLRR thuếcó thé giúp giảm thiêu thất thu thuế và tạo ra một hệ thống thuế công bang và

hiệu quả.

1.1.2.2 Khái niệm quản ly rủi ro trong quản ly thuế

Từ các khái niệm rủi ro về thuế và QLRR, có thể hiểu về QLRR trongQLT theo cách khái quát như sau: QLRR trong QLT là việc cơ quan thuếnhận diện, đánh giá rủi ro về thuế trên cơ sở thu thập và xử lý thông tin vềNNT, từ đó áp dụng các quy định của pháp luật, áp dụng quy trình nghiệp vụ,lập kế hoạch và tiễn hành hoạt động đánh giá, phân loại các rủi ro về thuếtheo hướng ưu tiên nguồn lực cho việc quản lý những đối tượng có rủi ro caovề thuế dé nâng cao hiệu quả QLT.

Theo quy định của Luật QLT 2019, OLRR trong QLT là việc ap dụng cóhệ thông quy định của pháp luật, các quy trình nghiệp vụ để xác định, đánhgiá và phán loại các rủi ro có thể tác động tiêu cực đến hiệu quả, hiệu lựcOLT làm cơ sở để cơ quan OLT phân bồ nguồn lực hợp lý và áp dụng cácbiện pháp quản lý hiệu qua.°

Từ khái niệm trên cho thấy, QLRR trong QLT có những khía cạnh chủ yếu

Một Id, QLRR trong QLT gắn liền với việc đánh giá rủi ro về thuế củaNNT trên cơ sở thông tin về NNT Đánh giá rủi ro về thuế của NNT liên quanđến việc xem xét thông tin về NNT và đánh giá các yếu tô rủi ro mà họ có thétạo ra, bao gồm lịch sử thuế, loại hình kinh doanh, sự tuân thủ trong quá khứvà các yêu tô khác

® Khoản 15, Điều 3 Luật QLT số 38/2019/QH14

Trang 23

Hai là, trên bình diện tông thể, QLRR được áp dụng xuyên suốt toàn bộhoạt động QLT, ở mọi khâu của quá trình QLT QLRR không chỉ là một giai

đoạn cụ thê trong quá trình QLT, mà nó nên được tích hợp vào mọi khâu củaquá trình này Điều này đảm bảo rằng QLRR là một phần tự nhiên và liên tục

của công việc QLT.

Ba là, QLRR trong QLT phải dựa trên dữ liệu cơ sở thông tin day đủ,chính xác, kip thời về NNT để từ đó đánh giá chính xác rủi ro về thuế làm cơsở cho hoạt động QLT của cơ quan thuế Đề thực hiện QLRR một cách hiệuquả, cần dựa trên đữ liệu cơ sở thông tin đây đủ, chính xác và kip thời vềNNT Thông tin này có thé xuất phát từ nhiều nguồn, bao gồm hồ sơ khaithuế, báo cáo tài chính của NNT, thông tin từ cơ quan nhà nước có thâmquyền va thông tin từ bên thứ ba như ngân hàng hoặc tô chức tài chính.

Bon là, mục tiêu chính của áp dụng QLRR trong QLT là nâng cao hiệuquả của QLT thông qua việc phân bổ nguồn lực một cách hợp lý vào công tác

QLT, qua đó, nâng cao các biện pháp QLT hiệu quả Áp dụng QLRR trong

QLT là một cách hiệu qua dé tối ưu hóa QLT, tăng cường tính hiệu quả, côngbang trong hoạt động QLT và giảm thiêu thất thu NSNN.

1.2 Vai trò cần thiết của quản lý rủi ro trong quản lý thuế

Thực hiện tốt nhiệm vụ QLRR trong QLT có tác động tích cực không chỉđối với sự vận hành của hệ thống cơ quan Nhà nước, còn tác động tới quátrình thu và nộp thuế vào NSNN Bởi vậy việc quản QLRR trong QLT là thậtsự cân thiệt và có vai trò vô cùng quan trọng, cụ thê như sau:

Thứ nhất, QLRR trong QLT đóng vai trò quan trọng trong việc đảm baonguồn thu từ thuế được tập trung chính xác, kịp thời, thường xuyên và ônđịnh vào NSNN Thông qua việc xác định, đánh giá và quản lý rủi ro liên

quan đến thuế, tô chức thuế có thể đảm bảo tuân thủ nghĩa vụ thuế của cácngười nộp thuế, từ đó đảm bảo nguồn thuế được thu vào NSNN một cách hiệuquả và bền vững Thông qua việc áp dụng có hệ thống quy định của pháp luật

Trang 24

để từ đó áp dụng các biện pháp QLRR trong QLT có hiệu quả, cũng như áp

dụng quy trình nghiệp vu, thủ tục về thuế hợp lý, co quan thuế đảm bảo thu

thuế đúng pháp luật, đầy đủ và kịp thời vào NSNN.

Thứ hai, thông qua việc thực hiện hoạt động QLRR trong lĩnh vực QLT,có thê đóng góp vào việc hoàn thiện chính sách và pháp luật thuế, cũng nhưcải thiện các quy định về QLT nói chung Trong quá trình thực hiện, có théxác định những điểm yếu trong pháp luật thuế và những thiếu sót trong chínhsách thuế thông qua các hoạt động QLRR Trên cơ sở đó, cơ quan thuế thihành pháp luật đề xuất bồ sung, sửa đổi các quy định của pháp luật về thuế.

Thứ ba, thông qua hoạt động QLRR trong QLT, cơ quan QLT phân bổnguồn lực hợp ly va áp dụng các biện pháp quan lý hiệu quả, từ đó Nha nướcthực hiện kiểm soát và điều tiết các hoạt động kinh tế của các tổ chức, cá nhântrong xã hội Nội dung của việc kê khai thuế bao gom viéc bao cao cac hoatđộng kinh tế liên quan và tính toán nghĩa vụ thuế của NNT Kê khai thuế làmột quá trình quan trọng giúp tô chức thuế xác định số tiền thuế phải đóngdựa trên thu nhập và các giao dịch tài chính của NNT, đồng thời đảm bảo tínhchính xác và tuân thủ đúng quy định thuế Điều này đồng nghĩa với việc NNTphải cung cấp thông tin về các hoạt động kinh tế phát sinh và các giao dịchkinh doanh của họ Mặt khác, dé QLT, cơ quan thuế phải áp dụng QLRR từhoạt động đăng ký thuế đến thanh tra thuế, quản lý và sử dụng hóa đơn, chứngtừ và các nghiệp vụ khác trong QLT; từ đó tổ chức thu thập, năm bắt, lưu giữthông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh của NNT, kiểm tra, thanh tra,kiểm soát các hoạt động sản xuất, kinh doanh của NNT.

Nhu vậy, có thé thấy thông qua việc thực hiện QLRR trong lĩnh vực QLT,Nhà nước đã thiết lập một cơ chế kiểm soát các hoạt động kinh tế của cả tôchức và cá nhân trong xã hội Bằng cách này, Nhà nước có khả năng thu thậpthông tin về các hoạt động kinh tế này và sử dụng nó dé phát triển các chínhsách quản lý phù hợp Theo đó, Nhà nước có thể điều tiết hoạt động của các

Trang 25

chủ thê trong nên kinh tế theo định hướng phù hợp nhằm đạt được các mụctiêu và chính sách của Nhà nước.

Thir tu, qua việc thực hiện QLRR trong lĩnh vực QLT, sẽ tạo điều kiện choviệc cải thiện sự hiểu biết của NNT cũng như một bộ phận công chức trong

lĩnh vực thuê về vai trò của QLT đôi với nên kinh tê - xã hội cua dat nước.

1.3 Cơ cấu pháp luật điều chỉnh hoạt động quan lý rủi ro trong quản lýthuế

Trong những năm gần đây, ngành Thuế liên tục ban hành các văn bảnpháp luật từ luật đến các văn bản dưới luật điều chỉnh hoạt động QLRR trongQLT Các quy định pháp luật điều chỉnh đó luôn có mối quan hệ nội tai, thongnhất với nhau và tạo thành hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động QLRRtrong QLT ở nước ta Có thể khái quát nội dung pháp luật về QLRR trongQLT thành các nhóm như sau:

Thứ nhất, nhóm quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động QLT tại ViệtNam Xuất phát từ yêu cầu cao cả về vai trò của tổ chức, cá nhân trong côngtác QLT, cũng như mục tiêu thống nhất các quy định liên quan đến QLT,nhằm tăng cường tính pháp lý của các quy định QLT và đảm bảo rằng phápluật thuế được thực thi một cách hiệu quả Điều này cũng nhằm khắc phụcnhững hạn chế trong công tác QLT và đáp ứng các yêu cầu của quá trình hộinhập kinh tế quốc tế Với mục tiêu đảm bảo những yếu tố đó, pháp luật đã cónhững quy định trong việc quản lý các loại thuế, các khoản thu thuế thuộcNSNN.

Thứ hai, nhóm quy phạm pháp luật điều chỉnh quá trình thực hiện nghĩa vụ

thuế của NNT và áp dụng pháp luật của cơ quan thuế Khi NNT thực hiện

nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước, cần tuân thủ theo các quy định của pháp luậthiện hành Trong trường hợp NNT tuân thủ luật định thì cơ quan thuế sẽ tạođiều kiện thuận lợi hoặc hỗ trợ dé NNT thực hiện nghĩa vụ thuế Nếu NNTkhông muôn hoặc cô tình không tuân thủ nghĩa vụ thuê đôi với Nhà nước, cơ

Trang 26

quan thuế sẽ áp dụng các biện pháp, chế tài theo quy định pháp luật đối với

hành vi của NNT.

Thứ ba, nhóm quy phạm pháp luật điều chỉnh xử lý vi phạm và khiếu nạivề thuế Dé giám sát hiệu quả QLT, hạn chế những trường hợp vi phạm nghĩa

vụ về thuế, pháp luật cũng đã có những quy định nhằm xử lý vi phạm về thuế

đối với các hành vi vi phạm pháp luật thuế, và những quy định liên quan đến

khiếu nại về thuế khi cơ quan có thâm quyên ra quyết định về thuế khôngđúng Từ đó, tạo nên một hành lang pháp lý toàn diện và chặt chẽ nhằm nângcao tính hiệu quả trong công tác QLT.

Thur tư, nhóm quy phạm pháp luật nhằm QLRR trong QLT Do tinh chấtphức tạp của các nghiệp vụ cũng như những hạn chế trong thực tiễn QLT tạiViệt Nam, cùng những tac động của hoạt động QLT đôi với nền kinh tế - xãhội, Nhà nước phải xây dựng hành lang pháp lý về các biện pháp QLRR nhằmthực hiện tốt hoạt động QLRR trong lĩnh vực QLT cũng như nhằm tránh rủiro that thu NSNN Pháp luật đưa ra các nội dung yêu cầu co quan thé phải ápdụng QLRR trong QLT phù hợp với tình hình thực tế, yêu cầu cải cách, hiệnđại hoá hệ thống thuế và phù hợp với thông lệ quốc tế Từ đó, giúp cơ quanthuế thực hiện đúng và đầy đủ các quy định của pháp luật nhằm QLRR tronghoạt động QLT một cách hiệu quả nhất.

1.4 Các yếu t6 chi phối pháp luật về quản lý rủi ro trong quan lý thuếCác yếu tô chi phối pháp luật về QLRR trong QLT có thể hiểu là nhữngđiều kiện, nhân tổ tác động một cách trực tiếp hay gián tiếp đến pháp luật vềQLRR trong QLT, cụ thể như sau:

Thứ nhất, quan điểm của Đảng về QLT tại Việt Nam: Pháp luật nước taluôn được ban hành dựa trên định hướng của Đảng và Nhà nước, trong đó cópháp luật về thuế Những chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng có vaitrò rất quan trọng Trên cơ sở các Nghị quyết của Đảng, các định hướng vềquản lý thu thuế và các định hướng về QLT nhằm tránh thất thu NSNN từng

Trang 27

bước được thé hiện hóa trong các văn bản pháp luật của Nhà nước, hệ thốngpháp luật được bổ sung và ngày càng hoàn thiện, đảm bảo sự ồn định và phát

triển bền vững của nên kinh tế - xã hội và sự hội nhập kinh tế quốc tế của Việt

Nam Quan điểm của Đảng là đường lối chỉ đạo để xây dựng những chínhsách pháp luật cụ thể về thuế và hoạt động quản lý thu thuế trong từng thời kì,từ đó nhân mạnh sự quan trọng của QLT đối với đời sống kinh tế — xã hội của

đât nước.

Thứ hai, các chính sách quản lý của Nhà nước và hệ thống pháp luật thuế.

Chính sách và quy định quản ly của Nhà nước đối với nên kinh tế, bất kểthông qua pháp luật hay các quy định phân cấp quản lý thu của Trung ương,đều có tác động đến công tác QLRR trong QLT, đồng thời gây ra những khókhăn trực tiếp hoặc gián tiếp khi phân cấp quản lý không được thiết lập mộtcách hợp lý, không phù hợp với khả năng và trách nhiệm của từng cấp và bộphận quản lý Điều này có thể dẫn đến giảm hiệu quả trong việc thực hiệncông tác QLRR trong QLT Có thé nói, nêu các chính sách phát triển kinh tếnhư chính sách thu hút đầu tư nước ngoài, khuyến khích phát triển sản xuất vàkinh doanh, hoặc thủ tục hành chính không phù hợp với điều kiện kinh tế - xãhội, thì có thể gây hạn chế đối với công tác QLRR trong QLT theo quy địnhcủa pháp luật.

Thứ ba, tổ chức bộ máy quan by Việc tô chức bộ máy quản ly đóng một

vai trò rất quan trọng trong công tác QLRR trong QLT Dù có chính sáchđúng đắn và hop lý, nhưng nếu tô chức bộ máy quan lý không phù hợp vớitrình độ chuyên môn hoặc nếu bộ máy quản lý mắc phải tình trạng chồngchéo, thì công tác quản lý sẽ không thể đạt được hiệu quả cao Do công tác

QLRR trong QLT đòi hỏi cơ quan thuế phải luôn kiện toàn bộ máy tô chức

quản lý thuế theo hướng tinh gọn, chuyên nghiệp và bài bản.

Thứ tư, nguồn nhân lực Nhân lực là yếu tô then chốt và quyết định đến

mọi hoạt động trên mọi lĩnh vực Đội ngũ nhân lực không đủ năng lực trình

độ, chuyên môn cũng như đạo đức nghề nghiệp thì không thể hoàn thành

Trang 28

nhiệm vụ được giao Do đó, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ ngành

thuế có vai trò hết sức quan trọng đến thành công trong việc áp dụng quy định

của pháp luật trong QLRR trong QLT.

Thứ năm, điều kiện kinh tế, cơ sở vật chất kỹ thuật Khi nền kinh tê phát

triển ôn định, thường có sự ồn định trong giá cả hàng hóa Điều này đảm bao

cho các hoạt động sản xuất và kinh doanh trong xã hội phát triển mạnh mẽ.Giá cả tăng dần qua từng giai đoạn của chuỗi cung ứng, và thường dẫn đếnviệc tạo ra nguồn thu lớn và 6n định cho NSNN Khi có nguồn thu ôn định, cơ

hội khấu trừ thuế và hoàn thuế sẽ giảm đi Ngoai ra, một nền kinh tế phát triểnkhông chỉ tạo ra nguồn thu lớn cho ngân sách mà còn tạo điều kiện thuận lợidé phat trién công nghệ, cải tiễn trang thiết bị kỹ thuật và nâng cao hiệu suấtsản xuất Sự phát triển của cơ sở vật chất và công nghệ sẽ làm giảm thời gianvà chỉ phí trong quá trình quản lý, đồng thời nâng cao hiệu quả trong công tácquản lý Như vậy, một nền kinh tế phát triển ôn định không chỉ có lợi chonguồn thu của NSNN mà còn thúc day sự phát triển công nghiệp và côngnghệ, từ đó tạo nền tảng cho sự nâng cao hiệu quả trong QLT và quản lý nềnkinh tế tổng thé Từ đó, việc xây dựng và áp dụng pháp luật về QLRR trongQLT cũng dễ dàng, hiệu quả hơn.

Thứ sáu, các yêu cau của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đãtrở thành thành viên chính thức của nhiều tổ chức thương mại quốc tế và cáchiệp hội quan trọng trên thế giới Điều này đã mở ra cơ hội lớn cho sự pháttriển của đất nước Đồng thời, việc tham gia vào các tổ chức này cũng đặt rayêu cầu quan trọng về việc phải điều chỉnh và cập nhật hệ thống pháp luật déđảm bảo tính phù hợp và tương thích với các hiệp ước và quy tắc quốc tế.

