Chính vì vậy, hiện nay công tác phòng chống tai nạn thương tích đảmbảo an toàn cho trẻ trong trường Mầm non đang là vấn đề đặc biệt cần được quantâm.Trong những năm gần đây, cùng với nhữ
Trang 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG TẠI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON MỸ TÂN, HUYỆN NGỌC LẶC,
TỈNH THANH HÓA NĂM HỌC 2023 - 2024
Người thực hiện: Bùi Thị Hà Chức vụ: Hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường Mầm non Mỹ Tân SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lí
MỸ TÂN NĂM 2024
Trang 2Nội dung Trang
2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2
2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 22.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 42.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 62.3.1 Chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường an toàn cho trẻ hoạt
2.3.2 Bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên trong công tác đảm bảo an
toàn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ 82.3.3 Chỉ đạo giáo viên lồng ghép kiến thức phòng, chống tai nạn
thương tích trong tổ chức các hoạt động hàng ngày cho trẻ 92.3.4 Tăng cường công tác kiểm tra về đảm bảo an toàn, phòng,
2.3.5 Phối hợp với trạm y tế, các bậc phụ huynh và xã hội trong
công tác phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ 122.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo
dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường 13
Trang 3“Giáo dục Mầm non là giai đoạn đầu tiên của việc hình thành và phát triểnnhân cách con người, giữ vị trí mở đầu cho toàn bộ hệ thống giáo dục và đào tạo
là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân” [1], nó là cơ sở, là nền
tảng, do đó Giáo dục Mầm non có vị trí quan trọng trong toàn bộ sự nghiệp giáodục con người Với mục tiêu nuôi dưỡng, dạy dỗ giúp trẻ có thể phát triển về mọimặt như: thể chất, trí tuệ, đời sống tinh thần, từ đó hình thành nên nhân cách tốt,nền tảng kiến thức sơ khai để trẻ đủ hành trang vào lớp một Chăm sóc, nuôidưỡng, đảm bảo an toàn cho trẻ cả về thể chất và tinh thần là nhiệm vụ vô cùngquan trọng Chính vì vậy, hiện nay công tác phòng chống tai nạn thương tích đảmbảo an toàn cho trẻ trong trường Mầm non đang là vấn đề đặc biệt cần được quantâm
Trong những năm gần đây, cùng với những thành tựu về phát triển kinh
tế-xã hội, công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em luôn được các cấp ủy đảng, chínhquyền địa phương, các cơ quan chức năng, gia đình và xã hội quan tâm đặc biệt.Các điều kiện để trẻ em được học tập và vui chơi giải trí, chăm sóc sức khỏengày càng tốt hơn Cùng với đó là công tác phòng chống tại nạn thương tích chotrẻ em được tăng cường hơn, song tình trạng tai nạn thương tích đối với trẻ emvẫn chưa giảm, có thể nói đây là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ em.Trẻ em bị tai nạn thương tích thực sự đang là vấn đề bức xúc của toàn xã hội, đểlại hậu quả nặng nề cho gia đình và xã hội Vậy để hạn chế tối đa tai nạn thươngtích cho trẻ thì chúng ta phải làm tốt công tác phòng tránh tại nạn thương tíchnói chung và phòng chống tại nạn thương tích trong trường Mầm non nói riêng.Bởi vì “Trường Mầm non là nơi tập trung trẻ và phần lớn thời gian trong ngàytrẻ sinh hoạt tại trường, vì vậy tạo cho trẻ môi trường sống tự nhiên, trong lành,đảm bảo yêu cầu sạch sẽ, an toàn và giáo viên phải hết lòng thương yêu trẻ, điềunày có ý nghĩa to lớn đến sự phát triển của trẻ và niềm tin của cha mẹ khi đưa
