1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học môn Toán ứng dụng theo định hướng trải nghiệm cho sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ trường Đại học Hàng hải Việt Nam.

241 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Môn Toán Ứng Dụng Theo Định Hướng Trải Nghiệm Cho Sinh Viên Khối Kỹ Thuật Và Công Nghệ Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam
Tác giả Tạ Quang Đông
Người hướng dẫn PGS.TS Trần Kiều, TS Phạm Văn Trạo
Trường học Đại học Hàng hải Việt Nam
Chuyên ngành Kỹ thuật và Công nghệ
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 241
Dung lượng 1,49 MB

Cấu trúc

  • 0. MỞĐẦU (17)
    • 0.1. Lý do chọn đềt à i ............................................................................................. 1 0.2. Tổng quan về vấn đề nghiênc ứ u (17)
      • 0.2.1. Nghiên cứu trên thếg i ớ i ................................................................................. 2 0.2.2. Nghiên cứu ở ViệtN a m (18)
    • 0.3. Mục đích nghiênc ứ u (29)
    • 0.4. Đối tượng nghiênc ứ u ………………………….............................................. 13 0.5. Khách thể nghiênc ứ u (29)
    • 0.6. Phạm vi nghiêncứu (29)
    • 0.7. Nơi thực hiện nghiênc ứ u (30)
    • 0.8. Giả thuyết khoah ọ c (30)
    • 0.9. Nhiệm vụ nghiênc ứ u ………………………….............................................. 14 0.10. Phương pháp nghiênc ứ u (30)
      • 0.10.1. Phương pháp nghiên cứu lýl u ậ n (30)
      • 0.10.2. Phương pháp nghiên cứu thựct i ễ n (30)
    • 0.11. Một số đóng góp mới của luận án (31)
      • 0.11.1. Về mặt lýl u ậ n (31)
      • 0.11.2. Về mặt thựct i ễ n (31)
    • 0.12. Một số vấn đề cần đưa ra bảov ệ (0)
    • 0.13. Cấu trúc của luậná n (32)
  • Chương I. CƠ SỞ LÝL U Ậ N (33)
    • 1.1. Một số vấn đề chung về học tập trảinghiệm (33)
      • 1.1.5. Học tập trải nghiệm với sinh viên đạihọc… (0)
    • 1.2. Dạy học trảin g h i ệ m (56)
      • 1.2.1. Quan niệm về dạy học trảin g h i ệ m (56)
      • 1.2.2. Tổ chức dạy học trải nghiệm chos i n h viên… (58)
      • 1.2.4. Vaitròcủagiảngviêntrongdạyhọctrảinghiệmởbậcđạihọc (68)
      • 1.2.5. Ưu điểm và rào cản, thách thức của dạy học trải nghiệm cho đối tượngsinh viên (69)
    • 1.3. MônToánứngdụngtạitrườngĐạihọcHànghảiViệtNam… (70)
      • 1.3.1. SơlượcvềmônToánứngdụngtạitrườngđạihọckỹthuật (70)
      • 1.3.2. MônToánứngdụngtạitrườngĐạihọcHànghảiViệtNam (71)
    • 1.4. Những đặc điểm chung của sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ tại trườngĐạihọcHànghảiViệtNam (75)
      • 1.4.1. Đặc điểm chung của sinhv i ê n (75)
      • 1.4.2. Đặc điểm chung của sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ tại trườngĐ ạ i học Hàng hải ViệtNam (76)
    • 1.5. Chuẩnđầuravàhệthốngkỹnăngnghềnghiệpcốtlõicủasinhviênkhối KỹthuậtvàCôngnghệtạitrườngĐạihọcHànghảiViệtNam (0)
      • 1.5.1. ChuẩnđầuramônToánứngdụngtạitrườngĐạihọcHànghảiViệtNam (77)
      • 1.5.2. ChuẩnđầuracủasinhviênkhốiKỹthuậtvàCôngnghệtạitrườngĐạihọc Hàng hải ViệtNam (78)
      • 1.5.2. Hệ thống kỹ năng nghề nghiệp cốt lõi của sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệtạitrườngĐạihọcHànghảiViệtNam (0)
    • 1.6. DạyhọctrảinghiệmmônToánứngdụngchosinhviênkhốiKỹthuậtvà Công nghệ tại trường Đại học Hàng hảiV i ệ t N a m (80)
      • 1.6.1. QuanniệmvềdạyhọctrảinghiệmmônToánứngdụng (80)
      • 1.6.2. ĐặctrưngcủadạyhọctrảinghiệmmônToánứngdụng (81)
      • 1.6.3. YêucầucủadạyhọctrảinghiệmmônToánứngdụng.….….….….….… (83)
      • 1.6.4. ThiếtkếquytrìnhdạyhọctrảinghiệmmônToánứngdụng (84)
    • 1.7. Đánh giá mức độ đạt được của việc dạy học trải nghiệm môn Toán ứng dụngchosinhviênkhốiKỹthuậtvàCôngnghệtạitrườngĐạihọcHànghải ViệtN a m (96)
      • 1.7.1. Quan điểm đánhgiá (96)
      • 1.7.2. Các tiêu chí đánhgiá (96)
  • CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN TOÁN ỨNG DỤNG THEO ĐỊNH HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN KHỐI KỸ THUẬT VÀ CÔNGNGHỆTẠITRƯỜNGĐẠIHỌCHÀNGHẢIVIỆTNAM (100)
    • 2.1. Khảo sát thực trạng dạy học trải nghiệm và học tập trải nghiệm môn ToánứngdụngchosinhviênkhốiKỹthuậtvàCôngnghệtạitrườngĐạihọc Hàng hải ViệtNam (100)
      • 2.1.1. Mục đích khảosát (100)
      • 2.1.2. Đối tượng khảo sát (100)
      • 2.1.3. Công cụ và phương phápkhảo sát (101)
    • 2.2. Nội dung và kết quả khảosát (101)
      • 2.2.1. Khảo sát về mức độ huy động và vận dụng các kiến thức, kinh nghiệmm ô n Toánứngdụngcủasinhviêntronghọctậpcácmônchuyênngànhvàthựctiễn (101)
      • 2.2.2. Khảo sát thực trạng nhận thức của giảng viên về vai trò của Toán ứng dụngvà dạy học trải nghiệm môn Toán ứng dụng tại trường Đại học Hàng hảiViệt Nam (103)
      • 2.2.3. KhảosátvềcáchthứcdạyhọctrảinghiệmmônToánứngdụngcủa giảngviên (106)
      • 2.2.4. Khảo sát thực trạng về nhận thức của sinh viên về vai trò của môn ToánứngdụngđốivớiviệchọctậptrảinghiệmởtrườngĐạihọcHànghảiViệtNam (0)
      • 2.2.5. ThựctrạngvềbiênsoạngiáotrìnhToánứngdụng góp phần phục vụ việcdạy học trảinghiệmmônToán ứngdụng (113)

Nội dung

Dạy học môn Toán ứng dụng theo định hướng trải nghiệm cho sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ trường Đại học Hàng hải Việt Nam.Dạy học môn Toán ứng dụng theo định hướng trải nghiệm cho sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ trường Đại học Hàng hải Việt Nam.Dạy học môn Toán ứng dụng theo định hướng trải nghiệm cho sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ trường Đại học Hàng hải Việt Nam.Dạy học môn Toán ứng dụng theo định hướng trải nghiệm cho sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ trường Đại học Hàng hải Việt Nam.Dạy học môn Toán ứng dụng theo định hướng trải nghiệm cho sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ trường Đại học Hàng hải Việt Nam.Dạy học môn Toán ứng dụng theo định hướng trải nghiệm cho sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ trường Đại học Hàng hải Việt Nam.Dạy học môn Toán ứng dụng theo định hướng trải nghiệm cho sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ trường Đại học Hàng hải Việt Nam.Dạy học môn Toán ứng dụng theo định hướng trải nghiệm cho sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ trường Đại học Hàng hải Việt Nam.Dạy học môn Toán ứng dụng theo định hướng trải nghiệm cho sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ trường Đại học Hàng hải Việt Nam.Dạy học môn Toán ứng dụng theo định hướng trải nghiệm cho sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ trường Đại học Hàng hải Việt Nam.Dạy học môn Toán ứng dụng theo định hướng trải nghiệm cho sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ trường Đại học Hàng hải Việt Nam.Dạy học môn Toán ứng dụng theo định hướng trải nghiệm cho sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ trường Đại học Hàng hải Việt Nam.Dạy học môn Toán ứng dụng theo định hướng trải nghiệm cho sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ trường Đại học Hàng hải Việt Nam.Dạy học môn Toán ứng dụng theo định hướng trải nghiệm cho sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ trường Đại học Hàng hải Việt Nam.Dạy học môn Toán ứng dụng theo định hướng trải nghiệm cho sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ trường Đại học Hàng hải Việt Nam.Dạy học môn Toán ứng dụng theo định hướng trải nghiệm cho sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ trường Đại học Hàng hải Việt Nam.Dạy học môn Toán ứng dụng theo định hướng trải nghiệm cho sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ trường Đại học Hàng hải Việt Nam.Dạy học môn Toán ứng dụng theo định hướng trải nghiệm cho sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ trường Đại học Hàng hải Việt Nam.Dạy học môn Toán ứng dụng theo định hướng trải nghiệm cho sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ trường Đại học Hàng hải Việt Nam.Dạy học môn Toán ứng dụng theo định hướng trải nghiệm cho sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ trường Đại học Hàng hải Việt Nam.Dạy học môn Toán ứng dụng theo định hướng trải nghiệm cho sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ trường Đại học Hàng hải Việt Nam.Dạy học môn Toán ứng dụng theo định hướng trải nghiệm cho sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ trường Đại học Hàng hải Việt Nam.Dạy học môn Toán ứng dụng theo định hướng trải nghiệm cho sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ trường Đại học Hàng hải Việt Nam.Dạy học môn Toán ứng dụng theo định hướng trải nghiệm cho sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ trường Đại học Hàng hải Việt Nam.Dạy học môn Toán ứng dụng theo định hướng trải nghiệm cho sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ trường Đại học Hàng hải Việt Nam.Dạy học môn Toán ứng dụng theo định hướng trải nghiệm cho sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ trường Đại học Hàng hải Việt Nam.Dạy học môn Toán ứng dụng theo định hướng trải nghiệm cho sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ trường Đại học Hàng hải Việt Nam.Dạy học môn Toán ứng dụng theo định hướng trải nghiệm cho sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ trường Đại học Hàng hải Việt Nam.Dạy học môn Toán ứng dụng theo định hướng trải nghiệm cho sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ trường Đại học Hàng hải Việt Nam.Dạy học môn Toán ứng dụng theo định hướng trải nghiệm cho sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ trường Đại học Hàng hải Việt Nam.Dạy học môn Toán ứng dụng theo định hướng trải nghiệm cho sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ trường Đại học Hàng hải Việt Nam.Dạy học môn Toán ứng dụng theo định hướng trải nghiệm cho sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ trường Đại học Hàng hải Việt Nam.Dạy học môn Toán ứng dụng theo định hướng trải nghiệm cho sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ trường Đại học Hàng hải Việt Nam.