Cùng với việc tham gia vào cộng đồng quốc tế, Việt Nam cần tuân thủ cáctiêu chuẩn và quy định quốc tế trong nhiều lĩnh vực, bao gồm thương mại,đầu tư, quyền sở hữu trí tuệ, môi trường và lao động Việc điều chỉnh phápluật dé đáp ứng những yêu cầu này là quan trọng để duy trì và tận dụng các

lợi ích mà hội nhập quốc tế mang lại Ngoài ra, sự phù hợp và tương thích của

Trang 29

hệ thông pháp luật với các tiêu chuẩn quốc tế cũng giúp tạo sự tin tưởng chocác nhà đầu tư nước ngoài và thúc đây hoạt động kinh doanh quốc tế tại ViệtNam Điều này có thé giúp thúc đây sự phát triển kinh tế và nâng cao vị thếcủa Việt Nam trong cộng đồng quốc tế Pháp luật về QLRR trong QLT cũng

chịu sự chỉ phối của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Theo đó, các quy địnhvề QLRR trong QLT phải đảm bảo có sự tương thích, phù hợp giữa hệ thông

pháp luật QLT tại Việt Nam với các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết

tham gia Việc xây dựng áp dụng pháp luật về QLRR trong QLT dựa trên yêucầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trong từng giai đoạn cu thé sẽ gópphần làm tăng hiệu quả công tác QLRR trong QLT, góp phần hạn chế đáng kểtỉnh trạng thất thu NSNN ở nước ta.

Trang 30

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Qua nghiên cứu ở chương 1, từ việc tìm hiểu và nghiên cứu các van đề ly

luận về QLRR trong QLT, tác giả giải quyết những nội dung chính:

- _ Về các khái niệm về QLRR trong QLT;

- _ Đưa ra các phân tích để hiểu cụ thé hơn về QLRR và công tác QLRR

trong QLT theo quy định của pháp luật Việt Nam;

- Phan tích được vai trò quan trọng cũng như tính cấp thiết của hoạt động

của kinh tế - xã hội Do đó, sau khi đã tìm hiểu, nghiên cứu vé những van dé

lý luận về QLRR trong QLT, để đi sâu nghiên cứu về thực trạng pháp luậtViệt Nam về QLRR trong QLT, tác giả xin được đưa sang chương 2.

Trang 31

CHƯƠNG 2

THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE QUAN LÝ RỦI RO

TRONG QUAN LÝ THUÊ VA THỰC TIEN THI HANH

2.1 Thực trạng pháp luật về quan lý rủi ro trong quan lý thuế2.1.1 Về căn cứ va doi twong quản lý rủi ro trong quản lý thuế

2.1.1.1 Căn cứ quản lý rủi ro trong quản lý thuế

Hiện nay, QLRR trong lĩnh vực QLT là một phương pháp QLT tiên tiến,

đã được áp dụng tại nhiều cơ quan thuế trên toàn cầu Tại Việt Nam, trước

năm 2012, QLRR là một nội dung còn khá mới Đề chuẩn bị cho việc áp dụngQLRR trong QLT, Tổng cục Thuế đã tiến hành những bước chuẩn bi quantrọng từ cơ chế và chính sách đến việc triển khai thí điểm ứng dụng trong lĩnh

vực thuế Cụ thể, vào năm 2009, Tổng cục Thuế đã ban hành Quyết định số

460/QD-TCT dé phê duyệt Quy trình thanh tra thuế Theo nội dung Quyếtđịnh này, việc xây dựng kế hoạch thanh tra thuế hàng năm dựa trên hệ thốngcác tiêu chí đánh giá mức độ rủi ro và mức độ tuân thủ pháp luật thuế củaNNT đã trở thành một quy trình quan trọng.

Năm 2012, Tổng cục Thuế đã ban hành một số tiêu chí định hướng choNNT liên quan đến rủi ro thuế, bao gồm các mức điểm cụ thể để đánh giá vàQLRR về thuế Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chấm điểmrủi ro của các doanh nghiệp, giúp xác định những doanh nghiệp có rủi ro caovề thuế, việc này có thé hỗ trợ quá trình thanh tra thuế, nhằm đảm bảo tínhcông bằng và hiệu quả trong việc thu thuế vào NSNN.

Dựa trên những kết quả tích cực từ việc thí điểm và áp dụng QLRR vàohoạt động thanh tra thuế, Bộ Tài chính đã tham mưu và trình Chính phủ đểđưa nội dung QLRR vào Luật QLT Theo nội dung này, vấn đề liên quan đếnQLRR trong QLT đã được đưa vào Luật QLT số 21/2012/QH13 (sau nay làLuật QLT số 38/2019/QH14) Điều này thể hiện ý chí của Chính phủ và Quốc

Trang 32

hội trong việc áp dụng và phát triển mô hình QLT theo rủi ro như một phanquan trọng của hệ thống QLT tại Việt Nam.

Ngày 22/7/2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 83/2013/NĐ-CPđể chi tiết hóa việc thi hành một số điều của Luật QLT và Luật sửa đôi, bố

sung một số điều của Luật QLT, nhằm hướng dẫn triển khai Luật QLT số21/2012/QH13 Nghị định này cũng đưa ra hướng dẫn chỉ tiết về việc áp dụngQLRR trong lĩnh vực QLT Dé hướng dẫn cụ thể việc thi hành các điều khoảncủa Luật QLT năm 2012, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số156/2013/TT-BTC và Thông tư số 204/2015/TT-BTC Đến ngày 19/10/2020,Chính phủ ban hành Nghị định số 126/2020/NĐ-CP quy định chỉ tiết một sốđiều của Luật QLT thay thé Nghị định số 83/2013/NĐ-CP dé hướng dẫn triểnkhai Luật QLT số 38/2019/QH14 Theo đó, để hướng dẫn chi tiết việc thihành một số điều của Luật QLT năm 2019, cũng như đề quy định cụ thé việcáp dụng QLRR trong QLT trong tình hình mới, Bộ Tài chính đã ban hànhThông tư số 31/2021/TT-BTC vào ngày 17/5/2021 để quy định về việc ápdụng QLRR trong QLT, thay thế cho Thông tư số 204/2015/TT-BTC Nhữngvăn bản pháp lý này đã tạo ra một hành lang pháp lý quan trọng, đồng thời cảicach và hiện đại hóa công tác QLT, nâng cao hiệu lực và hiệu qua của QLTtrong tình hình mới, đồng thời phù hợp với các tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế.

Như vậy, tại Việt Nam, phương pháp áp dụng QLRR trong QLT chínhthức được quy định tại Luật QLT số 21/2012/QH13 ngày 20/11/2012 và cácvăn bản hướng dẫn thi hành, hiện nay luật hiện hành là Luật QLT sỐ38/2019/QH14.

Trong hoạt động QLRR trong QLT, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số204/2015/TT-BTC ngày 21/12/2015 quy định về áp dụng QLRR trong QLT.Bộ Tài chính đã tiếp tục đưa QLRR vào thực tiễn QLT băng việc ban hànhThông tư số 31/2021/TT-BTC ngày 17/5/2021 Thông tư này thay thế cho

Thông tư số 204/2015/TT-BTC Theo Thông tư số 31/2021/TT-BTC, việc áp

dụng QLRR trong QLT sẽ được thực hiện để đánh giá mức độ tuân thủ pháp

Trang 33

luật thuế của NNT trong nhiều khía cạnh của QLT, bao gồm: Đăng ký thuế;khai thuế; nộp thuế, nợ thuế và cưỡng chế thi hành quyết định hành chínhthuế; hoàn thuế; kiểm tra; thanh tra thuế; tao, in, phát hành, quản lý và sửdụng ấn chỉ thuế Thông qua việc áp dụng QLRR, cơ quan thuế có thể đánhgiá rủi ro và mức độ tuân thủ pháp luật thuế của các NNT một cách liên tục và

toàn diện, giúp cải thiện hiệu qua QLT và tạo điều kiện thuận lợi cho sự pháttriên bên vững của nên kinh tê.

Trên cơ sở quy định tại Luật QLT và các văn bản hướng dẫn thi hành,Tổng cục Thuế đã ban hành Quyết định số 18/QD-TCT ngày 12/1/2023 vềviệc ban hành Quy trình áp dụng QLRR trong QLT Bên cạnh việc áp dungQLRR trong QLT ở mức tổng thê thông qua Luật QLT và các Thông tư, Nghịđịnh, Tổng cục Thuế cũng đã xây dựng và nghiên cứu áp dụng cơ chế QLRRtrong một số khâu và chức năng cụ thể của QLT Đặc biệt, việc áp dụngQLRR trong công tác lập kế hoạch thanh tra và kiểm tra thuế tại trụ sở củaNNT đã bắt đầu triển khai từ năm 2012 Điều này đã thực hiện thông qua việcthử nghiệm QLRR trong việc lập kế hoạch thanh tra thuế và kiểm tra thuế tạicác trụ sở của NNT, sử dụng các hệ thống CNTT tại Tổng cục Thuế và một sốcục thuế địa phương.

Có thể nói, các cơ chế và chính sách đã đóng góp quan trọng vào việchoàn thiện khung pháp lý về QLRR trong lĩnh vực QLT, đồng thời thúc dayquá trình cải cách, hiện đại hóa công tác QLT và tăng cường hiệu lực và hiệuquả của công tác này Những quy định này đã tạo ra sự khích lệ và môi trườngthuận lợi dé NNT tuân thủ tốt hơn các quy định của pháp luật thuế Đồng thời,có tác động tích cực trong việc phòng ngừa, phát hiện và xử lý kip thời cáchành vi vi phạm pháp luật thuế trong QLT đối với NNT Điều này có lợi chocả Nhà nước, doanh nghiệp và xã hội, đồng thời cũng đóng góp vào sự nângcao tính công bằng và minh bạch trong hệ thống thuế của quốc gia.

Đặc biệt là Thông tư 31/2021/TT-BTC là cơ sở pháp lý cho việc tiếp tụcđây mạnh thực hiện QLRR trong QLT, giúp cho việc áp dụng QLRR trong

Trang 34

QLT phù hợp với tình hình thực tế, yêu cầu cải cách, hiện đại hoá hệ thống

thuế Theo đó, việc QLRR có nhiều điểm mới so với quy định cũ trước đây tại

Thông tư số 204/2015/TT-BTC Việc đánh giá, phân loại mức độ tuân thủ

pháp luật thuế và mức độ rủi ro NNT được thực hiện tự động, theo một hoặccác kết hợp như chấm điểm, học máy, xếp hạng theo danh mục giúp việc đánh

giá linh hoạt, tăng độ chính xác Ngoài ra, quy định việc đánh giá phải dựa

trên phân đoạn NNT dé đảm bao NNT có đặc thù đồng nhất (địa bàn, quy mô,

loại hình ) cùng được đánh giá theo các nhóm tiêu chí và các biện phápquản lý phù hợp Căn cứ vào kết quả đánh giá tuân thủ pháp luật thuế, phânloại rủi ro NNT, cơ quan Thuế sẽ xây dựng kế hoạch nâng cao tuân thủ tổngthé phù hợp với nguồn lực của cơ quan Thuế nhằm thực hiện mục tiêu nângcao tính tuân thủ tự nguyện của NNT Đáng chú ý, tại Thông tư này có sựthay đôi về mức độ tuân thủ pháp luật thuế và mức độ rủi ro NNT, trong đó,mức độ tuân thủ pháp luật thuế bổ sung mức không tuân thủ thành 4 mức đểphù hợp theo tiếp cận của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế OECD với 4tầng của mô hình tuân thủ đã được áp dụng ở cơ quan thuế của nhiều quốcgia, thay vì 3 mức như quy định trước đây Sau khi đánh giá mức độ tuân thủpháp luật thuế, NNT được đánh gia rui ro tong thé bên cạnh việc xác định rủiro theo nghiệp vụ QLT.

2.1.1.2 Đối tượng quản lý rủi ro trong quản lý thuế

Đối tượng QLRR trong QLT là NNT Theo đó, cơ quan QLT sẽ sử dụngcác quy trình nghiệp vụ, các nguyên tắc, biện pháp và kỹ thuật liên quan đếnQLRR, cùng với kết quả đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật thuế và mức độ

rủi ro của NNT đề đưa ra quyết định về việc thực hiện các biện pháp nghiệp

vụ trong lĩnh vực QLT Thông tin về NNT là cơ sở quan trọng dé thực hiệnQLRR trong lĩnh vực QLT Thông tin này đóng vai trò quan trọng trong việcđánh giá và dự báo tình hình thuế, xây dựng chính sách thuế hiệu quả, đánhgiá mức độ tuân thủ pháp luật thuế của NNT, và cũng giúp cho công tác ngănngừa, phát hiện các hành vi vi phạm pháp luật về thuế Các cơ quan QLT sử

Trang 35

dụng thông tin liên quan đến QLRR để tối ưu hóa quy trình thuế, nắm bắt xuhướng và tình hình tài chính của các NNT, thực hiện các biện pháp cần thiết

để đảm bảo tính chính xác và công bằng trong quản lý thu thuế Có thể nói,

quản lý NNT là rất quan trọng trong quy trình QLRR trong QLT Nó có ý

nghĩa quyết định đến nguồn thu NSNN và đến công tác kiểm tra tình hình

thực hiện đúng pháp luật của NNT trong nền kinh tế giai đoạn hiện nay.Trong QLT hiện nay, thông tin về NNT được xác định là cơ sở, xuất phátđiểm cho mọi hoạt động QLT của cơ quan thuế Thông tin về NNT đóng vaitrò quan trọng trong việc thực hiện QLRR và QLT hiệu quả, từ đó đảm bảotính công bằng và minh bạch trong hệ thông thuế của quốc gia.

Cơ quan QLT có trách nhiệm quản lý và phát triển cơ sở dir liệu, hạ tầngkỹ thuật của hệ thống thông tin liên quan đến NNT và hệ thống thông tinQLT Đồng thời, bảo đảm duy trì và vận hành các hệ thống thông tin liênquan đến thuế và QLRR Cơ quan QLT cũng sử dụng các biện pháp nghiệpvụ QLT cần thiết dé thu thập, trao đôi, và xử lý thông tin thuế từ trong nước,ngoài nước, va thông tin chính thức từ các cơ quan QLT, cũng như các cơquan có thâm quyền ở nước ngoài theo các thỏa thuận quốc tế và điều ướcquốc tế có liên quan đến lĩnh vực thuế và hải quan Thông tin này được sửdụng trong công tac QLRR trong QLT dé phân loại mức độ tuân thủ pháp luậtthuê và mức độ rủi ro của NNT.

Trong hoạt động QLRR trong QLT, cơ quan QLT, công chức thuế, cơquan cung cấp và trao đổi thông tin liên quan đến NNT, cũng như tổ chứckinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế, phải tuân thủ quy định về bảo mậtthông tin NNT theo quy định của pháp luật Chỉ có những trường hợp cụ thê

được quy định bởi pháp luật mới được phép công khai thông tin NNT Cu thé:

(i) Trường hop NNT trốn thuế, chối trả tiền thuế và các khoản thu khác thuộcNSNN đúng thời hạn, hoặc nợ tiền thuế và các khoản thu khác thuộc NSNN.(ii) Trường hop NNT vi phạm pháp luật thuế và gây ảnh hưởng đến quyền lợivà nghĩa vụ nộp thuế của tổ chức hoặc cá nhân khác (iii) Trường hop NNT

Trang 36

không thực hiện yêu cầu của cơ quan QLT theo quy định của pháp luật Cáctrường hợp ngoài quy định trên, thông tin về NNT phải được bảo mật và chỉcó thé được tiết lộ theo quy định cu thé của pháp luật Các trường hợp nàycần cơ quan QLT tiến hành công khai thông tin về NNT dé đảm bao tinh côngbăng và minh bạch trong quá trình QLT và xử lý vi phạm.

