skkn cấp tỉnh sử dụng phiếu học tập trong dạy tiết học ddoc hiểu văn bản cho học sinh trường trung học phổ thông quảng xương ii

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
skkn cấp tỉnh sử dụng phiếu học tập trong dạy tiết học ddoc hiểu văn bản cho học sinh trường trung học phổ thông quảng xương ii

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 2

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY TIẾT HỌC ĐỌC HIỂUVĂN BẢN CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ

THÔNG QUẢNG XƯƠNG II

Người thực hiện: Cao Thị Thanh HươngChức vụ: Tổ trưởng chuyên môn

SKKN thuộc môn: Ngữ Văn

THANH HÓA, NĂM 2024

Trang 2

MỤC LỤC

1 Mở đầu… 2

1.1 Lí do chọn đề tài 2

1.2 Mục đích nghiêncứu

31.3 Đối tượng nghiêncứu

31.4 Phương pháp nghiêncứu

32 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 4

2.1 Cơ sở líluận

42.2 Khái niệm phiếu họctập

42.2.1 Vai trò phiếu học tập 5

2.2.2 Các loại phiếu họctập

62.2.2.1.Loại phiếu hình thành kiến thức……… 6

2.2.2.2.Loại phiếu phát triển năng lực nhậnthức………

62.3 Cấu trúc phiếu học tập 7

2.3.1 Thựctrạng

72.3.1.1.Thuận lợi 7

2.3.1.2.Khó khăn……….

…82.3.2.Nguyên nhân……… … 8

2.3.3 Biện pháp……… 9

2.4.Giáo viên thiết kế phiếu học tập dựa trên các nguyên tắc……… 9

2.4.1 Các bước xây dựng phiếu học tập……… 9

2.4.2 Sử dụng phiếu học tập một cách sáng tạo và linh hoạt trong giờ dạy 102.5 Giới thiệu một số phiếu học tập đã được sử dụng trong quá trình giảngdạy ngữ văn tại lớp 11B6 và 11B10 trong năm học 2023-2024112.6 Hiệu quả của sáng kiến kinhnghiệm

152.6.1 Kết quả thựcnghiệm

152.6.2 Nhậnđịnh

163.1 Kếtluận

163.2 Kiếnnghị

17

Trang 3

1 Mở đầu

1.1 Lí do chọn đề tài

Luật giáo dục công bố năm 2019 điều 30.3 có ghi: “ Phương pháp giáo dụcphổ thông phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phùhợp với đặc trưng từng môn học, lớp học và đặc điểm đối tượng học sinh; bồidưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ năng hợp tác, khả năng tư duyđộc lập; phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của người học; tăng cườngứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào quá trình giáo dục.”.

Công cuộc đổi mới này liên quan đến nhiều lĩnh vực như đổi mới chươngtrình, đổi mới sách giáo khoa, đổi mới thiết bị dạy và học, đổi mới phương phápdạy và học, đổi mới quan niệm và cách thức kiểm tra đánh giá, đổi mới quảnlí… Ngành giáo dục thường xuyên tổ chức tập huấn cho giáo viên nhằm thốngnhất giữa chương trình dạy phù hợp với các đối tượng học mà vẫn đảm bảođược các nội dung đưa ra trong chuẩn kiến thức – kĩ năng.

Đào tạo thế hệ trẻ trở thành những người năng động sáng tạo, độc lập tiếpthu tri thức là một vấn đề mà nhiều nhà giáo dục đã và đang quan tâm trong giaiđoạn lịch sử hiện nay Đổi mới phương pháp dạy học được hiểu là tổ chức cáchoạt động tích cực cho người học Từ đó khơi dậy và thúc đẩy lòng ham muốn,phát triển nhu cầu tìm tòi, khám phá, chiếm lĩnh trong tự thân của người học từđó phát triển, phát huy khả năng tự học của họ Trước vấn đề đó người giáo viêncần phải không ngừng tìm tòi khám phá, khai thác, xây dựng hoạt động, vậndụng, sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học trong các giờ học sao cho phùhợp với từng kiểu bài, từng đối tượng học sinh, xây dựng cho học sinh mộthướng tư duy chủ động, sáng tạo.