MỞĐẦU

Lý do chọn đềt à i 1 0.2 Tổng quan về vấn đề nghiênc ứ u

Trong khi yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và sự phát triển của nền kinh tế 4.0 đang ngày càng mạnh mẽ thì việc đào tạo nhân lực cung cấp cho thị trường lao động ở các trường đại học nước ta vẫn còn thể hiện nhiều bất cập [34] Do đó, vấn đề đổi mới dạy và học đang trở thành một vấn đề cấp bách trong các cơ sở giáo dục, từ mầm non cho tới đại học Điều này được thể hiện rất rõ ở một số nghị quyết, chiến lược liên quan đến lĩnh vực giáo dục của Đảng, Chính phủ, của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong giai đoạn gần đây, đồng thời đã được quán triệt trong tất cả các cấp bậc học [3], [5], [7],[ 1 2 ]

Hiện nay, Đảng và Chính phủ đang rất quan tâm đến chiến lược biển với mong muốn nước ta phải trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển, trên cơsởphát huy mọi tiềm năng từ biển, phát triển toàn diện các ngành, nghề biển với cơ cấu phong phú, hiện đại, tạo ra tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu quả cao với tầm nhìn dài hạn [2] Đáp ứng yêu cầu đó, trường ĐHHHVN luôn xác định là đầu tàu trong vai trò đào tạo nhân lực chất lượng cao cho các ngành nghề đi biển trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 [9], [83].

Thực tế cho thấy rằng dạy học ĐH nói chung và dạy học ĐH có khối KTCN nói riêng cần phải có giải pháp đồng bộ trong việc cải tiến, đổi mới nội dung và phương pháp [15] Hiện nay đã có khá nhiều nghiên cứu về vấn đề này Trong các nghiên cứu đó thì vấn đề cải tiến tổ chức dạy học ĐH theo hướng tổ chức cho SV HTTN được xem là một hướng quan trọng, nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra và giúp SV làm quen với nghề nghiệp chuyên ngành củamình.

Hiện nay, quá trình đào tạo kỹ sư tại đa số các trường ĐH nói chung và tại trường ĐHHHVN nói riêng chưa có nhiều thay đổi so với trước đây Việc truyền đạt thường vẫn được thực hiện theo hướng một chiều, quá trình học tập không gắn với TN hoặc có thì khá ít và hiệu quả không cao Để giải quyết vấn đề này, các trường ĐH, nhất là các trường ĐH kỹ thuật đã và đang có nhiều biện pháp Một trong số đó là việc thay đổi về chương trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra và cải tiến phương pháp dạy học tăng cường tính TN của nội dung dạy học Nói riêng tại trường ĐHHHVN, vấn đề cấp bách đặt ra đối với các GV là làmsaop h ả i đổim ớ i p h ư ơ n g p h á p d ạ y h ọ c nhằmnhằm tăng t í n h TN,g ó p p h ầ n đáp ứ n g chuẩn đầu ra và xa hơn nữa là đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực hàng hải chất lượng cao mà xã hội đang yêu cầu.

Trong các môn Toán ở bậc ĐH thì TUD gồm nhiều nội dung Toán như: Xác suất thống kê, Phương pháp tính, Tối ưu hóa, Lượng giác cầu, Hàm phức và biến đổi Laplace Mặt khác, môn TUD lại có liên quan trực tiếp đến nhiều môn chuyên ngành và có nhiều ứng dụng trong thực tiễn ngành nghề sau này của SV Đây là môn học có nội dung phong phú và giàu tính ứng dụng, thể hiện rõ tính liên môn Do đó, để đạt được hiệu quả cho quá trình dạy học TUD, các GV không chỉ cần phải nghiên cứu kỹ về nội dung mà còn phải đổi mới phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp với đặc trưng của môn họcnày.

Nhìn một cách tổng quan thì mặc dù vấn đề vận dụng kiến thức TUD của SV là rất cần thiết nhưng việc dạy học TUD ở bậc ĐH nước ta còn chưa được chú trọng và bộc lộ một số hạn chế, như là: thời lượng môn học còn ít; kiểm tra đánh giá còn nặng tính hàn lâm, chưa có tính liên môn và ít liên hệ đến nghề nghiệp SV đang được đào tạo; trong quá trình giảng dạy, một số GV còn chưa coi trọng và còn lúng túng trong trong việc liên hệ giữa kiến thức TUD và các môn chuyên ngành Về nội dung, kiến thức TUD tại nhiều trường ĐH hiện còn đang mang nặng tính lý thuyết, ít thể hiện rõ tính liên môn với các môn chuyên ngành nên SV chưa thể hình dung được tầm quan trọng cũng như mối liên hệ giữa TUD với việc rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp cốt lõi choS V

Dạy học Toán ở bậc ĐH nói chung và dạy học môn TUD nói riêng như thế nào để môn học này thể hiện được vai trò quan trọng trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao là một câu hỏi được nhiều nhà giáo dục trăn trở, là một chủ đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này, nhưng với mong muốn đóng góp một nghiên cứu mới đối với trường ĐH kỹ thuật và với một môn học đặc thù là TUD, tác giả đã lựa chọn đề tài:“Dạy học môn Toán ứng dụng theo định hướng trải nghiệm cho sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ tại trường Đại học Hàng hải ViệtNam”.

0.2 Tổng quan về vấn đề nghiêncứu

0.2.1 Nghiên cứu trên thếgiới a Nghiên cứu về học tập trải nghiệm trên thếgiới

- Về những ý tưởng sơ khai của HTTN thì phải nhắc đến quan điểm dạy và học của một số nhà giáo dục như J.Komensky (1592 – 1670, Tiệp Khắc), J.Rousseau (1712 – 1778,

Pháp), J.Pestalozzi (1746 – 1827, Thụy Sỹ),.… Hầu hết các nhà giáo dục đó đều cho rằng vấn đề dạy và học cần phải gắn với môi trường thực tiễn, gắn với tự nhiên và trên cơsởhành động của người học Cụthể:

+ J.Komensky đã đưa ra hệ thống quan điểm của ông về vấn đề dạy và học, thể hiện ở một số điểm chínhsau: i) Học phải gắn liền với sự vật cụ thể, không chỉ dựa vào sách vở mà còn phải dựa vào môi trường tựnhiên. ii) Dạyhọcphảituântheonguyêntắcthíchứngtựnhiênvàđảmbảotínhtrựcquan. iii) Quá trình dạy học phải qua các giai đoạn: cảm giác, trí nhớ, tư duy và năng lực phê phán sángtạo. iv) Quá trình dạy học phải phù hợp với người học và sự hiểu biết do các giác quan đemlại.

Như vậy, J.Komensky quan niệm rằng: Học là phải dựa vào những TN với sự vật cụ thể, với môi trường tự nhiên và những gì người ta học được là từ giác quan mang lại Dạy phải dựa vào những KN sẵn có của người học, có tính phù hợp với đối tượng, trực quan và phải tuân theo nguyên tắc thích ứng với môi trường [97].

+ Bên cạnh quan điểm của J.Komensky, nhà sư phạm J.Rousseau cũng cho rằng: i) Dạy học là phải có nhiệm vụ phát triển các giácquan. ii) Thực tiễn cuộc sống đem lại KN tốtnhất. iii) Hoạt động dạy học phải dựa trên nền tảng là hoạtđ ộ n g

Những quan điểm của ông đã làm nên cuộc cách mạng giáo dục ở nước Pháp trong thời đại đó Yếu tố KN được ông rất coi trọng và vấn đề dạy học là phải dựa trên KN, đồng thời học cũng là để lấy KN.

+ J.Pestalozzi thì quan niệm rằng: Nền tảng của sự hiểu biết là trực giác và ngôn ngữ, dạy toán phải cụ thể, dạy hình thể phải thông qua sự quan sát, dạy ngôn ngữ phải dựa vào các giác quan, tập đọc phải dựa vào ngônn g ữ

- Dưới góc độ tâm lý, HTTN cũng được một số nhà tâm lý học (L.Vygotsky, J.Piaget,…) xem xét như là sự chuyển hóa KN của người học dưới tác động của môi trường xãhội.

+ Điển hình là các quan điểm của nhà tâm lý học L.Vygotsky (1896 – 1934, Liên Xô).Trong các tác phẩm của mình, hầu hết ông đều nhấn mạnh đến học thuyết pháttriển.

Mục đích nghiênc ứ u

Trên cơ sở hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn cần thiết về DHTN, vận dụng vào dạy học các nội dung TUD cho SV, tác giả đề xuất một số biện pháp DHTN môn TUD cho SV khốiKTCN ở trường ĐHHHVN, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.

Đối tượng nghiênc ứ u ………………………… 13 0.5 Khách thể nghiênc ứ u

DHTN nói chung và DHTN môn TUD cho SV khối KTCN tại trường ĐHHHVN nóiriêng.

Quá trình dạy học TUD cho SV khối KTCN ở trường ĐHHHVN.

Phạm vi nghiêncứu

Nghiên cứu DHTN môn TUD cho SV khối KTCN tại trường ĐHHHVN.

Nơi thực hiện nghiênc ứ u

Khoa Cơ sở cơ bản, khoa Hàng hải, khoa Điện – Điện tử, khoa Công trình, khoa Công nghệ thông tin, Khoa Đóng tàu, Viện Cơ khí của trường ĐHHHVN và Viện Khoa học Giáo dụcViệtNam.

Giả thuyết khoah ọ c

Nếu đề xuất được một số biện pháp DHTN môn TUD có cơ sở khoa học, dựa vào những kết quả nghiên cứu về lý luận và thực tiễn được công nhận và áp dụng các biện pháp đó một cách linh hoạt, hợp lý thì sẽ nâng cao được chất lượng đào tạo cho SV khối KTCN.

Nhiệm vụ nghiênc ứ u ………………………… 14 0.10 Phương pháp nghiênc ứ u

-Nghiên cứu cơ sở khoa học của vấn đề DHTN nói chung, DHTN cho SV các trường ĐH nói riêng và đặc biệt là cho SV của các trường ĐH kỹt h u ậ t

- Nghiên cứu các chuẩn đầu ra của SV khối KTCN ở trườngĐ H H H V N

- Nghiên cứu về mối liên hệ giữa các nội dung TUD mà SV được học với các môn chuyênngànhvàvớithựctiễnnghềnghiệpcủakỹsưkhốiKTCNtạitrườngĐHHHVN.

- Nghiên cứu thực trạng DHTN môn TUD cho SV khối KTCN tại trường ĐHHHVN.

- Đề ra một số biện pháp DHTN môn TUD cho SV khối KTCN tại trường ĐHHHVN.

- Tổ chức thực nghiệm sư phạm để bước đầu kiểm chứng giả thuyết khoa học cũng như tính hợp lý và khả thi của các biện pháp đã đềx u ấ t

0.10.1 Phương pháp nghiên cứu lýluận Đề tài nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các nguồn tài liệu về DHTN, về dạy học các nội dung TUD nhằm xây dựng cơ sở lý luận hoặc mở rộng, làm sáng tỏ thêm các luận điểm, các nguyên tắc về DHTN ở bậc ĐH và vận dụng vào mônT U D

0.10.2 Phương pháp nghiên cứu thựctiễn

- Tìm hiểu thực tiễn DHTN và HTTN các nội dung TUD ở trường ĐHHHVN, nghiên cứu theo hướng dạy học góp phần rèn luyện mộtsốkỹ năng nghề nghiệp cốt lõi cho

SV khối KTCN theo đúng chuyên ngành củamì nh

- Traođổi, phỏngvấnvàquansát với một số đốitượng, nhưlà:CácSVđã và đanghọccácnộidungTUD;cácGVkháctrongbộmônToán,cácGVdạycácbộmônchuyênngànhcó liên quan; các chuyêngia để nắmbắtrõhơn về các vấn đề thựctiễnnghềnghiệpvàmộtsố kỹnăngnghềnghiệpcóthểrèn luyệnđượccóliênquanđếnTUD Ngoàiratácgiả cũngsửdụng mộtsốcôngcụ:phiếu khảosát,phiếu phỏng vấn,….

