Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIO

42 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIONghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIONghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIONghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIONghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIONghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIONghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIONghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIONghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIONghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIONghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIONghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIONghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIONghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIONghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIONghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIONghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIONghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIONghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIONghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIONghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIONghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIONghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIONghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIONghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIONghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIONghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIONghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIONghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIONghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIONghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIONghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIONghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIO

Trang 1

i

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2023-2024

ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CÁC HỌC PHẦN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM THEO

PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CDIO

Mã số: DT23-24.120

Chủ nhiệm đề tài: TS VŨ PHÚ DƯỠNG Đơn vị Khoa/Viện: Khoa Lý luận chính trị Thành viên tham gia:

1 TS Quách Thị Hà 2 TS Trần Hoàng Hải

HẢI PHÒNG, 05/2024

Trang 2

ii

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2023-2024

ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CÁC HỌC PHẦN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM THEO

PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CDIO

Mã số: DT23-24.120

Chủ nhiệm đề tài: TS VŨ PHÚ DƯỠNG Đơn vị Khoa/Viện: Khoa Lý luận chính trị Thành viên tham gia: 1 TS Quách Thị Hà

2 TS Trần Hoàng Hải

HẢI PHÒNG, 5/2024

Trang 3

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Tóm tắt tiến trình thực hiện đề tài 2

5 Những đóng góp mới của đề tài 3

6 Kết cấu của đề tài 3

CHƯƠNG 1 4

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC 4

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về CDIO 4

1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 5

CHƯƠNG 2 7

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN THEO TIẾP CẬN CDIO 7

2.1 Ưu điểm và nguyên nhân ưu điểm trong giảng dạy các học phần Những Nguyên lý cơ bản của Mác-Lênin ở Trường đại học Hàng hải Việt Nam 7

2.1.1 Đối vối giảng viên 7

2.1.2 Đối với sinh viên 10

2.2 Hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong giảng dạy các môn lý luận Lêninở Trường đại học Hàng hải Việt Nam 17

Mác-CHƯƠNG 3 23

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CÁC HỌC PHẦN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNINỞ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM THEO PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CDIO 23

Trang 4

iv

3.1 Nâng cao vai trò trách nhiệm lãnh đạo của Chỉ ủy chi bộ, Khoa; bồi dưỡng năng lực, phát huy vai trò của đội ngũ giảng viên giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 23 3.2 Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin phù hợp với từng đối tượng cụ thể 26

KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37

Trang 5

Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin

31

Trang 6

Đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênintại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIO” được thực hiện xuất phát bởi các lý do cấp thiết sau:

Thứ nhất, sáng kiến CDIO (“Conceive - Hình thành ý tưởng, Design - Thiết kế, Implement - thực hiện và Operate - Vận hành”) chỉ ra “sự khác biệt rất lớn giữa các kỹ năng theo yêu cầu” của các ngành và những kỹ năng mà sinh

viên sắp tốt nghiệp sở hữu

Thứ hai, sau nhiều năm thực hiện tiếp cận CDIO, Trường Đại học Hàng

hải Việt Nam đã “luôn không ngừng cải tiến cập nhật và hoàn thiện” chương trình đào tạo theo các chuẩn CDIO Chính vì vậy cần có nghiên cứu chỉ ra lợi ích, hiệu quả, cách thức đào tạo, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá và các chính sách trong việc tiếp cận CDIO

Thứ ba, các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa

Mác-Lênin(Triết học Mác - Lênin; Kinh tế chính trị Mác - Lênin; Chủ nghĩa xã hội khoa học) đã được xây dựng theo chương trình chuẩn đầu ra CDIO nhằm sau khi kết thúc khóa học giúp sinh viên có thể đạt được các yêu cầu của chuẩn đầu ra

Trang 7

2

một cách tốt nhất Vấn đề đặt ra là “Làm thế nào để sinh viên đạt được CĐR của CTĐT? Phương pháp dạy học nào giúp sinh viên tích cực chủ động? Tiến trình tổ chức dạy học ra sao để giảng viên thuận tiện trong giảng dạy? Những giải pháp nào cho dạy học tiếp cận sáng kiến CDIO? ” [1]

Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênintại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIO” làm nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2023-2024

2 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về dạy học theo phương pháp tiếp cận CDIO và việc giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin nhằm mục đích cho sinh viên các trường đại học sau khi kết thúc khóa học sẽ đạt được chuẩn đầu ra mong muốn của chương trình đào tạo phát triển theo tiếp cận sáng kiến CDIO Qua đó đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy theo tiếp cận CDIO

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin theo phương pháp tiếp cận CDIO

3.2 Phạm vị nghiên cứu

Nghiên cứu tập trung làm rõ thực trạng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Triết học Mác-Lênin; Kinh tế chính trị Mác-Lênin; Chủ nghĩa xã hội khoa học theo phương pháp tiếp cận CDIO

4 Tóm tắt quá trình thực hiện đề tài

Sau khi đăng ký đề tài, chúng tôi thực hiện đề tài trải qua những giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Lập đề cương chi tiết sau khi hoàn thành thu thập dữ liệu sơ

cấp và thứ cấp

Trang 8

Giai đoạn 4: Hoàn thành chương 3 một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin theo phương pháp tiếp cận CDIO

Hoàn thiện hình thức và nội dung đề tài, quét Turnitin

5 Những đóng góp mới của đề tài

- Về lý luận: Đề tài đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

- Về thực tiễn: Kết quả khoa học của đề tài dùng làm tài liệu tham khảo

cho sinh viên học tập các môn Khoa học Mác-Lênin trong trường đại học

6 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài bao gồm 03 chương:

Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn dạy học theo tiếp cận CDIO

Chương 2 Thực trạng chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin theo tiếp cận CDIO

Chương 3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin ở trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo phương pháp tiếp cận CDIO

Trang 9

4

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN CDIO

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về CDIO

CDIO là một mô hình cải tiến chương trình đào tạo, giúp thu hẹp khoảng cách giữa cơ sở đào tạo và thị trường lao động, đề xướng các cải cách giáo dục để người học có được sự phát triển toàn diện các kiến thức, kỹ năng cá nhân, nghề nghiệp, và nhanh chóng thích ứng với môi trường làm việc chuyên nghiệp luôn luôn thay đổi

Công trình “Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên đại học theo tiếp cận CDIO” của Nguyễn Kiều Oanh; Bài viết “Tiếp cận CDIO trong việc xây dựng chương trình đào tạo ngành công nghệ kĩ thuật điều khiển và tự động hoá tại trường cao đẳng công nghệ Viettronic” trên tạp chí

Giáo dục, 2012 Số 286 kì 2, 5/2012, trang 30-32 của tác giả Nguyễn Thanh

Tùng, Trần Quốc Cường; “Áp dụng Đề cương CDIO xây dựng CĐR cho các chương trình đào tạo ngoài lĩnh vực kỹ thuật tại Trường ĐH HUFLIT” trong

Hội nghị toàn quốc CDIO, Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế của Hồ Tấn Sính và Nhóm chuyên trách ban Đề án CDIO HUFLIT 2012 Các nghiên cứu trên đã đề xuất 4 giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên đại học theo tiếp cận CDIO

Các bài: “Các phương pháp dạy học chủ động được áp dụng trong hệ thống đào tạo hướng dẫn khung giáo dục CDIO” của Nguyễn Thị Uyên và Trần Xuân Sang đăng trên Tạp chí Khoa học, Tập 47, Số 1B (2018), tr 71-76; “Một số vấn đề khi triển khai CDIO ở trường Đại học Điện lực” của Phạm Văn Hải

trên Tạp chi giáo dục tháng 11/2016 Đã phân tích một số phương pháp dạy học tích cực áp dụng trong hệ thống đào tạo theo khung giáo dục CDIO