Trong những năm học vừa qua, dạy học theo hướng tích cực hoạt động củahọc sinh đã và đang được tăng cường áp dụng để đáp ứng với cấu trúc sách giáokhoa theo chương trình đổi mới, đặc biệt là ở bậc học THPT Mỗi giáo viên phảitự tìm ra một phương pháp dạy học tích cực phù hợp với môn học và phù hợpđối tượng học sinh cụ thể của mình Quan điểm dạy học tích cực chi phối đếntoàn bộ tiến trình dạy học: Từ việc xây dựng mục tiêu, nội dung đến lựa chọncách thức tổ chức dạy học Người học phải nâng cao được năng lực tự học, tựnghiên cứu, tự phát triển và có khả năng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao củagiáo viên và của xã hội.

Thực hiện nhiệm vụ đổi mớp phương pháp dạy học tại trường THP QuảngXương II nhiều Thầy Cô đã đổi mới các hình thức và kĩ thuật dạy học tích cực,áp dụng học liệu số, sưu tầm tranh ảnh, sơ đồ tư duy, phiếu học tập đặc biệt làcác hình thức học sinh học tập theo nhóm nhỏ…phù hợp và hiệu quả Tuy nhiênthực tế cho thấy đa số học sinh thiếu tính tự giác, khả năng tìm hiểu kiến thứcmới trong nội dung sách giáo khoa, kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm còn

Trang 4

nhiều hạn chế; giờ học còn khô khan, cứng nhắc, không tạo được sự hứng thúhọc tập của học sinh.

Từ thực tế trên tôi đã thiết kế cấc bước cụ thể và xây dựng dạng câu hỏi nêuvấn đề tổng quát thành các kiến thức trong phiếu học tập kết hợp phương pháp họcsinh làm việc theo nhóm nhỏ vận dụng trong giảng dạy môn ngữ văn ở trườngTHPT năm học 2023 - 2024 bước đầu có hiệu quả: Học sinh học tập tiến bộ, hứngthú với giờ văn, bớt nhút nhát, mạnh dạn đưa ra ý kiến của mình trong thảo luận

nhóm…vì vậy tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phiếu học tậptrong dạy tiết đọc hiểu văn bản cho học sinh ở trường THPT Quảng Xương II.

1.2 Mục đích nghiên cứu.

Mục đích của đề tài này là giúp học sinh THPT Quảng Xương II phát huysự tích cực, tự giác, tự học cho học sinh, rèn luyện chăm chỉ hơn nửa để kết quảtrong giảng dạy ngữ văn ngày một đi lên theo tinh thần đổi mới Đây là vấn đềđược quan tâm nhất hiện nay, nó giúp học sinh làm chủ việc học, tự tìm tòi,khám phá và chiễm lĩnh tri thức một cách hứng thú.

1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu.

Với quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên chỉ đóng vaitrò là người dẫn dắt, tổ chức các hoạt động dạy học, người học mới là người chủđộng, tích cực và sáng tạo thực hiện các hoạt động học tập để chiếm lĩnh trithức Để đáp ứng được mục tiêu dạy học này, giáo viên cần phải có nhữngphương pháp giảng dạy tích cực để phát huy khả năng tự học, năng lực tư duyđộc lập sáng tạo ở học sinh.

1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.

Đối tượng : HS khối 11 trường THPT Quảng Xương II.

Phạm vi : Sáng kiến này đã được áp dụng và mang lại hiệu quả trong quá

trình giảng dạy môn ngữ văn ở trường THPT Quảng Xương II, có thể nhân rộngtrong công tác giảng dạy môn ngữ văn và các môn học khác ở các trường THPTtrong địa bàn tỉnh.

1.5 Phương pháp nghiên cứu.- Phương pháp nghiên cứu lý luận:

Nghiên cứu các tài liệu:

+ Sách giáo khoa, sách giáo viên chương trình ngữ văn 11.

