Hình thành và phát triển ở trẻ những chứcnăng tâm sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kỹ năngsống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển
Trang 11.1 Lý do chọn đề tài
“Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai” câu nói này luôn đúng ở mọi thờiđại, và nó vang vọng mãi trong tâm hồn tôi, một cô giáo mầm non, như luônnhắc nhở cho tôi về lương tâm và trách nhiệm nghề nghiệp của mình phải làmsao đó để góp một phần nhỏ bé của mình vào việc ươm những mầm xanh tươnglai của đất nước, góp phần đào tạo một thế hệ là chủ nhân tương lai của đất nướcphát triển toàn diện về mọi mặt và trở thành con người có ích cho xã hội
Đối với trẻ mầm non, mà đặc biệt là lứa tuổi mẫu giáo bé là “Điểm khởiđầu” của quá trình hình thành nhân cách con người thì việc giáo dục kỹ năngsống cho trẻ là vô cùng quan trọng và rất cần thiết Bởi trẻ đang chập chữngbước những bước đầu tiên vào đời, đang từng bước “ học cách làm người”
“ Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất,tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách,chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một Hình thành và phát triển ở trẻ những chứcnăng tâm sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kỹ năngsống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năngtiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tậpsuốt đời” [ 1]
Thạc sĩ Nguyễn Thu Hà viện khoa học giáo dục việt nam có viết “ Đểđứa trẻ trở thành cá thể độc lập tự chủ sống khỏe, sống tốt và thành công trongtương lai thì ngay từ nhỏ cần giáo dục cho trẻ kỹ năng sống đó được coi nhưchìa khóa sống còn và phát triển của con người”
Tuy nhiên hiện nay vẫn còn nhiều giáo viên, phụ huynh chưa nhận thức
rõ ràng về việc dạy kỹ năng sống cho trẻ Trên thực tế lớp bé 3 tuổi C5 do tôiphụ trách một số trẻ chưa mạnh dạn tự tin, chưa có thói quen tự phục vụ trongkhi tham gia các hoạt động chưa biết phối hợp với các bạn Trẻ sống thụ động,không biết ứng phó phù hợp trong những hoàn cảnh nguy cấp, không biết cách
tự chăm sóc, tự bảo vệ bản thân trước nguy hiểm, luôn tìm kiếm sự giúp đỡ củangười lớn khi gặp khó khăn… Thậm chí chưa biết chào hỏi, cảm ơn và xin lỗitrong các tình huống
Tôi thiết nghĩ nếu chúng ta làm tốt việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻchính là đặt nền móng giúp trẻ trở thành con người mới, chủ động, sáng tạo.Giúp trẻ có được những kinh nghiệm trong cuộc sống, biết được những điều nênlàm và không nên làm, giúp trẻ tự tin, chủ động và biết cách ứng xử phù hợptrong cuộc sống, khơi gợi khả năng tư duy sáng tạo của trẻ Tạo tiền đề cơ bản
để trẻ trở thành người có trách nhiệm và có tự chủ trong cuộc sống của bản thânmình Do nhận thấy hoạt động này có ý nghĩa quan trọng đối với trẻ nên tôi đãtrăn trở tìm giải pháp khắc phục thực trạng trên Tôi xin mạnh dạn trao đổi cùngcác bạn đồng nghiệp một số kinh nghiệm mà tôi cho là tâm đắc với đề tài: “ Một
số giải pháp rèn luện kỹ năng sống cho trẻ 3-4 tuổi lớp mẫu giáo bé C5 trường mầm non Điền lư, Bá thước, Thanh hóa”
1.2 Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu nhằm tìm ra một số giải pháp rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ
3-4 tuổi lớp mẫu giáo bé C5 trường mầm non Điền Lư, Bá Thước, Thanh Hóa
Trang 21.3 Đối tượng nghiên cứu.
Một số giải pháp rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ 3-4 tuổi lớp mẫu giáobé C5 trường mầm non Điền Lư, Bá Thước, Thanh Hóa
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp quan sát
Phương pháp đàm thoại
Phương pháp đồ dùng trực quan
Phương pháp thực hành trải nghiệm
Phương pháp điều tra thực tế
Phương pháp thu thập thông tin
2 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Theo thông tư 51/2020/TT-BGDĐT ngày 31/12/2020 sửa đổi bổ sungmột số nội dung của chương trình giáo dục mầm non
Yêu cầu về nội dung giáo dục mầm non: “ Phù hợp với sự phát triển tâmsinh lý của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục; giúp trẻ emphát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kỹ năng sống phùhợp với lứa tuổi; giúp trẻ biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà cha mẹ,thầy giáo, cô giáo; yêu quý anh, chị, em, bạn bè, thật thà, mạnh dạn, tự tin vàhồn nhiên yêu thích cái đẹp; ham hiểu biết, thích đi học” [2]
Theo module 39 giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non “Chương trìnhbồi dưỡng thường xuyên mầm non”, “Để giúp trẻ làm chủ suy nghĩ, cảm xúc vàhành động của mình những điều quan trọng hơn nữa là trẻ sẽ vận dụng những kỹnăng đó như thế nào vào cuộc sống Việc áp dụng một cách linh hoạt các kỹnăng sống cần thiết vào cuộc sống sẽ giúp cho trẻ có những nền tảng vững chắctrong việc tạo dựng tư thế chủ động sáng tạo của một đưa trẻ năng động” [3]
Đối với trẻ mầm non, mà đặc biệt là lứa tuổi mẫu giáo bé“ điểm khởi đầu” của quá trình hình thành nhân cách con người thì việc giáo dục kỹ năng
sống cho trẻ là quan trọng và rất cần thiết Nếu các kỹ năng sớm được hìnhthành thì trẻ sẽ có nhân cách phát triển toàn diện và bền vững Có nhiều côngtrình khoa học đã chứng minh rằng: Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ từ lúc đầuđời là chìa khoá thành công cho tương lai của mỗi đứa trẻ
Một cá nhân nếu có đầy đủ kiến thức trong cuộc sống nhưng lại chưa có
kĩ năng cuộc sống và biết sử dụng linh hoạt những kĩ năng này thì không đảmbảo cá nhân đó có thể đưa ra các quyết định hợp lý, giao tiếp có hiệu quả và cómối quan hệ tốt với mọi người Kĩ năng sống chính là năng lực tâm lí xã hội đểđáp ứng và đối phó những yêu cầu, thách thức trong cuộc sống hàng ngày
Một nghiên cứu gần đây về sự phát triển trí não của trẻ cho thấy khảnăng giao tiếp, khả năng biết tự kiểm soát, thể hiện các giác quan của mình, biếtcách ứng xử phù hợp và biết cách tự giải quyết vấn đề cơ bản một cách tự lập rấtquan trọng đối với trẻ Chính vì vậy, việc đi sâu lồng ghép dạy kĩ năng sống chotrẻ phù hợp với từng độ tuổi từ lứa tuổi mầm non rất cần thiết đối với sự pháttriển của trẻ
Kĩ năng sống của trẻ mầm non bao gồm những kỹ năng cơ bản sau: Kỹnăng giải quyết tình huống có vấn đề; kỹ năng thích nghi; kỹ năng khám phá thế
Trang 3giới xung quanh; kỹ năng trong giao tiếp; kỹ năng tự chăm sóc bản thân; kỹnăng tạo niềm vui; kỹ năng tự bảo vệ; kỹ năng làm việc theo nhóm; kỹ năngnhận thức…Mục tiêu của việc rèn kỹ năng sống nhằm phát triển, nuôi dưỡngnhững giá trị sống nền tảng và hình thành những kỹ năng sống tích cực trong trẻ,giúp trẻ cân bằng cuộc sống trên các lĩnh vực nền tảng: thể trạng, tâm hồn, trítuệ và tinh thần.
2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
* Thuận lợi:
Đối với trường mầm non Điền Lư, nhà trường luôn quan tâm đến việcgiáo dục rèn luyện cho trẻ có được kỹ năng, hành vi và thói quen tốt trong cuộcsống hàng ngày, đây là nhiệm vụ, việc làm hết sự cần thiết, rèn luyện kỹ năng tựphục vụ cho trẻ, không chỉ biết chăm ngoan học giỏi mà còn phải được rènluyện những kỹ năng thực hành, qua đó tạo cho trẻ có một môi trường sốngtrong sạch, lành mạnh, vui vẻ, trang bị vốn kiến thức, kỹ năng, giá trị sống ýnghĩa và tự tin hơn
Ban giám hiệu luôn chú trọng đến công tác chuyên môn trong nhàtrường, tổ chức triển khai kịp thời các chuyên đề, có kế hoạch hoạt động ngàyhội ngày lễ, gợi ý rèn luyện nề nếp thói quen cho từng khối lớp Hằng tuần, hằngtháng, hằng quý các tổ chuyên môn tổ chức họp để thống nhất lựa chọn nội dunggiáo dục phù hợp, chia sẻ kinh nghiệm dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ trẻ Các lớp
tự lập kế hoạch cho các hoạt động trò chơi, rèn luyện phù hợp với trẻ lớp mình
Bên cạnh đó tôi luôn có sự thống nhất với đồng nghiệp trong việc rènluyện cho trẻ
Nhà trường có mạng INTERNET, giáo viên có thể sử dụng các phươngtiện hiện đại phục vụ cho việc thao khảo tìm kiếm thông tin về cách dạy trẻ kỹnăng tự phục vụ, cập nhật tình hình của trẻ thông qua Zalo kết nối thông tinnhanh chóng với phụ huynh
Năm học 2023-2024 nhà trường đã tu sửa, cải tạo lại hệ thống vệ sinhlớp học Việc trang trí phòng nhóm lớp theo hướng mở gần gũi với trẻ tạo điềukiện để trẻ được thực hành trải nghiệm trong lớp, ngoài ra nhà trường phát độngcác nhóm lớp chăm sóc góc thiên nhiên trẻ được tưới cây, nhặt lá, chăm sóccây
Về phía phụ huynh các gia đình cũng phối hợp cùng cô trong cung cấpvà phản hồi thông tin của trẻ qua nhiều hình thức khác nhau Một số phụ huynh
sử dụng điện thoại thông minh thuận tiện hơn cho việc trao đổi các thông tin củatrẻ với cô giáo
Năm học 2023-2024 nhà trường đã phân công tôi phụ trách lớp mẫu giáoC5 với 22 trẻ trong đó 13 trẻ nam, 9 trẻ nữ, dân tộc mường 15 cháu, dân tộc kinh
7 cháu Nhìn chung trẻ đi học chuyên cần cùng độ tuổi, đều khỏe mạnh nhanhnhẹn, tích cực tham gia vào các hoạt động
Trang 4Hoạt động dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ là một hoạt động lâu dài, đòi hỏi
sự đầu tư về chuyên môn, hiểu biết, kinh nghiệm và cả sự kiên trì, nhưng nóchưa được thực hiện một cách thường xuyên, bài bản nên hiệu quả chưa cao
Giáo viên chưa biết vận dụng từ những kế hoạch, định hướng chung đểrèn luyện kỹ năng tự phục vụ cho trẻ của lớp mình
Nhiều người còn hiểu sai khái niệm về kỹ năng tự phục vụ, làm hộ vàlàm thay trẻ rất nhiều Vẫn còn quan niệm trẻ đang còn nhỏ chưa thể tự làm
Với bản thân tôi đã tổ chức rèn luyện và nâng cao kỹ năng tự phục vụcho trẻ nhưng vấp phải những khó khăn như:
Áp lực công việc nhiều , chưa có thời gian nghiên cứu kĩ nên đưa ra yêucầu chưa phù hợp với trẻ ở độ tuổi này
Giáo viên chưa nhận được sự phối hợp cao từ phụ huynh học sinh bởirèn luyện kỹ năng tự phục vụ cho trẻ là ở tất cả môi trường giáo dục trong phạm
vi hẹp và cả môi trường giáo dục lớn hơn
Trẻ còn bé chưa có ý thức và thói quen trong sinh hoạt hằng ngày mà đaphần phụ thuộc, ỷ lại vào người lớn
Kinh phí của nhà trường hạn hẹp nên việc mua sắm các học liệu để trẻthực hành kỹ năng tự phục vụ còn rất hạn chế Mặc dù nhà trường có 3 máy tínhnối mạng nhưng chủ yếu là ban giám hiệu nhà trường sử dụng, giáo viên phảimất nhiều thời gian cho việc tìm kiếm thông tin và nghiên cứu ở nhà
Nhiều phụ huynh hiểu biết chưa sâu, đặc biệt về việc rèn luyện kỹ năng
tự phục vụ cho trẻ, Vì vẫn mang tâm lý trẻ còn nhỏ chưa biết làm, và cũng chưacần phải làm gì
Một bộ phận phụ huynh vì nuông chiều con nên làm thay cho trẻ, cungphụng con cái khiến trẻ không có kỹ năng tự phục vụ khiến trẻ hình thành tính ỷlại, tính tự giác, tích cực bị hạn chế rất nhiều Nhưng cũng có nhiều bậc phụhuynh chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục con cái nên cònthờ ơ, không quan tâm phó mặc cho giáo viên việc dạy dỗ con em mình
Trong tổng số 22 trẻ học lớp bé C5 thì có đến 14 trẻ chưa học qua nhà trẻnên kỹ năng tự phục vụ của trẻ rất hạn chế, trẻ vẫn quen với nếp sinh hoạt ở giađình hoàn toàn phụ thuộc và người lớn, thụ động trong sinh hoạt và giao tiếpNhư: Trẻ ăn thì được bố mẹ hoặc ông bà đút cho ăn, bố mẹ mặc quần áo cho, đồdùng đồ chơi dùng xong không biết cất dọn Vì vậy nhiều trẻ chưa biết cáchcầm thìa cầm cốc, trẻ không tự giác khi ăn, đồ dùng cá nhân để bừa bộn khôngđúng nơi quy định
Đa số trẻ là con em dân tộc mường nên các bé thường giao tiếp ở nhàbằng tiếng mẹ đẻ, khi đến lớp trẻ nói tiếng phổ thông chưa thành thạo Thời gianđầu đến lớp trẻ thường dùng cử chỉ lắc đầu, hay gật đầu để trả lời câu hỏi củangười lớn Trẻ chưa mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp, chưa mạnh dạn bày tỏ nhucầu của mình
Trước khi bắt tay vào việc thực hiện các giải pháp, tôi đã tiến hành khảosát tình hình thực trạng của lớp mình trên những kỹ năng tự phục vụ cần thiếtcủa trẻ ở lứa tuổi này như:
* Kỹ Năng tự xúc cơm ăn
* Kỹ năng tự cầm cốc và lấy nước uống khi khát
Trang 5* Kỹ năng tự lấy, cất đồ cùng cá nhân đúng nơi quy định.
* Kỹ năng tự mặc, cởi quần áo, giày dép
* Kết quả khảo sát ban đầu:
Với thực trạng trên, qua việc khảo sát các kỹ năng sống đầu năm trên trẻtại lớp mẫu giáo Bé C5 do tôi chủ nhiệm cho kết quả như sau:
T
T
Nội dung khảo sát
Số người được khảo sát
Số ngườ i
Tỷ lệ
%
Số ngườ i
Tỷ lệ
%
1 Thói quen lao động tự phụcvụ 22 9 41 13 59
4 Trẻ có thói quen cảm ơn xinlỗi 22 8 36 14 64
5
Phụ huynh quan tâm đến việc
rèn luyện kỹ năng sống cho
2.3.1.Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIÁO DỤC KỸ NĂNG
SỐNG CHO TRẺ LỚP MẪU GIÁO BÉ C5 Thời
gian
Nội dung Giải pháp
Tháng
9
Rèn luyện thói quen chào hỏi
lễ phép, cất đồ dùng đồ chơi
đúng nơi quy định
- Trẻ đến lớp cô chủ động chào trẻ và
nhắc trẻ chào người lớn
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng, đồ chơiđúng nơi quy định
Tháng
10
Thói quen vệ sinh, lao động
tự phục vụ (rửa tay bằng xà
phòng trước khi ăn và sau
khi đi vệ sinh, cởi quần áo,
mặc quần áo, đi tất, và cất đồ
Trẻ biết kính trọng ông bà bố
mẹ, biết giúp đỡ bố mẹ việc
nhà như tưới cây, quét nhà,
chơi với em
- Cô giáo dục trẻ biết kính trọng ngườilớn, qua các bài thơ, câu chuyện bàihát… giúp bố mẹ làm việc nhà…
Tháng Trẻ biết quý trọng người lao - Cô giáo dục trẻ biết quý trọng người
Trang 612 động, từ đó biết tiết kiệm
điện nước trong sinh hoạt
hàng ngày giáo dục trẻ biết
giúp đỡ một số công việc phù
hợp với độ tuổi như sắp xếp
bàn ghế, gấp cất chăn, gối
lao động, sức lao động, để trẻ biết tiếtkiệm nước, tiết kiệm điện trong sinhhoạt hàng ngày,
- Tập cho trẻ thói quen và hướng dẫntrẻ cùng làm những công việc phù hợpvới cô như kê bàn ăn, lấy khay, xếpbàn, gấp chăn cất gối…
Tháng
01
Biết chăm sóc cây, tưới cây,
lau lá, cắm hoa ngày lễ ngày
Trẻ biết chăm sóc bảo vệ vật
nuôi trong gia đình
- Giáo dục trẻ yêu quý và biết bảo vệvật nuôi trong gia đình
Tháng
3
Đội mũ bảo hiểm và nhắc
nhở bố mẹ đội mũ khi tham
gia giao thông
Biết một số luật giao thông
đơn giản
- Giáo dục trẻ biết tác dụng của việcđội mũ bảo hiểm khi tham gia giaothông, biết một số luật giao thông đơngiản
Tháng
4
Trẻ biết một số hiện tượng
thời tiết trong ngày để mặc
quần áo cho phù hợp
- Thường xuyên trò chuyện về cáchiện tượng thời tiết trong ngày để biếtmặc quần áo cho phù hợp như nắngthì phải đội mũ và mặc quần áo cộc,mưa không ra ngoài, và trời lạnh phảimặc quần áo ấm…
2.3.2 Giải pháp 2: Tổ chức cho trẻ luyện tập thường xuyên để phát triển các kỹ năng sống.
Tổ chức các hoạt động cho trẻ luyện tập thường xuyên đóng vai trò chủđạo trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ Ở lứa tuổi mẫu giáo bé, khả năngtập trung chú ý và ghi nhớ có chủ định còn hạn chế Trẻ nhanh nhớ nhưng cũngnhanh quên Nếu các kỹ năng chúng ta dạy trẻ không được củng cố bằng cáchluyện tập thường xuyên thì chúng sẽ dần mất đi Ngược lại nếu ta có kế hoạchcho trẻ luyện tập thường xuyên thì các kỹ năng đó sẽ thành kỹ xảo, phát triểnbền vững và không bị lãng quên Việc tổ chức cho trẻ luyện tập phải có kếhoạch cụ thể, được tiến hành thường xuyên và không ngừng sáng tạo, có nhưvậy mới gây được hứng thú cho trẻ
Ví dụ: Khi dạy trẻ rửa mặt thì trước tiên tôi nói cho trẻ biết ý nghĩa của
việc giữ gìn mặt sạch sẽ đó là khuôn mặt sạch sẽ đáng yêu, và tôi cho trẻ biết khicần rửa mặt đó là lúc mặt bẩn, khi ngủ dậy, khi đi chơi về mặt bị bụi bẩn, trướcvà sau khi ăn Phải sử dụng khăn sạch, khăn riêng để lau mặt tránh bị lây nhiễmcác bệnh về mắt như mắt hột, mụn nhọt…, sau đó tôi hướng dẫn trẻ lau mặttrước tiên cần săn tay áo lên cho khỏi bi ướt sau đó rửa tay bằng xà phòng trướckhi rửa mặt, tiếp theo là vò khăn sạch vắt ráo nước, trải khăn lên lòng bàn tạyphải rồi lần lượt lau: Lau hai mắt hai bên, dịch khăn lên lau trán, lau má, lau
Trang 7mũi, lau cằm, rồi lật gấp khăn lau cổ gáy, vành tai từng bên Lau xong giặt vò lạikhăn, giũ hai ba lần nước sạch, vắt khô, phơi lên dây phơi Để hình thánh thóiquen vệ sinh trẻ tôi cho trẻ rửa mặt ở các thời điểm trong ngày như trước khi ăn,khi ngủ dậy, khi đi chơi về…,tạo cho trẻ hình thành và phát triển thói quen tốtnày.
Hình ảnh: Cô hướng dẫn trẻ rửa mặt
Ví dụ: Khi dạy trẻ cách mặc áo, tôi cho trẻ chơi trò chơi “Ai nhanh hơn,
khéo hơn”, cách chơi như sau: Cho 2 trẻ lên thi mặc áo, đầu tiên tôi gợi mở, giớithiệu với trẻ các thao tác mặc áo sau đó tổ chức cho trẻ chơi Cả lớp đếm ngượccùng cô từ 5 đến 1, khi nghe hết giờ phải dừng tay, cô và các bé kiểm tra kết quảvà tặng quà Việc xác định nội dung cho trẻ thực hành, tôi dựa trên nguyên tắccho trẻ làm quen từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Chẳng hạn, cũng dạytrẻ cách mặc áo nhưng tuần đầu tôi dạy trẻ cách mặc áo có khuy bấm, tuần tiếptheo tôi dạy trẻ cách mặc áo có khuy cài và những tuần sau là áo có khoá kéo.Lúc đầu trẻ thực hiện rất vụng về lúng túng nhưng do luyện tập thường xuyên và
có kế hoạch nên các thao tác của trẻ dần chính xác hơn Với cách tổ chức có hệthống và linh hoạt như vậy, trẻ lớp tôi đã có kỹ năng chăm sóc bản thân tươngđối tốt
Hình ảnh: Trẻ cài áo
Ví dụ: Dạy trẻ biết xếp ghế đúng nơi quy định như xếp nhẹ nhàng,
không gây ồn, khi xếp ghế ngồi học phải xếp thẳng hàng theo đúng tổ của mình,khi ngồi ăn ghế phải xếp sát bàn, khi ra về phải xếp ghế vào góc lớp Hoặc khixếp dép phải xếp kẹp đôi, xếp lần lượt hết đôi này đến đôi khác theo thứ
tự Nhờ được tham gia và nhắc nhở thường xuyên nên ý thức của trẻ trong việcchấp hành các quy tắc cô đưa ra rất tốt
Trang 8Hình ảnh: Cô hướng dẫn trẻ xếp ghế
Ví dụ: Hướng dẫn trẻ trải răng thực hiện thông qua trò chơi, làm độngtác mô phỏng, trẻ sẽ thấy thoải mái và bắt trước bạn làm theo dễ dàng hơn Tôitiến hành hướng dẫn trẻ trước tiên trẻ lấy cốc nước, nhúng ướt bàn chải tay phảicầm bàn chải, tay trái cầm tuýp kem đánh răng nhắc trẻ lấy vừa kem, khôngnhiều quá để kem dây bẩn ra quần áo và bẩn tay, sau đó ngụm nước súc miệng
để ướt đều các mặt răng, tay phải cầm bàn chải chải lần lượt các mặt răng Chảimặt trước răng của hàm trên, hàm dưới Sau đó chải mặt ngoài bên phải cửa hàmrăng trên và dưới tiếp nữa chải mặt ngoài bên trái của hàm trên và hàm dưới, sau
đó chải mặt trong bên trái, mặt trong bên phải tiếp theo chải mặt nhai, chải mặttrước trong cửa răng cửa hàm trên, và hàm dưới Sau khi chải xong tôi hướngdẫn trẻ lấy nước xúc miệng hai ba lần cho sạch kem đánh răng, chú ý nhắc trẻkhạc nhổ nước bẩn vào chậu rửa quy định, không được nuốt vì có hại cho sứckhoẻ Sau cùng, tôi hướng dẫn trẻ cất bàn chải đúng nơi quy định Trong quátrình hướng dẫn tôi quan sát và động viên kịp thời trẻ để trẻ có thói quen vệ sinhtốt giữ hàm răng sạch sẽ, không bị râu răng
Với giải pháp này, các kỹ năng cần có luôn được củng cố và hoàn thiệnmột cách chính xác Kết quả đạt được rất khả quan nhưng chưa phải là đủ Đểcho các kỹ năng sống của trẻ được hình thành và phát triển một cách liên hoàntôi tiến hành thực hiện giải pháp thứ 3
2.3.3 Giải pháp 3: Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua các hoạt động
* Thông qua hoạt động đón, trả trẻ:
Để việc làm có hiệu quả, trước tiên tôi thực hiện nghiêm túc chế độ giờgiấc trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ Đây là một trong những nhân tố giáo dục
có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ phẩm chất cá nhân, khả năng tuân thủ yêu cầucủa người lớn và khả năng định hướng về thời gian cho trẻ Tôi đã căn cứ vàonội dung cụ thể của từng hoạt động để lựa chọn nội dung lồng ghép cho phùhợp Thông qua giờ đón, trả trẻ tôi lồng ghép giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ( Biết lễ phép chào cô, chào bố mẹ, hỏi han bạn…Tôi rất ân cần và chuẩn mựctrong xưng hô với bố mẹ và người thân của trẻ, khi phụ huynh đưa trẻ đến lớptôi chủ động khoanh tay chào bố mẹ trẻ và trẻ, sau đó nhắc trẻ khoanh tay chào
Trang 9cô giáo và chào tạm biệt người thân một cách vui vẻ, với những hành động hàngngày như vậy trẻ sẽ biết lễ phép chào hỏi
Hình ảnh: Trẻ chào cô khi đến lớp và khi ra về
Hoặc tôi lồng ghép kỹ năng tự phục vụ bản thân và chấp hành quy địnhcủa lớp
Ví dụ: Tôi dạy trẻ biết cất ba lô lên giá, biết xếp dép lên kệ, đi vệ sinh
đúng nơi quy định…
Hình ảnh: Trẻ cất ba lô, cất dép đúng nơi qui định
* Trong giờ hoạt động chung:
Tôi tiến hành lồng ghép, tích hợp kỹ năng lễ giáo vào các hoạt động như:Khám phá khoa học, kể chuyện, đọc thơ, hát múa, thể chất, tạo hình… Tiết dạygiúp trẻ hướng tới những cảm xúc, tình cảm từ đó hình thành cho trẻ những thóiquen hành vi lễ phép
Ví dụ: Qua tiết học KPKH: Trò chuyện một số bộ phận trên cơ thể, tôi
dạy trẻ kỹ năng sau: Kỹ năng chăm sóc bản thân: Trẻ có một số kỹ năng và có ýthức giữ gìn, bảo vệ các bộ phận trên cơ thể Kỹ năng giao tiếp tự tin: Khi trả lờiphải đứng thẳng, mắt nhìn thẳng vào cô, nói to, rõ ràng….Kỹ năng tuân thủ quytắc giờ học như muốn nói phải giơ tay, chờ đến lượt cô mời mới được nói,không nói leo, tập chung chú ý nghe cô…Chính vì thế trẻ lớp tôi học rất ngoan,trong giờ học biết chú ý lắng nghe, tuân thủ theo sự hướng dẫn của cô và đặcbiệt rất tự tin khi trả lời câu hỏi cô đưa ra Đây là một trong những hoạt động đểtôi tích hợp có hiệu quả nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ Tôi căn cứ vàonội dung của từng tiết học để tích hợp một cách hài hoà
Trang 10Hình ảnh: Trẻ đứng trả lời
* Đối với giờ hoạt động ngoài trời:
Gợi ý trò chuyện với trẻ: Vì sao phải cẩn thận, giúp trẻ biết được môitrường xung quanh có nhiều nguy cơ làm ảnh hưởng đến sự an toàn và cáchphòng tránh
Cô thường xuyên nhắc nhở trẻ cẩn thận đối với những thứ có thể gâynguy hiểm đến tính mạng
Ví dụ: Qua việc trò chuyện quan sát cái đu quay Trẻ nhận biết được một
số nguyên nhân gây ngã, gây tai nạn và biết cách phòng tránh nguy cơ gây ngã.Các kỹ năng tôi dạy trẻ đó là
Kỹ năng giao tiếp: Trẻ biết lắng nghe cô, bạn, nêu ý kiến, chia sẻ thôngtin
Kỹ năng xử lý tình huống: Khi ngồi trên đu quay chẳng may bị ngã bécần làm gì? (Nằm yên, chờ đu quay dừng hẳn mới ngồi dậy để tránh đu quayđập vào đầu, bạn khác chạy đi báo với cô…)
Kỹ năng ra quyết định: Làm gì hay không làm gì để phòng tránh ngã?( Không quay chạy quá nhanh, không xô đẩy bạn khi ngồi trên đu quay, nắmchắc tay cầm…)
Hình ảnh: Trẻ quan sát cái đu quay
Khi trẻ chơi ngoài trời tôi hướng dẫn cho trẻ quan sát và tập một số kỹnăng như: Kỹ năng biết cảm thông, chia sẻ, biết nhẫn nhịn chờ đến lượt, không
xô đẩy nhau, biết nhận lỗi và nói lời xin lỗi kịp thời khi bị mắc lỗi
Trang 11Tôi đã tạo tình huống trong khi chơi, trẻ vô tình làm bạn bị ngã, thì tôinhắc trẻ chủ động đến đỡ bạn dậy và xin lỗi bạn kịp thời
Qua hoạt động này rèn cho trẻ hình thành kỹ năng văn minh trong hoạtđộng vui chơi, giao tiếp
Hình ảnh: Trẻ biết sai và nhận lỗi
* Đối với giờ hoạt động góc:
Chúng ta biết rằng: “Trẻ học bằng chơi,chơi mà học” Vì thế qua việctham ra chơi ở các góc thì các kỹ năng sống đựơc trẻ tiếp thu một cách dễ dàngnhất
Đối với trẻ 3-4 tuổi vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ, trong giờ chơitrẻ biết tự tái tạo lại những hành vi trong cuộc sống của người lớn
Ví dụ 1: Ở góc phân vai: trẻ đóng vai “Người bán hàng - người muahàng” Tôi cho trẻ thảo luận và chọn vai chơi: Ai làm người bán, ai làm ngườimua, với vai người bán hàng trẻ phải biết thực hiện một số công việc như: Biếtchào hỏi xưng hô lễ phép, ân cần, nhiệt tình, chu đáo, với vai người mua biếtchào hỏi, sử dụng đủ câu để giao tiếp, biết nhận bằng hai tay và biết nói lời cảmơn
Trẻ chơi bán hàng
Hoặc qua góc chơi phân vai mẹ con, trẻ học được các kỹ năng như: Kỹ
năng giao tiếp ( giao tiếp giữa mẹ với con, trẻ biết nói nựng con, dặn dò con), kỹnăng chăm sóc ( biết lấy nước cho con uống, xúc bột cho con ăn), kỹ năng hợptác trẻ học được cách chơi trong nhóm, biết trò chuyện chia sẻ với bạn bên