con đến trường” [2] Ở lứa tuổi này, trẻ còn quá non nớt để tự bảo vệ mình nên
nguy cơ xảy ra tai nạn với trẻ là rất cao nếu thiếu sự quan tâm, định hướng đúngđắn của người lớn hoặc các điều kiện cơ sở vật chất để chăm sóc giáo dục trẻkhông đảm bảo an toàn Vì vậy, khi trẻ vui chơi hoặc trong sinh hoạt rất dễ xảy
ra thương tích như: trầy xước da, tổn thương phần mềm, gãy xương… để lạinhững hậu quả không tốt thậm chí có thể nguy hại đến tính mạng trẻ
Tuy nhiên, phần lớn các tai nạn trên đều có thể phòng tránh được nếu cha
mẹ, cô giáo mọi người trong cộng đồng xác định được căn nguyên, nâng caonhận thức, xây dựng môi trường an toàn cho trẻ Hiện nay trong toàn xã hộicũng như các trường Mầm non đã coi việc đảm bảo an toàn, phòng chống tainạn thương tích cho trẻ là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhưng các bậc phụhuynh, một số giáo viên còn lúng túng chưa có kinh nghiệm trong phòng chốngtai nạn thương tích cho trẻ
Tai nạn thương tích ở trẻ em nói chung, trong Trường Mầm non Mỹ Tân nóiriêng không phải là một nội dung mới Đây là vấn đề vô cùng quan trọng đối vớimỗi gia đình, nhà trường và toàn xã hội, đòi hỏi chúng ta phải đặt lên hàng đầu, là
nội dung chủ đề: “Xây dựng trường Mầm non xanh, an toàn và thân thiện”.
Trang 4Trường Mầm non Mỹ Tân trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chăm sóc,giáo dục và phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ đã và đang thực hiện tuy
nhiên còn gặp rất nhiều khó khăn Vì những lí do trên, tôi chọn vấn đề: “Một số giải pháp chỉ đạo công tác phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ trong Trường Mầm non Mỹ Tân, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa năm học 2023 - 2024” làm đề tài nghiên cứu
1.2 Mục đích nghiên cứu:
- Tìm hiểu về tại nạn thương tích thường gặp ở trẻ trong trường Mầm non
- Đưa ra giải pháp nhằm giảm tối đa tai nạn thương tích đối với trẻ trongtrường Mầm non, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ tạinhà trường
1.3 Đối tượng nghiên cứu:
- Nghiên cứu các tài liệu sách báo, tài liệu chuyên môn,… liên quan đếncông tác phòng, chống tại nạn thương tích cho trẻ trong trường Mầm
- Trẻ ở Trường Mầm non Mỹ Tân, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hoá nămhọc 2023 - 2024”
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết: Nghiên cứu, thamkhảo các tài liệu, sách báo về phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ, lựa chọnnhững khái niệm tư tưởng cơ bản làm cơ sở lí luận cho đề tài
- Phương pháp khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Quan sát giáo viên tổchức các hoạt động trong ngày cho trẻ, để đánh giá giáo viên có đưa nội dunggiáo dục phòng, chống tại nạn thương tích cho trẻ vào các hoạt động trong ngàyhay không, và hiệu quả như thế nào
- Phương pháp thống kê xử lí số liệu: Đánh giá kết quả đạt được và so sánh kếtquả trước và sau khi áp dụng biện pháp
2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:
“Tại nạn là một sự kiện xảy ra bất ngờ ngoài ý muốn, do một tác nhân bênngoài gây nên các tổn thương, thương tích cho cơ thể về thể chất hay tâm hồncủa nạn nhân Tại nạn thương tích thường được chia thành hai nhóm lớn là tai
nạn thương tích không có chủ định và tai nạn thương tích có chủ định” [1].