2.1.2 Về thẩm quyên quản lý rủi ro trong quản lý thuế

Thông qua thâm quyên của cơ quan thuế trong hoạt động QLT, như yêu

cầu thông tin, tài liệu, kiểm tra thuế, thanh tra thuế, ấn định thuế, cưỡng chế

thi hành quyết định hành chính về thuế, xử phạt vi phạm pháp luật về thuế, vacác biện pháp khác, cơ quan QLT có khả năng thực hiện các nhiệm vụ sau:Yêu cầu NNT cung cấp thông tin và tai liệu liên quan đến việc xác định nghĩavụ thuế, số hiệu và nội dung giao dịch của các tài khoản tại các tô chức tàichính như ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng khác; Yêu cầu tổ chứcvà cá nhân liên quan cung cấp thông tin và tải liệu liên quan đến việc xác địnhnghĩa vụ thuế và phối hợp với co quan QLT dé tuân thủ pháp luật thuế; Tiếnhành kiểm tra thuế để đảm bảo rằng các NNT tuân thủ đúng các quy định vềthuế; Thực hiện thanh tra thuế để kiểm tra và xác minh sự tuân thủ pháp luậtthuế của NNT; Ấn định mức thuế cần phải đóng bởi các NNT dựa trên quyđịnh của pháp luật thuế; Cưỡng chế thi hành các quyết định hành chính vềthuế khi cần thiết để đảm bảo rằng các nghĩa vụ thuế được thực hiện đúng; Xửphạt các vi phạm pháp luật về thuế theo quy định của pháp luật thuế; Côngkhai trên phương tiện thông tin đại chúng các trường hợp vi phạm pháp luật

về thuế để tạo sự minh bạch và cảnh báo; Áp dụng các biện pháp ngăn chặn

và bảo đảm việc xử lý vi phạm pháp luật về thuế theo quy định của pháp luật.Những hoạt động này là quan trọng để đảm bảo tính công bằng và minh bạchtrong hệ thong thuế và để đáp ứng nghĩa vụ thuế của tổ chức và cá nhân đốivới NSNN.

Theo đó, cơ quan thuế có thâm quyền áp dụng QLRR trong nhiều khâu

va chức năng của QLT, bao gồm: đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, nợ thuế,

Trang 37

cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về QLT, hoàn thuế, kiểm tra thuế,

thanh tra thuế, quản lý và sử dụng hóa đơn, chứng từ và các nghiệp vụ kháctrong QLT Việc áp dụng QLRR xuyên suốt trong các chức năng và nghiệpvụ QLT giúp cơ quan thuế nam bắt rõ hơn các rủi ro và hiểu rõ hơn mức độtuân thủ pháp luật thuế của NNT, từ đó tăng cường hiệu quả và tính minh

bạch trong công tác QLT.

Thông tư số 31/2021/TT-BTC quy định cụ thể thâm quyền và trách

nhiệm của các cơ quan thuế các cấp, cơ quan chức năng thuộc Bộ Tài chính,

các bộ, ngành liên quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc phối hợp vàthực hiện các quy định về áp dụng QLRR trong QLT Điều này nhằm đảmbảo rằng hệ thống pháp ly được thiết lập một cách day đủ và thuận lợi dé thựchiện cơ chế áp dụng QLRR vào QLT một cách hiệu quả, đáp ứng các yêu cầucải cách từ Chính phủ và Bộ Tài chính.

Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế có thâm quyên ban hành các chỉ số tiêuchí quy định tại Điều 10, Điều 11 và Điều 12 của Thông tư số 31/2021/TT-BTC dé đáp ứng các yêu cầu của QLT trong từng giai đoạn Họ có thé thựchiện rà soát, sửa đổi và bổ sung các chỉ số tiêu chí này định kỳ hàng năm đểđảm bảo tính cập nhật và phù hợp với thực tế Đồng thời, Tổng cục trưởngcũng có thâm quyền ban hành các quy định cụ thể về trách nhiệm của cơ quan

thuế các cấp, công chức thuế, và biện pháp thu thập và xử lý thông tin liên

quan đến QLRR Họ có thé quy dinh về điểm sé, trọng số, và các biện phápkỹ thuật nghiệp vụ QLRR trong QLT Và, cũng có thé ban hành các quy trình,

quy chế, quy định và hướng dẫn về việc thực hiện và áp dụng QLRR trong

Đơn vị QLRR đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện và phát triểnQLRR trong QLT Cụ thể, đơn vị này có các trách nhiệm chính sau: Quản lývà vận hành QLRR; Hướng dẫn và thực hiện nghiệp vụ QLRR; Kiểm trathông tin QLRR; Quản lý bộ chỉ số tiêu chí; Theo dõi, đánh giá và điều chỉnhtiêu chí Tóm lại, đơn vị QLRR đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đây và

Trang 38

duy tri tính hiệu quả của QLRR trong QLT và dam bảo tính chính xác vaminh bạch trong việc đánh giá và QLRR.

Các chi cục Thuế, chi cục Thuế khu vực, cục Thuế, các cục, vụ, đơn vithuộc Tổng cục Thuế, công chức thuế có thâm quyền và trách nhiệm thực

hiện đúng, đây đủ các nội dung quy định về thực hiện, áp dụng QLRR theoquy định của pháp luật, cụ thé tại Thông tư số 31/2021/TT-BTC và các vănbản, quy định khác có liên quan.

Cơ quan hải quan cũng áp dụng QLRR trong nhiều khâu và nghiệp vụ

QLT, bao gồm:

- Khai thuế: Cơ quan hải quan sử dụng QLRR để đánh giá tính hợp lệcủa thông tin khai thuế và đảm bảo rang các tổ chức và cá nhân đúng mứcnghĩa vụ thuế khi nhập khẩu hoặc xuất khâu hàng hóa.

- Hoàn thuế: QLRR có thể giúp trong việc đảm bảo tính chính xác củayêu cầu hoàn thuế từ phía NNT.

- Không thu thuế: Cơ quan hải quan có thể sử dụng QLRR để xác địnhcác trường hợp không cần thu thuế hoặc giảm thuế cho các giao dịch cụ thể.

- Kiểm tra thuế: QLRR giúp xác định các mục tiêu kiểm tra và ưu tiêntrong quá trình kiêm tra thuê tại các cửa khâu và cơ sở hải quan.

- Thanh tra thuế: QLRR có thể hỗ trợ trong việc đánh giá và theo dõi tínhtuân thủ pháp luật thuế của các tổ chức và cá nhân trong quá trình thanh tra.

