1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn cấp tỉnh một số giải pháp nhằm nâng cao ý thức tư tưởng đạo đức kỹ năng sống cho học sinh ở trường thpt thạch thành 4

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC, TƯTƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở

TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4.

Người thực hiện: Bùi Thị TuyếtChức vụ: Phó Hiệu TrưởngSKKN thuộc lĩnh vực: Quản lí

THANH HÓA, NĂM 2024

Trang 2

MỤC LỤC

1.MỞ ĐẦU 1

1.1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1

1.2.Mục đích nghiên cứu 3

1.3 Đối tượng nghiên cứu 3

1.4 Phương pháp nghiên cứu 4

2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 4

2.1 Cơ sở lý luận 4

2.2 Thực trạng trước khi áp dụng sáng kiến 5

2.3.Các giải pháp thực hiện 6

2.3.1 Xây dựng kế hoạch thực hiện ……… 6

2.3.2 Xây dựng môi trường học tập lành mạnh 9

2.3.3 Yêu cầu phụ huynh và học sinh ký cam kết thực hiện đúng nội quytrường, lớp, không vi phạm pháp luật……… ….…10

2.3.4 Hạn chế việc học sinh đem điện thoại tới trường, tăng cường văn hóa đọc…122.3.5 Xây dựng quy chế phối hợp giữa nhà trường và Công an các xã khu vực tuyểnsinh……….………13

2.3.6 Phát động phong trào Xây dựng tình bạn đẹp, nói không với bạo lực họcđường, phát huy tinh thần nêu gương người tốt, việc tốt……… …… 17

2.3.7 Tạo môi trường học tập, rèn luyện, giáo dục kỹ năng sống cho các em họcsinh vững bước vào tương lai tươi đẹp……… … …….…….19

Trang 3

1 MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài.

Bác Hồ kính yêu có nói: “Có tài mà không có đức là người vô dụng Có

đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó” Đạo đức là sợi chỉ hồng xuyên

suốt trong quá trình suy nghĩ và hành động của một con người Người có đạođức tốt ắt hẳn suy nghĩ và hành động đúng.

Trong nhà trường, giáo dục đạo đức là một bộ phận cấu thành trọng yếu củaquá trình giáo dục rèn luyện nhân cách học sinh Đạo đức được coi là nền tảngtrong phẩm chất, nhân cách, là cái gốc của con người Vì thế, việc dạy chữ phảikết hợp với dạy người nhằm rèn luyện học sinh trở thành con người phát triểntoàn diện.

Học sinh, sinh viên là thời đẹp nhất trong cuộc đời mỗi chúng ta Trườnghọc là nơi rèn luyện nhân cách, đạo đức cho học sinh, nơi bồi dưỡng cho tâmhồn giúp ta nên người

Hình ảnh chào cờ, hát quốc ca sáng thứ 2 đầu tuần của Thầy và trò trường THPTThạch Thành 4

Thế nhưng, một điều thật đau lòng, thật nhức nhối đang diễn ra, khiến toànxã hội lo lắng trước sự suy đồi, tha hóa về đạo đức trong nhà trường hiện nay

Trang 4

Tuy nhiên, trong thời đại ngày nay, vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinhgặp nhiều khó khăn Học sinh ngày càng hư hỏng, suy thoái đạo đức nghiêmtrọng, gây nhiều bức xúc trong xã hội.

Đạo là đạo lí, là những nguyên tắc ứng xử được xã hội quy định, quy ướcvà cam kết thực hiện Đức là đức tính, là phẩm chất tốt đẹp của con người Đạođức có nghĩa là những đức tính tốt đẹp phù hợp với đạo lí “làm người” được xãhội quy định và tôn trọng.

Nhưng làm người là …làm gì? Tại sao cần phải bàn về “làm người”?Chẳng phải ai sinh ra trên cõi đời này cũng mặc nhiên là người rồi sao? ( Chúngta hãy cùng nghe câu chuyện của cô hàng nước kể cho Thầy Giản Tư Trung như

sau: “Bác ơi, hôm qua con bé nhà em tự dưng nó hỏi : Má ơi, “người” là gìmà sao lúc nào ba má với cô giáo cũng nói mong con học giỏi để lớn lên “thànhngười” hết vậy má? Bộ con chưa phải là người hả má? Em kêu nó mày đi hỏiba mày đi, ba học hết lớp 12 rồi nên biết hết người “nguyên con” luôn, còn máthì mới học hết lớp 9 thôi, nên hông chừng là má mới thành có… “nửa người”à! Nó hỏi ba, ba nó la “không thành người thì chẳng lẽ thành ma hả con?”, rồikêu nó đi hỏi cô giáo, vì cô giáo học Đại học nên chắc là biết rõ hơn Vào lớp,nó hỏi cô giáo, cô chẳng những không chỉ mà còn nạt nó “Học hết cơm hết gạorồi mà không biết thành người là thành gì? Hỏi nữa là cô trừ điểm đó!”

Qua câu chuyện trên khiến chúng ta cùng phải suy ngẫm và càng thấm thíahơn với lời Bác Hồ dạy, nhiệm vụ của người thầy là “Củng cố dạy chữ, nâng caodạy người”.

Một hiện trạng dễ thấy hiện nay đó là đạo đức học sinh đang trên đà suythoái trầm trọng Học sinh ngày càng trở nên thiếu lễ độ với người khác Hiệntượng học sinh bỏ học, đánh nhau, nói tục chửi thề, ngang ngược, bướng bỉnh, viphạm pháp luật,… trở nên phổ biến Dù nhà trường, gia đình, xã hội đã vậndụng nhiều biện pháp giáo dục, tuyên truyền, vận động song không mang lạihiệu quả.

Hành vi xấu của học sinh có xu hướng lan nhanh trong các trường học Sốhọc sinh vi phạm kỉ luật nhà trường ngày càng tăng Số vụ vi phạm pháp luật ởlứa tuổi học sinh có xu hướng tăng cao Giáo dục đạo đức, nhân cách, nhânphẩm, ý thức trách nhiệm trong thời đại mới cho học sinh trở thành vấn đề quantâm của toàn xã hội.

Trước hết là do sự phát triển nhanh của nền kinh tế thị trường làm đảo lộnnhận thức của con người về các giá trị sống Con người chạy theo lối sống thờithượng, đề cao vật chất, xem thường đạo đức và các giá trị nhân văn Áp lựccông việc từ cuộc sống khiến cho con người không còn thân thiện nữa Tất cảảnh hưởng sâu sắc đến đời sống và nhận thức của mỗi học sinh.

Trang 5

Do ảnh hưởng của các trào lưu văn hóa đang trên đà nở rộ Sự mở cửa kinhtế đất nước tạo cơ hội xâm nhập của các nền văn hóa ngoại lai vốn không phùhợp với thuần phong mỹ tục của dân tộc Điều đó, tạo nên các trào lưu lệchchuẩn, gây ảnh hưởng đến nhận thức và đạo đức học sinh.

Chương trình giáo dục đạo đức cho học sinh thiếu hiệu quả, không còn phùhợp với yêu cầu phát triển nhân cách con người trong thời đại mới Gia đìnhthiếu quan tâm đến việc giáo dục, bồi dưỡng đạo đức, nhân cách, lối sống chocon em Ông bà, cha mẹ thiếu gương mẫu Văn hóa gia đình không được đề cao.

Xã hội thiếu định hướng đúng đắn, thiếu nghiêm khắc với những hiện tượnglệch chuẩn, tha hóa nhân cách ở giới trẻ Các hành vi lệch lạc, thiếu lễ độ khôngđược nhắc nhở Con người thờ ơ, vô cảm Những hành vi nghiêm túc bị đem ratrêu đùa Lối sống văn hóa chuẩn mực dần dần mất đi ý nghĩa.

Chính vì vậy, tôi chọn nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một sốgiải pháp nhằm nâng cao ý thức, tư tưởng, đạo đức, kỹ năng sống cho họcsinh ở trường THPT Thạch Thành 4.”

Với đề tài này, tôi sẽ giúp các em học sinh rèn luyện kỹ năng sống, họctập và làm việc để trở thành “con người” có ích, sống cống hiến cho xã hội,vững bước ra thế giới rộng lớn của nhân loại.

