Mô hìnhDòng vật chất: Con đường dịch chuyển của vật liệu, bán thành phẩm, hànghoá và dịch vụ từ nhà cung cấp tới khách hàng, đám báo đúng và đã về số lượngcũng như chất lượngDòng tài chí
Trang 1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Khái quát về chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng
1.1.1 Khái niệm
Chuỗi cung ứng là tập hợp các doanh nghiệp hoặc tổ chức tham gia trực tiếp
và gián tiếp vào các quá trình tạo ra, duy trì và phân phối một loại sản phẩm nào đócho thị trường
Bản chất:
– Liên kết các thành viên trực tiếp và gián tiếp
– Phối hợp các thông tin, vật chất và tiền bạc
1.1.2 Mô hình
Dòng vật chất: Con đường dịch chuyển của vật liệu, bán thành phẩm, hànghoá và dịch vụ từ nhà cung cấp tới khách hàng, đám báo đúng và đã về số lượngcũng như chất lượng
Dòng tài chính: Thể hiện các hoạt động thanh toán của khách hàng với nhàcung cấp, bao gồm các giao dịch tín dụng, các quá trình thanh toán và ủy thác, cácdân xếp về trao đổi quyền sở hữu
Dông thông tin: Dòng giao và nhận của các đơn đặt hàng, theo dõi quá trìnhdịch chuyển của hàng hóa, chứng từ giữa người gửi và người nhận, thể hiện sự traođổi thông tin hai chiều và đa chiều giữa các thành viên, kết nối các nguồn lực thamgia chuỗi cung ứng, giúp chuỗi cung ứng vận hành một cách hiệu quả
1.1.3 Cấu trúc chuỗi cung ứng
Trang 2Phần thượng nguồn gồm tập hợp các nhà cung cấp nguyên vật liệu, linh kiện,bán thành phẩm, dịch vụ đảm bảo các yếu tố đầu vào cho chuỗi cung ứng.
Phần nội bộ, còn gọi là chuỗi cung ứng nội bộ, bao gồm các đơn vị sản xuất
và tác nghiệp, có chức năng chuyển hóa về vật chất, tạo ra hàng hóa và dịch vụhoàn chỉnh Các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp (Mua hàng, sản xuất, phânphối, marketing, logistics, ) phải đảm bảo phối hấp cốc đường nội bộ và với cácthành viên phía thượng nguồn và hạ nguồn
Phần hạ nguồn gồm tập hợp các nhóm doanh nghiệp, họ phụ trách hoạt độngphân phối, bán lẻ, thực hiện khâu đầu ra, đưa hàng hóa vào lưu thông và tiêu dùng
1.1.4 Thành viên chuỗi cung ứng
a) Nhà cung cấp: Là các tổ chức cung cấp các yếu tố đầu vào như hàng hóa,nguyên liệu, bán thành phẩm, dịch vụ cho các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng
và tập trung vào 2 nhóm chính: nhà cung cấp vật liệu thô và nhà cung cấp bán thànhphẩm
b) Nhà sản xuất: Là các doanh nghiệp thực hiện chức năng tạo ra hàng hóacho chuỗi cung ứng
c) Nhà phân phối: Còn gọi là doanh nghiệp bán buôn, thực hiện chức năngduy trì và phân phối hàng hóa trong chuỗi cung ứng Nhà hán buồn mua hàng từ cácnhà sản xuất với khối lượng lớn và bản lại cho các nhà bán lẻ hoặc các doanhnghiệp khác để sử dụng vào mục đích kinh doanh
d) Nhà bán lẻ: Là các doanh nghiệp có chức năng phân chia hàng hóa và bánhàng cho người tiêu dùng cuối
e) Nhà cung cấp dịch vụ: Đây là nhóm các thành viên hỗ trợ, tham gia giántiếp vào chuỗi cung ứng và cung cấp các loại hình dịch vụ khác nhau cho các thànhviên chính trong chuỗi
g) Khách hàng: Khách hàng là thành tố quan trọng nhất của chuỗi cung ứng,
vì không có khách hàng thì không cần tới chuỗi cung ứng và các hoạt động kinhdoanh Mục đích then chốt của bất kỳ chuỗi cung ứng nào là để thỏa mãn nhu cầu
Trang 3khách hàng trong tiến trình tạo ra lợi nhuận cho chính nó Các hoạt động của chuỗicung ứng bắt đầu với đơn đặt hàng của khách hàng là người tiêu dùng cuối và kếtthúc khi họ nhận được hàng hóa và thanh toán theo giá trị đơn đặt hàng.