Như vậy, việc áp dụng QLRR trong cơ quan hải quan giúp tôi ưu hóaquá trình QLT liên quan đến hoạt động nhập khẩu và xuất khâu hàng hóa,đồng thời đảm bảo tính chính xác và hiệu quả trong việc thu thập thuế và xửlý các van dé thuế liên quan.

2.1.3 Về nguyên tắc quan lý rủi ro trong quản lý thuế

Việc QLRR trong hoạt động QLT thực hiện theo các nguyên tắc quyđịnh tại Điều 4 Thông tư 31/2021/TT-BTC, cụ thể như sau:

Trang 39

Thứ nhất, đảm bảo hiệu lực và hiệu quả cua OLT: QLRR được áp dụngdé tạo điều kiện thuận lợi cho NNT tự nguyện tuân thủ các quy định về thuếvà đồng thời đảm bảo phát hiện và xử lý kịp thời các vi phạm pháp luật thuế.

Thứ hai, thu thập thông tin từ nhiều nguồn: Thông tin QLRR được thu

thập từ cả bên trong và bên ngoài cơ quan thuế, bao gồm cả thông tin từ quốc

tế Thông tin này được quản lý tập trung và xử lý tại Tổng cục Thuế thông

qua hệ thống CNTT.

Thứ ba, đánh giá tự động và định ky: QLRR thực hiện việc đánh giámức độ tuân thủ pháp luật thuế và mức độ rủi ro của NNT tự động, định kỳ.Điều này giúp xác định các mục tiêu và ưu tiên trong quá trình QLT.

Thứ tu, xử lý dựa trên kết quả đánh giá: Dựa trên kết quả đánh giá, cơquan thuế sẽ xác định các biện pháp cụ thé như kiểm tra, thanh tra, giám sát,và quyết định áp dụng biện pháp nghiệp vụ phù hợp với mức độ rủi ro và tuânthủ thuế của NNT.

Thi năm, nâng cao tỷ lệ tuân tú: dé nâng cao tỷ lệ tuân thủ tổng thé, cơquan thuế sẽ dựa vào việc phân tích sâu rộng về bản chất của hành vi thuế,nguyên nhân của chúng và quy mô của từng mức độ tuân thủ pháp luật thuếcùng với mức độ rủi ro tương ứng Dựa trên thông tin thu thập và phân tích,cơ quan thuế sẽ xây dựng kế hoạch nâng cao ty lệ tuân thủ tổng thé một cáchphù hop với nguôn lực mà họ có san.

Thư sau, cập nhật kết quả và điều chỉnh tự động: Kết quả áp dụng cácbiện pháp nghiệp vụ được cập nhật và điều chỉnh tự động vào hệ thống thôngtin để phục vụ việc đánh giá tuân thủ thuế và phân loại rủi ro trong kỳ tiếptheo.

Những nguyên tắc này giúp tạo ra một hệ thống QLRR thuế hiệu quả,

giúp cơ quan thuế tổ chức và quản lý công việc của họ một cách thông minh

và tập trung vào những trường hợp có rủi ro cao hơn và cân ưu tiên.

Trang 40

2.1.4 Về trình tự quản lý rủi ro trong quản lý thuế

Căn cứ Điều 6 Thông tư 31/2021/TT-BTC, QLRR trong QLT được cơquan thuế thực hiện theo trình tự sau:

Một là, đánh giá tình hình, xác định mục tiêu và yêu cầu QLRR Cơ quan

thuế thực hiện việc đánh giá và xem xét các tình huống phô biến liên quan

đến việc nộp thuế, nhằm xác định và xử lý các sai phạm và rủi ro thường xảy

ra theo quy định của Điều 17 Luật QLT năm 2019 hoặc các quy định hiệnhành Điều này giúp cơ quan thuế nhận biết các rủi ro chính cần được xử lý vàđưa ra hướng xử lý cụ thê đôi với những NNT đôi diện với rủi ro lớn.

Hai là, tô chức thu thập, xử lý thông tin OLRR Thong tin về QLRRđược thu thập và xử lý theo hướng dẫn được ghi trong Chương II của Thôngtư sô 31/2021/TT-BTC Nếu trong quá trình phân tích rủi ro phát hiện rangthông tin kê khai bị sai sót hoặc không day du, NNT phải chịu trách nhiệmcung cấp, giải trình hoặc bổ sung thông tin và tai liệu theo yêu cầu và thời hanmà cơ quan thuế thông báo Điều nay nhằm đảm bảo rang quá trình đánh giásự tuân thủ pháp luật thuế và việc phân loại mức độ rủi ro của NNT được tiễnhành một cách chính xác.

Ba là, việc thiết lập và duy trì các chỉ số được sử dụng để phân tích vàđánh gia sự tuân thủ pháp luật thuế và phân loại mức độ rủi ro cua NNT Dựatrên kết quả đánh giá tình hình, chúng ta xác định các mục tiêu và yêu cầuQLRR theo quy định đã nêu trong tài liệu hướng dẫn Thông tin QLRR và

CNTT được sử dụng dé thiết lập và cập nhật các chỉ số tiêu chí và trọng SỐ,

dùng để đánh giá và phân loại mức độ tuân thủ pháp luật thuế cũng như mứcđộ rủi ro của NNT.

Bốn là, quá trình phân tích và đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật thuế,xác định mức độ rủi ro của NNT, dong thời xác định mức độ rủi ro trong các

hoạt động OLT và quản lý hé sơ rủi ro đối với các trường hợp được ưu tiêntheo doi NNT sẽ được phân chia thành các nhóm tùy theo điều kiện cụ thé và

Ngày đăng: 19/06/2024, 09:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan