Trang 3 PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÀI TẬP NHÓM 1 Trương Đức Mạnh ❖ Phân công công việc cho các thành viên ❖ Làm nội dung: Phân tích Dupont, phần kết luận ❖ Tổng hợp bài của thành viên, chỉnh sửa
Thế giới
Trong ba năm trở lại đây, tình hình kinh tế thế giới đã trải qua nhiều biến động và ảnh hưởng đáng kể bởi đại dịch COVID-19 Trước khi đại dịch bùng phát, nền kinh tế thế giới đang chứng kiến sự phục hồi sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 Tuy nhiên, đại dịch đã gây ra sự suy giảm mạnh mẽ trong các hoạt động kinh tế trên toàn cầu
Trong năm đầu tiên của đại dịch (2020), nhiều quốc gia trên thế giới đã áp dụng các biện pháp giải tỏa pháp phòng và thư giãn cách xã hội để kiểm tra sự lây lan của vi rút, dẫn đến suy giảm kinh tế và tăng mức thất nghiệp Tuy nhiên, năm 2021 đã bắt đầu thấy những dấu hiệu phục hồi kinh tế với tiêm chủng rộng rãi và các biện pháp kích thích kinh tế từ chính phủ
Năm 2022 và năm 2023 được dự báo sẽ tiếp tục chứng kiến sự phục hồi kinh tế toàn cầu, tuy nhiên vẫn còn nhiều rủi ro do tình hình đại dịch vẫn diễn biến phức tạp và không đồng đều trên các quốc gia Bên cạnh đó, thị trường chứng khoán và tài sản trên toàn thế giới cũng vẫn phải chịu ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau như căng thẳng thương mại và biến động chính trị
Việt Nam
Trong 3 năm qua, kinh tế Việt Nam đã gặp phải nhiều thức và biến do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 Tuy nhiên, chính phủ Việt Nam đã triển khai nhiều chính sách và biện pháp kích thích kinh tế thúc đẩy tác động của đại dịch và duy trì tăng trưởng kinh tế
Năm 2020, kinh tế Việt Nam có tốc độ tăng trưởng GDP chỉ đạt 2,91%, là mức tăng trưởng thấp nhất kể từ năm 2012 trở lại đây Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế thế giới Suy thoái do đại dịch COVID-19, kết quả tăng trưởng này vẫn được đánh giá là khá tích cực Năm 2021, kinh tế Việt Nam tăng trưởng GDP 7,08% với nhiều ngành đóng góp tích cực như công nghiệp chế biến, xây dựng, dịch vụ tài chính bảo hiểm
Tuy nhiên vào năm 2022, Việt Nam điều chỉnh dự báo tăng trưởng GDP xuống mức dưới 5% do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 vẫn đang diễn biến phức tạp, nhất là với sự bùng phát và dịch bệnh lan rộng tại các khu vực product output
Ngoài ra, kinh tế Việt Nam còn đối mặt với nhiều thức thức khác nhau như tối sầm tài khoản vãng lai, chậm tiến độ đầu tư và dư địa tăng trưởng kinh tế vẫn còn thấp
Tóm lại, kinh tế Việt Nam đã gặp nhiều khó khăn và biến động trong 3 năm qua đặc biệt là ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 Tuy nhiên, chính phủ Việt Nam đã phát triển nhiều biện pháp kịch trần để vượt qua thời kỳ khó khăn này và đạt được những kết quả khả thi trong năm 2020 và 2021
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN VINGROUP
Thông tin cơ bản
Bảng 1: Thông tin cơ bản
Tên đầy đủ Công ty Cổ Phần Tập đoàn VinGroup
Lịch sử hình thành
Tiền thân của VinGroup là Tập đoàn Technocom, thành lập năm 1993 tại Ucraina Đầu những năm 2000, Technocom trở về Việt Nam, tập trung đầu tư vào lĩnh vực du lịch và bất động sản với hai thương hiệu chiến lược ban đầu là Vinpearl và Vincom Đến tháng 1/2012, công ty CP Vincom và Công ty CP Vinpearl sáp nhập, chính thức hoạt động dưới mô hình Tập đoàn với tên gọi Tập đoàn VinGroup – Công ty CP
Bảng 2: Những dấu mốc quan trọng
2001 Thành lập Công ty CP Vinpearl, tiền thân là Công ty TNHH Đầu tư phát triển
Du lịch Thương mại và Dịch vụ Hòn Tre vào 25/7/2021
2002 Thành lập Công ty CP Vincom, tiền thân là Công ty CP Thương mại Tổng hợp Việt Nam vào 3/5/2002
2003 Khai trương khu nghỉ dưỡng năm sao Vinpearl Nha Trang Resort, khu nghỉ dưỡng năm sao đầu tiên mang thương hiệu Vinpearl
2004 Khai trương Vincom Center Bà Triệu, trung tâm thương mại (TTTM) hiện đại đầu tiên tại Hà Nội
2006 Khai trương khu vui chơi giải trí Vinpearl Land, biển đảo Hòn Tre khô cần thành địa điểm du lịch sang trọng
2007 Đưa vào vận hành cáp treo Vinpearl dài 3.320m nối liền đảo Hòn Tre với đất liền
2008 Là công ty EĐS Việt Nam đầu tiên được chọn đưa vào chỉ số chứng khoản
2009 Doanh nghiệp đầu tiên phát hành trái phiếu thành công chuyển 100 triệu đô la
Mỹ niêm yết tại Sở giao dịch Chứng khoản Singapore
2010 Khai trường Vincom Center Đồng Khởi tại Hồ Chí Minh
2011 Khai trường khu nghỉ dưỡng năm sao và sản golf trên đảo đầu tiên Việt Nam
2012 Sáp nhập Công ty CP Vincom và Công ty Cp Vinpearl thành Tập đoàn
2013 Gia nhập giáo dục với thương hiệu Vinschool
2014 Khởi công dự án phức hợp Vinhomes Central Park tại Hồ Chí Minh
2015 Giới thiệu các sản phẩm và thương hiệu VinEco - Nông nghiệp công nghệ cao và VinPro - Hệ thống siêu thị công nghệ và điện máy
2016 Lĩnh vực bản lề nhanh chóng mở rộng quy mô, hoạt động khoảng 1000 địa điểm trên khắp cả nước
2017 Khai chương tổ hợp sản xuất ô tô – xe máy điện VinFast
2018 Niêm yết cổ phiếu CTCP Vinhomes tại HOSE, là doanh nghiệp niêm yết có giá trị vốn hóa lớn thứ hai Việt Nam
2019 Ra mắt Đại đô thị thứ ba Vinhomes Grand Park, tại Hồ Chí Minh có quy mô
Hưởng ứng kêu gọi tham gia ủng hộ chống dịch của Thủ tướng VinGroup đã nghiên cứu sản xuất máy thử xâm nhập và không xâm nhập, máy đo thân nhiệt thiết kế của Medtronic, đại học MIT
Lĩnh vực kinh doanh
❖ Vinhomes: hệ thống căn hộ, biệt thự và nhà phố cao cấp
❖ Vincom Retail: Trung tâm thương mại, mua sắm và giải trí
❖ Vinpearl: Thương hiệu khách sạn du lịch nghỉ dưỡng tại Việt Nam, mang đến những kỳ nghỉ 5 sao cho du khách Việt Nam và du khách quốc tế
Hình 2: Quần thể Vinpearl Nha Trang
❖ Vinmec: Bệnh viện đa khoa quốc tế
❖ Vinfa: Hệ thống bán lẻ dược phẩm
❖ VinSchool: Hệ thống giáo dục Việt Nam đẳng cấp quốc tế
❖ VinUni: Đại học đẳng cấp quốc tế
Hình 3: Đại học quốc tế VinUni (VinUniversity)
❖ VinAI: Viện nghiên cứu trí tuệ nhân tạo
❖ VinCSS: nghiên cứu, phát triển an ninh mạng
❖ VinHMS: sản xuất và kinh doanh phần mềm
❖ VinBigdata: Viện Nghiên cứu Dữ Liệu lớn trong lĩnh vực Khoa Học Dữ Liệu và Trí Tuệ Nhân Tạo, đặc biệt về xử lý hình ảnh và ngôn ngữ
❖ VinBrain: phát triển các ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) cho Y Tế
❖ VinBus: Sản xuất xe buýt điện cho vận tải công cộng
❖ VinFuture: Giải thưởng Khoa học và Công nghệ toàn cầu đầu tiên do người Việt Nam khởi xướng
❖ Quỹ Thiện Tâm: tổ chức phi lợi nhuận, hoạt động vì mục đích nhân đạo, từ thiện, nhằm “chuyển tải một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất tấm lòng của người VinGroup đến với cộng đồng”
❖ VinIF: Quỹ Đổi mới sáng tạo VinGroup (VINIF) thuộc Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn (VNCDLL)
❖ VinBiocare: Nghiên cứu – Sản xuất – Đào tạo về Công nghệ Sinh học, dược phẩm công nghệ cao phục vụ cộng đồng
❖ VinFast: Sản xuất ô tô và xe máy điện
Sản phẩm kinh doanh chính
Bất động sản là lĩnh vực mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho tập đoàn với đa dạng các phân khúc phục vụ đủ nhu cầu của người Việt:
❖ Vinhomes: hệ thống căn hộ, biệt thự và nhà phố cao cấp
❖ Happy Town: Nhà ở cho người thu nhập thấp
❖ Vincom Retail: Trung tâm thương mại, mua sắm và giải trí
❖ VinOffice: Hệ thống văn phòng cho thuê cao cấp
❖ Vinpearl: Thương hiệu khách sạn du lịch nghỉ dưỡng tại Việt Nam, mang đến những kỳ nghỉ 5 sao cho du khách Việt Nam và du khách quốc tế.
Tầm nhìn sứ mệnh
VinGroup định hướng phát triển thành tập đoàn Công nghệ - Công nghiệp - Thương mại dịch vụ hàng đầu khu vực, không ngừng đổi mới, sáng tạo để kiến tạo hệ sinh thái các dịch vụ đẳng cấp, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người Việt và nâng tầm vị thế của thương hiệu Việt trên trường quốc tế
“Vì một cuộc sống tốt đẹp hơn cho mọi người”
Giá trị cốt lõi
Biểu đồ 1: Giá trị cốt lõi
Ban lãnh đạo
Tên Chức vụ Hình ảnh
Phạm Nhật Vượng Chủ tịch HĐQT
Nguyễn Việt Quang Phó Chủ tịch HĐQT
Phạm Thúy Hằng Phó Chủ tịch HĐQT
Phạm Thu Hương Phó Chủ tịch HĐQT
Nguyễn Diệu Linh Phó Chủ tịch HĐQT
Nguyễn Thế Anh Trưởng ban kiểm soát
Nguyễn Việt Quang Tổng giám đốc
Cổ đông
Biểu đồ 2: % nhóm cổ đông
Bảng 4: Nhóm cổ đông quan trọng
Trang 20 Hình 5: Cổ đông lớn
Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Đơn vị tính: Triệu đồng
Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA TẬP ĐOÀN
Phân tích các báo cáo tài chính
3.1.1 Phân tích bảng cân đối kế toán
3.1.1.1 Phân tích tình hình tài sản
Biểu đồ 3: Cơ cấu tài sản của VIC giai đoạn 2020 – 2022
(Nguồn: Số liệu tính từ các Báo cáo Tài chính 2020-2022)
Trong giai đoạn 2020 - 2022 cho thấy rõ VinGroup có tổng tài sản lớn và tăng qua các năm Năm 2021, tổng tài sản tăng 1,4% so với năm 2020 ( từ 422.503.767 triệu đồng lên 428.384,465 triệu đồng, tăng 5.880.698 triệu đồng) Năm 2022, tổng tài sản là 577.407.240 triệu đồng, tăng 149.022.775 triệu đồng, tương ứng mức tăng 34,8% so với năm 2021
Theo số liệu của tập đoàn VinGroup năm 2020, 2021, 2022 có bảng sau đây:
Bảng 5: Phân tích biến động tài sản Đơn vị tính: Triệu đồng
A Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
I Tiền và các khoản tương đương tiền
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Các khoản phải thu ngắn hạn
V Tài sản ngắn hạn khác
B Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
I Các khoản phải thu dài hạn
II Tài sản cố định
Bất động sản đầu tư
IV Tài sản dở dang
Nhìn chung từ năm 2020 đến 2021 tổng tài sản tăng nhẹ 1,4% thêm 5.880.698 triệu đồng so với 2020 Tuy nhiên tổng tài sản tăng vượt trội năm 2022 thêm 149.022.775 triệu đồng so với năm 2021, tương đương với 34,8% đạt mức 577.407.240 triệu đồng Nguyên nhân tăng lên của tổng sài sản trong giai đoạn 2016 - 2018 được lý giải cụ thể như sau:
3.1.1.1.1 Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn của tập đoàn VinGroup có nhiều biến động qua các năm Cụ thể năm 2020 là 166.013.805 triệu đồng với tỷ trọng 39,3%, năm 2021 giá trị là 161.374.270 triệu đồng với tỷ trọng 37,7% thì sang năm 2022 giá trị là 283.116.653 triệu đồng, tỷ trọng 49% Có thể thấy năm 2021 giá trị giảm 4.639.535 triệu đồng tương đương giảm 2,8% so với năm 2021 do ảnh hưởng chủ yếu đến từ dịch bệnh covid, hoạt động kinh doanh bất động sản cho thuê, nghỉ dưỡng - vui chơi giải trí chịu ảnh hưởng lớn bởi các đợt giãn cách xã hội kéo dài Công ty cũng quyết định dừng sản xuất xe xăng để tập trung nguồn lực cho xe điện khiến phát sinh một khoản chi phí một lần Bên cạnh đó, VinGroup còn hỗ trợ một khoản tiền kỷ lục lên đến 6.099 tỉ đồng cho các hoạt động chống dịch trong năm 2021 Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2021 tăng 37,8% tương đương 19.790.700 triệu đồng do trong hoạt động Công nghệ – Công nghiệp, năm 2021, VinFast bàn giao 35,7 nghìn xe đến khách hàng Do đó số lượng hàng tồn kho năm 2021 đã giảm 19,3% tương đương 12.069.944 triệu đồng so với năm 2020 Giá trị tài sản ngắn hạn năm 2022 tăng mạnh mẽ khoảng 75,4% tương đương với 121.742.383 triệu đồng so với năm 2021 do sự hồi phục và tăng trưởng tốt sau đại dịch COVID-19 Tiền và các khoản tương đương tiền tăng 42,8% tương đương 7.861.066 triệu đồng so với năm 2021, nguyên nhân tăng chủ yếu do VinGroup đã huy động thành công gần 1,1 tỷ USD từ thị trường vốn quốc tế Gía trị hàng tồn kho là 98.587.507 triệu đồng, tăng 95,5% so với năm
2021, chủ yếu do các dự án bất động sản để bán đang trong quá trình xây dựng Trong hoạt động công nghệ – công nghiệp, VinFast tập trung bàn giao hai mẫu xe ô tô điện là dài hạn
V Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Tổng tài sản dài hạn khác
VFe 34 và VF 8 tại thị trường trong nước, đồng thời chuẩn bị cho việc bàn giao xe VF 8 tại Mỹ
Nhìn chung có sự biến động nhẹ về tỷ trọng qua các năm, giữ mức tỷ trọng tài sản cố định trên tổng tài sản từ 50% - 60% Giá trị các khoản phải thu dài hạn năm 2021 giảm 91,9% tương đương 6.780.693 triệu đồng so với năm 2020 do ảnh hưởng từ dịch bệnh covid, năm 2022 giá trị các khoản phải thu dài hạn tăng 1558,4% tương ứng với 9.333.910 triệu đồng do tình hình kinh doanh khởi sắc sau dịch bệnh Theo VinGroup, hoạt động bán hàng của mảng bất động sản hồi phục mạnh mẽ sau hai năm chịu ảnh hưởng bởi Covid-19, với giá trị hợp đồng ký mới trong năm đạt kỉ lục 128.200 tỷ đồng, tăng 62% Giá trị tài sản cố định năm 2022 giảm 8,4% tương đương 10.953.515 triệu đồng, có sự giảm xuống này là do trong năm 2022 tập đoàn đã thực hiện thanh lý một số tài sản cố định
Tổng kết lại có thể nhận định rằng trong 3 năm vừa qua tổng tài sản có xu hướng giảm vào năm 2021 và chuyển mình tăng rất mạnh vào năm 2022 so với năm 2021 Chủ yếu khoản mục làm cho tổng tài sản tăng vào năm 2022 là do các khoản phải thu dài hạn tăng
3.1.1.2 Phân tích tình hình nguồn vốn
Biểu đồ 4: Biểu đồ cơ cấu tài sản của VIC giai đoạn 2020 – 2022
(Nguồn: Số liệu tính từ các Báo cáo Tài chính 2020-2022)
Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Đơn vị tính: triệu đồng
Nợ phải trả Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn của tập đoàn cũng tăng một lượng tương ứng với sự gia tăng của tổng tài sản Bảng cơ cấu nguồn vốn trên đây đã cho thấy cái nhìn khái quát về nguồn vốn của tập đoàn VinGroup giai đoạn 2020 – 2022
Bảng 6: Phân tích biến động nguồn vốn Đơn vị tính: Triệu đồng
1 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn
Phải trả người bán ngắn hạn
Người mua trả tiền trước
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
Phải trả người lao động
7 Chi phí phải trả ngắn hạn
Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn
Phải trả ngắn hạn khác
12 Dự phòng phải trả ngắn hạn
Quỹ khen thưởn g phúc lợi
2 Chi phí phải trả dài hạn
Phải trả dài hạn khác
6 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
10 Dự phòng phải trả dài hạn
Doanh thu chưa thực hiện dài hạn
Nguồn vốn chủ sở hữu
1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu
Thặng dư vốn cổ phần
4 Vốn khác của chủ sở
3.1.1.2.1 Khoản mục nợ phải trả
Tại tập đoàn VinGroup luôn giữ tỷ trọng cao trong khoảng 62-76% trên tổng nguồn vốn và có sự biến động nhiều trong năm 2022 Năm 2021, nợ phải trả của tập đoàn là
268.812.599 triệu đồng, giảm 17.838.453 triệu đồng tương ứng mức giảm 6,22% so với năm 2020 Năm 2022, nợ phải trả tăng 172.939.192 triệu đồng tương ứng mức tăng
3.1.1.2.2 Giá trị nợ ngắn hạn
Năm 2021 giảm 13,46% tương đương 22.777.283 triệu đồng, xu hướng giảm xuất phát chủ yếu từ sự giảm các khoản mục như: giảm 22,85% của vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn, giảm 41,84% của người mua trả tiền trước, giảm 35,61% từ mục doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn giảm 27,52% từ thuế và các khoản nộp nhà nước chính sách hỗ trợ giảm các khoản thuế phải nộp của nhà nước, giảm 35,61% từ mục doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn Nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hưởng của dịch bệnh covid dẫn đến kinh tế người dân gặp khó khăn, tình hình kinh doanh không thuận lợi Đáng chú ý, hữu
Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Lợi ích của cổ đông không kiểm soát
Nguồn kinh phí và quỹ khác
Trang 29 chiếm tỷ trọng cao trong các khoản nợ ngắn hạn chủ yếu là các khoản khách hàng và đối tác trả trước để mua các sản phẩm bất động sản của tập đoàn trong đó chủ yếu là các khoản người mua trả trước theo các hợp đồng chuyển nhượng bất động sản Số nợ ngắn hạn còn lại của VinGroup như nợ nhà cung cấp, chi phí xây dựng trích trước, thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước…
3.1.1.2.3 Giá trị nợ dài hạn
Giữ tỷ trọng ổn định và không có sự biến động lớn trong 2 năm 2020 và 2021, đến năm 2022 thì đã có xu hướng giảm Cụ thể giá trị nợ dài hạn năm 2022 là 135.655.449 triệu đồng giảm 17,14% tương đương 20.973.007 triệu đồng Nguyên nhân là do tập đoàn đã sử dụng vay dài hạn để đầu tư vào các tài sản cố định phục vụ hoạt động mở rộng kinh doanh
3.1.1.2.4 Nguồn vốn chủ sở hữu
Năm 2021 tăng 17,46% tương đương 23.719.151 triệu đồng chủ yếu do tăng phần vốn góp từ cổ đông không kiểm soát Phân tích về tình hình lợi nhuận, qua bảng cho thấy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2022 có mức tăng cao nhất so với năm 2021 nhưng vẫn là con số nhỏ chỉ có 2,48% Bên cạnh đó, việc quyết định dừng sản xuất xe xăng để tập trung nguồn lực cho xe điện cũng khiến VinGroup ghi nhận một khoản chi phí liên quan đến khấu hao nhanh các tài sản dự kiến không sử dụng và khoản phí trả cho nhà cung cấp do kết thúc hợp đồng Ngoài ra, trong khi dịch diễn biến phức tạp, tập đoàn này còn chi gần 6.100 tỉ đồng để tài trợ cho các hoạt động phòng chống dịch COVID-19 và các hoạt động tài trợ khác
3.1.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Biểu đồ 5: Kết quả kinh doanh của Tập đoàn VinGroup (2020 – 2022)
Nguồn: Số liệu tính từ các Báo cáo Tài chính 2020-2022
Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán
Bảng 7 Đơn vị: Triệu đồng
Từ biểu đồ 5, giai đoạn 2020 - 2022 việc kinh doanh có xu hướng tăng ở năm 2021 so với năm 2020, và sụt giảm so với năm 2022, điều này cho thấy việc kinh doanh còn chưa đều, nguyên nhân dẫn đến kết quả kinh doanh được giải thích cụ thể như sau:
Bảng 8: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2020 2021 2022 Chênh lệch năm
Chênh lệch năm 2021/2022 Tuyệt đối Tương đối (%)
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu hoạt động tài chính
Lỗ trong công ty liên kết liên doanh
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế TNDN
Chi phí thuế TNDN hiện hành
Chi phí thuế TNDN hoãn lại
Lợi nhuận sau thuế của cổ đông không kiểm soát
Lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ
(Nguồn: Số liệu tính từ các báo cáo kết quả kinh doanh của Tập đoàn VinGroup) Dựa vào bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ta thấy:
3.1.2.1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2021 so với năm 2020 tăng 15.025.264 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 13,75% Năm 2020, tuy mất đi doanh thu từ hoạt động bán lẻ, thế nhưng VinGroup vẫn đạt doanh thu tốt chủ yếu là từ hoạt động chuyển nhượng bất động sản và hoạt động sản xuất mẫu xe và điện thoại thông minh Đến năm 2021, doanh thu thuần đạt hơn 125 tỷ đồng, tăng so với năm 2020 13,75%, nguồn doanh thu chủ yếu vẫn là từ mảng bất động sản chiếm 63% tổng doanh thu, sau đó là hoạt động sản xuất chiếm 14% tổng doanh thu, hoạt động kinh doanh dịch vụ khách sạn du lịch, vui chơi giải trí chiếm 3% tổng doanh thu, hoạt động y tế và các dịch vụ liên quan chiếm 2% tổng doanh thu, hoạt động giáo dục chiếm 2% tổng doanh thu Các mảng kinh doanh của VinGroup đều được ghi nhận là gặp khó khăn trong quá trình hoạt động do đại dịch Covid cản trở
Phân tích tài chính thông qua các chỉ số
Bảng 10: Chỉ số khả năng sinh lời giai đoạn 2020 – 2022
STT Chỉ số khả năng sinh lời (%) 2020 2021 2022
1 Tỷ suất lợi nhận gộp 15,67% 27,11% 14,43%
2 Tỷ suất lợi nhuận hoạt động 196,23% 191,95% 201,22%
3 Hệ số lãi ròng (ROS) 4,11% -6,01% 2,01%
4 Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) 1,08% -1,76% 0,35%
5 Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) 3,35% 4,74% 1,51%
Số liệu tính từ Báo cáo tài chính 2020 – 2022
3.2.1.1 Tỷ suất sinh lời trên doanh thu thuần (ROS)
Là một hệ số quan trọng với các nhà quản lý vì nó cho biết khả năng kiểm soát các chi phí hoạt động cũng như phản ánh tính hiệu quả của quá trình hoạt động kinh doanh, nó cho biết lợi nhuận do doanh thu tiêu thụ sản phẩm đem lại Năm 2020, ta có tỷ suất sinh lời trên doanh thu thuần là là 4,11% Nghĩa là từ 100 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp tạo ra được 4,11 đồng lợi nhuận sau thuế Năm 2021, tỷ suất này giảm mạnh xuống -6,01% và đến năm 2022 đã tăng lên 2,01% Việc này cho thấy doanh nghiệp đang có mức tăng trưởng không đồng đều
3.2.1.2 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)
Năm 2021, tỷ suất này giảm mạnh chỉ còn -1,76% Tỷ suất này giảm chứng tỏ việc quản lý và sử dụng tài sản của công ty không có hiệu quả, công ty cần thay đổi chính sách và quản lý chặt chẽ hơn nữa việc thực hiện các chính sách này
3.2.1.3 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhìn chung tỷ số này trong giai đoạn 2020 - 2022 đều dương thể hiện doanh nghiệp đã có lợi nhuận dựa trên vốn chủ sở hữa Tuy nhiên tỷ số ROE chưa ổn định qua các năm cho thấy công ty còn chưa cân đối được vốn đầu tư của chủ sở hữu và vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn phục vụ cho mục đích lớn nhất là mở rộng sản xuất kinh doanh
Bảng 11: Chỉ số hoạt động giai đoạn 2020 – 2022
STT Chỉ số hoạt động 2020 2021 2022
1 Vòng quay tổng tài sản (vòng) 0,27 0,29 0,20
2 Vòng quay khoản phải thu (vòng) 3,53 3,79 1,94
3 Vòng quay hàng tồn kho (lần) (1,27) (1,62) (1,16)
Số liệu tính từ Báo cáo tài chính 2020 – 2022
Qua bảng phân tích trên ta có thể thấy các chỉ số hoạt của tập đoàn có nhiều biến động qua các năm, nhìn chung đều có xu hướng tăng trong giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2021 và giảm trong giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2022 Đặc biệt là chỉ số vòng quay hàng tồn kho qua các năm đều âm, thể hiện rằng doanh nghiệp bán hàng chậm và hàng tồn kho bị ứ đọng nhiều Việc này cho thấy tập đoàn VinGroup sử dụng tài sản của mình chưa đạt hiệu quả như mong muốn, cần sớm đưa ra các kế hoạch, chính sách phù hợp để khắc phục hiện trạng nói trên
Bảng 12: chỉ số thanh khoản giai đoạn 2020 – 2022
STT Chỉ số thanh khoản 2020 2021 2022
1 Hệ số thanh khoản hiện hành 0,98 1,10 0,95
2 Hệ số thanh khoản nhanh 0,71 0,76 0,62
Số liệu tính từ Báo cáo tài chính 2020 – 2022
3.2.3.1 Hệ số khả năng thanh khoản hiện hành
Hệ số khả năng thanh khoản hiện thời của công ty năm 2020 là 0,98 cho biết 1 đồng nợ ngắn hạn của công ty được tài trợ bởi 0,98 đồng tài sản ngắn hạn Tương tự, hệ số khả năng thanh khoản hiện thời của công ty năm 2021, 2022 lần lượt là 1,10 và 0,95 Từ năm
2021 - 2022 giảm từ 1,10 xuống 0,95 (nhỏ hơn 1) Cho biết, tài sản ngắn hạn của công ty
Trang 39 không đủ để chi trả các khoản nợ có thời hạn thanh toán dưới 12 tháng Bên cạnh đó ta cũng có thể thấy được vị trí của công ty và uy tín trên thị trường khi các chủ nợ sẵn sàng cho công ty vay mặc do hệ số thanh toán ngắn hạn năm 2022 đã nhỏ hơn một Chủ nợ và năng lực của công ty đã chứng tỏ rằng công ty đủ khả năng thanh toán khoản nợ ngắn hạn này
3.2.3.2 Hệ số khả năng thanh khoản nhanh
Cho biết một đồng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp được tài trợ bởi bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn sau khi đã loại bỏ đi hàng tồn kho Hệ số khả năng thanh khoản nhanh của doanh nghiệp trong 3 năm lần lượt là 0,71; 0,76; 0,62 Hệ số khả năng thanh khoản nhanh của doanh nghiệp qua 3 năm đều nhỏ hơn 1 và không theo một xu hướng nhất định nào Điều này cho thấy tài sản ngắn hạn của công ty sau khi đã loại trừ đi hàng tồn kho có tính thanh khoản thấp và hàng tồn kho là khá lớn, tuy nhiên xét ở loại hình kinh doanh của doanh nghiệp thì đây là điều khá bình thường
3.2.4 Chỉ số về khả năng thanh toán dài hạn/chỉ số quản lý nợ
Bảng 13: Chỉ số khả năng thanh toán dài hạn/ Chỉ số quản lý nợ giai đoạn 2020-2022
STT Chỉ số khả năng thanh toán dài hạn/ Chỉ số quản lý nợ
1 Tỷ số nợ/ Tổng tài sản 64.77% 62.75% 76.5%
2 Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu 211% 168.45% 325.64%
Số liệu tính từ Báo cáo tài chính 2020 – 2022
3.2.4.1 Tỷ số nợ trên tổng tài sản
Là một tỷ số tài chính được sử dụng để đo lường năng lực và quản lý nợ dựa trên tổng tài sản mà Doanh nghiệp sở hữu Trong 2 năm 2020 và 2021 tập đoàn VinGroup giữ được mức ổn định trên 60%, đến năm 2022 chỉ số này tăng mạnh lên 76.5% Các chỉ số này cho thấy Tổng tài sản của tập đoàn đang lớn hơn tổng nợ, tập đoàn vẫn đang duy trì có khả năng thanh toán được bằng việc sử dụng các tài sản sẵn có của mình
3.2.4.2 Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu (D/E)
Là tỷ lệ % giữa vốn doanh nghiệp huy động được bằng việc đi vay với vốn của chủ sở hữu bỏ ra Tỷ lệ D/E cao cho thấy doanh nghiệp sử dụng nhiều vốn vay để tài trợ cho hoạt động kinh doanh Nếu D/E liên tục cao trong một thời gian dài cho thấy khả năng trả nợ của doanh nghiệp khó khăn Nếu D/E thấp thể hiện nguồn vốn cho hoạt động của doanh nghiệp từ vốn chủ sở hữu dồi dào, nợ thấp, không chịu nhiều áp lực tài chính và đang kinh doanh có hiệu quả Tỷ sô D/E của tập đoàn VinGroup trong 3 năm qua đều ở mức cao, năm 2020 là 211%, 2021 là 168.45% và năm 2022 là 325.64% nhưng bởi tập đoàn VinGroup chủ yếu đầu tư vào bất động sản, đặc thù ngành cần đầu tư lượng vốn vô
Trang 40 cùng lớn dẫn đến mức D/E cao nhưng so với ngành thì mức chỉ số này được coi là an toàn
Bảng 14: Chỉ số tăng trưởng giai đoạn 2020-2022
STT Chỉ số tăng trưởng 2020 2021 2022
1 Tỷ số lợi nhuận tích lũy 104% 160% 14%
2 Chỉ số tăng trưởng bền vững 3% 3% 105%
Số liệu tính từ Báo cáo tài chính 2020 – 2022
3.2.5.1 Tỷ số lợi nhuận tích lũy
Là chỉ số được sử dụng để đánh giá hiệu quả của một khoản đầu tư trong một khoảng thời gian nhất định Tỷ số lợi nhuận tích lũy cho thấy mức độ sinh lời của khoản đầu tư và được sử dụng để so sánh độ hiệu quả của các khoản đầu tư khác nhau Vì vậy, nó là một chỉ số quan trọng đối với các nhà đầu tư Ta thấy năm 2020 và 2021 tập đoàn VinGroup lần lượt ghi nhận tỷ số lợi nhuận tích lũy lần lượt là 104% và 160%, đây được đánh giá là chỉ số khá cao Điều này cho thấy VinGroup đã tạo ra lợi nhuận lớn hơn so với số vốn ban đầu của mình, tập đoàn đã quản lý tài chính và kinh doanh hiệu quả Đến năm 2022 chi số này chỉ có 14%, điều này do lợi nhuận sau thuế của VinGroup giảm sâu trong khi đó lợi nhuận sau thuế chưa phân phối lại tăng mạnh so với những năm trước đó
3.2.5.2 Chỉ số tăng trưởng bền vững
Là tốc độ tăng trưởng tối đa mà một công ty hoặc doanh nghiệp xã hội có thể duy trì mà không phải tài trợ cho tăng trưởng bằng cách bổ sung vốn chủ sở hữu hoặc tăng thêm nợ Chỉ số tăng trưởng bền vững liên quan đến việc tối đa hóa tăng trưởng doanh số và doanh thu mà không tăng đòn bẩy tài chính Đạt được tỉ lệ tăng trưởng bền vững có thể giúp một công ty tránh sử dụng đòn bẩy quá cao và gặp khó khăn tài chính Năm 2020 và
2021 tập đoàn VinGroup ghi nhận cùng mức tăng trưởng 3% nhưng đên năm 2022 mức tăng trưởng này tăng vượt bậc tới 105% Chỉ số tăng trưởng bền vững cao này có ý nghĩa là tập đoàn đang phát triển và duy trì được mức tăng trưởng cao trong một thời gian dài mà không gặp phải những rủi ro và khó khăn lớn, đồng thời bảo đảm được quyền lợi của các nhà đầu tư, doanh nghiệp, và người lao động Khi chỉ số tăng trưởng bền vững cao, tập đoàn VinGroup sẽ thu hút được vốn đầu tư từ trong và ngoài nước, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển
3.2.6 Chỉ số giá trị thị trường
Bảng 15: Chỉ số giá trị thị trường giai đoạn 2020-2022
Chỉ số giá trị thị trường 2020 2021 2022
Số liệu tính từ Báo cáo tài chính 2020 – 2022
Tỷ số P/E là một chỉ số đánh giá giá trị của một công ty dựa trên giá cổ phiếu của công ty đó so với lợi nhuận thu được trên mỗi cổ phiếu P/E là một chỉ số phổ biến được sử dụng để đánh giá độ hấp dẫn của một công ty đối với các nhà đầu tư Thông thường, một công ty có P/E cao có thể được xem là đắt tiền hơn so với một công ty có P/E thấp hơn Tỷ số P/E năm 2020 đạt 66.97% - một chỉ số ở mức cao và được đánh giá rất tốt nhưng đến năm 2021chỉ số P/E của VinGroup giảm xuống -133.71% Điều này có nghĩa là giá cổ phiếu đó đang giao dịch dưới mức lợi nhuận của công ty Tuy nhiên, chỉ số P/E âm không phải là điều bất thường và không nhất thiết là xấu Điều này có thể xảy ra khi lợi nhuận âm thời gian gần đây được tính vào EPS Đến năm 2022, tỷ số P/E của tập đoàn VinGroup đạt 23.36% - chỉ số được đánh giá ở mức ổn định
Phân tích báo cáo tài chính bằng phương pháp Dupont
Sử dụng phương pháp Dupont để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ROE từ đó có các biện pháp cải thiện ROE
Tập đoàn VinGroup (Mã: VIC) Đơn vị tính: triệu VNĐ
Tổng tài sản đầu kỳ 403.740.753 422.503.767 428.384.465
Tổng tài sản cuối kỳ 422.503.767 428.384.465 577.407.240
Vốn chủ sở hữu đầu kỳ 120.588.589 135.852.715 159.571.866
Vốn chủ sở hữu cuối kỳ 135.852.715 159.571.866 135.655.449
Tổng tài sản bình quân 413.122.260 425.444.116 502.895.852,5
Vốn chủ sở hữu bình quân 128.220.652 147.712.290,5 147.613.657,5
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay 25.344.940 13.435.344 23.699.739
Mô hình Dupont 3 thành phần 2020 2021 2022
Trang 42 Đòn bẩy tài chính
Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Mô hình Dupount 5 thành phần 2020 2021 2022
Biên lợi nhuận hoạt động
Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Số liệu tính từ các Báo cáo Tài chính 2020-2022 Biểu đồ 6: Mô hình Dupont (2020→2021→2022)
Nhóm chỉ số về khả năng sinh lời giúp đo lường khả năng tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp ROE (Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu) là 1 chỉ số rất quan trong
BIên lợi nhuận hoạt động 22,9%→10,7%→23,3% Đòn bẩy tài chính3,22→2,88→3,41
Trang 43 trong nhóm chỉ số này ROE càng cao thì cho thấy doanh nghiệp có khả năng tạo ra lợi nhuận càng cao ROE được tính bằng lợi nhuận ròng chia cho vốn chủ sở hữu
3.3.1 Mô hình Dupont 3 thành phần
Trong giai đoạn 2020 – 2021, chỉ số ROE của VinGroup đã giảm xuống mức âm 5,1%, Điều này cho thấy VinGroup đang giảm việc sử dụng vay nợ để đầu tư sinh lời hơn Đây là một nước đi an toàn bởi thị trường giai đoạn này gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh Covid 19 nên các doanh nghiệp cần giảm bớt sử dụng nợ lại để tránh gây ra những tổn thất nặng nề hơn Sang đến năm 2022, chỉ số đã được cải thiện đạt mức 1,4%, tuy vẫn còn thấp nhưng đây cũng là một dấu hiệu khởi sắc hơn khi VinGroup đã tự tin sử dụng nguồn vốn vay nhiều hơn để đầu tư sinh lời Nguyên nhân là do được sự lãnh đạo của đảng và nhà nước, cùng toàn thể người dân Việt Nam đã đồng lòng chống dịch thành công Nhà nước cũng đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ về vốn vay để các doanh nghiệp phục hồi sau cơn bão đại dịch
Biên lợi nhuận ròng của tập đoàn trong giai đoạn 2020 – 2021 có sự suy giảm nghiêm trọng, từ 4,1% xuống mức -6,0% điều này phản ánh đúng với tình hình kinh tế ảm đạm của Thế Giới trong khoảng thời gian này Năm 2021, VinGroup lỗ sau thuế hơn 7.500 tỷ đồng Nguyên nhân chính do các mảng kinh doanh dịch vụ chịu ảnh hưởng lớn bởi Covid-19; đồng thời, việc dừng sản xuất xe xăng để tập trung nguồn lực cho xe điện khiến phát sinh một khoản chi phí một lần Đặc biệt, năm 2021, VinGroup đã chi tới 6.099 tỷ đồng để tài trợ cho hoạt động phòng chống dịch Covid-19 Sang đến năm 2022, dịch bệnh đã được kiểm soát chỉ số này đã tăng lên 2%, tuy vậy vẫn còn khá thấp so với năm 2020
3.3.1.3 Vòng quay tài sản và đòn bẩy tài chính
Có thể thấy, cả 2 chỉ số này đều có sự tăng giảm nhưng không đáng kể
Về chỉ số vòng quay tài sản, chỉ số này khá thấp Nó phản ảnh đúng về đặc thù lĩnh vực chủ yếu mà VinGroup dinh doanh là bất động sản
Về chỉ số đoàn bẩy tài chính, chỉ số này được giữ ở mức thấp Điều này cho thấy tập đoàn có ít rủ do về tài chính
3.3.1.4 Kết luận mô hình Dupont 3 thành phần
Chỉ số biên lợi nhuận ròng là nguyên nhân chính dẫn đến sự giảm sút, rồi lại tăng của chỉ số ROE
Trang 44 Để hiểu rõ hơn điều gì đã tác động làm cho đến chỉ số biên lợi nhuận ròng, làm cho nó tác động đến chỉ số ROE thì ta cần phân tích sâu hơn với mô hình Dupont 5 thành phần
3.3.2 Mô hình Dupont 5 thành phần
3.3.2.1 Gánh nặng thuế và gánh nặng lãi vay
Về chỉ số gánh nặng thuế và gánh nặng lãi vay của VinGroup đều có xu hướng giảm trong gian đoạn 2020 – 2021 Từ 0,33 và 0,55 xuống chỉ còn -2,4 và 0,23 Trong thời kỳ đầu dịch bệnh, nhà nước đã cắt giảm nhiều chính sách giảm thuế khiến cho chỉ số gánh nặng thuế và gánh nặng lãi vay sụt giảm Sang năm 2022, với mong muốn hỗ trỡ phục hồi kinh tế sau đại dịch Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách ưu đãi về thuế và vốn, nên 2 chỉ số này của VinGroup đã tăng lên lần lượt là 0,16 và 0,54
3.3.2.2 Biên lợi nhuận hoạt động
Biên lợi nhuận hoạt động đã giảm từ 22,9% (2020) xuống còn 10,7% (2021) Nguyên nhân là do biên lợi nhuận hoạt động được tính bằng công thức EBIT chia cho doanh thu thuần (EBIT tỷ lệ thuận còn doanh thu thuần tỷ lệ nghịch) Doanh thu thuần tăng trong khi EBIT giảm sâu làm cho biên lợi nhuận hoặt động giảm
Sang đến năm 2022, doanh thu giảm trong khi chỉ số EBIT tăng lên khiến cho chỉ số biên lợi nhuận hoạt động tăng lên mức 23,3%
Các chí số gánh nặng thuế, gánh nặng lãi vay và biên lợi nhuận hoạt động là các yếu tố chính ảnh hưởng đến sự tăng giảm của chỉ số ROE
Việc chỉ số ROE và ROA đều âm trong năm 2021 (-0,6% và -1,8%) có thầy doanh nghiệp chưa sử dụng hiệu của nguồn vốn chủ sở hữu cũng như tối ưu được tài sản của mình để tạo ra lợi nhuận mà phần nhiều là do dịch bệnh
Bênh cạch đó việc VinGroup mới chen chân vào lĩnh vức sản xuất ô tô Làm cho chi phí của doanh nghiệp tăng cao Đây là cơ hội nhưng cũng là thách thức rất lới đối với VinGroup
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA TẬP ĐOÀN
Thành tựu
Giai đoạn 2020-2022 khi các doanh nghiệp, tập đoàn đang phải gồng mình trước cảnh kinh tế suy thoái do đại dịch Covid thì Vingroup lại đạt được mức tỷ suất lợi nhuận hoạt động ấn tượng Trong 3 năm từ 2020-2022 tỷ suất lợi nhuận hoạt động của doanh nghiệp luôn vượt mức 190%, năm 2020 là 196.23%, 2021 là 191.95% đặc biệt 2022 ghi nhận mốc tỷ suất hoạt động đạt 201.22% Với mức tỷ suất này cho thấy khả năng sinh lời cao của doanh nghiệp trước khi tính đến các khoản chi phí tài chính, đặc biệt là khả năng kiểm soát chi phí của doanh nghiệp cực kì tốt dù trong giai đoạn suy thoái kinh tế Biên lợi nhuận hoạt động trong giai đoạn này cũng ghi nhận các chỉ số tốt, 2020 và 2022 ghi nhận mức trên 20%, cho thấy khả năng sinh lời cao của doanh nghiệp từ hoạt động kinh doanh chính của nó trong một khoảng thời gian nhất định Nó cho ta biết mức độ lợi nhuận mà Vingroup tạo ra từ việc sản xuất và bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ
Trong năm 2022 tập đoàn Vingoup ghi nhận mức chỉ số tăng trưởng bền vững đạt 105%, ghi nhận mức chỉ số cao tăng vượt gấp 35 lần so với 2 năm trước đó 2020 và
2021 Chỉ số này cho thấy tập đoàn đang phát triển và duy trì được mức tăng trưởng cao trong một thời gian dài mà không gặp phải những rủi ro và khó khăn lớn về vấn đề tài chính, đồng thời bảo đảm được quyền lợi của các nhà đầu tư, doanh nghiệp, và người lao động Với mức chỉ số tăng trưởng bền vững này, tập đoàn VinGroup sẽ thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư từ trong và ngoài nước, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển trong thời gian tới.
Hạn chế
Tài sản ngắn hạn trong năm 2021 giảm 2,8% so với năm trước do bị ảnh hưởng bởi dịch Covid, kéo theo đó là ảnh hưởng xấu tới các hoạt động như kinh doanh bất động sản cho thuê, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí Tài sản cố định năm 2022 cũng giảm 8,4% do tập đoàn đã thực hiện thanh lý một số tài sản cố định
Việc quyết định dừng sản xuất xe xăng để tập trung nguồn lực cho xe điện đã khiến công ty phát sinh một khoản lớn chi phí một lần
Các khoản phải thu dài hạn năm 2021 giảm mạnh tới 91,9% so với 2022 do đại dịch bùng phát
Nợ phải trả luôn giữ tỷ trọng cao trong khoảng 62 - 76% trên tổng nguồn vốn Bên cạnh đó việc chỉ số vòng quay hàng tồn kho trong giai đoạn trên luôn âm cho thấy việc bán hàng của tập đoàn còn chậm, hàng ứ đọng còn nhiều
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2022 có dấu hiệu sụt giảm với tỷ lệ 19,06% so với năm 2021 Cùng với đó doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng giảm 19,01%
Lỗ khác năm 2021 tăng rất cao 547,96% so với cùng kỳ năm 2020 Lợi nhuận khác năm 2022 giảm tới 202,96% so với năm 2021
Các chỉ số ROS, ROA, ROE cùng các chỉ số khác nhìn chung đều chưa ổn định trong giai đoạn 2020 - 2022.
Giải pháp
VinGroup cần tái hoạt động sản xuất kinh doanh trở lại nhanh chóng Giai đoạn
2020 - 2022 là một giai đoạn khó khăn với mọi doanh nghiệp khi phải đối mặt với dịch bệnh nhưng sang đến năm 2022, dịch bệnh đã được kiểm soát, kinh tế bắt đầu hồi phục trở lại Tập đoàn VinGroup cần nhanh chóng trở lại hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, công ty cũng cần đưa ra những chiến lược marketing hợp lý nhằm nhanh chóng thu hút lại các khách hàng, để từ đó phục hồi và phát triển kinh doanh tốt hơn
VinGroup cần tiếp tục hạn chế sử dụng nợ vay Dù trong những năm gần đây, VinGroup đã giảm thiểu sử dụng nợ nhưng vẫn cần tiếp tục giảm sử dụng vay nợ xuống
Do nền kinh tế của toàn thế giới đang dễ bị tổn thương Dịch bệnh vừa qua đã cho thấy sự mong manh của thị trường, đặc biệt là thị trường bất động sản và nhà ở
Tiếp tục duy trì và chỉnh sửa các chính sách của tập đoàn liên quan đến việc sử dụng vốn cổ đông sao cho phù hợp với tình hình tài chính của tập đoàn nói riêng và tình hình kinh tế Việt Nam nói chung Từ việc chỉ số ROE luôn dương ta có thể thấy tập đoàn đã sử dụng vốn của cổ đông rất hiệu quả và ổn định, từ đó cổ phiếu VIC đã được rất nhiều người săn đón Áp dụng các chiến lược marketing phù hợp để tăng lượng sản phẩm bán ra, đẩy nhanh vòng qua hàng tồn kho bằng việc áp dụng các chính sách giảm giá, hay hỗ trợ trả góp không lãi suất cho khách hàng đặc biệt là trong lĩnh vực bất động sản nhà ở liền kề, chung cư,
Trên cơ sở phân tích báo cáo tài chính của Tập đoàn VinGroup, chúng ta có thể rút ra một số nhận định quan trọng về tình hình tài chính và tiềm năng phát triển của công ty
VinGroup đã có những thành công đáng kể trong khoảng thời gian vừa qua và có thể tạo ra một tương lai đầy hứa hẹn
Báo cáo tài chính cho thấy VinGroup đã duy trì sự ổn định của các chỉ số tài chính quan trọng Sự đa dạng hóa hoạt động kinh doanh và sự khéo léo trong quản lý rủi ro đã giúp công ty đạt được hiệu quả tài chính tốt và tăng trưởng bền vững
Ngoài ra, VinGroup cũng đã đầu tư mạnh vào nghiên cứu và phát triển, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ và bất động sản Điều này chứng tỏ cam kết của công ty trong việc định hướng tương lai và khai thác các cơ hội mới VinGroup cũng đã chứng minh được khả năng Cạnh tranh tại các thị trường quốc tế, mở rộng diện mạo của mình và đóng góp vào sự phát triển kinh tế toàn cầu
Tuy nhiên, báo cáo tài chính cũng chỉ đưa ra một số tiền thức ẩn mà VinGroup cần phải đối mặt Công ty cần tiếp tục quản lý cẩn thận các rủi ro liên quan đến thị trường, cạnh tranh và quản lý tài chính Đồng thời, VinGroup cần duy trì sự tập trung vào đổi mới và nâng cao chất lượng sản phẩm/dịch vụ để tiếp tục thu hút và giữ chân khách hàng
Tóm lại, bằng cách phân tích báo cáo tài chính của Tập đoàn VinGroup, ta có thể thấy sự khéo léo trong việc quản lý tài chính và khả năng đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của công ty VinGroup đã và đang thể hiện sự phát triển bền vững và tiềm năng tăng trưởng trong tương lai Tuy nhiên, để duy trì và gia tăng thành công, VinGroup cần tiếp tục đổi mới và định hướng tương lai một cách thông minh và thận trọng
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Vietstock https://finance.vietstock.vn/VIC/tai-tai-lieu.htm
2) FireAnt https://fireant.vn/dashboard
3) BÁO CÁO TÀI CHÍNH & TÓM TẮT KẾT QUẢ KINH DOANH https://VinGroup.net/quan-he-co-dong/bao-cao-tai-chinh
4) Tập đoàn VinGroup https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_%C4%91o%C3%A0n_VinGroup
5) Bất động sản đem về doanh thu kỷ lục cho VinGroup cuối năm 2022 https://mekongasean.vn/bat-dong-san-dem-ve-doanh-thu-ky-luc-cho-VinGroup-cuoi- nam-2022-post17076.html
6) Chi lớn cho tài trợ và xe điện, VinGroup lần đầu báo lỗ nặng https://mekongasean.vn/chi-lon-cho-tai-tro-va-xe-dien-VinGroup-lan-dau-bao-lo-nang- post3657.html
7) Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của VinGroup chuyển từ lỗ thành lãi https://mekongasean.vn/loi-nhuan-sau-thue-chua-phan-phoi-cua-VinGroup-chuyen-tu-lo- thanh-lai-post5248.html
8) VIC: VinGroup đặt kế hoạch doanh thu 140.000 tỷ, lợi nhuận 6.000 tỷ trong năm 2022 https://www.stockbiz.vn/News/2022/4/20/1143745/vic-VinGroup-dat-ke-hoach-doanh- thu-140-000-ty-loi-nhuan-6-000-ty-trong-nam-2022.aspx