Khách hàng của chuỗi cung ứng được chia làm hai nhóm là NTD(consumers) và khách hàng tổ chức (organizations) Hai nhóm khách hàng này cóvai trò hoàn toàn khác nhau Khách hàng tổ chức là các thành viên chuỗi cung ứnghay mọi thành viên chuỗi cung ứng luôn là khách hàng tổ chức của các thành viên
mà nó đứng sau Họ đóng vai trò “kép” vừa là khách hàng, vừa là nhà cung cấptrong các mối quan hệ giao dịch diễn ra trong chuỗi cung ứng Trong khi đó kháchhàng cá nhân hay NTD không phải là thành viên chuỗi cung ứng, họ không tham dựvới tư cách là nhà cung cấp mà có vai trò là mục đích của chuỗi cung ứng
1.1.5 Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng
Quản trị chuỗi cung ứng (SCM) là quá trình cộng tác (hoặc tích hợp) cácdoanh nghiệp và hoạt động khác nhau vào quá trình tạo ra, duy trì và phân phối mộtloại sản phẩm nhất định tới thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng và bịmang lại lợi ích cho các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng
Về bản chất, SCM tập trung vào việc phối hợp một cách hiệu quả tất cả cácthành viên và các hoạt động của họ vào mục tiêu chung, các hoạt động này đượcthực hiện ở tất cả các bậc quản trị chiến lược, chiến thuật và tác nghiệp
1.1.6 Mục tiêu và vai trò của quản trị chuỗi cung ứng
a Mục tiêu
Mục tiêu tối thượng của SCM là tối đa hóa toàn bộ giá trị (Value) chuỗi cungứng Đối với hầu hết các chuỗi cung ứng, giá trị của chuỗi tạ ra có liên quan mậtthiết đến lợi nhuận chuỗi cung ứng (Supply chain surplus) tạo ra Giá trị hay lợinhuận của một chuỗi cung ứng chỉ có được từ nguồn thu nhập duy nhất là dòng tiềnmặt của khách hàng Giá trị này được tạo ra từ sự chênh lệch giữa doanh thu bánsản phẩm và chi phí trong toàn bộ chuỗi cung ứng sản phẩm Cũng là khoản chênhlệch giữa giá trị sản phẩm mà khách hàng mua gọi là giá trị khách hàng(Customervalue) với tổng chi phí phát sinh trong chuỗi để đáp ứng nhu cầu khách hàng Theoquan điểm của Chopra thì giá trị chuỗi cung ứng được tính theo công thức dưới đây:
Giá trị chuỗi cung ứng = Giá trị khách hàng – Chi phí chuỗi cung ứng
Trang 4Nói cách khác, toàn bộ ý tưởng của SCM là cung cấp các giá trị tối đa nhằmthỏa mãn nhu cầu của khách hàng, đồng thời đem lại lợi nhuận lớn nhất cho cácthành viên trong chuỗi cung ứng Trong một chuỗi cung ứng, chỉ có một nguồn lợinhuận duy nhất thu được từ hoạt động bán sản phẩm ở đầu ra khi mà NTD chấpnhận mua sản phẩm Tất cả các khoản chi trả giữa những tổ chức hay cá nhân hợptác với nhau trong chuỗi chỉ là những khoản trao đổi.
