SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG LÝ TƯỞNG CÁCH MẠNG, ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG VĂN HÓA, NÂNG CAO LÒNG YÊU NƯỚC, TỰ HÀO DÂN TỘC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS&THPT QUAN
Trang 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG LÝ TƯỞNG CÁCH MẠNG, ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG VĂN HÓA, NÂNG CAO LÒNG YÊU NƯỚC, TỰ HÀO DÂN TỘC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS&THPT QUAN SƠN, TỈNH THANH HÓA
Người thực hiện: Nguyễn Bá Tuấn
Chức vụ: Phó Hiệu trưởng SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý
THANH HÓA, NĂM 2024
Trang 3I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2
II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3
1 Mục đích nghiên cứu 3
2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
1 Đối tượng nghiên cứu 3
2 Phạm vi nghiên cứu 3
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 3
2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 3
PHẦN 2: NỘI DUNG 4
I CƠ SỞ KHOA HỌC 4
1 Một số khái niệm 4
2 Cơ sở lý luận 4
3 Cơ sở thực tiễn 5
II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG LÝ TƯỞNG CÁCH MẠNG, ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG VĂN HÓA, NÂNG CAO LÒNG YÊU NƯỚC, TỰ HÀO DÂN TỘC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS&THPT QUAN SƠN, TỈNH THANH HÓA 6
1 Vài nét khái quát về huyện Quan Sơn 6
2 Quy mô phát triển số lớp, học sinh và cán bộ giáo viên, nhân viên 7
3 Những thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý công tác bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa, nâng cao lòng yêu nước, tự hào dân tộc cho học sinh trường THCS&THPT Quan Sơn 8
III MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG LÝ TƯỞNG CÁCH MẠNG, ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG VĂN HÓA, NÂNG CAO LÒNG YÊU NƯỚC, TỰ HÀO DÂN TỘC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS&THPT QUAN SƠN, TỈNH THANH HÓA 11
1 Nguyên tắc đề xuất các giải pháp 11
2 Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa, nâng cao lòng yêu nước, tự hào dân tộc cho học sinh trường THCS&THPT Quan Sơn 11
3 Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp 17
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19
1 KẾT LUẬN 19
2 KIẾN NGHỊ 19
3 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 4PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đặc biệt và đặt niềm tinsâu sắc vào thế hệ trẻ, đặt thế hệ trẻ ở vị trí rất quan trọng trong sự nghiệpcách mạng của dân tộc Người khẳng định vai trò to lớn của tuổi trẻ trong sựphát triển và trường tồn của dân tộc: “Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnhmột phần lớn là do các thanh niên”[10] Người đã viết:
"Một năm khởi đầu từ mùa Xuân Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội”[11].
Thanh xuân là quãng thời gian tươi đẹp, tràn đầy những ước mơ, hoài bãotrong sáng, khát vọng được cống hiến và trưởng thành trong mỗi cuộc đời conngười Nếu được giáo dục, bồi đắp, định hướng tốt, thanh thiếu niên và nhi đồng
sẽ trở thành những công dân có ích cho xã hội, cho sự nghiệp cách mạng, pháttriển của đất nước Trong Thư gửi cho Thanh niên ngày 17/8/1947, Người nhắcnhở: “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà Thật vậy nước nhà thịnhhay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên”[10] Bởi đây khôngchỉ là lực lượng tham gia gánh vác những nhiệm vụ hiện tại, mà còn là đội ngũ
kế cận, nguồn bổ sung có đủ năng lực để kế thừa và tiếp tục phát triển sự nghiệpcách mạng của những thế hệ đi trước Muốn làm tròn sứ mệnh “người chủ tươnglai” của đất nước, thế hệ trẻ phải ra sức rèn luyện tinh thần và lực lượng để vừa
“hồng”, vừa “chuyên” - vừa có “đức”, vừa có “tài” mà trong đó đạo đức là nềntảng của người cách mạng
Lý tưởng cách mạng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh mong muốn giáo dục, bồidưỡng cho thế hệ trẻ chính là mục tiêu và con đường của cách mạng Việt Nam
“độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội” Trách nhiệm của thế hệ đitrước, của toàn Đảng là phải giáo dục, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, đạo đức,lối sống và khơi dậy trong thanh niên, thiếu niên, nhi đồng tinh thần thi đua họctập, rèn luyện, xây dựng ước mơ, hoài bão, ý chí, khát vọng vươn lên lập thân,lập nghiệp, đóng góp cho sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước, làm tròntrách nhiệm người chủ tương lai của đất nước Trước lúc đi xa, trong Dichúc để lại cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta, Người căn dặn: “Đảngcần phải chǎm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành nhữngngười thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội “vừa hồng, vừa chuyên” Bồi dưỡng
thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”[12]
Trường THCS&THPT Quan Sơn được thành lập năm 2018 trên cơ sởghép từ trường THCS Mường Mìn vào trường THPT Quan Sơn 2 Tại trường,hoạt động giáo dục toàn diện luôn luôn được quan tâm coi trọng Cùng với việcnâng cao chất lượng dạy học chính khóa, nhà trường không ngừng đẩy mạnhcông tác bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa, nâng caolòng yêu nước lòng tự hào dân tộc cho học sinh và luôn xác định đây là một nộidung quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục của nhà trường Trongnhững năm gần đây, nhà trường đã đạt được kết quả đáng ghi nhận trong côngtác bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa, nâng cao lòng yêu
Trang 5nước, tự hào dân tộc cho học sinh Mặc dù vậy, trong quá trình tổ chức thực hiệncông tác này, nhà trường cũng đã và gặp nhiều khó khăn, vướng mắc
Công tác bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa, nângcao lòng yêu nước lòng tự hào dân tộc cho học sinh đã và đang thu hút sự quantâm của xã hội Từ thực tế và hiệu quả đạt được của công tác bồi dưỡng lý tưởngcách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa, nâng cao lòng yêu nước lòng tự hào dântộc cho học sinh trường THCS&THPT Quan Sơn trong thời gian qua, chúng tôi
đã thực hiện đề tài: “Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa, nâng cao lòng yêu nước lòng tự hào dân tộc cho học sinh trường THCS&THPT Quan Sơn, Thanh Hóa” Với hy
vọng đóng góp một phần nhỏ những giải pháp của mình vào công tác bồi dưỡng
lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa, nâng cao lòng yêu nước, tự hào
2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Cơ sở lý luận về công tác bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, đạo đức, lốisống văn hóa, nâng cao lòng yêu nước, tự hào dân tộc cho học sinh trườngTHCS&THPT Quan Sơn, Thanh Hóa
- Thực trạng về công tác bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sốngvăn hóa, nâng cao lòng yêu nước, tự hào dân tộc cho học sinh trườngTHCS&THPT Quan Sơn, Thanh Hóa
- Đề xuất một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng lý tưởng cách mạng,đạo đức, lối sống văn hóa, nâng cao lòng yêu nước, tự hào dân tộc cho học sinhtrường THCS&THPT Quan Sơn, Thanh Hóa
III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1 Đối tượng nghiên cứu:
Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, đạođức, lối sống văn hóa, nâng cao lòng yêu nước, tự hào dân tộc cho học sinhtrường THCS&THPT Quan Sơn, Thanh Hóa
2 Phạm vi nghiên cứu:
Bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa, nâng cao lòng yêunước, tự hào dân tộc cho học sinh trường THCS&THPT Quan Sơn, Thanh Hóa
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Phương pháp nghiên cứu lý luận:
Phân tích, tổng hợp tài liệu, Văn bản, Chỉ thị, Nghị quyết, sách báo cónội dung liên quan đến đề tài
2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Phương pháp quan sát; điều tra, phỏng vấn, đánh giá; tổng kết kinhnghiệm; thống kê toán học
Trang 6PHẦN II: NỘI DUNG
I CƠ SỞ KHOA HỌC
1 Khái niệm cơ bản
1.1 Khái niệm về giải pháp
Theo Từ điển Tiếng Việt, giải pháp là: “Phương pháp giải quyết một vấn
đề nào đó” [18] Như vậy, nói đến giải pháp là nói đến những cách thức tác độngnhằm thay đổi chuyển biến một hệ thống, một quá trình, một trạng thái nhấtđịnh , nhằm đạt được mục đích hoạt động Giải pháp càng thích hợp, càng tối
ưu, càng giúp con người nhanh chóng giải quyết những vấn đề đặt ra Tuy nhiên,
để có được những giải pháp như vậy, cần phải dựa trên những cơ sở lý luận vàthực tiễn đáng tin cậy
1.2 Khái niệm về quản lý
Có rất nhiều khái niệm quản lý khác nhau tuỳ theo cách tiếp cận khác nhau
"Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thểquản lý (người quản lý, tổ chức quản lý), lên khách thể quản lý (đối tượng quảnlý) về mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội… bằng một hệ thống luật lệ, cácchính sách, các nguyên tắc , các phương pháp và các giải pháp cụ thể nhằm tạo
ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển đối tượng"[18]
1.3 Khái niệm về bồi dưỡng
Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: "Bồi dưỡng là làm cho tăng thêm nănglực và phẩm chất" [18]
Bồi dưỡng là quá trình giáo dục có kế hoạch nhằm tăng giá trị con người,làm biến đổi thái độ, kiến thức, kỹ năng thông qua việc thu thập, xử lý thông tinthực tế trong một hoạt động hoặc chuỗi nhu cầu hành động nhằm nâng cao giátrị nhân cách, nâng cao năng suất và hiệu quả công việc Sau khi được bồidưỡng, năng lực cá nhân được gia tăng, đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhânlực trong hiện tại và trong tương lai của tổ chức Theo tác giả Nguyễn MinhĐường: "Bồi dưỡng có thể coi là quá trình cập nhật kiến thức và kĩ năng cònthiếu hoặc đã lạc hậu trong một cấp học, bậc học và thường được xác nhận bằngmột chứng chỉ" [14]
1.2 Lý tưởng cách mạng là định hướng giá trị cốt lõi, xuyên suốt củangười cộng sản, là mục tiêu phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân vì độclập dân tộc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân[20]
1.3 Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó conngười tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộngđồng, của xã hội[18]
1.4 Lối sống PGS.TS Phạm Hồng Tung: “Lối sống bao gồm tất cả nhữnghoạt động sống và phương thức tiến hành các hoạt động sống được một bộ phậnlớn hoặc toàn thể nhóm hay cộng đồng người chấp nhận và thực hành trong mộtkhoảng thời gian tương đối ổn định, đặt trong mối tương tác biện chứng của cácđiều kiện sống hiện hữu và trong các mối liên hệ lịch sử của chúng”[17]
1.5 Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội vừa là mục tiêu, vừa là sức mạnh nội sinh, động lực quan trọng để phát triển đất nước, xác định phát triển
Trang 7văn hóa đồng bộ, hài hòa với tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội là một định hướng căn bản của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, thể hiện
tính ưu việt của chế độ ta[19]
1.6 Lòng yêu nước Lòng yêu nước là tình yêu, sự tôn trọng khắc sâutrong tim đối với quê hương, đất nước và đó là phẩm chất cao quý của mỗingười Lòng yêu nước thể hiện ở hành động sẵn sàng đứng ra giúp đất nước mỗilúc nguy nan, đó là một thứ tình cảm thiêng liêng mà người dân dành cho đấtnước mình[21]
1.7 Tự hào dân tộc là ý thức, trách nhiệm đối với tổ quốc, lòng yêu nướcthường trực trong trái tim, là niềm tự hào về thành tựu, bản sắc của quốc gia, sâu
xa hơn là việc duy trì, bảo vệ, phát huy, lan truyền bản sắc đó[21]
2 Cơ sở lý luận
Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội(bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng khẳng định: “Chú trọng cải thiện điều kiệnsống, lao động và học tập của thanh niên, thiếu niên, giáo dục và bảo vệ trẻem”[7]; “Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng thế hệ trẻ kế tục xứng đáng sự nghiệpcách mạng của Đảng và dân tộc”[7] Ngày 24/3/2015, Ban Bí thư Trung ươngĐảng đã ban hành Chỉ thị số 42-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảngđối với công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế
hệ trẻ giai đoạn 2015 - 2030, trong đó khẳng định: “Công tác giáo dục lý tưởngcách mạng, đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ phải được tiếp tục tăng cường vànâng cao về chất lượng, nhằm góp phần xây dựng thế hệ trẻ Việt Nam giàu lòngyêu nước, tự cường dân tộc, kiên định lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xãhội; có đạo đức trong sáng, ý thức tuân thủ pháp luật; có năng lực, bản lĩnh tronghội nhập quốc tế; có sức khỏe, tri thức, kỹ năng lao động, trở thành những côngdân tốt, tích cực tham gia vào sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”[1] Gầnđây nhất, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1331/QĐ-TTg ngày 24/7/2021của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược phát triển thanh niên Việt Namgiai đoạn 2021-2030, với mục tiêu tổng quát là: Xây dựng thế hệ thanh niên ViệtNam phát triển toàn diện, giàu lòng yêu nước, có ý chí tự cường, tự hào dân tộc;
có lý tưởng cách mạng, hoài bão, khát vọng vươn lên xây dựng đất nước; có đạođức, ý thức công dân, chấp hành pháp luật; có sức khỏe và lối sống lành mạnh;
có văn hóa, kiến thức, trình độ học vấn, kỹ năng sống, nghề nghiệp và việc làm;
có ý chí lập thân, lập nghiệp, năng động, sáng tạo, làm chủ khoa học, công nghệ.Phát triển nguồn nhân lực trẻ chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh
và bền vững của đất nước và hội nhập quốc tế Phát huy tinh thần cống hiến,xung kích, tình nguyện và nâng cao trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệpxây dựng và bảo vệ Tổ quốc và Quyết định số 1895/QĐ-TTg ngày 11/11/2021phê duyệt Chương trình “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lốisống và khơi dậy khát vọng cống hiến cho thanh niên, thiếu niên, nhi đồng giaiđoạn 2021 - 2030”[5] đã cụ thể hóa các chủ trương, chính sách và có các giảipháp thực hiện Như vậy, việc chăm lo, phát triển cho thế hệ trẻ vừa là mục tiêu,vừa là động lực bảo đảm sự ổn định và phát triển bền vững của đất nước Chỉ thị
số 08/CT-TTg ngày 01/6/2022 của Thủ tướng Chính phủ về “tiếp tục tập trung
Trang 8thực hiện hiệu quả các chương trình, đề án đã được Thủ tướng Chính phủ phêduyệt về xây dựng văn hóa trong trường học, tăng cường giáo dục lý tưởng cáchmạng, đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, khơi dậy khát vọng cống hiến, nâng caosức khỏe học đường cho học sinh, sinh viên và xây dựng xã hội học tập”[6].
3 Cơ sở thực tiễn
Đảng ta luôn đánh giá cao vai trò, vị trí của thanh niên trong các giai đoạncủa cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, trong xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc Đảng luôn đặt niềm tin vững chắc vào thanh niên trong sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đổi mới đất nước
Đoàn - Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đã xây dựng giá trị hình mẫuthanh niên Việt Nam thời kỳ mới với 12 tiêu chí cụ thể phù hợp với lứa tuổi,trình độ nhận thức, đặc điểm, điều kiện sống, học tập, lao động của thanh,thiếu nhi từ giá trị cốt lõi “Tâm trong - Trí sáng - Hoài bão lớn”
Tập trung giáo dục thanh niên về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng HồChí Minh; Mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; Xây dựngbản lĩnh chính trị vững vàng, tinh thần yêu nước của thanh, thiếu nhi
Giáo dục lòng nhân ái, tính trung thực, trách nhiệm, tinh thần hiếu học,yêu lao động, ý thức công dân, chấp hành pháp luật; trách nhiệm của đoànviên, thanh niên, thiếu niên trong tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, gópphần giữ gìn và phát huy truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu cóchọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại
II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG LÝ TƯỞNG CÁCH MẠNG, ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG VĂN HÓA, NÂNG CAO LÒNG YÊU NƯỚC, TỰ HÀO DÂN TỘC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS&THPT QUAN SƠN, TỈNH THANH HÓA
1 Vài nét khái quát về huyện Quan Sơn
Quan Sơn là huyện miền núi, vùng cao biên giới Việt – Lào của tỉnh
Thanh Hóa Từ Thành phố Thanh Hóa lên trung tâm huyện 150 km về phía Tây.Quan Sơn có đường biên giới dài 66km giáp với hai huyện Viêng Xay, Sầm Tớ,
Trang 9tỉnh Hủa Phăn Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.Quan Sơn được chia tách
từ huyện Quan Hóa cũ để thành lập huyện mới theo Nghị định 72/CP, ngày18/11/1996 của Chính phủ Huyện có diện tích tựnhiên 92.662ha Trong đó đấtlâm nghiệp trên 78.000 ha bằng 84.176 % diện tích tự nhiên, độ che phủ rừngđến nay đạt 88,6%, gồm rừng tự nhiên và rừng trồng Rừng tự nhiên 66000hachiếm 84,62% chủ yếu là nứa, vầu, gỗ thuần loài hoặc hỗn giao Rừng trồng12000ha = 15,38% có luồng, lát và cây thân gỗ khác, cả hai loại rừng đan xennhau tạo thành một màu xanh bạt ngàn, mát mắt, môi trường trong lành, xinhđẹp Rừng là nguồn thu lợi lớn, ổn định lâu dài về kinh tế cho đồng bào
Quan sơn có nhiều phong cảnh đẹp, tạo ra các điểm du lịch sinh thái tiềmnăng gọi mời du khách đến thăm quan, chiêm ngưỡng thiên nhiên tuyêt diệu:Núi Pù Cọ, Hang hòm xã Trung Xuân, Thác bản Xày, Thác Ma Ngao bản Din
xã Trung Hạ, Núi Pù Mằn bản Ngàm, Mỏ nước nóng bản Khạn xã TrungThượng, Động Năng Non xã Sơn Lư, Thác ba tầng suối Nhài xã Sơn Điện, NúiPha Hen, Pha Dùa bắc cầu nhịp đá ở Mường Mìn giáp với Sơn Thủy Động BoCúng lung linh huyền ảo ở bản Chanh, Núi lá hoa Xia Nọi quanh năm rực rỡmuôn màu, rừng đào và cây dược liệu ở vũng Cộp xã Sơn Thủy và nhiều cảnhđẹp khác tăng thêm lòng hiếu kỳ cho du khách muôn phương đến với Quan Sơn
và tua du lịch Quan Sơn (Việt Nam) - Viêng Xay (Lào)
Đến ngày 01/04/2019 dân số Quan Sơn có 40.526 người, gồm 14 dân tộcanh em cùng chung sống ở 12 đơn vị hành chính trực thuộc huyện Trong đó có
4 dân tộc trên 1.000 người là: dân tộc Thái 32.562/40.526 người chiếm80.346%, dân tộc Kinh 3.736 người chiếm 9,22%, dân tộc Mường 3,132 ngườichiếm 7,728% và dân tộc H’Mông 1.056 người chiếm 2,605% Còn lại 10 dântộc khác có 51 người = 0,101% dân số toàn huyện
2 Quy mô phát triển số lớp, học sinh và cán bộ giáo viên, nhân viên
Trường THCS&THPT Quan Sơn được thành lập theo Quyết định số2913/QĐ-UBND ngày 01/08/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa về việcthành lập trường Trung học cơ sở và Trung học phổ thông Quan Sơn trên cơ sởghép trường Trung học cơ sở Mường Mìn vào trường THPT Quan Sơn 2
Trong 3 năm gần đây có từ 16 - 17 lớp và số học sinh dao động từ 567 – 578
em (Gồm học sinh người Thái, Mường, Mông, Kinh)
Bảng 1: Quy mô số Lớp - HS - CBGV, NV trường THCS&THPT Quan Sơn
2021 - 2022 73,0 21,4 5.2 0.4 1,8 32,0 60,4 5,8 0 91.47
2022 - 2023 77,45 18,53 2,97 1,05 3,85 25,87 65,56 4,37 0 100
Trang 102023 - 2024 82.7 11,9 3,2 2.2 11,8 40,0 48,0 0,2 0 Chưa
(Nguồn báo cáo tổng kết năm học 2021-2022; 20221-2023; 2023-2024)
3 Những thuận lợi và khó khăn trong công tác bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa, nâng cao lòng yêu nước, tự hào dân tộc cho học sinh trường THCS&THPT Quan Sơn
3.1 Một số thuận lợi cơ bản khi thực hiện công tác bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa, nâng cao lòng yêu nước, tự hào dân tộc cho học sinh
Trường THCS&THPT Quan Sơn luôn được sự quan tâm chỉ đạo sát saocủa lãnh đạo Sở GD&ĐT Thanh Hóa và chính quyền địa phương trong tiến trìnhthực hiện nhiệm vụ giáo dục và phát triển nhà trường, trong đó có công tác bồidưỡng lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa, nâng cao lòng yêu nước,
tự hào dân tộc cho học sinh
Tập thể CBGV, NV của nhà trường tuổi đời còn trẻ có năng lực và hăngsay về chuyên môn, nhiệt huyết với sự nghiệp “Trồng người”, luôn thân thiệngần gũi, đồng hành cùng học sinh trong nhiều hoạt động CBGV, NV luôn nhậnthức đúng đắn, có tinh thần trách nhiệm và đề xuất nhiều ý tưởng phù hợp, sángtạo, hiệu quả trong tổ chức thực hiện công tác bồi dưỡng lý tưởng cách mạng,đạo đức, lối sống văn hóa, nâng cao lòng yêu nước, tự hào dân tộc cho học sinh
Vì thế công tác bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa, nângcao lòng yêu nước, tự hào dân tộc cho học sinh trường THCS&THPT Quan Sơnkhông chỉ là công việc của tổ chức Đoàn - Thanh niên, mà rất nhiều tổ chức, cánhân cùng tham gia, phối hợp thực hiện
Ban đại diện CMHS nhà trường và các thành viên của Chi hội phụ huynhcác lớp luôn quan tâm, đồng hành với nhà trường và học sinh trong dạy họcchính khóa và trong cả các hoạt động giáo dục toàn diện Mối quan hệ chặt chẽgiữa Hội CMHS và Nhà trường luôn được tăng cường và phát huy trong nhiềuhoạt động Hàng tháng, Ban chấp hành hội CMHS họp giao ban cùng BGH nhàtrường để đánh giá hoạt động và bàn kế hoạch phối hợp triển khai công việc Tạicác lớp, mỗi tháng đều có đại diện Chi hội CMHS dự sinh hoạt lớp để phối hợpcùng GVCN nắm tình hình học tập và rèn luyện của HS, có hình thức động viênkhích lệ kịp thời phong trào hoạt động của lớp Hội CMHS đóng vai trò quantrọng góp phần thành công trong nhiều hoạt động, trong đó có công tác bồidưỡng lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa, nâng cao lòng yêu nước,
tự hào dân tộc cho học sinh toàn trường
3.2 Một số khó khăn khi thực hiện công tác bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa, nâng cao lòng yêu nước, tự hào dân tộc cho học sinh
Thế hệ trẻ có vai trò rất to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc Ngày nay, thế trẻ có rất nhiều đóng góp to lớn trong công cuộc đổi mớiđất nước Tuy nhiên, nhìn nhận, đánh giá đúng thực trạng, tình hình, do ảnhhưởng từ mặt trái của nền kinh tế thị trường, xu thế toàn cầu hóa, một bộ phậnthanh, thiếu niên hiện nay do có những hạn chế nhất định về trình độ, kinhnghiệm sống nên thanh niên cũng dễ bị lôi kéo, kích động, dễ có tâm lý chánnản, bi quan trước những thất bại, vấp ngã
Trang 11Bên cạnh đó, mặt trái của cơ chế thị trường cũng như của các phương tiệntruyền thông hiện đại, nhất là mạng xã hội, internet tác động không nhỏ đếnnhận thức, tư tưởng, tình cảm và hành động của thanh niên Những đặc điểm đócũng chính là cơ hội để các thế lực thù địch “để mắt” đến thanh niên nối chung
và học sinh nói riêng và coi lực lượng này là đối tượng, mục tiêu chủ yếu đểtuyên truyền, chống phá Trước những thủ đoạn chống phá hết sức tinh vi, thâmđộc của các thế lực thù địch, không ít thanh niên đã có những biểu hiện phainhạt lý tưởng, xa rời mục tiêu, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” Cá biệt, một sốcán bộ, đoàn viên, thanh niên có biểu hiện mơ hồ, mất cảnh giác, còn vi phạmpháp luật Nhà nước, tuyên truyền kích động lôi kéo chống phá Đảng, nhànước…, tạo cơ hội để các thế lực thù địch lợi dụng xuyên tạc, chống phá
Vẫn còn tình trạng một bộ phận giới trẻ giảm sút niềm tin, thiếu ý thứcchấp hành pháp luật, sống thực dụng, thiếu lý tưởng, xa rời truyền thống văn hóatốt đẹp của dân tộc Một số ít thanh niên bị các thế lực thù địch lôi kéo, kíchđộng chống sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta Tình trạng tội phạm
và tệ nạn xã hội trong giới trẻ diễn biến phức tạp Mặt khác, công tác giáo dụccủa tổ chức Đoàn thanh niên hiện nay tuy rộng nhưng chưa sâu, một số hoạtđộng còn nặng hình thức; một số phong trào mới chỉ thu hút đoàn viên tíchcực, thanh niên tiên tiến tham gia, kết quả thiếu tính bền vững
Đó là hiện tượng thanh thiếu niên vi phạm pháp luật, theo thống kê sơ bộmỗi năm binh quân cả nước có khoảng 13.000 vụ Trong đó, tỷ lệ tội phạm ởtuổi vị thành niên chiếm 5,2% dưới 14 chiếm, đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chiếm24,5%, từ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi chiếm 69,12% Đặc biệt, nhiều vụ việc chothấy, thủ đoạn phạm tội của nhiều đối tượng có tính chất rất nguy hiểm
Đó là hiện tượng thanh thiếu niên sử dụng trái phép chất ma túy Theothống kê của bộ Công an, Chinhphu.vn đến tháng 1/2024 hiện cả nước có230.000 người nghiện, người sử dụng trái phép chất ma túy và người đang bịquản lý sau cai nghiện có hồ sơ quản lý, khoảng 60% số người sử dụng trái phépchất cấm này lần đầu ở độ tuổi từ 15 đến 25 và trong đó có cả các em ở độ tuổi
từ 13 - 15, xuất phát từ những lý do rất đơn giản, như “thấy hay hay, lạ lạ, thửcho biết”, “nghe bạn rủ rê”, hút thuốc lá điện tử, shisha, bóng cười…sử dụng lâuthành quen, rồi tăng liều và dần dần thành con nghiện Theo thống kê của Tổchức Y tế thế giới, Việt Nam hiện có khoảng 1,1 triệu người hút thuốc lá điện tử
mà trong thuốc lá điện tử có chứa nicotine là chất gây nghiện, ảnh hưởng đếnnão và tim mạch Chất gây nghiện còn có trong các loại đồ ăn, nước uống bắtmắt, được bán ở những địa điểm tập trung nhiều người trẻ, xung quanh một sốcổng trường học như “nước vui”, “bùa lưỡi”, “khô gà”…khiến các bạn trẻ sửdụng và lệ thuộc vào ma túy từ lúc nào không hay
Đó là tình trạng xuống cấp trong lối sống của một bộ phận giới trẻ: sốngbuông thả, ích kỷ, thiếu lý tưởng ; đó là hiện tượng bạo lực học đường, nhữnghành vi thiếu văn hóa nơi công cộng (vứt rác bừa bãi, đầu tóc, trang phục khôngphù hợp với thuần phong mỹ tục…) Đáng lo ngại nữa là một bộ phận thanhthiếu niên hiện nay có xu hướng sống nhanh, sống gấp, sống hưởng thụ dẫn đến
sự lệch chuẩn trong quan niệm đạo đức, ứng xử xã hội, quan hệ nam nữ có chiềuhướng gia tăng Tình yêu vốn thiêng liêng cần được nâng niu, trân trọng đã bị
Trang 12một số bạn trẻ biến thành mối quan hệ thực dụng, tầm thường “yêu cho vui”,
“góp gạo thổi cơm chung”
Nghiện game online cũng là một vấn nạn đáng lo ngại trong giới trẻ hiệnnay Game onlnine đã khiến cho nhiều thanh thiếu niên trở thành “con nghiện”,sống thiếu lý tưởng, thiếu định hướng, bỏ bê học hành, công việc…Khi không
có tiền chơi game, con nghiện đi vay tiền để chơi trở thành con nợ Cứ thế trượtdài, chìm đắm trong các trò chơi ảo và sẵn sàng phạm tội: từ trộm cắp vặt đếnviệc thực hiện hành vi nghiêm trọng giết người, cướp của Những vụ án đặc biệtnghiêm trọng đã xảy ra vô cùng đau lòng mà hung thủ là những con nghiệngame, họ đều là những thanh niên lêu lổng, nghiện game, muốn có tiền chơigame thỏa mãn cơn nghiện mà sẵn sàng đoạt mạng sống của đồng loại Nhiềulàng quê Việt Nam, vốn yên bình đã bị vấn nạn game phá vỡ Người dân lo ngạikhông dám đeo đồ trang sức, gia cố nhà cửa an toàn đề phòng trộm cắp…Táchại của loại hình giải trí này cũng vô cùng lớn
Đáng lo ngại hơn khi một bộ phận thanh niên là đối tượng mà các thế lựcthù địch lợi dụng trong chiến lược “diễn biến hòa bình” chống phá Đảng và Nhànước ta Các thế lực thù địch đã lợi dụng công nghệ truyền thông, mạng xã hội
để “tiêm nhiễm” tư tưởng độc hại vào giới trẻ; lôi kéo, dụ dỗ họ tham gia cáchoạt động chống phá Đảng và Nhà nước ta bằng các chiêu trò: phát tán tài liệu
có nội dung sai lệch, sai sự thật: xuyên tạc lịch sử dân tộc, phủ nhận thành quảcách mạng, thành tựu phát triển của đất nước; chê bai, nói xấu xã hội; cổ súy tưtưởng “sùng ngoại”…gieo rắc vào tư tưởng thanh thiếu niên sự hoài nghi, mơ
hồ, mất phương hướng…Đối tượng mà các thế lực thù địch hướng đến nhiều làcác bạn hoạc sinh, sinh viên, trí thức, là các du học sinh, nghiên cứu sinh đanghọc tập, làm việc ở nước ngoài dưới các hình thức: trao học bổng, tài trợ kinhphí, liên kết đào tạo…để nuôi dưỡng trí thức “lệch hướng” với âm mưu đây sẽ làlực lượng làm thay đổi chế độ chính trị của đất nước ta trong tương lai Ngoài ra,các thế lực thù địch còn tăng cường phát tán các sản phẩm đồ trụy, bạo lực…nhằm tha hóa giới trẻ, khiến các bạn trẻ sa vào lối sống thực dụng, thích hưởnglạc…mà lơ là việc học tập, rèn luyện, phấn đấu, lệch lạc trong suy nghĩ và hànhđộng Thâm độc hơn, các thế lực thù địch còn dùng mọi thủ đoạn bôi nhọ cán bộcấp cao của Đảng và Nhà nước; thổi phồng các vụ việc tiêu cực…khiến giới trẻbất mãn với chế độ, thiếu lòng tin, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”…Thực tếtrong thời gian qua, đã có thanh niên sa chân vào cạm bẫy của các thế lực thùđịch, tham gia biểu tình gây rối…làm ảnh hưởng đến tình hình an ninh, chính trị
ở một số địa phương
Thế hệ trẻ có vai trò, vị trí vô cùng quan trọng trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đấtnước có hội nhập và sánh vai với các cường quốc năm châu hay không, cáchmạng Việt Nam có vững bước theo con đường xã hội chủ nghĩa hay không,phần lớn nhờ vào việc đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện thế hệ trẻ Như Chủ tịch HồChí Minh khẳng định: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dântộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc nămchâu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”[8].Chính vì vậy, để thế hệ trẻ hôm nay được cống hiến, trưởng thành, được xây