SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓATRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƯ VIỆN Ở TRƯỜN
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƯ VIỆN
Ở TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4.
Người thực hiện: Tống Thị Út Chức vụ: Nhân viên
SKKN lĩnh vực: Thư viện
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1
PHẦN 2 NỘI DUNG 2
Chương I: Cơ sở lý luận về công tác ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số - Một sô khái niệm chung 2
1 Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thư viện 2
2 Chuyển đổi số trong hoạt động thư viện 4
Chương II: Thực trạng công tác ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số tại thư viện Trường THPT Thạch Thành 4 Huyện Thạch Thành -tỉnh Thanh Hoá 5
1 Tổng quan về Thư viện Trường THPT Thạch Thành 4- huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hoá 5
2 Điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số 7
2.1 Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và trang thiết bị kỹ thuật 7
2.2 Nguồn nhân lực 7
2.3 Người sử dụng 8
2.4 Kinh phí hoạt động: 8
3 Đánh giá công tác tác ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số tại thư viện 8
3.1 Thuận lợi 8
3.2 Khó khăn 9
Chương III: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đề xuất giải pháp tăng cường công tác ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong hoạt động thông tin thư viện trường THPT Thạch Thành 4 10
Trang 31 Giải pháp về phía thư viện 10
1.1 Hạ tầng công nghệ thông tin 10
1.2 Xây dựng cổng thông tin điện tử 11
1.3 Áp dụng công nghệ, quy tắc và tiêu chuẩn 11
1.4 Nâng cao trình độ, kỹ năng cho người làm thư viện về quản lý, chuyên môn công nghệ thông tin và chuyển đổi số 11
1.5 Xây dựng kế hoạch chiến lược ứng dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số .12
1.6 Phát triển và đa dạng hoá các sản phẩm và dịch vụ thông tin dựa trên công nghệ thông tin và chuyển đổi số 13
1.7 Tăng cường các chương trình giới thiệu hình ảnh thư viện đến cộng đồng .14
1.8 Nâng cao khả năng chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin 16
PHÂN 3 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 17
1 Kết luận 17
2 Kiến nghị 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 4PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với xu hướng phát triển dựatrên nền tảng tích hợp cao độ của hệ thống kết nối số hóa – vật lý – sinh họcvới sự đột phá của Internet vạn vật và trí tuệ nhân tạo đang làm thay đổi cănbản nền sản xuất của thế giới Thư viện, với vai trò như một trung tâm vănhóa, trung tâm khoa học giáo dục và công nghệ, trung tâm tri thức, đươngnhiên đang đóng một vai trò quan trọng và là một trong các đầu mối cung cấpthông tin, cung cấp dữ liệu trong thành phần “dữ liệu lớn – big data” của cuộccách mạng công nghiệp lần này
Thư viện là một ngành hoạt động có lịch sử lâu đời Hoạt động thư viện
là hoạt động mang tính đặc thù, rất phù hợp với khả năng lưu trữ thông tin vớikhối lượng lớn và khả năng tìm kiếm thông tin nhanh của máy tính Vì thế thưviện là một trong những lĩnh vực được áp dụng sớm nhất những thành tựu củacông nghệ thông tin
Quá trình tin học hóa hoạt động thông tin - thư viện gắn liền với sự rađời và phát triển của các phần mềm chuyên dụng trong hoạt động thông tin -thư viện
Trên thực tế, hệ thống thư viện nói chung trên cả nước đã và đang cónhững bước chuyển mình thay đổi, đang đứng trước nhiều cơ hội nhưng cũngphải đối mặt với không ít thách thức Một trong những thách thức cần vượtqua đối với những người làm công tác quản lý và làm chuyên môn thư viện
đó là cần phải tiếp cận được với các công nghệ mới để qua đó có tư duy ápdụng vào thiết kế mô hình và vận hành các hoạt động của thư viện mình
Xuất phát từ thực tế này cũng như nhận thức được tính cấp thiết của
vấn đề nêu trên, tôi quyết định chọn đề tài “Một số giải pháp ứng dụng
công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong hoạt động thông tin thư viện ở
Trang 5dùng kiến thức của mình để vận dụng vào chuyên môn và hướng dẫn ngườidùng tin áp dụng cộng nghệ số vào việc tra cứu, tìm tin một cách nhanhchóng thuận lợi nhất, đồng thời cũng đưa ra hướng giải pháp để phát triểnthư viện số trường học ngày càng tôt hơn.
Trong đề tài nghiên cứu lần này, tôi tập chung nghiên cứu sâu chủyếu vào 3 chương sau:
Chương I: Cơ sở lý luận về công tác ứng dụng công nghệ thông tin
và chuyển đổi số.
Chương II: Thực trạng công tác ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số tại thư viện Trường THPT Thạch Thành 4- Huyện Thạch Thành - tỉnh Thanh Hoá
Chương III: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đề xuất giải pháp tăng cường công tác ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong hoạt động thông tin thư viện Trường THPT Thạch Thành 4- Huyện Thạch Thành - tỉnh Thanh Hoá
PHẦN II - NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận về công tác ứng dụng công nghệ thông tin
và chuyển đổi số - Một sô khái niệm chung.
1 Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thư viện
Theo Điều 4 Luật Công nghệ thông tin 2006: Ứng dụng công nghệthông tin là việc sử dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động thuộc lĩnhvực kinh tế - xã hội, đối ngoại, quốc phòng, an ninh và các hoạt động khácnhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của các hoạt động này
* Xu hướng tin học hoá hoạt động thư viện:
- Xu hướng thống nhất và chuẩn hoá:
Trang 6Các cơ quan trong một hệ thống luôn có nhu cầu thống nhất về mặtnghiệp vụ và nguồn dữ liệu như: sử dụng chung các khổ mẫu biên mục, quytắc mô tả, bảng phân loại, đề mục chủ đề, chuẩn trao đổi dữ liệu, phương thứctrao đổi thông tin.
- Xu hướng trao đổi - chia sẻ thông tin:
Xu hướng này bắt nguồn từ yêu cầu thông tin của người sử dụng mongmuốn tiếp nhận được nguồn tin nhanh chóng và đầy đủ
Các cơ quan thông tin không thể có đầy đủ nguồn lực và tiềm lực thôngtin để cung cấp cho người sử dụng Cách duy nhất là hợp tác trao đổi chia sẻthông tin giữa các cơ quan TT - TV
- Xu hướng dữ liệu số:
Với sự phát triển của công nghệ thông tin và thiết bị lưu trữ, các tài liệuphi truyền thống: văn bản điện tử, âm thanh, hình ảnh, phim gọi chung làcác tài liệu số đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều và có xu thế vượt trộitrong việc sử dụng
Tài liệu số là một phần quan trọng trong nguồn tài nguyên thông tin củamột cơ quan thông tin - thư viện Các nguồn tài liệu trong thư viện dần dầnđược lưu trữ trên hệ thống máy chủ lưu trữ, thay vì mở rộng kho tàng
- Xu hướng dịch vụ trực tuyến: Sự phát triển của Internet đã xuất hiệncác nhu cầu khai thác thư viện qua mạng
- Xu hướng lấy người đọc làm trung tâm:
Các cơ quan thông tin - thư viện chủ động marketing giới thiệu các sảnphẩm và dịch vụ thông tin của mình giúp cho người sử dụng hiểu rõ
Đồng thời xây dựng các sản phẩm và dịch vụ thông tin dựa trên nhucầu và thói quen sử dụng của họ
Trang 7Tích cực nghiên cứu và thiết kế các sản phẩm dịch vụ trực tuyến nhằmgiúp người sử dung có nhiều cơ hội để sử dụng nguồn thông tin có trong thưviện.
2 Chuyển đổi số trong hoạt động thư viện
Ở Việt Nam, theo định nghĩa của Bộ Thông tin Truyền thông
“Chuyển đổi số là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổchức về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên cáccông nghệ số”
Chuyển đổi số (Digital Transformation) là khái niệm ra đời trong thờiđại internet bùng nổ, đang trở nên phổ biến trong thời gian gần đây, mô tảviệc ứng dụng công nghệ số (digitalize) vào tất cả các khía cạnh của các tổchức, doanh nghiệp Đối với hoạt động của thư viện, nếu đạt hiệu quả, hoạtđộng này sẽ thay đổi toàn diện (transformation) cách thức mà một thư việntương lai hoạt động, tăng hiệu quả, tối ưu hóa hiệu suất làm việc và manglại giá trị cho người đọc
Chuyển đổi số thư viện là quá trình thực hiện áp dụng công nghệthông tin, các nền tảng số đối với các thư viện truyền thống hoặc những thưviện được thành lập mới trong thời điểm hiện tại và tương lai
* Cơ sở pháp lý về chuyển đổi số trong hoạt động thư viện
Ngày 11/02/2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 206/QĐ-TTg, phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số ngành thư viện đến năm
2025, tầm nhìn đến năm 2030”, xác định mục tiêu, nhiệm vụ và giải phápchuyển đổi số ngành thư viện trong bối cảnh của cuộc Cách mạng côngnghiệp
Mục tiêu chung của đề án là: “Ứng dụng mạnh mẽ, toàn diện côngnghệ thông tin, nhất là công nghệ số nhằm nâng cao năng lực hoạt động của
Trang 8các thư viện và hình thành mạng lưới thư viện hiện đại; đảm bảo cung ứngdịch vụ đáp ứng yêu cầu của người sử dụng; thu hút đông đảo người dânquan tâm, sử dụng dịch vụ thư viện, góp phần nâng cao dân trí, xây dựng xãhội học tập”.
Chương II: Thực trạng công tác ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số tại thư viện Trường THPT Thạch Thành 4- Huyện Thạch Thành - tỉnh Thanh Hoá
1 Tổng quan về Thư viện Trường THPT Thạch Thành 4- huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hoá
Thư viện trường được thành lập theo Quyết định 38/QĐ-THPTngày 21 tháng 10 năm 2000 của Hiệu trưởng Trường THPT Thạch Thành 4với diện tích 60m2 Nguồn lực thông tin hiện tại của Thư viện bao gồm:
* Tài liệu truyền thống:
- Hiện nay, Thư viện có 5.065 cuốn sách đáp ứng cho nhu cầu mượncủa giáo viên và học sinh của trường;
- Có đầy đủ sách, báo, tạp chí phục vụ cho công tác giải trí như báomăng non, tuổi trẻ, thiếu niên tiền phong
* Tài liệu số:
- Cơ sở dữ liệu thư mục sách: 85 biểu ghi
- Tài liệu điện tử: đề cương môn học của các lớp bậc tiểu học; 370 bàigiảng các môn học; ngân hàng đề thi các môn chung
Trong kho của Thư viện trường có 6 loại sách được sắp xếp trên 6 kệnhư sau:
Trang 9- Kệ sách giáo khoa: Tất cả sách giáo khoa được xếp trên kệ theo thứ tự từtrên xuống bắt đầu từ ngăn thứ nhất là sách lớp 10, tương tự cho đến ngăn thứ
tư là sách lớp 12
- Kệ sách nghiệp vụ: được xếp liên tục theo số đăng ký cá biệt từ 10 đếnhết, không xếp riêng từng lớp, mà được xếp chung liên tục nhau từ sách lớp
10 đến sách lớp 12
- Kệ sách tham khảo: Sách này được xếp trên kệ theo thứ tự từ trên xuống
và theo số đăng ký cá biệt từ 01 đến hết
- Kệ báo, tạp chí: được xếp theo tên báo, tạp chí theo thứ tự nhập đầu báohàng tháng vào thư viện
Với cách sắp xếp này giúp người tra cứu, tìm tin sẽ thuận lợi, nhanhchóng, dễ thấy, dễ lấy…
Hình ảnh sắp xếp từng loại sách trên mỗi kệ khác nhau
Trang 102 Điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số
2.1 Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và trang thiết bị kỹ thuật
- Thư viện được trang 1 máy tính phục vụ công tác thư viện
- Thư viện có 1 phòng kho, 1 phòng đọc được trang bị bàn ghế giànhcho bạn đọc để phục vụ cho việc đọc tại chỗ
Trang 11Hình phòng giành cho ban đọc đến đọc sách tại chỗ
- Công tác nghiệp vụ, phục vụ của Thư viện đã được tin học hóa Phầnmềm quản lý Thư viện Misa đã được đưa vào ứng dụng thống kê số lượngsách bạn đọc mượn hàng năm, thống kê loại sách bạn đọc hay mượn nhiềunhất, tra cứu tài liệu bằng máy vi tính
2.2 Nguồn nhân lực
Hiện Thư viện có 1 cán bộ tốt nghiệp đại học chuyên ngành Thông tin–Thư viện
2.3 Người sử dụng:
Trong các mặt hoạt động của thư viện, người sử dụng thư viện là một
bộ phận không thể thiếu và tách rời của bất kỳ hệ thống thư viện nào Và đốivới Thư viện trường THPT Thạch Thành 4 đối tượng sử dụng là giáo viên,học sinh và cán bộ quản lý, nhân viên trong nhà trường
2.4 Kinh phí hoạt động:
Kinh phí nhà trường phân bổ hàng năm cho Thư viện rất hạn chế Hiệnnay, mỗi năm THPTThạch Thành 4 phân bổ cho Thư viện khoảng trên 10 triệuđồng để mua sắm, tu bổ phát triển thư viện Nguồn kinh phí này chưa đáp ứngđược yêu cầu phục vụ cho công tác giáo dục của trường
3 Đánh giá công tác tác ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số tại thư viện.
3.1 Thuận lợi
Trang 12Trong những năm gần đây, cơ sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật củathư viện đã được nâng cấp, bổ sung Việc khai thác thông tin thư viện thôngqua mạng Internet phát triển hơn.
Dưới sự chỉ đạo của UBND tỉnh Thanh Hoá về việc thực hiện ứng dụngcông nghệ thông tin và chuyển đổi số trong GD&ĐT theo Quyết định số 131/QD-TTg ngày 25/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ phe duyệt đề án tăngcường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong giáo dục giaiđoạn 2022-2025 định hướng đến năm 2030 Kế hoạch số 223/KH- UBNDtỉnh Thanh Hoá về việc ban hành Kế hoạch thực hiện chương trình nâng caochất lượng giáo dục đào tạo 2021-2025, bởi vậy Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hoácũng đã quan tâm sát sao hơn việc việc chuyển đổi số, đã ứng dụng công nghệthông tin trong phát triển thư viện ngày một tốt hơn, cũng từ đó thúc đẩycông tác ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số phát triển nhanhchóng trong thư viện
Sở Thông tin và Truyền thông đã tiến hành mở các lớp tập huấn côngnghệ thông tin nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ thông tin và hướng dẫncài đặt các phần mềm mở, phần mềm ứng dụng cho nhân viên thư viện, giúpcho đội ngũ nhân viên thư viện thành thạo trong việc đưa công nghệ thông tinvào công việc của mình được thuận lợi hơn
3.2 Khó khăn
* Khách quan
- Thư viện trường THPT Thạch Thành 4 nằm ở khu vực thuộc vùngsâu vùng xa, địa hình di chuyển khó khăn, xa trung tâm huyện, cách xa gần30km gây khó khăn trong việc ứng dụng công nghệ thông tin
- Cơ sở vật chất còn nghèo thiếu thốn, nghèo nàn, hệ thống mạng lướiInternet còn hạn chế Vị trí, diện tích, môi trường chưa phù hợp
Trang 13- Người dùng tin của thư viện chủ yếu là học sinh con em vùng nôngthôn, vùng sâu, vùng xa nên khả năng về sử dụng công nghệ thông tin khôngcao.
* Chủ quan
- Các cơ quan chức năng và các bộ, ngành liên quan chưa có sự phốihợp chặt chẽ, chưa có sự thống nhất chưa tạo điều kiện thuận lợi để việc ứngdụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số phục vụ cho công tác nghiên cứu,học tập
- Về hạ tầng trang thiết bị cho việc số hóa tài liệu còn thiếu, phần mềmứng dụng công nghệ thông tin không đạt chuẩn đã ảnh hưởng rất lớn đến khảnăng liên thông, tích hợp, chia sẻ tài nguyên thông tin dùng chung cho các thưviện
- Thư viện xây dựng các sản phẩm và dịch vụ thông tin dựa trên nhucầu và thói quen sử dụng của người dùng tin Chưa thiết kế các sản phẩm dịch
vụ trực tuyến nhằm giúp người sử dụng có nhiều cơ hội để sử dụng nguồnthông tin có trong thư viện
- Hệ thống hạ tầng mạng và máy tính còn ít chưa đáp ứng nhu cầungười dùng tin
- Về cơ sở dữ liệu còn hạn chế, đặc biệt là cơ sở dữ liệu trực tuyến
- Nguồn ngân sách chưa đảm bảo yêu cầu phát triển Chất lượng sảnphẩm, dịch vụ chưa đa dạng Chưa có kế hoạch phù hợp cho ứng dụng côngnghệ thông tin và chuyển đổi số
Chương III: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đề xuất giải pháp tăng cường công tác ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong hoạt động thông tin thư viện trường THPT Thạch
Trang 141 Giải pháp về phía thư viện
1.1 Hạ tầng công nghệ thông tin
Hệ thống hạ tầng mạng và máy tính: Hệ thống mạng cục bộ (LAN)trong thư viện rất quan trọng Mọi thông tin trao đổi đều được thực hiện trên
hệ thống mạng này
Cần cung cấp đủ băng thông cho nhu cầu sử dụng hiện tại và tương lai:Khi nhu cầu băng thông tăng lên, ví dụ khi có các ứng dụng Multimedia, thì
hệ thống mạng có khả năng đáp ứng nhu cầu này
- Đầu tư hệ thống máy chủ, hệ thống máy trạm, phần mềm ứng dụng,phần mềm thư viện điện tử Tăng cường đầu tư hạ tầng công nghệ, phần mềm
và trang thiết bị
- Đầu tư phần cứng đảm bảo tính ổn định, tính mở
- Đầu tư phần mềm: Lựa chọn đầu tư sản phẩm phải thỏa mãn yêu cầutính mở, tính ổn định và tính thân thiện Nếu thiếu một trong ba yêu cầu xemnhư việc đầu tư phần mềm không đem lại hiệu quả
1.2 Xây dựng cổng thông tin điện tử
Cổng thông tin điện tử là công cụ vừa giúp người dùng tin tìm kiếmthông tin, tài liệu vừa quảng bá hình ảnh thư viện Do đó, bảo đảm yêu cầutính thân thiện được ưu tiên hàng đầu
1.3 Áp dụng công nghệ, quy tắc và tiêu chuẩn
Áp dụng công nghệ, quy tắc và tiêu chuẩn trong hoạt động thông tinthư viện áp dụng công nghệ, quy tắc và tiêu chuẩn tạo thành hệ thống hoànchỉnh, là điều kiện quan trọng để chia sẻ, phối hợp, trao đổi giữa các thư việnvới nhau