- Sửdụng phươngphápthốngkêToánhọcđểđánh giá tácđộngcủa biện phápsau thựcnghiệm.

- Phương pháp thựcnghiệm sưphạm:Thựcnghiệm một số biện phápđề ranhằm kiểm tratínhhiệuquả,khảthicủacácbiệnphápnày.

Một số đóng góp mới của luận án

Trong công trình này, tác giả đã có một số đóng góp mới về mặt lý luận đối với vấn đề DHTN môn TUD, đó là:

- Đưa ra được quan niệm về DHTN cho đối tượng SV, về DHTN môn TUD với đối tượngSV.

- Tác giả đã hệ thống được một số kỹ năng nghề nghiệp cốt lõi của chuẩn đầu ra mà việc DHTN môn TUD có thể hỗ trợ bồid ưỡ ng

Bên cạnh đóng góp mới về mặt lý luận thì luận án cũng có một số điểm mới về mặt thực tiễn, cụ thể là:

- Làm rõ thực trạng DHTN môn TUD cho SV khối KTCN tại trường ĐHHHVN, làm sáng tỏ vai trò của môn TUD là cầu nối của các tri thức toán cao cấp với các môn cơ sở ngành, môn chuyên ngành của SV nhóm ngànhn à y

- Đề xuất được quy trình thiết kế DHTN mônTUDcho SV khối KTCN tại trường ĐHHHVN,đâyđượcxemlàmộtđiểmtựađểtriểnkhaiDHTNsaochohiệuquả.

- Đề xuất một số biện pháp DHTN môn TUD cho SV khối KTCN tại trường ĐHHHVN.

0.12 Một số vấn đề đưa ra bảovệ

- Vấn đề 1: DHTN môn TUD là phù hợp với đối tượng SV khối KTCN tại trường ĐHHHVN.

- Vấn đề 2: Quy trình tổ chức hoạt động DHTN môn TUD cho SV khối KTCN tại trường ĐHHHVN là có cơ sở khoa học và hoàn toàn khảt h i

- Vấn đề 3: Một số biện pháp sư phạm DHTN môn TUD cho SV khối KTCN tại trường ĐHHHVN được đề xuất là có cơ sở khoa học và có tính khảt h i

Ngoài phần mở đầu, mục lục, phụ lục và tài liệu tham khảo thì nội dung chính của luận án gồm 4 chương:

- Chương 2: Thực trạng dạy học môn TUD theo định hướng TN cho SV khối KTCN tại trườngĐHHHVN.

- Chương 3: Một số biện pháp dạy học môn TUD theo định hướng TN cho SV khối KTCN tại trườngĐHHHVN.

Cấu trúc của luậná n

Ngoài phần mở đầu, mục lục, phụ lục và tài liệu tham khảo thì nội dung chính của luận án gồm 4 chương:

- Chương 2: Thực trạng dạy học môn TUD theo định hướng TN cho SV khối KTCN tại trườngĐHHHVN.

- Chương 3: Một số biện pháp dạy học môn TUD theo định hướng TN cho SV khối KTCN tại trườngĐHHHVN.

CƠ SỞ LÝL U Ậ N

Một số vấn đề chung về học tập trảinghiệm

Nền tảng cốt lõi của HTTN cũng như DHTN là dựa trên Thuyết kiến tạo.Thuyết kiến tạo ra đời vào khoảng cuối thế kỉ XVIII với tuyên ngôn của nhà triết học B.Vico: “Con người chỉ có thể hiểu một cách rõ ràng những gì mà người học tự xây dựng nên cho mình” Theo quan điểm của Thuyết kiến tạo thì trong cấu trúc nhận thức của con người, các kiến thức có mối quan hệ, liên kết chặt chẽ với nhau; quá trình nhận thức chính là sự thích ứng và tương tác với môi trường Quá trình phát triển để tìm ra kiến thức mới chính là quá trình hình thành các sơ đồ nhận thức Sự hình thành sơ đồ nhận thức được diễn ra theo nguyên tắc phản ánh từ ngoài vào trong Chẳng hạn khi một đứa trẻ tri giác hay thao tác một số vật có hình dáng nhất định thì sẽ bắt đầu xuất hiện các biểu tượng về các đồ vật đó.Tổnghợpcácbiểutượngnhưvậy,dầndầnsẽhìnhthànhmộtcấutrúccủatrẻ[30].

J.Piaget đã có những đóng góp lớn cho Thuyết kiến tạo, trong đó ông đã chỉ ra hai quá trình tương hỗ cho nhau gọi là “sự đồng hóa” và “sự điềuứ n g ”

Sự đồng hóa là cơ chế mà cho phép chủ thể tiếp thu thông tin mới của đối tượng hiện thực, đồng thời xử lý thông tin đó nhằm bổ sung tri thức mới cho bản thân Như vậy, đồng hóa giúp người học thu lượm thông tin từ môi trường, cùng với tri thức cũ đã có thì chủ thể nhận thức có thể giải thích được các tri thức mới hay nói rộng hơn là thế giới xung quanh bằng các hiểu biết đãcó.

Sự điều ứng là quá trình chủ thể thích nghi với yêu cầu của môi trường học tập và xã hội hiện tại mà con người cần biến đổi nhận thức của mình khi nhận ra nhận thức hiện thời là chưa đầy đủ [90] Như vậy,sựđiều ứng chỉ được diễn ra khi người học sử dụng những tri thức cũ, kiến thức cũ để giải quyết một tình huống mới thì gặp thất bại và từ đó buộc người học phải điều chỉnh, tìm kiếm, phát hiện ra các biện pháp mới, cách làm mới để giải quyết tình huống này, thậm chí là bác bỏ cả tri thức cũ Quá trình này diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc nhiều yếu tố (vốn kiến thức cũ, số lượng sơ đồ nhận thức hiện tại, sự phức tạp của nhiệm vụ nhận thức và khả năng kết hợp, làm

“động” các sơ đồ nhận thức hiện tại ) Kết quả cuối cùng của quá trình nhận thức là chủ thể sẽ có được trạng thái cân bằng Đó chính làsựthích nghi trí tuệ của chủ thể nhận thức[ 3 0 ]

Thuyết kiến tạo có một số luận điểm chính như sau [82], [84]:

- Chủ thể nhận thức để kiến tạo tri thức mới là hoạt động học tập tích cực, sáng tạo của người học, họ tiếp thu và vận dụng kiến thức mới theo cách làm mới là quan trọng chứ không dựa hoàn toàn vào việc dạy quy tắc để làm và thực hành lý thuyết Đây là luận điểm quan trọng của Thuyết kiến tạo, nó chỉ ra rằng DHTN là con đường phù hợp để đưa SV đến với KN mới và tri thứcmới.

- Quá trình nhận thức theo Thuyết kiến tạo là quá trình thích nghi bằng đồng hóa và tổ chức lại bằng điều ứng trên cơ sở những gì đã nhận thức từt r ư ớ c

- Quá trình học theo Thuyết kiến tạo là học trong xã hội mang tính trao đổi trí tuệ củacộngđồngtiếpthutrithứccủacácthànhviên(TrongmôitrườngĐHthìđólàSV).

- Tri thức nền và tri thức mới của cá nhân theo Thuyết kiến tạo có được từ sự điều chỉnh quan niệm về thế giới khách quan và quan niệm về cuộc sống nhân sinh để đáp ứng tốt những yêu cầu tự nhiên và xãhội.

- Học tri thức mới theo Thuyết kiến tạo cũnglàmột quá trình phát huy và vận dụng tư duy sáng tạo để tìm kiếm tri thứcmới.

Các luận điểm trên của Thuyết kiến tạo chỉ ra rằng tri thức được truyền tải đến SV theo con đường thụ động một chiều sẽ không được ghi nhớ lâu và khó trở thành tri thức của bản thân SV. Tri thức mới chỉ có thể trở thành tri thức của bản thân SV khi được tiếp thu bằng hoạt động tích cực của SV, bằng sự sáng tạo của mỗi SV Trên con đường đó thì HTTN cũng như DHTN trở thành công cụ hữuh i ệ u

1.1.2 Quan niệm về trải nghiệm và kinhnghiệm a Quan niệm về trảinghiệm

TN nghĩa là “Trải qua, kinh qua” [61] Trên thực tế, TN thường được hiểu là cá nhân được tham gia hoặc tiến hành một hành động, một việc làm, một tình huống thực tế và qua đó thu được những tri thức (được gọi là KN) cho bản thân Tuy nhiên trong dạy học, không phải lúc nào và không phải môn học nào cũng có thể mang ra thực tế để giảng dạy Do đó cách hiểu trên cần được mởrộng.

Tác giả Nguyễn Văn Bảy (2015) quan niệm rằng “TN là những hoạt động mang tính cá nhân, được chủ thể suy xét, suy ngẫm, qua đó rút ra được những KN (kiến thức và kỹ năng) Những

KN đó có được thông qua những hoạt động trong những hoàn cảnh cụ thể củac u ộ c s ố n g ( h ọ c t ậ p , l a o đ ộ n g s ả n x u ấ t , g i a o t i ế p ứ n g x ử , v u i c hơ i g i ả i t r í , … ) Đ ể c ó được những KN này, chủ thể phải trải qua việc giải quyết các vấn đề trong những hoàn cảnh tương tự nhiều lần và thu được những kết quả nhất định (có thể là kết quả tích cực – thành công và cũng có thể là kết quả tiêu cực – thất bại)”[ 4 ]

Tác giả Lê Thị Thùy Linh (2017) thì lại cho rằng “TN chính là những tồn tại khách quan tác động vào các giác quan con người, tạo ra cảm giác, tri giác, biểu tượng, con người cảm thấy có tác độngđóvà cảm nhận nó một cách rõ nét, để lại ấn tượng sâu đậm và rút ra bài học, vận dụng vào thực tiễn đời sống, hình thành nên các thái độ, giá trị” [42] Cách hiểunàytươngđốithiênvềtâmlýhọc,đồngthờinhấnmạnhvềkếtquảcủaTN.

Trong một nghiên cứu gần đây, hai tác giả Phan Trọng Ngọ và Lê Minh Nguyệt (2018) đã nêu lên quan điểm “TN là cá nhân trải qua một hành động, việc làm hay tình huống nào đó và suy xét, suy tưởng, chiêm nghiệm, chứng thực việc làm đó” [58] Quan điểm này đã hướng TN vào việc trải qua hành động, đồng thời phải có sự phân tích của đầu óc conngười.

Từ các công trình trên và qua nghiên cứu lý luận, tác giả cho rằng:TN là một quátrình trong đó cá nhân sử dụng các giác quan và đầu óc để tham gia một tình huống cụ thể nào đó nhằm phản ánh và xem xét lại các KN thuđược.

TN có một số đặc trưng cơ bản sau [58]:

Dạy học trảin g h i ệ m

1.2.1 Quan niệm về dạy học trảinghiệm

Hai hoạt động cơ bản của giáo dục là học và dạy Bên cạnh khái niệm HTTN thì còn có khái niệm tương ứng với nó là DHTN Có thể nói, tùy theo đối tượng học, tùy theo mục đích DHTN mà người dạy sẽ có sự lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp, như là: phương pháp dạy học khám phá, phương pháp dạy học theo dựá n ,

Theo Hiệp hội Giáo dục TN (Association for Experiential Education – AEE) (1977) thì

“DHTN là một phạm trù bao hàm nhiều phương pháp trong đó người dạy khuyến khích người học tham gia TN thực tế, sau đó phản ánh, tổng kết lại để tăng cường hiểu biết, phát triển kỹ năng, định hình các giá trị sống và phát triển tiềm năng bản thân, tiến tới đóng góp tích cực cho cộng đồng và xã hội” Như vậy, theo AEE thì khái niệm DHTN là một phạm trù rất rộng bao gồm hệ thống các phương pháp và hình thức dạy học đảm bảo: người học tham gia vào hoạt động thực tế hoặc mô phỏng Quan niệm này thiên về TN thực tế, tuy nhiên không phải vấn đề gì cũng có thể đưa ra thực tế để TNđ ư ợ c

Theo Nguyễn Văn Bảy: “DHTN là hoạt động diễn ra theo một quá trình xã hội bao gồm liên hệ biện chứng giữa hoạt động dạy TN (tổ chức, điều khiển các hoạt động trải nghiệm của người học) với hoạt động học TN (thông qua làm, thử nghiệm và suy ngẫm để rút ra KN) Qua đó có thể khẳng định, hệ thống và chiếm lĩnh những tri thức mới đáp ứng mục tiêu dạy học”[4].