1.2 Mục đích nghiên cứu

Qua đề tài này chúng ta sẽ thấy hình ảnh một trường THPT miền núi mớiđược thành lập, cơ sở vật chất còn nhiều khó khăn nhưng nhà trường luôn đượcSở Giáo dục & Đào tạo Thanh Hóa đánh giá trường học hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ, đặc biệt là chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường Bên cạnhviệc học chữ điều quan trọng là giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho họcsinh “ Tiên học lễ, hậu học văn” là phương châm giáo dục của Nho gia ( KhổngTử và môn đệ), hiểu đơn giản có nghĩa là: Học lễ nghĩa trước, học kiến thức sau Hiện nay, đạo đức và tác phong của học sinh đang trở thành một vấn đề cựckỳ quan trọng trong xã hội Tình trạng suy thoái về đạo đức và tác phong ở mộtsố học sinh đã làm mất đi sự thanh lịch của môi trường học tập Một số hiệntượng rõ ràng bao gồm học sinh không đặt sự nghiêm túc vào việc tiếp thu kiếnthức, thái độ xem thường và tạo ra những hành vi xung đột không cần thiết Tìnhtrạng bạo lực trong học đường, sử dụng ngôn ngữ thô tục, chửi bậy, và việc lựachọn trang phục gợi cảm liên tục gia tăng.

Đạo đức là tập hợp các quy tắc giao tiếp và ứng xử chuẩn mực được ngườita thừa nhận là cách tương tác xã hội Đạo đức của con người được thể hiện quahành động, cách sống, làm việc và tâm hồn.

Trang 6

Tác phong là cách con người thể hiện hành vi của họ trong công việc và trong xãhội Nó bao gồm cách tỏ ra lịch lãm, phong cách, thái độ và lối sống ổn địnhtrong mọi hoạt động, bao gồm cả học tập và công việc.

Vấn đề về đạo đức của học sinh hiện nay đã đi vào mức độ suy thoái trầmtrọng Họ thường thiếu sự kính trọng đối với người lớn, không còn biết đối xửtôn trọng với bạn bè và giáo viên.

Một số học sinh sử dụng ngôn ngữ thô tục, chửi bậy trong giao tiếp vàthường xuyên thể hiện lối sống thô lỗ, thể hiện sự ham muốn vượt trội thông quaviệc mua sắm thái quá và theo đuổi các xu hướng thời trang Họ thích tỏ ra nổibật bằng những hành vi phô trương và thường những biểu hiện rất đặc biệt nhưxăm hình, thay đổi phong cách tóc đột ngột và cách ăn mặc thể hiện phong cáchgắn liền với thế giới xã hội hoang dã.

Do vậy, trong bối cảnh hiện nay, ngoài những nội dung, yêu cầu cần đạtvề phẩm chất theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, căn cứ vào điều kiện,tình hình, đặc điểm các hoạt động giáo dục được tổ chức ở mỗi nhà trường, đặcthù của mỗi môn học, giáo viên nghiên cứu cập nhật, tích hợp, lồng ghép các nộidung giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống và khát vọng cống hiếncho học sinh Trong đó, lý tưởng cách mạng thôi thúc niềm tin, khát vọng phấnđấu của mỗi học sinh và mỗi người dân Việt Nam đạt tới chính là lý tưởng độclập dân tộc và chủ nghĩa xã hội khát vọng cống hiến được hiểu là ước mơ, hoàibão mang tài năng, sức lực của cá nhân để đóng góp cho xã hội, làm cho xã hộingày càng tốt đẹp hơn, con người ngày càng hoàn thiện hơn.

1.3 Đối tượng nghiên cứu:

- Các em học sinh lớp 10, lớp 11, lớp 12 của trường THPT Thạch Thành 4.- Kế hoạch giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, kỹ năng sống cho họcsinh của nhà trường

- Nguồn tài chính được trích ra để xây dựng quỹ chi cho các hoạt độnggiáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, kỹ năng sống cho học sinh của nhà trường.

1.4 Phương pháp nghiên cứu:

Để thực hiện sáng kiến tôi đã sử dụng các phương pháp sau: Phươngpháp quan sát thực tế, phương pháp trao đổi trực tiếp với giáo viên, học sinh vàphụ huynh học sinh, về những vấn đề liên quan đến SKKN, phương pháp nghiêncứu, phương pháp thống kê – phân tích số liệu thực nghiệm.

2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:2.1 Cơ sở lý luận:

Giáo dục thế hệ trẻ là nhiệm vụ mà tất cả các quốc gia trên thế giới đềucoi là chiến lược của dân tộc mình Vì thế đại hội IX Đảng cộng sản Việt Namtrong nghị quyết ghi rõ “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” tương lai của một dân

Trang 7

tộc, một quốc gia phải nhìn vào nền giáo dục của quốc gia đó Nêu về tầm quantrọng của Giáo dục cho thế hệ trẻ, nhân ngày khai trường đầu tiên Chủ tịch HồChí Minh nói: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc ViệtNam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu đượchay không, chính là nhờ một phần lớn công học tập của các em”

Sách Luận ngữ viết: “ Bác ngã dĩ văn, ước ngã dĩ lễ” (dùng văn chương mởrộng kiến thức của ta, dùng lễ để ước thức hành vi bản thân ta) Việc giữ lễ làmột cách tu thân và chứng tỏ con người biết tuân thủ những nguyên tắc đạo đứctrong quan hệ với người xung quanh Một xã hội không biết giữ lễ là xã hội hỗnloạn, kém văn minh và suy đồi, mối quan hệ giữa con người trong xã hội xấu đi,trật tự trong xã hội suy yếu

Vì vậy mỗi giáo viên không ngừng học tập để nâng cao kiến thức, nhằmgóp phần phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân Điều quan trọng là nhà trườngphải luôn kết hợp cùng với phụ huynh học sinh để giáo dục tư tưởng, đạo đức,lối sống, tinh thần nhiệt huyết cho các em học sinh Chúng ta phải giáo dục mộtcách toàn diện, đào tạo các em là những người có ích cho xã hội trong tương laigóp một phần cho đất nước Việt Nam phát triển, sánh vai cùng các cường quốcnăm châu như lời Bác Hồ dặn:

“Vì lợi ích mười năm thì phải trồng câyVì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”

2.2 Thực trạng trước khi áp dụng sáng kiến:

Trong các năm học trước đây, tỉ lệ HS vi phạm các chuẩn mực đạo đức làkhông nhỏ Hành vi vi phạm phổ biến nhất là: Chửi thề, chửi bậy; gây gổ, đánhnhau, trốn học, bỏ giờ và gian lận trong thi cử Tỉ lệ 50% HS được khảo sát chobiết thỉnh thoảng có chửi thề và 12% thường xuyên có những hành vi đó Tìnhtrạng báo động học sinh gây gổ đánh nhau, trong đó không chỉ có học sinh nammà còn có cả học sinh nữ Một tỉ lệ đáng kể (34,2% HS) cho biết là thỉnh thoảngcó thực hiện hành vi gây gổ, đánh nhau Bên cạnh đó, hành vi bỏ giờ, trốn họccũng trở thành phổ biến Có đến 15 % HS được khảo sát thừa nhận thỉnh thoảngvà 4% học sinh thường xuyên bỏ giờ, trốn học.

Trên đây cũng là kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu và theo dõiphản ánh của giới truyền thông.Trong Văn kiện Đại hội Đảng khóa X (ĐảngCSVN, 2006), Đảng ta cũng đã nhận định “Tình trạng suy thoái, xuống cấp vềđạo đức lối sống, sự gia tăng tệ nạn xã hội và tội phạm đáng lo ngại, nhất làtrong giới trẻ”.

Thực trạng kết quả thống kê về xếp loại hạnh kiểm các năm trước đây củatrường THPT Thạch Thành 4:

Trang 8

T Năm học

Số HStoàntrường

Hạnh kiểm

1 2013-2014 18 765 605 (79%)107 (14%)36 (4,7%)17 (2,3%)2 2014-2015 18 664 536 (81%)89 (13%)25 (4%)14 (2%)3 2015-2016 18 675 545 (81%)85 (13%)30 (4%)15 (2%)4 2016-2017 18 698 554 (79%)92 (13%)33 (5%)19 (3%)5 2017-2018 19 739 572 (77%)118 (16%)32 (5%)17 (2%)Từ kết quả trên, ta thấy nhà trường đánh giá nghiêm túc về kết quả rènluyện đạo đức của học sinh Tuy nhiên vì còn nhiều học sinh ý thức kém,thường xuyên vi phạm nội quy nhà trường, nặng hơn là vi phạm pháp luật chonên bắt buộc phải xếp hạnh kiểm trung bình, hạnh kiểm yếu Nhưng một vấn đềquan trọng làm Ban giám hiệu nhà trường lo lắng là kết quả rèn luyện đạo đứccác em học sinh đi đôi với chất lượng dạy và học của nhà trường Để nâng caochất lượng dạy và học, một yếu tố quan trọng là vấn đề nền nếp học sinh Chúngta thấy trường nào quản lý buông lỏng nền nếp học sinh và giáo viên thì đồngthời chất lượng trường đó đang đi xuống và thế hệ học trò có nhiều hạnh kiểmyếu như trên sau này sẽ là một gánh nặng của toàn xã hội.

Từ các vấn đề trên đòi hỏi Ban giám hiệu nhà trường phải có các giải pháp,có kế hoạch, có định hướng chiến lược cho các năm tiếp theo Để giải tỏa tâm lýphụ huynh, học sinh, giáo viên luôn có tinh thần, có cách hiểu đúng về giáo dụchọc sinh, không vì thành tích mà bao che khuyết điểm của các em Nhà trườngluôn là chiếc nôi giúp các em học sinh có tư tưởng trong sáng, hồn nhiên củatuổi học trò để mỗi ngày các em cắp sách tới trường là một ngày vui

2.3 Các giải pháp thực hiện:

2.3.1 Xây dựng kế hoạch thực hiện

Giáo dục phải xuất phát từ tình yêu thương, quan tâm sâu sắc đến mỗi mộtcon người Đó là nơi nâng niu, chắp cánh những ước mơ, khát vọng Giáo dụcphải vì sự tiến bộ của học trò Giáo dục phải cảm hóa, giúp người học nhận ragiá trị của bản thân, những khiếm khuyết, hạn chế của bản thân để không ngừngvươn lên hoàn thiện chính mình

Hội Nghị viên chức và người lao động năm học 2018-2019 tôi mạnh dạn đềxuất với Hiệu trưởng cùng toàn thể cơ quan về ý tưởng đề xuất phương án giáodục tư tưởng, đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh Rất may mắn ý kiến của tôiđược đồng chí Hiệu trưởng cùng toàn thể cơ quan ủng hộ xây dựng kế hoạchban đầu và các năm tiếp theo Kế hoạch này phải đạt được cả về chất lượng dạy

Trang 9

học và giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Bởi nhà trường muốn nâng cao chấtlượng dạy học thì việc quan trọng phải làm tốt công tác nền nếp, ý thức, tưtưởng, đạo đức của học sinh phải được chú trọng và đặt lên hàng đầu Đúng nhưcâu nói của Khổng tử: “ Tiên học lễ, hậu học văn” nghĩa là: Học lễ nghĩa trước,học kiến thức sau Đây cũng là mục đích, chiến lược của nhà trường để hướngtới kỷ niệm 20 năm thành lập trường THPT Thạch Thành 4 ( 2007->2027).

SỞ GD&ĐT THANH HÓA

- Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 3/10/2017 của Bộ GDĐT về việchướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục nhà trường phổ thông hiện hành theo địnhhướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017- 2018;

Trang 10

- Công văn số 2386/SGDĐT- GDTrH ngày 06 tháng 8 năm 2020 của Sở GDĐTvề việc hướng dẫn xây dựng, thực hiện chương trình giáo dục nhà trường phổ thônghiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh;

- Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18/12/2020 của Bộ GDĐT vềviệc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng pháttriển năng lực và phẩm chất học sinh.

- Tổ trưởng chuyên môn các tổ xây dựng kế hoạch lồng ghép, tích hợp các nộidung giáo dục tư tưởng, đạo đức học sinh trong bộ môn của tổ, nhóm, triển khai chogiáo viên trong tổ, nhóm thực hiện.

- Đ/c Trịnh Văn Dũng – Bí thư Đoàn trường phối hợp với GVCN các lớp, thốngnhất nội dung và đánh giá thực hiện công tác nền nếp, rèn luyện kỹ năng sống cho họcsinh, đánh giá quá trình hoạt động.

- Giáo viên chủ nhiệm: Tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh trong các giờ sinhhoạt 15 phút, các tiết dạy, tiết sinh hoạt cuối tuần thực hiện theo chủ đề hoạt độngtrong tháng.

- BGH cùng GVCN, giáo viên bộ môn trực tiếp giảng dạy, tuyên truyền, đấumối kết hợp với phụ huynh học sinh để giáo dục tư tưởng, đạo đức, tác phong, kỹ năngsống cho các em học sinh.

ThángChủ đề hoạt

độngNội dung và hình thức hoạt động

9/2021 Chủ đề 1:

Phát huytruyền thống nhàtrường

- Sinh hoạt dưới cờ: Khai giảng năm học vàtìm hiểu nội quy của nhà trường, BGH tuyêntruyền, giáo dục đạo đức cho tất cả các em họcsinh.

- Sinh hoạt lớp: Xây dựng nội quy lớp học

Trang 11

và biện pháp thực hiện GVCN luôn phải giáodục đạo đức, hướng dẫn kỹ năng sống cho HS.10/2021

Chủ đề 2: Ghinhớ công ơn mẹ,cha

-Sinh hoạt lớp: GVCN cho học sinh nghecác video nói về công lao của mẹ, cha sinhthành và dưỡng dục con nên người.

Chủ đề: NgàyNhà Giáo ViệtNam ( 20/11)

- Sinh hoạt dưới cờ: Nói về công ơn Cô,thầy.

- Sinh hoạt lớp: Cho học sinh hát các bài hátngợi ca người giáo viên.

Chủ đề 4:

Chủ động,tự tin trong họctập và giao tiếp

- Thể hiện được sự chủ động của bản thântrong các môi trường học tập, giao tiếp khácnhau.thể hiện sự tự tin trong các tình huốnggiao tiếp.

Chủ đề 5:

Trách nhiệm vớigia đình.

-Thể hiện được trách nhiệm của bản thânvới bố mẹ, người thân.Thể hiện được tráchnhiệm đối với các hoạt động lao động trong giađình.

Chủ đề 6:Tham giaxây dựng cộngđồng.

- Sinh hoạt dưới cờ, lớp học: Diễn đàn “mởrộng quan hệ xã hội và thu hút cộng đồng xãhội”, tọa đàm về văn hóa ứng xử trong cộngđồng, giao lưu với những tấm gương tích cựctrong hoạt động phát triển cộng động.

Chủ đề 7:Tìm hiểu ngàyQuốc tế phụ Nữ8/3

- Sinh hoạt dưới cờ, lớp học: GVCN chohọc sinh nghe các video nói về công lao củacha, mẹ sinh thành và dưỡng dục con nênngười.

Chủ đề 8:

Khám phá bảnthân

- Chỉ ra được những đặc điểm, tính cách,quan điểm sống của bản thân và biết cách pháthuy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu.

Chủ đề 9:Ngày sinh nhật

Bác Hồ 19/5

-Sinh hoạt dưới cờ, lớp học: “Bác Hồ vànhững bài học về đạo đức, lối sống dành chohọc sinh”

Trang 12

Chủ đề 10:

Rèn luyện bảnthân

Sinh hoạt hè tại địa phương:

- Có trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụđược giao và hỗ trợ những người cùng tham gia Xét duyệt của Phụ trách chuyên môn

HIỆU TRƯỞNG P HIỆU TRƯỞNG ( Đã ký)

Ngô Văn Giang Bùi Thị Tuyết2.3.2.Xây dựng môi trường học tập lành mạnh

Một vấn đề quan trọng là việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh đượcnhà trường luôn quan tâm Thông qua các buổi ngoại khóa, chào cờ thứ 2 đầutuần, tiết học thể dục, Quốc phòng- An ninh, các giờ sinh hoạt, Giờ Hoạt độngtrải nghiệm và hướng nghiệp, Giờ học môn Kinh tế và Pháp luật Học sinh đượcnâng cao hiểu biết về kỹ năng sống, học tập và nâng cao kiến thức bảo vệ bảnthân mình, đặc biệt là học sinh nữ.

Hình ảnh học sinh nhà trường đang nghe Diễn giả Hiểu Linh giáo dục đạo đức,tư tưởng, kỹ năng sống cho học sinh nhà trường

Thông qua các buổi ngoại khóa, các em học được nghe những câu truyệncảm động, những nghĩa cử cao đẹp và công ơn cha mẹ, thầy cô Thông qua buổi

Trang 13

diễn thuyết, diễn giả muốn truyền cảm hứng cho các thầy cô giáo và các em họcsinh cùng các bậc phụ huynh về làm người là làm như thế nào? Chúng ta phảisống như thế nào để sau này các em học sinh trưởng thành đều là những ngườicó ích cho xã hội, là những mầm xanh xây dựng tương lai, xây dựng đất nướcViệt Nam ngày một giàu đẹp hơn.

2.3.3 Yêu cầu phụ huynh và học sinh ký cam kết thực hiện đúng nội quy

trường, lớp, không vi phạm pháp luật.

Ngay sau khi tuyển sinh vào lớp 10 và đầu năm học Nhà trường cho họcsinh học quân sự đầu năm, học nội quy, quy định của nhà trường, Điều lệ trườngTrung học phổ thông, những điều cấm đối với học sinh Tổ chức họp phụ huynhđầu năm để thông báo về nội quy, quy định của nhà trường về vấn đề quản lý nềnếp học sinh để phụ huynh cùng nắm được, đấu mối với GVCN nhắc nhở conem mình Việc làm này được 100% phụ huynh thống nhất, ủng hộ việc làm củanhà trường

Hình ảnh học sinh trường THPT Thạch Thành 4 học quân sự đầu năm học.

Sau khi họp phụ huynh học sinh các phụ huynh đều ký cam kết vào bản camkết thực hiện nội quy của con mình, đồng thời các phụ huynh còn để lại choGVCN số điện thoại, chữ ký mẫu để GVCN đối chiếu mẫu chữ ký khi học sinhxin phép nghỉ học ( phòng trường hợp học sinh ký giả chữ ký phụ huynh) Cáchlàm trên phụ huynh học sinh yên tâm hơn khi cho con học ở mái trường THPTThạch Thành 4 và chủ động gọi điện cho GVCN và BGH nhà trường để thôngbáo về tình hình tâm lý, tư tưởng của con em mình khi có biểu hiện bất thường.

Trang 14

SỞ GD&ĐT THANH HÓA

Trường THPT Thạch Thành 4

TỔNG HỢP DANH SÁCH HỌC SINH VÀ

PHHS KÝ CAM KẾT BẢO ĐẢM TRẬT TỰ ATGT VÀ KHÔNG VIPHẠM PHÁP LUẬT NĂM HỌC 2021-2022

STTLỚP SỐ HỌCSINH

SỐ HỌC SINHKÝ CAM KẾT

SỐ PHỤ HUYNHKÝ CAM KẾT

Trang 16

Hình ảnh minh họa

Khảo sát tại các trường THPT trên địa bàn cho thấy, gần như 95% họcsinh bậc THPT được trang bị điện thoại di động để sử dụng riêng Trong đó, trên90% là điện thoại di động thông minh có chức năng quay phim, chụp ảnh vàtruy cập internet Bên cạnh những tác dụng tích cực, việc quá mải mê, "nghiện”sử dụng điện thoại của học sinh hiện nay đã dẫn đến nhiều hệ lụy đáng báođộng Một số nhà trường đã phải có động thái mạnh: cấm học sinh sử dụng điệnthoại trong các khung giờ quy định.

Đối với trường THPT Thạch Thành 4, nhà trường đã tạo điều kiện để họcsinh có phòng đọc, tạo môi trường cho các em tham khảo tài liêu học tập vànghiên cứu Đặc biệt là sách về kỹ năng sống, về các nhân tài, sách về Bác Hồ,về danh thắng, phong tục Việt Nam và các địa phương, sách về lòng hiếu thảo chủng loại chưa nhiều nhưng được chọn lọc kỹ, là những cuốn sách hay, ýnghĩa, thu hút bạn đọc Sách là kho tàng tri thức vô cùng quý giá của nhân loại,là nguồn kiến thức vô tận và không bao giờ cạn kiệt Đọc sách không chỉ để tiếpnhận kiến thức mà còn để hoàn thiện nhân cách, phát triển con người.

Ngày đăng: 13/06/2024, 20:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w