Trong “Đánh giá kết quả học tập của các cơ sở: Ý nghĩa đối với các cơ

Trang 10

5

sở giáo dục đại học ở Việt Nam” của Phạm Thị Tuyết Nhung đã chia sẻ kinh

nghiệm từ một trường đại học toàn diện của Hoa Kỳ để tiến hành đánh giá kết quả học tập của tổ chức

Bài viết “Kỹ thuật giảng dạy tích cực cho sinh viên kỹ thuật để đảm bảo kết quả đầu ra của chương trình đào tạo theo phương pháp tiếp cận CDIO”, của

Lê Quốc Tiến và Đỗ Thị Anh Thu trên Tạp chí quốc tế khoa học tiên tiến, kỹ thuật và công nghệ thông tin Tập 9, 2019 Để đạt được mục tiêu của môn học và chương trình đào tạo theo cách tiếp cận CDIO, bài viết đã khám phá và đánh giá một số phương pháp giảng dạy đổi mới nhằm giúp sinh viên chủ động học tập và trải nghiệm

Trong bài “Sinh viên tự đánh giá về mức độ đạt được kết quả học tập khi sử dụng phương pháp tiếp cận CDIO tại Trường Đại học Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh”, của tác giả Lê Thị Phương, đã tập trung khảo sát định lượng để phân tích sự tự đánh giá của sinh viên liên quan đến thành tích trong kết quả học tập, và xác định mối tương quan giữa thành tích cá nhân với mức độ hoàn thành các yêu cầu về kết quả học tập

1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu

Tiếp cận CDIO (hay sáng kiến CDIO): “là từng bước bằng những phương

pháp nhất định, tìm hiểu một đối tượng nghiên cứu nào đó theo CDIO" Trong đó: "CDIO" là viết tắt của “Conceive”: Hình thành ý tưởng; Design: Thiết kế; “Implement”: Thực hiện; và “Operate”: Vận hành Còn "Tiếp cận" được hiểu là “từng bước bằng những phương pháp nhất định, tìm hiểu một đối tượng nghiên cứu nào đó”

Dạy học theo tiếp cận CDIO sẽ đưa sinh viên đến gần hơn với việc giải quyết mâu thuẫn giữa hai mục tiêu chính là phát triển việc học sâu hơn về các nguyên tắc cơ bản kỹ thuật và khả năng trong việc tạo ra và vận hành các sản phẩm, quy trình và các hệ thống Vấn đề này không chỉ dựa trên kinh nghiệm mà còn dựa trên việc áp dụng các lý thuyết và mô hình học tập Để có phương pháp

Trang 11

6

sư phạm phù hợp cần phải nghiên cứu đến phong cách học của sinh viên, thường là sinh viên kỹ thuật có xu hướng học từ cụ thể đến trừu tượng Việc thiếu kinh nghiệm thực tế ảnh hưởng đến khả năng học lý thuyết trừu tượng của sinh viên vốn hình thành phần lớn các nguyên tắc cơ bản về kỹ thuật, đồng thời cản trở cơ hội nhận ra khả năng ứng dụng và tính hữu dụng thực tế

Dạy học tích cực: được hiểu là phương pháp dạy học theo hướng tích cực

hóa hoạt động của người học, ở đó giảng viên chỉ đưa ra những gợi ý mang tính gợi mở còn sinh viên là người chủ động đưa ra kết luận cuối cùng Do đó, phương pháp dạy học tích cực hướng đến việc hoạt động hóa tính tích cực của người học chứ không phải hướng đến việc tích cực của người dạy

Chuẩn đầu ra (CĐR): CĐR của một chương trình đào tạo chính là sự tập

hợp các kiến thức, kỹ năng và thái độ mà người tốt nghiệp sẽ đạt được vào thời điểm hoàn thành chương trình đào tạo Khái niệm CĐR được dùng đầu tiên trong Công văn 2196/BGDĐT-GDĐH ngày 22/04/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn xây dựng và công bố CĐR ngành đào tạo

Tiếp cận năng lực: là tiếp cận CĐR là “cách tiếp cận nêu rõ kết quả-những

khả năng hoặc kĩ năng mà người học mong muốn đạt được vào cuối mỗi giai đoạn học tập trong nhà trường ở một môn học cụ thể” Nói cách khác, cách tiếp cận năng lực nhằm trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn người học biết và có thể làm được những gì?

Trang 12

7

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

THEO TIẾP CẬN CDIO

2.1 Ưu điểm và nguyên nhân ưu điểm trong giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của Mác-Lênin ở trường Đại học Hàng hải Việt Nam

Cùng với quá trình đổi mới nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo của Nhà trường, Chi uỷ, ban chủ nhiệm Khoa Lý luận chính trị đã không ngừng đổi mới, quan tâm đến chất lượng giảng dạy các môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, đây là một quá trình diễn ra thường xuyên liên tục, vì vậy, một số kết quả nhất định đã đạt được trong giảng dạy

2.1.1 Đối vối giảng viên

Một là, đội ngũ giảng viên Khoa Lý luận chính trị nói chung và Bộ môn

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin nói riêng, hầu hết đều có phẩm chất chính trị vững vàng, đạo đức cách mạng trong sáng và tâm huyết với nghề nghiệp Phẩm chất chính trị vững vàng của giảng viên Khoa Lý luận chính trị nói chung và Bộ môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin nói riêng được thể hiện ở sự trung thành và tin tưởng tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc, với nhân dân, với chế độ xã hội chủ nghĩa, luôn kiên định với mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, luôn nhất trí cao với đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước và của đơn vị, có ý thức phấn đấu thực hiện thắng lợi lý tưởng, mục tiêu, nghị quyết của Đảng và của cấp uỷ đảng, sống có lý tưởng, có kỷ luật, trung thực, có lòng nhân ái với mọi người, có tinh thần vươn lên cầu tiến bộ; gương mẫu chấp hành mọi chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, điều lệnh, điều lệ và của đơn vị

Cán bộ giảng viên Khoa Lý luận chính trị trường Đại học Hàng hải Việt Nam luôn có đạo đức cách mạng trong sáng, cơ bản giữ được đức tính “cần,

Trang 13

8

kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”; trung thực thẳng thắn, không cục bộ bản vị, không có biểu hiện chủ nghĩa cá nhân, không tham nhũng, không cơ hội; kiên quyết đấu tranh với những quan điểm tư tưởng sai trái, những biểu hiện tiêu cực trong giảng dạy; tham gia và các phong trào của nhà trường và đơn vị một cách tích cực “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, là nhân tố đóng góp tích cực trong xây dựng tập thể Khoa, bộ môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin vững mạnh toàn diện, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học

Nhìn chung đội ngũ giảng viên của Khoa Lý luận chính trị nói chung và Bộ môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin nói riêng đều là những người có tâm huyết với nghề, thể hiện ở họ đều có tinh thần trách nhiệm cao, mẫu mực trong lao động sư phạm, tận tụy, say mê với công việc; trung thực trong hoạt động nghiên cứu khoa học, có tinh thần tự lực, tương trợ giúp đỡ đồng nghiệp Kết quả khảo sát (tháng 4 - 2024), có 100% giảng viên của Bộ môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trả lời đều yên tâm công tác gắn bó với nghề nghiệp, với nhà trường và tiếp tục được học tập nâng cao trình độ để cống hiến nhiều hơn nữa

Hai là, hầu hết cán bộ giảng viên của Khoa Lý luận chính trị có trình độ

kiến thức chuyên sâu, năng lực và phương pháp giảng dạy, nghiên cứu khoa học

tương đối tốt Trình độ kiến thức chuyên sâu về chuyên ngành là cơ sở quan

trọng quyết định đến năng lực giảng dạy và phương pháp sư phạm của người giảng viên Về chất lượng: 100% các giảng viên đều có trình độ sau đại học (27đ/c) (trong đó Tiến sĩ: 16 đ/c, Ths: 10 đ/c, NCS: 01đ/c) Trong đó, điểm mạnh nổi bật nhất về tri thức khoa học của đội ngũ giảng viên Khoa Lý luận chính trị là nắm vững và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng vào quá trình giảng dạy và nghiên cứu khoa học Từng giảng viên quán triệt và thực hiện tốt qui trình chuẩn bị bài giảng Thực hiện tốt chế độ thông qua bài giảng, chế độ dự giảng của Khoa và Bộ môn

Trang 14

9

đối với quá trình giảng dạy của giảng viên, trên cơ sở đó đóng góp ý kiến kịp thời cho giảng viên đảm nhiệm nội dung thông qua cũng như giảng viên được dự giảng

Quá trình giảng dạy của giảng viên đã có sự tiến bộ rõ rệt cả về nội dung và phương pháp Trong năm học 2023 - 2024 Khoa đã thông qua Kế hoạch giảng dạy của 5 học phần lý luận chính trị (trong đó có 3 học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính trị Mác-Lêninvà Chủ nghĩa xã hội khoa học) theo chuẩn đầu ra CDIO Đặc biệt trong học kỳ 2 năm học 2023 - 2024 thực hiện Kế hoạch liên tịch Số: 303/KHLT-ĐHHHVN ngày 29 tháng 02 năm 2024 của Hiệu trưởng Trường Đại học Hàng hải Việt Nam tổ chức Hội thi giảng viên giỏi năm 2024, Khoa Lý luận chính trị có 5 giảng viên tham gia Hội thi trong đó có 3 giảng viên thuộc các học phần Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin Mục đích của Hội thi nhằm: (1) Nâng cao năng lực của giảng viên trong triển khai hoạt động giảng dạy tích họp đáp ứng chuẩn đầu ra CDIO của các chương trình đào tạo đại học (2) Tăng cường giao lưu, trao đổi kinh nghiệm giữa các giảng viên, các khoa/viện nhằm tiếp tục thực hiện đổi mới “nội dung”, “phương pháp giảng dạy”; gắn đào tạo với thực tiễn, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu xã hội (3) Lan tỏa các phương pháp giảng dạy, đánh giá đáp ứng chuẩn đầu ra CDIO, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo tại Trường Kết quả Hội thi giảng viên giỏi, Khoa Lý luận chính trị có 01 giảng viên có bải giảng, giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin được vào vòng hội giảng cấp trường Tham gia các hội thi, hội thao do trên tổ chức đạt kết quả khá tốt Việc tổ chức hướng dẫn ôn tập và phối hợp với đơn vị tổ chức ôn và thi kết thúc phần và kết thúc từng môn học cho sinh viên chặt chẽ, giải đáp kịp thời những vướng mắc của sinh viên trong quá trình học tập Việc đánh giá kết quả của người học đảm bảo tính khách quan, khoa học, sát đúng với từng đối tượng sinh viên

Trang 15

10

Ba là, đa số giảng viên Khoa Lý luận chính trị có phương pháp, tác phong

công tác khoa học và từng bước được kiện toàn cả về số lượng và chất lượng Đối với mỗi người giảng viên thì phương pháp, tác phong công tác của họ có ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín và hiệu quả công việc của họ, đồng thời có ảnh hưởng sâu sắc đến phẩm chất, nhân cách của sinh viên Điều đó được thể hiện ở phương pháp, tác phong công tác của một nhà sư phạm hoà quyện với phương pháp, tác phong công tác của người chỉ huy tạo nên sự tác động kép đến người học Đối với mỗi người người giảng viên thì phương pháp, tác phong công tác của họ đều xuất phát từ lòng yêu thương, thể hiện sự gắn bó chân thành với sinh viên, cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ sinh viên trên mọi lĩnh vực Trên thực tế, việc giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, đại đa số giảng viên đã thể hiện khả năng, phương pháp truyền thụ khoa học có sức cuốn hút người nghe, nội dung rõ ràng, mạch lạc, lôgíc; thái độ nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học, luôn tìm tòi, học hỏi vươn lên cầu tiến bộ Có thể khẳng định: đội ngũ giảng viên Khoa Lý luận chính trị nói chung và giảng viên giảng dạy các học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin nói riêng, nhân cách sư phạm của họ đã tác động tích cực đến nhân cách của người học

Cùng với “phẩm chất”, “năng lực” và “phương pháp tác phong công tác”, đội ngũ giảng viên Khoa Lý luận chính trị ở trường Đại học Hàng hải Việt Nam từng bước được kiện toàn về số lượng, hoàn thiện về cơ cấu với chất lượng ngày càng cao Trên cơ sở nhu cầu biên chế đã được Bộ giao thông vận tải quyết định, Nhà trường đang cố gắng đảm bảo đủ số lượng giảng viên theo biên chế của Khoa và Bộ môn đáp ứng yêu cầu giảng dạy với tất cả các đối tượng đào tạo, ở các bậc học và nhiệm vụ phát triển của Nhà trường Hiện nay, Khoa lý luận chính trị có tổng số 27đ/c (Giảng viên: 26, giáo vụ: 01) Quân số tham gia công tác giảng dạy thực tế chỉ có 26 giảng viên đáp ứng 100% số lượng giảng viên so với nhu cầu biên chế

2.1.2 Đối với sinh viên

Trang 16

11

Cơ bản sinh viên đã định hình được phương pháp tiếp cận các môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin một cách tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập và nghiên cứu Các thao tác đọc, ghi, phân tích, lập luận, tìm hiểu, xử lý các tài liệu tham khảo có nhiều tiến bộ Nếu như trước kia câu hỏi thi chủ yếu tự luận thì hiện nay kết hợp tự luận với trắc nghiệm Điều này buộc sinh viên phải chủ động ôn tập một cách khoa học hơn, không trông chờ ỷ lại vào giảng viên Tỷ lệ sinh viên đạt khá, giỏi hàng năm ngày một nâng lên Việc nắm kiến thức của từng học phần và quan điểm, đường lối của Đảng đã được sinh viên vận dụng tương đối sát

Về “chương trình”, “nội dung”, “phương pháp giảng dạy”: Việc xây

dựng, hoàn thiện chương trình, nội dung trong những năm qua luôn được chú trọng ở tất cả các bậc học trong Nhà trường Trên cơ sở mô hình, mục tiêu đào tạo Nhà trường đã và đang dần cụ thể hoá toàn bộ những yêu cầu đó trong chương trình, nội dung và quy trình đào tạo Thực hiện chủ trương của Nhà trường, các Bộ môn trực thuộc Khoa Luận chính trị đã từng bước xây dựng và hoàn thiện đề cương, nội dung các học phần trong đó có các học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin đáp ứng chuẩn đầu ra CDIO cho các hệ của bậc đại học: Triết học Mác-Lênin; Kinh tế chính trị học Mác-Lênin; Chủ nghĩa xã hội khoa học

Đối với học phần Triết học Mác-Lênin (Mã HP: 19101) Học phần Triết học Mác-Lênin thuộc khối kiến thức cơ bản về lý luận chính trị Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận của triết học Mác-Lênin Từ đó, xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để sinh viên tiếp cận các khoa học chuyên ngành đào tạo

Mục tiêu

Các CĐR của CTĐT

(X.x.x) [3] G1 Trình bày được quan điểm của Triết học Mác-Lênin 1.1.1

Trang 17

12

Thể hiện chính xác các quan điểm của Triết học Lênin về các quy luật phổ biến qua một số hoạt động thực tiễn xã hội

Mác-4.1.1

Nguồn: Khoa Lý luận chính trị

Bảng 1 Về mục tiêu của học phần Triết học Mác-Lênin

CĐR

Mức độ giảng dạy (I, T, U) [3]

G1.1

Trình bày lại được vấn đề cơ bản của triết học; biết được sự ra đời và phát triển của triết học Mác-Lênin Biết được đối tượng, chức năng và trình bày lại được vai trò của triết học Mác-Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay

T2

G1.2

Trình bày lại được bản chất của thế giới theo quan điểm của triết học Mác-Lênin và những nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật (PBCDV)

T2

G1.3 Trình bày lại được các quy luật xã hội theo quan điểm duy vật lịch sử T2

G2.1 Thể hiện được quan điểm của triết học Mác-Lêninvới các biểu hiện: “duy vật, duy tâm; biện chứng, siêu

hình”

TU3

G2.2 Cho thấy được quan điểm của CNDVLS về một số

Nguồn: Khoa Lý luận chính trị

Bảng 2 Về chuẩn đầu ra của học phần Triết học Mác-Lênin

Thành phần đánh

giá [1]

Bài đánh giá (X.x) [2]

CĐR học phần (Gx.x) [3]

Tỷ lệ(%) [4]

X-Đánh giá quá trình

X3: Trình bày báo cáo chuyên đề

Nguồn: Khoa Lý luận chính trị

Bảng 3 Về cách đánh giá học phần Triết học Mác-Lênin

Trang 18

13

Đối với học phần Kinh tế chính trị Mác-Lênin (Mã HP: 19401) Học phần

Kinh tế chính trị Mác-Lênin thuộc ‘‘khối kiến thức cơ sở’’, được áp dụng giảng

dạy cho sinh viên năm thứ nhất và năm thứ 2 bậc đại học Học phần được thực hiện giảng dạy sau khi sinh viên học xong học phần Triết học Mác-Lênin Nội dung: (1) Cung cấp kiến thức nền tảng của chủ nghĩa Mác-Lênin về hàng hóa, thị trường; về giá trị thặng dư; về cạnh tranh, độc quyền trong nền kinh tế thị trường (2) Cung cấp kiến thức nền tảng về Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, các quan hệ lợi ích kinh tế; Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam

Mục tiêu

(Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2]

Các CĐR của CTĐT (X.x.x) [3] G1 Trình bày được quan điểm của Kinh tế chính trị Mác-Lênin 1.1.1

G2 Thể hiện các kiến thức kinh tế chính trị Mác-Lênin

trong nhận thức một số vấn đề thực tiễn ở Việt Nam 4.1.1

Nguồn: Khoa Lý luận chính trị

Bảng 4 Về mục tiêu của học phần Kinh tế chính trị Mác-Lênin

CĐR (G.x.x)

[1]

Mô tả CĐR [2]

Mức độ giảngdạy

(I, T, U) [3]

G1.1

Trình bày được lý luận kinh tế chính trị Mác-Lênin về

hàng hóa, thị trường; về giá trị thặng dư; về cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường

T2

G1.2

Trình bày được các vấn đề về kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa; các vấn đề về CHH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam

T2

G2.1 Cho thấy sự vận dụng các kiến thức Kinh tế chính trị Mác-Lênin trong nhận thức một số vấn đề thực tiễn ở Việt Nam TU3

Nguồn: Khoa Lý luận chính trị

Bảng 5 Về chuẩn đầu ra của học phần Kinh tế chính trị Mác-Lênin

Trang 19

14

Thành phần đánh giá

[1]

Bài đánh giá (X.x)[2] CĐR học phần (Gx.x)[3]

Tỷ lệ (%)[4]

X-Đánh giá quá trình

X2: Kiểm tra trắc nghiệm

X3: Bài tập nhóm, thảo

luận, thuyết trình, vấn đáp G2.1 25% Y-Đánh giá

cuối kỳ

Y: Thi trắc nghiệm kết

Nguồn: Khoa Lý luận chính trị

Bảng 6 Về cách đánh giá học phần Kinh tế chính trị Mác-Lênin

Với học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học (Mã HP: 19501) Học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học thuộc khối kiến thức cơ bản về lý luận chính trị và pháp luật Học phần giúp sinh viên có nhận thức tổng hợp, toàn diện về chủ nghĩa Mác-Lênin và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Từ đó hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng, xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên, giúp sinh viên xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành đào tạo

Mục tiêu

(Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2]

Các CĐR của CTĐT (X.x.x) [3] G1 Trình bày được quan điểm của Chủ nghĩa xã hội khoa học 1.1.1

G2 Thể hiện được niềm tin về con đường đi lên chủ nghĩa xã

Nguồn: Khoa Lý luận chính trị

Bảng 7 Mục tiêu của học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học

CĐR (G.x.x)

[1]

Mô tả CĐR [2]

Mức độ giảng dạy (I, T, U) [3]

G1.1

Trình bày lại được sự ra đời, các giai đoạn phát triển, đối

tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học; sứ mệnh lịch sử của giai

T2

Trang 20

15

cấp công nhân; chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

G1.2

Trình bày lại được vấn đề dân chủ XHCN và nhà nước

xã hội chủ nghĩa; cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH; vấn đề dân tộc và tôn giáo, gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH.

T2

G2.1 Thể hiện được niềm tin vào con đường đi lên CNXH ở

G2.2 Thể hiện được quan điểm CNXHKH về một số vấn đề

Nguồn: Khoa Lý luận chính trị

Bảng 8 Về chuẩn đầu ra của học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học

Thành phần đánh giá

[1]

Bài đánh giá (X.x) [2]

CĐR học phần (Gx.x)

[3]

Tỷ lệ (%) [4]

X-Đánh giá quá trình

X2: Kiểm tra viết G1.1, G1.2, G2.1 25% X2>=4 X3: Bài tập nhóm hoặc thuyết trình G1.1, G1.2, G2.1,

G2.2

25% X3>=4 Y-Đánh

giá cuối kỳ

Y: Thi viết tự luận G1.1, G1.2, G2.1,

Y>=4

Nguồn: Khoa Lý luận chính trị

Bảng 9 Về cách đánh giá học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học (các thành

phần, các bài đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)

Nhìn tổng quát, các chương trình, nội dung đào tạo các học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin bậc đại học của nhà trường đã bám sát và phục vụ thiết thực cho mục tiêu chuẩn đầu ra Toàn bộ hệ thống chương trình, nội dung đào tạo đã bảo đảm thực hiện tốt tính Đảng, tính khoa học, giữ vững tính định hướng chính trị tư tưởng, giải quyết khá tốt mối quan hệ giữa dạy chữ-dạy người-dạy nghề; giữa tính toàn diện với chuyên sâu; giữa trang bị tri thức với rèn luyện kỹ xảo, kỹ năng, xây dựng thái độ nghề nghiệp với phát triển tư duy, trí tuệ cho học viên Nội dung, chương trình các môn đã từng bước phản

Trang 21

Trong quá trình giảng dạy, đại đa số giảng viên luôn tận dụng và phát huy có hiệu quả các phương tiện phục vụ việc truyền thụ kiến thức cho người học Một số bài giảng đã được sơ đồ hoá, làm tăng sự hứng thú cho học viên, đồng thời khắc phục được sự đơn điệu về phương pháp trong quá trình giảng dạy

Về “cơ sở vật chất”, “phương tiện bảo đảm cho hoạt động giảng dạy”

Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo thì việc bảo đảm cơ sở vật chất là vấn đề được Nhà trường quan tâm hàng đầu Về giảng đường, thư viện, phòng đọc và các phương tiện, kỹ thuật, đồ dùng dạy học được nhà trường đã từng bước xây dựng mới và nâng cấp, trong đó các giảng đường cũng đã có hệ thống trình chiếu Đối với các giảng viên đã được Khoa Lý luận chính trị, đã động viên, khuyến khích nghiên cứu, sử dụng các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại, tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học trực quan, tránh hiện tượng dạy và học “chay” Chính nhờ có sự chuyển biến tích cực trong việc bảo đảm cơ sở vật chất cho quá trình đào tạo nên chất lượng đào tạo của Nhà trường được giữ vững và ngày càng nâng lên

Kết quả nêu trên đạt được, có cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan: thứ nhất, về khách quan đó là sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Đảng uỷ Ban giám hiệu Nhà trường, Chi uỷ, Ban chủ nhiệm Khoa Lý luận chính trị cùng tập thể đội ngũ giảng viên đã nhận thức sâu sắc về chất lượng giảng dạy các

Ngày đăng: 16/06/2024, 21:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...