Như chúng ta đã biết, tai nạn thương tích thường bất ngờ xảy ra khó lườngtrước được và gây ra những tổn thương trên cơ thể trẻ và có thể xảy ra mọi lúc,mọi nơi, nhất là lứa tuổi mầm non vì ở lứa tuổi này trẻ thường hiếu động, thích
tò mò, nghịch ngợm và chưa có kiến thức, kĩ năng phòng, tránh nên dễ bị tai nạnthương tích Vì vậy, chúng ta cần biết rõ một số tai nạn thương tích thường hayxảy ra trong trường Mầm non như:
- Tai nạn do ngã là những trường hợp tai nạn thương tích thường gặp do bịngã rơi từ trên xuống hoặc ngã trên cùng một mặt phẳng
- Tai nạn do bỏng là do tổn thương một hoặc nhiều lớp tế bào da khi cơ thểtiếp xúc với chất lỏng nóng, chất rắn nóng, lửa Các trường hợp tai nạn thươngtích khác ở da do sự phản xạ của tia cực tím hoặc phóng xạ, điện, chất hóa họccũng như bị tổn thương phổi do bị khói xộc vào cũng được xem là trường hợp bịbỏng Ngoài ra, khi da tiếp xúc trực tiếp với nước đá hoặc các vật lạnh sẽ gây ra
Trang 5bỏng lạnh là một dạng thương tổn trên da Trong thực thế, bỏng lạnh thường xảy
ra sau khi tiếp xúc lâu với nhiệt độ đóng băng hoặc dưới nhiệt độ đóng băng.Bỏng lạnh có bản chất là một dạng tê cóng nhẹ, trong đó da chưa đông cứng.Những vị trí phổ biến nhất bị ảnh hưởng bởi bỏng lạnh là ở đầu ngón tay, ngónchân, má, cằm, tai và chóp mũi Ví dụ, khi chườm túi lạnh trực tiếp lên da quálâu giúp giảm đau xương khớp, giảm sưng phù nề các mô bên dưới, vùng da tạichỗ có thể bị bỏng lạnh
- Tai nạn do hóc sặc, ngạt thở dị vật đường hô hấp do trẻ tự nhét đồ chơivào mũi, tai mình hoặc nhét vào tai bạn, mũi bạn Trẻ ngậm đồ chơi vào miệng
có thể rách niêm mạc miệng, gãy răng hoặc hít vào gây dị vật đường thở, nuốtvào gây dị vật đường ăn,…
- Tai nạn do đuối nước là những trường hợp tai nạn thương tích xảy ra do
bị chìm trong chất lỏng (nước, xăng, dầu) dẫn đến ngạt do thiếu oxy hoặc ngừngtim dẫn đến tử vong sau 24 giờ hoặc cần chăm sóc y tế hoặc dẫn đến các biếnchứng khác
- Tai nạn do ngộ độc là trường hợp do hít vào, ăn vào, tiêm vào cơ thể cácloại độc tố dẫn đến tử vong hoặc ngộ độc cần có chăm sóc của y tế
- Tai nạn do điện giật là những trường hợp do tiếp xúc với điện gây nên hậuquả bị thương hay tử vong
- Tai nạn do vật sắc nhọn, trẻ đùa nghịch xô đẩy nhau, chơi que, các vật sắcnhọn chọc nhau, có thể cầm gạch, sỏi ném nhau, hoặc va vào các bậc thềm, cánhcửa, bàn ghế, tủ…gây rách da, chấn thương phần mềm, gãy xương
- Tai nạn do động vật cắn là chấn thương do động vật cắn, húc, đâm, phải
- Tai nạn do bạo lực học đường là hành động dùng vũ lực hăm dọa hoặcđánh người gây tai nạn thương tích có thể tử vong, tổn thương
“Hiện nay, vấn đề tai nạn thương tích ở trẻ là vấn đề đáng báo động vàđược sự quan tâm của toàn xã hội Theo Bộ Y tế, đây cũng là một trong nhữngnguyên nhân gây tử vong hàng đầu tại các bệnh viện và để lại hậu quả nghiêmtrọng lâu dài cho trẻ là tàn tật và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của trẻ hiện
tại cũng như tương lai sau này cho trẻ em Việt Nam” [2] Tai nạn thương tích
đang xảy ra thường xuyên, đang là “Vấn đề hết sức nghiêm trọng đòi hỏi toàn xãhội phải có những hành động thiết thực để ngăn chặn những nguy cơ tai nạnthương tích đe dọa đến tính mạng và sức khỏe trẻ em, nhằm tuyên truyền, phổbiến những kiến thức, kĩ năng cơ bản cho cha mẹ, thầy cô giáo, người chăm sóc
trẻ về các loại tai nạn thương tích thường xảy ra với trẻ nhỏ” [3].
Phòng, chống tai nạn thương tích có thể hiểu là “Phòng chống tối thiểunhững nguy cơ, nguyên nhân dẫn tới tai nạn thương tích, làm tổn thương đến thểxác và tinh thần của con người Phòng, chống tai nạn thương tích ở trường Mầmnon là giáo viên, nhà trường, phụ huynh phối hợp với nhau trong công tác chămsóc trẻ, để bảo vệ bản thân trẻ, tạo môi trường an toàn cho trẻ được tham gia
hoạt động, vui chơi” [4], để trẻ em được đảm bảo an toàn về thể chất và tinh
thần ở gia đình cũng như ở trường Mầm non Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã nói: “Ngày nay các cháu là nhi đồng Ngày sau, các cháu là chủ của nước
nhà, của thế giới” [1]
Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu thương trẻ Đảng, Nhà nước ta đã
Trang 6và đang chú trọng thúc đẩy thực hiện quyền trẻ em ngày càng hiệu quả hơn cùngvới sự phát triển của đất nước.
Hiện nay, vấn đề phòng, chống tai nạn thương tích là vấn đề quan tâm của
cả thế giới, mỗi quốc gia và của mỗi gia đình bởi vì trẻ em cơ thể còn non yếu,việc phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ là hết sức cần thiết, cần được phổbiến rộng rãi cho cha mẹ trẻ và mọi người trong cộng đồng
Chăm sóc sức khỏe, phòng, chống tai nạn thương tích, giáo dục vệ sinh cánhân cho trẻ em chính là chúng ta đã tham gia vào bảo vệ quyền trẻ em “Luật Bảo
vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” Việt Nam, điều 12 đã ghi rõ: “Trẻ em có quyềnđược chăm sóc nuôi dưỡng để phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức”.Điều 15 của luật còn quy định: “Trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ sứckhỏe” Phòng, chống tai nạn thương tích là nhóm kĩ năng sống cực kì quan trọngcần trang bị cấp thiết cho học sinh nói chung và học sinh Mầm non nói riêng
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
Trường Mầm non Mỹ Tân là trường thuộc xã vùng khó của huyện NgọcLặc, tỉnh Thanh Hóa Trong những năm gần đây, nhà trường đang cố gắng từngbước vươn lên trưởng thành, khẳng định vị thế của mình trong sự nghiệp giáodục của huyện nhà Thực trạng về cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trườnghiện có cũng cơ bản đáp ứng yêu cầu tối thiểu chăm sóc giáo dục trẻ
Từ những điều kiện thực tế nêu trên, trong quá trình bản thân nghiên cứu
đề tài: “Một số giải pháp chỉ đạo công tác phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ trong Trường Mầm non Mỹ Tân, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa năm học
2023 - 2024” gặp những thuận lợi và khó khăn như sau:
* Thuận lợi:
Trong những năm gần đây, công tác phòng, chống tai nạn thương tích trongtoàn huyện, trong đó có Trường Mầm non Mỹ Tân đã được quan tâm đặc biệt vàchỉ đạo sát sao, quyết liệt của các cấp, các ngành, trực tiếp là Phòng Giáo dục vàĐào tạo huyện Ngọc Lặc
Cuối năm 2020, nhà trường được công nhận “Trường chuẩn Quốc gia mức
độ I” do đó, nhà trường được Đảng, chính quyền địa phương và toàn thể nhân dântrong xã quan tâm đầu tư cơ sở vật chất Từ đó, nhà trường có điều kiện thuận lợicho việc phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ trong năm học 2023 - 2024 Nhà trường có một đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trẻ, khỏe, trình độchuyên môn đạt chuẩn trở lên, trong đó trên chuẩn chiếm 89,5%, có đủ năng lực sưphạm, nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, có tinh thần đoàn kết, luôn có ý thức vươn lên
tự học tập, tự bồi dưỡng để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.Bên cạnh những thuận lợi, nhà trường cũng gặp không ít những khó khăn
* Khó khăn:
Xã Mỹ Tân là một xã miền núi, đời sống kinh tế của nhân dân gặp nhiềukhó khăn, người dân chủ yếu làm nông nghiệp công việc không ổn định, bố, mẹcác cháu phải đi làm ăn xa, để con cho ông bà hoặc người thân nuôi, do vậykhông có điều kiện để chăm sóc con em mình
Nhà trường có 1 khu lẻ, đóng ở thôn Mống Mỏ, cách khu trung tâm 5 km nêncông tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác phòng, chống tai nạn thươngtích với giáo viên ở khu lẻ cũng ảnh hưởng nhiều đến công tác quản lí, chỉ đạo
Trang 7Về cơ sở vật chất, mặc dù đã có sự quan tâm đầu tư tuy nhiên, một số trangthiết bị phục vụ công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ vẫn còn thiếu,tường rào tạm chưa được xây bao quanh cũng ảnh hưởng nhiều đến công tácphòng, chống tai nạn thương tích.
Công trình vệ sinh khép kín ở khu lẻ, trang thiết bị sơ cứu ban đầu vẫn cònthiếu cũng phần nào tác động không tốt đến công tác quản lí học sinh, kịp thời
sơ cứu những trường hợp tai nạn có thể xảy ra
Nhà trường chưa có nhân viên y tế, ảnh hưởng nhiều đến công tác chăm sócsức khỏe cho học sinh và cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường
Một số giáo viên trẻ còn ít kinh nghiệm trong việc lồng ghép nội dungphòng, chống tai nạn thương tích vào các hoạt động trong ngày để giáo dục trẻ,còn lúng túng trong việc xử trí một số tình huống tai nạn thương tích có thể xảy
ra Công tác tuyên tuyền với các bậc phụ huynh về phòng, chống tai nạn thươngtích cho trẻ tại gia đình còn hạn chế
Học sinh còn ít kĩ năng sống, kĩ năng tự phục vụ, tự bảo vệ bản thân dophạm vi tiếp xúc với môi trường xung quanh còn hạn hẹp
Một số bộ phận phụ huynh còn coi nhẹ việc đảm bảo an toàn cho trẻ khi ởnhà để trẻ tự chơi một mình, hay chơi gần những nơi nguy hiểm, vật nguy hiểm
mà chưa lường trước được tai nạn có thể xảy ra bất cứ lúc nào và hậu quảnghiêm trọng ra sao; cho con ăn những loại thức không rõ nguồn gốc, ăn nhiềuquà vặt cũng ảnh hưởng trực tiếp đến công tác đảm bảo an toàn, phòng chốngtai nạn thương tích cho trẻ ở trường
Một số bộ phận chuyên môn của các cơ quan chức năng về quản lí vệ sinh
an toàn thực phẩm chưa thường xuyên, quyết liệt trong việc quản lí, kiểm tra các
cơ sở bán đồ ăn vặt tại khu vực lân cận trường học
Từ những thực trạng nêu trên, bản thân đã tiến hành khảo sát nhận thức củađội ngũ cán bộ giáo viên về nội dung, vai trò việc phòng, chống tại nạn thươngtích thu được kết quả như sau:
Biểu 1: * Đối với giáo viên
Nội dung SLTốtTL Khá Đạt Chưa đạt
(%) SL (%)TL SL (%)TL SL (%)TL
Kĩ năng xây dựng
môi trường đảm bảo
an toàn cho trẻ hoạt
động
10/30 33,3 15/30 50 4/30 13,3 1/30 3,4Nhận thức của giáo
viên trong công tác
Trang 8nạn thương tích
trong tổ chức các
hoạt động
* Đối với học sinh
Nội dung SL Đạt TL Chưa đạt
(%) SL (%)TLKhả năng nhận biết được một số trường
hợp không an toàn và gọi người giúp đỡ 260/296 87,8 36/296 12,2
Có khả năng tự bảo vệ bản thân như: tránh
xa nơi nguy hiểm, vật dụng nguy hiểm,
hành động nguy hiểm, nhớ tên bố mẹ, địa
chỉ gia đình, số điện thoại,…
230/29
6 77,7 66/296 22,3
Có một số thói quen trong sinh hoạt đảm
bảo an toàn như: rửa tay bằng xà phong, đi
vệ sinh đúng nơi quy định, không đùa
2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:
2.3.1 Chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường an toàn cho trẻ hoạt động:
Để đảm bảo an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ thì việc đầutiên tôi làm đó là tạo cho trẻ một môi trường sinh hoạt, hoạt động an toàn Bởimôi trường hoạt động an toàn là môi trường giáo dục mà trẻ được bảo vệ, không
bị tổn hại về thể chất và tinh thần Một môi trường hoạt động an toàn là môitrường được bố trí khu vực chơi và học trong lớp và ngoài trời phù hợp, thuậntiện, có ý nghĩa to lớn kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo Môi trườnggiao tiếp cởi mở, thân thiện giữa cô với trẻ, giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ với môitrường xung quanh sẽ tạo cơ hội cho trẻ được chia sẻ, giãi bày tâm sự, nguyệnvọng, mong ước của trẻ với cô, với bạn bè, tạo cho trẻ cảm giác yên tâm, cảmgiác được bảo vệ, được an toàn, nhờ vậy mà trẻ được vui chơi một cách thoảimái, tự tin trong mọi hoạt động hơn
Ví dụ: Trong nhóm lớp trang bị các thiết bị nghe nhìn như (ti vi, loa,
đài…), bàn học, giá góc phải đúng quy cách, gon nhẹ, tiện cho việc di chuyểnphù hợp với sức trẻ và đảm bảo an toàn Mỗi nhóm, lớp đều được trang bị xốp
để trẻ ngồi học, chơi, ngủ; tạo khu vực thiên nhiên trong lớp (chậu cây, chậuhoa, bể cá…); có đủ các góc theo yêu cầu Các đồ dùng, đồ chơi đều thiết kế từcác nguyên vật liệu đảm bảo an toàn, vừa tầm, phù hợp với trẻ mầm non
Ví dụ: Sân chơi được lát gạch chống trượt bằng phẳng, rộng rãi Sắp xếp
đồ chơi ngoài trời theo khu rõ ràng, khoa học như: Khu chơi với các trò chơi vận
Trang 9động (cột còn, thang leo, cổng chui, vạch vẽ, thảm, cỏ nhân tạo …); khu chơivới đồ chơi ngoài trời (cầu trượt, đu rồng, bập bênh…); khu trồng rau, trồnghoa, trồng cây cảnh, cây ăn quả, cây bóng mát trên sân trường,… hay đường đilối lại trong khuôn viên nhà trường để rộng rãi, sạch sẽ và bằng phẳng.
Như chúng ta đã biết, môi trường an toàn là môi trường được đảm bảo antoàn cả yếu tố vật chất và yếu tố tinh thần Yếu tố vật chất chính là cơ sở vậtchất phục vụ các hoạt động của trẻ bao gồm cơ sở hạ tầng, trang thiết bị dạy học,
đồ dùng Cơ sở vật chất tác động trực tiếp đến quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng,giáo dục trẻ Chính vì vậy, tôi luôn chú trọng đến việc xây dựng cơ sở vật chấtđầy đủ, phù hợp để tạo điều kiện an toàn cho trẻ trong mọi hoạt động Lớp học
đủ diện tích sử dụng theo quy định, có đủ ánh sáng, thoáng mát về mùa hè, ấm
áp về mùa đông, bàn ghế, giường tủ, thiết bị đồ dùng, đồ chơi phù hợp với lứatuổi, cửa ra vào phòng trẻ, hiên chơi có lan can không sắc nhọn đảm bảo antoàn Trường có tường bao quanh, cổng an toàn, sân vườn sạch sẽ, bằng phẳng,không trơn trượt Nhà vệ sinh phù hợp lứa tuổi Các dụng cụ bể nước, miệngcống luôn có nắp đậy kín Các dụng cụ điện, ổ điện được đặt trên cao Về yếu tốtinh thần, tôi luôn chỉ đạo giáo viên ân cần, nhẹ nhàng gần gũi trẻ, yêu thương,chăm sóc trẻ, tận tình tạo cho trẻ cảm giác yên tâm, tin tưởng đối với cô giáo Từ
đó trẻ biết gần gũi, nghe lời, dãi bày tâm tư nguyện vọng của mình với cô, biếtyêu mến và chơi với bạn đoàn kết, vui vẻ
Bên cạnh đó, hàng năm, trước thời gian chuẩn bị nghỉ hè, tôi chỉ đạo giáoviên, nhân viên rà soát lại toàn bộ cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi
bộ phận mình phụ trách; lập danh mục số trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi cũ,hỏng cần thay thế và bổ sung Căn cứ vào số liệu báo cáo của các bộ phận saukhi rà soát, nhà trường đi kiểm tra thực tế, sau đó xây dựng kế hoạch tu sửa, muasắm và tham mưu cho Đảng, chính quyền địa phương đầu tư bổ sung cơ sở vậtchất, trang thiết bị theo kế hoạch đã đề ra Năm học 2023 – 2024, nhà trường đãtham mưu với Đảng, chính quyền địa phương đầu tư kinh phí lát sân chốngtrượt, vẽ tường rào khu trung tâm, mua bổ sung đồ dùng, đồ chơi, dụng cụ ănuống trong nhóm, lớp phục vụ công tác chăm sóc, giáo dục trẻ Trang bị cácthiết bị trong phòng học như: ổ điện, công tắc, điều khiển, cầu chì, ổ cắm, thaybóng đèn điện được lắp đặt ngoài tầm với của trẻ, có niêm yết nội quy sử dụngđiện, tiêu lệnh phòng cháy chữa cháy Các khu vực trong lớp được trang bị tranhcảnh báo trẻ tránh xa những đồ vật có nhiệt độ cao, nơi có ao hồ, hố sâu, leo trèocây, lan can, cầu thang, đùa nghịch trong khi ăn, ngủ không mắc màn, động vậtcắn ở nơi trẻ dễ nhìn thấy, ở góc tuyên truyền hoặc khu vực ngoài cổng trường
để phụ huynh khi đưa, đón trẻ được biết
Sân, vườn và các khu vực chơi thường xuyên được dọn dẹp sạch sẽ đểtránh các côn trùng xâm nhập, sinh sống và không nuôi động vật như: chó, mèo,lợn, gà…
Tôi chỉ đạo giáo viên sắp xếp, trang trí nhóm, lớp phù hợp với độ tuổi,khoa học, vừa tầm với trẻ; làm đồ dùng đẹp, sử dụng các nguyên vật liệu đảmbảo an toàn, làm đồ chơi dễ sử dụng, bền không sắc nhọn, không độc hại đối vớitrẻ Trồng cây cảnh, hoa tạo môi trường thân thiện để trẻ hoạt động Thườngxuyên dọn dẹp giữ gìn phòng học, nhà vệ sinh khô ráo sạch sẽ Bộ phận chuyên
Trang 10môn thường xuyên đi kiểm tra, nhắc nhở giáo viên sắp xếp đồ chơi ngăn nắp ởcác góc chơi, để đúng nơi quy định, những đồ dùng nào hỏng phải loại bỏ, bànghế kê gọn gàng, kịp thời thay thế những bàn ghế mất an toàn, tủ đựng đồ chơiphải được kê, vít chắc chắn, sàn nhà phải luôn vệ sinh sạch sẽ, khô ráo, các thiết
bị điện phải được sử dụng phù hợp
Để đảm bảo an toàn thực phẩm tại bếp ăn của nhà trường, tôi thực hiện hợpđồng thực phẩm với những đợn vị cung ứng thực phẩm an toàn, thực phẩm sạch
có nguồn gốc rõ ràng Bếp ăn được bố trí theo nguyên tắc một chiều, có cửa lướiphòng, tránh côn trùng
Ví dụ: Tôi chỉ đạo khu vực trong và ngoài bếp ăn được vệ sinh hàng ngày,
tổng dọn vệ sinh các chiều thứ 6 hàng tuần, các dụng cụ trong nhà bếp vệ sinhsạch sẽ, sắp xếp gọn gàng, phải để riêng dụng cụ chế biến thực phẩm sống vàchín Thực phẩm đảm bảo an toàn, rõ nguồn gốc Thực hiện nghiêm túc kiểmthực ba bước, lưu và hủy mẫu thực phẩm đúng theo quy định, nhân viên nấu ănphải được khám sức khỏe một năm 2 lần, trang bị bị bảo hộ đầy đủ
Môi trường hoạt động trong trường Mầm non là tổ hợp những điều kiện tựnhiên và xã hội cần thiết và trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáodục trẻ và hiệu quả những hoạt động này nhằm góp phần thực hiện tốt mục tiêu,nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ Thiết kế và tổ chức môi trường hoạt động antoàn thì mới tạo cho trẻ không gian và thời gian độc lập hành động, suy nghĩ,phát triển các kĩ năng nhận thức, giao tiếp sáng tạo vận động, cảm xúc, xã hội…Đồng thời, giáo viên có cơ hội để thỏa mãn nhu cầu và sở thích của trẻ, có nhiềuthời gian quan sát trẻ, đánh giá kết quả hoạt động Việc thiết kế môi trường thânthiện, an toàn cho trẻ hoạt động có tác dụng tốt đối với sự phát triển của trẻ mầmnon, là phương tiện giáo dục phù hợp tâm lí trẻ nhỏ
2.3.2 Bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên trong công tác đảm bảo an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ
Bồi dưỡng giáo viên là một trong những giải pháp quan trọng để nâng caochất lượng đội ngũ nhà giáo, qua bồi dưỡng giáo viên được lĩnh hội nhiều kiếnthức mới liên quan đến nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ trong đó có kiến thứcđảm bảo an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường Mầmnon Hơn nữa, giáo viên là những người trực tiếp thực hiện nhiệm vụ chăm sóc,giáo dục trẻ, bởi vậy giáo viên phải là người nắm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản
về phòng, chống tai nạn thương tích, coi việc đảm bảo an toàn về thể lực sứckhỏe, tâm lí, tính mạng trẻ là nhiệm vụ chính, nhiệm vụ quan trọng của mình,giáo viên phải hiểu rõ những tai nạn, thương tích thường xảy ra đối với trẻ là:bỏng, ngã, ngộ độc, động vật cắn, liên quan đến giao thông, các vật sắc nhọn,các vật tự nhiên, đuối nước, điện giật, máy móc, ngạt thở, sét đánh, các nguyênnhân khác Để từ đó, giáo viên biết cách phòng tránh bằng cách tạo môi trườngvui chơi, lành mạnh, không bạo lực, hạn chế sự tiếp xúc của trẻ đối với nhữngvật dụng, thiết bị, môi trường có thể gây nguy hiểm cho trẻ Sự an toàn về tínhmạng, sức khỏe, tâm lí trẻ luôn là tiêu chí quan trọng mà giáo viên cần phải đặtlên hàng đầu Vì thế, tôi yêu cầu giáo viên luôn áp dụng nhiều phương phápkhác nhau để đảm bảo sự an toàn cho trẻ một cách tốt nhất
Thực hiện điều này, tôi luôn kịp thời triển khai các văn bản chỉ đạo về công