Nghiên cứu quá trình dạy học ở bậc ĐH, với nghiên cứu trường hợp là ĐH Trà Vinh, các tác giả Phạm Thị Trúc Mai, Phạm Minh Đương [46] cho rằng DHTN là cách tiếp cậnđ ể GVthiết kế và thựch iệ n dạyhọc n h ằ m m ụ c t iê u t ố i đah óa các ho ạt độngH TT N

4 1 của SV tùy thuộc vào bối cảnh thực tế như thời gian, địa điểm, nguồn lực, phương tiện, vật chất,… Tiếp cận theo lĩnh vực đào tạo nghề kỹ thuật, Dương Văn Cường, Thái Thế Hùng, Nguyễn Tiến Long quan niệm DHTN là việc định hướng SV vào việc giải quyết các vấn đề kỹ thuật mà họ gặp phải trong thực tiễn và tạo ra các môi trường thuận lợi giống với nơi làm việc để SV TN giải quyết vấn đề; qua đó,tựphát triển năng lực hành nghề theo tiêu chuẩn công việc của mình[13]. Như vậy xét cho cùng thì bản chất của DHTN là quá trình người dạy tổ chức các hoạt động học tập cho người học để người học có thể HTTN và từ đó rút ra những KN mới, tri thức mới phục vụ cho mục tiêu của bài học Hay hiểu một cách đầy đủ thì: “DHTN là quá trình người dạy căn cứ vào những KN sẵn có của người học, lựa chọn nội dung học tập phù hợp để tổ chức và định hướng các hoạt động TN cho người học, qua đó người học rút ra được những KN mới (tri thức mới) phù hợp với mục tiêu dạyh ọ c ”

Trong bối cảnh đổi mới giáo dục nói chung và giáo dục ĐH nói riêng hiện này, DHTN đã và đang được sử dụng rộng rãi Với các trường ĐH kỹ thuật thì DHTN càng thể hiện ưu thế của nó. Qua nghiên cứu, tác giả cho rằng DHTN thể hiện một số ưu thế trong giáo dục nói chung và giáo dục ĐH nói riêng, nhưl à :

- Đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, đặc biệt là giáo dục ĐH[ 6 2 ]

- Phù hợp với đào tạo phát triển năng lực[46]

- Rèn luyện các kỹ năng nghề cốt lõi cho SV, đặc biệt là cho khối KTCN[71]

- Giúp SV tiếp cận với môi trường hành nghề trong tương lai[ 1 3 ]

Trong chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, DHTN đã thể hiện tầm quan trọng thông qua chương trình “Hoạt động TN” đối với cấp tiểu học và “Hoạt động TN, sáng tạo” với cấp trung học cơ sở, trung học phổ thông, phù hợp với việc chuyển dần sang mục tiêu năng lực Đối với bậc ĐH, đây là bậc đào tạo nghề nghiệp, trong khi các phương pháp dạy học truyền thống thiên về cung cấp kiến thức hàn lâm thì DHTN ngoài việc cung cấp tri thức còn thể hiện ưu điểm trong việc rèn luyện chuẩn đầu ra, tiếp cận năng lực hành nghề, tăng cường phẩm chất người lao động, cho

SV.DHTNchođốitượngSVcòngiúpSVtiếpcậnvớinhữngmôhìnhliênquanđếnnghề nghiệp Do đó, có thể nhận định rằng: DHTN là một trong những lựa chọn phù hợp trong việc đào tạo đối tượng SV.

1.2.2 Tổ chức dạy học trải nghiệm cho sinhviên a Dạy học trải nghiệm cho đối tượng sinhviên

Căn cứ vào đặc điểm của SV và những nghiên cứu lý luận về học tập TN cũng như DHTN thì có thể hiểu: “DHTN cho đối tượng SV là quá trình dạy học của GV được thực hiện tuần tự từ việc xác định mục tiêu, nội dung,sửdụng phương pháp, kỹ thuật dạy học đến tổ chức hoạt động dạy học cho SV để trong mỗi hoạt động đó SV được huy động tối đa KN sẵn có, tiếp thu hiệu quả KN mới và biết vận dụng KN đó vào các nhiệm vụ học tập saunày”.

Muốn DHTN cho đối tượng SV đạt hiệu quả thì GV cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng đặc điểm của đối tượng SV hướng đến, nghiên cứu mục tiêu DHTN cho đối tượng này Ví dụ: Với đối tượng

SV ngành sư phạm thì DHTN cần chú trọng đến nhiệm vụ giảng dạy sau này của SV, đối tượng khối kỹ thuật thì cần hướng đến việc rèn luyện tay nghề tương ứng vị trí việc làm,… Đó chính là điểm khác biệt lớn nhất giữa DHTN cho SV và DHTN cho học sinh phổthông.

Trong DHTN cho đối tượng SV thì dạy học hợp đồng, dạy học tự học và dạy học theo kiểu nêu vấn đề - nghiên cứu là một số cách tiếp cận thuận lợi, thể hiện nhiều ưu thế so với các phương pháp dạy họckhác. b Sử dụng dạy học hợp đồng cho đối tượng sinhviên

Theo các tác giả Đặng Thị Oanh, Đỗ Thị Quỳnh Mai [60] thì: Dạy học theo hợp đồng là một hình thức tổ chức hoạt động học tập mà theo đó mỗi người học được giao một tập hợp các nhiệm vụ được miêu tả cụ thể trong một văn bản chính quy theo dạng hợp đồng Như vậy người học có quyền độc lập quyết định dành nhiều thời gian hay ít thời gian cho mỗi hoạt động, hoạt động nào thực hiện trước, hoạt động nào thực hiệnsau.

+ Ưu điểm của dạy học theo hợp đồng: i) Dạy học theo hợp đồng cho phép phân hóa nhịp độ và trình độ của người học, tạo điều kiện cho người học được giao và thực hiện trách nhiệm theo khả năng, phù hợp với trình độ phát triển cá nhân của ngườihọc. ii) Phát huy tính sáng tạo và khả năng tự học của ngườihọc. iii) Củng cố tính độc lập và tăng cường hợp tác trong học tập của ngườih ọ c iv) Tạo điều kiện cho người học được tham gia hoạt động và lựa chọn nội dung học tập đa dạng, đảm bảo học sâu và hiệuquả.

+ Hình thức tổ chức dạy học theo hợp đồng: i) Hợp đồng cá nhân: Cá nhân ký kết hợp đồng với người dạy Trong hợp đồng cá nhân có nhiệm vụ cá nhân và nhiệm vụ làm việc theo cặp hoặc theo nhóm nhưng nhiệm vụ cá nhân là chủ yếu, tức là cá nhân hoàn thành nhiệm vụ, sau đó có sự trao đổi, kiểm tra chéo theo cặp hoặc theonhóm. ii) Hợp đồng nhóm: Đại diện nhóm ký kết hợp đồng Trong hợp đồng nhóm thì luôn có nhiệm vụ cá nhânvànhiệm vụ củanhóm. c Tự học và dạy học tự học cho đối tượng sinhv iê n

[75],đồngthờiquántriệtcácđặcđiểmcủađốitượngSV,tácgiảđềcậpđếnmộtsốvấnđềlýluậncơ bản về dạyhọctựhọcchođốitượngSV

Tựhọc khôngphảivấn đề mới, đãcónhiều nghiên cứuvềtự học.Tuynhiênvới mỗi đốitượngSVkhác nhau,mônhọc khácnhau, ngànhhọckhácnhau thìviệc ápdụngtựhọcchoSVlạicóđặctrưngriêng.

+) Tự học là quá trình học tập tự giác, tích cực, độc lập của SV.

+)TựhọccủaSVlà quátrình diễnradướisựhướngdẫn,địnhhướng trực tiếphoặcgiántiếp củaSV. +) Trong quá trình tự học, SV huy động các chức năng tâm lý (nhận thức – thái độ - hành vi) của bản thân, bằng những hoạt động học tập cụ thể lĩnh hội những tri thức, kỹ năng nghề nghiệp. +)Tựhọc diễnratrongmôitrường họctập, chịusựtác độngbởi các điềukiệnhọctập củaSV.

-Dạy tựhọcvàvai trò của dạytựhọc:

MônToánứngdụngtạitrườngĐạihọcHànghảiViệtNam…

1.3.1 Sơ lược về môn Toán ứng dụng tại trường đại học kỹt h u ậ t

Hiện tại có nhiều quan niệm khác nhau về TUD, trong đó có quan niệm cho rằng: TUD nói chung là ngành Toán học nghiên cứu áp dụng kiến thức toán học vào các lĩnh vực khác Các bộ môn ứng dụng bao gồm: giải tích số, toán học tính toán, mô hình toán học, tối ưu hóa, toán sinh thái, lý thuyết trò chơi, xác suất thống kê, toán tài chính, lý thuyết mật mã, lượng giáccầu,… Theo nghĩa rộng, TUD được hiểu theo từng khối kiến thức Toán tập hợp lại phục vụ cho mục đích nghiên cứu.

Theo nghĩa hẹp với quan niệm TUD là một môn học trong chương trình đào tạo SV bậc ĐH thì mỗi trường lại khác nhau trong việc xây dựng nội dung chương trình môn học TUD tùy theo chuẩn đầu ra của trường đó. a Vai trò của môn Toán ứng dụng tại trường đại học kỹthuật

Môn TUD với vai tròlàmột thành tố của các môn toán ở bậc ĐH có vai trò tiếp nối chương trình Toán học trung học phổ thông, cung cấp vốn văn hóa toán một cách hệ thống và tương đối hoàn chỉnh bao gồm kiến thức, năng lực và phương pháp tưduy.

Trong chương trình giảng dạy ở các trường ĐH kỹ thuật thì môn TUD thường được dạy sau môn Đại sốvàGiải tích (ở mộtsốtrường thì gọi là Toán cao cấp trong đó có trường ĐHHHVN). Môn học này thường được các trường ĐH kỹ thuật giảng dạy vào năm thứ hai với số tín chỉ tương ứng từ hai đến ba tín chỉ Môn TUD cung cấp cho SV các kiến thức toán cao cấp thuần túy để sử dụng làm công cụ cho một số nội dung của các môn chuyênngành. b Đặc điểm của môn Toán ứngdụng

Môn TUD có những đặc điểm chung của môn Toán ở bậc ĐH nói chung nhưng cũng có những đặc điểm riêng của nó khác với môn Toán caoc ấ p

Thứ nhất, môn TUD là cầu nối thể hiện tính ứng dụng giữa môn Toán cao cấp và các môn chuyên ngành của SV Các môn chuyên ngành của SV có rất nhiều nội dungc ầ n đến tri thức toán để làm công cụ Do đó môn TUD có những đặc điểm mang tính hàn lâm, trừu tượng của Toán cao cấp nhưng cũng có tính logic và tính thực nghiệm của một số môn chuyên ngành.

Thứ hai, môn TUD có nhiều cơ hội sử dụng vào các bài toán thực tế, các tình huống trong chuyên ngành hoặc thực tiễn làm việc sau này của SV Do đó, khi giảng dạy môn TUD thì GV có nhiều cơ hội để sử dụng các phương pháp dạy học tích cực như: dạy học dự án, dạy học giải quyết vấnđề,…

1.3.2 Môn Toán ứng dụng tại trường Đại học Hàng hải ViệtNam Ở trường ĐHHHVN, về mặt nội dung thì trong Đề cương chi tiết môn TUD – trường ĐHHHVN đã quy định: “TUD bao gồm một số nội dung về xác suất thống kê và phương pháp tính, cụ thể là: biến ngẫu nhiên và các quy luật phân phối xác suất, lý thuyết mẫu,ướclượngthamsố,saisố,đathứcnộisuy,phươngphápbìnhphươngbénhất”.

Trong các nội dung Toán ở bậc ĐH dành cho SV khối KTCN tại trường ĐHHHVN thì TUD bao gồm khá nhiều vấn đề, như là: Xác suất thống kê, Phương pháp tính, Tối ưu hóa, Lượng giác cầu, TUD có liên quan trực tiếp đến khá nhiều môn chuyên ngành và có nhiều ứng dụng trong thực tiễn ngành nghề sau này của SV Đây là nội dung Toán học tương đối khó Hơn nữa, nội dung của TUD lại phong phú và có tính liên môn và TN Do đó, để đạt được hiệu quả cho quá trình dạy học TUD, các GV không chỉ cần phải nghiên cứu kỹ về nội dung mà còn phải đổi mới phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp với nội dung và đặc trưng của môn học, đồng thời tận dụng triệt để lợi thế TN liên môn của môn học này.

Tại trường ĐHHHVN để hoạt động thực tiễn nghề nghiệp sau khi ra trường hiệu quả, các kỹ sư của khối KTCN không thể thiếu những kiến thức cơ bản về TUD Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện này, các ngành nghề đang đan xen với nhau vô cùng đa dạng thì tính ứng dụng, tính TN của TUD càng thể hiện rõ nét Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đang định hướng lại về giáo dục ĐH từng bước chuyển từ việc dạy học mang nặng tính hàn lâm sang tăng cường tính ứng dụng, tính thực tiễn Nhiều nhà giáo dục cũng cho rằng để thực hiện có hiệu quả điều đó thì cầu nối là con đường DHTN, từng bước đưa SV đi từ lý thuyết đến cơ sở ngành và chuyên ngành rồi đến nghề nghiệp sau này qua việc tiếp cận những tình huống thực tiễn hay giả thực tiễn trong quá trình học.

Vì vậy, trong các môn toán ở bậc ĐH thìTUDcàngngàycàngđượccoitrọngnhưlàmộttrongnhữngcôngcụhữuhiệunhấtcho việc rèn luyện một số kỹ năng nghề nghiệp cốt lõi cho SV khối KTCN ở trường ĐHHHVN. a Mục tiêu dạy học môn Toán ứng dụng tại trường Đại học Hàng hải ViệtN a m

Trường ĐHHHVN đã quy định mục tiêu dạy học môn TUD như sau:

Thứ nhất, về kiến thức: SV hiểu được ý nghĩa của các tham số đặc trưng của đại lượng ngẫu nhiên, phân phối chuẩn và phân phối nhị thức, ước lượng tỷ lệ và các khái niệm về đa thức nội suy Lagrange, đa thức nội suy Newton; đồng thời SV cũng phải biết vận dụng các kiến thức về đại lượng ngẫu nhiên, mẫu ngẫu nhiên, ước lượng tham số, lý thuyết sai số, đa thức nội suy, phương pháp bình phương bé nhất vào các bài tập cụthể.

Thứ hai, về kỹ năng: SV thành thạo các kỹ năng biến đổi, giải toán trong các nội dung của môn TUD Bước đầu, sinh viên phải biết sử dụng những kiến thức đó giải quyết những vấn đề đơn giản của các môn chuyên ngành đang học song song cùng môn Toán cao cấp.

Thứ ba, về thái độ: SV phải có thái độ nghiêm túc, ham học hỏi, có niềm say mê, có ý thức độc lập suy nghĩ, có ý thức làm việcnhóm. b Các nội dung Toán ứng dụng đã và đang được dạy tại trường Đại học Hàng hải

ViệtNam Ở trường ĐHHHVN thì các nội dung TUD được giảng dạy cho SV năm thứ hai với thời lượng là từ hai đến ba tín chỉ Trước đây, mỗi khoa, viện trong trường ĐHHHVN đều làm việc và yêu cầu tập thể bộ môn Toán nghiên cứu và biên soạn một vài nội dung cụ thể trong tất cả các nội dung Toán ứng dụng nói chung, tùy theo nhu cầu của kiến thức chuyên ngành trong đơn vị Từng nội dung cụ thể được thể hiện ở bảng dướiđ â y :

Khoa, Viện Nội dung Toán ứng dụng

Khoa Máy khai thác Xác suất thống kê

Khoa Hàng hải Lượng giác cầu

Khoa Kinh tế Xác suất thống kê

Khoa Quản trị - Tài chính Xác suất thống kê

Khoa Công trình thủy Phương pháp tính

Khoa Điện – Điện tử Hàm phức và biến đổi Laplace

Viện Cơ khí Phương pháp tính

Bảng 7 Các nội dung TUD được giảng dạy cho các khoa, viện ở trường ĐHHHVN

Từ năm 2018 trở lại đây, trước yêu cầu giảm bớt thời lượng các môn cơsởcơ bản của nhà trường, các nội dung TUD trước đây được gộp vào thành: môn Toán chuyên đề, môn TUD và môn Phương pháp tính với thời lượng mỗi môn là 3 tínchỉ.

Chương trình môn TUD được chia thành 7 chương như sau:

Chương 1 Biến cố ngẫu nhiên và xác suất của nó

Những đặc điểm chung của sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ tại trườngĐạihọcHànghảiViệtNam

1.4.1 Đặc điểm chung của sinhviên

- SV được coi là những đối tượng đã trưởng thành, đã có vốn KN nhất định Khi vào học một trường ĐH nào đó thì SV đã qua tìm hiểu về nghề nghiệp của trường mà mình theo học Do đó mục đích học tập và định hướng nghề nghiệp của SV là khá rõ ràng, điều này có phần khác với học sinh phổ thông Đối tượng SV là đối tượng đã biết chịu trách nhiệm trước xã hội, biết tự điều chỉnh theo yêu cầu xãh ộ i

- SV là đối tượng yêu thích TN, nhất là TN và tìm tòi một vấn đề nào đó mới mẻ.

Họ luôn có nhu cầu bồi dưỡng, trau dồi vốn sống, vốn kiến thức một mặt để theo kịp yêu cầu đào tạo, yêu cầu của xã hội, một mặt là để khẳng định mình, khẳng định cái tôi của bản thân Thêm vào đó, ở SV đã tự mình hình thành động cơ nghề nghiệp, điều đó đã tạo ra động lực giúp họ học tập một cách chăm chỉ, sáng tạo một khi họ đã thực sự yêu thích và đam mê với nghề đã lựa chọn Như vậy đặc điểm chung của SV và cũng là thế mạnh của lứa tuổi này: tự ý thức cao, có định hướng nghề nghiệp rõ ràng, có nhu cầu, có nhiều mơ ước, thích TN, dám đối mặt với tháchthức.

- Hoạt động học tập của SV nói chung được sắp xếp một cách bài bản, dài hơi và có kế hoạch Chương trình đào tạo cho SV là có mục đích Phương pháp đào tạo theo thời gian một cách chặt chẽ nhưng đồng thời không quá bị khép kín mà có tính chất mở rộng khả năng,sởtrường của SV để giúp họ hoàn thiện chuẩn đầu ra theo yêu cầu của nhà trường,yêu cầu của ngành nghề đào tạo và của xã hội[ 7 0 ]

1.4.2 Đặc điểm chung của sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ tại trường Đại họcHàng hải ViệtNam a Đặc điểm về tâm sinhlý

SV khối KTCN nhìn chung đã phát triển tương đối hoàn chỉnh về thể chất, tinh thần cũng nhưtrítuệ và KNsống.Vì vậy, họ cóhiểubiết và có khả năng đánh giá bản thânđểchủ động điềuchỉnhsự phát triển của chính mình chophùhợpvới môitrường đàotạoở bậc ĐH và xu thếchungcủa xã hội Động cơ họctậpđược nânglêntầm cao mới so với học sinh phổ thông trướcđó. b Đặc điểm về nhận thức nghềnghiệp

- SVkhối KTCNtạitrường ĐHHHVNsaukhitốtnghiệpsẽlàm việctrong nhiều lĩnh vựcnhư là: Côngtrìnhthủy, cảng biển,điệndân dụng,điệntàuthủy, SVngànhnày phảiđược trangbịnhững kiến thứccũng nhưkỹnăng nghề nghiệp tươngđốihoàn thiệnđể đápứngyêucầucông việc sau khiratrường.Trongchươngtrìnhđào tạo thìcácmônchuyênngành nắmvaitròchủ đạogiúp SVthực hiệnmụcđích nàycòncácmôncơ sởcơ bảnđóngvai hỗtrợ, cầunối.Trong cácmôn cơsởcơ bảnthìTUDlàmộttrongnhữngmônhọccónhiềuđiềukiệnđểgiúpchoviệcthựchiệnyêucầunóitrê n.

-SV khối KTCN tại trường ĐHHHVN trong học tập phải gắn bó chặt chẽ với các yếu tố, quy trình có tính kỹ thuật cao, có liên quan hệ thống điều kiện, với những quy tắc chặt chẽ Do đó trong quá trình rèn luyện ở nhà trường, SV phải dần hình thành những phẩm chất, thói quen nghề nghiệp của ngành mà mình đangh ọ c

Quán triệt các đặc điểm nói trên, cùng với khẳng định TUD bao gồm trong đó các nội dung Toán cho phép SV TN một số kỹ năng nghề nghiệp cốt lõi của mình thì việc xây dựng chương trình (học bao nhiêu tiết, trong học kì nào, học những nội dung TUD nào, ), biênsoạngiáotrình,tổchứcdạyhọccầnphảithấmnhuầnđượccácđặcđiểmtrên. c Thách thức trong học tập của sinh viên khối Kỹ thuật và Côngn g h ệ

- Trường ĐHHHVN tuyển sinh khối KTCN qua hai con đường là xét tuyển hồ sơ và thông qua thi Trung học phổ thông quốc gia Khối này có điểm đầu vào không cao, một số khoa còn chỉ yêu cầu xét tuyển học bạ Mặt bằng chung về kiến thức môn Toán phổ thông của SV khối này năm thứ nhất được các chuyên gia trong trường đánh giá nói chung là không cao như các trường ĐH kỹ thuật khác như: ĐH Bách khoa, ĐH Xây dựng, Đa sốSVtiếpthumộtcáchđầyđủcácnộidungToánởbậcĐHlàgặpkhôngítvấtvả.Đóchính

Chuẩnđầuravàhệthốngkỹnăngnghềnghiệpcốtlõicủasinhviênkhối KỹthuậtvàCôngnghệtạitrườngĐạihọcHànghảiViệtNam

là khó khăn và thách thức lớn với GV của trường nói chung và GV giảng dạy môn TUD nóiriêng.

- Tuy nhiên, SV khối KTCN tại trường ĐHHHVN luôn được nhà trường tạo điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất phục vụ học tập, được xây dựng chương trình học tập vừa sức nhưng vẫn đủ kiến thức phục vụ cho các môn chuyên ngành Do đó về sơ bản, sau khi được học qua Toán cao cấp, đasốSV đều có thể tiếp thu các nội dung TUD theo từng chuyên ngành đào tạo một cách khátốt.

- Đối với SV khối KTCN tại trường ĐHHHVN thì hoạt động học tập luôn gắn liền với hoạt động nhận thức nghề nghiệp, ở đó SV không chỉ được học lý thuyết mà vấn đề thực hành và rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp cũng vô cùng quan trọng Thông qua mỗi môn học, SV luôn được TN những tình huống thực tiễn và giả thực tiễn nhằm góp phần bồi dưỡng kỹ năng nghề nghiệp dù ít hay nhiều và hướng đến việc hoàn thiện chuẩn đầu ra của ngành đanghọc.

Như vậy, với những phân tích trên đây về đặc điểm của SV khối KTCN tại trường ĐHHHVN, việc tìm ra phương pháp học tập hợp lý ở bậc ĐH để phù hợp với từng chuyên ngành riêng trong khối KTCN mà SV đang theo học là rất quan trọng SV không thể đạt được kết quả học tập như mong muốn, không thể đạt chuẩn đầu ra nếu họ không tìm được cách học khoa học vì khối lượng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo họ phải lĩnh hội trong những năm ở trường là rất nhiều và đa dạng, đặc biệt với xuất phát điểm của họ không cao Do đó, việc dạy học các môn học ở trường ĐH cần phải hướng đến việc hỗ trợ choSVđạt chuẩn đầu ra với cách dạy thích hợp, trong đó cóDHTN.

1.5 Chuẩn đầu ra môn Toán ứng dụng và hệ thống kỹ năng nghề nghiệp cốt lõi của sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ tại trường Đại học Hàng hảiViệt Nam

1.5.1 Chuẩn đầu ra môn Toán ứng dụng tại trường Đại học Hàng hải ViệtN a m

Ngày 22/04/2010, Bộ Giáo dục và Đào tạo nước ta đã công bố “Hướng dẫn công bố chuẩn đầu ra cho các trường đại học, cao đẳng” trong đó có quy định mục tiêu, nội dung và quy trình xây dựng của chuẩn đầu ra các ngành đào tạo [8] Để đáp ứng được chuẩn đầu ra của từng ngành học,căn cứ vào hướng dẫn thiết kế và phát triển chương trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra [77], các môn học liên quan đến ngành học cũng cần phải được bổ sung chuẩn đầu ra.

Chuẩn đầu ra của môn TUD ở trường ĐHHHVN được quy định cụ thể trong đề cương chi tiết CDIO của môn học này, cụ thể baog ồm :

- SV phân biệt được phân phối chuẩn, phân phối nhị thức và ý nghĩa của các tham số đặc trưng của đại lượng ngẫunhiên.

- SV hiểu được các khái niệm về đa thức nội suy Lagrange, đa thức nội suy Newton và ước lượng tỷlệ.

- Xác định được các quy luật phân phối xác suất (bảng phân phối xác suất, hàm phân phối xác suất), các tham số đặc trưng của đại lượng ngẫu nhiên rời rạc Áp dụng được đại lượng ngẫu nhiên rời rạc để giải các bài toán liênq u a n

- Tìm được hàm mật độ, các thamsốđặc trưng của đại lượng ngẫu nhiên liênt ụ c Áp dụng được đại lượng ngẫu nhiên liên tục để giải các bài toán liên quan.

- Áp dụng được các quy luật phân phối chuẩn, nhị thức vào cácbài toán thực tiễn.

- Tính được khoảng tin cậy đối xứng cho kỳ vọng toán, kích thước mẫu tối thiểu trongbàitoánướclượngkỳvọngtoánkhiđạilượngngẫunhiêngốccóphânphốichuẩn.

- Tìm được khoảng tin cậy đối xứng cho xác suấtp, kích thước mẫu tối thiểu trong bài toán ước lượng xác suấtpkhi đại lượng ngẫu nhiên gốc có quy luật phân phối không – mộtA(p).

- Xác định được đa thức nội suy Lagrange, đa thức nội suy Newton của hàm số và saisốnộisuy.

- Tìm được hàm số có dạngyabx bình phương bé nhất. hoặc yabxcx 2 bằng phươngp h á p

Nhìn chung thì chuẩn đầu ra của môn TUD ở trường ĐHHHVN vẫn chỉ đơn thuần là các chuẩn đầu ra về mặt kiến thức, chưabao gồm chuẩn đầu ra về năng lực.

1.5.2 Chuẩn đầu ra của sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ tại trường Đại học Hànghải ViệtNam

Hiện nay các trường ĐH ở nước ta đang chuyển dần sang đào tạo theo chuẩn đầu ra Nói chung, chuẩn đầu ra của một trường ĐH là một hệ thống những kỹ năng mà một SV cần phải biết,hiểu và làm được khi kết thúc chương trình học của trường đó [28] Do đó dạy học ở bậc ĐH cũng phải căn cứ theo chuẩn đầu ra của từng trường để có mục tiêu, nội dung và phương pháp sao cho phùhợp.

Chuẩn đầu ra của SV khối KTVN tại trường ĐHHHVN được quy định theo từng ngành học, bao gồm các chuẩn về kiến thức chuyên môn và kỹ năng, tay nghề của mỗi SV khi ra trường tối thiểu phải đạt được Đào tạo theo chuẩn đầu ra hiện nay đang là một xu thế tất yếu vì yêu cầu của thị trường lao động càng ngày càng khắt khe Trường ĐH đào tạo ra các kỹ sư phải cam kết với nhà tuyển dụng về các chuẩn đầu ra đã được quy định từ trước.

Với yêu cầu như vậy, việc dạy học SV nói chung và việc giảng dạy các nội dung TUD nói riêng phải hướng đến các chuẩn đầu ra đó Do đó, mỗi GV cần phải lựa chọn cho mình phương pháp giảng dạy phù hợp Đồng thời, GV giảng dạy các môn cơ bản và GV giảng dạy các môn chuyên ngành phải phối kết hợp để SV có thể tiếp cận chuẩn đầu ra của ngành họ đang theo học hoặc hỗ trợ cho SV TN chuyên ngành ngay từ những môn học cơ bản nhưTUD.

1.5.3 Hệ thống kỹ năng nghề nghiệp cốt lõi của sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệtại trường Đại học Hàng hải ViệtNam

Tại trường ĐHHHVN, chuẩn đầu ra được cập nhật thường xuyên theo thị trường lao động ngày càng biến đổi Chuẩn đầu ra mới nhất của trường được ban hành năm 2018 Trong đó, nhà trường đã đưa ra hệ thống “Các kỹ năng và bối cảnh nghề nghiệp chung củasinh viên toàn trường”. Những kỹ năng này là thành tố chính của chuẩn đầu ra của SV nhà trường Qua nghiên cứu, tác giả đã rút ra được hệ thống một số kỹ năng nghề nghiệp cốt lõi của SV khối KTCN tại trường ĐHHHVN có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến các nội dung TUD Nói cách khác, qua các nội dung TUD thì các kỹ năng này có cơ hội để SV bước đầu rèn luyện nhằm tiếp cận chuẩn đầu ra của nhà trường, điều này thể hiện ở bảng dướiđây:

CHUẨN ĐẦU RA TƯƠNG ỨNG (PHỤ LỤC 3)

NỘI DUNG (CÁC KỸ NĂNG CỐT

1.1 Xác định và nêu vấn đề.

1.2 Phân tích được dữ liệu và các hiện

1 Lập luận, phân tích tượng. và giải quyết vấn đề 2.1 1.3 Ước lượng và phân tích định tính.

1.4 Phát hiện các khác biệt trong kết quả.

2.4.2 2.1 Giải thích mục đích, nêu vấn đề hoặc sựkiện.

3 Tự học và rèn luyện 2.4.3

3.1 Xác định động lực tựhọc.

3.2 Xây dựng các kỹ năng tựhọc.

5.2 Giao tiếp điện tử, đa truyềnthông

Bảng 8 Bảng hệ thống kỹ năng nghề nghiệp cốt lõi của SV khối KTCN tại trườngĐHHHVN (có liên quan đến môn TUD).

DạyhọctrảinghiệmmônToánứngdụngchosinhviênkhốiKỹthuậtvà Công nghệ tại trường Đại học Hàng hảiV i ệ t N a m

1.6.1 Quan niệm về dạy học trải nghiệm môn Toán ứngd ụng a Quan niệm về dạy học ở bậc đạihọc

Dạy học là một trong những vấn đề cơ bản của giáo dục học Hoạt động dạy và hoạt động học là hai hoạt động cơ bản, đan xen nhau của quá trình giáo dục Dạy học diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú cả ở trong và ở ngoài nhàt r ư ờ n g

Quan niệm về dạy học, tác giả Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức cho rằng: “Dạy học là quá trình hoạt động phối hợp, thống nhất giữa người dạy và người nhằm chiếm lĩnh có chất lượng và hiệu quả nội dung học vấn trong các loại hình trường”[ 3 1 ]

Nói đến dạy học là phải nói đến đồng thời vai trò người dạy và vai trò của người học. Người dạy là người tổ chức, dẫn dắt người học đến mục tiêu dạy học Người học là người lĩnh hội với sự tích cực, chủ động nắm bắt những kiến thức, KN mà mình cần có Ngày nay, mộtsốquan điểm cho rằng nếu coi người học là trung tâm thì nên bắt đầu từ hoạt động học, từ đó xác định cách dạy học tươngứ n g Đối với bậc ĐH, quan niệm về dạy học ở ĐH được tiếp cận theo nhiều cách khác nhau Xét theo quan điểm tiếp cận hoạt động thì dạy học ở ĐH là quá trình hoạt động phối hợp, thống nhất của người dạy và người học nhằm giúp SV chiếm lĩnh nội dung học vấn ĐH Đối với lý luận dạy học hiện đại thì quá trình dạy học ở ĐH là quá trình tổ chức, điều khiển và tự tổ chức, tự điều khiển của người dạy và người học[ 2 9 ]

Cũng cần chú ý rằng: Khi tổ chức dạy học nội dung nào đó cho SV thì phải quan niệm nội dung đó đã có sẵn ở SV dưới dạng KN sẵn có với một mức độ nào đó Nhiệm vụ của GV trong quá trình này được thể hiện ở một số trường hợps a u :

- Nếu KN đó đang ở dạng thô thì phải hướng dẫn, sửa thành KN ở dạngt i n h

- Nếu KN đó đang là sai thì phải sửa chữa để trở thành đúng, tức là đưa về dạng KN được kiểmchứng.

- Nếu KN đó chưa đủ thì GV cần phải bổsung.

Cách chỉnh sửa, bổ sung hiệu quả những KN sẵn có của SV là qua con đường TN, HTTN và DHTN. b Quan niệm về dạy học trải nghiệm môn Toán ứngd ụ n g

Về dạy học các môn Toán ở bậc ĐH, một số nhà nghiên cứu đã đề cập đến theo nhiều cách tiếp cận khác nhau như Dương Văn Cường, Thái Thế Hùng, Nguyễn Tiến Long [13], Nguyễn Thị Thu Hà [19], Nguyễn Văn Hạnh [22], Lê Bá Phương [63], Nhìn chung, các tác giả đều hướng việc dạy học vào thực tế, đưa việc dạy học vào không gian thực tế hoặc giả thực tế Tuy nhiên, trong các nghiên cứu thì quan điểm về DHTN các môn Toán ở bậc ĐH lại chưa được đề cập đếnnhiều.

