1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn cấp tỉnh một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi hứng thú với các hoạt động thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin tại trường mầm non hà giang

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU1.1 Lý do chọn đề tài“Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai” [1]Thế giới hôm nay đang chứng kiến biết bao điều kì diệu do con người tạo ra.Một trong những điều kì diệu ấy là sự góp mặt

Trang 1

2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

4-52.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 5-122.3.1 Giải pháp 1: Tự học tập, nghiên cứu, trau dồi kiến thức về

ứng dụng công nghệ thông tin.

5-72.3.2 Giải pháp 2: Ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt

động giáo dục trẻ

7-112.3.3 Giải pháp 3: Tạo cơ hội cho trẻ thực hành trên máy tính 11-122.3.4 Giải pháp 4: Phối hợp cùng phụ huynh trong việc ứng

dụng công nghệ thông tin cho trẻ.

12

Trang 2

1 MỞ ĐẦU1.1 Lý do chọn đề tài

“Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai” [1]

Thế giới hôm nay đang chứng kiến biết bao điều kì diệu do con người tạo ra.Một trong những điều kì diệu ấy là sự góp mặt của công nghệ thông tin, chính vìvậy mà trong những năm gần đây việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy - họcđã và đang trở thành một xu thế phát triển mạnh mẽ ở các trường học, cấp học.

Và trong thời đại công nghệ thông tin đang bùng nổ và phát triển mạnh mẽ,việc cho trẻ bước đầu làm quen với tin học để củng cố kiến thức của các hoạtđộng học tập đồng thời tạo tiền đề và kỹ năng sử dụng thiết bị điện tử là rất cầnthiết để từ đó hướng tới mục tiêu trẻ trở thành những công dân toàn cầu ưu túthích nghi với sự thay đổi của toàn cầu hóa Vì vậy mà hoạt động cho trẻ làmquen với máy vi tính dần đã là một phần không thể thiếu trong nội dung giảngdạy đối với trẻ ở các trường mầm non chuẩn quốc gia.

Đối với trẻ mầm non, đặc thù của trẻ là học bằng chơi, chơi mà học, tất cảcác kiến thức mà trẻ tiếp thu, lĩnh hội được đều phải rõ ràng, cụ thể, chi tiết Nếunhư trước kia chúng ta dạy trẻ mầm non lĩnh hội các kiến thức bằng các phươngpháp đơn giản qua lời kể, lời giới thiệu của cô, qua tranh ảnh, vật mẫu, nhữnghình thức đó chưa phát huy được hết tính tò mò, ham hiểu biết của trẻ Sự pháttriển của công nghệ thông tin đã đem đến cho giáo dục mầm non một luồng ánhsáng mới, nó giúp cho trẻ được trực tiếp tiếp cận công nghệ thông tin, làm quenvới những thao tác trên máy tính và thỏa sức khám phá thế giới xung quanh

Trong qúa trình giảng dạy, tôi nhận thấy ưu điểm nổi trội của việc ứngdụng công nghệ thông tin trong dạy học là giúp giáo viên nâng cao tính sáng tạovà trở nên linh hoạt hơn trong quá trình giảng dạy của mình Những ngân hàngdữ liệu kiến thức khổng lồ và đa dạng được kết nối với nhau đã tạo điều kiệnthuận lợi cho việc soạn giảng của giáo viên Nhờ ứng dụng công nghệ thông tinvào giảng dạy, giáo viên chủ động hơn trong kế hoạch bài giảng của mình, dễdàng tìm kiếm các tài nguyên phục vụ bài giảng Nhằm đáp ứng được những yêucầu mới của giáo dục trong giai đoạn hiện nay, đòi hỏi mỗi giáo viên khôngngừng học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt là kiến thứccác phần mềm ứng dụng, từ đó áp dụng vào giảng dạynhằm tạo hứng thú và kíchthích sự tò mò sáng tạo của trẻ Đây có thể được coi là một phương pháp ưu Việtvừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của trẻ, vừa thực hiện được nguyên lí giáodục “Dạy học lấy trẻ làm trung tâm” một cách dễ dàng.

Việc áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học còn làm thay đổi nội dungvà phương pháp truyền đạt trong giờ dạy Nhờ các công cụ đa phương tiện củamáy tính như hình ảnh, âm thanh, những bông hoa biết nói, những chữ cái biếtđi các hoạt cảnh giáo viên sẽ xây dựng được bài giảng sinh động thu hút sự tậptrung của người học dễ dàng thể hiện được các phương pháp sư phạm như:phương pháp dạy học tình huống, phương pháp dạy học nêu vấn đề, thực hiệnđánh giá và lượng giá học tập toàn diện, khách quan ngay trong quá trình họctăng khả năng tích cực chủ động tham gia học tập của người học Điều nàykhông chỉ giúp các em ngày thêm tự tin mà còn để cho giáo viên hiểu thêm về1[] Trích trong bài thơ cùng tên của nhà thơ Phùng Ngọc Hùng

Trang 3

năng lực, tính cách và mức độ tiếp thu kiến thức của học trò, từ đó có nhữngđiều chỉnh phù hợp và khoa học

Trong thực tế việc ứng dụng công nghệ thông tin đối với giáo viên nhàtrường mới chỉ là những bước đi đầu tiên còn nhiều hạn chế Việc sử dụng, ứngdụng công nghệ thông tin hỗ trợ công tác giảng dạy còn nhiều vấn đề bất cậpnhư: Lạm dụng công nghệ, sử dụng công nghệ, không phù hợp… cho nên việcứng dụng ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non hiệu quả chưacao Từ những thực tế trên tôi quyết định chọn đề tài ‘‘Một số biện pháp giúptrẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hứng thú với các hoạt động thông qua việc ứng dụngcông nghệ thông tin tại trường mầm non Hà Giang” với mong muốn tìm ra

những giải pháp tốt nhất để tìm tòi, thiết kế bài giảng điện tử đưa những hìnhảnh mới lạ, phong phú, hấp dẫn đến với trẻ giúp trẻ tiếp thu bài một cách dễdàng đạt hiệu quả tốt hơn.

1.2 Mục đích nghiên cứu.

Trên cơ sở tìm hiểu lí luận thực tiễn, đề tài nhằm đánh giá thực trạng việcứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy và tìm ra các giải pháp giúp trẻ

mẫu giáo 5-6 tuổi hứng thú với các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng chăm

sóc giáo dục trẻ trong trường Mầm non.

1.3 Đối tượng nghiên cứu.

Nghiên cứu trên cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn, thực trạng tại lớp mẫugiáo 5-6 tuổi Trường mầm non Hà Giang - Huyện Hà Trung - Tỉnh Thanh Hóa.

Tài liệu: - Modun 33, tập san, internet

- Các phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin vào chương trình giáo dụcMầm non.

1.4 Phương pháp nghiên cứu.

Trong quá trình nghiên cứu đề tài tôi đã lựa chọn, sử dụng một số phươngpháp:

- Phương pháp nghiên cứu lí luận: Tìm hiểu qua tập san, sách báo, tivi, quatài liệu bồi dưỡng, nghiên cứu tìm hiểu các phần mềm ứng dụng cho trẻ Mầm Non.

- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: Sử dụng phương pháp điều tra,khảo sát thực trạng về hứng thú của trẻ khi được tiếp thu kiến thức qua ứng dụngthông tin trong học tập.

- Phương pháp thực hành: Tổ chức thực hành trên trẻ qua ứng dụng côngnghệ thông tin để nắm bắt mức độ tiếp cận của trẻ đối với công nghệ thông tin.

- Phương pháp thống kê xử lý số liệu: Điều tra số liệu trẻ thực tế ở lớptrước và sau khi thay đổi phương pháp dạy học ứng dụng công nghệ thông tin.

- Nhóm phương pháp dùng lời: Đàm thoại, trò chuyện, giảng giải cho trẻ.- Phương pháp trao đổi, phối kết hợp với phụ huynh

2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1 Cơ sở lý luận

Trong những năm vừa qua việc áp dụng công nghệ thông tin về chăm sócgiáo dục trẻ đã gặt hái được nhiều thành công lớn, công nghệ thông tin phát triểnđã mở ra hướng đi mới cho nền giáo dục mầm non trong việc đổi mới phươngpháp dạy học tích cực hơn, công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ đã phát

Trang 4

minh ra được nhiều phần mềm thú vị dành cho trẻ vui học rất bổ ích như: Phầnmềm Kidsmart, Nutrikids, Happy Kids,… và bên cạnh đó còn rất nhiều phầnmềm dành cho giáo viên soạn giảng và thiết kế bài dạy như: Powerpoint, Violet,Lectermasker, camtasia,… giáo viên có thể soạn giảng bài trên máy tính, máychiếu, vừa tiết kiệm được thời gian mà hình ảnh mang đến cho trẻ rất sống độngvà dễ thương, tiết học thú vị hơn cho trẻ.

“Công nghệ thông tin còn có vai trò thúc đẩy một nền giáo dục mở, giúpcon người tiếp cận thông tin đa chiều, rút ngắn khoảng cách, thu hẹp khônggian, tiết kiệm tối ưu về thời gian, từ đó con người phát huy nhanh về kiến thức,nhận thức và tư duy” [2]

Ứng dụng công nghệ thông tin có thể coi là một phương pháp vừa phù hợpvới đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, vừa thực hiện được nguyên lý giáo dục củaVưgotxki “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” một cách dễ dàng Có thể thấyứng dụng của công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non đã tạo ra một biếnđổi về chất trong hiệu quả giảng dạy của ngành giáo dục mầm non, tạo ra mộtmôi trường giáo dục mang tính tương tác cao giữa giáo viên và trẻ, trẻ đượckhuyến khích, tự rèn luyện bản thân mình.

Ưu điểm nổi bật của phương pháp dạy học bằng công nghệ thông tin so vớiphương pháp dạy học truyền thống là: Môi trường đa phương tiện kết hợp nhữnghình ảnh video, camera với âm thanh, văn bản, được trình bày trên máy tínhtheo kịch bản vạch sẵn nhằm đạt hiệu quả tối đa qua một quá trình học đa giácquan

Trên thực tế với những bài giảng nội dung kiến thức khó đòi hỏi phải cóhình ảnh trực quan sinh động và chính xác, giáo viên lại không có điều kiện chotrẻ đi tham quan thực tế thì việc khai thác các tư liệu, phim ảnh trên internet làthích hợp nhất Trong bài giảng điện tử trẻ có thể làm quen với hiện tượng tựnhiên, xã hội mà trẻ khó có thể tự bắt gặp trong thực tế Thông qua những giờhọc có áp dụng công nghệ thông tin và sử dụng bài giảng điện tử, những hìnhảnh đẹp, sống động được chuyển tới trẻ một cách nhẹ nhàng phần hình thànhcho trẻ nhận thức về cái đẹp trong cuộc sống và những kĩ năng sống cần thiếtđối với lứa tuổi mầm non Công nghệ thông tin chính là nguồn cảm hứng để lôicuốn trẻ vào các hoạt động có hiệu quả.

2 2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm* Đối với nhà trường

Trong những năm qua cùng với sự thay đổi vượt bậc về cơ sở vật chất củacác trường Mầm non trong huyện Trường Mầm non Hà Giang cũng đã có sựchuyển mình đáng khích lệ Với sự cố gắng không ngừng của các cấp lãnh đạođịa phương, của đội ngũ cán bộ giáo viên trong trường, trường đã được côngnhận trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia mức độ I vào tháng 3/2023 Đồ dùng,đồ chơi, trang thiết bị dạy học cũng từng bước được đáp ứng cho nhu cầu dạy vàhọc của cô và trẻ, chất lượng chăm sóc giáo dục từng bước được nâng lên Nhàtrường có đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, giáoviên giàu kinh nghiệm, yêu nghề, nhiệt tình với công việc, nhà trường có bếp ănvà khu chế biến thực phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

2[] Vai trò CNTT trong GD- Báo điện tử

Trang 5

Bản thân là một giáo viên đạt trình độ trên chuẩn nên tôi luôn nêu cao tinhthần học hỏi và sáng tạo, nhiệt tình yêu nghề mến trẻ có khả năng sử dụng giáoán điện tử vào giảng dạy

Trẻ ở lớp có nhận thức khá đồng đều, ham học hỏi, thích tham gia vào hoạtđộng Lớp học được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất như ti vi, bàn, ghế, các loạiđồ dung trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động… lớp có ti vi nên việc ứngdụng công nghệ thông tin vào trong các hoạt động của cô và trẻ đã từng bướcđược cải thiện Nhìn chung các cháu khỏe mạnh, hồn nhiên rất yêu thích việcứng dụng công nghệ thông tin vào trong các hoạt động.

Hằng năm, lớp cũng nhận được sự quan tâm của hội cha mẹ phụ huynh họcsinh đóng góp để mua sắm trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho việc học của conem mình Một số lớp đã được trang bị cơ sở vật chất như: Ti vi phục vụ cho việcứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.

* Khó khăn:

Bên cạnh những thuận lợi thì trong qúa trình thực hiện cũng gặp không ítnhững khó khăn ảnh hưởng đến việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trongcác hoạt động:

Mặc dù đã được trang bị một số thiết bị hiện đại để đưa ứng dụng côngnghệ thông tin vào giảng dạy nhưng chưa đáp ứng hết yêu cầu giáo dục tronggiai đoạn hiện nay.

Đa số trẻ ở nông thôn nên việc tiếp cận với công nghệ thông tin còn ít.Từ những thuận lợi và khó khăn trên, tôi đã tiến hành khảo sát trên trẻ vớitổng số trẻ là 34 trẻ và được đánh giá theo nội dung khảo sát sau:

* Kết quả khảo sát thực trạng đầu năm học 2023 - 2024 như sau:TTTiêu chí đánh giá

Tỷlệ %

Tỷ lệ%1

Kích thích sự chú ý của trẻ, trẻhứng thú tham gia vào các hoạtđộng

2 Trẻ tích cực tham gia hoạt độngvà hợp tác cùng nhau 34 25 73,6 9 26,4

3 Trẻ tự tin, linh hoạt, sáng tạo khitiếp thu kiến thức 34 24 70,6 10 29,4Qua bảng khảo sát chất lượng khi chưa áp dụng công nghệ thông tin vàohoạt động giảng dạy, tôi thấy số trẻ đạt yêu cầu ở cả 3 nội dung còn thấp Bảnthân tôi là giáo viên đứng lớp 5-6 tuổi tôi luôn băn khoăn, trăn trở, tìm tòi một

Trang 6

số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy học nhằm tạo chotrẻ sự hứng thú trẻ sẽ tích cực tham gia vào các hoạt động kết quả sẽ cao hơn.

2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

2.3.1 Giải pháp 1: Tự học tập, nghiên cứu, trau dồi kiến thức về ứngdụng công nghệ thông tin.

Là một giáo viên mầm non trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ, nên tôi nhậnthức rõ về tầm quan trọng của giáo viên trong các hoạt động dạy và học của trẻđặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy học Muốn sử dụngtốt nó thì trước hết chúng ta phải học tập, nghiên cứu để hiểu về nó, biết cách sửdụng và sử dụng đúng lúc để đạt được hiệu quả cao nhất.

Để làm được điều đó ngoài việc tham gia học các lớp chuyên đề công nghệthông tin do phòng giáo dục tổ chức bản thân còn đăng ký học thêm các lớpngắn hạn ngoài luồng, tranh thủ học thêm vào các ngày nghỉ, tìm hiểu trên mạnginternet để có thêm kiến thức

Việc tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn của nhà trường cũng đã tạođiều kiện cho GV học tập, trao đổi kinh nghiệm ứng dụng CNTT, cách thiết kếbài giảng, cách sử dụng các phần mềm ứng dụng từ đó mỗi giáo viên có thêmkinh nghiệm.

Hình ảnh 1: Sinh hoạt chuyên môn về ứng dụng công nghệ thông tin

Qua thực tế học tập học tập ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạytôi nhận thấy ứng dụng công nghệ thông tin không chỉ đơn thuần là soạn giáo ánđiện tử và trình hiếu hình ảnh trên màn chiếu, nó có vô số những kiến thức đểcho cô và trẻ khai thác học tập Đó là những phần mềm để thiết kế trò chơiAdobepresenter, phần mềm Adobe Photoshop để cắt dán hình ảnh phối màutheo ý tưởng, chèn nhạc vào powerpoint vào các hoạt động…

Ví dụ: Để thiết kế một số Slide hỗ trợ cho bài giảng người giáo viên cần

chú

Trang 7

+ Sử dụng các công cụ vẽ trong PowerPoint: Giáo viên cần đưa những hìnhảnh minh họa cho bài giảng Ví dụ như tiết tạo hình vẽ các đường nét cần có kỹnăng sử dụng các công cụ vẽ như chọn kiểu vẽ, nét vẽ, màu vẽ, sắp xếp cácnhóm đối tượng sao cho hình thức và hình ảnh đẹp mắt.

+ Kỹ năng khai thác các hiệu ứng điều khiển để mô tả: Trong đó, có kỹ năngsau rất cần thiết cho thiết kế bài giảng là thực hành các bài giảng theo các mức độtừ dễ đến khó Mỗi bài giảng chỉ rèn luyện một số kỹ năng cơ bản Phân loại cácbài giảng tương ứng với các hiệu ứng cơ bản Sắp xếp các bài giảng tổng hợp từđơn giản đến phức tạp Gắn với nội dung học tập với chương trình giáo dục mầmnon.

Tóm lại việc tự bồi dưỡng của bản thân giáo viên là yếu tố quan trọng vàquyết định nhất Tự bồi dưỡng chỉ thật sự mang lại hiệu quả cao khi nó trở thànhnhu cầu, có sự tự nguyện, tự giác của mỗi giáo viên.

2.3.2 Giải pháp 2: Ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt độnggiáo dục trẻ

Hoạt động giáo dục ở trường mầm non là một quá trình giáo dục có mụcđích, có kế hoạch với nhiều hình thức, phương pháp khác nhau Mỗi hoạt độngđều nhằm đạt được một mục đích nhất định Vì thế hoạt động nào cũng có tínhchất riêng của nó

Chính vì vậy việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong các hoạt độngchăm sóc giáo dục trẻ là cho trẻ được tiếp cận với môi trường đa phương tiện kếthợp hình ảnh, video, camera, âm thanh, … được trình chiếu qua máy tính theokịch bản vạch sẵn nhằm đạt hiệu quả tối đa qua một quá trình học đa giác quan.Đặc biệt sử dụng tin học vào tổ chức các hoạt động cho trẻ mầm non sẽ tạo ranhững điều mới lạ kích thích sự tò mò, trí tưởng tượng của trẻ Học tập cùngmáy tính giúp trẻ sẽ dễ dàng học được các khái niệm và tăng cường sự phối hợpmắt và tay, nâng cao hiểu biết xã hội Thông qua việc ứng dụng công nghệ thôngtin trẻ được học tập, vui chơi theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của trẻvà làm phong phú hơn kỹ năng dạy học

* Sử dụng phần mềm Painter trong giờ hoạt động tạo hình

Hoạt động tạo hình trong giáo dục mầm non là cực kỳ cần thiết, giúp chotrẻ phát huy được trí tưởng tượng, quan sát và tính thẩm mỹ Vì vậy, việc dạy trẻvẽ tranh, xé dán là rất quan trọng cho sự phát triển của trẻ nhỏ Tuy nhiên,những bức tranh vẽ trên giấy, tô màu sáp, màu nước đã thành quen thuộc đối vớitất cả trẻ nhỏ, nó sẽ mờ nhạt, không sặc sỡ như tranh vẽ trên máy tính Với

Trang 8

những bức tranh vẽ có đường nét rõ ràng, màu sắc hài hòa, đẹp mắt sẽ hấp dẫnvà thu hút trẻ hơn, trẻ sẽ nhớ lâu và hào hứng với nó.

khi cho trẻ thực hiện cô có thể lồng âm nhạc vào cho trẻ nghe như bài “con gàtrống, hay bài gà trống mèo con và cún con…” để trẻ hứng thú hơn Sau đó côcũng có thể rèn cho trẻ biết sử dụng “bút” trên phần mềm để vẽ những gì trẻthích.

Hình ảnh 2: Hướng dẫn trẻ vẽ con gà trống bằng phần mềm painter

* Sử dụng phần mềm powerpoint trong giờ hoạt độngkhám phá khoa học.

PowerPoint là phần mềm giúp giáo viên dễ dàng xây dựng bài giảng điệntử

bằng hình ảnh, video, âm nhạc, đoạn hội thoại, để giúp giờ học thêm trựcquan sinh động Những bài học hấp dẫn với hình ảnh sắc nét, màu sắc sốngđộng, âm thanh vui nhộn giúp trẻ phát triển toàn diện về các giác quan, tăng trítưởng tượng và sáng tạo, tư duy của trẻ.

Ví dụ: Đề tài “Trò chuyện về các chất cần thiết cho cơ thể”

chất bột đường, vitamin và muối khoáng) Giúp trẻ biết sự quan trọng của 4nhóm chất đối với sự phát triển của cơ thể.

Trang 9

Chuẩn bị: Để thực hiện được mục tiêu đó tôi phải chọn ra được các hình

ảnh thể hiện được các nội dung cần truyền đạt, có thể chọn kết hợp video chosinh động về hình ảnh các nhóm chất như chất đạm, chất béo, chất bột đường,vitamin và muối khoáng.

Sau đó thiết kế từng slide phù hợp với tiến trình cung cấp kiến thức cho trẻ.Cho trẻ tự nói lên những hiểu biết của bản thân về các nhóm chất sau đó tôi đưalần lượt từng hình ảnh minh họa cho câu trả lời của trẻ và trò truyện thêm với trẻđể khắc sâu kiến thức Mặt khác, ngoài việc sử dụng các hình ảnh, tôi còn đưathêm các video nói về các nhóm chất đối với con người như ảnh các nhóm chấtnhư chất đạm, chất béo, chất bột đường, vitamin và muối khoáng với mục đíchlàm tăng sự sinh động, hấp dẫn của bài học, tạo sự hứng thú, tập trung của trẻtrong quá trình lĩnh hội kiến thức

Hình ảnh 3: Hình ảnh minh họa các nhóm chất cần thiết cho cơ thể* Sử dụng phần mềm powerpoint hoặc ứng dụng phần mềm photoshoptrong giờ hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

Ví dụ đề tài: Truyện “Con gà trống kiêu căng” chủ đề thế giới động vật

Ban đầu tôi sưu tầm hình ảnh các nhân vật trong truyện (Con gà trống kiêucăng) sau đó sử dụng phần mềm photoshop chuyển từ ảnh tĩnh sang động chophù hợp với nội dung câu chuyện.

Sau đó sử dụng phần mềm photoshop cắt các chi tiết nhân vật trong chuyệnghép lại với nhau và sử dụng Powerpoint để đặt lại hiệu ứng theo các cử độngcủa nhân vật Tiếp theo thiết kế các slide theo trình tự nội dung câu chuyện, đặthiệu ứng xuất hiện hoặc mất đi tùy vào tình huống chuyện Với câu chuyện“Con gà trống kiêu căng”, tôi đặt hiệu ứng xuất hiện (Entrance) hoặc hiệu ứngvẽ đường đi cho nhân vật (Motion paths) Left hay Draw Custom Path) để vẽhướng đi theo ý muốn của mình Qua các tiết học như vậy, tôi thấy trẻ rất hứngthú, chăm chú và đạt hiệu quả trên trẻ cao.

Việc đầu tiên là tôi chọn hình ảnh minh họa cho câu chuyện đưa vào tiếtdạy,

sau đó chọn đưa các hình ảnh vào các trích đoạn một các hợp lý, minh họa đúng cho trích đoạn đó Như vậy trong những lượt kể đầu về câu truyện đã rất thu húttrẻ từ đó tạo cho trẻ sự tò mò cũng như khả năng ghi nhớ nội dung để trả lời câuhỏi ở phần đàm thoại Và đặc biệt, để tạo sự thi đua cho trẻ trong quá trình trả

Trang 10

lời câu hỏi, tôi thiết kế hình ảnh về “Vườn hoa kiến thức” với mục đích trẻ đượclựa chọn các bông hoa mà trẻ thích song vẫn trả lời được nội dung câu hỏi, nắmđược kiến thức của nội dung câu truyện

Hình ảnh 4: Hình ảnh minh họa vườn hoa kiến thức

* Sử dụng phần mềm powerpoint trong hoạt động làm quen với chữcái

Việc ứng dụng phần mềm powerPoint vào hoạt động làm quen chữ cái là 1nội dung vô cùng hấp dẫn và lôi cuốn trẻ Trong năm học này, với những tiếtlàm quen chữ cái, tôi đều ứng dụng phần mềm powerPoint để thiết kế giáo án vàtổ chức giảng dạy trên máy tính, ti vi đã đem lại kết quả giáo dục khá cao

Đặc biệt với phần mềm này, tôi đã thiết kế rất nhiều trò chơi, nhanh gọn, dễdàng, tiết kiệm được thời gian và chi phí mà đem lại hiệu quả giáo dục cao

Ngoài ra tôi đã ứng dụng phần mềm powerPoint để hướng dẫn trẻ thực hiệncác bài tập trong vỡ bé tập tô đem lại hiệu quả khá cao, qua tiết học trẻ tích cựchoạt động, trẻ được quan sát rõ hình ảnh và làm mẫu trên màn hình, đảm bảo tấtcả trẻ đều được quan sát tốt, các nét viết của chữ cái được chuyển động làm chotrẻ thích thú, mới lạ đa số trẻ đã viết và thực hiện tốt các yêu cầu trong vở bé tậptô do bộ giáo dục ban hành

* Sử dụng phần mềm powerpoint trong hoạt động làm quen với toán

Tiết học tổ chức hoạt động làm quen toán học cung cấp cho trẻ kỹ năngnhận biết về kích thước, màu sắc, hình dạng và tạo nhóm các sự vật, hiệntượng Khi ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết học toán, trẻ học nhận biếtchữ số, học số đếm, học cách đếm bằng các hình ảnh con vật, phương tiện giaothông,

Ví dụ: Cho trẻ làm quen với nhóm có 8 đối tượng, nhận biết số lượng trongphạm vi 8, nhận biết chữ số 8 (chủ đề thế giới thực vật)

Tôi lựa chọn các hình ảnh để tạo nhóm số lượng từ các loại hoa, qủa khác nhaucho trẻ ôn, đếm trong phạm vi 7 như 7 qủa táo, 6 qủa cam, 5 bông hoa Trẻ tự đếmvà chọn được chữ số tương ứng với số lượng Phần nhận biết số lượng trong phạm vi8, nhận biết chữ số 8, tôi sử dụng hình ảnh 8 cây hoa hướng dương và 8 chậu hoa đểtrẻ nhận biết thêm, tạo nhóm đối tượng có số lượng là 8 Trẻ đếm theo thứ tự từ 1đến 8, nhận biết nhóm có số lượng 8, nhận biết đặc điểm cấu tạo chữ số 8 Đặc biệtcủng cố, trải nghiệm cho trẻ bằng sự liên hệ thực tế ở nhóm lớp, trẻ tìm được nhómđồ dùng có số lượng 8, tìm được chữ số 8 có trong lớp Ngoài ra, trẻ còn được chơitrò chơi qua các slies sinh động, đẹp mắt không chỉ bằng hình ảnh mà còn có cả âm

Ngày đăng: 13/06/2024, 20:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w