Mô hình hóa bộ biến đổi: Ta tuyến tính quanh điểm làm việc với các biến động nhỏ kể cả đầu vào điều khiển d: Thay các tín hiệu với các biến động nhỏ vào mô hình tín hiệu lớn DC, cân
Trang 2Đề Tài: “Thiết kế mạch vòng điều
chỉnh cho bộ bộ Buck-Boost theo
• Giảng viên hưỡng dẫn:
Trần Trọng Minh
Vũ Hoàng Phương
• Sinh viên thực hiện:
Lang Văn Trường 20202545
Bùi Vinh Hải 20202615
Phạm Đức Khải 20202409
Trang 3Nội dung bài thuyết trình:
1 Chọn thông số mạch lực.
2 Mô hình hóa bộ buck-boost converter.
3 Thiết kế bộ điều khiển.
4 Mô phỏng kiểm chứng.
5 Kết luận.
Trang 8Mô hình hóa bộ biến đổi:
Trung bình hóa hai hệ phương trình (1) và (2) với thời gian mở van V trong một
chu kỳ là d và thời gian đóng van V trong một chu kỳ là (1-d) (0<d<1)
Ta có được mô hình tín hiệu lớn DC:
Từ (3) ta thấy mô hình trên là phi tuyến nên ta cần tuyến tính hóa
Cho đạo hàm vế trái của hệ phương trình (3) bằng 0 ta có:
Từ đó ta tìm được điểm làm việc cân bằng của và :
Trang 9Mô hình hóa bộ biến đổi:
Ta tuyến tính quanh điểm làm việc với các biến động nhỏ kể cả đầu vào điều khiển d:
Thay các tín hiệu với các biến động nhỏ vào mô hình tín hiệu lớn DC, cân bằng các giá trị cân bằng DC và bỏ qua tích của hai biến động nhỏ, ta có:
=> Mô hình tín hiệu nhỏ AC:
Trang 10Mô hình hóa bộ biến đổi:
Ta có phương trình trạng thái của bộ biến đổi:
Mô hình tín hiệu nhỏ AC:
Từ phương trình trạng thái và mô hình tín hiệu nhỏ AC của bộ biến đổi ta có các ma trận
hệ thống:
Trang 11Thiết kế bộ điều khiển:
Cấu trúc điều khiển đầu ra với mạch vòng phản hồi trạng thái bên trong
Trang 12Thiết kế bộ điều khiển:
Từ mô hình trạng thái đã tìm được ở phần mô
hình hóa, 2 điểm cực và quỹ đạo điểm cực ban
đầu của hệ:
Sử dụng lệnh rlocus của matlab:
Ta tính được hai điểm cực ban đầu của hệ thống là:
Trang 13Thiết kế bộ điều khiển:
Quỹ đạo điểm cực đối tượng ban đầu
Ta thấy với hai điểm cực
dần quá bé khiến cho hệ sẽ
dao động nhiều lần khi có
biến động đầu vào
Áp đặt điểm cực mới cho
hệ để có được hệ số tắt dần
và tần số dao động riêng
mong muốn
Trang 14Thiết kế bộ điều khiển:
- Đáp ứng của hệ con bên trong muốn thay đổi để mở rộng
băng thông tới tần số dao động riêng và hệ số tắt dần khoảng
Trang 15Thiết kế bộ điều khiển:
- Sử dụng lệnh matlab:
- Xác định được ma trận phản hồi để có được điểm cực
như mong muốn:
Trang 16Thiết kế bộ điều khiển:
Quỹ đạo điểm cực mới của hệ khi có thêm ma trận phản hồi K
Trang 17Thiết kế bộ điều khiển:
- Sau khi thiết kế xong mạch vòng trong tiếp tục xét đến vòng điều chỉnh điện áp
ngoài cùng Để đảm bảo không có sai lệch tĩnh và có thể bám được những thay
đổi chậm của lượng đặt, bộ điều chỉnh có dạng là khâu tích phân, hệ số được
xác định để hệ hở có tần số cắt
Trang 18Thiết kế bộ điều khiển
Đồ thi bode của hệ khi chưa them khâu tích phân
Ta thấy hệ có độ dự trữ pha là Pm = -32.4 độ dẫn đến hệ mất ổn định
Trang 19Thiết kế bộ điều khiển
- (7)
- Ta có phương trình trạng thái của hệ kín bên trong như phương trình (7), ta tìm
được hàm truyền giữa đầu ra và đầu vào là:
- Hàm truyền hệ hở với mạch vòng điện áp là sự kết hợp giữa và khâu tích phân
- Hàm truyền hệ hở có dạng:
- Hệ số Kc được xác định sao cho hệ hở có được tần số cắt nên ta có:
Trang 20Thiết kế bộ điều khiển
- Sử dụng các lệnh matlab như bên dưới để tính ra hệ số Kc
Kc = 546.691
Trang 21Thiết kế bộ điều khiển
Đồ thị bode của hệ hở sau khi có thêm khâu tích phân
Hệ có độ dự trữ biên độ là Pm = 61.1 độ nên hệ thống ổn định
Trang 22Mô phỏng kiểm chứng
Mô hình mô phỏng cấu trúc điều khiển phản hồi trạng thái cho bộ Buck-Boost
Trang 23Mô phỏng kiểm chứng
Sơ đồ mạch Buck-Boost converter
Trang 24% ap dat diem cuc moi
wn=6000; %rad/s-tan so dao dong rieng
damping=0.7; %he so tat dan
Trang 25Mô phỏng kiểm chứng
- Giá trị điện áp đầu ra bám sát với giá trị đặt, điện áp
đập mạch trong khoảng 0,03V = 0,2%
- Hệ thống đáp ứng nhanh trong khoảng 0,006s
- Không có độ quá điều chỉnh
Trang 26Mô phỏng kiểm chứng
Dòng điện qua tải
- Giá trị dòng đầu ra bám sát với giá trị tính toán với độ đập mạch nhỏ khoảng 0.2A
< 15%
- Không có độ quá điều chỉnh, đáp ứng nhanh trong khoảng 0.006s
Trang 27Mô phỏng kiểm chứng
- Thực hiện thay đổi tải ở thời điểm 0.1s
- Điện áp có giảm đi sau đó tiếp tục bám với lượng đặt ban đầu
- Dòng điện tăng sau khi giảm tải đi
- Thời gian đáp ứng của cả điện áp và dòng điện đều rất nhanh
Trang 28Mô phỏng kiểm chứng
- Thay đổi điện áp nguồn 10% Uin=33V:
- Hệ thống hoạt động tốt, điện áp ra và dòng ra tải bám sát với lượng đặt, độ đập mạch nhỏ không đáng kể
- Độ đập mạch của dòng điện qua cuộn cảm có lớn hơn nhưng vẫn ở trong mức cho phép
Trang 29Mô phỏng kiểm chứng
- Thay đổi lượng đặt: Hệ thống hoạt động bình thường, các giá trị đầu ra bám với giá trị đặt
- Không có độ quá điều chỉnh ở điện áp và dòng đầu ra
Trang 30Kết luận:
- Phương pháp phản hồi trạng thái áp đặt điểm cực là phương pháp mạnh mẽ
trong việc thiết kế điều khiển với hệ thống tuyến tính.
- Phương pháp này cho phép thiết kế để đặt các vị trí của các điểm cực của hệ
thống ở những giá trị mong muốn Điều này giúp đạt được tính ổn định
mong muốn trong việc điều khiển hệ thống.
- Phương pháp cho phép điều chỉnh các tham số điều khiển như tần số dao
động riêng hay hệ số tắt dần để đáp ứng với các yêu cầu cụ thể của hệ thống,
như độ chậm hoặc độ nhanh của phản ứng, độ ổn định cao hay thấp của hệ
thống
- Tuy phương pháp này hiệu quả cao nhưng đòi hỏi kiến thức chuyên sâu về lý
thuyết điều khiển và tính toán phức tạp để thiết kế các ma trận điều khiển
phù hợp.
Trang 31CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE