skkn cấp tỉnh giải pháp nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị cho trẻ 5 6 tuổi sẵn sàng vào lớp 1 đáp ứng yêu cầu liên thông chương trình giáo dục phổ thông năm 2018

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
skkn cấp tỉnh giải pháp nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị cho trẻ 5 6 tuổi sẵn sàng vào lớp 1 đáp ứng yêu cầu liên thông chương trình giáo dục phổ thông năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng mối quan hệ thống nhất giữa giáo dục giữa trườngmầm non với giáo dục của trường tiểu học trong công tác chuẩn bịcho trẻ vào lớp 1 đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông.Tài liệ

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI MẦM NON NGA HẢI SẴN

SÀNG VÀO LỚP 1, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU LIÊN THÔNGCHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG NĂM 2018

Người thực hiện: Mai Thị Thu HiềnChức vụ: Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường mầm non Nga HảiSKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn

THANH HÓA NĂM 2024

Trang 2

Tên đề mụcTrang

2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 32.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 42.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 62.3.1 Lựa chọn các nội dung nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị

cho trẻ 5 - 6 tuổi sẵn sàng vào lớp 1, đáp ứng yêu cầu liên thôngchương trình giáo dục phổ thông năm 2018" phù hợp để dạy trẻ trong

các chủ đề

2.3.2 Tổ chức các hoạt động sinh hàng ngày, lao động vệ sinh, trựcnhật ở trường mầm non nhằm hình thành cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổimột số kĩ năng xã hội.

2.3.3 Tăng cường tổ chức các hoạt động giáo dục theo hướng trải

nghiệm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, năng lực suyluận phán đoán cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi.

132.3.4 Kết hợp giữa gia đình và trường mầm non trong công tác chuẩn

bị cho trẻ vào lớp 1 đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 15

2.3.5 Xây dựng mối quan hệ thống nhất giữa giáo dục giữa trường

mầm non với giáo dục của trường tiểu học trong công tác chuẩn bịcho trẻ vào lớp 1 đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông.

Tài liệu tham khảo

Danh mục các đề tài SKKN đã được Hội đồng các cấp đánh giá.

Trang 3

1.1 Lí do chọn đề tài

Trong những năm gần đây, giáo dục Việt Nam đã từng bước thực hiện nhiềuthay đổi trong toàn bộ quá trình dạy học, việc đổi mới phương pháp dạy học rấtđược quan tâm Công văn số 2387/BGDĐT - GDMN, ngày 09/6/2021 nêu rõ:“Tổ chức thực hiện có chất lượng Chương trình Giáo dục mầm non phù hợp vớiđiều kiện thực tiễn của cơ sở giáo dục mầm non và đặc điểm tâm - sinh lí của trẻ;chú trọng chuẩn bị cho trẻ em 5 - 6 tuổi thích ứng với hoạt động học tập và tâmthế sẵn sàng vào học lớp 1: Tăng cường tổ chức các hoạt động giáo dục bằngphương pháp thực hành, trải nghiệm, các hoạt động giáo dục phát triển nhận thức,giáo dục phát triển ngôn ngữ; trong đó, ưu tiên chuẩn bị cho trẻ em 5 tuổi làmquen với việc học đọc, học viết được quy định tại Chương trình giáo dục mầmnon theo hướng liên thông với Chương trình tiểu học” (Bộ GD-ĐT, 2021).

Đối với trẻ em, viêc đến trường phổ thông được coi là một bước ngoặcquan trọng trong cuộc đời, là việc trẻ được chuyển qua một lối sống mới, một vịtrí xã hội mới với những hoạt động mới, những mối quan hệ mới (Trần ThịHuyền, 2020) Đi học bắt buộc đặt ra những yêu cầu nhất định đối với trẻ; trẻcần đạt trình độ phát triển đáp ứng yêu cầu của cơ sở giáo dục thì trẻ mới đượcđưa đi học Trong quá trình này, việc chuẩn bị đến trường của học sinh là rấtquan trọng Điều này đòi hỏi trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi phải sử dụng thành thạothao tác tư duy như so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa,suy luận, phán đoán.

Vì vậy, để nâng cao chất lượng học tập của học lớp 1 đáp ứng Chươngtrình giáo dục phổ thông, điều quan trọng hàng đầu là cần chuẩn bị cho trẻ mẫugiáo 5 - 6 tuổi có khả năng tham gia tích cực vào chính hoạt động học tập tạitrường mầm non Phân tích những điểm mới của Chương trình giáo dục phổthông cấp tiểu học, từ đó đưa ra một số nội dung và hình thức chuẩn bị cho trẻmẫu giáo 5 - 6 tuổi vào lớp 1 đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Có thể nói đi học lớp Một ở trường Tiểu học là bước ngoặt trong cuộcsống, là sự chuyển đổi qua một giai đoạn mới đối với trẻ Việc chuẩn bị tâm thếsẵn sàng vào lớp Một cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi có ý nghĩa vô cùng quan trọng, khicó tâm thế tốt, trẻ sẽ tự tin, mạnh dạn và học tập tốt ở các bậc học tiếp theo

Sự khác nhau giữa 2 hoạt động chủ đạo Hoạt động vui chơi mà trung tâm

là trò chơi đóng vai theo chủ đề là một hoạt động mang tính chất thoải mái, hồnnhiên, vô tư, không bắt buộc, động cơ chơi nằm ở quá trình chơi chứ không phảikết quả

Tuy nhiên, khi bước vào lớp Một Hoạt động học tập là một hoạt độngmang tính bắt buộc, có tổ chức chặt chẽ, có mục đích, có kế hoạch và đòi hỏi

Trang 4

mỗi học sinh phải cố gắng, chủ động, tự giác, có tinh thần trách nhiệm học tậpmới có thể đạt được kết quả tốt

Sự thay đổi mối quan hệ của trẻ với giáo viên Sự thay đổi mối quan hệ củatrẻ với giáo viên trong nhà trường: Tại trường mầm non, trẻ được cô chăm sócchu đáo, quan hệ giáo viên với trẻ mang tính chất mẹ - con Khi vào học lớpMột, quan hệ giữa giáo viên với trẻ mang tính chất thầy - trò; trẻ phải tuân theocác yêu cầu và quy tắc sinh hoạt của nhà trường Đồng thời, tại trường mầm nontrẻ lớp 5 tuổi lớn nhất trong các khối lớp nhưng khi vào trường tiểu học, khốiMột là khối nhỏ nhất trong trường dễ dẫn đến tâm lý lo lắng, nhút nhát, rụt rè Nhận thức được tầm quan trọng trong việc chuẩn bị cho trẻ 5 - 6 tuổi sẵn sàngvào lớp Một: Việc chuẩn bị về mặt tâm lý là một tiền đề cần thiết, quan trọngquyết định sự thành công hay thất bại, sự tự tin hay lo sợ ở trẻ, nếu chưa đượcchuẩn bị đầy đủ dễ dẫn trẻ đến nguy cơ thất bại, chán học, sợ đi học Ngược lại,nếu trẻ được chuẩn bị các điều kiện về thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm,kĩ năng xã hội và tâm thế, trẻ sẽ dễ dàng thích ứng với những điều kiện mới củamôi trường học tập ở trường phổ thông

Năm học 2023 – 2024 được nhà trường phân công trực tiếp chăm sóc lớp 5- 6 tuổi A3 Từ những nhận thức, suy nghĩ, trăn trở đó tôi đã nghiên cứu, tìm tòi

và áp dụng một giải pháp và quyết định chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chấtlượng công tác chuẩn bị cho trẻ 5 - 6 tuổi mầm non Nga hải sẵn sàng vào lớp1, đáp ứng yêu cầu liên thông chương trình giáo dục phổ thông năm 2018”

làm đề tài sáng kiến trong năm học 2023 - 2024

1.2 Mục đích nghiên cứu

Tìm ra những giải pháp nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị cho trẻ 5 6 tuổi sẵn sàng vào lớp 1, đáp ứng yêu cầu liên thông chương trình giáo dục phổthông năm 2018" một cách tốt nhất.

Tăng cường tổ chức các hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm nhằmphát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, năng lực suy luận phán đoán cho trẻmẫu giáo 5 - 6 tuổi.

- Nâng cao k ết hợp giữa gia đình và trường mầm non trong công tác

chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông.

- Xây dựng mối quan hệ thống nhất giữa giáo dục giữa trường mầm nonvới giáo dục của trường tiểu học trong công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 đápứng Chương trình giáo dục phổ thông.

1.3 Đối tượng nghiên cứu.

“Giải pháp nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị cho trẻ 5 - 6 tuổi sẵnsàng vào lớp 1, đáp ứng yêu cầu liên thông chương trình giáo dục phổ thôngnăm 2018”.

Trang 5

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu đề tài bản thân tôi đã lựa chọn và sử dụngnhiều phương pháp nghiên cứu như:

- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết- Phương pháp thực hành, luyện tập- Phương pháp thống kê

- Phương pháp phân tích tổng hợp

- Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm.

2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.

Việc chuẩn bị cho trẻ đến trường là một công việc quan trọng vì thực tế hiện nay trên phạm vi huyện Nga Sơn nói chung, trên địa bàn xã Nga Hải nói riêng vẫn còn một số trẻ chưa được chuẩn bị tốt cho trẻ 5 - 6 tuổi sẵn sàng vào lớp 1, đáp ứng yêu cầu liên thông chương trình giáo dục phổ thông năm 2018" Khả năng thích ứng với hoạt động chủ đạo mới do có nhiều quan điểm khác nhau Hiện nay có hai quan điểm của các bố mẹ có con chuẩn bị đi học lớp 1.

“Sự chuyển tiếp khoa học giữa giáo dục mầm non với chương trình dạyhọc và giáo dục ở tiểu học đặt ra cho chúng ta những vấn đề cần quan tâm:Trong mỗi giai đoạn phát triển ở trẻ, việc chuyển giai đoạn này, hoạt động chuđạo này sang giai đoạn khác hoạt động chủ đạo khác là sự chuyển biến mangtính chất nhảy vọt có sự biến đổi về lượng và chất Sự phát triển ở một giai đoạnmới vừa là kết quả của giai đoạn trước đó vừa là tiền đề cho sự phát triển tiếptheo Đó cũng chính là quan điểm chỉ đạo của bậc học mầm non nhằm đảm bảosự chuyển giai đoan giữa giáo dục mầm non nói chung, giáo dục trẻ em 5 tuổinói riêng với lớp 1 của trường tiểu học trong giai đoạn hiện nay.”

Ai trong chúng ta cũng biết lớp 1 là lớp đầu tiên trong cuộc đời đi học đâylà một bước ngoặt rất quan trọng trong cuộc đời của trẻ, cũng đã co nhiều nhàkhoa học nói đến sự cần thiết và vai trò của trường mầm non trong việc pháttriển cũng như chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp 1 Để vào lớp 1 trẻ cần đượcchuẩn bị về tâm lý sẵn sàng đi học hay còn gọi là “ độ chín muồi” vì thế mộttrong những yêu cầu quan trọng để giúp trẻ vào học tốt chương trình tiểu học làcần chuẩn bị cho trẻ:

+ Về mặt thể lực+ Về mặt trí tuệ

+ Về mặt tình cảm-xã hội+ Về mặt ngôn ngữ

Trang 6

+ Một số kỹ năng cần thiết cho hoạt động học tập.

Để đáp ứng yêu cầu trên đòi hỏi khi chuyển tiếp giữa mầm non và tiểu họcphải đảm bảo sự kế thừa, tính khoa học, những kiến thức đã được hình thành ởlứa tuổi mầm non cần phải được củng cố và mở rộng, hoàn thiện ở mức độ caohơn giúp trẻ không bị những thay đổi đột ngột khi chuyển từ hoạt động chủ đạolà vui chơi sang hoạt động học tập ở trường tiểu học Những năm gần đây nềnkinh tế xã hội của đất nước ta có sự phát triển không ngừng làm cho bậc họcmầm non cũng được từng bước củng cố và phát triển, để chuẩn bị cho thế hệ trẻbước vào thời đại của nền văn minh trí tuệ, thời đại công nghiệp hóa- hiện đạihóa đất nước vì mục tiêu chung của giáo dục mầm non là đào tạo cho thế hệ trẻphát triển một cách toàn diện.

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.

Năm học 2023 - 2024 tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo lớn5 - 6 tuổi A3 với tổng số học sinh là 25 cháu.

Trong quá trình nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục cho trẻ tôi nhận thấy cómột số thuận lợi và khó khăn sau:

2.2.1 Thuận lợi:- Về phía nhà trường:

+ Trường mầm non Nga Hải nằm ở vị trí trung tâm xã, giao thông đi lạithuận lợi, nhà trường luôn đặt vấn đề chăm sóc, giáo dục trẻ lên hàng đầu

+ Ban giám hiệu và đội ngũ giáo viên thường xuyên được tiếp cận và bồidưỡng học hỏi kinh nghiệm nâng cao trình độ chuyên môn, nắm bắt kịp thời cácchương trình mầm non mới

+ Nhà trường đã mua sắm các trang thiết bị đồ dùng đồ chơi theo quy địnhđể phục phụ cho việc dạy và học

- Về giáo viên:

+ Bản thân tôi có trình độ chuyên môn trên chuẩn, đã có nhiều năm phụtrách lớp mẫu giáo lớn nên có nhiều kinh nghiệm trong việc tổ chức các hoạtđộng dạy trẻ.

+ Là một giáo viên có tác phong nhanh nhẹn, có tinh thần trách nhiệm nhiệttình trong mọi phong trào.

+ Bản thân trực tiếp chăm sóc nuôi dạy trẻ, là điều kiện tốt để tôi tìm hiểuvà giảng dạy trẻ một cách phù hợp và hiệu quả hơn.

- Về trẻ, phụ huynh

+ Trẻ đi học đều, tích cực tham gia các hoạt động Hầu như là các cháu đềuăn bán trú tại trường nên các hoạt động lồng ghép tích hợp dạy trẻ hình thành kỹ

Trang 7

năng tạo hình đặc biệt là các kỹ năng vẽ vào tất cả các thời điểm trong ngày củatrẻ được đảm bảo chất lượng và tất cả các trẻ đều được tham gia.

+ Phụ huynh luôn quan tâm đến trẻ, quan tâm đến việc giáo dục con emmình, luôn phối kết hợp chặt chẽ với giáo viên, tạo mọi điều kiện tốt nhất chotrẻ tham gia một cách tích cực trong mọi hoạt động, luôn phối kết hợp với giáoviên trong giáo dục kỹ năng vẽ cho trẻ ở nhà.

2.2.2 Khó khăn:- Đối với giáo viên:

+ Một số giáo viên mầm trẻ chưa hiểu đúng về việc chuẩn bị sẵn sàng chotrẻ là chuẩn bị những gì và chuẩn bị như thế nào, làm cách nào để trang bị chocác cháu các tâm thế đó được tốt hơn?

+ Giáo viên chưa thật sự quan tâm hiểu trẻ và tạo cơ hội cho trẻ tự do hoạtđộng, tự do thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của mình khi trang bị kiến thức cũng nhưtâm thế cho trẻ thì chưa khoa học, còn lẫn lộn.

- Đối với cha mẹ trẻ:

Đa số cha mẹ trẻ lớp tôi làm nông nghiệp và một số cha mẹ trẻ đi làm côngty và 1 số bố mẹ đi làm ăn xa trẻ sống với ông bà, nên việc chăm sóc, giáo dụccòn hạn chế, nhất là nhận thức của một số cha mẹ trẻ về việc chuẩn sẵn sàngcho trẻ vào lớp 1 Cho rằng không cần các cô dạy lên lớp một các cháu biết hết,chỉ cần con thuộc chữ cái và chữ số là được, chưa qan tâm nhiều đến sự pháttriển về mặt thể chất cũng như tinh thần của con em mình Chính những điềuđó đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc chăm sóc và giáo dục trẻ.

Một số phụ huynh lại có quan niệm để trẻ ở nhà đến 6 tuổi mới đưa ra lớpmột cho đỡ tốn tiền học đó là một trong những nguyên nhân “Ngồi nhầm lớp” ,lưu ban, bỏ học giữa chừng.

- Đối với trẻ:

+ Năm học 2023- 2024, tôi được phân công phụ trách nhóm lớp 5 - 6 tuổiA3 với tổng số trẻ 25 cháu, 18 cháu nam và 7 cháu nữ, chưa có nề nếp sinh hoạt,chưa mạnh dạn tự tin khi giao tiếp, còn rụt dè, nhút nhát Một số cháu sức khỏekém, thể lực không có nên khả năng tiếp thu kiến thức lớp 1 cũng phần nào bịhạn chế.

Những điều này đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến việc chuẩn bị cho trẻ 5- 6 tuổi sẵn sàng vào lớp 1, đáp ứng yêu cầu liên thông chương trình giáo dụcphổ thông năm 2018.

Kết quả của thực trạng.

Trước khi khảo sát đề tài tôi đã tiến hành khảo sát các kỹ năng sống trên trẻvới số lượng là 25 trẻ.

Trang 8

* Tổng hợp kết quả khảo sát nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị cho trẻ5 - 6 tuổi sẵn sàng vào lớp 1, đáp ứng yêu cầu liên thông chương trình giáo dụcphổ thông năm 2018" Đầu năm (tháng 10/2023) Năm 2023- 2024.

(Xem phụ lục 1- Bảng 1)

Từ khảo sát trên, tôi đã nghiên cứu và tìm ra một số giải pháp như sau.

2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

2.3.1.Lựa chọn các nội dung nâng cao chất lượng công tác chuẩn bịcho trẻ 5 - 6 tuổi sẵn sàng vào lớp 1, đáp ứng yêu cầu liên thông chương

trình giáo dục phổ thông năm 2018" phù hợp để dạy trẻ trong các chủ đề

Dựa vào phân phối chương trình năm học và các giai đoạn phát triển củatrẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tôi đã lập kế hoạch thực hiện giáo dục các nội dung kỹnăng sống cho trẻ theo chủ đề (từ 9/2023 đến tháng 5/2024) như sau:

1 Chuẩn bị cho trẻ thích ứng với cuộc sống ở trường tiểu học1.1 Chế độ

sinh hoạt

Tổ chức hoạt động cho trẻđược trải nghiệm, nề nếp thóiquen trong sinh hoạt hằngngày

Có một số hành vi thói quen tốtvà tuân thủ chế độ sinh hoạthằng ngày

Cố gắng tự hoàn thành công việcđược giao

1.2 Vềhành vivăn hoá

Tổ chức các hoạt động tròchơi có tính giáo dục về hànhvi văn hóa cách ứng xử vớimọi người và môi trườngxung quanh quan tâm đếnmôi trường

Thực hiện một số quy định ở lớpgia đình và nơi công cộng

Biết nói cảm ơn xin lỗi chào hỏilễ phép biết chờ đến lượt

Biết lắng nghe ý kiến trao đổithoả thuận chia sẻ kinh nghiệmvới bạn biết tìm cách để giảiquyết mâu thuẫn dùng lời nhờ sựcan thiệp của người khác chấpnhận nhường nhịn

1.3 Chuẩnbị cho trẻtích cựctham giavào cáchoạt độngxã hội

Tổ chức các trò chơi và hoạtđộng nhóm hoạt động tập thểcho trẻ như lao động chủ nhậttổ chức ngày hội ngày lễ

Thực hiện được yêu cầu tronghoạt động tập thể

Chú ý nghe khi cô bạn nói,không ngắt lời người khác nhậnxét ý kiến của người khác trongquá trình hoạt động.

Biết chờ đến lượt điều chỉnhgiọng nói phù hợp với ngữ cảnh2 Chuẩn bị cho trẻ thích ứng với hoạt động học tập

Trang 9

2.1 Chuẩnbị tâm thếsẵn sàng đihọc cho trẻ

Tổ chức một số hoạt động đểtạo sự tò mò để trẻ hứng thúvới việc được đi học lớp mộthứng thú với hoạt động họctập ở trường tiểu học tổ chứccác hoạt động đòi hỏi cần cósự tập trung trong một khoảngthời gian nhất định và đượctăng dần theo khả năng của trẻ

Có hứng thú với việc đi học lớpmột tò mò tìm tòi khám phá cácsự vật hiện tượng xung quanh,như đặt câu hỏi về sự vật hiệntượng và các câu hỏi tại sao?như thế nào?

2.2 Giúp trẻ làm quen với hoạt động trí óc phát triển ngôn ngữHình thành

tính chủđịnh tronghoạt độngcho trẻ

Đặt câu hỏi về mục đích yêucầu của hoạt động trước khitiến hành hoạt động hướngdẫn trẻ thực hiện hoạt độngtheo mục đích yêu cầu đã đặtra vừa sức với trẻ

Biết thực hiện Hoạt động theomục đích đặt ra từ trước do giáoviên đưa ra hoặc bản thân trẻ tựđặt ra

Hình thànhở trẻ kĩ năng quan sát sự vật và hiện tượng xungquanh

Cho trẻ tiếp xúc với sự vậthiện tượng hướng dẫn trẻquan sát đặt câu hỏi để trẻnhận được xét mô tả khámphá sự vật hiện tượng

Phối hợp các giác quan để quansát xem xét thảo luận về sự vậthiện tượng

Phát triểntư duy tạotiền đề chohoạt độngở trườngtiểu học

Tổ chức hướng dẫn trẻ thamgia các hoạt động khám phákhoa học làm quen với toán đểtrẻ được trao dồi kỹ năng tưduy quan sát so sánh phân loạisự đoán suy luận đưa ra kếtluận.

Hướng dẫn trẻ thực hiện cáchoạt động với đồ vật hình ảnhsắp xếp lắp ghép các đồ vậttạo hình gợi Ý hướng dẫn trẻnhận diện sắp xếp các nhómđối tượng các quan hệ đến cácđối tượng thiết kế những sơ đồ

Hứng thú với các hoạt độngkhám phá

Phân loại các đối tượng theonhững dấu hiệu khác nhau Nhận xét được mối quan hệ đơngiản của sự vật hiện tượng giải quyết vấn đề đơn giản bằngcác cách khác nhau

Đếm trên đối tượng trong phạmvi 10 và đến theo khả năng sosánh số lượng ba nhóm đốitượng trong phạm vi 10 bằngcác cách khác nhau và nói đượckết quả bằng nhau, nhiều nhất,ít hơn, và ít nhất.

Gộp các nhóm đối tượng trong

Trang 10

câu đố những tình huống cóvấn đề để trẻ phải suy đoánsuy luận

phạm vi 10 và điểm

Cách một nhóm đối tượng trongphạm vi 10 thành hai nhómbằng các cách khác nhau

Sử dụng một số dụng cụ để đođông và so sánh nói kết quảPhát triển

ngôn ngữ

Tổ chức cho trẻ đọc biểu cảmthơ đồng dao ca dao

Kể lại chuyện đã được nghesự việc theo trình tự

Kể chuyện theo đồ vật theotranh

Nhận dạng các chữ cái Tập tô tập đồ các nét chữ Sao chép một số ký hiệu chữcái tên của mình

Làm quen với cách đọc vàviết tiếng Việt

Biết kể chuyện theo tranh minhhọa và kinh nghiệm của bảnthân

Biết cách đọc sách từ trái sangphải từ trên xuống dưới từ đầuxác định cuối sách

Nhận ra ký hiệu thông thườngnhà vệ sinh này nguy hiểm nữara vào cấm lửa biển báo giaothông

Nhận dạng các chữ cái trongbảng chữ cái tiếng Việt

Bước đầu biết sử dụng các câuđơn câu ghép câu khẳng địnhcâu phủ định

Biết ngồi đúng tư thế để vẽ Việtkhi

Nghe, hiểu khi người khác nóivà trao đổi được với người đốithoại trong các tình huống giaotiếp.

hướng vàokhông gianvà thờigian

Tổ chức các hoạt động xácđịnh không gian phải tráitrước sau trên dưới xác địnhthời gian hôm nay ngày maicác thứ trong tuần các mùatrong năm

Biết sử dụng lời nói và hànhđộng để chỉ vị trí của đồ vật sovới vật làm chuẩn gọi đúng têncác thứ trong tuần các mùatrong năm

Giúp trẻ hiểu biết về môi trường gần gũi xung quanh3.1 về đời

sống xã hội

Tổ chức khuyến khích trẻ thamgia các hoạt động tìm hiểu vớibản thân gia đình nhà trườnglớp cộng đồng một số nghề phổ

Thích tìm hiểu và nhận biếtbản thân gia đình trường lớpvà cộng đồng, các thông tinchính xác

Trang 11

biến và người truyền thống ởđịa phương một số lễ hội danhlam thắng cảnh

Biết tìm hiểu và nhận biết mộtsố nghề phổ biến là nghetruyền thống ở địa phươngthích tìm hiểu và nhận biếtmột số lễ hội và danh lamthắng cảnh

3.2 về thếgiới tựnhiên

Tổ chức các hoạt động khámphá khoa6 học về một số hiệntượng tự nhiên thời tiết mùangày và đêm mặt trời mặt trăngnước không khí ánh sáng tổchức hoạt động tìm hiểu khámphá về những sự vật hiện tượngtự nhiên tổ chức cho trẻ chămsóc vườn cây tham gia bảo vệmôi trường

Trẻ mong muốn tìm tòi khámphá các hiện tượng tự nhiênyêu thiên nhiên gắn bó vớithiên nhiên có

Ý thức chăm sóc bảo vệ thiênnhiên

Mục đích của giải pháp: Không dạy trước chương trình lớp Một: Chuẩn bị sẵnsàng cho trẻ vào lớp Một không phải dạy trước cho trẻ biết đọc, biết viết và toánlớp Một Việc dạy trước chương trình không phù hợp với đặc điểm phát triểncủa trẻ dưới 6 tuổi khiến trẻ mệt mỏi, mất hứng thú học tập, đồng thời dễ dẫnđến tâm lý chủ quan, chểnh mảng khi vào học lớp Một.

- Chuẩn bị toàn diện: Chuẩn bị về các phương diện thể chất, nhận thức,ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội và một số năng lực tính cách chuyên biệt đểchuẩn bị cho trẻ vào lớp Một.

Trang 12

- Thực hiện tốt chương trình giáo dục mầm non, lấy trẻ làm trung tâm trongviệc chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một: Mục tiêu chương trình giáo dục mầm nongiúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thànhyếu tố đầu tiên của nhân cách.Việc thực hiện tốt chương trình giáo dục mầmnon, tạo nhiều cơ hội cho trẻ được trải nghiệm, giúp nuôi dưỡng hứng thú, sựchủ động, sáng tạo, các khả năng suy luận, quan sát, nhận xét, biểu đạt, phát huytính chủ động và sáng tạo của trẻ Tuy nhiên, việc lấy trẻ làm trung tâm gắn liềnvới việc lựa chọn nội dung, cách thức tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ nghĩalà nội dung phải phù hợp với nhu cầu, hứng thú, tạo cơ hội để trẻ được trảinghiệm, khám phá và sáng tạo ở độ tuổi và mức độ phát triển của từng cá nhântrẻ, tạo cơ hội cho trẻ được học bằng nhiều cách, đặc biệt thông qua hoạt độngchơi.

- Phối hợp thống nhất giữa nhà trường và gia đình: Nhà trường và giáo viêngiúp cha mẹ trẻ hiểu biết đúng đắn việc chuẩn bị cho trẻ những điều kiện về thểchất, tâm thế và các kỹ năng cần thiết để trẻ sẵn sàng đi học lớp Một.

Tất cả đều hướng tới mục đích chung cuối cùng là “Giải pháp nâng caochất lượng công tác chuẩn bị cho trẻ 5 - 6 tuổi sẵn sàng vào lớp 1, đáp ứngyêu cầu liên thông chương trình giáo dục phổ thông năm 2018” theo yêu cầu

Ở trường mầm non, việc dạy học thường được tiến hành dưới hình thức tròchơi Trẻ được hành động theo hứng thú và sở trường của mình, được lựa chọnloại hoạt động đặc biệt hấp dẫn Ở trường phổ thông, mọi hoạt động học tập trởthành hoạt động nghiêm túc, có tính chất bắt buộc với tất cả các trẻ Trẻ buộc phảituân thủ lời chỉ dẫn nghiêm khắc, có quy định cứng rắn và có quyền đòi hỏi ngườilớn tôn trọng giờ học của trẻ Hoạt động học tập đòi hỏi trẻ lĩnh hội được hệ thống

Ngày đăng: 16/06/2024, 06:17