+ Sách tham khảo và các tài liệu trên Internet về các vấn đề liên quan đếnđề tài.

- Phương pháp điều tra, quan sát:

+ Dự giờ, quan sát, lập phiếu điều tra kết quả học tập của học sinh đối vớiviệc giảng dạy môn ngữ văn 11.

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm:

+ Tổ chức thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của đề tài.

Trang 5

2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm2.1 Cơ sở lý luận

Từ thực tiễn đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực đã khiếnmốiquan hệ thầy - trò trong nhà trường bắt đầu có sự thay đổi Vị trí trung tâmcủa người thầy giáo không còn ở nghĩa nguyên thuỷ và đã bắt đầu dịch chuyểnsang học sinh Thầy giáo không chỉ đơn thuần truyền thụ kiến thức cho học tròtiếp nhận mà còn là sự phản ảnh trở lại của trò Trong thời đại bùng nổ thông tin,khi học sinh có nhiều kênh tiếp nhận thông tin thì trường học phải là kênh duynhất truyền đạt kiến thức một cách có hệ thống, trong đó, thầy giáo đóng vai tròlà người hướng dẫn Trên quan điểm như vậy, khoảng vài năm trở lại đây, Tạitrường THPT Quảng Xương II các giáo viên môn ngữ văn đã khuyến khích mọihọc sinh phải đọc trước sách giao khoa, nghiên cứu bài mới, phát phiếu học tậpvà hướng dẫn HS xây dựng phiếu học tập theo nội dung đã hướng dẫn trước khiđến lớp để có thể hình dung trước những khái niệm, kiến thức sẽ phải tiếp thu vàkhắc sâu Điều này góp phần giúp các em có khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữnói một cách có hệ thống, tự tin khi trình bày trước tập thể, đồng thời cũng làcách để kiểm tra mức độ vận dụng của học sinh , tạo cơ hội để các em tham giacải tiến giờ dạy có chất lượng cao hơn.

Thiết kế và hướng dẫn học sinh sử dụng phiếu học tập là một hướng dạyhọc tạo môi trường học tập thân thiện, rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm, là nổibật vai trò trung tâm của học sinh trong một tiết học, phát huy tối đa tính tíchcực của học sinh trong việc tham gia xây dựng nội dung bài học theo từng bài,chương, ôn tập thi học kì và đặc biệt hơn nữa là phát huy được kĩ năng tóm tắckiến thức, tư duy logic của học sinh.

2.2 Khái niệm phiếu học tập:

Về khái niệm phiếu học tập, tác giả PGS.TS Nguyễn Đức Thành đã xây

dựng khái niệm như sau: "Để tổ chức các hoạt động của học sinh, người ta phải

dùng các phiếu hoạt động học tập gọi tắt là phiếu học tập Còn gọi cách khác làphiếu hoạt động hay phiếu làm việc Phiếu học tập là những tờ giấy rời, in sẵnnhững công tác độc lập hay làm theo nhóm nhỏ, được phát cho học sinh để họcsinh hoàn thành trong một thời gian ngắn của tiết học Trong mỗi phiếu học tậpcó ghi rõ một vài nhiệm vụ nhận thức nhằm hướng tới hình thành kiến thức, kĩnăng hay rèn luyện thao tác tư duy để giao cho học sinh ".

Điều 24.2 Luật giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phảiphát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh; phù hợp với đặc điểmcủa từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năngvận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui,hứng thú học tập cho học sinh”.

Trang 6

Vậy theo tôi, phiếu học tập về mục tiêu nó là một trong những công cụ cáthể hoá hoạt động học tập của học sinh , là công cụ hữu hiệu trong việc xử lýthông tin ngược.

Theo tôi, phiếu học tập có vai trò: thông tin được truyền nhanh (bằng thịgiác) và lưu giữ trong óc học sinh lâu hơn Với thời gian định lượng được tínhtoán sẵn học sinh có thời gian suy nghĩ, thảo luận lâu hơn Ngoài ra phiếu họctập dễ động viên đa số học sinh tích cực hoạt động, học sinh có thể phát hiệnđược năng lực tiềm ẩn, cảm xúc của mình để xây dựng sự say mê môn học, đồngthời phiếu học tập tiết kiệm được thời gian trên lớp của giáo viên chủ động hoànthành tiết học.

Trong dạy học truyền thống giáo viên là trung tâm hoạt động, trong mộtgiờ học hoạt động của giáo viên chiếm phần lớn, giáo viên trình bày giảng giảibiểu diễn thí nghiệm, phân tích tổng hợp minh hoạ v.v còn học sinh thì ngồinghe ghi chép, nhìn quan sát một cách thụ động, khi giáo viên nêu những câuhỏi thì học sinh trả lời, nhưng chỉ có một vài học sinh được hoạt động vì thờiNội dung hoạt động được ghi trong phiếu có thể là tìm ý điền tiếp hoặc tìmthông tin phù hợp với yêu cầu của hàng và cột, hoặc trả lời câu hỏi Nguồnthông tin để học sinh hoàn thành phiếu học tập có thể từ tài liệu giáo khoa, từhình vẽ, từ các thí nghiệm, từ mô hình, mẫu vật hoặc sơ đồ hoặc từ những mẩutư liệu được giáo viên giao cho mỗi học sinh sưu tầm trước khi học.

2.2.1 Vai trò phiếu học tập:

Phiếu học tập giúp học sinh biết cách diễn đạt ý tưởng của mình bằng ngônngữ của chính mình khi nghiên cứu một nội dung sinh học thành một hệ thốngkiến thức hoàn chỉnh.

Khi sử dụng PHT sẽ rèn luyện cho học sinh các kĩ năng, thao tác hoạt động,phát huy năng lực độc lập nâng cao tinh thần trách nhiệm của học sinh trong họctập, rèn cho học sinh phương pháp tư duy khái quát có khả năng chuyển tải thôngtin ở mức độ cao hơn Quan trọng hơn cả là giúp học sinh vừa chiếm lĩnh kiếnthức, vừa nắm vững phương pháp tái tạo cho bản thân kiến thức đó, phát triểnnăng lực tự học và thói quen tự học, sáng tạo, giúp học sinh có thể tự học suốt đời- đây là một trong những yêu cầu căn bản của lý luận dạy học nói riêng.

Theo tác giả PGS TS Nguyễn Đức Thành : "Phiếu học tập có ưu thế hơn

câu hỏi, bài tập ở chỗ muốn xác định một nội dung kiến thức nào đó thoả mãnnhiều tiêu chí hoặc xác định nhiều nội dung từ các tiêu chí khác nhau, nếu diễnđạt bằng câu hỏi thì dài dòng Ta có thể thay bằng một bảng có các tiêu chíthuộc các cột, các hàng khác nhau Học sinh căn cứ vào tiêu chí ở cột và hàngđể tìm ý điền vào ô trống cho phù hợp Như vậy giá trị lớn nhất của phiếu họctập là với nhiệm vụ học tập phức tạp được định hướng rõ ràng, diễn đạt ngắngọn bằng một bảng gồm có các hàng, cột ghi rõ các tiêu chí cụ thể".

Trang 7

gian có hạn còn hầu hết học sinh ngồi nghe câu trả lời của các bạn của giáo viên.Vì vậy không được hoạt động, không được rèn luyện kĩ năng và bộc lộ kĩ nănghoạt động, ảnh hưởng đến tính tích cực hoạt động của học sinh Giáo viên chỉđánh giá thông qua gọi kiểm tra và ở một số học sinh hay trả lời câu hỏi.

Khi dùng phiếu học tập, giáo viên có thể kiểm soát đánh giá được trình độcủa học sinh và từ đó có những điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với đối tượngvà tăng hiệu quả dạy học.

2.2.2 Các loại phiếu học tập:

Trong dạy học sinh học ta thường sử dụng nhiều dạng phiếu khác nhau, tuỳmục tiêu đặt ra cũng như đặc điểm nội dung từng bài mà lựa chọn dạng phiếuhọc tập cho phù hợp.

Giáo viên nên tự biên soạn những phiếu học tập rồi nhân bản bằng cáchphôtô phát cho cả lớp hay cho một nhóm học sinh theo yêu cầu sư phạm của tiếthọc Nếu giáo viên có trình độ và kinh nghiệm thì những phiếu do giáo viên tựbiên soạn này có thể đáp ứng đúng nhu cầu và sát với trình độ học sinh của mìnhhơn những phiếu học tập do các chuyên gia biên soạn để sử dụng chung cảnước.

Dạng 3: Tóm tắt và chỉ ra sự phát triển của kiến thức.

Dạng phiếu 3 giúp HS biết cách đọc thông tin, tóm tắt tìm ra ý chính Saukhi hoàn thành phiếu, kiến thức được tóm tắt và hệ thống hoá.

2.2.2.2 Loại phiếu phát triển năng lực nhận thức:

Bằng việc sử dụng các phiếu học tập, chuyển hoạt động của giáo viên từ trìnhbày, giảng giải, thuyết minh sang hoạt động hướng dẫn, chỉ đạo Mọi học sinhđược tham gia hoạt động tích cực, không còn hiện tượng thụ động nghe giảng.

Như vậy bằng việc hoàn thành phiếu học tập, học sinh tự đánh giá được hoạtđộng tích cực, tạo được hứng thú trong giờ học, kích thích tư duy của học sinh.

Dưới đây là một số dạng phiếu học tập.

2.2.2.1 Loại phiếu hình thành kiến thức:

Dạng 1: Nghiên cứu thông tin để tìm ý phù hợp điền vào ô trống trong mộtđoạn kiến thức.

Dạng phiếu 1 có ưu điểm là rèn luyện học sinh biết cách đọc thông tin tómtắt tìm ra ý chính Sau khi hoàn thành phiếu, kiến thức được tóm tắt và hệ thốnghoá Dạng này thường sử dụng với những kiến thức được trình bày bằng kênhchữ trong Sách giáo khoa.

Dạng 2: Tìm ý cơ bản và xác định quá trình phát triển của nội dung

Dạng thứ 2 này có vai trò lớn trong việc rèn luyện khả năng phát hiện kiếnthức quan trọng và tìm ra mối quan hệ của các kiến thức thành phần, chỉ ra sựphát triển của kiến thức và diễn đạt bằng hình vẽ nên chính xác hơn.

Trang 8

Việc phân chia loại phiếu hình thành kiến thức và phát triển năng lực nhậnthức chỉ là lấy mục đích nào đó làm chính Thực chất không có loại phiếu nào chỉhình thành kiến thức mà không rèn luyện kĩ năng tư duy và ngược lại Trong mục

này chỉ với dụng ý lấy tiêu chí phát triển "kĩ năng nhận thức" làm mục tiêu nổi

Ngoài những dạng phiếu học tập đã nêu ở trên, để nghiên cứu tài liệu mới,củng cố, ôn tập ta cũng có thể dùng phiếu học tập nhưng ở dạng tổng hợp hơn.Nghĩa là trong một tờ giấy rời được xây dựng một số hoạt động nhằm tổng hợp,hệ thống hoá, khái quát hoá, mở rộng một số kiến thức.

2.3 Cấu trúc phiếu học tập:

+ Thành phần cấu tạo của phiếu học tập:

Về giá trị dạy học, thì phiếu học tập là tài liệu hướng dẫn học, nghĩa làhướng dẫn học sinh trình tự thực hiện các thao tác, để tìm ra được kết quả họctập Do vậy thành phần cấu tạo của phiếu học tập phải là:

Các thao tác thực hiện hoạt động "Chọn ý điền vào ô trống" là:

- Đọc nội dung mục, bài trong sách giáo khoa.- Đối chiếu điều kiện ghi ở cột và hàng

- Chọn nội dung thích hợp- Ghi ý đúng vào ô trống

Các thao tác nêu trên phải thực hiện được trong khoảng thời gian nhất định.Tuỳ khối lượng công việc mà định thời gian, có thể là 5 phút, 10 phút, 15 phút,cũng có thể kéo dài hơn.

2.3.1 Thực trạng2.3.1.1 Thuận lợi

- Năm học 2023 -2024, chúng ta bắt đầu thực hiện chương trình sách giáokhoa mới theo định hướng phát triển năng lực học sinh lớp 11 Sở giáo dục, nhàtrường tổ chức tập huấn cho giáo viên các môdul, sách giáo khoa, các phươngpháp dạy học tích cực.

- Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học đặc biệt là ứng dụng công nghệ thôngtin trong dạy học ở nhà trường được ưu tiên hàng đầu Mỗi phòng học đều đượcbố trí 1 máy chiếu cố định, mỗi lớp đều có hệ thống wifi để phục vụ cho côngtác giảng dạy Ban giám hiệu nhà trường luôn sát sao chỉ đạo giáo viên về

Trang 9

chuyên môn, thường xuyên dự giờ thăm lớp để nâng cao chất lượng giảng dạy.Đặc biệt là với những lớp đầu cấp vì năm học này có sự thay đổi về sách giáokhoa Giáo viên về cơ bản đã được tập huấn về thay sách có trình độ chuyênmôn sử dụng các phương pháp dạy học tích cực,ứng dụng công nghệ thông tintrong giảng dạy Học sinh hứng thú với môn học đặc biệt các tiết học có sử dụngcông nghệ thông tin học sinh hăng hái, tích cực hơn.

2.3.1.2 Khó khăn:

- Trong bối cảnh năm đầu tiên dạy Ngữ văn 11 theo chương trình mới,nhiều giáo viên trong đó có bản thân tôi đã gặp nhiều khó khăn khi dạy phần đọchiểu văn bản Vì cấu trúc sách viết rất mới, giáo viên cần xác định rõ mục tiêubài dạy hay kết quả đầu ra học sinh cần đạt được sau mỗi bài học Các mục tiêuđó cần triển khai thành các hoạt động, sản phẩm cụ thể Bài học chỉ thành côngkhi giáo viên kiểm soát được mục tiêu bài học qua các hoạt động và sản phẩmcủa học sinh Lớp 11 là độ tuổi các em phát triển về mặt dậy thì, phát triển cơthể cũng như là cảm xúc, tâm sinh lý nên khá khó khăn để người lớn có thể nắmbắt Lên lớp 11, các em được tiếp xúc với nhiều thứ mới mẻ như môi trườngmới, bạn bè mới, nội dung học tập, chương trình học tập cũng mới Nội dunghọc mới mẻ các em sẽ tiếp xúc với nhiều môn học hơn, mỗi môn học được đảmnhiệm bởi các thầy cô khác nhau chứ không giống như tiểu học Phương phápvà chương trình học cũng mới các em phải tập thích nghi với chương trình thay

Giáo viên dựa trên nội dung được tập huấn, tự học, tự nghiên cứu, thử nghiệmáp dụng các kĩ thuật dạy học tích cực để khơi gợi những ý tưởng của học sinh vềvăn bản, tổ chức cho học sinh tương tác, trao đổi, tranh luận nhằm giải mã kiếntạo nghĩa cho văn bản của học sinh Dựa vào sự phản hồi của học sinh có thểđiều chỉnh nội dung dạy học.

2.3.2 Nguyên nhân

- Chương trình sách mới, giáo viên đã được tập huấn chuyên môn nghiệpvụ nhưng chưa được nhiều và chủ yếu qua lí thuyết chứ chưa được thực hànhnhiều Điểm mới của bộ môn văn nói chung và phần đọc hiểu văn bản nói riêngkhiến cho giáo viên lúng túng Về bản chất phần đọc hiểu văn bản cung cấpcông cụ về khái niệm, đặc điểm thể loại không chỉ để học sinh hiểu cách đọchiểu văn bản trong sách giáo khoa mà còn biết cách đọc các văn bản khác ngoàinằm ngoài chương trình Phần đọc hiểu dựa vào nội dung, dựa vào hình thức,liên hệ đánh giá, vận dụng cần giúp học sinh nắm được mục tiêu cần đạt, giúphọc sinh phát triển theo kĩ năng đọc theo đặc trưng của văn bản.

- Để khắc phục những khó khăn trên tôi mạnh dạn tập trung khai thác thiếtkế và sử dụng phiếu học tập (đọc hiểu văn bản) trong dạy học ngữ văn lớp 11 ởtrường THPT để dạy phần đọc hiểu tạo được hứng thú cho các em với môn học,

Trang 10

tăng tính tương tác giữa học sinh với học sinh, giữa học sinh với giáo viên nhằmnâng cao chất lượng bộ môn.

2.3.3 Biện pháp.

- Giáo viên phải nghiên cứu trước nội dung bài dạy để thiết kế bộ phiếu họctập Từ sự phân tích đặc điểm chương trình, nội dung sách giáo khoa, hệ thốngcâu hỏi phần hướng dẫn học bài và tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo viêndựa vào đó mà thiết kế bộ phiếu học tập phù hợp với nội dung bài dạy, với đốitượng học sinh lớp mình giảng dạy.

- Giáo viên nắm vững quy trình thiết kế phiếu học tập trong giảng dạy mônngữ văn.“ Phiếu học tập là một mảnh giấy thường được in sẵn nhằm mục đíchhỗ trợ người học sắp xếp các nội dung kiến thức để phục vụ cho việc học vàhiểu bài tốt hơn Giáo viên có thể yêu cầu học sinh điền vào khoảng trống trongtờ giấy để trả lời câu hỏi hay hoàn thành sơ đồ”.

2.4 Giáo viên thiết kế phiếu học tập dựa trên các nguyên tắc sau:

- Phiếu học tập phải được thiết kế sẵn trước giờ dạy.

- Nội dung phiếu học tập phải vừa đủ, bám sát mục tiêu bài học và chuẩnkiến thức kĩ năng, phù hợp đối tượng học sinh lớp giảng dạy, phù hợp với trìnhđộ, hoạt động của học sinh, với lượng thời gian thích hợp.

- Hình thức phiếu học tập phải rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu thể hiện tính sưphạm, tạo hứng thú cho học sinh.

- Sử dụng phiếu học tập cần kết hợp với các tài liệu và phương tiện dạy họckhác như sách giáo khoa, tranh ảnh, tài liệu tham khảo

- Giáo viên công bố đáp án kịp thời, đúng cách.- Không được lạm dụng phiếu học tập.

2.4.1 Các bước xây dựng phiếu học tập.

Bước 1: Phân tích bài dạy để nắm vững mục tiêu và nội dung kiến thức bàihọc, nội dung phiếu học tập, xác định định lượng kiến thức sử dụng trong phiếuhọc tập.

Bước 2: Chuyển kiến thức trọng tâm thành dạng phiếu học tập.

- Vấn đề trên phiếu học tập nên chia nhỏ, sắp xếp từ dễ đến khó để tất cảhọc sinh trên lớp với năng lực học khác nhau đều có thể tham gia.

- Nội dung phiếu học tập cần lựa chọn hình thức biểu hiện phù hợp, cónhững dữ liệu nên trình bày bằng văn bản bình thường, có loại đưa vào sơ đồ,biểu mẫu, bài tập thực hành, bài tập xử lí tình huống tất cả đều phải phù hợpvới đối tượng học sinh và nội dung bài học.

- Phiếu học tập thể hiện được yêu cầu làm việc hợp tác với nhau trongnhóm học tập như cùng nhau xây dựng hệ thống kiến thức, trao đổi kết quả

- Trình bày trên mặt giấy với ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu đối với học sinh,có thể sử dụng cả kênh hình lẫn kênh chữ để tạo hứng thú cho học sinh.

Ngày đăng: 16/06/2024, 06:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan