1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 6 tuổi sẵn sàng bước vào lớp 1

38 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 10,43 MB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 6 tuổi sẵn sàng bước vào lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 6 tuổi sẵn sàng bước vào lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 6 tuổi sẵn sàng bước vào lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 6 tuổi sẵn sàng bước vào lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 6 tuổi sẵn sàng bước vào lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 6 tuổi sẵn sàng bước vào lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 6 tuổi sẵn sàng bước vào lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 6 tuổi sẵn sàng bước vào lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 6 tuổi sẵn sàng bước vào lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 6 tuổi sẵn sàng bước vào lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 6 tuổi sẵn sàng bước vào lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 6 tuổi sẵn sàng bước vào lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 6 tuổi sẵn sàng bước vào lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 6 tuổi sẵn sàng bước vào lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 6 tuổi sẵn sàng bước vào lớp 1

UBND HUYỆN BA VÌ TRƯỜNG MẦM NON BA TRẠI A SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: “ Một số biện pháp chuẩn bị tâm cho trẻ 5- tuổi sẵn sàng bước vào lớp 1” Giáo viên: Khương Thị Lan Đơn vị công tác: Trường MN Ba Trại A Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Năm học: 2021-2022 MỤC LỤC NỘI DUNG A PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài TRANG 1 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo sát thời gian thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu Phạm vi kế hoạch nghiên cứu B PHẦN THỨ HAI NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.1 Đặc điểm tình hình 2.2 Khảo sát thực trạng Các biện pháp thực Mô tả, phân tích biện pháp 4.1 Biện pháp Chuẩn bị thể lực 4.2 Biện pháp Chuẩn bị mặt phát triển trí tuệ 4.3 Biện pháp 3: Chuẩn bị tình cảm xã hội 4.4 Biện pháp 4: Chuẩn bị ngôn ngữ 4.5 Biện pháp 5: Chuẩn bị số kỹ cần thiết hoạt động học tập tinh thần 4.6 Biện pháp 6: Thực tốt số chuẩn phát triển trẻ em tuổi 4.7 Biện pháp 7: Phối hợp với phụ huynh để chuẩn bị tâm cho trẻ vào lớp Kết so sánh đối chiếu C PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị D TÀI LIỆU THAM KHẢO E CÁC MINH CHỨNG 3 5 14 14 14 14 14 14 14 15 16 A PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài: “ Một số biện pháp chuẩn bị tâm cho trẻ 5- tuổi sẵn sàng bước vào lớp 1” Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận: Bác Hồ nói: “Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan” Quả trẻ em trơng búp non chăm sóc chu đáo chắn chồi non phát triển tốt Cũng người chăm sóc có đầu tư từ nhỏ trẻ lớn lên phát triển toàn diện “đức, trí, lao, thể, mỹ” Với lứa tuổi mầm non, trẻ mẫu giáo lớn bước vào lớp 1, chuẩn bị bước sang bước ngoặt vô quan trọng trẻ, trẻ sống môi trường chăm lo chu đáo cô giáo mầm non giống người mẹ thứ hai Chuyển sang giai đoạn hoàn toàn cách đột ngột trẻ khó thích nghi Chế độ học tập có xếp, có hoạch định, tất hoạt động đạo thầy Thích nghi hay khơng? Thất bại hay thành cơng từ bước đầu lớp 1, lớp tảng bậc tiểu học, lần trẻ đến trường tiểu học có nhiều ảnh hưởng lớn tâm lý trẻ, làm để vượt qua giai đoạn này? Và giúp trẻ hồ nhập với mơi trường bậc tiểu học Vì cô giáo Mầm non phải tạo cho trẻ tâm vững vàng để trẻ sẵn sàng bước vào lớp cách thoải mái tự tin, nhằm giúp trẻ tiếp thu kiến thức tốt bậc tiểu học 1.2 Cơ sở thực tiễn: Năm học 2021- 2022 phân công dạy lớp tuổi Điều đặc biệt năm không giống năm dịch bệnh covid-19 không đến trường nên gặp cô qua video dạy, hay buổi họp zoom Thông qua tương tác phụ huynh giáo viên zalo nhóm lớp, nhận thấy đa số phụ huynh đầu năm lớp mẫu giáo lớn nơn nóng cho học chữ mà bất chấp nguyên tắc đòi hỏi phù hợp nội dung, phương pháp dạy học với phát triển tâm sinh lý lứa tuổi này, ép trẻ học q sớm vơ tình làm tập trung ý hứng thú học tập trẻ sau này, đồng thời làm giảm phát triển chuẩn trẻ tuổi mà lớp mẫu giáo lớn trẻ phải hoàn thiện vững vàng bước lên lớp Mặc khác khơng phụ huynh bận cơng việc lại phó mặc cho dẫn đến việc khơng tạo thống cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, dẫn đến hiệu chuẩn bị cho trẻ vào lớp không cao vào lớp trẻ bỡ ngỡ Chính lý năm học 2021-2022 chọn đề tài: “ Một số biện pháp chuẩn bị tâm cho trẻ 5- tuổi sẵn sàng bước vào lớp 1” Mục đích nghiên cứu Tơi chọn đề tài: “ Một số biện pháp chuẩn bị tâm cho trẻ 5- tuổi sẵn sàng bước vào lớp 1” với mục đích nhằm giúp trẻ có tâm vững vàng bước vào lớp Trẻ cần chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học hay cịn gọi “độ chín mùi” cách hoàn thiện Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp chuẩn bị tâm cho trẻ 5- tuổi sẵn sàng bước vào lớp Đối tượng khảo sát thực nghiệm Trẻ lớp tuổi A2 Trường mầm non Ba Trại A Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp tài liệu khảo sát thực tiễn - Phương pháp thu thập thơng tin, so sánh phân tích đánh giá Phạm vi đối tượng nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2022 B PHẦN THỨ HAI: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Trong giai đoạn phát triển trẻ mang đặc điểm đặc trưng Việc chuyển từ giai đoạn sang giai đoạn khác chuyển biến mang tính nhảy vọt có biến đổi chất lượng Sự phát triển giai đoạn định vừa kết giai đoạn trước vừa tiền đề cho bước phát triển giai đoạn Nếu trẻ phát triển tốt giai đoạn chuẩn bị tốt cho giai đoạn Tuy nhiên trẻ em dễ dàng thích nghi vào bước ngoặc kiện quan trọng khiến bậc cha mẹ nhà giáo dục cần phải quan tâm Một mặc để giúp trẻ hoàn thiện thành tựu suốt thời kỳ mẫu giáo, mặc khác tích cực chuẩn bị cho trẻ có đủ điều kiện để thích nghi với sống trường phổ thông với hoạt động chủ đạo hoạt động học tập Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.1 Đặc điểm tình hình: * Đặc điểm tình hình lớp: Năm học 2021- 2022 tơi nhà trường phân cơng dạy lớp tuổi A2 Lớp có cô, với tổng số 36 trẻ: 13 nữ, 23 nam Năm nay, dịch bệnh covid-19 kéo dài trẻ không đến lớp nên khả nhận thức trẻ khơng đồng đều, nhiều trẻ lớp cịn rụt rè, nhút nhát, chưa mạnh dạn giao tiếp Với đặc điểm tình thực đề tài tơi thấy có số thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: - Trong thời gian nghỉ dịch quan tâm bậc phụ huynh tạo điều kiện giúp đỡ chăm sóc giáo dục nhà Các bậc phụ huynh tương tác với giáo viên tốt nhóm zalo lớp - BGH tạo điều kiện điều kiện tốt không gian đồ dùng thiết yếu phục vụ để làm video dạy * Khó khăn: - Do dịch bệnh covid-19 khơng đến trường nên khả nắm bắt nhận thức khả giao tiếp cho trẻ bị hạn chế - Phụ huynh đa số mong trẻ viết được, đọc để phụ huynh an tâm ln nghĩ đọc được, viết tốt vào lớp học tốt 2.2 Khảo sát thực trạng Từ thuận lợi khó khăn nêu trên, tơi tiến hành điều tra khảo sát trẻ trước đưa biện pháp Với mong muốn: chuẩn bị tâm cho trẻ 5- tuổi sẵn sàng bước vào lớp 1, dành nhiều thời gian khảo sát thực tế trẻ nhận thấy trẻ: chất lượng trẻ không đồng Với trẻ khảo sát theo nội dung sau: Bảng 1: Khảo sát thực trạng đầu năm (Tổng số trẻ: 36 trẻ) ST T Nội dung khảo sát Thể chất Nhận thức Tâm lý Kỹ giao tiếp Tổng số trẻ 36 36 36 36 Đạt Số trẻ Tỉ lệ(%) 14 15 17 17 39 42 47 47 Chưa đạt Số trẻ Tỉ lệ(%) 22 21 19 19 61 58 53 53 Các biện pháp thực Dựa vào số liệu điều tra đưa số biện pháp sau: - Biện pháp 1: Chuẩn bị thể lực - Biện pháp 2: Chuẩn bị mặt phát triển trí tuệ - Biện pháp 3: Chuẩn bị tình cảm xã hội - Biện pháp 4: Chuẩn bị ngôn ngữ - Biện pháp 5: Chuẩn bị số kỹ cần thiết hoạt động học tập tinh thần - Biện pháp 6: Thực tốt mục tiêu chuẩn phát triển trẻ em tuổi - Biện pháp 7: Phối hợp với phụ huynh để chuẩn bị tâm cho trẻ vào lớp Mơ tả, phân tích biện pháp 4.1 Biện pháp 1: Chuẩn bị thể lực Thể lực phát triển tốt tạo điều kiện thuận lợi cho tư chất, yếu tố sinh học với tư cách tiền đề vật chất phát triển nhân cách có hội phát huy tác dụng Trẻ lực tốt, khỏe mạnh, tăng cân đều, da dẻ hồng hào… tất yếu tố giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động học tập vui chơi đạt kết tốt Chuẩn bị mặt thể lực cho trẻ không đơn chuẩn bị lượng phát triển chiều cao trọng lượng thể mà chuẩn bị chất cụ thể lực làm việc bền bỉ, dẻo dai, có khả chống lại mệt mỏi thần kinh, bắp, độ khéo léo bàn tay, tinh nhạy giác quan…Để có phẩm chất đó, giáo kết hợp với phụ huynh cần tạo chế độ sinh hoạt, ăn uống, nghỉ ngơi, luyện tập…cho trẻ cách khoa học hợp lý thời gian phù hợp với đặc điểm phát triển riêng trẻ Năm nay, không đến trường nên giáo viên không tổ chức hoạt động trời thực chế độ sinh hoạt cho lớp Vì giáo viên gửi video tập thể dục buổi sáng cho trẻ, yêu cầu trẻ tập đúng, đủ động tác Giáo viên phối kết hợp với phụ huynh tổ chức nhà cho trẻ chơi trò chơi vận động thay đổi phù hợp độ tuổi, phù hợp chủ đề thực Tổ chức tốt hoạt động.chơi hoạt động học, cho trẻ ngủ giờ, ngủ sâu đủ giấc Ví dụ: Lớp tơi có phụ huynh cháu Khánh, cháu Ngọc Hân có trao đổi với cô giáo: cháu không ngủ trưa thói quen cháu rồi, phụ huynh lo sợ đến lớp không ngủ trưa làm ảnh hưởng đến bạn khác, trao đổi lại với phụ huynh biện pháp giúp có giấc ngủ sâu vào thói quen, phụ huynh hài lịng Ngồi tơi cịn trao đổi với phụ huynh nên khuyến khích, động viên trẻ tự xúc ăn, ăn hết xuất, ăn không lâu Những trẻ ăn q chậm tơi có biện pháp động viên trẻ như: gọi điện qua zalo, tuyên dương trẻ ngày trẻ ăn có nhanh chút, ăn nhanh hơm gửi tặng tích gơ Mọi lúc nơi tơi khuyến khích trẻ: ăn nhiều có thể khỏe mạnh, thơng minh học giỏi Nhờ phụ huynh đặc biệt ý tư ngồi học trẻ Cần ý quan tâm đến cháu vận động, chưa tham gia tích cực vào hoạt động Ví dụ: Lớp tơi đầu năm có phụ huynh số cháu: Lực, Đạt, Linh có tr ao đổi nhà học, chơi thụ động, ngồi yên chỗ, bạn rủ không chơi Tôi gọi điện qua zalo cho cháu chơi trò chơi đơn giản với cơ, hướng dẫn trẻ chơi, khuyến khích động viên trẻ Sau vài lần phụ huynh có phản hồi lại cháu thích chơi, vui vẻ, tích cực, tính thụ động trẻ biến từ lúc Tôi thấy rằng: Làm tất điều ta chuẩn bị cho trẻ tốt mặt thể lực Trẻ vận động hợp lý, ăn ngủ tốt có thể lực tốt, trẻ khỏe mạnh, tăng cân đều, vận động tốt, ốm đau hạn chế bệnh truyền nhiễm đặc biệt quan trọng trẻ có tinh thần tốt, tích cực tham gia vào hoạt động mà giáo tổ chức Có trang bị cho cháu có thể lực tốt để bước vào lớp 4.2 Biện pháp 2: Chuẩn bị mặt phát triển trí tuệ Như biết, để làm tiền đề cho trẻ mẫu giáo lớn bước vào lớp một cách tốt không chuẩn bị tốt cho trẻ tri thức Bởi tri thức vô quan trọng cần thiết cho trẻ Trẻ có trí tuệ tốt, trẻ thơng minh nhanh trí, nắm bắt kiến thức cô giáo truyền đạt lứa tuổi mẫu giáo thuận lợi cho trẻ bước vào lớp Để chuẩn bị cho trẻ vào lớp ta phải đáp ứng nhu cầu nhận thức trẻ lứa tuổi Điều thực thông qua hoạt động học hoạt động chơi trẻ Thông qua hoạt động khám phá khoa học dạy trẻ biết phận thể người, tìm hiểu động vật thực vật, số tượng tự nhiên Khám phá xã hội: tìm hiểu thân, gia đình, họ hàng cộng đồng, tìm hiểu trường lớp mầm non, tiểu học, số nghề phổ biến xã hội, danh lam thắng cảnh ngày hội, ngày lễ…Các kiến thức trải dài 10 chủ đề năm Rèn luyện thao tác trí tuệ, kích thích hứng thú hoạt động trí óc ham hiểu biết, kích thích khám phá điều lạ…gợi mở, khuyến khích trẻ quan sát vật, tượng xung quanh Biết phát hiện, so sánh đặc điểm riêng biệt vật tượng (các vật, cỏ cây, hoa lá, tượng thời tiết…) biết phán đốn, suy luận qua nhiều câu đố, trị chơi, chuyện kể…giúp trẻ hiểu biết thêm giới xung quanh Rèn luyện tập trung ý, ghi nhớ có chủ định, linh hoạt việc sử dụng thao tác trí tuệ, kích thích trẻ động, sáng tạo, ham tìm tịi khám phá Khả định hướng không gian thời gian biểu phát triển trí tuệ Việc xác định vị trí khơng gian, thời gian vật tượng: đâu, vật dưới, trước sau, phải trái …mình thời điểm thời gian: sáng, trưa, chiều, tối mùa đông hay mùa thu, mùa xuân hay mùa hè…Biết ước tính khứ, tương lai tức biết “bây giờ”, “lát nữa”, “hôm qua”, “ngày mai” “năm ngoái”, “năm nay” “sang năm”…dạy trẻ nhận biết đếm thành thạo đến 10, biết so sánh, thêm bớt tạo nhóm có số lượng 10, phân chia 10 đối tượng thành nhóm biết kết nhóm Nhận biết chữ số 1-10 số liền trước, liền sau, cung cấp cho trẻ biết số chẵn, số lẻ… thể hoạt động làm quen với toán Nhận biết phát âm thành thạo 29 chữ cái, nhận biết chữ có từ, cụm từ, nhận biết chữ thông qua trị chơi… thơng qua hoạt động làm quen với chữ Giúp trẻ hiểu nội dung thơ, câu chuyện dành cho lứa tuổi, biết đánh giá nhân vật chuyện… thông qua hoạt động làm quen văn học Đó điều kiện cần thiết để trẻ tiếp thu, lĩnh hội chương trình học tập tham gia vào hoạt động khác trường phổ thông Môi trường trang trí quan trọng, góp phần giúp trẻ phát triển trí tuệ thơng qua hoạt động chơi, học cô, bạn Giáo viên kết hợp với phụ huynh tạo góc “Bé vui học tốn” đồ vật, vật theo chủ đề, có số lượng thay đổi theo chương trình trẻ học, đặc biệt góc tơi hướng dẫn phụ huynh trẻ thực hiện, giống trẻ chơi mà lại học Ví dụ: Tuần trẻ học làm quen với toán đề tài: “Một tuần bé” sau gửi video dạy xong nhờ phụ huynh trẻ thực góc góc tường nhà mình: trẻ gắn thứ tự ngày tuần : Thứ hai- thứ ba…chủ nhật Hoặc tuần cháu học “Bé đếm đến 9”, lớp thực chủ đề “Động vật” phụ huynh cháu thực hiện: Cùng dán vật có số lượng 8, tìm chữ số tương ứng Tơi ln nhờ động viên phụ huynh thực tốt chế độ sinh hoạt trẻ thời gian biểu nhằm giúp có thói quen sinh hoạt tốt Xây dựng hoạt động cách khoa học, có hiệu quả, thường xuyên sử dụng câu hỏi mở để phát triển tư cho trẻ Ví dụ: Hoạt động làm quen văn học: Câu chuyện “Ai đáng khen nhiều hơn” câu hỏi đàm thoại theo nội dung câu chuyện video tơi cịn hỏi thêm: + Nếu Thỏ em làm gặp Sóc Nhím ? + Qua câu chuyện học Thỏ anh ? Hoặc hoạt động: Khám phá khoa học: “Nước đời sống người” hỏi thêm: + Con làm để bảo vệ nguồn nước ? + Hàng ngày tiết kiệm nước cách ? Cung cấp kiến thức cho trẻ thông qua video ngồi tơi cịn phối hợp với phụ huynh cung cấp, nhắc nhở thường xuyên cho trẻ lúc nơi để trang bị kiến thức hình thành thói quen cho trẻ 4.3 Biện pháp 3: Chuẩn bị tình cảm xã hội Dạy trẻ biết quan tâm chia sẻ, ứng xử với người xung quanh, lễ phép, kính trọng người lớn, đồn kết thân với bạn bè, thơng cảm thương xót người bất hạnh Biết vị trí gia đình xã hội (là ai, cháu ai, em hay anh chị ai, học sinh lớp nào…) cách ứng xử phù hợp với vai trị Giáo dục hành vi qui tắc ứng xử xã hội sinh hoạt gia đình, trường lớp, cộng đồng gần gũi…giáo dục trẻ biết quan tâm bảo vệ môi trường Nhận biết thể cảm xúc, tình cảm với người, vật tượng xung quanh… Là chuẩn bị cần thiết để giúp trẻ thích nghi tốt với mơi trường học tập Thông qua hoạt động mang tính tập thể, trẻ làm quen dần với sinh hoạt nhóm bạn bè, qua làm nảy nở trẻ động xã hội tốt đẹp, hào hứng học, trở thành người học sinh Thông qua video dạy trẻ trải nghiệm câu chuyện kể, trò chơi, sử dụng đồ dùng học tập lớp một, tham quan trường tiểu học (chủ điểm trường tiểu học) giúp trẻ có biểu tượng xác trường tiểu học mối quan hệ bạn bè, thầy giáo…Từ kích thích háo hức đến trường học tập trẻ, hình thành thói quen vệ sinh cá nhân, tính tự lập khả tự phục vụ công việc sinh hoạt hàng ngày vừa sức khía cạnh quan trọng cho trẻ trước bước vào trường tiểu học Ví dụ: Tập trẻ có thói quen lao động tự phục vụ như: Tự rửa mặt, chải hàng ngày, tự xếp bàn ghế ăn, học, quét sân, …Khuyến khích trẻ làm việc nhỏ giúp đỡ bố mẹ như: phơi quần áo, qt nhà… Tơi có gửi video cho trẻ xem lễ giáo, có hình ảnh đẹp mang tính giáo dục cao như: Bé mời nước cho ông, bà, bé giúp đỡ ba mẹ, cụ già, biết khoanh tay chào khách đến nhà, biết nhận quà hai tay…thơng qua video giáo dục trẻ biết kính trọng, lễ phép với người lớn, giúp đỡ cụ già, em nhỏ, người xung quanh… Ví dụ: Tơi nhờ phụ huynh vào buổi tối xem video lễ giáo, đặt câu hỏi cho qua hình ảnh: + Đây hình ảnh ? Con có nhận xét hình ảnh ? + Con làm điều chưa? + Con kể việc tốt mà làm ? Những hình ảnh tơi ln thay đổi thường xun, hình ảnh đẹp mắt có sức hấp dẫn, phù hợp độ tuổi đặc biệt phải có tính giáo dục cao Giáo dục tình cảm xã hội tích hợp vào tất hoạt động ngày trẻ, hoạt động học chơi phù hợp chủ đề, đề tài thực cách phong phú, hiệu Để chuẩn bị tốt cho trẻ mặt tình cảm xã hội nghe dễ mà lại khó độ tuổi trẻ chưa nhận thức vấn đề Chính tơi cần phối hợp chặt chẽ với phụ huynh giáo dục cho trẻ thông qua hoạt động nhà, lúc, nơi, qua video hướng dẫn…, phải thường xuyên để hình thành kỹ năng, thói quen cho trẻ 4.4 Biện pháp 4: Chuẩn bị ngôn ngữ Ngôn ngữ mẹ đẻ phát triển tốt phương tiện quan trọng để phát triển trí tuệ giúp cho việc tiếp thu kiến thức học tập tốt trườngtiểu học Hình thành phát triển kỹ nghe, nói, tiền đọc, tiền viết quan trọng Đó tảng để trẻ hiểu giới chữ viết tiếp nhận nhiều tri thức thông qua hoạt động sinh hoạt, học tập, lao động, qua buổi tham quan, dạo chơi…cần khuyến khích trẻ sử dụng tiếng mẹ đẻ cách thành thạo, mở rộng vốn từ giới xung quanh Tập cho trẻ biết diễn đạt muốn nói cách rõ ràng, mạch lạc, khơng nói ngọng, nói lắp Trẻ có ngơn ngữ mạch lạc phát triển tốt đồng thời trình tâm lý tư duy, tưởng tượng, trí nhớ, tri giác… trẻ phát triển tốt Bên cạnh chuẩn bị cho việc đọc, viết: cho trẻ tiếp xúc với chữ viết môi trường xung quanh, nhận dạng phát âm chữ cái, tô chữ cái, từ, xem nghe đọc loại sách Cho trẻ làm quen với cách đọc, hướng đọc, từ phải sang trái, từ dòng xuống dòng dưới, đọc truyện qua tranh vẽ, đọc phải diễn cảm, tranh vẽ phải đẹp to, chữ viết rõ ràng Dạy trẻ làm quen chữ thông qua học: Làm quen chữ cái, tổ chức học phương pháp mà phải phong phú qua học làm quen, trò chơi với chữ cái… giúp trẻ nhận biết 29 chữ bảng chữ tiếng việt, nhận biết chữ có từ, cụm từ Cho trẻ làm quen với kiểu chữ in thường, viết thường, in hoa viết hoa để làm tiền đề cho việc bước vào lớp Không hoạt động làm quen với chữ mà thông qua hoạt động khác, lúc nơi ta cần giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Do vốn từ trẻ chưa phong phú, trẻ chưa có khả hiểu nghĩa từ, khả tư hạn chế… Vì tơi cho hướng thiết thực cần chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn vào lớp rèn luyện cho trẻ kỹ đặt câu hỏi trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc Tơi rèn kỹ thông qua video: Làm quen văn học, khám phá khoa học, làm quen với toán, phối hợp với phụ huynh hoạt động chơi lúc nơi để phát triển ngơn ngữ cho trẻ Ví dụ: Tơi gọi điện qua zalo, thơng qua buổi trị chuyện trẻ trả lời không trọn câu sửa trẻ kịp thời, video sử dụng câu hỏi mở như: Theo phải làm ? Con nghĩ điều ? Con có suy nghĩ qua câu chuyện vừa nghe ? nhằm kích thích trẻ suy nghĩ, trả lời trọn câu, đủ ý giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách tự nhiên, hiệu Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động chơi: Tôi thường xuyên xây dựng cho trẻ trò chơi qua video ngày, nhờ phụ huynh kết hợp chơi qua trẻ trị chuyện, giao lưu, giải tình đơn giản 10

Ngày đăng: 29/10/2023, 20:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w