b Vai trò của quản trị chuỗi cung ứng
Là tạo ra và duy trì sự liên kết giữa các bước trong quá trình sản xuất và cungứng hàng hóa hoặc dịch vụ từ nguồn cung đến khách hàng cuối cùng Quản trị chuỗicung ứng đảm bảo rằng sản phẩm được sản xuất và phân phối một cách hiệu quả,đồng thời đáp ứng được nhu cầu của thị trường và tối ưu hóa các hoạt động như tồnkho, vận chuyển, và quản lý thông tin
1.2 Nội dung quản trị chuỗi cung ứng
a Mô hình quản trị chuỗi cung ứng tại doanh nghiệp sản xuất
Giống với mô hình chuỗi cung ứng tổng quát
Hoặc ở mức đơn giản
Trang 5b Nội dung quản trị chuỗi cung ứng tại doanh nghiệp
Quản lý quan hệ khách hàng: CRM (Customer Relations Management) cungcấp cách duy trì và phát triển các mối quan hệ khi hàng
Quản lý dịch vụ khách hàng: DVKH cung cấp cho khách hàng thông tin thực
về thời gian chuyển, tính sẵn có của sản phẩm thông qua các giao diện với các chinăng sản xuất và logistics DVKH còn bao gồm việc hỗ trợ khách với các hỗ trợ saubán hàng
Quản lý nhu cầu: Nhu cầu khách hàng luôn thay đổi và biển do đó quản lýnhu cầu là chìa khóa để SCM hiệu quả
Thực hiện đơn hàng: Các đơn đặt hàng của khách hàng là điểm - khởi đầucho các hoạt động SCM, thực hiện đơn đặt hàng hiệu quả là nội dung cốt lõi trongđáp ứng khách hàng
Quản lý dòng sản xuất: Quản lý dòng sản xuất trong SCM bao gồm - tất cảcác hoạt động cần thiết để tạo ra và di chuyển sản phẩm qua các - nhà máy và đạtđược tính linh hoạt trong đáp ứng
Quản lý quan hệ nhà cung cấp: SRM (Supplier relationship management) làquá trình xác định cách thức một công ty tương tác và thúc đẩy mối quan hệ với cácnhà cung cấp
Phát triển và thương mại hóa sản phẩm: Khách hàng và nhà cung cấp phảiđược tích hợp vào quá trình phát triển sản phẩm để giảm thời gian đưa sản phẩm rathị trường
Quản lý thu hồi: Việc thực hiện tốt quy trình này giúp giảm tỷ lệ sản phẩmthu hồi không mong muốn kiểm soát các tài sản có thể tái sử dụng như bao bì vàcontainer
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị chuỗi cung ứng
1.3.1 Môi trường vĩ mô
Môi trường kinh tế
Các nhân tố chính thuộc môi trường kinh tế là tốc độ tăng trưởng kinh tế; Lãisuất; Chính sách tiền tệ tỷ giá hối đoái; Tình trạng lạm phát; Kim ngạch xuất nhậpkhẩu, lãi suất, Việc kinh tế tăng trưởng không chỉ là tín hiệu tốt cho các ngànhsản xuất kinh doanh mà còn là một bước đệm cho các ngành dịch vụ phát triển
Trang 6Việc gia nhập các tổ chức, hiệp định thương mại góp phần làm gia tăng giá trị củachuỗi
Cơ sở vật chất, hạ tầng giao thông: Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải là hệthống những công trình kiến trúc và các phương tiện về tổ chức cơ sở hạ tầng mangtính nền móng cho sự phát triển của ngành giao thông vận tải và nền kinh tế baogồm hệ thống cầu, đường cảng biển, cảng sông, nhà ga, sân bay, bến bãi và hệthống trang thiết bị phụ trợ, thông tin tín hiệu, đèn báo, biển báo,… Hạ tầng giaothông đồng bộ, hiện đại, có tính kết nối cao sẽ tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy hiệusuất hoạt động, nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải, giao nhận hàng hóa do cácdoanh nghiệp logistics cung cấp cho khách hàng
Môi trường công nghệ kỹ thuật
Chuỗi cung ứng bao gồm các hoạt động logistics từ sản xuất, dự trữ, kho bãiđến vận chuyển, phân phối sẽ hoạt động dựa trên nền tảng cách mạng công nghiệp4.0 mà có thể tự động hoạt động, kết nối chặt chẽ, minh bạch, hiệu quả và nhanhchóng
Môi trường văn hóa xã hội
Môi trường văn hóa, xã hội thể hiện các thái độ xã hội và các giá trị văn hóa
Nó bao gồm nhân tố nhân khẩu, tốc độ tăng dân số, cơ cấu dân số, quan điểm sống,quan điểm về thẩm mỹ, các giá trị, chuẩn mực đạo đức,… Khi có sự thay đổi vềcác nhân tố này sẽ tạo sự thay đổi rất lớn về nhu cầu tiêu dùng sản phẩm Việc nắmbắt các nhân tố này sẽ giúp doanh nghiệp thích ứng nhanh chóng với những yêu cầucủa khách hàng, có hoạt động sản xuất hoặc marketing phù hợp
Môi trường tự nhiên
Các yếu tố điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp của chuỗi có thể kể đến như: vị trí địa lý, thời tiết, khíhậu, tài nguyên,… Bên cạnh đó cũng phải kể đến
Ảnh hưởng của sự khan hiếm các nguyên, nhiên vật liệu, sự gia tăng của chiphí năng lượng Việt Nam là một nước có khí hậu nóng ẩm, độ ẩm cao nên gây ranhiều khó khăn cho công tác dự trữ, bảo quản
Môi trường chính trị, pháp luật
Hoạt động chuỗi cung ứng có mang lại hiệu quả còn phụ thuộc vào môitrường chính trị, pháp lý có đầy đủ và đảm bảo sự thông thoáng hay không Trong
Trang 7kinh doanh hiện đại, các yếu tố chính trị, pháp luật ngày càng có ảnh hưởng lớn đếnhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.3.2 Môi trường vi mô
Môi trường vi mô có thể ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng thông qua các yếu tốnhư biến động giá cả, sự biến đổi trong nhu cầu của khách hàng, sự biến động củanguồn cung, và các yếu tố khác như thời tiết, thay đổi chính sách, và sự kiện khôngmong đợi Điều này có thể dẫn đến sự gián đoạn trong chuỗi cung ứng, tăng giáthành và giảm hiệu quả Để giải quyết vấn đề này, các doanh nghiệp thường cầnphải áp dụng các chiến lược linh hoạt và có khả năng thích ứng để giảm thiểu tácđộng tiêu cực của môi trường vi mô và tối ưu hóa hoạt động của mình
1.3.3 Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh cũng có thể ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng thông qua cácyếu tố như chiến lược giá cả, chất lượng sản phẩm và dịch vụ, khả năng sản xuất vàcung ứng linh hoạt, cũng như khả năng tương tác và hợp tác trong mạng lưới cungứng Sự cạnh tranh có thể thúc đẩy các doanh nghiệp cải thiện hiệu suất và tăngcường sự linh hoạt của chuỗi cung ứng, nhưng cũng có thể tạo ra áp lực cạnh tranhđối với các doanh nghiệp nhỏ và không cập nhật với các xu hướng mới
1.3.4 Nội bộ doanh nghiệp
Những yếu tố trong nội bộ doanh nghiệp, như quản lý chuỗi cung ứng, tàichính, sản xuất, và quy trình vận hành, cũng có thể ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng
Sự tổ chức hiệu quả và quản lý chi phí, cũng như khả năng phản ứng linh hoạt đốivới biến động trong môi trường vi mô, đều quan trọng để duy trì sự ổn định và tăngcường hiệu suất của chuỗi cung ứng
Trang 8CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHUỖI
CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY BITI’S 2.1 Giới thiệu sơ lược về công ty Biti’s
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Năm 1982: Thành lập tổ hợp vạn thành Xuất phát từ gia đình có truyềnthống làm giày dép từ những năm 1960 Biti’s - Công ty sản xuất hàng tiêu dùngBình Tiên, là một thương hiệu chuyên về sản xuất giày, dép tại Việt Nam, đượcthành lập tại quận 6, thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1982 Biti’s khởi nghiệp từ tổhợp sản xuất Bình Tiên và Vạn Thành chuyên sản xuất các loại dép cao su đơn giảnvới 20 công nhân
Năm 1986: Sáp nhập với tổ hợp Bình Tiên Từ số tiền dành dụm được, ông
bà Vưu Khải Thành mua lại tổ hợp Bình Tiên và sáp nhập vào tổ hợp cũ, thành lậpHợp tác xã Cao su Bình Tiên, chuyên sản xuất các loại giày dép, hài với chất lượngcao cho Việt Nam và xuất khẩu sang Đông Âu, Tây Âu
Năm 1990: Công nghệ Eva từ Đài Loan Sau thời gian nghiên cứu với mụcđích nâng cao chất lượng sản phẩm, ông bà Vưu Khải Thành đã mạnh dạn dọn sangĐài Loan học công nghệ mới và sau đó đầu tư máy móc từ Đài Loan, thực hiện sảnxuất sản phẩm mới - giàu dép xốp EVA với chất lượng tốt nhất bấy giờ
Năm 1991, Công ty liên doanh Sơn Quán - đơn vị liên doanh giữa Hợp tác
xã Cao su Bình Tiên với công ty SunKuan Đoài Loan – được thành lập Đây làCông ty liên doanh đầu tiên giữa một đơn vị kinh tế tư nhân Việt Nam với mộtCông ty nước ngoài (thời hạn 18 năm) Năm sau, Hợp tác xã Cao su Bình Tiên cũngchuyển thể thành Công ty Sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên (Biti's) Thời gian tiếpnữa, Biti's thành lập Công ty TNHH Bình Tiên Đồng Nai (Dona Biti's), mở cả vănphòng đại diện tại Vân Nam, Trung Quốc
Năm 1992: Chính thức đổi tên thành Biti’s Ở thời kỳ đổi mới của đất nước,ông bà Tổng giám đốc chính thức đổi tên doanh nghiệp thành Công ty sản xuấthàng tiêu dùng Bình Tiên - hay Biti’s
Trong những ngày đầu lập nghiệp, Biti’s đã xác định sản phẩm luôn hướngtới phục vụ nhiều đối tượng khách hàng và thông dụng, bởi nó phù hợp cho mọingười và mọi lúc, mọi nơi Giai đoạn năm 1995 – 2002, Biti’s dần hoàn thiện vàphát triển mạnh mẽ
Trang 9Năm 2002 cũng chính là thời điểm Biti’s tung ra chiến dịch quảng cáo lớnmạnh đầu tiên mang tên “Biti’s – Nâng niu bàn chân Việt” thay cho lời khẳng định
về một sứ mệnh bền bỉ đồng hành theo từng bước đổi mới đi lên của đất nước Âmthanh hào hùng, dồn dập được ví như “Bước chân Tây sơn thần tốc”, vượt dãyTrường Sơn…
Nắm bắt được sự vận động của thị trường, đến nay, Biti’s không ngừng cảitiến, sáng tạo và nâng cao chất lượng sản phẩm, cho ra đời những mẫu mã giày dép
đa dạng, thu hút đối tượng người tiêu dùng ở mọi độ tuổi khác nhau
Năm 2005: Thành lập Trung tâm Thương mại Biti’s Miền Bắc
Năm 2006: Thành lập Trung tâm Thương mại Biti’s ở Lào Cai và Đà NẵngNăm 2008: Thành lập Trung tâm Kinh doanh Biti’s Miền Tây
Năm 2009: Thành lập chi nhánh Biti’s Miền Nam
Các dự án về nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí, các dịch vụ khác.Nổi bật là Khai trương khách sạn 4 sao Sapaly Hotel Lào Cao ( 2013 ) do Biti’s đầu
tư xây dựng và hợp tác quản lý cùng tập đoàn Best Western
Bên cạnh đội ngũ gần 8.500 lao động, với quy mô 130 cửa hàng tiếp thị bánsản phẩm Biti’s, 1.200 trung gian phân phối trên cả nước, một lần nữa Biti’s chứngminh cho thương hiệu giày dép Việt đã và đang lớn mạnh, sẵn sàng “vượt sóng lớn”
và làm nên nhiều điều đặc biệt Đến nay, Biti's đã sở hữu một hệ thống phân phốisản phẩm trải dài từ Bắc vào Nam với 07 Trung tâm chi nhánh, 156 cửa hàng tiếpthị và hơn 1.500 trung gian phân phối bán lẻ Đồng thời, tạo công ăn việc làm ổnđịnh cho hơn 9.000 người lao động tại Biti’s và Công ty Dona Biti’s với sản lượnghàng năm trên 20 triệu đôi
Bên cạnh mục tiêu phát triển bền vững trong ngành công nghiệp sản xuấtgiày dép, Biti's cũng thực hiện chiến lược đầu tư mở rộng sang các lĩnh vực kinhdoanh khác như khách sạn, resort, du lịch… Cụ thể, Công ty đã ra mắt tuyến tàu lửaSapaly Hà Nội – Lào Cai – Hà Nội; khai trương khách sạn 4 sao đầu tiên tại LàoCai: Sapaly Hotel Lào Cai
Qua gần 40 năm hoạt động sản xuất kinh doanh, giờ đây, Biti’s đã lớn mạnh
và phát triển đi lên cùng đất nước, trở thành một thương hiệu uy tín, tin cậy và quenthuộc với người tiêu dùng và là niềm tự hào của người Việt Nam về một “Thươnghiệu Quốc gia” chất lượng trong lĩnh vực giày dép Nhìn chung, sản phẩm của Biti’s
Trang 10phong phú về chủng loại, đa dạng về kiểu dáng, mẫu mã như giày thể thao cao cấp,giày nữ thời trang, giày tây da, giày vải, dép xốp EVA, hài đi trong nhà…
Ngoài thị trường trong nước, Biti’s còn có 4 văn phòng đại diện với 30 tổngkinh tiêu, hơn 300 điểm bán hàng tại Trung Quốc để từng bước đưa sản phẩm Biti’schiếm lĩnh thị trường biên mậu đầy tiềm năng này Với thị trường Campuchia đầytiềm năng, Biti’s có nhà phân phối chính thức là Công ty Cambo Trading phân phốisản phẩm Biti’s trên toàn lãnh thổ Campuchia
Biti’s đã xuất khẩu qua 40 nước trên thế giới như Ý, Pháp, Anh, Mỹ, Nga,Nhật, Nam Mỹ, Mexico… Biti’s còn được các khách hàng quốc tế có thương hiệunổi tiếng như Decathlon, Clarks, Speedo, Skechers, Lotto… tin tưởng chọn lựa trởthành đối tác gia công với nhiều đơn hàng giá trị lớn
2.1.2 Mục tiêu
Đối tượng khách hàng mục tiêu của Biti’s Hunter là Nam và Nữ có độ tuổi từ
13 – 18 tuổi, thu nhập nhóm AB, thích sự năng động, đi lại nhiều nơi, tìm tòi và trảinghiệm những cái mới; thường đi du lịch, chơi xa, vận động và trải nghiệm nhữngthử thách và các môn thể thao
Chân dung đối tượng khách hàng mục tiêu của Biti’s Hunter có thể mô tảnhư sau:
Tuổi: Đối tượng khách hàng mục tiêu của Biti’s Hunter tập trung ở nhóm
Thanh thiếu niên (13 – 18 tuổi) và Thanh niên (18 – 24 tuổi)
Thu nhập: Đối tượng khách hàng mục tiêu của Biti’s Hunter thuộc nhóm thu
nhập Nhóm A Class (15 – 150 triệu VND) và Nhóm B Class (7.5 – 15 triệu VND)
Vòng đời gia đình (Family Life Cycle): Đối tượng khách hàng mục tiêu của
Biti’s Hunter tập trung ở nhóm Trẻ độc thân (Young single)
Trang 11Học vấn: Đối tượng khách hàng mục tiêu của Biti’s Hunter tập trung ở nhóm
Tiểu học (Elementary School); Trung học (Secondary School); Phổ thông (HighSchool); Cao đẳng (College); Đại học (University)
Thái độ: Đối tượng khách hàng mục tiêu của Biti’s Hunter thích sự năng
động, đi lại nhiều nơi, tìm tòi và trải nghiệm những cái mới
Hành vi sống: Đối tượng khách hàng mục tiêu của Biti’s Hunter thường đi
du lịch, chơi xa, vận động và trải nghiệm những thử thách và các môn thể thao
Tâm lý: Đối tượng khách hàng mục tiêu của Biti’s Hunter tập trung ở 2
nhóm tính cách Vô tư, vui vẻ, thoải mái và nhóm Dũng cảm, năng động, độc lập
2.1.3 Tầm nhìn và sứ mệnh
Sứ mệnh: Không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng cung cấp sản phẩm
đúng ý nghĩa của bản sắc thương hiệu Biti’s “ Uy tín- Chất lượng” Công ty TNHH
SX HTD Bình Tiên cam kết sẽ không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng cung cấpsản phẩm, đáp ứng ngày một tốt hơn yêu cầu ngày càng cao và đa dạng của quýkhách hàng, đúng như ý nghĩa của bản sắc thương hiệu Biti’s “ Uy tín - Chấtlượng’’, tạp dựng niềm tin lâu dài đối với tất cả khách hàng
Tầm nhìn: Với tâm niệm phải “ Sáng tạo vì sứ mệnh tồn tại và phát triển
công ty”, hiện nay, công ty Biti’s đang quan tâm phát tâm phát triển chiến lược đầu
tư dài hạn và bền vững Quyết định xây dựng tầm nhìn và khẳng định diện mạonhằm phát triển Công ty TNHH SX HTD Bình Tiên thành một công ty lớn mạnh vàngày càng phát triển không chỉ trong nước mà còn rộng khắp trên toàn thế giới, giữvững vị trí hàng đầu tại Việt Nam và hội nhập tích cực với quốc tế, trở thành công
ty sản xuất hàng tiêu dùng lớn mạnh tại khu vực Châu Á
2.1.4 Giá trị cốt lõi
Trang 12Hạnh phúc - Phúc vụ - Chính trực - Đồng đội - Cải tiến Biti’s cùng nhauhướng đến sứ mệnh xây dựng cộng đồng làm việc, học tập hạnh phúc và hiệu quả,bên cạnh việc không ngừng nỗ lực cải tiến để phục vụ khách hàng tốt hơn
2.1.5 Cơ cấu tổ chức của công ty
Các phòng ban của công ty Biti’s được chia ra thành từng khối, mỗi khối đạidiện cho ban Giám đốc, điều hành, kiểm tra từng lĩnh vực và được tổ chức theo sơđồ:
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức các phòng ban công ty Biti’s
Ban Giám Đốc: Ban giám đốc có trách nhiệm điều hành các hoạt động của
công ty, đề xuất các giải pháp và vận hành công ty hoạt động theo mục tiêu được đề
ra, đồng thời thường xuyên báo cáo tình hình công ty với Hội đồng quản trị
Khối kế hoạch kinh doanh: Công ty Biti's tổ chức hoạt động kinh doanh và
sản xuất thông qua các phòng ban chức năng như Phòng kế hoạch sản xuất, phòngkinh doanh xuất khẩu, phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm, cùng với phòngđiều hành kinh doanh Mỗi phòng ban đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấpvật liệu, phát triển thị trường, nghiên cứu sản phẩm, và quản lý hoạt động kinhdoanh nội địa Từ sự hợp tác chặt chẽ giữa các phòng ban này, Biti's không chỉ duytrì vị thế trên thị trường giày dép Việt Nam mà còn mở rộng sự hiện diện và cạnhtranh trên thị trường quốc tế
Trang 13Khối hành chính - tài chính: Khối hành chính - tài chính bao gồm: phòng kế
toán - tài chính, phòng quản lý nhân sự và hành chính pháp lý, phòng đánh giá chấtlượng, ban kiểm tra và ứng dụng công nghệ thông tin, cùng với tổ thẩm tra giá Mỗiphòng ban đều đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý và phát triển công
ty Phòng kế toán - tài chính giám sát các hoạt động tài chính của công ty và báocáo cho Ban Giám Đốc, trong khi phòng quản lý nhân sự và hành chính pháp lýđảm bảo việc quản lý nhân sự và pháp lý liên quan đến hoạt động kinh doanh.Phòng đánh giá chất lượng đảm bảo chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO, bankiểm tra và ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ việc áp dụng công nghệ trong quản
lý và sản xuất kinh doanh Cuối cùng, Tổ thẩm tra giá chịu trách nhiệm đảm bảo sựcông bằng và minh bạch trong các quy trình và giá cả của công ty
Khối điều hành sản xuất: Công ty Biti's tổ chức sản xuất thông qua các
xưởng chuyên môn bao gồm: chế tạo, cắt dập, in lụa - bế hình, may da và hoànchỉnh giao hàng, cùng xưởng cơ điện Mỗi xưởng có vai trò riêng trong quá trìnhsản xuất và hoàn thiện sản phẩm, từ gia công ban đầu đến bảo trì cơ điện và hoànthiện sản phẩm cuối cùng Đây là hệ thống quan trọng giúp Biti's duy trì và nângcao chất lượng sản phẩm
2.1.6 Sản phẩm/ Dịch vụ của công ty
Công ty Biti's chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh giàydép Dưới đây là một số sản phẩm và dịch vụ mà Biti's cung cấp:
Giày thể thao: Biti's sản xuất và phân phối các loại giày thể thao cho cả nam
và nữ, từ giày chạy bộ, giày đá bóng, đến giày đi bộ và giày dã ngoại như Biti'sHunter, Biti's Sonic, Biti's Power,
Giày thời trang: Ngoài ra, Biti's cũng có các dòng sản phẩm giày thời trangphong phú, bao gồm giày sneaker, giày cao cổ, giày lười và sandal như Biti'sAlexander, Biti's Biti's Women, Biti's Kids,
Phụ kiện giày dép: Biti's cung cấp các phụ kiện đi kèm như dây giày, lótgiày, bàn chải làm sạch giày, và túi đựng giày, balo, mũ,
Một số dịch vụ của Biti’s: Dịch vụ bảo hành và chăm sóc giày dép (Biti'sCare): Biti's cung cấp dịch vụ sửa chữa và bảo dưỡng giày dép để khách hàng có thểbảo quản và sử dụng sản phẩm của mình lâu dài hơn
Trang 14Sản phẩm thương hiệu đặc biệt: Biti's phát triển các sản phẩm đặc biệt hoặchợp tác với các thương hiệu khác để tạo ra các dòng sản phẩm độc quyền hoặc giớihạn.
Ngoài ra, Biti's mở rộng các dịch vụ liên quan đến giày dép như tư vấn thờitrang, chăm sóc khách hàng và các chương trình khuyến mãi để thu hút và duy trìkhách hàng Điều này giúp Biti's tạo ra một hệ sinh thái sản phẩm và dịch vụ đadạng để phục vụ nhu cầu của đa dạng khách hàng Biti's luôn hướng đến mục tiêutrở thành thương hiệu giày dép hàng đầu Việt Nam và vươn tầm quốc tế