DHTN môn TUD hiểu theo nghĩa đơn giản là tham chiếu DHTN vào nền tảng là môn TUD, tuy nhiên qua nghiên cứu thực tiễn chương trình môn TUD và chuẩn đầu ra môn học này cho SV khối KTCN tại trường ĐHHHVN, nghiên cứu cơsởlý luận DHTN thì cần phải hiểu “DHTN môn TUD là quá trình dạy học của GV thực hiện tuần tự từ việc xác định mục tiêu dạy học môn TUD, lựa chọn nội dung phù hợp trong môn học,sửdụng phương pháp, kỹ thuật dạy học hợp lý cho đến tổ chức hoạt động dạy học cho SV để SV được huy động tối đa KN sẵn có, tiếp thu hiệu quả KN mới và biết vận dụng KN đó vào cácnhiệmvụhọctậpsaunày,gópphầnhoànthiệnchuẩnđầuracủamônTUD”.

1.6.2 Đặc trưng của dạy học trải nghiệm môn Toán ứngd ụ n g

Qua nghiên cứu lý luận chung về phương pháp dạy học chuyên ngành kỹ thuật [79] cùng với nghiên cứuvềDHTN, về ý nghĩa, vai trò, đặc trưng và nội dung của môn TUD, tác giả cho rằngDHTN môn TUD có một số đặc trưng sauđ â y :

- Đặc trưng 1.DHTN môn TUD không chỉ nhằm đạt được mục tiêu dạy học mà còn hình thành và phát huy năng lực tự học củaS V

- Đặc trưng 2.Sự phản hồi của SV trong quá trình DHTN môn TUD là sự phản hồi có chọn lọc và phản biện vì nó đã qua các TN họct ậ p

- Đặc trưng 3.Tham gia trong quá trình DHTN môn TUD, SV được cuốn hút vào các hoạt động học tập TN do giáo viên tổ chức và điều khiển Các em saymêtìm tòi, khám phá và tiếp thu một cách chủ động chứ không ở vị thế bịđ ộ n g

- Đặc trưng 4.DHTN môn TUD đưa SV đến gần hơn với các môn chuyên ngành, đến thực tiễn hoặc giả thực tiễn Điều này góp phần giúp SV bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp, hoàn thiện chuẩn đầu ra của môn học và của ngành học củah ọ

- Đặc trưng 5.DHTN môn TUD cho SV khối KTCN tại trường ĐHHHVN giúp SV bồi dưỡng các kỹ năng nghề nghiệp cốt lõi mà nhà trường đã đề ra trong bối cảnh xã hội yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực ngày càngc a o

Một trong những mục tiêu DHTN môn TUD phải đảm bảo mục tiêu góp rèn luyện chuẩn đầu ra cho SV từng ngành trong đó có khối KTCN Do đó các đặc trưng của DHTN môn TUD phần nào đều có sự tương ứng với một số kỹ năng nghề nghiệp cốt lõi của SV (mà môn TUD có thể tác động vào), thể hiện nhưs a u :

Kỹ năng 1 Kỹ năng 2 Kỹ năng 3 Kỹ năng 4 Kỹ năng 5 Đặc trưng 1 x Đặc trưng 2 x x x Đặc trưng 3 x x x x Đặc trưng 4 x x x x x Đặc trưng 5 x x x x x

Bảng 9 Bảng đối chiếu đặc trưng DHTN môn TUD với một số kỹ năng nghề cốt lõi(có liên quan đến TUD) của SV

Ví dụ 6.Trong quá trình giảng dạy, GV có thể đưa ra những tình huống thực tiễn nghề giúp

SV có cơ hội tiếp cận và hình thành kỹ năng của mình Chẳng hạn như tình huống: Một trong những nhiệm vụ quan trọng của người kỹ sư KTCN đó là nghiên cứu thị trường về sản phẩm hàng hải mà công ty hay doanh nghiệp mình đang cung cấp có đạt yêu cầu, mong muốn của người sử dụng hoặc thị trường hay không Công ty hàng hải A, trước khiđưarathịtrườngmộtsảnphẩmmới(baogồmcảchấtlượng sảnphẩmvàgiátrịdịch vụ - chăm sóc khách hàng) người ta sẽ phải điều tra xem với sản phẩm mới này thì nhu cầu hay mức độ sử dụng trên thị trường như thế nào?

Vì vậy, Công ty này phải đến “chào hàng” sản phẩm dịch vụ của mình các đơn vị hàng hải đang có nhu cầu với 3 mức độ trả lời là “sẽ sử dụng”, “có thể sẽ sử dụng” hoặc “không sử dụng”. Sau khi lấy được bảng thống kê của một mẫu, người kĩ sư KTCN sẽ dựa trên KN trong sản xuất kinh doanh của mình đánh giá khách hàng thực sự muốn sử dụng sảnphẩmđó.Trêncơsởđóđánhgiátiềmnăngcủasảnphẩmhànghảinàytrênthịtrường.

1.6.3 Yêu cầu của dạy học trải nghiệm môn Toán ứngd ụng

Đánh giá mức độ đạt được của việc dạy học trải nghiệm môn Toán ứng dụngchosinhviênkhốiKỹthuậtvàCôngnghệtạitrườngĐạihọcHànghải ViệtN a m

1.7.1 Quan điểm đánhgiá Đánh giá quá trình DHTN ngoài việc liên quan đến đánh giá kết quả học tập môn học [43] thì còn liên quan mật thiết đến đánh giá trong HTTN [23] Trước hết chúng ta phải xác định rằng: đánh giá việc DHTN môn TUD là vấn đề hết sức phức tạp, kéo dài cả quá trình không những trong quá trình học môn TUD mà còn kéo dài về sau đối với các học phần chuyên ngành liên quan Các dấu hiệu về chất lượng cũng như hiệu quả dạy học đều khá là mang tính định tính, khó xác định về lượng cụ thể Việc nghiên cứu các tiêu chí để đánh giá mức độ đạt được của việc DHTN môn TUD cho SV khối KTCN tại trường ĐHHHVN cần phải căn cứ trên nhiều phương diện như: đánh giá kết quả (điểm số) đạt được khi thi hết môn, đánh giá việc bồi dưỡng hoàn thiện chuẩn đầu ra, đánh giá việc góp phần rèn luyện một số kỹ năng nghề nghiệp cốt lõi mà nhà trường yêu cầu,… Để cho việc đánhgiáđượcthuậntiệnthìcầnlàmrõcáchtiếpcậnvàcáctiêuchíkhiđánhgiá.

Theo nhận định chung, để đánh giá việc dạy học các nội dung TUD ở trường ĐHHHVN nói chung cũng như các trường ĐH kỹ thuật nói riêng thì cần phải tiếp cận theo hai hướng:

- Thứ nhất là: Việc DHTN môn TUD nhằm giúp SV khối KTCN lĩnh hội kiến thức TUD,đồngthờicũnggópphầnrènluyệnmộtsốkỹnăngnghềnghiệpcốtlõichoSV.

-Thứ hai là: Đánh giá kết quả HTTN đối với SV khối KTCN không chỉ thông qua điểm số khi kết thúc môn học mà còn phải được đánh giá cả quá trình, thông qua một số biểu hiện địnhtính.

Cụ thể bao gồm 4 nhóm tiêu chí sau:

- Nhóm tiêu chí 1:DHTN môn TUD phải giúp cho SV khối KTCN lĩnh hội được đúng và đủ kiến thức của môn họcnày.

- Nhóm tiêu chí 2: DHTN môn TUD phải giúp SV khối KTCN có sự hứng thú với mônhọc.

- Nhóm tiêu chí 3: DHTN môn TUD phải làm cho SV khối KTCN tự kiến tạo tri thức của mônhọc.

- Nhóm tiêu chí 4: DHTN môn TUD phải giúp SV khối KTCN tự huy động và chuyển hóa KN của bản thân, tiếp nhận và chiasẻKN, SV phải vận dụng được các KN được kiểm chứng vào việc giải quyết các tình huống mới Thêm nữa SV nhóm ngành này cũng phải có những biểu hiện về nhu cầu và khả năng hợp tác với các bạn cùng lớp trong quá trình kiến tạo trithức.

Từ việc thay đổi mục tiêu giáo dục nước nhà nói chung và thay đổi mục tiêu giáo dục ĐH nói riêng thì yêu cầu bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp của SV cần phải được quan tâm xem xét

Do đó, DHTN và HTTN cần phải được nghiên cứu một cách có hệ thống hơn.

Trong chương I, tác giả đã đề cập đến một số vấn đề:

- Tổng hợp các vấn đề về cơ sở lý luận của HTTN và DHTN Một số khái niệm cơ bản đã được tác giả đề cập đến, đó là: TN và KN Đây là hai khái niệm nền tảng của lý thuyết HTTN, tuy nhiên tác giả cũng chỉ xem xét trong phạm vi của chuyên ngành đang nghiên cứu.

- Trên cơsởphân tích, nghiên cứu chuẩn đầu ra và thực tế SV trong trường, "chân dung" của người kỹ sư khối KTCN dẫn được hình thành và định hình việc DHTN với đối tượng này như thế nào Từ đó có thể bước đầu trả lời câu hỏi: Liệu có thể tác động lên đối tượng này trong quá trình dạy học môn TUDk h ô n g ?

- Một số mô hình HTTN kinh điển trên thế giới và mối liên hệ, cùng với nhận định và quan điểm của bản thân tác giả Tác giả cũng đã khẳng định điểm tựa trong cơ sở lý luận hình thành ở chương I là dựa trên lý thuyết HTTN củaD K o l b

- Nghiên cứu môn TUD: chương trình môn học, mục tiêu, chuẩn đầu ra môn học cùng những nội dung liênquan.

- Những vấn đề chung về HTTN đối với SV đại học, vấn đề chung về DHTN nói chung và DHTN môn TUD nói riêng đều được tác giả quan tâm xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau Từ đó xây dựng nên cơ sở lí luận về “DHTN môn TUD cho SV khối KTCN tại trường ĐHHHVN” Trong đó, trọng tâm là tác giả đã đề xuất được quy trình DHTN môn TUD cho SV khối KTCN tại trường ĐHHHVN Đây có thể được coi là đóng góp mới ở chươngI.

Qua phân tích và làm rõ các nội dung của Chương I cho thấy việc DHTN nói chung và DHTN môn TUD nói riêng là một quá trình rất cần thiết trong đào tạo SV ở trường ĐHHHVN. Qua nghiên cứu, tác giả xác định một số vấn đề quan trọng và có ý nghĩa đối với DHTN môn TUD cho SV khối KTCN tại trường ĐHHHVN như sau:

Một là,nội dung giảng dạy TUD phải được gắn với TN nhằm tăng cường tính TN của môn học phục vụ mục tiêu đáp ứng chuẩn đầu ra môn TUD và góp phần đáp ứng chuẩn đầu ra của ngành học củaSV.

Hai là,TUD cùng với nội dung của nó phải được xem như là một công cụ hữu hiệu để SV cũng như các GV chuyên ngành sử dụng phục vụ mục đích tiếp thu tri thức chuyên ngành, đồng thời góp phần hoàn thiện kỹ năng nghề nghiệp choS V

Ba là,quá trình TN trong chương trình môn TUD phải được xem như một thành tố cầnđượcđánhgiávàđượcđịnhlượngtrongthànhphầnđiểmđầuracủaSVởmônnày.

Bốn là,quá trình DH môn TUD cho SV khối KTCN tại trường ĐHHHVN phải đảm bảođượctínhđặctrưng,cácmụcđíchcũngnhưcácyêucầumàquátrìnhnàyđãđưara.

Những kết quả nghiên cứu trên đây là cơ sở lý luận để đề xuất một số biện pháp DHTN mônTUD cho SV khối KTCN trường ĐHHHVN trong Chương III Tuy nhiên, để các biện pháp này tăng tính khả thi và thuyết phục thì cần phải nghiên cứu thêm cơ sở thực tiễn của vấnđề.

THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN TOÁN ỨNG DỤNG THEO ĐỊNH HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN KHỐI KỸ THUẬT VÀ CÔNGNGHỆTẠITRƯỜNGĐẠIHỌCHÀNGHẢIVIỆTNAM

Khảo sát thực trạng dạy học trải nghiệm và học tập trải nghiệm môn ToánứngdụngchosinhviênkhốiKỹthuậtvàCôngnghệtạitrườngĐạihọc Hàng hải ViệtNam

Làm sáng tỏ thực trạng DHTN và HTTN môn TUD cho SV khối KTCN tại trường ĐHHHVN, từ đó tìm điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của việc dạy học TUD chưa hiệu quả (nếu có), đồng thời lấy đó làm cơ sở thực tiễn để đề xuất các biện pháp dạy học TUD cho SV khối KTCN một cách khoa học và hiệu quảh ơ n

Các khảo sát này nhằm thống kê việc trả lời các câu hỏi về một số vấn đề khảo sát của các đối tượng khảo sát, có thể phân ra làm mấy mức độ cơ bản sauđ â y :

- Đối tượng có hiểu nhưng khônglàm.

- Đối tượng có làm nhưng khôngđúng.

- Đối tượng hiểu đúng, làm cơ bản gầnđúng. Ở đây không có trường hợp đối tượng không hiểu vấn đề đang khảo sát vì trước khi tiến hành khảo sát, tác giả đã có gợi ý, hướng dẫn cho đối tượng khảo sát thế nào là DHTN, HTTN Các đối tượng tham gia điều tra đều đã được nghe giải thích trước khi tiến hành khảosát.

Tất cả các GV đang tham gia giảng dạy và một số GV về hưu, một số GV chuyển công tác nhưng đã từng dạy TUD tại bộ môn Toán – Khoa Cơ sở cơ bản cùng một số SV đang học môn TUD (trong thời gian khảo sát) Cụ thể như sau: a) 19 GV hiện đang công tác và tham gia dạy môn TUD tại trường ĐHHHVN (khảo sát trong tháng4/2018). b) 10 GV về hưu đã từng giảng dạy môn TUD tại trường ĐHHHVN (khảo sát trong tháng5/2018). c) 02 GV đã chuyển công tác nhưng trước đây đã từng tham gia giảng dạy môn TUD tại trường ĐHHHVN (khảo sát trong tháng5 / 2 0 1 8 ) d) 270 SV (tương ứng 6 lớp tín chỉ) đang học môn TUD trong thời gian khảo sát (tháng3/2018). e) 15 cựu SV đã đi làm (đã từng học môn TUD trong chương trình đào tạo của trườngĐHHHVN),10GVchuyênngànhtrongtrườngcógiảngdạySVkhốiKTCN.

2.1.3 Công cụ và phương pháp khảosát Để chuẩn bị cho khảo sát thực trạng, tác giả đã xây dựng 04 phiếu hỏi Kết quả điều tra bằng phiếu hỏi được xử lý bằng phương pháp thống kê toán học Ngoài ra để tăng độ chính xác và độ tin cậy của kết quả điều tra, tác giả cònsửdụng một số phương pháp khảo sátnhư: a) Quan sát, dự giờ: Quan sát sư phạm, dự giờ giảng dạy môn TUD của các GV đang côngtác. b) Phỏng vấn: Tác giả đã trực tiếp tìm gặp và phỏng vấn các GV về vấn đề DHTN nói chung và DHTN môn TUD nóiriêng. c) Điều tra qua phiếu hỏi: Tác giả đã xây dựng bộ phiếu hỏi để phát cho GV, SV và lấy ý kiến phản hồitừhọ qua các phiếu hỏin à y d) Hồi cứu văn bản, tài liệu. e) Thống kê toánhọc.

Nội dung và kết quả khảosát

2.2.1 Khảo sát về mức độ huy động và vận dụng các kiến thức, kinh nghiệm môn

Toánứng dụng của sinh viên trong học tập các môn chuyên ngành và thựct i ễ n Để tìm hiểu về vấn đề này, tác giả đặt câu hỏi cho từng nhóm đối tượng khảo sát:

- Đối với GV: Theo quý Thầy/Cô, các kiến thức, KN môn TUD được SV vận dụng trong học tập các môn học chuyên ngành của khối KTCN ở mức độn à o ?

- Đối với cựu SV: Các kiến thức, KN của môn TUD được Anh/Chị vận dụng trong thực tiễn nghề nghiệp ở mức độnào?

- Đối với SV: Các kiến thức, KN của môn TUD được Anh/Chị huy động và vận dụng trong học tập các môn học chuyên ngành của khối KTCN ở mức độnào?

Với các phương án lựa chọn: 1 - Rất yếu; 2 - Yếu; 3 - Trung bình; 4 - Khá; 5 - Tốt, tác giả thu được kết quả tổng hợp đánh giá như ở biểu đồ 2.1 dướiđ â y :

Biểu đồ 1 Biểu đồ tổng hợp đánh giá mức độ vận dụng kiến thức, KN môn TUD.

Kết quả trên chỉ ra rằng mức độ vận dụng các kiến thức, KN môn TUD của SV trong học tập các môn chuyên ngành và cơ sở ngành theo đánh giá của SV và GV là khá tương đồng nhau, cao nhất đều ở mức độ vận dụng trung bình lần lượt là: 62,53% và 62,62% SV đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, KN môn TUD của mình tốt hơn so với GV đánh giá ở phần mức độ vận dụng khá tốt là 25,31% so với 13,08% Còn về mức độ vận dụng kiến thức, KN môn TUD trong thực tế nghề nghiệp khối KTCN của cựu SV thì nhìn chung mức độ còn khá hạn chế, trong đó mức độ trung bình cao nhất với 52,79%; mức độ đánh giá khá, tốt chỉ có 11,59%, trong khi đó tổng của mức độ rất yếu, yếu và trung bình lên đến: 88,41% Điều này cũng là cơsởđể khẳng định thực tế rằng các SV khi ra trường chưa vận dụng được nhiều các kiến thức, KN môn TUD thông qua học tập môn này vào thực tế nghề nghiệp khối KTCN của bản thânh ọ Đối với cựu SV đã từng học qua môn TUD và đã đi làm cùng một số chuyên gia trong trường, chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn để thu thập ý kiến của họ về mức độ vận dụng kiến thức TUD Dưới đây là một số ý kiến tiêub i ể u :

- Cựu SV Phạm Văn T, lớp ĐTA48ĐH1, khoa Đóng tàu, hiện đang làm việc tại Công ty Đóng tàu Hồng Hà, Bộ Quốc Phòng cho biết “Trong công việc, đôi khi gặp các tình huống cần sử dụng kiến thức Toán ở bậc đại học, đặc biệt là TUD, ban đầu em giải quyếtk h á k h ó k h ă n v ì k h ô n g b i ế t c á c h c h u y ể n v ề s ử d ụ n g c ô n g c ụ T U D n h ư t h ế n à o , nhưng sau khi nghe hướng dẫn từ anh, chị đồng nghiệp thì em quen dần và nhận thấy các kiến thức sử dụng em đã được học rồi”.

- GV Nguyễn Hạnh P ở khoa Công nghệ thông tin, trường ĐHHHVN, dạy môn Toán rời rạc, cho biết “Khi giải các bài toán cần sử dụng các hàm liên quan đến saisốthì phải hướngdẫncác em, các môn học trước các em chưa được hướng dẫn sử dụng các hàm này”.

- SV Bùi Văn P, trước học lớp MKT56ĐH2, khoa Máy tàu biển và hiện nay đã làm việc trên tàu vận tải hàng hóa, cho biết “Hầu hết môn học nào của chúng em cũng liên quan đến TUD, nhưng mức độ khá đơn giản và em có thể sử dụng được các kiến thức đã học để học các môn chuyên ngành” Ông Nguyễn Văn V, chuyên viên cao cấp phụ trách kĩ thuật của công ty đóng tàu Phà Rừng cho rằng “Các môn Toán ở bậc ĐH, trong đó có môn TUD, đặc biệt quan trọng cho khối KTCN, qua thực tế làm việc tại công ty, tôi thấy khả năng vận dụng Toán của các em chưa linh hoạt, cụ thể khi đứng trước tình huống phát sinh cần tính toán thì các em còn khá bối rối và hầu như chưa biết làm thế nào để chuyển về sử dụng kiến thức toán để giải quyết vấn đề gặpphải”.

Phân tích này chỉ ra rằng, cần rèn luyện cáchsửdụng, vận dụng, huy động kiến thức, KN môn TUD cho SV nhiều hơn trong quá trình học tập môn TUD trong nhà trường, có như vậy, SVsẽnắm vững các kiến thức, KN đó và việc vận dụng sẽ được nâng cao trong học tập các môn cơ sở ngành, các môn chuyên ngành, cũng như trong thực tế nghề nghiệp KTCN của các em saunày.

Kết quả được thể hiện ở bảng sau:

TT Nội dung Tỷ lệ (%)

1 Quan niệm của Thầy/Cô về mục tiêu khi dạy học môn TUD cho SV khối KTCN a Trang bị kiến thức và các kỹ năng, kỹ xảo của môn TUD 11,11

2.2.2 Khảo sát thực trạng nhận thức của giảng viên về vai trò của Toán ứng dụng vàdạy học trải nghiệm môn Toán ứng dụng tại trường Đại học Hàng hảiViệt Nam Đội ngũ GV có vai trò quan trọng góp phần quyết định chất lượng môn học Để xác định được thực trạng DHTN môn TUD cho SV khối KTCN, chúng tôi đã tiến hành lấy ý kiến các GV về nhận thức và quan sát hoạt động giảng dạy môn TUD của họ tại trường ĐHHHVN.

TT Nội dung Tỷ lệ (%) b Trang bị đầy đủ kiến thức quy định và có lưu ý đến yêu cầu rèn luyện vận dụng kiến thức vào chuyên ngành học nhưng không thường xuyên.

22,22 c Dạy hết nội dung quy định, có chú ý đến việc vận dụng kiến thức TUD vào chuyên ngành học cho SV 55,56 d Quan tâm tới yêu cầu của kỹ sư khối KTCN có kiến thức chuyênm ô n , p h á t t r i ể n k h ả n ă n g v ậ n d ụ n g , h u y đ ộ n g k i ế n t h ứ c

2 Trong quá trình dạy học TUD, Thầy/Cô có lấy các ví dụ, bài tập liên quan đến chuyên ngành học của khối KTCN không? a Thường xuyên 33,33 b Khá thường xuyên 33,33 c Ít khi 22,22 d Không bao giờ 11,12

Thầy/Cô có thường xuyên rèn luyện cho SV khả năng huy động kiến thức môn học TUD vào giải quyết các tình huống học tập chuyên ngành của khối KTCN không? a Thường xuyên 22,22 b Khá thường xuyên 55,56 c Ít khi 22,22 d Không bao giờ 0

4 Theo Thầy/Cô lý do vì sao SV không thích môn học TUD (nếu có)? a Môn học khó 0 b SV không hứng thú, không hợp tác 44,44 c Không thấy được vai trò của TUD đối với các môn học chuyên ngành 44,44 d Chưa thấy được mục đích môn học TUD 11,12

5 Theo Thầy/Cô, đối với SV khối KTCN, DHTN môn TUD sẽ giúp

Ngày đăng: 29/05/2023, 13:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w